You are on page 1of 96

TÂY TIẾN

QUANG DŨNG
1. Quang Dũng.
– Quang Dũng (1921-1988) tên khai sinh là Bùi Đình Diệm, quê ở Hà Tây.
– Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc. Nhưng
uang Dũng đư c iết đến nhiều một nh thơ. hơ uang Dũng h n h u, ph ng
ho ng, đ m chất ng mạn v t i hoa. Các tác phẩm chính: Mây đầu ô, hơ văn
Quang Dũng…
2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
– Tây iến vừa chỉ hướng hành quân, vừa là tên một đơn vị quân đội đư c thành
p đầu năm 1947.
– Tây iến có nhiệm vụ phối h p với ộ đội Lào, ảo vệ biên giới Việt –Lào, đ ng
thời đ nh tiêu hao ực ư ng quân đội Pháp ở hư ng Lào cũng như ở miền tây
Bắc Bộ Việt Nam. Địa bàn đ ng quân và hoạt động của đo n quân TT khá rộng
nhưng chủ yếu là ở biên giới Việt – Lào. Chiến sĩ Tây iến phần đông là thanh
niên, học sinh, trí thức Hà Nội, chiến đấu trong những hoàn cảnh gian hổ thiếu
thốn về v t chất, ệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy v y, họ sống rất ạc quan và
chiến đấu rất dũng cảm.
– Quang Dũng là đại đội trưởng ở đơn vị Tây iến từ đầu năm 1947, r i chuyển
sang đơn vị khác. Rời đơn vị cũ chưa bao lâu, tại Phù Lưu Chanh, Quang Dũng
viết bài thơ Nhớ Tây iến. Khi in ại, tác giả đổi tên bài thơ là Tây iến. Tây iến
là một bài thơ xuất sắc, có thể xem là một iệt tác của Quang Dũng, xuất hiện ngay
trong thời gian đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
3. Đặc điểm nổi t của bài thơ Tây iến
– Cảm hứng ng mạn: c phẩm đ y tỏ mạch cảm x c tr n trề của c i tôi trữ
tình – n i nhớ n ng n n ao ọc cả i thơ. dụng nhiều hình ảnh g y ấn tư ng

1
mạnh, ph t huy cao độ tr tưởng tư ng hiến cho i thơ c nhiều so s nh i n
tưởng độc đ o. Đối tư ng mi u tả c nhiều n t phi thường, thi n nhi n y Bắc
vừa h ng vĩ, dữ dội, vừa thơ mộng trữ tình, hoang sơ m ấm p, người nh y
iến h o hoa, mộng mơ, ng mạn. dụng rộng r i thủ ph p đối p: đối p về
hình ảnh, thanh điệu, t nh c ch của người nh TT.
– m hưởng bi tr ng: ― i‖ đau u n, ―tr ng‖ hỏe hoắn, mạnh mẽ. c
phẩm c m hưởng bi
tr ng thường hông n tr nh những chuyện x t xa, đau ng nhưng ao giờ cũng
đưa đến những x c cảm mạnh mẽ, rắn rỏi. c giả đ nhắc đến những h hăn
gian hổ trong những cuộc h nh qu n, n i đến những mất m c, hi sinh, nhưng
trong c i đau thương ấy đ h m chứa những n t đ p h ng. Bi mà không uỵ. Cái bi
đư c thể hiện ằng một giọng điệu, âm hưởng, màu sắc tráng ệ, hào hùng.
– Chất lãng mạn hoà h p với chất bi tráng, tạo nên vẻ đ p độc đ o của bài thơ.
4. Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
a. Nội dung:
– Bức tranh thiên nhiên vùng Tây Bắc tổ quốc ta vừa tráng ệ, hùng vĩ vừa nên thơ,
trữ tình.
– Khẳng định, ca ng i vẻ đ p đ m chất bi tráng về hình ảnh người lính Tây iến:
tâm h n lãng mạn, khí phách anh hùng, lí tưởng cao cả Vẻ đ p của chiến sĩ Việt
Nam trong kháng chiến chống Pháp.
– hể hiện tình yêu, sự gắn bó, niềm tự hào của tác giả về trung đo n Tây iến và
quê hương Tây Bắc trong những năm kháng chiến chống Pháp.
* Đoạn 1: N i nhớ của tác giả và con đường hành quân của trung đo n Tây iến:
― Sông Mã xa r i Tây iến ơi!…………Mai Châu mùa em thơm nếp xôi‖
– N i nhớ của tác giả:
Nhà thơ Quang Dũng gắn bó với trung đo n Tây iến, gắn bó với núi rừng Tây
Bắc trong những năm kháng chiến . Vì thế mà khi xa Tây iến, xa Tây Bắc – xa

2
đơn vị ộ đội , xa vùng đất nhiều ỉ niệm kháng chiến tác giả nhớ nhung da diết:
Sông Mã xa r i Tây iến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
– Mở đầu bài thơ là ời gọi tha thiết , ngọt ngào. Tác giả gọi tên đơn vị ― Tây iến‖
, gọi tên con sông vùng Tây Bắc ― sông M ‖ mà thân thiết , dạt dào cảm tình như
gọi tên những người thân thương trong cuộc đời mình.Phải chăng trung đo n Tây
iến, núi rừng Tây Bắc gần gũi , thân thương với tác giả và khi xa thì Tây Bắc,
Tây iến trở thành một ― mảnh tâm h n‖ của tác giả.
– Tác giả rất thành công trong việc s dụng nghệ thu t điệp từ ― nhớ ― và từ láy ―
chơi vơi‖, tác giả ― nhớ chơi vơi‖ n i nhớ ấy không xác định đư c hết đối tư ng ,
nhớ sông Mã , nhớ Tây ến, nhớ núi rừng Tây Bắc , … nhớ tất cả. Những nơi
trung đo n Tây iến đ đi qua, những đ ng đội từng gắn ,…tất cả đều trở thành
ỉ niệm không thể nào quên.Chính vì thế mà khi xa Tây iến, xa Tây Bắc trong
tâm h n tác giả trào dâng n i nhớ da diết, mãnh iệt.
– Con đường hành quân của trung đo n Tây iến: Qua n i nhớ da diết của nhà thơ
, con đường hành quân của trung đo n Tây iến nơi Tây Bắc hiện lên khá rõ nét.
– rước hết là những vùng đất mà đo n quân đ đi qua, gắn bó, m i vùng đất với
một nét riêng không dễ gì quên:
Sài Khao sương ấp đo n quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đ m hơi
….
Nhà ai Pha Luông mưa xa hơi
…..
Đ m đ m Mường Hịch cọp trêu người
……
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
+ Ở Sài Khao thì sương nhiều như muốn che ấp cả đo n quân hiến cho đo n

3
quân mỏi mệt Đ cũng chính là những gian hổ mà chiến sĩ phải vư t qua.
+ Nếu như ở Sài Khao đo n quân phải vất vả, mệt nhọc thì khi về Mường Lát th t
ấm áp, lãng mạn ởi ― hoa về trong đêm hơi‖. ― Hoa‖, ― hơi‖ là hai hình ảnh làm
cho ức tranh Mường Lát thêm gần gũi, trìu mến.
+ Về Pha Luông thì mưa rừng th t thú vị, vừa hành quân vừa ngắm cảnh v t dưới
mưa th t lãng mạn, trữ tình.
+ Có ẽ ―ấm ng‖ nhất là khi hành quân về vùng Mai Châu , hương vị đặc sản ―
nếp xôi‖của vùng đất ấy hiến các anh chiến sĩ dẫu có xa cũng không thể nào
quên.
+ Còn ghê r n nhất là khi về Mường Hịch, cái âm thanh phát ra từ núi rừng ấy th t
là hiến cho con người cảm giác ất an : ―cọp trêu người‖.
M i vùng đất trung đo n Tây iến đi qua đều để ại dấu ấn trong tâm h n, tuy có
nhiều gian nan, vất vả nhưng cũng rất lãng mạn, trữ tình.
– Con đường hành quân của trung đo n Tây iến đư c tác giả khái quát rõ nhất
qua đoạn thơ:
Dốc lên khúc huỷu dốc thăm thẳm
Heo hút c n mây súng ng i trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
…..
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đ m đ m Mường Hịch cọp trêu người
Đoạn thơ ngắn nhưng thể hiện nét bút tài hoa của Quang Dũng. Ông thành công
trong việc s dụng ngôn từ, hình ảnh, bút pháp,…
+ Hàng oạt từ láy g i hình ảnh, cảm xúc ― h c huỷu‖, ― thăm thẳm‖, ― Heo h t‖
+ Hình ảnh vừa hiện thực vừa táo ạo, phi thường như dốc cao hiến súng chạm
trời – ― súng ng i trời‖, dốc lên bao nhiêu thì xuống ấy nhiêu ― ngàn thước lên
cao , ngàn thước xuống‖ .

4
+ Kết h p hình ảnh với những âm thanh đặc sắc như ― thác gầm th t‖, ― cọp trêu
người‖
+ dụng nhiều thanh rắc.
+ Đoạn thơ đ m khuynh hướng s thi và cảm hứng lãng mạn.
Nét bút tài hoa của Quang Dũng đ vẽ ại con đường hành quân- chiến đấu của
trung đo n Tây iến trong những năm kháng chiến chống Pháp , con đường ấy th t
gian hổ, hiểm nguy với đèo cao , dốc hiểm và thú rừng dữ t n nhưng cũng th t
lãng mạn, khó quên.
– Sau hàng oạt những câu thơ s dụng thanh rắc tác giả phóng bút một câu thơ
toàn thanh Bằng khá độc đ o ― Nhà ai Pha Luông mưa xa hơi‖
Phải chăng sau những đoạn đường hành quân, chiến đấu vất vả thì chiến sĩ Tây
iến đư c thưởng thức nét lãng mạn của cơn mưa rừng, đư c thưởng thức nét đ p
của nhà ai thấp thoáng trong màn mưa. Những giây phút lãng mạn , thơ mộng trên
con đường hành quân là ngọn ngu n sức mạnh để các chiến sĩ vư t qua gian lao,
th thách.
Qua con đường hành quân của trung đo n Tây iến ta cảm nh n đư c vẻ đ p riêng
của núi rừng Tây Bắc và trung đo n Tây iến. Tây Bắc vừa hùng vĩ, tráng ệ vừa
nên thơ, trữ tình. Chiến sĩ Tây iến kiên cường, ất huất, sẵn sàng vư t gian lao
th thách để thực hiện nhiệm vụ trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh.
– Và trên con đường hành quân, chiến đấu , cũng có những chiến sĩ không còn đủ
sức để tiếp tục nhiệm vụ, lí tưởng của mình:
Anh ạn dãi dầu không ước nữa
Gục lên súng mũ ỏ quên đời!
Hai câu thơ g i cái bi, sự mất mác , đau thương . Nhưng dẫu các anh ― không ước
nữa‖, ― ỏ quên đời ― thì vẫn trong tư thế cầm súng. Một số chiến sĩ Tây iến
không tiếp tục sự nghiệp , lí tưởng ởi ẽ sức đ iệt. Các anh sống và chiến đấu
trong điều

5
iện thiếu thốn thuốc men, ương thực, ại ị những cơn sốt rét rừng hoành hành
nên không còn đủ sức để tiếp ước. Đ y là hiện thực đau thương khó tránh hỏi
trong những năm kháng chiến nên Quang Dũng cũng không ngần ngại khi nhắc
đến. sự ra đi của đ ng đội là mất mác không thể nào quên của đại đội trưởng
Quang Dũng. Tác giả nhắc đến để tưởng nhớ, u n thương , tự hào về đ ng đội
của mình và càng thôi thúc tinh thần chiến đấu để giành ấy sự bình yên, hạnh
phúc, độc p, tự do.
Đoạn mở đầu bài thơ ― Tây iến‖ da diết n i nhớ đ ng đội , nhớ núi rừng Tây Bắc
của tác giả Quang Dũng. Qua n i nhớ, con đường hành quân của trung đo n Tây
iến và ức tranh núi rừng Tây Bắc hiện về khá rõ nét.
Đ cũng chính là cái ― ình ― mà Quang Dũng dành cho Tây iến ,Tây Bắc : Yêu
mến, gắn bó và tự hào.
( Chế Lan Viên : Khi ta ở , chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi, đất ng hóa tâm h n )
* Đoạn 2: Những ỉ niệm đ p của trung đo n Tây iến trong những năm kháng
chiến chống Pháp.
―Doanh trại ừng lên hội đuốc hoa………. rôi dòng nước ũ hoa đong đưa‖
* Kỷ niệm đ p một thời tr n mạc đ trở thành hành trang của người lính Tây iến.
Đ ng v y, các chiến sĩ Tây iến cũng như chính tác giả cũng không thể nào quên
những ỉ niệm trong những năm kháng chiến cùng đ ng đội, quân dân. Kỉ niệm
khó quên nhất có ẽ là những đ m liên hoan a trại:
Doanh trại ừng lên hội đuốc hoa…….Nhạc về Viên Chăn xây h n thơ
+ Đ m ― hội đuốc hoa‖ là đ m liên hoan a trại giữa chiến sĩ Tây iến với đ ng
bào ( Tây Bắc, Lào) .
― Doanh trại ừng lên ― – tác giả s dụng từ ― ừng n‖ th t hay, làm ừng sáng
và tỏa hơi ấm cho không gian đ m hội. Đ m hội có ánh sáng, hơi ấm của ― đuốc
hoa‖, có tiếng khèn, điệu nhạc và có ―em‖ trong trang phục xiêm áo đang yểu điệu

6
, thướt tha , e ấp, dịu dàng. ― Em‖ ở đ y là cô gái, có thể là các cô gái miền núi Tây
Bắc nước ta, có thể là các cô gái Lào. ự xuất hiện của các cô gái làm cho đ m hội
thêm vui vẻ, ấm áp và quyến rũ, say lòng người.
+ Chiến sĩ Tây iến đa phần là những chàng trai Hà Nội hào hoa, lãng mạn và có
chút đa tình nên khi các cô gái xuất hiện trong ánh a, tiếng khèn điệu nhạc hiến
các anh ngạc nhiên , thích thú, say mê. Niềm vui, thái độ thích thú của các anh
đư c tác giả diễn tả ở từ ― Kìa‖. Phải chăng các anh ngạc nhiên vì nơi núi rừng ấy
ại có những ― đ a hoa‖ say lòng người đến thế.
+ Say mê , thích thú trong đ m hội để về ― xây h n thơ‖ các chiến sĩ xây mộng với
các cô gái Các chiến sĩ th t là lãng mạn.
+ Tài hoa của Quang Dũng trong đoạn thơ là ết h p hài hòa hình ảnh, âm thanh,
ánh s ng,… Đoạn thơ là ức tranh đ m hội đuốc hoa th t vui vẻ ,ấm áp , lãng mạn
. Và đ cũng chính là một trong những ỉ niệm không thể nào quên của trung đo n
Tây iến, minh chứng cho tình cảm đ ng đội, tình quân dân n ng nàn, thắm thiết.
Giây phút vui vẻ, hạnh phúc cùng đ ng bào, tình cảm quân dân thắm thiết là hành
trang của các chiến sĩ trên chiến trường ác iệt.
* Trung đo n Tây iến qua nhiều vùng đất nơi Tây Bắc, m i vùng đất với nét đ p
riêng khó quên. Nếu Sài Khao có sương nhiều như che ấp cả đo n quân Tây iến ,
Mường Hịch có tiếng cọp hiến con người ghê s , vùng Mai Châu có hương vị
cơm nếp th t hấp dẫn ,…thì Châu Mộc cũng th t lãng mạn, trữ tình.
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy…. rôi dòng nước ũ hoa đong đưa
Bốn câu thơ theo dòng h i tưởng ―trôi‖ về miền đất ạ, đ là Châu Mộc thuộc tỉnh
ơn La, nơi có những bãi cỏ bát ngát mênh mông, có dãy núi Pha Luông cao 1884
mét , nơi có ản Pha Luông sầm uất của người Thái. Quang Dũng đ khám phá ra
bao vẻ kì thú của miền Châu Mộc. Năm tháng đ đi qua và miền đất ấy trở thành
một mảnh trong tâm h n của bao người.
― Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở

7
Khi ta đi, đất ng hóa tâm h n‖ ( Chế Lan Viên )
+ ―Chiều sương ấy‖ là chiều thu năm 1947 , sương trắng phủ mờ núi rừng chiến
khu làm cho cảnh, người càng thêm thơ mộng, trữ tình. Buổi chiều thu đầy sương
ấy in đ m h n người hiến cho hoài niệm thêm mênh mang. Chữ ―ấy‖ ắt vần với
chữ ― thấy‖ tạo nên một vần ưng giàu âm điệu, như một tiếng hẽ hỏi ―c thấy‖
cất lên trong lòng.
+ ― H n au‖ là h n mùa thu, hoa lau nở trắng, lá lau xào xạc trong gió thu nơi ờ
sông ờ suối―nẻo ến ờ‖.
Với tâm h n thi sĩ tài hoa, Quang Dũng đ cảm nh n vẻ đ p thơ mộng của thiên
nhiên Châu Mộc qua cảnh sắc ― chiều sương‖ và ― h n lau nẻo ến ờ‖.
+ Điệp ngữ ― có thấy‖, ― có nhớ‖ làm cho hoài niệm về chiều sương Châu Mộc
thêm phần man mác, bâng khuâng. Trong chia phôi còn có nhớ , nhớ cảnh r i nhớ
đến người. ― Có nhớ‖ con thuyền độc mộc và dáng người chèo thuyền độc mộc? ―
Có nhớ‖ hình ảnh ―hoa đong đưa‖ trên dòng nước ũ ? ― Hoa đong đưa‖ là hoa
rừng đong đưa làm duyên trên dòng nước hay là hình ảnh ẩn dụ g i tả các cô gái
miền Tây Bắc xinh đ p lái thuyền duyên dáng, uyển chuyển như những bông hoa
rừng đang đong đưa
trên dòng suối? Và nếu là hình ảnh g i tả các cô gái Tây Bắc thì các cô gái ấy phải
có ―tay lái ra hoa‖ mới có thể ― đong đưa‖ đư c như v y. Quang Dũng th t tài tình
và con người Tây Bắc th t tài hoa!
Bốn câu thơ là những dòng h i tưởng về cảnh sắc và con người nơi Tây Bắc, nơi
cao nguyên Châu Mộc.Với bút pháp tài hoa và tâm h n lãng mạn , Quang Dũng vẽ
ại ức tranh tuyệt đ p về thiên nhiên và con người Tây Bắc.
+ huở ấy, núi rừng Tây Bắc th t hoang vu, là chốn rừng thiêng nước độc nhưng
tác giả đ khám phá ra đư c nét đ p th t thơ mộng, lãng mạn của cảnh và người
.Nhà thơ gắn bó với cảnh v t, với con người Tây Bắc, vào sinh ra t với đ ng đội
mới có những ỉ niệm đ p và sâu sắc như v y, mới có thể viết nên những vần thơ

8
sáng giá đến như thế.
Bức tranh chiều sương Châu Mộc và đ m hội đuốc hoa như một ức tranh sơn mài
của một danh họa mang vẻ đ p màu sắc cổ điển và lãng mạn, ết h p hài hòa tính
thời đại và hiện đại trong máu a chiến tranh.
Bức tranh chiều sương Châu Mộc và đ m hội đuốc hoa là tài năng , tâm h n và sự
gắn bó sâu nặng của Quang Dũng với trung đo n Tây iến, với núi rừng Tây Bắc
và với quê hương đất nước trong những năm kháng chiến chống Pháp.
* Đoạn 3 : chân dung chiến sĩ Tây iến với khí phách anh hùng, tâm h n lãng mạn
trong máu a chiến tranh.
y iến đo n binh không mọc t c……… ông Mã gầm lên khúc độc hành
* Trên những nẻo đường hành quân , chiến đấu , vư t qua bao đèo cao dốc hiểm ,
đo n quân Tây iến hiện ra giữa núi rừng trùng trùng điệp điệp vừa kiêu hùng vừa
cảm động. Người chiến binh với quân trang màu xanh của lá rừng, với nước da
phong sương vì sốt rét rừng, thiếu thuốc men, ương thực,…
y iến đo n binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
– Hai câu thơ trần trụi như hiên thực chiến tranh những năm tháng kháng chiến
chống Pháp. Hình ảnh đo n quân ― không mọc t c‖ vừa g i nét bi hài vừa phản
ánh cái hốc iệt của chiến tranh.
Cái hình hài không ấy gì làm đ p ― hông mọc t c‖, ― xanh màu ‖ tương phản
với n t― dữ oai h m‖. Với bút pháp tài hoa, Quang Dũng làm t chí khí hiên
ngang , tinh thần quả cảm xung tr n của các chiến binh Tây iến từng làm quân
giặc hiếp s .
– ― Dữ oai h m‖ là hình ảnh ẩn dụ nói lên chí khí của người lính Tây iến , tuy các
chiến sĩ có gầy, xanh nhưng không hề yếu, chí khí của người lính vẫn như con hổ
nơi rừng xanh. Cái tài của Quang Dũng là hắc họa chân dung bên ngoài của chiến
sĩ Tây iến tuy gầy , xanh nhưng vẫn toát lên đư c cái oai phong, khí phách của

9
người lính cụ H .
* Các chiến sĩ Tây iến tuy hành quân, chiến đấu trong muôn vàn gian hổ, thiếu
thốn, ệnh t t,…nhưng vẫn có những giấc mơ, giấc mộng rất đ p:
Mắt trừng g i mộng qua biên giới…….Đ m mơ Hà Nội dáng iều thơm
Các chiến sĩ Tây iến mộng và mơ g i về hai phía chân trời : biên giới và Hà Nội,
biên giới là nơi còn đầy bóng giặc, Hà Nội là nơi còn đ những ỉ niệm, những
người thân thương,…
– Mắt trừng – hình ảnh g i tả nét dữ dội, oai phong ẫm iệt, tinh thần cảnh giác,
tỉnh táo của người lính trong khói a ác iệt , ―g i mộng qua biên giới‖ là mộng
tiêu diệt ẻ th , ảo vệ biên cương , p nên chiến công nêu cao truyền thống anh
hùng của đo n quân Tây iến, của chiến sĩ cụ H .
– Các chiến sĩ Tây iến ại có những giấc mộng đ p về Hà Nội ,về ― dáng iều
thơm‖. Chiến sĩ Tây iến vốn là những thanh niên Hà Nội ― Xếp bút nghiên theo
việc đao, cung‖, họ là những chàng thanh niên trẻ hào hoa, lãng mạn và có chút đa
tình. Khi xa Hà Nội, tiến về Tây Bắc để thực hiện nhiệm vụ thì các chiến sĩ luôn
―Ng n năm thương nhớ đất hăng Long‖. ống giữa chiến trường ác iệt nhưng
tâm h n các anh luôn hướng về Hà Nội , mơ về Hà Nội. Đ ng v y, làm sao các anh
có thể quên đư c hàng me, hàng sấu, phố cổ trường xưa? ,… Làm sao các anh
quên đư c những tà áo trắng, những cô gái thân thương,… những ―d ng iều
thơm‖ đ từng hò h n,…? Hình ảnh ― dáng iều thơm‖ của Quang Dũng đem đến
cho người đọc nhiều điều thú vị , ngôn từ vốn có trong thơ lãng mạn thời ―tiền
chiến‖ nhưng dưới ngòi bút của Quang Dũng nó trở nên có h n, đặc tả đư c chất
lính trẻ trung, hào hoa, lãng mạn của binh đo n Tây iến trong tr n mạc.
Viết về ―mộng‖ và ― mơ ― của trung đo n Tây iến , Quang Dũng đ ca ng i tinh
thần ạc quan, yêu đời của đ ng đội. Đ cũng chính là nét khám phá của nhà thơ
khi vẽ chân dung người lính cụ H xuất thân từ tầng ớp tiểu tư sản trong những
năm kháng chiến chống Pháp.

10
* Bốn câu thơ tiếp theo tô đ m chân dung chiến sĩ Tây iến:
– Trong gian hổ chiến tr n , bao đ ng đội đ ngã xuống trên mảnh đất miền Tây,
họ nằm ại nơi chân đèo góc núi :
―Rải rác biên cương m viễn xứ……..Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh‖
Câu thơ ―Rải rác biên cương m viễn xứ‖để ại trong lòng ta nhiều thương cảm ,
iết ơn, tự h o,…. Câu thơ g i cái bi, nếu đứng một mình thì nó g i một ức tranh
xám ạnh, ảm đạm, hiu hắt ,…v đem đến cho người đọc nhiều xót thương. Nhưng
cái tài của Quang Dũng là đ tạo cho nó một văn cảnh, tiếp theo sau là ―Chiến
trường đi chẳng tiếc đời xanh‖. Khi nằm trong văn cảnh ấy thì câu thơ càng thể
hiện chí khí, tinh thần của người lính Tây iến. ―Đời xanh‖ là đời trai trẻ, tuổi
xuân. ―Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh‖ là họ sẵn sàng ra tr n vì lí tưởng cao
đ p: ảo vệ biên cương, tiêu diệt ẻ thù, giành độc p tự do,… Họ là những thanh
niên Hà Nội, họ tiến về miền Tây của ố quốc vì nghĩa ớn của chí khí làm trai.
Dẫu thấy cái chết trước mắt họ vẫn không s , họ coi cái chết nh như lông h ng.
Họ sẵn sàng ― quyết t cho ố quốc quyết sinh‖.
Câu thơ ―Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh‖ vang lên như một ời thề thiêng
liêng, cao cả. Các anh quyết đem xương máu ảo vệ ổ quốc , ảo vệ độc p tự do
cho dân tộc. Tinh thần của người lính Tây iến cũng như quyết tâm sắt đ của dân
tộc ta trong những năm kháng chiến chống Ph p:‖ chúng ta thà hi sinh tất cả chứ
nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô ệ‖.
– Cảnh trường bi tráng giữa chiến trường miền Tây thuở ấy đư c tác giả ghi ại ở
hai câu cuối của đoạn thơ:
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
Các chiến sĩ ngày xưa giữa chốn sa trường ấy da ngựa ọc thây làm niềm kiêu
hãnh. Các chiến sĩ Tây iến với chiếc chiếu đơn sơ , với tấm áo bào bình dị ấy ―về
với đất‖. Một sự ra đi th t nh nhàng, thanh thản ! Anh giết giặc vì quê hương, anh

11
ngã xuống là ― về đất‖ , nằm trong lòng M tổ quốc thân thương. Nhà thơ không
dùng từ ― chết‖, ― hi sinh‖ mà dùng từ ― về đất‖ để ca ng i sự hi sinh cao cả mà
bình dị, thầm ặng mà thanh thản của người lính Tây iến. Chiến sĩ Tây iến đ
sống và chiến đấu
cho quê hương,đ hi sinh cho quê hương, ―anh về đất‖ ằng tất cả tấm lòng thủy
chung son sắt với ố quốc. Vì thế mà ― ông Mã gầm lên khúc độc h nh‖
Đ y là câu thơ hay, g i tả không khí thiêng liêng, trang trọng đ ng thời tạo âm
điệu trầm hùng, thương tiếc. ― ông mã gầm lên ― hay h n thiêng sông núi đang tấu
lên khúc nhạc tiễn đưa linh h n các anh về nơi an nghỉ cùng đất M .
* Đoạn thơ viết về chân dung chiến sĩ Tây iến là đoạn thơ độc đ o nhất trong bài
. Đoạn thơ đ m khuynh hướng s thi và cảm hứng lãng mạn , ết h p v n dụng
sáng tạo trong miêu tả và iểu ộ cảm xúc tạo nên những câu thơ có h n và hắc
họa đư c vẻ đ p bi tráng của chiến sĩ Tây iến. Các chiến sĩ Tây iến đ sống anh
hùng và chết vẻ vang. Chính vì thế mà hình ảnh người lính Tây iến, người lính cụ
H mãi mãi là một tư ng đ i nghệ thu t bi tráng in sâu vào tâm h n dân tộc:
― Anh vệ quốc quân ơi
Sao mà yêu anh thế !‖ ( ố Hữu )
* Khắc họa chân dung chiến sĩ Tây iến đ m chất bi tráng Quang Dũng hẳng
định , ng i ca tinh thần yêu nước , chủ nghĩa anh hùng của chiến sĩ Tây iến, chiến
sĩ Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. Đ ng thời qua đ thể hiện nét bút tài
năng và tình cảm yêu mến, gắn bó, tự hào về trung đo n Tây iến của Quang
Dũng.
b. Nghệ thu t:
– Ngôn từ giàu hình ảnh, cảm xúc; nhiều từ ngữ Hán Việt ; từ ngữ chỉ địa danh.
– dụng nhiều thủ pháp nghệ thu t đặc sắc như nhân hóa, đối p, điệp,..
– Hình ảnh đặc sắc, đ m chất thơ chất nhạc.

