You are on page 1of 613

TUẦN 1

1.Tập đọc:
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- KT: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
2-KN: Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm … công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3).
HSN1 đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
3-GD: Làm theo lời dạy của Bác Hồ: Siêng năng học tập để lớn lên xây dựng đất nước.
* BH là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GD trẻ em học tập để tương lai đất
nước tốt đẹp hơn.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Tự nhận thức
- Tư duy sáng tạo
- Xác định giá trị
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
+K tra sách vở, đồ dùng học tập của HS, nêu một Học sinh nghe phổ biến yêu cầu ..
số yêu cầu của môn tập đọc.
2. Bài mới:
Hđ1. Giới thiệu chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc
em - HS xem và nói những điều em thấy trong bức tranh .
HĐ2. Luyện đọc - 1 HSN1 đọc toàn bài .
-Yêu cầu 1 HSN1 đọc toàn bài -Hai học sinh đọc nối tiếp
- GV chia đoạn và hướng dẫn luyện đọc đoạn học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt
- Gv hướng dẫn cách đọc -Học sinh đọc thầm chú giải
Giải nghĩa các từ mới và khó .
GV đọc diễn cảm toàn bài . - HS Lắng nghe
Hđ3.Tìm hiểu bài
Đoạn 1:
- Câu 1. SGK -HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu 1.
- Câu 2. SGK -Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam
Dân Chủ Cộng Hoà .
+ Một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam?. -Từ ngày khai trường này các em học sinh bắt đầu
hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam .
ý 1:Niềm vui của HS trong ngày khai trường đầu tiên
- Ý 1 của bài nói lên điều gì ? của nước VN độc lập
Học sinh đọc đoạn 2
*Đoạn 2: - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại ,làm cho nước
- Câu 3: SGK ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
- Học sinh phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan
ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất
- Bác đã khuyên các em điều gì? siêng năng ? nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh
- Câu văn nào thể hiện niềm tin tưởng của quang sánh vai với các cường quốc năm châu
Bác với các cháu. - Nhiệm vụ của toàn dân tộc và HS trong công cuộc

1
kiến thiết đất nước.
- Ý 2 của bài nói lên điều gì ? - HS nêu .

- Những chi tiết trên cho ta thấy điêù gì? - 1HSN1 đọc một đoạn do GV chọn
HĐ4. Thực hành - Học sinh đọc diễn cảm theo cặp sau đó thi đọc diễn
- Hướng dẫn đọc diễn cảm , học thuộc lòng cảm trước lớp
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn . - Nhẩm đoạn “sau 80 năm …các em”. Học sinh đọc
GV theo dõi uốn nắn thuộc lòng.
- HD HS học thuộc lòng
- GV tuyên dương HS đọc tốt
Hđ5. Áp dụng - Nêu nhiệm vụ của học sinh
+ Rút ý nghĩa của bài: Phần nội dung - học thuộc đoạn đã định
- Liên hệ, giáo dục tư tưởng.
Nhận xét giờ học.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2-TOÁN ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I-Mục tiêu:
- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và việt một
số tự nhiên dưới dạng phần số.
II-Đồ dùng dạy học
Các tấm bìa (giấy)
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Giới thiệu bài


Trong tiết học toán đầu tiên của năm học, các em sẽ - HS lắng nghe.
được củng cố về khái niệm phân số và cách viết
thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
2-Dạy bài mới
2-1-Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân
số -Đã tô màu băng giấy.
2 2
-Gv treo miếng bìa I (biểu diễn phân số ) rồi nói : -Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã
3 3
Đã tô màu mấy phần băng giấy ? 2
tô màu 2 phần như thế. Vậy đã tô màu băng
-Yêu cầu hs giải thích ? 3
giấy.
-Gv mời 1 hs lên bảng đọc và viết phân số thể hiện 2
phần đã đựơc tô màu của băng giấy. Hs dưới lớp viết -Hs viết và đọc đọc là hai phần ba .
3
vào giấy nháp. -Hs quan sát hình , tìm phân số thể hiện phần tô
-Gv tiến hành tương tự với các hình còn lại.-Gv viết màu của mỗi hình. Sau đó đọc và viết các phân
lên bảng cả 4 phân số số đó.
2 5 3 40
; ; ;
3 10 4 100 -Hs đọc lại các phân số trên .
- Sau đó yêu cầu hs đọc .
2-2-Hướng dẫn ôn tập cách viết thương 2 số tự
nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số
a)Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số
-Gv viết lên bảng các phép chia sau
1:3 ; 4:10 ; 9:2
-Yêu cầu : Em hãy viết thương của các phép chia dưới
dạng phân số .

2
-Hs nhận xét bài làm trên bảng . -3 hs lên bảng thực hiện .
-Gv kết luận đúng sai và sửa bài nếu sai 1 4 9
1 : 3  ;4 : 10  ;9 : 2 
1 3 10 2
-Gv hỏi : có thể coi là thương của phép chia nào ?
3
-Hỏi tương tự với 2 phép chia còn lại
-Hs lần lượt nêu :

4 cầu hs mở SGK và đọc chú ý 1 .


-Yêu Là thương của phép chia 4 :10
-Hỏi
10 : Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia
9 số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân
một Là thương của phép chia 9 : 2
số2đó có dạng như thế nào ?
b)Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số . -Phân số chỉ kết quả của phép chia một số thiên
- viết lên bảng các số tự nhiên 5,12,2001 . . và nêu nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có tử số là số
yêu cầu : hãy viết mỗi số tự nhiên thành phân số có bị chia và mẫu số là số chia của phép chia đó .
mẫu s là 1 . -Cả lớp làm vào giấy nháp
- nhận xét bài làm cùa hs , hỏi : Khi muốn viết một số 5 12 2001
5  ;12  ;2001  ;.....
tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm như thế 1 1 1
nào ? -Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số
-Hỏi hs khá giỏi : Em hãy giải thích vì sao mỗi số tự chính là 1 .
nhiên có thể viết thành phân số có tử số chính là số đó
và mẫu số là 1 . Giải thích bằng VD . -Hs nêu :
-Kết luận : Mọi
5 số tự nhiên đều có 5thể viết thành phân VD : 5 = ta có 5 = 5 : 1 =
số có mẫu số 1 là 1 . 1
-Nêu vấn đề : hãy tìm cách viết 1 thành phân số ? -Hs lên bảng viết phân số của mình
-1 có thể viết
3 thành phân12 số như thế nào?
32 VD : 1 = ;1= ; 1= ;...
-Em hãy giải 3 thích vì sao 1 có thể viết thành phân số
12 32
có tử số và mẫu số bằng nhau ? Giải thích bằng VD . -1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số
-Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số. bằng nhau .
3 -Hs tự nêu . VD 1 =
- 0 Có thể viết thành phân
3 số như3thế nào?
3 Ta có = 3 : 3 = 1 . Vậy 1 =
3 3
0 0 0
-VD : 0 = ; 0= ;0= ;...
7 19 125
-0 có thể viết thành phân số có tử bằng 0 và mẫu
khác 0 .
2-3-Luyện tập – thực hành
Bài 1 :Đọc các phân số -Hs đọc đề bài.
-BT yêu cầu làm gì ? - HS trả lời
- Chốt kết quả đúng. -Hs nối tiếp nhau làm bài trước lớp .
Bài 2 :Viết các thương sau dưới dạng phân số
3 75 9
Cho HS làm vào vở. 3:5= ; 75:100 = ; 9 : 17 =
5 100 17
Bài 3 : Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có -Hs làm bài
mẫu số32là 1 105 1000
32= ; 105 = ; 1000 =
1 1 1
Bài 4 :Viết6 số thích hợp vào ô trống
0 a) 1 = b) 0 =
6 5
-Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng

3
-Hs giải thích cách điền số của mình
3. Củng cố – Dặn dò
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.Khoa hoc: Sù sinh s¶n
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận ra mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
2. Kĩ năng:
- Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản ở người.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
- Học sinh: ảnh gia đình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học.
- Nêu yêu cầu môn học.
3. Giới thiệu bài mới:
Sự sinh sản
4. Phát triển các hoạt động: - Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?” - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
Phương pháp: Trò chơi, học tập, đàm thoại, giảng - HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc điểm nào
giải, thảo luận đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai hình có
- GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và thể nhận ra đó là hai mẹ con hoặc hai bố con 
yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông HS thực hành vẽ.
bố của em bé đó.
- GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để
HS chơi.
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi. - Học sinh lắng nghe
 Mỗi HS được phát một phiếu, nếu HS nhận được
phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của
em bé. Ngược lại, ai có phiếu bố hoặc mẹ sẽ phải đi
tìm con mình.
 Ai tìm được bố hoặc mẹ mình nhanh (trước thời
gian quy định) là thắng, những ai hết thời gian quy
định vẫn chưa tìm thấy bố hoặc mẹ mình là thua.
- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi
- Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng. - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi
 GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - HS lắng nghe - Dựa vào những đặc điểm giống
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? với bố, mẹ của mình.
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?
 GV chốt - ghi bảng: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh - Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có
ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình . những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm

4
- Bước 1: GV hướng dẫn - Học sinh lắng nghe
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5 trong SGK - HS quan sát hình 1, 2, 3
và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình.
 Liên hệ đến gia đình mình - HS tự liên hệ
- Bước 2: Làm việc theo cặp - S làm việc theo hướng dẫn của GV
- Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo
 Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh luận của nhóm mình.
sản. - HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời:
- GV chốt ý + ghi: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ  Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi
trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp gia đình, dòng họ ?
nhau .  Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có
khả năng sinh sản?
* Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại
- Nêu lại nội dung bài học. - HS nêu
- GV đánh giá và liên hệ giáo dục. - HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới thiệu
5. Tổng kết - dặn dò: cho các bạn biết một vài đặc điểm giống nhau
- Chuẩn bị: Nam hay nữ ? giữa mình với bố, mẹ hoặc các thành viên khác
- Nhận xét tiết học trong gia đình.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4. Hướng dẫn tự học:
- Hướng dẫn HS tự hoàn thành nội dung bài tập ở vở bài tập thực hành và bài chưa hoàn thành , luyện
dọc lại bài tập đọc dối với HS đọc còn non.
- GV theo dõi nhắc nhỡ.

1-TOÁN :
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I-Mục tiêu:
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân
số(trường hợp đơn giản)
II-Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa (giấy)
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. KIỂM TRA: -2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét.


2. DẠY BÀI MỚI
2. 1- Giới thiệu bài
Trong tiết học này, các em sẽ cùng nhớ lại tính chất - HS lắng nghe
cơ bảng của phân số, sau đó áp dụng tính chất này để
rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
2. 2- Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân
số
VD 1 : Viết số thích hợp vào ô trống. - Cả lớp làm vào giấy nháp.
5 5 x3 15 5 5 x3 15
Ví dụ 1:   VD  
6 6 x3 18 6 6 x3 18
-Gv nhận xét bài làm của hs. -Lưu ý : Hai ô trống ở phải điền cùng một số
-Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với -Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số
một số tự nhiên khác 0 ta được gì ? với một số tự nhiên khác 0 ta đựơc một phân số
VD 2 :Viết số thích hợp vào ô trống: bằng phân số đã cho.

5
15 15 : 3 5
 
18 18 : 3 6
-Gv nhận xét bài làm của HS. Gọi một HS dưới lớp -Lưu ý : hai ô trống ở phải điền cùng một số.
đọc bài. -Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số
-Khi chia cả tử số và mẫu số cho cùng một số tự cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta được một
nhiên khác 0 ta được gì ? phân số bằng phân số đã cho.

2. 3- Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số tính


chất cơ bản của phân số -Là tìm một phân số bằng phân số đã cho nhưng
a)Rút gọn phân số có tử số và mẫu số bé hơn .
-Thế nào là rút gọn phân số ? 90 90 : 10 9 9:3 3
-VD :    
90 120 120 : 10 12 12 : 3 4
-Gv viết phân số lên bảng, yêu cầu cả lớp rút gọn 90 90 : 30 3
120 Hoặc   ;...
phân số trên . 120 120 : 30 4
-Ta phải rút gọn đến khi được phân số tối giản .
-Khi rút gọn phân số ta phải chú ý điều gì ?
b)VD2 -Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số
-Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số ? nhưng vẫn bằng các phân số ban đầu.
-2 hs lên bảng làm bài
Chọn MSC là 5 x 7 = 35 , ta có :
2 4
-Gv viết các phân số và lên bảng . Hs quy đồng 2  2 x7  14 ; 4  4 x5  20
5 7 5 5 x 7 35 7 7 x5 35
2 phân số trên . -1 hs nêu , cả lớp nhận xét .
-Vì 10 : 2 = 5 . Ta chọn MSC là 10, ta
-Nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số ? 3 3x2 6
3 9 có :  
-Gv viết tiếp các phân số và lên bảng, yêu cầu 5 5 x 2 10
5 10 9
hs quy đồng mẫu số 2 phân số trên. Giữ nguyên
10
-VD1, MSC là tích của mẫu số 2 phân số; VD2
MSC chính là mẫu số của một trong 2 phân số.
-Cách quy đồng mẫu số ở 2 VD trên có gì khác

-GV nêu : Khi tìm MSC không nhất thiết các em phải
tính tích của các mẫu số, nên chọn MSC là số nhỏ
nhất cùng chia hết cho các mẫu số.
3. Luyện tập , thực hành
Bài 1: Rút gọn phân số. - 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở.
-Đề bài yêu cầu làm gì ? 15 15 : 5 3 18 18 : 9 2 36 36 : 4 9
  ;   ;  
-Gv yêu cầu hs làm bài. 25 25 : 5 5 27 27 : 9 3 64 64 : 4 16
-Gv nhận xét . -Cả lớp sửa bài.
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau: - ba HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào vở.
2 5
a. và ; Chọn 3 x 8 = 24 là MSC ta có :
3 8
2 2  8 16 5 5  3 15
= = ; = =
3 38 24 8 83 24
1 7
b. và ta thấy 12 : 4 = 3 . chọn MSC =
4 12
12

6
1 1 3 3 7 7
= = ; =
4 4  3 12 12 12
5 3
c. và MSC = 24
6 8
5 5 4 20 3 3 3 9
= = ; = =
6 64 24 8 8  3 24
*Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số
dưới đây: - 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở.
-Gv nhận xét và cho điểm. 12 12 : 6 2 12 12 : 3 4
Ta có: = = ; = =
30 30 : 6 5 21 21 : 3 7
20 20 : 5 4 40 40 : 20 2
= = ; = =
35 35 : 5 7 100 100 : 20 5
2 12 40 4 12 20
Vây: = = ; = =
5 30 100 7 21 35
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút
-Gv tổng kết tiết học. gọn phân số và quy đồng mẫu số.
-Dặn hs chuẩn bị bài sau.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.TẬP ĐỌC. QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I-Mục tiêu
- Biết đọc diễn một đoạn văn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
* Tích hợp GDBVMT: Giúp học sinh hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê
việt Nam.
II-Đồ dùng dạy - học
III-Các hoạt động dạy – học

A-KIỂM TRA: -2,3 hs đọc bài “Thư gửi các học sinh”
-Hỏi đáp về nội dung lá thư .
B-DẠY BÀI MỚI :
1-Giới thiệu bài : - HS lắng nghe.
- Hs ghi tựa bài
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Gọi 1 HS đọc cả bài trước lớp. -1 hsNK đọc toàn bài
+Lượt đọc thứ nhất . Đọc nối tiếp nhau trước lớp GV -Quan sát tranh minh họa bài văn .
kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) VD: vàng -Nhiều hs đọc nối tiếp nhau .
xuộm , vàng xọng, ... - HS thực hiện đọc nối tiếp, phát âm từ đọc sai
Khi hs đọc , gv kết hợp :
+Khen những em đọc đúng, kết hợp sửa lỗi nếu có em
phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc - HS thực hiện đọc nối tiếp, tìm từ trong bi
không phù hợp . -Hs luyện đọc theo cặp .
+Lượt đọc thứ hai , giúp hs hiểu các từ ngữ mới và -1, 2hs đọc toàn bài
khó trong bài, hiễu nghĩa các từ: lụi, kéo đá.
-Đọc diễn cảm toàn bài giọng chậm rãi , dàn trải , dịu
dàng .
b)Tìm hiểu bài
Gv hướng dẫn hs đọc . -Thảo luận .

7
Câu 1 : Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và -Luá – vàng xuộm ; nắng – vàng hoe ;
từ chỉ màu vàng . Xoan – vàng lịm ; tàu lá chuối – vàng ối
Bụi mía – vàng xọng ; rơm , thóc – vàng giòn ; lá mía
– vàng ối ; tàu đu đủ , lá sắn héo – vàng tươi ; quả
chuối – chín vàng ; gà , chó – vàng mượt ; mái nhà
rơm – vàng mới ; tất cả – một màu vàng trù phú, đầm
Ý 1:Hình ảnh sinh động của làng quê. ấm .
-Gợi ý phần tham khảo .
Câu 3 : Những chi tiết nào nói về thời tiết làm cho -Quanh cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao
bức tranh quê thêm đẹp và sinh động ? lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt
nước thơm tho nhè nhẹ. Ngày không nắng, không
mưa .
Thời tiết của một ngày được miêu tả rất đẹp.
-Không ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết
-Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh đi gặt, kéo đá, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ
quê thêm đẹp và sinh động ? buông bát đĩa là đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
Con người chăm chỉ, mải miết, say mê với công
việc . Hoạt động của con người làm bức tranh quê
không phải là bức tranh tĩnh mà là một bức tranh
Ý 2: cuộc sống am no của người dân. động .
-Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê -Phải rất yêu quê hương mới viết được bài văn tả
hương ? cảnh ngày mùa trên quê hương hay như thế . Cảnh
c)Đọc diễn cảm ngày mùa được tả rất đẹp thể hiện tình yêu của người
-HD đọc diễn cảm đoạn 3. viết đi vơi cảnh tượng đó , đối với quê hương .
-4 hs đọc nối tiếp nhau .
-Hs luyện đọc diễn cảm .
-Một vài hs thi đọc diễn cảm trươc lớp .
3-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học . Khen những hs học tốt.
-Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau .
Bài học kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

3.LUYÊN TỪ VÀ CÂU. TỪ ĐỒNG NGHĨA


I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ
đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (nội dung ghi nhớ)
- Tìm được một số từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với 1 cặp từ
đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhận xét
MT: Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống
nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn
toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
Bài 1:
- Tổ chức cho học sinh đọc yêu cầu, tìm từ in đậm (Đoạn a: - 1HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo

8
Xây dựng, kiến thiết dõi trong SGK, lần lượt nêu các từ in
Đoạn b: Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm) đậm.
- Hướng dẫn học sinh so sánh nghĩa của các từ in đậm xem - Nhắc lại nghĩa đã học ở bài tập đọc.
nghĩa của chúng có gì giống nhau hay khác nhau.
Đoạn a: + Xây dựng: tức là làm nên một cái gì đó như nhà cửa,
cầu đường; lập ra, làm phát triển một cái gì đó như một tổ chức,
công trình kiến trúc, …
+ Kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn.
- Hai từ trên giống nhau về ý nghĩa, cùng có nghĩa là xây dựng.
Đoạn b:
+ Vàng xuộm: màu vàng đậm ( chỉ màu lúa chín đẹp).
+ Vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi ánh lên (không gay gắt, - Học sinh xem tranh để minh họa
không nóng bức) các màu, sau đó nhận xét, bổ sung.
+ Vàng lịm: màu vàng mọng, màu quả chín.
- Các từ vàng trên cùng giống nhau đều chỉ màu vàng.
Kết luận: Những từ khác nhau nhưng nghĩa giống nhau được
gọi là từ đồng nghĩa. - Nhắc lại.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS thay các từ in đậm ở bài tập 1 cho nhau rồi nhận - 1HS đọc yêu cầu bài 2, cả lớp theo
xét: dõi trong SGK.
a, Những từ xây dựng, kiến thiết thay thế được cho nhau vì - HS làm việc theo cặp, sau đó báo
nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn. cáo, nhận xét, bổ sung, đưa ra các kết
b, Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế luận đúng.
cho nhau vì nghĩa của chúng không hoàn toàn giống nhau, mỗi
từ chỉ các màu vàng khác nhau ứng với mỗi sự vật khác nhau.
Chốt ý: Các từ in đậm ở ví dụ a có thể thay thế được cho nhau
gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn, còn các từ in đậm ở ví dụ b gọi - HS nhắc lại.
là từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
H: Vậy thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa được chia làm
mấy loại, khi dùng từ đồng nghĩa ta cần chú ý dùng như thế
nào?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk trang 8.
Hoạt động 2: Luyện tập - 2 - 3 HS đọc.
MT: Tìm được một số từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2
trong số 3 từ); đặt câu được với 1 cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu
(BT3).
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở. Gọi HS lên bảng sửa bài. - 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu, 2 học
- Chấm và sửa bài theo đáp án sau: sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở.
Nhóm 1: nước nhà, non sông
Nhóm 2: hoàn cầu, năm châu
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
2 học sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở. - 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu, 2 học
- Chấm bài, nhận xét, tuyên dương. sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở.
Đáp án: Những từ đồng nghĩa với “đẹp”: xinh, xinh đẹp, mĩ lệ,
đẹp đẽ, xinh tươi, đẹp tươi, xinh xắn, tốt đẹp. - Theo dõi, sửa bài (nếu sai).
- Những từ đồng nghĩa với” to lớn”: to, to đùng, to kềnh, to
tướng, khổng lồ, vĩ đại, …
- Những từ đồng nghĩa với “học tập”: học, học hỏi, học hành.
Bài 3: Đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm được.
- Gv hướng dẫn học sinh có thể chọn 1 cặp từ đồng nghĩa, 1 từ

9
đặt với 1 câu hoặc có thể đặt một câu chứa cả 2 từ đồng nghĩa.
- Ví dụ: Lan rất chăm chỉ học hành. Bạn ấy luôn biết học hỏi
bạn bè những điều hay lẽ phải.
Cô công chúa xinh đẹp sống trong một cung điện mĩ lệ.
- Gv nhận xét, chấm bài, sửa bài.
3. Củng cố: H: Vậy thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa - Vài em nhắc lại.
được chia làm mấy loại, khi dùng từ đồng nghĩa ta cần chú ý
dùng như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: - Về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài: Luyện tập
về từ đồng nghĩa. 1 HS đọc lại ghi nhớ

- Lắng nghe, thực hiện.


Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Chiều thứ ngày tháng năm
1.Luyện toán. ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I.Môc tiªu:
-Cñng cè cho häc sinh n¾m v÷ng vÒ c¸c bµi to¸n vÒ ph©n sè.
-RÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh vÒ ph©n sè mét c¸ch thµnh th¹o.
-Gi¸o dôc cho häc sinh say mª to¸n häc,yªu m«n to¸n.
II.§å dïng d¹y häc:
-Gv: HÖ thèng bµi tËp danh cho hs trong líp ,b¶ng phô.
-Hs:SGk-b¶ng tay.

Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Giới thiệu bài:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn tập về phân số - HS nêu
- Cho hs nhắc lại kiến thức đã học.
Hoạt động 2: Thực hành
- HS làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1 :
a)Viết thương dưới dạng phân số.
8 : 15 7:3 23 : 6 Giải :
8 7 23
a) 8 : 15 = ; 7 : 3 = ; 23 : 6 =
b) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 15 3 6
19 25 32
- Y c HS tự làm vào vở, nối tiếp chữa bài , chốt 19 25 32
kết quả đúng. b) 19 = ; 25 = ; 32 =
1 1 1
Bài 2 :Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số
có mẫu số là1 :
7 ; 26 ; 130 ; 500 7 26 130 500
- Gọi HS nhắc lại đặc điểm của số TN viết dưới 7= ;26  ;130  ;500 
1 1 1 1
dạng phân số.

10
Bài 3:
Viết số thích hợp vào trống: - HS lắng nghe và thực hiện..
5 ... ... ...
a. 1 = = b. 0 = 
... 12 7 85
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.

Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
2 . LUYỆN TIẾNG VIỆT. ÔNTẬP ĐỌC :THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe thầy, yêu bạn.
Học thuộc đoạn: “Sau 80 giời …. của các em” và TLCH 1, 2, 3.
- DGHS biết vâng lời Bác dạy.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.
2. Ôn tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: HS đọc đúng sửa lỗi sai về cách phát âm và cách ngắt
nghỉ (Dành cho hs yếu)
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài (2 lượt
-hs yếu). - Nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi
- Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng ở câu văn dài. đọc thầm theo.
- GV cho HS đọc theo nhóm đôi.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài .
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - 1 HS đọc phần chú giải trong SGK.
MT: HS nắm được nội dung bài và trả lời được các câu hỏi.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe và đọc.
+ Đoạn 1: “Từ đầu đến … nghĩ sao”. - HS đọc theo nhóm đôi - báo lỗi và
H: Ngày khai trường đầu tiên tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt sửa lỗi.
so với ngày khai trường của chúng ta vừa qua? - Lắng nghe.
- Từ ngày 5/9/1945 ấy, học sinh được nhận 1 nền giáo dục
hoàn toàn VN vì đó là ngày bắt đầu năm học đầu tiên của nước
VN độc lập. - Thực hiện đọc thầm theo nhóm 2
Giải thích: Nền giáo dục hoàn toàn VN là nền giáo dục học và trả lời câu hỏi.
Tiếng Việt, chữ Việt để phục vụ người VN. - Nhận xét, bổ sung.
H: Nêu ý 1?
- Lắng nghe và chốt ý.
Ý 1: Niềm vinh dự và phấn khởi của học sinh trong ngày
khai trường đầu tiên.
+ Đoạn 2: “Phần còn lại”.

H: Sau CMT8, nhiệm vụ của toàn dân ta là gì? - phát biểu ý kiến, mời bạn nhận xét,
Xây dựng, kiến thiết đất nước, làm cho nước ta theo kịp các bổ sung.
nước khác trên hoàn cầu. - Lắng nghe và nhắc lại.
H: Là học sinh, chúng ta cần có trách nhiệm như thế nào trong
công cuộc kiến thiết đất nước? - Đọc thầm và trả lời, mời bạn nhận

11
H: Đoạn 2 cho biết gì? xét, bổ sung ý kiến.
Ý 2: Ý thức, trách nhiệm của học sinh trong việc học. - 2 - 3 em trình bày ý kiến, mời bạn
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra nội dung chính của nhận xét, bổ sung.
bức thư - Lắng nghe và nhắc lại.
Nôi dung thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe - 2 - 3 em phát biểu ý kiến, mời bạn
thầy, yêu bạn, kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước nhận xét, bổ sung.
Việt Nam giàu mạnh.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. (HSNK)
MT: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thể hiện giong đọc ân cần trìu - Thực hiện đọc lướt toàn bài.
mến và học thuộc lòng. - Đại diện của một vài nhóm trình
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn 2 đã viết bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
sẵn ở bảng phụ. - Vài em nhắc lại.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - 1 HS đọc cá nhân.
- Gọi một vài cặp đọc diễn cảm đoạn văn - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
- Nhận xét, tuyên dương. theo cặp.
- Nhận xét và tuyên dương - Ghi điểm cho HS. - Đại diện nhóm đọc trước lớp.
- Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng - 2 HS lần lượt đọc theo đoạn.
- Gọi HS đọc thuộc lòng. - H/ S xung phong đọc
4. Củng cố:
- Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại nội dung thư.
H: Qua bài học hôm nay, em cần làm gì để thực hiện lòng
mong mỏi của Bác?
Liên hệ giáo dục HS thực hiện tốt “ 5 điều Bác Hồ dạy”
5. Dặn dò: -
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.Giáo dục kĩ năng sống: Trang phục giản dị
I.Mục đích yêu cầu:
- Tổ chức hướng dẫn HS tham gia các hoạt độngvới tốc độ phù hợp.
- Dẫn dắt, gợi mở HS cùng trải nghiệm , quan sát và hợp tác qua trò chơi và các hoạt động.
_ Gợi ý và động viên các em suy nghẫm về trang phục giản dị.
_ Khuyến khích HS thể hiện và rèn luyện kĩ năng : Lắng nghe , thuyết trình, chia sẻ, hợp tác, ra quyết
địnhvà tự nhận thức.
II. Chuẩn bị: keo, giấy, kéo
III. Các hoạt động:.
1. Kiểm tra đồ dùng HS
- HS nhân xét bổ sung.
2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trò chơi “ Quan sát trang phục”.
B1: Yêu cầu học sinh đứng thành 2 hàng ngoanh mặt
vào nhau và quan sát trang phục của bạn Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Mô tả đặc điểm của bạn . 1, 2... Học sinh nối tiếp mô tả: Bạn mă ̣c trang
B2: Quay lưng lại với nhau và thay đổi một số đặc phục đẹp , giản dị, phù hợp với HS.....
điểm . Học sinh , chia sẻ.
B3:Cho HS quay lại nhận xét. .
Chia sẻ về ý nghĩ của mình về bạn.
Hướng dẫn học sinh rút ra cái điều cần đạt trong hoạt Trong cuô ̣c sống cần ăn mă ̣c cần phù hợp và
đông.. giản dị, thích hợp với môi trường hoạt đô ̣ng....
Giáo viên tuyên dương..

12
Hoạt động 2: Suy ngẫm và chia sẻ.
Y/C HS dọc câu hỏi Trang 5 suy ngẫm và chia sẻ suy
nghĩ.. Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Gọi HS Chia sẻ suy ngẫm của mình. – Đại diện nhóm trình bày. Rút ra bài học,
_ GV Khen ngợi , tổng kết:”Trang phục giản dị tạo thông điê ̣p.
sự thoải mái, tự nhiên và không phô trương.” .
Hoạt động 3: Trang phục phù hợp.
B1: Thảo luận nhóm chia sẻ 3 bức tranh H6 và nêu Học sinh làm bài cá nhân nhóm.
trang phục cho từng hoạt đô ̣ng và môi trường _ Lần lượt học sinh nêu.
Điều gì sẽ xẩy ra nếu không tiết kiệm trong cuộc Cả lớp nhận xét.
sống?
B2 Chia sẻ trước lớp.
_ GV khen ngợi , đông viên.
3.Dặn dò:Về nhà cùng cùng với trải nghiệm tốt..
Chuẩn bị tiết sau.
4. Hồi tưởng , củng cố.
Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1-TOÁN
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (t1)
I-Mục tiêu
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ
tự.
II-Đồ dùng dạy học
Các tấm bìa (giấy)
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS làm bài tập. - 2 hs lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét
B. Bi mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập cách so sánh hai phân số:
-GV ghi ví dụ lên bảng yêu cầu HS thực hiện: - HS đọc ví vụ và thực hiện so sánh vào giấy nháp,
2 5 3 một em lên bảng làm.
Hãy so sánh các phân số sau: và ; và -HS nhận xét bài bạn trên bảng và nêu lại cách so
7 7 4
5 sánh phân số cùng mẫu số, phân số khác mẫu số.
- HS lắng nghe.
7
2
- GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm: <
7
5 -HS nhắc lại cách so sánh hai phân số.
( vì 2 < 5)
7
*Hai phân số cùng mẫu số phân số nào có tử số
lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
3 5 3 3  7 12
và ; = 
4 7 4 4  7 28

13
5 5  4 20
= 
7 7  4 28
12 20 3 5 -HS đọc bài tập sgk, nêu yêu cầu và làm bài.
Vì  nên 
28 28 4 7
-Bài 1, hai HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào vở.
* Hai phân số khác mẫu số ta phải quy đồng
4 6 6 12 15 10
mẫu số, sau đó so sánh như hai phân số cùng < ; = ; > ;
mẫu số. 11 11 7 14 17 17
3. Luyện tập – thực hành: 2 24 8 3 3 3 9 8 9
= = và = = mà <
-Yêu cầu HS đọc bài tập sgk, nêu yêu cầu và 3 3 4 12 4 4  3 12 12 12
làm bài. 2 3
- GV chốt cách làm bài HS `````````````````````. vậy <
3 4
Bài 1: < ; > ; = -Bài 2, hai HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Cần so sánh các phân số với nhau .
a) Quy đồng mẫu số các phân số ta được
8 8 x 2 16 5 5 x3 15
  ;  
9 9 x 2 18 6 6 x3 18
Bài 2: viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến
17 15 16 17
lớn: Giữ nguyên ta có  
-Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến 18 18 18 18
lớn , trước kết chúng ta phải làm gì? 5 8 17
Vậy  
6 9 18
b) Quy đồng mẫu số các phân số ta được
1 1x 4 4 3 3 x 2 6 5
  ;   .Giữ nguyên
2 2 x4 8 4 4 x2 8 8
4 5 6 1 5 3
Vì 4 < 5 < 6 nên   Vậy:  
8 8 8 2 8 4
- Gv nhận xét .

4. Củng cố
-Gv tổng kết tiết học.

Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2-TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND Ghi nhớ)
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III)
*Tích hợp GDBVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên,....
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:
- Kiểm tra sách vở.
- Yêu cầu HS nhớ và nhắc lại: Thế nào là văn miêu tả? Nêu - HS thực hiện yu cầu
cấu tạo ba phần của bài văn tả cây cối?
– GV nhận xét bổ sung.
2. Bi mới:
a. Giới thiệu bài – Ghi đề lên bảng.

14
b. Hướng dẫn thực hiện phần nhận xét và rút ghi nhớ.
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc hết mục 1 SGK (đọc yêu cầu đề bài, bài
Hoàng hôn trên sông Hương, đọc thầm phần giải nghĩa từ)
-GV giao nhiệm vụ cho nhóm 2 em: -1 HS đọc bài 1 cả phần chú giải, HS khác
+ Chia đoạn bài văn, nêu nội dung từng đoạn. đọc thầm.
+Dựa vào cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả và nội
dung từng đoạn xác định các phần mở bài, thân bài, kết -Nhóm 2 em hoàn thành nội dung GV giao.
bài của bài văn.
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét –
GV giúp HS sửa chữa, chốt lại lời giải đúng.
* Bài văn chia 4 đoạn (theo dấu hiệu đoạn văn học ở lớp
4) -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
* Cấu tạo bài văn tả cảnh: Hoàng hôn trên sông Hương. sung.

Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu đặc điểm của


Huế lúc hoàng hôn.
Thân bài ( đoạn 2 và 3)
Đoạn 2: Sự đổi thay sắc màu của sông
Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc
thành phố tối hẳn.
Bài tập 2: Đoạn 3: Hoạt động của con người từ lúc
-GV nêu yêu cầu của bài tập 2 – gọi 1 HS đọc lại. hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
-GV giao nhiệm vụ cho nhóm bàn: Kết bài (đoạn 4): Sự thức dậy của Huế sau
+Đọc bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa (đọc kĩ hoàng hôn.
đoạn 2; 3) - 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
Tìm ra sự giống và khác nhau về thứ tự miêu tả của 2 bài yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn
văn. -Theo nhóm bàn trả lời yêu cầu của GV.
+Rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
-Nếu HS lúng túng GV hướng dẫn thêm: Đoạn 2 và 3 bài sung.
Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả những sự vật nào? (tả Khác nhau:
sự vật và màu vàng của chúng). Tác giả tả gì? (tả thời tiết +Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa thứ
tả con người). Vậy tác giả tả thứ tự từng phần của cảnh. tự tả từng bộ phận của cảnh:
Bài văn: Hoàng hôn trên sông Hương thứ tự miêu tả có gì + Bài Hoàng hôn trên sông Hương thứ tự
khác? (tả sự thay đổi màu sắc sông Hương theo thời gian). tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
Vậy tác giả tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian. Cấu tạo bài văn tả cảnh có 3 phần:
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét – Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
GV giúp HS sửa chữa, chốt lại lời giải đúng: Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự
thay đổi của cảnh theo thời gian.
Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của
người viết.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập: -HS đọc ghi nhớ.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 và bài Nắng trưa. -HS đọc.
-Yêu cầu HS làm bài vào nháp – GV theo dõi nhắc nhở -HS trao đổi với bạn và làm bài vào vở.
cách làm tương tự bài:Hoàng hôn trên sông Hương) -HS trình bày kết quả, lớp nhận xét.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả, lớp nhận xét – GV chốt lại
lời giải đúng và dán lên bảng tờ giấy có nội dung sau: +Bài văn gồm 3 phần:
Phần mở bài câu đầu): Lời nhận xét
chung về nắng trưa.
Phần thân bài: Tả cảnh nắng trưa, gồm 4
đoạn.

15
Đoạn 2: Từ: Buổi trưa … lên mãi: Cảnh
trưa dữ dội.
Đoạn 2: tiếp theo …khép lại: Nắng trưa
trong tiếng võng và câu hát ru em.
Đoạn 3: tiếp theo … lặng im: Muôn vật
trong nắng.
Đoạn 4: tiếp theo…chưa xong: Hình ảnh
4. Củng cố - dặn dò: người mẹ trong nắng trưa.
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. Kết bài: (kết bài mở rộng): tình thương yêu
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh mẹ của con.
- Nhận xét tiết học - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.KỂ CHUYỆN. LÝ TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện và hiểu ý nghĩa
câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất
trước kẻ thù.
- GDHS lòng dũng cảm, yêu nước.
II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra: Kiểm tra sách vở của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện
MT: HS biết lắng nghe, nhớ nội dung câu chuyện.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu chuyện Lý Tự Trọng - Đọc thầm yêu cầu của bài
trong SGK và đọc thầm yêu cầu 1. kểchuyện trong SGK.
- GV kể chuyện 2 lần. - HS theo dõi, lắng nghe.
- Lần 1: kể bằng lời.
- Lần 2: kể theo tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong
truyện như:
+ Sáng dạ: thông minh, tiếp thu kiến thức nhanh, nhớ lâu, mau
hiểu.
+ Luật sư: người làm nghề nghiên cứu pháp luật để bênh vực
cho người phải ra trước tòa án.
+ Thanh niên: người đến tuổi trưởng thành
+ Quốc tế ca: bài hát chung của Đảng cộng sản các nước
+ Chưa đến tuổi thành niên: chưa đến tuổi trưởng thành, chưa
phải chịu tư cách trước pháp luật.
- Kể câu chuyện, chốt ý từng đoạn, từng tranh.
Hoạt động 2: HS kể chuyện - Rút ý nghĩa
MT: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được
từng đoạn của câu chuyện và rút ra ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập.
Chú ý: + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên - HS đọc lần lượt yêu cầu của từng
văn lời của cô. bài tập SGK.
+ Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
a) Kể chuyện theo nhóm:
Đoạn 1: Anh Lý Tự trọng là người như thế nào?

16
Đoạn 2: Về nước, anh được cử làm nhiệm vụ gì?
Đoạn 3: Anh có những phẩm chất gì?
Đoạn 4: Anh đã dũng cảm cứu đồng chí của mình như thế nào?
Đoạn 5: Trước tòa, anh đã làm gì?
Đoạn 6: Trước khi bị tử hình anh đã làm gì?
- Yêu cầu học sinh kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện.
b) Thi kể chuyện trước lớp: - HS kể chuyện theo nhóm bàn.
- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm 4 em theo tranh. 1–2 em kể mỗi đoạn theo 1 tranh, cả
- Gọi HS xung phong thi kể. lớp lắng nghe, nhận xét, kể bổ sung.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi:
H. Tại sao người cai ngục lại gọi anh là ông nhỏ? - 1 số em kể trước lớp.
H. Câu nói trước toà án của anh Lý Tự Trọng cho em thấy điều
gì về con người anh? - Thực hiện nhóm 4 em kể nối tiếp
H. Việc tòa án cho xử bắn anh chứng tỏ điều gì? nhau theo 4 tranh. Lớp theo dõi,
H. Mục đích chính sự hi sinh của anh Trọng theo em là gì? nhận xét.
- Cho HS trình bày trước lớp, tổng hợp các ý kiến - chốt ý nghĩa - HS xung phong thi kể đoạn. Lớp
truyện. theo dõi, nhận xét.
Ý nghĩa: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm - Thảo luận nhóm bàn.
bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, Mời bạn nhận xét, bổ sung.
bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp.
3. Củng cố:
- GV liên hệ giáo dục HS. Khen ngợi những HS chăm chú nghe - 1–2 em nhắc lại ý nghĩa.
kể chuyện và nêu nhận xét chính.
- Nhận xét tiết học. - Cả lớp nhận xét và bình chọn.
4. Dặn dò: - Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe. Chuẩn bị: - Lắng nghe, ghi nhận.
“Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.

Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1-TOÁN. ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (t2)

I-Mục tiêu
Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra: GV gọi 2 HS lên bảng làm bài và 2 3
nhận xét. HS1:Qui đồng mẫu số các phân số và , nêu cách
3 9
qui đồng mẫu số.
HS2: So sánh các phân số sau:
35 35 2005 2006
va ; va
145 175 2006 2005
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
b. Tìm hiểu yêu cầu các bài tập sgk/7.
-Yêu cầu HS đọc các bài tập 1, 2, 3, 4,sgk, nêu
yêu cầu của bài và cách làm.
HS đọc các bài tập 1, 2, 3, 4,sgk, nêu yêu cầu của bài
- GV chốt lại cách làm cho HS.
và cách làm.
c.Làm bài tập và chấm sữa bài:

17
- Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm, HS khác làm
vào vở – GV theo dõi HS làm.
Bài 1:
a, Điền dấu <, > , =
-Bài 1a, một HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
b. Đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, 3 2 9 7
bằng 1 <1; =1; >1; 1>
5 2 4 8
-Bài 1b, HS nêu miệng.
+ Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu
số.
+ Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé hơn mẫu số.
+ Phân số bằng 1 là phân số có tử số bằng mẫu số.
-Bài 2a, một HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
2 2 5 5 11 11
Bài 2: > ; < ; >
5 7 9 6 2 3
2 2
-Gv viết lên bảng và , sau đó yêu cầu hs so -Bài 2b, HS nêu miệng.
5 7 Khi so sánh hai phân số có cùng tử số ta so sánh các
sánh hai phân số trên . tử số với nhau:
+ Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé
hơn.
+ Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn
hơn.
-Bài 3, ba HS nối tiếp nhau lên bảng làm, lớp làm vào
vở.
3 3 5 15 5 53 15 15 15
a. = = ; = = mà >
4 45 20 7 73 21 20 21
Bài 3: So sánh các phân số:
3 5
nên >
4 7
2 22 4 4 4 4 4 2 4
b. = = ; = mà < nên <
7 7  2 14 9 9 14 9 7 9
5 8 5 8
c. < 1; > 1 nên <
8 5 8 5
-Bài 4, một HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
*Bài 4: Bài giải:
1 2 2 2 1 2
= mà < vậy <
3 6 6 5 3 5
Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn.
4. Củng cố -dặn dò:
Gv tổng kết tiết học.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2-LUYỆN TỪ VÀ CÂU. LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu trong bài tập 1) và đặt câu với 1 một từ
tìm được ở BT1 (BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
II. Đồ dùng dạy – học
III. Các hoạt động dạy – học

18
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
A. Kiểm tra: -Hs trả lời.
Trả lời các câu hỏi :
-Thế nào là từ đồng nghĩa ? Thế nào là từ đồng
nghĩa hoàn toàn ? Thế nào là từ đồng nghĩa
không hoàn toàn ? Cho VD .
-Làm lại BT1 hoặc BT3 .
B. Bi mới: - HS mở SGK/13.
1 . Giới thiệu bài – ghi đề bài.
2. Luyện tập :
Bài tập 1: - HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu của bài tập.
-GV yêu HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu HS theo nhóm 2 em trao đổi tìm từ đồng nghĩa với
của bài tập. các từ chỉ màu sắc đã cho.
-Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng lớp nhận xét
-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS theo nhóm 2 và sửa sai.
em trao đổi tìm từ đồng nghĩa với các từ chỉ màu * Từ đồng nghĩa với từ chỉ:
sắc đã cho. a) Màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh lơ,
-Yêu cầu đại diện nhóm dán kết quả lên bảng lớp …
– Lớp cùng nhận xét và sửa sai. b) Màu đỏ: đỏ bừng, đỏ choé, đỏ chói, đỏ rực,…
-GV nhận xét chốt lại tuyên dương nhóm làm c) Màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, …
nhanh, đúng tìm được nhiều từ. d) Màu đen: đen sì, đen láy, đen đen,…
-HS đọc bài tập 2 và xác định yêu cầu của bài tập.

