You are on page 1of 43

DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG

ThS. Nguyễn Thị Như Ngọc


ThS. Trần Công Thành
ThS. Hoàng Thị Phương Chi
Khoa Môi trường – ĐH KHTN
Ngày 11-7-1987, lúc 6h35’ (giờ Anh), cậu
bé người Nam Tư Matej Gašpar ra đời tại
thành phố Zagreb (nay là thủ đô của
Croatia), đánh dấu dân số thế giới đạt 5 tỷ.

Ngày Dân số Thế giới, nhằm tập trung


sự chú ý vào tính cấp thiết và tầm quan
trọng của các vấn đề dân số, được
thành lập bởi Hội đồng quản trị của
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc
vào năm 1989.
Nội dung
• Một số khái niệm cơ bản
1

• Sự bùng nổ dân số loài người


2

• Mối quan hệ giữa dân số, tài nguyên và môi trường


3

• Vấn đề dân số Việt Nam


4
Dân số (Population)

Cộng đồng người sống trên một lãnh


thổ cụ thể tại 1 thời điểm nhất định

§ Số dân

§ Chất lượng dân số: kết cấu, sự


phân bố, trình độ văn hóa
Phân bố dân số (Population Distribution)
Là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc bắt buộc trên một lãnh
thổ sao cho phù hợp với điều kiện sống của người dân hoặc yêu cầu
của xã hội
• Nông thôn
• Đô thị

Mật độ dân số (Density of Population)


• Là số dân cư trú thường xuyên tính theo một đơn vị diện tích đất đai
trong một thời gian nhất định
• Đơn vị: người/km2
TỶ SUẤT SINH THÔ TỶ SUẤT CHẾT THÔ
(CRUDE BIRTH RATE – CBR) (CRUDE DEATH RATE – CDR)
§ Là số lượng trẻ được sinh ra § Là số lượng người chết đi /
sống được / 1000 dân trong 1000 dân trong một năm của
một năm của một vùng một vùng
§ Biến đổi mạnh, liên quan chặt § Biến đổi mạnh, liên quan chặt
chẽ nền kinh tế chẽ nền kinh tế
§ Đơn vị: % hoặc ‰ § Đơn vị: % hoặc ‰

• CBR > 30‰: cao, các quốc gia chậm phát triển • CDR > 20‰: cao, các quốc gia chậm
• 20‰ < CBR < 30‰: trung bình, một số nước phát triển, Châu Phi
mới phát triển. Riêng CBR < 15‰: quốc gia • CDR < 10‰: thấp
giảm dân số
• CBR < 20‰: thấp, các nước phát triển, gồm
Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật, Australia, New
Zealand
Tỷ suất tăng dân số tự nhiên (Natural increase rate - NIR)

• Là hiệu số giữa tỷ suất sinh thô và chết thô


• NIR = CBR – CDR (% hoặc ‰)

Tỷ suất tăng dân số cơ học (Mechanical Increase Rate - MIR)

• MIR = Tỷ suất nhập cư – Tỷ suất xuất cư


• MIR có thể dương, âm, hoặc bằng không

Tỷ suất tăng dân số thực

• Tỷ suất tăng dân số thực = NIR +/- MIR


Tỷ suất tăng dân số tự nhiên

Có 4 nhóm:
+ 0%: Nga, Đông Âu
+ 0,1- 0,9%: Bắc Mỹ, Úc, Tây Âu
+ 1 – 1,9%: Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ
+ 3%: Congo, Mali, Yemen
KẾT CẤU DÂN SỐ
Dùng để biểu thị một tập hợp các bộ phận cấu thành của dân số
một quốc gia hay khu vực

Kết cấu sinh học

§ Thành phần, thể trạng về mặt sinh học

§ Kết cấu theo giới, tuổi, dân tộc

Kết cấu xã hội

§ Các yếu tố về mặt chính trị, xã hội

§ Kết cấu theo giai cấp, lao động, nghề nghiệp, văn hóa, tôn giáo
THÁP DÂN SỐ

Tháp kiểu mở rộng Tháp kiểu thu hẹp Tháp kiểu ổn định
BÙNG NỔ DÂN SỐ (POPULATION BOMB)
Là khuynh hướng toàn cầu của thế kỷ 20 về sự phát triển dân số
quá nhanh do kết quả của tỷ suất sinh cao hơn nhiều so với tỷ
suất tử

Các điều kiện thuận lợi cho gia


tăng dân số?
Lịch sử gia tăng dân số thế giới GĐ 4: 1850 đến nay

7000-5500 BC. 1850: 1 tỷ ng


GĐ 1: Khởi thủy đến
CM nông nghiệp GĐ 2: CM nông nghiệp (7000-5500 TCN đến 1650)
7000-5500 TCN

