You are on page 1of 13

Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia 2021 website: www.bschool.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

3 – GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG


A – KIẾN THỨC CẦN NẮM
1. Khái niệm về góc giữa hai đường thẳng trong không gian

Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa hai đường thẳng a  và b  cùng đi qua một
điểm và lần lượt song song với a và b .

• Góc giữa hai đường thẳng luôn nằm trong đoạn 00 ;900 

• Nếu a, b là hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau thì góc của chúng bằng 0 0 .

• Để xác định góc giữa hai đường thẳng a và b , ta có thể lấy điểm O thuộc một trong hai đường
thẳng đó, rồi vẽ một đường thẳng qua O song song với đường thẳng còn lại
2. Các kiến thức hay sử dụng
• Định lý cos trong tam giác: Cho tam giác ABC có cạnh đối diện góc A, B, C lần lượt là a, b, c .
b2 + c 2 − a 2
Khi đó cos A = .
2bc
• Định lý sin trong tam giác: Cho tam giác ABC có cạnh đối diện góc A, B, C lần lượt là a, b, c . Khi
a b c
đó = = = 2 R ( R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ).
sin A sin B sin C
• Công thức đường trung tuyến: Cho tam giác ABC có cạnh đối diện góc A, B, C lần lượt là a, b, c ,
2 ( b2 + c 2 ) − a 2
trung tuyến AM . Khi đó AM = 2
.
4

• Tích vô hướng của hai vectơ: cos u ; v = ( ) u.v


u.v
.

3. Phương pháp giải


Trong hầu hết các trường hợp, bài toán tìm góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian thường đưa
về một trong hai phương pháp sau:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

38 Thầy Đỗ Văn Đức


Thầy Đỗ Văn Đức: http://facebook.com/thayductoan website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Phương pháp 1: Xác định góc giữa hai đường thẳng và tính góc
Để xác định góc giữa hai đường thẳng a và b , ta xác định hai đường thẳng song song hoặc trùng với
các đường thẳng a và b mà chúng cắt nhau, rồi tìm góc giữa hai đường thẳng đó.

Ví dụ 1: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có ABC là tam giác vuông cân tại B, BA = BC = a,
AA = 2a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BB và CC . Góc giữa hai đường thẳng AM và
BN là
A. 30. B. 45. C. 90. D. 60.
Giải

CN // BM
Ta có:   tứ giác CNBM là hình bình hành, do đó CM // BN . Vậy góc giữa hai đường
CN = B M
thẳng AM và BN là góc giữa hai đường thẳng AM và MC.
Từ giả thiết, dễ thấy AM = MC = CA = 2a  AMC là tam giác đều, do đó g ( AM ; MC ) = 60.
Vậy g ( AM ; BN ) = 60.
Phương pháp 2: Sử dụng công thức tích vô hướng của hai vectơ

AB.CD
Để xác định góc giữa hai đường thẳng AB và CD, ta sử dụng công thức: cos ( AB ; CD ) = .
AB.CD

Như vậy việc xác định góc giữa hai đường thẳng AB và CD quy về việc tính AB.CD, AB và CD.

Một số công thức cần lưu ý:


• Nếu a ⊥ b thì a.b = 0

• Cho ABC , ta có AB. AC =


1
2
( AB 2 + AC 2 − BC 2 )

Nhận xét
Cách này khá hiệu quả tỏng các bài toán mà việc xác định góc gặp khó khăn, trong khi các yếu tố về
độ dài đã khá rõ. Đặc biệt với các bài toán về hình chóp đỉnh S , ta cần tính góc giữa SA và BC , trong

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức 39


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia 2021 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

đó A, B, C là các điểm thuộc đáy và H là hình chiếu của S lên mặt phẳng đáy, ta thường sử dụng

cách này rất hiệu quả: cos ( SA ; BC ) =


SA.BC
=
( SH + HA) .BC = SH .BC + HA.BC = HA.BC .
SA.BC SA.BC SA.BC SA.BC
Ví dụ 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi, BD = 2 AC , tam giác SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của CD. Côsin của góc
giữa hai đường thẳng SA và BM bằng
11 11 11 11
A. . B. . C. . D. .
185 2 185 3 185 4 185
Giải

Giả sử giao điểm của AC và BD là O.


