You are on page 1of 9

Thời gian Tên triều đại Kinh đô Quốc hiệu

939 - 967 Triều Ngô Cổ Loa Chưa có


968 - 980 Triều Đinh Hoa Lư Đại Cồ Việt
980 - 1009 Triều Tiền Lê Hoa Lư Đại Cồ Việt
Hoa Lư (1009 - 1010)
1009 - 1225 Triều Lý Đại Việt
Thăng Long (1010 - 1225)
1226 - 1400 Triều Trần Thăng Long Đại Việt
1400 - 1407 Triều Hồ Thành Tây Đô (Thanh Hóa) Đại Ngu
1428 - 1527 Triều Lê sơ Đông Kinh (Thăng Long) Đại Việt
Vạn Lai (1533 - 1597)
1527 - 1677 Triều Mạc Đại Việt
Đông Kinh (1597 - 1789)
1533 - 1592 Chiến tranh Nam - Bắc triều
1627 - 1786 Trịnh - Nguyễn phân tranh
Quy Nhơn (1778 - 1788)
1788 - 1802 Triều Tây Sơn Đại Việt
Phú Xuân (1788 - 1802)
Đại Việt (1802 - 1804)
1802 - 1945 Triều Nguyễn Huế Việt Nam (1804 - 1839)
Đại Nam (1839 - 1945)
Thế kỉ X-XV

- Gia tăng khai hoang (nhà Trần khuyến khích quý tộc, vương hầu mộ dân nghèo đi khai hoang, thành lập điền trang )
- Khuyến khích sản xuất (Tiền Lê, Lý : Lễ cày Tịch điền - 987)
- Bảo vệ sực kéo (Lý, Trần, Lê Sơ)
- Lê sơ: ruộng đất thuộc quý tộc, quan lại, đặt phép quân điền
Nông nghiệp
- Đê điều: + Trần : đê quai vạc
+ Lê sơ: đê biển
- Lê sơ: trồng trọt phát triển
=> tương đối phát triển

- Thủ công cổ truyền (đúc đồng, rèn sắt, ươm tơ, dệt lụa) : phát triển
- Thủ công nghiệp nhà nước : đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền, may mũ áo, xây dựng
Thủ công nghiệp - Lê sơ: súng thần cơ, thuyền chiến có lầu, quan xưởng phát triển
- Các làng nghề (gốm, dệt vải,..)
=> phát triển nhanh chóng, đa dạng

- Nông nghiệp, Thủ Công nghiệp phát triển => Ngoại thương phát triển
- Chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở nhiều nơi
- Giao thương với nước ngoài được mở rộng. Các cảng: Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hóa), Thị Nại (Bình Định),... được hình thành và phát triển
Thương nghiệp
- Lý: 1 số địa điểm trao đổi hàng hóa ở biên giới Việt - Trung
- Lê sơ: không chủ trương giao lưu buôn bán

Đô thị - Thăng Long ( L{, Trần, Lê sơ)


Thế kỉ XVI-XVIII
- Nam-Bắc triều: ruộng thuộc binh sĩ, chiến tranh tàn phá => suy thoái
- Trịnh-Nguyễn phân tranh: 2 đàng tích cực khai hoang, tăng gia sản xuất
- Nhân giống lúa, kinh nghiệm “nhất nước nhì phân tam cần tứ giống”
Nông nghiệp - Đàng Trong có thuận lợi về đất đai, thời tiết => phát triển hơn
- Cuối XV- đầu XVI: ruộng đất bị địa chủ, quan lại cướp đoạt => nhân dân khổ cực
- Giữa sau XVII: ruộng đất thuộc địa chủ phong kiến => nhân dân bị bóc lột
=> Nhân dân khổ cực

- Các nghề thủ công truyền thống trong dân gian tiếp tục phát triển và đạt trình độ cao : nghề gốm, sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, đúc đồng, rèn sắt...
- Một số nghề thủ công mới xuất hiện như : nghề khắc bản in gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đồng hồ, nghề làm tranh sơn mài. Một số làng nghề xuất hiện.
Thủ công nghiệp - Ngành khai mỏ phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài. Nhiều mỏ đồng, kẽm, thiếc, vàng... được khai thác ở thời kì này. Bên cạnh việc nhà nước đứng ra khai
mỏ, còn có một số chủ mỏ là người Việt và người Hoa.
=> Tiếp tục phát triển

