You are on page 1of 15

Ngày soạn: 2020

Tuần: 7
Tiết: 19
ĐỌC THÊM: VẬN NƯỚC (PHÁP THUẬN )
CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI ( MÃN GIÁC)
HỨNG TRỞ VỀ ( NGUYỄN TRUNG NGẠN )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1) Kiến thức
– Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp nhân cách của cha ông, đặc biệt là tinh
thần yêu nước, quan niệm về lí tưởng của người anh hùng, ý thức tự hào dân tộc.
– Thấy được sự đa dạng trong nghệ thuật biểu hiện chủ nghĩa yêu nước.
2) Kĩ năng :
– Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại và loại hình tác giả văn học.
– Biết vận dụng kiến thức đọc hiểu để đi từ khám phá 1 tác phẩm cụ thể đến tự
tìm hiểu các tác phẩm tương đồng.
– Rèn luyện kĩ năng tự học, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng trình bày trước đám
đông…
3) Thái độ :
– Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tinh thần dân tộc.
– Xây dựng lí tưởng sống cao đẹp.
– Biết trân trọng vốn văn hóa, văn học dân tộc.
Định hướng các năng lực chính được hình thành:
4) Năng lực chung: năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực tự học; năng lực giải
quyết vấn đề; năng lực đọc hiểu; năng lực kết nối thông tin; năng lực giao
tiếp, ứng xử; năng lực quản lí bản thân.
II. Phương tiện
1. Giáo viên
SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
2. Học sinh
SGK, soạn bài, trả lời các câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK
III. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, thảo luận nhón, nêu vấn đề, giảng bình…
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’) Giữ trật tự lớp, lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (5’) Không thể kiểm tra vì tiết này hơi dài
3. Tổ chức các hoạt động dạy học
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT NỘI DUNG CẦN ĐẠT
ĐỘNG
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (2’) Đáp án:
- Các PP: vấn đáp, trực quan
- Các KT: tia chớp Yêu nước
- Rèn năng lực: thu thập thông tin, năng
lực giao tiếp.
- Phương tiện: máy chiếu, hình ảnh, video
- Tiến trình thực hiện
* B1. GV giao nhiệm vụ 1
Trò chơi ô chữ
GV hỏi:
1) Giang Nam…lạc bất như quy?
TUY
2) Thể văn Phật giáo dùng để
truyền bá giáo lí đạo phật,viết
bằng văn vần,có tác dụng văn
chương? KỆ
3) Vận nước như dây mây leo…
quýt? QUẤN
4) Mùa nào cây cối đâm chồi nảy
lộc? XUÂN
5) Tác giả bài Vận nước? THIỀN
SƯ PHÁP THUẬN
6) Bài quy hứng còn được gọi là
bài thơ gì? HỨNG TRỞ VỀ
7) Con gì được ví trong câu
chuyện ngụ ngôn liên quan đến
chùm nho? CÁO

* B2. HS thực hiện nhiệm vụ (cá nhân)


* B3. HS báo cáo sản phẩm (trả lời
nhanh)
* B4. GV nhận xét, bổ sung, chốt nội
dung
Giáo viên vào bài:
Những bài thơ chữ Hán thời Lí- Trần là
những tác phẩm đầu tiên góp phần xây dựng
nền móng cho nền văn học viết của dân tộc
ta. Đó là những bài thơ Thiền (thơ của các
nhà sư thời Lí) và những bài thơ mang hào
khí Đông A (thời Trần). Hôm nay, chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu hai bài thơ Thiền (Quốc tộ,
Cáo tật thị chúng) và bài thơ của một sứ
thần đời Trần (Quy hứng).

Hoạt động 2: Hoạt động hình thành


kiến thức
Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. Tìm hiểu chung
phần tiểu dẫn SGK (6’)
Các PP: diễn giảng 1. Vận nước
Các KT: trình bày, thảo luận nhóm a. Tác giả:sgk
Rèn năng lực: thu thập thông tin, giải b. Tác phẩm: sgk
quyết vấn đề, giao tiếp.
Ptiện: máy chiếu 2. Cáo bệnh, bảo mọi người
Tiến trình thực hiện a. Tác giả:sgk
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tác giả, tác b. Tác phẩm: sgk
phẩm
*B1: GV chuyển giao nhiệm vụ 2 3. Hứng trở về
- Dựa vào phần tiểu dẫn và kiến thức đã a. Tác giả sgk
soạn học sinh chia thành 3 nhóm hoàn thành b. Tác phẩm sgk
các mục sau:tác giả, thể loại, hoàn cảnh, chủ
đề
Nhóm 1: Vận nước
Nhóm 2 : Cáo bệnh, bảo mọi người
Nhóm 3: Hứng trở về
*B2: HS thực hiện nhiệm vụ (3 nhóm, 3
phút trả lời trong bảng phụ hoặc phiếu bài
tập)

