You are on page 1of 5

VỢ CHỒNG A PHỦ (Tô Hoài)

I..Tác giả

- Tô Hoài là một trong những nhà văn lớn có sức sáng tạo dồi dào vào bậc nhất của văn học
Việt Nam hiện đại.

- HiÓu biÕt vµ g¾n bã s¨u s¾c víi nh©n d©n c¸c d©n téc T©y B¾c

- NghÖ thuËt v¨n xu«i T« Hoµi cã nhiÒu ®Æc s¾c : lèi kÓ chuyÖn tù nhiªn , sinh ®éng ,
ng«n ng÷ giµu tÝnh t¹o h×nh , phong phó vµ ®Ëm tÝnh khÈu ng÷

II.Tác phẩm

1. Xuất xứ – Hoàn cảnh ra đời

– Vợ chồng A Phủ in trong tập Truyện Tây Bắc. – Tác phẩm là kết quả của chuyến đi cùng
bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952. Đây là chuyến đi thực tế dài tám tháng sống với
đồng bào các dân tộc thiểu số từ khu du kích trên núi cao đến những bản làng mới giải
phóng của nhà văn.
2. Tóm tắt truyện
Tác phẩm kể về cuộc đời của đôi trai gái người Mèo là Mị và A Phủ. Mị là một cô gái trẻ,
đẹp. Cô bị bắt làm vợ A Sử – con trai thống lý Pá Tra để trừ một món nợ truyền kiếp của gia
đình. Lúc đầu, suốt mấy tháng ròng, đêm nào Mị cũng khóc, Mị định ăn lá ngón tự tử nhưng
vì thương cha nên Mị không thể chết. Mị đành sống tiếp những ngày tủi cực trong nhà thống
lí. Mị làm việc quần quật khổ hơn trâu ngựa và lúc nào cũng “lùi lũi như con rùa nuôi trong
xó cửa”. Mùa xuân đến, khi nghe tiếng sáo gọi bạn tình thiết tha Mị nhớ lại mình còn trẻ, Mị
muốn đi chơi nhưng A Sử bắt gặp và trói đứng Mị trong buồng tối. A Phủ là một chàng trai
nghèo mồ côi, khoẻ mạnh, lao động giỏi. Vì đánh lại A Sử nên bị bắt, bị đánh đập, phạt vạ
rồi trở thành đầy tớ không công cho nhà thống lí. Một lần, do để hổ vồ mất một con bò khi
đi chăn bò ngoài bìa rừng nên A Phủ đã bị thống lí trói đứng ở góc nhà. Lúc đầu, nhìn cảnh
tượng ấy, Mị thản nhiên nhưng rồi lòng thương người cùng sự đồng cảm trỗi dậy, Mị cắt dây
cởi trói cho A Phủ rồi theo A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài…
3. Giá trị
+ Gi¸ trÞ néi dung

- Gi¸ trÞ hiÖn thùc : miªu t¶ ch©n thùc sè phËn cùc khæ cña ngêi d©n lao ®éng miÒn nói,
ph¬i bµy b¶n chÊt tµn b¹o cña giai cÊp thèng trÞ miÒn nói

- Gi¸ trÞ nh©n ®¹o : thÓ hiÖn t×nh yªu th¬ng sù ®ång c¶m s©u s¾c víi th©n phËn ®au
khæ cña ngêi d©n lao ®éng miÒn nói tríc c¸ch m¹ng; tè c¸o lªn ¸n, ph¬i bµy b¶n chÊt xÊu
xa , tµn b¹o cña giai cÊp thèng trÞ ; tr©n träng vµ ngîi ca vÎ ®Ñp t©m hån , søc sèng m·nh
liÖt vµ kh¶ n¨ng c¸ch m¹ng cña nh©n d©n T©y B¾c;..

+ Gi¸ trÞ nghÖ thuËt

- NghÖ thuËt x©y dùng nh©n vËt , t¶ c¶ch ®Æc s¾c

- NghÖ thuËt kÓ chuyÖn hÊp dÉn

- Miªu t¶ vµ ph©n tÝch t©m lÝ nh©n vËt s¾c s¶o vµ tinh tÕ

- Ng«n ng÷ sinh ®éng , chän läc vµ s¸ng t¹o, giµu tÝnh t¹o h×nh, thÊm ®Ém chÊt th¬ ®Ëm
®µ chÊt miÒn nói

4. Phân tích

4.1.. Nhân vật Mị

* Tríc khi lµm d©u g¹t nî : Mị là c« g¸i xinh ®Ñp, cã tµi thổi sáo , siªng n¨ng, hiÕu th¶o, cã
ý thøc lµm chñ cuéc ®êi.

