You are on page 1of 7

ĐÁP ÁN BTVN BUỔI TRƯỚC

1. Chọn B; Khi thêm từ từ HCl vào X:


n HCl  n K2CO3  n CO2  n CO2  0,15  V  3,36 lít
Bảo toàn C  n CaCO3  0,375  0,3  0,15  0,525 mol  mCaCO  52,5gam 3

2. Chọn A
Quy đổi hỗn hợp thành Na (x mol), Ba (y mol) và O (0,14 mol)  23x  137y  0,14.16  17,82 1
Dung dịch X chứa Na   x  ,Ba 2  y   n OH  x  2y. X với CuSO4 dư tạo kết tỉa gồm Cu(OH)2 và
BaSO4.
98  x  2y 
 m   233y  35,54  2  Giải hệ 1 2   x  0,32 và y = 0,06
2 ;
Bảo toàn electron: n e  x  2y  0,14.2  2a  a  0,08
3. Chọn B
nH+ = 0,3 mol; nCO32- = 0,2 mol; nHCO3- = 0,2 mol
- Nhỏ từ từ H+ vào dung dịch CO32- + HCO3- xảy ra các phản ứng theo thứ tự:
H+ + CO32- → HCO3-
0,2 ← 0,2 → 0,2 (mol)
H+ + HCO3- → CO2 ↑ + H2O
0,3 - 0,2 → 0,1 → 0,1 (mol)
V = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
 HCO : 0, 2  0, 2  0,1  0,3  mol 
 

- Trong thành phần của dung dịch E có  2 3


 SO4 : 0,1 mol 

- Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch E xảy ra các phản ứng:
HCO3- + OH- → CO32- + H2O; Ba2+ + CO32- → BaCO3 ↓; Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓
nBaCO3 = nHCO3- = 0,3 mol; nBaSO4 = nSO42- = 0,1 mol; m = 0,3.197 + 0,1.233 = 82,4 gam.
4. Chọn D; Khi CO2 đến dư vào Y thì kết tủa thu được là Al(OH)3: 0,2 mol
Khi cho 0,054 mol CO2 vào Y thì kết tủa thu được gồm Al(OH)3 (0,2 mol) và BaCO3 (0,03 mol).
n  n BaCO3

BT: C
 n Ba(HCO3 ) 2  CO2  0,12 mol 
BT: Ba
 n Ba  0,12  0, 03  0,15 mol
2
2n  3n Al  2n H 2

BT: e
 n O  Ba  0, 25 mol  m X  29,95 (g)
2
5. Chọn D
 HCl

0,15mol
 CO2 
KOH K 2 CO3
 x mol  CO2  a mol
 2,688
0,12 mol
K CO 
0,2 mol
 200ml X:  ; LÊy 100ml X  22,4

 2 3 KHCO3  Ba(OH)2 d­
  BaCO3 
 y mol 
 b mol 39,4
0,2 mol
197

n BaCO3 trong 200ml X = 0,2.2 = 0,4; 


BTNT. C
 y  0,2  a  b  0,4;  y  0,2
Cho tõ tõ dung dÞch X v¯o dung dÞch HCl nªn ph°n øng x°y ra ®ång thêi
CO32 + 2H   CO2   H2 O ; HCO3  H    CO2   H2
c  2c c d d d
 2c  d  0,15 c  0,03
   a : b  0,03 : 0,09  1: 3  a = 0,1 ; b = 0,3
c  d  0,12 d  0,09

BTNT. K
 x  2y  2a  b  x = 2.0,1 + 0,3 - 2.0,2 = 0,1
6. Chọn B
  
BTKL
 23a  137b  16c = 131,4 gam a  0,84  
 BTNT.Ba 
     b = 0,72 mol  b  0,72  
    a  2b  2c   2.0, 3 
c  0,84
BTE

 n OH  a  2b  2, 28  n CO 2  n OH  n CO2  2, 28  1,8  0, 48  n Ba 2 → m = 0,48.197 = 94,56 gam
3

