You are on page 1of 11

II.

Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes

Chứng minh:
i) Do {E1,E2,…,En} là hệ đầy đủ, nên có:
 Ei  E j  , P( Ei )  0, i  1,.., n

 E1  E2 ...  En  
A    A   A
P ( A)  P( A )  P[A (E1  E2 ...  En )]=P[(A  E1 ) ( A  E2 ) ... ( A  En )]
 P(A E1 )  P( A  E2 )  ...  P ( A  En )
 P ( E1 ) P ( A | E1 )  P ( E2 ) P ( A | E2 )  ..  P ( En ) P ( A | En )
(Công thức xác suất toàn phần)
ii) Giả sử P(A)>0.
P( Ei  A) P( Ei ) P( A | Ei )
P( Ei | A)   .
P( A) P( E1 ) P( A | E1 )  P( E2 ) P( A | E2 )  ...  P( En ) P( A | En )
(Công thức Bayes)
Ví dụ 1: Tỷ lệ người hút thuốc lá tại một địa phương là 30%. Tỷ lệ người
người bị viêm phổi trong số người hút thuốc là 54%, trong số người không
hút thuốc lá là 12%. Chọn một người ở địa phương đó.
a. Tìm xác suất người đó bị viêm phổi.
b. Biết người đó bị viêm phổi, tìm xác suất người đó hút thuốc.

Giải: Gọi E1 là biến cố người được chọn có hút thuốc.

Gọi E2 là biến cố người được chọn không hút thuốc.

P(E1)=0,3; P(E2)=1-0,3=0,7. Ta có {E1, E2} là một hệ biến cố đầy đủ.

a. Gọi A là biến cố người được chọn bị viêm phổi.

Áp dụng CTXSTP, ta có

P(A)=P(E1)P(A|E1)+ P(E2)P(A|E2)=0,3.0,54+0,7.0,12=0,246=24,6%

b. Biết người đó bị viêm phổi, xác suất người đó hút thuốc là:
P ( E1 ) P ( A | E1 ) 0,3.0,54
 
P(E1|A)= P( A) 0, 246 0,658=65,8%.

B: Base Construction company bids on the job.


B’: Base Construction company does not bid on the job.
O: Olive Construction company gets the job.
P( B ') P (O | B ') 0.3*0.5
P( B ' | O)  
a. P( B) P (O | B )  P ( B ') P (O | B ') 0.7 *0.25  0.3*0.5 =0.4615

b. P(O)= P( B) P(O | B)  P( B ') P(O | B ') = 0.7*0.25+0.3*0.5=0.325.

Ví dụ 2: Một nhà máy có 3 phân xưởng sản xuất. Phân xưởng I sản xuất 50% sản phẩm,
phân xưởng II sản xuất 30% sản phẩm, phân xưởng III sản xuất 20% sản phẩm. Biết
rằng tỉ lệ phế phẩm do phân xưởng I, phân xưởng II, phân xưởng III sản xuất ra tương
ứng là 2%, 1% và 3%. Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm của nhà máy.

a) Tìm xác suất để sản phẩm lấy ra là phế phẩm.

b) Giả sử sản phẩm lấy ra là phế phẩm. Tính xác suất để sản phẩm đó do phân xưởng I
sản xuất.

Giải: Gọi Ei là biến cố sản phẩm được chọn do phân xưởng i sản suất, i=1,2,3.

P(E1)=0,5; P(E2)=0,3; P(E3)=0,2. Ta có {E1,E2,E3} là một hệ đầy đủ.

a. Gọi A là biến cố sản phẩm lấy ra là phế phẩm. Theo CTXSTP, ta có


P(A)=P(E1)P(A|E1)+ P(E2)P(A|E2)+ P(E3)P(A|E3)
=0,5.0,02+0,3.0,01+0,2.0,03=0,019=1,9%
b. Giả sử sản phẩm lấy ra là phế phẩm, xác suất để sản phẩm đó do phân xưởng I
sản xuất là:
P ( E1 ) P( A | E1 ) 0,5*0, 02
P ( E1 | A)   
P( A) 0, 019 0,526.
Giải: a) Ei : “chọn được 1 sp do máy I sản xuất”, i=1,2.
P(E1)=2/3; P(E2) = 1/3. {E1, E2} là hệ đầy đủ.
A : “chọn được một phế phẩm”
P(A) = P(E1) P(A|E1)+ P(E2) P(A|E2) = 2/3*0,03+1/3*0,02=0,08/3=2/75.

