You are on page 1of 45

MÔN HỌC: GIẢI TÍCH MẠCH ĐIỆN 1

ÔN TẬP
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH
MẠCH ĐIỆN DC

02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 1


2.1 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG
MẠCH

02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 2


2.1 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG
MẠCH

02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 3


ÔN TẬP
Nguồn áp mắc nối tiếp với một điện trở tương
đương với một nguồn dòng mắc song song với
điện trở đó và ngược lại.

Với u  u = r.j – r.i


i1 =
r
e
(a)(b) nếu : e = r.j Hoặc: j=
r
02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 4
2.3 PHƯƠNG PHÁP THẾ NÚT

02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 5


2.3 PHƯƠNG PHÁP THẾ NÚT
Các bước xây dựng PT thế nút:
Bước 1: Chọn một nút làm nút gốc (điện thế bằng 0) nút gốc
thường là nút có nhiều nhánh nguồn (cực tính âm) nối tới.
Bước 2: Viết phương trình ma trận thế nút cho các nút độc
lập dưới dạng:
Y11 − Y12  1   J n1  cho 2 nút, hoặc
− Y    = 
 21 Y22   2   J n 2 

 Y11 − Y12 − Y13  1   J n1 


− Y − Y23   2  =  J n 2 
 21 Y22 cho 3 nút
 − Y31 − Y32 Y33  3   J 31 

02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 6


2.3 PHƯƠNG PHÁP THẾ NÚT
Bước 2: Có thể viết dưới dạng

 Y111 − Y122 = Jn1


cho 2 nút, hoặc

−Y211 + Y222 = Jn 2

 Y111 − Y122 − Y133 = J n1



 −Y211 + Y222 − Y233 = J n 2 cho 3 nút
 −Y  − Y  + Y  = J
 31 1 32 2 33 3 n3

02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 7


2.3 PHƯƠNG PHÁP THẾ NÚT

Xác định các hệ số của ma trận tổng dẫn nút theo định
nghĩa dưới đây:
➢Y11 là (Tổng) các điện dẫn của các nhánh nối vào nút 1.
➢(-) Y12 = (-) Y21 là (Tổng) các điện dẫn của các nhánh nối
giữa hai nút (1) và (2).
➢Y22 là (Tổng) các điện dẫn của các nhánh nối vào nút 2.
Lưu ý: điện dẫn là giá trị nghịch đảo của điện trở. Các giá trị
trên đường chéo chính của ma trận có dấu (+), các giá trị
nằm ngoài đường chéo chính lấy dấu (-).

02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 8


2.3 PHƯƠNG PHÁP THẾ NÚT

02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 9


2.3 PHƯƠNG PHÁP THẾ NÚT

Bước 3: Giải hệ phương trình thế nút trên sẽ tìm


được 1, 2.
Bước 4: Áp dụng ĐL Ohm cho các nhánh tổng trở, ta
tính ra các giá trị dòng điện trên nhánh.

02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 10


2.3 PHƯƠNG PHÁP THẾ NÚT
Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Tính IR ?

I1 I4

I2 I3

B1: Biến đổi từ nguồn Áp thành nguồn Dòng

02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 11


2.3 PHƯƠNG PHÁP THẾ NÚT
B2: Viết Phương trình thế nút:

 1 1 1 1  2v a − vb = 32
 ( 4 + 8 + 8 )va − 4 vb = 3 + 5 
 1 1 1 1 − 2v a + 4vb = −32
− va + ( + + )vb = 1 − 5
 4 4 8 8
B3: Giải hệ PT
 vb = 0

va = 16
B4: Tính ra các dòng nhánh từ điện thế Nút
vb − va − 16
 IR = = = −4( A)
4 4
02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 12
2.3 PHƯƠNG PHÁP THẾ NÚT
Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Tìm dòng điện trên
các nhánh? I1 I3

I2 I4

100 120
1 = = 9.09; 2 = = 10.91
11 11
 E − 1 10 − 9.09
I1 = = = 0.91
1 1
PN = PT = 30.91( W )
Để tìm dòng nhánh, ta quay về mạch gốc ban đầu.
02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 13
NỘI DUNG PP DÒNG MẮT LƯỚI
❖ Đây là một PP dùng Ẩn số phụ là các dòng điện
Vòng (chạy thành vòng kín) để giải mạch.
VD: Im1, Im2 là các Dòng điện Vòng (ẩn số phụ);
I1, I2, I3 – dòng điện nhánh (ẩn số chính).
❖Hệ PT sẽ được xây dựng để tính ra các giá trị Dòng
điện Vòng này.