12
– Kết h p giữa cảm hứng lãng mạn và bút pháp bi tráng.
Nét bút tài hoa của Quang Dũng.
ÔN TẬP BÀI TÂY TIẾN NHƯ THẾ NÀO ?
Có các dạng đề thi như sau :
Dạng 1 :Cảm nh n về đoạn thơ trong bài Tây Tiến- Quang Dũng
Bài này các em chú ý cho cô khổ 1-2-3 nhé, khổ 4 không quan trọng mấy.
Dạng 2 : Nghị lu n ý kiến bàn về bài Tây Tiến- Quang Dũng
Dạng 3 : So sánh đoạn thơ trong bài Tây iến- Quang Dũng với đoạn thơ trong bài
thơ khác có cùng chủ đề hoặc có điểm tương đ ng về nội dung.
Với bài Tây iến- Quang Dũng, đề thi có thể yêu cầu so sánh với Việt Bắc, Đất
nước, hoặc đoạn thơ miêu tả hình tư ng người lính ,…
Dạng 4 : Liên hệ thực tế.
Dang 5 : Cảm nh n hình tư ng người nh y iến, cảm nh n chi tiết , hình ảnh,

Ví dụ đề bài cho phân tích hình tư ng người lính Tây iến , từ đ liên hệ tới hình
ảnh người chiến sĩ đang ngày đ m ảo vệ iển đảo quê hương chẳng hạn,… hoặc
liên hệ tới lí tưởng sống của thanh niên thời nay.
Một số đề bài tham hảo :
MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO VỀ BÀI TÂY TIẾN
ĐỀ 1: Cảm nh n đoạn thơ sau ... (Dạng đề đơn giản, dễ m nhất )
rong i y iến, c c em cần học thuộc v ph n t ch đoạn 1-2-3, đoạn 4 hả
năng thi rất thấp.
Đề 2: Cảm nh n của em về hình tư ng người nh y iến trong i thơ y iến
của uang Dũng
Bài tham khảo
Hình ảnh người lính nói chung và những người lính thời kỳ chống Pháp nói riêng
từ u đ đi v o văn chương như một ngu n thi cảm. C c nh thơ viết về người lính

13
với tất cả niềm kiêu hãnh, tự hào. Giữa muôn vàn những tác phẩm như v y,Tây
Tiến i thơ c vị tr đặc biệt.Tây Tiến là một trong những i thơ sớm nhất viết
về người lính cách mạng, ra đời ngay trong thời ì đầu của cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và trở thành thi phẩm xuất sắc của nền thơ Việt Nam từ sau năm
1945 cùng với hình tư ng người lính Tây Tiến.
Tây Tiến là một đơn vị qu n đội đư c thành l p đầu năm 1947, c nhiệm vụ phối
h p với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt- Lào và đ nh ti u hao ực ư ng quân
đội Pháp ở hư ng Lào va miền Tây Bắc Việt Nam. Địa n đ ng qu n v hoạt
động của đo n qu n y iến khá rộng, bao g m các tỉnh ơn La, Lai Ch u, H a
Bình, miền Tây Thanh Hóa và cả Sầm Nưa ( L o).
Về xuất thân, các chiến sĩ y iền phần đông thanh ni n H Nội, trong đ c
nhiều học sinh, sinh viên. Mặc dù hoàn cảnh chiến đấu rất gian khổ, thiếu thốn về
v t chất, thuốc men với căn ệnh sốt rét hoành hành dữ dội nhưng những người
lính Tây Tiến vẫn sống rất lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm. Có thể nói những
người lính Thủ đô đ đi v o cuộc kháng chiến mang theo v n nguyên cái mộng
mơ, ng mạn, hào hoa của người con đất Hà Thành.
B i thơ đư c hình thành từ một n i nhớ, n i nhớ da diết về những người đ ng đội
và những ngày tháng, những kỉ niệm không thể nào quên của chính tác giả với
đo n qu n y iến, gắn với v ng đất miền y h ng vĩ, hiểm trở và thơ mộng.
N i nhớ ấy đ đ nh thức mọi ấn tư ng , kí ức để kết tinh t p trung trong bức chân
dung người lính Tây Tiến.
Bằng bút pháp lãng mạn mà không thoát li hiện thực, i thơ đ hắc họa sừng
sững bức tư ng đ i người nh trường t n, bất t mãi mãi với không gian, thời
gian.
rước hết, đ n t g n guốc, lạ hóa trong ngoại hình của người lính Tây Tiến:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm

14
a đ từng thấy một “Tiểu đội xe không kính” dí dỏm trong thơ Phạm Tiến Du t
thì nay lại thấy một “đoàn binh không mọc tóc” trong thơ uang Dũng. Nhưng n t
gân guốc, lạ hóa trong ngoại hình của người lính Tây Tiến bắt ngu n từ chính hiện
thực đến từng chi tiết. Không mọc tóc là h u quả của những tr n sốt rét rừng khủng
khiếp, rừng thi ng nước độc, thuốc men không có nên quân xanh màu lá cũng
thực tế hiển nhiên. Tố Hữu khi vẽ chân dung anh vệ quốc qu n trong i c nước
cũng hông qu n nhắc tới sức ảnh hưởng ghê gớm của căn ệnh qu i c đ :
Giọt mồ hôi rơi
Trên má anh vàng nghệ
Nhưng ẩn sau ngoại hình ấy là sức mạnh nội tâm là tâm h n, khí phách của những
người lính Tây Tiến:
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Nếu c u thơ thứ nhất nhấn mạnh chữ MỘNG thì c u thơ thứ hai nhấn mạnh chữ
―Mơ‖. C u thơ mang v n nguyên cả ước vọng v điểm đến cuối cùng của đời lính
Tây Tiến. Chữ ―trừng‖ đư c s dụng h độc đ o. Người đọc có cảm tưởng như
mọi ước mơ hao h t t n đ y ng đ tr o d ng v đong đầy trong ánh mắt người
lính. Tứ thơ ấy g i nhắc đến hình ảnh thơ quen thuộc:
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.
{Đất nước – Nguyễn Đình Thi)
Thì ra bao giờ cũng v y, đ ch đến cuối cùng của những người lính luôn là hạnh
phúc. N i nhớ của họ hướng cả về “dáng kiều thơm”, những bóng hình giai nhân
yêu kiều, thướt tha, thanh lịch n o đ ngo i cuộc đời. Họ ra đi chiến đấu vì tự do,
độc l p, nhưng trước hết là vì cuộc sống tương ai hạnh phúc mà họ khao khát.
Chính vì v y mà “dáng kiều thơm” trở th nh điểm tựa, niềm hi vọng để tiếp thêm
cho họ sức mạnh để chiến đấu và chiến thắng.

15
Những người lính Tây Tiến sống anh dũng m hi sinh cũng anh h ng. uang Dũng
không hè né tránh hiện thực khắc nghiệt nhất, đau thương nhất, tàn nhẫn nhất của
chiến tranh đ sự hi sinh:
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời;
– Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh;
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lèn khúc độc hành.
Ba lần uang Dũng nhắc tới sự hy sinh, nhưng ần n o cũng hình ảnh ẩn dụ để
tr nh đi từ ―chết‖. Dường như hi người lính Tây Tiến ngã xuống chỉ là khi anh
tạm nghỉ ch n trước cuộc đời. Cái chết hông đ ng nghĩa với ngừng chiến đấu vì
tâm h n, vì ước nguyện của anh sẽ m i trường t n với thời gian. Anh ngã xuống
nhưng vẫn kịp trao ngọn l a tuổi trẻ cho những đ ng đội tiếp tục con đường cách
mạng vinh quang. Sự hi sinh của c c anh m người đọc không khỏi ngh n
ngào: “Rải rác biên cương mồ viền xứ”. Chữ ―rải r c‖ đư c đảo n đầu câu, nhấn
mạnh cho sự quạnh quẽ, lạnh lẽo, hoang vắng g i cảm gi c x t xa đau đớn nhưng
đôi c nh của tưởng quên mình vì Tổ quốc“Chiến trường đi chẳng tiếc đời
xanh” đ xoa dịu n i đau m s ng n vẻ đ p tâm h n của người lính Tây Tiến.
Có lẽ hình tư ng người lính Tây Tiến đ trở thành bất t với muôn đời. Dòng lịch
s có thể đổi thay nhưng mọi thế hệ sau vẫn g i nhắc đến c c anh như hình tư ng
đ p đẽ nhất. Qua dòng h i tưởng của uang Dũng, những chiến sĩ y iến hiện
lên trong sự đối mặt với h hăn, gian hổ, hi sinh nhưng c n o cũng ạc quan
phơi phới y u đời. Với m hưởng thơ c dữ dội, khi sôi nổi, lúc lại vang vọng,
trầm lắng, i thơ đ dẫn h n người đọc trở về một thời quá khứ xưa, để cùng lắng
cảm trong n i nhớ thương da diết của uang Dũng.

16
Đề 3: So sánh đoạn thơ trong bài Đất nước và Tây iến ( dạng đề khó, dành cho
học sinh khá giỏi )
Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn thơ sau:
Rải rác biên cương m viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến – Quang Dũng)
Có iết bao người con gái con trai
Trong ốn nghìn ớp người giống ta ứa tuổi
Họ đ sống và chết
Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đ làm ra Đất Nước (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm)
Mở bài:
Tây Tiến của uang Dũng v Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm là những i thơ
đặc sắc trong nền thơ c ch mạng Việt Nam. Hai tác phẩm n y đ n i về những con
người vô danh lặng thầm chiến đấu bảo vệ qu hương. M i i thơ đều để lại
những cảm x c, suy tư s u ắng trong ng người đọc. rong đ c những c u thơ
rất đặc sắc:
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ
……………………………….”
Và:
“Có biết bao người con gái con trai
……………………………………..”
Thân bài:
Trước hết chúng ta tiến hành phân tích từng đoạn:
a.Đoạn thơ trong bài Tây Tiến

17
*Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn thơ
+ uang Dũng nghệ sĩ đa t i (thơ, văn, nhạc, hoạ), cũng một người lính, sống
một đời lính oanh liệt, h o h ng. u ng đời ấy đ trở thành cảm hứng đặc sắc
trong thơ ông. B i thơ y iến viết về người lính, về những chàng trai“chiến
trường đi chẳng tiếc đời xanh” – người lính Tây Tiến.
+Tây Tiến là một đơn vị bộ đội thành l p đầu năm 1947. h nh phần chủ yếu là
thanh niên trí thức Hà Nội. Nhiệm vụ của họ là phối h p với bộ đội L o, đ nh ti u
hao lực ư ng địch ở hư ng Lào, bảo vệ biên giới Việt Lào. Sau một thời gian
hoạt động ở L o, đo n qu n Tây Tiến trở về Hoà Bình thành l p trung đo n 52.
Năm 1948, nh thơ uang Dũng chuyển sang đơn vị khác, không bao lâu, ông nhớ
đơn vị cũ s ng t c i thơ n y.
+ B i thơ c 4 hổ, đ y hổ thứ 3, nội dung khắc hoạ hình tư ng người lính TT
*Phân tích cụ thể:
-Cảm hứng chủ đạo của i thơ n i nhớ, nhớ về đ ng đội v địa bàn hoạt động
của đo n qu n, nhớ về v ng đất m ước ch n h o h ng m đo n inh y iến đ
đi qua – Tây Bắc. V ng đất đ với thi n nhi n hoang sơ, h ng vĩ v thơ mộng, trữ
tình, v ng đất ấy với những con người t i hoa, duy n d ng v nghĩa tình. r n nền
cảnh ấy là hình ảnh người lính Tây Tiến. Họ hiện lên th t ấn tư ng với phẩm chất
h o h ng đ ng nh, họ đ hi sinh dọc đường hành quân, hi sinh dọc miền biên giới
– họ đ hi sinh vì tưởng sống cao đ p:
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
- Đoạn thơ s dụng rất nhiều từ Hán Việt mang sắc thái trân trọng, thể hiện không
khí trang nghiêm, lòng thành kính thiêng liêng của nh thơ trước sự hi sinh của
đ ng đội. Những từ ngữ ấy như những nén tâm nhang thắp n đưa tiễn những

18
người đ ng xuống. CHính hệ thống từ ngữ ấy kết h p với những hình ảnh giàu
sức g i ( i n cương, chiến trường, o o, h c độc hành) cũng tạo sắc thái cổ
kính, g i i n tưởng đến sự hi sinh oanh liệt của những anh h ng, dũng tướng sẵn
sàng chấp nh n cảnh ―da ngựa bọc th y‖ đầy i tr ng trong văn học trung đại.
- C u thơ đầu đoạn thơ s dụng nhiều từ Hán Việt ( i n cương, viễn xứ) nhưng sức
nặng của cả câu lại d n vào một từ thuần Việt: “mồ”. M cũng mộ nhưng hông
phải mộ theo đ ng nghĩa. Đ chỉ là những nấm đất đư c đ o vội, chôn mau ngay
tr n con đường hành quân vội v để đo n qu n ại tiếp tục n đường. Đặt trong
không gian bao la, m nh mông hoang sơ của miền biên giới Việt – Lào, những
nấm m ấy g i lên bao n i xót xa.
- rong c u thơ thứ hai, tác giả s dụng nghệ thu t đảo ngữ (chiến trường đi) để
nhấn mạnh đ ch đến của người nh, người chiến sĩ. rong ho n cảnh đất nước có
chiến tranh, sứ m nh đất nước rất mỏng manh, chiến trường đ ch đến duy nhất,
là sự lựa chọn đầy trách nhiệm của cả một thế hệ. Với họ, ―đường ra tr n mùa này
đ p lắm‖ v ―cuộc đời đ p nhất trên tr n chiến chống qu n th ‖. C ch n i “chẳng
tiếc đời xanh” cho thấy sự dứt khoát, lòng quyết t m, coi thường gian nguy, coi
thường cái chết. Họ sẵn sàng hiến dâng cả đời xanh, tuổi trẻ, qu ng đời đ p nhất
cho tổ quốc, hơn thế nữa, tính mạng của họ cũng sẵn s ng hi sinh để làm nên dáng
hình đất nước. Họ ra đi với tinh thần của cả thời đại“Người ra đi đầu không
ngoảnh lại”. Đ tưởng sống cao đ p, hào hùng.
- Viết về người lính và cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc ta, nh thơ uang
Dũng rất chân thực, ông không hề né tránh hiện thực:
Áo bào thay chiếu anh về đất
“Áo bào thay chiếu” – một hình ảnh thực đến xót xa của chiến tranh. Nhưng c i
thiếu thốn về v t chất lại đư c khoả lấp bằng sự hi n ngang, can trường của người
lính. Từ Hán Việt và cách nói “Áo bào thay chiếu anh về đất”làm cho cái chết của
người lính Tây Tiến trở nên trang trọng hơn rất nhiều, thi ng i ng hơn nhiều. Nhà

19
thơ vẫn g i lên sjw th t chung của cả thời chống Pháp là sự thiếu thốn về v t chất,
ở vùng biên giới xa xôi thì sự thiếu thốn ấy còn nhân lên gấp bội. Người chiến sĩ
đ ng xuống không có một c quan tài, th m chí không có lấy một tấm chiếu để
liệm thân mà khi ngã xuống vẫn cứ mặc nguyên tấm o thường ng y tr n đường
h nh qu n. Đ c thể là tấm áo sờn vai, tấm áo bạc màu, tấm áo có vài mảnh vá.
Nhưng với th i độ trân trọng đ ng đội, nh thơ uang Dũng đ thấy họ như đang
mặc tấm áo bào của chiến tướng mà đi v o cõi vĩnh hằng, bất t cùng sông núi.
Cách nói “về đất” không chỉ là cách nói giảm, n i tr nh m mang ý nghĩa iểu
tư ng thiêng liêng. Cái chết không phải ra đi v o cõi hư vô ất định mà là trở về,
trở về với đất M y u thương. Đất M cũng đ mở ng đ n những đứa con đầy
trách nhiệm của mình trở về. Họ đ ra đi như thế đấy. Họ đ nằm lại nơi ch n đèo,
dốc n i n o đ tr n con đường h nh qu n đầy gian khổ, nhọc nhằn, họ đ để lại
mình nơi i n cương ạnh lẽo, hoang vắng. Nhưng họ đ ra đi vì tưởng, cái chết
của họ d để lại nhiều x t xa trong ng người đọc nhưng họ ra đi một cách rất
thanh thản. Họ chỉ ―không bước nữa”, là “bỏ quên đời”, là “về đất” thôi chứ
không phải là chết. c c anh đ ng xuống, đ ―ho th n cho d ng hình xứ sở‖ để
r i m i thế núi hình sông, m i t n đất t n ng đều có bóng hình các anh. Các anh
hi sinh, trở về trong ng Đất M để “cho cây đời mãi mãi xanh tươi”, để đem ại
cho đất đai, cho qu hương đất nước sự sống bất t n.
– Đoạn thơ ết thúc bằng một m hưởng h o h ng. Dường như inh h n người t sĩ
đ h a c ng sông n i, con sông M đ tấu lên khúc nhạc đau thương, h ng tr ng để
tiễn đưa người lính vào cõi bất t . Hình tư ng ―sông M ‖ ở cuối i thơ đư c
ph ng đại v nh n h a, tô đ m cái chết bi hùng của người lính_ sự hi sinh làm lay
động đất trời, khiến dòng sông gầm n đớn đau, thương tiếc.
* Nghệ thu t:
– Bằng bút pháp lãng mạn v m hưởng i tr ng, đoạn thơ ng i ca những phẩm
chất tốt đ p của người lính Tây Tiến trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

20
b. Đoạn thơ trong bài “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm là lời nhắn nhủ
của nhà thơ về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với non sông đất nước:
*Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm:
+Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nh thơ ti u iểu của thế hệ c c nh thơ
trẻ thời chống Mỹ . Ông xuất thân từ một gia đình tr thức cách mạng ở Huế, bản
thân ông tham gia trực tiếp v o phong tr o đấu tranh sinh vi n n n thơ Nguyễn
Khoa Điềm rất giàu chất suy tư, cảm xúc d n n n mang t m tư của người trí
thức….
+Đất nứơc phần đầu chương V của trường ca Mặt đường khát vọng, viết năm
1971 tại chiến khu Trị Thiên giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ đang hết sức
khốc liệt .
*Phân tích cụ thể:
―Em ơi em Đất Nước m u xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
L m n n Đất Nước muôn đời‖
– Đoạn thơ c giọng điệu tâm tình sâu lắng, thiết tha. Tác giả tạo ra cuộc trò
chuyện thân m t giữa nhân v t trữ tình ―anh‖ với ―em‖. Giọng điệu ấy đ m mềm
hóa nặng nề, khô khan của chất chính lu n.
– Nguyễn Khoa Điềm đ h m ph một định lu t rất mới ―Đất Nước m u xương
của mình‖. Đối với m i con người, m u xương yếu tố cần thiết cho sự sống.
Hình ảnh so s nh độc đ o ấy có hàm ý khẳng định: Đất nước là sự sống thiêng
i ng đối với m i con người.
Nguyễn Khoa Điềm nhắc nhở m i người chúng ta phải biết trân trọng đất nước
hôm nay.
– Từ việc x c định vai trò quan trọng của đất nước đối với m i con người, nh thơ
hơi g i ý thức trách nhiệm của m i công dân, nhất là thế hệ trẻ. Ph p điệp ngữ

21
―phải biết‖ vừa c ý nghĩa cầu khiến vừa là lời thiết tha, mong chờ như mệnh lệnh
từ trái tim. Ba cụm động từ cụ thể hóa trách nhiệm của m i con người: ―Gắn ‖
lời kêu gọi đo n ết, hữu ái giai cấp. Vì, c đo n ết là có sức mạnh. ― an sẻ‖
mong muốn m i người có ý thức gánh vác trách nhiệm với qu hương. C n ―h a
th n‖ iểu hiện tinh thần sẵn s ng hi sinh cho đất nước, là sự dâng hiến thiêng
i ng, đ p đẽ.
* Nghệ thu t:
– Đoạn thơ mang t nh ch nh u n nhưng đư c diễn đạt bằng hình thức đối thoại,
giọng điệu trữ tình kết h p với biện pháp tu từ điệp ngữ. Từ ―Đất Nước‖ dư c lặp
lại hai lần kết h p cách viết hoa đ tăng th m sự tôn kính thiêng liêng, thể hiện
quan niệm lớn: ―Đất Nước của nh n d n‖.
So sánh:
* Giống nhau:
ư tưởng của cả hai đoạn thơ đều tư tưởng cao đ p: cống hiến, dâng hiến tuổi trẻ
mình cho đất nước non sông.
* Khác nhau:
–― y iến‖ với cảm hứng đất nước đư c g i lên từ n i nhớ cũa người lính vùng
cao về những năm th ng đầu của cuộc kháng chiến chống thực d n Ph p. ―Đất
Nước‖ ho n th nh trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ tại mặt tr n Trị Thiên
bộc lộ cảm hứng đất nước qua cái nhìn tổng qu t đưa đến những chiêm nghiệm
mới mẻ, sâu sắc về đất nước: Đất nước là tất cả những gì gắn bó máu thịt với m i
con người.
-Đoạn thơ trong i Tây Tiến đư c viết bằng thể thơ thất ngôn, có s dụng nhiều từ
Hán Việt trang trọng với giọng điệu thơ dứt khoát, mạnh mẽ, m hưởng hào hùng
để tô đ m hiện thực khốc liệt của chiến tranh và khẳng định sự bất t của người
chiến sĩ vô danh.

