You are on page 1of 5

Câu 1: 1.

Cân bằng phương trình phản ứng dưới dạng ion thu gọn cho các thí nghiệm sau (mỗi thí nghiệm viết 1
phương trình)
a. Hòa tan FeSx trong dung dịch HNO3 đặc, dư và đun nóng.
b. Cho dung dịch K2S dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.
c. Cho dung dịch NH4HSO4 vào dung dịch Ba(HSO3)2.
d. Cho dung dịch Ba(AlO2)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.
e. Cho a mol kim loại Ba vào dung dịch chứa a mol NH4HCO3.
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa:
a) Cho đạm ure vào dung dịch nước vối trong.
b) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.
c) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch KMnO4.
d) Sục khí H2S vào dung dịch hỗn hợp gồm (Br2, BaCl2).
3. Nêu hiện tượ ng và viết phương trình phả n ứ ng xả y ra trong cá c trườ ng hợ p sau:
a) Cho đồ ng kim loạ i và o dung dịch hỗ n hợ p NH4NO3 và H2SO4 loã ng.
b) Sụ c khí NH3 từ từ đến dư và o dung dịch ZnCl2.
c) Cho dung dịch KHSO4 đến dư và o dung dịch Ba(HCO3)2.
d) Sụ c khí etilen và o dung dịch KMnO4.
e) Sụ c CO2 từ từ đến dư và o dung dịch Ba(AlO2)2
Câu 2: 1. Viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng xảy ra trongcác thí nhiệm sau:
a. Đun nóng dung dịch NaHCO3, để nguội rồi đem tác dụng lần lượt với dung dịch Ba(NO3)2, AlCl3.
b. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HI.
c. Hòa tan một mẩu Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư, sau đó thêm vào lượng dư dung dịch NaNO3.
d. FeCl2 tác dụng với dung dịch KMnO4 /H2SO4 loãng
e. Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch Na2SiO3.
2. Viết phương trình phản ứng (dạng phân tử và ion thu gọn) khi cho các cặp dung dịch (mỗi dung dịch
đều chứa 1 mol chất tan) tác dụng với nhau: BaCl 2 và NaHSO4; Ba(HCO3)2 và KHSO4; Ca(H2PO4)2 và KOH;
Ca(OH)2 và NaHCO3; Ca(HCO3)2 và NaOH.
3. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi:
(a) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4
(b) Cho luồng khí propilen sục vào dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường
(c) Sục khí propin vào dung dịch chứa AgNO3 trong NH3 dư.
(d) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4.
Câu 3: 1. Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho:
a. Dung dịch NH3 dư vào dung dịch ZnCl2. b. Dung dịch Ba(HSO3)2 vào dung dịch KHSO4.
c. Cho từ từ đến dư dung dịch KHSO4 vào dung dịch chứa hỗn hợp NaAlO2 và Na2CO3
d. Đun nóng dung dịch NaHCO3, để nguội rồi đem tác dụng lần lượt với dung dịch Ba(NO3)2, AlCl3.
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho đồng kim loại vào dung dịch hỗn hợp NH4NO3 và H2SO4 loãng.
b) Sục khí NH3 từ từ đến dư vào dung dịch ZnCl2.
c) Cho dung dịch KHSO4 đến dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
3. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra ở từng thí nghiệm sau:
a. Cho mẩu nhỏ kim loại Ba vào dung dịch K2CO3
b. Cho mẩu nhỏ kim loại Na vào dung dịch Al(NO3)3
c. Nhỏ dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2
d. Nhỏ dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaI
Câu 4: 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình ion thu gọn trong các thí nghiệm sau:
a. Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch chứa AgNO3.
b. Cho KHS vào dung dịch CuCl2.
c. Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 1M, đun nóng nhẹ.
d. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và AlCl3
2. Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH
a. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, sau đó lại thêm dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung
dịch thu được
b. Nhỏ dung dịch K2CO3 vào dung dịch Fe(NO3)3
c. Sục khí NH3 từ từ đến dư vào dung dịch CuSO4
d. Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3/NH3
3. Nêu hiện tượng và viết phương trình ion rút gọn (nếu có) cho các thí nghiệm sau:
a. Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl3 và CuSO4.
b. Cho từ từ đến dư dung dịch KHSO4 vào dung dịch chứa hỗn hợp NaAlO2 và Na2CO3.
c. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch K2HPO3.
d. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HI dư.
Câu 5: 1. Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng minh họa khi:
a) Cho từ từ dung dịch NH4Cl đến dư vào dung dịch NaAlO2, rồi đun nóng.
b) Cho từ từ dung dịch KHSO4 đến dư vào dung dịch Na2CO3.
c) Sục khí Stiren đến dư vào dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường.
d) Sục khí propin vào dung dịch AgNO3 trong NH3.
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho đồng kim loại vào dung dịch hỗn hợp NH4NO3 và H2SO4 loãng.
b) Sục khí NH3 từ từ đến dư vào dung dịch ZnCl2.
c) Cho dung dịch KHSO4 đến dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
d) Cho 1 mẩu CaC2 vào ống nghiệm, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chưa dung dịch KMnO4 và có H2SO4 làm môi
trường.
3. Viết các phương trình hóa học (dạng ion thu gọn) của các phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp sau:
a. Cho Ba vào dung dịch NaHCO3
b. Cho Na[Al(OH)4] vào dung dịch NH4NO3.
c. Cho Ba(HSO3)2 vào dung dịch KHSO4
d. Cho từ từ khí CO2 đi qua dung dịch clorua vôi cho đến dư.
Câu 6: 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) Ca + dung dịch Na2CO3
b) Na + dung dịch AlCl3
c) dung dịch Ba(HCO3)2 + dung dịch NaHSO4
d) dung dịch NaAlO2 + dung dịch NH4Cl
2. Nêu hiện tượ ng viết phương trình phâ n tử , phương trình ion rú t gọ n khi cho dung dịch NH3 và o
từ ng dung dịch AlCl3; Cu(NO3)2; FeCl3; MgCl2
3. Cân bằng phương trình phản ứng dưới dạng ion thu gọn cho các thí nghiệm sau (mỗi thí nghiệm viết 1
phương trình)
a. Hòa tan FeSx trong dung dịch HNO3 đặc, dư và đun nóng.
b. Cho dung dịch K2S dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.
c. Cho dung dịch NH4HSO4 vào dung dịch Ba(HSO3)2.
d. Cho dung dịch Ba(AlO2)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.
e. Cho a mol kim loại Ba vào dung dịch chứa a mol NH4HCO3.
Câu 7: 1. Thực hiện hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol NaOH, y mol KOH và z mol
Ba(OH)2.
Thí nghiệm 2: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Al 2(SO4)3 và b mol
NaHSO4 (a > b).
a. Ở mỗi thí nghiệm, thứ tự các phản ứng xảy ra như thế nào? Viết phương trình các phản ứng đó.
b. Vẽ đồ thị biểu diễn giá trị khối lượng kết tủa theo số mol CO 2 (ở thí nghiệm 1) và theo số mol Ba(OH) 2 (ở thí
nghiệm 2).
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) Ba +dd K2CO3
b) K + dd AlCl3
c) dd Ca(HCO3)2 + dd KHSO4
d) dd K2S+dd FeCl3
3. Dung dịch A gồm các chất tan AlCl3, FeCl2 và CuCl2 (CM mỗi chất 0,1M).
a. Dung dịch A có pH < 7, = 7 hay > 7? Giải thích ngắn gọn bằng phương trình hoá học ?
b. Cho H2S lội chậm qua dung dịch A cho đến bão hoà thì thu được kết tủa và dung dịch B. Hãy cho biết
thành phần các chất trong kết tủa và trong dung dịch B.
c. Thêm dần NH3 vào dung dịch B cho đến dư. Có hiện tượng gì xảy ra? Viết các phương trình phản ứng ion
để giải thích.
Câu 8: 1. Có các dung dịch cùng nồng độ chứa các chất sau: Al 2(SO4)3, HNO3, KNO3, Na2CO3. Hãy cho biết
dung dịch có pH nhỏ nhất và giải thích?
2.Chọn chất phù hợp, viết phương trình (ghi rõ điều kiện phản ứng) thực hiện biến đổi sau :
+5 0 +2
N N N
0 -3 +2 +4 (4) (5) (6)
N (1) N N N +3 +5
(2) (3)
(7)
N (8) N
3.
3. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau (nếu có):
a) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4. b) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
c) Sục khí H2S vào dung dịch nước brom. d) Sục khí O3 vào dung dịch KI.
e) Sục khí SO2 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
f) Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 1200oC trong lò điện.
Câu 9: 1. Cho sơ đồ các phản ứng sau:
X + H 2 O ¾ ñieä
n phaân dung dòch
¾coù¾ ¾ ¾ ¾® X2 + X3 ­ + H 2 ­
a) 1 maøng ngaên