02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 14


2.4 PHƯƠNG PHÁP DÒNG MẮT LƯỚI

Cách xây dựng phương trình “dòng mắt lưới” từ ĐL


Kirchhoff Áp cho các vòng kín như sau:
B1: Chọn dòng điện cho các mắt lưới. Thường chiều
của các dòng mắt lưới chọn cùng chiều với nhau và
cùng chiều kim đồng hồ.
B2: Viết PT mà trận dòng (Vòng) mắt lưới:
 Z11 − Z12   I m1   Em1 
− Z    =  cho 2 vòng
 21 Z 22   I m 2   Em 2 
 Z11 − Z12 − Z13   I m1   Em1 
    
 − Z 21 Z22 − Z23   I m 2  =  Em 2 
−Z − Z  I  E  cho 3 vòng
 31 32
Z 33   m 3   m3 
02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 15
2.4 PHƯƠNG PHÁP DÒNG MẮT LƯỚI

B2: Viết HPT dòng (Vòng) mắt lưới:

 Z11I m1 − Z12 I m 2 = Em1


 cho 2 vòng
− Z21I m1 + Z22 I m 2 = Em 2

 Z11I m1 − Z12 I m 2 − Z13 I m 3 = Em1



− Z 21I m1 + Z 22 I m 2 − Z 23 I m 3 = Em 2 cho 3 vòng
− Z I − Z I + Z I = E
 31 m1 32 m 2 33 m 3 m3

02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 16


2.4 PHƯƠNG PHÁP DÒNG MẮT LƯỚI
Các hệ số trong Ma trận tổng trở vòng được định
nghĩa như sau:
➢ Z11 là tổng trở của vòng 1 = tổng các điện trở nằm
trên vòng 1.
➢ Z22 là tổng trở của vòng 2 = tổng các điện trở nằm
trên vòng 2.
➢ Z12 = Z21 là tổng trở của nhánh chung giữa vòng 1 và
vòng 2.
Lưu ý: các giá trị trên đường chéo chính (Z11, Z22, Z33) có dấu
dương, nhưng các giá trị ngoài đường chéo chính như Z12, Z23,
Z31 , … có dấu âm.
02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 17
2.4 PHƯƠNG PHÁP DÒNG MẮT LƯỚI

Vế phải của hệ PT là các Nguồn áp:


➢ Em1 là tổng các nguồn áp của vòng 1, mang dấu
dương (+) nếu chiều dòng qui ước của nguồn áp
trùng với chiều vòng và mang dấu âm (-) nếu chiều
dòng qui ước của nguồn áp ngược chiều vòng.
➢ Em2 là tổng các nguồn áp của vòng 2, mang dấu
dương (+) nếu chiều dòng qui ước của nguồn áp
trùng với chiều vòng và mang dấu âm (-) nếu chiều
dòng qui ước của nguồn áp ngược chiều vòng.

02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 18


2.4 PHƯƠNG PHÁP DÒNG MẮT LƯỚI

Bước 3: Giải hệ phương trình dòng mắt lưới trên sẽ


tìm được Im1, Im2,Im3.
Bước 4: Dựa vào mối quan hệ giữa dòng vòng và
dòng nhánh, ta tính ra các giá trị dòng điện trên nhánh.

02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 19


2.6 CÔNG SUẤT TRONG MẠCH ĐIỆN DC

❖ Công suất tải:


P = RI2 (W)
❖ Công suất nguồn áp:
PE = EIE (W)
E – sức điện động nguồn áp, IE – Dòng qua nguồn theo
chiều qui ước.
(Nếu chiều dòng qua nguồn có chiều ngược lại thì đảo
dấu của PE)

02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 20


2.6 CÔNG SUẤT TRONG MẠCH ĐIỆN DC

❖Công suất nguồn Dòng:


PJ = JUJ (W)
J – Dòng nguồn của nguồn dòng,
UJ – Điện áp của nguồn dòng theo chiều qui ước.
(Nếu cực tính nguồn có chiều ngược lại thì đảo dấu của
PJ).

