You are on page 1of 51

Chương 2: An toàn điện

TS. Lê Quang Đức


Viện Kỹ thuật
Đại học HUTECH, TP HCM
Nội dung:
1. Các yếu tố nguy hiểm gây tai nạn điện
2. Bảo vệ ngắn mạch và quá tải
3. Điện giật
4. Các nguồn gây nguy cơ tai nạn phổ biến
5. Hạn chế nguy cơ điện khi làm việc
6. Cấp cứu khi điện giật
7. Cháy điện – Cứu hộ

2
1. Các yếu tố nguy hiểm gây tai nạn điện
Tai nạn chính:
 Do chạm điện: Điện giật

 Tai nạn do ngắn mạch:


Phóng hồ quang điện
Nổ điện
Ánh sáng và âm thanh với
cường độ quá lớn

 Tai nạn do quá tải


 Dây điện và thiết bị điện nóng,
gây cháy

3
1.1 Ngắn mạch
Nguyên nhân và tác hại
Chập mạch: Chập mạch điện dây – dây, hoặc
dây – đất
Điện trở R => 0,
Công suất P = U/R => vô cùng lớn, trong thời
gian rất ngắn
 Phóng hồ quang điện:
nhiệt độ 20 000 0 C,
 Dây Cu bốc hơi 67000 lầ
 Âm thanh 165 dB>140 dB
 Sóng áp lực
 Mảnh vụn bay
 Ánh sáng cường độ lớn

4
1.1. Ngắn mạch
Arc Flash:
Xảy ra:
- Ngắn mạch đường dẫn điện
- Ngắn mạch tủ điện, biến áp

Các hậu quả đi kèm


- Bỏng, cháy
- Ngộ độc do khí
- Mảnh kim loại bắn ra
- Ngã do bất ngờ, gây ra các tai
nạn kèm theo.

5
1.1. Ngắn mạch
Các hậu quả đi kèm
- Bỏng, cháy
- Ngộ độc do khí
- Mảnh kim loại bắn ra
- Ngã do bất ngờ, gây ra các tai
nạn kèm theo.

6
1.1. Ngắn mạch
Nguyên nhân chính chập mạch
Chủ yếu do BẤT CẨN
• Bụi dẫn điện
• Làm rơi dụng cụ.
• Chạm sự cố vào vật có điện
• Nước ngưng tụ
• Vật liệu điện hư, xuống câp
• Kim loại rỉ, mục.
• Đấu nối, cài đặt sai

7
1.2. Quá tải
Quá tải là khi dòng điện qua tải
lớn hơn dòng danh định

Idd
Ngắn mạch Inm >600% . Idd

- Dòng điện lớn hơn 110% giá trị


danh định được xem là quá tải
Idd

8
1.2. Quá tải
Quá tải là khi dòng điện qua tải lớn hơn dòng danh định
- Dòng điện lớn hơn danh định làm động cơ và dây dẫn nóng
- Quá tải không gây ra nổ, hồ quang.
- Chất cách điện nóng quá nhiệt độ danh định, để lâu sẽ bị nhanh lão hóa,
nóng, cháy.
Nguyên nhân:
- Quá nhiều loại tải chạy đồng thời
- Động cơ bị kẹt
….

9
2. Thiết bị bảo vệ ngắn mạch và quá tải
• Cầu chì
• Máy cắt (Circuit Breaker –
CB)
Nhiệm vụ: Đỉnh dòng
ngắn mạch
1. Ngắt mạch điện khi xảy ra
- Ngắn mạch: ngắt tức khắc
- Quả tải: ngắt có thời gian trễ

2. Giảm thiểu dòng ngắn mạch Dòng qua cầu chì


Cầu chì chảy

Năng lượng hồ quang

10
Cầu chì Ký hiệu

Cấu tạo:
- Một đoạn dây dẫn làm bằng kim loại đấu nối tiếp
với mạch điện
- Vật liệu: Zn, Cu, Al, hợp kim
- Cầu chì yếu hơn, nên cháy trước dây dẫn và các
thiết bị khi xảy ra ngắn mạch
- Cầu chì đấu ở ngay đầu mạch điện

Cầu chì công nghiệp


11
Cầu chì
Cấu tạo:
- Lõi cầu chì: cháy khi có dòng điện lớn
- Vỏ cầu chì: bảo vệ, chống hồ quang bắn ra
- Chất lấp đầy: cát, khí trơ dùng để dậy hồ qua,làm
nguội nhanh
- Hai đầu đấu nối bằng kim loại
Đế cầu chì: Lắp lên mạch
- Thay lõi cầu chì khi chay, đế cầu chì không thay
Cầu chì
Lõi cầu chì loại công nghiệp

