You are on page 1of 103

ĐỀ CƯƠNG DƯỢC LÝ I

TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA THUỐC


I. Một số khái niệm:
1. Thời gian tiềm tàng:
- Là thời gian từ khi đưa thuốc vào cơ thể đến khi thuốc xuất hiện tác dụng
2. Tác dụng chính – Tác dụng phụ

Tác dụng chính Tác dụng phụ

Khái niệm Tác dụng muốn đạt được trong Tác dụng không mong muốn trong
điều trị điều trị

Ví dụ

NSAIDs Giảm đau, hạ sốt, chống viêm Kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa

Glucocortocoid chống viêm, chống dị ứng tăng glucose huyết, loãng xương

Thuốc mê gây mê ức chế hô hấp, tuần hoàn

Atropin Giãn đồng tử là TD phụ khi sử dụng với mục đích chống co thắt cơ trơn
nhưng là TD chính khi dùng nhỏ mắt soi đáy mắt

3. Tác dụng tại chỗ - Tác dụng toàn than

Tác dụng tại chỗ Tác dụng toàn than

Khái niệm tác dụng tại nơi đưa thuốc (trước tác dụng sau khi thuốc được hấp thu,
hấp thu) phân bố đến tổ chức
Ví dụ thuốc chống nấm ngoài da thuốc chống nấm đường uống, tiêm;
thuốc kháng H2
thuốc bao phủ vết loét niêm mạc ức chế bơm proton dùng điều trị loét
dạ dày – tá tràng dạ dày – tá tràng
thuốc NSAIDs bôi, xịt dùng NSAIDs uống để hạ sốt, giảm đau
chống viêm, giảm đau ngoài da
glucocorticoid bôi ngoài da, hít

4. Tác dụng chọn lọc – Tác dụng đặc hiệu

Tác dụng chọn lọc Tác dụng đặc hiệu


Khái niệm tác dụng ưu tiên với 1 đích cụ thể tác dụng chọn lọc của thuốc trên tác
nhân gây bệnh cụ thể

Ví dụ salbutamol gắn ưu tiên trên INH đặc hiệu với trực khuẩn lao,
receptor β2 adrenergic cơ trơn khí dehydroemetin đặc hiệu trên lỵ amip
phế quản, các dc coxib ức chế
chọn lọc COX2

→ Quan trọng để hiểu tác dụng phụ, tác dụng bất lợi
→ Không bao giờ có tính chọn lọc tuyệt đối
VD:
Kháng histamin H1 thế hệ 1:
+ Kích thích receptor histamin H1 → TD kháng histamin: TD chính: chống dị ứng
+ Kích thích receptor cholinergic, α-adrenergic, serotonin → TD khác: TDKMM: táo bón, khô miệng, bí tiểu, hạ huyết
áp tư thế, thèm ăn,…
Adrenalin, noradrenalin: kích thích trên cả α và β-adrenergic
Isoproterenol (isoprenalin): kích thích ưu tiên trên β-adrenergic
5. Tác dụng hồi phục – Tác dụng không hồi phục

Tác dụng hồi phục Tác dụng không hồi phục

Khái niệm chức năng của cơ quan có thể hồi một phần hoặc một tính năng của tổ
phục sau khi thuốc không còn tác chức mất khả năng hồi phục
dụng

Ví dụ tác dụng gây mê của thiopental, gây aspirin ức chế không hồi phục COX
tê của lidocaine, giảm đau của trên màng tiểu cầu, omeprazol ức
morphin
chế không hồi phục bơm proton của
TB viền dạ dày

6. Tác dụng trực tiếp – Tác dụng gián tiếp:

Tác dụng trực tiếp Tác dụng gián tiếp

Khái niệm Thuốc gắn trực tiếp lên receptor gây thuốc thay đổi quá trình sinh tổng
nên đáp ứng hợp, giải phóng, vận chuyển, chuyển
hóa chất nội sinh

Ví dụ Adrenalin, salbutamol, thuốc kháng amitriptylin ức chế thu hồi


histamin td trên các receptor noradrenalin, serotonin
Pilocarpin kích thích trực tiếp Neostigmin ức chế
receptor cholinergic tương tự acetylcholinesterase → tăng nồng độ
acetylcholin acetylcholin

Tác dụng gián tiếp còn có thể thông qua phản xạ: khi ngất, ngửi ammoniac, các ngọn dây thần kinh trong niêm mạc đường hô
hấp bị kích thích, gây phản xạ kích thích trung tâm hô hấp và vận mạch ở hành tủy, làm người bệnh hồi tỉnh;
7. Tác dụng hiệp đồng – Tác dụng đối lập

Tác dụng hiệp đồng Tác dụng đối lập

Khái niệm Phối hợp thuốc thu được tác dụng Phối hợp thuốc có tác dụng đối
lớn hơn kháng, tác dụng thu được bị giảm đi

Ví dụ Hiệp đồng cộng: Rượu + thuốc - Cùng R:


ƯCTKTW (S = a + b; 1 + 1 = 2) + Cạnh tranh thuận nghịch: Atropin
Hiệp đồng tăng cường: – Acetylcholin
Sulfamethoxazol + trimethoprim =
Cotrimoxazol (S > a + b; 1 + 1 > 2)
Hiệp đồng vượt mức: Acid + Cạnh tranh không thuận nghịch:
clavulanic + amoxicillin = Phenoxybenzamin – adrenalin
Augmentin (A + B → S; 0 + 1 = 2) + Không cạnh tranh: diazepam –
→ Tăng tác dụng, hiệu quả điều trị, bicuculin
giảm liều, Giảm TDKMM (phối hợp - Sinh lý: adrenalin – histamin
thuốc cùng tác dụng)
- Hóa học: EDTA – kim loại nặng,
→ Tránh phối hợp thuốc cùng độc Pralidoxim – thuốc trừ sâu phosphor
tính (thuốc ƯC TKTW; các thuốc hữu cơ
cùng gây độc trên thận)
→ Điều trị ngộ độc thuốc: naxolon –
ngộ độc morphin; Flumezanil – ngộ
độc diazepam; Protamin – quá liều
heparin
→ Tránh phối hợp các thuốc có tác
dụng ngược chiều làm giảm tác dụng
của nhau: thuốc chống đông kháng
vit K – vit K; Propanolol –
Sabultamol

→ Quan trọng khi phối hợp thuốc, giải độc


→ Tương tác thuốc
II. Cơ chế tác dụng của thuốc:
1. Các đích tác dụng của thuốc:
- Receptor (R) màng TB: 45%
- Enzym (E): 28%
- Hormon và yếu tố tăng trưởng: 11%
- Chưa XĐ: 7%
- Kênh VC ion: 5%
- R nhân: 2%
- ADN: 2%
2. Enzym:
a. Ức chế E:
- Không thuận nghịch: aspirin – COX

Aspirin làm acetyl hóa COX → bất hoạt


- Thuận nghịch: neostigmin – acetylcholinesterase
NSAIDs với tác dụng giảm đau, chống viêm:

Enzym Thuốc ƯC Ứng dụng điều trị


Acetylcholinesterase Neostigmin Liệt ruột, bàng quang sau mổ

Cyclooxygenase Aspirin Hạ sốt, giảm đau, chống viêm


Xanthin oxidase Allopurinol Gút

Men chuyển angiotensin Captopril Tăng huyết áp, suy tim

Carbonic anhydrase Acetazolamid Lợi tiểu, tăng nhãn áp

HMG-coenzym A reductase Simvastatin Rối loạn lipid máu

Dopadecarboxylase Carbidopa Parkinson


Dihydrofolat reductase Methotrexat Ung thư

HIV protease Saquinavir HIV/AIDS

Phosphodiesterase Sidenafil RL cương dương ở nam giới


b. Cơ chất giả
- Các thuốc ức chế HMG-coA reductase (statin) trong điều trị tăng cholesterol máu: ƯC cạnh tranh, “đóng giả” cơ chất
𝐻𝑀𝐺𝐶𝑜𝐴 𝑠𝑦𝑛𝑡ℎ𝑒𝑡𝑎𝑠𝑒 𝐻𝑀𝐺𝐶𝑜𝐴 𝑟𝑒𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑠𝑒
AcetylCoA → AcetoacylCoA → HMGCoA → Mevalonat → Farrnesyl pyrophosphate → Squalin
→ Cholesterol
Thuốc đóng vai trò gắn vs HMG CoA reductase thay HMGCoA → không tạo Mevalonat → giảm cholesterol
c. Tiền thuốc:

- Levodopa trong điều trị Parkison


3. Hệ vận chuyển
a. Ức chế hệ vận chuyển:
- Fluoxetin ức chế thu hồi serotonin trong điều trị trầm cảm: ức chế sợi trước hạch thu hồi serotonin
- Hệ VC Na – K ATPase:
+ Digoxin ƯC Na – K ATPase → Na ko ra ngoài đc → nđộ Na nội bào tăng → kênh Na – Ca bị block → Ca ko ra
ngoài đc TB → Ca nội bào tăng → tăng co bóp cơ tim → tim đập mạnh, chậm, đều
- Omeprazole ƯC bơm proton H+ - K+ ATPase → ko tiết H+ dịch vị
- Furosemid ức chế hệ đồng vc Na+/ K+/ 2Cl- ở nhánh lên quai Henlé → tăng thải trừ các ion này, kéo theo tăng thải trừ
nước → tác dụng lợi tiểu → TDKMM: Giảm K máu
- Nifedipin chẹn kênh Ca → Ca ko vào dc TB cơ tim → Ca nội bào giảm → giãn cơ → hạ huyết áp
- Lidocain ƯC kênh Na → giảm xung động thần kinh → không dẫn truyền thần kinh được → gây tê
4. Receptor
- Là những thành phần của tế bào có khả năng liên kết chọn lọc với thuốc hoặc chất nội sinh → đáp ứng sinh học
- Tương tác thuốc – Receptor: nguyên tắc ổ khóa – chìa khóa
- Liên kết thuốc – Receptor: 4 loại
+ Liên kết đồng hóa trị: bền vững (100 kcal/ mol)
+ Liên kết hydro: tương đối bền vững
+ Liên kết ion: không bền vững (5 kcal/ mol)
+ Liên kết Van der Waals: không bền vững (0,5 kcal/ mol)
a. R gắn pr G:
- Thuốc/ chất nội sinh gắn R → hoạt hóa pr G → thể hiện tác dụng
VD: Agonist gắn R → hoạt hóa pr Gs → hoạt hóa adenyl cyclase → tăng tạo AMP vòng từ ATP → tăng phản ứng
phosphoryl hóa pr
Agonist gắn R → hoạt hóa pr Gp → chuyển hóa phospholipid → IP3/DAG → hoạt hóa proteinkinase C →
mở kênh calci → phosphoryl hóa pr
b. R gắn kênh vận chuyển ion:
- R N của acetylcholine: Liên kết Receptor → Mở kênh vc Na+ → tăng khử cực → tăng Ca++ nội bào → co cơ
c. R gắn E
- Tyrosin kinase (của insulin) Insulin liên kết Receptor → Receptor tự hoạt hóa proteinkinase → phosphoryl hóa các
protein khác → điều chỉnh chức năng tb
d. Receptor nhân: glucocorticoid, mineralocorticoid, testosteron, estrogen, progesteron, vitamin D, vitamin A, eicosanoid…
- thuốc qua lớp PPLP kép, gắn R → di chuyển vào trong nhân → gắn ADN → điều chỉnh quá trình phiên mã mArn →
dịch mã thay đổi → ảnh hưởng tổng hợp pr
5. ĐIỀU HÒA RECEPTOR – Ý NGHĨA LÂM SÀNG
Điều hòa lên Điều hòa xuống
Khái niệm Sử dụng liên tục chất đối vận → tế Sử dụng liên tục chất chủ vận → tế
bào tăng sl receptor → hiện tượng bào giảm sl receptor → dung nạp
bật lại khi ngừng thuốc đột ngột thuốc, tăng tác dụng đối lập khi ngừng
thuốc đột ngột

Ví dụ ngừng đột ngột thuốc chẹn β giao Hiện tượng dung nạp thuốc kích thích
cảm: β2 giao cảm
Sử dụng thuốc chẹn β (propranolol, Sử dụng thuốc kích thích β2
atenolol…) điều trị tăng huyết áp → (salbutamol, salmeterol, terbutalin…)
Điều hòa lên/receptor β-adrenergic điều trị hen phế quản → Điều hòa
(tăng số lượng receptor) → Các xuống / receptor β2 - adrenergic
receptor mới tăng độ nhạy với các (giảm số lượng và độ nhạy receptor)
Catecholamin nội sinh → Khi dừng → Khi dùng thuốc liên tục → giảm
thuốc đột ngột, receptor tương tác hiệu quả điều trị hen của thuốc (dung
với catecholamine nội sinh → tăng nạp, nhờn thuốc)
huyết áp đột ngột (ht. bật lại) → Chiến lược dùng thuốc ngắt quãng
→ Lưu ý bn dùng thuốc đều đặn. (tạo khoảng trống điều trị)
Không được dừng thuốc đột ngột

6. LƯỢNG GIÁ TƯƠNG TÁC THUỐC – RECEPTOR

Tiềm lực Hiệu lực

Giá trị phản ánh EC50 (nđộ để đáp ứng 50%) Emax (đáp ứng tối đa)
7. TƯƠNG TÁC THUỐC – RECEPTOR
- Chất chủ vận: là
+ Chủ vận toàn phần: α = 1
+ Chủ vận từng phần: 0 < α < 1
- Chất đối vận: α = 0: là
a. Đối kháng cạnh tranh: như với E nhưng là R
- Thuận nghịch: Emax không đổi, EC50 tăng
- Không thuận nghịch: Emax giảm, EC50 tăng
b. Đối kháng không cạnh tranh: Emax giảm, EC50 không đổi
c. Đối kháng sinh lý:
- Là chất có tác dụng đối kháng nhưng ko tác dụng trên cùng 1 R: Histamin tác dụng trên R histamin làm co cơ trơn phế
quản, adrenalin tác dụng trên R β2 làm giãn cơ trơn phế quản → adrenalin cấp cứu sốc phản vệ
d. Đối kháng hóa học:
- Tương tác hóa học trực tiếp: EDTA giải độc KL nặng
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁC DỤNG CỦA THUỐC
I. Ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về thuốc
1. Tính chất lý hóa, cấu trúc hóa học:
- Độ tan, mức độ phân ly,… ảnh hưởng đến quá trình hấp thu, phân bố,… ảnh hưởng đến nồng độ thuốc ảnh hưởng đến
tác dụng
- Liên quan cấu trúc – tác dụng:
+ Tác dụng dược lý liên quan đến một nhóm, cấu trúc hóa học có hoạt tính (pharmacophore)
+ Thay đổi nhóm thế → thay đổi ái lực với receptor → thay đổi tính chọn lọc → thay đổi tác dụng các amin cường
giao cảm: ái lực vs R β tăng theo độ lớn nhóm amin: isoproterenol > adrenalin > noradrenalin
+ Đồng phân R, S: ái lực vs R β adrenergic của đồng phân S gấp 100 lần đồng phân R
+ Vai trò của vị trí, nhóm thế trong cấu trúc phân tử: VD Quinolon

2. Ảnh hưởng của liều lượng:


Tương quan liều lượng – tác dụng:
- Mô hình sigmod:

