You are on page 1of 9

Chương 1

TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC

1. Tâm lý học là một khoa học


Sự ra đời của tâm lý học với tư cách là một khoa học độc lập là thành quả của
quá trình phát triển lâu dài từ những tư tưởng, quan điểm ......Triết học...... và các khoa
học xã hội khác trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại.
Các nhà tâm lý học tìm hiểu về ......Não bộ.......... và những hiện tượng đa dạng
liên kết với những tính chất trên. Ở phương diện y sinh này, tâm lý học gắn bó chặt
chẽ và là một phần của ............ Khoa học thần kinh ......... Từ phương diện khoa học xã
hội, tâm lý học tìm hiểu về các cá nhân và cộng đồng bằng cách thiết lập những ……
Nguyên tắc chung…… và nghiên cứu những trường hợp đặc trưng.
Nhiệm vụ của nhà tâm lý học là tìm hiểu vai trò của chức năng tâm
thần (mental functions) trong …… Hành vi cá nhân hay hành vi xã hội ….., cùng với
việc khám phá những quy trình sinh học thần kinh và sinh lý, là cơ sở của … Chức
năng nhận thức…. và hành vi. Họ sử dụng các phương thức nghiên cứu……Kinh

nghiệm….. để diễn giải mối quan hệ ……Nhân quả và tương quan……. giữa những yếu
tố tâm lý - xã hội.
Tâm lý học được miêu tả như một ngành "……Khoa học trung tâm….", với
những khám phá có ảnh hưởng đến những nghiên cứu và quan điểm của những bộ
môn như …Khoa học xã hội, Khoa học thần kinh và y khoa ………...
Ví dụ hướng đối tượng:

Số thứ tự Dẫn chứng thực tiễn (ngoài các ví dụ đã được kể trên lớp/
làm bài cuối kỳ Cô dẫn link) về sức mạnh giúp chữa lành của tâm lý với các
bệnh nhân covid-19

MSSV:
Họ và tên:
Bên cạnh việc ứng dụng những kiến thức tâm lý học vào việc đánh giá tâm
lý và trị liệu cho các vấn đề về sức khỏe tâm thần, Tâm lý học còn trực tiếp hỗ trợ cho
việc nắm bắt và xử lý những vấn đề thuộc về ………………………………… Dưới nhiều góc nhìn
khác nhau, tâm lý học có mục đích cuối cùng là mang lại ………………. cho xã hội.
Như vậy, Tâm lý học là khoa học chuyên nghiên cứu về ……………………., có
nhiệm vụ phát hiện …………………; lý giải, dự báo …………………. của con
người; đưa ra các giải pháp …………….. hiệu quả nhất, ứng dụng trong các lĩnh vực
hoạt động và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Lịch sử phát triển của tâm lý học trải qua ba giai đoạn: (1) Thời cổ đại (2) Từ thế
kỷ thứ XIX trở về trước, (3) Tâm lý học chính thức trở thành một khoa học độc lập
vào năm 1879 bằng sự kiện Wihelm Wundt thành lập phòng thí nghiệm chính thức đầu
tiên nghiên cứu về tâm lý lại trường Đại học Leipzig (Đức).
Tâm lý có chức năng ………………………………………………….. hoạt động
hành vi của con người.
Các hiện tượng tâm lý được phân loại theo nhiều cách. Cách phân loại phổ biến
là căn cứ vào ………………. hoặc dựa vào …………….. hoặc …………….. và
…………………….
Nghiên cứu đã có:

Số thứ tự Nêu 02 nghiên cứu tâm lý (ngoài các ví dụ đã được kể trên


làm bài cuối kỳ lớp/ Cô dẫn link) về tác động của covid-19 đến đời sống tâm
lý của người Việt Nam

MSSV:
Họ và tên:
Chương 2
CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ NGƯỜI