b) X2 + X4 
 BaCO3 + K2CO3 + H2O
c) X2 + X3 
 X1 + X5 + H2O
d) X4 + X6   BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
Xác định CTCT của X1, X2, X3, X4, X5,X6 và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Cho 3 ống nghiệm riêng biệt lần lượt chứa 3 chất tan X, Y, Z trong nước (tỉ lệ mol tương ứng là 1 :
2 : 3). Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư lần lượt vào 3 ống nghiệm, thu được tổng số mol kết tủa
trong 3 ống nghiệm là a mol.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Ca(OH) 2 dư vào 3 ống nghiệm, thu được tổng số mol kết tủa trong
3 ống nghiệm là b mol.
Thí nghiệm 3: Đun nóng 3 ống nghiệm, thu được tổng số mol kết tủa trong 3 ống nghiệm là c
mol.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và c < a < b. Ba chất X, Y, Z thuộc các chất sau: Al(NO3)3, Ca(HCO3)2,
Fe(NO3)2.
Hãy xác định đúng các chất X, Y, Z. (Không cần viết các phương trình phản ứng)
3.Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.
(b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH.
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối? Viết các
phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên?
Số thí nghiệm tạo ra 2 muối là: 4
Câu 10: 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng trong các thí nghiệm sau
a. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
b. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
c. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI, sau đó cho vào dung dịch sau phản ứng một ít hồ tinh bột.
d. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4.
2. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl (dư).
(c) Cho hỗn hợp Ba và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?
3. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) Ba +dung dịch Na2CO3 b) K + dung dịch AlCl3
c) dung dịch Ba(HCO3)2 + dung dịch NaHSO4
d) dung dịch NaAlO2 + dung dịch NH4Cl
Câu 11: 1. Viết các phương trình phản ứng sau và cho biết ứng dụng của từng phản ứng:
a/ NH4Cl + NaNO2 (t0) b/ Si + KOH + H2O 
c/ N2H4 + O2  d/ Zn3P2 + H2O 
2. So sánh và giải thích:
a/ Nhiệt độ sôi của photphin và amoniac. b/ Nhiệt độ sôi của silan và metan.
c/ Nhiệt độ nóng chảy của silic đioxit và cacbon đioxit.
3. Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh họa khi cho :
a/ Dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
b/ Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 .
c/ Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
d/ Phèn nhôm amoni vào dung dịch soda.
e/ Cho kim loại Na dư vào dung dịch nhôm clorua.
f/ Cho luồng khí CO2 lội chậm qua dung dịch Ca(OH)2 .
g/ Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al 2(SO4)3 thấy dung dịch bị vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch
NaOH vào thì dung dịch trong ra, sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào thì dung dịch bị vẩn đục, nếu cho tiếp
dung dịch HCl vào dung dịch lại trong ra. Các phản ứng trên có phải phản ứng axit – bazơ không?.
Câu 12: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
0 0
t
  H 2 O  O2
   CuO
  t