1650: 500 triệu người


5 triệu người
200-300 triệu người

Đầu CN

GĐ 3: Tiền công nghiệp (1650-1850)


Thời gian tăng gấp đôi dân số thế giới

45 năm
80 năm
1500 năm
200 năm

8000 BC.
5 triệu người
Thời gian tăng gấp đôi dân số thế giới
Thời gian tăng gấp đôi
Thời gian Dân số thế giới
(năm)
8000 B.C. 5 triệu 1500 Qui luật 70:
1650 A.D. 500 triệu 200
1850 A.D. 1 tỷ 80 Thời gian tăng gấp
đôi(năm) = 70 / %tỉ lệ
1930 A.D. 2 tỷ 45 tăng dân số hằng năm

1976 A.D. 4 tỷ
2010 A.D. 8 tỷ Dự đoán
Tốc độ tăng trung bình
14 tỷ
2050 A.D. 1,7%
10 tỷ
Tốc độ tăng trung bình 1%
11/04/2021

https://www.worldometers.info/world-population/
Tình hình dân số hiện tại

Châu lục Dân số năm 2020


Châu Á 4,641,054,775
Châu Phi 1,340,598,147
Châu Âu 747,636,026
Mỹ Latin và Caribbean 653,962,331
Bắc Mỹ 368,869,647
Châu Đại dương 42,677,813
Phân bố và di chuyển dân cư
Sự phân bố dân cư
§ Phân bố không đều, Mật độ dân số ở các nước kém phát triển > các nước phát triển
§ Mật độ, sự phân bố dân số + tài nguyên thiên nhiên à nhiều sự kiện lịch sử của nhân
loại
Sự di cư
§ Đặc trưng của loài người, bắt đầu từ Châu Phi. Do thừa dân số, sức ép dân số quá
lớn, thiếu tài nguyên cơ bản
§ Không gây nên sự gia tăng dân số chung
§ Ảnh hưởng đến cấu trúc dân số + mật độ dân số à ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội và
chính trị
Đô thị hóa
§ Khuynh hướng lâu đời, đô thị hóa nhanh à khó khăn kinh tế, xã hội, chính trị và môi
trường...
§ Diện tích các thành phố trên thế giới chiếm 0,3% diện tích Trái đất và 40% dân số thế
giới
Tình hình dân số Việt Nam
1979
• Giai đoạn 2 của quá trình chuyển tiếp dân số
• 52,7 triệu người, tổng tỷ suất sinh trên 5 con/phụ nữ, tuổi thọ bình quân dưới 60
tuổi
Ba thập niên tiếp theo
• Chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình; chương trình sức khỏe cộng đồng
• Kinh tế thị trường 1986
2009
• 85,8 triệu người, tổng tỷ suất sinh 2,03 con/phụ nữ, tuổi thọ bình quân 72,8 tuổi
• Mức sinh và mức chết thấp à thay đổi cấu trúc tuổi, giới
• Cơ cấu dân số vàng: 50%, 2007 à 44,7%, 2009
http://www.worldometers.info/world-population/vietnam-population/
http://www.worldometers.info/world-population/vietnam-population/
Một số vấn đề của dân số Việt Nam hiện nay
• Từ năm 2007, nước ta bước
vào thời kỳ dân số vàng, cơ
cấu dân số chuyển dịch tích
cực, dân số trong độ tuổi lao
động tăng mạnh chiếm 68%
tổng dân số năm 2019.

• Cơ cấu dân số vàng được hiểu là số người trong độ tuổi lao động
tăng gấp hai lần số người phụ thuộc.
• Báo cáo kết quả của Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 2009, Tổng
cục Thống kê định nghĩa cơ hội dân số ‘vàng’ xảy ra khi tỷ lệ trẻ
em (0-14) thấp hơn 30% và tỷ lệ người cao tuổi (65 trở lên) thấp
hơn 15%
• Tổng tỷ suất sinh: 2,09 trẻ/phụ nữ à VN Mất cân bằng giới tính khi sinh
vẫn duy trì mức sinh ổn định trong hơn 1 • Năm 2019: 111,5 bé trai/100 bé gái
thập kỷ qua. • So với năm 2009: 110,5 trai/100 gái
• TPHCM là địa phương có mức sinh thấp
nhất cả nước (1.39 con/phụ nữ), Hà Tĩnh
có mức sinh cao nhất (2.83 con/phụ nữ)
Già hóa khá nhanh
• Tuổi thọ trung bình của người VN năm 2019 là 73,6 tuổi
• Từ 1989 đến nay, tuổi thọ trung bình của VN liên tục tăng, 65,2 tuổi năm 1989 lên
73,6 tuổi năm 2019
• Năm 2011, dân số 60 tuổi trở lên của nước ta là 10%, nghĩa là Việt Nam đã chính
thức bước vào quá trình già hoá. Theo dự báo, Việt Nam sẽ có “dân số già” vào
năm 2035, khi tỉ lệ này tăng lên tới 20% với khoảng 21 triệu người cao tuổi.
Một số vấn đề của dân số Việt Nam hiện nay

