You are on page 1of 6

MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO

Ts. Lê Xuân Trường

Khoa Toán Thống Kê

Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 1/6
Định nghĩa

Cho A là một ma trận vuông cấp n. Ta nói A khả nghịch nếu tồn tại
ma trận vuông B cấp n sao cho

AB = BA = In .

B gọi là ma trận nghịch đảo của A, ký hiệu là A−1 .


   
1 2 −2 1
Ví dụ: Cho A = và B = 3 . Ta có
3 4 2 − 12

AB = BA = I2

nên A khả nghịch và A−1 = B

Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 2/6
Nhận xét

Nếu A khả nghịch thì ta còn nói A không suy biến. Ngược lại, A là
ma trận suy biến.
Ma trận nghịch đảo (nếu có) là duy nhất.
Nếu A khả nghịch thì A−1 khả nghịch và (A−1 )−1 = A.
Nghịch đảo của tích hai ma trận

(AB )−1 = B −1 .A−1

Nghịch đảo của ma trận chuyển vị

( AT ) − 1 = ( A − 1 ) T

Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 3/6
Điều kiện khả nghịch

Cho A là ma trận vuông cấp n

A khả nghịch ⇐⇒ det(A) 6= 0


 
1 2
Ví dụ: ma trận A = khả nghịch vì det(A) = −2 6= 0.
3 4
 
2 −1 3
Ví dụ: ma trận C = 1 m −2 suy biến khi
3 −1 4

det(C ) = 3 − m = 0 ⇐⇒ m = 3.

Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 4/6
Tìm ma trận đảo bằng phép biến đổi sơ cấp

phép b. đ. s. c
[ A In ] −−−−−−−→ [ In B ] =⇒ A−1 = B
trên dòng
 
1 −3
Ví dụ: Tìm nghịch đảo của ma trận A = (nếu có)
4 5
   
1 −3 1 0 1 −3 1 0

4 5 0 1 0 17 −4 1
5 3
 
1 0 17 17
→ −4 1
0 1 17 17

5 3
 
Vậy A−1 = 17
−4
17
1
17 17  
0 −1 1
Ví dụ: Tìm nghịch đảo của B =  1 0 −1 
−1 1 0

Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 5/6
Tìm ma trận đảo bằng định thức

Cho A là ma trận vuông cấp n. Nếu A khả nghịch thì


 T
C11 C12 · · · C1n
A−1
1  C21 C22 · · · C2n 

=
det(A)  · · · · · · · · · · · · 
Cn1 Cn2 · · · Cnn
| {z }
PA

với Cij là phần bù đại số của phần tử aij , được xác định bởi
Cij = (−1)i +j det(Mij ).

Ta gọi PA là ma trận phụ hợp của A


 
2 −1 3
Ví dụ: Tìm nghịch đảo của ma trận A = 1 −3 2
3 −2 1

Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 6/6

You might also like