1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người


Bàn về cơ sở tự nhiên của tâm lý con người có rất nhiều vấn đề cần phải nghiên
cứu. Ở đây chúng ta chủ yếu chỉ giới hạn ở một số mối quan hệ giữa di truyền, bộ não,
phản xạ có điều kiện và hệ thống tín hiệu thứ hai với tâm lý người.
1.1 Di truyền và tâm lý

Di
truyền
tạo nên những đặc điểm
………………………… trong đó có những đặc điểm ……………………………. –
cơ sở vật chất của hiện tượng tâm lý. Do vậy di truyền có vai trò đáng kể trong sự hình
thành và phát triển tâm lý. Di truyền tạo ………………….. cho sự hình thành và phát
triển tâm lý, nhưng di truyền không …………. tất cả, không ………… các đặc điểm
tâm lý. Di truyền chỉ ………… cho tâm lý được hình thành nhanh hay chậm, dễ hay
khó và qui định …………………… của cá nhân trong một lĩnh vực hoạt động cụ thể.
VD hướng đối tượng:

Số thứ tự
làm bài cuối kỳ

MSSV:
Họ và tên:
1.2 Não và tâm lý
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định:
Tâm lý người là sự phản ánh …………………………của NÃO người thông qua ………..
Đây là một loại phản ánh đặc biệt, tạo ra hình ảnh tâm lý
Mang tính ………………………….
Mang tính ………………………..

1.3 Vấn đề định khu chức năng tâm lý trong não

VD hướng đối tượng:


Số thứ tự
làm bài cuối kỳ

MSSV:
Họ và tên:

Khoa học đã chứng minh, trên vỏ não có các vùng (miền). Mỗi miền là cơ sở
vật chất của các hiện tượng tương ứng

Mức độ ……… của một người khi sinh ra là yếu tố …………. Mức độ ấy
không …………. trong suốt cuộc đời mà hoàn toàn có thể được ………….. nếu có
……………… não bộ hợp lý.
Các nghiên cứu cho thấy với ……………….. sức khỏe trí não đúng đắn và
……………… trí não phù hợp, chúng ta có thể ……………….. trí não của chính bản
thân mình: một người chậm hiểu có thể rèn luyện bản thân để trở nên nhanh nhạy hơn.
VD hướng đối tượng:

Số thứ tự
làm bài cuối kỳ

MSSV:
Họ và tên:

1.4 Phản xạ có điều kiện và tâm lý


M. Setrenov – nhà sinh lí học người Nga cho rằng: tất cả các hiện tượng tâm lý,
kể cả ………………………… đều có nguồn gốc là phản xạ. Theo ông phản xạ gồm
có 3 khâu chủ yếu:
 Khâu ……………..: là quá trình ……………… kích thích bên ngoài, biến thành
…………… thần kinh theo đường thần kinh …….. dẫn truyền vào não.
 Khâu ………: Diễn ra quá trình thần kinh ……., tạo ra hoạt động tâm lý.
 Khâu ………: Hưng phấn từ ……….. thần kinh theo dây thần kinh
……….. gây nên ………… của cơ thể.
VD hướng đối tượng:

Ivan Pavlov xây dựng học


thuyết phản xạ có điều kiện đó
là cơ sở sinh lí của mọi
hiện tượng tâm lý như sau:

VD hướng đối tượng:

Số thứ tự
làm bài cuối kỳ
MSSV:
Họ và tên:

1.5 Quy luật hoạt động thần kinh cấp cao và tâm lý
Sự ………….. tâm lý chịu sự chi phối
chặt chẽ của các qui luật hoạt động thần kinh
cấp cao.
Quy luật hoạt động theo hệ thống
Hoạt động tổng hợp của vỏ não cho
phép ……….. những …………….
hay không ………… thành một hệ
thống.
Qui luật này là cơ sở sinh lí thần kinh của
………………….…
VD hướng đối tượng:
Quy luật lan tỏa và tập trung
(hưng phấn và ức chế)
Trên vỏ não có một vùng …………….. hoặc
………………… thì …………….. sẽ không dừng lại ở đó, nó sẽ lan tỏa sang các
vùng xung quanh. Sau đó trong những điều kiện bình thường, chúng …………. vào
……….. nhất định.
VD hướng đối tượng:

Quy luật cảm ứng qua lại


Cảm ứng qua lại đồng thời xảy ra giữa …………: ………… ở điểm này gây nên
…………. ở điểm kia và ngược lại.
VD hướng đối tượng:

Số thứ tự
làm bài cuối kỳ
MSSV:
Họ và tên:

1.6 Hệ thống tín hiệu thứ hai và tâm lý


Tín hiệu là một …. hay ……… nào đó đại diện cho …. khác, ……. khác để gây
ra một ….……nào đó của cơ thể.
Tín hiệu và hệ thống tín hiệu có hai loại.
+ Hệ thống tín hiệu thứ nhất bao gồm những tín hiệu do ……………… và các
…………… của chúng, kể cả các …………. do các tín hiệu đó tác động vào ……….
gây ra. Hệ thống tín hiệu thứ nhất là cơ sở sinh lí của của hoạt động …………….,
……………… và các …………… ở cả người và động vật.
+ Hệ thống tín hiệu thứ hai là những …………….. (…………….), là tín hiệu của tín
hiệu. Hệ thống tín hiệu thứ hai chỉ có ở người, nó là cơ sở của
………………………………………………………………. ở người.
Hai hệ thống tín hiệu có quan hệ chặt chẽ với nhau. Hệ thống tín hiệu thứ nhất
là …………… của hệ thống tín hiệu thứ hai, hệ thống tín hiệu thứ hai có …………….
trở lại hệ thống tín hiệu thứ nhất.
VD hướng đối tượng:

Số thứ tự
làm bài cuối kỳ

MSSV:
Họ và tên:

2. Cơ sở xã hội của tâm lý người


2.1 Quan hệ xã hội, nền văn hóa xã hội và tâm lý người
Tâm lý con người khác xa với tâm lý của một số loài động vật cao cấp ở chỗ:
Tâm lý người có ……………… và mang tính …………... Thông qua ……….. và
bằng ……………… của chính bản thân, con người lĩnh hội, chiếm lĩnh
……………………. của nền văn hóa xã hội để biến nó thành ……………. của chính
mình, từ đó sáng tạo thêm những ………. góp phần làm ………….. xã hội phong phú
và đa dạng hơn nữa.

VD hướng đối tượng:

Số thứ tự
làm bài cuối kỳ

MSSV:
Họ và tên:

2.2 Hoạt động và sự phát triển tâm lý


Hoạt động là …………….. qua lại giữa con người và thế giới (………….) để tạo ra
sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con người (…………..). Trong mối quan hệ
đó, có hai quá trình diễn ra ….., …… và ….. với nhau
Các dạng hoạt động
Hoạt động ..........: Là hình thức hoạt động chủ yếu của trẻ ................ và cũng là hình
thức hoạt động của các lứa tuổi sau. Trong vui chơi đặc biệt là trò chơi có chủ đề và
mang tính tập thể có “quy tắc” thì ................................được phát triển.
Hoạt động ..........: Là hoạt động chủ yếu của ..............., học tập không những giúp
phát triển .................. mà còn bồi dưỡng ..................
Hoạt động ..........: Là phương tiện quan trọng để ....................... cho con người, thông
qua hoạt động ............, con người nhận thấy rõ mình ..................... vào nhiệm vụ
chung.
Hoạt động ...........: Thông qua ............, con người mới thực sự có ............., có đầy
đủ ................... vượt qua mọi khó khăn. Qua .........., con người biết quý trọng ............,
quý ...................., sản phẩm .............. Qua .......... sẽ hình thành tính ......................... .
VD hướng đối tượng:

Số thứ tự
làm bài cuối kỳ

MSSV:
Họ và tên:

You might also like