Bài tập2:
-GV yêu HS đọc bài tập 2 và xác định yêu cầu -Từng dãy nối tiếp nhau trò chơi tiếp sức mỗi em
của bài tập. đọc nhanh 1 câu đã đặt với những từ cùng nghĩa
-Yêu cầu HS làm cá nhân vào vở, trên bảng lớp mình vừa tìm được. Dãy khác nghe nhận xét.
(đặt 1 câu có từ tìm được ở bài tập 1). -HS nhận xét bài trên bảng ( có từ vừa tìm, chủ
-GV mời từng dãy nối tiếp nhau trò chơi tiếp sức ngữ, vị ngữ, dấu câu, cách viết hoa).
mỗi em đọc nhanh 1 câu đã đặt với những từ -HS đọc yêu cầu bài tập 3 và đoạn: Cá hồi vượt
cùng nghĩa mình vừa tìm được, dãy thắng cuộc là thác.
dãy đặt được nhiều câu đúng. -HS theo nhóm 2 em, dựa vào bài ở SGK chọn từ
-Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng ( có từ vừa thích hợp điền vào chỗ GV còn để trống. 2 em lên
tìm, chủ ngữ, vị ngữ, dấu câu, cách viết hoa). bảng làm ở bảng phụ.
Bài tập3: -HS nhận xét bài trên bảng, đối chiếu bài mình sửa
-GV yêu HS đọc yêu cầu bài tập 3 và đoạn: Cá sai.
hồi vượt thác. Suốt đêm thác réo điên cuồng. Mặt trời vừa nhô
-GV phát phiếu bài tập cho HS, yêu cầu HS theo lên. Dòng thác óng ánh sáng rực dưới nắng. Tiếng
nhóm 2 em, dựa vào bài ở SGK chọn từ thích hợp nước xối gầm vang. Đậu chân bên kia ngọn thác,
điền vào chỗ GV còn để trống. chúng chưa kịp chờ cơn choáng đi qua, lại hối hả
-Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng, đối chiếu bài lên đường.
mình sửa sai. GV có thể yêu cầu HS nêu lí do vì -2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
sao lại chon từ này mà không chọn từ kia.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Yêu cầu HS sai sửa lại bài theo lời giải đúng:
3.Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học .
-Đọc lại đọan văn "Cá hồi vượt thác" .

Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………

19
3-CHÍNH TẢ (Nghe – viết) . VIỆT NAM THÂN YÊU
I-Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập(BT2); thực hiện đúng bài tập 3

II-Đồ dùng dạy – học:


- Vở BT Tiếng Việt 5 tập một.
Âm đầu Đứng trước i, e,ê Đứng trước các âm còn lại
Âm “ cờ” Viết là k Viết là c
Âm “ gờ” Viết là gh Viết là g
Âm “ngờ” Viết là ngh Viết là ng
III- Các hoạt động dạy học:

1-Giới thiệu bài : Trực tiếp - Hs lắng nghe


Gv nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ
chính tả ở lớp 5, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học,
nhắm củng cố nề nếp học tập của hs.
2-Hướng dẫn hs nghe, viết:
- Gv đọc bài chính tả một lượt. - Hs theo dõi SGK.
Đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng
có âm, vần, thanh hs dễ viết sai.
- Nhắc hs quan sát hình thức trình bày thơ lục bát, - Đọc thầm bài chính tả.
chú ý những từ ngữ dễ viết sai: mênh mông, biển
lúa, dập dờn ...
-Đọc từng dòng thơ cho hs viết. Mỗi dòng thơ đọc 3 - Gấp SGK.
lượt. - Hs viết bài
* Lưu ý hs : Ngồi viết đúng tư thế. Ghi tên bài vào
giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu viết -Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
hoa lùi vào 1 ô. -Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự
- Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. đối chiếu SGK để chữa những chữ viết sai.
- Gv chấm chữa 7-10 bài.
-Nêu nhận xét chung.
3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả:
Bài tập 2 :
- Nhắc các em nhớ ô trống có số 1 là tiếng bắt đầu -1 hs nêu yêu cầu của BT .
bằng ng hoặc ngh; ô số 2 là tiếng bắt đầu bằng g
hoặc gh; ô số 3 là tiếng bắt đầu bằng c hoặc k.
- Dán 3 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ có tiếng - Mỗi hs làm vào VBT.
cần điền, mời 3 hs lên bảng thi trình bày đúng, - Một vài hs nối tiếp nhau đọc lại bài văn đã
nhanh kết quả làm bài. Có thể tổ chức cho các hoàn chỉnh.
nhóm hs làm bài dưới hình thức thi tiếp sức. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: ngày, ghi,
ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của kết, của, kiên,
kỉ.
Bài tập 3 : - Một hs đọc yêu cầu BT.
- Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 hs lên bảng thi - Hs làm bài cá nhân vào VBT.
làm bài nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cất bảng, mời 2,3 hs nhắc lại. - 2,3 hs nhìn bảng, nhắc lại qui tắc viết g/gh ;
ng/ngh ; c/k.
- Nhẩm, học thuộc các qui tắc.
- Sửa bài theo lời giải đúng (đã nêu ở phần chuẩn
bị bài)

20
4-Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học, biểu dương những hs học tốt.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.Khoa häc: Nam hay n÷.( tiÕt 1)
I, Môc tiªu:
Sau bµi häc, häc sinh biÕt:
- NhËn ra sù cÇn thiÕt ph¶i thay ®æi mét sè quan niÖm x· héi vÒ nam vµ n÷.
- Cã ý thøc t«n träng c¸c b¹n cïng giíi vµ kh¸c giíi; kh«ng ph©n biÖt b¹n nam, b¹n n÷.
II, §å dïng d¹y häc:
III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1,KiÓm tra :
2. Bài mới:
a, Giíi thiÖu bµi: Ghi ®Çu bµi.
B, D¹y bµi míi
* Yªu cÇu Hs th¶o luËnnhãm.
- Tæ chøc cho hs lµm viÖc theo nhãm theo 3 c©u - Hs trao ®æi theo nhãm tr¶ lêi 3 c©u hái sgk.
hái sgk.
- KÕt luËn: Ngoµi nh÷ng ®Æc ®iÓm chung, gi÷a
nam vµ n÷ cã sù kh¸c biÖt, trong ®ã cã sù kh¸c
nhau c¬ b¶n vÒ cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña c¬ quan
sinh dôc. Khi cßn nhá, bÐ trai vµ bÐ g¸i cha cã sù
kh¸c biÖt râ rÖt vÒ ngo¹i h×nh ngoµi cÊu t¹o c¬
quan sinh dôc. §Õn mét ®é tuæi nhÊt ®Þnh, c¬
quan sinh dôc míi ph¸t triÓn vµ lµm cho c¬ thÓ n÷
vµ nam cã nhiÒu ®iÓm kh¸c biÖt vÒ mÆt sinh
häc.
* Trß ch¬i: Ai nhanh ai ®óng?
- Híng dÉn hs c¸ch ch¬i: - Hs chó ý c¸ch ch¬i.
+ thi xÕp c¸c tÊm phiÕu vµo b¶ng (nh sgk) - Hs ch¬i trß ch¬i.
+ Gi¶i thÝch lÝ do s¾p xÕp. - Hs c¸c nhãm tr×nh bµy, trao ®æi kÕt qu¶ s¾p
- Tæ chøc trao ®æi c¶ líp. xÕp.
- NhËn xÐt, tuyªn d¬ng nhãm th¾ng cuéc.
3 Cñng cè, dÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
Rut kinh nghiệm
................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Chiều thứ ngày tháng năm
1.uyện toán. ÔN VỀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

I.Mục tiêu :
- Củng cố về phân số, tính chất cơ bản của phân số.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán .
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

21
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn tập về phân số - HS nêu
- Cho HS nêu các tính chất cơ bản của phân số.
- Cho HS nêu cách qui đồng mẫu số 2 phân số
Hoạt động 2: Thực hành
- HS làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1 :
4
Phân số bằng phân số nào dưới đây :
7
12 20 12 16
A. B. C. D.
28 28 21 21 -1HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp.
-Goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi. - Caû lôùp laøm baøi vaøo vôû.KQ:
-Ñeå thöïc hieän baøi taäp naøy em laøm nhö theá 12
C.
naøo? 21
-Y/c hs laøm baøi.
-GV giuùp hs yeáu. -1HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp.
-Nhaän xeùt ghi ñieåm. - Caû lôùp laøm baøi vaøo vôû.
Bài 2 : Qui đồng mẫu số các PS sau: -2HS laøm baøi treân baûngû.kq:
4 7 -Nhaän xeùt söûa.
a) và
5 9 4 4  9 36 7 7  5 35
a)    ;   .
2 5 5 5  9 45 9 9  5 45
b) và 2 24 8 5
3 12
B)   và giữ nguyên .
3 3  4 12 12
Bài 3: (HSKG)
H: Tìm các PS bằng nhau trong các PS sau: 12 12 : 4 3 18 18 : 3 6
   ;  
3 6 12 12 18 60 20 20 : 4 5 21 21 : 3 7
; ; ; ; ;
5 7 20 24 21 100 60 60 : 20 3
 
-Yeâu caàu HS thöïc hieän töông töï nhö baøi 1. 100 60 : 20 5
Bài 4: 3 12 60 6 18
Vậy :    ; 
Rút gọn các phân số: 5 20 100 7 21
15 21 16 36 24 Giải:
; ; ; ;
40 39 24 72 1000
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện..
- Về nhà ôn lại bài.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………

2. Tiếng Việt : Ôn luyện


i. môc tiªu.
- Cñng cè kh¸i niÖm vÒ tõ ®ång nghÜa
- NhËn biÕt mét sè tõ ®ång nghÜa
- VËn dông c¸c tõ ®ång nghÜa vµo ®Æt c©u, viÕt v¨n .
ii. chuÈn bÞ.
- DÆn HS «n l¹i c¸c kiÕn thøc cã liªn quan
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
H§1: Cñng cè cho HS nh÷ng kiÕn thøc cÇn ghi nhí.

22
- Y/C HS nh¾c l¹ikh¸i niÖm vÒ tõ ®ång nghÜa: Lµ tõ cã nghÜa gièng nhau hoÆc gÇn gièng nhau,
cïng chØ mét sù vËt, ho¹t ®éng, tr¹ng th¸i hay T/C.
VD; thãc/ lóa; mÑ/ m¸/bÇm/ bñ/ u,...; ¨n/x¬i/mêi ,...; vui/ vui vÎ/ vui vui,...
- Y/C HS nªu c¸c lo¹i tõ ®ång nghÜa vµ c¸ch sö dông tõ ®ång nghÜa.
+ Cã tõ ®ång nghÜa hoµn toµn cã thÓ thay thÕ cho nhau ®îc trong lêi nãi:
VD: qu¶/ tr¸i; ngan/ vÞt xiªm; chã/ cÇy/khuyÓn,...
+ Cã tõ ®ång nghÜa kh«ng hoµn toµn khi sö dông ph¶i c©n nh¾c ®Ó lùa chän cho ®óng ng÷ c¶nh,
v¨n c¶nh.
VD: chÐm /chÆt /®èn; s«ng/ kªnh/ r¹ch,...
H§2: LuyÖn tËp thùc hµnh.
Bµi 1: H·y ph©n c¸c tõ sau thµnh4 nhãm tõ ®ång * Gîi ý HS ph©n thµnh 4 nhãm
nghÜa. - Nhãm 1: Tæ quèc, non s«ng, ®Êt níc, giang s¬n, non níc,
Tæ quèc, th¬ng yªu, thanh b¹ch , non s«ng, kÝnh quª h¬ng, xø së, quª h¬ng.
yªu, thanh ®¹m, ®Êt níc, yªu th¬ng, quý mÕn, anh - Nhãm 2: th¬ng yªu, kÝnh yªu, yªu th¬ng, quý mÕn.
hïng, thanh cao, gsn d¹, dòng c¶m, giang s¬n , non -Nhãm 3: thanh b¹ch, thanh ®¹m, thanh cao.
níc, can ®¶m, thanh - Nhãm 4: anh hïng, gan d¹, dòng c¶m, anh dòng, can
®¶m.
cao, xø së; quª h¬ng.
Bµi 2: Thay c¸c tõ trong ngoÆc ®¬n b»ng c¸c tõ
®ång nghÜa. HS lµm bµi c¸ nh©n vµo vë
- C¸nh ®ång( réng)...( bao la, b¸t ng¸t, mªnh m«ng)
- BÇu trêi (cao) ...(vêi vîi, cao vót, xanh th¼m)
-Hµng c©y( xanh)...( xanh th¾m, xanh t¬i)
Bµi 3: §Æt c©u råi viÕt ®o¹n v¨n t¶ c¶nh trêng em HS lµm c¸ nh©n råi tr×nh bµy.
trong ®ã cã sö dông tõ ®ång nghÜa ë BT 2( Dµnh - Líp nhËn xÐt vµ b×nh chän c©u hoÆc ®o¹n hay.
cho HSNK
- GV KL chèt vÊn ®Ò.
III. Cñng cè – dÆn dß : NhËn xÐt chung tiÕt häc
; dÆn HS chuÈn bÞ bµi
Rút kinh nghiệm.............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
3. Hướng dẫn tự học:
-Hướng dẫn hoàn hành bài tập trong vở bài tập Toán thực hành và kiến thức đã học chưa hoàn
thành.
- GV nhắc nhỡ , nhận xét, chữa bài ( nếu cần).

Thứ ngày tháng năm

1.Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. Mục tiêu:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
- Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
*Tích hợp GDBVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp của mơi trường thin nhin, cĩ tc dụng GDBVMT.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Bảng pho to phóng to bảng so sánh
+ 5, 6 tranh ảnh
- Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn

23
III. Các hoạt động dạy học:
GV HS
1. Kiểm tra: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: H: Hãy trình bày cấu tạo của một bài văn tả cảnh?
- Nhận xét cho từng HS. H: Phân tích cấu tạo của bài Nắng trưa.
- Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ
2. Bàimới: - 1 học sinh nhắc lại cấu tạo bài “Nắng trưa”
a. Giới thiệu bài mới:
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm, lớp
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn
 Bài 1: - HS đọc lại yêu cầu đề
- HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh
đồng “
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa - Tả cánh đồng buổi sớm : vòm trời, những giọt mưa,
thu ? những gánh rau , …
+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan - Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thị giác )
nào ?
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác - HS tìm chi tiết bất kì
giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ?
 Giáo viên chốt lại
3. Luyện tập - Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, trực quan
 Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây,
công viên, nương rẫy
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý)
- GV chấm những dàn ý tốt - Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình
4. Củng cố - dặn dò
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Ngoài giờ lên lớp: Học nội quy trường, lớp, Đội
( do đội duy trì)

1-TOÁN . PHÂN SỐ THẬP PHÂN


I-Mục tiêu:
- Biết đọc viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân
và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV HS
1-KIỂM TRA: GV gọi HS lên bảng làm bài.
-Gv nhận xét. -Hs lên bảng làm bài.
2-DẠY BÀI MỚI
2. Bài mới: 11 11
a. Giới thiệu bài HS1: So sánh các phân số: và
2 3
-Trong tiết học toán này các em sẽ tìm hiểu về phân

24
số thập phân. 5 8
HS2: Phân số nào lớn hơn? và
8 5

b. Giới thiệu phân số thập phân


-Gv viết lên bảng các phân số - Hs đọc phân số.
3 5 7
; ; và yêu cầu hs đọc.
10 100 1000
-Các em có nhận xét gì về mẫu số của phân số trên ? +Các phân số có mẫu số là 10, 100, . . .
-Giới thiệu : Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 +Mẫu số của các phân số này đều chia hết cho 10 . .
. . . được gọi là phân số thập phân - Hãy tìm một .
3
phân số thập phân bằng phân số ?
5
3 3x2 6
6 -Hs làm :  
-Em làm thế nào để tìm được phân số thập phân 5 5 x 2 10
10
-Hs nêu cách làm . VD : Ta nhận thấy 5 x 2 = 10,
3
bằng với phân số đã cho ? 3
5 vậy ta nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2
5
6
thì được phân số là phân số thập phân và bằng
7 20 10
-Tương tự với các phân số ; phân số đã cho.
4 125
7 7 x 25 175
 
*Kết luận : 4 4 x 25 100
+Có một số phân số có thể viết thành phân số thập 20 20 x8 160
 
phân. 125 125 x8 1000
+Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập - HS lắng nghe
phân, ta tìm một số nhân với mẫu số để có
10,100,1000 . . . rồi lấy cả tử số và mẫu số nhân với
số đó để được phân số thập phân ( cũng có khi ta rút
gọn được phân số đã cho thành phân số thập phân )
3.Luyện tập, thực hành
Bài 1
-Gv viết các phân số thập phân lên bảng
-Hs đọc nối tiếp
Bài 2 9 21 625 2005
-Gv đọc hs viết. ; ; ; .
10 100 1000 1000000
- Một em lên bảng viết, lớp viết vào vở)
Bài 3 7 20 475 1
-Gv cho hs đọc phân số, sau đó nêu rõ các phân số ; ; ;
thập phân. 10 100 1000 1000000
4 17
-Hs đọc và nêu : Phân số ; là phân số thập
-Trong các phân số còn lại, phân số nào có thể viết 10 1000
thành phân số thập phân ? phân .
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống: 69
-Phân số có thể viết thành phân số thập phân :
2000
69 69 x5 345
 
2000 2000 x5 10000
-Hs làm bài

25
7 7 x5 35 3 3x 25 75
a)   c)  
2 2 x5 10 4 4 x 25 100
6 6:3 2 64 64 : 8 8
c)   d)  
30 30 : 3 10 800 800 : 8 100
4. Nhận xét – dặn dò:
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs chuẩn bị bài sau .
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TUẦN 2
Sáng thứ ngày tháng năm
1.Chào cờ - sinh hoạt tập thể: Do Đội duy trì
1.TẬP ĐỌC: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
- GD yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.
II. Chuẩn bị: Tranh Văn Miếu
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - HS đọc đoạn2,3 – TLCH.
- Lớp nhận xét - bổ sung.
- Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài:
Nghìn năm văn hiến
3. Phát triển các hoạt động:
- Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài + tranh - HS lắng nghe, quan sát
- Chia đoạn: - đọc nối tiếp từng đoạn bài văn(2-3lượt),
+ Đoạn 1: Từ đầu... 3000 tiến sĩ,cụ thể như sau: sữa lỗi phát âm, ngắt nghĩ.
+ Đoạn 2: Bảng thống kê - HS luyện đọc theo cặp. 1-2 em đọc cả
+ Đoạn 3: Còn lại bài.
- Giáo viên nhận xét cách đọc.
- Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi.
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì - Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ
điều gì? năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.
- Giáo viên chốt lại - Lớp bổ sung
- Nêu ý đoạn 1 HS nêu
+ Đoạn 2: Đọc bản thống kê HS đọc thầm
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất? HS TLCH.
+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất?
+ Triều đại có nhiều trạng nguyên nhất?
+ Đoạn 3:
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam? HS TLCH
Nêu ý 2
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm HS đọc đúng bảng thống kê.
Tiến hành tương tự các tiết trước.( chọn Đ 1)
GV HD HS -nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu”

26
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết đọc,viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số.
- Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toàn về tìm giái trị một phân số của một số cho trước.
II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Gọi 2 HS chữa bài tập 4 ( b, d ) - 2 HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét
- THế nào gọi là phân số thập phân ? - 1 HS trả lời, cả lớp nhận xét.
2. Bài mới:
1) Giới thiệu bài
2) Dạy bài mới:
Tổ chức cho HS làm và chữa bài
- Bài 1:
Cho HS viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
trên tia số. ,nhận xét
- Gọi HS đọc lại các phân số. 1 9
- 1 HS đọc các phân số từ .....
- Bài 2: 10 10
Viết các phân số thành phân số thập phân - 1 HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét và
Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở. nêu cách chuyển phân số về số thập phân.
- Chốt kết quă đúng. - HS thảo luận nhóm 2, sau dó làm vào
- Bài 3: vở
Viết các phân số thành phân số thập phân có mẫu là 100 - Cả lớp nhận xét, bổ sung .
+ Cho HS thảo luận nhóm 2
+ Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả *HS khá giỏi làm bài.
* Bài 5: Giải toán - Nhận xét bài làm
+ Lớp có: 30 HS - Nêu cách tìm giá trị một phân số của
3 một số cho trước
+ Giỏi toán: số HS. ? HS giỏi toán
10
2
+ Giỏi tiếng việt: số HS. ? HS giỏi tiếng việt
10
* Cho HS đọc đề, phân tích và tóm tắt đề
* Hướng dẫn HS tìm cách giải
* Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
* Tổ chức chấm chữa bài cho HS
3. Củng cố, dặn dò: - 1 HS nêu cấu tạo của phân số thập phân
- Nêu cấu tạo của phân số thập phân
. Nhận xét tiết học.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4. Khoa häc: Nam hay n÷.(tiÕt 2)
I, Môc tiªu:
Sau bµi häc, häc sinh biÕt:
- Ph©n biÖt ®îc c¸c ®Æc ®iÓm vÒ mÆt sinh häc vµ x· héi gi÷a nam vµ n÷.
- NhËn ra sù cÇn thiÕt ph¶i thay ®æi mét sè quan niÖm x· héi vÒ nam vµ n÷.
- Cã ý thøc t«n träng c¸c b¹n cïng giíi vµ kh¸c giíi; kh«ng ph©n biÖt b¹n nam, b¹n n÷.
II, §å dïng d¹y häc:

27
III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra : KiÓm tra phÇn ghi nhí cña HS
2. Bµi míi:
a, Giíi thiÖu bµi: Ghi ®Çu bµi.
b, Th¶o luËn: Mét sè quan niÖm x· héi vÒ nam, n÷.
- Tæ chøc cho hs lµm viÖc theo nhãm 4..
- Th¶o luËn theo c¸c c©u hái sau:
+ B¹n cã ®ång ý víi nh÷ng c©u hái díi ®©y kh«ng? - Hs lµm viÖc theo nhãm 4.
H·y gi¶i thÝch t¹i sao b¹n ®ång ý hoÆc kh«ng ®ång - Hs c¸c nhãm th¶o luËn
ý?
* C«ng viÖc néi trî lµ cña phô n÷.
* §µn «ng lµ ngêi kiÕm tiÒn nu«i c¶ gia ®×nh.
* Con g¸i nªn häc n÷ c«ng gia ch¸nh, con trai nªn häc
kÜ thuËt. Đại diện các nhóm trình bày, góp ý, nhận xét.
+ Trong gia ®×nh, nh÷ng yªu cÇu hay c xö cña cha
mÑ víi con trai vµ con g¸i cã kh¸c nhau kh«ng vµ
kh¸c nhau nh thÕ nµo? Nh vËy cã hîp lÝ kh«ng?
+ Liªn hÖ trong líp m×nh cã sù ph©n biÖt ®èi xö
gi÷a hs nam vµ hs n÷ kh«ng?
+ T¹i sao kh«ng nªn ph©n biÖt ®èi xö gi÷a nam vµ
n÷?
- KÕt luËn: Quan niÖm x· héi vÒ nam vµ n÷ cã thÓ thay ®æi. Mçi hs cã thÓ gãp phÇn t¹o nªn sù thay
®æi nµy = c¸ch bµy tá suy nghÜ vµ thÓ hiÖn = hµnh ®éng ngay tõ trong gia ®×nh, líp häc cña m×nh.
4, Cñng cè, dÆn dß: - ChuÈn bÞ bµi sau.
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
- Yêu thích môn toán, cẩn thận, chính xác
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS chữa bài tập 4 sgk trang 9 - 2 HS chữa bài 4, cả lớp nhận xét
- GV nhận xét .
2. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
* HĐ 1: a) Ôn tập về cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số - 1 HS nhận xét
3 5 - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp
- GV ghi ví dụ1: +
7 7 - Nhận xét bài làm của bạn
- Gọi 1 HS nhận xét mẫu số của 2 phân số - HS nhắc lại cách cộng trừ 2 phân số có
- Nêu cách thực hiện cùng mẫu số
10 3
- Ví dụ 2: - - 1 HS nhận xét
15 15
+ Hãy nhắc lại cách cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số Và nêu cách làm:
-HĐ 2: b) Ôn tập về cộng trừ hai phân số khác mẫu số- VD + Quy đồng mẫu số
7 3 + Cộng, trừ 2 phân số sau khi đã quy đồng
1: + - 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nháp
9 10
- Cả lớp nhận xét