22
+Đoạn thơ trong Đất Nước đư c viết bằng thể thơ tự do, giọng điệu tâm tình trò
chuyện, từ ngữ giản dị, gần gũi nhằm khẳng định vai trò to lớn của nhân dân vô
danh.
Lí giải :
Sự khác biệt như tr n :
 Do hoàn cảnh sáng tác
 Do phong cách, cá tính sáng tạo của m i nh thơ
Kết i: Đ nh gi chung về giá trị hai đoạn thơ v t i năng nghệ thu t của hai tác
giả
Đề 4: Đề so sánh hai đoạn thơ trong bài Đ y thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc và đoạn thơ
trong bài Tây iến – Quang Dũng. ( Dạng đề khó, dành cho học sinh khá giỏi )
Cảm nh n của anh/chị về hai đoạn thơ sau:
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy h n lau nẻo ến ờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước ũ hoa đong đưa
(Tây iến – Quang Dũng)
Gió theo ối gió mây đường mây
Dòng nước bu n thiu, hoa ắp lay
huyền ai đ u ến sông trăng đ
Có chở trăng về ịp tối nay?
(Đ y thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc
Hướng dẫn:
1. Mở i:
Giới thiệu 2 t c giả , 2 i thơ , 2 đoạn thơ
2. Thân bài:
+Ý h i qu t : một v i n t về t c giả t c phẩm v vị tr đoạn thơ cần ph n t ch

23
+Phân tích, cảm nhận từng đoạn thơ:
a. Đoạn thơ trong bài thơ Tây Tiến là cảnh sông nước miền Tây hoang sơ, thơ
mộng, trữ tình.
Giữa h i sương của ho i niệm, uang Dũng nhớ về một ―chiều sương ấy‖-
hoảng thời gian chưa x c định rõ r ng nhưng dường như đ hắc s u th nh n i
nhớ niềm thương trong t m tr nh thơ. Đ c thể hi đo n qu n chia tay một
ản ng y Bắc chăng? u hứ vọng về những hình ảnh mờ mờ ảo ảo, ung
inh huyền hoặc: ―h n au nẻo ến ờ‖, ―d ng người tr n độc mộc‖ v ―hoa đong
đưa‖. Cảnh v t hiện n qua n t vẽ của uang Dũng d rất mong manh mơ h
nhưng ại rất gi u sức g i, rất thơ, rất thi sĩ, rất đ m chất ng mạn của người nh
Hà thành:
―C thấy h n au nẻo ến ờ
C nhớ d ng người tr n độc mộc‖
C u hỏi tu từ với ph p điệp ―c thấy‖, ―c nhớ‖ d n d p như gọi về iết ao ỷ
niệm của một thời đ xa. rong t m tưởng của nh thơ, c y au tưởng như vô tri vô
gi c cũng mang h n. C ch nh n ho c thần đ hiến thi n nhi n trở n n đa tình
thơ mộng hơn. hi n nhi n mang ―h n‖ ởi nh thơ c c i nhìn h o hoa nhạy
cảm hay ởi nơi đ y c n vương vất inh h n của những đ ng đội của nh thơ? ự
cảm nh n tinh tế ho quyện với thanh m da diết của n i nhớ đ m vần thơ th m
chứa chan x c cảm.
B n cạnh thi n nhi n, hình ảnh con người thấp tho ng trở về trong h i ức của
uang Dũng . ―tr n độc mộc‖- chiếc thuyền m ằng c y g ớn, ng d ng con
người hiện n đầy i u h ng, dũng cảm m t i hoa h o o giữa d ng nước xối
xả, mạnh mẽ đặc trưng của miền y. Phải chăng tư thế đ đủ để người đọc nh n
ra vẻ đ p ri ng của con người y Bắc, của đo n inh y iến trong những năm
th ng gian hổ m h o h ng?. ―d ng người‖ ở đ y c thể d ng hình của người
y Bắc, cũng c thể ch nh những chiến sĩ y iến đang đối mặt với th ch thức

24
của thi n nhi n dữ dội chăng? D hiểu theo c ch n o, d ng người trong thơ uang
Dũng cũng uôn hảm s u trong t m tr nh thơ, uôn hi n ngang i u h ng m
uyển chuyển, t i hoa v h o o:
― rôi d ng nước ũ hoa đong đưa‖
C thể hẳng định rằng, đ y một trong những chi tiết ‗đắt‘ nhất m uang Dũng
tạo n n cho ức tranh thi n nhi n miền y, đo hoa giữa d ng hội tụ của c i
nhìn đa tình vốn c trong t m h n người nh H h nh trẻ tuổi v vẻ thơ mộng của
cảnh sắc nơi đ y. N i như thế ởi, ta nghiệm ra rằng, hình ảnh ―hoa đong đưa‖
hi đang ―trôi d ng nước ũ‖ hình ảnh hông thể c trong thực tại nhưng ại rất
h p ý hi đặt giữa mạch cảm hứng trữ tình của i thơ. C nh hoa như đôi mắt
đong đưa, ng iếng với người nh trẻ hay ởi t m h n các anh quá hào hoa, quá
ng mạn y u đời n n mới c thể nhìn thi n nhi n ằng c i nhìn đa tình đến như
thế? Bằng t ph p ng mạn với ph p nh n ho , uang Dũng đ vẽ n n n t vẽ
thần tình, th u t m trọn v n vẻ đ p của thi n nhi n y Bắc, g i gắm v o đ cả n i
nhớ niềm thương uôn ch y ỏng trong tr i tim ông. Phải y u ắm đ ng đội, y u
ắm thi n nhi n v con người nơi đ y thì uang Dũng mới c thể diễn tả tinh tế vẻ
đ p của chiều sương cao nguy n đến như v y!
B t ph p ng mạn h o hoa, ph p nh n ho thần tình, c ch d ng điệp từ h o o
đ quyện ho với n i nhớ chưa ao giờ nguôi ngoai trong s u thẳm t m tr nh thơ
về đ ng đội v thi n nhi n miền y ổ quốc, tất cả tạo n n điểm s ng ấp nh
của t m h n một người chiến sĩ thiết tha với y iến, với qu hương. Xin nhắc
m i vần thơ của ông trong n i nhớ chơi vơi da diết!
b. Đoạn thơ trong bài Đây thôn Vĩ Dạ là khung cảnh sông nước xứ Huế qua
cảm nhận của cái tôi trữ tình đầy tâm trạng.
Khổ thơ thứ nhất n i về cảnh v t thôn Vĩ hi ―nắng mới n‖ … ở hổ thơ thứ hai,
H n Mạc nhớ đến một miền sông nước m nh mang, ao a, một hông gian

25
nghệ thu t nhiều thương nhớ v ưu uyến. C gi , nhưng ―gi theo ối gi ‖. Cũng
c m y, nhưng ―m y đường m y‖. M y gi đôi đường, đôi ngả:
“Gió theo lối gió, mây đường mây”.
C ch ngắt nhịp 4/3, với hai vế tiểu đối, g i ta một hông gian gi , m y chia ìa,
như một nghịch cảnh đầy m ảnh. Chữ ―gi ‖ v ―m y‖ đư c điệp ại hai ần trong
m i vế tiểu đối đ g i n một ầu trời tho ng đ ng, m nh mông. hi nh n đ v
đang sống trong cảnh ngộ chia i v xa c ch n n mới cảm thấy gi m y đôi ngả đôi
đường như tình v ng người ấy nay. Ngoại cảnh gi m y ch nh t m cảnh H n
Mạc .
Không c một ng người xuất hiện trước cảnh gi m y ấy. M chỉ c ―D ng nước
u n thiu, hoa ắp ay‖. Cảnh v t mang theo ao n i niềm. ông Hương ững ờ
trôi xuôi m đềm, trong t m tưởng thi nh n đ h a th nh ―d ng nước u n thiu‖,
c ng th m mơ h , xa vắng. ―Bu n thiu‖ u n h o hon cả gan ruột, một n i u n
day dứt triền mi n, cứ thấm s u m i v o h n người. Hai tiếng ― u n thiu‖ c ch
n i của con xứ Huế. Bờ i đôi ờ sông cũng vắng vẻ, chỉ nhìn thấy ―hoa ắp
ay‖. Chữ ― ay‖ g i tả hoa ắp đung đưa trong n gi nh . Hoa ắp, hoa ình dị
của đ ng nội cũng mang tình người v h n người.
Hai c u thơ 14 chữ với ốn thi iệu (gi , m y, d ng nước, hoa ắp) đ hội tụ h n
v a cảnh sắc thôn Vĩ. Hình như đ cảnh chiều hôm? H n Mạc tả t m g i
nhiều, tư ng trưng m ấn tư ng. Ngoại cảnh thì chia ìa, u n ặng ẽ iểu hiện
một t m cảnh: thấm th a n i u n xa vắng, cô đơn.
Hai c u thơ tiếp theo g i nhớ một cảnh sắc thơ mộng, cảnh đ m trăng tr n Hương
Giang ng y n o. ―D ng nước u n thiu‖ đ iến h a ì diệu th nh ―sông trăng‖
thơ mộng.
“Thuyền, ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?”

26
Đ y hai c u thơ tuyệt t của H n Mặc đư c nhiều người ng i ca, ết tinh
rực rỡ t ph p nghệ thu t t i hoa ng mạn. Một vần ưng t i tình. Chữ ―đ ‖ cuối
c u 3 ắt vần với chữ ―c ‖ đầu c u 4, m điệu vần thơ cất n như một tiếng hẽ
hỏi thầm ―c chở trăng về ịp tối nay?‖. ― huyền ai‖ phiếm chỉ, g i n ao ngỡ
ng ng ng hu ng, tưởng như quen m ạ, gần đ m xa xôi. Con thuyền m côi
nằm tr n ến đ i ―sông trăng‖ một n t vẽ thơ mộng v độc đ o. Cả hai c u thơ
của H n Mạc , c u thơ n o cũng c trăng. Ánh trăng tỏa s ng d ng sông, con
thuyền v ến đ . Con thuyền hông chở người (vì người xa c ch chia i) m chỉ
―chở trăng về‖ phải ―về ịp tối nay‖ vì đ c ch xa v mong đ i sau nhiều năm
th ng. Con thuyền tình của ước vọng nhưng đ th nh vô vọng! Bến sông trăng trở
n n vắng ặng vì ―thuyền ai‖: Con thuyền vô định. Phiếm chỉ — con thuyền m
côi. C n đ u cô g i Huế diễm iều, e ấp, m chơ vơ c n ại con thuyền m côi
hắc hoải đ i chờ trăng!
au cảnh gi , m y, con thuyền, ến đ i v sông trăng. Cảnh đ p một c ch mộng
ảo. Cả a hình ảnh ấy đều iểu hiện một n i niềm, một t m trạng cô đơn, thương
nhớ đối với cảnh v người nơi thôn Vĩ. Như ta đ iết, thời trai trẻ, H n Mặc đ
từng học ở Huế, từng c một mối tình đơn phương với một thiếu nữ thôn Vĩ, mang
t n một o i hoa. Với ch ng thi sĩ t i hoa đa tình v ất hạnh, đang sống trong cô
đơn v ệnh t t, nhớ Vĩ Dạ nhớ cảnh cũ người xưa. Cảnh ―gi theo ối gi , m y
đường m y‖, cảnh thuyền ai đ u ến sông trăng đ cảnh đ p m u n., Bu n vì
chia ìa, xa vắng, ẻ oi v vô vọng.
3. N t tương đ ng v h c iệt
a. Tương đồng:
+ Cả hai đoạn thơi đều sự cảm nh n của c i tôi trữ tình về hung cảnh sông
nước qu hương.
+ Ch nh c i tôi ng mạn chắp c nh cho cảnh v t th m thơ mộng, huyền ảo, ung
inh. Cả hai đoạn thơ đều cho thấy n t t t i hoa của hai thi sĩ.

27
b. Khác biệt:
+ Đoạn thơ trong i thơ Đ y thôn Vĩ Dạ mang m u sắc t m trạng chia y,mong
nhớ hắc hoải.
+ Đoạn thơ trong i thơ y iến mang n i nhớ da diết về thi n nhi n miền y,
về ỷ niệm h ng chiến.
4. L giải sự tương đ ng v h c iệt
+ Cả uang Dũng v H n Mặc đều những h n thơ ng mạn, t i hoa.
+ M i nh thơ đều mang một cảm x c ri ng hi đứng trước hung cảnh sông nước.
+ Ho n cảnh s ng t c: cảnh ngộ ri ng của m i nh thơ v ho n cảnh thời đại để ại
dấu ấn trong cảm x c v hình ảnh thơ của m i nh thơ.
Kết i:
Đ nh gi chung
– Hai đoạn thơ thể hiện cho vẻ đ p t m h n của hai nh thơ ở hai thời cuộc, hai
cảnh ngộ h c nhau
-Hai đoạn thơ ết tinh t i năng nghệ thu t của H n Mặc v uang Dũng
Đề 3 : Ph n t ch đoạn 1 y iến , từ đ nh n x t về t ph p ng mạn của Quang
Dũng
Bài làm :
D một nghệ sĩ đa t i, ông c thể m thơ, viết văn, vẽ tranh, cả soạn nhạc. với
thơ, ông nh thơ mang h n thơ ph ng ho ng, h n hầu, thơ ông uôn c hình
ảnh ―C i tôi‖ h o hoa, thanh ịch,gi u chất ng mạn nhưng rất mực h n nhi n v
ch n thực.Ra đời từ những năm đầu h ng chiến chống Ph p, c ng đề t i về người
nh với Nhớ của Nguy n H ng, Đ ng Ch của Ch nh Hữu, của D ại cuốn h t
một c ch h c thường. c phẩm mang đ m h o h ng mạn của một thời, gắn
với một giai đoạn ịch s đấu tranh anh dũng của d n tộc. Với t ph p ng mạn,
Dđ hắc hoạ th nh công hình tư ng người nh tr n c i nền thi n nhi n
h ng vĩ , tr ng ệ :

28
― ông M xa r i ơi!
……………………….
Mai Ch u m a em thơm nếp xôi‖
y iến đơn vị đư c th nh p đầu năm 1947, c nhiệm vụ phối h p với ộ đội
L o để ảo vệ i n giới Việt_L o v miền y Bắc Bộ VN, nhằm đ nh ti u hao
ực ư ng qu n đội Ph p ở thư ng L o. Chiến sĩ y iến phần đông học
sinh,sinh vi n h nội, trong đ c uang Dũng, với sức trẻ họ đ vư t qua những
h hăn gian hổ một c ch ạc quan nhất. sau hi D chuyển đơn vị, tại Ph Lưu
Chanh, t c giả đ viết n n ―nhớ ‖ sau đổi ại th nh ― ‖ để ph h p với ý
nghĩa rộng hơn, th u t m cả một thời , g i ỉ niệm của một đoạn đời i tr ng
của người nh.
rước hết, cần hiểu cảm hứng ng mạn trong văn học cảm hứng hẳng định c i
tôi tr n đầy cảm x c, hướng về tưởng. N đi tìm c i đ p trong những c i h c ạ,
phi thường độc đ o, vư t n những c i tầm thường, quen thuộc của đời sống h ng
ng y, n đề cao nguy n tắc chủ quan, ph t huy cao độ sức mạnh của tr tưởng
tư ng i n tưởng. Cảm hứng ng mạn cũng thường tìm đến c ch diễn đạt hoa
trương, ph ng đại, đối p, ngôn ngữ gi u t nh iểu cảm v tạo đư c ấn tư ng
mạnh mẽ. Cảm hứng ng mạn trong văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 chủ yếu
đư c thể hiện trong việc hẳng định phương diện tưởng của cuộc sống mới, vẻ
đ p con người mới, ca ng i chủ nghĩa anh h ng c ch mạng v tin tưởng v o tương
ai tươi s ng của d n tộc. Cảm hứng ng mạn đ trở th nh cảm hứng chủ đạo trong
s ng t c, n n ng đỡ con người c thể vư t n mọi th th ch trong m u a của
chiến tranh gian hổ để hướng đến ng y chiến thắng.
Cả i thơ n i nhớ tha thiết của t c giả về đo n qu n , người đọc cảm nh n
đư c cảnh thi n nhi n h ng vĩ mĩ ệ của n i rừng B v hình ảnh người nh gan
dạ dũng cảm m t m h n trong s ng h o hoa. uy nhi n, t ph p ng mạn của
D đư c thể hiện s u sắc nhất qua hổ thơ đầu:

29
― ông M xa r i ơi!
……………………….
Mai Ch u m a em thơm nếp xôi‖
Mở đầu i thơ n i nhớ của D về thi n nhi n v n i rừng B h ng vĩ nhưng
thơ mộng ng mạn, c ng con đường h nh qu n gian hổ. Bắt đầu cho n i nhớ
tiếng gọi tha thiết ― ơi !‖, m hưởng của vần ơi tạo n n cảm x c ớn. Nh thơ
nhớ sông M hiền h a c ng n i rừng vì đ nơi những người chiến sĩ từng gắn
, địa n đ ng qu n, nơi sống, nơi chiến đấu, nơi c nhiều ỉ niệm một thời
. N i nhớ ại th m hắc s u qua điệp từ ―nhớ‖, t c giả nhớ về với n i nhớ
―chơi vơi‖ _đ những nhớ thương đầy ắp, m nh mông, cảm chứ hông nhìn
đư c, n như muốn tr n ra hỏi hông gian để xo y v o ng người. n i nhớ ấy
trong ca dao ta cũng từng ắt gặp:
―Ra về nhớ ạn chơi vơi‖
N i nhớ hông định hình trong‖ nhớ chơi vơi‖ c n g i sự chông ch nh, mở ra cảm
x c về đèo cao, vực s u, dốc thẳng, cả một chu i vô v n những h hăn nguy
hiểm đang chờ d i ph a trước:
― K sương ấp đo n qu n mỏi
ML hoa về trong đ m hơi‖
Con người uôn trở n n nhỏ trước thi n nhi n h ng vĩ c ng những c i t n rất ạ
K, ML, … qua m n sương muối dầy đặc, người nh hiện ra với d ng vẻ mệt mỏi,
đ những h hăn m họ_những học sinh sinh vi n HN_phải đối mặt, hắc
nghiệt của thi n nhi n v t nh chất công việc đ gần như vắt iệt sức họ. nhưng c i
―mỏi‖ của đo n qu n cũng dần dần iến mất trước cảnh ML thơ mộng, ng mạn,
ảo diệu với ― hoa về trong đ m hơi‖.
Với t ph p ng mạn ết h p yếu tố tả thực, nh thơ D đ ghi ại chặng đường
hành quân gian hổ của người nh :
― dốc n h c huỷu dốc thăm thẳm

30
Heo h t c n m y s ng ng i trời‖
Người đọc hình dung đư c con đường h nh qu n g p ghềnh, quanh co như od i
vô t n thông qua c c từ y tư ng hình ― h c huỷu‖ ―thăm thẳm‖.sự chông chênh
nguy hiểm của n i rừng B g i con đường ra tr n của tr ng sĩ năm xưa trong
Chinh phụ ng m :
― Hình he thế n i gần xa
Đứt thôi ại nổi thấp đ ại cao‖
(Đặng rần Côn-Đo n hị Điểm)
Điệp từ ―dốc‖ ết h p thanh trắc, đ như hơi thở, như những tiếng ước ch n nặng
nhọc của người nh đang ngư c dốc. để tăng t nh iểu cảm, nh thơ c n cường
điệu độ cao của con đường h nh qu n‖ heo h t c n m y s ng ng i trời‖. trong c i
h hăn nguy hiểm , nh thơ chiến sĩ c những i n tưởng t o ạo đầy chất nh,
pha ch t h m hỉnh nghịch ng m, n i cao tuong chừng như tr n m y, mũi s ng như
chạm v o trời. đ tư thế của người nh đầy h thế s nh ngang với trời xanh
― Ng n thước n cao ng n thước xuống
Nh ai Pha Luôn mưa xa hơi‖
C c cặp hình ảnh tương phản ― n cao_xuống‖ ết h p ph p ặp c ph p v điệp
ngữ ng n thước c ng m cho cảnh thi n nhi n hiểm trở. Những h hăn gian hổ
thế nhưng ại nh đi, m ả hơn với c u to n gần ằng tiếp sau: ― nh ai PL mưa
xa hơi‖. XDiệu trước đ y cũng từng viết hai c u thơ to n vần ằng m ông rất
t m đắc:
― ương nương theo trăng ngừng ưng trời
ương tư n ng ng n chơi vơi‖
Giữa những c u vần trắc xen ẫn c u vần ằng , m hưởng đoạn thơ trở n n tr ng
điệp hơn . C ng với c ch d ng từ ay ỏng của D i thơ trở n n ng mạn v
h o h ng. Khung cảnh thi n nhi n hiện n ở th t hoang sơ, ì vĩ. r n c i nền
thi n nhi n dữ dội hình ảnh đo n qu n tt th t nhỏ nhưng ch nh sự đối p tương

31
phản đ c ng m tăng h ph ch h o h ng ẻ th cũng như những gian h hông
gì huất phục nổi . r n đường h nh qu n c những người nh đ nằm ại m nh
đất xa ạ để hông ao giờ tỉnh d y .Nhưng t c giả đ hông ngần ngại hi n i về
c i chết:
―Anh ạn d i dầu hông ước nữa
Gục n s ng mũ ỏ qu n đời‖
Người nh hiện ra với từ xưng hô gần gũi, th n m t ― anh ạn‖-họ anh em , ạn
è, đ ng đội. Những h hăn gian hổ đ th t sự vắt iệt sức người nh . Quang
Dũng mi u tả sự hi sinh của người nh theo cảm hứng ng mạn, d ng c ch n i
giảm n i tr nh đầy t nh nghệ thu t: ―gục n s ng mũ‖, ― ỏ qu n đời‖,‖ hông
ước nữa‖. C i chết của người nh c g i thương như c i chết i h ng , hông
i ụy .C ch n i tr nh về c i chết ― hông ước nữa‖ , ― ỏ qu n đời‖ g i tư thế hi n
ngang của người nh y iến . Họ chủ động chấp nh n c i chết , coi n chỉ đơn
giản như một giấc ngủ m thôi . ư thế hi sinh ― gục n s ng mũ‖ đầy x t xa
nhưng cũng th t h o h ng . Hình ảnh về người nh anh dũng hi sinh ấy sau n y ta
c n ắt gặp trong ―D ng đứng Việt Nam‖ : ― V anh chết trong hi đang đứng ắn-
M u anh phun theo a đạn cầu v ng‖ . C u thơ đ tiếp tục cảm hứng i tr ng hi
x y dựng ch n dung người nh y iến .
Dường như D hông muốn người đọc chìm s u trong cảm x c x t thương , n n
ngay sau đ hình ảnh h o h ng của thi n nhi n :
―Chiều chiều oai inh th c gầm th t
Đ m đ m Mường Hịch cọp tr u người ―
Hai c u thơ mở ra cảnh hoang sơ đến r n người ở B, nơi những hiểm nguy đang
rình r p ,đe dọa t nh mạng,nhưng người nh hông i ước, vẫn ngang t ng v coi
thường th th ch.‖cọp tr u người‖-c một c i gì s rất nghịch, rất nh .sau những
th th ch của thi n nhi n , c nh thanh ình y n ấm với những ỉ niệm ấm p
tình người,tình qu n d n:

32
―Nhớ ôi cơm n h i
Mai Ch u m a em th m nếp xôi‖
Nếu những gian h đ ng nhớ thì những ngọt ng o giữa gian h c n đ ng nhớ
hơn . D nhớ những ữa cơm n ng , ấm p tình đ ng đội. c u thơ gơi cảm x c
n ng n n với ĩ niệm đơn sơ,nhỏ trong cuộc sống người nh , từng sinh hoạt
hằng ng y dều h a th n một thứ ỉ ni m th n thương.‖nhớ ôi‖ cảm s u ắng ,
những h i tưởng ch n th t dến da diết. hương thơm ấy hông chỉ hương nếp xôi
m c n hương vị của tình người,‖em-cô g i Mai Ch u‖.
B t ph p ng mạn của D trong đư c iểu hiện cụ thể trong ối viết hông
hướng về c i i,c g i thương, gơi sự đ ng cảm nhưng hông xo y s u v o cảm
x c i thương . Xuy n suốt hổ thơ đầu nh thơ uôn hướng tới những hình ảnh ỳ
vĩ ―đèo cao‖, ―vực s u‖ ― dốc thăm thẳm‖ hay ―s ng ng i trời‖,…c ng những hình
ảnh thơ mộng ―hoa‖,‖sương‖, hình ảnh ch n th t gầu gũi đầy tình người ―cơm n
h i‖,‖ nếp xôi‖ ,ngo i ra ông c n ết h p với thể thơ thất ngôn trường thi n gi u
nhạc điệu h o h ng,mạnh mẽ . D s dụng nhuần nhuyễn c c iện ph p tu từ: từ
y, nh n h a, điệp từ,điệp cấu tr c ngữ ph p v nhiều hình ảnh gi u sức g i. ất
cả tạo n n một tổng thể h i h a , chặt chẽ, tạo n n một đầy cảm x c.
Bản chất thơ D đ tr n đầy cảm hứng ng mạn, nhưng đặc iệt hi tả về thi n
nhi n v người nh, nh thơ ại v n dụng t ph p ng mạn tinh tế hơn ao giờ
hết .
Đoạn thơ mở đầu ằng những ho i niệm v h p ại ằng những ho i niệm-hoài
niệm ý thức về thời đ qua. Với D n nhuốm m u ng mạn h a. D đ v n
dụng th nh công t ph p ng mạn n ức tranh thi n nhi n huy vĩ đầy những
hiểm nguy v những mất m t hy sinh m đời nh phải trải qua. D mở rộng t m
h n đ n nh n cuộc sống chiến đấu của từ mọi ph a , hông theo ất ì huôn
mẫu n o v nh thơ th t sự mở rộng thế giới cảm x c của thơ. c phẩm đ ng
góp ớn của ông trong sự nghiệp thơ ca thời h ng chiến chống Pháp .

33
Đề 4 : Cảm nh n về ức tranh thi n nhi n miền y Bắc qua hổ đầu i thơ y
iến của uang Dũng.
Bài làm:
Văn chương c hả năng t i hiện vẻ đ p của cuộc sống đ ng thời c thể m cho
nh n c ch m i con người ho n thiện hơn. c phẩm văn chương cũng những
chuyến đi đưa ch ng ta tới nhiều v ng đất mới, gi p ta hiểu iết th m về vẻ đ p
của thi n nhi n đất nước:
―Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước iếc như tranh họa đ .‖
R i:
―Đ ng h p Mười c ay thẳng c nh
Nước h p Mười ng nh c tôm.‖
Mặc d chưa một ần đặt ch n đến đến nhưng văn chương c thể cho ta cảm nh n
đư c phần n o vẻ đ p của đối tư ng đư c nhắc đến. Nhắc đến y Bắc, văn
chương hông chỉ một ần đưa ta đến với mảnh đất n y: ta đư c chi m ngưỡng vẻ
đ p ộ tranh tứ ình của rừng n i y Bắc trong i thơ ―Việt Bắc‖ của ố Hữu,
qua trang thơ uang Dũng, một ần nữa, ức tranh thi n nhi n miền y Bắc tổ
quốc ại hiện ra trước mắt độc giả rõ nhất qua đoạn thơ:
― ông M xa r i y iến ơi!
Nhớ về rừng n i nhớ chơi vơi
Sài Khao sương ấp đo n qu n mỏi
Mường L t hoa về trong đ m hơi
Dốc n h c huỷu dốc thăm thẳm
Heo h t c n m y sung ng i trời
Ng n thước n cao, ng n thước xuống
Nh ai Pha Luông mưa xa hơi
Anh ạn d i dầu hông ước nữa

34
Gục n sung mũ ỏ qu n đời
Chiều chiều oai inh th c gầm th t
Đ m đ m Mường Hịch cọp tr u người
Nhớ ôi y iến cơm n h i
Mai Ch u m a em thơm nếp xôi‖
Đoạn thơ tr n tr ch từ phần đầu i thơ ― y iến‖ của uang Dũng. uang Dũng
một nghệ sĩ đa t i: m thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc, ông một nh thơ
ho c o nh, đ từng sống v chiến đấu c ng với đơn vị y iến. ự nghiệp
s ng t c của uang Dũng tuy hi m tốn nhưng cũng c những i thơ đi c ng năm
th ng v một trong số đ i thơ ― y iến‖. y iến một đơn vị qu n đội
th nh p đầu năm 1947, c nhi m vụ phối h p với ộ đội L o ảo vệ i n giới
Việt – L o v đ nh ti u hao ực ương qu n đội Ph p ở thư ng L o cũng như ở
miền y Bắc Bộ Việt Nam. Địa n đ ng qu n v hoạt động của đo n qu n y
iến h rộng ao g m c c tỉnh ơn La, Lai Ch u, H a Bình, miền y hanh
H a v cả ầm Nưa (L o).Chiến sĩ y iến phần đông thanh ni n H Nội,
trong đ c nhiều học sinh, sinh vi n như uang Dũng, chiến đấu trong ho n cảnh
rất gian hổ, vô c ng thiếu thốn về v t chất, ệnh sốt r t ho nh h nh dữ dội. uy
v y, họ sống rất ạc quan v chiến đấu rất dũng cảm. Cuối năm 1948, uang Dũng
chuyển sang đơn vị h c. Rời xa đơn vị cũ chưa đư c ao u, tại Ph Lưu Chanh,
n i nhớ y đ tr o d ng m nh iệt v từ sự thôi th c của n i nhớ t c giả đ viết
i thơ ―Nhớ y iến‖, sau đ đổi th nh y iến. heo t c giả chỉ ― y iến‖
thôi đ đủ g i nhớ ắm r i, vừa cô đọng ại hông ộ mạch cảm x c ngay từ đầu đề.
uang Dũng đ ết h p ho n hảo t ph p hiện thực v ng mạn để vẽ n ức
tranh thiên nhi n y Bắc hiện n vừa h ng vĩ, dữ dội, hoang sơ ại vừa gần gũi
ấm p chỉ ằng một đoạn thơ. Hai c u thơ đầu của i thơ mạch ngu n cảm x c
của cả i thơ đ ng thời cũng cảm x c chủ đạo của cả i thơ:
― ông M xa r i y iến ơi!

