You are on page 1of 76

Phần 2

Người thực hiện: ThS. Lê Văn Thông


CAÙC HÌNH THAÙI KINH TEÁ XAÕ HOÄI THEO KARL MARX

Coâng xaõ Chieám höõu Coäng saûn


Phong kieán
Coä TBCN C
nguyeân thuûy noâ leä chuû nghóa

Chuû nghóa xaõ hoäi laø giai ñoaïn ñaàu cuûa chuû nghóa tö
baûn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình: “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin”, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật.
2. Nguyễn Văn Trình, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Văn Nghinh:
“Lịch sử các học thuyết kinh tế” – NXB Đại học quốc
gia TP.HCM
3. Jared Diamond: “Súng, vi trùng và thép”, NXB Thế
giới, 2018.
4. Liaquat Ahamed: “Những ông trùm tài chính”, Nhà
Xuất bản Thế giới,2018
5. Karl Marx: “Tư Bản” – NXB Sự Thật – 1986
6. Yuval Noah Harari: “Lược sử loài người”, NXB Tri
thức, 2017.
HOÏC THUYEÁT KINH TEÁ CUÛA CHUÛ NGHÓA MAÙC-LEÂNIN
VEÀ PHÖÔNG THÖÙC SAÛN XUAÁT TÖ BAÛN CHUÛ NGHÓA

➢HOÏC THUYEÁT GIAÙ TRÒ


➢HOÏC THUYEÁT GIAÙ TRÒ THAËNG DÖ
➢HOÏC THUYEÁT VEÀ CNTB ÑOÄC QUYEÀN
VAØ CNTB ÑOÄC QUYEÀN NHAØ NÖÔÙC
Chương 4

Email: lethong0804@gmail.com
Điện thoại: 0942883333
Chương 4

I. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế


của sản xuất hàng hóa.
II. Hàng hóa
III. Tiền tệ
IV. Quy luật giá trị
I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA
SẢN XUẤT HÀNG HÓA

Sản xuất
cái gì
Sản xuất
Sản xuất xã hội

tự cấp,
tự túc
Ba vấn đề cơ Sản xuất
bản như thế
nào?
Sản xuất
hàng hóa

Sản xuất
cho ai?
❖ Sản xuất tự cấp, tự túc

- Là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao


động tạo ra nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu cầu
của người sản xuất ra nó.
Trình độ LLSX kém phát triển, sản
Sản xuất tự cấp,

xuất chủ yếu lệ thuộc vào tự nhiên


tự túc

Quy mô sản xuất: nhỏ, lẻ

Ngành sản xuất chính: săn bắt, hái


lượm, nông nghiệp sản xuất nhỏ
❖ Sản xuất hàng hóa

- Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà


sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc
mua bán trên thị trường.
- Sản xuất hàng hóa đưa loài người thoát khỏi
tình trạng “mông muội”, thúc đẩy lực lượng
sản xuất phát triển nhanh chóng và nâng cao
hiệu quả kinh tế xã hội.
❖ Sản xuất hàng hóa ngày nay
❖ Mối quan hệ sản xuất tự cấp, tự túc và sản xuất hàng hóa

Sản xuất
tự cấp, tự túc

Sản xuất
hàng hóa
I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA
SẢN XUẤT HÀNG HÓA

1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng


hóa.
a. Phân công lao động xã hội: là sự phân chia lao
động xã hội thành các ngành nghề khác nhau.
▪ Phân công lao động tạo ra sự chuyên môn hóa
lao động, dẫn đến chuyên môn hóa sản xuất.
▪ Phân công lao động diễn ra theo chiều rộng
hoặc theo chiều sâu.
a. Phân công lao động xã hội

➢Phân công xã hội theo chiều rộng:


a. Phân công lao động xã hội

➢ Theo chiều sâu


1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa.
b. Có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế
giữa những người sản xuất
▪ Sự khác biệt này do các quan hệ sở hữu khác
nhau về TLSX, từ đó xác định người sở hữu
TLSX là người sở hữu sản phẩm lao động
▪ Quan hệ sở hữu khác nhau về TLSX làm cho
những người sản xuất độc lập với nhau, mặt
khác họ lại phụ thuộc lẫn nhau do sự phân
công lao động xã hội. Từ đó dẫn đến việc trao
đổi, mua bán.
1. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA
SẢN XUẤT HÀNG HÓA