28
+ HS nhận xét mẫu số của 2 phân số và nêu cách thực hiện - Các bước đi như ví dụ 1
phép tính - HS nhắc lại cách cộng trừ hai phân số
+ 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nháp khác mẫu số
+ Nhận xét - HS nhận xét
7 7 - HS nhận xét
- VD 2: -
8 9
+ Cách tiến hành như ví dụ 1
-Cho HS nhắc lại cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số
-HĐ 3: Thực hành
- Bài 1Y/C HS thực hiện. -2HS lên bảng làm bài.
Nhắc HS lưu ý khi quy đồng MSC . - Lớp làm vào vở.
-GV giúp HS yếu. 6 5 3 3 1 5
a)  ; b)  ; c )  ;…
-Nhận xét. 7 8 5 8 4 6
- Bài 2: (a,b) (HSK) -Nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
+ GV nhận xét và chữa bài -HS thực hiện theo Y/C.
- Bài 3: Giải toán- 2 15 2 17
3+   
-Gọi HS đọc Y/C 5 5 5 5
- Tìm hiểu đề. ….
-Y/c hs làm bài vào vở. -1HS lên bảng làm bài toán..
-Gọi HS chữa bài. Bài giải:
-Nhận xét ,chốt kết quả đúng.. Phân số chỉ số bóng màu xanh và màu nâu.
1 1 5
  (số bóng)
2 3 6
Phân số chỉ số bóng màu vàng là.
5 1
1-  (số bóng)
3. Củng cố, dặn dò: 6 6
- Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số và 1
khác mẫu số Đáp số: số bóng.
6
4. Nhận xét tiết học:
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.TẬP ĐỌC:
SẮC MÀU EM YÊU
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Nội dung ý nghĩa: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật
đáng yêu của bạn nhỏ.( TL các CH trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ mà em thích)
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra: Nghìn năm văn hiến - gọi 2-3em - HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới:
GTB: “Sắc màu em yêu”
- Hoạt động 1: Luyện đọc 1HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng khổ thơ. - Học sinh lần lượt đọc nối tiếp từng khổ thơ.( 2- 3
lượt)
- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài. - Nêu từ ngữ khó hiểu.
- Hoạt động 2: Tìm hiểu bài HS đọc thầm bài thơ.
- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? HS TLCH

29
- Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
Ý 1: Những sắc màu, con người , sự vật đáng yêu
xung quanh bạn nhỏ.
- Giáo viên chốt lại
 Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả sắc màu Việt HS khá , giỏi TL
Nam? Sắc màu đều gắn với những sự vật….
Ý 2: Tình yêu quê hương, đất nước của bạn nhỏ.
cảnh, con người
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của người bạn Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước.
nhỏ đối với đất nước?
Giáo viên chốt lại ý hay và chính xác.
- Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Tổ chức thi đọc diễn cảm - Các tổ thi đua đọc cả bài - giọng đọc diễn cảm, đọc
thuộc lòng.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc cả bài
- Chuẩn bị: “Lòng dân”
- Nhận xét tiết học
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
I.Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: T×m ®îc mét sè tõ ®ång nghÜa víi tõ Tæ quèc.trong bµi T§ hoÆc CT®·
häc(BT1), t×m thªm ®îc mét så tõ ®ång nghÜa víi tõ Tæ quèc(BT2),t×m ®îc mét sè tõ chøa tiÕng
quèc(BT3).
- §Æt c©u ®îc víi mét trong nh÷ng tõ ng÷ nãi vÒ Tæ quèc,quª h¬ng.
* HS kh¸ giái cã vèn tõ phong phó, biÕt ®Æt c©u víi c¸c tõ ng÷ nªu ë BT4
2. KÜ n¨ng: -GD häc sinh kÜ n¨ng sö dông tõ ®Ó ®Æt c©u.
3: Th¸i ®é: cã ý thøc sö dông c©u tõ cho ®óng trong khi viÕt v¨n vµ giao tiÕp.
II. ChuÈn bÞ: Bảng nhóm.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
*Ho¹t ®éng 1. KiÓm tra:
- ThÕ nµo lµ tõ ®ång nghÜa? Cho VD? - 1, 2 em tr¶ lêi.
*Ho¹t ®éng 2.Bµi míi:
1.GV Giới thiệu bài.:
2. Híng dÉn lµm BT:
a)Bài 1:
T×m trong bµi “Th göi c¸c HS” hoÆc “ViÖt Nam th©n - HS ®äc yªu cÇu BT 1.
yªu” nh÷ng tõ ®ång nghÜa víi tõ “Tæ quèc”. - Nöa líp ®äc thÇm bµi : “Th göi c¸c HS”.
- Yªu cÇu th¶o luËn nhãm 2.T×m trong bµi võa ®äc Nöa líp cßn l¹i ®äc thÇm bµi: “ViÖt Nam
nh÷ng tõ ®ång nghÜa víi tõ Tæ quèc. th©n yªu”.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn. - Th¶o luËn cÆp. ViÕt ra nh¸p.
+ Bµi Th göi c¸c HS cã tõ: níc nhµ, non s«ng. - C¸ nh©n nªu ý kiÕn. Líp nhËn xÐt.
+ Bµi ViÖt Nam th©n yªu cã tõ: ®Êt níc, quª h¬ng.
b) Bµi tËp 2: T×m thªm nh÷ng tõ ®ång nghÜa víi tõ Tæ
quèc
- GV cïng líp nhËn xÐt, kÕt luËn nhãm th¾ng cuéc. - HS nªu yªu cÇu BT.
c) Bµi 3: Trong tõ Tæ quèc, tiÕng “quèc” cã nghÜa lµ - Th¶o luËn nhãm 4(3’)
níc. T×m thªm nh÷ng tõ chøa tiÕng “quèc” - 3 nhãm thi tiÕp søc: ViÕt tõ ®ång nghÜa
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn. víi tõ Tæ quèc lªn b¶ng.

30
d) Bµi tËp 4: §Æt c©u víi mét trong nh÷ng tõ ng÷. Quª - HS ®äc yªu cÇu.
h¬ng; quª mÑ; quª cha ®Êt tæ; n¬i ch«n rau c¾t rèn. - Th¶o luËn nhãm 5 vµo giÊy A4.
- GV gi¶i thÝch nghÜa c¸c tõ trªn. - §¹i diÖn c¸c nhãm ®äc kÕt qu¶. Líp nhËn
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. xÐt, bæ xung.
*Ho¹t ®éng 3 :Củn cố - dặn dò: - HS nªu yªu cÇu.
- NhËn xÐt giê häc.
- Híng dÉn «n tËp vµ chuÈn bÞ bµi: LuyÖn tËp vÒ tõ - Líp tù ®Æt c©u vµo VN.
®ång nghÜa. - C¸ nh©n ®äc kÕt qu¶. Líp nhËn xÐt.
Bài học kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………..............
……………………………………………………………………………………..............
3. Hướng dẫn tự học:
Chiều thứ ngày tháng năm
1.Giáo dục kĩ năng sống: Tiết kiệm trong cuộc sống
I.Mục đích yêu cầu:
- Tổ chức hướng dẫn HS tham gia các hoạt độngvới tốc độ phù hợp.
- Tạo hứng thú dẫn dắt HS chú ý và cùng trải nghiệm , tưởng tượng về “ Khu vườn bình an”
_ Gởi mở HS mạnh dạn chia sẻ suy nghẫm của mình về tiết kiệm.
_ Gợi ý và động viên các em suy nghẫm về tiết kiệm trong cuộc sống.
_ Khuyến khích HS thể hiện và rèn luyện kĩ năng : Lắng nghe , thuyết trình, chia sẻ, hợp tác, ra quyết
địnhvà tự nhận thức.
II. Chuẩn bị: keo, giấy, kéo
III. Các hoạt động:.
1 Ôn bài: - Y/c HS hồi tưởng lại và nêu những gì em nhớ trong bài học trước .
- HS nhân xét bổ sung.
2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trải nghiệm “ Khu vườn bình an”.
Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn “ Khu vườn bình an”..
Yêu cầu học sinh lắng nghe, hồi tưởng lại cảnh khu Hoạt động cá nhân.
vườn đó và vào bức tranh của mình bàng cách vẽ hoặc 1, 2... Học sinh nối tiếp nêu nội dung.
xé dán, cắt dán.
- HS nối tiếp chia sẻ về về bức tranh của mình Học sinh viết bài, chia sẻ.
viết. Điều mình thích trong bức tranh. .
Hướng dẫn học sinh rút ra cái điều cần đạt trong hoạt
đông..
Giáo viên tuyên dương..
Hoạt động 2: Vòng tròn chia sẻ.
Giáo viên ghi lên bảng câu “ Giản dị là em biết tiết
kiệm trong cuộc sống” Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Y/C HS suy nghĩ về câu đó. Câu này có liên quan gì 1 học sinh đọc yêu cầu.
với HDD? Cả lớp đọc thầm.
- Gọi HS Chia sẻ suy ngẫm của mình. – Từng nhóm làm bà.
_ GV Khen ngợi , tổng kết:Giản dị là em biết tiết – Đại diện nhóm trình bày.Học sinh sửa bài.
kiệm trong cuộc sống” .
Hoạt động 3: Cùng suy ngẫm về tiết kiệm trong
cuộc sống. Học sinh làm bài cá nhân nhóm.
Thảo luận nhóm chia sẻ lợi ích từ việc làm trên? Lần lượt học sinh nêu.
_ Điều gì sẽ xẩy ra nếu không tiết kiệm trong cuộc Cả lớp nhận xét.
sống?
B2 Chia sẻ trước lớp.

31
_ GV khen ngợi , đông viên.
3.Dặn dò:Về nhà cùng cùng với trải nghiệm tốt..
Chuẩn bị tiết sau.
4. Hồi tưởng , củng cố.
Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
2..LUYỆN TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :
- Củng cố về cách so sánh hai phân số.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán .
II. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn tập về phân số
- Cho HS nêu các cách so sánh hai phân số. - HS nêu
Hoạt động 2: Thực hành
- HS làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1 :
a)Viết thương dưới dạng phân số. Giải :
8 : 15 7:3 23 : 6 8 7 23
a) 8 : 15 = ; 7 : 3 = ; 23 : 6 =
15 3 6
b) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
19 25 32 19 25 32
b) 19 = ; 25 = ; 32 =
1 1 1
Bài 2 : Qui đồng mẫu số các PS sau:
4 7 Giải :
a) và
5 9 4 4  9 36 7 7  5 35
a)    ;   .
2 5 5 5  9 45 9 9  5 45
b) và
3 12 2 24 8 5
Bài 3: (HSKG) B)   và giữ nguyên .
3 3  4 12 12
H: Tìm các PS bằng nhau trong các PS sau:
3 6 12 12 18 60 Giải :
; ; ; ; ;
5 7 20 24 21 100 12 12 : 4 3 18 18 : 3 6
   ;  
20 20 : 4 5 21 21 : 3 7
60 60 : 20 3
 
100 60 : 20 5
Bài 4: Điền dấu >; < ; = 3 12 60 6 18
2 2 4 4 Vậy :    ; 
a) ...... b) ........ 5 20 100 7 21
9 7 15 19 Giải:
2 3 15 15 2 2 4 4
c) ......... d) ....... a)  b) 
3 2 11 8 9 7 15 19
4.Củng cố dặn dò. 2 3 15 15
c)  d) 
- Nhận xét giờ học. 3 2 11 8
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số

32
- HS lắng nghe và thực hiện..

Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.Toán: ÔN TẬP:PHÉP NHÂN VÀ CHIA HAI PHÂN SỐ.
I – Mục tiêu :Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số.
- Giáo dục HS bước đầu hình thành và phát triển tư duy sáng tạo.
* BT cần làm: 1(cột 1,2);Bài 2(a,b,c). HS giỏi làm các BT còn lại.
II – Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Bài học kinh nghiệm :


……………………………………………………………………………………........................................
.......................................................................................................................
2.TËp lµm v¨n. LuyÖn tËp t¶ c¶nh
I. Môc tiªu
- Ph¸t hiÖn ®îc nh÷ng h×nh ¶nh ®Ñp trong bµi v¨n rõng tra vµ chiÒu tèi

33
- HiÓu ®îc c¸ch quan s¸t dïng tõ khi miªu t¶ c¶nh cña nhµ v¨n
- ViÕt ®îc ®o¹n v¨n miªu t¶ mét buæi tèi trong ngµy dùa vµo dµn ý ®· lËp. Yªu cÇu t¶ c¶nh vËt ch©n
thËt, tù nhiªn, sinh ®éng.
II. §å dïng d¹y häc:
- HS chuÈn bÞ dµn ý bµi v¨n t¶ mét buæi trong ngµy
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. KiÓm tra:
- 2 HS ®äc dµn ý bµi v¨n t¶ mét buæi chiÒu - 2 HS ®øng t¹i chç ®äc
trong ngµy
- GV nhËn xÐt.
2. D¹y bµi míi
a. Giíi thiÖu bµi:
b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi 1
- Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung cña bµi - HS ®äc
tËp - 2 HS trao ®æi, th¶o luËn lµm bµi theo
- Yªu cÇu HS th¶o luËn theo cÆp híng dÉn
+ §äc kÜ bµi v¨n - HS tr×nh bµy
+ G¹ch ch©n díi nh÷ng h×nh ¶nh em thÝch. - HS nhËn xÐt bµi cña b¹n
- Gäi HS tr×nh bµy
- GV nhËn xÐt
Bµi 2 - HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
- HS ®äc yªu cÇu - HS giíi thiÖu
- HS giíi thiÖu c¶nh m×nh ®Þnh t¶ + Em t¶ c¶nh buæi s¸ng ë b¶n em.
- Gäi HS tr×nh bµy + Em t¶ c¶nh buæi chiÒu ë quª em.
- GV nhËn xÐt , + Em t¶ c¶nh buæi tra ..
3. Cñng cè - dÆn dß: - 1 HS lµm vµo giÊy khæ to c¸c em kh¸c lµm vµo vë
- NhËn xÐt tiÕt häc - 3 HS tr×nh bµy tríc líp, c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt
- DÆn HS vÒ nhµ hoµn thµnh ®o¹n v¨n,
quan s¸t mét c¬n ma vµ ghi l¹i
Bài học kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………........................................
.......................................................................................................................................................................
3. Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu:
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng , đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS khá, giỏi Tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
II. Chuẩn bị:
III- Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2- Kiểm tra: 2 em nối tiếp nhau kể lại chuyện Lí Tự Trọng và trả
- Gọi 2 HS kiểm tra lời câu hỏi về ý nghĩa chuyện
3- Bài mới: *Hoạt động cả lớp :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện đã - HS lắng nghe
nghe, đã đọc về những người anh hùng và về các
danh nhân đất nước *Hoạt động cả lớp - 1 HS đọc đề bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - 1 HS đọc thành tiếng toàn bộ Đề bài và Gợi ý 1.

34
- Gạch dưới những từ cần chú ý: Hãy kể 1 câu Cả lớp đọc thầm
chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh
hùng , danh nhân của nước ta
- GV giải nghĩa từ danh nhân HS lắng nghe
- Gọi HS giới thiệu câu chuện mà mình sẽ - HS nêu tên câu chuyện các em đã chọn
kể . - 1 HS đọc Gợi ý 2, 3
- Gọi HS đọc các gợi ý . - 2,3 HSN1 giới thiệu trước lớp câu chuyện chọn
kể; bắt đầu kể diễn biến chuyện bằng 1, 2 câu
- Làm việc nhóm( từng HS trong nhóm kể chuyện
-GV chia nhóm cho HS kể chuyện và trao đổi của mình. Cả nhóm trao đổi ý nghĩa chuyện)
về nội dung câu chuyện - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp
- GV phối hợp cả lớp nhận xét và bình chọn - Lớp nhận xét .
người kể hay nhất - 1, 2 HS nhắc tên 1 số chuyện đã kể
4. Củng cố, dặn dò: - Về tập kể chuyện em đã tập kể ở lớp
-GV tuyên dương bạn có câu chuyện hay ,bạn kể - Xem trước và chuẩn bịtiết sau:” Kể 1 việc làm
chuyện hay nhất . tốt của 1 người mà em biết để góp phần xây dựng quê
-GV liên hệ GD HS hương, đất nước”
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.

Bài học kinh nghiệm


………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: HỖN SỐ (t1)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
- Yêu thích học toán, tính chính xác, cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
- Sử dụng các đồ dùng dạy học toán lớp 5
III. Các hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
1/ KiÓm tra. Ch÷a bµi 3
- GV nhËn xÐt .
2/ Bµi míi
a) Giíi thiÖu bµi.
b)Bµi míi.
* Giíi thiÖu bíc ®Çu vÒ hçn sè. - ViÕt, ®äc c¸c hçn sè:
- Dïng c¸c tÊm b×a giíi thiÖu. 2
+2 (hai vµ hai phÇn ba ).
-Híng dÉn häc sinh viÕt, ®äc hçn sè. 3
5
- GV viÕt b¶ng, yªu cÇu hs ®äc +6 (s¸u vµ n¨m phÇn mêi)
10
3
+1 ( mét vµ ba phÇn t)
4
3 40
2 +2 ( hai vµ bèn m¬i phÇn mét tr¨m)
4 100

PhÇn nguyªn phÇn ph©n sè - HS ®äc


* LuyÖn tËp thùc hµnh.
Bµi 1: Híng dÉn nªu miÖng.

35
- Lu ý c¸ch ®äc c¸c hçn sè. - Nªu yªu cÇu, nªu miÖng c¸c hçn sè.
Bµi 2: Híng dÉn lµm bµi c¸ nh©n. + NhËn xÐt bæ sung.
- HS viÕt c¸c hçn sè thÝch hîp vµo díi mçi v¹ch - Lµm vµo vë. 5
cña tia sè. 1 2 3
0
- Gäi c¸c nhãm ch÷a b¶ng. 5 5 5
3/ Cñng cè - dÆn dß + NhËn xÐt bæ sung.
- Hçn sè gåm mÊy phÇn ?
- GV tãm t¾t néi dung bµi
- Nh¾c chuÈn bÞ giê sau.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.LuyÖn tõ vµ c©u: LuyÖn tËp vÒ tõ ®ång nghÜa.
I/ Môc tiªu.
1 VËn dông nh÷ng hiÓu biÕt vÒ tõ ®ång nghÜa lµm ®óng bµi tËp thùc hµnh t×m tõ ®ång nghÜa,
ph©n lo¹i c¸c tõ ®· cho thµnh nhãm
2. BiÕt viÕt mét ®o¹n v¨n miªu t¶ kho¶ng 5 c©u cã sö dông tõ ®ång nghÜa
3.Gi¸o dôc häc sinh dïng tõ cho ®óng.
II/ §å dïng d¹y häc. b¶ng phô
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
1/ KiÓm tra. - ch÷a bµi 2
2/ Bµi míi.
a) Giíi thiÖu bµi.
- Nªu môc ®Ých, yªu cÇu giê häc.
b) Néi dung
Bµi 1
- Yªu cÇu hs ®äc vµ lµm bµi vµo vë. - G¹ch díi tõ ®ång nghÜa ( mÑ, m¸, u, bu, bÇm, m¹ )
- Gäi ph¸t biÓu, GV ch÷a bµi -
- Chèt l¹i lêi gi¶i ®óng + Nªu vµ ®äc to yªu cÇu bµi tËp.
Bµi tËp 2. - Hs lµm viÖc theo nhãm
- Chia líp thµnh nhãm 4, yªu cÇu c¸c nhãm - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶
xÕp 14 tõ ®· cho xem tõ nµo ®ång nghÜa víi + bao la, mªnh m«ng, b¸t ng¸t, thªnh thang
nhau th× xÕp thµnh 1nhãm + lung linh, long lanh, lãng l¸nh, lÊp lo¸ng, lÊp l¸nh
- Gv nhËn xÐt , chèt l¹i lêi gi¶i ®óng + v¾ng vÎ, hiu qu¹nh, v¾ng teo, v¾ng ng¾t, hiu h¾t

- §äc yªu cÇu cña bµi.