- Buôn bán trong nước cũng có bước phát triển mới. Nhiều chợ làng, chợ liên làng, chợ huyện mọc lên. Một số làng buôn xuất hiện và một số vùng đã có các trung
tâm buôn bán.
- Phát triển mạnh ở miền xuôi
- ở Đàng Trong, nhiều nhà buôn mua thóc từ Gia Định mang bán ở Phú Xuân và miền Trung. Nhà nước đã lập nhiều trạm dịch ở bến sông và những chỗ giao thông
Thương nghiệp
quan trọng để thu thuế.
- Bên cạnh việc buôn bán với các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Gia-va, Xiêm, Việt Nam còn buôn bán với các nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh và Pháp.
- Từ thế kỉ XVI, do bối cảnh chung của tình hình thế giới, việc giao lưu buôn bán giữa các nước cũng được mở rộng. Ngoại thương Việt Nam cũng có bước phát
triển nhanh chóng.Tuy nhiên, từ giữa thế kỉ XVIII, do chính sách thuế khoá cũng như thái độ của chúa Nguyễn và chúa Trịnh, ngoại thương sa sút dần.

- Sự phát triển của kinh tế hàng hoá đã tạo điều kiện cho các đô thị cũ phát triển và các đô thị mới được hình thành.
- Đàng Ngoài : buôn bán sầm uất nhất là Thăng Long với tên Kẻ Chợ có 36 phố phường và 8 chợ. Phố Hiến (Hưng Yên) ra đời, cũng hoạt động buôn bán tấp nập.
Đô thị - Đàng Trong : Hội An là phố cảng lớn nhất, nhiều thương nhân Nhật Bản, Trung Quốc làm nhà và có những khu phố riêng. Các thuyền buôn nước ngoài cũng
thường ra vào buôn bán. Thanh Hà cũng là một đô thị mới bên bờ sông Hương ra đời. Ngoài ra, Gia Định, thị tứ Nước Mặn (Bình Định) cũng phát triển ở thời kì
này. Tuy nhiên, đến cuối thế kỉ XVIII, ngoại thương sa sút ; đầu thế kỉ XIX một số đô thị suy tàn.
Thế kỉ NỬA ĐẦU XIX
- Nông nghiệp lạc hậu
- Chính sách quân điền( ưu tiên quan lại, quý tộc, binh lính)
- Khai hoang: khuyến khích (nhiều hình thức: đồn điền, doanh điền)
- Chính sách khai hoang ( Thoại Ngọc Hầu, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Công Trứ,..)
Nông nghiệp
- Trị thủy : không khắc phục được lũ
- Khôi phục Lễ Cày Tịch điền(1828)
- Nhân dân bị bóc lột
=> Có quan tâm nông nghiệp nhưng quan lại bóc lột nhân dân + thiên tai => nhân dân khổ cực

- Thủ công cổ truyền phát triển


- Thủ công nghiệp nhà nước: tổ chức quy mô lớn như đúc tiền, chế tạo vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức,..
Thủ công nghiệp - Chế tạo được máy móc cơ bản ( tàu thủy chạy bằng máy hơi nước) nhưng không phát triển do nhu cầu và công tượng
- Các làng, phường thủ công duy trì nhưng không phát triển (do nhà nước)
- Nghề mới: in tranh dân gian

- Nhà nước độc quyền ngoại thương, chỉ cho phép ra vào cảng Gia Định, Đà Nẵng
Thương nghiệp - Buôn bán trong nước phát triển chậm và mang tính địa phương
- Có buôn bán trao đổi với các nước xung quanh

- Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà : tàn lụi


Đô thị
- Thăng Long: còn phố phường nhưng buôn bán giảm sút, kém
Thế kỉ TÍn ngưỡng - Tôn Giáo Giáo dục - Văn học Nghệ Thuật Khoa học - Kỹ Thuật
Giáo dục: - Loại hình nghệ thuật dân gian phát triển:
- 1070, dựng Văn Miếu ở Thăng Long chèo, múa rối nước, đá cầu, đua vật,...
- Phật giáo: có ảnh hưởng nhiều
nhất - 1075, khoa thi đầu tiên - Kiến trúc: Tháp Chương Sơn (Nam Định),
- 1076, mở Quốc tử giám cho con em chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh)
- Nho giáo: chưa có điều kiện
phát triển mạnh mẽ quý tộc đến học. => Có quy mô lớn và mang tính cách độc
- Tổ chức một số kì thi. đáo.
- Đạo giáo: cũng có tác động
Thời Lý - Điêu khắc tinh vi: hình rồng, sen,... Đây là
đến đời sống chính trị xã hội. => Quan tâm đến giáo dục, song chế độ
thi cử chưa có nề nếp, quy củ. hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến
* Tam giáo đồng nguyên
thời Lý.
- Tín ngưỡng dân gian: phổ
Văn học: => Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo
biến, ngày càng mở rộng như
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. và linh hoạt của nhân dân ta thời L{ đã đánh
thờ cúng tổ tiên
- Văn học mang tư tưởng Phật giáo. dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt
của dân tộc - văn hoá Thăng Long.

- Tín ngưỡng cổ truyền: vẫn - Giáo dục : Quốc tử Giám ngày càng - ịch : Bộ Đại Việt sử kí của Lê
phổ biến trong nhân dân và có được mở rộng; trường học mở ra ngày - Kiến trúc: Văn Hưu .
phần phát triển hơn trước. càng nhiều, các kz thi chọn người giỏi + Nhiều công tình có giá trị ra đời: tháp phổ - uân tác ph m Binh thư
được tổ chức thường xuyên. Giáo dục, Minh, chùa thành Tây Đô. yếu lược của Trần Hưng Đạo
- Tín ngưỡng, tôn giáo: thi cử được quy định chặt chẽ hơn. - học Tuệ Tĩnh nghiên cứu cây
+ Một số công trình được tu sửa lại có quy thuốc nam để chữa bệnh trong
Thời + Đạo Phật: phát triển nhưng mô hơn như Hoàng thành Thăng Long, tháp
Trần không bằng thời Lý. Văn học: nhân dân .
- Văn học chữ Hán chứa đựng lòng yêu Bình Sơn,... - Thiên ăn học nhà thiên văn
+ Nho giáo: phát triển mạnh nước, niềm tự hào dân tộc sâu sắc phát - Điêu khắc: nổi tiếng Đặng Lộ , Trần Nguyên
hơn, nhiều nhà Nho được trọng triển mạnh Đán .
+ Điêu khắc tượng đá phát triển.
dụng: Trương Hán Siêu, Phạm - S học : Lê Văn Hưu biên soạn
Sư Mạnh, Chu Văn An. - Văn học chữ Nôm bước đầu phát + Nghệ thuật chạm khắc rồng độc đáo. bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển .
triển, nhà thơ Nôm nổi tiếng: Nguyễn
- Quân s : Binh thư yếu lược của
Thuyên, Nguyễn Sĩ Cố, Hồ Quý Ly,.. Trần Hưng Đạo
- K thuật Hồ Nguyên Trừng và
=> Văn học thời kì này phát triển mạnh,
các thợ thủ công giỏi chế tạo
chứa đựng nhiều nội dung phong phú
được súng thần cơ và thuyền lớn .
và làm rạng rỡ văn hóa Đại Việt.