*B3: HS báo cáo sản phẩm (đại diện


nhóm trình bày)
*B4: GV nhận xét, mở rộng và chốt nd
Gv nhận xét hoạt động, nội dung trình
bày,chốt đáp án
1/ Vận nước ( quốc tộ ) của Pháp Thuận.
 Tác giả: Thiền sư Pháp Thuận
( 915-990 ) họ Đỗ SGK/162.
 Thể loại: Ngũ ngôn tuyệt cú
Đường luật.
 Hoàn cảnh: Có lẽ sáng tác sau năm
981-982, đây là một trong những
bài thơ sớm nhất có tên t/giả của
VH viết VN.
 Chủ đề: Vận nước dài ngắn là tuỳ
thuộc vào cách trị nước của một
minh quân. Phải lấy từ bi, bác ái,
vị tha làm nền tản trị nước thì nền
thái bình mới lâu dài.
2/ Cáo bệnh, bảo mọi người ( Cáo tật thị
chúng ) của M/Giác.
 Tác giả: Lí Trường ( 1052-1096 )
SGK/164.
 Thể loại: Bài kệ, một thể loại văn
Phật giáo dùng để truyền bá giáo
lý đạo Phật. Kệ được viết bằng văn
vần.
 Hoàn cảnh: Đây là bài thơ kệ duy
nhất còn lại của Mãn Giác và có lẽ
sáng tác cuối năm 1096.
 Chủ đề: Bài thơ thể hiện một tâm
hồn bình thản trước qui luật của
cuộc đời. Người tuy mất rồi nhưng
vẫn còn tinh hoa để lại cho đời.
3/ Hứng trở về ( Qui hứng ) của Nguyễn
Trung Ngạn.
 Tác giả: Nguyễn Trung Ngạn
( 1289-1370 ) SGK/165,166.
 Thể loại: Thất ngôn tuyệt cú
Đường luật.
 Hoàn cảnh: Có lẽ sáng tác khoảng
1315-1316 khi đi sứ TQ
 Chủ đề: Nỗi nhớ quê hương và
khát vọng mau chóng trở về quê
nhà.
Gv cung cấp thêm một số hình ảnh tư
liệu có liên quan:
GV chuyển ý:
Thao tác 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu II. Đọc – hiểu văn bản
từng văn bản qua các câu hỏi sgk (28’)
Các PP: Diễn giảng, đọc diễn cảm, phân
tích, giảng bình, câu hỏi nêu vấn đề, phát
vấnCác KT: Giao nhiệm vụ, chia sẻ cặp
Rèn năng lực: cảm thụ tp, hợp tác, giải
quyết vấn đề, đọc diễn cảm.
Ptiện:
Tiến trình thực hiện:
1. Vận nước
*B1: GV chuyển giao nhiệm vụ 4
- Yêu cầu hs đọc phiên âm, dịch nghĩa,
dịch thơ
*B2: HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân
*B3: HS báo cáo sản phẩm (trình bày)
*B4: GV nhận xét, mở rộng chốt nd
Giọng đọc chậm rãi rõ ràng
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung

Gv dẫn nhập:
- Vận nước là bài thơ có tên tác giả sớm nhất 1.Vận nước
của văn học Việt Nam cũng là bài thơ sớm a. . Hai câu đầu: Đất nước trong cảnh
nhất về kế sách dựng nước lâu dài. thái bình, thịnh vượng.
*B1: GV chuyển giao nhiệm vụ 3 - vận nước-dây mây leo quấn : so sánh ->đất
- Tác giả so sánh "Vận nước như mây nước cảnh hòa bình, bền vững, phát triển
thịnh vượng.
quấn" - tác giả muốn đem hiểu biết của mình về tư
nhằm diễn tả điều gì? tưởng trị nước bày tỏ với nhà vua làm thế
- Tâm trạng tác giả trước hoàn cảnh đất nào để giữ cho đất nước yên tĩnh, vui vẻ, dân
nước được thể hiện như thế nào? được an cư lạp nghiệp với tâm trạng tâm trạng
- Hiểu thế nào là "Vô vi"? phơi phới vui tươi, đầy lạc quan tự hào của
- Hai câu cuối phản ánh truyền thống tác giả.
tốt đẹp gì của dân tộc Việt Nam?

