Chia D NGN-P 2015 Full Pass2

You might also like

You are on page 1of 4

1

Team DRAGON
AXIT NITRIC ( HNO3 )
Lí thuyết
Câu 1: Trong phản ứng: 2NO2+ H2O  HNO3 + HNO2. Khí NO2 đóng vai trò nào sau đây?
A. Chất oxi hoá B. Chất khử
C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử D. Không là chất oxi hoá và chất khử.
Câu 2: Hợp chất nào không được tạo ra khi cho axit HNO3 tác dụng với kim loại?
A. NO B. N2 C. N2O5 D. NH4NO3
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm HNO3 được điều chế theo phản ứng sau:
NaNO3 (rắn) + H2SO4đặc  HNO3 + NaHSO4 . Phản ứng trên xảy ra là vì:
A. Axit H2SO4 có tính axit mạnh hơn HNO 3 B. HNO3 dễ bay hơi hơn
C. H2SO4 có tính oxi hoá mạnh hơn HNO3 D. Một nguyên nhân khác
Câu 4 Cho kim lo¹i Cu t¸c dông víi HNO3 ®Æc hiÖn t-îng quan s¸t ®-îc lµ :
A. KhÝ mµu n©u bay lªn, dung dÞch chuyÓn mµu xanh
B. KhÝ kh«ng mµu bay lªn, dung dÞch chuyÓn mµu xanh
C. KhÝ kh«ng mµu bay lªn, dung dÞch kh«ng cã mµu
D. KhÝ tho¸t ra ho¸ n©u trong kh«ng khÝ, dung dÞch chuyÓn sang mµu xanh
Câu 5: Nước cường toan là hỗn hợp của dd HNO3 đậm đặc với:
A. Dd HCl đậm đặc. B. Axit sunfuric đặc C. Xút đậm đặc D. Hỗn hợp HCl và H2SO4.
Câu 5.1: Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu trong không khí,
hỗn hợp khí đó gồm. A. CO2, NO2 B. CO, NO C. CO2, NO D. CO2, N2
Dạng 1:Cân bằng phương trình OXH-K
Câu 6. Cho phản ứng giữa Cu + HNO3 (l)→ Cu(NO3)2 + NO2 + H2O . Tổng hệ số tối giản nhất của phương trình hóa
học : A. 10 B. 18 C. 24 D. 20
Câu 7. Cho phản ứng Mg + HNO3(loãng) → Mg(NO3)2 + N2O + H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất tạo môi
trường là: A.2 B.24 C.10 D.8
Câu 8. Cho phản ứng: Zn + HNO3( loãng )  Zn(NO3)2 + N2 + H2O. Cứ 5 nguyên tử Zn tham gia quá trình OXH thì có số
phân tử HNO3 tham gia quá trình khử là
A.12 B.10 C. 2 D. 1
Câu 9. Cho phản ứng: Zn + HNO3( loãng )  Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O. Hệ số tỉ lệ giữa chất khử và chất oxi hóa là:
A.4 B.8 C.1 D. 2
Câu 10. Cho phản ứng: Cu + NO3 + H  - +
 Cu + NO2↑ + H2O. Với 6 nguyên tử Cu thì cần bao nhiêu anion
2+

NO3- , bao nhiêu proton H+ để phản ứng có thể xảy ra


A.12,24 B.2,4 C.1,2 D.đáp án khác
Câu 11. Cho phản ứng FeCO3 + HNO3( loãng) → ……… + NO2 +……..Hệ số của HNO3 trong phương trình khi cân bằng với
hệ số tối giảnlà A. 12 B. 4 C. 10 D. Đáp án khác
Câu 12. Cho phản ứng giữa Fe2O3 và HNO3 đặc nóng. Hệ số của chất khử trong phương trình khi cân bằng là:
A. 2 B. 4 C. 1 D. không có chất khử
Câu 13:Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hoà và môi trường (hệ số tối giản) trong phản ứng khi cho FeO vào dd
HNO3 giải phóng khí NO duy nhất là: A. 1:3 B. 1:10 C. 1:9 D. 1:12
Câu 14. Cho phản ứng: FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O + H2SO4. Hệ số của H2SO4 sau khi cân bằng là:
A.19 B. 2 C. 1 D. 5
Câu 15. Cho phản ứng: FexOy + HNO3 (loãng)  Fe(NO3)3 + NO + H2O. Hệ số của HNO3 trong phương trình
t0

