You are on page 1of 33

CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

TÀI LIỆU ÔN TẬP BÀI TẬP CƠ HỌC LÝ THUYẾT HỌC KỲ II – 2018


Dạng 1. Bài toán động học chất điểm
Bài toán. (Bài 8). Phương trình chuyển động của chất điểm m có dạng:
r  acht.i  bsht. j
e x  e x e x  e x
với a,b, l{ những hằng số v{ chx  ; shx  .
2 2
a. Tìm phương trình quỹ đạo. Tìm thế năng của trường lực.
b. Chứng tỏ chất điểm chuyển động trong trường lực bảo to{n.
c. Tìm moment động lượng của chất điểm v{ cơ năng của hệ.
Phân tích
 Phương trình quỹ đạo l{ phương trình liên hệ giữa c|c tọa độ nhưng độc lập với thời
gian.
 Thế năng của trường lực được x|c định l{ công của lực t|c dụng để đưa một vật từ
mốc thế năng đến điểm r:
Lực t|c dụng lên vật l{ F , vậy lực m{ vật t|c dụng lại chủ thể thực hiện công l{ F .
Thế năng của trường lực l{:
r r
Ur   F.dr    F.dr
ref ref

 Trường lực bảo to{n khi V  r   t .


 Momen động lượng của chất điểm: L  r  p  m  r  v  .
1
 Cơ năng của cơ hệ : E  T  U , với động năng: T  mv 2 .
2
Hướng dẫn giải
a.
Ta có vector vị trí:
r  acht.i  bsht. j
 r 2  a 2ch 2t  b2sh 2t
Vậy vector vận tốc v{ gia tốc l{:

 asht.i  bcht. j  v 2  2  a 2sh 2t  b 2ch 2t 
dr
 v 
dt

a  dv  a2cht.i  b2sht. j  2 r
 dt
 x  acht
Dựa v{o vector vị trí ta có: 
 y  bsht

TMC | 1
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

x
 a  cht

 y  sht
 b
Ta có: ch 2t  sh 2t  1, nên ta có phương trình quỹ đạo của vật:
2 2
x  y
     1
a  b
Theo định luật II Newton, ta có lực t|c dụng lên vật:
F  ma  m2 r
Chọn mốc thế năng ở gốc tọa độ. Thế năng của trường lực l{:
r
U  r     F.dr
0
r
 U  r   m  r.dr
2

0
r
 r2  1
 U  r   m     m2r 2
2

 2 0 2
b.
Do U  r  không phụ thuộc tường minh v{o thời gian t, nên trường lực bảo to{n.

c.
Ta có momen động lượng của chất điểm khối lượng m:
L  m r  v
i j k
 L  m acht bsht 0  mab  ch 2t  sh 2t  k
asht bcht 0

 L  mabk
Ta có động năng:
1
T  mv 2
2
1
 T  m  asht    bcht  
2 2

2  

 T  m2  a 2sh 2t  b 2ch 2t 


1
2

2 | TMC
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

 T  m2 a 2  sh 2t  ch 2t   a 2ch 2t  b 2  ch 2t  sh 2t   b 2sh 2t 
1
2
 T  m2  b2  a 2   a 2ch 2t  b2sh 2t 
1
2
 T  m2  b2  a 2   r 2 
1
2
Cơ năng của hệ:
ETU
 E  m2  b2  a 2   r 2   m2r 2
1 1
2 2
 E  m2  b2  a 2 
1
2

TMC | 3
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

Dạng 2. Bài toán động lực học theo Cơ học Newton


Bài toán 1. (Bài 10). Vật m được ném theo phương ngang từ độ cao h với vận tốc v 0 tính
từ điểm O. Biết lực cản môi trường tỷ lệ với vận tốc (hằng số tỷ lệ l{ k 2 ).
a. Tìm phương trình chuyển động.
b. X|c định tầm bay xa của vật.
Phân tích
 Lực cản của môi trường luôn có xu hướng chống lại chuyển động, nghĩa l{ lực cản
phải cùng phương ngược chiều với vector vận tốc, ở b{i to|n n{y lực cản:
f c  k 2 v
 Để x|c định tầm bay xa của vật ta tìm thời gian  kể từ lúc chuyển động đến khi vật
chạm đất bằng c|ch giải phương trình y  h (do vật rơi xuống), thay thời  v{o
biểu thức của x để tìm tầm xa

Hướng dẫn giải


a.
Áp dụng định luật II Newton cho vật m:
P  f c  ma
dv
với P  mg , f c  k 2 v v{ a  , ta có:
dt
dv
mg  k 2 v  m
dt
mdv
  dt
mg  k 2 v