Không mất tính tổng quát, giả sử AO = CO = 1  BO = DO = 2; AB = OA2 + OB 2 = 5.
Gọi H là trung điểm của AB, theo đề bài, SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt
 SH ⊥ ( ABCD )

phẳng đáy nên  3 15
 SH = . AB =
 2 2
Xét BCD có BD = 4; BC = CD = 5 và BM là trung tuyến, theo công thức đường trung tuyến:

2 ( BD 2 + BC 2 ) − CD 2 37
BM = =
2 2
Xét ACD có AC = 2; AD = CD = 5, AM là trung tuyến, theo công thúc đường trung tuyến:

2 ( AC 2 + AD 2 ) − CD 2 13
AM = =
2 2

( )
Xét SA.BM = SH + HA .BM = SH .BM + HA.BM = HA.BM =
1
2
BA.BM = ( BA2 + BM 2 − AM 2 )
1
4
1 37 13  11
= 5 + −  =
4 4 4 4

37 SA.BM 11  37  11
Mà SA = AB = 5; BM = suy ra cos ( SA ; BM ) = = :  5.  =
2 SA.BM 4  2  2 185
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

40 Thầy Đỗ Văn Đức


Thầy Đỗ Văn Đức: http://facebook.com/thayductoan website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

B – BÀI TẬP LUYỆN TẬP


1. Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác cân, AB = AC = a,
BAC = 120, cạnh bên AA = a 2. Góc giữa hai đường thẳng AB và BC là
A. 45. B. 60. C. 30. D. 90.
2. Cho hình lập phương ABCD. ABC D. Góc giữa hai đường thẳng AC  và DC là
A. 120. B. 45. C. 60. D. 90.
3. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB = a, AD = 2a, AA = 3a. Côsin của góc giữa hai đường
thẳng AC  và DC là

2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
5 10 2 5
4. Cho hình lập phương ABCD. ABC D. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, BC , C D. Xác định góc giữa hai đường thẳng MN và AP

A. 45. B. 60. C. 30. D. 90.


5. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng AB và CI , với I là
trung điểm của AD .

3 3 3 1
A. . B. . C. . D. .
2 6 4 2
6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA ⊥ mp ( ABCD ) . Đường thẳng SD
tạo với mp ( SAB ) một góc 45 . Gọi I là trung điểm của CD . Cosin góc giữa hai đường thẳng BI và
SD bằng

10 10 5 5
A. . B. . C. . D. .
5 4 5 10
7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy, SA = a . Gọi M là trung điểm của SB . Góc giữa AM và BD bằng
A. 45. B. 60. C. 30. D. 90.
8. Cho tứ diện đều ABCD có M là trung điểm của cạnh CD. Gọi  là góc giữa hai đường thẳng AM
và BC. Giá trị của cos  bằng

3 3 2 2
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 6
9. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, có AD = DC = a, AB = 2a,
2 3a
SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = . Tính cos của góc giữa hai đường thẳng SD và BC
3
1 2 3 4
A. . B. . C. . D. .
42 42 42 42

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức 41


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia 2021 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

a 6
10. Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ mp ( BCD ) , BCD vuông tại C và AB = , AC = a 2, CD = a. Gọi
2
E là trung điểm của AC. Góc giữa hai đường thẳng AB và DE bằng

A. 45. B. 60. C. 30. D. 90.


a 6
11. Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ mp ( BCD ) , BCD vuông tại C và AB = , AC = a 2, CD = a.
2
Gọi E là trung điểm của AD. Góc giữa hai đường thẳng AB và CE bằng
A. 45. B. 60. C. 30. D. 90.
12. Cho tứ diện ABCD có AB = CD. Gọi I , J , E , F lần lượt là trung điểm của AC , BC , BD, AD. Góc
giữa hai đường thẳng IE và JF bằng
A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.
13. Cho hình chóp S . ABC có SA = SB = SC = AB = AC = 1, BC = 2. Tính góc giữa hai đường thẳng
AB và SC

A. 45. B. 60. C. 30. D. 90.


14. Cho hình chóp S . ABC có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I , J lần lượt là trung điểm của SA, BC .
Tính số đo góc hợp bởi hai đường thẳng IJ và SB
A. 45. B. 60. C. 30. D. 90.
15. Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AD. Biết AB = CD = 2a,
MN = a 3. Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD.

A. 45. B. 60. C. 30. D. 90.


16. Cho tứ diện ABCD có AB = 4, CD = 6, M , N lần lượt là trung điểm của AC , BD và MN = 4. Tính
cosin của góc giữa hai đường thẳng AB và CD
1 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 4
17. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có AB = a, AA = 2a. Tính góc giữa hai đường thẳng
AB và BC .

