You are on page 1of 33

11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.

HCM 1

MẠCH ĐIỆN TỬ
Chương 4.
MẠCH KHUẾCH ĐẠI LIÊN TẦNG
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 2

NỘI DUNG
• Mạch khuếch đại Cascade
• Mạch khuếch đại vi sai (difference amplifier)
• Mạch khuếch đại Darlington
• Mạch khuếch đại Cascode
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 3

Mạch khuếch đại Cascade


• Xét mạch ghép AC (ac-coupling) sau
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 4

Mạch khuếch đại Cascade


• Phân tích DC, xác định tĩnh điểm:
• Hai tầng độc lập (do ghép AC)
• Có thể gây méo dạng.
• Phân tích AC (tín hiệu nhỏ): Mạch tương đương

iL iL ib 2 ib1  h fe 2 RC 2   h fe1Rb 2   Rb' 1 


'

• Độ lợi dòng: Ai      
ii ib 2 ib1 ii  RC 2  RL   Rb' 2  hie 2   Rb' 1  hie1 
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 5

Mạch khuếch đại Cascade


Ví dụ 1: Xác định độ lợi áp và biên độ dao động cực đại điện áp
ngõ ra. Giả sử hfe = 100
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 6

Mạch khuếch đại Cascade


• Xác định tĩnh điểm:
• Tầng 2:

• Tầng 1: Rb1 = R1 // R2 = 9.09K;


VBB = VCCR1/(R1 + R2) = 1.82V
V BB  V BEQ
I CQ1   1.3mA
Re1  Rb1 / h fe1

• Mạch tương đương tín hiệu nhỏ


VT VT
hie1  h fe1  1920 hie2  h fe 2  260
I CQ1 I CQ 2
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 7

Mạch khuếch đại Cascade

• Độ lợi áp:
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 8

Mạch khuếch đại Cascade


• Xét mạch khuếch đại ghép trực tiếp
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 9

Mạch khuếch đại Cascade


• Ảnh hưởng DC giữa 02 tầng
• Không bị méo dạng.
• Xác định tĩnh điểm:
• Để đơn giản, xem IB = 0 trong các tính toán tĩnh điểm.
• VBE1 = 0.7V  I3 = 0.7/600 = 1.17 mA
 IC2 = IE2 = I3 = 1.17 mA
 VCE2 = 9 – (1.17mA)(1.3K + 1.8K + 0.6K) = 4.7V
• VE2 = (1.17mA)(1.8K + 0.6K) = 2.8V
• VC1 = VB2 = VBE + VE2 = 0.7 + 2.8 = 3.5V = VCE1
 IC1 = (9 – 3.5)/2.2K = 2.5 mA
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 10

Mạch khuếch đại Cascade


• Mạch tương đương tín hiệu nhỏ:
V V
hie1  h fe1 T  1K hie2  h fe 2 T  2.14 K
I CQ1 I CQ 2

v L v L ib2 ib1   100  2.2   1 (0.6 // 0.8) 


Av     100  1.3K   
v i ib2 ib1 v i  2.2  hie2   0.2 K  (0.6 // 1.8 // hie1 ) K (0.6 // 0.8)  1
Av = 4000
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 11

Mạch khuếch đại vi sai


• Xét mạch khuếch đại
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 12

Mạch khuếch đại vi sai


• Phân tích tĩnh điểm
VE1 = VE2 = (IE1 + IE2)Re – VEE = 2IE1Re – VEE = 2IE2Re – VEE
• Do tính đối xứng, tách thành 2 mạch (Re  2Re)

VCEQ1 = VCEQ2
= VCC + VEE – ICQ(Rc + 2Re)
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 13

Mạch khuếch đại vi sai


Ví dụ 4: Trong mạch bên
Cho VCC = VEE = 10V; Rb = 0.2K; Re = 0.9K;
Rc = 0.2K; RL = 10.