4 | TMC
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

dv k2
   dt
m m
v 2 g
k
Lấy tích ph}n 2 vế:
v t
dv k2
v m  
m 0 dt
0 v  g
k2
v
m k2
 ln v  2 g  t
k v0 m
m
v2
g  k2 
 k  exp   t 
m  m 
v0  2 g
k
m  m   k2 
 v  2 g   v0  2 g  exp   t
k  k   m 
 m   k2  m
 v   v0  2 g  exp   t   2 g
 k   m  k
dr  m   k2  m
   v0  2 g  exp   t   2 g
dt  k   m  k
 m   k2  m 
 dr   v0  2 g  exp   t   2 g  dt
 k   m  k 
Lấy tích ph}n 2 vế :
r t
 m   k2  m 
r dr  0  v0  k 2 g  exp   m t   k 2 g  dt
0

 m m   k2  m  t
 r  r0    2  v0  2 g  exp   t   2 gt 
 k  k   m  k 0
m m   k2   m
 r  r0   2  v0  2 g  exp   t   1  2 gt
k  k   m   k
m m   k2   m
 r  r0  2  v0  2 g  exp   t   1  2 gt
k  k   m   k
Đ}y l{ phương trình chuyển động của vật m dạng vector:
Để chuyển sang dạng tọa độ, ta có:
TMC | 5
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

 r0   0,0 

 v0   v 0 ,0  v{ r   x, y 

g   0, g 
Vậy ta có:
m m   k2   m
 x, y    0,0   2   v0 ,0   2  0, g   exp   t   1  2  0, g  t
k  k   m   k
 mv0   k2  
 x   2 exp   t   1
 k   m  

 m 2g   k 2   mg
 y   k 4 exp   m t   1  k 2 t
    
hay:
 mv0   k 2 
 x  2 1  exp   t  
 k   m 

 m 2g   k 2   mg
 y  k 4 1  exp   m t    k 2 t
   
b.
Vật chạm đất khi:
y0
m 2g   k 2   mg
 1  exp   t   2 t  0
k4   m  k
Phương trình siêu việt, chỉ có thể giải số cho kết quả:
t
Tầm xa của vật l{:
L  x     02 1  exp  k 2 
v
k

Bài toán 2. (Bài 13). Vật m trượt theo đường ngang Ox dưới t|c dụng của lực f  k 2mx l{
lực ma s|t trượt có hệ số ma s|t l{  . Biết v  0   v0 v{ x  0   0 . Tìm phương trình chuyển
động.
Phân tích
 Lực ma s|t trượt với hệ số ma s|t  có biểu thức:
Fmst  N

6 | TMC
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

 Điều kiện đầu được ghi lại:


 x t 0  0

 x t 0  v0

Hướng dẫn giải


Áp dụng định luật II Newton cho vật m:
P  N  f  Fmst  ma (*)
Chiếu (*) lên Ox:
k 2mx  Fmst  ma x
 k 2mx  N  ma x (1)
Chiếu (*) lên Oy (do vật không chuyển động theo phương y):
P  N  0
 mg  N  0 (2)
Từ (1), (2) suy ra:
k 2mx  mg  ma x
 k 2 x  g  x
 x  k 2 x  g (3)
Đ}y l{ phương trình vi ph}n tuyến tính cấp 2 không thuần nhất với hệ số hằng:
Ta xét phương trình thuần nhất:
x  k2x  0
Phương trình đặc trưng:
2  k 2  0
   k
Nghiệm tổng qu|t của phương trình thuần nhất có dạng:
x  Aekt  Be kt (3.1)
Do vế phải của phương trình (3) l{ hằng số g nên nghiệm riêng của 3 có dạng
xr  C (3.2)
Thay (3.2) v{o (3), ta có:
0  k 2C  g
g
C
k2
Vậy nghiệm tổng qu|t của (3) l{:
x  x  x r

TMC | 7
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

g
 x  Aekt  Be kt  (3.3)
k2
Áp dụng điều kiện đầu cho (3.3)
 x t 0  0

 x t 0  v0
 k.0  k.0 g
Ae  Be  2  0
 k
Ake  Bke  v
k.0  k.0
 0

 g
A  B   k 2

A  B  v0
 k
 kv0  g
 A 
2k 2

B   kv0  g
 2k 2
Thay A, B v{o (3) ta được phương trình chuyển động của vật m:
kv  g kv  g g
x  0 2 ekt  0 2 e kt  2
2k 2k k