2. Đặc trưng của sản xuất hàng hóa.


a. Đặc trưng.
Để trao đổi mua bán

Đặc
trưng
Vừa mang tính tư nhân, vừa
sản
mang tính xã hội
xuất
hàng
hóa
Mục đích là giá trị, là lợi
nhuận chứ không phải giá
trị sử dụng
2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

b. Ưu thế. Phân công LĐ ngày càng sâu sắc, chuyên môn


hóa, hợp tác hóa ngày càng tăng, mối liên hệ
giữa các ngành, các lĩnh vực càng chặt chẽ.

Ưu Ra sức cải tiến kỹ thuật, mẫu mã hàng hóa,


thế tổ chức tốt quá trình tiêu thụ…từ đó làm tăng
của NSLĐ, thúc để LLSX phát triển
sản
xuất Là hình thức tổ chức kinh tế -xã hội hiện
hàng đại, phù hợp với xu thế thời đại ngày
hóa nay.

Là mô hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu


kinh tế, văn hóa, cải thiện đời sống vật
chất, tinh thần xã hội
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
II. HÀNG HÓA.
1. Hàng hóa và hai thuộc tính hàng hóa.
a. Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm của lao động,
thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua
trao đổi mua bán.
❖ Khái niệm:

1. Sản phẩm 2. Thỏa mãn 3. Được trao


của lao động nhu cầu nào đó đổi, mua bán
của con người
NHỮNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ SAU CÓ PHẢI HÀNG HÓA
KHÔNG?

1. Không khí để thở.


2. Ma túy
3. Mại dâm
1.Hàng hóa và hai thuộc tính hàng hóa.

Hàng hóa

Hữu hình Vô hình

Có thể cầm nắm, nhìn thấy Chỉ có thể cảm nhận được
(xe cộ, nhà cữa, quần áo, phát minh, sáng chế, uy
tín, đồ ăn, thức uống…) thương hiệu…
1. Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa
Khi nghiên cứu PTSX TBCN, Mác bắt đầu từ phân
tích hàng hóa. Bởi vì:

Hàng hóa

Là tế bào kinh Phân tích cái cơ sở


Là hình thái tế trong đó chứa của tất cả phạm trù
biểu hiện phổ đựng mầm kinh tế học chính trị
biến nhất mống mâu của PTSX TBCN
trong XH tư thuẫn của như: giá trị thặng
phương thức dư, lợi nhuận, địa
bản
sản xuất TBCN tô, lợi tức…
1. Hàng hóa và hai thuộc tính của nó

b. Hai thuộc tính của hàng hóa.


➢Giá trị sử dụng:
- là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn
nhu cầu nào đó của con người.
b. Hai thuộc tính của hàng hóa
❖Giá trị hàng hóa
b. Hai thuộc tính của hàng hóa
❖Giá trị hàng hóa
b. Hai thuộc tính của hàng hóa

- Giá trị hàng hóa.


Muốn hiểu được giá trị phải đi từ giá trị trao đổi. GTTĐ là quan
hệ tỷ lệ về số lượng trao đổi lẫn nhau giữa các GTSD khác nhau.

10 kg 2m
Gạo Vải

Hao
Hao phí
phí LĐ LĐ
trong trong
8 giờ 8 giờ

10 kg gạo = 2m vải = 8 giờ lao động xã hội


b. Giá trị của hàng hóa
- Giá trị hàng hóa
➢Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của
người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng
hóa đó. Giá trị là phạm trù lịch sử.
➢Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá
trị. Giá trị là nội dung, là cơ sở của GTTĐ
Giá trị hàng hóa

Sản phẩm nào


không có LĐ kết SP hao phí LĐXH Giá trị HH biểu hiện
tinh trong đó thì SP càng nhiều thì giá trị quan hệ giữa những
đó không có giá trị càng cao người SX HH
❖ Mối quan hệ giữa GTSD và giá trị hàng hóa