+ ViÕt bµi vµo vë.
Bµi tËp 3. + §äc bµi viÕt cña m×nh
- Híng dÉn hs viÕt ®o¹n v¨n miªu t¶ cã sö
dông 1 sè tõ ë bµi 2
- HD viÕt vë.
- G v chÊm bµi
3) Cñng cè - dÆn dß
- Trß ch¬i : Thi t×m tõ ®ång nghÜa víi tõ
- Nh¾c chuÈn bÞ giê sau.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3..Chính tả: (Nghe - viết ): LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Mục tiêu :
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến .
- Nắm được mô hình cấu tạo vần,chép đúng tiếng vần vào mô hình,biết đánh dấu thanh đúng chỗ

36
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: 1HS trả lời
Em hãy nhắc lại quy tắc viết chính tả với ng / ngh, g / gh,
c/k? 1HS lên bảng
Tìm 3 cặp từ bắt đầu bằng ng / ngh, g / gh, c / k ?
2. GTB:Bài mới: “Lương Ngọc Quyến”
HĐ1: GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt:
GV đọc .
GV giới thiệu nét chính về Lương Ngọc Quyến.
Luyện viết từ khó : khoét, luồn dây thép, xích sắt. 1HS đọc yêu cầu
HĐ2: GV đọc cho HS viết :
GV đọc từng câu ( 2 lượt )
HĐ3: Chấm, chữa bài . 1 HS lên bảng , cả lớp viết vào
GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . nháp .
Chấm 5 bài HS viết chính tả .
GV nhận xét ưu khuyết điểm các bài đã chấm
3. Luyện tập: HS tự phát hiện và sửa lỗi .
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT 2
GV giao việc: Từng cặp HS đổi vở cho nhau
Cho HS trình bày kết quả .
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng . HS làm bài cá nhân .
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT 3: 1 HS trình bày .
GV giao việc: +Quan sát kĩ mô hình . - Lớp nhận xét , bổ sung
+ Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu
tạo vần . HS quan sát .
GV giao phiếu cho 3 HS .
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng . 3 HS nhận phiếu , lớp làm vào
4.Cúng cố - Dặn dò: nháp
- GV nhận xét tiết học. 3 HS Làm vào phiếu và lên dán
chuẩn bị bài: Chính tả : Nhớ viết....Thư gữi các học sinh - Lớp nhận xét , bổ sung
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.Khoa häc: C¬ thÓ chóng ta ®îc h×nh Thµnh nh thÕ nµo?
I, Môc tiªu:
Sau bµi häc, häc sinh cã kh¶ n¨ng:
- NhËn biÕt: C¬ thÓ mçi con ngêi ®îc h×nh thµnh tõ sù kÕt hîp gi÷a trøng cña mÑ vµ tinh trïng cña
bè.
- Ph©n biÖt ®îc mét vµi giai ®o¹n ph¸t triÓn cña thai nhi.
II, §å dïng d¹y häc:
III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra:
- KiÓm tra phÇn néi dung bµi. Nêu thực trạng quan niêm xã hội về con trai, con
2, Bµi míi. gái trng xã hội hiện nay
a, Gi¶ng gi¶i:
- C¬ quan nµo trong c¬ thÓ quyÕt ®Þnh giíi tÝnh - Hs chó ý nghe c©u hái vµ lùa chän c©u tr¶ lêi.
cña con ngêi? d, C¬ quan sinh dôc.
- C¬ quan sinh dôc nam cã kh¶ n¨ng g×?
- C¬ quan sinh dôc n÷ cã kh¶ n¨ng g×? b, T¹o ra tinh trïng.
* C¬ thÓ ngêi ®îc h×nh thµnh tõ mét tÕ bµo trøng a, T¹o ra trøng.

37
cña mÑ kÕt hîp víi tinh trïng cña bè. Qu¸ tr×nh tinh
trïng kÕt hîp víi trøng ®îc gäi lµ sù thô tinh. Trøng - Hs chó ý nghe ®Ó hiÓu mét sè kh¸i niÖm.
®· ®îc thô tinh ®îc gäi lµ hîp tö. Hîp tö ph¸t triÓn
thµnh ph«i råi thµnh bµo thai,
sau kho¶ng 9 th¸ng ë trong bông mÑ, em bÐ sÏ ®îc
sinh ra.
b, Lµm viÖc víi sgk: - Hs quan s¸t h×nh sgk.
.- H×nh 1a,b,c. - Hs t×m c©u chó thÝch phï hîp víi h×nh.
- Mçi chó thÝch phï hîp víi h×nh nµo?
- Kl: H×nh 1a- c¸c tinh trïng gÆp trøng.
H×nh 1b- mét tinh trïng ®· chui ®îc vµo trøng.
H×nh 1c- trøng vµ tinh trïng ®· kÕt hîp víi nhau - Hs quan s¸t h×nh 2,3,4,5 sgk.
t¹o thµnh hîp tö. H2: thai kho¶ng 9 th¸ng.
- H×nh 2,3,4,5 sgk. H3: Thai ®îc 8 tuÇn.
- H×nh nµo cho biÕt thai ®îc 5 tuÇn, 8 tuÇn, 3 H4: Thai ®îc 3 th¸ng.
th¸ng, kho¶ng 9 th¸ng? H5: Thai ®îc 5 tuÇn.
- Két luận về sơ đồ sự hình thành và phát triển của
1 cơ thể người.
4, Cñng cè, dÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Chiều thứ ngày tháng năm
4. Luyện Tiếng Việt . LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị.
- Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: nội dung.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra:
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh.
Giáo viên nhận xét và nhắc lại. - HS nêu
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn
trước ( Tuần 1). - HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn
- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 trước.
đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên
cánh đồng, làng xóm. - HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để
- Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài. viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa
Bài làm gợi ý: hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm.
- Làng xóm còn chìm đắm trong màn đêm. Trong Vd
bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người Sáng nào  em cũng đi trên con đường quen
đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng thuộc để đến trường. Hai bên đường có nhiều
một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng cảnh đẹp nhưng em thích nhất là được ngắm
gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Đó đây, ánh lửa hồng cánh đồng lúa quê em vào buổi sáng.
bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng, đã có bước Cánh đồng quê em rộng mênh mông. Mãi tít
chân người đi, tiếng nói chuyên rì rầm, tiếng gọi phía xa mới nhìn thấy màu xanh rì của những

38
nhau í ới. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh luỹ tre làng viền quanh cánh đồng.         
mông. Những tia nắng đầu tiên hắt trên các vòm Sáng sớm, trên cánh đồng, không gian thật
cây. Nắng vàng lan nhanh. Bà con xã viên đã đổ thoáng đãng, mát mẻ. Mọi cảnh vật im lìm như
ra đồng, cấy mùa, gặt chiêm. Mặt trời nhô dần lên còn chìm trong giấc ngủ. Thỉnh thoảng mới
cao, ánh nắng mỗi lúc một gay gắt. Trên các con nghe thấy tiếng kêu thảng thốt của một chú vạc
đường nhỏ, từng đoàn xe chở lúa về sân đi ăn đêm, lạc đàn gọi bạn. Tiếng kêu như xé
phơi.Tiếng người cười nói, giục nhau rộn rách khoảng không yên tĩnh. Một làn gió nhẹ
rã.Khuôn mặt ai cũng tươi cười vui sướng với mùa thoảng qua , cả cánh đồng xào xạc một âm
vàng bội thu... thanh dịu nhẹ. Hương lúa thoang thoảng lan
theo trong gió.       
Những tia nắng đầu tiên phớt nhẹ  đây đó trên
các thửa ruộng còn chìm trong màn sương
bàng bạc làm cả biển lúa xao động tạo thành
những làn sóng nhẹ xô đuổi nhau chạy mãi ra
- GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét. xa. ..
- GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo. - HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
- Giáo viên hệ thống bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.Luyện toán : ÔN VỀ 4 PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ.
I.Mục tiêu :
- Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số.
- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán .
II.Chuẩn bị :
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: Củng cố kiến thức. 
- Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số
+ Cùng mẫu số
+ Khác mẫu số - HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và
- Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số khác mẫu số.
*Lưu ý: HS cách nhân chia phân số với số tự
nhiên , hướng dẫn HS rút gọn tại chỗ, tránh - HS nêu cách nhân chia 2 phân số
một số trường hợp HS thực hiện theo qui tắc sẽ
rất mất thời gian.
Hoạt động 2: Thực hành
- HS lần lượt làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài, giải thích.
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc
phải
Bài 1 : Tính
2 7 3 8 Kết quả :
a) + b)  23 3
15 5 5 11 a) c)
15 4
13 1 b)
24
d) 6
c) 4 - d) 2 : 55
4 3

39
Bài 2 : Tìm x
7 3 Kết quả :
a) - x = 11 12
5 10 a) x = b) x =
10 7
4 5
b) : x =
7 15 Giải:
Bài 3 : (HSKG) Cả hai ngày sửa được số phần quãng đường là :
Một quãng đường cần phải sửa. Ngày đầu đã 2 3 3
  (quãng đường)
2 7 4 14
sửa được quãng đường, ngày thứ 2 sửa
7 Quãng đường còn phải sửa là:
3 2 3 1
1  (  )  (Quãng đường)
bằng so với ngày đầu. Hỏi sau 2 ngày sửa
7 14 2
4 1
thì còn lại bao nhiêu phần quãng đường chưa Đ/S : quãng đường
sửa ? 2
- HS lắng nghe và thực hiện..
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân
số
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai
hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1)
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2)
II. Đồ dùng: bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Kiểm tra:Gọi 2-3 em - HS đọc đoạn văn tả cảnh.
-Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài:
“Luyện tập làm bào cáo thống kê”
3.Các hoạt động:
Hoạt động 1: HD HS luyện tập. - Hoạt động lớp, cá nhân
- Bài1: - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài
- Đọc bảng thống kê: “Nghìn năm văn hiến”. tập.
- Giáo viên chốt lại. - Học sinh lần lượt trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
+ Người đọc dễ tiếp nhận thông tin
+ Người đọc có điều kiện so sánh số liệu.
- Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm
- Bài 2: - 1 học sinh đọc phần yêu cầu
- Đại diện nhóm trình bày ở bảng phụ.

40
- Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh - Cả lớp nhận xét
từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng
biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”.
- Hoạt động 3: Củng cố
- Giáo viên nhận xét + chốt lại
4. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh viết vào bảng thống kê
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh”
- Nhận xét tiết học
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Ngoài giờ lên lớp: Bày cỗ trung thu.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa của tết Trung thu.
- Tạo niềm vui và không khí hòa hứng , rộn rã cho HS trong ngày hội.
II. Quy mô hoạt động:
Tổ chức theo toàn trường( Do trường và Đội tổ chức).
3.To¸n. Hçn sè (t2).
I/ Môc tiªu.
Gióp HS: - BiÕt c¸ch chuyÓn mét hçn sè thµnh ph©n sè
- Häc sinh chuyÓn thµnh th¹o mét hçn sè thµnh ph©n sè
- Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c trong häc tËp.
II/ §å dïng d¹y häc.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
1/ KiÓm tra. Ch÷a bµi 3
- GV nhËn xÐt.
2/ Bµi míi.
a) Giíi thiÖu bµi.
b)Bµi míi. 5
- HS quan s¸t nhËn ra cã 2
* §a h×nh ¶nh trùc quan 8
-Híng dÉn häc sinh tù t×m 5 21
5 5 5 21 - HS nªu l¹i c¸ch chuyÓn 2 thµnh
2 =2+ = 28 + = 8 8
8 8 8 8 3 5 6
- Gv ®a mét sè vÝ dô - HS thùc hµnh chuyÓn 4 ; 8 ;5 thµnh ph©n
7 9 7

3/ LuyÖn tËp thùc hµnh.
Bµi 1: C huyÓn hçn sè thµnh ph©n sè.
- Yªu cÇu hs lµm vµo nh¸p, gäi 2 hs lªn b¶ng 1- Hs lµm vµo nh¸p, 2em lªn b¶ng lµm.
- Chữa bài. 1 23 1 7
Bµi 2: 2 = =
3 6 6
- Híng dÉn hs lµm bµi theo mÉu, råi gi¶i vµo 2- HS lµm vµo vë theo mÉu
vë 1 1 7 13 20
GV chÊm , ch÷a bµi 2 +4 = + =
3 3 3 3 3
2 3 65 38 103
9 +5 = + =
7 7 7 7 7
Bµi 3:
- Yªu cÇu HS nªu l¹i c¸ch chuyÓn hçn sè thµnh
3- HS lµm vµo vë
ph©n sè.
- HS lªn b¶ng ch÷a bµi
- Cho HS lµm bµi vµo vë
3)Cñng cè - dÆn dß.

41
-Tãm t¾t néi dung bµi. 1 1 7 21 49
- Nh¾c chuÈn bÞ giê sau.
2
3
 5
4
=
3
 3
=
3
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

TUẦN 3
Thứ ngày tháng năm
1.Chào cờ- Sinh hoạt tập thể: Đội duy trì
2.Tập đọc: LÒNG DÂN
I.- Mục tiêu:
1. Biết đọc đúng văn bản kịch .Cụ thể:
- Biết đọc ngắt giọng, đúng ngữ điệu, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
- HSNK: Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
2.Hiểu nội dung , ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong
cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
3.Học tập tinh thần dũng cảm, mưu trí gan dạ của dì Năm
- II.- Đồ dùng dạy học:
III.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra: Gọi 2 HS đọc bài và trả lời -HS đọc thuộc bài,trả lời câu hỏi
-Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với -Điều đó nói lên bạn nhỏ rất yêu đất nước.
đất nước ? (HSK) -Cả lớp theo dõi,nhận xét
-GV nhận xét chung.
2) Bài mới: - HS lắng nghe.
a-Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
b-Hướng dẫn: - Một HS đọc phần giới thiệu nhân vật , cảnh trí
a- Luyện đọc : thời gian .
GV đọc màn kịch - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn, đọc doạn, từ
- Cho HS đọc lời mở đầu khó...
- GV đọc diễn cảm màn kịch. - quẹo, xẵng giọng ,ráng .
Hướng dẫn HS đọc bài -Cả lớp trao đổi thảo luận:
b. Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc thầm, thảo luận câu hỏi:
-GV giao việc:lớp trưởng điều khiển cho cả lớp thảo - Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt,
luận câu hỏi – báo cáo, nhận xét - Dì đưa chú một chiéc áo khác để thay , rồi bảo
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm
-Tình huống nào trong đoạn kịch làm em thích thú - Dì Năm bình tĩnh trả lời các câu hỏi của tên cai.
nhất? Vì sao?(HSK) …
c. Đọc diễn cảm : -HS tự do lựa chọn tình huống mình thích .
- GV cho HS thảo luận nêu cách đọc. - HS thảo luận nhóm 2 nêu cách đọc.
- GV hướng dẫn cách đọc , GV đọc diễn cảm đoạn . -Nhiều HS luyện đọc diễn cảm theo cách ngắt
- Cho HS đọc Phân vai giọng, nhấn giọng được đánh dấu trên bảng phụ .

42
- Cho HS thi đọc -Hai nhóm lên thi
-GVnhận xét và khen nhóm đọc hay . -Lớp nhận xét .
III)Củng cố,dặn dò:
- Qua vở kịch Lòng dân tác giả đã ca ngợi dì Năm là - Qua vở kịch “Lòng dân “ tác giả đã ca ngợi dì
người như thế nào ? Năm dũng cảm , thông minh mưu trí trong cuộc
- GV nhận xét tiết học và biểu dương những HS đọc đấu trí để lừa giặc , cứu cán bộ cách mạng.
tốt.
- Các em về nhà tập đóng màn kịch trên.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.Toán: LUYỆN TẬP
A – Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số .
- Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số,so sánh các hỗn số
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
B – Đồ dùng dạy học : bảng nhóm.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
II – Kiểm tra : Gọi 2 HS
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số - HS lên bảng .
- Gọi 1 HS chữa bài 3 c (HSY) - HS lên bảng chữa bài .
-GV nhận xét,sửa chữa . - HS nghe .
III – Bài mới :
1-Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu của tiết học.
2 – Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : Bài 1
- Nêu yêu cầu bài tập . - Chuyển các hỗn số sau thành phân số .
- Gọi4 HSTB lên bảng ,cả lớp giải vào vở 3 2 x5  3 13 4 5 x9  4 49
- Nhận xét, sửa chữa. 2   ;5  
5 5 5 9 9 9
- Nêu cách chuyển HSố thành phân số. 3 9 x8  3 75 7 12 x10  7 127
Bài 2 : 9   ;12  
- Nêu yêu cầu bài tập . 8 8 8 10 10 10
- Chia lớp làm 4 nhóm ,hướng dẫn HS thảo luận Bài 2
nhóm ( mỗi nhóm làm 1 câu ) . - So sánh các hỗn số .
- Đại diện nhóm trình bày Kquả. 9 9
a) 3 và 2
Nhận xét ,sửa chữa . 10 10
- Nêu cách so sánh các hỗn số . 9 39 9 29
3  ;2 
10 10 10 10
Bài 3 :
- Nêu yêu cầu bài tập . 39 29 9 9
- Cho HS làm bài vào vở . Mà  nên 3 > 2 .
10 10 10 10
- Tổ chức HS đổi vở kiểm tra Kquả .
Bài 3
Nhận xét , sửa chữa
- Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép
IV – Củng cố,dăn dò :
tính .
- Nêu cách chuyển 1 hỗn số thành phân số ?
- HS làm bài .
- Nêu cách so sánh 2 hỗn số ?(TB)
- HS đổi vở chấm bài .
- Nhận xét tiết học .
- HS nêu .
Chuẩn bị bài “Luyện tập chung”.
-HS hoàn chỉnh bài tập ở nhà
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………

43
……………………………………………………………………………………
4.Khoa häc: CÇn lµm g× ®Ó b¶o vÖ c¶ mÑ vµ em bÐ ®Òu khoÎ ?
A. Môc tiªu:- Gióp hs:
+ Nªu nh÷ng viÖc nªn vµ kh«ng nªnlµm ®ãi víi phô n÷ cã thai®Ó d¶m b¶o mÑ khoÎ vµ thai nhi khoÎ.
+ X¸c ®Þnh nhiÖm vô cña ngêi chång vµ c¸c thµnh viªn kh¸c trong gia ®×nh lµ ph¶i ch¨m sãc gióp ®ì
phô n÷ cã thai.
+ Cã ý thøc gióp ®ì phô n÷ cã thai.
B. §å dïng d¹y häc:
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
GV HS
1.KiÓm tra: * 2 HS lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái.
-Gäi 2HS lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái. - Quan s¸t c¸c bøc tranh vµ tr¶ lêi c©u hái.
-Nªu c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña c¬ thÓ ngêi? -HS nhËn xÐt.
* NhËn xÐt chung.
2.Bµi míi:
H§1: Phô n÷ cã thai nªn vµ kh«ng nªn lµm g× ?
Lµm viÖc víi SGK * L¾ng nghe nhiÖm vô.
* Giao nhiÖm vô vµ híng dÉn. -HS th¶o luËn cÆp ®«i.
-Yªu cÇu HS lµm viÖc theo cÆp. -Quan s¸t tranh vµ nªu c©u tr¶ lêi.
-Quan s¸t c¸c h×nh 1,2,3, 4 trang 12 SGK ®Ó tr¶ lêi -Tr¶ lêi c¸ nh©n.
c©u hái:
+ Phô n÷ cã thai nªn lµm g×? t¹i sao? -L¾ng nghe nhËn xÐt.
-Yªu cÇu mét sè tr×nh bµy kÕt qủa. H1: C¸c nhãm thøc ¨n cã lîi cho søc khoÎ mÑ vµ thai
KL: Phô n÷ cã thai cÇn: nhi.
- ¨n uèng ®ñ chÊt, ®ñ lîng. H2: Mét sè kh«ng tèt cho mÑ vµ thai nhi.
-Kh«ng dïng c¸c chÊt kÝch thÝch nh thuèc l¸,thuèc H3 ; H4 ...
lao, rîu, ma tuý,… -HS nhËn xÐt vµ nªu l¹i .
H§2 Tr¸ch nhiÖm cña mäi thµnh viªn trong gia
®×nh víi phô n÷ cã thai * Quan s¸t SGK vµ th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái.
Th¶o luËn c¶ líp - §¸p ¸n : H5 : -Ngêi chång ®ang g¾p thøc ¨n cho ng-
* Yªu cÇu HS quan s¸t c¸c h×nh 5,6, 7 trang 13 SGK êi vî.
nªu ND cña tõng h×nh. H6: H7 ...
-Chèt ý chung.
-C¶ líp tr¶ lêi c©u hái: Mäi ngêi trong gia ®×nh cÇn -Th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái.
lµm g× ®Ó thÓ hiÖn sù quan t©m, ch¨m sãc ®èi víi -Nªu l¹i ND bµi häc.
phô n÷ cã thai?
KL: -ChuÈn bÞ cho em bÐ chµo ®êi lµ tr¸ch nhiÖm -Liªn hÖ thùc tÕ ®êi sèng h»ng ngµy ®èi víi hs .
cña mäi ngêi trong gia ®×nh, ®Æc biÖt lµ ngêi bè... -
H§3: §ãng vai * Th¶o luËn vµ ph©n vai ®ãng.
* Yªu cÇu HS th¶o luËn c©u hái 13 SGK . - C¸c nhãm ph©n vai.
-Lµm viÖc theo nhãm, th¶o luËn ®èng vai. -C¸c nhãm tr×nh bµy.
-Yªu cÇu c¸c nhãm tr×nh diÔn tríc líp. -NhËn xÐt chÐo lẫn nhau.
-Chèt ý chung, tuyên dương
3.Cñng cè dÆn dß:
* Nªu l¹i ND bµi. * 2 HS nªu l¹i.
-Liªn hÖ thõc tÕ cho hs -HS liªn hÖ thùc tÕ.
-NhËn xÐt tiÕt häc, chuÈn bÞ bµi sau. -ChuÈn bÞ bµi
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
1.Toán : LUYỆN TẬP CHUNG(T1)
I – Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :

44
- Cộng,trừ 2 phân số.Tính giá trị x của biểu thức với phân số.
- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với 1 tên đơn vị đo .
- Giải bài toán tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của số đó .
- Giáo dục HS phát triển năng lực phân tích ,tổng hợp .
II – Đồ dùng dạy học : bảng nhóm.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra:
- Gọi 1 HSTB chữa bài tập 5 . - HS lên bảng làm bài
- Nhận xét,sửa chữa . -Cả lớp nhận xét
II – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học LUYỆN TẬP CHUNG
2 – Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - HS làm bài và nhận xét kết quả
- Gọi 3 HSTB lên bảng ,cả lớp làm vào vở . - HS nêu .
- Nêu cách cộng 2 phân số khác MS .
Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2 : - Từng nhóm thảo luận .
- Chia lớp làm 3 nhóm,mỗi nhóm làm 1 bài. - Đại diện nhóm trình bày .
- Đại diên nhóm trình bày Kquả . - HS nêu .
- Nêu cách trừ 2 phân số khác MS .
Nhận xét,sửa chữa .
Bài 3 : - Từng cặp thảo luận .
- Cho HS thảo luận theo cặp rồi nêu miệng Kquả - Kquả : Khoanh vào C
Bài 4 :
- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu : - HS theo dõi .
5 5
9m5dm = 9m + m=9 m 3 3
10 10 - 7m3dm=7m + m = 7 m.
- Gọi 1 HSK lên bảng làm cột 2 ,cả lớp làm vào vở . 10 10
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 5 :
- Gọi 1 HS đọc đề bài,tóm tắt rồi giải,cả lớp giải vào vở . - HS đọc đề,tóm tắt và giải.
- Nhận xét ,sửa chữa 1
quãng đường AB dài là :
10
12 : 3 = 4 ( Km ) .
Quãng đường AB dài là :
III – Củng cố,dặn dò: 4 x 10 = 40( Km ) .
- Nêu cách cộng trừ 2 phân số khác MS. ĐS : 40 Km .
- HS nêu .
- HS nghe .
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.Tập đọc: LÒNG DÂN (Tiếp theo )
I.- Mục tiêu:
1) Biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể :
- Đọc đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu khiến,câu cảm trong bài .
-Biết cùng các đọc phân vai, dựng lại toàn bộ vở kịch.
2) Hiểu nội dung, ý nghĩa của toàn bộ vở kịch :
Trong cuộc đấu trí với giặc, để cứu cán bộ, mẹ con dì Năm vừa kiên trung vừa mưu trí.Vở kịch nói lên
tấm lòng sắt son của người dân đối với cách mạng .