02 Jan 2015 401058_Chương 2_PP giải tích mạch DC 21


MÔN HỌC: GIẢI TÍCH MẠCH ĐIỆN 1
ÔN TẬP
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU (AC) MỘT
PHA

02 Jan 2015 401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay chiều một pha 22
3.2 BIẾN ĐỔI PHỨC
❖Các dạng BIỂU DIỄN của số phức:

Dạng Đại số: A= a + jb


Dạng Cực: A = r θ

401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay


02 Jan 2015 23
chiều một pha
3.3 TỔNG TRỞ CÁC PHẦN TỬ MẠCH
Phần tử điện trở R phức hóa có tổng trở và góc:
Mạch R  có ZR là (R, 0o)
Nghĩa là:

(Miền thời gian) (Miền phức)

401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay


02 Jan 2015 24
chiều một pha
3.3 TỔNG TRỞ CÁC PHẦN TỬ MẠCH
Phần tử điện cảm L (cuộn dây) khi phức hóa có tổng trở
và góc:
Mạch L  ZL= jL hay (XL, 90o); với XL =L (Cảm Kháng của
phần tử điện cảm). Nghĩa là:

(Miền thời gian) (Miền phức)

401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay


02 Jan 2015 25
chiều một pha
3.3 TỔNG TRỞ CÁC PHẦN TỬ MẠCH
Phần tử điện dung C (tụ điện) khi phức hóa có tổng trở và
góc:
Mạch C  ZC= - j(1/C) hay (XC, - 90o); với XC =1/C (Dung
•kháng của phần tử tụ điện). Nghĩa là:

C
(Miền thời gian)
(Miền phức)

401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay


02 Jan 2015 26
chiều một pha
3.4 CÁC ĐL CƠ BẢN DẠNG PHỨC
Định luật Ohm
Giữa ảnh phức của điện áp và dòng điện của một phần
tử hai cực không nguồn có quan hệ theo :
U = ZI
Trong đó: Z là tổng trở, Y là dẫn nạp
U R
❖ Phần tử điện trở: ZR = =R
IR
❖ Phần tử điện cảm: U L
ZL = = jL
❖ Phần tử điện dung: I L

U C 1
ZC = =
I jC
C
401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay
02 Jan 2015 27
chiều một pha
3.4 CÁC ĐL CƠ BẢN DẠNG PHỨC
1. Phức hóa mạch điện
Nguồn: Áp, dòng (hàm sin/cos) ➔ Áp, dòng (số phức).
Tải: R, L, C (thông số vật lý) => R, ZL, ZC (Ohm)
2. Xây dựng các hệ phương trình mạch dùng các PP đã học
(biến đổi tương đương, thế nút, dòng mắt lưới, xếp chồng,
Thevenin/Norton).
Lưu ý: tất cả thông số đều là số Phức.
3. Giải các hệ PT mạch: tìm các kết quả là ảnh phức/miền phức
của dòng điện/điện áp trong mạch.
Lưu ý: biểu diễn dạng cực (Polar).
4. Biến đổi ngược các Ảnh phức từ miền phức (dạng cực) về
miền thời gian dùng các nguyên hàm (sine hoặc cos) phù hợp.
Lưu ý: dùng đúng hàm nguyên bản của tín hiệu nguồn.
401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay
02 Jan 2015 28
chiều một pha
3.9 CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN AC
Lưu ý giá trị hiệu dụng và biên độ của đề bài phụ thuộc
vào cách ký hiệu:

VD1: U(t) = 50sin ( 50t + 45 )  U = 5045

Khi phức hóa ➔ Giá trị biên độ (giá trị cực đại)

VD2 : U = 10060
➔ Giá trị hiệu dụng (nguồn đã được phức hóa sẵn,
giá trị mặc định của tín hiệu nguồn)

401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay


02 Jan 2015 29
chiều một pha
3.5 PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI
TƯƠNG ĐƯƠNG
VD1: Biết điện áp nguồn là vs(t) = 80 cos 2000t V? Tính biểu
thức của dòng điện i0(t) và các điện áp đặt lên các phần tử R, L,
C?