Giá Giá
trị sử
dụng
trị

Giá
trị sử Giá
dụng trị
❖ Mối quan hệ giữa GTSD và giá trị hàng hóa
Hàng hóa

Công dụng Lao động XH của


của vật phẩm người SX HH

Giá trị
Thực hiện sử dụng Thực hiện
sau trước
Giá trị

Thuộc tính
Là thuộc tính XH
tự nhiên của hàng hóa
II.HÀNG HÓA

2. Tính hai mặt của lao động SX hàng hóa.


a. Lao động cụ thể: là lao động có ích dưới hình thức
cụ thể của nghề nghiệp, chuyên môn nhất định.
a. Lao động cụ thể

Có đối tượng riêng

Có mục đích riêng


Lao
động Có phương tiện riêng
cụ
thể Có phương pháp riêng

Có kết quả riêng


Lao động
cụ thể

Giá trị sử
Chất lượng Mẫu mã
dụng
2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
b. Lao động trừu tượng: là lao động của người
sản xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ những hình thức
cụ thể của nó.

Tạo ra giá trị, làm cơ sở cho


Lao sự ngang bằng trong trao đổi
động
trừu
tượng

Là phạm trù lịch sử


2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

Lao động
Mang tính Mang tính
tư nhân xã hội

Lao động
cụ thể
Lao động
trừu tượng

Giá trị sử
dụng, chất
lượng, mẫu Giá trị hàng
mã hóa
❖ Mối quan hệ giữa Lao động và hàng hóa

Lao
động Lao động
cụ thể
LĐ trừu
tượng

Giá trị
SD
Giá
Hàng trị
hóa
II. HÀNG HÓA

3. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh


hưởng đến lượng giá trị hàng hóa.
Giá trị hàng Lượng
Chất
hóa

Lao động Lượng lao


trừu tượng động hao
của người phí để sản
sản xuất HH xuất hàng
kết tinh hóa đó
trong HH quyết định
3. Lượng giá trị hàng hóa và thước đo ảnh hưởng đến
lượng giá trị HH

a. Thước đo lượng giá trị của hàng hóa


➢Thước đo lượng giá trị hàng hóa được tính
bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
➢Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời
gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa
trong điều kiện bình thường của xã hội, tức là
với một trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ
khéo léo trung bình và cường độ lao động
trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định.
3. Lượng giá trị hàng hóa và thước đo ảnh hưởng đến
lượng giá trị HH
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa.
Lượng giá trị
hàng hóa

Năng suất lao động Mức độ


phức tạp LĐ
NSLĐ cá biệt NSLĐ xã hội
Lao động Lao động
Cá biệt từng nhà Năng suất lao giản đơn phức tạp
sản xuất động XH

Giá cả HH cá biệt Giá cả LĐ phức tạp = n LĐ giản đơn


giảm – đạt lợi hàng hóa
nhuận cao XH giảm
❖ Năng suất lao động của Việt Nam

NSLĐ là năng lực sản


xuất của lao động,
được tính bằng số
lượng sản phẩm sản
xuất ra trong một đơn
vị thời gian hoặc số
lượng thời gian cần
thiết để sản xuất ra một
đơn vị sản phẩm

Tổng sản phẩm trong nước (GDP)


NSLĐ xã hội=
Tổng số người làm việc bình quân
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa.

Lượng LĐ kết Tốt cho xã hội


tinh trong hàng
Giá trị hàng
tăng hóa giảm
NSLĐ

hóa giảm Tỷ lệ NSLĐ vs giá


nghịch cả hàng hóa
Lượng Lđ kết
giảm tinh trong hàng Giá trị hàng
hóa tăng hóa tăng

Lượng LĐ kết Giá trị hàng


Mức tăng tinh trong hàng hóa tăng
độ hóa tăng Tỷ lệ Mức độ phức tạp
phức của LĐ vs giá cả
thuận
tạp Lượng Lđ kết hàng hóa
Giá trị hàng
LĐ giảm tinh trong hàng
hóa giảm
hóa giảm Bất lợi
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa.
Lượng giá trị
hàng hóa

Năng suất Mức độ


lao động phức tạp LĐ

Lao động Lao động


Phát triển khoa

Kết hợp xã hội


học công nghệ
Trình độ khéo
Hiệu quả của
Điều kiện tự

giản đơn phức tạp


của SX
léo LĐ
nhiên

TLSX
Năng suất lao động VN so với các nước ASEAN + 6
(PPP 2011)