P  E2  P  A | E2  1/ 3*0, 02
  0, 25
b) P(E2|A)= P ( A) 2 / 75 .

B, B’ are 2 mutually exclusive and collectively exhaustive events

a. P(A)=P(B)P(A|B)+P(B’)P(A|B’)=0,05*0,8+0,95*0,4=0,42.
P( B) P( A | B) P ( B) P ( A | B)

b. P(B|A)= P( A) P( B) P( A | B )  P ( B ') P ( A | B ') =(0,05*0,8)/0,42=2/21.
P( B) P( A | B) P( B) P( A | B) 0.3*0.6
   0.3396
P(B|A)= P ( A) P ( B ) P ( A | B )  P ( B ') P ( A | B ') 0.3*0.6  0.7 *0.5

Ví dụ 3: Có 10 thùng sản phẩm trong đó có 5 thùng loại 1, 3 thùng loại 2 và 2


thùng loại 3. Thùng loại 1 có 9 chính phẩm và 1 phế phẩm, thùng loại 2 có 8
chính phẩm và 2 phế phẩm, thùng loại 3 có 7 chính phẩm và 3 phế phẩm. Chọn
ngẫu nhiên 1 thùng rồi từ thùng đó chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm.

a. Tìm xác suất 3 sản phẩm chọn ra có 2 chính 1 phế.

b. Biết 3 sản phẩm chọn ra có 2 chính 1 phế, tìm XS chúng thuộc thùng loại 2.

Giải: Gọi Ei là biến cố chọn được thùng loại i, i=1,2,3.

P(E1)=0.5;P(E2)=0.3; P(E3)=0.2. Ta có {E1,E2,E3} là một hệ đầy đủ.

a. Gọi A là biến cố 3 sản phẩm chọn ra có 2 chính 1 phế. Theo CTXSTP, ta có


P(A)=P(E1)P(A|E1)+ P(E2)P(A|E2)+ P(E3)P(A|E3)=
C92C11 C82C21 C72C31
0.5  0.3  0.2
= C103 C103 C103 =0.395.

b. Biết 3 sản phẩm chọn ra có 2 chính 1 phế, XS chúng thuộc thùng loại 2 là
7
0.3
P ( E2 ) P( A | E2 ) 15 
P( E2 | A)  
P( A) 0.395 28/79=35.44%.

Ví dụ 4: Có 18 xạ thủ được chia làm 3 nhóm. Nhóm loại 1 có 7 người


với khả năng bắn trúng bia là 0,8. Nhóm loại 2 có 7 người với khả năng
bắn trúng bia là 0,7. Nhóm loại 3 có 4 người với khả năng bắn trúng
bia là 0,6. Chọn ngẫu nhiên 1 xạ thủ và cho người đó bắn thử, kết quả
anh ta bắn trật. Hỏi xạ thủ được chọn có khả năng thuộc nhóm nào
cao nhất?
Giải: Gọi Ei là biến cố xạ thủ được chọn thuộc nhóm loại i, i=1,2,3.
P(E1)=7/18; P(E2)=7/18; P(E3)=4/18. Ta có {E1,E2,E3} là một hệ đầy đủ.
Gọi A là biến cố xạ thủ được chọn bắn trật.
Cần tính P( Ei | A), i  1, 2,3 .
Ta có: Xác suất xạ thủ được chọn bắn trật là
P(A)=P(E1)P(A|E1)+ P(E2)P(A|E2)+ P(E3)P(A|E3)=7/18.0.2+7/18.0.3+4/13.0.4
=17/60
P ( E1 ) P ( A | E1 ) 7 /18.0.2
P ( E1 | A)    0.27
P ( A) 17 / 60
P( E2 ) P ( A | E2 ) 7 / 18.0.3
P( E2 | A)    0.41
P( A) 17 / 60
P ( E3 ) P ( A | E3 ) 4 /18.0.4
P ( E3 | A)    0.31
P ( A) 17 / 60
Vậy xạ thủ đó có khả năng thuộc nhóm 2 là cao nhất.
Bài tập:
1. Hộp I đựng 6 bi xanh và 4 bi đỏ. Hộp II đựng 5 bi xanh 3 bi đỏ. Từ
hộp I lấy ngẫu nhiên ra 2 viên bi bỏ vào hộp II sau đó từ hộp II lấy
ngẫu nhiên ra hai viên bi.