- ED50: liều gây được đáp ứng trên 50% cá thể. LD50: Liều gây chết 50% cá thể
- Chỉ số điều trị I = LD50/ ED50. Ý nghĩa: mức độ an toàn trong điều trị. Thường I > 10
- Khoảng điều trị: khoảng liều hoặc khoảng nồng độ thuốc tạo được tác dụng điều trị an toàn
3. Tương tác thuốc:
a. Tương tác dược lực học:
- Hiệp đồng
- Đối lập (phần Đại cương)
b. Tương tác dược động học:
* Hấp thu:
- Thay đổi pH
Itraconazol – kháng histamin H2: Itraconazol: hấp thu trong mt acid
- Tạo phức
Ciprofloxacin – antacid: Ciprofloxacin: tạo phức chelat với ion kim loại
Tetracyclin – Fe: tetracyclin: tạo phức chelat với ion kim loại
Digoxin – Cholestyramin: Cholestyramin: tạo phức không tan → thải theo phân
- Thay đổi nhu động đường tiêu hóa
Metochlorpramid: tăng nhu động
Kháng cholinergic: giảm nhu động
* Phân bố:
- Cạnh tranh đẩy thuốc ra khỏi liên kết protein huyết tương
Phenylbutazon – warfarin: Phenylbutazon: lk albumin 98%, wafarin lk albumin 99%
- Đẩy thuốc ra khỏi mô
Quinidin – digoxin: quinidine đẩy digoxin
- Thay đổi thể tích phân bố
Thuốc lợi tiểu – kháng sinh aminosid: giảm thể tích phân bố aminosid
* Chuyển hóa:
- Cảm ứng và ức chế enzym
Rifampicin – warfarin: rifampicin cảm ứng CYP3A4 → tăng chuyển hóa warfarin → giảm hiệu quả chống đông,
cần tăng liều
Erythromycin – digoxin: digoxin bị chuyển hóa thành dạng khử nhờ vk tại ruột, ks tiêu diệt vk → giảm chuyển hóa
→ tăng hấp thu vòng tuần hoàn gan – ruột của digoxin → tăng nồng độ digoxin
- Tự cảm ứng
Carbamazepin: giảm dần nồng độ
* Thải trừ:
- Thay đổi pH nước tiểu
Phenobarbital – kiềm hóa nước tiểu
- Cạnh tranh trên hệ vận chuyển chủ động
Quinidin – digoxin: cạnh tranh thải/ thận → tăng skd digoxin 100%
Probenecid – kháng sinh penicillin
- Thay đổi lưu lượng máu thận
Indomethacin – lithium: Lithium thải trừ nguyên vẹn qua thận
- Chu kỳ gan ruột
Nhựa gắn acid mật – digoxin
Kháng sinh phổ rộng (tetracyclin) – thuốc tránh thai: liên quan đến chu kỳ gan ruột của estrogen. Giảm vk → giảm
thủy phân estrogen liên hợp thành estrogen → giảm hấp thu → giảm nồng độ và hiệu quả tránh thai
* Không phải tương tác nào cũng là tương tác bất lợi: Ritonavir - saquinavir
* Không phải tương tác nào cũng có ý nghĩa lâm sàng
Thuốc có khoảng điều trị hẹp
Thuốc có tác dụng phụ thuộc nồng độ thuốc trong máu
* Lưu ý các đối tượng đặc biệt có nguy cơ cao
Người cao tuổi
* Nắm vững cơ chế dược lý (dược động – dược lực) giúp phòng ngừa và kiểm soát tương tác
II. Các yếu tố thuộc về người bệnh:
1. Trẻ em và tác dụng của thuốc

Lứa tuổi Tuổi

Trẻ đẻ non < 38 tuần của thai kì

Trẻ sơ sinh < 1 tháng


Trẻ bú mẹ 1 – 24 tháng
Trẻ nhỏ 2 – 5 tuổi
Trẻ lớn 6 – 12 tuổi

Trẻ vị thành niên 13 – 18 tuổi

a. Thay đổi quá trình hấp thu:


- Đường uống: HCl tiết ít hơn → tăng hấp thu penicillin, ampicillin, erythromycin; chậm hấp thu paracetamol,
phenobarbital. Tốc độ tháo rỗng dạ dày chậm → chậm hấp thu
- Đường tiêm bắp: hấp thu chậm, thất thường. Nên dùng đường tiêm tĩnh mạch
- Đường trực tràng: hấp thu tốt, nhanh
- Qua da, niêm mạc: tăng hấp thu, khả năng hấp thu qua da lớn
b. Thay đổi quá trình phân bố:
- Tỉ lệ nước và dịch ngoại bào cao → tăng Vd các thuốc tan trong nước
- Nồng độ protein huyết tương thấp → tăng nồng độ thuốc dạng tự do
- Phân bố thuốc qua hàng rào máu não tăng
c. Thay đổi quá trình chuyển hóa:
- Trẻ dưới 1 tuổi: hệ enzym chưa phát triển đầy đủ → chuyển hóa chậm
- Trẻ 1 – 9 tuổi: tốc độ chuyển hóa cao hơn người lớn → liều dùng cao hơn
- Pha liên hợp: Thiếu glucuronyl transferase → chuyển hóa chậm. Vd: hội chứng xanh xám, vàng da nhân não…
d. Thay đổi quá trình thải trừ:
- Các cơ chế thải trừ qua thận đều yếu → tăng thời gian bán thải của thuốc
e. Thay đổi dược lực học:
- Một số trung tâm TKTW rất nhạy cảm: tt hô hấp – opioid
- Một số thuốc gây tdkmm trên trẻ em
Thuốc Phản ứng bất lợi

Furosemid Sỏi calci thận

Indomethacin Suy thận, loét ruột

Tetracyclin Nhuộm vàng răng

Phenobarbital Tăng động, giảm phát triển trí tuệ


Phenytoin Dày hộp sọ, hình dáng thô

Chloramphenicol Hội chứng xanh xám

Phenothiazin Hội chứng ngoại tháp


Acid valproic Độc với gan (< 2 tuổi)

Aspirin Hội chứng Reye ở trẻ <12t, sốt virus


Corticoid, vitamin A, D, acid nalidixic Tăng áp lực nội sọ

f. Áp dụng điều trị:


Với: DC là liều dùng cho trẻ (mg/kg); DA là liều dùng cho người lớn (mg/kg); A tuổi của trẻ (năm); W: cân nặng của trẻ (kg); S:
diện tích da của trẻ (m2)

Tuổi Khối lượng tb (kg) Tỉ lệ % liều người lớn

Trẻ sơ sinh đủ tháng 3,5 12,5

2 tháng 4,5 15

4 tháng 6,5 20

1 tuổi 10 25

3 tuổi 15 33,3

7 tuổi 23 50

10 tuổi 30 60

12 tuổi 39 75

14 tuổi 50 80

16 tuổi 58 90

Người lớn 68 100

2. Người cao tuổi (> 65t) và tác dụng của thuốc:


- Thay đổi 1 số chức năng sinh lý: Suy giảm chức năng các hệ cơ quan, đặc biệt là các chức năng sinh lý quan trọng: tuần
hoàn, hô hấp, tiết niệu…
a. Thay đổi về dược động học
Pha DĐH Thay đổi sinh lý Thay đổi DĐH

Hấp thu

Uống ↓ acid dịch vị, ↓ tháo rỗng dạ Thay đổi SKD


dày, ↓ nhu động ruột, ↓ diện Chậm hấp thu
tích hấp thu
↓ hấp thu vitamin
↓ vận chuyển tích cực

Tiêm bắp ↓ khối lượng cơ, ↓ lưu lượng ↓ hấp thu


máu

Phân bố

↑ khối lượng mỡ, ↑ Vd thuốc tan / lipid


↓ lượng nước ↓ Vd thuốc tan / nước

↓ albumin máu ↑ lượng thuốc tự do

Chuyển hóa

↓ lưu lượng máu tới gan ↓ Chuyển hóa


↓ hoạt tính enzym, → ↑ nồng độ thuốc
↓ khối lượng gan

Thải trừ

↓ Lọc, ↓ Thải trừ


↓ Bài tiết ↑ thời gian bán thải
↓ Tái hấp thu
↓ Khối lượng thận
↓ Số lượng nephron
↓ Lưu lượng máu qua thận

Một số thuốc giảm thải trừ ở NCT

Con đường thải trừ Thuốc đại diện

Chuyển hóa tại gan


CYP 3A Triazolam, midazolam, verapamil,
dyhydropyridin, lidocaine
CYP 2C Diazepam, phenytoin, celecoxib

CYP 1A2 Theophyllin


Chuyển hóa bằng nhiều phản ứng pha 1 Imipramin, flurazepam

Thận KS aminosid, vancomycin, digoxin,


procainamid, lithium, atenolol, cimetidin

2. Thay đổi về dược lực học


- Kém dung nạp
+ Giảm số lượng và nhạy cảm của nhiều loại receptor
+ Giảm lượng chất trung gian hóa học
+ Giảm cơ chế điều hòa duy trì hằng định nội môi
→ dễ hạ HA tư thế, té ngã do mất thăng bằng, giảm điều hòa thân nhiệt, giảm chức năng nhận thức, giảm chức năng các cơ nội
tạng...
→ Tác dụng quá mức, ngộ độc thuốc
→ Tăng TDKMM trên các chức năng bị suy giảm
- Cơ quan chịu ảnh hưởng: Hệ TKTW, hệ TKTV, tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu…
→ tác dụng của thuốc:
+ Thuốc mê, an thần gây ngủ, giảm đau gây ngủ, chống trầm cảm
+ Thuốc tác dụng trên hệ giao cảm, phó giao cảm
+ Thuốc tim mạch, hô hấp, chống viêm, chống dị ứng…
3. Áp dụng điều trị
a. Lựa chọn thuốc
- Hạn chế TDKMM:

Bệnh Thuốc nên lựa chọn Thuốc nên thận trọng hoặc
không nên dùng
Giải lo âu, an thần, gây ngủ BZD tác dụng ngắn BZD tác dụng dài
(oxazepam, lorazepam) loại (diazepam)
không BZD (buspiron,
zolpidem)
Tăng huyết áp Lợi tiểu thiazid, UCMC, ƯC Tác dụng trên α (prazocin,
AT1, chẹn Calci, chẹn β… clonidin, methyldopa)
Giảm đau Paracetamol NSAIDs

b. Sử dụng thuốc cho người cao tuổi:


- Bắt đầu liều thấp, tăng liều từ từ, theo dõi chặt chẽ TDKMM
- Thận trọng theo dõi các thay đổi của hệ TKTW
- Chỉ dùng thuốc khi không đáp ứng với các biện pháp không dùng thuốc
- Chế độ liều dùng đơn giản
III. Thời kì có thai và tác dụng của thuốc:
1. Thay đổi về dược động học:
a. Thể tích phân bố

Cân nặng (kg) V huyết tương V nước ngoại Tổng lượng


(ml/kg) bào (L/kg) nước trong cơ
thể (L/kg)

Không có thai 49
< 70 0,19 0,52
70 – 80 0,16 0,42
80 0,15 0,39

Có thai 67
< 70 0,26 0,57
70 -80 0,26 0,51
80 0,24 0,45

b. Liên kết với pr huyết tương:


- Nồng độ albumin huyết tương PNCT giảm → tăng nồng độ thuốc tự do
c. Thải trừ:
- Độ thanh thải qua gan giảm, độ thanh thải qua thận tăng → Ít thay đổi độ thanh thải toàn phần
2. Ảnh hưởng thuốc lên thai nhi:
a. Phân bố qua nhau thai:
- Nhau thai: 25 μm – 2 μm, giảm dần cuối thai kỳ
- Thấm thuốc:
+ Thuốc thân lipid có thể khuếch tán thụ động
+ Một số thuốc được vận chuyển tích cực
+ Tính thấm < HRMN
b. Vận chuyển thuốc qua nhau thai:
- Mẹ dùng thuốc → thuốc qua hàng rào nhau thai (ẩm bào, vc tích cực, khuếch tán thuận lợi, khuếch tán thụ động) → gây
tác dụng trên thai
c. Chuyển hóa:
- Enzym chuyển hóa thuốc, chức năng gan/thận chưa hoàn chỉnh
- Ái tính đặc biệt với các tế bào đang phân chia: steroid, hóa trị liệu ung thư, vit B12
d. Ảnh hưởng:
- 2 tuần đầu: Tất cả hoặc không
- Tuần thứ 3 đến tuần thứ 9: Có thể gây bất thường hình thái (quái thai)
- Sau tuần thứ 9: Có thể gây bất thường chức năng, bất thường hình thái (nhẹ)
- Các thuốc gây quái thai: Dị tật thai do thuốc: 4-5%
+ Thuốc chống động kinh: carbamazepin, phenytoin, acid valproic
+ Rượu
+ Hormon sinh dục: diethylstilbesterol, androgen
+ Thuốc ức chế men chuyển
+ Thuốc kháng acid folic: methotrexat, sulfamid
+ Isotretinoin
+ Tetracyclin
+ Lithium
IV. Thời kì cho con bú và tác dụng của thuốc
1. Thải trừ thuốc qua sữa mẹ:
- Thuốc → TD mong muốn cho mẹ → TDKMM cho trẻ
- Lượng thuốc trẻ uống từ sữa mẹ; Phân bố thuốc trong cơ thể trẻ; Thải trừ thuốc của cơ thể trẻ → Nồng độ thuốc trong
máu trẻ → Sự nhạy cảm của đích tác dụng → Tác dụng
- Đặc điểm:
+ Thuốc: tan trong lipid, không ion hóa, KLPT < 200 dalton, không liên kết
+ pH sữa (6,5) → base yếu tập trung trong sữa
+ Mẹ: Liều lượng mẹ uống, số lần dùng thuốc, khoảng cách dùng thuốc → cho bú, số lượng bú

Họ trị liệu Thuốc Hậu quả

Kháng sinh Chloramphenicol Bất sản tủy


Sulfamid Ban da, thiếu máu tan huyết
Tetracyclin Răng, sụn tiếp hợp

Thuốc tác dụng lên hệ Atropin Nhịp nhanh, giãn đồng tử,
TKTV Alcaloid cựa gà táo bón

Bromocriptin Nôn, ỉa chảy

L-Dopa Ức chế tạo sữa


Thuốc tác dụng lên hệ Barbituric Chán ăn, mệt mỏi
TKTU Diazepam

Chống phân bào Cyclophosphamid Ức chế tủy xương


Methotrexat

Lợi tiểu Thiazid Giảm tiểu cầu, giảm tiết sữa

Kháng vit K Chảy máu

Hormon (corticoid, kháng Rối loạn chức năng sinh dục


giáp trạng) Bướu cổ

2. Nguyên tắc sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú:
- Cân nhắc nguy cơ – lợi ích

Loại thuốc Trong thai kỳ Trong thời kỳ cho con bú

Chống nôn Dimenhydrat


Giảm đau Paracetamol Paracetamol

Thuốc chống đông Heparin, LMWH Heparin

Điều trị tăng HA Methyldopa Ức chế men chuyển, chẹn


kênh Ca

Điều trị tiểu đường Insulin Insulin


Chống động kinh Phenobarbital Carbamezepin, acid valproic

V. Ảnh hưởng tình trạng bệnh lý đến tác dụng của thuốc:
- Cơ thể bệnh lý nhạy cảm với thuốc hơn
- Bệnh lý của gan có thể làm chậm quá trình chuyển hóa thuốc
- Bệnh lý của thận có thể làm chậm quá trình thải trừ thuốc
- Thay đổi tính acid/ base có thể ảnh hưởng đến hấp thu và thải trừ thuốc
- Thuốc có thể làm bệnh trầm trọng them
VI. Ảnh hưởng của di truyền đến tác dụng của thuốc:
1. Thay đổi về dược lực học:
Thay đổi cấu tạo receptor → giảm đáp ứng thuốc
2. Thay đổi dược động học:
Thiếu hụt Thiopurin methyl transferase → chậm chuyển hóa thuốc
PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR)
1. Khái niệm:
WHO – 1972
- Phản ứng độc hại, không được định trước và xuất hiện ở liều thường dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán, điều trị
bệnh hoặc làm thay đổi một chức năng sinh lý của cơ thể
Không bao gồm
- Phản ứng liên quan đến lỗi trong điều trị (Medication errors)
- Dùng quá liều (overdose)
- Lạm dụng thuốc (drug abuse)
- Không tuân thủ điều trị (non-compliance)
- Thất bại điều trị (therapeutic failures)
WHO – 2000
Phản ứng gây hại đáng kể hoặc bất lợi xảy ra sau một can thiệp có liên quan đến việc sử dụng thuốc. Một phản ứng có hại có thể
là cơ sở để dự đoán được mức độ nguy hại của việc sử dụng thuốc này để phòng, điều trị, điều chỉnh hoặc ngừng thuốc
Luật Dược 2016
Phản ứng có hại của thuốc là phản ứng không mong muốn, có hại đến sức khỏe, có thể xảy ra ở liều dùng bình thường.
2. Phân loại:
- Theo tần suất gặp
+ Thường gặp: ADR > 1/100
+ Ít gặp: 1/1000 < ADR < 1/100
+ Hiếm gặp ADR< 1/1000
- Theo mức độ nặng nhẹ:
+ Nhẹ: không cần điều trị, không cần giải độc, không kéo dài thời gian nằm viện
+ Trung bình: cần thay đổi trong điều trị, cần điều trị đặc hiệu hoặc kéo dài thời gian nằm viện ít nhất 1 ngày
+ Nặng: đe dọa tính mạng, để lại di chứng lâu dài hoặc cần sử dụng các biện pháp chăm sóc tích cực
+ Tử vong: Trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến tử vong
- Theo type:
+ Type A:
* Liên quan đến tác dụng dược lý của thuốc
* Dự đoán được, phụ thuộc liều
* Chiếm 2/3 số ADR
VD: Propanolol – chậm nhịp tim; kháng cholinergic – khô miệng; paracetamol – viêm hoại tử TB gan; chống đông vit K – chảy
máu; NSAIDs – loét tiêu hóa
+ Type B:
* Đặc ứng hoặc liên quan đến phản ứng miễn dịch
* Hiếm gặp, không dự đoán được
VD: Chloramphenicol – thiếu máu bất sản tủy; Heparin – xuất huyết giảm hồng cầu; Carbamazepin – HC tiêu thượng bì nhiễm
độc; Kháng sinh penicillin – sốc phản vệ
- Cơ quan chịu ảnh hưởng ADR type B