Quốc gia 2000 2010 2014 2016


NSLD So với NSLD So với NSLD So với NSLD So với
(1000 VN (1000 VN (1000 VN (1000 VN
USD) (VN=1) USD) (VN=1) USD) (VN=1) USD) (VN=1)
Singapore 98,5 20.5 119 15,7 125,4 14,1 141,2 14,3
Malaysia 38,8 8,1 50,2 6,6 54,4 6,1 56,1 5,7
Thái Lan 16,4 3,4 22,4 2,9 25,5 2,9 27,1 2,7
Indonesia 13,5 2,8 19,5 2,6 23,0 2,6 23,4 2,4
Philippine 11,9 2,5 14,4 1,9 16,9 1,9 17,5 1,8
Việt Nam 4,8 1,0 7,6 1,0 8,9 1,0 9,1 1,0

Nguồn: từ 2000-2014, trích từ báo cáo năng suất Việt Nam 2016
Số liệu năm 2016 lấy từ website của Ngân hàng thế giới
3. Lượng giá trị hàng hóa và thước đo ảnh hưởng đến
lượng giá trị HH

c. Các yếu tố cấu thành lượng giá trị hàng hóa


W=c+v+m
W: Giá trị hàng hóa
c: bộ phận giá trị cũ trong sản phẩm
v+m: bộ phận giá trị mới trong sản phẩm
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
III. TIỀN TỆ
1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ.
a. Sự phát triển các hình thái giá trị.
Hình thái giá trị

Hình thái mở

Hình thái giá


giản đơn

Hình
trị chung
rộng

thái
tiền tệ
a. Sự phát triển các hình thái giá trị

- Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên.

5m 50 kg
vải thóc

Giá trị của vải được biểu hiện ở thóc và ngược lại. Tỷ lệ
trao đổi chưa thể cố định. Hình thái này có 3 đặc điểm:
▪ Giá trị sử dụng trở thành hình thức biểu hiện giá trị,
▪ Lao động cụ thể trở thành hình thức biểu hiện giá trị
▪ Lao động tư nhân trở thành hình thức biểu hiện lao động
xã hội
a. Sự phát triển các hình thái giá trị

- Hình thái mở rộng của giá trị.

10 kg thóc
Giới hạn
1m cho sự trao
2 con gà
vải đổi hàng
hóa
2 vỏ sò

Giá trị của 1 hàng hóa được biểu hiện ở giá trị sử dụng
của nhiều hàng hóa. 1 vài loại hàng hóa đóng vai trò
vật ngang giá chung
Tỷ lệ trao đổi cố định hơn, nhưng vẫn là trao đổi trực tiếp
- Hình thái mở rộng của giá trị.

Thóc Gà
Vải
Rượu

Chén,
giày
Giường bát

Cừu
Lợn
Nồi Ngà
voi

… … …
a. Sự phát triển các hình thái giá trị

- Hình thái chung của giá trị.


10kg
thóc

Vật ngang giá


chung chưa
5 con

ổn định
gà 10 m
0,1 chỉ vải
vàng
5kg cà
phê

Ở các địa phương khác nhau, vật ngang giá


chung khác nhau.
- Hình thái mở rộng của giá trị.

Vải Thóc Gà Bò
giày
Rượu

Giường
Tiền Chén,
vỏ sò bát


Cừu
Lợn


Ngà …
Nồi … voi
a. Sự phát triển các hình thái giá trị
- Hình thái tiền tệ.
10kg
thóc

chung ổn định
Vật ngang giá
5 con 0,2
gà gam
0,1 chỉ vàng
vàng
5kg cà
phê

Lý do chọn vàng, bạc làm tiền tệ: thuần về chất, dễ chia


nhỏ, không hư hỏng, giá trị lớn.
- Hình thái mở rộng của giá trị.

Vải Thóc Gà Bò
giày
Rượu

Giường
Tiền Chén,
vàng, bát

bạc
Cừu
Lợn


Ngà …
Nồi … voi
❖ Tại sao phải là vàng và bạc?

Dành dụm Di
làm của cải
Đế quốc chuyển

Vàng – Bạc
- Tiền là phương tiện trao đổi phổ quát, giúp con người
có thể quy đổi hầu như mọi thứ này sang mọi thứ
khác.
- Tiền là hệ thống của sự tin cậy lẫn nhau từng được
phát minh ra: ngôn ngữ, tín ngưỡng, văn hóa… có thể
bất đồng nhưng tất cả có niềm tin chung về tiền. Nếu
không có niềm tin chung này, mạng lưới giao thương
toàn cầu không hoạt động được.
- Tiền cũng có mặt trái của nó.
1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ

- Bản chất của tiền tệ.

