You are on page 1of 2

ĐỀ LUYỆN TẬP 30 -9

Bài 1.
Trong vật lí phân tử và nhiệt học quá trình politropic được định nghĩa là quá
Q
trình biến đổi trong đó nhiệt dung mol của chất khí C = không đổi.
dT
1. Chứng minh rằng phương trình liên hệ giữa áp suất p và thể tích V của một
n
lượng khí lí tưởng nhất định trong quá trình politropic thuận nghịch là pV = hằng
C - CP
số, trong đó n = ; n gọi là chỉ số politropic; CP, CV là nhiệt dung mol đẳng áp
C - CV
và đẳng tích.
2. Trong quá trình politropic thuận nghịch, một lượng khí lí tưởng nhận nhiệt
lượng 10kJ và tăng thể tích lên 10 lần, áp suất giảm 8 lần. Tính chỉ số politropic và
C
độ tăng nội năng của khí. Cho γ = P = 1,4 .
CV
Bài 2.
P
Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện một 1 2
chu trình thuận nghịch được biểu diễn như hình vẽ: quá
trình đẳng áp 1-2 nhiệt độ tăng thêm 50K; quá trình đẳng
tích 2-3, chất khí được làm lạnh thêm 80K; quá trình 3-1 là 3
quá trình nén đoạn nhiệt. Tính hiệu suất chu trình.
O V
Bài 3.
Trên hình vẽ, một vỏ cầu mỏng có khối lượng m, bán kính R, được làm từ chất
điện môi, được tích điện đồng đều với điện tích Q. Vỏ cầu được gắn với một đế nhẹ
rồi được đặt lên mặt ngang nhẵn. Bên trong vỏ cầu có một lò xo nhẹ khối lượng
không đáng kể, độ cứng k, một đầu được gắn chặt vào vỏ cầu, đầu còn lại nằm ở vị trí
tâm O của quả cầu, lò xo luôn được giữ ở phương ngang. Trên vỏ cầu có một lỗ nhỏ
C nằm ở cùng độ cao với tâm vỏ cầu trên cùng một đường thẳng. Từ điểm P ở rất xa
trên đường thẳng này, một vật nhỏ có khối lượng m được tích điện Q chuyển động
theo phương ngang với vận tốc v0 đủ lớn để vượt qua được đoạn PC. Vật chui qua lỗ
C để vào được bên trong quả cầu. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng trường. Hãy tính:
1. Thời gian từ lúc vật bắt đầu chui vào vỏ cầu đến lúc tiếp xúc với lò xo.
2. Thời gian từ lúc vật bắt đầu chui vào vỏ cầu cho đến khi nó bay ra khỏi vỏ
cầu.

P C

O
Bài 4. E

Cho một mạch điện như hình vẽ: Nguồn


điện E có điện trở trong không đáng kể tạo một
hiệu điện thế không đổi U0 giữa hai điểm N, Q; C2 C1
các tụ điện có điện dung C1 = 2C và C2 = C, cuộn Q
P N
dây thuần cảm có độ tự cảm L, điôt D lí tưởng, bỏ k
qua điện trở của các dây nối. Trước khi ghép vào L
mạch, các tụ chưa tích điện. Ban đầu K mở, khi D
điện tích các tụ đã ổn định thì đóng khoá K. Chọn
gốc thời gian t = 0 là lúc đóng khóa K.
1. Tính cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây.
2. Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế u NP và cường độ
dòng điện qua cuộn dây theo thời gian.

Bài 5.
Một tấm phẳng, hình tròn, đồng chất, bán kính R, bị khoét một
phần có góc ở tâm 2 / 3 , khối lượng là m, chuyển động quay
không ma sát quanh trục cố định đi qua O, vuông góc với
mặt phẳng của tấm (hình vẽ). 2π/3

1. Tìm vị trí khối tâm G của tấm. O


2. Trên đường thẳng đi qua O và G, người ta gắn thêm
một vật nhỏ khối lượng m1 = m / 2 , cách O một đoạn x. Cho hệ
dao động nhỏ quanh trục qua O. Tìm x để chu kỳ dao động của hệ là
nhỏ nhất.

……………..Hết……………..

You might also like