Bài toán 3. (Bài 14). Xét chất điểm m chuyển động dưới t|c dụng duy nhất của lực hút
xuyên t}m f  k 2mr (trong đó k 2  const )
a. Chứng minh rằng chất điểm chuyển động trong một mặt phẳng cố định.
b. Chọn mặt phẳng cố định trên l{ Oxy. Tìm quỹ đạo chất điểm với r  0   ai ; r  0   v0 j .
Phân tích
 Khi chất điểm chuyển động trong mặt phẳng cố định, ta có:
r  v  C , C l{ vector hằng.
 m r  v  C C
, l{ vector hằng.
LC
dL dC
 
dt dt
 F 0

8 | TMC
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

 Như vậy, để chứng minh chất điểm chuyển động trong một mặt phẳng cố định, ta
chứng minh momen lực t|c dụng lên chất điểm bằng 0 .
 Phương trình quỹ đạo l{ phương trình của đường cong chỉ phụ thuộc v{o tọa độ
không phụ thuộc v{o thời gian.
 Điều kiện đầu được ghi lại:
 r t 0  ai   a,0 


 r t 0  v0 j   0, v0 

Hướng dẫn giải
a.
Ta có vector momen lực của chất điểm đối với t}m trường lực:
f /O
 r f
 f /O
 r   k 2mr 
 f /O
 k 2 m  r  r   0
Vậy chất điểm m chuyển động trong mặt phẳng cố định.
b.
Áp dụng định luật II Newton cho chất điểm m:
f  ma
 k 2mr  ma
d2 r
 k mr  m 2
2

dt
d2 r
m{ 2  r , nên ta được:
dt
k 2 r  r
 r  k2 r  0 (*)
Đ}y l{ phương trình vi ph}n tuyến tính cấp 2 thuần nhất với hệ số hằng. Ta có đa thức
đặc trưng:
2  k 2  0
   ik
Nghiệm tổng qu|t của (*) có dạng:
r  Acos  kt   Bsin  kt  (1)
Áp dụng điều kiện đầu cho (1), ta có:

TMC | 9
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

 r t 0  ai

 r t 0  v0 j

A cos  k.0   Bsin  k.0   ai




kAsin  k.0   kBcos  k.0   v 0 j

A  ai

kB  v0 j
A  ai

 v0
B  j
 k
Thay A,B v{o (1), ta có phương trình chuyển động của vật:
v
r  a cos  kt  i  0 sin  kt  j
k
Để tìm phương trình quỹ đạo, ta phải viết phương trình chuyển động ở dạng tọa độ. Với
r   x, y  ; i  1,0  ; j   0,1 , ta có:
v0
 x, y   a cos  kt 1,0   sin  kt  0,1
k
 x  a cos  kt 

 v0
 y  sin  kt 
 k
Khử t, ta được:
2
x  y 
2

    1 (2)
 a   v0 / k 
(2) chính l{ phương trình chuyển động của vật, nó có dạng một Ellipse.

Nhận xét: Vật chuyển động trong trường lực hút xuyên t}m (điển hình như lực hấp dẫn) sẽ
có quỹ đạo l{ một Ellipse.

10 | TMC
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

Dạng 3. Bài toán động lực học theo Cơ học Lagrange


Bài toán 1. (Bài 2). Hòn bi m trượt không ma s|t trong một ống thẳng v{ nhẹ AB hợp với
phương thẳng đứng, qua đầu A, một góc  không đổi. Tìm phương trình chuyển động của
bi. Biết lúc đầu bi bắt đầu chuyển động từ vị trí c|ch A một đoạn a.
Phân tích
 Khi hệ quay thì góc  l{ không đổi, góc quay  đều với vận tốc góc  , vật m chỉ có
thể trượt lên hay trượt xuống trong ống AB, chọn A l{ gốc tọa độ  đặt AM = r.

AM t 0  r t 0  a

v  r t 0  0
 C|c điều kiện đầu:  t 0
 Vận tốc suy rộng trong hệ tọa độ cầu: v  rer  re   rsin   e
Hướng dẫn giải

A
Chọn hệ tọa độ cầu để xét b{i to|n:
    const
Ta có c|c phương trình liên kết: 
      t  0
Số bậc tự do: s  3N  m  3.1  2  1
Hệ tọa độ suy rộng: q  r
*Thế năng
Chọn mốc thế năng l{ mặt phẳng qua A v{ vuông góc với trục quay (mặt Oxy)
Độ cao của vật m:
h  r cos 
Thế năng của vật m l{:
U  mgh  mgr cos  (1)
*Động năng
Ta có vận tốc:
TMC | 11
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

v  rer  re   rsin   e v  rer  re   rsin   e


 v2  r 2  r 22  r 2 sin 2 2
 v2  r 2  r 22 sin 2 
Động năng của vật m:
T  mv2  m  r 2  r 22 sin 2  
1 1
(2)
2 2
*Hàm Lagrange
Ta có h{m Lagrange dạng:
LTU
Thay (1),(2):
L  m  r 2  r 22 sin 2    mgr cos 
1
2
*Phương trình Lagrange
d  L  L
  0 (*)
dt  q  q
với q  r :
d  L  L
  0
dt  r  r
L d  L  d
 r  mr  dt  r   dt  mr   mr
Ta có:    , thay v{o (*):

  m2 r sin 2   mg cos 
L
 r
mr   mr2 sin 2   mgcos    0
 r  r2 sin 2   gcos  (3)
Xét phương trình vi ph}n thuần nhất liên kết với (3):
r  r2 sin 2   0
Phương trình đặc trưng:
2  2 sin 2   0
   sin 
Ta có nghiệm tổng qu|t của phương trình thuần nhất:
r  Aesin t  Besin t
Nghiệm riêng của (3) có dạng:
rr  C