Theo phân tích tĩnh điểm:


ICQ = (10 – 0.7) / (20.9) = 5.17 mA
VCEQ = 10 + 10 – 5.17(0.2 + 20.9) = 9.66V
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 14

Mạch khuếch đại vi sai


• Phân tích tín hiệu nhỏ :
• Phản ánh mạch cực B (nguồn i1 và i2) về cực E:

• Đặt i0 = (i1 + i2)/2 và i = i2 – i1  i1 = i0 – (i/2) và i2 = i0 + (i/2)


11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 15

Mạch khuếch đại vi sai


• Dùng phương pháp chồng chập cho mạch tương đương tín
hiệu nhỏ, tách thành 2 mode:
• Mode chung (common mode): i1 = i2 = i0

• Tách đôi: Re  2Re

• Do đối xứng: ie1c = ie2c  iRe = 2ie1c = 2ie2c  ve = (2Re)ie2c


11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 16

Mạch khuếch đại vi sai


• Mode vi sai (differential mode): i2 = - i1 = i/2

• ie1d = - ie2d  iRe = 0  ve = 0

• Ngắn mạch Re 
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 17

Mạch khuếch đại vi sai


• Chồng chập tín hiệu:
Rb Rb
• ie2 = ie2c + ie2d = i0  i
2 Re  hib  Rb / h fe 2(hib  Rb / h fe )
 Rc
• iL = iie 2 = Aci0 + Adid
Rc  RL

• Trong đó:
 Rc Rb
• Độ lợi mode chung Ac 
Rc  RL 2 Re  hib  Rb / h fe
 Rc Rb
• Độ lợi mode vi sai: d
A 
Rc  RL 2(hib  Rb / h fe )
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 18

Mạch khuếch đại vi sai


• Tỷ số triệt tín hiệu đồng pha CMRR (Common Mode
Rejection Ratio)
• Mạch khuếch đại vi sai lý tưởng: Ac = 0: iL = AdI
• Định nghĩa: Ad
CMRR 
Ac
• Mạch thực tế:
2 Re  hib  Rb / h fe Re
CMRR  
2(hib  Rb / h fe ) hib  Rb / h fe

• (Giả sử Re >> hib + Rb/hfe)


11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 19

Mạch khuếch đại vi sai


Ví dụ 5: Cho mạch trong ví dụ 4. Tính CMRR.
Giả sử i0 = 1A, Xác định giá trị tín hiệu ngõ vào mode vi sai
để ngõ ra mode vi sai tối thiểu lớn hơn 100 lần ngõ ra mode
chung.
Ac  - 0.1
Ad  - 14
 iL = -0.1i0 – 14i
CMRR = Ad / Ac = 140 (43dB)
Để ngõ ra mode vi sai  100ngõ ra mode chung:
14i  100(0.1i0)
 i  100(i0 / CMRR) = 0.7 A
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 20

Mạch khuếch đại vi sai


• Phương pháp tăng CMRR
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 21

Mạch khuếch đại vi sai


• Mạch T3 xem như nguồn dòng.
• Phân tích tín hiệu nhỏ: Tương tự như mạch trên thay
Re = 1/hoe
1 1
2.  hib  Rb / h fe
hoe hoe
CMRR  
2(hib  Rb / h fe ) hib  Rb / h fe

• Do 1/hoe rất lớn nên CMRR rất lớn.


11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 22

Mạch khuếch đại vi sai


• Mạch Chỉnh cân bằng: (Balance control)
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 23

Mạch khuếch đại vi sai


• Điều kiện cân bằng: ICQ1 = ICQ2

Rv Rb  1 1 
• Suy ra R1   

 
2 2  h fe1 h fe 2 

Rv Rb  1 1 
R2     
2 
2  h fe1 h fe 2 

• Phân tích AC
 Rc Rb Giảm so với
Ad 
Rc  RL 2[hib  Rv / 2  ( Rb / 2)(1/ h fe1  1/ h fe 2 )] không dùng RV
 Rc Rb
Ac 
Rc  RL 2(1/ hoe3 )  [hib  Rv / 2  ( Rb / 2)(1/ h fe1  1/ h fe 2 )]
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 24