*B2: HS thực hiện nhiệm vụ (cá nhân)


*B3: HS báo cáo sản phẩm (trả lời)
*B4: GV nhận xét, mở rộng, chốt
Gv hỏi: em hiểu vận nước như mây quấn
là gì?
HS: Hiểu về vận nước rất sâu sắc chứ
không lạc quan dễ dãi: "Vận nước như máy
quấn" là vận nước phụ thuộc vào nhiều quan
hệ ràng buộc. Vận nước không thể tồn tại
của một lực lượng có tính độc lập. Vận nước
không chỉ dựa vào một yếu tố mà thành
Gv hỏi thêm: các yếu tố ở đây là gì?
HS: - Có đường lối trị quốc tốt, phù hợp.
- Có quan hệ ngoại giao và các nước
láng giềng tốt.
- Có tiềm năng về quân sự.
- Có tiềm lực về kinh tế.
- Có sự nhất trí cao giữa người cầm
đầu với muôn dân.
Gv hỏi: hoàn cảnh đất nước?
HS: - Hoàn cảnh đất nước: sau nhiều năm
chiến tranh loạn lạc, đất nước dần ổn định, đi
vào xây dựng vương triều vững mạnh
-GV: Trong khí thế, vận nước đang lên
những cơ hội mới rộng mở trước mắt thì tâm
trạng tác giả ntn?
HS: nhà thơ tin tưởng vào tương lai của đất
nước. Hai câu thơ phản ánh một tâm trạng
phơi phới vui tươi, đầy lạc quan tự hào của
tác giả.
GV chuyển ý: sau khi đi tìm hiểu đất nước b. Hai câu sau: vai trò của người đúng
trong cảnh thái bình thịnh vượng , ta tiếp tục đầu đất nước và truyền thống dân tộc.
tìm hiểu vai trò của người đứng đầu và - “Vô vi” là thuận theo tự nhiên, không làm gì
truyền thống dân tộc ở 2 câu cuối trái với quy luật của tự nhiên.
GV hỏi: vi vô là gi? Điện các ? - Muốn đất nước phát triển thịnh vượng, nhà
HS: Vô vi là vô vi pháp của nhà Phật. Nghĩa vua phải làm những việc thuận với tự nhiên,
là từ bi bác ái. Điện các để chỉ triều đình, chỉ với lòng người, không để xảy ra chiến tranh,
nhà vua dân được an cư, lạc nghiệp, vận nước ngôi
Gv giảng: Trong bài thơ, có từ “vô vi” là vua mới vững bền.
cách sống dung hòa cả ba tôn giáo:  . Khẳng định truyền thống chuộng hòa
bình của dân tộc ta
+ Đạo giáo: vô vi là thái độ sống thuận theo
tự nhiên, ko làm điều trái tự nhiên.

+ Nho giáo: vô vi là người lãnh đạo (vua)


dùng đạo đức tốt đẹp của bản thân để cảm
hóa dân, khiến cho dân tin phục sẽ khiến xã
hội tự đạt được trạng thái trị bình, vua ko
phải làm gì hơn.

+ Phật giáo: có thuyết vô vi pháp là cách


sống từ bi bác ái làm cho chúng sinh được
yên vui, xóa bỏ mọi khổ nạn cho họ.