Cơ quan Loại phản ứng Ví dụ


Phản ứng toàn thân Sốc phản vệ Penicillin

Phản ứng toàn thân Quá mẫn Temafloxacin


Da Tiêu thượng bì nhiễm độc NSAIDs
Gan Viêm gan Halothan
Huyết học Thiếu máu bất sản, tiêu BC Clozapin
hạt, thiếu máu tan máu

TKTW HC Guilian – Barre Zimeldin

Thận Viêm thận kẽ Penicillin

Phổi Viêm phổi Dapson


Tim Bệnh cơ tim Tacrolimus

- So sánh ADR type A và B

Type A Type B

Dự đoán được từ tác dụng Có Không


dược lý

Phụ thuộc liều Có Không

Tần suất xảy ra Cao Thấp

Bệnh mắc kèm Cao Thấp

Tử vong Thấp Cao

Xử trí Thường chỉ cần hiệu chỉnh Ngừng thuốc


liều

Ví dụ Tụt đường huyết khi dùng Sốc phản vệ với penicillin


insulin HC Stevens-Johnson do
cotrimoxazol
3. Nguyên nhân gây ADR:
- Bào chế: phenytoin - thay đổi SKD khi thay đổi công thức bào chế
- Dược động học: digoxin – giảm thải trừ trong suy thận
- Dược lực học: indomethaxin – suy tâm thất trái – giữ muối nước
- Di truyền: Nortriptylin – thiếu hụt CYP2D6
- Tương tác thuốc: Lithium – NSAIDs
- Quá liều
- Tăng nhạy cảm
- Thiếu tính chọn lọc
4. Yếu tố nguy cơ:
- Sử dụng nhiều thuốc
- Nhiều bệnh lý mắc kèm
- Liều dùng và thời gian phơi nhiễm với thuốc
- Tuổi (sơ sinh, trẻ em, người già)
- Di truyền
- Tiền sử dị ứng và quá mẫn
- Suy giảm chức năng các cơ quan
- Thay đổi các yếu tố sinh lý
- Kê đơn, sử dụng, giám sát không hợp lý
- Các giác quan và cơ quan cảm thụ
5. Biện pháp hạn chế:
- Hạn chế số lượng thuốc sử dụng
- Nắm vững thông tin về thuốc được sử dụng
- Nắm vững thông tin về bệnh nhân sử dụng thuốc
- Theo dõi quá trình sử dụng thuốc, phát hiện và xử trí kịp thời ADR
- Ghi nhận, báo cáo, thông tin về ADR
- Tầm soát, sàng lọc độc tính của thuốc trong giai đoạn tiền lâm sàng
+ Thử độc tính trên động vật
* Độc tính cấp, độc tính bán trường diễn
* Ảnh hưởng trên sinh sản và độc tính với bào thai
* Ảnh hưởng trên NST và khả năng sinh ung thư
+ Thử độc tính in vitro
- Theo dõi ADR của thuốc trong giai đoạn thử nghiệm lâm sàng
+ Pha 1: dung nạp
+ Pha 2: trên số lượng nhỏ bệnh nhân
+ Pha 3: trên số lượng lớn bệnh nhân, NC đa TT
+ Theo dõi hậu mãi (post-marketing)
THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
ĐẠI CƯƠNG:
I. Đặc điểm giải phẫu:

Giao cảm Phó GC

Vị trí trung tâm Chất xám sừng bên tủy sống Não giữa, hành não và tủy
từ đốt sống cổ VII đến thắt cùng
lưng III

Độ dài sợi Trước hạch ngắn, sau dạch Trước hạch dài, sau hạch
dài ngắn

Vị trí hạch Gần tủy sống Trên hoặc gần cơ quan


Nhánh trước hạch Lan tỏa Ít

Phân bố Rộng Giới hạn/ khu trú

Kiểu đáp ứng Khuếch tán Rời rạc

- Truyền tin hóa học giữa các TB: nội tiết, tại chỗ, qua synap
II. Chất dẫn truyền thần kinh:
- Chất trung gian của hệ GC là các catecholamine (adrenalin, noradrenalin hoặc dopamine) có ở ngọn sợi sau hạch GC –
các amin cường giao cảm. Nhiều amin cường giao cảm không phải catecholamine: phenylephrine, ephedrine, amphetamine…
- Chất trung gian của hệ PGC là acetylcholine, có ở ngọn sợi trước hạch PGC, ngọn sợi sau hạch PGC và ngọn sợi trước
hạch GC
- Ngoại lệ:
+ Ngọn sợi sau hạch GC chi phối hoạt động tuyến mồ hôi tiết ra acetylcholine
+ Dây GC chi phối hoạt động tuyến tủy thượng thận không qua hạch nào, tiết ra acetylcholine, kích thích tuyến tủy
thượng thận tiết adrenalin → Hạch giao cảm khổng lồ
+ Dây TK chi phối hoạt động cơ vân không qua hạch nào, tiết ra acetylcholine
III. Sinh tổng hợp và chuyển hóa chất dẫn truyền TK
1. Catecholamine
a. Sinh tổng hợp:
𝑇𝑦𝑟𝑜𝑠𝑖𝑛 ℎ𝑦𝑑𝑟𝑜𝑥𝑦𝑙𝑎𝑠𝑒 𝐿−𝑎𝑟𝑜𝑚𝑎𝑐𝑡𝑖𝑐 𝑎𝑚𝑖𝑛𝑜𝑎𝑐𝑖𝑑 𝑑𝑒𝑐𝑎𝑟𝑏𝑜𝑥𝑦𝑙𝑎𝑠𝑒
Tyrosin → 3,4 – dihydroxy phenylalanine (DOPA) → Dopamin
𝐷𝑜𝑝𝑎𝑚𝑖𝑛−𝛽−ℎ𝑦𝑑𝑟𝑜𝑥𝑦𝑙𝑎𝑠𝑒 𝑃ℎ𝑒𝑛𝑒𝑡ℎ𝑎𝑛𝑜𝑙𝑎𝑚𝑖𝑛−𝑁−𝑚𝑒𝑡ℎ𝑦𝑙 𝑡𝑟𝑎𝑛𝑠𝑓𝑒𝑟𝑎𝑠𝑒
→ noradrenalin → Adrenalin
b. Chuyển hóa: bởi COMT và MAO
- Ức chế COMT; MAO → tăng nồng độ catecholamine
+ COMT tác động nhóm -OH vị trí meta, tham gia chuyển hóa ở tuần hoàn nhiều hơn TB → Dùng thuốc ƯC
COMT làm kéo dài tác dụng catecholamine ngoại lai
+ MAO tác động nhóm amin ở chuỗi bên tạo 3 – methoxy 4 – hydroxy mandelic (VMA), tham gia chuyển hóa
trong TB nhiều hơn tuần hoàn → Dùng thuốc ƯC MAO làm tăng catecholamine nội sinh
2. Acetylcholine
a. Sinh tổng hợp:
- Acetyl hóa cholin với Acetyl CoA dưới xúc tác của cholinacetyltransferase (ChAT). Dưới ảnh hưởng của xung động
thần kinh, Ach được giải phóng tác dụng vào R cholinergic
b. Chuyển hóa:
- Mất hoạt tính nhanh bởi cholinesterase (AchE) để tạo thành cholin
→ ƯC AchE làm tăng nồng độ Ach ở khe synap
IV. Đặc điểm chung của dược lý dẫn truyền trên TKTV:
1. Điều hòa giải phóng chất dẫn truyền trước synap
– Các receptor tiền synap có thể ức chế hoặc k.thích giải phóng chất DT
– Ức chế qua autoreceptor tiền synap xảy ra trên cả sợi noradrenergic và cholinergic: autoinhibitory feedback
– Có tương tác đồng hình và dị hình giữa giao cảm và phó giao cảm
– Nhiều chất trung gian khác ảnh hưởng đến sự giải phóng chất DT hệ TKTV (Ví dụ: noradrenaline từ tận cùng sợi giao
cảm)
2. Hiện tượng đồng dẫn truyền
– Các chất dẫn truyền khác ngoài noradrenaline và acetylcholine (NANC transmitters) cũng có vai trò trên hệ TKTV: NO,
VIP (phó giao cảm), ATP và NPY (giao cảm), 5-HT, GABA, dopamine
3. Điều hòa chức năng thông qua TKTV
Ví dụ trên hệ tim mạch:
* Tín hiệu hướng tâm: Từ cảm giác tạng:
- Huyết áp tụt
- Giảm áp trên baroceptor ởquai động mạch chủ
- Giảm tần suất xung lựchướng tâm tới tủy (brainstem)
* Đáp ứng phản xạ: Thông qua hệ TKTV gây:
- Ức chế phó giao cảm và hoạt hóa nhánh giao cảm
- Tăng sức cản ngoại biên và lưu lượng tim
- Tăng huyết áp
4. Điều hòa chức năng thông qua TKTV:
- Hệ TK ruột (ENS) = nhánh thứ ba của TKTV (ANS)
V. Các hệ phản ứng của hệ TKTV
1. Hệ cholinergic
- Hệ thống các thụ thể có phản ứng đặc hiệu với acetylcholine. Chủ yếu có ở màng sau synap hạch GC, hạch PGC, màng
sau synap sợi sau hạc PGC và màng sau synap thần kinh – cơ
a. Hệ muscarinic (hệ M)
- Ngoài phản ứng với acetylcholine còn bị kích thích bởi muscarin và bị phong bế bởi atropine
- 5 loại R:
+ R M1,3,5 có ở cơ trơn phế quản, tiêu hóa, tiết niệu, hạch và tuyến tiết
+ R M2,4 có nhiều ở cơ tim và cơ trơn mạch máu
- Kích thích M gây co cơ trơn phế quản, tiêu hóa, tiết niệu, tăng tiết dịch, giãn cơ trơn mạch máu, ức chế tim và hạ huyết
áp
b. Hệ nicotinic (hệ N)
- Ngoài phản ứng với acetylcholine còn bị kích thích bởi nicotin liều thấp và bị phong bế bởi nicotin liều cao
- Có ở các hạch GC, PGC, bản vận động cơ xương và tuyến tủy thượng thận
- Kích thích hệ N gây co cơ vân, kích thích tim, co mạch, THA, giãn đồng tử
2. Hệ adrenergic
- Hệ thống các thụ thể có phản ứng đặc hiệu với (nor)adrenalin. Chủ yếu có ở màng sau synap sợi sau hạch GC
a. Hệ α – adrenergic: Gồm R α1 và α2
- R α1 có ở màng sau synap sợi sau hạch GC, trên cơ trơn mạch máu ngoại vi, dưới da, nội tạng, cơ vòng tiêu hóa, tiết
niệu, cơ tia mống mắt
Kích thích gây co cơ trơn mạch máu và THA, co cơ tia mống mắt làm giãn đồng tử, co cơ trơn tiết niệu
- R α2 có ở màng trước synap của sợi sau hạch GC tới cơ trơn mạch máu, tiểu cầu, TB mỡ
Kích thích gây giảm tiết renin, giãn mạch và hạ HA, tăng kết dính tiểu cầu
- Ở ngoại vi R α1 chiếm ưu thế hơn nên khi thích thích hệ α – adrenergic ngoại vi thường gây co mạch và THA
b. Hệ β – adrenergic: Gồm R β1, β2 và β3
- R β1 có ở màng sau synap của sợi sau hạch GC chi phối hoạt động của tim
- R β2 có ở màng sau synap của sợi sau hạch GC ở cơ trơn mạch máu, phế quản, tiêu hóa, tiết niệu, cơ vân, chuyển hóa
glucid
- R β3 có ở TB mô mỡ
- Kích thích gây kích thích tim, tăng co bóp cơ tim, giãn các cơ trơn, tăng chuyển hóa
VI. Cơ chế phân tử khi kích thích hệ adrenergic và cholinergic

1. Hệ adrenergic
a. R α1:
- Cặp đôi vs protein Gp
- Catecholamin gắn R trên màng TB → hoạt hóa R gây kích thích pr Gp → hoạt hóa phospholipase C → tăng thủy phân
polyphosphoinositid tạo IP3 và GAP
- IP3 kích thích giải phóng Ca++ tự do → tăng Ca++ bào tương; hoạt hóa pr kinase phụ thuộc Ca++ → mở kênh Ca++ →
tăng Ca++ nội bào gây co cơ trơn mạch máu, THA và co cơ trơn tiết niệu
b. R α2:
- Cặp đôi với pr Gi
- Kích thích R → ức chế adenylcyclase → giảm giải phóng catecholamine → ức chế tim, giãn mạch, hạ huyết áp cà tăng
kết dính tiểu cầu
c. R β
- R β – adrenergic đều cặp đôi với pr Gs
- Catecholamine gắn R → hoạt hóa adenylcyclase qua pr Gs → tăng AMPv → kích thích tim, giãn cơ trơn và tăng chuyển
hóa
Receptor Vị trí Cơ chế Đáp ứng
β1 Tim ↑ adenylcyclase Tăng nhịp và sức co bóp tim
↑AMPv
β2 Cơ trơn hô hấp, tiêu hóa, tiết Giãn cơ trơn, tăng phân hủy
niệu, mạch máu, gan glycogen
β3 TB mỡ Tăng phân hủy lipid

α1 Hầu hết các cơ trơn mạch ↑ phospholipase C Co cơ trơn


máu ↑ IP3, DAG
α2 Tận cùng sợi GC và PGC, ↓ adenylcyclase ↓ giải phóng catecholamine,
tiểu cầu và 1 số cơ trơn mạch ↓ AMPv giãn mạch, tăng kết dính tiểu
máu cầu

2. Hệ cholinergic:
a. Hệ M:
- Quan trọng nhất là M1 và M2
- Kích thích M1 → hoạt hóa pr Gp như α1
- Kích thích M2 → hoạt hóa pr Gi như α2
b. Hệ N:
- Kích thích R → mở kênh Na+ → khử cực màng TB tạo điện thế sau synap → co cơ vân, kích thích hô hấp, kích thích
tim, co mạch và THA

Receptor Vị trí Cơ chế Đáp ứng

M1 Cơ trơn, tuyến tiết ↑ phospholipase C Co cơ trơn, tăng tiết dịch


↑ IP3, DAG

M2 Tim ↓ adenylcyclase Giảm nhịp, giảm sức co bóp


↓ AMPv tim

Nn Hạch, tủy thượng thận Mở kênh Na+ Tiết catecholamine, kích


thích tim, co mạch, THA

Nm Cơ vân Mở kênh Na+ Co cơ vân

VII. Phân loại thuốc tác dụng trên hệ TKTV


THUỐC CỤ THỂ
I. Thuốc tác động trên hệ adrenergic
1. Kích thích hệ α và β – adrenergic:

Adrenalin Noradrenalin Dopamin

Tác dụng Trên thần kinh giao cảm: Kích thích Trên TKTV: Thuốc kích thích ở -Liều thấp: tác dụng chủ yếu trên
và cơ chế β mạnh hơn α. β; α -adrenergic nhưng tác dụng trên receptoer D1=> giãn mạch vành,
- Mắt: Co cơ tia mống mắt => giãn β yếu, nên coi chỉ tác dụng trên α. mạch nội tạng, mạch thận => tăng
đồng tử, làm chèn ép lên ống thông tốc độ lọc và lưu lượng thận.
dịch nhãn cầu => tăng nhãn áp. -Liều TB: td chủ yếu trên receptor
-Trên hệ tuần hoàn:
- Trên tuần hoàn: β1=> tăng nhịp và sức co bóp tim.
+Tim: ít ảnh hưởng, nhưng gây co
+ Trên tim: : Kích thích β1 → tăng mạch mạnh hơn adrenegic. Gây co -Liều cao: td trên α1 => co mạch,
nhịp tim, sức co bóp, lưu lượng tim tất cả mạch máu, co mạch vành, làm tăng HA
→ tăng công của tim, tăng mức độ tăng sức cản ngoại vi=> tăng huyết
tiêu thụ oxy của tim → Dùng liều áp.
cao có thể gây loạn nhịp.
Không có phản xạ hạ huyết áp bù trừ
+ Trên mạch:
• Kích thích α1 → co mạch ngoại vi:
-Các tác dụng khác tương tự
mạch da, mạch tạng.
adrenalin
• Kích thích β2 → giãn mạch não,
phổi, mạch vành, mạch máu đến bắp
cơ. -Trên TKTW: tương tự adrenalin

+ Trên huyết áp:


• THA tâm thu, ít ảnh hưởng đến HA
tâm trương → HA trung bình chỉ
tăng nhẹ.
• Gây hạ huyết áp do phản xạ:
Adrenalin kích thích β1 trên tim làm
tim đập nhanh, mạnh → THA tâm
thu, tăng đột ngột áp lực ở cung
động mạch chủ và xoang động mạch
cảnh → phản xạ giảm áp qua dây
Cyon và Hering → Cường trung tâm
phế vị → Hạ HA.
- Trên hô hấp: Kích thích β2 → giãn
cơ trơn phế quản, giảm phù nề niêm
mạc (kt α1) → cắt cơn hen.
- Trên tiêu hóa: Kích thích β2 =>
giãn cơ trơn tiêu hóa, giảm tiết dịch
tiêu hóa.
- Trên hệ tiết niệu: Giảm máu tới
thận, giãn cơ trơn nhưng co cơ vòng
bàng quang => bí tiểu.
- Tuyến ngoại tiết: Giảm tiết dịch:
nước bọt, nước mắt, dịch vị.
- Chuyển hóa: Tăng chuyển hóa
lipid, chuyển hóa glycogen, tăng
ACTH, cortison.
b. Trên thần kinh trung ương:
- Liều điều trị ít ảnh hưởng.
- Liều cao kích thích gây hồi hộp, lo
âu.