35
Nhớ về rừng n i nhớ chơi vơi.‖
Cảm x c ao tr m n to n i thơ đ n i nhớ. C u thơ mở đầu một c u cảm
th n nhưng d ng để gọi với hô ngữ ―ơi‖, c u thơ đ trở th nh một tiếng gọi thiết
tha trìu mến như gọi một người ạn th n. ông M địa danh gắn iền với ước
đường h nh qu n của đo n qu n y iến. Đ hông iết ao nhi u ần những
người nh y iến h nh qu n qua địa danh n y v cũng th t dễ d ng giải đư c
tại sao hình ảnh sông M xuất hiện ngay trong c u thơ mở đầu, nhắc đến y iến
thì dòng sông Mã hiện n đầu ti n trong t m tr nh thơ. C u thơ mở đầu một
c u cảm th n nhưng d ng để gọi với hô ngữ ―ơi‖ hiến c u thơ trở th nh một tiếng
gọi thiết tha trìu mến như gọi một người ạn th n, t c giả gọi y iến m đối với
t c giả thì y giờ y iến đ c ch xa nghìn tr ng. Khi người ta gọi một đối
tương m đ c ch xa phải chăng n i nhớ trong ng đang tr o d ng m nh iệt,
hông thể ìm n n đư c nữa đ nh phải t n th nh tiếng gọi. V đến c u thơ thứ
hai cảm x c trong ng nh thơ đ đư c cụ thể h a với c ch s dụng iện ph p
điệp động từ ―nhớ‖. Biện ph p điệp đ hẳng định n i nhớ trong ng nh thơ vô
c ng s u sắc. Hơn nữa t c giả ại h o o s dụng từ y tư ng hình ―chơi vơi‖ để
ổ sung ý nghĩa cho động từ ―nhớ‖ xuất hiện ần thứ hai m cho ch ng ta như hình
dung thấy , như nhìn thấy n i nhớ đang ớn dần, ớn dần v đang muốn hướng đến,
tìm về một ến ờ để neo đ u. N i nhớ đ dẫn t c giả về với i Khao, Mường L t,
Mường Hịch, Mai Ch u . . . heo d ng ho i niệm của nh thơ, ức tranh thi n
nhi n miền y Bắc hiện ra an đầu qua những n t vẽ mờ ảo, ẩn hiện trong
sương h i v sau đ những n t hắc họa cụ thể ằng hình ảnh, đường n t rõ
ràng.
Mạch cảm x c xuy n suốt i thơ y iến mạch cảm x c của n i n i nhớ, nổi
t n trong n i nhớ của nh thơ hình ảnh ức tranh thi n miền y Bắc hiểm
trở, g p ghềnh, ẩn chứa những hiểm nguy nhưng cũng hết sức th n thuộc, gần gũi.
Bằng c ch s dụng triệt để thủ ph p đối p ết h p c ch s dụng từ ngữ h o o,

36
t c giả đ gi p ta hình dung đư c địa hình nơi đ y hiểm trở, g p ghềnh với những
n i cao, vực s u, dốc thẳm:
―Dốc n h c huỷu dốc thăm thẳm
Heo h t c n M y s ng ng i trời
Ng n thước n cao ng n thước xuống‖
N i cao ch t v t, vực s u thăm thẳm, tr n nền n i cao, vực s u ấy hình ảnh
những c n m y, danh từ đơn vị ―c n‖ gi p ta hình dung giữa m y v người như c
hoảng c ch rất gần nhau, như c vị tr ngang nhau, nghĩa người đứng mi u tả
đang đứng ở vị tr rất cao, c thể ngang với m y, c thể đi trong m y. V c ẽ vì
thế m hình ảnh nh n h a tinh nghịch, t o ạo đ xuất hiện: ―s ng ng i trời‖ , một
ph p nh n h a nếu hông hiểu rõ thì c thể ai đ sẽ cho rằng nh thơ n i qu
nhưng thực tế điều n y ho n to n c thể sảy ra hi người chiến sĩ y iến sống v
chiến đấu tr n địa hình đ i n i rất cao của miền y Bắc. ng ho c tr n vai, mũi
s ng hướng n ầu trời như chạm đến đỉnh trời, hình ảnh n y m cho ta hình
dung đến một hình ảnh rất đ p, rất ng mạn trong i thơ ―Đ ng ch ‖ của Ch nh
Hữu: ―Đầu s ng trăng treo‖ hay trong i thơ ―Việt Bắc‖ của ố Hữu: ―Ánh sao
đầu s ng ạn c ng mũ nan‖. Hình ảnh n y một ần nữa ại hắc s u ấn tư ng về độ
cao địa hình đ i n i y Bắc. Nếu những hình ảnh trng những c u thơ tr n t c giả
mở hông gian miền y Bắc theo chiều cao, s u thì đến hình ảnh trong c u thơ
tiếp theo t c giả ại mở hông gian theo chiều rộng:
―Nh ai Pha Luông mưa xa hơi‖
Hình ảnh những ngôi nh thấp tho ng trong n mưa vừa mở rộng tầm nhìn, vừa
tạo n t th n thuộc gần gũi, những ngôi nh như ng ềnh trôi tr n n sương, n
mưa mờ ảo. Ở đ y nh thơ uang Dũng đ ết h p h o o giữa hai gam m u
n ng, ạnh của hội họa để vẽ n những hình ảnh, nếu a hình ảnh đầu gam m u
n ng, n đ m cho người đọc phải gắng, phải n g n thì đến hình ảnh thứ tư ại

37
gam m u ạnh, n gi p ch ng ta ấy ại sự thăng ằng, m t m h n ta trở n n
thư th i.
Nếu trong a c u thơ thứ năm, thứ s u, thứ ẳy chủ y u t c giả s dụng thanh trắc
ết h p với những từ y h đọc, c c c u thơ ngắt nhịp 4/3, m nhịp ốn chủ yếu
diễn tả độ cao, nhịp a chủ yếu di n tả độ s u , những c u thơ ị ẻ đôi ở ranh giới
của sự cao, s u đ g p phần hắc họa ấn tư ng về độ cao v độ s u của địa hình
nơi đ y m cho độ cao c ng cao hơn, độ s u c ng s u hơn. hế những đến c u thơ
thứ t m nhịp điệu ại d n trải đều đều theo những thanh ằng, rõ r ng nhịp điệu ấy
đ g p phần tô rõ hơn những th n thuộc, những gần gũi, những phẳng ặng của
ình y n của thi n nhi n của thi n nhi n nơi đ y.
Đ y đoạn thơ minh chứng rõ r ng nhất cho nh n x t : uang Dũng một nghệ sĩ
đa t i, uang Dũng hông chỉ đơn thuần một nh thơ, ông c n một nhạc sĩ v
c n một họa sĩ. Với t i năng của uang Dũng chỉ trong một đoạn thơ ngắn t c
giả đ gi p ta cảm nh n đư c hai đặc trưng của thi n nhi n miền y Bắc: vừa
hung vĩ, dữ dội, hiểm trở nhưng cũng hết sức th n thuộc gần gũi vì miền đất n y
cũng mang d ng dấp một miền qu hương xứ sở. Một đoạn thơ nhưng c họa, c
nhạc, đ những hình ảnh mang t nh chất đối p c ng sự phối h p nhịp nh ng
thanh điệu với nhạc điệu.
hi n nhi n miền y Bắc hông chỉ c n i cao, vực s u m c n c cọp dữ, th c
gầm. uy nhi n n cạnh những dữ dội, những hung ạo, những hiểm trở đ , thi n
nhi n y Bắc cũng hết sức gần gũi th n thương. N vừa sự th th ch ý ch của
người chiến sĩ, vừa người ạn đ ng h nh n ng đỡ những ước ch n:
―Anh ạn d i dầu hông ước nữa
Gục n s ng mũ ỏ qu n đời
Chiều chiều oai inh th c gầm th t
Đ m đ m Mường Hịch cọp tr u người
Nhớ ôi y iến cơm n h i

38
Mai Ch u m a em thơm nếp xôi.‖
r n nền thi n nhi n ấy , hình ảnh những người chiến sĩ y iến trong cuộc h nh
qu n đư c hiện n với những n t vẽ đơn sơ, giản dị. Môt cuộc h nh qu n c
những mệt mỏi, r rời v th m ch đ c cả sự hi sinh. Mặc d sự hi sinh của những
người chiến sĩ đ đư c uang Dũng s dụng iện ph p n i giảm, n i tr nh: ―Gục
n s ng mũ ỏ qu n đời‖ nhưng ch ng ta vẫn cảm thấy sự hốc iệt, sự t n c của
chiến tranh m những người chiến sĩ đang phải trải qua.
ua d ng ho i niệm của t c giả ức tranh thi n nhi n miền y Bắc hiện n với
những n t vẽ sinh động, ch n thực, hình ảnh người chiến sĩ đư c vẽ với những n t
vẽ sống động , phải chăng đ y những minh chứng cho n i nhớ y iến của nh
thơ cực ì s u sắc.
Đề 5 : ( Dành cho học sinh khá giỏi )
Cùng tái hiện vẻ đ p của những đo n quân ra tr n m i nhà thơ ại có cách khám
phá và thể hiện riêng:
Trong bài ― y iến‖, Quang Dũng viết:
― y iến đo n binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng g i mộng qua biên giới
Đ m mơ Hà Nội dáng iều thơm‖.
(― y iến‖ – Quang Dũng)
Trong thi phẩm ―Việt Bắc‖, ố Hữu viết:
―Những đường Việt Bắc của ta
Đ m đ m rầm r p như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng ạn cũng mũ nan‖.
(―Việt Bắc‖ – ố Hữu).
Cảm nh n của anh/chị về hai đoạn thơ trên ?

39
HƯỚNG DẪN LÀM:
1. Khái quát chung:
 Giới thiệu uang Dũng, ố Hữu và hai tác phẩm:
+ uang Dũng gương mặt tiêu biểu của nền thơ ca h ng chiến chống Pháp, với
h n thơ h o hoa, ng mạn thấm đư m tình đ ng o đ ng ch . ― y iến‖ i
thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của uang Dũng. B i thơ đư c tác giả viết v o năm
1948 ở Ph Lưu Chanh hi ông đ xa đơn vị Tây Tiến một thời gian.
+ Tố Hữu nh thơ ớn của dân tộc, thơ của ông song hành cùng những chặng
đường của cách mạng Việt Nam. B i thơ ―Việt Bắc‖ một th nh công đặc biệt
trong đời thơ Tố Hữu. Tác phẩm vừa là bản tình ca về tình cảm cách mạng – giữa
đo n c n ộ miền xuôi với nhân dân Việt Bắc, vừa là bản hùng ca về cuộc kháng
chiến chống Ph p đầy gian khổ mà vẻ vang của dân tộc.
 Hai đoạn tr ch đư c trích từ hai i thơ đều tái hiện vẻ đ p của những
đo n qu n ra tr n, song m i nh thơ ại có những cách khám phá, cách thể
hiện riêng.
2. TRÌNH BÀY CẢM NHẬN:
A. Đoạn thơ trong bài thơ “Tây Tiến”:
*Vẻ đ p i thương vừa hào hùng của đo n qu n y iến tr n đường hành quân:
― y iến đo n inh hông mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai h m‖.
C i i thương của người nh đư c g i lên từ ngoại hình ốm yếu, tiều tụy, đầu trọc,
da dẻ xanh như m u .
+ Sở dĩ người lính Tây Tiến đầu trọc da xanh là do h u quả của những tháng ngày
hành quân vất vả vì đ i v hát, là dấu ấn của những tr n sốt rét ác tính.
+ Hình ảnh ―đo n inh hông mọc t c‖ hông phải là sản phẩm của tr tưởng
tư ng mà nét vẽ này xuất phát từ 1 hiện thực trong cuộc sống của người lính TT:

40
họ phải cạo trọc đầu để giảm bớt những bất tiện trong sinh hoạt ở rừng v để tạo
thu n l i trong đ nh tr n; có khi những c i đầu không mọc tóc kia là h u quả của
những tr n sốt r t i n mi n nơi rừng thi ng nước độc. Và dù hiểu theo cách nào thì
đ cũng hình ảnh g i lên sự gian khổ thiếu thốn, khắc nghiệt của chiến tranh.
Tuy nhiên với cách diễn đạt độc đ o của D, người lính TT hiện lên không tiều
tụy, nhếch nh c m i u dũng, ngang t ng. N i về họ, QD vẫn dùng từ ―đo n inh‖
– g i cảm giác về 1 đội ngũ đông đảo, hừng hực khí thế.
+ Hình ảnh ―qu n xanh m u ‖ ở đ y c thể hiểu là màu xanh áo lính hay màu
xanh của lá ngụy trang khiến cho cả do n qu n xanh m u . Nhưng theo mạch thơ
có lẽ còn nên hiểu đ y c u thơ mi u tả gương mặt xanh xao, gầy yếu vì sốt rét
rừng, vì cuộc sống kham khổ. Ở đ y, c ch diễn đạt của của QD khá tinh tế khi
miêu tả đo n qu n ―xanh m u ‖ chứ không phải xanh xao, người nh do đ m
như h i h a c ng với thiên nhiên, ốm mà không yếu, ốm mà vẫn trẻ trung, vẫn tràn
đầy sức sống.
Đặc biệt, kết h p từ ―dữ oai h m‖ g i cho người đọc thấy tr n gương mặt xanh
xao, gầy ốm của người lính vẫn toát lên vẻ dữ dội, kiêu hùng của những con hổ nơi
rừng thi ng. Dường như, ở miền đất hoang sơ, ẩn có bóng hổ rình r p, đe dọa
với ―cọp tr u người‖ thì người nh cũng c ―oai h m‖ dữ dội, uy nghi để chế ngự
và chiến thắng.
Liên hệ: Những cơn sốt rét rừng ấy không chỉ c trong thơ uang Dũng m c n để
lại dấu ấn đau thương trong thơ ca h ng chiến chống Ph p n i chung. hơ ca thời
kỳ kháng chiến khi viết về người nh thường n i đến căn ệnh sốt rét hiểm nghèo:
―Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng tr n ướt m hôi‖
(―Đ ng ch ‖ – Chính Hữu)
―Giọt giọt m hôi rơi
Trên má anh vàng nghệ

41
Anh vệ quốc qu n ơi
Sao mà yêu anh thế‖.
(―C nước‖ – Tố Hữu).
Sau này một nh thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ cũng viết về căn ệnh sốt rét
rừng của những người lính bằng những vần thơ t t i:
―Nơi thuốc súng trộn vào áo tr n
Cơn sốt rừng đi dọc tuổi thanh xu n‖.
*Cái hào hoa:
+ Thủ pháp nghệ thu t đối l p giữa ngoại hình ốm yếu và tâm h n n trong đ
làm nên khí chất mạnh mẽ của người nh. ―Không mọc t c‖ c ch nói ngang tàn
rất lính, hóm hỉnh đ a vui với h hăn gian hổ của mình.
+ Thể hiện qua cách dùng từ Hán Việt ―đo n inh‖. Chữ ―đo n inh‖ chứ không
phải ―đo n qu n‖ đ g i n đư c sự mạnh mẽ lạ thường của sự h ng dũng. Ba từ
―dữ oai h m‖ g i lên dáng vẻ oai phong lẫm liệt, oai của ch a sơn m. ua đ ta
thấy người lính Tây Tiến mạnh mẽ làm chủ tình hình, làm chủ núi rừng, chế ngự
mọi khắc nghiệt xung quanh, đạp bằng mọi gian khổ. ―mắt trừng‖ đôi mắt dữ
t n, căm th , mạnh mẽ, nung nấu quyết đo n m kẻ thù hoảng s .
*Họ còn là những chàng trai Hà Nội hào hoa, lãng mạn:
―Mắt trừng g i mộng qua biên giới
Đ m mơ H Nội dáng kiều thơm‖.
+ ―Mắt trừng g i mộng qua biên giới‖ đôi mắt thao thức về qu hương H Nội,
về một dáng kiều thơm trong mộng. Mộng v mơ g i về hai phía của chân trời:
biên giới và Hà Nội.
 Người lính TT không chỉ biết cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi của non
sông mà giữa bao nhiêu gian khổ, thiếu thốn trái tim họ vẫn rung động, nhớ
nhung về vẻ đ p của Hà Nội: đ c thể là phố cũ, trường xưa,… hay ch nh
x c hơn nhớ về bóng dáng của những người bạn gái Hà Nội yêu kiều,

42
diễm lệ. Đ ch nh động lực tiếp thêm sức mạnh để họ vững vàng tay
súng, sẵn sàng cống hiến, hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc, vì mục ti u tưởng
cao đ p: ― uyết t cho Tổ Quốc quyết sinh‖.
B. Đoạn thơ trong bài thơ “Việt Bắc”:
*Vẻ đ p hào hùng của đo n qu n:
―Những đường Việt Bắc của ta
Đ m đ m rầm r p như đất rung
u n đi điệp điệp tr ng tr ng‖
+ Đại từ sở hữu ―của ta‖ vang n một cách dõng dạc thể hiện niềm tự hào của
những con người đư c làm chủ đất nước, đ ng thời khẳng định Việt Bắc là chiến
khu tự do.
+ Không khí sôi nổi của những ngày chiến dịch đư c tác giả tái hiện sinh động qua
những từ ngữ, hình ảnh: rầm r p, đất rung, những từ y: điệp điệp, trùng trùng.
Hai chữ ―rầm r p‖ vừa g i âm thanh, vừa tạo hình ảnh. Biện pháp nghệ thu t so
s nh, tư ng trưng đư c tác giả s dụng triệt để giúp ta cảm nh n hình ảnh những
đo n qu n đang ng y đ m tiến về mặt tr n. M i ước đi của đo n qu n ấy mang cả
sức mạnh của lòng yêu nước, của tưởng cách mạng, khát khao chiến đấu và
chiến thắng quân thù.
*Vẻ đ p lãng mạn:
―Ánh sao đầu súng bạn c ng mũ nan‖.
Đ y c thể là hình ảnh sao trời treo tr n đầu súng của những người lính trong m i
đ m h nh qu n, cũng c thể là ánh sáng của ngôi sao gắn trên chiếc mũ nan của
người lính, ánh sáng của tưởng cách mạng soi cho người nh ước đi. Họ là
những con người c tưởng cao cả, đ p đẽ, sẵn sàng cống hiến vì sự nghiệp
chung. Ý thơ hiến người đọc i n tưởng đến hình ảnh ―Đầu s ng trăng treo‖ trong
thơ Ch nh Hữu.
C. So sánh hai đoạn thơ:

43
 Giống nhau: Đều khắc họa người lính với vẻ đ p vừa hào hùng, vừa lãng
mạn, bay bổng.
 Khác nhau:
+ rong đoạn thơ thuộc i thơ ― y iến‖, vẻ đ p hào hùng của người lính phảng
phất sự i thương.
+ rong đoạn thơ thuộc i thơ ―Việt Bắc‖, vẻ đ p lãng mạn của người lính còn
đư c Tố Hữu gắn liền với hiện thực.
 Cả hai tác giả đều có trải nghiệm từ thực tế chiến đấu n n thơ đều có chất
hiện thực. Bên cạnh đ , uang Dũng một chàng trai rất h o hoa n n thơ
ông có cái lãng mạn rất riêng; còn ở Tố Hữu, thơ ông thơ trữ tình chính
trị, luôn có cái nhìn lạc quan, tin tưởng vào cách mạng.
3. ĐÁNH GIÁ CHUNG:
 Hai đoạn thơ n cạnh những điểm tương đ ng còn có những nét riêng
độc đ o, thể hiện t i năng của hai nh thơ.
 Khẳng định vị trí của hai tác giả trong nền văn học cũng như trong ng
độc giả.
Bài làm:
―Súng nổ rung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa”
Đ có những tháng ngày như thế, những tháng ngày đất nước hừng hực sục sôi
trong khí thế của cuộc kháng chiến gian hổ mà anh hùng. Đ có những con người
như thế, những con người nhỏ bé nhưng tạo sức mạnh của những đo n quân một
thời làm hiếp s ẻ thù, ra tr n với ý chí ― uyết t cho ổ uốc quyết sinh‖ để
giành ấy độc p, tự do cho dân tộc. Cùng tái hiện vẻ đ p của những đo n quân ra

44
tr n, m i nhà thơ ại có cách khám phá và thể hiện riêng. Trong bài Tây iến,
Quang Dũng viết:
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
Trong Việt Bắc, ố Hữu viết:
“Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan”.
rước hết, chúng ta tìm hiểu hình ảnh đo n quân Tây tiến trong đoạn thơ của
Quang Dũng. Quang Dũng là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống
Pháp. Ông là người nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc. H n thơ
Quang Dũng phóng khoáng, h n h u, lãng mạn và tài hoa. Tây iến đư c sáng tác
năm 1948, là một trong những bài thơ để đời của Quang Dũng, thể hiện sâu sắc
phong cách nghệ thu t của ông. Bài thơ thấm đư m n i nhớ của nhà thơ về binh
đo n Tây iến mà ông đ cùng gắn bó và chiến đấu trên khung nền thiên nhiên
Tây Bắc dữ dội, hùng vĩ và mĩ ệ. Đoạn trích trên nằm ở đoạn ba của tác phẩm,
hắc họa chân dung người lính Tây iến trong điều iện chiến đấu hắc nghiệt mà
vẫn mang nét lãng mạn, hào hoa.
Xuyên suốt bài thơ Tây iến của Quang Dũng là n i nhớ của ông hướng về những
người đ ng đội đ từng cùng nhau ề vai sát cánh trong chiến đấu trên khung nền
thiên nhiên Tây Bắc hắc nghiệt, nhưng thơ mộng, trữ tình. N i nhớ có lúc hóa
thành n i nhớ ―chơi vơi‖ trong tim Quang Dũng, là n i nhớ vô hình vô ư ng,
nhưng da diết, giằng xé, t thành tiếng gọi thiết tha, đau đớn: ― y iến ơi!‖.

45
Theo ời Quang Dũng ể ại, Tây iến là t p h p của những chàng trai Hà thành,
xuất thân từ những mái trường, góc phố nên tuy chiến đấu trong gian hổ nhưng
vẫn mang nét lãng mạn, đa tình. Nhưng lính Tây iến cũng là những con người
hào hùng, anh dũng. Đo n quân Tây iến trong đoạn trích trên hiện ra trong nét bi
tráng:
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm”
Nét vẽ ngoại hình ấy xuất phát từ một thực tế sống và chiến đấu của những anh
―Vệ túm, Vệ trọc‖ trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Các anh phải cạo trọc
đầu để thu n tiện trong sinh hoạt và trong những tr n đ nh giáp lá cà. Nhưng đ
cũng có thể là h u quả của những tr n sốt rét liên miên trong rừng thiên nước độc.
Trong những năm tháng gian hổ, thiếu thốn ấy, ệnh sốt rét hoành hành dữ dội,
người chết như rơm rạ. Lính Tây iến còn đư c tái hiện ởi làn da xanh xao, nh t
nhạt, thiếu sức sống. Người lính trong chiến đấu phải chịu nhiều cực hổ, đ i và
khát, còn chưa ể là những cơn sốt rét tê iệt, dai dẳng. Ta đ từng ắt gặp những
cơn sốt chết người ấy trong bài thơ Đ ng chí của Chính Hữu:
“Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi”
hay trong thơ ố Hữu:
“Giọt giọt mồ hôi rơi,
Trên má anh vàng nghệ
Anh vệ quốc quân ơi
Sao mà yêu anh thế‖
Sau này một nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mỹ cùng viết về căn ệnh sốt rét
ằng những vần thơ tê tái:
―Nơi thuốc súng trộn vào áo tr n
Cơn sốt rừng đi dọc tuổi thanh xu n‖

46
Nhưng ạ kì thay, đọc thơ của Quang Dũng, ta thấy cái gian hổ, hắc nghiệt,
nhưng không thấy cái kêu than, bi quan mà ại cảm nh n đư c nét ngang tàng,
mạnh mẽ của người lính. Bằng cách dùng từ Hàn Việt, ―đo n inh‖, chứ không
phải ―đo n qu n‖, nhà thơ hắc họa nên nét hiên ngang, khí khái ―đầu đội trời chân
đạp đất‖ của tráng sĩ thời xưa. Cụm từ ― hông mọc t c‖ đ chuyển câu thơ từ thế
ị động sang thế chủ động. Không phải là ―t c không mọc‖ mà chính cái hắc
nghiệt, dữ dội của nhưng cơn sốt rét rừng đ hiến họ xanh da rụng tóc. Câu thơ
mang nét hóm hỉnh, vui tươi, ngang tàng của chất lính. ―Xanh màu ‖ chứ không
phải ―xanh xao‖ , xanh nhưng không hề yếu ớt, vẫn tràn đầy sức sống. Đặc iệt
,cụm từ ―dữ oai h m‖ đ xóa ỏ đi những ấn tư ng của sự yếu đuối, mệt mỏi, thay
vào đ là sức mạnh uy nghi, dữ dội, chế ngự và coi thường tất cả khó hăn, gian
nan của đo n quân TT. Biết đư c sự gian hổ của các anh, chúng ta xót xa, cảm
thương các anh rất nhiều, nhưng ta còn cảm phục hơn tinh thần gang thép, ất
huất, hiên ngang toát ra từ lính Tây iến. Ta hiểu rằng Quang Dũng đ từng sống
và chiến đấu trong những ngày tháng như thế, ông là người trong cuộc, thế nên cái
― i‖ mà ông hắc họa không phải là sự yếu đuối, rơi rớt tiểu tư sản, mà là thực tế
chiến đấu để nâng tầm và thêm tự hào về cái ―tr ng‖, về sự dũng cảm, ý chí kiên
cường của những chàng trai ―cuộc đời gió ụi pha xương m u‖.
Đối p với ngoại hình kì dị, đ ng s do hoàn cảnh sống và chiến đấu của lính Tây
iến, là một tâm h n rất lãng mạn, rất đ ng trân trọng.
“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
―Mắt trừng‖ là mắt mở to, hướng mắt về phía trước, là ánh mắt ngùn ngụt ngọn a
căm thù và sôi sục ý chí chiến đấu cao đ p của những chàng trai thời oạn.―Mắt
trừng‖ là ánh mắt thao thức, là ánh mắt không ngủ để canh giữ biên cương cho tổ
quốc, giữ cho tổ quốc bình yên. Đ y là một nét ước ệ của cảm hứng lãng mạn để
tô đ m thêm lòng quyết tâm và dũng cảm của những chàng trai ―chưa trắng n anh

47
h ng‖ ra đi vì nghĩa ớn, vì sự thôi thúc của ý chí. Nhưng có ẽ, con tim các anh đ
ở ại một góc phố Hà Nội xinh đ p, ở ại bên những ―d ng iều thơm‖. Các anh
chiến đấu là vì ai, là vì điều gì? Chẳng phải để ảo vệ quê hương, ảo vệ Hà Nội
thân yêu hỏi bom đạn tàn phá hay sao? ự đối p giữa ―mộng‖ và ―mơ‖, giữa lý
tưởng cách mạng và tình yêu của các anh dành cho những người con gái quê nhà
không thể hiện sự yếu đuối, tầm thường, mà nó nói lên động cơ chiến đấu đ p đẽ
của người lính, nói lên tâm h n hào hoa, phong nhã của những chàng trai gốc Hà
thành ngay giữa ranh giới sự sống và cái chết. Cũng giống như hình ảnh ―Người ra
đi đầu không ngoảnh ại- Sau ưng thềm nắng lá rơi đầy‖ để r i ―Những đ m dài
hành quân nung nấu- B ng n ch n nhớ mắt người y u‖ trong thơ Nguyễn Đình
Thi.
Với cảm hứng lãng mạn và ngòi bút tài hoa, bút pháp tương phản, ngôn ngữ tinh
tế, nhà thơ Quang Dũng đ hắc họa thành công hình ảnh đo n quân Tây iến ra
tr n trong những năm kháng chiến chống Pháp đầy gian hổ, khó hăn và vẫn ạc
quan, yêu đời, vẫn ngang tàng, hiên ngang, kiêu hùng. Bằng chất ― i tr ng‖ ấy,
lính Tây iến tiêu iểu cho một thế hệ thanh niên không tiếc mình quyết hi sinh vì
độc p, tự do cho ổ quốc.
Cùng hắc họa hình ảnh đo n quân ra tr n trong những năm kháng chiến chống
Pháp, ố Hữu đ làm sống ại khí thế hừng hực, mạnh mẽ, khung cảnh sôi động
của cuộc ―th nh chiến‖ dân tộc trong bài thơ Việt Bắc.
ố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng. hơ ông mang tính chất trữ tình, chính
trị rất sâu sắc. Việt Bắc là đỉnh cao thơ ố Hữu, là thành công xuất sắc của thơ ca
kháng chiến chống Pháp, thể hiện sâu sắc tư tưởng sáng tác của ông. Bài thơ là
khúc hùng ca và cũng là khúc tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con
người kháng chiến. Đoạn trích trên thuộc phần đầu của bài thơ Việt Bắc. Nhà thơ
đ tái hiện ại những đo n quân hùng mạnh đang hành quân trên con đường Việt
Bắc ban đ m.