401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay


02 Jan 2015 30
chiều một pha
3.5 PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI
TƯƠNG ĐƯƠNG
Bước 1: Phức hóa mạch điện
Nguồn: vs(t) = 80 cos(2000t + 00) V ➔ Vs = 8000
Tải: L = 500 mH ➔ ZL = jL = j2000x500x10-3 = j1000 ()
C = 100nF ➔ ZC = 1/jC = 1/(j2000x100x10-9 ) = - j5000 ()
Vẽ lại mạch trong miền phức:
-j5000 ()

j1000 ()

401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay


02 Jan 2015 31
chiều một pha
3.5 PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI
TƯƠNG ĐƯƠNG
Bước 2: Biến đổi mạch nối tiếp
Zs = 3000 –j5000 + j1000 = 3000 – j4000 ()
Bước 3: Áp dụng ĐL Ohm tính ảnh phức của dòng điện:
I0 = Vs/Zs = 8000 /(3000 – j4000)
= 0.016 53.130 A (Số phức dạng cực)
Tiếp tục tính điện áp rơi trên các phần tử:
VR = RxI0 = 3000x0.01653.130 = 4853.130 V
VC = ZCxI0 = –j5000 x0.01653.130 = 80-36.870 V
VL = ZLxI0 = j1000 x0.01653.130 = 16143.130 V
(Lưu ý: j = 1900 và -j = 1-900 )
401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay
02 Jan 2015 32
chiều một pha
3.5 PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI
TƯƠNG ĐƯƠNG
Bước 4: Biến đổi ảnh phức I0 về miền thời gian tìm i0(t), trong
đó, dùng nguyên hàm của tín hiệu nguồn là cos(2000t).
Từ các giá trị ảnh phức:
I0 = 0.016 53.130
VR =4853.130
VC = 80-36.870
VL = 16143.130
Suy ra: i0(t)= 0.016cos(2000t + 53.130)A
vR(t)= 48 cos(2000t + 53.130) V
vC(t)= 80 cos(2000t - 36.870 ) V
vL(t)= 16 cos(2000t + 143.130) V
401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay
02 Jan 2015 33
chiều một pha
3.9 CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN AC
Ứng dụng tính công suất tác dụng của nguồn:
Công suất tác dụng của nguồn áp:
PE = Vs x Is x cos(v - i )(W)
Công suất tác dụng của nguồn dòng:

PJ = Vs x Is x cos(v - i ) (W)
Lưu ý chiều qui ước của nguồn áp và nguồn dòng.
Vs ,Is là giá trị hiệu dụng của điện áp và dòng điện.

 =v - i là góc lệch pha của điện áp so với dòng điện.

Vmax I max
VS = ; IS =
02 Jan 2015 2
401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay
chiều một pha 2 34
3.9 CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN AC
Ứng dụng tính công suất phản kháng của nguồn:
Công suất phản kháng của nguồn áp:
QE = Vs x Is x sin(v - i )(Var)

Công suất phản kháng của nguồn dòng:


QJ = Vs x Is x sin(v - i ) (Var)

Lưu ý chiều qui ước của nguồn áp và nguồn dòng.

Vs ,Is là giá trị hiệu dụng của điện áp và dòng điện.

 =v - i là góc lệch pha của điện áp so với dòng điện.

401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay


02 Jan 2015 35
chiều một pha
3.9 CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN AC
Ứng dụng tính công suất tác dụng của tải:
Công suất tác dụng trên điện trở R:

PR = U  I  cos = U  I  cos(0) = U  I = R  I 2
Công suất tác dụng trên L:
PL = U  I  cos = U  I  cos(90) = 0
Công suất tác dụng trên C:
PC = U  I  cos = U  I  cos(−90) = 0

401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay


02 Jan 2015 36
chiều một pha
3.9 CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN AC
Ứng dụng tính công suất phản kháng của tải:
Công suất phản khảng trên điện trở R:
Q R = U  I  sin  = U  I  sin(0) = 0
Công suất phản kháng trên L (QL>0):
Q L = U  I  sin  = U  I  sin 90 = U  I = X L  I 2 =  L  I 2
Công suất phản kháng trên C (QC<0):
1
Q C = U  I  sin  = U  I  sin ( −90 ) = − U  I = − X C  I = −
2
 I2
C

