You are on page 1of 44

“ Add your company slogan ”

Chương 2 : Hạch toán nguyên


liệu và công cụ dụng cụ

TS. Nguyễn Thanh Bình

LOGO
Nội dung

Đặc điểm kế toán nguyên liệu vật liệu

Phân loại và tính giá NVL

Hạch toán chi tiết NVL

Hạch toán tổng hợp tình hình luân chuyển NVL

Hạch toán công cụ dụng cụ

www.themegallery.com
Đặc điểm nguyên vật liệu (NVL)

Tham gia vào một chu kỳ sản xuất


Thay đổi hình thái ban đầu để tạo thành hình
thái vật chất của sản phẩm
Với các DN sản xuất, giá trị NVL thường chiếm
tỷ trọng lớn trong giá thành sản xuất.
Với một số doanh nghiệp kinh doanh thương
mại, dịch vụ thì giá trị NLV có thể chỉ chiếm tỷ
trọng nhỏ trong giá thành.

www.themegallery.com
Yêu cầu quản lý NVL

Xây dựng hệ thống danh điểm và đánh số danh


điểm cho NVL (mã hóa có hệ thống).
Xây dựng định mức tồn kho, lượng dự trữ NVL,
kế hoach mua theo nhu cầu SXKD để không bị
đình trệ hoạt động sản xuất nhưng không quá
dư thừa làm tăng chi phí.
Có hệ thống kho tàng đủ tiêu chuẩn
Thủ kho và cán bộ quản lý có đủ phẩm chất đạo
đức và trình độ chuyên môn.
Xây dựng quy trình quản lý NVL, tuân thủ quy
định về chứng từ và có xây dựng hệ thống phần
mềm kế toán quản lý NVL.
Nhiệm vụ kế toán NVL

Ghi chép phản ánh chính xác, trung thực, kịp


thời số lượng, chất lượng và giá thành thực tế
NVL nhập, xuất kho.
Kiểm tra việc tuân thủ định mức tiêu hao vật liêu
trong doanh nghiệp.
Phân bổ hợp lý (có tiêu thức rõ ràng) giá trị NVL
vào các đối tượng tập hợp chi phí.
Phản ảnh chính xác số lượng vật tư tồn kho,
phát hiện kịp thời vật tư thừa, thiếu, kém phẩm
chất làm cơ sở ra các quyết định xử lý.
PHÂN LOẠI NVL

Phân loại nguyên vật liệu theo đặc trưng và công


dụng của NVL trong quá trình sản xuất
Nguyên vật liệu chính : Là nguyên vật liệu sau khi gia công sẽ
cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm
Vật liệu phụ :Có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất được sử
dụng kết hợp với NVLC để hoàn thiện nâng cao chất lượng của
sản phẩm, sử dụng để đảm bảo công cụ sản xuất hoạt động
bình thường hoặc phục vụ mục đích kỹ thuật, quản lý.
Nhiên liệu : Là những thứ dùng để tạo ra nhiệt năng
Phụ tùng thay thế
Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản
Vật liệu khác
Để quản lý tốt cần xây dựng sổ danh diểm vật liệu
trong đó ghi rõ tên gọi, mã hóa, số hiệu, đơn vị tính,
giá hoạch toán của từng danh điểm vật liệu
TÍNH GIÁ nhập kho NVL

* NHẬP KHO NVL MUA NGOÀI

Giá thực tế = Giá mua thực tế + Chi phí thu mua – Giảm giá hàng

Lưu ý: Giá mua thực tế được xác định tùy theo từng trường hợp:

1. N u DN thu c đ i t ng n p thu GTGT theo PP kh u tr thì giá mua


th c t là giá không có thu GTGT
2. N u DN n p thu GTGT theo PP tr c ti p thì giá mua th c t là t ng giá
thanh toán (bao g m c thu GTGT
Tính giá nhập kho NVL

NHẬP KHO NVL TỰ SẢN XUẤT : là giá thành gồm các chi phí liên quan
như bốc dỡ, vận chuyển, chế biến …

Trị giá thực Trị giá Ttế của + Chi phí = Giá thành
=
tế hàng nhập Vliệu xuất chế biến sản xuất
do tự chế