48
“Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung”
Giọng thơ vang lên tha thiết mà hào hùng, vang dội. ừ sở hữu ―của ta‖ thể hiện
niềm tự hào sâu sắc của tác giả về những con đường ổ quốc, những con đường đ
làm chứng nhân ịch s cho những ngày đ m nằm gai nếm m t, nuôi chí phục thù
và những chiến thắng vang dội của dân tộc. Hơn một ần hình ảnh những con
đường ấy xuất hiện trong thơ ca, như tác giả đ từng viết:
“ Ta đi giữa ban ngày
Trên đường cái, ung dung ta bước
Đường ta rộng, thênh thang tám thước
Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên
Đường qua Tây bắc, đường lên Điện Biên
Đường cách mạng, dài theo kháng chiến…”
Trên chính chặng đường ấy, sức mạnh của con người, của những đo n quân tái
hiện một cách sống động. Bằng cách dùng từ láy tư ng thanh – đo n quân đi ―rầm
r p‖ trong những ―đ m đ m‖ như làm cho người đọc đư c sống trong những
hoảnh hắc ấy, đư c nhìn thấy những đo n quân đông đảo đang ước đi trong khí
thế hừng hực, quyết iệt, hẩn trương của thanh niên, tuổi trẻ, của những con người
mạnh mẽ sắt đ , những ― ước chân nát đ muôn tàn a ay‖. Hình ảnh so sánh
cường điệu của cảm hứng s thi hùng tráng đ nâng sức mạnh của đo n quân lên
tầm vóc vũ trụ. Trong những năm tháng chiến đấu gian lao, hắc nghiệt như thế,
nhưng dường như quân dân ta chưa bao giờ nản lòng, thối chí, chưa bao giờ lùi
ước ởi ẽ ấy không phải là cuộc chiến ngày một ngày hai, mà là cuộc kháng
chiến trường kì, chỉ có lòng quyết tâm và sức mạnh của hối đại đo n ết dân tộc
mới làm nên chiến thắng và độc p cho dân tộc.
Hai câu thơ tiếp miêu tả cụ thể hình ảnh của người ộ đội ra tr n:
“Quân đi điệp điệp trùng trùng

49
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan”.
ừ láy ―điệp điệp trùng tr ng‖ cho ta thấy những đo n quân đông đảo tầng tầng
ớp ớp, như những đ t sóng nối tiếp nhau tiến về phía tiền phương. Còn nhớ ngày
22 tháng 12 năm 1944, tại cây đa Tân Trào, đ ng chí Võ Nguyên Giáp làm ễ xuất
quân cho đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân khi đ mới chỉ 34 người. V y
mà đến ngày hôm nay, quân đội đ trưởng thành mạnh mẽ, thể hiện hối đại đo n
ết dân tộc có thể đ p tan quân thù, làm nên độc p tự do dân tộc. Đọc câu thơ lên
chúng ta cảm thấy tự hào, cảm phục những đo n quân ấy iết bao, nhưng đ còn là
lòng yêu mến với những con người chiến đấu trong gian hổ, hắc nghiệt mà vẫn
giữ vững niềm tin, niềm ạc quan và vẻ đ p của người lính qua câu thơ:
“Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan”
Sau dòng cảm xúc về đo n quân ―điệp điệp trùng tr ng‖, tác giả ại hướng ánh nhìn
về những người lính nhỏ bé đang ước đi trong đo n quân hùng mạnh. Trong
những ngày tháng chiến đấu ấy, người lính chỉ có chiếc mũ nan nhỏ bé làm ạn,
nhưng điều bình dị ấy chỉ càng làm nổi t ý chí kiên cường của người lính. Đ
từng có ần ố Hữu hắc họa người lính như thế:
“Vẫn đôi dép lội chiến trường
Vẫn vành lá mũ coi thường hiểm nguy
Tuốt gươm không chịu sống quỳ
Tuổi xanh chẳng tiếc, sá chi bạc đầu!”
Và trong những đ m dài hành quân ấy, hình ― nh sao đầu s ng‖ sẽ theo mãi người
lính, sẽ soi sáng con đường và cho trái tim lý tưởng của các anh nữa. răng và sao
luôn là hình ảnh thực gắn với người chiến sĩ trên con đường hành quân. Như Chính
Hữu đ từng viết: ―Đầu súng trăng treo‖. Thì lúc này đ y, ánh sao ấp lánh lan tỏa
gương mặt anh lính, ánh sao thể hiện lý tưởng cao đ p của tuổi trẻ, ánh sao đem
người lính đến ngày mai chiến thắng, đến độc p tự do của dân tộc.

50
Bằng cách s dụng nhuần nhuyễn thể thơ ục bát truyền thống, ằng những từ láy
tư ng thanh, g i cảm, ngôn ngữ s thi hùng tráng, giọng thơ sôi nổi hào hùng, ố
Hữu đ tái hiện ức tranh tổng ết về không khí sôi động, hào hùng, ớn mạnh của
quân và dân ta trong kháng chiến chống Pháp.
Qua hai đoạn thơ trên, ta thấy rằng những đo n quân trong thời kì kháng chiến
chống Pháp đều đư c tái hiện ởi vẻ đ p hào hùng, ởi lý tưởng cao đ p và ý chí
kiên cường ất huất trong cái gian nan, hiểm nguy, thiếu thốn nơi chiến trường.
Chính bút pháp s thi hùng tráng và bút pháp lãng mạn đ hiến ta thêm tự hào về
những đo n quân thể hiện sức mạnh dân tộc ấy.
Tuy nhiên, hai đoạn thơ còn thể hiện những nét riêng iệt trong phong cách sáng
tác của hai tác giả. Vẻ đ p người lính hiện lên trong thơ Quang Dũng là người lính
hào hoa, phóng khoáng, đư c tái hiện trong khung cảnh hắc nghiệt của thiên
nhiên Tây Bắc, trong đ i hổ, thiếu thốn và căn ệnh sốt rét hoành hành mà vẫn
hiên ngang, ất huẩt. Trong khi đ , ố Hữu chủ yếu ng i ca sức mạnh của hối
đại đo n ết dân tộc, hình ảnh người lính hiện ra giản dị, nhưng dũng cảm, hiện ra
trong đo n quân đông đảo, hào hùng.
Có những nét khác iệt ấy là do hoàn cảnh sáng tác và phong cách nghệ thu t khác
nhau của hai tác giả. Quang Dũng viết bài thơ Tây iến trong thời kì đầu của cuộc
kháng chiến chống Pháp gian hổ. H n thơ ông mang nét phóng khoáng, tài hoa,
lãng mạn. Còn ố Hữu viết Việt Bắc trong thời kì thắng i, giải phóng miền Bắc,
ịch s ước sang trang mới, nên thơ ông có phần ạc quan và có niềm tin hơn. Bên
cạnh đ , thơ ố Hữu mang phong cách trữ tình chính trị, do đ , ông thiên về ng i
ca lòng tin với cách mạng, với chiến thắng dân tộc.
Qua hai đoạn thơ trên, hình ảnh đo n quân trong thời kì kháng chiến chống Pháp
hiện qua có những nét riêng iệt ởi hai nhà thơ khác nhau. Song, những nét chung
và riêng ấy hiến ta có cái nhìn rõ hơn và yêu hơn tâm h n và vẻ đ p người lính,
để ại những ấn tư ng khó phai nhòa trong lòng người đọc nhiều thế hệ.

51
Link bài viết:
http://thutrang.edu.vn/bai-van-mau-so-sanh-hinh-anh-doan-quan-tay-tien-va-viet-
bac
Đề 6 :
Về đoạn thơ:
― ông Mã xa r i Tây iến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương ấp đo n quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đ m hơi
Dốc lên khúc huỷu dốc thăm thẳm
Heo hút c n mây súng ng i trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa hơi
Anh ạn dãi dầu không ước nữa
Gục lên súng mũ ỏ quên đời!
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đ m đ m Mường Hịch cọp trêu người
Nhớ ôi Tây iến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.‖
(Trích Tây iến – Quang Dũng – SGK Ngữ Văn 12, t p 1 – Trang 88)
Có ý iến cho rằng:
Đoạn thơ là ức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng song cũng đầy dữ
dội, hắc nghiệt.
r n cơ sở iến thức về nh văn, về t c phẩm, th sinh c thể trình y theo nhiều
c ch h c nhau, nhưng cơ ản n u đư c c c ý sau:
1. – Giới thiệu v i n t về t c giả v t c phẩm.
– Giới thiệu h i qu t về đoạn thơ v ý iến nh n định.

52
2. Nh n định thứ nhất:
Đoạn thơ ức tranh thi n nhi n y Bắc h ng vĩ, thơ mộng song cũng đầy dữ
dội, hắc nghiệt:
– Thiên nhi n y Bắc h ng vĩ, thơ mộng:
+ C c hình ảnh sương mờ ao phủ cả v ng y Bắc rộng ớn, hoa về trong đ m
hơi, những ngôi nh ng ềnh trong iển sương mờ,…
+ Không gian n i rừng ao a cứ trải ra m nh mông, vô t n trước mắt người nh.
+ Những c u thơ nhiều thanh ằng, …
– thi n nhi n cũng rất dữ dội, hắc nghiệt:
+ C c địa danh xa xôi, heo h t: i Khao, Mường L t, Pha Luông, Mường Hịch,
Mai Châu.
+ C c hình ảnh mi u tả: n i cao, vực s u, đèo dốc, sương rừng, mưa n i, th c gầm,
cọp dữ…
+ Những c u thơ nhiều thanh trắc, nghệ thu t đối, ặp từ, ặp cấu tr c, ngắt nhịp
c u thơ, …
3. Nh n định thứ hai:
Đoạn thơ vẽ n n ức tư ng đ i về người chiến sĩ y iến gian hổ, hi sinh song
cũng rất đ i ng mạn, h o hoa. * Họ phải đối mặt với ao h hăn, th th ch,
mất m t, hi sinh:
– Ấn tư ng đầu ti n của uang Dũng về người nh y iến tr n đường h nh
qu n những ước đi mệt mỏi ẩn huất như chìm đi trong sương d y đặc
– Người nh y iến phải đối mặt, vư t qua những dốc n i vô c ng hiểm trở với
bao gian lao, vất vả: những dốc n i cao như chạm trời xanh, những vực s u thăm
thẳm, những sườn đèo dốc.
– C i hoang dại, dữ dội của n i rừng thường trực, đeo m người nh y iến
như một định mệnh, uôn hiện hình để h doạ v h nh hạ họ.

53
– D can trường trong d i dầu nhưng c hi gian hổ đ qu sức chịu đựng đ
hiến cho người nh gục ng . Họ hi sinh trong tư thế vẫn h nh qu n, vẫn chắc tay
s ng, vẫn ôm ấy v gục n qu n trang.
* m h n vẫn rất ng mạn, h o hoa:
– Vẻ tinh nghịch, tếu t o, chất nh ngang t ng như th ch th ch c ng hiểm nguy,
gian hổ của người nh y iến.
– r n đường h nh qu n vất vả, họ thả h n mình v o thi n nhi n, để tr t ỏ hết
mọi nhọc nhằn hỏi th n x c, phục t m, phục sức.
–C c họ đư c dừng ch n ở một ản giữa rừng s u, qu y quần n những ữa
cơm thắm tình qu n d n c nước. ình cảm đầm ấm xua tan đi vẻ mệt mỏi tr n
gương mặt, hiến họ tươi tỉnh hẳn lên
– C i nhìn ng mạn đ n ng đỡ cho ng i t uang Dũng, tạo n n m u sắc i
tr ng hi n i tới sự hi sinh của người nh y iến.
– N t đ p trong t m h n ng mạn, h o hoa của những ch ng nh thủ đô gi p họ
vư t qua đư c h hăn, th th ch để tiếp ước tr n đường h nh qu n, ho n th nh
nhiệm vụ.
4. Đ nh gi chung:
– Hai nh n định đều h i qu t đư c nội dung cơ ản của đoạn thơ.
– Cả hai đ cho thấy c i nhìn đầy đủ, rõ n t về thi n nhi n y Bắc v người nh
y iến hiện về trong n i ―nhớ chơi vơi‖ của nh thơ hi ông đ rời xa y iến,
rời xa con sông M .
– Đoạn thơ hông chỉ thi n nhi n y Bắc, người chiến sĩ y iến m còn là
tình y u, sự gắn m u thịt của nh thơ với y Bắc, với y iến.
– Đoạn thơ sự phối h p h i ho giữa yếu tố hiện thực v t ph p ng mạn. Cả
đoạn thơ như một ức tranh thuỷ mặc cổ điển đư c ph c thảo theo ối tạo hình
phương đông. (so s nh với t ph p mi u tả người nh trong c c s ng t c h c)

54
5. Kh i qu t ại vấn đề v đ nh gi về th nh công của t c giả, t c phẩm trong
VHVN giai đoạn 1945 – 1954.
ĐỀ 7 :Phân tích vẻ đ p lãng mạn và chất bi tráng của hình tư ng người lính trong
đoạn thơ sau:
― y iến đo n inh hông mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng g i mộng qua biên giới
Đ m mơ H Nội dáng kiều thơm
Rải r c i n cương m viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm n h c độc h nh‖
G i ý:

I. Đặt vấn đề :
– Tây Tiến i thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của uang Dũng. B i thơ đư c
uang Dũng viết v o năm 1948 ở Ph Lưu Chanh hi ông đ xa đơn vị Tây Tiến
một thời gian.
– Đo n qu n y iến đư c thành l p v o đầu năm 1947. Những người lính Tây
Tiến phần đông thanh ni n H Nội thuộc nhiều tầng lớp h c nhau, trong đ c
cả học sinh, sinh viên.
– Đoạn thơ cần ph n t ch đoạn thứ ba của i thơ, trong đ uang Dũng đ hắc
họa hình tư ng t p thể những người lính Tây Tiến bằng bút pháp lãng mạn, thấm
đẫm tinh thần bi tráng.
Giải quyết vấn đề :
Giải thích khái niệm

55
– Vẻ đ p lãng mạn thể hiện trên những phương diện: cái tôi trữ tình tr n đầy tình
cảm, cảm x c, ph t huy cao độ tr tưởng tư ng, s dụng những yếu tố cường điệu,
thủ ph p đối l p để tô đ m c i phi thường, tạo nên ấn tư ng mạnh mẽ về cái hào
hùng. Vẻ đ p lãng mạn thể hiện ở cảm hứng hướng tới cái cao cả, sẵn sàng hi sinh
cho tưởng chung của dân tộc, thể hiện ở vẻ đ p tâm h n h o hoa, thơ mộng.
– Cái bi là sự gian khổ, hi sinh. Cái tráng là sự hào hùng, tráng lệ. Chất bi tráng của
một hình tư ng nghệ thu t là vẻ đ p vừa có tính chất bu n thảm làm não lòng
người vừa có tính chất hùng tráng, mạnh mẽ gây ấn tư ng. Chất bi tráng hoà quyện
vào nhau, sự gian khổ, hi sinh đư c thể hiện qua màu sắc hào hùng, tráng lệ, bi mà
không luỵ.
Vẻ đ p lãng mạn và chất bi tráng của hình tư ng người lính Tây Tiến trong đoạn
thơ

Vẻ đ p lãng mạn của người lính Tây Tiến

– Hình tư ng t p thể những người lính Tây Tiến đư c xây dựng bằng bút pháp
lãng mạn với huynh hướng tô đ m những c i phi thường, s dụng triệt để thủ
ph p đối l p để t c động mạnh vào cảm quan người đọc, ch th ch tr tưởng tư ng
phong phú của người đọc.
– rong i thơ, uang Dũng đ tạo đư c một không khí, chuẩn bị cho sự xuất
hiện trực tiếp của những người lính Tây Tiến ở đoạn thơ thứ ba này. Trên cái nền
hoang vu hiểm trở vừa h ng vĩ vừa dữ dội h c thường của núi rừng (ở đoạn một),
v duy n d ng, mĩ ệ, thơ mộng của Tây Bắc (ở đoạn hai), đến đoạn thơ thứ ba,
hình ảnh những người lính Tây Tiến trực tiếp xuất hiện với một vẻ đ p độc đ o v
kì lạ :
Tây Tiến đo n inh hông mọc tóc
… Đ m mơ H Nội dáng kiều thơm

56
– uang Dũng đ chọn lọc những nét tiêu biểu nhất của những người lính Tây Tiến
để tạc nên bức tư ng đ i t p thể, khái quát những gương mặt chung của cả đo n
quân. Qua ngòi bút của ông, những người lính Tây Tiến hiện ra đầy oai phong và
dữ dội h c thường. Thực tế gian khổ thiếu thốn đ m cho người lính da dẻ xanh
xao, sốt rét làm họ trụi cả t c. uang Dũng hông hề che giấu những sự thực tàn
khốc đ . ong, c i nhìn ng mạn của ông đ thấy họ ốm mà không yếu, đ nhìn
thấy bên trong cái hình hài tiều tụy của họ chứa đựng một sức mạnh phi thường.
Và ngòi bút lãng mạn của ông đ iến họ thành những bức chân dung lẫm liệt, oai
hùng. Cái vẻ xanh xao vì đ i h t, vì sốt rét của những người lính, qua cái nhìn của
ông, vẫn toát lên cái oai phong của những con hổ nơi rừng thiêng. Cái vẻ oai
phong, lẫm liệt ấy c n đư c thể hiện quan ánh mắt gi n dữ (mắt trừng g i mộng)
của họ …
– Cái nhìn nhiều chiều của uang Dũng đ gi p ông nhìn thấy xuyên qua cái vẻ
oai hùng, dữ dằn bề ngoài của những người lính Tây Tiến là những tâm h n còn rất
trẻ, những trái tim rạo rực, hao h t y u đương (Đ m mơ H Nội dáng kiều
thơm). Như v y, trong bốn c u thơ tr n, uang Dũng đ tạc lên bức tư ng đ i t p
thể những người lính Tây Tiến không chỉ bằng những đường nét khắc họa dáng vẻ
bề ngoài mà con thể hiện đư c cả thế giới tâm h n n trong đầy mộng mơ của họ.

Chất bi tráng của hình tư ng người lính Tây Tiến


– Khi viết về những người lính Tây Tiến, uang Dũng đ n i tới cái chết, sự hi
sinh nhưng hông g y cảm giác bi lụy, tang thương. Cảm hứng lãng mạn đ hiến
ngòi bút ông nói nhiều tới cái bu n, cái chết như những chất liệu thẩm mỉ tạo
n n c i đ p mang chất bi hùng:
Rải r c i n cương m viễn xứ
…. ông M gầm n h c độc hành

57
– Khi miêu tả những người lính Tây Tiến, ngòi bút của uang Dũng hông hề
nhấn chìm người đọc v o c i i thương, i ụy. Cảm hứng của ông m i khi chìm
v o c i i thương ại đư c nâng đỡ bằng đôi c nh của tưởng, của tinh thần lãng
mạn. Chính vì v y mà hình ảnh những nấm m chiến sĩ rải r c nơi rừng hoang biên
giới xa xôi đ ị mờ đi trước tưởng quên mình vì Tổ quốc của người lính Tây
Tiến. Cái sự th t bi thảm những người lính Tây Tiến gục ng n đường không có
đến cả mảnh chiếu che thân, qua cái nhìn của nh thơ, ại đư c bọc trong những
tấm ào bào sang trọng. Và r i, c i i thương ấy bị át hẳn đi trong tiếng gầm thét dữ
dội của dòng sông Mã :
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm n h c độc hành.
Cái chết, sự hi sinh của những người lính Tây Tiến đư c nh thơ mi u tả th t trang
trọng. Cái chết ấy đ tạo đư c sự cảm thương s u sắc ở thiên nhiên. Và dòng sông
M đ tr n trọng đưa tiễn linh h n người lính bằng cách tấu lên khúc nhạc trầm
hùng.
=> Hình ảnh những người lính Tây Tiến trong đoạn thơ n y thấm đẫm tính chất bi
tráng, chói ngời vẻ đ p tưởng, mang dáng vẻ của những anh hùng kiểu chinh phu
thuở xưa một đi hông trở lại.
Nghệ thu t thể hiện
– Thể thơ 7 tiếng chắc khoẻ mang giọng điệu h o h ng như một khúc quân hành.

– Kết h p hài hoà giữa cái nhìn hiện thực với cảm hứng lãng mạn.
– Những vần thơ gi u chất nhạc, chất hoạ, nghệ thu t chạm khắc…
– Hình ảnh thơ vừa gân guốc, khoẻ khoắn, vừa mềm mại, trữ tình.
– uang Dũng đã phát huy sức mạnh của thủ ph p tương phản – đối l p, một trong
những yếu tố nghệ thu t mang dấu ấn thi pháp của chủ nghĩa ng mạn.

58
– Ngôn ngữ vừa giản dị, trẻ trung vừa có yếu tố cổ điển trang trọng ở những từ
Hán Việt.
– Cách nói giảm, nói tránh kết h p với t ph p ph ng đại, tưởng ho …
III. Kết thúc vấn đề :
– Tây Tiến là sự kết tinh những sắc thái vừa độc đ o vừa đa dạng của ngòi bút
uang Dũng. Nh thơ đ s ng tạo đư c hình tư ng t p thể những người lính Tây
Tiến, miêu tả đư c vẻ đ p tinh thần của những con người tiêu biểu cho một thời kì
lịch s một đi hông trở lại. Hình tư ng này thể hiện rõ nét những đặc sắc trong
phong c ch thơ uang Dũng.
– hơ ca h ng chiến chống Ph p đ mi u tả thành công hình ảnh người lính. Và
uang Dũng, qua i thơ ây Tiến nổi tiếng của mình n i chung, đoạn thơ tr n n i
ri ng đ g p v o ảo tàng hình ảnh những người lính bức ch n dung người lính
Tây Tiến rất độc đ o của mình.
MỘT SỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VỀ BÀI TÂY TIẾN- UANG DŨNG
Đề 8 : Cảm nh n của em về vẻ đ p của người chiến sỹ trong i thơ Tây Tiến –
uang Dũng , qua đ i n hệ tới vẻ đ p của người chiến sỹ đang ng y đ m ảo vệ
iển đảo qu hương?
Có thể trình bày bằng nhiều c ch h c nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau:
a, Vẻ đẹp của người chiến sỹ trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng:
Với cảm hứng lãng mạn v ng i t t i hoa, uang Dũng đ h c hoạ thành công
hình tư ng người lính Tây Tiến với vẻ đ p lãng mạn đ m chất bi tráng. Vẻ đ p tiêu
biểu của người lính trong thời ì đầu của cuộc kháng chiến chống pháp:
+ Vẻ đ p của bức chân dung lẫm liệt, oai hùng: vẻ đ p b t lên từ sự đối l p giữa
cái vẻ bề ngoài có phần xanh xao, tiều tuỵ với phong thái oai phong lẫm liệt của
những vị ―ch a tể sơn m‖. Vẻ đ p của ý chí, của hào khí ngút trời.
+ Vẻ đ p tâm hồn đầy mơ mộng, dào dạt tình y u thương: vẻ đ p b t lên từ những
cảm x c đối l p mà thống nhất:

59
 căm th qu n x m ư c.
 tình yêu và n i nhớ nhung những người con g i nơi qu nh .
→ Chất hào hoa của của những ch ng trai đất Hà Thành
+Vẻ đ p của lí tưởng sống cao cả, chói ngời: vẻ đ p đư c b t lên từ cách miêu tả
những sự hi sinh thầm lặng của những người chiến sĩ nơi đất h ch qu người. Đ
c i i nhưng đ đư c n ng đỡ bằng đôi c nh của tưởng n n đ trở thành bi
tr ng, i tr ng đến mức hào hùng. Với tinh thần dấn thân họ tự nguyện hiến dâng
tuổi thanh xuân cho một tưởng cao đ p nhất: Độc l p- Tự do. Vì v y vẻ đ p của
người lính Tây Tiến đ trở thành bất t .
→ Vẻ đ p của người chiến sỹ Tây Tiến là vẻ đ p biểu trưng cho cả một thế hệ
người Việt Nam ta trong thời kháng chiến chống Pháp.
b, Vẻ đẹp của người chiến sĩ đang ngày đêm bảo vệ biển đảo quê hương:
– Những người chiến sĩ (chiến sĩ hải quân, chiến sỹ cảnh sát biển, chiến sĩ i n
ph ng…) đang h ng ng y h ng giờ đối mặt với sóng to gió lớn, th m chí cả bão tố,
cu ng phong. Đặc biệt, họ còn phải đối mặt với những m mưu x m ư c, bành
trướng, độc chiếm Biển Đông của nước láng giềng Trung Quốc. Cụ thể như việc hạ
đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 tr n v ng iển đặc quyền của Việt Nam
cùng với những h nh động đ m va hung hăng v o những tàu của Cảnh sát biển;
việc ngang nhiên xây dựng s n ay, căn cứ quân sự, hu d n cư…tr n v ng iển
thuộc hai quần đảo rường a v Ho ng a…
Trong hoàn cảnh ấy, những người chiến sĩ vẫn ng y đ m i n cường bám biển với
quyết tâm bảo vệ toàn v n hải ph n của Tổ quốc. Đ c những tấm gương hi sinh
anh dũng cho sự bình yên của biển đảo qu hương.
– Những người chiến sĩ ng y đ m đối mặt với hiểm nguy, gian khổ nhưng t m h n
họ vẫn vô cùng lãng mạn. Họ không quên viết những c nh thư g i người yêu dấu,
không quên g i những kỉ v t của biển về qu hương…