Chỉ định - Kích thích tim → Cấp cứu sốc - Hạ huyết áp, truỵ tim mạch do chấn Sốc các loại, đặc biệt sốc kèm theo
phản vệ, cấp cứu ngừng tim đột thương, nhiễm khuẩn, quá liều thuốc giảm thể tích máu, vô niệu
ngột. phong bế hạch, thuốc huỷ phó giao
- Co mạch ngoại vi → Phối hợp cảm.
thuốc gây tê để tăng td, dùng tại chỗ - Phối hợp với thuốc tê để kéo dài
để cầm máu niêm mạc, trị viêm mũi, tác ụng của thuốc tê.
viêm mống mắt. - Cầm máu niêm mạc
- Giãn cơ trơn hô hấp → Đtrị hen
phế quản (hiện nay ít dùng)
Tác dụng - Kt TKTƯ → Run rẩy, lo âu, căng - Có thể gây tình trạng lo âu, căng Liều cao:
KMM thẳng, hoang tưởng, ảo giác →Thận thẳng, hồi hộp, đau đầu, nhưng ít do KT giao cảm → cỏ thể: buồn nôn,
trọng: Khi dùng chung với thuốc gây hơn adrenalin nôn, đau đầu, tăng HA, loạn nhịp
mê halogen; BN tổn thương não. tim
- Kt tim quá mức → Loạn nhịp tim → Không dùng cùng thuốc ức chế
→ Thận trọng: BN suy tim, THA, MAO. Phải điều chỉnh liều khi dùng
vữa xơ ĐM (do giãn mạch lớn). thuốc chống trầm cảm 3 vòng.
- Co cơ tia mống mắt → Thận trọng:
Glaucom góc đóng
- Co cơ vòng tiết niệu → Thận trọng:
BN bí tiểu do tắc nghẽn.
- Tăng phân hủy glycogen → Thận
trọng: BN ĐTĐ; cường giáp

Chống chỉ -Mắc bệnh tim mạch năng, THA


định -Xơ vữa động mạch
-Ưu năng tuyến giáp
-Đái tháo đường, tăng nhãn áp, bí
tiểu do tắc nghẽn.

2.

Thuốc kích thích α1: Heptaminol. Thuốc kích thích không chọn lọc β: Thuốc kích thích chọn lọc β2:
Isoprenalin Salbutamol

Tác dụng - Co mạch ngoại vi và kéo dài hơn - Trên hệ giao cảm: - Kích thích chọn lọc khi dùng ngắn
và cơ chế adrenalin, làm tăng lực co bóp cơ + Trên tim: Kích thích β1 → tăng hạn (dùng dài hạn → Điều hòa
tim nhưng ít ảnh hưởng tới nhịp tim. hoạt động của tim. (mạnh hơn xuống trên R).
- Thuốc không gây giãn mạch thứ adrenalin). - Kích thích β2 → Tăng tổng hợp
phát, không ảnh hưởng tới chuyển + Trên mạch: Giãn mạch, đặc biệt AMPv → Giãn cơ trơn phế quản, tử
hóa và không kích thích TKTƯ. các mạch máu tới cơ vân. cung, mạch máu; kt cơ vân.

+ Trên huyết áp: Tăng huyết áp tâm - Kích thích lên thần kinh trung
thu, giảm huyết áp tâm trương → ương.
Gây phản xạ hạ huyết áp do phản xạ
mạnh hơn adrenalin.
+ Trên cơ trơn: Kích thích β2 →
Giãn cơ trơn hầu hết các tạng, tác
dụng mạnh hơn adrenalin và rõ hơn
khi cơ ở trạng thái co thắt. Đồng thời
giảm tiết dịch khí phế quản → cắt
cơn hen tốt.
- Trên thần kinh trung ương: Kích
thích thần kinh trung ương nhẹ hơn
adrenalin.

Chỉ định Co mạch ngoại vi → Điều trị hạ - Kích thích tim → Cấp cứu sốc -Giãn cơ trơn hô hấp → Đtrị hen phế
huyết áp thế đứng, chống sốc phản vệ, cấp cứu ngừng tim đột quản.
Phối hợp thuốc gây tê để tăng tác ngột. - Giãn cơ trơn sinh dục → CĐ: Dọa
dụng - Giãn cơ trơn hô hấp → Đtrị hen đẻ non
Dùng tại chỗ để cầm máu niêm mạc, phế quản.
trị viêm mũi, viêm mống mắt.

Tác dụng -Co mạch ngoại vi → Thận trọng: - KT TKTƯ → Run rẩy, lo âu, căng - KT TKTƯ → Run rẩy, lo âu, căng
KMM Tăng huyết áp nặng thẳng, hoang tưởng, ảo giác → Thận thẳng, hoang tưởng, ảo giác → Thận
- Co cơ tia mống mắt → Thận trọng: trọng: Khi dùng chung với thuốc gây trọng: Khi dùng chung với thuốc gây
Glaucom góc đóng mê halogen; tổn thương não. mê halogen; tổn thương não.

- Co cơ vòng tiết niệu → Thận trọng: - KT tim quá mức → Loạn nhịp tim - Tăng phân hủy glycogen → Thận
BN bí tiểu do tắc nghẽn → Thận trọng: BN suy tim, THA, trọng: BN ĐTĐ
vữa xơ ĐM
- Tăng phân hủy glycogen → Thận - Kích thích β2 quá mức ở cơ vân →
trọng: BN ĐTĐ; cường giáp Run chân tay
- Dùng thuốc nồng độ cao → Kích
thích không chọn lọc β1 → KT tim
→ Đánh trống ngực, loạn nhịp.
Kích thích β3 → Tăng phân hủy
lipid.
- Dùng kéo dài gây điều hòa xuống
trên R

Chống chỉ
định

3. Thuốc ức chế adrenergic:

ƯC β – adrenergic ƯC α không chọn lọc ƯC chọn lọc α1 ƯC gián tiếp


(propanolol,…) (phentolamin) (prazosin) (reserpin)

Tác dụng - Trên tim mạch: ức chế β1 - Ức chế cả R α1 và α2 → - Trên tim mạch: ức chế - Ức chế STH và dự trữ
và cơ chế adrenergic → giảm hoạt giãn mạch và hạ huyết áp. chọn lọc α1 → giãn mạch, catecholamin, tăng giải
động tim: giảm sức co bóp Thuốc gây tăng nhịp tim giảm sức cản ngoại vi và phóng catecholamin, ngăn
cơ tim, giảm nhịp tim, phản xạ hạ huyết áp thu hồi catecholamin →
giảm dẫn truyền, giảm tiêu - Phong bế R Ít làm tăng nhịp tim do cạn kiệt catecholamin ở cả
thụ O2 của tim → chống serotoninergic và tăng giải phản xạ, không ảnh hưởng TW và ngoại vi → ƯC
loạn nhịp tim phóng histamin tới lưu lượng máu thận và TKTW và giảm chức năng
chức năng thận GC
- Phong bế kênh K+
Giảm tiết renin và giảm - Kích thích cơ trơn dạ dày - Khác: - Trên TKTW và tâm thần:
huyết áp ở người THA – ruột và tăng tiết dịch + Giãn cơ trơn tuyến tiền tác dụng an thần, giảm
Tác dụng rõ khi hệ GC ở liệt → Tăng lưu lượng căng thẳng, hồi hộp, lo âu,
trạng thái kích thích nước tiểu ở người phì đại tạo trạng thái bình thản,
tuyến tiền liệt lành tính thờ ơ với ngoại cảnh
- Trên cơ trơn: đối kháng
β2 → tăng co cơ trơn khí + Giảm cholesterol toàn - Trên TKGC: gián tiếp
phế quản, cơ trơn tiêu hóa phần và LDL – cholesterol ƯC α và β → tác dụng trên
cơ quan và tuyến:
- Trên ngoại tiết: tăng tiết
dịch khí phế quản, dịch + Co đồng tử
tiêu hóa + Giảm chức năng tuần
- Trên chuyển hóa: giảm hoàn: giảm nhịp tim, giảm
chuyển hóa, ức chế phân sức co bóp cơ tim, giãn
hủy glycogen và lipid, ức mạch và hạ huyết áp
chế tác dụng gây tăng + Tăng co bóp cơ trơn
đường huyết của + Tăng tiết dịch, giảm
catecholamin chuyển hóa
- Khác: + ƯC FSH và LH
+ Cường giao cảm nội tại + Rối loạn tiết sữa, giữ
(pindolol,…): kích thích nước
từng phần trên R β1 và β2
→ làm giảm bớt tác dụng
trên tim và phế quản của
thuốc ƯC β → ít gây
TDKMM hơn
+ Ổn định màng TB TK,
TB cơ tim và cơ vân →
chống loạn nhịp, gây tê và
an thần nhẹ

Chỉ định - THA - Dự phòng và điều trị - THA - THA


- Cơn đau thắt ngực THA - Suy tim sung huyết - Loạn nhịp tim: ngoại tâm
- Loạn nhịp tim do cường - Phì đại tuyến tiền liệt thu, nhịp nhanh thất, rung
GC, sau nhồi máu cơ tim tâm thất

- Tăng nhãn áp - Rối loạn tâm thần thê


hưng cảm
- Một số bệnh TK: đau nửa
đầu, run cơ, căng thẳng - Bệnh Raynaud

- Giải độc thuốc cường β –


adrenergic
Tác dụng - Chậm nhịp tim - Hạ huyết áp - Chóng mặt, nhức đầu, Lquan đến tác dụng cường
KMM - Co thắt khí phế quản gây - Nhịp tim nhanh do phản mệt mỏi, ngủ gà, đánh GC và ƯC TKTW
cơn hen xạ hoặc loạn nhịp trống ngực, hạ huyết áp tư - Trên TK: gây buồn ngủ,
thế đứng, khô miệng, táo hoa mắt, chóng mặt, đau
- Gây cơn đau và loét dạ - Thiếu máu cục bộ cơ tim
bón, sung huyết mũi và rối đầu, trầm cảm, giảm khả
dày, tá tràng - Rối loạn tiêu hóa: đau loạn tình dục
năng tư duy
- Khi ngừng thuốc đột bụng, buồn nôn, viêm loét
ngột có thể làm nặng thêm dạ dày tá tràng cấp - Trên tiêu hóa: rối loạn
cơn đau thắt ngực, đột tử tiêu hóa: chán ăn, nôn,
→ giảm liều dần dần buồn nôn, tiêu chảy, loét
dạ dày – tá tràng
- Trên hô hấp: sung huyết
niêm mạc mũi
- Liều cao, kéo dài → HC
Parkinson, tăng tiết sữa,
rối loạn kinh nguyệt ở nữ
và chứng vú to, giảm tình
dục ở nam

Chống chỉ - Suy tim, chậm nhịp - Nhồi máu cơ tim hoặc - Suy tim do tắc nghẽn:
định xoang, block nhĩ thất độ 2, tiền sử nhồi máu cơ tim hẹp van 2 lá, hẹp động
3 - Đau thắt ngực, thiểu mạch chủ
- Hen phế quản năng mạch vành, xơ cứng
- Loét dạ dày – tá tràng mạch vành
tiến triển - Suy thận
- Nhược cơ
- Người mang thai

Đặc điểm tác dụng và liều dùng của thuốc ƯC β


Cường giao cảm
Thuốc – biệt dược Chọn lọc trên β1 Ổn định màng Liều dùng/24h
nội tại

Acebutolol (Sectral) + + + 200 – 600 mg

Atenolol (Ternomin) + - - 50 – 100 mg


Betaxolol + - - 20 – 40 mg
Esmolol + - - 50 – 200 μg/kg/phút
Metoprolol (Lopressor) + - + 50 – 300 mg

Carvedilol - - + 12,5 – 25 mg

Labetalol - - 200 – 400 mg

Nadolol - - - 20 – 160 mg

Pindolol (Visken) - + - 5 – 15 mg
Propanolol (Avlocardyl, Inderal) - - + 40 – 120 mg

Sotalol (Sotalex) - - - 80 – 240 mg

Timolol (Timaco, Blocadren) - - - 10 – 30 mg


II. Thuốc tác động trên hệ cholinergic

Kích thích trực tiếp M và N Kích thích trực tiếp M


Acetylcholin Betanechol Pilocarpin

Tác dụng Kích thích trực tiếp M và N, M - Bền hơn Ach, tác dụng tương tự Kích thích trực tiếp M, biểu hiện
và cơ chế chiếm ưu tiên hơn Ach nhg ít tác dụng trên N, ít giống Ach nhưng bền hơn
Kích thích M: TDKMM trên tim. Tác dụng ưu tiên - Trên mắt: co cơ vòng mống mắt →
trên cơ trơn tiêu hóa và bàng quang co đồng tử và giảm nhãn áp
- Trên mắt: co cơ vòng mống mắt →
co đồng tử, co thể mi, mở rộng ống - Trên cơ trơn: tăng nhu động dạ
thông dịch nhãn cầu, giảm nhãn áp dày, ruột, co cơ vòng bàng quang,
- Trên tuần hoàn: làm hoạt động của túi mật, co thắt cơ trơn phế quản
tim (giảm nhịp tim, giảm sức co bóp, - Tuần hoàn: ức chế tim, giãn mạch
giảm dẫn truyền, giảm hưng phấn) và hạ huyết áp
→ giãn mạch và hạ huyết áp: hạ
huyết áp xuất hiện nhanh, mạnh nhg - Ngoại tiết: tăng tiết mồ hôi, nước
rất ngắn bọt, dịch vị
- Trên cơ trơn: tăng hoạt động
+ Liều thấp: tăng co bóp cơ trơn tiêu
hóa, tiết niệu, đường mật, hô hấp →
phục hồi chức năng khi bị liệt
+ Liều cao: co thắt cơ trơn mạnh →
khó thở (co thắt phế quản), đau bụng
(do co thắt dạ dày, ruột)
- Ngoại tiết: kích thích → tăng tiết
dịch, mồ hôi, nước bọt, nước mắt,
dịch khí phế quản, dịch dạ dày, ruột
+ Liều thấp: phục hồi chức năng
tuyến tiết
+ Liều cao: rối loạn bài tiết
Kích thích N:
- Liều cao trên súc vật đã dùng
atropin: kích thích N ở hạch GC,
PGC và tủy thượng thận → cường
GC (kích thích tim, co mạch, THA,
tăng hô hấp, giãn đồng tử,…)
- Kích thích N ở bản vận động cơ
xương → tăng co cơ
- Kích thích N TKTW → tăng hưng
phấn

Chỉ định - Viêm tắc mạch chi - Nhỏ mắt điều trị Glaucom, viêm
- Nhịp tim nhanh kịch phát mống mắt hoặc giãn đồng tử

- Trướng bụng, bí tiểu, táo bón, liệt - Co thắt mạch ngoại vi


ruột sau mổ - Giảm chức năng ngoại tiết
- Tăng nhãn áp hoặc làm co con - Giảm chức năng cơ trơn (liệt ruột,
ngươi trong phẫu thuật mổ mắt liệt bàng quang sau mổ)
TDKMM

Chống chỉ - Hạ huyết áp Chủ yếu đường toàn thân


định - Hen phế quản - Hen phế quản
- Viêm loét dạ dày – tá tràng - Hạ huyết áp
- Sỏi thận, sỏi mật - Loét dạ dày – tá tràng
Thuốc kháng Cholinesterase
Thuận nghịch (Neostigmin) Không thuận nghịch