Chênh lệch mức sinh ở


Già hoá dân số các vùng miền, khu vực

Mất cân bằng giới tính khi sinh


THUYẾT DÂN SỐ CỦA MALTHUS

• Dân số tăng theo cấp số nhân (2,4,8,…); còn lương thực, thực phẩm,
phương tiện sinh hoạt chỉ tăng theo cấp số cộng (1,2,3,4…).
• Sự gia tăng dân số diễn ra với nhịp độ không đổi, còn sự gia tăng về
lương thực, thực phẩm là có giới hạn bởi những điều kiện (diện tích,
năng suất …) khó có thể vượt qua.
• Dân cư trên trái đất phát triển nhanh hơn khả năng nuôi sống nó. Từ
đó, đói khổ, đạo đức xuống cấp, tội ác tất yếu sẽ phát triển.
• Về các giải pháp, thì thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh … là cứu cánh để
giải quyết vấn đề dân số mà ông gọi là các: "hạn chế mạnh"
Thảo luận nhóm:
Tác động của dân số lên tài nguyên và môi trường?
DÂN SỐ, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Môi
trường
Chất
lượng Tài
cuộc nguyên
sống

DÂN
SỐ Lương
Đô thị thực
hóa thực
phẩm
Sức
khỏe Giáo
cộng dục
đồng
Tác động Môi trường
Tác động của gia tăng dân số đến tài nguyên và môi trường:
I=PxCxE
(Ehrlich & Holdren, 1971)

Trong đó:
I (Impact) : Tác động của dân số lên môi trường
P (Population) : Số dân
C (Consumption) : Tiêu thụ tài nguyên bình quân lên đầu người
E (Effects) : Hậu quả môi trường do tiêu thụ một đơn vị tài nguyên
Ví dụ tác động Môi trường
Sau 20 năm phát triển, dân số ở nước X tăng 1,2 lần, mức tiêu thụ tài nguyên
đầu người tăng 1,5 lần, tác động môi trường khi tiêu thụ một đơn vị tài nguyên
tăng 2 lần

àI = P x C x E = 1,2 x 1.5 x 2 = 3,6 lần

Nước Mỹ: 4,7% dân số thế giới >< tiêu thụ 25% các nguồn tài nguyên thế
giới, thải ra 25 - 30% chất thải trên thế giới

Người Mỹ và Người Ấn Độ: tiêu thụ thép gấp 50 lần; năng lượng 56 lần; giấy
và cao su tổng hợp 170 lần; nhiên liệu ô tô 250 lần; các chất plastic 300 lần
Quan hệ giữa Dân số và Tài nguyên
• Đất canh tác: hoang mạc • Giảm diệnt tích rừng
hóa, nhiễm mặn
• Xóa mòn, lũ, bão,…
• Đe dọa kinh tế nông nghiệp
Đất Rừng