* Cuộc đời làm dâu gạt nợ

+ Mị bị bóc lột sức lao động bị đày đọa về thể xác

- Mị phải làm việc quần quật cả ngày lẫn đêm như một cái máy, thân phận của Mị không
bằng con trâu con ngựa trong nhà:” con ngựa con trâu còn có lúc, đêm nó còn được đứng gãi
chân nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi vào công việc cả ngày lẫn đêm”

- Mị bị A sử đánh đập tàn nhẫn trong đêm cô chuẩn bị đi chơi xuân

+Tinh thần của Mị bị tê liệt

- Mị âm thầm như một cái bóng :” Mỗi ngày mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi
trong xó cửa”
- Mị Về làm dâu “đã mấy năm” nhưng “từ năm nào cô không nhớ”

- “Ở cái buồng Mị nằm kín mít , có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào
trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng”

- Chi tiết ”cửa sổ” nơi buồng Mị lặp đi lặp lại như là hình ảnh ẩn dụ về cuộc đời tù túng quẩn
quanh tăm tối bế tắc ngột ngạt của nhân vật .

=> Cuộc đời cực nhục làm Mị mất hết cảm giác,ý niệm về thời gian mất hẳn ý thức về đời
sống

+ Sức sống tiềm tàng và khát vọng tự do, hạnh phúc mãnh liệt

- Khi mới về làm dâu, mị định ăn lá ngón tự tử song vì cha cô chấp nhận cuộc sống trâu
ngựa

- Mùa xuân đến (thiên nhiên, tiếng sáo gọi bạn) Mị đã thức tỉnh (kỉ niệm sống dậy, sống với
tiếng sáo, ý thức về thời gian, thân phận, thấy mình còn trẻ lắm …)và muốn đi chơi(thắp
đèn, quấn tóc..). Khi bị Asu trói vào cột, Mị “như không biết mình đang bị trói”, vẫn thả hồn
theo tiếng sáo.

- Khi chứng kiến cảnh Aphu bị trói lúc đầu Mị dửng dưng nhưng rồi khi nhìn thấy dòng
nước mắt của A Phủ, mị xúc động nhớ lại mìnhđồng cảm với người, nhận ra tội ác của bọn
thống lí Mị quyết định cắt dây trói cho A Phủ. Tình thương, sự đồng cảm giai cấp, niềm
khao khát tự do mãnh liệt đã thôi thúc Mị cắt dây trói cứu A Phủ và tự giải thoát cho cuộc
đời mình.

+ Ý nghĩa

- Mị hiện thân cho số phận đắng cay tủi nhục, sức sống tiềm tàng, khả năng phản kháng
mạnh mẽ của người dân lao động miền núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn chúa đất
phong kiến thực dân.

- Lên án tố cáo bộ mặt tàn bạo của bọn thống trị .

+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật Mị

- Cách giới thiệu nhân vật độc đáo

- Đặt nhân vật vào tình huống đầy kịch tính

- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế sắc sảo, lựa chọn nhiều chi tiết đặc sắc

- Ngôn ngữ đậm chất miền núi.

4.2. Nhân vật A Phủ


+ Må c«i cha mÑ , kh«ng cßn ai th©n thÝch , khoÎ m¹nh , cã tµi n¨ng lao ®éng ®¸ng quý,
nhưng không thể lấy nổi vợ vì nghèo

+ Gan gãc , m¹nh mÏ , t¸o b¹o , chÊt ph¸c , béc trùc , hån nhiªn , yªu tù do .( dám đánh con
quan)

+ Vì đánh A Sử ,A Phủ bị bắt bị tra tấn dã man, phải làm đứa ở trừ nợ , để mất một con bò
A Phủ bị trói đứng phải chịu bao đau đớn, tuyệt vọng. Khi được cắt dây trói A Phủ khuỵu
xuống nhưng khát vọng sống khiến anh “quật sức vùng lên chạy”

=> Cuộc đời A Phủ cũng là một cuộc đời nô lệ điển hình

* Cảnh xử kiện

- Cuéc xö kiÖn diÔn ra trong khãi thuèc phiÖn mï mÞt. "Ngêi th× ®¸nh, ngêi th× quú l¹y,
kÓ lÓ, chöi bíi. Xong mét lît ®¸nh, kÓ, chöi, l¹i hót. Cø thÕ tõ tra ®Õn hÕt ®ªm".