Giáo dục :
- Phần lớn nhân dân được đi học
- Phật giáo: dần suy yếu, số - Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều
người theo Phật giáo dần suy trường học, mở khoa thi.
yếu - Nội dung học tập thi cử là sách của
đạo nho.
- Nho giáo: nâng lên vị trí độc - Một năm tổ chức ba kì thi: Hương – - Khoa học phát triển và đạt nhiều
tôn, làm bá chủ văn hóa tư Hội - Đình thành tựu
- Nghệ thuật sân khấu được phục hồi và
tưởng, các sĩ phu xô nhau vào => Giáo dục ,thi cử chặt chẽ, thường + S học: Đại Việt sử kí toàn thư,
phát triển.
khoa cử. xuyên hơn,tuyển chọn được nhiều nhân Lam Sơn thực lục,....
Thời - Nghệ thuật kiến trúc à điêu khắc:đặc sắc
tài. + Địa lí học: Hồng Đức bản đồ, Dư
ê ơ - Đạo giáo: dần suy yếu, số thể hiện ở các cung điện, lăng t m. Phong
địa chí,....
người theo Đạo giáo giảm cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
+ Y học: Bản thảo thực vật tất yếu
Văn học:
- Thiên chúa giáo: một số giáo + Toán học: Đại thành toán pháp,
- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn
sĩ đạo Thiên Chúa phương Tây Lập thành toán pháp
học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.
theo các thuyền buôn nước
- Tác ph m: Bình Ngô Đại Cáo, Quân
ngoài vào Đại Việt truyền đạo.
Trung từ mệnh tập, Quốc âm thi tập…
- Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự
hào dân tộc, khí phách ,tinh thần bất
khuất của dân tộc.
- Nho giáo: hệ tư tưởng chính Giáo dục : - Kiến trúc: - Quốc Sử Quán ra đời
Thời
- Phật giáo, Đạo giáo Có điều - Giáo dục Nho học được củng cố. + Nổi bật là quần thể cung điện nhà + Phạm Huy Chú: ịch triều hiến
Nguyễn
kiện phục hồi nhưng không - Sự phát triển của hệ thống trường tư, vua ở Huế & lăng t m chương oại chí
phát triển như trước các trường công do triều đình lập ra. + Rạp hát đầu tiên xây dựng có sân + Ngô Cao Lãng: ịch triều tạ kỉ
- Thiên húa giáo bị hạn chế - Có hệ thống đào tạo nhân tài chủ yếu khấu & phòng khán giả + Trịnh Hoài Đức: ia Định thành
hoạt động phục vụ trong bộ máy hành chính của + Thành lũy xây theo kiểu Pháp cổ thông chí
- Tín ngưỡng dân gian vẫn triều đình. + Cột cờ Hà Nội được xây dựng - Kỹ thuật công nghệ: Nhiều công
được duy trì và phát huy - TK XVII, Chữ Quốc Ngữ theo mẫu chữ - Dân gian: Tiếp tục phát triển theo hình thức trình ảnh hưởng của phương Tây
Latin ra đời cũ như kiến trúc Vauban của thành
Bát Quái, thành Hà Nội,...
Văn học:
- Văn học chữ Nôm phát triển (Truyện
Kiều, Bánh Trôi Nước,..)

- Văn học chữ Hán kém phát triển

Ảnh hưởng của ăn hóa TRUN UỐ đến thành t u VH Việt Nam:


 Nho giáo, được du nhập từ Trung Quốc, giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ.
 Đạo giáo, được du nhập từ Trung Quốc, hòa lẫn với các tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
 Văn Miếu (thờ Khổng Tử) được thành lập
 Khoa thi quốc gia, dựa trên mô hình của Trung Quốc, được tổ chức lần đầu 1075.
 Văn học chữ Hán và chữ Nôm (vốn dựa trên chữ Hán) phát triển.
 Công trình Kiến trúc nổi tiếng như: Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long , thành nhà Hồ, cung điện và lăng t m Huế đều chịu ảnh hưởng của phong
cách kiến trúc Trung Quốc
 Chế tạo súng thần cơ
 …….
Ảnh hưởng của ăn hóa hương Tây đến thành t u VH Việt Nam:
 Thiên chúa giáo: được truyền vào nước ta từ TK XVI bởi các giáo sĩ phương Tây
 TK XVII, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La tinh ra đời
 Thành Lũy thời nhà Nguyễn được xây dựng theo kiểu Pháp cổ
 Chế tạo được súng đại bác theo kiểu phương Tây (XVI-XVIII)
 Đóng được tàu thủy chạy bằng máy hơi nước (nửa đầu XIX)
 …..

You might also like