NHẬP KHO NVL THUÊ GIA CÔNG

Trị giá Trị giá T.tế C.phí vận


Tiền thuê gia
thực tế = của V.liệu xuất + chuyển bốc dỡ + công chế biến
hàng nhập thuê gia công giao nhận

NHẬP KHO NLV NHẬN GÓP VỐN LIÊN DOANH

Trị giá V.tư nhập kho = Trị giá vốn góp hội đồng liên doanh đánh giá
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ NVL XUẤT KHO

1. Phương pháp thực tế đích danh (Specific Identification): Thích


hợp với doanh nghiệp có khả năng bảo quản và phân biệt riêng
từng lô hàng.
Ưu điểm : Xác định rõ từng lô hàng nhập, xuất và áp dụng đúng
chi phí nhập, xuất.
Nhược điểm : Khó theo dõi đối với doanh nghiệp xuất nhập
nhiều lô hàng có đặc điểm giống nhau.

2. Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO: First in, First out) :
Giá xuất được tính trên cơ sở giả định lô nào nhập trước thì xuất
kho trước và tính giá theo giá thực nhập. Thích hợp với doanh
nghiệp có ít danh điểm NVL và số lần nhập kho không nhiều
Ưu điểm : Tính giá NVL xuất kho kịp thời
NHược điểm: Phải hạch toán chi tiết NVL tồn kho, giá nhập kho
theo số lần nhập nên tốn nhiều công sức.Không phản ánh giá
thành theo đúng giá NVL trên thị trường.
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ NVL XUẤT KHO

3. Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO: Last in, First out): NVL
được tính giá xuất kho trên cơ sở giả định lô hàng nào nhập sau thì
xuất kho trước. Giá được tính trên cơ sở giá thực tế của lần nhập đó

Về cơ bản ưu nhược điểm giống phương pháp FIFO nhưng có điểm


khác biệt là chi phí kinh doanh phản ánh kịp thời với giá NVL của thị
trường
PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN
(AVCO:Average Cost):

Phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ: Thích


hợp với doanh nghiệp có ít danh điểm NVL nhưng số lần
nhập nhiều.
Giá thực tế xuất kho = Giá bq 1 đơn vị NVL x Lượng hàng xuất
kho
Ưu điểm : Giảm nhẹ được việc hạch toán chi tiết NVL, không
phụ thuộc vào số lần nhập, xuất từng danh điểm NVL.
Nhược điểm : Dồn việc tính giá vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh
hưởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác

Ví dụ đầu kỳ doanh nghiệp tồn 5000 kg vật liệu A giá 1000


đồng/kg. Trong kỳ nhập kho 15000 kg tổng giá 25.000.000
đồng. Xuất kho trong kỳ 10.000 kg.
Tính giá xuất kho vật liệu A theo phương pháp BQGQ cả kỳ dự trữ
Phương pháp tính giá xuất kho AVCO

Phương pháp tính giá bình quân sau mỗi lần nhập :
Theo phương pháp này kế toán phải tính giá bình quân
từng danh điểm NVL sau mỗi lần nhập kho làm cơ sở
tính giá xuất kho.
Ưu điểm: có ưu điểm chung của phương pháp AVCO.
Tính toán kịp thời hơn so với PP BQGQ cuối kỳ dự trữ
Nhược điểm : Số lần tính toán nhiều, phức tạp nên
thường áp dụng với doanh nghiệp có ít danh điểm và số
lần nhập không quá lớn. Tuy nhiên, nhược điểm này có
thể khắc phục nhờ phần mềm kế toán.
Ví dụ tính giá xuất kho NVL A với thông tin sau:
Ngày 1/1 tồn kho 3000 kg giá 1000 đồng/kg
Ngày 3/1 nhập kho 4000 giá thực tế là 1200 đồng/kg
Ngày 4/1 xuất kho 6000 kg
Ngày 5/1 nhập kho 5000 kg giá 1100 đồng/kg
Ngày 6/1 xuất kho 3000 kg
PHƯƠNG PHÁP AVCO

Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ


trước: kế toán dựa trên giá bình quân cuối ỳ
trước và lượng NVL xuất kho trong kỳ để tính
giá NVL
Phương pháp này dễ áp dụng nhưng thiếu
chính xác chỉ phù hợp với doanh nghiệp nhỏ
không sử dụng phần mềm kế toán.
Phương pháp giá trị hàng tồn cuối kỳ

Áp dụng với doanh nghiệp có nhiều chủng loại NVL,


xuất kho nhiều, giá trị nhỏ, không có điều kiện kiểm kê
từng nghiệp vụ xuất kho. Ít áp dụng với doanh nghiệp sử
dụng phần mềm kế toán.
Trường hợp này doanh nghiệp phải tính giá trị hàng tồn
kho cuối ỳ trước sau đó mới xác định giá trị NVL xuất
trong kỳ với công thức tính:
Gtt NVL tồn CK = Số lượng tồn kho cuối kỳ x
Đơn giá NVL nhập lần cuối
Gtt NVL XK = Gtt NVL nhập kho + Gtt NVL
tồn ĐK – Gtt NVL tồn CK
Phương pháp giá hạch toán

Áp dụng với các doanh nghiệp có nhiều loại NVL và giá cả thường
xuyên biến động khó xác định giá thực tế. Do vậy phải sử dụng giá
hạch toán. Giá hạch toán có thể lấy giá bình quân tháng trước, giá
kế hoạch hoặc giá tại một thời điểm trong kỳ.
Cuối kỳ phải xác định giá thực tế bằng công thức :

Gtt NVL xuất kho = Hệ số giá NVL x Ght NVL xuất kho

Trong đó :

Gtt NVL tồn đầu Gtt NVL nhập kho


+
kỳ trong kỳ

Hệ số giá vật
=
liệu
Ght NVL tồn đầu + Ght NVL nhập
kỳ trong kỳ
CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN

Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)


Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu
03-VT)
Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa
(mẫu 08-VT)
Hóa đơn GTGT
Hóa đơn bán hàng
Hóa đơn cước vận chuyển (mẫu 03-BH)
Mẫu phiếu nhập kho
Mẫu phiếu xuất kho
HẠCH TOÁN CHI TIẾT NVL

1. Phương pháp ghi thẻ song song


2. Phương pháp đối chiếu luân chuyển
3. Phương pháp số dư
PHƯƠNG PHÁP GHI THẺ SONG SONG

Phương pháp này thủ kho căn cứ vào chứng từ


xuất, nhập kho để ghi thẻ kho mở chi tiết theo
từng danh điểm. Kế toán cũng dựa vào chứng
từ để ghi THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT NVL mở
tương ứng (song song) với thẻ kho.
Sau khi đối chiếu kế toán ghi vào BẢNG TỔNG
HỢP XUẤT NHẬP TỒN NVL theo từng danh
điểm để đối chiếu với kế toán tổng hợp.
Sử dụng đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu
Khó áp dụng với kho có nhiều danh điểm NVL
PHƯƠNG PHÁP GHI THẺ SONG SONG

Chứng từ
nhập

Sổ KT
Thẻ KT chi Bảng tổng
Thẻ kho tổng
tiết NVL hợp NXT
hợp

Chứng từ
xuất
Ghi hằng ngày

Ghi cuối kỳ
Kiểm tra, đối chiếu
Phương pháp đối chiếu luân chuyển

Áp dụng với doanh nghiệp có nhiều danh điểm NVL


nhưng số lượng chứng từ xuất nhập không nhiều
Chỉ mở sổ đối chiếu luân chuyển theo từng kho (không
mở thẻ chi tiết cho từng danh điểm).
Cuối kỳ kế toán phân loại chứng từ theo từng danh điểm
và từng kho để lên bảng kê nhập, xuất vật liệu và ghi Sổ
đối chiếu luân chuyển.
Đối chiếu với thẻ kho sau đó lên bảng tổng hợp xuất,
nhập, tồn và đối chiếu với sổ tổng hợp
Ưu điểm : Giảm nhẹ công việc kế toán
Nhược: Dồn công việc vào cuối kỳ làm ảnh hưởng đến
công việc của các khâu kế toán khác.
Phương pháp đối chiếu luân chuyển