Tiền tệ là hàng hóa đặc


biệt, được tách ra từ
thế giới hàng hóa làm
vật ngang giá chung
trong tất cả các hàng
hóa đem trao đổi.
- Bản chất của tiền tệ.
Khi tiền tệ ra đời, thế giới hàng hóa chia làm 2 cực. Một
cực là tất cả những hàng hóa thông thường, một cực là
thứ hàng hóa đóng vai trò tiền tệ.
Hai tư cách của vàng
Hàng hóa thông Hàng hóa đặc biệt
thường

GTSD: làm đồ trang sức, GTSD: vật ngang giá chung


nguyên liệu nhiều ngành trong trao đổi
khác
Giá trị: mang hình thái giá
Giá trị: do lượng lao động trị xã hội trực tiếp, giá trị
xã hội cần thiết để sản của nó được biểu hiện tất
xuất ra vàng quy định
cả các hàng hóa
III. Tiền tệ
2. Chức năng của tiền tệ
- Thước đo giá trị
- Phương tiện lưu thông.
- Phương tiện cất trữ.
- Phương tiện thanh toán
- Tiền tệ thế giới:
❖ Những đồng tiền mạnh nhất hiện nay

1. USD
❖ Những đồng tiền mạnh nhất hiện nay

2.
Euro
❖ Những đồng tiền mạnh nhất hiện nay

3.
Bảng
❖ Những đồng tiền mạnh nhất hiện nay

4. Yên
❖ Những đồng tiền mạnh nhất hiện nay

5.
RMB
❖ Tiền kỹ thuật số Bitcoin
Bitcoin là loại tiền mã hóa, được
phát minh bởi Satoshi Nakamoto
dưới dạng phần mềm mã nguồn mở
từ năm 2009. Bitcoin có thể được
trao đổi trực tiếp bằng kết nối
internet mà không cần thông qua tổ
chức tài chính trung gian nào

Satoshi Nakamoto tạo ra chỉ 21 triệu


Bitcoin được lưu hành vào năm
2140. Người ta có thể tham gia đào
Bitcoin bằng hệ thống máy tính . Để
sở hữu Bitcoin bạn có thể tham gia
đào Bitcoin hoặc mua bán nó trên thị
trường
❖ Tiền kỹ thuận số Bitcoin
Các thợ đào thường sẽ tham
gia vào các mỏ đào lớn để tập
hợp những khả năng tính toán
của máy đào thành viên trong
mỏ đó nhằm tăng xác suất thu
được Bitcoin. Việc đào mỏ đã
tạo ra một loạt công nghệ
chuyên biệt để đào Bitcoin
Bitcoin được xem như vàng 2.0: Đáng
giá, lưu thông, dự trữ, thanh toán. Ngoài
những yếu tố như tiền pháp định.
Bitcoin còn có thêm những ưu điểm:
không có ngân hàng TW nên ko có lạm
phát, không bị làm giả, không cần qua
trung gian. Không thể tạo Bitcoin nhưng
có thể khai thác như vàng…
❖ Tiền kỹ thuận số Bitcoin
- Năm 2010 lần đầu Bitcoin được đưa ra giao dịch: 1000 BTC = 3
USD
- Đầu tháng 4/2013: 100 USD = 1 BTC
- Tháng 9/2013: 200 USD = 1 BTC
- Tháng 11/2013: 1000 USD = 1 BTC
- Năm 2014: 326 USD = 1 BTC
- Tháng 01/2015: 1150 USD = 1 BTC
- Tháng 10/2015: 240 USD = 1 BTC
- Năm 2017, Bitcoin vượt ngưỡi 2000 USD.
Tháng 5/2017: 2092,46 USD = 1 BTC;
tháng 6/2017: 3000 USD = 1 BTC
Tháng 11/2017: 1 BTC liên tiếp vượt 9.000 USD, 11.000 USD và
12.000 USD, 16.000 USD rồi vượt mức 20.000 USD
❖ Tiền kỹ thuận số
- Giá Bitcoin ngày 19/02/2019: 3.992 USD = 1 BTC
- Ngoài tiền kỹ thuật số Bitcoin, còn có thêm 1 số đồng tiền kỹ
thuật số khác phổ biến trên thị trường hiện nay:
LITECOIN (LTC)
2. Các chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ
b. Quy luật lưu thông tiền tệ và vấn đề lạm phát
- Quy luật lưu thông tiền tệ.
+ Khi tiền chỉ thực hiện chức năng lưu thông:
𝑷.𝑸
M=
𝑽
M: Phương tiện cần thiết cho lưu thông
P: mức giá cả
V: số vòng luân chuyển trung bình của một đơn
vị tiền tệ
b. Quy luật lưu thông tiền tệ và vấn đề lạm phát