401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay


02 Jan 2015 37
chiều một pha
3.9 CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN AC

Công suất biểu kiến:

S = P + jQ = P 2 + Q 2 = U hd  I hd ( VA )

Tính hệ số công suất:

P = U hd  I hd  cos
P P
 cos = =
U hd  I hd S

401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay


02 Jan 2015 38
chiều một pha
3.5 PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI
TƯƠNG ĐƯƠNG
VD3: Biết điện áp nguồn dòng là is(t) = 8 cos 200,000t A.
a/ Tính biểu thức của điện áp v(t) và các dòng điện i1(t), i2(t),
i3(t) chạy qua các nhánh? (Giải bằng phương pháp biến đổi
tương đương)
b/ Tính công suất tác dụng, công suất phản kháng của tải.
c/ Tính công suất tác dụng, công suất phản kháng của nguồn.

401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay


02 Jan 2015 39
chiều một pha
3.5 PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI
TƯƠNG ĐƯƠNG
Giá trị cực đại

401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay


02 Jan 2015 40
chiều một pha
3.5 PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI
TƯƠNG ĐƯƠNG
Công suất tác dụng và phản kháng của nguồn:
40 8
PJ = U hd  I hd  cos =   cos ( −36.87 ) = 128 ( W )
2 2
40 8
Q J = U hd  I hd  sin  =   sin ( −36.87 ) = −96 ( Var )
2 2

Công suất tác dụng và phản kháng của tải:


2 2
 4   4 
 = 128 ( W )
2 2
PR = R1I1 + R 2 I 2 = 10    + 6
 2  2
2
 4 
Q L =  L  I 22( hd ) = 8    = 64 ( Var )
 2
2
1  8 
 = −160 ( Var )
2
QC = −  I3( hd ) = −5  
C  2
401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay
02 Jan 2015 41
chiều một pha
3.7 THẾ NÚT, DÒNG MẮT LƯỚI
CHO MẠCH ĐIỆN AC
Sử dụng định thức sau để giải hệ phương trình phức
(phương pháp thế nút hoặc phương pháp dòng mắt lưới,
mạch AC)
a1x + b1y = c1

a2 x + b2 y = c2
c1 b1 a1 c1
c2 b2 c1b2 − c2 b1 a2 c2 a1c2 − a2 c1
x= = y= =
a1 b1 a1b2 − a2 b1 a1 b1 a1b2 − a2 b1
a2 b2 a2 b2

401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay


02 Jan 2015 42
chiều một pha
3.7 THẾ NÚT, DÒNG MẮT LƯỚI
CHO MẠCH ĐIỆN AC
VD1. Cho mạch có các thông số sau:
V1 = 300; R1 = 3; ZC = −2 j; Z L = 4 j;
R 2 = 4; R 3 = 3; V2 = 450

Sử dụng phương pháp thế nút để xác định:


a/ Dòng điện trên các nhánh?
b/ Công suất tác dụng và công suất phản kháng của nguồn?
401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay
02 Jan 2015 43
chiều một pha
3.7 THẾ NÚT, DÒNG MẮT LƯỚI
CHO MẠCH ĐIỆN AC
 1 1  1
 + j  1 −   2 = 10 1 = 26.27 − 58.05;
 3 4   4j 
 
−  1   +  7 − 1 j   = 15 2 = 15.832.97
  4 j  1  12 4  2

I1 = 9.1754.16

I 2 = 13.1431.95

 I3 = 5.80175.28
I = 3.962.97
 4
I 5 = 9.73 − 1.61
401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay
02 Jan 2015 44
chiều một pha
3.7 THẾ NÚT, DÒNG MẮT LƯỚI
CHO MẠCH ĐIỆN AC

PN = PV1 + PV2 = V1I1cos ( u − i ) + V2 I5 cos ( u − i )


= 30  9.16  cos ( −54.14 ) + 45  9.73  cos (1.61) = 599 ( W )

Q N = Q V1 + Q V2 = V1I1 sin ( u − i ) + V2 I5 sin ( u − i )


= 30  9.16  sin ( −54.14 ) + 45  9.73  sin (1.61) = −210 ( Var )

401058 _ Chương 3 _Mạch điện xoay


02 Jan 2015 45
chiều một pha

You might also like