khi cân bằng là A. 12x- y B. 13x-2y C. 12x-2y+1 D. 12x-2y


Câu 16. Cho phản ứng: FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Hệ số tối giản nhất của HNO3 trong phương trình khi
cân bằng là A. 16x- 6y B. 15x-6y C. 12x-6y D. 6x-2y
Câu 17. Tổng hệ số tối giản nhất khi cân bằng của phương trình Cu + HNO3 (l)→ Cu(NO3)2 + NO2 + N2 + H2O ( Biết tỉ
lệ : VN2 = 1:2 ) là : A. 126 B. 73 C. 122 D. 52
Câu 18. Cho phản ứng: FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O + H2SO4 ( biết NO : NO2 = 2:1 ) hệ số
tối giản nhất của chất khử sau khi cân bằng là: A. 1 B.4 C. 9 D. 12
Câu 19 (A-2009) Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 = Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng pthh trên với hệ số
của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là:
A.23x-9y B.45x-18y C.13x-9y D.46x-18y
Câu 20 (A-2013) Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O
Tỉ lệ a:b là A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 2 : 5. D. 1 : 4.
2
Team DRAGON
Câu 21 (B-2013) Cho phản ứng : FeO + HNO3→Fe(NO3)3+NO + H2O.Trong phương trình của phản ứng trên, 3 phân
tử FeO phản ứng với bao nhiêu phân tử HNO3: A. 6. B. 8. C. 4. D. 10.
Câu 22: Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2; H2SO4; NO và H2O. Số electron mà 1
phân tử Cu2S đã nhường là: A. 9 e B. 6 e C. 2 e D. 10 electron.
Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng:Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là
phương án nào sau đây? A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14. C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14.
Câu 24: Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng: Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là
A. 3 và 22. B. 3 và 18. C. 3 và 10. D. 3 và 12.
Câu 25: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O. Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và
N2 là 3 : 2, hãy xác định tỉ lệ mol nAl : nN 2O : nN2 trong số các kết quả sau
A. 44 : 6 : 9. B. 46 : 9 : 6. C. 46 : 6 : 9. D. 44 : 9 : 6.
Dạng 2: Hòa tan kim loại vào axit nitric
Kiểu 1: 1 kim loại ra 1 khí
Câu 26: Cho 2,7 g nhôm kim loại phản ứng với dd HNO3 dư thu được khí duy nhất hóa nâu trong không khí . thể tích khí thu
được là: A. 22,4l B. 2,24l C. 6,72l D. 0,75l
Câu 27: Cho m gam Al tan hết trong dd HNO3 dư thấy thu được 3,36 lít N2O (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 5,4 g B. 9g C. 10,8 g D. Đáp án khác
Câu 28: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dd HNO3 đặc nguội dư thu được V (l ) khí Giá trị của V là:
A. 6,72 lit B. 13,44 lit C. 7,84 lit D.0 lit
Câu 29: Hoà tan hoàn toàn 0,6g Mg vào dd HNO3 dư thu được khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Thể tích dd HNO3
0,5M đã tham gia phản ứng là:
A. 110ml B. 55ml C. 65ml D. 39,6ml
Câu 30: Hoà tan hoàn toàn 1,2g Mg vào dd HNO3 dư thu được 0,112 lit khí N2 là (đktc). Thể tích dd HNO3 0,5M đã tham gia
phản ứng là:
A. 110ml B. 55ml C. 220 ml D. 245 ml
Câu 31: Thêm từ từ m gam Cu vào bình chứa dd HNO3 đặc, dư và đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn, thu được 6,72 lít NO 2
(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Sau phản ứng cô cạn hoàn toàn dd trong bình ta thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 28,2 gam B. 37,5 gam C. 22,8 gam D. 24 gam
Kiểu 2: 2 kim loại ra 1 khí
Câu 32: Hoà tan hết 6,68 gam hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 0,672 lít khí duy nhất không màu hoá
nâu trong không khí. Khối lượng Ag trong hỗn hợp là:
A. 2,4 g B. 6,2 g C. 9,2 g D. 5,4 g
Câu 33: Cho 10,5 gam hỗn hợp Mg, Al vào dd HNO3 loãng, dư thấy có 3080 ml khí N2O duy nhất thoát ra (đktc). Khối lượng
của Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 2,4 gam B. 0,36 gam C. 0,24 gam D. 3,6 gam
Câu 34 Cho 20,8 gam hỗn hợp Fe và C trong đó Fe chiếm 53,85% khối lượng phản ứng với HNO 3 đặc nóng dư tạo NO2 là sản
phẩm khử duy nhất. Tính thể tích khí tạo thành sau phản ứng (đktc).
A. 14,2 lít B. 91,84 lít C. 42,56 lít D. 44,8 lít
Kiểu 3: Sản phẩm hỗn hợp khí
Câu 35: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO 2 có tỉ khối đối với
H2 là 19. Giá trị của m là A. 25,6 g. B. 16 g. C. 2,56 g. D.12,8 g
Câu 36: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO2 và NO có V = 8,96 lít