45
3) Học tập tinh thần dũng cảm, mưu trí, gan dạ của dì Năm.
II.- Đồ dùng dạy học:
-III.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra: GV gọi 6 HS(TB,Y)
- Cho một nhóm lên đọc phân vai đoạn 1. -6 HS lên đọc đoạn 1theo hình thức phân vai .
- Em hãy nêu nội dung phần một của vở kịch .
- GV nhận xét. -HS lắng nghe.
II- Bài mới :
1-Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
2-Hướng dẫn:
a) Luyện đọc
-GVgọi HSG đọc bài.Cho HS xem tranh -HS theo dõi
-Hướng dẫn HS đọc theo quy trình. - HS đọc đoạn nối tiếp và luyện đọc từ ngữ dễ đọc
- GV đọc lại toàn bộ kịch 1 lần. sai : hiềm, miễn cưỡng, ngượng ngập...
b) Tìm hiểu bài :Hs đọc- thảo luận
* An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào ? - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời:
- Bọn giặc hỏi An : chú cán bộ có phải tía An không ,

+Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất ……


thông minh ? (HSK)
- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào vờ không
+Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân? tìm thấy …

* Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với

cách mạng sẵn sàng bảo vệ cách mạng . Người dân tin

c. Đọc diễn cảm: yêu cách mạng . Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất
GV cho HS thảo luận nêu cách đọc
- GV đưa bảng phụ hướng dẫn cách đọc . của cách mạng
- GV đọc mẫu đoạn luyện đọc
- GV chia nhóm 6 . - HS thảo luận nêu cách đọc
- Cho thi đọc dưới hình thức phân vai
- GV nhận xét và khen nhóm đọc hay .
III-Củng cố,dăn dò : - HS lên bảng gạch
- 6 HS một nhóm. Mỗi em sắm một vai để đọc thử
trong nhóm.
- Trong cuộc đấu trí với giặc để cứu cán bộ , mẹ con - Hai nhóm lên thi đọc
- Lớp nhận xét.
dì Năm phải làm gì? (HSK)

-GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS .

-Về nhà chuẩn bị bài


Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

46
3.Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I.- Mục tiêu:
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, thuộc những thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân
Việt Nam.
-Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.

-Giáo dục HS giữ gìn trong sáng Tiếng Việt.

II.- Đồ dùng dạy học:Bảng nhóm .Từ điển,VBT


III.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I-Kiểm tra :
-Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả đã viết LTVC trước. - HS đọc đoạn văn miêu tả đã viết LTVC trước.
-GV nhận xét chung. -Cả lớp nhận xét
II-Bài mới:
1) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học
2)Luyện tập:
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 Bài 1: -1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-Cho HS làm bài theo nhóm -HS làm bài theo nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm. -Đại diện nhóm lên đính kết quả bài làm lên bảng
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: lớp
Bài 2: giảm tải: A /Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí
B / Nông dân: thợ cấy, thợ cày.
C: doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm..
Bài 3 D: Quân nhân: đại úy, trung sĩ
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập Bài 3
a.Hỏi:Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng - 1HS đọc yêu cầu + đọc truyện Con rồng cháu
bào? Tiên.
b.Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng. -Một vài HS trả lời.
c.Cho HS đặt câu: -HS tự chọn từ bắt đầu bằng tiếng đồng và đặt câu.
-Cho HS đọc câu mình đã đặt -Một số HS nêu
-GV nhận xét+khen những HS đặt câu hay. -Lớp nhận xét.
III-Củng cố,dăn dò :
-Cho HS nhắc lại nội dung bài và tìm một số từ đồng 2 HS nhắc lại.
nghĩa với từ Tổ quốc.(TB-Y)
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm bài tập về câu a, b, c bài tập -HS hoàn chỉnh bài tập
4
-Về nhà chuẩn bị tiết sau” Luyện tập về từ đồng
nghĩa”
-GV nhận xét tiết học.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4. Giáo dục kĩ năng sống và giá trị sống: Tiết kiệm trong cuộc sống ( t2)
( Đã soạn tiết trước)

Chiều thứ ngày tháng năm

1.Toán : LUYỆN TẬP CHUNG (t1)

47
A – Mục tiêu :Giúp HS củng cố về :
- Chuyển 1 số phân số thành phân số thập phân.Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn ,số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên
đơn vị đo .
- Giáo dục HS bước đầu hình thành và phát triển tư duy phê phán và sáng tạo .
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV : Phấn màu, bảng nhóm .
2 – HS : SGK,VBT.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
G
1’ I – Ổn định lớp : Hát
3’ II – Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách chuyển phân số thành thập - HS nêu .
phân -Cả lớp nhận xét
-GV kiểm tra 5 VBT của HS
- Nhận xét,sửa chữa .
33’ III – Bài mới : - HS nghe .
1’ 1 – Giới thiệu bài : GV nêu y/ cầu tiết Bài 1
10’ học - HS làm bài .
2 Hướng dẫn luyện tập - HSnêu .
Bài 1 :
- Gọi 2 HSTB lên bảng,cả lớp làm vào Bài 2
vở. - HS làm bài :
6’ - Nêu cách chuyển phân số thành phân số 8 2  42 3 23 3 31
; 5  ; 4 
thập phân? 5 5 4 4 7 7
6’ - Nhận xét sửa chữa Bài 3
Bài 2 : - Cho HS làm bài rồi nêu Kquả . - HS làm bài vào phiếu ,nêu kết quả
- Nhận xét sửa chữa . Bài 4
10’ Bài 3 : - HS làm bài và nêu:
- GV phát phiếu bài tập cho HS làm . 3 3
2m3dm = 2m + m = 2 m.
- Hướng dẫn HS sửa chữa. 10 10
Bài 4 : GV hướng dẫn HS làm bài mẫu: 4m37cm = 4m + 37 m = 4 37 m.
7 7 100 100
5 m 7dm = 5m + m5 m. 53 53
10 10 1m53cm = 1m + m=1 m.
3’ - Gọi 3 HSK lên bảng làm bài, cả lớp 100 100
làm vào vở - HS nhận xét
- Nhận xét ,sửa chữa . - HS nghe .
IV – Củng cố,dăn dò :
- Nêu cách chuyển phân số thành phân số -HS hoàn chỉnh bài ở nhà
thập phân (HSTB)
- Nêu cách chuyển số đo có 2 tên đơn vị
đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo (HSK)
- Nhận xét tiết học .Về nhà hoàn chỉnh

48
bài tập và bài 5
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung.
Bài học kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.Chính tả: ( Nhớ - viết) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I / Mục đích yêu cầu :
-Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thư gửi các học
sinh .
-Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u .
-Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
-Giáo dục HS tính cẩn thận,ham học
II / Đồ dùng dạy học :
-GV : SGK.Phấn màu , bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
-HS: SGK,vở ghi
III / Hoạt động dạy và học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’ I / Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS viết 1 số từ -2 HS chép vần các tiếng vào mô
-GV nhận xét. hình
33’ II / Bài mới : -Cả lớp theo dõi,nhận xét
1’ 1/ Giới thiệu bài -GV nêu yêu cầu của tiết
22’ học THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết :
-GV cho 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần -2 HS đọc bài
viết. -HS lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ
-GV đọc 1 lần đoạn chính tả. và bổ sung.
-Cho HS gấp SGK , tự nhớ lại , viết bài. -HS viết từ khó trên giấy nháp.
-Nhắc nhở , uốn nắn những HS ngồi viết sai -HS viết bài chính tả
tư thế . - HS soát lỗi .
-GV cho HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo
-Chấm chữa bài +GV chọn chấm7 bài của nhau để chấm.
HS. -HS lắng nghe.
+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục Bài tập 2
6’ lỗi chính tả cho cả lớp . -1 HS nêu yêu cầu của bài tập ,
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : theo dõi SGK.
Bài tập 2 :-1 HS nêu yêu cầu của bài tập . -HS làm bài tập theo nhóm.
-Cho HS làm bài tập theo nhóm . - 4 HS lên bảng thi trình bày kết
-GV treo bảng phụ có kẻ mô hình để HS lên quả .
điền vần , dấu thanh. -HS lắng nghe.
-Cho HS trình bày kết quả trên bảng phụ. -HS trả lời : Dấu thanh đặt ở âm
4’ -GV nhận xét kết quả từng nhóm và chốt lại chính( dấu nặng đặt bên dưới,
* Bài tập 3 : các dấu khác đặt trên )

49
-Dựa vào mô hình cấu tạo vần , em hãy cho -HS nhắc lại .
biết khi viết một tiếng , dấu thanh cần đặt ở
đâu ? -HS lắng nghe.
3’ - 2 HSTB nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh .
III/ Củng cố dặn dò : -HS tập viết nhiều ở nhà
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .
Bài học kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

3.Luyện toaùn ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ


Mục tiêu :
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán .
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn tập về hỗn số
- Cho HS nêu đặc điểm của hỗn số, lấy vd - HS nêu
Hoạt động 2: Thực hành
- GV chấm một số bài
- Nhận xét- sửa sai
Bài 1 : Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính:
1 1 1 1
a) 3 2 b) 8 5
2 5 3 2
1 6 2 1
c) 6 1 d) 7 :2
7 43 3 4
- HS làm các bài tập
-Giaùo vieân ghi baøi leân baûng
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- Goïi hs neâu y/c cuûa baøi
Bài 1 : Đáp án :
- Y/c hs töï laøm baøi , giaùo vieân giuùp ñôõ 57
hs yeáu . a) 10
c) 7
- Goïi 4 hs leân baûng chöõa baøi, soá hs coøn 17 35
laïi ñoåi cheùo vôû ñeå kieåm tra. b) 6
d) 27

50
- Gv chöõa baøi:
Löu yù: Toái thieåu moãi hs phaûi laøm ñöôïc
phaàn a,b. HS khaù, gioûi laøm caû 3 baøi.
Bài 2:
a) 5m 4cm = ........cm
270 cm = ..........dm ;720 cm = .......m ....cm
b) 5tấn 4yến = .....kg
2tạ 7kg = .....kg ; 5m2 54cm2 = ......cm2 Bài 2: Lời giải :
7m2 4cm2 = .....cm2 a) 504cm b) 5040kg
-Giaùo vieân ghi baøi leân baûng 27dm 207kg
- Goïi hs neâu y/c cuûa baøi 7m 20cm 554cm2
- Y/c hs töï laøm baøi , giaùo vieân giuùp ñôõ 704cm2
hs yeáu .
- Gv chöõa baøi:
Löu yù: Toái thieåu moãi hs phaûi laøm ñöôïc
phaàn a,b. HS khaù, gioûi laøm caû 3 baøi.

Bài 3 : (HSKG)
Một xe chở ba loại bao tải: xanh, vàng, trắng
30
gồm 1200 cái. Số bao xanh chiếm tổng
100
40 Bài 3 : Lời giải :
số bao, số bao trắng chiếm 100
tổng số bao; 30

3 40

4
100 10 100 10
bao màu vàng?
Phân số chỉ số bao xanh và trắng có
Bài 4: Tìm x
là:
2 5 7 14 3 4 7
a) 7
+ x =
; b) : x =   (số bao)
7 13 39 10 10 10
3 14 5 3 Phân số chỉ số bao vàng có là:
c) x  = ; d) x - = 1
7

3
(số bao)
5 15 8 4 10 10
4.Củng cố dặn dò. 3
Số bao vàng có là: 1200  10  360
- Nhận xét giờ học.
(bao)
Bài 4: Đáp số : 360bao.
3 3 14
Đáp án  a) 7
b) 2
c) 9
11
d) 8

Bài học kinh nghiệm :


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.ĐẠO ĐỨC . CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T 1)

51
I. MỤC TIÊU : Học xong bài này , HS biết :
 Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình; khi làm việc gì sai biết nhận và sửa
chữa.
 Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình .
 Tán thành những hành vi đúng và không tán thành với những hành vi trốn tránh trách
nhiệm, đỗ lỗi cho người khác, …
II. CHUẨN BỊ :
 GV : Phiếu bài tập- Bài tập 1 . - Thẻ màu dùng cho HĐ3- tiết 1
 HS : Trò chơi đóng vai – Bài tập 3/SGK / Tiết 2
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn đinh : Trò chơi “Tôi bảo” -Chơi trò chơi.
- Kiểm tra kiến thức cũ : EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
+ Hỏi nội dung bài. - Trả lời.
- Bài mới : CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ
* Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới VIỆC LÀM CỦA MÌNH
(T 1)
ND 1 : HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng
của Đức; biết phân tích, đưa ra quyết định đúng .
 Tìm hiểu truyện : Chuyện của bạn Đức.
- HS đọc thầm,1-2 HS đọc
+ Đức đã gây ra chuyện gì ? Đức vô tình hay cố ý ?
to,thảo luận nhóm đôi trả
+ Sau khi gây ra chuyện , Đức và Hợp dã làm gì ?
lời câu hỏi .
Việc làm đó
- Trình bày ý kiến
của hai bạn đúng hay sai ?
- Lớp nhận xét
+ Khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào ?
- Đọc Ghi nhớ -(SGK)
+ Theo em, Đức nên làm gì ? Vì sao lại làm như
vậy ?
GV : ...Các em đã giúp Đức đưa ra một số cách giải
quyết, vừa có lý vừa có tình. Vậy qua câu chuyện
của Đức , chúng ta rút ra được điều cần ghi nhớ ...
(SGK) .
ND 2: HS xác định được những việc làm nào là biểu
hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có
trách nhiệm .HS biết tán thành những ý kiến đúng và
không tán thành nhữngý kiến không đúng .
 Bài tập 1: - Thảo luận nhóm 6
- Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS thảo luận để - Trình bày kết quả thảo
làm phiếu . luận
- Kết luận : Biết suy nghĩ khi hành động, dám nhận - Lắng nghe
lỗi, sửa sai,
làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn ....là những
biểu hiện của

52
người có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần
học tập .
 Bài tập 2 : Bày tỏ thái độ - Bày tỏ thái độ bằng cách
- GV nêu từng ý kiến ở bài tập .Yêu cầu HS giải giơ thẻ
thích tại sao tán thành hoặc phản đối ý kiến đó màu :Đỏ(đúng), Xanh
- Kết luận : +Tán thành : (a) , (đ) ( sai )
+ Không tán thành :(b),(c),(d) - Vài HS trình bày .

* Hoạt động 3 : Củng cố


- GV hệ thống lại nội dung bài: Khi chúng ta làm
- Lắng nghe, nhắc lại, ghi
điều gì có lỗi, dù là vô tình chúng ta cũng nên dũng
nhớ và thực hiện.
cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm đối
với việclàm của mình – đó là người sống có trách
nhiệm .
+ Nhận xét, tuyên dương.
* Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận xét – Tuyên
dương. Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị : Trò chơi
đóng vai bài tập 3 cho tiết sau : Thực hành: Có trách
nhiệm về việc mình
Bài học kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Chiều thứ ngày tháng năm

1.Toán : LUYỆN TẬP CHUNG (t1)


A – Mục tiêu :Giúp HS củng cố về :
- Chuyển 1 số phân số thành phân số thập phân.Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn ,số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên
đơn vị đo .
- Giáo dục HS bước đầu hình thành và phát triển tư duy phê phán và sáng tạo .
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV : Phấn màu, bảng nhóm .
2 – HS : SGK,VBT.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
G
1’ I – Ổn định lớp : Hát
3’ II – Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách chuyển phân số thành thập - HS nêu .
phân -Cả lớp nhận xét
-GV kiểm tra 5 VBT của HS

53
- Nhận xét,sửa chữa .
33’ III – Bài mới : - HS nghe .
1’ 1 – Giới thiệu bài : GV nêu y/ cầu tiết Bài 1
10’ học - HS làm bài .
2 Hướng dẫn luyện tập - HSnêu .
Bài 1 :
- Gọi 2 HSTB lên bảng,cả lớp làm vào Bài 2
vở. - HS làm bài :
6’ - Nêu cách chuyển phân số thành phân số 2 42
8 
3 23
5 
3 31
; ; 4 
thập phân? 5 5 4 4 7 7
6’ - Nhận xét sửa chữa Bài 3
Bài 2 : - Cho HS làm bài rồi nêu Kquả . - HS làm bài vào phiếu ,nêu kết quả
- Nhận xét sửa chữa . Bài 4
10’ Bài 3 : - HS làm bài và nêu:
- GV phát phiếu bài tập cho HS làm . 3 3
2m3dm = 2m + m = 2 m.
- Hướng dẫn HS sửa chữa. 10 10
Bài 4 : GV hướng dẫn HS làm bài mẫu: 37 37
4m37cm = 4m + m=4 m.
7 7 100 100
5 m 7dm = 5m + m5 m. 53 53
10 10 1m53cm = 1m + m=1 m.
3’ - Gọi 3 HSK lên bảng làm bài, cả lớp 100 100
làm vào vở - HS nhận xét
- Nhận xét ,sửa chữa . - HS nghe .
IV – Củng cố,dăn dò :
- Nêu cách chuyển phân số thành phân số -HS hoàn chỉnh bài ở nhà
thập phân (HSTB)
- Nêu cách chuyển số đo có 2 tên đơn vị
đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo (HSK)
- Nhận xét tiết học .Về nhà hoàn chỉnh
bài tập và bài 5
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung.
Bài học kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

2.Chính tả: ( Nhớ - viết) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH


I / Mục đích yêu cầu :
-Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thư gửi các học
sinh .
-Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u .
-Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
-Giáo dục HS tính cẩn thận,ham học
II / Đồ dùng dạy học :
-GV : SGK.Phấn màu , bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.

54
-HS: SGK,vở ghi
III / Hoạt động dạy và học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’ I / Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS viết 1 số từ -2 HS chép vần các tiếng vào mô
-GV nhận xét. hình
33’ II / Bài mới : -Cả lớp theo dõi,nhận xét
1’ 1/ Giới thiệu bài -GV nêu yêu cầu của tiết
22’ học THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết :
-GV cho 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần -2 HS đọc bài
viết. -HS lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ
-GV đọc 1 lần đoạn chính tả. và bổ sung.
-Cho HS gấp SGK , tự nhớ lại , viết bài. -HS viết từ khó trên giấy nháp.
-Nhắc nhở , uốn nắn những HS ngồi viết sai -HS viết bài chính tả
tư thế . - HS soát lỗi .
-GV cho HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo
-Chấm chữa bài +GV chọn chấm7 bài của nhau để chấm.
HS. -HS lắng nghe.
+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục Bài tập 2
6’ lỗi chính tả cho cả lớp . -1 HS nêu yêu cầu của bài tập ,
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : theo dõi SGK.
Bài tập 2 :-1 HS nêu yêu cầu của bài tập . -HS làm bài tập theo nhóm.
-Cho HS làm bài tập theo nhóm . - 4 HS lên bảng thi trình bày kết
-GV treo bảng phụ có kẻ mô hình để HS lên quả .
điền vần , dấu thanh. -HS lắng nghe.
-Cho HS trình bày kết quả trên bảng phụ. -HS trả lời : Dấu thanh đặt ở âm
4’ -GV nhận xét kết quả từng nhóm và chốt lại chính( dấu nặng đặt bên dưới,
* Bài tập 3 : các dấu khác đặt trên )
-Dựa vào mô hình cấu tạo vần , em hãy cho -HS nhắc lại .
biết khi viết một tiếng , dấu thanh cần đặt ở
đâu ? -HS lắng nghe.
3’ - 2 HSTB nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh .
III/ Củng cố dặn dò : -HS tập viết nhiều ở nhà
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-GV gọi 2HS(Y,TB) chấm điểm dàn ý bài văn
miêu tả 1 cơn mưa .
-GV nhận xét.
II / Bài mới :1- Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu -HS lắng nghe
tiết học
2- Hướng dẫn làm bài tập:Bài tập 1 : -HS lắng nghe.

55
-Cho HS đọc nội dung bài tập 1 .
-GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài : Tả quang
cảnh sau cơn mưa rào . -HSG đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp theo dõi SGK.
-GV cho HS đọc thầm 4 đoạn văn , xác định nội - HS đọc thầm 4 đoạn văn , xác định nội dung chính
dung chính của mỗi đoạn . của mỗi đoạn .
-GV cho HS phát biểu . -HS trình bày ý kiến .
-GV nhận xét , chốt lại bằng cách treo bảng phụ -HS nêu miệng .
có nội dung 4 đoạn . -Cả lớp nhận xét .
-GV yêu cầu mỗi HS hoàn chỉnh 1 đoạn bằng
cách viết thêm vào những chỗ có dấu
-1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 , cả lớp theo dõi .
-Cho HS trình bày miệng .
-GV nhận xét.
Bài tập 2 : -HS làm bài vào vở .
-GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 . -1 số HS đọc đoạn văn viết của mình .
-GV hướng dẫn HS cách làm : Chọn 1 phần dàn ý
tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước , viết -Lớp nhận xét .
thành 1 đoạn văn .
-GV cho các lớp viết bài . -HS lắng nghe.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc bài văn đã viết . -HS hoàn chỉnh bài tập
-GV cùng cả lớp nhận xét
III / Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học ..
-Về nhà đọc trước bài học của TLV tiếp theo
“Luyện tập tả cảnh “.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Ngoài giờ lên lớp: CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHA TRƯỜNG
( TIẾT : 4 )
GIÁO DỤC LUẬT LỆ ATGT- PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM MA TÚY, BẢO VỆ CÁC CÔNG
TRÌNH CÔNG CỘNG,…. 
I/-NỘI DUNG SINH HOẠT:
A */-SINH HOẠT TRONG LỚP :
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
*/- GV ôn lại 1 bài ATGT đa học ở lớp 4 đặt câu hỏi cho - HS Trả lời.
HS trả lời.
*/-BÀI 1:BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG
BỘ. - HS Trả lời.
*/-BÀI 2: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN.
- GD HS phòng chống tội phạm ma tuý thông qua bài
khoa học :“ Nói “ không” đối với các chất gây nghiện .
- GV đặt câu hỏi nêu vấn đề cho HS trả lời.
1/-HOẠT ĐỘNG 1:- Giới thiệu - HS chú ý lắng nghe.
- Nêu gợi ý:
+ Hằng ngày đến trường, có khi nào em nghĩ từ ngôi
trường này đã có nhiều thế hệ cha anh thành công trong HS nêu tên, nghề nghiệp của một vài người
cuộc sống, giúp ích cho nước nhà không? đã có công cho nhà trường.
- GV tóm tắt: đã nhiều năm qua nhà trường đã dạy cho
rất nhiều HS. Các HS ấy đã trưởng thành. Trong thời
gian đi học, các anh chị đã có nhiều cố gắng và đã đạt
nhiều thành tích cho nhà trường.