12 | TMC
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

r  0
Thay v{o (3) với  r , ta được:
rr  C
0  C2 sin 2   gcos 
g cos 
C
2 sin 2 
Nghiệm tổng qu|t của (3) l{:
r  r   rr
gcos 
 r  Aesin t  Besin t 
2 sin 2 

 r t 0  a
Áp dụng c|c điều kiện đầu  , ta được:
 r
 t 0  0
 g cos 
 r t 0  A  B  2 2  a
  sin 
r t 0  sin   A  B   0

 g cos 
A  B  a  2 2
  sin 
A  B  0

 1 g cos  
A  2  a  2 sin 2  
  

B  A  1  a  g cos  
  
2 2 sin 2  
Vậy phương trình chuyển động của vật m l{:
1 g cos   g cos 
r   a  2 2   esin t  esin t   2 2
2  sin    sin 
 g cos   g cos 
 r   a  2 2  cosh  sin t   2 2
  sin    sin 

TMC | 13
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

Bài toán 2. (7-). Con lắc elliptic gồm con chạy khối lượng M có thể trượt không ma s|t
trên r~nh nằm trên trục Oy. Tải khổi lượng m gắn với một đầu của thanh nhẹ, d{i . Đầu
kia của thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang, gần trên con chạy như hình vẽ.

M
O y

x m
a. Tìm c|c lực suy rộng của con lắc.
b. Tìm phương trình vi ph}n của chuyển động.
Phân tích
 Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ.
 Vật M chỉ có thể chuyển động thẳng trên Oy, m dao động quanh trục song song với
Oz v{ đi qua t}m của M. Gọi  l{ góc hợp bởi Ox v{ d}y.
Hướng dẫn giải
Chọn hệ tọa độ Descartes để xét b{i to|n:
Ta có c|c phương trình liên kết:
x M  zM  zm  0


Mm    x M  x m    yM  ym    z M  z m    0
2 2 2 2

Số bậc tự do: s  3N  m  3.2  4  2
Dựa v{o hình vẽ, ta có:
x M  0 x M  0
 
 yM  y   yM  y
z  0 z  0
 M  M
v{:
 x m  cos   x m    sin 
 
 y m  y M  sin   y  sin    y m  y   cos 
z  0 z  0
 m  m
q  y
Chọn hệ tọa độ suy rộng:  1
q 2  
*Thế năng
Chọn mốc thế năng l{ mặt phẳng Oyz:
14 | TMC
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

Độ cao của c|c vật:


h M   x M  0

h m   x m   cos 
Thế năng trọng trường của c|c vật:
 U M  Mgh M  0

 U m  mgh m  mg cos 
Thế năng của cơ hệ:
U  UM  Um
 U  mg cos  (1)
*Động năng
Vận tốc d{i của c|c vật:

vM  x M i  yM j  z M k  v 2M  x 2M  y 2M  z 2M

  2
vm  x m i  ym j  z mk vm  x m  ym  z m

2 2 2

 v2M  y2
 2
   
2 2
 m
v    sin   y   cos   y 2  2 y cos   22
Động năng tịnh tiến của c|c vật:
 1 1
 TM  Mv M 2
 My 2
 2 2


m
2
m
2

T  1 mv 2  1 m y 2  2 y cos   22
 
Động năng của cơ hệ:
T  TM  Tm
1
2
1

 T  My2  m y2  2 y cos   22
2

1 1
 T   M  m  y2  m y cos   m 22 (2)
2 2
*Hàm Lagrange
H{m Lagrange của cơ hệ có dạng:
LTU
Thay (1),(2) v{o:
1 1
L   M  m  y2  m y cos   m 22   mg cos  
2 2
1 1
 L   M  m  y2  m y cos   m 22  mg cos 
2 2
TMC | 15
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

*Các phương trình Lagrange


d  L  L
   0 với i  1,2
dt  q i  q i
q  y
Với  1 . Ta có hệ phương trình Lagrange:
q 2  
 d  L  L
   0
 dt  y  y
 (*)
 d  L   L  0
 dt    
 L
 y   M  m  y  m  cos 

 d  L 
     M  m  y  m  cos   m  sin 
2

 dt  y 
 L
 0
Ta có:  y , thay v{o (*) ta có:
 L
   m ycos   m 
2


 d  L   m ycos   m y sin   m 2
 dt   

 L  m y sin   mg sin 
 
 M  m  y  m  cos   m 2 sin   0

 
m ycos   m y sin   m   m y sin   mg sin   0
2

 M  m  y  m  cos   m  sin   0
 2


 ycos     gsin   0

cos   1

Xét dao động của thanh l{ dao động bé   0 , |p dụng vô cùng bé sin    , ta được:

  0
 M  m  y  m   0
 ,  3

 y    g  0
 ,  4
Từ (3), ta có:

16 | TMC
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

m
y 
 M  m
Thay v{o (4), được:
m
     g  0
 M  m
M
   g  0
Mm
Mmg
 0
M
Mmg
Đặt: 2  , suy ra:
M
  2  0 (5)
Nghiệm của (5) có dạng:
  0 cos  t  0  (i)
Từ (3) lại có:
Mm
 y
m
Thay v{o (4), ta được:
 Mm 
y   y   g
 m 
M
 y  g  0
m
m
 y  g
M
Thay (i) v{o ta có:
m
y  g0 cos  t  0 
M
Lấy nguyên h{m 2 vế lần 1 theo dt:
m
 ydt  g0  cos  t  0  dt
M
m g0
y sin  t  0   C1 
M  
Lấy nguyên h{m 2 vế lần 2 theo dt:
m g0
  ydt  sin  t  0   C1  dt
M  

TMC | 17
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

m g0  1 
y  cos  t     C t  C (ii)
M    
0 1 2

Từ (i) v{ (ii), ta có dạng tổng qu|t của phương trình chuyển động:
  0 cos  t  0 

 m g0  1 
 y  M     cos  t  0   C1t  C2 
  
với 0 , 0 ,C1,C2 l{ c|c hằng số được x|c định từ c|c điều kiện đầu.

Bài toán 3. (11-). Cho cơ hệ như hình vẽ. Thanh dẹp đồng chất AB d{i , khối lượng m, có
thể quay quanh một trục nằm ngang qua A. Đầu B được gắn bằng một ổ trục với dĩa tròn
đồng chất, b|n kính R, khối lượng M.
a. Tìm h{m Lagrange của cơ hệ.
b. Tìm phương trình vi ph}n chuyển động của dĩa v{ thanh.
c. Tìm quy luật chuyển động của thanh khi xét l{ dao động bé v{ quy luật chuyển động của
dĩa.
Phân tích
Hướng dẫn giải
Chọn toạ độ trụ để xét b{i to|n:
z C  z B  0
r  2
C
Ta có c|c phương trình liên kết: 
rB 
d  C;B   2

Số bậc tự do: s  3N  m  3.2  4  2
q  
C|c toạ độ suy rộng:  1
q 2  
*Thế năng
Chọn mốc thế năng l{ mặt phẳng qua A v{ vuông góc với trục qua A.
Độ cao của khối t}m C so với mốc thế năng:
h C   cos 
2
Độ cao của khối t}m B so với mốc thế năng:
h B   cos 
Thế năng của thanh l{:

18 | TMC
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

U t  mgh C  mg cos 


2
Thế năng của dĩa l{:
Ud  mgh B  mg cos 
Thế năng của cơ hệ:
U  U t  Ud

 U  mg cos   mg cos 


2
3
 U   mg cos 
2
*Động năng
Vận tốc góc của khối t}m C so với trục quay qua A (của thanh)
t  
Vận tốc góc của dĩa B so với trục quay qua B (của dĩa)
d  
Vận tốc tịnh tiến khối t}m B của dĩa so với A:
v2B  22
Động năng quay của thanh:
1 1 2

TRt  J A t   J 0  m  2
2

2 2 4
1 1 2
 2
 TRt   m 2
m 
2  12 4
1
 TRt  m 22
6
Động năng quay của dĩa:
1 11 
TRd  J Bd2   MR 2   2
2 2 2 
1
 TRd  MR 2 2
4
Động năng tịnh tiến của dĩa:
1
TTrd  MvB2
2
1
 TTrd  M 22
2

TMC | 19
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

Động năng to{n phần của cơ hệ:


T  TRt  TRd  TTrd
1 1 1
 T  m 22  MR 2 2  M 22
6 4 2
1 m  1
 T    M  22  MR 2 2
2 3  4
a.
*Hàm Lagrange
H{m Lagrange được định nghĩa
LTU
1 m  1  3 
 L    M  22  MR 2 2    mg cos  
2 3  4  2 
1 m  1 3
 L    M  22  MR 2 2  mg cos 
2 3  4 2
b.
*Các phương trình Lagrange
Do thanh chỉ có c|c liên kết lý tưởng (holonome) nên c|c phương trình Lagrange có dạng
d  L  L
  0
dt  q i  q i
Với toạ độ suy rộng q1   :
L  m  d  L   m 
    M  2       M  2
   3  dt     3 