Tác dụng Giảm tốc độ thủy phân Ach ở synap TKTW và ngoại vi - Phosphoryl hóa mạnh cholinesterase → phức bền
và cơ chế → gián tiếp kích thích M và N vững, khó thủy phân để hồi phục cholinesterase → tích
- Tác dụng trên M: cường PGC như Ach nhg ôn hòa và tụ Ach ở TƯ và ngoại vi → độc tính cao cho cơ thể
bền vững hơn - Triệu chứng: ngộ độc P hữu cơ
- Tác dụng trên N: + KT hệ M: co đồng tử, tăng tiết dịch, tiêu chảy, nôn,
+ Kích thích N ở TKTW → hưng phấn, liều cao gây co trụy tim mạch, co thắt phế quản gây khó thở
giật + KT hệ N ở cả TW và ngoại vi: lú lẫn, nói líu nhíu, mất
+ Kích thích N ở hạch TV → cường PGC. Khi M bị phản xạ, hôn mê, chuột rút, co giật
phong bế bởi atropin thì xuất hiện tác dụng cường GC + Ko cấp cứu kịp → chết do liệt hô hấp và trụy tim
+ Kích thích N cơ xương → tăng co cơ, dùng làm thuốc - Giải độc:
chống nhược cơ hoặc giải độc thuốc mềm cơ cura chống + Dùng thuốc phong bế M: atropin
khử cực
+ Dùng thuốc hoạt hóa cholinesterase: pralidoxim
Chỉ định - Glaucom
- Giảm chức năng cơ trơn (trướng bụng, táo bón, liệt
ruột, liệt bàng quang sau mổ)
- Giảm chức năng cơ vân (nhược cơ, liệt cơ)
- Giải độc thuốc mềm cơ cura loại chống khử cực
TDKMM - Trên TKTW: gây kích thích, lo âu, chóng mặt, bồn
chồn. Quá liều → co giật, hôn mê
- Ngoại tiết: tăng tiết nước bọt, nước mũi, nước mắt,…
- Tuàn hoàn: chậm nhịp tim và hạ huyết áp
- Hô hấp: co thắt khí phế quản
- Khác: tiêu chảy, co cơ,…
- Quá liều: dùng atropin giải độc
Chống chỉ Tắc ruột và tác đường tiết niệu
định
Thuốc ức chế hệ M

Atropin Scopolamin

Tác dụng ƯC cạnh tranh vs Ach → ngăn cản gắn Ach vào R M ở - Trên TKTV: tương tự atropin nhg yếu hơn và tgian
và cơ chế cả TKTW và ngoại vi → KT TKTW và hủy PGC tác dụng ngắn hơn. Tdung mạnh nhất là trên mắt và bài
- KT TKTW: tiết dịch

+ Liều điều trị: KT nhẹ 1 số trung tâm ở não, trung tâm - Trên TKTW: có tác dụng an thần (ngược atropin)
hô hấp và vận mạch
+ Liều cao: bồn chồn, ảo giác, mê sảng
- Hủy PGC: ƯC chọn lọc M → hủy PGC
+ Trên mắt: giãn cơ vòng mống mắt → giãn đồng tử,
liệt thể mi → mất khả năng điều tiết của mắt và tăng
nhãn áp
+ Tuần hoàn: bthg ít ảnh hưởng, nhg khi dùng liều cao
hoặc bị ức chế do cường PGC thì phong bế hệ M → tim
đập nhanh, mạnh, co mạch và THA
+ Trên cơ trơn: phong bế hệ M trên cơ trơn → giảm
trương lực, giảm nhu động, giãn cơ trơn tiêu hóa, tiết
niệu
+ Trên ngoại tiết: giảm tiết dịch ngoại tiết: nước bọt, mồ
hôi, dịch mật, dịch vị, dịch ruột
+ Khác: liều rất cao và tiêm ĐM có tác dụng gây tê yếu,
kháng histamin nhẹ, phong bế N nhg ko đáng kể

Chỉ định - Nhỏ mắt gây giãn đồng tử soi đáy mắt, đo khúc xạ mắt - Parkinson
ở trẻ lác - Tiền mê
- Đau do co thắt dạ dày, ruột, đường mật, đường niệu - Nhỏ mắt soi đáy mắt
- Hen phế quản - Làm thuốc chống say tàu xe
- Tiền mê
- Phòng chống nôn khi đi tàu xe
- Parkinson
- Nghẽn nhĩ thất và chậm nhịp tim do cường phế vị
- Ngộ độc thuốc kt cholinergic
TDKMM - Thg gặp: khô miệng, khó nuốt, khát, sốt
- Giãn đồng tử, mất khả năng điều tiết của mắt và tăng
nhãn áp
- Tuần hoàn: nhịp tim nhanh, đánh trống ngực
- TK: dễ bị kt, hoang tưởng, lú lẫn
- Tiết niệu: bí tiểu
- Tiêu hóa: giảm nhu động ruột, gây táo bón

Chống chỉ - Tăng nhãn áp


định - Bí tiểu do phì đại tuyến tiền liệt
- Liệt ruột, hẹp môn vị và nhược cơ

Thuốc kích thích và ức chế hệ N

Kích thích N (Nicotin) Ức chế N ở hạch Thuốc ức chế N ở vân

Tác dụng - Trên TKTW: kích thích N → hưng - Tranh chấp vs Ach tại R N → ngăn - Phong bế N ở cơ xương → ngừng
và cơ chế phấn, kích thích hô hấp. Liều cao cản dẫn truyền xung động thần kinh dẫn truyền xung động TK qua synap
gây co giật → giảm chức năng TKTV TK – cơ → giãn và mềm cơ xương
- Trên TKTV: Nicotin kích thích N - Ức chế N ở bản vận động cơ xương - Tdung giãn mềm cơ k xuất hiện
ở hạch: → giãn cơ nhẹ đồng thời mà theo 1 trình tự nhất
+ Trên tuần hoàn: * định: cơ cổ gáy → cơ mặt → cơ thân
(lưng, bụng, gian sườn, hoành),
Lúc đầu kích thích N ở hạch PGC và
phục hồi chiều ngược lại
trung tâm ức chế tim ở hành não →
tim đập chậm, hạ huyết áp - Phong bế hạch TV nhưng yếu

Tiếp theo kt N ở hạch GC, tủy


thượng thận và tt vận mạch → tim
đập nhanh, THA
Cuối cùng gây liệt hạch do kt quá
mức, làm hạ huyết áp kéo dài
+ Giãn đồng tử, tăng nhu động ruột,
tăng tiết dịch
Chỉ định Không dùng trong điều trị, dùng - Cơn THA cấp hoặc hạ HA có kiểm - Tiền mê
trong phòng thí nghiệm để nghiên soát trong phẫu thuật - Co giật do uốn ván, ngộ độc
cứu thuốc tác dụng trên hạch - Phù phổi cấp strychnin, mã tiền, sốc điện
- Trạng thái tăng trương lực cơ
- Tubocurarin: thuốc mềm cơ trong
phẫu thuật
- Suxamethonium: thuốc mềm cơ
trong phẫu thuật, đặt nội khí quản,
nắn xương gãy
TDKMM - Cấp tính: buồn nôn, nôn, đau bụng, - Trên TKTV: rối loạn thị giác, liệt - Tubocurarin: co thắt khí phế quản
tiêu chảy, toát mồ hôi, đau đầu cơ mi, khô miệng, táo bón, liệt ruột, và hạ HA (tăng gphong histamin)
chóng mặt, rối loạn chức năng nhìn, bí tiểu, hạ HA tư thế đứng → nên dùng kháng histamin trước
nghe, rối loạn tâm thần, khó thở, - Trên TKTW: kích thích, hưng
- Suxamethonium: mềm cơ quá mức
trụy tim mạch, huyết áp cảm, run, lú lẫn, co giật → chậm nhịp tim, hạ HA, ngừng
- Dùng thuốc kt adrenergic để giải thở; đau, cứng, giật cơ khi mới dùng
độc khi quá liều thuốc
Chống chỉ - Suxamethonium:
định Mẫn cảm với thuốc
Tiền sử sốt cao ác tính
Glaucom góc đóng
Mới bị bỏng nặng hoặc đa chấn
thương
Tăng K huyết

* Tác dụng của thuốc phong bế hạch

Cơ quan Hệ có ưu thế Tác dụng

Tiểu động mạch Giao cảm Giãn mạch, hạ HA

Tĩnh mạch Giao cảm Giãn mạch, ứ trệ tuần hoàn, giảm cung lượng tim
Tim Phó giao cảm Tăng nhịp, tăng sức co bóp tim

Đồng tử Phó giao cảm Giãn

Cơ mi Phó giao cảm Liệt thể mi


Tiêu hóa Phó giao cảm Giảm trương lực, giảm nhu động

Bàng quang Phó giao cảm Co bàng quang, bí tiểu


Tuyến tiết Phó giao cảm Giảm tiết, khô miệng

Tuyến mồ hôi Giao cảm Giảm tiết


THUỐC TÁC DỤNG TRÊN THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
ĐẠI CƯƠNG
I. Đại cương về hệ TKTW
- Hệ TKTW: não và tủy sống
- Đơn vị chức năng: neron
- Chỗ tiếp xúc giữa các sợi trục của neron này với neron khác: Synap
- Các hoạt động xảy ra ở synap
o Thân tế bào tk sản sinh ra các enzyme tổng hợp hầu hết các chất dẫn truyền thần kinh, được lưu trữ trong các túi
của cúc tận cùng.
o Điện thế hoạt động khi dẫn truyền đến cuối dây thần kinh sẽ mở các kênh calci của sợi trục.
o Dòng Ca sau khi được gp có tác dụng hòa túi vào màng các đầu tận cùng của tbtk GP các phân tử dẫn truyền
thần kinh (Quá trình xuất bào).
o Chất dẫn truyền TK sau khi được GP gắn với autoreceptor màng (nằm ở màng trước synap) ức chế giải phóng
thêm chất dẫn truyền thần kinh, đồng thời gắn với receptor ở màng sau synap.
o Sự tương tác của chất dẫn truyền thần kinh - cơ quan thụ cảm phải kết thúc nhanh chóng để các thụ thể có thể
được kích hoạt nhanh và lặp lại nhiều lần. Các chất dẫn truyền thần kinh khi đã tương tác với thụ thể có thể xảy ra một trong các
trường hợp sau:
+ Chúng có thể được bơm nhanh trở lại các đầu mút tận cùng thần kinh trước synap bằng các quá trình hoạt
động phụ thuộc vào ATP (thu hồi lại).
+ Chúng có thể bị phá hủy bởi enzym gần thụ thể.
+ Chúng có thể khuếch tán vào khu vực xung quanh và được bỏ lại.
2. Cơ chế sau synap: chất truyền đạt TK đến gắn vào Rc đặc hiệu ở màng sau synap. Có 2 loại Rc:
- Rc kênh ion có 3 loại: kênh Na+ gây hưng phấn, kênh K+ và kênh Cl- gây ức chế.
- Rc enzym gây 3 hiệu ứng: chuyển hóa tạo ra AMPc dẫn đến kích thích nhiều hoạt động TB, hoạt hóa hệ thống gen làm
tăng tổng hợp Rc, hoạt hóa proteinkinase làm giảm số lượng Rc màng.
@ Cơ chế phân tử của chất truyền đạt kích thích: (Từ điện thế nghỉ → điện thế động).
- Mở kênh Na+: điện tích (+) đi vào nơron sau synap, tăng điện thế màng về phía (+), gây khử cực màng, tiến gần ngưỡng
kích thích.
- Hạn chế kênh K+ hoặc kênh Cl-: lượng K+ đi ra ngoài giảm, lượng Cl- đi vào trong giảm, kết quả điện thế mặt trong
nơron tăng về hướng (+) so với trước, tiến gần về ngưỡng kích thích.
- Gây ra những thay đổi về chuyển hóa bên trong TB, hoạt hóa chức năng TB làm tăng số lượng Rc kích thích hoặc giảm
số lượng Rc ức chế trên màng sau synap.
@ Cơ chế phân tử của chất truyền đạt ức chế: (Làm tăng điện thế nghỉ).
- Mở kênh K+: K+ được vận chuyển nhanh ra khỏi TB làm tăng điện (-) ở mặt trong. Tăng vận chuyển Cl- vào trong
khiến cho mặt trong trở nên (-) hơn nữa so với mặt ngoài màng. Gây tăng phân cực màng, do đó có tác dụng ức chế.
- Hoạt hóa các Rc là các enzyme: ức chế chuyển hóa trong TB, tăng số lượng các Rc ức chế, giảm số lượng các Rc kích
thích trên màng sau synap.
3. Chấm dứt dẫn truyền qua synap: khi chất truyền đạt TK được hấp thu trở lại vào đầu tận cùng nơron trước synap, sự
truyền xung qua synap ngưng.
II. Các chất dẫn truyền của hệ thần kinh trung ương
Bảng so sánh
Nhóm phân tử nhỏ Nhóm có phân tử lớn
Bài tiết nhiều, tác dụng nhanh. Bài tiết ít, tác dụng mạnh>>, kéo dài
Gây ra phần lớn các đáp ứng cấp của hệ TK như truyền tín hiệu
cảm giác tới não và tín hiệu vận động từ não tới ngoại vi.

Acetylcholin, Dopamin, Noradrenalin, Serotonin, Amin kích Endorphin, Enkephin, Dynorphin, Vasopressin, chất P…
thích (A. glutamic, A. Aspartic), Amin ức chế (GABA, glycin)

Các chất dẫn truyền thần kinh:

Chất dẫn truyền Vị trí GP Receptor và chất Chất đối kháng Cơ chế Vai trò
chủ vận

Acetylcholin Toàn hệ thống M1: muscarin Pirenzepin, Kích thích: ↑ IP3, Chất trung gian
(receptor M1, M2 Atropin DAG, ↓ K+ dẫn truyền
và N) M2: muscarin, Atropin, Ức chế: ↓ AMPv, ↑
bethanechol methoctramin K+

Nơ ron vận động – N: nicotin Dihydro β- Kích thích:


synap tế bào Ren – erythroidin, α- ↑cation
shaw bungarotoxin
Dopamin Toàn hệ thống D1: SKF 38393 Phenolthiazin Ức chế: Chất trung gian
(receptor ↑AMPv dẫn truyền ức chế
dopaminergic) tại hệ thống TK lan
D2: quinpirol Phenolthiazin Ức chế:
tỏa, là
bromocriptin Butyrophenon ↑AMPv catecholamin, liên
quan đến nhiều qt
hưng phấn và ức
chế tâm thần
GABA Nơ ron trung gian GABAa: Picrotoxin (co giật) Ức chế: ↑ Cl-
ở tủy sống muscimol Bicucullin
GABAb: baclofen GABAb: baclofen Ức chế (trước Chất dẫn truyền ức
2-OH saclofen synap): ↓Ca2+ chế qt ở não và tủy

CGP 35348 Ức chế (sau sống


synap): ↑K+
CGP 55845

Glycin Nơ ron trung gian Taurin, β-alanin Strychnin Ức chế: ↑ Cl- Chất dẫn truyền ức
tủy chế chủ yếu ở tủy
sống

Glutamat Nơ ron trung gian N-methyl-D- 2-amino-5- Kích thích: ↑cation Amin dẫn truyền
(receptor NMDA) toàn hệ thống aspartat: NMDA phosphonovalerate, loại kích thích (Re
CPP, MK 801 bị ức chế bởi
ketamin)
AMPA CNQX, GYKI, Kích thích:
52466 ↑Ca2+
Kainat: kainat a. CNQX
domoic
Metabotropic: MCPG Ức chế (trước
ACPD, quisqualat synap): ↓Ca2+
Kích thích: ↑ IP3,
DAG, ↓ K+

Serotonin Não giữa cầu não 5-HT1A: LSD, 8- Metergolin, Ức chế: ↓AMPv, Chất dẫn truyền ức
(5-HT) OH-DPAT spiperon ↑K+ chế, vai trò trong
5-HT2A: LSD. Ketanserin Kích thích: ↑ IP3, giấc ngủ, tiếp nhận
DOB DAG, ↓ K+
(receptor 5-HT3: 2-methyl- ICS 205930, Kích thích: ↑cation cảm giác đau, trầm
serotoninergic) 5-HT, ondansetron cảm, tình dục.
phenylbiguanid

5-HT3: BIMU 8 GR 1138089 Kích thích: ↓K+

Noradrenalin Toàn hệ thống α1: phenylephrine Prazosin Kích thích: ↑ IP3, Chất trung gian
(receptor α2 và β2 DAG, ↓K+ ảnh hưởng tới sự
ở TKTW) học hỏi, trí nhớ và
α2: clonidine Yohimbin Ức chế (trước
synap): ↓Ca2+ chu kỳ thức ngủ

β1: isoproterenol, Atenolol, practolol Kích thích: ↑ IP3,


dobutamine DAG, ↓K+

β2: salbutamol Butoxamin Ức chế: ↑AMPv

Opioid Toàn hệ thống μ: bendorphin Naloxon, CTOP Naloxon, CTOP

δ: enkephalin, Naloxon Ức chế (trước


DPDPE synap): ↓Ca2+,
↓AMPv
κ: dynorphin, U- Naloxon, nor-BNI
69593 Ức chế (sau
synap): ↓AMPv,
↑K+