60
→ Vẻ đ p của những người chiến sĩ ấy cũng vẻ đ p biểu trưng cho tuổi trẻ Việt
Nam trong thời đại mới.
c, Đánh giá chung
– Vẻ đ p của người chiến sỹ ở mọi thời đại luôn có sức ay động và lan toả
mãnh liệt. Vẻ đ p vừa có tính truyền thống vừa mang tính thời đại.
ĐỀ 9 : Nghệ thu t chỉ làm ra những vần thơ h o o, c n tr i tim mới làm nên tác
phẩm thi ca. (V.Huygô)
Anh/chị suy nghĩ như thế nào về vấn đề trên? Hãy phân t ch i thơ y iến của
uang Dũng để làm sáng tỏ quan điểm của anh/chị.
G i ý:
Giải thích ý kiến
– Nghệ thu t chỉ làm ra những vần thơ h o o:
+ Nghệ thu t: những yếu tố thuộc phạm trù hình thức của tác phẩm thơ ca: thể loại,
cấu tứ, ngôn ngữ, hình ảnh, nhạc điệu, các biện pháp tu từ…
+ Những vần thơ h o o: những vần thơ đ p, hấp dẫn bởi hình ảnh, ngôn từ,
nhạc điệu…tạo ấn tư ng an đầu cho người đọc.
– Trái tim mới làm nên tác phẩm thi ca:
+ Trái tim: cách diễn đạt hình tư ng biểu hiện những tình cảm, cảm xúc mãnh
liệt…vẻ đ p tâm h n của người nghệ sĩ.
+ Tác phẩm thi ca: sản phẩm tinh thần của nh thơ. Ở đ y V.Huygô đề c p đến
những tác phẩm thơ ca ch n ch nh, c gi trị, có sức sống mãnh liệt trong ng độc
giả, vư t qua giới hạn của thời gian, không gian, trở thành tác phẩm chung của
nhân loại, của muôn đời…
=> Ý kiến nhấn mạnh yếu tố tình cảm, cảm xúc của người nghệ sĩ trong s ng t c
thơ ca n i ri ng, văn học n i chung. Đ yếu tố quan trọng, c ý nghĩa quyết định
giá trị của tác phẩm.
Bình lu n

61
Bình: Khẳng định sự đ ng đắn của ý kiến.
– Về lí lu n:
+ Xuất phát từ đặc trưng của thơ ca những rung động và cảm xúc của con người
trước cuộc sống đư c bộc lộ một cách tự nhiên, chân thành. Tình cảm, cảm xúc là
yếu tố c trước, hơi ngu n cảm hứng s ng t c cho nh thơ. hơ do tình sinh ra
(Vi n Mai), hơ hởi phát từ ng người ta (L uý Đôn)…
+ Chức năng, gi trị của văn học: giáo dục tư tưởng, tình cảm, hướng con người tới
vẻ đ p Chân – Thiện – Mĩ… hơ ca muốn ay động ng người, truyền đư c tư
tưởng tình cảm cho người đọc thì người cầm bút phải rung động mãnh liệt, có tình
cảm thương y u hay căm gi n sâu sắc… hơ sinh ra từ nụ cười trong sáng hay
những giọt nước mắt đắng cay (Ra-xun Gam – za- tôp).
– Về thực tiễn: trong s ng t c thơ ca từ xưa tới nay, những tác phẩm có giá trị đều
là những tác phẩm đư c tạo nên từ trái tim giàu cảm xúc của người cầm bút.
Lu n
– rong văn học n i chung, thơ ca n i ri ng, những tác phẩm có giá trị, nội dung
và hình thức luôn thống nhất chặt chẽ với nhau, chúng sẽ không thể t n tại và
không thể c ý nghĩa thực sự khi có cái này mà không có cái kia.
Chính sự thống nhất của các yếu tố nội dung và hình thức nghệ thu t đ tạo nên
sức mạnh tư tưởng cho tác phẩm. Yêu cầu tưởng là nội dung của tác phẩm phải
c ý nghĩa lớn ao đối với đời sống con người, nội dung đ phải đư c biểu hiện
bằng một hình thức độc đ o. c phẩm nghệ thu t đ ch thực, nhất là những tác
phẩm ngôn từ, bao giờ cũng một phát minh về hình thức và một khám phá về nội
dung (Lêônôp).
– Muốn m đư c điều đ , nh văn phải có tâm huyết v t i năng.
Chứng minh ý kiến của V. Huygô qua việc ph n t ch i thơ y iến

62
– Giới thiệu th t ngắn gọn tác giả, tác phẩm, nhấn mạnh Tây Tiến là tác phẩm thơ
ca có giá trị nội dung và nghệ thu t đư c tạo nên từ tâm huyết v t i năng của
uang Dũng.
– Về nội dung:
+ N i nhớ chơi vơi, da diết về một thời Tây Tiến (gắn với hoàn cảnh ra đời của bài
thơ).
+ Bức tranh thiên nhiên miền Tây vừa h ng vĩ, dữ dội, khắc nghiệt, vừa thơ mộng,
huyền ảo, trữ tình.
+ Hình tư ng người lính Tây Tiến với vẻ đ p lãng mạn đ m chất bi tráng.
– Về nghệ thu t:
+ Bút pháp lãng mạn ph t huy cao độ tr tưởng tư ng để diễn tả cảm xúc, tình cảm.
+ Thủ ph p đối l p, tương phản, ph ng đại, tưởng ho tô đ m vẻ đ p của thiên
nhiên, cuộc sống con người.
+ Ngôn ngữ sáng tạo, độc đ o, gi u t nh nhạc, tính tạo hình.
=> B i thơ thể hiện rõ nét phong cách nghệ thu t thơ uang Dũng: một cái tôi lãng
mạn, tài hoa, phóng khoáng, h n h u; có khả năng diễn tả thi n nhi n, tình người
một cách g i cảm, tinh tế. Thi phẩm m đ p, phong ph th m hình tư ng người
nh trong văn học kháng chiến v qua đ g i đến người đọc thông điệp về lòng
y u nước v tưởng sống cao đ p nên có sức hấp dẫn độc giả mọi thời đại.
Kết lu n
– Đ nh gi h i qu t nh n định của V.Huygô. M i tác phẩm là một chỉnh thể nghệ
thu t đư c tạo nên từ sự thống nhất của hai yếu tố nội dung và hình thức biểu hiện.
rong đ nội dung bao giờ cũng đ ng vai tr quyết định việc lựa chọn hệ thống các
phương tiện biểu hiện của người viết.
– B i thơ y iến đư c tạo nên từ t i năng v t m huyết của uang Dũng minh
chứng cho sự đ ng đắn của nh n định đ .
– Rút ra bài học cho người sáng tạo và tiếp nh n.

63
ĐỀ 10 :
Văn chương hông c gì ri ng sẽ không là gì cả.
Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến trên ? Hãy ph n t ch i thơ y iến để làm
sáng tỏ ý kiến đ .
G i ý:
Giải thích nh n định:
– Riêng: nét mới, c i độc đ o
– Vì sao văn chương phải c c i ri ng: văn chương ĩnh vực của c i độc đ o.
M i tác phẩm văn chương phải có nét riêng, nét mới ở ý tưởng nghệ thu t cũng
như ở hình thức biểu hiện. M i nh văn phải có một thế giới nghệ thu t riêng, một
―ch n trời‖ ri ng, một ― i n cương‖ ri ng. Nh văn c phong c ch thì mới đư c
người đọc chấp nh n và yêu mến. Phong c ch c ng độc đ o thì sức hấp dẫn càng
lớn.
– Vì sao văn chương hông c gì ri ng sẽ không là gì cả: mới mẻ, độc đ o điều
kiện t n tại của tác phẩm văn chương. c phẩm chương hông c gì mới sẽ không
đư c người đọc tiếp nh n. Nh văn c phong c ch nghệ thu t mờ nhạt sẽ bị người
đọc quên lãng ; lặp lại mình hoặc lặp lại người h c đều điều tối kị trong hoạt
động sáng tác của nh văn. C i ình thường là cõi chết của nghệ thu t (M.Gorki).
=> Nh n định nhấn mạnh tầm quan trọng của phong cách nghệ thu t của người
nghệ sĩ ngôn từ trong việc đem đến c i độc đ o cho t c phẩm.
Ph n t ch i thơ để làm rõ vấn đề nghị lu n:
a/ Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm
b/ Phân tích

– Nét riêng trong lựa chọn, x đề t i, x c định chủ đề: Người lính Tây Tiến xuất
thân là những trí thức Hà Thành. Họ vừa có dáng dấp của những tr ng sĩ thuở

64
trước vừa mang đ m vẻ đ p của người lính chống Pháp, vừa mang vẻ đ p lãng
mạn vừa có chất bi tráng.
– Cách nhìn, cách cảm thụ giàu khám phá nghệ thu t (cách nhìn, cách cảm mới
mẻ về người lính): trong số những i thơ viết về người nh năm 1948 như Nhớ
của H ng Nguy n, C nước của Tố Hữu, Đ ng chí của Chính Hữu…..thì y iến
của uang Dũng n i nhiều đến sự hi sinh. Tác giả không ngần ngại n i đến cái
chết của người lính ở chiến trường, ở rừng s u nước độc, ở biên giới Tây Bắc, cái
chết vì s ng đạn, cái chết vì bệnh t t, thiếu thốn….nhưng đoạn thơ v cả i thơ
vẫn không hề gây cảm giac bi lụy.
– Giọng điệu riêng của i thơ: Cả i thơ đư c bao trùm trong n i nhớ. N i nhớ
ấy g i về những kỉ niệm, những hình ảnh với nhiều trạng thái cảm xúc khác nhau,
đư c diễn tả bằng những giọng điệu phù h p với m i trạng thái cảm xúc.
+ Đọan 1: gịong tha thiết, b i h i, đư c cất lên thành những tiếng gọi những từ
cảm thán.
+ Đọan 2: tái hiện kỉ niện về những đ m i n hoan thắm tình quân dân, giọng điệu
chuyển sang h n nhi n , tươi vui; sau đ ng hu ng, man m c hi g i lại một
cảnh chia tay trong một chiều sương mờ bao phủ Châu Mộc.
+ Đọan 3: giọng thơ trang trọng bi tráng, tái hiện hình ảnh người lính Tây Tiến và
sự hi sinh cao cả của họ.
+ Đọan 4: tha thiết, b i h i….
=> Giọng điệu chủ đạo của i thơ i tr ng.
– S dụng các thủ pháp nghệ thu t mang đ m dấu ấn riêng:
+ Hình ảnh trong i thơ đư c sáng tạo bằng nhiều bút pháp khác nhau, tạo nên
những sắc thái thẩm mỹ phong phú. Trong i thơ c hai hình ảnh chính: thiên
nhiên miền y v người lính Tây Tiến. Ở m i loại hình ảnh có hai dạng chính, tạo
nên sắc thái thẩm mỹ phối h p, bổ sung cho nhau.

65
Thiên nhiên có cái dữ dội, khắc nghiệt, hoang sơ, h ng vĩ: thanh trắc, nét vẽ khoẻ
khoắn, dữ dằn. Bên cạnh đ , c những hình ảnh thi n nhi n đầy thơ mộng, ẩn hiện
trong sương h i, trong m n mưa, hoa đong đưa : thanh ằng, nét vẽ nhoè mờ kiểu
tranh lụa. Tác giả đ s dụng nhiều t ph p để miêu tả, dựng hình ảnh, có khi tả
c n cảnh, dừng lại ở những chi tiết khá cụ thể, có khi lại i xa để bao quát khung
cảnh rộng, mở ra bức tranh ph ng ho ng v h ng vĩ của miền Tây.
Hình ảnh người lính Tây Tiến cũng hiện ra với nhiều sắc thái, chủ yếu là hào hùng
và hào hoa. Hào hùng ở ý ch , tư thế hiên ngang, coi thường gian khổ. Hào hoa ở
tâm h n nhạy cảm trước thi n nhi n, đằm thắm tình người và cả những khát khao,
mơ mộng.
=> rong thơ c nhạc, có hoạ, có chạm khắc theo một cách riêng.
+ Đặc sắc ngôn ngữ của Tây Tiến là sự phối h p, hòa trộn của nhiều sắc thái
phong cách với ngôn ngữ những lớp từ vựng đặc trưng. C thứ ngôn ngữ trang
trọng, mang màu sắc cổ kính, chủ yếu miêu tả hình ảnh Tây Tiến và sự hi sinh bi
tráng của họ. Có lớp từ ngữ sinh động của tiếng n i h ng ng y, in đ m phong cách
người lính.
Một nét sáng tạo trong ngôn ngữ là có những kết h p từ độc đ o mới lạ tạo nghĩa
mới hoặc sắc thái mới : nhớ chơi vơi, đ m hơi, s ng ng i trời, mưa xa hơi, m a
em thơm nếp xôi… dụng địa danh : tạo ấn tư ng về tính cụ thể, xác thực của
bức tranh thiên nhiên và cuộc sống con người; g i đư c vẻ heo h t nhưng cũng rất
hấp dẫn của xứ lạ phương xa.
+ Thể thơ 7 chữ với các biện pháp tu từ: nhân hoá, s dụng từ láy, liệt kê, nghệ
thu t đối…
Đ nh gi chung:
– Nội dung: Tây Tiến của uang Dũng đ dựng n đươc một bức tư ng đ i ất t
về người lính Tây Tiến h o hoa, dũng cảm. Nh thơ đ t i hiện đư c hiện thực bi
hùng của cuộc kháng chống Pháp trong niềm cảm hứng lãng mạn dạt dào.

66
Nghệ thu t: B i thơ hội tụ nhiều nét tiêu biểu trong phong cách nghệ thu t thơ
Quang Dũng.
Tây Tiến là một đ ng g p đặc biệt của uang Dũng cho thơ ca viết về người lính
của văn học dân tộc.
ĐỀ 11 :
Khi bàn về công việc sáng tạo nghệ thu t, M. Goor i huy n c c nh văn: ―Bạn
hãy giữ lấy cái gì là riêng của mình, làm sao cho nó phát triển tự do‖.
Anh/chị hiểu ý kiến tr n như thế nào? Hãy phân tích vẻ đ p của hình tư ng dòng
sông trong hai doạn thơ sau để làm nổi b t cái riêng của từng tác giả khi khắc họa
hình tư ng đ :
―Rải r c i n cương m viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm n h c độc h nh‖
(Tây Tiến – uang Dũng, Ngữ văn 12, p 1, NXB Giáo dục, 2008, tr.89)
―Ôi những dòng sông bắt nước từ đ u
Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát
Người đến h t hi chèo đ o thuyền vư t thác
G i trăm m u tr n trăm d ng sông xuôi‖
(Đất Nước, trích Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, p 1,
NXB Giáo dục, 2008, tr.122)
G i ý:
I Yêu cầu về hình thức v ĩ năng
Cần x c định đ y iểu bài nghị lu n văn học. Học sinh có thể có những cách làm
h c nhau nhưng phải giải th ch đ ng c u n i của M. Goorki và phân tích hình
tư ng d ng sông để làm sáng tỏ ―c i ri ng‖, sự sáng tạo của m i nh thơ. Kết cấu

67
chặt chẽ, viết văn ưu o t, c hình ảnh và cảm xúc; không mắc l i chính tả, dùng
từ, ngữ pháp.
Yêu cầu về nội dung
r n cơ sở những hiểu biết cơ ản về kiến thức lí lu n văn học, tác giả, tác phẩm
thuộc phạm vi đề bài, học sinh cần làm rõ những nội dung sau:
Giải thích ý kiến của M. Goorki
– Cái riêng của mình m M. Goor i n i đến ở đ y chính là dấu ấn c nh n, n t độc
đ o, mới lạ, nổi b t về tư tưởng cũng như nghệ thu t, có phẩm chất thẩm mĩ của
nh văn trong s ng tạo nghệ thu t mà ta gọi là phong cách. Phong cách mang tính
ổn định, ít nhiều chịu sự chi phối của phong cách thời đại.

– Phát triển tự do: đư c hiểu là phát triển không bị gò bó, trói buộc, không bị lệ
thuộc, chi phối bởi người khác.
– Cả câu trên khẳng định vai tr , ý nghĩa quan trọng của nét riêng, cá tính sáng tạo
trong phong cách nghệ thu t của nh văn.
- Nét riêng trong sáng tác biểu hiện ở cách nhìn, cách cảm thụ, giọng điệu, sự sáng
tạo các yếu tố nội dung cũng như hình thức tác phẩm…Đặc điểm riêng trong sáng
tác là dấu ấn trưởng thành về bản ĩnh nghệ thu t của tác giả và làm nên phong
c ch độc đ o của nh văn.
– Nhu cầu cuộc sống n i chung, văn học nói riêng là sự xuất hiện những nhân tố
mới mẻ. Nếu không có cái riêng, sự độc đ o c nh n thì văn học nghệ thu t sẽ đơn
điệu và không còn hấp dẫn nữa.
Phân tích vẻ đ p hình tư ng d ng sông trong hai đoạn tr ch để làm nổi b t ―c i
ri ng‖ của từng tác giả
Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm, đoạn thơ
Vẻ đ p của hình ảnh dòng sông trong Tây Tiến

68
– Hình ảnh dòng sông mã xuất hiện ở đầu i thơ v ặp lại ở khổ thơ n y. Lần
đầu, sông M đối tư ng g i niềm thương nhớ, hoài niệm về một thời Tây
Tiến…Lần sau, ông M độc hành tấu lên khúc nhạc trầm hùng tiễn đưa người
lính Tây Tiến về với đất m .
– D ng sông đư c khắc họa với bút pháp lãng mạn, bi tráng, nghệ thu t nhân hóa
g i lên vẻ đ p hào hùng, tráng lệ, thiêng liêng, bất t hóa cái chết của người lính.
– ông M d ng sông tưởng niệm, tri n, ngưỡng mộ…thể hiện tấm lòng của
nh n d n, đất nước trước sự hi sinh cao cả của những chiến binh Tây Tiến.
Vẻ đ p của hình tư ng d ng sông trong Đất Nước
– Hình ảnh dòng sông không g i bóng hình những dòng sông Việt Nam mà mang
vẻ đ p chiều s u văn h a, ịch s .

– D ng sông đư c khắc họa với bút pháp trữ tình – chính lu n, có vẻ đ p hài hòa
giữa lí trí và tình cảm, cảm xúc và trí tuệ, giàu chất triết lí.
– Dòng sông gắn với vẻ đ p tâm h n, tính cách Việt trong sự tiếp nh n, biến đổi
làm nên vẻ đ p đa dạng, phong phú của văn h a d n tộc.
Đ nh gi chung
– Hai đoạn thơ c ng hắc họa hình ảnh d ng sông nhưng m i d ng sông đều hiện
lên với vẻ đ p riêng với bút pháp, phong cách nghệ thu t riêng mang đ m dấu ấn
sáng tạo của m i tác giả:
+ hơ uang Dũng mang vẻ đ p h n nhiên, tinh tế, h o hoa, ph ng ho ng, đ m
chất lãng mạn; sáng tạo về hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu…
+ hơ Nguyễn Khoa Điềm có sự kết h p giữa cảm xúc n ng n n v suy tư s u
lắng, giọng thơ trữ tình – chính lu n…
ĐỀ 11 : N t chung trong phong c ch nghệ thu t của c c nh thơ uang Dũng, ố
Hữu, Nguyễn Khoa Điềm đư c thể hiện qua c c i thơ y iến, Việt Bắc v
đoạn tr ch Đất Nước?

69
G i ý:
1/ Phong c ch nghệ thu t gì? Biểu hiện của phong c ch nghệ thu t?
2/ Mặc d n i đến phong c ch nghệ thu t n i đến c i ri ng sự độc đ o của người
nghệ sĩ trong s ng t c nhưng trong những trường h p đặc iệt như: c c t c giả
c ng chung phương ph p s ng t c, mục đ ch s ng t c, ho n cảnh s ng t c …thì
ngo i n t ri ng hông trộn ẫn họ c n c sự gặp gỡ, điểm chung trong phong c ch
sáng tác.
3/ uang Dũng, ố Hữu, Nguyễn Khoa Điềm những nh thơ ti u iểu của văn
học Việt Nam 1945-1975 n n c gặp gỡ trong một số n t phong c ch.
a/ Giới thiệu th t ngắn gọn 3 t c giả t c phẩm.
/ N t chung trong phong c ch nghệ thu t của 3 nh thơ.
– C c t c phẩm của họ đều mang đặc điểm của văn học Việt Nam giai đoạn 1945-
1975 hay nói cách khác “phong cách văn học của thời đại chi phối sự hình thành
phong cách nghệ thuật của các nhà văn và ngược lại” ( GK Ngữ văn 12 n ng cao
trang 171).
+ Văn học phục vụ c ch mạng, cổ vũ chiến đấu.
+ Văn học hướng về đại ch ng.
+ Văn học chủ yếu mang huynh hướng s thi v cảm hứng ng mạn.
– Biểu hiện cụ thể:
+ Về đề t i: C c t c giả thường viết về đề t i ổ quốc, nh n d n, người nh v đề
c p đến những vấn đề trọng đại i n quan đến v n mệnh của d n tộc v cộng đ ng.
+ Về nh n v t trung t m: nh n d n anh h ng (người nh trong y iến, những
người h ng chiến trong Việt Bắc, những con người ình dị vô danh m n n Đất
Nước trong đoạn tr ch Đất Nước).
+ Giọng điệu, cảm hứng ch nh: cảm hứng tự h o, ng i ca – ca ng i ổ quốc, ca
ng i nh n d n, ca ng i những tình cảm ớn (đ ng ch , tình y u qu hương đất

70
nước, tình qu n d n, tình cảm với người nh, tình y u nh tụ); ạc quan, tin tưởng
v o tương ai tươi s ng của d n tộc…
+ Về ngôn ngữ: trong s ng, dễ hiểu, s dụng c c iện ph p nghệ thu t tu từ truyền
thống gần gũi, quen thuộc với đông đảo quần ch ng nh n d n….
c/ L giải vì sao c sự giống nhau:
– C c t c giả đều những người con ưu t trực tiếp tham gia v o cuộc chiến của
d n tộc (nh thơ-chiến sĩ).
– C ng s ng t c dưới nh s ng soi đường của Đảng, đề cương văn ho của Đảng.
 C ng s ng t c trong 30 năm chiến tranh.
 Cùng có tình y u ổ quốc, nh n d n anh h ng,…
4/ Đ nh gi :
– N t chung trong phong c ch nghệ thu t của c c t c giả đ g p phần m n n diện
mạo của văn học Việt Nam 30 năm chiến tranh v cổ vũ chiến đấu.
– Ngo i n t chung m i t c giả vẫn c n t ri ng đ p ứng y u cầu nghi m ngặt của
s ng tạo nghệ thu t: hông ặp ại người h c v hông ặp ại ch nh mình (n u qua
phong c ch nghệ thu t của m i nh thơ).
– C c t c giả v t c phẩm của họ sẽ sống m i c ng độc giả mọi thời đại ởi những
đ ng g p ớn ao cho nền văn học d n tộc v m i ch ng ta tự h o về họ

ĐỀ 12 : hơ thơ đ ng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng.
(Sóng H ng).
Anh (chị) hiểu ý kiến tr n như thế nào? Qua việc ph n t ch i thơ y iến của
uang Dũng h y m s ng tỏ ý kiến trên.
– Vấn đề cần giải quyết: Phân tích thi phẩm Tây Tiến của uang Dũng để làm
sáng tỏ một vấn đề lí lu n văn học về mối quan hệ giữa đặc trưng của thơ v c c
loại hình nghệ thu t gần gũi với n . Đặc trưng của ngôn ngữ thơ (t nh ch nh x c,

71
t nh hình tư ng, tính nhạc) khiến n mang trong mình đặc điểm của các loại hình
nghệ thu t khác.
– V ng tư iệu: Đặc trưng ngôn ngữ thơ, i thơ y iến của uang Dũng.
– Kiểu bài: kiểu bài nghị lu n văn học có v n dụng kết h p các thao tác giải thích,
phân tích, chứng minh, bình lu n.
– Yêu cầu về kỹ năng: L p lu n chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt ưu o t c cảm
xúc, ngôn ngữ chọn lọc, không mắc chính tả, dùng từ, ngữ ph p (trong đ đề cao
sáng tạo với những kiến giải riêng h p lí).
Các chất liệu cần huy động:
– Hệ thống các lu n điểm lớn, nhỏ (ý lớn, ý nhỏ).
– Các dẫn chứng: Ngoài kiến thức về uang Dũng v i thơ y iến, học sinh
có thể viện dẫn những nh n định của các nhà nghiên cứu ph ình văn học có uy
tín (tất nhiên phải gần gũi, ph h p). Bước này học sinh cần v n dụng trí nhớ và
ghi lại ngay khi kiến thức cần thiết ùa về.
– Dựng hung đề cương cho i viết:
Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị lu n.
1/ Giới thiệu vấn đề nghị lu n.
Mở bài tham khảo :

―Phải phí tổn nghìn cân quặng chữ


Mới thu về một chữ mà thôi,
Một chữ ấy m cho rung động
Triệu trái tim trong hàng triệu năm d i.‖
(Maiacôpxki)
hơ t p h p những tinh hoa tâm h n và ngôn ngữ. hơ c i th t, c i đ p của
tâm h n đư c chắt lọc, gọt giũa ằng nghệ thu t ngôn từ. Người nghệ sĩ phải dùng
bàn tay tài hoa và ăng nh nghệ thu t để biến ngôn ngữ đời sống thành ngôn ngữ

72
văn học. Nh thơ, để tạo nên một tác phẩm độc đ o cần trải qua qu trình ao động
nhọc nhằn, như người đ o v ng, tìm ngọc, đ i từ kho quặng chữ thô ráp lấy một
viên ngọc chữ nghĩa tinh hôi. Nhiều khi khát cháy trên sa mạc ngôn từ vẫn chưa
tìm đư c thứ báu v t thiêng liêng ấy. Nhiều ―phu chữ‖ cả một đời uôn trăn trở:
―Chữ chẳng m inh động ng người chết chẳng y n‖ (Đ Phủ). Với chất liệu phi
v t thể (ngôn từ), thơ ca đ tạo cho mình thế mạnh ri ng, nơi gặp gỡ, giao thoa
của nhiều bộ môn nghệ thu t. Bàn về vấn đề n y, thi ĩ ng H ng cho rằng: hơ
thơ đ ng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng. Qua việc phân
tích những biểu hiện của chất thơ, chất nhạc, chất hoạ, chất đi u hắc trong Tây
Tiến – i thơ ti u iểu cho phong cách nghệ thu t uang Dũng- chúng ta sẽ hiểu
rõ hơn về nh n định mang tính lí lu n
Thân bài:
1/ Giải thích ý kiến.
2.1 hơ thơ : hơ trước hết phải ch nh n , nghĩa phải mang đầy đủ những
đặc trưng ri ng h c với bất kì loại hình nghệ thu t nào: truyện, kịch… hơ
phương thức trữ tình, là tiếng nói của tình cảm, cảm x c đư c thể hiện bằng một
cấu tạo ngôn ngữ đặc biệt.
2.2 hơ đ ng thời là họa, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng:
+ hơ – hoạ – nhạc – chạm khắc đều là những loại hình nghệ thu t, song có sự
khác biệt, trước hết là chất liệu xây dựng hình tư ng nghệ thu t để phản nh đời
sống. Chất liệu của thơ ca ngôn ngữ – chất liệu phi v t thể có những đặc trưng
riêng- vì v y t c động nh n thức không trực tiếp bằng các loại hình nghệ thu t
khác song sức g i mở của nó lại hết sức d i dào, mạnh mẽ. N t c động vào liên
tưởng con người v hơi d y những cảm nh n cụ thể về màu sắc, đường nét, âm
thanh, hình khối.