Khí Nước

• Ô nhiễm không khí


• Giảm diện tích ao, hồ, sông
• Thay đổi khí hậu toàn cầu
• Ô nhiễm nguồn nước
• Thay đổi chế độ thủy văn
Lương thực thực phẩm
• Tỷ suất tăng dân tự nhiên tăng 1%
à lương thực, thực phẩm phải tăng gấp 3 lần (FAO)
• 60s: cách mạng xanh à 1985 Ấn Độ thoát đói
• Thế giới, hàng năm: 1,7 tỷ tấn lương thực ÷ 6 tỷ người = 300 kg/người
• Nếu NIR = 1,4% à tăng 77 triệu người à thêm 25 triệu tấn lương
thực hàng năm trên thế giới
• 1/3 dân số thế giới thiếu ăn, 500 triệu người thiếu ăn thường xuyên
• à sức khoẻ kém, bệnh tật nhiều, tuổi thọ trung bình thấp, năng suất
lao động giảm
Giáo dục
• Dân số tăng nhanh đã ảnh hưởng đến giáo dục cả về số lượng lẫn
chất lượng
• Các nước phát triển: chi phí cho giáo dục từ 5 -7% GNP
• Các nước đang phát triển: chi phí cho giáo dục chiếm khoảng 3 %
GNP do nền kinh tế thấp kém, dân số tăng nhanh
• Thế giới hiện nay: 27% dân số từ 18 tuổi trở lên mù chữ
• Các nước đang phát triển có số dân > 15 tuổi mù chữ chiếm 37%,
chủ yếu ở Châu Phi và Châu Á
Sức khỏe cộng đồng
• Dân số tăng nhanh chủ yếu ở nước nghèo
• Điều kiện dinh dưỡng hạn chế, khả năng phòng chống bệnh tật của cơ thể giảm sút, tỷ
suất mắc bệnh tăng lên
• Sản phụ: hơn nửa triệu phụ nữ bị tử vong do sinh đẻ và những tai biến trong quá trình
thai nghén mỗi năm trên thế giới; cứ một phụ nữ chết thì có khoảng 20 phụ nữ khác
phải chịu những tai biến sản khoa nghiêm trọng (Quỹ Dân số Liên hợp quốc, UNFPA)
• Suy dinh dưỡng trẻ em: cao, thiếu protein, năng lượng
• Bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS, nhiễm trùng cơ hội, lao
• Vấn đề kháng thuốc
• Quá tải hệ thống y tế, dịch vụ chăm sóc không đảm bảo
Đô thị hóa
• Châu Âu: 150 năm trước
• Châu Mỹ: cuối TK 19
• Châu Á: 60s, 70s của TK 20
• Hệ quả của tự nhiên CM công nghiệp
• TK 20: 80, 90% dân số các nước phát triển, từ nông thôn ra đô thị à 50% dân
số của trái đất sống ở đô thị (hơn 3 tỷ người)
• Hàng trăm năm: giá trị công ích, văn hóa đô thị
• Vấn đề giao thông, nước thải sinh hoạt, di dân tự do, xây dựng không phép, quy
hoạch đô thị
Chất lượng cuộc sống
Nếu dân số được phát triển một cách hợp lý thì chất lượng cuộc sống có điều kiện
được đảm bảo và nâng cao. Ngược lại nếu dân số tăng quá nhanh sẽ gây sức ép
lên chất lượng cuộc sống dẫn đến vòng luẩn quẩn của sự suy thoái do gia tăng dân
số quá nhanh, quá sức chịu đựng cuả nền kinh tế và nguồn tài nguyên và sức sản
xuất (David, 1996)
§ Sức ép tài nguyên
§ Quá mức chịu tải của Trái Đất
§ Nghèo đói và dư thừa à di dân ồ ạt, không kiểm soát
§ Các vấn đề môi trường, xã hội ở các thành phố lớn
Mức độ quá tải dân số Việt Nam
dựa vào dấu chân sinh thái và sức tải sinh học

Bản đồ thiếu hụt/ dư thừa sinh học năm 2019 quy mô quốc gia. Nguồn: GFN, 2019
Mức độ quá tải dân số
• Chưa quá tải dân số (cấp I): có 8 tỉnh (Hà Giang, Bắc Kạn, Tuyên
Quang, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Đăk Lăk và Đắc
Nông), chiếm 8,2% về dân số và 18,9% về diện tích của cả nước.
Tỉnh có mức độ quá tải thấp nhất là Quảng Bình với giá trị OD là
31,25%.
• Quá tải dân số rất cao (cấp V): có 11 tỉnh (Hà Nội, Hải Phòng,
Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Bắc
Ninh, TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai và Bến Tre), chiếm 7,48%
về diện tích nhưng lại chiếm đến 34,64% về dân số của cả nước.
Tỉnh có mức độ quá tải cao nhất là TP.HCM.
DẤU CHÂN SINH THÁI
SỨC TẢI SINH HỌC
• Dấu chân sinh thái của cả nước
• Sức tải sinh học cả nước năm
năm 2018 tính được là 95,35
2018 tính được là 54,74 triệu
triệu gha (1,0 gha/người).
gha (0,58 gha/người).
• Tỉnh có dấu chân lớn nhất là Hà
• Tỉnh có sức tải lớn nhất là Đăk
Nội (4,5 triệu gha)
Lăk (3,05 triệu gha).
và TP.HCM (4,3 triệu gha).
• Tỉnh có sức tải nhỏ nhất
• Tỉnh có dấu chân nhỏ nhất là
là TP.HCM (0,2 triệu gha).
Bắc Kạn (0,35 triệu gha).
• Tại Việt Nam, người dân hiện đang sử dụng một lượng bằng 1,75
lần diện tích lãnh thổ để cung cấp tài nguyên và chứa đựng chất
thải. Điều này nghĩa là tự nhiên phải mất một năm và chín tháng
để tái tạo lại những gì chúng ta sử dụng trong một năm.

• Ở quy mô địa phương, TP.HCM đã sử dụng đến 25 lần khả năng


của tự nhiên, nghĩa là tại đây, tự nhiên phải mất 25 năm để tái tạo
lại những gì chúng ta đã sử dụng trong 1 năm. Con số này tương
ứng ở Hà Nội là 5 năm.

You might also like