Mạch khuếch đại vi sai


Ví dụ 6: Thiết kế mạch sau để có CMRR = 100 (40dB). Tải 1K
ghép AC. TST có hfe = 100
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 25

Mạch khuếch đại vi sai


• Theo hình vẽ: R1 = R2 = 50 ; hfe1 = hfe2 = 100 .
• Sử dụng công thức tính Ad và Ac ở phần chỉnh cân bằng, thay
1/hoe bằng Re, suy ra
Ad 2 Re  hib  50  1000 /100 Re
CMRR   
Ac 2hib  100  2000 /100 60  hib

• Yêu cầu: CMRR  100  Re  100(60 + hib)


• Giả sử ICQ1 = ICQ2 = 1mA  hib = 25 
 Re  8.5K. Chọn Re = 10K.
• Tính VEE: VEE = Rb1IB1 + VBE1 + R1IE1 + Re(2I1) = 20.8VA
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 26

Mạch khuếch đại DarlingTone


• Dạng mạch:
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 27

Mạch khuếch đại DarlingTone


• Phân tích tín hiệu nhỏ:

VT VT V
• Do ICQ2 = hfe2ICQ1, nên hie2  h fe 2  h fe 2  T  hib1
I CQ 2 h fe 2 I CQ1 I CQ1

• Suy ra iL h fe 2 Rc h fe1 ( Rb / h fe1 ) h fe 2 RC h fe1Rb


Ai   
ii Rc  RL ( Rb / h fe1 )  hib1  hie 2 Rc  RL Rb  2h fe1hib1
Rc Rb
Ai  (h fe1h fe 2 )
Rc  RL Rb  2hie1
• Xem 2TST ghép Darlington  1 TST có: hie=2hie1 và hfe=hfe1hfe2
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 28

Mạch khuếch đại DarlingTone


Ví dụ 7: Xác định tĩnh điểm của mạch sau. Giả sử hfe = 100.
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 29

Mạch khuếch đại DarlingTone


• Xét mạch chế độ AC
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 30

Mạch khuếch đại DarlingTone


2.9
• Nguồn dòng T5 : VB 5  6
2.9  1.3
 4.14V

(4.14  0.7)  (6)


IC 5   0.9mA
1.3K
• Giả sử IB5 << IC5 :
• Mạch đối xứng: IC3 = IC4 = IC5 / 2 = 0.45 mA
•  IC1 = IC2 = IC3 / hfe = 4.5 A
• IB1 = IB2 = IC1 / hfe = 45 nA
• KVL:
• VC1 = VC2 = VC3 = VC4 = VCC – 10K(IC3 + IC1)  7.5V
• VE1 = VE2 = 0 – (105)(4510-9) – 0.7  -0.7V
• VE3 = VE4 = VE1 – 0.7 = -1.4V
• VC5 = VE3 – 50IC3 = -1.4 – 50(0.4510-3)  -1.4V
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 31

Mạch khuếch đại Cascode


• Dạng mạch
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 32

Mạch khuếch đại Cascode


• Phân tích DC: Giả sử bỏ qua IB1 và IB2:
VB1 = VCCR1 /(R1 + R2 + R3)
 VE1 = VB1 - VBE1 = VB1 – 0.7
 IC1 = (VB1-0.7 )/ Re = IC2

VB2 = VCC(R1 + R2) /(R1 + R2 + R3)


 VE2 = VB2 - VBE2 = VB2 – 0.7
 VCE1 = VC1 - VE1 = (VE2 – RcIC1) – VE1
VCE2 = VC2 – V= = (VCC – RLIC2) – VE2
11/26/2012 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK Tp.HCM 33

Mạch khuếch đại Cascode


• Phân tích tín hiệu nhỏ:

• Độ lợi truyền đạt (Transfer gain):


v L v L i e 2 ib1 R1 // R2
AT    h fb 2 R L (h fe1 )
ii i e 2 ib1 ii R1 // R2  hie1

You might also like