73
+ hơ họa: Họa c nghĩa là hội họa, đặc trưng ngôn ngữ thơ gi u t nh tạo hình,
thơ c thể g i n trong t m tr người đọc những hình ảnh, chi tiết sống động, chân
thực như ản thân sự sống vốn c , ―thi trung hữu hoạ‖.
+ hơ nhạc: Nhạc là âm nhạc. Ngôn ngữ thơ gi u nhạc tính. Tính nhạc của thơ
thể hiện ở: thể thơ, c ch gieo vần, ngắt nhịp, thanh điệu,… ―thi trung hữu nhạc‖.
Nhạc là c xe chở h n thi phẩm (Hoàng Cầm).
+ hơ c n chạm khắc: Chạm khắc đi u hắc. Cũng vì t nh tạo hình, ngôn ngữ
thơ ca c hả năng tạo dựng hình khối, đường nét sống động, chân thực.
+ Một cách riêng: Phong cách nghệ thu t của m i nh thơ.
2.3 Tóm lại: Sóng H ng đ hẳng định tính chất kì diệu của thơ ca: thơ thơ
nhưng thơ c n c m u sắc, đường nét của hội hoạ, thanh âm của âm nhạc và hình
khối của chạm khắc (đi u hắc). hơ cất tiếng nhờ nhạc, đ p lên nhờ hoạ và kiêu
h nh vì đư c thể hiện bằng nét chạm khắc. Tuy nhiên, tất cả những biểu hiện ấy
phải đư c thể hiện theo ―một c ch ri ng‖ nghĩa nh thơ phải có phong cách nghệ
thu t độc đ o.
(Cũng như nh n xét của Bi inx i ―Bản th n văn học là toàn bộ nghệ thu t‖ hay
― hơ ết tinh của c i đ p trong mọi hình thức nghệ thu t‖).
2/ Chứng minh qua i thơ y iến.
3.1 Giới thiệu ngắn gọn về tác giả uang Dũng v i thơ y iến.
– Tác giả: Quang Dũng người nghệ sĩ đa t i. hơ uang Dũng h n h u, phóng
khoáng, lãng mạn và hào hoa.
– Tác phẩm: Tây Tiến (1948) i thơ ti u iểu cho đời thơ uang Dũng, thể hiện
sâu sắc phong cách nghệ thu t của nh thơ. B i thơ đươc in trong t p M y đầu ô.
Xuyên suốt i thơ n i nhớ: n i nhớ da diết về những người động đội và những
ngày tháng, những kỉ niệm không thể nào quên của chính tác giả trong đo n qu n
Tây Tiến, gắn với v ng đất miền y h ng vĩ, hiểm trở v thơ mộng. N i nhớ ấy
đ đ nh thức mọi ấn tư ng, kí ức để kết tinh thành những hình ảnh sống động.

74
3.2 Chất thơ của Tây Tiến:
+ B i thơ thể hiện cảm xúc mãnh liệt của uang Dũng: n i nhớ đơn vị cũ, nhớ
thiên nhiên núi rừng, con người Tây Bắc.
+ Ngôn ngữ thơ h m s c, đa nghĩa, c t nh iểu cảm cao.
3.3 Tây Tiến cũng i thơ gi u chất hoạ, chất nhạc v đi u hắc:
+ Chất hoạ: Bức tranh thiên nhiên, núi rừng Tây Bắc h ng vĩ, hoang sơ, ẩn, dữ
dội, m mĩ ệ thơ mộng trữ tình. Nét vẽ gân guốc, khoẻ khoắn tái hiện thiên nhiên
Tây Bắc h ng vĩ, dữ dội, hiểm trở hoang sơ. N t vẽ nh nhàng, nhoè mờ kiểu tranh
lụa lại làm hiện lên thiên nhiên Tây Bắc thơ mộng, trữ tình, ấm áp (dẫn chứng).
+ Chất nhạc: ph p đối, điệp âm, s dụng từ láy, cách ngắt nhịp, phối thanh Bằng –
Trắc… => tạo nên giọng điệu gân guốc, mạnh mẽ khi nói về con đường hành quân
g p ghềnh, trắc trở; giọng điệu m đềm man mác khi nói về thi n nhi n thơ mộng
trữ tình; giọng thơ vui tươi, hoẻ khoắn khi tái hiện kỉ niệm về tình quân dân thắm
thiết trong đ m i n hoan (dẫn chứng).
+ Đường nét của đi u hắc: chạm khắc bức tư ng đ i về người lính Tây Tiến sống
động, chân thực, mang vẻ đ p lẫm liệt, kiêu hùng, hào hoa, lãng mạn mà bi tráng
(dẫn chứng).
Đ ng gi chung
3.4 B i thơ y iến thể hiện phong c ch ri ng, độc đ o của uang Dũng: t
pháp lãng mạn và tinh thần bi tráng, h n thơ ay ổng và ngôn ngữ sáng tạo, tinh
tế, tài hoa.
4.1 Ý kiến đ ng đắn, có giá trị của Sóng H ng đ hẳng định sức sống và vẻ đ p kì
diệu của thơ ca: đặc trưng của ngôn ngữ thơ (t nh ch nh x c, t nh hình tư ng, tính
nhạc) khiến n mang trong mình đặc điểm của các loại hình nghệ thu t khác.

75
4.2 B i thơ y iến với vẻ đ p kì diệu là minh chứng rõ n t cho điều đ . c
phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thu t uang Dũng, xứng đ ng một trong
những thi phẩm xuất sắc của nền thi ca cách mạng Việt Nam.
4.3 Để s ng t c đư c những i thơ hay, nh thơ hông chỉ cần cảm xúc mãnh liệt,
chân thành mà còn cần c t i năng trong việc s dụng từ ngữ, hình ảnh, thanh điệu,
nhịp điệu th t độc đ o để tạo đư c phong cách riêng của mình. M i độc giả cần
phải người đọc ―đ ng sáng tạo‖ với nh thơ.
Học sinh hoàn thành một kết bài sáng tạo v để lại ấn tư ng với người đọc.

Kết lu n: m ư c vấn đề, phát triển n ng cao v để lại ấn tư ng sâu sắc.

Tóm tại, thơ ết quả của sự thăng hoa cảm xúc, là sản phẩm tinh thần của nhà
thơ. M i i thơ sự kết tinh vốn văn ho , thể hiện cái nhìn về cuộc đời và biểu
hiện những trạng thái xúc cảm của người sáng tác. Ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên của
tác phẩm văn học. Trong sự ao động của nh thơ c sự ao động về ngôn ngữ,
trong sự giày vò của sáng tạo nghệ thu t có sự giày vò về ngôn từ. Thành công của
tác phẩm một phần lớn là nhờ khả năng ngôn ngữ của tác giả. Với c c đặc trưng:
t nh ch nh x c, t nh hình tư ng, tính tinh luyện, hàm súc kết h p với tính nhạc
phong phú của tiếng Việt, thơ thơ đ ng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khắc theo
một cách riêng. Tuân thủ nghiêm ngặt điều đ , với Tây Tiến, uang Dũng trở
thành một trong những nh thơ ưu danh h u thế. Cũng như v y, m i nghệ sĩ trong
sáng tạo cần ghi nhớ: để s ng t c đư c những i thơ hay, nh thơ hông chỉ cần
cảm xúc mãnh liệt, chân thành mà còn cần c t i năng trong việc s dụng từ ngữ,
hình ảnh, thanh điệu, nhịp điệu th t độc đ o để tạo đư c phong cách riêng của
mình. Nếu Nh thơ như con ong biến trăm hoa th nh m t ngọt/ Một m t ngọt thành
đ i vạn chuyến ong bay (Chế Lan Viên) thì m i độc giả h y người đ ng sáng tạo
với nh thơ, đừng quên lời nhắc nhở của Phôntan:

76
―Bạn ơi h y học suy nghĩ ằng trái tim
Và hãy học cảm xúc bằng lý tr ‖.
ĐỀ 14 : Cổ nhân từng n i: ― hi trung hữu họa‖, ― hi trung hữu nhạc‖. Anh/chị
hiểu ý kiến tr n như thế nào? Bằng sự hiểu biết của mình về i thơ y iến
( uang Dũng) v Việt Bắc (Tố Hữu), hãy làm sáng tỏ.
Mở bài :Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề
+ Giới thiệu ý kiến của cổ nh n :― hi trung hữu họa‖, ― hi trung hữu nhạc‖
+ Giới thiệu về i thơ y iến ( uang Dũng) v Việt Bắc (Tố Hữu)
Thân bài ;
1 . Giải thích
Cắt nghĩa ý iến:
– hi: thơ. hơ một hình thức s ng t c văn học nghiêng về thể hiện cảm xúc
thông qua tổ chức ngôn từ đặc biệt, giàu nhạc tính, giàu hình ảnh và g i cảm.
– Thi trung hữu họa: rong thơ c hoạ (có tranh, có cảnh).
Thi trung hữu nhạc: rong thơ c nhạc.
=> Ý kiến trên của người xưa n i đến đặc trưng của thơ trữ tình là giàu hình ảnh và
nhạc điệu. Ý kiến của cổ nh n ho n to n đ ng đắn v x c đ ng.
Lí giải ý kiến:
– hơ – nhạc – hoạ đều là các loại hình nghệ thu t, song có sự khác biệt, đặc biệt
là về chất liệu xây dựng hình tư ng nghệ thu t để phản ánh cuộc sống. Nếu hoạ
d ng đường nét, màu sắc, nhạc d ng giai điệu, m thanh thì thơ cũng như c c t c
phẩm văn chương ại s dụng ngôn từ làm chất liệu. Ngôn từ c đặc điểm ri ng: đ
là chất liệu phi v t thể, vì v y, t c động nh n thức không trực tiếp bằng các loại
hình nghệ thu t khác song sức g i mở của nó lại hết sức d i dào, mạnh mẽ. Nó tác

77
động v o i n tưởng của con người v hơi d y những cảm nh n cụ thể về màu sắc,
đường nét, hình khối, m thanh, giai điệu.

– Thi trung hữu họa bởi vì: Văn học phản ánh hiện thực cuộc sống, thơ ca cũng
không nằm ngoài quy lu t đ . hơ ca phản ánh cuộc sống qua hệ thống ngôn từ
giàu hình ảnh. Không ở thể loại văn học nào ta bắt gặp nhiều hình ảnh, biểu tư ng
(hình ảnh có ngụ ý), hình tư ng (hình ảnh có ngụ ý xuyên suốt tác phẩm) nổi b t
như thơ ca. Hình ảnh trong thơ sự khách thể hóa những rung cảm nội tâm bởi thế
giới tinh thần vốn vô hình nên nhất thiết phải dựa vào những điểm tựa tạo hình cụ
thể để hữu hình hóa. Hình ảnh trong thơ nổi b t vì còn mang màu sắc của cảm xúc
mãnh liệt v tr tưởng tư ng phong phú.
– Thi trung hữu nhạc bởi vì: hơ ca sự biểu hiện trực tiếp cảm xúc, tình cảm của
con người. Cảm xúc biểu lộ mạnh mẽ ở thanh điệu, nhịp điệu của lời nói (ngôn từ).
Tính nhạc đặc th cơ ản của việc phô diễn tình cảm của thơ ca. m thanh và
nhịp điệu m tăng h m nghĩa cho từ ngữ, g i ra những điều từ ngữ không thể nói
hết. Nhạc điệu trong thơ thể hiện nhịp v n động của đời sống, của nhịp đ p trái
tim, ước đi của tình cảm con người.
2.. Chứng minh qua hai i thơ y iến và Việt Bắc
a. Thi trung hữu họa:
– Với tr tưởng tư ng bay bổng, phong phú, kết h p bút pháp miêu tả khái quát và
c n cảnh, thủ ph p đối l p tương phản… B i thơ y iến đ vẽ n trước mắt
người đọc:
+ Bức tranh chân thực về khung cảnh núi rừng miền Tây hiểm trở hùng vĩ nhưng
vô cùng trữ tình thơ mộng.
+ Bức chân dung về người lính Tây Tiến h o h ng nhưng cũng rất đ i hào hoa.

78
– Bằng lối nói giàu hình ảnh, các cách chuyển nghĩa truyền thống (so sánh, ẩn dụ,
tư ng trưng, ước lệ…) đư c s dụng thích h p… B i thơ Việt Bắc đ t i hiện
thành công:
+ Bức tranh thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc.
+ Bức tranh về cuộc sống con người trong kháng chiến, bức tranh Việt Bắc ra quân
hào hùng.

b. Thi trung hữu nhạc:


– Xuân Diệu nh n x t: Đọc i thơ y iến như ng m âm nhạc trong miệng. Tính
nhạc trong Tây Tiến thể hiện ở:
+ Thể thơ thất ngôn mang m hưởng trầm hùng phù h p với việc biểu đạt nội
dung.
+ Phối h p nhịp nhàng giữa các thanh bằng trắc, sự hiệp vần: ơi, iện ph p điệp từ:
nhớ, ng n thước…
+ S dụng thành công hệ thống từ láy.
+ Nhạc điệu của i thơ c n đư c tạo nên từ n i nhớ tha thiết, tình y u s u đ m
của nh thơ với mảnh đất Tây Bắc, với inh đo n y iến, với qu hương, đất
nước. Đ nhạc điệu tâm h n của thi nhân
– Tính nhạc trong Việt Bắc thể hiện ở:
+ Thể thơ ục bát: Nhịp nhàng, tha thiết, ngọt ngào, sâu lắng nhưng iến hóa sáng
tạo hông đơn điệu.
+ S dụng cặp đại từ: mình – ta.
+ Nghệ thu t đối: Đư c s dụng với tần số cao, biểu đạt x c động n i lòng sâu kín
của kẻ đi
– người ở đ ng thời tạo ra sự cân xứng về cấu trúc vẻ đ p nhịp nhàng của ngôn từ.
Tất cả tạo nên nhạc điệu đầy quyến luyến, trầm bổng, ngân nga. Việt Bắc ru người
trong nhạc.

79
+ Biện ph p điệp: điệp từ: nhớ, có nhớ; điệp cấu tr c: mình đi – mình về; câu hỏi
tu từ… tạo nên nhịp ru cho i thơ, diễn tả thành công n i lòng kẻ đi – người ở.
+ Cách gieo vần và s dụng từ y cũng g p phần tạo nên nhạc điệu cho i thơ.
+ Việt Bắc có giọng điệu tâm tình, tự nhi n, đằm thắm, là tiếng nói của tình thương
mến ngọt ngào, là khúc tình ca và bản hùng ca về kháng chiến v con người kháng
chiến… hơ ố Hữu phong phú nhạc điệu, một thứ nhạc giàu có tự bên trong của
tâm h n hoà với nhạc điệu lôi cuốn của đời sống.
3.. Đ nh gi , n ng cao vấn đề

– Khẳng định câu nói của cổ nh n ho n to n đ ng với thơ ca v đư c minh


chứng rõ qua hai i thơ y iến và Việt Bắc.
– Hai i thơ gi u chất nhạc, chất họa, thể hiện t i năng của hai nh thơ trong việc
s dụng ngôn từ nghệ thu t.
– Bài học cho người nghệ sĩ v người tiếp nh n.
Kết bài :
+Khẳng định lại ý nghĩa của câu nói : Giá trị nổi b t của thơ chất họa và chất
nhạc.
+Khẳng định giá trị của hai i thơ
Đề i: rong i thơ ―V n chữ‖, L Đạt viết:
―M i công d n đều có một dạng vân tay
M i người nghệ sĩ thứ thiệt đều có một dạng vân chữ
Không trộn lẫn‖
Từ hai đoạn thơ dưới đ y, h y chỉ rõ dạng ―v n chữ‖ ― hông trộn lẫn‖ của m i nhà
thơ:
― ông M xa r i Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
…Nh ai Pha Luông mưa xa hơi‖

80
(Tây Tiến – uang Dũng)
―Nhớ gì như nhớ người yêu
…Ng i hia, sông Đ y, suối L vơi đầy‖
(Việt Bắc – Tố Hữu)
Hướng dẫn : Thực ra đ y dạng đề nghị lu n ý kiến bàn về văn học, các em có thể
m theo d n ý sơ ư c của kiểu i n y như sau :
Mở bài :
+Giới thiệu hai đoạn thơ trong đề bài
+ Trích dẫn ý kiến của L Đạt
+ Giới thiệu vấn đề nghị lu n: ―v n chữ‖ ― hông trộn lẫn‖ của m i nh thơ trong
hai đoạn thơ tr n
Thân bài :
+ Giải thích ý kiến :
V n tay gì ?ý nghĩa ?
Vân chữ là gì? biểu hiện của vân chữ? Vai trò của vân chữ đối với m i nh thơ?
->>Ý kiến trên khẳng định sự sáng tạo trong thơ.
+ Phân t ch hai đoạn thơ để làm nổi b t vấn đề , chứng minh cho ý kiến: thực chất
là phân tích sự sáng tạo, cái hay, nét riêng biệt của hai đoạn thơ
+Kết i : Đ nh gi chung về hai nh thơ, hai đoạn thơ
Bài làm 1
(Bài viết của học sinh)
Sinh thời, Macxim Gorki từng khẳng định ― Nghệ sĩ người biết khai thác những
ấn tư ng riêng của mình, tìm thấy những ấn tư ng có các giá trị khái quát và biết
làm cho những ấn tư ng ấy có hình thức ri ng‖. C thể nói, một người nghệ sĩ
ch n ch nh v c t i năng th t sự phải biết nhìn cuộc sống bằng con mắt của chính
mình, bằng một cảm quan ri ng để tạo ra đư c tiếng nói riêng, phong cách riêng.
Nếu như sao ch p, vay mư n từ sự sáng tạo sẵn có của người h c, thì đ chỉ là

81
một người th đơn thuần mà thôi. Một nh s ng t c đ ch thực càng thành công thì
phong cách sáng tạo của người đ c ng độc đ o, đặc sắc. Đ ng như L Đạt từng
viết trong i thơ ―V n Chữ‖

―M i công d n đều có một dạng vân tay


M i người nghệ sĩ thứ thiệt đều có một dạng vân chữ
Không trộn lẫn‖
M i con người sinh ra đều có một dấu vân tay riêng, mang những đường nét, hình
dạng đặc thù, không giống nhau với bất ì ai cho d đ anh chị em đ ng sinh.
Vân tay là dấu hiệu, cũng cơ sở chuẩn x c để xác minh danh tính của một công
d n, đư c ưu trữ để xác thực nhân thân, phân biệt với người khác. Với cách nói
đầy hình ảnh g i sự liên hệ tương đ ng với v n tay, L Đạt đ d ng ―v n chữ‖ để
chỉ hình thức sáng tạo ngôn từ độc đ o, hiểu rộng ra là nét riêng, cá tính sáng tạo
của một nh thơ. Đ ng thời, cũng để nhấn mạnh đ yếu tố quan trọng để tạo
nên một ―người nghệ sĩ thứ thiệt‖ – một người nghệ sĩ ch n ch nh, c t i năng v
c tư chất..
ng t c thơ qu trình tạo nên một tác phẩm nghệ thu t bằng ngôn từ nhằm
truyền tải cảm xúc hay một nội dung ý nghĩa n o đ . Nhưng đặc tính của nó không
nằm trong thông điệp tác giả g i gắm mà nó nằm ở lớp vỏ ngôn từ. Ngôn từ vừa là
phương tiện thể hiện, vừa là chính bản chất của một tác phẩm thi ca. Một i thơ
xuất sắc là một i thơ m việc bớt đi, th m v o hay thay đổi dù một chữ cũng m
giảm đi gi trị của nó. Bởi v y chắt lọc và s dụng ngôn từ đạt đến tinh hoa thẩm
mỹ đều là việc mà bất cứ nh thơ n o cũng phải hướng tới, một hi đ muốn khẳng
định và duy trì sự hiện t n của mình trong một nền văn học. Không chỉ v y, việc
chắt lọc và s dụng đ c n cần mang một cá tính sáng tạo riêng, một phong cách
không trùng lặp, đ ch nh ―v n chữ‖ m L Đạt nhắc đến. Từ lịch s văn học thế
giới nói chung và lịch s văn học Việt Nam nói riêng, có thể thấy hi nh thơ đ p

82
ứng đư c những đ i hỏi đ , thì t c phẩm và tên tuổi của họ sẽ trường t n mãi với
thời gian. Tiêu biểu cho nền văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 là hai tác giả
uang Dũng v ố Hữu, cho dù cùng viết về n i nhớ tha thiết những địa danh từng
công tác, gắn bó trong suốt những tháng ngày gian khổ mà hào hùng cả dân tộc
cùng tham gia kháng chiến chống Pháp, song m i nh thơ đều có một n t đ p rất
riêng, rất độc đ o trong s ng t c, thể hiện qua đoạn trích của hai i thơ ― y
Tiến‖ v ― Việt Bắc‖.

m c u thơ đầu trong i thơ ― y iến‖ đ thể hiện n i nhớ da diết của Quang
Dũng qua việc miêu tả rừng núi miền Tây, nhắc nhở những kỷ niệm về các chặng
đường hành quân gian khổ m i n cường, anh dũng:
― ông M xa r i Tây Tiến ơi !
...Nh ai Pha Luông mưa xa hơi‖
Mở đầu b i thơ một tiếng gọi tha thiết.
― ông M xa r i Tây Tiến ơi!‖- ta cảm nh n đư c d n nén trong một c u thơ ảy
chữ ngắn ngủi là cả một n i nhớ c n cào, da diết khôn nguôi. Vần ―ơi‖ ng n nga,
khiến n i nhớ dường như o d i mi n man. V n i nhớ ấy lại càng trải rộng thêm
ra, trùm phủ khắp không gian núi rừng miền Tây khi chữ ―nhớ‖ đư c lặp lại hai lần
trong c u thơ thứ hai. Cái tài tình của uang Dũng đ mi u tả n i nhớ đ
―nhớ chơi vơi‖ – một hình ảnh thơ đầy sáng tạo, độc đ o v đem ại một hiệu quả
vô c ng đắt giá. Từ ―chơi vơi‖ c ng từ ―ơi‖ ở c u tr n vang v o thơ như một tiếng
vọng, tạo ra một sự âm vang, g i n c i phi u di u, c i ―chơi vơi‖ của nh thơ
giữa những hình ảnh của rừng núi trở về, hiện lên sống động r n ng p khắp không
gian. Một người ngoài cuộc hẳn không thể có n i nhớ ấy. Chỉ c uang Dũng với
n i lòng của mình mới có n i nhớ ấy m thôi. hông thường, người ta thường nhớ
về kỷ niệm để lại dấu ấn sâu sắc nhất với mình. Đối tư ng đầu tiên trong n i nhớ
của uang Dũng nhớ về rừng núi:

83
―Nhớ về rừng n i…‖
Có lẽ bởi trong suốt cuộc h nh qu n c ng inh đo n y iến, rừng núi chính là
khung cảnh đặc trưng nhất, quen thuộc nhất đối với uang Dũng v đ ng đội.
Rừng n i in đ m bao niềm vui n i bu n của người nh. Hơn ai hết, tác giả chính là
người thấm thía nhất những h hăn mình đ từng trải qua:
― i Khao sương ấp đo n qu n mỏi

Mường Lát hoa về trong đ m hơi

Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm

Ng n thước n cao, ng n thước xuống

Nh ai Pha Luông m a xa hơi‖


uang Dũng hông mi u tả thẳng những h hăn gian hổ của người lính mà chỉ
miêu tả cái hoang vu khắc nghiệt của một vùng rừng n i hoang d ; song đọc đoạn
thơ ai cũng hiểu, cũng c thể tưởng tư ng ra cuộc sống chiến đấu của người lính
Tây Tiến. Những địa danh ― i Khao‖, ―Mường L t‖, ―Pha Luông‖ xa ạ càng làm
cho núi rừng trở nên xa ngái, hoang vu, mà ở đ , ỷ niệm ùa về đầu tiên trong nhà
thơ ch nh những cuộc hành quân:
― i Khao sương ấp đo n qu n mỏi‖
C u thơ ch ng xuống, đều đều, g i lên sự mỏi mệt, bải hoải, nặng nề, khiến ta
tưởng chừng như đo n inh y iến sắp ngã xuống, sắp bị lấp chìm đi trong
sương n i. Những hông, m điệu i thơ ng trở nên nh bâng, b ng bềnh bởi
một c u thơ nhiều thanh bằng:
―Mường Lát hoa về trong đ m hơi‖

84
Đ hương hoa đ m của núi rừng đưa hương ng o ngạt, hay là hình ảnh những
ngọn đuốc hoa tr n tay người lính cầm trong cuộc hành quân giữa đ m d i? C ẽ
hiểu theo nghĩa n o cũng đ ng, hình ảnh n o cũng rất hay, rất đ p, rất lãng mạn
hiện lên trong một không gian mờ ảo, phiêu b ng ―đ m hơi‖. C u thơ đ x a tan đi
sự mỏi mệt của đo n qu n y iến để đo n qu n ước tiếp, tiếp tục vư t qua
những chặng đường gian khổ:
―Dốc lên khúc khủy dốc thăm thẳm
Ng n thước n cao, ng n thước xuống‖
Hình ảnh ― h c huỷu‖ hiện lên làm ta cảm gi c con đường đi h hăn, vất vả
biết mấy. ―Dốc thăm thẳm‖ ại làm cho những h hăn ấy dài thêm ra, sâu hút
xuống, v cũng như tôn vị tr người nh đang đứng lên cao vòi vọi, sau hi đ vư t
lên những con đường ngoằn ngoèo, uốn h c. Đọc c u thơ n ta cảm nh n rất rõ
những ước chân nặng nề gắng gư ng, những hơi thở nặng nhọc của người lính
hi vư t qua hết con dốc n y đến con dốc khác, dốc ch ng lên dốc, hết dốc lên cao
lại dốc lao xuống vô cùng vô t n. Thiên nhi n, địa hình khắc nghiệt của Tây Bắc
hiện n rõ n t, sinh động qua nét bút bạo, khỏe, gân guốc, ngôn ngữ có tính chạm
khắc với một loạt những từ y ― h c huỷu‖, ―thăm thẳm‖?
Song, dù thiên nhiên có khắc nghiệt đến đ u, chặng đường có gian khổ cách mấy
thì người lính Tây Bắc vẫn hi n ngang, oai dũng vô c ng qua hình ảnh:
―Heo h t c n mây súng ngút trời‖
Giữa cái xa xôi, hiu hắt, vòi vọi của độ cao, nơi nguy hiểm ch ng chất dựng lên
thành dốc, thành c n, người nh đứng đ , m i đầu v đầu s ng như chạm vào mây
trời, ngang tàng, hiên ngang và khí phách. Hình ảnh thơ tếu t o ―s ng ng i trời‖ đ
nhấn đ m thêm vào vẻ đ p ấy của người lính. Ta thấy con người v c y s ng đ
làm chủ đư c thiên nhiên, làm chế ngự đư c những khắc nghiệt, th thách gian lao
của một v ng sơn cước u minh. uang Dũng đ s dụng một hình ảnh hết sức sáng
tạo, v vô c ng đắc địa. Chỉ một từ ―ng i‖ đ n i n đư c cái ngông, cái ngang