A. 60. B. 30. C. 45. D. 90.


a 6
18. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình thoi tâm I , cạnh bằng a và A = 60, cạnh SC =
2
và SC ⊥ mp ( ABCD ) . Trong SAC kẻ IK ⊥ SA tại K . Tính BKD

A. 60. B. 45. C. 90. D. 30.


19. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SAD là tam giác đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M và P lần lượt là trung điểm của SB và DC. Góc giữa
hai đường thẳng AM và BP là
A. 45. B. 60. C. 75. D. 90.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

42 Thầy Đỗ Văn Đức


Thầy Đỗ Văn Đức: http://facebook.com/thayductoan website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

20. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có ABC vuông tại A, AB = a, AC = a 3, AA = 2a. Hình chiếu
vuông góc của A lên mp ( ABC ) trùng với trung điểm của BC. Côsin của góc giữa hai đường thẳng
AA và BC  bằng
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 9
21. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua trung điểm của SA. Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của AE và BC. Góc giữa hai đường thẳng MN và BD là

A. 45 . B. 60 . C. 30 . D. 90 .


22. Cho hình chóp S . ABC có SA = a , SB = 2a , SC = 3a , ASB = BSC = 60 , CSA = 90 . Gọi  là
góc giữa hai đường thẳng SA và BC . Tính cos 

7 7 2
A. cos  = . B. cos  = − . C. cos  = 0 . D. cos  = .
7 7 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức 43


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia 2021 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


Câu 1 - Chọn B

Ta có: BC  // BC  g ( AB ; BC ) = g ( AB ; BC  ) .

Dễ thấy AB = BC  = C A = 3  ABC  là  đều.


Do đó g ( AB ; BC  ) = 60.
Câu 2 - Chọn C

Ta có: AC  // AC  g ( AC  ; DC ) = g ( AC ; DC ) . Chú ý rằng AC = DC = DA nên ADC đều, do
đó g ( AC ; DC ) = 60.
Câu 3 - Chọn B

Theo định lý Pitago, dễ thấy: AC = 5a, CD = 10a, DA = 13a.


Áp dụng định lý cos cho tam giác ACD :
AC 2 + CD2 − DA2 5a 2 + 10a 2 − 13a 2 1 2
cos ACD = = = = .
2 AC.CD 2. 5a. 10a 5 2 10
2
Mà g ( AC  ; DC ) = g ( AC ; DC ) nên cos  = .
10
Câu 4 - Chọn A

Ta có MN // AC  g ( MN ; AP ) = g ( AC ; AP ) .

Giả sử độ dài cạnh hình lập phương là 1, khi đó AC = 2 ,


3 5
AP = , CP =
2 2
Áp dụng định lý cos trong CAP :
9 5
2+ −
AC 2 + AP 2 − CP 2 4 4= 2.
cos CAP = =
2. AC. AP 3 2 2
Do đó g ( MN ; AP ) = 45.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

44 Thầy Đỗ Văn Đức


Thầy Đỗ Văn Đức: http://facebook.com/thayductoan website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 5 - Chọn B
Không mất tính tổng quát, giả sử a = 1
Gọi E là trung điểm của BD. Ta có IE là đường trung bình của
 IE // AB

ABD   1 1.
 IE = AB =
2 2
Vì các tam giác ACD và BCD là các tam giác đều nên
3
CI = CE = .
2
IE 1 3
Tam giác CIE cân tại C nên cos CIE = = =
2CI 3 6
2.2
2
3
Vì IE // AB  cos ( AB ; CI ) = cos ( IE ; CI ) = cos CIE = .
6
Câu 6 - Chọn A
Không mất tính tổng quát, giả sử a = 1.
 DA ⊥ AB
Ta có:   DA ⊥ ( SAB )  g ( DS ; ( SAB ) ) = DSA = 45  SA = AD.cot 45 = 1.
 DA ⊥ SA
Cách 1: Thiết lập đường thẳng song song với SD.
Gọi J là trung điểm của SC. Khi đó IJ là đường trung bình của
 IJ // SD

tam giác SCD   1 .
 IJ = SD
2
2
SAD vuông tại A nên SD = SA2 + AD 2 = 2  IJ = .
2
CB ⊥ AB
Lại có   CB ⊥ ( SAB )  CB ⊥ SB, do đó SBC
CB ⊥ SA
vuông tại B nên
1 1 1 3
BJ = SC = SB 2 + BC 2 = SA2 + AB 2 + BC 2 = .
2 2 2 2
5
Ngoài ra, BI = BC 2 + CI 2 = suy ra BI 2 = BJ 2 + JI 2 nên BIJ vuông tại J , do đó
2
IJ 2 10 10
cos BIJ = = = . Vậy cos ( BI ; SD ) = cos ( BI ; IJ ) = cos BIJ =
BI 5 5 5