a. Tính xác suất để hai viên bi lấy ra từ hộp 2 là 2 bi xanh.

b. Biết hai viên bi lấy ra lần 2 là 2 bi xanh, tìm xác suất 2 bi từ hộp 1
bỏ sang hộp 2 là 2 đỏ.
2. Một hộp bóng bàn có 6 quả bóng mới và 4 quả bóng cũ. Lần 1 lấy ngẫu nhiên
2 bóng ra thi đấu xong bỏ lại hộp. Lần 2 lại lấy ngẫu nhiên 2 bóng ra thi đấu.

a. Tìm xác suất 2 bóng lấy lần 2 đều là bóng mới.

b. Biết 2 bóng lấy lần 2 đều là bóng mới, tìm xác suất 2 bóng lấy lần 1 đều là
bóng cũ.

Giải: E1: “2 bóng lấy lần 1 là 2 mới”

E2: “2 bóng lấy lần 1 là 2 cũ”

E3: “2 bóng lấy lần 1 có 1 mới, 1 cũ”

C62 1 C42 2 C61 * C41 8


2
 2
 2

P(E1) = C10 3 , P(E2) = C10 15 , P(E3) = C 10 15 .
Ta có {E1, E2, E3} là một hệ biến cố đầy đủ.

Gọi A là sự kiện 2 bóng lấy lần 2 đều là bóng mới.

a. P(A)=P(E1)P(A|E1)+P(E2)P(A|E2)+P(E3)P(A|E3)
1 C42 2 C62 8 C52 28
2
 2
 2
3 C
= 10 15 C10 15 C10 = 135 .

2 C62
P( E2 ) P( A | E2 ) 15 C102

P( A) 28 3
b. P(E2|A)= 135 = 14 .

3. Bắn 3 viên đạn vào cùng 1 mục tiêu một cách độc

lập. Xác suất trúng mục tiêu của viên đạn thứ nhất,

thứ hai, thứ ba lần lượt là 0,6; 0,7; 0,8. Nếu có 1 viên,

2 viên, 3 viên trúng mục tiêu thì khả năng mục tiêu bị

tiêu diệt lần lượt là 0,8; 0,9; 1.

a. Tìm xs MT bị tiêu diệt khi bắn 3 viên đạn như trên.

b. Biết MT bị tiêu diệt, tìm Xs có 1 viên đạn trúng

MT

4. Một thùng rượu gồm 24 chai trong đó có 18 chai thật và 6 chai giả hình thức giống
nhau. Trong quá trình vận chuyển bị mất 2 chai không rõ chất lượng. Ta lấy

ngẫu nhiên 2 chai trong số 22 chai còn lại.

a. Tìm xác suất 2 chai ta lấy đều là rượu thật.

b. Biết 2 chai ta lấy đều là rượu thật, tìm xác suất 2 chai bị mất đều là rượu giả.
Giải: E1: “2 chai bị mất đều là rượu giả”

E2: “2 chai bị mất đều là rượu thật”

E3: “2 chai bị mất có 1 chai rượu thật và 1 chai rượu giả”.

C62 5 C182 51 C61 * C181 9


2 2 2
P(E1)= C24  = 92 ; P(E2)= C24 = 92  ; P(E3)= C24  = 23

{E1, E2, E3} là một hệ đầy đủ.

Gọi A là sự kiện 2 chai ta lấy đều là rượu thật.

a. P(A)=P(E1)P(A|E1)+P(E2)P(A|E2)+P(E3)P(A|E3)
5 C182 51 C162 9 C172 51
2
 2
 2
= 92 C22 92 C22 23 C22 = 92 .
5 C182
P ( E1 ) P ( A | E1 ) 92 C222

P( A) 51 5
b. P(E1|A)= 92 = 77 .
E1: Huge successes; E2: modest successes. E3: break –even; E3: losers.