 L   3 mg sin 

  2
Phương trình Lagrange với toạ độ suy rộng q1   :
d  L  L
  0
dt    
m  3
   M  2  mg sin   0 (1)
3  2
Với toạ độ suy rộng q 2   :
L 1 d  L  1
  MR 2     MR 
2

 2 dt    2

 L  0

 

20 | TMC
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

Phương trình Lagrange với toạ độ suy rộng q 2  


d  L  L
  0
dt    
1
 MR 2  0 (2)
2
c.
Quy luật chuyển động của thanh với dao động bé, v{ quy luật chuyển động của dĩa.
Xét phương trình (1):
m  2 3
  M    mg sin   0
3  2
Xem thanh dao động bé  sin    , ta được:
3
mg
 2 0
m 
  M
3 
9m g
 0
2  m  3M 
9m g
Đặt 2  , phương trình trở th{nh:
2  m  3M 
  2  0 (1.1)
Phương trình (1.1) có nghiệm:
  0 cos  t   (1.2)

Xét phương trình (2):


1
MR 2  0
2
0 (2.1)
   0
   0 t  0 (2.2)
Kết luận
Thanh dao động bé quanh trục với li độ góc  theo quy luật h{m cos:
  0 cos  t  
tốc độ góc

TMC | 21
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

9m g

2  m  3M 
Dĩa vừa dao động cùng với thanh vừa quay đều quanh B với góc  theo quy luật tuyến
tính:
  0 t  0

Bài toán 4. (Bài 26). 2 vật m giống nhau mắc với 3 lò xo cùng độ cứng k v{ chiều d{i tự
nhiên 0 . L{m hệ chuyển động, tìm phương trình vi ph}n mô tả chuyển động của hệ. Tìm
nghiệm tổng qu|t của b{i to|n.

O x

Phân tích
 Con lắc lò xo dao động một chiều, gọi độ biến dạng của lò xo thứ nhất, thứ hai, thứ 3
lần lượt l{  1 ,  2 v{  3 .
 Quy ước: Độ biến dạng  i l{ độ biến dạng được lấy theo chiều dương của trục Ox.
 Nếu  1  0 nghĩa l{ lò xo thứ nhất đang d~n.
 Nếu  3  0 nghĩa l{ lò xo thứ ba đang nén.
Hướng dẫn giải
Chọn hệ tọa độ Descartes để xét b{i to|n:
Ta có c|c phương trình liên kết: y1  y2  z1  z 2  0 .
Số bậc tự do: s  3N  m  3.2  4  2 .
q1   1  x1
Hệ tọa độ suy rộng: 
q 2   3  x 2
*Thế năng
Chọn mốc thế năng đ{n hồi của từng lò xo l{ tại vị trí nó chưa biến dạng.
Độ biến dạng của c|c lò xo tại thời điểm t:
  1  x1

  2   1   2  x1  x 2
  x
 3 2

Thế năng đ{n hồi của lò xo t|c dụng lên 2 quả nặng:

22 | TMC
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

 1 1 2
 U1  k 2
1  kx1
2 2


 U 2  k 2  k  x1  x 2   k  x1  2x1x 2  x 2 
1 2 1 2 1 2 2

 2 2 2
 1 1 2
 U3  2 k 3  2 kx 2
2

Thế năng của cơ hệ:


U  U1  U2  U3

 U  kx12  k  x12  2x1x 2  x 22   kx 22


1 1 1
2 2 2
 U  k  x12  x1x 2  x 22  (1)
*Động năng
Vận tốc của 2 vật chính l{ đạo h{m li độ (so với vị trí c}n bằng riêng) của từng quả nặng
theo thời gian:
 v1  x1

v2  x 2
Động năng của c|c quả nặng:
 1 2 1
 T1  mv1  mx12
2 2

T  1 mv 2  1 mx 2
 2 2 2 2 2

Động năng của cơ hệ:


T  T1  T2
1 1
 T  mx12  mx 22
2 2
 T  m  x12  x 22 
1
(2)
2
*Hàm Lagrange
H{m Lagrange của cơ hệ có dạng:
LTU
Thay (1),(2) v{o, ta được:
L  m  x12  x 22   k  x12  x1x 2  x 22 
1
2
*Các phương trình Lagrange

TMC | 23
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

d  L  L
   0 với i  1,2
dt  q i  q i
 q  x1
Với  1 . Ta có hệ phương trình Lagrange:
 2
q  x 2

 d  L  L
   0
  1
dt x x 1
 (*)
 d  L   L  0
 dt  x  x
  2 2

 L d  L 
  mx1     mx1

 1x dt 
 1x
 L
   k  2x1  x 2 
 x1
Ta có:  , thay v{o (*):
 L  mx  d  L   mx
 x  
dt  x 2 
2 2