Bảo vệ ngắn mạch Miếng kim loại mỏng để dễ bốc hơi


Cháy nhanh

Bảo vệ quá tải


Cháy chậm với dòng nhỏ hơn 600% Idd

Thomas Edison phát minh ra cầu chì năm 1890


Cầu chì Dòng danh Đường kính
Các thông số kỹ thuật định cầu dây dẫn
chì(A) Cu(mm)
• Dòng điện danh định In (A): dòng lớn nhất mà
3 0.15
cầu chì dẫn được mà không cháy
5 0.20
Thông thường:
10 0.35
Dòng mạch điện = 75% x In 15 0.50
• Điện áp danh định Vn (V): điện áp cao nhất mà 20 0.60
cầu chì hoạt động được 25 0.75
• I2.t: dòng tối đa chạy được qua cầu chì trong 1 s 30 0.85
45 1.25
• Dòng điện ngắn mạch tối đa: 60 1.53
- Cầu chì hạ thế dân dụng: 10 kA 80 1.8

- Cầu chì cao thế: tới 300 kA 100 2.0

Bảng chọn cầu chì theo


dây dẫn điện
Máy cắt (Circuit Breaker - CB)
Máy cắt
• Bảo vệ ngắn mạch
• Bảo vệ quá tải
• Có thể đóng mạch lại sau sự cố. Tiện hơn cầu chì (phải thay lõi)

1P 3P
MCCB: CB khối 3 pha Air Circuit Breaker
Đến 600 A
CB nhỏ: 0 – 60 A
Máy cắt (CB)
Cấu tạo và hoạt động của MCB
- Bảo vệ ngắn mạch: cuộn dây solenoid, lực hút tỷ lệ với dòng điện,
ngắt khi I > 7.3 x Idd
- Bảo vệ quá tải: thanh kim loại, cong khi I lớn, ngắn mạch

- Tiếp điểm đứng


- Tiếp điểm di động:
- Hộp dập hồ quang
- Cơ cấu cơ khí đóng – cắt

Video
Máy cắt (CB)
Cấu tạo và hoạt động của MCB

- Bảo vệ ngắn mạch: cuộn


dây solenoid, lực hút tỷ lệ
với dòng điện, ngắt khi I >
7.3 x Idd

- Bảo vệ quá tải: thanh kim


loại, cong khi I lớn, ngắn
mạch
Máy cắt (CB)
Đấu nối CB
- Ngay sau nguồn điện
- Trước tất cả các tải cần
bảo vệ
Máy cắt (CB)
Thông số kỹ thuât
- Điện áp danh định U (Volt):
- Giá trị cao nhất có thể hoạt động
- Loại 1 chiều DC hay xoay chiều AC
- Số pha: 1 P, 2 P (P+N), 3 P, 3P + N
- Dòng dẫn danh định Ith:
vd: 20 A, 60 A, 2000 A
- Dòng ngắn mạch cắt được Icu

vd: 6 kA, 32 kA, 100 kA


Máy cắt (CB)
Thông số kỹ thuât
Ví dụ:
Điện áp U: 400 VAC, 3 P
Dòng danh định Ith: 20 A
Dòng cắt Icu: 6 kA
Các loại máy cắt (CB) cho các ứng dụng khác nhau
Thời gian cắt CB: CB cắt nhanh hay chậm tùy theo dòng điện vựt nhiều
hay ít
- Cắt ngắn mạch: tức thời bằng cuộn hút từ
- Loại B: dòng cắt = 3 – 5 x Ith, Tải dân dụng, điện tử
- Loại C: dòng cắt = 6 – 10 x Ith, Tải nhà xưởng công nghiệp
- Loại D: dòng cắt = 10 – 20 x Ith, Tải động cơ điện, dòng khởi động
lớn
- Cắt quá tải: dòng càng lớn cắt càng nhanh, từ 100 min đến 1 min
Máy cắt (CB)
Máy cắt
• Bảo vệ ngắn mạch
• Bảo vệ quá tải
• Có thể đóng mạch lại sau sự cố.
• Tiện hơn cầu chì (phải thay lõi)

1P 3P

CB nhỏ: 0 – 60 A

22 MCCB: CB khối 3 pha


Đến 600 A Air Circuit Breaker
3. Điện giật
Điện giật khi con người chạm vào mạch điện
- Điện chạm Tay / Chân
- Điện chạm: Tay/Tay,
- Điện áp bước: chân/chân, trong vùng ảnh hưởng của điện cao thế

23
3. Điện giật
Tác hại:
Nguy hiểm nhất khi dòng điện đi qua tim

24
3. Điện giật
Tác hại:
Nguy hiểm nhất khi dòng điện đi qua tim
• Các giới hạn dòng nguy hiểm (ILet-go out)
• IcpAC: Ngưỡng dòng giới hạn nguy hiểm điện AC 10mA
• IgiớihạnAC: Ngưỡng dòng giới hạn tử vong điện AC 30mA
• IcpDC: Ngưỡng dòng giới hạn nguy hiểm điện DC 50 mA

