You are on page 1of 26

BÀI 12.

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 2

GVC. NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG


I. KHÁI NIỆM

Định nghĩa. Phương trình vi phân cấp 2 là phương trình dạng F(x,y,y',y'') =
0. Nếu giải được phương trình trên theo y'’ thì phương trình vi phân cấp hai
có dạng y'' = f(x,y,y').
I. KHÁI NIỆM

Bài toán Cauchy. Là bài toán tìm nghiệm của phương trình y' = f(x,y,y') thỏa mãn điều kiện y(x0)
= y0, y'(x0) = y0' , trong đó x0, y0 ,y0' là các giá trị cho trước. Bài toán Cauchy được viết như sau
y' f x, y, y ' 3
y y0 ; y' y0' 4
x x0 x x0

Điều kiện (4) gọi là điều kiện ban đầu, hay điều kiện Cauchy.
I. KHÁI NIỆM

Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm. Xét bài toán Cauchy (3, 4). Giả sử các hàm số
f x, y, y ' f x, y, y '
f x, y, y ' , , liên tục trên miền D R3 . Khi đó, với x 0y0 , y0' D ,
y y'
thì trong một lân cận nào đó của điểm x0, tồn tại nghiệm duy nhất y = y(x) của phương trình (3)
thỏa mãn điều kiện ban đầu (4).
I. KHÁI NIỆM

Nghiệm tổng quát. Ta gọi ghiệm tổng quát của phương trình y'' = f(x,y,y') là hàm số y =
(x,C1,C2), trong đó C1,C2 là hằng số tùy ý, thỏa mãn các điều kiện sau:
a) Hàm số y = (x,C1,C2) thỏa mãn phương trình đã cho với mọi C1, C2.

b) x 0 , y0 , y0' D , với D là miền mà điều kiện tồn tại và duy nhất nghiệm được thỏa mãn,
luôn tìm được giá trị của các hằng số C1, C2 sao cho nghiệm y = (x,C1,C1) thỏa mãn điều kiện
ban đầu (4).
I. KHÁI NIỆM

Tích phân tổng quát. Nếu nghiệm tổng quát tìm được dưới dạng ẩn
(x,y,C1,C2) = 0, thì hệ thức này được gọi là tích phân tổng quát.
I. KHÁI NIỆM

Nghiệm riêng, tích phân riêng. Nếu trong công thức nghiệm tổng quát hoặc
tích phân tổng quát, ta cho C1, C2 giá trị cụ thể thì nghiệm hay hệ thức nhận
được được gọi là nghiệm riêng hoặc tích phân riêng.
I. KHÁI NIỆM

Nghiệm kỳ dị. Có thể tồn tại các nghiệm không nằm trong họ nghiệm tổng
quát. Những nghiệm như vậy gọi là nghiệm kỳ dị.
II. PHƯƠNG TRÌNH KHUYẾT

a) Phương trình khuyết y, y'. Dạng phương trình F(x,y'') = 0.


Đặt y' = t, được F(x,t') = 0. Đây là phương trình cấp 1 khuyết biến t đã biết
cách giải. Nếu nghiệm của phương trình này là t = f(x,C) thì nghiệm phương
trình ban đầu là y = T(x,C) + D, trong đó T(x) là nguyên hàm của f(x).
II. PHƯƠNG TRÌNH KHUYẾT

b) Phương trình khuyết y. Dạng phương trình là F(x,y',y'') = 0.


Đặt y' = t, được F(x,t,t') = 0. Đó là phương trình cấp 1 đối với t.
II. PHƯƠNG TRÌNH KHUYẾT

c) Phương trình khuyết x. Dạng phương trình là F(y,y',y'')= 0.


Đặt y' = t, và coi t là hàm của y, ta được y '' ty' .yx' t ty' . Thế vào phương trình, được F(y, t, t
ty' ) = 0. Đây là phương trình cấp 1 đối với t(y).
III. PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Phương trình tuyến tính thuần nhất.


Đó là phương trình dạng y'' + p(x)y' + q(x)y = 0
III. PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Cấu trúc nghiệm tổng quát.


Định nghĩa. Giả sử y1(x) và y2(x) là 2 nghiệm của phương trình thuần nhất. y1(x) và y2(x) được
y1 ( x)
gọi là độc lập tuyến tính nếu khác hằng số.
y2 ( x )
III. PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

y1 y2
Định lý. Nếu y1(x) và y2(x) là 2 nghiệm độc lập tuyến tính thì W =  0 ( x ). Khi đó
y1 ' y2 '
y = C1 y1(x) + C2 y2(x) là nghiệm tổng quát của (5).
Định lý trên cho thấy, để tìm nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất, chỉ việc tìm hai
nghiệm riêng độc lập tuyến tính là được. Người ta chưa có phương pháp tổng quát để tìm hai
nghiệm này. Tuy nhiên, nếu đã biết một nghiệm riêng thì có thể tìm được nghiệm riêng thứ hai
bằng phương pháp dưới đây.
III. PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Phương pháp tìm nghiêm riêng thứ hai.