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức 45


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia 2021 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Cách 2: Thiết lập đường vuông góc với BI


Gọi M là trung điểm của AB, dễ thấy DM // BI và
5
DM = BI = BC 2 + CI 2 = .
2
5
Ta có: SM = SA2 + AM 2 = ; SD = SA2 + AD 2 = 2.
2
SD 2 10
DMS cân tại S nên cos SDM = = = . Mà
2 DM 5 5
10
DM // BI  cos ( SD ; BI ) = .
5

Câu 7 - Chọn B

Gọi N là trung điểm của SD thì g ( AM ; BD ) = AMN .

2a
Dễ thấy AMN có AM = AN = MN = nên góc giữa AM
2
và BD là 60.

Câu 8 - Chọn A
Giả sử độ dài cạnh hình tứ diện là 1. Gọi N là trung điểm của BD.
Tính các kích thước trong tam giác AMN :
3 1 3
AM = AN = ; MN =  cos  = .
2 2 6

Câu 9 - Chọn C
Gọi M là trung điểm của AB , lần lượt tính:
7
DM = 2 ; SM = SD =
3
SD 2 + DM 2 − SM 2 3
Do đó cos  = = .
2SD.DM 42

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

46 Thầy Đỗ Văn Đức


Thầy Đỗ Văn Đức: http://facebook.com/thayductoan website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10 - Chọn B
Gọi I là trung điểm cùa BC. Vì E là trung điểm của AC nên
EI // AB. Mà AB ⊥ mp ( BCD )  EI ⊥ ( BCD )  EI ⊥ DI .
Ta có: g ( AB ; DE ) = g ( EI ; DE ) = IED.

AB 6
Ta có: EI = = a;
2 4
BC 2 AC 2 − AB 2 3 2
DI = CD + CI = a + 2
= a +
2 2
= 2
a
4 4 4
DI
Do đó tan IDE = = 3  g ( AB ; DE ) = 60.
EI
Câu 11 - Chọn A

Gọi H là trung điểm của BD, dễ thấy EH / / AB  EH ⊥ ( BCD ) .

1 a 6
Ta có: EH = AB = ;
2 4
a 2 6 6
BC = AC 2 − AB 2 =  BD = BC 2 + CD 2 =  CH = .
2 2 4
CH
Do đó tan  = = 1   = 45.
EH
Câu 12 - Chọn D
Trước hết ta chỉ ra tứ giác IJEF là hình bình hành, vì có IF = EJ
và IF // EJ . Ngoài ra, từ giả thiết AB = CD  JI = JE nên tứ
giác IJEF là hình thoi. Do đó góc giữa JF và IE bằng 90.

Câu 13 - Chọn B
Gọi H là trung điểm của BC. Trước hết cần chứng minh
SH ⊥ ( ABC ) , thật vậy:

Theo đề bài, SB = SC = 1; BC = 2  SBC vuông cân tại


 SH ⊥ BC

S 2.
 SH =
 2
2
Tương tự, ABC vuông cân tại A nên AH = , mà
2
SA = 1  SA2 = SH 2 + AH 2  SHA vuông tại H. Do đó
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức 47


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia 2021 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 SH ⊥ AH
  SH ⊥ ( ABC ) .
 SH ⊥ BC

Vậy: AB.SC = AB. SH + HC = AB.HC = ( ) 1


2
1
AB.BC =  g ( AB ; SC ) = 60.
2
Câu 14 - Chọn A
Gọi K là trung điểm của SC. Ta có KI là đường trung bình của
 KI // AC

SAC   1 .
 KI = AC
2
 KJ // SB

Lại có KJ là đường trung bình của SBC   1 .
 KJ = 2 SB

 KI ⊥ KJ
Tứ diện SABC là tứ diện đều nên SB ⊥ AC   . Vậy KIJ
 KI = KJ
là tam giác vuông cân tại K .
Vậy g ( IJ ; SB ) = g ( IJ ; KJ ) = 45.