- A Phñ gan gãc quú chÞu ®ßn chØ im nh tîng ®¸

- Cảnh cho vay tiền : kì quặc

->Hủ tục và pháp luật nằm trọn trong tay bọn chúa đất nên kết quả: A Phñ trë thµnh con ë
trõ nî ®êi ®êi kiÕp kiÕp cho nhµ Thèng lÝ P¸ Tra.

=> C¶nh xö kiÖn qu¸i ®¶n, l¹ lïng võa tè c¸o sù tµn b¹o cña bän chóa ®Êt võa nãi lªn t×nh
c¶nh khèn khæ cña ngêi d©n lao ®éng miÒn nói

4.3. Ph©n tÝch mét ®o¹n v¨n trong t¸c phÈm

Đề bài

Cảm nhận của anh/chị về sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong đoạn văn sau:
Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết
ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao người có chồng cũng đi chơi
ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau!   Nếu có
nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ
lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường.
Anh ném pao, em không biết
Em không yêu, quả pao rơi rồi…
Lúc ấy, A Sử vừa ở đâu về, lại đang sửa soạn đi chơi.A Sử thay áo mới, khoác thêm hai vòng
bạc vào cổ rồi bịt cái khăn trắng lên đầu. Có khi nó đi mấy ngày mấy đêm. Nó còn muốn
rình bắt mấy người con gái nữa về làm vợ. Cũng chẳng bao giờ Mị nói gì.
Bây giờ Mị cũng không nói. Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa
đèn cho sáng. Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo.Mị muốn đi chơi,  Mị cũng sắp đi chơi.
Mị lại quấn tóc. Mị lấy cái váy hoa vắt ở trong vách.
(Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
a. Mở bài : giới thiệu khái quát về tác giả TH, tác phẩm Vợ chông Aphu, sức sống tiềm tàng
của nhân vật Mị trong đoạn văn
b. Thân bài
* Khái quát chung về tác phẩm (Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác), đoạn văn( vị trí, tình huống
làm nảy sinh tâm trạng hành động của Mị...)
* Phân tích đoạn văn
+ Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị
- Mị “thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày
trước” ⟶  Mị không còn giống tảng đá như những ngày trước, tâm hồn Mị đã có những
cảm xúc.
- Mị cảm thấy mình”trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”.Rõ ràng Mị ý thức rõ về
quyền được sống được đi chơi ngày tết của mình như bao người phụ nữ có chồng khác.
- “Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại
nữa”.Đây chính là biểu hiện của sự phản kháng với hoàn cảnh
- Những giọt “nước mắt ứa ra” của Mị càng chứng tỏ rằng Mị đã thực sự hồi sinh vaf đang
ý thức rất rõ hoàn cảnh đau xót của mình .
- Hành động đầy táo bạo “đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho
sáng” “quấn tóc, lấy cái váy hoa vắt ở trong vách.”để đi chơi.. Đó chính là biểu hiện rõ
nhất của sức sống tiềm tàng ở nhân vật Mị.
+ Đánh giá chung về đoạn văn
- Đoạn văn đã thể hiện thành công những chuyển biến mới mẻ trong tâm trạng của Mị qua
đó đã thể hiện rõ sức sống tiềm tàng, khát vọng tự do, tình yêu hạnh phúc của nhân vật.
- Đặc sắc về nghệ thuật: miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sắc sảo; nghệ thuật trần thuật hấp
dẫn; sáng tạo chi tiết đặc sắc(tiếng sáo).
c. Kết bài
- Đoạn văn góp phần đắc lực vào việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm
- Đoạn văn đã cho ta thấy tài năng sáng tạo nghệ thuật và tấm lòng nhân đạo của nhà văn
Kim Lân .

You might also like