2. cáo bệnh bảo mọi người 2. Có bệnh bảo mọi người (Cáo tật thị
GV dẫn nhập: Bài kệ "Cáo tật thị chúng" chúng – Mãn Giác)
thể hiện một cốt cách, một quan niệm sống
a. . Quy luật cuộc sống
đẹp của vị Thiền sư đức trọng tài cao. Tư
- Hai câu thơ đầu diễn tả quy luật biến đổi của
tưởng Phật giáo hoà quyện với chất thơ, tầm
thiên nhiên:
cao sâu triết lí đạo Phật được thể hiện bằng
lời thơ đẹp, giàu hình tượng và cảm xúc + Cây cối biến đổi theo thời tiết. Thông
. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung thường mùa xuân đến hoa nở “Xuân tối trăm
hoa tươi”.
*B1: GV chuyển giao nhiệm vụ 4 + Bài thơ nói về hoa rụng trước, hoa nở sau
- Yêu cầu hs đọc phiên âm, dịch nghĩa, => sự luân hồi của thiên nhiên. Hoa tàn rồi
dịch thơ hoa lại nở. Hình ảnh xuân và hoa mang đến
Giọng đọc chậm rãi rõ ràng cái đẹp, sự ấm áp tràn đầy sức sống của thời
- Hai câu thơ đầu nói lên quy luật nào tiết và cây cối.
của tự nhiên?
- Câu 3 và 4 diễn tả quy luật biến đổi của đời
- Nếu đảo câu 2 lên trước thì ý thơ có
người:
gì khác?
- Hình ảnh “mái đầu bạc” tượng trưng +Thời gian sự việc qua đi, con người trải qua
cho điều gì? năm tháng cùng già đi.
- Hai câu thơ cuối có phải là thơ tả
thiên nhiên ko? + Mái đầu bạc là tượng trưng cho tuổi già. Đó
*B2: HS thực hiện nhiệm vụ là biểu hiện cụ thế nhất sự biến đổi của con
người trước thời gian.
*B3: HS báo cáo sản
*B4: GV nhận xét, mở rộng, chốt + Tâm trạng nhà thơ như nuối tiếc, xót xa bởi
GV dẫn nhập: thời gian của vũ trụ thì vô thuỷ vô chung còn
Muốn biết Bốn câu thơ đầu nói lên quy luật thời gian của đời người thì ngắn ngủi.
nào của tự nhiên, của đời người bài kệ là gi?
Kệ: Thể văn Phật giáo dùng để truyền bá
giáo lý đạo phật- Diễn tả quy luật vận động
biến đổi.
+ Quy luật biến đổi của thiên nhiên.
+ Quy luật biến đổi của đời người.
GV hỏi;
Anh (chị) hãy phân tích bốn câu thơ đầu theo
quy luật này?
HS: - Câu 1 và 2 diễn tả quy luật biến đổi
của thiên nhiên. Cây cối biến đổi theo thời
tiết. Thông thường mùa xuân đến hoa nở
"xuân tới trăm hoa đua tươi". Nhưng bài thơ
nói về hoa rụng trước, hoa nở sau. Phải
chăng nhà thơ muốn nói về sự luân hồi của
thiên nhiên. Hoa tàn rồi hoa lại nở.
Hình ảnh xuân và hoa mang đến cái đẹp, sự
ấm áp tràn đầy sức sống của thời tiết và cây
cối.

- GV HỎI: Nếu đảo vị trí câu thơ thứ hai lên


câu 1 thì ý thơ như thế nào?
HS: Nếu đảo ngược vị trí câu thơ thứ hai lên
đầu câu, dù vẫn nói được quy luật biến đổi
nhưng sự vận động theo quy luật

Nhưng câu thơ cuối đã đảo ngược trật tự


tuần hoàn trong tự nhiên

Gv hỏi: ý nghĩa câu 3,4?

HS:
b. Quan niệm nhân sinh mới mẻ
GV chuyển ý: Quy luật này là một lẽ tự - Hình tượng cành mai đem đến cho người
đọc nhiều cảm nhận: 
nhiên tất yếu bởi tuổi trẻ rồi sẽ qua đi, tuổi
già ắt đến đó là quy luật sinh-lão-bệnh-tử.Ta + Trong quan niệm của người xưa, hoa mai là
tiếp tục phát hiện trong hai câu thơ cuối, tác loài hoa chịu được cái giá rét của mùa đông.
giả mượn việc miêu tả thiên nhiên mà nói Trong sương tuyết lạnh, mai vẫn nở hoa, báo
đến một quan niệm triết lí trong Phật giáo. hiệu cho mùa xuân đến.
Vậy triết lí đó là gì? Muốn biết được điều + Hoa mai tượng trưng cho vẻ đẹp thanh cao,
đó cô và các em cùng nhau đi trả lời câu hỏi tinh khiết vượt lên trên hoàn cảnh khó khăn,
sau: thử thách, gian nan => Hình tượng hoa mai vì
thế tượng trưng cho sức sống bất diệt của con
GV hỏi :Hai câu cuối có phải là thơ tả thiên người.
nhiên không? câu đầu và cuối có mâu thuẫn
không?
Vì sao.?