25
3. Điện giật
Ảnh hưởng điện trở cơ thể
Da là phần có điện trở lớn nhất
• Khi da ướt: 1000 
Với 220 V: I = 220 mA, chết

• Khi da khô: 300 k 


Với 220 V: I = 0.73 mA, hơi tê

YOU WET , YOU DIE

- Không bao giờ mặc đồ ướt, hoặc có mồ hôi khi


làm với thiết bị điện
- Cảnh giác môi trường ẩm ướt như: Nhà tắm,
nơi có hơi nước, hơi hóa chất

26
3. Điện giật
Điện áp bước (step potential)
- Hệ thống cao áp có dòng điện rò rỉ
- Điện áp giữa hai chân đủ lớn để gây tác hại

- TRÁNH XA CAO ÁP

27
3. Điện giật
Chạm trực tiếp dây điện
- Dòng điện:
- Dây có Điện - Tay – Tim - Chân – Đất
- Dây có Điện - Tay - Tim – Tay(phần khác cơ thể) – Dây có điện Pha khác
- Rất nguy hiểm
Nguyên nhân: bất cẩn, dây điện hở

28
3. Điện giật
Chạm trực tiếp dây điện
- Biện pháp ngăn:
- Dây điện hở treo trên cao
- Giữ khoảng các cần thiết với đường dây dẫn điện và tủ điện: cách 3 m đối
với dây hở có điện

29
3. Điện giật
Chạm trực tiếp dây điện
- Sử dụng cẩn thận dây nối nguồn điện: che chở, đấu nối chắc chắn

30
3. Điện giật
Chạm điện gián tiếp
- Thiết bị điện bị rò điện, vỏ của máy có điện áp
- Dây có Điện - Tay – Tim - Chân – Đất
- Dây có Điện - Tay - Tim – Tay(phần khác cơ thể) – Dây có điện máy khác
Nguyên nhân
- Máy móc sử dụng lâu, chất cách điện lõa hóa
- Hơi nước, bụi dẫn điện bên trong máy
- Từ trường cao tần (máy tính, thiết bị điện tử)

31
1.3. Điện giật
Chạm điện gián tiếp - Thiết bị với vỏ không nối đất
Sự cố trong thiết bị điện: chất cách điện lão hóa theo thời gian, giảm điện
trở, một phần điện áp nguồn dẫn ra vỏ thiết bị
Chạm tay vào vở có điện: dòng điện từ vỏ máy đi qua người xuống đất

-Thiết bị luôn luôn bị rò điện: Sớm hay muộn, Ít hay nhiều


-Ai cũng bị giật do Chạm điện gián tiếp
32
1.3. Điện giật
Chạm điện gián tiếp - Thiết bị có nối đất
Dây nối đất: Dây nối từ vỏ máy xuống đất có điện trở ít hơn
Khi có sự cố: điện đi từ vỏ xuống dây nối đất, ít đi qua người

-Tất cả các thiết bị có vỏ là kim loại phải được nối đất


33
1.3. Điện giật
Nối đất
Cọc nối đất: cọc sắt, đồng đóng sâu xuống đất 0.8 m
Dây nối đất: màu vàng/xanh lục
Không có dây nối đất (chung cư): nối vào các khung sắt như khung cửa,
cầu thang, lan can

34
1.3. Điện giật
CB chống dòng điện rò – RCD Residual Current Device
RCD phát hiện dòng điện rò
- So sánh dòng điện đến thiết bị với dòng điện về
- Nếu xảy ra rò điện, dòng điện về bé hơn dòng điện đến,
CB sẽ ngắt mạch

35
1.3. Điện giật
CB chống dòng điện rò – RCD Residual Current Device
Ngắt điện khi người chạm gián tiếp bị giật
- Nếu dòng rò hơm 5 mA thì RCD ngắt

36
1.3. Điện giật
RCD chống cháy
Chất cách điện lâu ngày bị xuống cấp, chuột cắn gây ra dòng
điện rò. Nếu dòng rò đủ lớn có thể gây cháy
RCD chống cháy ngắt khi dòng rò lên đến 300 mA

37
1.3. Điện giật
RCD thực tế có thông số sau
 Độ nhạy - Sensitivity
Chống giật: 5, 10 , 30 mA
Chống cháy: 100, 300, 500 mA
5 mA: máy nước nóng phòng tắm, bếp, ổ
cắm
100 mA: cho cả căn hộ