7. Chọn C
BaO : m gam
K 2 CO3 BaCO3  
t0
 a mol
KOH  a mol CO2
 0,1 mol  
BaCl2 d­
 a mol
CO2   
 KHCO3
K 2 CO3 KCl
0,15 mol   b mol 
 0,16 mol KHCO3
H2O
  a  b  0,15  0,16 a  0,11
BTNT.C

ThÝ nghiÖm 1:  BTNT.K 


   2a  b  0,1  2.0,16 b  0,2
BTNT.Ba BTNT.C cho thÝ nghiÖm 2
 n BaO  n BaCO3  0,11 mol  m = 153.0,11=16,83 gam
8. Chọn B;
pH  13  pOH  1  n OHd­  101.0, 4  0,04mol
n OH p­  n H  n HCl  2n H2SO4  0,04  2.0,03  0,1 mol  n OH (200ml Y)  0,14 mol  n OH (400ml Y)  0,28 mol

BTNT.H
 2n H2 O  n OH (400ml Y)  2n H2  n H2 O  0,21
100 100

BTNT.O
n O(X)  n OH (400ml Y)  n H2O  0,07  m X  mO  .16.0,07  12,8 gam
8,75 8,75
9. Chọn B; nCO2  0, 25  mol  nOH   nNaOH  2nBaOH   0, 4  mol 
2

nOH  0,4
Ta thấy 1    1,6  2 ⟹ Tạo CO32- (a mol) và HCO3- (b mol)
nCO2 0,25
a  b  nCO2  0, 25
 a  0,15
Ta có hệ phương trình  
2a  b  nOH   0, 4 b  0,1

Ta thấy 0,15 mol Ba2+ và 0,15 mol CO32- phản ứng vừa đủ với nhau
Sau khi loại bỏ kết tủa dung dịch thu được chỉ chứa 0,1 mol NaHCO3.
2NaHCO3   Na2CO3 + H2O + CO2
o
t

0,1 → 0,05 (mol)


mchất rắn khan = mNa2CO3 = 0,05.106 = 5,3 gam.
10. Chọn A; Vì pH = 13 nên OH- dư  n OH  ban đầu = 0,4.0,1 + 0,2.0,5 = 0,14 mol
có n OH  = n Na  n K  2n Ba . Áp dụng bảo toàn e: n Na  n K  2n Ba  2n O  0,04.2  nO = 0,03 mol
16n O
Theo đề: %mO   0, 075  m = 6,4 gam.
m
11. Chọn D


BTNT.C
0,1  0,02 = a  0,06   a   0,06 mol ; 
BTNT.K
0,1x  2.0,02 = a  0,06   x  1,4 M 
12. Chọn B; Gấp đôi số liệu đề bài cho ta có:
Na   HCl
NaOH :a mol  
dd X  CO2 : 0,18 mol
CO2   
 ddX HCO3
0,24 mol
 Ba(OH)2 d­
0,15mol Na 2 CO3 : b mol  2 dd X   BaCO3 :0,3mol
CO3
n  0,24
Vì 1  H   1,33  2  dd X chứa cả HCO3- và CO32-
n CO2 0,18
BT (C) ⇒ nC trong X  nBaCO  0,3 mol  nCO ⇒ Khi tác dụng với HCl thì HCO3- và CO32- dư, HCl hết
3 2

 
HCO3 p­  x mol n CO2  x  y  0,18 x  0,12 mol
   
n HCl  x  2y  0,24 y  0,06 mol
2
CO3 p­  y mol
 
n C  c  d  0,3 HCO3 :0,2 mol

 HCO 
 c mol  c  0,2 mol 
 X CO32  :0,1mol
3 (trong X)
   c x 0,12 
 d  y  0,06  2 d  0,1mol
2
CO3 (trong X)  d mol