III. Kênh ion


TD thuốc trên TKTW hầu như do khả năng làm thay đổi dòng ion qua các kênh ion xuyên màng. Có 2 loại kênh ion: (cả 2 đều
là xuyên màng)
- Kênh cổng điện: sự đóng mở điều hòa = thay đổi điện thế màng.
(Gồm kênh Na+, Ca2+, K+)
- Kênh cổng hóa: sự đóng mở điều hòa = tương tác giữa các chất dẫn truyền thần kinh (chất trung gian hóa học) với các
Receptor.
(Thuốc thường tác dụng trên kênh cổng hóa)
- TD thuốc: thay đổi qt sản sinh, tích lũy, giải phóng, thu hồi chuyển hóa CTGHH.
THUỐC GÂY MÊ
I. Đại cương
1. Khái niệm
- Là thuốc ở liều điều trị: ức chế có hồi phục TKTW, làm mất ý thức, cảm giác (nóng, lạnh…), làm mất phản xạ, giãn
mềm cơ nhưng vẫn duy trì các CN quan trọng của sự sống như hô hấp, tuần hoàn.
2. Tiêu chuẩn lý tưởng
- TD gây mê đủ nhanh, đủ dùng cho phẫu thuật.
- Khởi mê nhanh, êm, tỉnh nhanh.
- Làm mất phản xạ và giãn cơ thích hợp cho phẫu thuật.
- Phạm vi an toàn rộng, ít độc, ít TDKMM.
- Không cháy nổ, ko hòa tan cao su, chất dẻo, ko ăn mòn KL, bền vững hóa học.
Tuy nhiên không 1 thuốc mê có đầy đủ tiêu chuẩn → Phối hợp thuốc
3. Dược động học
*Thuốc gây mê đường hô hấp
Đường đi: Thuốc mê → Phổi → Máu → TKTW → Mê
Dược động học thuốc mê hô hấp phụ thuộc chủ yếu hấp thu và phân bố:
- Nồng độ của thuốc gây mê (dạng hít) trong hỗn hợp khí tỉ lệ thuận với Priêng phần.
- Trạng thái cân bằng đạt được khi Priêng phần của tổ chức bằng nhau.
- Priêng phần của thuốc gây mê có thể bằng nhau trong tất cả các mô, nhưng [Thuốc] trong mỗi mô ≠ nhau.
Sự xâm nhập thuốc gây mê vào phổi phụ thuộc vào sự thông khí ở phổi, chênh lệch nồng độ thuốc mê và lưu lượng máu tới phổi.
Sự xâm nhập của thuốc gây mê từ phổi vào máu (⋲ chênh lệch nồng độ giữa phổi và máu, tính thấm của màng phế nang và tính
hòa tan trong máu). Trong đó, tính hòa tan trong máu là yếu tố quan trọng nhất, biểu thị bằng hệ số phân bố máu/ khí. Các thuốc
mê ít tan trong máu có hệ số phân bố máu/khí nhỏ, áp suất động mạch tăng nhanh, nên đạt cân bằng ở não nhanh, thời gian tiềm
tàng sẽ ngắn và ngược lại.
Nếu thuốc tan nhiều trong máu, vào máu nhiều làm giảm lượng khí → khó đạt đến cân bằng → tác dụng chậm. Hệ số phân bố
máu/khí càng nhỏ thì hệ số phân bố dầu/khí càng lớn (thời gian tác dụng sẽ dài hơn).
Hiện tượng phân bố lại: lưu lượng máu tới não nhiều, tưới máu nhanh → nồng độ thuốc đạt cân bằng nhanh → ngay khi đưa
thuốc vào sẽ phân bố nhiều ở não → gây mê; các cơ quan khác và mô mỡ sẽ có ít hơn → cơ thể sẽ thiết lập lại cân bằng → phân
bố thuốc đến mô mỡ và cơ quan khác → giảm nồng độ tại não → hết tác dụng.
- Chuyển hóa: một phần chuyển hóa ở gan, gây độc với gan (halothan).
- Thải trừ: chủ yếu đường hô hấp, 1 phần có thể qua thận nên có thể độc cho thận.
4. Tác dụng

Đường hô hấp Đường tiêm tĩnh mạch


- Tác dụng gây mê - Khởi mê nhanh, êm dịu, tỉnh nhanh
- Tác dụng trên cơ quan khác - Thời gian tác dụng ngắn
+ Giảm đau - Không có/ ít giảm đau
+ Giãn cơ: cơ vân, cơ trơn. - Giãn cơ kém
+ Trên não: ↓chuyển hóa, ↑dòng máu não → ↓áp lực sọ - Ức chế hô hấp
+ Tuần hoàn: ↓HA, thay đổi nhịp tim - Ức chế tuần hoàn (ức chế tim, hạ áp)
+ Trên hô hấp: (-) hô hấp do giảm đáp ứng với CO2. - Đa số không tăng áp lực sọ
Trên thận: ↓tốc độ lọc và dòng máu thận → suy thận
Trên gan: Độc với gan
5. Cơ chế tác dụng
Làm thay đổi tính thấm của màng tb thần kinh → gây cản trở trao đổi ion Na+ qua màng → ngăn cản khử cực màng →
ức chế dẫn truyền TK
Kích thích trực tiếp receptor GABAa hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho GABA gắn vào receptor của nó → làm tăng dòng
Cl- vào tế bào → ức chế dẫn truyền thần kinh.
Ức chế acid glutamic hoặc làm giảm sự nhạy cảm của receptor với acetylcholin ức chế dẫn truyền thần kinh.
6. Các thời kỳ tác dụng
GĐ1: Thời kỳ giảm đau
Ức chế: Trung tâm cấp cao ở vỏ não → Mất linh cảm, cảm giác: đau, nóng – lạnh.
GĐ2: Thời kỳ kích thích
Ức chế: Trung tâm vận động ở vỏ não → TT vận động dưới vỏ não thoát ức chế (BN ở TT kích thích: la hét, giẫy dụa, nôn, ho,
tăng tiết đờm…
Chỉ kéo dài 1-2p nhưng dễ gây tai biến → Phối hợp thuốc (để giảm/mất thời kỳ)
GĐ3: Thời kỳ phẫu thuật
Ức chế: Vùng dưới vỏ và tủy sống → Mất ý thức, mất phản xạ, giãn cơ.
→ Thời kỳ phù hợp phẫu thuật (Thuốc duy trì trong thời kỳ này).
GĐ4: Thời lỳ liệt hành tủy: Ức chế: TT hô hấp (TTHH) và vận mạch ở hành não → Tim đập chậm, yếu, mạch yếu, RLHH,
ngừng tim, ngừng HH (→ chết trong 3-4p).
7. Tác dụng không mong muốn
- Trong khi gây mê
+ Tim mạch: ngừng tim, ngất, rung tâm thất, HHA, shock
+ Hô hấp: Tăng tiết dịch, co thắt thanh quản, ngừng HH.
+ Tiêu hóa: Nôn gây nghẽn
- Sau khi gây mê
+ Viêm đường hô hấp
+ Độc với gan (chuyển hóa ở gan) (halothan chloro trifluoroethyl), thận, tim (ức chế hoạt động tim ↑nguy cơ
suy tim).
+ Liệt ruột, bàng quang (giãn cơ).
8. Cách hạn chế
- Dùng thuốc tiền mê
Mục đích:
+ An dịu, giảm lo âu
+ Giảm liều thuốc mê (tăng tác dụng)
+ Giảm TDKMM
Các nhóm thuốc tiền mê
+ Giảm đâu gây ngủ: morphin
+ An thần gây ngủ: phenolbarbital, diazepam
+ Liệt thần: clopromazin
+ Hủy phó giao cảm: atropin, scopolamin
+ Mềm cơ: tubocurarin, sucxamethonium
+ Kháng histamin: promethazin
- Thuốc cảm ứng mê (gây mê cơ sở): Thiopental, methohexital.
o Dùng thuốc cảm ứng mê giúp khởi mê nhanh, an dịu, tránh các tai biến do phản xạ, làm mất giai đoạn kích thích.
II. Thuốc gây mê
1. Thuốc gây mê đường hô hấp

Halothan Enfluran, Isofluran


Tác dụng

Gây mê Hoạt tính mạnh (H>I>E)


Khởi mê nhanh, hồi tỉnh nhanh (I>E>H)

Giảm đau Giảm đau, giãn cơ vân (E>H)


Giãn cơ Giãn cơ trơn (H>E)

Tuần hoàn Giãn mạch, ức chế tim, hạ HA

→ Phản xạ ↑nhịp tim, loạn nhịp Isofluran ít ảnh hưởng tới cung lượng tim
H>E, I

Não Giãn mạch não → tăng áp lực sọ → Isofluran dùng gây mê phẫu thuật thần
H>E, I kinh

Hô hấp Ức chế hô hấp (E>I>H)


TDKMM

↓HA, chậm nhịp, loạn nhịp, ↑Psọ Khởi mê: KT→ho, ↑tiết dịch, co thắt khí PQ
Viêm gan do PƯMD Ức chế HH mạnh

Ngầy ngật, khó chịu khi tỉnh Ít gây buồn nôn, nôn
Buồn nôn, nôn, ↑thân nhiệt ác tính Enfluran: ↑nguy cơ động kinh

Vị trí trong gây mê hiện nay


Hiện nay ít dùng Phổ biến: I>H
Dùng gây mê trẻ em E ít dùng, ko dùng khi: tiền sử động kinh,
Không được dùng: Sản khoa, ↑thân nhiệt điện não đồ bất thường

Thuốc khác: Nitrogen oxyd, Ether


Nitrogen oxyd:
- Mê nhanh, tỉnh nhanh, giảm đau tốt
- Hoạt tính gây mê yếu, ko giãn cơ.
- Dễ gây thiếu oxy mô, ức chế tủy xương.
- Thường phối hợp trong ct thuốc gây mê
Ether:
- Hoạt tính gây mê mạnh
- Giảm đau, giãn cơ tốt.
- Khởi mê dài, dễ gây KT: nôn
- Dễ cháy nổ
- Hiện nay ko dùng gây mê
2. Thuốc gây mê đường tiêm tĩnh mạch

Thiopental Propofol

Tác dụng
Gây mê nhanh, mạnh, ngắn 20-30’ Hoạt tính gây mê mạnh. Khởi mê nhanh, tỉnh nhanh
↓Chuyển hóa và sử dụng oxy não, ↓lưu lượng máu TKTW: ↓nhu cầu chuyển hóa não, ↓lưu lượng máu não,
não và ↓Pnội sọ ↓Pnội sọ
Ức chế HH, co cơ trơn khí PQ Tuần hoàn: ↓HA mạnh trong lúc khởi mê (giãn mạch). Ít
Ức chế tuần hoàn, ↓nhịp tim, ↓HA ảnh hưởng: nhịp tim, cung lượng tim
Hô hấp: Ccao → ức chế HH, ngừng thở tạm thời lúc khởi

Ít mệt mỏi, ít gây buồn nôn, nôn

TDKMM
Suy HH - Suy HH, ↓HA
Suy tim, loạn nhịp, ↓HA - Thận trọng với BN co thắt mạch vành, nhất khi phối hợp
Viêm tĩnh mạch với nitrogen oxyd và thuốc ngủ

Chỉ định

- Gây mê / phẫu thuật ngắn - Khởi mê và duy trì mê


- Khởi mê / phẫu thuật dài, phối hợp với các thuốc - An thần – vô cảm: trong thủ thuật chẩn đoán và phẫu
mê khác thuật kết hợp với thuốc gây tê
- Gây mê được cho BN phẫu thuật TK, phù não

Chống chỉ định

- Tắc nghẽn đường HH, hen PQ cấp - Sản khoa


- Sốc nặng - Trẻ em <3t
- Loạn trương lực cơ, porphyria
Ketamin Etomidat

Tác dụng

- Cơ chế: ức chế acid glutamic - Cơ chế: ↑ cường hoạt tính GABA thông qua tương tác
- Khởi mê nhanh, tg TD ngắn với phức hợp thụ thể GABAA

- Gây mê phân ly: (-) vỏ não, kích thích hệ viền - (-) TKW

- ↑ tiết nước bọt, tắc nghẽn đường thở ở trẻ em - ↓ lưu lượng tưới máu não,

- ↓đau mạnh ↓Pnội sọ, ↓Pnội nhãn

- ↑ lưu lượng máu não, ↑Pnội sọ - Không giảm đau

- Ít (-) hô hấp, giãn PQ, duy trì đáp ứng với CO2 - Co giật cơ

- Kích thích giao cảm, ↑ nhịp tim, ↑ lưu lượng tim,


↑HA
- Giãn cơ vân kém

TDKMM
- RL tâm thần, ảo giác - Nhức đầu, buồn nôn
- ↑Psọ não - (-) enzym quá trình sth hormon tủy thượng thận
- Kích thích tim, ↑HA - (-) tuyến thượng thận
- Buồn nôn, nôn

Chỉ định

- Gây mê cho BN HPQ, trụy hô hấp, trụy tim mạch, - Khởi mê


shock do ↓Vmáu - Phối hợp thuốc mê duy trì mê
- Làm thuốc giảm đau trong phẫu thuật nông
- BN suy giảm CN cung cấp máu và O2 cho cơ tim

Chống chỉ định

- ↑HA, ↑Psọ não, ↑ nhãn áp - Quá mẫn


- RLTT - Tương tác: các thuốc mê, thuốc an thần, thuốc ngủ,
opioid có TD hiệp đồng

So sánh (những điểm chính của thuốc gây mê IV)


Ưu điểm: - Khởi mê nhanh, êm dịu, tỉnh nhanh, không có các thời kỳ (TGM HH)
- Kỹ thuật gây mê đơn giản
Nhược điểm: - Giảm đau, giãn cơ kém
- Thời gian mê ngắn không thích hợp cho cho các ca phẫu thuật kéo dài
- Dễ gây ức chế HH
Thuốc tiền mê
Là thuốc ở liều điều trị không có tác dụng gây mê, dùng trước khi gây mê nhằm:
- An dịu, giảm lo lắng, sợ hãi của BN → Mất phản xạ bất lợi, giúp gây mê dễ dàng
- ↑TD → ↓liều thuốc mê
- ↓/Mất TDKMM và tai biến của thuốc mê (ngừng tim đột ngột, ngừng HH, ↑ tiết dịch…)
Các nhóm thuốc tiền mê:
- Nhóm giảm đau, gây ngủ: morphin, pethidin…
- Nhóm an thần, gây ngủ: phenobarbital, diazepam…
- Nhóm liệt thần: clorpromazin, droperidol…
- Nhóm hủy phó giao cảm: atropin, scopolamin…
- Nhóm mềm cơ: tricuran, sucxamethonium…
- Nhóm kháng histamin: promethazin…
THUỐC AN THẦN GÂY NGỦ
Phần thêm: Các chất TGHH đặc biệt là GABA ảnh hưởng đến tình trạng thức/ngủ (hoạt hóa GABAR có thể tạo giấc ngủ).
→ Hầu hết thuốc ATGN tác động theo cơ chế hoạt hóa GABA receptor.
Hệ thống GABA:
- GABA: chất trung gian hóa học loại ức chế chủ yếu trên TKTW, kiểm soát tình trạng ức chế trên não (cân bằng giữa (+)
glutamat và (-) GABA). ↑: an thần, gây ngủ, giãn cơ, giảm lo âu; ↓: KT, lo lắng, bồn chồn, mất ngủ.
- GABAA receptor (đích TD của thuốc ATGN): gắn của GABAA với R của nó ở màng sau synap: Làm mở kênh Cl- →
↑Cl- vào trong neuron → ↑ưu cực → ↓truyền tin qua synap.
Phân loại
- Barbituric
o TD dài (8-12h): Phenobarbital, barbital, aprobarbital
o TD trung bình (4-8h): Amobarbital, pentobarbital, heptabarbital, cyclobarbital
o TD ngắn (1-3h): Hexobarbital, secobarbital
o TD rất ngắn (30-60min): Thiopental, thiobarbital, thiamytal
- Benzodiazepin
o TD dài (1-3day): Diazepam, Flurazepam, Clonazepam, Clorazepat, Chlordiazepoxid
o TD trung bình (24-48h): Alprazolam, Nitrazepam
o TD ngắn (12-18h): Lorazepam, Oxazepam, Temazepam
o TD rất ngắn (<6h): Triazolam
- Dẫn xuất khác: Zolpidem, Buspiron, Methaqualon và mecloqualon…
Dẫn xuất barbiturat Dẫn xuất benzodiazepin Dẫn xuất imidazopyridin Buspiron

Cơ chế Hoạt hóa GABA – Cl- (tạo thuận lợi cho GABA gắn Re) - Gắn chọn lọc vào Re BZD1 - Tác dụng không trực tiếp
tác dụng ở TKTW (cũng bị đối kháng trên Re GABA
- Qua Re barbiturat - Qua Re benzodiazepin
bởi flumazenil) - Kích thích từng phần trên Re
- Ức chế kênh Na+ ở nồng độ (1,2,3)
5-HT1A
cao Các BZD có ái lực với Re

- Tăng cường chất dẫn mạnh hơn nên đẩy các


- Có tác dụng yếu trên Re
Dopamin
truyền ức chế glycin và/hoặc protein (BZD nội sinh và
ức chế chất dẫn truyền kích chiếm chỗ, tạo thuận lợi để
GABA gắn vào Re của nó
thích acid glutamic