Lạm phát: lạm phát là tình trạng mức giá chung


của toàn bộ nền kinh tế tăng lên trong 1 thời
gian nhất định.

Khi so sánh với các nước, lạm phát là sự giảm


giá trị tiền tệ của quốc gia này so với các loại
tiền của quốc gia khác.
b. Quy luật lưu thông tiền tệ và vấn đề lạm phát
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑐ả ℎà𝑛𝑔 ℎó𝑎 đ𝑒𝑚 𝑟𝑎 𝑙ư𝑢 𝑡ℎô𝑛𝑔
M=
𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑙𝑢â𝑛 𝑐ℎ𝑢𝑦ể𝑛 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 1 đơ𝑛 𝑣ị 𝑡𝑖ề𝑛 𝑡ệ
Khi tiền thực hiện cả phương tiện thanh toán thì
số lượng cần thiết cho lưu thông là:
M=
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑐ả 𝐻𝐻− 𝑇ổ𝑛𝑔 𝐺𝐶𝐻𝐻𝐵𝐶𝑏+𝐺𝐶𝐻𝐻𝐾𝐻 +𝐵𝐶 đế𝑛 𝑘ỳ 𝑇𝑇
𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑙𝑢â𝑛 𝑐ℎ𝑢𝑦ể𝑛 𝑇𝐵 𝑐ủ𝑎 1 đơ𝑛 𝑣ị 𝑡𝑖ề𝑛 𝑡ệ
❖ Lạm phát
Mức độ lạm phát.

Lạm phát vừa phải Lạm phát phi mã Siêu lạm phát
(0%-10%/năm) (trên 10%/năm) Từ 100% trở lên
❖ Tác hại của lạm phát cao
Những người bị thiệt hại do
lạm phát

Sản Làm
xuất công Gửi Nền kinh
Chủ tế bị
kinh ăn tiết
doanh lương
nợ kiệm khủng
hoảng
❖ Những kẻ được lợi từ lạm phát

Được lợi từ lạm phát

Người Nợ nội
Con địa của
Đầu cơ nước Chính
ngoài
nợ
phủ
Lạm phát ở Việt Nam
❖ Lạm phát Việt Nam những năm gần đây

Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018


Lạm phát (%) 18,58 9,21 6,6 4,09 0,63 4,74 3,53 3,54
Tăng trưởng (%) 6,24 5,25 5,42 5,98 6,68 6,21 6,81 7,08
❖ Chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam

CPI VN được tổng cục thống kê công bố vào năm


1988 (trước đó là chỉ số giá bán lẻ hàng hóa và
dịch vụ) với gốc so sánh được chọn là năm 1995,
được cập nhật qua các năm gốc: 2000, 2001,
2005, 2009 và 2014.
Danh mục các mặt hàng đại diện: “rổ” hàng hóa
trong thời kỳ 2015-2020 là 654 mặt hàng, tăng
82 mặt hàng so với “rổ” mặt hàng kỳ trước
Tổng cục thống kê thu thập thông tin tính quyền
số CPI từ cuộc “khảo sát mức sống dân cư và
Điều tra quyền số chỉ số giá tiêu dùng 2014”
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

III. QUY LUẬT GIÁ TRỊ.


Nội dung: sản xuất và trao đổi hàng hóa phải
dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
III. QUY LUẬT GIÁ TRỊ
Tác động của
Quy luật giá trị

1. Điều tiết sản xuất và 3. Phân hóa


2. Kích thích cải tiến giàu nghèo
lưu thông hàng hóa kỹ thuật, hợp lý hóa
sản xuất, tăng năng
suất lao động, thúc
đẩy LLSX phát triển

You might also like