You are on page 1of 31

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

• ThS. Nguyễn Thị Như Ngọc


• ThS. Hoàng Thị Phương Chi
• ThS. Trần Công Thành

Khoa Môi trường, ĐH KHTN, ĐHQG-HCM


NỘI DUNG

Cơ sở khoa học
của QLMT

Hệ thống QLMT

Công cụ QLMT

Gíao dục MT
Quản lý môi trường là gì?
Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính
sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng
môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia.

Can thiệp của chính quyền:

Người
Nhà nước Doanh nghiệp
tiêu dùng
Khi nào thì chính quyền can thiệp?
Biến đổi môi trường xấu đi (ĐK cần)

Can thiệp đem lại kết quả tốt hơn

Lợi ích > chi phí để can thiệp


không ai thực sự là chủ của tài nguyên (tài nguyên tự do tiếp cận) à không cá
nhân nào có động lực làm giảm ô nhiễm à tiếp tục hưởng lợi tối đa và không
hạn chề xả thải à bi kịch của cái chung
Mục tiêu Quản lý Môi trường
Khắc phục và dự phòng suy thoái, ô
nhiễm môi trường phát sinh trong
các hoạt động sống của con người
Phát triển kinh tế-xã hội
theo 9 nguyên tắc phát
triển bền vững của Hội
nghị Rio-92 đề xuất và tái Xây dựng các công cụ
khẳng định ở Tuyên bố hữu hiệu về quản lý môi
Johannesburg 2002 trường quốc gia và các
vùng lãnh thổ
Mục tiêu quan trọng nhất:
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Quản lý nhà nước về môi trường
QLNN về MT: xác định rõ chủ thể là Nhà nước, bằng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn
để đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm
bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia

Bản chất QLNN về MT:

• Khác với những hình thức quản lý khác (QLMT do các tổ chức phi chính phủ-NGO;
QLMT dựa trên cơ sở cộng đồng; QLMT có tính tự nguyện….)

• Hình thức QLNN về MT: chủ yếu là mệnh lệnh và kiểm soát (CAC -Comment And
Control)

Luật Bảo vệ môi trường (số 55/2014/QH13)


Cơ sở khoa học của QLMT

Cơ sở triết học

Bối cảnh Việt Nam

Cơ sở luật pháp Cơ sở khoa học, kỹ


thuật, công nghệ

Cơ sở kinh tế
Cơ sở triết học
• Thế giới vật chất thống nhất với nhau trong hệ thống Tự nhiên-
Con người-Xã hội
• Giải quyết các vấn đề MT và thực hiện công tác QLMT phải
mang tính toàn diện và hệ thống
Cơ sở khoa học
• KHMT ứng dụng nhiều các thành tựu của các lĩnh vực khoa
học khác như: hóa học, vật lý, toán học, tin học…
• Vấn đề MT liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau à không
thể giải quyết bằng một ngành khoa học đơn lẻ

• QLMT là một ngành khoa học ứng dụng có chức năng phân
tích, đánh giá và áp dụng các thành tự khoa học, công nghệ,
quản lý xã hội à giải quyết tổng thể vấn đề môi trường
Cơ sở khoa học
• Sự phát triển của khoa học giúp nâng cao kiến thức của con
người
• Nhờ các hiểu biết về các tác động của hoạt động phát triển, về
hệ sinh thái, các chu trình sinh địa hoá, các hiện tượng tự nhiên
à nhận thức rõ hơn về các vấn đề mang tính chất toàn cầu:
biến đổi khí hậu, suy giảm tầng ozon, mưa axit,…
Cơ sở khoa học
Sự phát triển của các công cụ QLMT

• Hình thành phương pháp khoa học riêng để đánh giá chất
lượng môi trường
• Dự báo, kiểm soát các tác động tiêu cực của quá trình phát
triển đến môi trường
Cơ sở khoa học
• Sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật công nghệ trong lĩnh vực xử lý chất
thải
• Sự phát triển của các ứng dụng thông tin dự báo như: GIS, mô hình hoá,
GPS,… giúp con người có thể QLMT trên phạm vi toàn cầu
• KHKT phát triển cũng dẫn tới hình thành nhiều loại công nghệ sạch, công
nghệ không phế thải, công nghệ tái chế chất thải,… giúp khép kín vòng
tuần hoàn vật chất trong quá trình sản xuất
Cơ sở kinh tế
• Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường
• Kinh tế phát triển à Khai thác tài nguyên ngày càng nhiều à Lượng chất
thải thải vào môi trường càng lớn
• Kinh tế phát triển à có kinh phí cho hoạt động QLMT
Cơ sở luật pháp
• Luật pháp là một công cụ hữu hiệu để mỗi quốc gia quản lý tất cả các lĩnh
vực trong nền kinh tế – xã hội
Hệ thống quản lý môi trường
Phản ứng của doanh nghiệp
• Không phản ứng gì: DN không nhận thấy các xu thế và các nguy cơ đe doạ về
môi trường, khi nhận ra thì quá muộn và rơi vào khủng hoảng

• Phản ứng phục hồi thụ động: chỉ khi có các vấn đề, sự cố thực sự xảy ra, DN
mới lo biện pháp xử lý. DN có thể có lợi nhuận trong thời hạn ngắn nhưng không
bao giờ đạt sự PTBV thậm chí lao đao khi có vấn đề liên quan tới môi trường xảy
ra

• Phản ứng chủ động: DN sẽ theo dõi khống chế các nguồn ô nhiễm và mọi vấn
đề liên quan môi trường à như một phần trong hoạt động sản xuất kinh doanh
thường ngày à kịp thời có hoạt động trước khi tình trạng đó trở nên trầm trọng
Tại sao doanh nghiệp phải quan tâm QLMT?