 
Na : 0, 4 mol (BT § T)
BT(C) :0,15  b  0,2  0,1 a  0,1
 
BT (Na) :a  2b  0, 4 b  0,15
13. Chọn A
Na
K O  Na  ,K  ,Ba 2 
 2 ddY  
HCl: 0,04 mol
 500 ml dd pH  13
hhX  
H2 O
 OH
 HNO3 : 0,06 mol

Ba 
BaO H 2 :0,015mol
%m O 10%

pH  13  pOH  1 [OH  ]d­  0,1M  n OH d­  0,5.0,1  0,05mol


n OH p­  n H  0,1mol  n OH (Y)  0,1  0,05  0,15mol
0,15  2.0,015
n OH (Y)  2n H2  2n O  n O   0,06 mol  m O  0,96 gam  m X  9,6 gam
2
14. Chọn A
NaOH
 0,12 mol
KOH Na + :  BTNT.Na
 n Na  = 0,27
 0,08 mol  
K :   n K   0,18
BTNT.K
  CaCl2 d­
CO2  Na CO  X    CaCO3 

  3
2 3 2
0,25 mol CO : a mol a mol
 0,075 mol  
K 2 CO3 HCO3 : b mol
 0,05 mol


  a  b  0,25  0,075  0,05 a  0,075
BTNT.C

  BT§T cho X 
  2a  b  0,27  0,18
 b  0,3

BTNT.C
nCaCO3  n CO2  0,075  mCaCO3  0,075.100  7,5 gam
3

15. Chọn D

  
BTKL
 23a  137b  16c = 21,9 gam a  0,14  
 BTNT.Ba 
     b = 0,12 mol  b  0,12  
  
BTE
 a  2b  2c   2.0,05 c  0,14
 
 n OH  a  2b  0,38  n CO 2  n OH  n CO2  0,38  0,3  0,08  n Ba 2 → m = 0,08.197 = 15,76 gam
3

16. Chọn A
NaOH : 0,08 mol
 BaCO3 : 0,02mol
CO2 : 0,07 mol  Ba(OH)2 : 0,25a mol  
BaCl : 0,04 mol Dung dÞch Z
 2

Na  :  BTNT.Na


 n Na   n NaOH  0,08 mol
 
Cl :   n Cl  2n BaCl2  0,08 mol
BTNT.Cl

Z  2
Ba :   n Ba2  n Ba(OH)2  n BaCl2  (0,02  0,25a) mol
BTNT.Ba

 
HCO3 :  n HCO3  0,05 mol
BTNT.C


BT § T cho Z
 2(0,02  0,25a)  0,05  a  0,02
2,8 0,56 1,792
17. Chọn A ; n NaOH   0,07 mol; n H2  =0,025 mol; nSO2   0,08 mol
40 22, 4 22, 4
Na 
BTNT.Na
 n Na  0,07 mol
 0,07.23  40x  16y  5,13
Qui X vÒ Ca : x mol   BTE
O : y mol    0,07  2x  2y  2.0,025

x  0,06
  n OH (Y)  n NaOH  2n Ca(OH)2  0,07  2.0,06  0,19 mol
y  0,07
n  0,19
 OH (Y)   2,375  2  n SO2  n SO2  0,08 > n Ca2
nSO2 0,08 3

 CaSO3 tÝnh theo Ca 2  m  120.0,06  7,2 gam


18. Chọn B
Na  BTNT.Na
 n Na   2,75V mol
 
NaOH : 2,75V mol K :   n K   2V mol
BTNT.K

CO2    4 muèi 


2
0,4 mol K 2 CO3 : V mol CO3 : a mol
 
HCO3 : b mol
 
BTNT.C
0, 4  V  a  b V  0,2 lÝt = 200ml
 BT § T 
   2,75V  2V  2a  b  a  0,35 mol
m  23.2,75V  39.2V  60a  61b  64,5 b  0,25 mol
 muèi
19. Chọn B
170,4