(đktc) và tỉ khối đối với N2 bằng 1,5. Xác định %NO và %NO2 theo thể tích trong hỗn hợp X và khối lượng m của
Fe đã dùng? A. 25% và 75%; 1,12 gam. B. 25% và 75%; 11,2 gam.
C. 35% và 65%; 11,2 gam. D. 45% và 55%; 1,12 gam.
Câu 37. Cho 7,04 gam đồng được hòa tan hết bằng dd HNO3, thu được hh hai khí là NO2 và NO. Hh khí này có tỉ khối so với
hiđro bằng 18,2. Thể tích mỗi khí thu được ở đktc là:
A. 0,896 lít NO2; 1,344 lít NO B. 2,464 lít NO2; 3,696 lít NO
C. 2,24 lít NO2; 3,36 lít NO D. Đề sai!
Câu 38: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75.
Thể tích NO và N2O thu được là: A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít.
C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít.
Câu 39: Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 tạo ra 11,2 lít hỗn hợp 3 khí NO, N2O và N2 với tỉ lệ mol tương ứng
1 : 2 : 2. m có giá trị là:
A. 35,1 B. 1,68 C. 16,8 D. 31,5
Kiểu 4: Nhiều kim loại ra nhiều khí
3
Team DRAGON
Câu 40. Hoà tan hết 11 gam hỗn hợp Fe, Al (có tỉ lệ mol 1:2) vào dung dịch HNO 3 dư thấy sinh ra V lít hỗn hợp khí A (đktc)
gồm NO, NO2 (có tỉ lệ mol 2:1). Tính V.
A. 86,4 lít B. 19,28 lít C. 8,64 lít D. 13,44 lít
Câu 41: Hoà Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol
NO và 0,04 mol NO2. Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.
A. 10,08 gam. B. 6,59 gam. C. 5,69 gam. D. 5,96 gam.
Câu 42: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm
NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V là:
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 5,60 lít. D. 3,36 lít.
Câu 43: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư, thu được sản phẩm khử là 0,896 lít ( đktc) hỗn
hợp khí gồm NO và N2, có tỷ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần % theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là
A. 61,80%. B. 61,82%. C. 38,18%. D. 38,20%.
Câu 44 Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đktc) gồm
N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít HNO3 trong dung dịch đầu là
A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M.
Câu 45 Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít NO và NO2 (đktc) có khối
lượng mol trung bình là 42,8. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9,65 gam B. 7,28 gam C. 4,24 gam D. 5,69 gam
Kiểu 5: Sản phẩm có nh4no3
Câu 46: Cho 12,8 gam Cu vào bình chứa dd HNO3 đặc, dư và đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn, thu được 6,72 lít NO 2 (đktc).
Sau phản ứng cô cạn hoàn toàn dd trong bình ta thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 28,2 gam B. 37,5 gam C. 38,6 gam D. 24 gam
Câu 47: Khi cho Zn vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí A gồm N2O và N2 khi phản ứng kết thúc cho thêm NaOH vào
lại thấy giải phóng khí B, hỗn hợp khí B đó là
A. H2, NO2 . B. H2, NH3. C. N2, N2O. D. NO, NO2
Câu 48: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở
đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X,
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.
Câu 49: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.
Câu 50. Hòa tan 4,76 gam hh Zn, Al trong 400 ml dd HNO3 1M vừa đủ, được dd X chứa m gam muối tan và thấy không có
khí thoát ra. Giá trị của m là:
A. 25,8 gam. B. 26,9 gam. C. 27,8 gam. D. 28,8 gam.
Câu 51. Hòa tan 8,4 gam hh Mg, Al trong 500 ml dd HNO3 1,2M vừa đủ, được dd X chứa m gam muối tan và thấy không
có khí thoát ra. Giá trị của m là:
A. 40 gam. B. 36,9 gam. C. 42,96 gam. D. Không tính được!
Dạng 3 : Xác định khí sinh ra hoặc kim loại phản ứng
Câu 52. Hòa tan hoàn tòan 16,2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dd HNO 3 được 5,6 lít đktc hhA nặng 7,2g gồm N 2 và NO.
Kim loại đã cho là: A. Fe B. Zn C. Al D. Cu
Câu 53: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và
NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M.
A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Zn.
Câu 54: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X,
với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X.
A. NO2. B. N2. C. N2O. D. Không xác định được.
Câu 55 Chia 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch thấy thoát ra 14,56 lít H 2 (đktc).
Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc)
1. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là:A. 0,65M. B. 1,456M. C. 0,1456M. D. 14,56M.
2. Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là:
A. 32,45 gam. B. 65,45 gam. C. 20,01gam. D. 28,9 gam.
3. % m của Fe trong hỗn hợp đầu là:A. 60%. B. 72,9%. C.58,03%. D. 18,9%.
4. Kim loại M là: A. Zn. B. Mg. C. Pb. D. Al.
Câu 56: 0,15 mol oxit sắt tác dụng với HNO3 đun nóng, thoát ra 0,05 mol NO. Công thức oxit sắt là
4
Team DRAGON
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4.
Bài hóa kinh điển: hỗn hợp Fe và oxit Fe ( Feo, Fe2O3, Fe3O4 )
Câu 57: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp
X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 1,68 lít (đktc) NO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của
m là A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam. D. 2,32 gam.
Câu 58: Để m gam phoi bào sắt A ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12 gam
gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn với axit nitric dư thấy giải phóng ra 2,24 lít khí
duy nhất NO. Tính m A. 10,08 gam. B. 8,88 gam. C. 10,48 gam. D. 9,28 gam.
Câu 59: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối
lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch
H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng a gam là:
A. 56 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 25,3 gam.
Câu 60: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO, Cu 2O. Hoà tan hoàn
toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 4,48 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Tính giá trị m
A. 9,68 gam. B. 15,84 gam. C. 20,32 gam. D. 22,4 gam.
Câu 61: Nung x gam Fe trong không khí thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4. Hòa tan
A trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối đối với
He là 10,167. Khối lượng x gam là bao nhiêu?
A. 74,8. B. 87,4 . C. 47,8. D. 78,4.
Câu 62: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn (A) trong
dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO2. Tỷ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính x
A. 0,06 mol. B. 0,065 mol. C. 0,07 mol. D. 0,075 mol.
Câu 63: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu
được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.
MUỐI NITRAT
Câu 64: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO 3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm.
A. FeO, NO2, O2 B. Fe, NO2, O2 C. Fe2O3, NO2 D. Fe2O3, NO2, O2
Câu 65: Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit, khí oxi.
A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 B. Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3 C. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3 D. Hg(NO3)2, AgNO3
Câu 66: Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2 sau một thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cân thấy khối lượng giảm đi 0,54
gam so với ban đầu. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là.
A. 1,88 gam B. 0,47 gam C. 9,4 gam D. 0,94 gam
Câu 67: Trong PTN người ta điều chế nitơ bằng cách nhiệt phân amoni nitrit. Tính khối lượng amoni nitrit cần nhiệt phân để
thu được 11,2 lit N2 (đktc) biết H= 80%. A. 8g B. 32g C. 16g D. Đáp án khác
Câu 68: (Đại học khối B-2007) Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong
phản ứng là. A. chất oxi hóa B. chất khử C. chất xúc tác D. môi trường
Giải bằng ption thu gọn
Câu 69. Hòa tan 6,4 g Cu trong 120 ml dd X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí
không màu,hóa nâu trong không khí là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là
A.. 1,344 lít. B. 1,49 lít. C. 0,672 lít. D. 1,12 lít.
Câu 70:Cho m gam bột kim loại đồng vào 200 ml dd HNO3 2M, có khí NO thoát ra. Để hòa tan vừa hết chất rắn, cần thêm
tiếp 100 ml dd HCl 0,8M vào nữa, đồng thời cũng có khí NO thoát ra. Trị số của m là:
A. 9,60 gam B. 11,52 gam C. 10,24 gam D. Không có kết quả!
Câu 71: (Đaị học khối B-2007) Thực hiện hai thí nghiệm.
1. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít khí NO
2. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là.
A. V2 = 2V1 B. V2 = 1,5 V1 C. V2 = 2,5V1 D. V2 = V1
Câu 72: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,8M + H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất của
HNO3 là khí NO.
a.Thể tích (tính bằng lít) khí NO (ở đktc) là A. 0,336. B. 0,224. C. 0,672. D. 0,448
b.Số gam muối khan thu được là A. 7,9. B. 8,84. C. 5,64. D. Tất cả đều sai.

. ’

You might also like