 2

 L
 x   k   x1  2x 2 
 2
mx1  k  2x1  x 2   0


mx 2  k   x1  2x 2   0

mx  2kx1  kx 2  0
 1 (3)
 2
mx  2kx 2  kx 1  0
Do hệ phương trình trên l{ vi ph}n tuyến tính xuất hiện đạo h{m bậc 2 v{ bậc 1 nên
nghiệm của (3) có thể ghi dưới dạng lượng gi|c (hay dạng mũ phức):
 x1  A1 cos  t   

 . Thay lại v{o hệ (3), ta có:
 x
 2  A 2 cos  t   
m A1 cos  t     2kA1 cos  t     kA 2 cos  t     0
 2


m A 2 cos  t     2kA 2 cos  t     kA1 cos  t     0
2


m A1  2kA1  kA 2  0
2


m A 2  2kA 2  kA1  0

2

24 | TMC
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

 m2  2k  A1  kA 2  0

 (4)
kA1   m  2k  A 2  0
2

Đ}y l{ hệ phương trình tuyến tính thuần nhất theo 2 ẩn l{ biên độ A1,A 2 của 2 dao động.
Để nghiệm có ý nghĩa vật lý nghĩa l{ A1,A2  0 . M{ hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
thì chắc chắn có một nghiệm tầm thường. Vì thế để (4) có nghiệm không tầm thường thì
tức l{ phải có vô số nghiệm, suy ra:
  m2  2k  k 
det  0

 k  m  2k  
2

  m2  2k   k 2  0
2

  m2  2k   k 2
2

 m2  2k  k

 m  2k  k
2

 2 k
1  m

2  3k
 2 m
k
Với 2  12  , thay v{o (4):
m
 k 
 m  2k  A1  kA 2  0
 m 
 kA1  kA2  0
 A1,1  A2,1

 x1,1  A I cos  1t   



Ta có hệ nghiệm riêng thứ nhất: 
 x 2,1  A I cos  1t   

3k
Với 2  22  , thay v{o (4):
m
 3k 
 m  2k  A1  kA 2  0
 m 
 kA1  kA2  0
 A1,2  A2,2  AII

TMC | 25
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

 x1,2  A II cos  2 t   

Ta có hệ nghiệm riêng thứ hai: 
 x 2,2  A II cos  2 t   

Như vậy hệ nghiệm tổng qu|t của (3):
 x1  x1,1  x1,2

 x 2  x 2,1  x 2,2
 x1  A I cos  1t     A II cos  2 t   


 x 2  A I cos  1t     A II cos  2 t   

26 | TMC
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

Dạng 4. Bài toán trường xuyên tâm


Bài toán 1. (3.). Khảo s|t định tính chiều chuyển động trong trường xuyên t}m với thế
năng
k
U  r   r 2 (với k l{ hằng số dương)
2
Hướng dẫn giải
*Thế năng hiệu dụng
2
Vr  Ur  , r  0
2r 2
2
k 2
 r 
2 2r 2
*Khảo sát định lượng
+ Đạo h{m
2
d
V  r   kr  3
dr r
+ Điểm dừng
d
Vr  0
dr
2
r 4
k
+ Bảng biến thiên
r 2
0 4 +
k
- 0 +
k

+ Đồ thị

TMC | 27
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

V(r)

O r1 r2 r

*Khảo sát định tính


+ Nếu E  Vmin  V  r   không tồn tại chuyển động.
+ Nếu E  Vmin  r   khối t}m chuyển động tròn, quỹ đạo tròn có b|n kính r  4 2
k .
+ Nếu E  Vmin  khối t}m chuyển động quỹ đạo cong, giới nội với điều kiện r1  r  r2 .

Bài toán 2. (5.). Khảo s|t định tính về chuyển động của chất điểm khối lượng  trong
trường xuyên t}m với thế năng U  ar 4 (với a l{ hằng số dương) theo c|c gi| trị kh|c nhau
của cơ năng E biết momen động lượng của chất điểm l{ hữu hạn, kh|c không. Tìm cơ năng
v{ chu kỳ quay qua b|n kính quỹ đạo tròn khi chất điểm chuyển động tròn.
Hướng dẫn giải
*Thế năng hiệu dụng
2
Vr  Ur 
2r 2
2
 V  r   ar  4

2r 2
*Khảo sát định lượng
+ Đạo h{m
2
V  r   4ar 3 
r 3
+ Điểm dừng
V  r   0
2
 4ar  3
0
r 3
2
r 6
4a

28 | TMC
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

+ Bảng biến thiên


r 2
0 6 +
4a
- 0 +
2
 2
3a 3  
 4a 

+ Đồ thị

*Khảo sát định tính


+ Nếu E  Vmin  V  r   không tồn tại chuyển động.
+ Nếu E  Vmin  khối t}m chuyển động tròn, với b|n kính quỹ đạo l{ r  6 2
4a .
+ Nếu E  Vmin  khối t}m chuyển động cong giới nội, với r1  r  r2 .