BTNT.S
n H2SO4  n Na2SO4   1,2 mol BTKL
 m  mdd H2SO4  mdd Y  m khÝ
142
170, 4.100 8,96 98.1,2.100
m(  .16,75.2)   50,6 gam
51, 449 22, 4 40
20. Chọn C; Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Na: a mol; Ba: b mol; O c mol
nH2=0,35 mol; m(X)=23a+137b+16c=107,9 (1); Áp dụng BTe a+2b-2c=0,35*2 (2)
n(NaOH) = a=0.7 mol (3); Kết hợp 1,2,3 → a=0,7; b=0,6; c=0,6
ddY có nNa(+)=0,7; nBa(2+)=0.6; n(OH-)=1.9; n(OH-)/n(SO2)=1,9/0,8=2,375 >2 → tạo muối SO32-
SO2 + 2OH- → SO32-
0,8 0,8; nSO32- > nBa2+ → m=0,6*217=130,2 g
22. Chọn C
Chất rắn Z là Al   n Al  a BTE
 n Cu  1,5a  1,5a.64  27a  1,38   a  0,02

Cl : 0,11 Ba : 0, 04
n HCl  0,11  2 
Và  
 Ba : b 
 b  0, 04 
 m  8,58 Al : 0, 08  0, 02  0,1
n   0, 07 Al3 : 2b  0, 07  0,32  0,135.2
 O :  0, 025
 2
23. Chọn D
n H  0,15
 HCO3 : a

+ Thí nghiệm 1:  

 V  100ml  2 
 a  b  n   0, 2

X
 2
 n CO 0,12 
 3
CO : b
 
HCO3   CO2 : t a 0,09 a  0,15
  2   t  0,09 
 0,15  t  2(0,12  t)     3 

CO3 
  CO2 : 0,12  t b 0,03 b  0,05
HCO3 : 0,3

Vậy 200 ml X chứa CO32 : 0,1 
BTNT.C
 0,4  y  0,2  y  0,2
 
K : 0,5
24. Chọn C
 0,309.46, 6
n O   0,9(mol)   n Al2O3  0,3
BTNT.O

Ta có:  16
n H  0, 4 
BTDT
 n OH  0,8
 2
 
AlO : 0, 6 n HCl 1,4(mol)

BTNT.Al
 Y  2  1, 4  0, 2  0, 6  3(0, 6  n  )