Pháp luật và những ép


Áp lực về nhận thức,
buộc bảo vệ môi
danh tiếng, và quan hệ
trường đối với doanh
cộng đồng
nghiệp

Ô nhiễm MT sẽ làm giảm


Sức ép tài chính
khả năng cạnh tranh
Lịch sử tiếp cận hệ thống QLMT
Hệ thống tổ chức QLMT Việt Nam
Công cụ quản lý môi trường

Công cụ QLMT là các biện pháp hành động nhằm thực hiện
công tác QLMT của Nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất

Mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất
định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau
C/c điều chỉnh
vĩ mô
Phân loại các công cụ QLMT
Luật pháp và
chính sách

C/c hành động


Theo
Quy định hành chức
chính, quy định
xử phạt, công
năng
cụ kinh tế, …

C/c hỗ trợ
GIS, mô hình hoá, ĐTM,
kiểm toán môi trường,
quan trắc môi trường
Các văn bản về luật quốc tế, luật quốc
gia, các văn bản khác dưới luật, các kế
C/c Luật pháp & chính sách: hoạch và chính sách MT quốc gia

C/c Kinh tế: các loại thuế, phí


Theo
bản
chất C/c kỹ thuật: ĐTM, quy hoạch MT,
quan trắc MT, xử lý chất thải,…

C/c Giáo dục, khuyến khích tự nguyện:


tuyên truyền, phổ biến pháp luật; nhãn sinh thái; hệ thống
quản lý môi trường theo ISO 14001; đánh giá vòng đời sản
phẩm.
Công cụ kinh tế Tiêu chuẩn lựa chọn

• Thuế tài nguyên Hiệu quả kinh tế


• Thuế/ phí môi trường
Đòi hỏi thông tin thấp
• Quota ô nhiễm
Công bằng
• Hệ thống đặt cọc - hoàn trả
• Ký quỹ môi trường Độ tin cậy
• Trợ cấp môi trường
Tính thích nghi
• Nhãn sinh thái
Khuyến khích thúc đẩy sự cải thiện
• Quỹ môi trường
Chấp nhận được về mặt chính trị
Eco label – NHÃN SINH THÁI
Là một biểu tượng chỉ ra rằng một sản phẩm được thiết kế
để làm giảm những ảnh hưởng xấu đến môi trường ít hơn
so với các sản phẩm tương tự.

Mỹ Liên minh
Đức Canada Châu âu

Biể
Thi

Co

Nh
u
ên

nd
trư

ãn
thầ

ng

ấu

si n
nx

xan

h th
inh
anh

h
thá

ái
i
Giáo dục môi trường
• Đưa GDMT vào các bậc học
• GDMT cho các bộ quản lý
• GDMT cho cộng đồng
Mục tiêu của giáo dục môi trường

Mục tiêu của GDMT là làm cho con người


• hiểu biết về MT
• có thái độ đúng đắn về MT Sự tham
Thái độ
• có đủ kiến thức kỹ năng, động cơ và trách gia
nhiệm trong những việc làm của cá nhân và
tập thể nhằm giải quyết các vấn đề MT hiện Kỹ Kiến
nay cũng như các vấn đề sẽ nảy sinh trong năng thức
tương lai.
Nhận
thức
KIẾN THỨC NHẬN THỨC
1.MÔI TRƯỜNG
2.TRÁI ĐẤT
3.TNTN
4.CON NGƯỜI THÁI ĐỘ
5.CÁC VẤN ĐỀ MT THÓI QUEN
1.Ô NHIỄM MT
2.DÂN SỐ
3.BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀNH VI
6.PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
7.QUẢN LÝ MT & GIÁO DỤC MT MÔI TRƯỜNG
Hoạt động nhóm:
PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT

Rác thải Rác thải vô cơ Rác thải vô cơ Rác thải


hữu cơ có thể tái chế không thể tái chế nguy hại
Sắt thép: bàn
Giấy vệ sinh, Đồ sành, sứ,
Thức ăn thừa Tã, băng vệ sinh Bao cao su Đầu lọc thuốc lá ủi, máy quạt
giấy ăn gốm vỡ
hỏng
Xác, phân động Rau củ quả hư Dây điện, dây
Vỏ kẹo Giấy bạc Tóc rụng Túi nilon
vật hỏng da
Các vật liệu Bã trà, bã cà Dao, kéo, lưỡi Hộp xốp, thùng Vỏ bình ga
Hạt hút ẩm Săm, lốp xe
bằng tre phê lam mouse mini
Màn hình máy
Giấy báo, tạp vi tính, màn
Giày, dép, ủng Đĩa CD, VCD Thùng carton Cỏ, lá cây, rơm Găng tay cao su
chí, sách hình TV, máy
tính bỏ túi
Vỏ chai thuỷ Vỏ chai lọ đựng
Pin, ắc quy đã Vải sợi quần áo
tinh, kính, Đất cát, tro than Bóng đèn hư cũ hoá chất, dầu Nhiệt kế
sử dụng cũ, khăn cũ
gương nhớt
Vỏ lon bia, lon
Bình xịt côn
Đồ chơi Vỏ hộp sữa Xương động vật nước ngọt, vỏ Cành cây
trùng
đồ hộp

You might also like