Tác dụng - TKTW: ức chế TKTW, an thần gây ngủ, chống động kinh
co giật

- Cơ quan: liều cao ức chế hô hấp, tuần hoàn, tim mạch,


↓HA, giãn cơ
- TKTW: - TD an thần gây ngủ chọn - Chủ yếu có TD an thần, gây - An thần, chống lo âu
+ Liều thấp: an thần, giảm lo lọc hơn và phạm vi áp dụng ngủ - Không gây buồn ngủ, co giật,
lắng, bồn chồn, tạo cảm giác rộng hơn so với các - Ít gây giãn cơ, chống ĐK giãn cơ
thoải mái dễ đi vào giấc ngủ barbiturat - Ít ảnh hưởng tới người bình - Không gây lệ thuộc thuốc khi
- TKTW:
+ Liều TB: gây ngủ (nhiều thường dùng kéo dài
giấc mơ) + Gây ngủ: ↓tg tiềm tàng, - Ít gây ảnh hưởng nếu dùng - TD xuất hiện chậm sau 1-2
+ Liều cao hoặc TB có TD kéo dài toàn thể giấc ngủ, lâu dài tuần
chống động kinh, chọn lọc ↓ác mộng, ↓bồn chồn
với ĐK cơn lớn và ĐK cục + Chống ĐK cơn nhỏ và
bộ (do ức chế sự phóng điện ĐK trạng thái (diazepam,
quá mức ở não, tăng mức đáp lorazepam, clonazepam,
ứng của các noron TKTW clorazepat)

- Giãn cơ trơn - Giãn cơ trơn cơ vân ở liều


- ↓chuyển hóa, ↓thân nhiệt, cao (diazepam giãn cơ
ngay ở liều an thần)
↓bài niệu
- Chống loạn nhịp

Chỉ định - Lo âu, kích thích Chủ yếu: Mất ngủ Lo âu mạn tính
- Mất ngủ

- Co giật, động kinh


- Tiền mê

- ĐK cơn lớn, phòng co giật - ĐK cơn nhỏ, co giật do


ở trẻ nhỏ sốt cao, HC cai rượu
Phenobarbital: - Bệnh co cứng
- Hỗ trợ điều trị ↑HA
- ↑bilirubin huyết, vàng da ở
trẻ sơ sinh

- Phối hợp với thuốc ≠ để


điều trị đaa thắt ngực, đau
nửa đầu, nhồi máu…

TDKMM - (-) TKTW: buồn ngủ, ngủ gà, nhức đầu, chóng mặt, mất - TKTW: buồn ngủ, ngủ lịm, - Buồn nôn, đau đầu, chóng
phối hợp động tác đau đầu, chóng mặt, lú lẫn mặt
- Độc tính mạn (BZD nhẹ hơn) - Tiêu hóa: buồn ngủ, nôn, - Ít gây ngủ gà, ↓khả năng tập
đau bụng, tiêu chảy, khó trung, mệt mỏi hơn BZD
+ Gặp khi dùng kéo dài
tiêu, táo bón
+ HC cai thuốc nều dừng đột ngột: co giật, mê sảng, mất
ngủ
→ ↓liều từ từ

- Độc tính cấp - Độc tính cấp


+ mức độ nặng hơn so với + độc tính↑ khi dùng đồng
dẫn xuất BZD thời với chất ức chế TK ≠,
+ gặp khi dùng liều cao hơn nhất là rượu
5-10 lần + thường nhẹ hơn
+ gây ngủ sâu, mất phản xạ, →thuốc giải độc đặc hiệu:
↓thân nhiệt, giãn đồng tử, flumazenil (đối kháng trên
trụy tim mạch, trụy hô hấp, Re BZD), trợ hô hấp, tuần
hôn mê dẫn đến tử vong hoàn
→kiềm hóa nước tiểu, hỗ trợ - Những thuốc có hiệu lực
hô hấp, tuần hoàn và thải trừ nhanh (vd
triazolam) gây HC cai
thuốc nặng
- Có thể gặp TD nghịch - Thuốc có hiệu lực yếu và
thường: mất ngủ, kích thích, thải trừ chậm tiếp tục cải
ác mộng, sợ hãi thiện giấc ngủ khi ngừng
- RLCH porphyrin, dị ứng, thuốc (vd flurazepam)
↓HC, thiếu máu (thiếu acid
folic)

Chống chỉ - Suy hô hấp, suy gan nặng


định - Thận trọng với phụ nữ có thai, cho con bú

RLCH porphyrin Nhược cơ

Tương tác - Cảm ứng mạnh enzym - Ít gây tương tác thuốc hơn
thuốc chuyển hóa thuốc, làm ↓TD phenobarbital
thuốc dùng cùng: thuốc - Với các thuốc (-) TKTW
chống đông dẫn xuất ≠ gây TD hiệp đồng
coumarin, TCA, viên uống
tránh thai, corticoid… - Cimetidin và Isoniazid (-)
chuyển hóa BZD làm ↑TD
- Phenobarbital tự cảm ứng và độc tính
chính nó nên dùng lâu bị
- Rifampicin gây cảm ứng
↓TD
enzym chuyển hóa BZD
- Dùng cùng với làm ↓TD
phenobutazon, thuốc an
thần, thuốc ức chế TK ≠ ↑TD
THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH
Cơ chế tác dụng chung – Phân loại

Nhóm thuốc Cơ chế Các thuốc trong nhóm


Ức chế Kênh Na+ mở → khử cực màng → Điện thế hoạt động → đóng tự động kênh Na+ → phục Phenytoin, carbamazepin,
kênh Na+ hồi. (Thuốc làm chậm khả năng phục hồi về trạng thái hoạt động) lamotrigin,
acid valproic
ĐK cơn lớn

Ức chế Ca2+ cũng khử cực màng. Phân tích sóng của ĐK cơn vắng: Lquan HĐ của kênh Ca2+ loại Ethosuximid, trimethadion,
kênh Ca2+ T (Thuốc ức chế kênh này) → ↓sự xuất hiện các sóng nhọn Acid valproic

Tăng hoạt tính Ức chế GABA-transaminase là enzym bất hoạt GABA → tăng nồng độ GABA trong não Vigabatrin,
GABA và tăng hoạt tính ức chế TKTW Acid valproic

Hoạt hóa Re(receptor) GABAA sau synap làm kênh Cl- dễ dàng mở ra Phenobarbital,
benzodiazepin

TD vào Re tiền synap làm tăng giải phóng GABA Gabapentin

Giảm hoạt tính Ức chế Re NMDA có tác dụng chống lại các cơn co giật trên đv thí nghiệm và invitro Không có
Glutamat (do độc tính)

Lựa chọn nhóm thuốc


Thuốc lựa chọn Thuốc thay thế

ĐK cục bộ và ĐK cơn lớn - Phenytoin, - Lamotrigin

- Carbamazepin - Primidon
- Acid valproic - Gabapentin (ĐK cục bộ)
- Phenobarbital

ĐK cơn nhỏ (vắng) - Ethosuximid - Trimethadion


- Acid valproic - Clonazepam, lamotrigin

ĐK múa giật - Acid valproic - Felbamat

- Clonazepam - Primidon
- Clorazepat

ĐK trạng thái - Diazepam - Phenobarbital

- Iorazepam
- Phenytoin

ĐK trạng thái Khởi đầu sử dụng Diazepam IV, Lorazepam IV Giai đoạn tiếp sử dụng Phenytoin IV, Phenobarbital IV
(thay thế)

Phenytoin Carbamazepin Acid valproic Ethosuximid

Tác dụng - Có TD tốt với ĐK cục bộ, cơn lớn (ở giai đoạn co Mọi loại ĐK, đặc biệt với ĐK cơn nhỏ
cứng làm ↓ hoàn toàn nhưng ở giai đoạn giật rung thì ĐK cơn vắng
ngược lại, có thể ↑ và kéo dài), ko có TD với cơn vắng
- TKTW: ko ức chế toàn bộ TKTW. Liều độc gây kích
thích

- Chống loạn nhịp tim - Hiệu quả đb trong ĐK cục


bộ phức hợp

Cơ chế Ức chế kênh Na+ Nhiều cơ chế: Ức chế kênh Ca2+ loại T

Liều cao: ↓tính tự động, + Ức chế Na+


↑hoạt tính GABA + Tăng hoạt tính enzym tổng
hợp GABA, ức chế enzym
làm mất hoạt tính GABA
+ Ức chế nhẹ kênh Ca2+ loại
T

Chỉ định - ĐK: cục bộ, cơn lớn Các loại ĐK, đặc biệt ĐK ĐK cơn nhỏ
cơn vắng
(Carbamazepin tác động tốt với thể tâm thần vận động)

- Đau dây thần kinh sinh ba


(Carbamazepin hay được dùng)

Loạn nhịp tim: - RLTT hưng trầm cảm


Loạn nhịp thất - Đau do nguyên nhân TK:

Loạn nhịp tim do ngộ độc Zona, giang mai TK…


digitalis

TDKMM - RL TKTW: mất điều vận, buồn ngủ, run cơ… - RL TKTW: nhức đầu,
chóng mặt, buồn nôn, nôn,
- RL tiêu hóa: buồn nôn, nôn, chán ăn…
mất tập trung…
- RL huyết học: ↓BC, TC, bất sản dòng HC
- RL tâm thần: RL hành vi
- HC rebound, độc với thai nhi, dị ứng
- RL tiêu hóa: buồn nôn,
(Ko ngừng thuốc đột ngột do có thể gây ĐK tái phát) nôn, chán ăn
- Tăng sản lợi: lứa tuổi đang RL tâm thần - Độc với gan
pt
- Gây quái thai
- RL nội tiết: ↓ADH,
↑glucose

Chống chỉ định RLCH porphyrin, mang thai - Mang thai Bệnh gan hoặc thận nặng

Suy tim, suy gan, suy thận RL tạo máu, suy tủy, block nhĩ - Viêm gan cấp mạn tính
thất - RLCN tụy
THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN
I. Trình bày được các đích tác dụng của thuốc điều trị rối loạn tâm thần phân liệt.
Bệnh tâm thần phân liệt: triệu chứng lâm sàng gồm 2 loại triệu chứng dương tính (hoang tưởng, ảo giác, rối loạn ý nghĩ)
và triệu chứng âm tính (xa lánh mọi người, cảm xúc khô lạnh, khó thích ứng xã hội).
Nguyên nhân:
- Do tác động nhiều yếu tố (Sinh học, bệnh lý TK, Di truyền, môi trường)
- Các chất dẫn truyền TK lquan đến cơ chế bệnh sinh (và đích tác dụng của thuốc)
+ Dopamin:
o Các con đường truyền tin của dopamin: 1 Não giữa – hệ viền, 2 não giữa – vỏ não (tâm trạng – tình cảm);
3 Não giữa – thể vân (kiểm soát phối hợp động tác); 4 cuống phễu – tuyến yên (điều hòa bài tiết prolactin); 5CTZ (nôn).
o Giả thuyết dopamin: ↓dopamin ở vùng não giữa – hệ viền làm ↓các triệu chứng dương tính. Tuy nhiên,
không giải thích được các TC (-).
o Các đích tác dụng:
* Ức chế tổng hợp (α-methyl-tyrosine)
* Ảnh hưởng đến các bọc dự trữ (reserpin)
* Ức chế Dopamin Re và các autoRe (thuốc chống loạn thần)
+ Serotonin
o ↑serotonin trong vùng não giữa – vỏ não
o Sự gắn serotonin với Re của nó làm ↓ giải phóng dopamin
* TC (-)
* Kháng serotonin giúp giảm triệu chứng âm tính
+ Glutamat: ↓chức năng của NMDA receptor
II. Phân tích được tác dụng, chỉ định, TDKMM của các thuốc chống loạn thần điển hình (haloperidol, chlopromazin),
không điển hình (clozapin) từ cơ chế tác dụng của thuốc
Thuốc chống loạn thần điển hình
- Cơ chế tác dụng:
o Ức chế receptor D2
* Não giữa – hệ viền, não giữa – vỏ não (tâm trạng – tình cảm)
* Não giữa – thể vân (kiểm soát phối hợp động tác)
* Cuống phễu – tuyến yên (điều hòa bài tiết prolactin)
* CTZ (nôn)
o Ức chế receptor muscarinic
o Ức chế receptor histamin H1
o Ức chế receptor adrenergic
- Tác dụng
o Ức chế Re D2 ở não giữa – hệ viền, não giữa – vỏ não → ↓phấn khích, hoang tưởng, ảo giác.
o Ức chế Re D2 ở CTZ → (-) nôn.
o Ức chế receptor histamin H1 → An thần, giảm ngứa.
- Chỉ định
o Bệnh tâm thần phân liệt, loạn thần không do bệnh tâm thần phân liệt (trạng thái thao cuồng, hoang tưởng thứ
phát do bệnh lý khác), hành vi ứng xử bất thường ở trẻ em.
o Nôn
o Tiền mê (tạo tác dụng an thần)
o Ngứa
o Đau mạn tính đi kèm lo lắng nhiều (thuốc chống loạn thần +opioid)
- TDKMM
o Ức chế não giữa – thể vân: Hội chứng ngoại tháp
Các thuốc chống loạn thần ức chế dopamin Re trong vùng não giữa thể vân → thiếu hụt dopamin trong vùng
não giữa thể vân
TC: Loạn trương lực cơ, bồn chồn, giả Parkinson, RL vận động muộn
o Ức chế cuỗng phếu – tuyến yên: ↑tiết prolactin
Nữ (↑tiết sữa, ↓ham muốn, ↓gonatropin, estrogen→mất kinh)
Nam (vú to, RL cương dương)
o Ức chế Re muscarinic Khô miệng, nhìn mờ, táo bón, bí tiểu, nhịp tim nhanh
o Ức chế Re adrenergic: Tụt HA tư thế đứng, nhịp tim nhanh phản xạ
Chlopromazin Haloperidol Clozapin
Cơ chế và - TKTW: ức chế receptor D2 + Chống RLTT hưng cảm ở BN
tác dụng + Chống RLTT thể hưng cảm, ↓hoang tưởng, ảo giác, vật vã, ý nghĩ kì lạ (đặc ko dùng thuốc truyền thống
trưng tâm thần phân liệt), tạo cảm giác an dịu, lãnh đạo + Ko chống nôn
+ Chống nôn (- CTZ)
+ HC ngoại tháp cao
+ Ức chế PXCĐK + Giảm đau
+ Hạ thân nhiệt
((-) TTĐK nhiệt)
+ Ít ảnh hưởng HĐ trí tuệ (ít ahg vỏ não),
ko ahg đến pxa tủy và PXKĐK
- TKTV: +Ít TD trên TKTV, ở liều điều trị ko
+ Giãn mạch ngoại vi, ↓HA (ức chế α1) gây hủy GC, phó GC
làm đảo ngược TD noradrenalin trên HA + Giãn cơ giống papaverin
+ Giãn đồng tử, táo bón, ↓tiết dịch, khô
miệng ((-) M)
An thần, bình thản Không
(kháng H1 và serotonin)

- Nội tiết:
+Tăng tiết sữa, gây chứng vú to ở nam
((-) cuống phễu – tuyến yên
+ ↓tiết FSH và LH, ↓nồng độ gonadatropin,
estrogen, progesteron gây mất kinh ở phụ nữ

TDKMM

TKTW Buồn ngủ, mệt mỏi, trầm cảm, HC ngoại Ngủ gà, RL ngoại tháp, Parkinson Ít gây ngoại tháp
tháp, Parkinson, suy nghĩ chậm, lũ lẫn… Dễ gây động kinh
TKTV Kiểu atropin: Táo bón, khô miệng, bí tiểu, Ít gây TDKMM (-) tủy xương mạnh
giãn đồng tử. Loạn nhịp tim, suy tim, ↓HA
↓BC hạt
tư thế đứng
Nội ↑cân, chảy sữa, chứng vú to ở nam, ↓tình RL nội tiết, chứng vú to nam, ↑tiết sữa
tiết dục, RL kinh nguyệt

Độc với máu, vàng da ứ mật, sốt cao ác tính


và PƯ dị ứng

Chỉ định - Tâm thần hưng cảm


- Buồn nôn, nôn
- Tiền mê
- Chống nấc - Giảm đau sau chiếu xạ ung thư
- Uốn ván (+opioid)

Chống - Ngộ độc thuốc ức chế TKTW


chỉ định - Nhược cơ
- RL tạo máu, RL BC hạt
- Thận trọng: ngoại tháp, động kinh, trầm cảm
Giống atropin (↑nhãn áp, bí tiểu, liệt - RLCH porpyrin
ruột, hẹp môn vị, nhược cơ) - Parkinson
- Đang dùng levodopa

III. So sánh
Điển hình Không điển hình
Kháng D2 ở não giữa – vỏ não, não giữa – hệ viền Kháng serotonin và dopaminergic

Chủ yếu TC dương tính TD TC âm tính mạnh hơn dạng cổ điển

Nguy cơ HC ngoại tháp cao Nguy cơ HC ngoại tháp thấp hơn


Nguy cơ Parkinson và ảnh hưởng kháng cholinergic nhiều Nguy cơ TC Parkinson và ảnh hưởng kháng cholinergic ít hơn