56
- Noi gương các bậc anh chị. Em phải cố gắng học tập - HS chú ý lắng nghe.
thật giỏi, rèn đạo đức cho tốt để xứng đáng là một HS
trường TH Hồng Thành.
-HOẠTĐỘNG 2:- Giới thiệu nội dung buổi học. - Hs nêu ý kiến.
+ Hướng dẫn trò chơi: - chia 4 nhóm.
GV cho HS chia nhóm. Gv giới thiệu nội dung buổi học + HS chơi theo nhóm.
+GV kết luận. + Hs lắng nghe.
II/-CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
-nhận xét tiết học. -Hs theo dõi.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.Toán: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I– Mục tiêu :
- Giúp HS ôn tập ,củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ số ở lớp 4 (bài toán “Tìm 2 số khi biết
tổng (hiệu ) và tỉ số của 2 số đó “)
- Giáo dục HS tính nhanh nhen,tự lực.
II– Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III– Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra :
-Nêu cách nhân ,( chia ) 2 phân số ?(TB)
-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ?(K) Nghe bạn nêu và nhận xét
-GV nhận xét .
II– Bài mới :
1– Giới thiệu bài :
2 – Hướng dẫn :
Bài 1.
-Gọi 1 HS đọc bài toán. Bài 1.
-Hướng dẫn HS tóm tắt . -1HS đọc,cả lớp đọc thầm .
-Gọi 1HS lên bảng giải , cả lớp làm vào giấy -HS tóm tắt :
nháp. GV nhận xét . . -Bài toán thuộc dạng toán “Tìm 2 số khi biết tổng và
Bài 2 . tỉ của 2 số đó “
-GV hướng dẫn HS giải tương tự như bài 1. -HS nêu cách giải .
-Gọi vài HS nhắc lại cách giải dạng toán “Tìm 2 -HS giải .

số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó.

3- Thực hành .

Bài 1:GV gợi ý cho HS :Trong mỗi bài toán : Bài 1 .


- HS theo dõi GV hướng dẫn rồi giải .
“Tỉ số” của 2 số là số nào ? “Tổng” của 2 số là -HS nêu cách giải .
7
số nào? “Hiệu” của 2 số là số nào ? a) Tỉ số của 2số : ,tổng của 2 số 80.
9
9
- b) Tỉ của 2 số : , hiệu của 2 số là 55 .
- Cho HS tự giải.Gọi 2 HS lên bảng trình bày . 4
-GV nhận xét , sửa chữa . Bài 2
Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài ( Vẽ sơ đồ,trình - 2 HS trình bày trên bảng lớp ,cả lớp giải vào VBT .
bày bài giải ) . - Ta có sơ đồ :

57
Hướng dẫn HS đổi vở chấm . ?l
Bài 3 : Đọc đề bài . Loại 1 : I-------I-------I-------I
- Chia lớp làm 4 nhóm ,yêu cầu HS thảo luận Loại 2 : I-------I 12 lít
nhóm ,ghi Kquả vào giấy, ?l
- Đại diện nhóm trình bày Kquả . Giải :
- Nhận xét sửa chữa . Theo sơ đồ ,hiệu số phần bằng nhau là :
3 – 1 = 2 (phần) .
Số lít nước mắm loại 1 là :
12 : 2 x 3 = 18 (lít) .
III- Củng cố ,dặn dò:
Số lít nước mắm loại 2 là :
-Hôm nay chúng ta ôn tập các dạng toán gì?
18 – 12 = 6 (lít)
- Chuẩn bị bài:
ĐS: 18 lít và 6 lít .
- Đính kết quả lên bảng
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Chiều thứ ngày tháng năm
1 . LUYỆN TIẾNG VIỆT. Ôn luyện :VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố về từ đông nghĩa;
II. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: GV cho 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK ).
- HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD?
- GV nhận xét.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS thực hiện.
- HS lần lượt làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1:
H: Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Lời giải:
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi. a) Tổ quốc, giang sơn
b) Việt Nam đất nước ta ơi! b) Đất nước
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn c) Sơn hà
c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác d) Non sông.
Hai tay xây dựng một sơn hà.
d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió
Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông
Bài 2: Lời giải:
H: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé a) Bé bỏng
con nhỏ nhắn. b) Bé con
a) Còn…..gì nữa mà nũng nịu. c) Nhỏ nhắn
b) …..lại đây chú bảo! d) Nhỏ con.
c) Thân hình……
d) Người …..nhưng rất khỏe.
Bài 3:
H: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau. Bài giải:

58
- Các từ cần điền : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô. - Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
- Mặt hồ … gợn sóng. - Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ.
- Sóng biển …xô vào bờ. - Sóng lượn nhấp nhô trên mặt sông
- Sóng lượn …trên mặt sông.
3.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn lại các từ đồng nghĩa.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Hướng dẫn tự học :
Hướng dẫn HS tự hoàn thành bài tập và kiến thức đã học trong tuần.

TUẦN 4

Thứ ngày tháng năm


1. Chào cờ - sinh hoạt tập thể : Lớp trực và Đội duy trì
2.TẬP ĐỌC: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I-Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình
của trẻ em. (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3)
II-Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh về thảm họa của chiến tranh hạt nhân, về vụ
nổ bom nguyên tử ( nếu có ) ..
III-Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Kiểm tra: -Đọc vở kịch Lòng dân .
B-Bài mới
1-Giới thiệu chủ điểm và bài đọc -Quan sát tranh Xa-da-cô gấp sếu và tượng đài
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài tưởng niệm .
a)Luyện đọc
- 1 em đọc bài
- Đọc nối đoạn: Lần 1 hướng dẫn HS phát âm các 1 HS khá đọc bài
tiếng khó đọc. Lần 2 cho HS hiểu nghĩa các từ chú Mỗi lần 4 em đọc nối đoạn( 2 lần).
giải. Chú ý từ: sát hại, truyền thuyết, con sếu,....
- Luyện đọc cặp -2 em ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. Theo dõi GV đọc.
b)Tìm hiểu bài .
Y/cầu HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi Đọc thầm để trả lời câu hỏi.
- Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào ? -Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản
Gv : Vào lúc chiến tranh thế giới sắp kết thúc, Mĩ
quyết định ném cả 2 quả bom nguyên tử mới chế tạo Lắng nghe
được xuống nước Nhật để chứng tỏ sức mạnh của
nước Mĩ, hòng làm cả thế giới phải khiếp sợ trước
loại vũ khí giết người hàng loại này.. .
- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống mình bằng cách - Xa-da-cô hi vọng kéo dài cuộc sốngbằng cách
nào ? hàng ngày em gấp sếu, vì em tin vào một truyền
thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu
giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh.
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa- -Gấp những con sếu bằng giấy gởi tới cho Xa-da-
da-cô ? cô.
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà -Khi Xa-da-cô chết, các bạn đã quyên góp tiền

59
bình ? xây dựng tượng đài nhớ những nạn nhân đã bị
bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc
những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các
Ghi nội dung của bài lên bảng. Cho HS nhắc lại . bạn: mong muốn cho thế giới này mãi mãi hoà
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm bình .
4 em đọc nối lại bài.
Gv hướng dẫn cả lớp luyện đọc và đọc diễn cảm Theo dõi cách dọc diễn cảm đoạn 3.
đọạn 3. Lưu ý HS nhấn giọng các từ ngữ: từng ngày -Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
còn lại, ngây thơ, nhìn con sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, -Hs đọc diễn cảm đoạn kịch .Cả lớp theo dõi nhận
tới tấp gửi xét bạn đọc tốt nhất.
-Luyện đọc theo nhóm -Nhắc lại những điều câu chuyện muốn nói .
-Thi đọc diễn cảm
Gv theo dõi nhận xét.
C-Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà tiếp tục luyện đọc ; đọc trước bài học sau .
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2..TOÁN: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (t2)
I-Mục tiêu:
- Làm quen với các bài toán quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng
cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết cách bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II-Đồ dùng: bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Kiểm tra: -2 hs lên bảng nhắc lại cách giải 2 dạng toán đã
học bài 15.
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp.
2-Tìm hiểu VD về quan hệ tỉ lệ (thuận)
a)VD
-Treo bảng phụ viết nội dung VD theo SGK.
-1 giờ người đó đi được bao nhiêu km ? -1 giờ đi được 4 km .
-2 giờ đi được bao nhiêu km ? - Đi được 8 km .
-2 giờ gấp mấy lần 1 giờ ? - Gấp 2 lần .
-8 km gấp mấy lần 4 km ? - Gấp 2 lần .
-Khi thời gian đi gấp 2 lần thì quãng đường đi được
cũng gấp lên 2 lần.
-Nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường -Khi thời gian đi gấp lên bao nhiêu lần thì quãng
đi ? đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần .

b)Bài toán *Giải bằng cách rút về đơn vị :


-Hs đọc đề, phân tích đề. Trong 1 giờ ô tô đi được:
-Hs trình bày cách giải của mình, sau đó gv kết luận. 90 : 2 = 45(km)
Trong 4 giờ ô tô đi được :
45 ×4 = 180(km)
Đáp số : 180 km
3-Luyện tập , thực hành *Giải bằng cách tìm tỉ số :

60
Bài 1 : -Hs đọc đề, phân tích đề và làm bài. 4 giờ gấp 2 giờ số lần : 4 : 2 = 2(lần)
Trong 4 giờ ô tô đi được :
90 × 2 = 180(km)
Đáp số : 180 km
Làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
Giải
Mua 1m vải hết số tiền :
C-Củng cố , dặn dò : 80000 : 5 = 16000 (đồng)
-Gv tổng kết tiết học . Mua 7m vải hết số tiền :
-Dặn hs về nhà làm BT 2,3/19. 16000 × 7 = 112000(đồng)
Đáp số : 112000(đồng)
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4. KHOA HỌC: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. Mục tiêu:
- Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi trung niên,
tuổi già, xác định được bản thân đang ở vào giai đoạn nào.
- Học sinh phân tích được ích của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể của con người.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
- Hoạt động dạy - Hoạt động học
A. Kiểm tra:
: Cơ thể chúng ta phát triển như thế nào?
- Bốc thăm số liệu trả bài theo các câu hỏi
Ÿ Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn dưới 2 tuổi và từ - Dưới 2 tuổi: biết đi, biết nói, biết tên mình, nhận
2 tuổi đến 6 tuổi? ra quần áo, đồ chơi
- Từ 2 tuổi đến 6 tuổi: hiếu động, giàu trí tưởng
tượng ...
Ÿ Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn từ 6 tuổi đến 12 - 6 tuổi đến 12 tuổi: cơ thể hoàn chỉnh, cơ xương
tuổi và giai đoạn tuổi dậy thì? phát triển mạnh.
- Tuổi dậy thì: cơ thể phát triển nhanh, cơ quan
sinh dục phát triển ...
- Cho học sinh nhận xét + Giáo viên
B-Bài mới - Học sinh lắng nghe
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
1. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, cả lớp
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn - Học sinh đọc các thông tin và trả lời câu hỏi
trong SGK trang 14, 15 theo nhóm
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm - Làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư
ký ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên
+ Bước 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình trên Giai đoạn
bảng và cử đại diện lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ Đặc điểm nổi bật
trình bày 1 giai đoạn và các nhóm khác bổ sung (nếu Tuổi vị thành niên
cần thiết) - Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn
- Phát triển mạnh về thể chất, tinh thần và mối
quan hê với bạn bè, xã hội.
Ÿ Giáo viên chốt lạinội dung làm việc của học sinh Tuổi trưởng thành
- Trở thành người lớn, tự chịu trách nhiệm trước
bản thân, gia đình và xã hội.

61
Tuổi trung niên
- Có thời gian và điều kiện tích luỹ kinh nghiệm
sống.
Tuổi già
- Vẫn có thể đóng góp cho xã hội, truyền kinh
nghiệm cho con, cháu.
* Hoạt động 2: Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của - Hoạt động nhóm, lớp
cuộc đời?
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Chia lớp thành 4 nhóm. Quan sát tranh ở SGK trao - Học sinh xác định xem những người trong ảnh
đổi. đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc
điểm của giai đoạn đó.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm - Học sinh làm việc theo nhóm như hướng dẫn.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp - Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày.
- Các nhóm khác có thể hỏi và nêu ý kiến khác về
phần trình bày của nhóm bạn.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi
trong SGK.
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? - Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên (tuổi dậy
thì).
+ Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc - Hình dung sự phát triển của cơ thể về thể chất,
đời có lợi gì? tinh thần, mối quan hệ xã hội, giúp ta sẵn sàng
đón nhận, tránh được sai lầm có thể xảy ra.
Ÿ Giáo viên chốt lại nội dung thảo luận của cả lớp.
C-Củng cố dặn dò
- Giới thiệu với các bạn về những thành viên trong - Học sinh trả lời, chỉ định bất kì 1 bạn tiếp theo.
gia đình bạn và cho biết từng thành viên đang ở vào
giai đoạn nào của cuộc đời?
Ÿ GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì”
- Nhận xét tiết học
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1. Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: - Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ
số”.
- Làm được bài tập 1; 3; 4.
- GD HS tích cực, tự giác và thích học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1. Kiểm tra:
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài tập tóm tắt sau, dưới lớp - HS giải
giải vào giấy nháp: Một giờ đi là :15 : 3 = 5 (km)
3 giờ: 15km. 9 giờ đi là :5 x 9 = 45 (km)
9giờ: ... km? Đáp số: 45 km
- Nhận xét.

62
2. Bài luyện tập.
Bài 1 - 1em nêu bài toán
Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bằng cách rút về đơn vị. - HS làm vào giấy nháp, 1em giải trên bảng
+ Tóm tắt: Bài giải
12 quyển: 24 000đồng Giá một quyển vở là:
30 quyển:....đồng? 24000 : 12 = 2000 ( đồng)
Số tiền mua 30 quyển vở là :
Bài 3  2000 x 30 = 60 000 ( đồng)
Lưu ý : Áp dụng bước  rút về đơn vị. Đáp số : 60 000 đồng.
- 1em nêu bài toán
(N) làm vào bảng phụ
Bài giải
Bài 4  Một ô tô chở được số HS là :
120 : 3 = 40 (HS)
Để chở được 160 HS cần số ô tô là : 160 : 40 =
Cho HS giải bài toán bằng cách rút về đơn vị.
4 ( ôtô)

- HS làm vào vở, 1 em giải vào bảng phụ


Bài giải :
HĐ3. Củng cố-Dặn dò : Số tiền trả cho một ngày công là :
- Nhận xét tiết học. 72 000 : 2 = 36 000 (đồng)
- Chuẩn bị tiết sau Số tiền trả cho 5 ngày công là :
36 000 x 5 = 180 000 ( đồng).
- Nhắc lại nội dung bài

Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
2 .TẬP ĐỌC: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I-Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ
quyền bình đẳng của dân tộc.
3. Thuộc lòng bài thơ.( ít nhất 1 khổ thơ)
- II-Đồ dùng
III-Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Kiểm tra -Hs đọc lại bài Những con sếu bằng giấy.
GV nhận xét. -Trả lời câu hỏi về bài đọc .
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài :
2-Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Gv gọi 1 em khá đọc bài
-Luyện đọc nối đoạn ( 2 vòng) -1 hs khá giỏi đọc toàn bài .
-Luyện đọc cặp -Đọc nối khổ thơ
-Gv hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu Chú ý đọc đúng: Bom H, Bom A,….
b)Tìm hiểu bài -Đọc nhóm đôi cho nhau nghe
-Y/c HS đọc thầm để thảo luận trả lời câu hỏi -Theo dõi đọc mẫu.
Câu 1: Hình ảnh trái đất có gì đẹp?

63
-Thảo luận.
Câu 2: Em hiểu 2 câu thơ cuối khổ 2: -Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời
Màu hoa nào cũng quý cũng thơm! xanh;có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn
Màu hoa nào cũng quý cũng thơm! sóng biển.
nói gì ? -Mỗi loài hoa cò vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng
quý cũng thơm. Cũng như mọi trẻ em trên thế giới dù
Câu 3: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên khác màu da nhưng đều bình đẳng, đều rất đáng quý,
cho trái đất ? đáng yêu.
-Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt
nhân. Vì chỉ có hoà bình, tiếng hát, tiếng cưới mới mang
GV ghi nội dung của bài lên bảng cho HS lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất .
nhắc lại 3 em đọc lại bài, cả lớp theo dõi cách đọc
c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ
3 em đọc nối đoạn lại toàn bài. -Hs luyện đọc diễn cảm .
Hướng dẫn đọc diễn cảm. -Hs học thộc lòng bài thơ .
Luyện đọc cặp diễn cảm và đọc thuộc -Cả lớp và gv nhận xét, chọn nhóm đọc hay nhất.
C-Củng cố, dặn dò :
Liên hệ thực tế về cuộc sống hiện tại trên trái
đất. -Hát bài Bài ca trái đất .
-Nhận xét tiết học.Khen những hs học tốt.
-Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ .
-Chuẩn bị bài sau .
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

3: Luyện từ và câu TỪ TRÁI NGHĨA


I.MỤC TIÊU:
- Bước đâù hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau(ND ghi
nhớ).
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ
cho trước(BT2, BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1. Kiểm tra
- Thế nào là từ trái nghĩa? cho VD - HS nối tiếp trả lời.
Giới thiệu bài. - Nêu từ in đậm
HĐ2. Nhận xé.
Bài 1 : So sánh nghĩa các từ in đậm.
GV ghi bảng. + Chính nghĩa: Đúng với đạo lí…
Nêu: chính nghĩa và phi nghĩa là hai từ trái + Phi nghĩa: Trái với đạo lí…
nghĩa. +Là từ có nghĩa trái ngược nhau
-Thế nào là từ trái nghĩa?
Bài 2 : hs tìm từ trái nghĩa Sống / chết ;Vinh / nhục
Bài 3.Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục +.... tạo ra 2 vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống
ngữ trên có tác dụng như thế nào trong việc rất cao đẹp của người VN - thà chết màđược tiếng thơm
thể hiện quan niệm sống của người Việt Nam còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.
+ Đọc mục “ghi nhớ” trong SGK
HĐ3. Luyện tập. a. đục / trong
Bài 1 : Tìm những cặp từ trái nghĩa b. đen / sáng
c. rách / lành
d. dở / hay

64
a. rộng b. đẹp c. dưới
Bài 2 : HS viết hoàn chỉnh vào vở + hòa bình / chiến tranh, xung đột
-gạch chân từ vừa điền. + thương yêu / căm ghét, căm giận
Bài 3 : Thảo luận ( N2 ) - ghi vào nháp. + đoàn kết / chia rẽ, bè phái, xung khắc
Bài 4 : HS làm vào vở (1 câu chứa 1 từ hoặc + giữ gìn / phá hoại, phá phách ....
1 câu chứa 1 cặp từ càng tốt.)
C. Củng cố - dặn dò.
-Nhận xét tiết học, biểu dương những hs tốt .
-Chuẩn bị bài sau .
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.Giáo dục kĩ năng sống: Em chăm sóc đồ dùng của mình và gia đình.( 2T)
I.Mục đích yêu cầu:
- Tổ chức hướng dẫn HS tham gia các hoạt độngvới tốc độ phù hợp.
- Khởi đọng bằng hoạt động hát tập thể.
_ Hướng dẫn và động viên HS kẻ về việc em chăm sóc đồ dùng của mình , cũng như cách gia đình em
chăm sóc đồ dùng.
_ Gợi ý và động viên các em suy ngẫm, chọn một tấm gương tốt về việc làm này
_ Khuyến khích HS thể hiện và rèn luyện kĩ năng : Lắng nghe , thuyết trình, chia sẻ, hợp tác, ra quyết
định, tự nhận thức và nêu gương.
II. Chuẩn bị: màu
III. Các hoạt động:.
1 Ôn bài: - Y/c HS hồi tưởng lại và nêu những gì em nhớ trong bài học trước .
- HS nhân xét bổ sung.
2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Câu chuyện chăm sóc đồ dùng của em.
B1: Quản ca cho lớp hát một bài hát tập thể. - Lớp hát.
- Y/C HS đánh dấu vào bức tranh những đồ vật mình - Hoạt động cá nhân tự đánh dấu.

- Hai HS ngồi cạnh nhau chia sẻ về cách chăm sóc - Hoạt động N2 chia sẻ.
những đồ dùng mình chọn .
- HS nối tiếp chia sẻ về kết quả thảo luận của nhóm - Học sinh nối tiếp nêu nội dung.
mình.
- B2: Y/C HS chọn và tô màu một đồ dùng em thường Học sinh tự tô màu.
xuyên chăm sóc( T12). .
Giáo viên tuyên dương..
Hoạt động 2: Đồ dùng của gia đình em.
B1: Giáo viên Chia bảng như SGK , Y/C HS thực
hiện. Hoạt động cá nhân.
B2: - Gọi HS Chia sẻ về danh sách đồ dùng và cách gia - học sinh đọc bài làm theo yêu cầu.
đình em gìn giữ trước lớp.
- Ghi lên bảng những ý kiến phù hợp. .
_ GV Khen ngợi , tổng kết:Giản dị là em biết yêu quý - Nhắc lại thông điệp.
, chăm sóc đồ dùng của mình và gia đình.
- Gọi HS nắc lại.
Hoạt động 3: Tấm gương chăm sóc đồ dùng trong
gia đình em.
B1: HS tự bầu chọn trong gia đình. Học sinh làm bài cá nhân: ông, bà , mẹ ,.....
Chia sẻ với bạn về tấm gương đó. Lần lượt học sinh nêu.

