You are on page 1of 2

ĐỀ LUYỆN TẬP 5-10

Bài 1: Một quả cầu có khối lượng m= 2kg treo ở một đầu một sợi dây có khối lượng không đáng
kể và không co dãn. Bỏ qua ma sát và sức cản. Lấy g= 10m/s2.
a) Kéo quả cầu khỏi vị trí cân bằng một góc  m rồi thả ra (vận tốc ban đầu bằng không). Thiết
lập biểu thức lực căng dây của dây treo khi quả cầu ở vị trí lệch một góc  so với vị trí cân bằng.
Tìm vị trí của quả cầu trên quĩ đạo để lực căng đạt cực đại. Tinh độ lớn của lực căng cực đại nếu
góc  m =600.

b) Phải kéo quả cầu khỏi vị trí cân bằng một góc bằng bao nhiêu để khi thả cho dao động, lực
căng cực đại gấp 3 lần trọng lượng của quả cầu.
O
c) Thay sợi dây treo quả cầu bằng một lò xo có trọng lượng không
đáng kể. Độ cứng của lò xo là k= 500N/m, chiều dài ban đầu l0=0,6m.
Lò xo có thể dao động trong mặt phẳng thẳng đứng xung quanh điểm treo

O. Kéo quả cầu khỏi vị trí cân bằng một góc  = 900 rồi thả ra. Lúc bắt

đầu thả, lò xo ở trạng thái không bị nén dãn. Xác định độ dãn của lò xo
khi quả cầu đến vị trí cân bằng.
Bài 2: Trên một mặt phẳng nghiêng góc  = 300 so với
phương ngang có một lò xo nhẹ, độ cứng k = 25 N/m, m
một đầu gắn vào điểm cố định B. Một vật khối lượng m A
= 250 g ở cách đầu I còn lại của lò xo một khoảng L
L
I
= 2,5 cm trượt không vận tốc ban đầu xuống dưới. Biết
rằng khi tới I vật chỉ tiếp xúc với lò xo chứ không bị gắn
B
chặt vào lò xo. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2. 
1. Tìm độ nén cực đại của lò xo và vận tốc cực đại của
vật.
2. Tìm thời gian ngắn nhất kể từ lúc vật bắt đầu trượt từ
A cho đến khi vật lại quay trở về A.
Bài 3: Cho cơ hệ như hình vẽ: Hai lò xo L1,L2 được cắt từ một O
lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 300cm , độ cứng k = 100 N/m +
sao cho l01 : l02 = 1 : 2 . Xi lanh chứa khí lí tưởng được giữ cố định,
pít tông khối lượng m2 dễ dàng di chuyển không ma sát trong xi
lanh. Một đầu pít tông được gắn với lò xo L2 , đầu còn lại nối
với sợi dây nhẹ, không dãn. Sợi dây được vắt qua ròng rọc có
khối lượng không đáng kể, đầu còn lại của sợi dây gắn vào vật
m1. Khi hệ ở vị trí cân bằng O, lò xo L1 dãn 4 cm, L2 dãn 6 cm.m1
Từ VTCB, đưa m2 tới vị trí sao cho hai lò xo cùng biến dạng
một lượng như nhau thì cần phải giữ m2 một lực có độ lớn f = L1
4,51 N. Cho rằng trong suốt quá trình chuyển động của pít tông,
nhiệt độ của khí trong xi lanh không thay đổi.
1. Tính độ cứng hai lò xo L1 và L2.
2. Tính m1 và áp suất khí trong xi lanh khi hệ ở VTCB, cho biết áp suất khí quyển p0 = 1,013.105
Pa, lấy g = 10 m/s2, tiết diện ngang của pít tông là S = 1 cm2.
Bài 4: Một đĩa có khối lượng M = 0,3 kg treo dưới một lò xo nhẹ
có độ cứng là k = 200 N/m. Một chiếc vòng khối lượng m = 0,2kg
rơi từ độ cao h = 3,75 cm so với mặt đĩa xuống đĩa, va chạm hoàn
toàn mềm với đĩa. Sau va chạm, đĩa và vòng dao động điều hoà. k
1. Viết phương trình dao động của hệ. Lấy trục tọa độ Ox m
hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc toạ độ là vị trí cân bằng của
hệ, gốc thời gian là thời điểm ngay sau va chạm. M
2. Tính biên độ dao động lớn nhất của hệ để trong quá trình
dao động thì vòng không bị nảy lên khỏi đĩa.
Bỏ qua mọi ma sát, sức cản. Lấy g = 10 m/s2.

Bài 5: Cho hệ thống như hình vẽ: thanh kim loại MN = l =


1m; RMN = 2,9Ω; B vuông góc với khung dây dẫn, hướng B

thẳng đứng từ trên xuống dưới, B = 0,1T; nguồn điện có E = N

1,5V, r = 0,1Ω; Điện trở ampe kế và các thanh ray không E


đáng kể. Thanh MN có thể trượt trên hai thanh ray. r
1. Tìm số chỉ ampe kế và lực từ tác dụng lên MN khi A M
MN được giữ đứng yên.
2. Muốn ampe kế chỉ 0, MN phải chuyển động về hướng
nào với vận tốc bao nhiêu?
Bài 6: Cho một đèn Đ có các thông số định mức là (6V – 6W); một A
biến trở có giá trị điện trở toàn phần là RMN = 9; một nguồn điện
không đổi có điện trở trong không đáng kể, suất điện động E = 12V; Đ M N
các dây dẫn có điện trở không đáng kể.
1. Nêu hai cách mắc đèn và biến trở vào nguồn nói trên để đèn sáng bình thường. Vẽ sơ đồ
mạch điện của từng cách mắc.
2. Tìm vị trí của con chạy A của biến trở trong từng cách mắc.
Bài 7: 1. Một học sinh dùng một vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn và một điện trở chuẩn R0 = 50 
để xác định điện trở thuần và hệ số tự cảm của một cuộn dây, cùng với điện dung của một tụ điện.
- Lần đầu, em học sinh này mắc nối tiếp cuộn dây và tụ điện vào mạch điện xoay chiều tần số
50Hz. Đo các điện áp U ở hai đầu đoạn mạch, Ud ở hai đầu cuộn dây và UC ở hai bản tụ điện thì
được các giá trị: U = 100V ;U d = 40 5V ;U C = 100V .
- Lần sau, em học sinh mắc thêm điện trở R0 nối tiếp với cuộn dây và tụ điện vào mạch điện rồi
100 5
đo điện áp U C' giữa hai bản tụ điện thì được giá trị U C' = V.
3
Hãy tính các đại lượng cần đo.
2. Đặt một hiệu điện thế u = U 2 cos t , với U,  không đổi vào hai đầu đoạn mạch điện AB
(hình 4). Người ta thấy rằng, khi điều chỉnh biến trở đến giá trị R = 75 thì đồng thời có: -
Biến trở R tiêu thụ công suất lớn nhất.
- Thêm bất kì một tụ điện C’ nào vào đoạn mạch NB, dù nối tiếp hoặc song song với tụ
điện C, đều thấy hiệu điện thế hiệu dụng UNB giảm. Hãy tính ZL, ZC biết r = 21.
A M N B

R r, ZL ZC

You might also like