You are on page 1of 24

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY


1.1 Tổng quan

Kỹ thuật sấy
- Quá trình sấy là quá trình tách ẩm, chủ yếu là nước và hơi nước khỏi vật
liệu sấy (VLS) để thải vào môi trường. ẩm có trong VLS nhận được năng
lượng theo một phương thức nào đó để tách khỏi VLS và dịch chuyển từ
trong lòng vật ra bề mặt và từ bề mặt vật vào môi trường bao quanh. (quá
trình làm khô VLS)
- Quá trình sấy không chỉ là quá trình tách nước và hơi nước ra khỏi vật
liệu một cách thuần túy mà là một quá trình công nghệ phức tạp.
- Sấy là một khâu quan trọng trong dây chuyền công nghệ được sử dụng ở
nhiều ngành công nghiệp chế biến các loại nông lâm hải sản.
- Sản phẩm sau khi sấy đòi hỏi phải đảm bảo chất lượng theo một chỉ tiêu
nào đó với một chi phí năng lượng tối thiểu.
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.1 Tổng quan

Động lực quá trình sấy


- L1 Động lực QT dịch chuyển ẩm Pbm
từ trong lòng ra bề mặt vật
L1  (PV – Pbm) L2
L1
- L2 Động lực QT chuyển ẩm từ PV
Ph
bề mặt ra môi trường
L2  (Pbm – Ph) L
- L Động lực quá trình sấy
L  (PV – Ph)
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.1 Tổng quan

Động lực quá trình sấy


- Quá trình tách ẩm (nước, hơi nước) ra khỏi VLS để thải vào môi trường. Ẩm
trong VLS tách khỏi VLS và dịch chuyển từ trong lòng vật ra bề mặt và từ bề
mặt vật vào môi trường.
Trên cơ sở động lực quá trình sấy (phương trình)
L  (PV – Ph)
Ta thấy để có L – Hay để có QTS có thể thực hiện như sau:
- Tăng PV (Ph không đổi), cơ sở của sấy bức xạ, hồng ngoại, cao tần…
- Giảm Ph (PV không đổi), cơ sở của sấy đẳng nhiệt, chân không, thăng hoa …
- Giảm Ph, tăng PV, là cơ sở của sấy đối lưu như sấy buồng, sấy hầm…
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.2. Các khái niệm
1.2.1 Phương pháp sấy

1.2.1.1. Khái niệm:


Phương pháp sấy là phương pháp tạo ra động lực quá trình dịch chuyển ẩm từ
trong lòng VLS ra môi trường:
1.2.1.2. Phân loại phương pháp sấy
a. Phương pháp sấy nóng:
Cơ sở của phương pháp sấy nóng là TNS và VLS đều được đốt nóng nên độ ẩm j
giảm dẫn đến phân áp suất hơi nước Ph giảm. Đồng thời nhiệt độ của VLS tăng làm
mật độ hơi trong các mao quản tăng dẫn đến phân áp suất hơi nước PV, Pb trong vật
liệu và trên bề mặt vật liệu tăng. Từ đó làm tăng hiệu số phân áp suất hơi nước của
TNS và phân áp suất hơi nước trên bề mặt VLS gây ra quá trình dịch chuyển ẩm từ
trong lòng VLS ra bề mặt và đi vào môi trường.
Các phương pháp sấy nóng cụ thể thường sử dụng là: Sấy đối lưu, Sấy tiếp xúc,
Sấy bức xạ và một số các phương pháp sấy khác
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.2. Các khái niệm
1.2.1 Phương pháp sấy

1.2.1.2. Phân loại phương pháp sấy


b. Phương pháp sấy lạnh.
Cơ sở của phương pháp sấy lạnh là giảm phân áp suất hơi nước
trong TNS nhờ làm giảm d, khi đó ẩm từ trong vật dịch chuyển ra bề
mặt và từ bề mặt ra môi trường có thể trên dưới nhiệt độ môi trường (t >
0) và có thể nhỏ hơn 0oC.
Các phương pháp sấy lạnh cụ thể thường sử dụng là:
- Sấy lạnh ở t > 0 oC,
- Sấy thăng hoa
- Sấy chân không
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.2. Các khái niệm
1.2.2 Hệ thống sấy

2.2.1. Khái niệm


Hệ thống sấy là toàn bộ các linh kiện, thiết bị kết nối với nhau thành
một hệ thống hoàn chỉnh để thực hiện quá trình sấy khô vật liệu đáp
ứng yêu cầu công nghệ của vật liệu đó.
TNS
Quạt Calorifer
Thiết bị sấy

TB chuyền tải
TNS
Khay sấy VLS
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.2. Các khái niệm
1.2.2 Hệ thống sấy

2.2.2 Phân loại


Hệ thống sấy có thể được phân ra làm các loại sau:
- Hệ thống sấy tiếp xúc:
Gồm những hệ thống như: hệ thống sấy lô, hệ thống sấy tang quay...
- Hệ thống sấy đối lưu:
Các hệ thống như: Hệ thống sấy buồng, Hệ thống sấy hầm, Hệ thống
sấy tháp, Hệ thống sấy thùng quay, Hệ thống sấy khí động, Hệ thống
sấy tần sôi, Hệ thống sấy phun...
- Hệ thống sấy bức xạ:
Các hệ thống như: Bức xạ hồng ngoại, bức xạ bề mặt...
- Hệ thống sấy dùng điện trường cao tần:
Hệ thống sấy cao tần.
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.2. Các khái niệm
1.2.3 Chế độ sấy