HS: - Hai câu cuối không phải tả thiên


nhiên. Vì xuân tàn hoa rụng để chuyển sang
mùa hè. Cành mai xuất hiện. Hoa mai chỉ nở
vào cuối đông, đầu xuân. Nên không phải là
miêu tả thiên nhiên.
- Câu đầu và câu cuối mâu thuẫn . Vì :
Xuân qua hoa rụng hết vậy nhà thơ
vẫn thấy "Đừng tưởng xuân tàn hoa
rụng hết. Đêm qua sân trước một cành
mai"
Gv hỏi: ở đây hình ảnh cành mai giúp ta cảm
nhận điều gì?

GV bổ sung;
+ Cành mai đã phủ nhận cái quy
luật vận động và biến đổi ở bốn câu thơ đầu.
Dù cho xuân sắp đi qua, muôn loài hoa đã lìa
cành nhưng vẫn còn cành mai hoa nở trắng
trong đêm.
+ Cành mai còn mang ý nghĩa tượng
trưng. Nó thể hiện sức sống mãnh liệt của
vạn vật và con người. Nó vượt lên tất cả sự
sống, chết, thịnh, suy, khai, lạc bề ngoài. Đó
là quy luật về sự bất biến. Có điều phải hiểu
đây là sự bất biến về tư tưởng, tình cảm, ý
chí (bất biến bên trong) chứ không phải là sự
bất biến về hình thức con người. Cành mai là
sự biểu hiện tính bất biến trong tinh thần nhà
thơ.
+ Cành mai còn là hình tượng nghệ
thuật đẹp không phải cái đẹp của bức tranh
tứ quý, tùng, cúc, trúc, mai để diễn tả sự
thanh cao, quý phái mà là cái đẹp của tinh
thần lạc quan, mạnh mẽ và kiên định trước
những biến đổi của trời đất và thời cuộc. Đó
là tinh thần ý chí bất diệt của nhà Phật dù
phải trải qua bất cứ hoàn cảnh nào. Điều này
giúp chúng ta hiểu con người đời Lí, thời kỳ
phật giáo thịnh đạt. Dù xuất giá tu hành
nhưng họ không quay lưng lại cuộc đời vẫn
đầy bản lĩnh và ý chí tham gia tích cực vào
công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.

Bài 3: Hứng trở về (Quy hứng - Nguyễn


Trung Ngạn)
a. . Nỗi nhớ quê hương tha thiết của
nhà thơ
-Hình ảnh:
Nương dâu,
nong tằm
GV chuyển ý: Thơ văn trung đại nói nhiều lúa, bông thơm
đến lòng yêu nước và người ta cũng có nhiều cua béo
cách khác nhau để biểu đạt điều này. Với bài ->liệt kê
thơ “Quy hứng”, cái tình đối với đất nước, -> đây là những hình ảnh rất thân quen và
non sông có thêm một cung bậc nữa đó là nỗi giản dị đối với những ai có tuổi thơ vùng quê.
Những hình ảnh ấy xuất hiện trong đầu nhà
lòng của kẻ li hương. Quy hứng mở đầu bằng thơ khiến cho nhà thơ nhớ về quê hương mình
nỗi nhớ quê da diết của người li khách tha thiết,
3. hứng trở về – trạng thái của những hình ảnh ấy:
*B1: GV chuyển giao nhiệm vụ 4
nương tầm rụng lá
- Yêu cầu hs đọc phiên âm, dịch nghĩa,
dâu đang chín
dịch thơ lúa thơm chín
*B2: HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân cua béo ghê
*B3: HS báo cáo sản phẩm (trình bày) -> đã tới thời gian thu hoạch những nông
*B4: GV nhận xét, mở rộng chốt nd sản ấy. Mùa bội thu nữa lại đến khiến cho
lòng nhà thơ càng da diết nhớ thương về
Giọng đọc chậm rãi rõ ràng
những mùa nông sản mình đã trải qua
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung b. Mong muốn quay trở về của nhà
*B1: GV chuyển giao nhiệm vụ thơ
- Tìm những hình ảnh được nhắc đến Sau hàng loạt những hình ảnh thôn quê gần
trong hai câu thơ đầu? Nỗi nhớ quê gũi, thân thiết, mộc mạc thì nhà thơ thể hiện
quan niệm của mình về nghèo và sang
hương ở đây có gì đặc sắc?
Quê hương ấy nghèo thật với những nông sản
- Cách bộc lộ tâm trạng, tình cảm của mộc mạc giản dị kia nhưng nó lại thi vị và
tác giả ở hai câu cuối có gì khác với ở nên thơ lắm. Không những thế nó là nơi chôn
hai câu đầu? Đó là tình cảm gì? rau cắt rốn nên dù có nghèo thì tuổi thơ cũng
*B2: HS thực hiện nhiệm vụ được in dấu những kỉ niệm trên vùng quê ấy
Vì thế cho nên dẫu ở đất khách quê người
*B3: HS báo cáo sản phẩm sang trọng giàu đẹp là mấy thì cũng không
*B4: GV nhận xét, mở rộng, chốt bằng về quê
Gv: Các chi tiết ở câu thơ 1 – 2 gợi nhớ -> Nhà thơ vẫn mong muốn về quê dù cho
hương vị gì khiến người đi xa nóng lòng quê mình còn nghèo
muốn trở về ngay? Điều ấy nói lên tình cảm
của tác giả đối với quê hương như thế nào?