 Dòng điện định mức Current Rating


(A) – dòng điện chạy qua lâu dài
 Số cực: Poles
Mạch 1 pha: 2 Poles
Mạch 3 pha: 4 Poles RCD luôn có nút thử
38
1.3. Điện giật
RCD phối hợp với CB = RCBO
 Bảo vệ đồng thời: Chống giật + Quá tải + Ngắn mạch
Độ nhạy – Sensitivity

Dòng điện định mức Current Rating


(A)

Ký hiệu

RCBO luôn có nút thử

39
4. Các nguy cơ thông thường
Không nối đất đúng cách
Tất cả vật dụng cầm tay vỏ kim loại
phải được nối đất

Sai:
Cắt phần nối đất của dây dẫn

Vật dụng cầm tay vỏ kim loại

40
4. Các nguy cơ thông thường
Không nối đất đúng cách
Tất cả vật dụng cầm tay vỏ kim loại
phải được nối đất

Sai:
Cắt phần nối đất của dây dẫn thiết bị

Vật dụng cầm tay vỏ kim loại

41
DÂY DẪN HỎNG LỚP CÁCH ĐIỆN

42
DÂY DẪN HỎNG LỚP CÁCH ĐIỆN

KHÔNG DÙNG ĐINH ĐỂ CỐ ĐỊNH DÂY ĐIỆN


KHÔNG ĐỂ DÂY ĐIỆN DỰA VÀO VẬT CÓ CẠNH VUÔNG, SẮC
43
MÔI TRƯƠNG ẨM ƯỚT

Không sử dụng dụng cụ


khoan, cắt điện tại nơi ướt

Tránh để dây dẫn nằm trên


vũng nước

44
CÁC NGUỒN GÂY CHÁY NỔ PHỔ BIẾN

Theo thống kê,tại USA từ 1993 – 1997, tác nhân gây cháy do điện tại phân
khúc nhà ở

Nguyên nhân cháy Tỷ lệ


Dây dẫn điện cố định 34.7 %
Dây dẫn nối dài và ổ cắm 17.2 %
Đèn chùm 12.4 %
Công tắc, ổ cắm điện 11.4 %
Đèn và bóng đèn 8.3 %
Cầu chì, CB 5.6 %
Đồng hồ đo điện, tủ đo điện 2.2 %
Biến áp 1.0 %
Các thiết bị điện khác 7.3

45
5. HẠN CHẾ NGUY CƠ ĐIỆN
5.1. SỬA CHỮA ĐIỆN

 Coi tất cả các dây dẫn là có điện, ngay cả trong khu vực
mất điện cho đến khi tự tay NGẮT và treo bảng LOCK
OUT – CẮT ĐIỆN DO SỬA CHỮA
 Kiểm tra mạch điện có điện không trước khi làm – Bút
thử điện
 Ngắt điện và treo bảng LOCK OUT tất cả các mạch và
máy móc

46
5.2. Trang bị
Mũ : bảo vệ va chạm , ngã
Kính: bảo vệ mắt
Giày: cách ly đất, trơn, ướt
Găng tay: mạch có điện,cao áp
Bó sát quần áo: làm trên cao

47
6. Điện giật – Cứu hộ
• U> 1000V: Cao áp, Trung áp, truyền tải điện lực. Đứng xa 25 m, gọi 113
• U< 1000V: điện hạ thế, dân dụng, nhà xưởng
1. Cách ly người bị nạn khỏi nguồn điện:
Cắt nguồn bằng mở cầu dao, CB
Dùng cây không kim loại gạt vật dẫn điện ra
KHÔNG ĐỤNG vào nạn nhân
Không đến gần khi nạn nhân trên vũng nước

48
6. Điện giật – Cứu hộ
• U> 1000V: Cao áp, Trung áp, truyền tải điện lực. Đứng xa 25 m, gọi 113
• U< 1000V: điện hạ thế, dân dụng, nhà xưởng
1. Cách ly người bị nạn khỏi nguồn điện:
2. Gọi cấp cứu y tế: 115
3. Nếu nạn nhân bị ngất, ngưng thở, ngưng tim:
Hô hấp nhân tạo: ngửa đầu lên, thông thanh quản
Xoa bóp tim: 100/phút, ấn sâu 5 cm

49
6. Điện giật – Cứu hộ
• U< 1000V: điện hạ thế, dân dụng, nhà xưởng
4. Nếu thở, bất động: để nạn nhân nằm
ngửa, thông đường hô hấp
5. Sơ cứu các tai nạn khác
- Bỏng: dội nước lạnh liên tục 10 phút
6. Cho nạn nhân nằm nghỉ, đợi xe cấp cứu

50
7. Cháy điện– Cứu hộ
!!! KHÔNG DÙNG NƯỚC KHI CHƯA NGẮT ĐIỆN

51

You might also like