1.2.3.1 Khái niệm


Là quy trình tổ chức quá trình truyền nhiệt, truyền chất
giữa TNS với VLS và các thông số của quá trình (...) để
HTS hoạt động đảm bảo năng suất, chất lượng sản phẩm
với chi phí hợp lý.
1.2.3.2 Phân loại
Theo quy trình tổ chức quá trình:
- Sấy thẳng
- Sấy có đốt nóng trung gian
- Sấy hồi lưu một phần
- Sấy hồi lưu toàn phần
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.2. Các khái niệm
1.2.4 Tác nhân sấy

1.2.4.1 Khái niệm


Môi chất làm nhiệm vụ nhận ẩm từ bề mặt vật liệu sấy để thải vào môi
trường được gọi chung là tác nhân sấy (TNS).
1.2.4.2 Phân loại
- Không khí
- Khói lò
- Hơi quá nhiệt
- Một số chất khác như chất lỏng, dầu mỏ, macarin v.v…
Lưu Ý:
- Trong sấy đối lưu TNS còn có nhiệm vụ đốt nóng VLS.
- Trạng thái, nhiệt độ và tốc độ của TNS đóng vai trò quan trọng trong toàn
bộ quá trình sấy.
- Trong số các TNS thì không khí và khói lò là hai TNS phổ biến nhất.
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.2. Các khái niệm
1.2.5 Vật liệu sấy

1.2.5.1 Khái niệm


Vật liệu sấy (vật liệu ẩm) là các vật liệu mà thành phần của nó
ngoài chất khô nguyên thủy thì còn chứa một lượng chất lỏng nhất
định. Vật ẩm bao gồm vật khô tuyệt đối và ẩm. Ẩm trong vật thường
là nước hoặc hơi nước (đặc biệt có thể là dung môi hữu cơ). Các vật
ẩm này cần được sấy khô để bảo quản phục vụ cho cho mục đích sử
dụng lâu dài.
Vật liệu sấy thường gặp là các loại nông sản (lúa, ngô, đậu,
khoai, sắn...), các loại lâm sản (trầm hương, thảo dược, gỗ, tre,
nứa...), hải sản (tôm, cá, mực...) và các loại khác như: Bông, vải, sợi,
gạch ngói, sơn, các loại huyền phù...
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.2. Các khái niệm
1.2.5 Vật liệu sấy

1.2.5.2 Phân loại


Có nhiều cách phân loại, tuy nhiên ta có thể phân loại như sau:
1. Dạng bột, hạt, cục (thóc lúa, ngô, khoai, sắn, vải nhạn...)
2. Dạng con (cá, tôm, mực...)
3. Dạng khối (gỗ, gạch...)
4. Dạng lỏng, huyền phù (sữa bò, sữa đậu nành …)
Lưu ý:
Quy trình chế biến cho từng loại vật liệu có những đặc thù riêng. Để
các vật liệu này để trở thành hàng hóa thì kỹ thuật sấy là một khâu
đặc biệt quan trong.
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.1 Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy

TNS
Quạt Calorifer
Thiết bị sấy

TB chuyền tải
TNS
Khay sấy VLS
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.1 Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.1 Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.1 Nguyên lý làm việc của hệ thống sấy
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.2 Các thiết bị của hệ thống sấy

Các thiết bị của hệ thống sấy bao gồm:


- Thiết bị sấy: buồng sấy, hầm sấy, tháp sấy v.v…
- Thiết bị chuyền tải vật liệu sấy (xe goong, khay sấy, xích tải, đĩa
quay...)
- Thiết bị đốt nóng và chuyền tải tác nhân sấy (calorifer, quạt, đường
ống, van, vòi, tê, cút...)
- Thiết bị xử lý bụi, tách bụi (xiclon, túi lọc, tháp rửa...)
- Hệ thống thiết bị (điện động lực, điện điều khiển...)
- Hệ thống cấp nhiệt (lò hơi, lò đốt...)
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.3 Cấu tạo của hệ thống sấy
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.3 Cấu tạo của hệ thống sấy
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.3 Cấu tạo của hệ thống sấy
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.3 Cấu tạo của hệ thống sấy
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.3 Cấu tạo của hệ thống sấy
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.3 Cấu tạo của hệ thống sấy
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.3. Nguyên lý và cấu tạo hệ thống sấy
1.3.3 Cấu tạo của hệ thống sấy
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY
1.4. Trình tự tính toán thiết kế hệ thống sấy

1. Tìm hiểu, phân tích vật liệu cần sấy, nhằm xác định:
- Phương pháp sấy (sấy nóng/lạnh)
- Dạng hệ thống sấy (tiếp xúc, đối lưu...)
- Chế độ sấy (thẳng, hồi lưu, w, tTNS, jTNS tVLS,..)
2. Tính quá trình sấy lý thuyết
3. Tính kích thước thiết bị sấy
4. Tính cân bằng nhiệt ẩm, tính quá trình sấy thực
5. Bố trí mặt bằng hệ thống sấy (sơ đồ mặt bằng...)
6. Tính chọn hoặc thiết kế thiết bị phụ (calorifer, quạt… )
7. Tính hiệu quả kinh tế hệ thống sấy (Tđt, Tsp...)

You might also like