HS: Các chi tiết ở hai câu thơ 1 - 2 gợi


nhớ hương vị quen thuộc của cây dâu già
đang rụng lá, nong tằm vừa chín, bông lúa
vừa trổ với hương thơm thoang thoảng cùng
với những con cua đang béo tốt. Thông qua
những chi tiết ấy ta thấy được tác giả là một
người gắn bó máu thịt với vùng quê nông
thôn. Dù cho giờ đây ở nơi đất khách có vui
tươi, sung sướng thì vẫn không bằng được về
nhà, về quê hương đã nuôi lớn, gắn bó với
mình từ khi sinh ra.
Gv: Các cụm từ “nghe nói”, “nghèo vẫn
tốt”; “tuy vui / chẳng bằng về” trong hai câu
cuối đã thể hiện được thái độ, sự lựa chọn
như thế nào của nhà thơ? Cách diễn đạt ở câu
3 và 4 có gì khác nhau.
Hs:
- Các cụm từ “nghe nói”, “nghèo vẫn
tốt”; “tuy vui / chẳng bằng về” trong hai câu
cuối là cách nói tế nhị của tác giả ngầm so
sánh hai sự việc.

- Cách diễn đạt ở hai câu đều là sự so


sánh nhưng vẫn có sự khác nhau:

+ Câu 3: thể hiện cuộc sống an bần


nhưng vẫn vui, vẫn tốt.

+ Câu 4: so sánh cuộc sống vui vẻ về tinh


thần với cái thú ở nhà.

- Nhà thơ đã lựa chọn sự thanh đạm của


quê nhà.
III. Tổng kết
-Ý nghĩa :
 biểu hiện lòng, khát vọng sống hòa
Thao tác 3: gv hướng dẫn hs tổng kết bình, quan tâm tới vận nước, Nỗi
bài học lòng luon hướng về que huong xứ
Các PP: vấn đáp sở
Các KT: trình bày  thể hiện tinh thần, ý chí bất diệt của
Tiến trình thực hiện: con người.
*B1: GV chuyển giao nhiệm vụ 8
- Qua bài học vừa rồi em hãy nêu lên nội -Nội dung:
dung và ý nghĩa từng bài?  Quan niệm về vận nước, ý thức
*B2: HS thực hiện nhiệm vụ (Hs làm trách nhiệm của nhà sư với Tổ
việc cá nhân) quốc.
*B3: HS báo cáo sản phẩm (trình bày  Sức sống mãnh liệt và cái đẹp của
nhanh) tinh thần lạc quan.
*B4: GV chốt và chuyển ý mong muốn tha thiết quay trở về

Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập IV. Luyện tập


- Các PP: trực quan
- Các KT: tia chớp
- Tiến trình thực hiện:
*B1: GV chuyển giao nhiệm vụ 9
Gv cho một số câu hỏi trắc nghiệm 5-7
câu để kiểm tra lại về việc hiểu tiết học vừa
diễn ra (các câu hỏi thuộc 3 mức độ nhận
biết, thông hiểu, vận dụng)
*Các câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiến
thức

*B2: HS thực hiện nhiệm vụ


*B3: HS báo cáo nhiệm vụ (trả lời
nhanh)
*B4: GV nhận xét

4. Hướng dẫn về nhà


a. Bài cũ
- Học thuộc lòng thơ.
- Nắm được nỗi nhớ thông qua
cảnh núi rừng thiên nhiên Tây Bắc và
cuộc hành quân
b. Bài mới
Soạn bài mới : Nghị luận về một ý
kiến bàn về văn học
4. Rút kinh nghiệm

You might also like