Câu 15 - Chọn B

Gọi I là trung điểm của AC thì MI = NI = 1; MN = 3


Chú ý rằng g ( AB ; CD ) = g ( IM ; IN ) , MIN cân tại I có
MN = 3MI  MIN = 120.
Do đó g ( AB ; CD ) = 60.

Câu 16 - Chọn C
Cách 1: Gọi P là trung điểm của AD thì
NP // AB; MP // DC  g ( AB ; CD ) = g ( MP ; NP ) .

PN 2 + PM 2 − MN 2 1
Ta có: cos MPN = =− .
2 PN .PM 4
Cách 2: Ta chỉ ra
2MN = AB + CD  4MN 2 = AB 2 + CD 2 + 2 AB.CD

(
 cos AB ; CD =
1
4
)

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

48 Thầy Đỗ Văn Đức


Thầy Đỗ Văn Đức: http://facebook.com/thayductoan website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 17 - Chọn A
Gọi I là giao của AB và AB ; gọi M là trung điểm của AC  . Ta có
IM / / BC  .
3 3
IM = IB = a . Mà BM = a nên IBM đều, do đó góc giữa hai
2 2
đường thẳng này bằng 60

Câu 18 - Chọn C
Tam giác SAC vuông tại C và tam giác AIK vuông tại K
có chung góc A nên hai tam giác này là 2 tam giác đồng
IK AI a
dạng, do đó =  IK = .
SC SA 2
Do đó IK = IB = ID  BKD vuông tại K . Vậy
BKD = 90.

Câu 19 - Chọn D
Gọi H là trung điểm của AD  SH ⊥ AD (do SAD đều), ngoài ra
mp ( SAD ) ⊥ mp ( ABCD ) nên SH ⊥ mp ( ABCD ) .
Gọi K là trung điểm của SC thì MK là đường trung bình của SBC
1
nên MK // BC và MK = BC. Do đó MK // AH và MK = AH  tứ
2
giác AMKH là hình bình hành.
Do đó AM // HK  g ( AM , BP ) = g ( HK , BP ) .
Tứ giác ABCD là hình vuông nên không khó khăn để chứng minh
được BP ⊥ CH (có thể chứng minh BCP = CHD rồi cộng góc). Mà
BP ⊥ SH  BP ⊥ mp ( SHC )  BP ⊥ HK .
Do đó g ( AM , BP ) = g ( HK , BP ) = 90.
Câu 20 - Chọn C
Không mất tính tổng quát, giả sử a = 1.
Nhận xét: ABC là tam giác vuông có
AB = 1; AC = 3  BC = 2
Cách 1: Sử dụng vectơ
Gọi H là trung điểm của BC , theo đề bài,
AH ⊥ ( ABC ) .
Ta có:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức 49


Khóa học LIVESTREAM ôn thi THPT Quốc Gia 2021 website: www.bschool.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

cos ( AA ; BC  ) =


AA.BC 
=
( AH + HA ) .BC 1 1
= AH .BC + HA.BC = AH .BC
AA.BC  4 4 4
1
4
=
1
AH .BC. cos AH ; BC = .1.2. cos120 =
4
( 1
4
)
 AA // BB
Cách 2: Ta có:   g ( AA ; BC  ) = g ( BB ; BH ) .
 BC  // BC
Dễ thấy BH = 1; BB = 2, lại có AH = AA2 − AH 2 = 4 − 1 = 3  BH = AH 2 + AB2 = 2
BH 2 + BB2 − BH 2 4 + 1 − 4 1
Do đó cos ( BB ; BH ) = = =
2.BH .BB 2.2.1 4
Câu 21 - Chọn D
Gọi I là trung điểm của SA thì MN // CI .
Chú ý rằng BD ⊥ ( SAC ) nên BD ⊥ CI  BD ⊥ MN .

Câu 22 - Chọn A
Ta có:
(
SA.SB = SA.SB.cos SA ; SB = a.2a.cos 60 = a 2 . )
Lại có SA ⊥ SC  SA.SC = 0.
SBC có SB = 2a; SC = 3a và BSC = 60 suy ra

BC = SB 2 + SC 2 − 2.SB.SC.cos BSC = 13a 2 − 6a 2 = 7 a.


Do đó:

cos  = cos( SA, BC ) =


SA.BC
=
(
SA. SC − SB )
SA.BC SA.BC
SA.SC − SA.SB 7
= = .
SA.BC 7

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

50 Thầy Đỗ Văn Đức

You might also like