Ít ↑prolactin hơn

↑nguy cơ gặp TDKMM trên chuyển hóa


THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM
I. Phân loại được các thuốc thuộc nhóm chống trầm cảm
Giả thiết:
- Giả thuyết dinh dưỡng thần kinh: thiếu chất dinh dưỡng ở hệ thống TK (BDNF), thiếu hụt các synap làm ảnh hưởng đến
dẫn truyền TK.
- Giả thuyết monoamin: Trầm cảm liên quan đến thiếu hụt số lượng, chức năng serotonin, noradrenalin.
Phân loại:
- Nhóm thuốc IMAO: Ức chế monoamin oxidase
o Chọn lọc: moclobemid, serotonin
o Không chọn lọc: phenezil, isocarboxamid, tranylcypromin
- Nhóm thuốc chống trầm cảm 3 vòng: Ức chế thu hồi noradrenalin, serotonin.
o Amitriptylin, imipramin, nortriptylin…
- Nhóm thuốc ức chế chọn lọc thu hồi serotonin: Ức chế chọn lọc thu hồi serotonin
o Fluoxetin, fluoxamin, paroxetin, setralin…
- Các thuốc khác (Thuốc ức chế autoreceptor)
II. Cơ chế, chỉ định, TDKMM

IMAO TCA SSRI


Cơ chế Cơ chế chung: Giai đoạn đầu: ↑các chất TGHH tại khe synap = ức chế tái thu hồi hoặc ức chế sự thoái giáng của
các monoamin.
Điều trị dài ngày: Ức chế hoạt động của các Re điều hòa ngược tiền synap,
điều hòa xuôi các Re hậu synap (↑HĐ các Re này để tạo ra nhiều đáp ứng hơn → Thay đổi hệ thống truyền tin cấp
2, Thay đổi sự tổng hợp protein

Ức chế enzym MAO làm giảm sự - Ức chế sự tái thu hồi các chất TGHH - Cấp tính: Ức chế chọn lọc trên sự
thoái giáng các monoamin (NA, - Ức chế các Re: serotonergic, tái thu hồi serotonin, tính chọn lọc
serotonin, dopamin) → tăng giải adrenergic, histaminic, muscarinic serotonin >> NE, ít ức chế các Re:
phóng các chất TGHH vào khe synap (lquan đến TDKMM) adrenergic, histaminic, muscarinic
→ tăng đáp ứng các Re hậu synap (ít TDKMM)
(điều hòa xuôi) - Mạn tính: Ức chế Re điều hòa
ngược tiền synap → ↑GP chất
TGHH; ↑chất TGHH khe synap;
↑HĐ Re hậu synap → ↑đáp ứng

TD - Tâm thần: ↓buồn rầu, thất vọng, - Tâm thần: ↓buồn rầu, thất vọng, - ↓buồn rầu, thất vọng, chống trầm
↑hoạt hóa tâm thần. ↑HĐ tâm thần cảm.
- Kích thích TKTW - TKTW: an thần
- Giãn mạch, hạ HA (↓ khi sd liên tục)
- TKTV:
+ liều thấp kích thích giao cảm,
↑nhịp tim, ↑HA.
+ liều cao ức chế α1 làm ↓nhịp tim,
giãn mạch, ↓HA
Chỉ định Chống trầm cảm khi BN không đáp - Trầm cảm (thay thế ko đáp ứng - Trầm cảm
ứng hoặc dị ứng với các thuốc chống SSRI)
trầm cảm khác
- Đau nửa đầu và HC đau mạn (đau - Trạng thái RLTT (RL giấc ngủ,
do bệnh noron) cơn hoảng sợ, RL ám ảnh cưỡng
- Đái dầm ở trẻ em >6t và người lớn bức, RL ăn uống)

TDKMM Nhiều TDKMM hơn RLTK và tâm thần: hoang tưởng, ảo - Buồn nôn, chán ăn
- Mất ngủ, thao cuồng, ảo giác, run giác, buồn ngủ, mất ngủ, mất thăng (5-HT3R vùng dưới đồi, CTZ)
cơ, co giật bằng, run, buồn nôn, nôn… thường
- Ỉa chảy
gặp khi mới điều trị
- Hạ HA tư thế đứng (5-HT3R, 5-HT4R trên đường tiêu
- TKTV: hạ HA tư thế đứng, khô
- RLCN tình dục, buồn nôn, nôn hóa)
miệng, táo bón, bí tiểu…
- Viêm gan - Kích động, lo âu, hoảng loạn, RL
- Chuyển hóa: thèm ăn, tăng cân…
- PƯ cheese giấc ngủ (5-HT2A R, 5-HT2C R
- Nhìn mờ, nhịp tim nhanh, loạn nhịp trên TKW)
- Chậm xuất tinh, bất lực, RL cương
dương
(5-HT2R ngoại vi)
- HC cai thuốc: xảy ra khi ngừng
thuốc đột ngột: đau đầu, khó chịu, tc
giống cúm, kích động, căng thẳng,
thay đổi trạng thái giấc ngủ.

Tương tác - Với SSRI, TCA… gây HC serotonin - Với các IMAO: ↑TD ↑HA, sốt cao, - HC serotonin: liều cao phối hợp
(tiêu chảy, tim đập nhanh, vã mồ hôi, hoang tưởng, co giật, hôn mê. với các thuốc ≠ → ↑lượng lớn
lú lẫn, hôn mê) - Thuốc cường giao cảm: ↑HA kịch serotonin → thay đổi CN nhận thức,
phát kèm RL nhịp tim. tự động, TK cơ, tử vong.
(VD: IMAO + SSRI)
- Với thức ăn chứa nhiều tyramin, - Thuốc cường giao cảm gián tiếp: - HC serotonin: thân nhiệt cao, cứng
amin giao cảm gây PƯ cheese (↑HA ↓/mất TD của các thuốc này cơ, toát mồ hôi, rung giật cơ, thay
đột ngột) - Thuốc kháng cholinergic, kháng H1, đổi trạng thái
- Với thuốc cường α-adrenergic và thuốc đtri Parkinson: ↑TD hủy M gây
thuốc cường giao cảm gián tiếp: ↑HA táo bón, bí tiểu…
kịch phát, sốt cao… - Rượu, TKTWi: ↑TD an thần, gây
- Với rượu: đau đầu, buồn nôn ngủ

Chống - Suy gan - Hoang tưởng, ảo giác


chỉ định - Bệnh tim mạch, động kinh - RL tim mạch, xơ vữa ĐM
- Động kinh
- Glaucom
- Nghiện rượu và người cao tuổi

Chú ý - Hiệu lực chống trầm cảm xuất hiện - Thận trọng BN hưng trầm cảm, làm
sau 2-4 tuần đtrị BN trầm cảm → hưng cảm
- Do sự phục hồi enzym MAO chậm - Khoảng đtri hẹp, liều > 5-6 lần đtri
(~vài tuần) → khi chuyển sang bp → tử vong
điều trị khác cần đợi ít nhất 2 tuần sau - Ko kê đơn ≥ 1 tháng
khi ngừng IMAO
THUỐC GIẢM ĐAU TRUNG ƯƠNG
I. Trình bày được phân loại, tác dụng và cơ chế tác dụng chung của các thuốc giảm đau TW
Thuốc giảm đau có TD làm ↓/mất cảm giác đau mà không TD lên nguyên nhân gây đau, không làm mất cảm giác khác
và không làm mất ý thức.
Re của các opioid và morphin nội sinh
- Opioid

Receptor muy (μ) Receptor kappa (κ) Receptor delta (δ)

- Các Re đều cặp đôi với Protein Gi


→ Kích thích Re của opioid →↓adenylcyclase, ↓mở kênh Ca2+, ↑K+ (↑ ưu cực)
→ (-) GP chất dẫn truyền TK (chất P, acid glutamic), ngăn cản xung TK

Tác dụng khi kích thích

- ↓đau - ↓đau - Giảm đau trên ĐVat


- Co đồng tử - Co đồng tử
- (-) HH - Suy HH
- ↓co bóp cơ trơn dạ dày, ruột - An thần
- Sảng khoái

- Morphin nội sinh: Vai trò hoạt hóa receptor của opioid

Endorphin Dynorphyn Enkephalin

Ưu tiên trên muy(μ) Ưu tiên trên kappa(κ) Ưu tiên trên delta(δ)


Cơ chế chung: các Re của opioid đều cặp đôi với Protein Gi¬. Khi các opioid gắn vào Re opioid (μ, κ, δ) → kích thích
receptor này → (-) adenylcyclase.
Tác dụng:
- TD đặc hiệu trên receptor opioid; Mất TD bởi chất đối kháng (naloxon, naltrexon).
- ↓đau mạnh, chọn lọc và sâu nội tạng
- An thần, gây ngủ
- (-) HH
- ↓nhu động ruột
- Sảng khoái, gây nghiện
Liên quan cấu trúc tác dụng:
- Cấu trúc nhân của nhóm thuốc: Phenanthren tương tự morphin → CT quyết định ↓đau
- Thay đổi nhóm -OH ở C3 và C6 → TD dược lý, đặc tính DĐH thay đổi:
o Methyl hóa -OH ở C3 → Giảm đau gây nghiện ↓, Giảm ho↑, SKD (oral) tốt hơn morphin
VD: Methyl morphin (codein)
o Acetyl hóa -OH C3 và/hoặc C6 → Xâm nhập hàng rào máu não tốt hơn morphin, giảm đau gây nghiện↑
VD: diacetyl morphin (heroin)
o Khử H của -OH C6 tạo nhóm ceton hoặc ester hóa → giảm đau và độc tính ↑, TG tác dụng ngắn
VD: oxomorphon, hydromorphon
Phân loại: 2 nhóm theo cô nói và 3 nhóm theo sách
- Thuốc chủ vận trên receptor opioid
o Các opioid tự nhiên: morphin, codein…
o Các opioid tổng hợp: pethidin, methadon…
- Thuốc chủ vận – đối kháng hỗn hợp và chủ vận từng phần trên receptor opioid
Pentazocin, nalorphin, nalbuphin, butorphanol…
- Thuốc đối kháng đơn thuần trên receptor opioid: (cô nói phần này ko thuộc)
o Naloxon: Điều trị nghiện
o Naltrexon: Điều trị củng cố nghiện
II. Các thuốc cụ thể
Morphin Pethidin Methadon Dextromethophan Codein Naloxon

Tác - TKTW: - TKTW: - Giảm đau tương - Không gây ngủ - Chủ vân trung - Liều thấp đối kháng
dụng + giảm đau kém tự morphin - Không gây nghiện bình, tác dụng giảm trên receptor μ, liều
+ giảm đau mạnh, giảm đau
– Cơ đau kém morphin. cao đối kháng trên cả
nội tạng, ức chế chọn lọc morphin - Ít gây sảng khoái - Không giảm đau
chế các receptor khác
trung tâm đau (không mất ý + an thần, gây hơn
thức, cảm giác khác) (kích - Làm mất tác dụng
sảng khoái, gây - Thời gian tác
thích receptor μ làm giảm gp ức chế hô hấp, tim
nghiện (ở liều dụng dài hơn, mức
chất dẫn truyền TK và tăng mạch, co thắt PQ và
giảm đau) độ nghiện thuốc
ngưỡng chịu đau) các tác dụng khác
phát triển chậm và
+ an thần, gây ngủ (liều thấp nhẹ hơn - Liều điều trị không
hơn liều giảm đau và ở có tác dụng trên
người cao tuổi) người không dùng
opiod
+ sảng khoái, gây nghiện
- Liều cao: giảm đau,
- Khác
gây ngủ nhẹ, không
+ gây nôn (kích thích TT ức chế hô hấp, không
nôn) gây rối loạn tuần
+ hạ thân nhiệt (kích thích hoàn, tiêu hóa, không
TT tỏa nhiệt) co đồng tử, không
gây nghiện
+ Giảm tiết hormon tuyến
yên)

+ Giảm chuyển hóa, OXH


+ co đồng tử
+ tăng tiết mồ hôi
- Hô hấp: Không giảm ho Ức chế hô hấp và - Không ảnh hưởng Ức chế TT ho mạnh
co đồng tử trung tới sự tiết dịch
+ ức chế HH, thở chậm, sâu
bình đường hô hấp
(↓đáp ứng của TT HH với
CO2, ức chế TT hô hấp ở - Ức chế TT ho, ↓ho
hành não) mạnh hơn codein
+ co thắt cơ trơn PQ
(tăng gp histamin)
+ ức chế TT ho → ↓pxạ ho

- Tuần hoàn: liều cao gây - Tim mạch:


chậm nhịp tim, giãn mạch, ↓HA (↓sức cản
hạ HA (kích thích TT phó ngoại vi, giãn
giao cảm, TT vận mạch ở mạch); ↑lưu
hành não, tăng tiết histamin) lượng tim, ↑nhịp
tim

- Tiết niệu: co cơ vòng bàng


quang→ bí tiểu tiện

- Tiêu hóa: + ↓nhu động, Táo bón, ↑áp lực ↑ áp lực đường Không ảnh hưởng
trương lực sợi cơ dọc, ↓tiết đường mật kém mật và táo bón tới nhu động ruột
dịch→táo bón morphin nhưng tương tự morphin

+ ↑trương lực cơ vòng tiêu mạnh hơn


hóa, cơ thắt môn vị, hậu codein
môn, cơ vòng Oddi

Chỉ - Đau nặng, không đáp ứng - Tương tự - Dùng cai ngiện Ho do kích ứng, - Kết hợp với - Giải độc opioid,
với các thuốc giảm đau khác morphin, giảm morphin và heroin nhiễm khuẩn, dùng paracetamol làm điều trị tình trạng ức
định
(sau phẫu thuật, ung thư, sản đau trong trường để chuẩn bị nội soi thuốc giảm đau chế hô hấp do opioid
khoa…) phế quản ngoại vi
- phù phổi cấp thể vừa, nhẹ hợp đau vừa- - Chỉ định khác - Thuốc giảm ho - Chẩn đoán xác định
(Do suy thất trái) (ức chế TT nặng tương tự morphin và điều trị nghiện
hô hấp, an thần làm BN thở - Tiền mê opioid
chậm, sâu; giãn mạch)

- Tiền mê
- Ho ra máu

- Nôn, buồn nôn, táo bón, ức - Tương tự - Phụ thuộc vào Mệt mỏi, chóng Ít gây nghiện hơn - HC cai thuốc: buồn
chế hô hấp, co đồng tử, bí morphin nhưng triệu chứng cai mặt, nhịp tim morphin nôn, nôn, toát mồ
tiểu… ít gây táo bón, bí methadon: tương nhanh, buồn nôn hôi, ↑HA, ↑nhịp tim,
- Độc tính cấp: hôn mê, co tiểu hơn tự nhưng xuất giun, co giật… (do ↓

đồng tử, suy hô hấp, tím tái, - Độc tính: tương hiện chậm, kéo dài đột ngột nồng độ các
độc hơn morphin opioid)
trụy tim mạch, ngừng hô tự ngộ
hấp→tử vong atropin (tim - Kéo dài khoảng
giãn QT, loạn nhịp tim
→Naloxon, atropin; trợ hô nhanh,
đồng tử, khô - Kích động, lú
hấp, tuần hoàn
miệng, ↑phản xạ, lẫn, mất định
- Độc tính mạn: ảo giác, co giật) hướng, chóng
Thèm thuốc, lệ thuộc về thể - Gây nghiện mặt, ngủ gà, hưng
chất và tinh thần. Ngừng tương tự cảm…
thuốc đột ngột gây HC cai morphin, dung
- (-) HH, bí tiểu
thuốc nạp chéo với các
tiện
→ thay thế bằng methadon, opioid khác
- Đau bụng, chán
điều trị củng cố bằng
ăn, buồn nôn, khô
naltrexon, liệu pháp tâm lí
miệng…
- Co đồng tử, yếu

- Suy hô hấp, HPQ - Nhịp tim nhanh HPQ nặng cấp - Trẻ em dưới 2 tuổi - Trẻ em <1 tuổi
tính,
- Tổn thương vùng đầu, ↑Psọ (do ↑nhịp tim) - Người đang dùng - Bệnh gan
- Co giật, hôn mê - Các chống chỉ (-) HH nặng, tắc IMAO do có thể - Suy hô hấp
định khác tương ruột gây các phản ứng
- Ngộ độc rượu cấp nặng như sốt cao,
tự morphin chóng mặt, ↑HA,
- Liệt ruột
chảy máu não, thậm
- Suy gan nặng
chí tử vong
- Trẻ sơ sinh đẻ non
- Đang dùng/ngừng IMAO

<14 ngày
- Không dùng cho phụ nữ
trước sinh 3-4h do có thể
qua nhau thai gây suy HH

You might also like