Chứng từ Bảng kê nhập


nhập

BẢNG
TỔNG
HỢP SỔ KẾ
Sổ đối chiếu XUẤT TOÁN
Thẻ kho TỔNG
luân chuyển NHẬP
TỒN HỢP
NVL

Chứng từ Bảng kê xuất


xuất

Ghi hằng ngày

Ghi cuối kỳ
Kiểm tra, đối chiếu
Phương pháp số dư

Áp dụng với doanh nghiệp có nhiều danh điểm


NVL và chứng từ xuất, nhập lớn.
Thủ kho : Ngoài ghi thẻ kho phải ghi thêm số dư
NVL tồn từ thẻ kho vào Sổ số dư
Kế toán: dựa vào số lượng nhập, xuất của từng
danh điểm theo định kỳ (3, 5, 10 ngày/lần) và
giá hạch toán để tính giá trị NVL. Ghi sổ Lũy kế
NXT
Cuối kỳ kế toán lập Bảng tổng hợp NXT và đối
chiếu Sổ tổng hợp.
Phương pháp số dư

Phiếu Phiếu giao nhận


nhập kho chứng từ nhập

Lượng BẢNG
TỔNG
HỢP SỔ KẾ
SỔ SỐ Bảng lũy kế XUẤT TOÁN
Thẻ kho
DƯ N –X- T NHẬP TỔNG
TỒN HỢP
Lượng NVL

Phiếu Phiếu giao nhận


xuất kho chứng từ xuất

Giá hạch toán


PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN LUÂN CHUYỂN VẬT LIỆU

1. Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX):


Là phương pháp theo dõi phản ánh thường xuyên, có
hệ thống tình hình xuất, nhập, tồn vật tư, hàng hóa trên
sổ kế toán.
Thích hợp với doanh nghiệp cần yêu cầu quản lý NVL
chặt chẽ, liên tục.
2. Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK): Là phương pháp
hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản
ánh hàng tồn kho cuối kỳ kế toán
Trị giá VT,HH xuất kho = GT tồn đầu kỳ + GT mua trong
kỳ - GT tồn cuối kỳ
Áp dụng ở doanh nghiệp có nhiều chủng loại VL, khó
theo dõi thường xuyên, giá trị hàng hóa thấp
Hạch toán tổng hợp NVL theo PP KKTX

TÀI KHOẢN SỬ DỤNG


Tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Bên nợ : Giá trị NVL nhập kho, thừa khi kiểm kê
Bên có : Giá thực tế xuất kho; Trị giá được giảm giá, trả
lại người bán; Thiếu hụt do kiểm kê
Tài khoản cấp 2 : Theo yêu cầu quản lý thường ghi theo
vai trò và công dụng (1521 –NVLC; 1522- NVLP; 1523 –
Nhiên liệu …)
Tài khoản 151 – Hàng đi trên đường
Nợ : Hàng đang trên đường
Có : Hàng trên đường về nhập kho
Dư nợ : Hàng đang đi trên đường cuối kỳ
Sơ đồ hạch toán NVL theo PP KKTX
TK 111, 112, 141, 331,.... TK 152,153, 156
Tæng gi¸ ThuÕ GTGT
TK 133 XuÊt dïng trùc tiÕp cho TK 621
SX chÕ t¹o s¶n phÈm
thanh to¸n ®−îc khÊu trõ
NhËp kho do mua ngoµi
XuÊt dïng cho QLPX, b¸n TK 627, 641, 642
TK 333 hµng, QPDN, XDCB
ThuÕ nhËp khÈu
TK 142, 242
TK 151 NhËp kho hµng ®ang
XuÊt CCDC lo¹i Ph©n bæ dÇn
Ph.bæ nhiÒu lÇn vµo CPSXDN
®i ®−êng k× tr−íc
trong c¸c k×
TK 141 Nhận vốn góp liên
doanh cổ phần TK 632, 157
XuÊt b¸n trùc tiÕp, göi b¸n
TK154 Nhập do tự chế, thuê TK 154
ngoài, gia công chế biến XuÊt tù chÕ, thuª ngoµi
gia c«ng chÕ biÕn
TK 128, 222
TK 128, 222 XuÊt vèn liªn doanh
Nhập do nhận lại vốn
góp vốn liên doanh
TK 136, 138
XuÊt cho vay t¹m thêi
Sơ đồ hạch toán hàng đi trên đường