A: received favorable reviews.

a.
P ( E1 ).P ( A | E1 )
P  E1 | A  
P ( E1 ).P( A | E1 )  P ( E2 ).P ( A | E2 )  P( E3 ).P ( A | E3 )  P ( E4 ).P( A | E4 )
0.1*0.99
 
0.1*0.99  0.2*0.7  0.4*0.4  0.3*0.2
P ( E2 ).P ( A | E2 )
P  E2 | A  
P ( E1 ).P ( A | E1 )  P ( E2 ).P ( A | E2 )  P ( E3 ).P ( A | E3 )  P ( E4 ).P( A | E4 )
0.2*0.7
 
0.1*0.99  0.2*0.7  0.4*0.4  0.3*0.2
P ( E3 ).P ( A | E3 )
P  E3 | A  
P ( E1 ).P ( A | E1 )  P ( E2 ).P ( A | E2 )  P ( E3 ).P ( A | E3 )  P ( E4 ).P( A | E4 )
0.4*0.4
 
0.1*0.99  0.2*0.7  0.4*0.4  0.3*0.2

P ( E4 ).P ( A | E4 )
P  E4 | A  
P ( E1 ).P ( A | E1 )  P ( E2 ).P ( A | E2 )  P ( E3 ).P ( A | E3 )  P ( E4 ).P( A | E4 )
0.3*0.2
 
0.1*0.99  0.2*0.7  0.4*0.4  0.3*0.2

P ( A)  P ( E1 ).P( A | E1 )  P ( E2 ).P( A | E2 )  P( E3 ).P( A | E3 )  P ( E4 ).P ( A | E4 )


b.  0.1*0.99  0.2*0.7  0.4*0.4  0.3*0.2

II. CÔNG THỨC BERNOULLI


Ví dụ : Tung 10 lần một con xúc xắc cân đối đồng chất.
1 5
P10 (6)  C106 ( ) 6 ( ) 4
a) Tính xác suất có đúng 6 lần xuất hiện mặt một chấm : 6 6

b) Tính xác suất có ít nhất 9 lần xuất hiện mặt một chấm:
1 5 1 5
P10 (9)  P10 (10)  C109 ( )9 ( )1  C1010 ( )10 ( ) 0
6 6 6 6

b) Tính xác suất có ít nhất 1 lần xuất hiện mặt một chấm:

0 1 0 5 10
C ( ) ( )
P10(k>=1)=1-P10(k<1)=1- P10 (0) =1-
10
6 6 .

Ví dụ : Một nhân viên tiếp thị mỗi ngày đi giới thiệu sản phẩm tại 8 địa điểm. Xác suất
bán được hàng tại 1 địa điểm là 40%. Tìm xác suất :

a. Người đó bán được hàng tại 3 địa điểm trong 1 ngày.


b. Người đó bán được hàng tại ít nhất 1 địa điểm trong 1 ngày.

Giải : Gọi A là biến cố người đó bán được hàng tại 1 địa điểm mà người đó đi giới
thiệu. Ta có p=P(A) = 0.4.

a. Áp dụng công thức Bernoulli cho n=8, k=3, p=0.4, ta có

Xác suất người đó bán được hàng tại 3 địa điểm trong 1 ngày là :

P8 (3)  C83 (0.4)3 (1  0.4)5  27.87%

b. Xác suất Người đó bán được hàng tại ít nhất 1 địa điểm trong 1 ngày là
0 0 8
P8(k>=1)=1-P8(k<1)=1- P8 (0) =1- C8 (0.4) (0.6) =98.3%.

Ví dụ 2 : Xác suất bắn trúng mục tiêu của một xạ thủ là 0; 6.

Cho xạ thủ này bắn độc lập 20 phát vào mục tiêu.

Tìm số lần bắn trúng mục tiêu có xác suất xảy ra lớn nhất.
(n+1)p=21.0.6=12.6. Suy ra số lần bắn trúng MT có khả năng xảy ra lớn nhất là 12.

You might also like