TMC | 29
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

Bài toán 3. (8.). Chất điểm khối lượng m chuyển động trong trường xuyên t}m trên một
quỹ đạo tròn đường kính 2a, với t}m trường lực trùng với gốc toạ độ O như hình. Biết điều
kiện ban đầu v  0  v0 , r  0   r0 , v0  r0 v{ r0   2a,0  . Tìm lực xuyên t}m t|c dụng lên chất
điểm.
y

r
v0

φ x
O r0

Phân tích
 Bổ đề công thức Binet
Chất điểm khối lượng m chuyển động trong trường xuyên t}m có phương trình định luật
II Newton theo phương xuyên t}m
ma r  F  r 
Do tính chất của chuyển động trường xuyên t}m nên ta chọn toạ độ cực:
m  r  r2   F  r  (1)
Ta có vận tốc diện tích:
1 2
  r 2    2 (2)
2 r
Xét r :
dr dr d dr
r  
dt d dt d
Dùng (2):
2 dr
r 2
r d
d 1
 r  2   (3)
d  r 
Xét r :
dr dr d dr
r  
dt d dt d
Dùng (2):
30 | TMC
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

2 dr
r
r 2 d
Dùng (3):
2 d  d 1
r  2   
r d 
2
d  r  
42 d  d  1  
r 2  
r d  d  r  
42 d 2  1 
r 2   (4)
r d2  r 
Thay (2), (3) v{o (1):
 42 d 2  1   2 2 
m  2 r  F r 
 r d2  r   r 2  
 
 42 d 2  1  42 
 m  2 2  
 3   F r 
 r d  r  r 
4m2  d 2  1  1 
 F r    2  2     (5)
r  d  r  r 

Hướng dẫn giải


Phương trình đường tròn trong hệ toạ độ Descartes:
x  a  y2  a 2
2
(6)
 x  r cos 
Đổi biến sang toạ độ cực với: 
 y  r sin 
Phương trình đường tròn trong toạ độ cực:
 r cos   a    rsin   a 2
2 2

 r 2  2ar cos   a 2  a 2
 r  r  2a cos   0
r  0

 r  2a cos 
 
 r  2a cos  , với a > 0, cos   0     
2 2
Áp dụng công thức Binet cho trường hợp n{y:

TMC | 31
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

4m2  d 2  1  1 
F r    2  2    
r  d  r  r 
L
với  
2m
Do vật chuyển động trong một mặt phẳng nên L  const
 L  L0  m r0  v0  mr0 v0  2amv0
Độ lớn tốc độ diện tích
2amv0
  av0 (7)
2m
d 1
Xét  
d  r 
d 1 d  1 
   
d  r  d  2a cos  
d 1 1 d  1 
    
d  r  2a d  cos  
d  1  1 sin 
  
d  r  2a cos 2 
d2  1 
Xét  
d2  r 
d2  1  d  d  1 
   
d2  r  d  d  r  
d 2  1  d  1 sin  
 2   
d  r  d  2a cos 2  
d 2  1  1 d  sin  
    
d2  r  2a d  cos 2  
d2  1  1  1 2 tan 2  
      
d2  r  2a  cos  cos  

d 2  1  1 2  tan   1  1
2

 2 
d  r  2a cos 
2
1
d  1  1 cos 2 
2
 2 
d  r  2a cos 
d2  1  1  2 1 
 2  
   
d  r  2a  cos  cos  
3

r
với r  2a cos   cos  
2a

32 | TMC
CƠ HỌC LÝ THUYẾT [PHẠM TRƯƠNG DUY]

d2  1  1  2 1 
 2  
   
d  r  2a   r 2a  r 2a 
3

d 2  1  1  16a 3 2a 
     
d2  r  2a  r 3 r 
d 2  1  8a 2 1
    (8)
d2  r  r 3 r
Thay (7) v{ (8) v{o công thức Binet, được lực xuyên t}m
4m  av0   8a 2 1 1 
2

F r     3   
r2  r r r
4ma 2 v02 8a 2
 F r     3
r2 r
32ma 4 v02
 F r   
r5
Kết luận
Công thức lực xuyên t}m trong trường hợp n{y
16a 4 v02 r
F r   
r5 r

- HẾT -

Một người nhỏ bé viết về một thứ qu| to lớn sẽ gặp những sai sót l{ đều không tr|nh khỏi,
ai ph|t hiện được lỗi xin vui lòng phản hồi đến mail physicsvmathematics@gmail.com.
Xin c|m ơn!
Tác giả

TMC | 33

You might also like