111,112.331 151 152,153,156…

Trị giá hàng đã mua nhưng Nhập kho VL,CC


chưa NK, hoặc đang chờ kiểm
trong kỳ
nhận NK
1381
133
Trị giá hàng mua đang
đi đường mất mát hao
Thuế GTGT
hụt chờ xử lý
627,641,642

Chuyển thẳng sử dụng


Kế toán CCDC

111,112,331(133) 153 627,641,642

Nhập kho CCDC mua ngoài Xuất kho CCDC phục vụ


SXKD (loại phân bổ 1 lần)

3381 142/242 627,641,642

Giá trị CCDC nhập kho, kiểm kê Xuất kho CC Phân bổ


phát hiện thừa chờ xử lý Loại p.bổ từng kỳ
nhiều lần

Giá trị CCDC nhập kho, kiểm kê


1381
phát hiện thiếu chờ xử lý
Trường hợp trả lại NVL, CCDC

111,112,331 152,153

Nhập kho VL,CCDC mua ngoài

133
Thuế GTGT được khấu trừ

CKTM, GGHM hoặc trả lại VL, CCDC


Kế toán thuê ngoài gia công NVL, CCDC

152,153 154 152,153

Xuất kho VL,CCDC đi gia Nhập kho giá trị VL,CCDC


công sau gia công

621,627,…

CP gia công, CP vận chuyển Chuyển thẳng sử dụng


Kế toán NVL, CCDC tự gia công, chế biến

Nhập kho VL,CC đã chế biến

152,153 154

VL,CC xuất chế biến

111,331,334…(133)

CP chế biến
Hạch toán theo PP KKĐK

Tài khoản sử dụng 621 – Mua hàng


Bên nợ : Giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ
Bên có :
Trị giá NVL, CCDC xuất trong kỳ
Trị giá hàng gửi đi bán
Trị giá hàng hóa trả lại cho người bán
Trị giá thực tế NVL, CCDC tồn cuối kỳ
TK 611 không có số dư cuối kỳ và hạch toán chi
tiết theo yêu cầu quản lý (6111. NLVL; 6112.
Mua hàng hóa)
Sơ đồ kế toán NVL, CCDC theo PP KKĐK
NỘI DUNG BỔ SUNG : KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO ĐỂ BÁN –
HÀNG HÓA

111,112,331 (133)… TK 156 (1561,1562) 111,112,331,(133)


Nhập kho HH mua ngoài CKTM, GGHM, HM trả
Giá mua + CP thu mua lại trả lại cho người bán
TK 154 TK 154, 157

Nhập kho HH thuê Xuất kho HH đi gia công,


ngoài gia công gởi bán
TK 632 TK 632

HH xuất bán bị trả lại Xuất kho HH để bán, trao đổi,


biếu tặng, tiêu dùng nội bộ
TK 3381 TK 1381

HH kiểm kê phát hiện HH kiểm kê phát hiện


thừa chờ xử lý thiếu chờ xử lý
PHÂN BỔ CHI PHÍ THU MUA

Phân b chi phí thu mua

CP thu mua còn


CP thu mua phát
Phân bổ CP lại chưa phân + sinh trong kỳ Trị giá (số
thu mua cho bổ đầu kỳ
X lượng) HH
HH tồn kho =
Trị giá (số Trị giá (số tồn cuối kỳ
cuối kỳ +
lượng) HH tồn lượng) HH xuất
cuối kỳ bán ra trong kỳ

CP thu mua HH CP thu mua HH


= tồn đầu kỳ + -
phát sinh trong kỳ

Nợ TK 632
Có TK 1562
XỬ LÝ VẬT TƯ THỪA, THIẾU

Khâu mua:
V t t th a, thi u trong khâu mua đ c x lý tùy thu c vào ph ơng th c
mua bán (nh n hàng, chuy n hàng hay th i đi m chuy n giao quy n s
h u đ i v i v t t ):

TH VT thừa so với HĐ:


- N u thu c v trách nhi m c a bên bán:
Về nguyên tắc thì DN sẽ không xử lý đối với phần vật tư thừa
so với hóa đơn hay hợp đồng mua bán mà 2 bên đã thỏa thuận.
Trong trường hợp này DN sẽ chỉ nhập kho theo số lượng ghi trên
hóa đơn. Phần VT thừa trả lại ngay hoặc vì lý do khách quan DN
có thể giữ hộ cho bên bán và số VT này được bảo quản riêng.
Khi nhận giữ hộ KT ghi đơn: Nợ TK 002 ( VT, HH nhận giữ
hộ, nhận gia công)
Khi xuất trả KT ghi đơn: Có TK 002
XỬ LÝ VẬT TƯ THỪA, THIẾU

Nếu DN nhập kho & chấp nhận thanh toán luôn phần giá trị VT
thừa so với HĐ thì:
KT ghi: Nợ TK 152,153 (133)/ Có TK 331 (giá trị VT thừa).
Sau đó, yêu cầu bên bán phát hành hóa đơn cho giá trị vật tư thừa.

- N u thu c v trách nhi m c a bên mua (DN):


Nếu xác định được nguyên nhân là hàng này thuộc về sở hữu
của bên bán thì sẽ xử lý như trên.
Nếu chưa biết được nguyên nhân, KT ghi:
Nợ TK 152,153/ Có 3381.
Khi có QĐ xử lý: Nợ TK 3381/ Có 632 (711)...
XỬ LÝ VẬT TƯ THỪA, THIẾU

TH VT thiếu so với HĐ:


- N u thu c v trách nhi m c a bên bán:
DN có thể từ chối không nhập lô hàng này hoặc chỉ chấp nhận
nhập kho theo số thực nhận
KT ghi: Nợ TK 152,153 (133)/ Có TK 331: Giá trị VT thực nhận

DN có thể chấp nhận thanh toán luôn phần VT thiếu so với HĐ


và yêu cầu bên bán giao bổ sung. KT ghi:
Nợ TK 152,153 (133): Phần VT thực nhập
Nợ TK 1388: Giá trị VT thiếu
Có TK 331 : Giá trị VT theo HĐ
Khi bên bán giao bổ sung, KT ghi: Nợ TK 152,153/ Có TK 1388
XỬ LÝ VẬT TƯ THỪA, THIẾU

- N u thu c v trách nhi m c a bên mua (DN):


Nếu chưa biết được nguyên nhân thiếu, KT ghi:
Nợ TK 152,153 (133): Phần VT thực nhập
Nợ TK 1381: Giá trị VT thiếu
Có TK 331 : Giá trị VT theo HĐ
Khi có QĐ xử lý:
Bắt bồi thường :Nợ TK 111,334/ Có TK 1381
Phần không được bồi thường ghi: Nợ TK 632 (811)/ Có 1381
XỬ LÝ VẬT TƯ THỪA, THIẾU

Ngoài ra, có thể phát sinh thiếu VL so với số lượng trên HĐ do


đặc điểm về tính chất lý hóa của loại VL đó. Nên các DN thường
thiết lập một định mức tiêu hao trong quá trình vận chuyển hoặc
bảo quản.

+ Nếu thiếu trong định mức: thì phần thiếu sẽ được ghi tăng GVHB
(TK 632)

+ Nếu thiếu trên định mức: thì phần thiếu trong định mức sẽ được
ghi tăng GVHB (TK 632), phần trên định mức sẽ phải tìm hiểu
nguyên nhân và xử lý.
Ví dụ minh họa

Sè liÖu NhËp, XuÊt kho vËt liÖu A, t¹i C«ng ty ABC nh− sau:
(§VT: 1.000®)
• Sè d− ®Çu kú: SL=200, sè tiÒn=640
• T×nh h×nh ph¸t sinh trong kú:

Ngµy NhËp XuÊt §/gi¸


SL TT SL TT
20/01/04 200 640 3,2
22/01/04 80 ?
05/02/04 400 1400 3,5
20/02/04 400 ?
15/03/04 50 120 4,0
Céng: 650 2160 480 ? ?

Y/c: TÝnh trÞ gi¸ vèn vËt liÖu xuÊt kho theo c¸c ph−¬ng ph¸p?
“ Add your company slogan ”

[ Add your company slogan ]

LOGO

You might also like