 OH : 0,8  0, 6  0, 2
 n  0, 4   m  0, 4.78  31, 2(gam)
25. Chọn C; n H2SO4  0,04;n HCl  0,02  n H  0,1 pH  13  OH   0,1  n OH dư = 0,04
;
0, 04.16
 n OH  X  0,1  0,04  0,14 n OH  2n H2  2n O  n O  0,04  m   6, 64
; 9, 639%
BTVN NGÀY 17/7/2021
1. Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH)2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và Ba(OH)2 x
mol/l. Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa. Nếu
hấp thụ hết 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết
hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,075. B. 0,05 và 0,1. C. 0,075 và 0,1. D. 0,1 và 0,05.
2. Cho 1,792 lít O2 tác dụng hết với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba thu được hỗn hợp rắn Y chỉ gồm các oxit và
các kim loại dư. Hòa tan hết toàn bộ Y vào H2O lấy dư, thu được dung dịch Z và 3,136 lít H2. Cho Z tác dụng
với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ hoàn toàn 10,08 lít CO2 vào
dung dịch Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc.
Giá trị của m là
A. 14,75. B. 39,40. C. 29,55. D. 44,32.
3. Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol Ca(OH)2, y mol NaOH và x mol KOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 32,3 gam muối (không có kiềm dư) và 15
gam kết tủa. Bỏ qua sự thủy phân của các ion, tỉ lệ x: y có thể là:
A. 2:3. B. 8:3. C. 49:33. D. 4:1.
4. Cho 8,96 lít O2 tác dụng hết với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba thu được hỗn hợp rắn Y chỉ gồm các oxit và
các kim loại dư. Hòa tan hết toàn bộ Y vào H2O lấy dư, thu được dung dịch Z và 15,68 lít H2. Cho Z tác dụng
với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được 197 gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ hoàn toàn 50,4 lít CO2 vào
dung dịch Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc.
Giá trị của m là
A. 137,90. B. 167,45. C. 147,75 D. 157,60.
5. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 300 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 2M và
NaHCO3 2M, sau phản ứng thu được khí CO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X
đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 39,4. B. 59,1. C. 29,55. D. 19,7.
6. Cho 14,95 gam hỗn hợp A gồm kim loại kiềm M, oxit và muối cacbonat tương ứng của M. Hòa tan hoàn
toàn A vào nước thu được dung dịch B. Cho B tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch HCl 1M thu được khí
C. Hấp thụ toàn bộ khí C trong 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,35M thu được 2 gam kết tủa trắng và dung dịch
D. Đun nóng dung dịch D lại thấy xuất hiện kết tủa. Phần trăm về khối lượng của M2O trong A gần nhất với
A. 39%. B. 41%. C. 42%. D. 50%.
7. Cho 18 gam hỗn hợp X gồm R2CO3 và NaHCO3 (số mol bằng nhau) vào dung dịch chứa HCl dư, sau khi
các phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít CO2 (ở đktc). Mặt khác, nung 9 gam X đến khối lượng không đổi thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,65. B. 7,45. C. 3,45. D. 6,25.
8. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 131,4 gam X vào nước, thu được 6,72 lít khí H2
(đktc) và dung dịch Y, trong đó có 123,12 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 40,32 lít khí CO2 (đktc) vào Y,
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 141,84. B. 131,52. C. 236,40. D. 94,56.
9. Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước, khí CO, CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,8a mol hỗn hợp khí
Y gồm H2, CO và CO2, trong đó CO2 chiếm 26,67% về thể tích. Dẫn toàn bộ Y vào 500 gam dung dịch hỗn
hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Khối lượng (gam) cacbon đã tham gia phản ứng là


A. 36. B. 42. C. 60. D. 48
10. Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước qua than nung đỏ thu được 0,35 mol hỗn hợp khí X gồm CO,
CO2, H2. Dẫn toàn bộ X qua dung dịch chứa hỗn hợp NaHCO3 (x mol) và Na2CO3 (y mol) thu được dung
dịch Y chứa 27,4 gam chất tan, khí thot ra còn CO và H2. Cô cạn dung dịch Y, nung đến khối lượng không
đổi thu được 21,2 gam chất rắn. Giá trị của x là
A. 0,1 B. 0,25 C. 0,2 D. 0,15
11. Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2.
Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị m là
A. 22,4. B. 24,1. C. 24,2. D. 21,4.
12. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K, Na2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 20% về khối
lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,448 lít (ở đktc) khí H2. Trộn 200 ml dung dịch Y với
200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,3M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m
là (coi H2SO4 phân ly hoàn toàn)
A. 6,4. B. 4,8. C. 2,4. D. 12,8.
13. Cho 10,08 lít khí CO2 (đktc) vào 600 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và K2CO3 0,8M thu được dung
dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng
không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 146,88. B. 215,73. C. 50,49. D. 65,01.
14. Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na2O và K. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được 3,136 lít H2
(đktc), dung dịch Y chứa 7,2 gam NaOH, 0,93m gam Ba(OH)2 và 0,044m gam KOH. Hấp thụ 7,7952 lít CO2
(đktc) vào dung dịch Y thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 25,5. B. 24,7. C. 26,2. D. 27,9.
15. Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl và
dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào Y thấy tạo thành
m gam kết tủa. Giá trị của V và m là:
A. 3,36 lít; 17,5 gam. B. 3,36 lít; 52,5 gam.
C. 6,72 lít; 26,25 gam. D. 8,4 lít; 52,5 gam.
16. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào H2O, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch
X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung
dịch Y làm 2 phần bằng nhau:
+ Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí CO2.
+ Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO2.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 28,28. B. 25,88. C. 20,92. D. 30,68.

-----------HẾT-------------

You might also like