Định lý. Nếu y1(x) 0 là một nghiệm riêng của phương trình (5) thì nghiệm riêng thứ hai y2(x),
độc lập với y1(x) tìm được theo công thức Liouville

1 p x dx
y2 x y1 x 2
e dx
y x
1
III. PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Phương trình tuyến tính không thuần nhất.


Phương trình có dạng y'' + p(x)y' + q(x)y = f(x). (6)
III. PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Cấu trúc nghiệm.


Định lý. Nghiệm tổng quát của phương trình tuyến tính không thuần (6) bằng tổng của nghiệm
tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng (5) với một nghiệm riêng nào đó của phương
trình không thuần (6).
Nói cách khác, nghiệm tổng quát của (6) là y = Y(x) + y*(x), trong đó Y(x) là nghiệm tổng quát
của (5), y*(x) là nghiệm riêng của (6).
III. PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Phương pháp biến thiên hằng số.


Giả sử đã biết nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất (5) là Y = C1 y1(x) + C2 y2(x). Như
vậy để giải phương trình không thuần nhất, ta tìm nghiệm riêng của (6) dưới dạng
y* = C1 ( x) y1(x) + C2 ( x) y2(x)
trong đó C1 ( x), C2 ( x) là nghiệm của hệ

C 1 ' y1 C 2 ' y2 0
C 1 ' y1' C 2 ' y2' f x
III. PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Nguyên lý chồng chất nghiệm.


n
Định lý. Nếu *
yi là nghiệm của phương trình y ''+ py '+ qy = fi ( x); i = 1, n thì *
y =  i i là
 y *

i =1
n
nghiệm của phương trình y ''+ py '+ qy =   i fi ( x) . Trong đó, i ; i = 1, n là các hằng số.
i =1
III. PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH HỆ SỐ HẰNG SỐ

Phương trình tuyến tính có hệ số không đổi.


Là phương trình có dạng y'' + py' + qy = f(x), trong đó p, q là các hằng số.
III. PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH HỆ SỐ HẰNG SỐ

Phương trình thuần nhất y'' + py' + qy = 0


Phương trình sau được gọi là phương trình đặc đặc trưng của:
k2 + pk + q = 0 (*) tính ∆ tìm nghiệm PT*
a) Nếu (*) có hai nghiệm đơn k1, k2, thì nghiệm tổng quát của phương trình là
∆>0 k1x k2 x
y C 1e C 2e .

b) Nếu (*) có nghiệm kép k0, thì nghiệm tổng quát của phương trình là
∆=0 k 0x
y C1 C 2x e .

c) Nếu (*) có nghiệm phức k = a bi, thì nghiệm tổng quát của phương trình là
∆<0
y C 1cosb C 2 sinb e ax .
III. PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH HỆ SỐ HẰNG SỐ

Phương trình có vế phải đặc biệt. Xét phương trình y'' + py' + qy = f(x).
Trong trường hợp tổng quát, ta đã biết cách giải phương trình thuần nhất, nên
có thể dùng phương pháp biến thiên hằng số để tìm một nghiệm riêng, từ đó
tìm được nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất đã cho.
III. PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH HỆ SỐ HẰNG SỐ

Trường hợp f ( x) = Pn ( x)e x , ( Pn ( x) là đa thức bậc n cho trước).

Ta xác định dạng của nghiệm riêng y*(x), tùy theo các trường hợp  có là nghiệm của phương
trình đặc trưng hay không:
+ Nếu  không là nghiệm của phương trình đặc trưng, y* = ex Qn (x).
+ Nếu  là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng, y* = xe x Qn (x).
+ Nếu  là nghiệm kép của phương trình đặc trưng, y* = x 2ex Qn (x).
Trong đó, Qn ( x) là đa thức cùng bậc với đa thức Pn ( x) .
III. PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH HỆ SỐ HẰNG SỐ

Trường hợp f ( x) = eax ( Pm ( x)cos bx + Qn ( x)sin bx) .


Ta xác định dạng của nghiệm riêng Y(x), tùy theo các trường hợp ib có là nghiệm của phương
trình đặc trưng hay không
+ Nếu a ib không là nghiệm của phương trình đặc trưng, tìm Y dạng
y* = eax (U l ( x) cos bx + Vl ( x)sin bx) .
+ Nếu a ib là nghiệm của phương trình đặc trưng, tìm Y dạng
y* = eax x(U l ( x)cos bx + Vl ( x)sin bx) .

Trong đó, U l , Vl là đa thức cần tìm có bậc l = max(m, n) .


III. PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH HỆ SỐ HẰNG SỐ

Ví dụ 3.15. Giải các phương trình tt thuần nhất cấp hai với hệ số hằng sau:
a) y + 4y + 4y = 0
b) y − 6y + 8y = 0
c) y − y + y = 0 .
III. PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH HỆ SỐ HẰNG SỐ

Ví dụ 3.17. Giải các phương trình cấp hai không thuần nhất với hệ số hằng số sau:
ex
a) y − y = x
e +1
1
b) y + y =
sin x
c) y − 2y + y = x + 1
d) y − 2y + 2y = ex ( 2cos x − 4xsin x )
e) y − 4y + 4y = 4e2x

You might also like