You are on page 1of 5

HỌ TÊN: Lê Công Tuấn

MÃ SV:14008051
Lớp Đăng Ký: 2110_1CB1222_01

CHƯƠNG 1. CẤU TẠO CƠ CẤU


Câu 1. Định nghĩa khâu trong cơ cấu và máy?

- Toàn bộ bộ phận có chuyển động tương đối so với bộ phận khác trong cơ cấu hay máy
được gọi là khâu.
- Khâu có thể là một vật rắn không biến dạng, vật rắn biến dạng (ví dụ lò xo…) hoặc có
dạng dẻo (ví dụ dây đai trong bộ truyền đai…).

Câu 2. Định nghĩa chuỗi động?

- Chuỗi động là tập hợp các khâu được nối với nhau bằng các khớp động.
-Có 2 loại: chuỗi động hở và chuỗi động kín.

Câu 3. Khớp động trong hình vẽ là khớp loại? Giải thích.

-Khớp này là khớp trượt và khớp loại thấp,khớp loại 5, số ràng buộc 5
-vì có 1 chuyển động: chuyển động tịnh tiến và hạn chế 5 chuyển động..

Câu 4. Khớp động trong hình vẽ là khớp loại? Giải thích.

-Là khớp trụ và khớp loại thấp, khớp loại 4,số ràng buộc.
-Vì có 2 chuyển động tương đối : Chuyển động quay và tịnh tiến.

1
Câu 5. Lược đồ khớp trong hình vẽ là khớp loại? Giải thích.
- Là khớp vít và khớp loại thấp.
- Khớp loại 5,có 5 ràng buộc.
- Vì chúng có 2 chuyển động: chuyển động quay và tịnh tiến và không có độc lập.

Câu 6. Chuỗi động trong hình vẽ là chuỗi động hạng? Giải thích.

-chuỗi động loại 3 .


-vì có 1 khâu nối với khâu khác bằng 3 khớp động ,cụ thể là khâu số 2 hoặc số 4 nối với
khâu khác bằng 3 khớp động.

Câu 7. Chuỗi động trong hình vẽ là chuỗi động hạng? Giải thích.

-chuỗi động loại 4.


-vì có 1 chuỗi động kín đơn và nó là tứ giác .

Câu 8. Chuỗi động trong hình vẽ là chuỗi động hạng? Giải thích.

-Chuỗi động loại 5.


-vì có 1 chuỗi động kín đơn và nó có 5 cạnh.

2
Câu 9. Cơ cấu trong hình vẽ có bao nhiêu bậc tự do?
- W = 3n-(2p5+p4-r )
=3*2-(2*3+0-1)=-1
- Có 1 bậc tự do.

Câu 10. Tính bậc tự do của cơ cấu sau.

- W = 3n-(2p5+p4 )
=3*1-(2*2+0)=1.
- Cơ cấu có 1 bậc tự do

Câu 11. Tính bậc tự do của cơ cấu sau.

- W = 3.n-(2p5+p4-r)-s
=3*3-(2*3+1-0)+0=2
- Cơ cấu có 2 bậc tự do

Câu 12. Tính bậc tự do của cơ cấu sau.

- W = 3.n-(2p5+p4-r)-s
3
=3*4-(2*5+0-0)-0=2
- Cơ cấu có 2 bậc tự do

Câu 13. Tính bậc tự do và xếp loại các Cơ cấu trong hình vẽ sau (Câu 13 đến Câu 17):

- W = 3n–(2P5+P4)+r–s
=3*5-(2*7+0)+0-0=1
 Cơ cấu có 1 bậc tự do
- Cơ cấu loại 2

Câu 14
- W = 3n–(2P5+P4)+r–s
=3*5-(2*7+0)+0-0=1
 Cơ cấu có 1 bậc tự do
- Cơ cấu loại 3

Câu 15.
- W = 3n–(2P5+P4)+r–s
=3*5-(2*7+0)+0-0=1
 Cơ cấu có 1 bậc tự do
- Cơ cấu loại 2

4
Câu 16.
- W = 3n-(2p5+p4)+r-s
=3*5-(2*7+0)+0-0=1
- Cơ cấu có 1 bậc tự do
- Cơ cấu loại 2

Câu 17.
- W = 3n–(2P5+P4)+r–s
=3*5-(2*7+0)+0-0=1
- Cơ cấu có 1 bậc tự do.
- Đây là cơ cấu loại 3.

C 3
D
4 O
5 B
O1 2 2
A
E
O1 1

You might also like