X1   X2  X3  X4
(2) (3) (4)
(1) (7)
NH4NO2 (5)
X5 X6
(6)
X4 (8) NaNO3.

Câu 13: 1. Cho ion YO3 , trong đó oxi chiếm 77,4% theo khối lượng. Xác định Y và hoàn thành các phương
trình phản ứng hóa học sau:
a)YO 2  ...  ...  HYO3 b)HYO3  Cu  ...  YO  ... c)Cu(YO3 ) 2  ...  YO 2  ...
0
d)HYO3  S  ...  YO 2  ... e)Ba(YO3 ) 2  ...  HYO3  ... g)YH 4 YO3 
t C
 ...  ...
2. Hai nguyên tố X, Y đều thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Nguyên tử X có tổng số electron ở các
phân lớp p là 11, nguyên tử Y có 4 lớp electron và có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định các nguyên tố X, Y.
b. Hoàn thành dãy chuyển hóa (X, Y là các nguyên tố tìm được ở trên)
X2  HX  YX2  X2  YOX2
(1) (2) (3) (4)

c. X, Y là 2 nguyên tố thuộc cùng một nhóm A ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Nguyên tửX có 6e lớp
ngoài cùng. Hợp chất của X với hiđro có %mH = 11,1%. Xác định 2 nguyên tốX, Y.
Câu 14: 1. Cho sơ đồ phản ứng sau:
X X  X  H 2O Z
┌  NO  NO2   Y   Ca(NO3)2

N2 │
 H2 X  X  H 2O M
└   M  NO   Y  NH4NO3
Chọn X, Y, M, Z thích hợp. Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa trên?
2. Hoàn thành các phản ứng sau:
a. A + B  D + H2O b. A + E  F + CO2 + H2O
c. A + G  H  + B + H2O d. A + I  D + J + H2O
e. A  D + CO2 + H2O f. A + K  L + M + CO2 + H2O
Câu 15: 1. Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau:

E

2. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Ca 3  PO 4  2 
SiO2  C
12000 C
 Cl2
X   Y 
 H2O
 Z 
Cl2  H 2O
 T 
NaOH  NaOH
 I   NaOH
K  L
 
+AgNO3
 M  Z
HNO3l

You might also like