85
tàng của người lính trẻ. Đ hông phải ―chạm trời‖, hay ―chọc trời‖ m c y s ng
ở đ y ại ―ng i trời‖? Bao nhi u gian ao hi vư t dốc, ăng đường, trở thành một
việc vô c ng đơn giản, dễ dàng, cỏn con, chỉ để người nh ―ng i‖ xem trời như thế
nào mà thôi.
―Ng n thước n cao, ng n thước xuống‖ cũng giống c u thơ: ―Dốc lên khúc
khuỷu, dốc thăm thẳm‖ c nhịp ngắt 4/3 với điệp từ và hai vế đối đ ẻ g p câu
thơ, vẽ nên trong không gian những đường gấp khúc của rừng núi Tây Bắc : lên
cao ngút trời, sâu xuống vô cùng, hun hút không thấy đ y. Ấy v y m hi vư t qua
những chặng đường h nh qu n như v y, dường như người lính lại chẳng hề mệt
mỏi, bởi dường như ao nặng nhọc đ vơi đi hết bởi một c u thơ to n thanh ằng
độc đ o:
―Nh ai Pha Luông mưa xa hơi‖
Đ ch nh c i t i ở thơ uang Dũng. C u thơ đ g i n c i phi u di u, chơi vơi,
bay bổng nh tênh của không gian rộng mở. Những mỏi mệt đ i hết về phía sau,
vương ại nơi những khấp khểnh đường đi m người nh đ vư t qua. Người lính
bây giờ chỉ thấy khung cảnh trước mắt trải ra ngút ngàn: những ngôi nhà xa xôi,
chìm khuất ẩn hiện trong m n mưa, g i lên sự bâng khuâng và thoáng thầm lặng
trong n i nhớ quê nhà.
m c u thơ mở đầu ― y iến‖ đ g i ra toàn cảnh những vất vả, gian lao, của
chặng đường hành quân giữa thiên nhiên khắc nghiệt, r n ng p. Đ c ẽ là những
ấn tư ng sâu sắc v đ m nét nhất trong những kỷ niệm về Tây Tiến của nh thơ.
Xuyên suốt đoạn thơ, ta cảm nh n đư c n i nhớ khi dâng lên ào ạt, mãnh liệt, khi
lại như tr n ra m nh mang s u ắng qua từng c u thơ, vần bằng xen giữa những câu
thơ vần trắc, m hưởng thơ tr ng điệp, khi lên bổng lúc xuống trầm, lãng mạn và
cũng h o h ng hôn tả.
Cũng một n i nhớ về nơi đ từng gắn bó trong những năm th ng hoạt động Cách
mạng, song ta lại bắt gặp một phong c ch thơ ho n to n h c với ― y iến‖, đ ng

86
thời mang một vẻ đ p ri ng, đ i ―Việt Bắc‖ của Tố Hữu. Nếu như ― y iến‖
đư c viết theo thể thất ngôn trường thi n thì ―Việt Bắc‖ đư c Tố Hữu viết theo thể
thơ ục bát, mang ít nhiều m hưởng của ca dao, dân ca. Có lẽ bởi v y mà n i nhớ
trong i thơ một n i nhớ tha thiết, c n cào mà sâu lắng, đằm thắm, ngọt ngào,
đặc biệt đoạn thơ:
―Nhớ gì như nhớ người yêu
răng n đầu n i, trăng chiều ưng nương
Nhớ từng bản h i c ng sương
Sớm khuya bếp l a người thương đi rề
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngơi thia sông Đ y suối L vơi đầy
a đi ta nhớ những ngày
Mình đ y, ta đ đắng cay ngọt i…‖
Đọc đoạn thơ, ta thấy ở ―Việt Bắc‖ một ―v n chữ‖ ho n to n h c với ― y
Tiến‖ Cả đoạn thơ một khúc ca êm ái, ngọt ngào, chứa chan tình cảm với lời thơ
mở đầu:

―Nhớ gì như nhớ người y u‖


N i nhớ người yêu là n i nhớ như thế nào?
Đ n i nhớ mà chỉ có những người từng trải qua cảm giác yêu r i mới có thể
hiểu rõ đư c. Tố Hữu đ từng tâm sự với Moselle Gansel – một nhà nghiên cứu
văn học người Pháp, rằng ông đ phải ng đất nước mình, v y cho nên ông nhớ
đất nước mình, y u đất nước mình như nhớ, như y u hai người đ n trong tr i
tim ông. Chính vì thế mà Tố Hữu mới có thể viết ra một c u thơ ng mạn đến v y
để miêu tả n i nhớ về Việt Bắc ― Nhớ gì như nhớ người y u‖. Đ n t ri ng trong
sáng tạo, một hình ảnh thơ m chỉ có Tố Hữu mới hiểu rõ và viết ra đầy tình cảm
khiến ta i n tưởng đến câu ca dao:

87
―Nhớ ai bổi hổi b i h i‖
Như đứng đống l a như ng i đống than‖
Đ n i nhớ về những khung cảnh thơ mộng đầy thi vị của vùng Tây Bắc
― răng n đầu núi, trăng chiều ưng nương‖
Hai vế c u thơ chỉ thời gian đôi ứa hò h n nhau. Người Việt Bắc cần mẫn, lam
ũ, n n thời gian nghỉ ngơi trong ng y rất ít, những chàng trai cô gái chỉ có thể
gặp gỡ nhau hi trăng đ n ngang tầm đỉnh n i, ho ng hôn đ uông ưng chừng
nương rẫy mà thôi. Có lẽ bởi v y cho nên khung cảnh hi đ mới đ p nhất, lãng
mạn nhất trong ng y, n n đ để lại ấn tư ng trong Tố Hữu một cách rõ nét và sâu
sắc hơn cả.
Nằm bình yên giữa n i cao v nương rẫy là những bản ng người dân tộc vùng
cao. Khói bếp thổi cơm đưa n h a c ng với sương sớm v sương chiều buông
phủ xa mờ, tạo nên một bức tranh n n thơ, ng mạn mơ m ng:
―Nhớ từng bản h i c ng sương‖
Trong những ng i nhà chìm khuất trong h i sương ấy là hình ảnh cô thôn nữ tảo
tần
― ớm khuya bếp l a người thương đi về‖
Những cô gái Việt Bắc thao thức chờ đ i bên bếp l a g i lên không gian ấm áp
tình người và cả tình đời, ưu giữ lại trong tác giả một hình ảnh th n thương, ấm
áp.
Việt Bắc có những vùng bạt ngàn tre nứa, mang đầy sức sống v cũng mang ng
dáng của con người nơi đ y v những vẻ đ p giản dị, mộc mạc mà ngay thẳng,
i n cường bất khuất. Tác giả nhớ về rừng tre nứa cũng nhớ phẩm chất của con
người nơi đ y:
―Nhớ từng rừng nứa bờ tre‖
Nhớ từ những bản ng, người cán bộ đưa tầm nhìn của n i nhớ rộng sang những
rừng tre nứa, r i những con suối, dòng sông len lỏi giữa núi rừng:

88
―Ng i hia, sông Đ y, suối L rơi đầy‖
Hai chữ ―vơi đầy‖ hông chỉ miêu tả d ng nước m c n để chỉ sự ấm áp của nghĩa
tình gắn bó giữa cán bộ Cách mạng v người dân Việt Bắc suốt 15 năm d i h ng
chiến.
Như v y, m i i thơ đều có phong cách rất ri ng, hơi g i n trong ng độc giả
những sắc thái cảm x c h c nhau. Đ ch nh ―v n chữ‖ của m i tác giả, tạo nên
giá trị riêng cho m i i thơ, m n n sự nổi tiếng và sức sống lâu bền cho tác
phẩm. Viết ra đư c những lời thơ như v y là nhờ vào không chỉ t i năng m c n
khả năng đ o s u tìm t i những điều mới mẻ và những cảm xúc, cảm nh n riêng
của từng tác giả. Có thể nói Tố Hữu v uang Dũng những người nghệ sĩ thứ
thiệt với m i ―dạng vân chữ‖ độc t n, ― hông trộn lẫn‖ của riêng mình.
Lời thơ của L Đạt ho n to n đ ng đắn và là nh n định có giá trị đ nh gi một
người nghệ sĩ trong s ng t c văn học.
Một nh thơ đ ch thực, một nh thơ th nh công một nh thơ iết tạo một dấu ấn
riêng biệt, độc đ o trong t c phẩm của mình.
Bài làm 2 :
(Bài viết của học sinh)
Cõi đời là cõi hữu hạn. Nhà soạn nhạc thiên tài Beethoven dừng chân tại kiếp sống
n y v để lại cho đời bản onata ―Ánh trăng‖- bản giao hưởng định mệnh. Nh văn
Banzac trước khi về với đất m dấu y u cũng ghi ại t n mình tr n tư ng đ i văn
học với ― ấn tr đời‖ .
Sự đời ―thương hải tang điền‖, r i một ng y ia d ng sông năm th ng sẽ cuốn đi
tất cả. Những th nh qu ch u đ i, những kì quan của tạo hóa r i cũng sẽ dần phôi
pha… hế nhưng, giữa dòng chảy nghiệt ngã ấy, người đời vẫn nhớ đến một ngòi
t uang Dũng t i hoa, một tiếng thơ thiết tha Tố Hữu, đ ng như L Đạt viết:
―M i công d n đều có một dáng vân tay
M i người nghệ sĩ thứ thiệt đều có một dạng vân chữ

89
Không trộn lẫn‖
( Vân chữ)
uan điểm n y đ đư c thể hiện rõ qua đoạn thơ của nh thơ uang Dũng trong
― y iến‖
― ông M xa r i Tây Tiến ơi ?
…Nh ai Pha Luông mưa xa hơi?
V đoạn thơ của nh thơ ố Hữu trong ―Việt Bắc‖
―Nhớ ai như nhớ người yêu
….Ng i hia, sông Đ y, suối L rơi đầy‖
Nh thơ danh hiệu cao quý mà không phải ai cũng c , d cho ― ản chất của m i
người là nghệ sĩ‖ (M.Garti), d cho ai ai cũng c một nh thơ ẩn khuất trong tâm
h n mình. Hai chữ t i năng đ u phải nhà thơ n o cũng c đư c. Chỉ có những nhà
thơ th t sự xuất ch ng m theo L Đạt c ―v n chữ‖ ri ng mới có thể xứng đ ng
với tiếng gọi ―t i năng‖ n y. Với L Đạt, nếu như ―v n tay‖ những đường nét
chỉ có duy nhất ở m i người, dựa v o đ để phân biệt người này với người khác thì
để phân biệt nghệ sĩ thứ thiệt với người nghệ sĩ tầm thường, ―v n chữ‖ một công
cụ đắc lực. Rất nhiều nh thơ đ sinh ra v ở lại giữa cuộc đời này nhờ v o ―v n
chữ‖ – một giọng nói riêng, phong cách nghệ thu t độc đ o v ri ng biệt. Cũng
giống như v n tay, phong c ch nghệ thu t của m i người cũng một h c. Đ y cũng
là lý do cốt yếu tạo nên sự đa dạng cho văn chương.
Khổ thơ đầu của i thơ ― y iến‖ một minh chứng rõ n t cho ―v n chữ‖ t i
tình của uang Dũng. Bằng n i nhớ về đ ng đội, về chiến trường năm n o, nh thơ
b t lên một tiếng gọi tha thiết, ng hu ng hi đứng trước kỷ niệm đ xa:
― ông M xa r i Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi‖
Nhịp thơ m đềm, giàu cảm xúc biểu cảm đư c người thi sĩ trở về với cảnh thiên
nhiên Tây Bắc, với dòng sông Mã hiền hòa chảy qua Việt Nam r i trở về với biển

90
hơi xanh thẳm. Đ d ng sông in dấu bao dấu chân của đo n qu n ― y iến‖,
là chứng nhân bao kỷ niệm bu n vui của những người lính trẻ i n cường, người
bạn tiễn đưa ao anh lính trẻ về với đất m , về với cõi vĩnh hằng. Với Quang
Dũng, cả sông Mã và Tây Tiến đều đ ―xa r i‖. Hai tiếng ―xa r i‖ h c gì đ u
tiếng thở dài, nuối tiếc về hình ảnh dòng sông giờ chỉ còn lại trong kỷ niệm, trong
ký ức của người ra đi, thức d y trong lòng thi nhân n i nhớ:
―Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi‖
Đ n i nhớ về núi non Tây Bắc h ng vĩ năm n o, địa bàn hoạt động của đo n
quân Tây Tiến, nơi chôn ao ớp x c qu n th v cũng người bạn đ ng hành,
chở che cho những anh nh tr n đoạn đường h nh qu n đầy gian khổ:
―Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng c y n i đ ta c ng đ nh y
N i giăng th nh ũy sắt dày
Rừng che bộ đội rừng vây quân thù
( Việt Bắc – Tố Hữu)
Một c u thơ thôi m iết cao tình cảm d n n n trong điệp từ ―nhớ‖, từng lớp sóng
của n i nhớ dào dạt, mạnh mẽ dâng trào trong tâm h n đang hướng về phương xa
để r i thúc giục ngòi bút viết lên từng d ng thơ đong đầy cảm xúc, gọi tên n i nhớ
vô hình: ―nhớ chơi vơi‖. Đ y hông phải là lần đầu ti n người đọc bắt gặp n i nhớ
ấy trong thơ, cũng đ ng nghĩa với việc trước uang Dũng cũng đ c người gọi
tên n i nhớ ấy r i. Ca dao xưa từng nói:
― a về nhớ bạn chơi vơi‖
Đến Xuân Diệu, nh thơ cũng từng giãi bày:
― ương tư n ng ng n chơi vơi
Khác với n i nhớ về một người, n i nhớ về tình riêng ấy, n i ―nhớ chơi vơi‖ của
uang Dũng ết thúc bằng hai âm mở mang m hưởng vọng dài, lan tỏa. Tiếng gọi
như vọng ra từ những v ch đ của núi rừng Tây Bắc, như vọng ra từ cõi nhớ ngàn

91
trùng của nh thơ. C u thơ đọc lên nh t nh, vô hình vô ư ng như ại có sức ám
ảnh vô cùng.
Dòng cảm xúc bắt nhịp thời gian v hông gian đưa nh thơ trở về với những địa
danh gắn liền với kỉ niệm:
― i Khao sương ấp đo n qu n mỏi
Mường Lát hoa về trong đ m hơi‖
Hai địa danh đứng đầu d ng thơ dẫn dắt người đọc hướng về miền đất xa xôi,
hoang dã, mới nghe m đ thấy ch n chân mỏi gối r i. Riêng từ ―mỏi‖ cũng đủ để
tái hiện lại hiện thực gian nan, vất vả của cuộc đời người lính trong những năm
tháng chiến đấu. Trong thời binh l a tao loạn là thế nhưng người lính vẫn rộng mở
tâm h n, tinh tế đ n nh n vẻ đ p ―hoa về trong đ m hơi‖. h t đ p làm sao hai chữ
―hoa về‖! Đ những bông hoa rừng Tây Bắc rung rinh ch o đ n những người
con ưu t của dân tộc. Đ những ngọn đuốc hoa của người d n n i cao đ n ộ
đội về với rừng, với bản! Từ thơ của uang Dũng h m chứa tất cả, làm ấm lòng
người chiến sĩ trong những ngày tháng gian lao. Hình ảnh thơ như tư ng trưng cho
sự lạc quan, y u đời trong tâm h n người lính trẻ, mãi là vẻ đ p lãng mạn của
những người thanh ni n đất Hà Thành.
N i nhớ dựng kỉ niệm thành bức tranh Tây Bắc h ng vĩ, dữ dội, nổi b t với bức
chân dung của người lính Tây Bắc
―Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm
Heo hút c n mây, súng ng i trời‖
C u thơ c ảy chữ mà có tới 5 thanh trắc nghe sao th t nhọc nhằn, vất vả. Trở lại
gần a trăm năm về trước, khi miêu tả con đường đưa Kiều đến lầu xanh, đại thi
hào Nguyễn Du cũng từng viết:
―V c u hấp khểnh bánh xe g p ghềnh‖
(Truyện Kiều)

92
Cũng như Nguyễn Du, uang Dũng đ s dụng những thanh trắc để làm nổi b t
con đường Tây Tiến gian khổ và hiểm trở. Lời thơ g i cho người đọc hình dung về
địa hình khắc nghiệt trước không gian bao la của đất trời. Bằng từ y ― h c
khuỷu‖, ―heo h t‖ c ng ―dốc‖ nối ―dốc‖, uang Dũng đ mở ra một không gian
ba chiều khiến hình ảnh thơ đư c chạm nổi thành bức tranh ph đi u của tạo hóa
nơi n i rừng Tây Bắc h ng vĩ. Nhưng đ p thay, hình ảnh người nh trước không
gian bao la không hề nhỏ bé, hữu hạn. Trung tâm thần hứng của đoạn thơ d n vào
ba chữ ―s ng ng i trời‖. uang Dũng hông n i người lính mà ta vẫn thấy người
lính, từ ―ng i‖ vẽ ra hình ảnh người nh ch t v t tr n đỉnh núi, là một nhân hóa
tinh nghịch g i ra vẻ đ a tếu hóa. Nếu chỉ ―s ng chạm trời‖ c u thơ sẽ làm mất
đi vẻ ngang tàng và bản ĩnh của những anh nh ra đi từ thủ đô hoa lệ. Họ đ vư t
qua và chinh phục đư c thiên nhiên với một vẻ đ p riêng
―Rất đ p hình anh lúc nắng chiều‖
Đến đ y nh thơ tiếp tục nhớ lại những chặng đường hành quân gian khổ của
người lính từ đ m nổi b t vẻ đ p tâm h n của họ:
―Ng n thước lên cao, ng n thước xuống
Nh ai Pha Luông, mưa xa hơi‖
C u thơ ngắt nhịp 4/3 cùng với điệp từ ―ng n‖ ở 2 vế thơ ết h p với động từ chỉ
hướng ― n‖ ―xuống‖tạo nên nét g p gẫy đầy ấn tư ng, g i hình dung những con
dốc đột ngột dựng đứng r i đột ngột hạ xuống đầy hiểm trở. Thế nhưng ước chân
người nh đ vư t qua đư c tất cả, chinh phục đư c thiên nhiên và cảm nh n vẻ
đ p của đất trời Tây Bắc :
―Nh ai Pha Luông, mưa xa hơi‖
C u thơ như giai điệu buông thả mở ra hình ảnh người lính dừng chân, phóng tầm
mắt ra xa để thấy những m i nh nơi ản làng thấp thoáng, mờ ảo trong m n mưa
trắng x a đất trời. C u thơ thể hiện sự thảnh thơi, nh nhõm, thể hiện chất lãng
mạn, bay bổng – một n t đ p trong tâm h n người lính Tây Tiến.

93
Đoạn thơ c thể tái hiện lại chặng đường đầy gian khổ cũng như vẻ đ p của người
lính Tây Tiến là nhờ bút pháp lãng mạn. Những gian khó, nhọc nhằn đư c tái hiện
lại th t sắc nét qua những hình ảnh ―dốc‖, ―n i‖, ―c n m y‖… Ngo i ra thủ pháp
đối l p còn tạo nên sự chông chênh, chót vót của hình ảnh con người tr n đỉnh núi
cheo eo. Cũng c thể n i, đoạn thơ một phần đặc trưng cho phong c ch nghệ
thu t của uang Dũng: Viết rất hay về người lính vệ quốc, trong thế giới nghệ
thu t của ông luôn có một ngòi bút giàu chất lãng mạn, có khả năng diễn tả tinh tế
một vẻ đ p của thi n nhi n, con người.
Đến với đoạn thơ trong ―Việt Bắc‖ của Tố Hữu, người đọc lại có dịp khám phá
―v n chữ‖ ― hông trộn lẫn‖ của Tố Hữu- một nh thơ, h n thơ của dân tộc. Trong
gi y ph t chia tay đầy bịn rịn, luyến tiếc, hình ảnh Việt Bắc trong h i tưởng của
các cán bộ Cách mạng dần hiện n như một thước phim quay ―ch m về‖ cuộc
sống trong ―mười ăm năm ấy‖ C ẽ chẳng c ai ―th t‖ hơn ố Hữu khi so sánh.
―Nhớ gì như nhớ người y u‖
C ch i n tưởng n y cũng tô đ m thêm tấm lòng nặng tình, nặng nghĩa, trước sau
như một của người ra đi d nh cho người ở lại! Đ u chỉ c người ở lại mới mang
n i nhớ nặng ng, người ra đi cũng nhớ lắm những ngày tháng cùng nhau chia
ngọt sẻ bùi, những vẻ đ p rất ―Việt Bắc‖ hông nơi đ u c :
― răng n đầu n i, trăng chiều ưng nương‖
Khung cảnh thơ mộng, thi vị ấy chỉ có ở vùng chiến khu Việt Bắc lịch s . ― răng‖
v ―nắng‖ vẫn là hai hình ảnh thơ hông c n xa ạ gì trong ho t ng thơ Việt Nam.
H Chủ tịch từng có một hình ảnh trăng rất thơ mộng, y n tĩnh:
―Khuya về t ng t, trăng ng n đầy thuyền‖
(Rằm tháng riêng)
Thế nhưng hai hình ảnh n y đư c đặt trong hông gian đặc trưng của Việt Bắc lại
mang vẻ đ p rất riêng, g i ra c i thơ mộng cùng vẻ hoang dã của rừng n i. Đ y
cũng thời gian hò h n của lứa đôi. Bóng dáng những chàng trai và những cô gái

94
e ấp, h n h đôi ứa tự bao giờ đ trở thành một phẩm chất của cảnh Việt Bắc
thanh bình, là ký ức không thể quên của những cán bộ cách mạng khi về xuôi chia
tay Việt Bắc. Họ ra đi mang theo dư m của khung cảnh thi vị và mang theo cả
hình ảnh bản làng chìm khuất giữa h i sương hư ảo.
―Nhớ từng bản h i c ng sương
Sớm khuya bếp l a người thương đi về‖
C n cảnh từng bản làng ấy là những cố gái Việt Bắc đang thao thức chờ đ i bên
bếp l a. Trong n i nhớ về quá khứ, ta thấy đư c cả hơi ấm của tình người, tình đời
mà quân dân dành cho nhau suốt mười ăm năm trường kì kháng chiến.
Hình ảnh đặc trưng của núi rừng Việt Bắc là những h i ức mà cán bộ cách mạng
không bao giờ quên:
―Nhớ từng rừng nứa, bờ tre
Ngòi Thia, sông Đ y, suối L vơi đầy‖
Ngày mới đến, tre nứa trải dài, bát ngát sức sống như mang ng d ng của những
con người nơi đ y. Ng y họ đi, tre nứa còn là biểu tư ng cho tâm h n cả một đ ng
bào sắt son, thủy chung tình nghĩa ởi khi nhớ đến loài tre, họ sẽ nhớ đến những
tháng ngày chung sống trên miền núi phía Bắc này. Những địa danh ―ng i hia,
sông Đ y, suối L ‖ hông chỉ nơi ưu dấu những chiến công m c n nơi ưu
giữ những kỉ niệm. Cho n n c i ―ăm ắp‖ ia hông chỉ là hình ảnh d ng nước mà
còn là sự ăm ắp của nghĩa tình. Hình ảnh Việt Bắc trong h i tưởng ấy ít nhiều cũng
thể hiện đư c tình cảm gắn bó tha thiết sâu nặng của cán bộ về xuôi dành cho
những con người ho c ― o ch m‖.
Khác với i thơ ― y iến‖, đoạn tr ch trong ―Việt Bắc‖ s dụng ngôn từ mộc
mạc, giản dị, ít mang giá trị tạo hình. Thể thơ truyền thống và cách so sánh, diễn
đạt trong ca dao dâm ca khiến i thơ trở nên quen thuộc, dễ gần gũi với độc giả.
Điều n y cũng mang n t ti u iểu cho phong cách nghệ thu t của Tố Hữu, đ m đ
tính dân tộc.

95
Hai đoạn thơ đều viết về một giai đoạn hào hùng của dân tộc: 1945 – 1954- giai
đoạn kháng chiến chống Ph p, nhưng n cạnh chủ đề h c nhau c n đư c thể
hiện theo hai phong cách nghệ thu t khác nhau. Một bên lãng mạn, tinh tế, một bên
đ m đ tình d n tộc với huynh hướng thơ trữ tình chính trị. Sự khác nhau giữa 2
phong cách là do Tố Hữu uôn song h nh c ng c c giai đoạn đấu tranh cách mạng
của dân tộc, lại 1 con người y u nước, vui sướng hi đư c Đảng để góp sức cho
nước nhà.
― ừ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời ch n ý ch i qua tim‖
Vì v y m thơ ố Hữu đ m tính dân tộc v huynh hướng thơ trữ tình chính trị.
C n uang Dũng vốn là một nh thơ mang ng i t với vẻ đ p hào hoa, thanh lịch,
lại từng trực tiếp tham gia v o đo n inh y iến nên những kỉ niệm đư c khắc
họa lại vô cùng chân thực. Hai i thơ với hai ―v n chữ‖ h c nhau mang trong
mình những vẻ đ p riêng, những vẻ đ p làm nên một h n thơ ― uang Dũng‖, m
nên một Tố Hữu của người Việt Nam, sông Việt Nam, đất nước Việt Nam.
Sedrin từng nói: ―Văn học vư t qua mọi quy lu t ăng hoại của thời gian. Chỉ
mình nó không thừa nh n cái chết‖. ― y iến‖ của uang Dũng v ―Việt Bắc‖
của Tố Hữu là những minh chứng hùng h n cho nh n định muôn thuở ấy. Nhưng
vần thơ ấy sẽ m i ng n vang, ay xa tr n thi đ n văn học nước nh để m i người
dân Việt Nam đều có quyền tự hào nói rằng ch ng ta đ từng có một Tố Hữu như
thế, một uang Dũng như thế!

96

You might also like