65
B2: Y/ C HS vẽ chân dung về tấm gương đó. Cả lớp nhận xét.
- Ghi lại những điều em học tập được từ tấm gương đó.
_ GV khen ngợi , đông viên.
3.Dặn dò:Về nhà cùng cùng với trải nghiệm tốt.. T15
Chuẩn bị tiết sau.
4. Hồi tưởng , củng cố. - Nhắc lại những gì em được học trong bài hôm
Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu. nay,.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Chiều thứ ngày tháng năm
1 Toán: LuyÖn to¸n
I. Môc tiªu : Cñng cè cho HS kü n¨ng gi¶i to¸n liªn quan ®Õn rót vÒ ®¬n vÞ vµ t×m tØ sè .
II. Bµi luyÖn :
GV HS
1.Củng cố kiến thức:
- Y/C HS nhắc lại cách giải dạng toán có quan hệ - 2HS nhắc lại.
tỉ lệ.
2. Hướng dẫn luyện tập.
1.Bµi1:
§Ó hót hÕt níc ë mét c¸i hå, ph¶i dïng 3 m¸y b¬m -Häc sinh ®äc ®Ò vµ ph©n tÝch nh trªn ®Ó t×m
lµm viÖc liªn tôc trong 4 giê. V× muèn c«ng viÖc hiÓu ®Ò vµ tãm t¾t sau ®ã gi¶i nh sau:
hoµn thµnh sím h¬n ngêi ta dïng 6 m¸y b¬m níc 1 m¸y b¬m hót c¹n níc hå cÇn thêi gianlµ :
nh thÕ. Hái sau mÊy giê sÏ hót hÕt níc ë hå? 4 x 3 = 12( giê )
+Ph©n tÝch : 6 m¸y b¬n hót c¹n hå níc hÕt thêi gianlµ:
Trong bµi nµy ta thÊy cã 3 ®¹i lîng: Níc ë hå lµ 12 : 6 = 2 (giê)
®¹i lîng kh«ng ®æi. §¸p sè : 2 giê
Sè m¸y b¬m vµ thêi gian lµ hai ®¹i lîng biÕn -Ph¬ng ph¸p dïng tØ sè:
thiªn theo tØ lÖ nghÞch ? Häc sinh t×m xem sè m¸y b¬m t¨ng lªn so víi lóc
+Ta thÊy : ®Çu mÊy lÇn , th× thêi gian b¬m sÏ gi¶m ®i bÊy
3 m¸y b¬m hót hÕt 4 giê. nhiªu lÇn vµ gi¶i nh sau
1 m¸y b¬m hót hÕt ? giê. 6 m¸y b¬m so víi 3 m¸y b¬m lín gÊp:
6 m¸y b¬m hót hÕt ? giê. 6 : 3 = 2 (lÇn)
Bµi nµy ta cã thÓ gi¶i ®îc b»ng c¶ hai ph¬ng Thêi gian ®Ó 6 m¸y b¬m hót c¹n níc hålµ :4 : 2 = 2
ph¸p. Ch¼ng h¹n: (giê).
Ph¬ng ph¸p dïng rót vÒ ®¬n vÞ: §¸p sè : 2 giê
2.Bµi 2:
Mét ca n« trong 3 giê ®i ®îc 45 km .Hái có ®i Gi¶i
nh vËy trong 4 giê ca n« ®i ®îc bao nhiªu km? 1 giê ca n« ®i ®îc lµ :
- HS ®äc thÇm , x¸c ®Þnh yªu cÇu , lµm bµi vµo 45 : 3 = 15 ( km )
vë . Cø ®i nh vËy trong 4 giê ca n« ®i ®îc lµ :
- ? Nªu bµi lµm , nhËn xÐt , ch÷a : 15  4 = 60 ( km )
3. Bµi 3 : §¸p sè : 60 km
Mét bÕp ¨n trong 3 ngµy hÕt 22 kg g¹o . Hái
trong 9 ngµy bÕp ¨n cÇn cã bao nhiªu kg g¹o ?
- 1 HS ®äc . Gi¶i
- HS lµm viÖc c¸ nh©n , lµm bµi vµo vë , 1 HS 9 ngµy gÊp 3 ngµy sè lÇn lµ :
lµm bµi ra b¶ng nhãm . 9 : 3 = 3 ( lÇn )
- Treo b¶ng tr×nh bµy bµi lµm . Sè g¹o bÕp ¨n cÇn trong 9 ngµy lµ :
- NhËn xÐt , ch÷a : 22  3 = 66 ( kg )

66
4.Bµi 4 : ( Khuyến khích HSK,G làm) §¸p sè : 66 kg
Ngêi ta ph¬i 200 kg lóa bÞ nhÑ ®i 5kg .Hái sau
khi ph¬i 1 tÊn thãc cßn l¹i bao nhiªu kg thãc ? Gi¶i
- HS ®äc thÇm . 1 tÊn = 1000 kg
- HS trao ®æi nhãm 2 ®Ó lµm bµi . 1 tÊn gÊp 200 kg sè lÇn lµ :
- ? Nªu bµi lµm 1 000 : 200 = 5 ( lÇn )
- ? NhËn xÐt , ch÷a : Ph¬i 1 tÊn lóa sÏ bÞ nhÑ ®i lµ :
+ GV chÊm ch÷a bµi 5  5 = 25 ( kg )
4. Cñng cè ,dÆn dß : Ph¬i 1 tÊn lóa cßn l¹i lµ :
- GV nhËn xÐt giê häc 1 000 - 25 = 975 ( kg )
§¸p sè : 975 kg
Bài học kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
2 .TIÊN ́ G VIÊ ̣T : ¤n tËp tõ tr¸i nghÜa
I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về từ trái nghĩa
II. Các hoạt đô ̣ng dạy - học:
Các bài tâ ̣p cần làm Hoạt đô ̣ng dạy - học
1. Giới thiêụ bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tâ ̣p:
Bài 1: Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ? Bài 1: HS trả lời- nêu ví dụ
- GV chèt ý ®óng. Bài 2: HS nêu YC bài tâ ̣p
Bài 2: Gạch chân các từ trái nghĩa trong các câu sau: Thảo luâ ̣n nhóm đôi, trả lời
a, Chết vinh hơn sống nhục Các nhóm khác nhâ ̣n xét, chữa bài
b, Gạn đục khơi trong Chết/sống; vinh/nhục
c, Xấu người đẹp nết đục/ trong; xấu/đẹp; đen/sáng
d, Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng nắng/mưa; trước/sau; lạ/quen;
e, Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa chìm/nổi; ít/nhiều
g, Ăn cỗ đi trước, lô ̣i nước theo sau
h, Khoai đất lạ, mạ đất quen
i, Ba chìm bảy nổi
k, Ăn ít ngon nhiều
Bài 3 : Điền từ trái nghĩa vào chỗ chấm Bài 3: HS thảo luâ ̣n nhóm, tìm từ trái nghĩa
Sáng/ .... ; Trắng/ .... ; Khóc/ ... ; Các nhóm lần lượt trả lời
Buồn/ .... ; Hòa bình/ ... ; Đoàn kết/ ....; Nắng/ .... ; Nhâ ̣n xét, chữa bài
No/ .... ; Cao/ .... ; Sáng/tối; Trắng/đen; Khóc/cười; Buồn/vui;
Tốt/ .... ; Lương thiê ̣n/ ... ; Giữ gìn/ ... Hòa bình/chiến tranh; Đoàn kết/chia rẽ;
Nắng/mưa; No/đói; Cao/thấp; Tốt/xấu;
Lương thiê ̣n/ độc ác; Giữ gìn/ phá phách
Bài 4 : Tìm từ dùng sai và thay thế từ đúng trong các Bài 4: HS tự làm bài
trường hợp dùng từ trái nghĩa sau : GV chấm, chữa bài
a, Hẹp nhà tốt bụng a, hẹp/ rộng b, đục/ trong
b, Gạn cặn khơi trong. c, ít/ nhiều d, ngắn/ dài
c, Ăn ít nói to. đ, rách/ lành e, nhỏ/ lớn
d, Bóc nhỏ cắn dài.
đ,Áo thủng khéo vá hơn lành vụng may.
e, Trần Quốc Toản tuổi ít mà chí lớn.
Bài 5: Tìm từ trái nghĩa trong từng cụm từ sau: - HS hoµn thµnh bµi , råi nèi tiÕp ®äc bµi
Hoa tươi/ .... Cau tươi/ .... lµm.
Rau tươi/ .... Củi tươi/ .... - Ch÷a bµi.
Cá tươi/ .... Nét mă ̣t tươi/ ....

67
Trứng tươi/ .... Màu sắc tươi/ ....
3. Cñng cè dÆn dß.
Bài học kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
Thứ ngày tháng năm
1 .TOÁN : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( tiếp theo )
I-Mục tiêu:
- Làm quen với bài toán liên quan đến tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng
lại giảm đi bấy nhiêu lần).
- Biết cách giải các bài toán có liên quan đến tỉ lệ bằng 2 cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
II-Đồ dùng:
III-Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Kiểm tra: -2 hs lên bảng làm bài ở VBT
B-Bài mới -Cả lớp nhận xét và sửa bài .
1-Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp .
2-Tìm hiểu VD về liên quan tỉ lệ nghịch
a)VD
- GV viết sẵn nội dung VD lên bảng.
-Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 10 kg thì
số bao gạo như thế nào?
-Số bao gạo giảm từ 20 bao xuống còn 10 bao
-5kg lên gấp mấy lần thì đựơc 10 kg ?
-20 bao gạo giảm đi mấy lần thì đựơc 10 bao gạo ? -Gấp lên 2 lần.
-Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao
gạo thay đổi như thế nào ? -Giảm 2 lần.
- GV: Số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì
số bao gạo có đựơc lại giảm đi bấy nhiêu lần. -Giảm 2 lần .
b)Bài toán
-Hs đọc đề bài SGK, phân tích đề, tự tìm cách giải
toán. *Giải bằng cách rút về đơn vị
Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần số
người :
12 × 2 = 24 (người)
Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày cần :
24 : 4 = 6 (người)
Đáp số : 6 người
*Giải bằng cách tìm tỉ số :
Số lần 4 ngày gấp 2 ngày :
4 : 2 = 2 (lần)
3-Luyện tập , thực hành Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày cần :
Bài 1 : 12 : 2 = 6 (người)
-Hs đọc đề bài, gv tóm tắt. Đáp số : 6 người
10 người: 7 ngày Cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng làm
...người: 5 ngày Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần: 10
× 7 = 70 (người)
C-Củng cố , dặn dò : Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần: 70 :
-Gv tổng kết tiết học. 5 = 14 (người)
-Dặn hs về nhà làm ở VBT Đáp số : 14 người

68
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I-Mục tiêu:
-Hs biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần MB, TB, KL; biết lựa chọn được
nhỡng nét nổi bật để tả ngôi trường.
-Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
II-Đồ dùng
-Những ghi chép của hs sau khi quan sát cảnh trường học. - VBT in.
III-Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-Kiểm tra: -Hs trình bày kết quả quan sát cảnh
trường học đã chuẩn bị.
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài
Gv nêu mục đích , yêu cầu của bài học .
2-Hướng dẫn hs luyện tập
Bài tập 1 : 1 em nêu yêu cầu bài tập.
-Phát bút dạ cho 2,3 hs . 1 em đọc lưu ý SGK
VD về dàn ý Gv gợi ý như sau: -Lập dàn ý chi tiết vào vở, 1 số em
Mở bài : Giới thiệu bao quát : làm vào vở bài tập in.
-Trường nằm trên một khoảng đất rộng . -Trình bày dàn ý . Mời 1 hs làm bài
-Ngôi trường nổi bật vì mái ngói đỏ tường vôi trắng, những hàng tốt dán trên bảng .
cây xanh bao quanh - Cả lớp bổ sung hoàn chỉnh .
Thân bài :
*Tả từng phần của cảnh trường :
-Sân trường : Kết bài :
+Sân xi măng rộng; giữa sân là cột cờ trên sân có một số cây -Trường học của em mỗi ngày một
bàng, phượng tỏa bóng mát . đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các
+Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi . thầy, cô và chính quyền địa phương .
-Lớp học : -Em rất yêu quý và tự hào về trường
+Ba tòa nhà xếp thành hình chữ U em .
+Các lớp học thoáng mát có quạt trần,đèn điện. -Hs viết đọan văn phần thân bài .
-Vườn trường :
+Cây trong vườn .
+Hoạt động chăm sóc vườn trường.
Bài tập 2
Lưu ý : Nên chọn viết một đoạn ở phần thân bài vì phần này có
nhiều đoạn .
-Gv chấm điểm, đánh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân
thực .
C-Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị cho tiết kiểm tra bài văn tả cảnh sắp tới .
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.Kể chuyện
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
I.MỤC TIÊU:

69
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn
gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của
quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
-GDKNS: Thể hiện sự thông cảm.( Cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng
cảm với những hành động dũng cảm của người Mĩ có lương tri)
Phản hồi, lắng nghe tích cực.
II.CHUẨN BỊ : Tranh Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1.Kiểm tra: Kể câu chuyện về xây dựng quê hương - 2 HS lên bảng kể
đất nước.
HĐ2. Bài mới:
a.Giới thiệu:
b.Giáo viên kể chuyện:
+ GV kể chuyện lần 1 kết hợp ghi bảng: 16-3-1968, - HS quan sát và đọc phần lời ghi dưới mỗi
Mai-cơn-cựu chiến binh Mĩ, Tôm-xơn-chỉ huy đội bay, tấm ảnh
Côn-bơn-xạ thủ súng máy, An-đrê-ốt-ta-cơ trưởng, Hơ-
bớt-anh lính da đen, Rô-nan-anh lính sưu tầm tài liệu.
+ GV kể lần 2 phối hợp tranh minh họa:
Đoạn 1: Chậm rãi, trầm lắng(ảnh 1)
Đoạn 2 : Nhanh, căm hờn.(ảnh 2) + Kể theo nhóm (mỗi nhóm kể theo 2-3 tấm
Đoạn 3 : Hồi hộp(ảnh 3) ảnh). Một em kể toàn câu chuyện.
Đoạn 4 : (Giới thiệu ảnh 4, 5). + Trao đổi nội dung - ý nghĩa câu chuyện.
Đoạn 5 : (Giới thiệu ảnh 6, 7). (H : Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? Bạn
c.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu suy nghĩ gì về chiến tranh? Hành động của
chuyện: những người lính Mĩ có lương tâm giúp bạn
hiểu điều gì?)
+ Thi kể trước lớp; kể theo nhóm, kể cá nhân
chọn bạn kể hay nhất lớp.
HĐ3.Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại ý nghĩa.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1 TOÁN: LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu: Giúp hs củng cố về :
Mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ.
Giải các bài toán có liên quan đến đại lượng tỉ lệ.
III-Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-Kiểm tra: -2 hs lên bảng làm bài tập ở VBT
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp.
2-Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: y/c đọc đề 1 em đọc đề
-Hs đọc đề bài, phân tích đề, làm vào vở. Làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng lớp
-Hướng dẫn 2 cách giải HS lựa chọn cách giải Giải
C1: Số tiền có là: C2: 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần :

70
25 x 3000 = 75000(đồng) 3000 : 1500 = 2 (lần)
Mua vở 1500 đồng thì được Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua đựơc :
75000 : 1500 = 50 ( quyển) 25 × 2 = 50 (quyển)
Đáp số : 50 quyển Đáp số : 50 quyển
Bài 2: y/c HS đọc đề phân tích đề
Hướng dẫn HS cách giải .
HS theo dõi để làm bài
Tổng thu nhập của gia đình đó
800000 × 3 = 2400000 (đ)
Nếu có thêm 1 người thì mức thu nhập của GĐ đó là
2400000 : 4 = 600000(đ)
Khi có thêm 1 con, bình quân thu hàng tháng của mỗi
người bị giảm:
C-Củng cố , dặn dò : 800000 – 600000 = 200000 (đ)
-Gv tổng kết tiết học. Đáp số : 200000 đ
-Dặn hs về nhà làm ở VBT
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I-Mục tiêu:
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (Chon 2 hoặc3 trong 4 ý a, b, c, d); đặt
được câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4; (BT5).
II-Đồ dùng
III-Hoạt động dạy học

-Hoạt động dạy học -Hoạt động dạy học


A-Kiểm tra: -Nêu ghi nhớ về từ trái nghĩa.
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài :
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn hs làm BT
Bài tập 1 Tìm từ trái nghĩa trong thành
ngữ tục ngữ -1 em nêu y/c bài tập
-Cho HS thảo luận nhóm để tìm HS tháo luận N2 để hoàn thành bài tập
Gọi HS trình bày kết quả Lời giải: Các từ trái nghĩa được in đậm .
GV nêu nghĩa các câu thành ngữ tục ngữ +Ăn ít ngon nhiều: ăn ngon, có chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà
không ngon.
+Ba chìm bảy nổi : cuộc đời vất vả .
+Nắng chóng trưa, mưa chóng tối : trời nắng có cảm giác
chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác tối đến nhanh
+Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kính già, già để tuổi cho : yêu quí trẻ
em thì trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ; kính
trọng tuổi già thì mình cũng được thọ như người già .
Y/c HS ghi nhớ các thành ngữ tục ngữ -Hs học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ trên.
trên. -1 em nêu y/c. Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
Bài tập 2 : Y/c HS đọc đề bài -Các từ trái nghĩa với từ in đậm: nhỏ-lớn, trẻ-già , trên-dưới ,
Gọi HS chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung chết-sống.
Bài 3:Tìm từ trái nghĩa điền vào ô trống -1 em nêu y/c.Cả lớp làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu bài
y/c hs làm bài vào VBT tập.

71
y/c ghi nhớ thành ngữ tục ngữ -Thứ tự các từ điền vào ô trống: nhỏ, vụng, khuya..
-HS làm bài vào vở
Bài tập 4: Tìm từ trái nghĩa theo y/c a)Tả hình dáng :
-cao / thấp; cao / lùn; cao vống / lùn tịt
-to / bé; to / nhỏ; to xù / bé tí ; to kềnh / bé tẹo
-béo/ gầy; mập / ốm; béo múp / gầy tóp
-b)Tả hành động :
-khóc/cười;đứng /ngồi; lên /xuống;vào/ ra
c)Tả trạng thái :
-buồn /vui; bi quan / lạc quan; phấn chấn / ỉu xìu
-sướng / khổ; vui sướng/đau khổ;hạnh phúc / bất hạnh .
-khỏe/ yếu; khỏe mạnh/ ốm đau; sung sức / mệt mỏi .
-d)Tả phẩm chất :
-tốt / xấu; dữ / hiền; lành / ác; hư / ngoan; khiêm tốn/ kiêu căng;
hèn nhát/dũng cảm ; thật thà /dối trá; trung thành/ phản bội; cao
thượng / hèn hạ; tế nhị / thô lỗ
-HS đặt miệng trước lớp nối tiếp nhau, sau đó viết một số câu
vào vở
VD:+Chú chó cún nhà em béo múp. Chú vàng nhà Hương thì
gầy nhom .
+Na cao lêu đêu, còn Hà thì lùn tịt .
Bài tập 5 : Đặt câu +Bọn tí nhau đang trêu chọc nhau,đứa khóc đứa cười inh ỏi cả
Gợi ý HS có thể đặt 2 câu có 2 từ trái nhà trẻ .
nghĩa nhau hoặc một câu có cả cặp từ +Đáng quý nhất là trung thực, còn dối trá thì chẳng ai ưa .
trái nghĩa.

C-Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Yêu cầu thuộc các thành ngữ, tục ngữ
co trong bài
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) : ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I-Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê.
II-Đồ dùng
III-Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Kiểm tra: -Hs chép vần các tiếng: chúng – tôi – mong –
thế – giới- này-mãi –mãi - hoà –bình
Sau đó nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng
B-Bài mới tiếng .
1-Giới thiệu bài :
2-Hướng dẫn hs nghe - viết -Theo dõi cô đọc bài viết.
-Đọc đoạn cần viết . -Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa
-Nhắc các em chú ý viết tên riêng người nước ngòai : nếu cần.
Phrăng Đơ Bô-en. -Hs viết bài
- Gv đọc bài cho HS viết bài vào vở -Hết thời gian qui định, yêu cầu hs tự soát lại
-Chấm 7,10 bài . bài .

72
-Nêu nhận xét chung .
3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả +Giống nhau : hai tiếng đều có âm chính gồm
Bài tập 2 : hai chữ cái . Đó là nguyên âm đôi .
-So sánh hai tiếng nghĩa và chiến về cấu tạo ? +Khác nhau : tiếng chiến có âm cuối , tiếng
Bài tập 3 : nghĩa không có .
Gv hướng dẫn hs nhận xét quy tắc ghi dấu thanh
Quy tắc :
+Dấu thanh đặt ở âm chính .
+Trong tiếng nghĩa ( không có âm cuối): đặt dấu thanh
ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi .
+Trong tiếng chiến (có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ
cái thứ hai ghi nguyên âm đôi .
C-Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học, biểu dương những hs tốt .
-Nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
-Chuẩn bị bài sau .
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.Khoa học. VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ.
I. Mục tiêu:
Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. Thực
hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
Rèn thói quen tắm, gội, thay quần áo thường xuyên, hàng ngày.
Hs ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ, hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.


A. Kiểm tra.
4´? Nêu những đặc điểm nổi bật của tuổi vị thành niên, tuổi - 2 hs trả lời, nhận xét, bổ sung.
trưởng thành, tuổi già?
Nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. - L¾ng nghe, theo dâi.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
2. Nội dung bài
+ HĐ1: Động não.
M.tiêu: Hs nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể - L¾ng nghe.
ở tuổi dậy thì.
Cách tiến hành:
+ Giảng và nêu vấn đề: ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và
tuyến dầu ở da hoạt động mạnh.... - Suy nghÜ, tr¶ lêi.
Vậy ở tuổi này chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch - NhËn xÐt, bæ sung.
sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “ trứng cá” ?
+ Y.c một số hs đưa ra ý kiến. ( rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay
quần áo..) - Mét sè hs nªu t¸c dông.
+ Gọi hs nối tiếp nêu tác dụng của các việc làm trên.
K.luận: Tất cả những việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh
cơ thể nói chung. Nhưng ở lứa tuổi dậy thì, cơ quan sinh dục - L¾ng nghe.
mới bắt đầu phát triển, vì vậy chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan
sinh dục.

73
+ HĐ2: Làm việc với phiếu học tập.
- Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành các nhóm nam riêng, nữ riêng.
+ Phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ:
Nam: nhận phiếu “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”. - Ho¹t ®éng theo 2 nhãm nam; 3 nhãm n÷.
Nữ: nhận phiếu “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”.
+ Y.c các nhóm thảo luận làm phiếu, chữa bài cho các nhóm
nam riêng, nữ riêng và giải đáp các thắc mắc của các em. - Th¶o luËn, lµm phiÕu, trao ®æi th¾c
+ HĐ3: Quan sát tranh và thảo luận. m¾c trùc tiÕp víi GV.
M.tiêu: HS xác định được những việc nên làm và không nên
làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- C¸ch tiÕn hµnh:
+ Y.c c¸c nhãm lÇn lît quan s¸t c¸c h×nh 4,5,6,7 sgk - 19 vµ tr¶
lêi c¸c c©u hái: - Ho¹t ®éng nhãm .
? ChØ vµ nãi néi dung cña tõng h×nh.
? Chóng ta nªn lµm g× vµ kh«ng nªn lµm g×... tuæi dËy th×? - Quan s¸t, th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái.
+ Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm ph¸t biÓu ý kiÕn.
- K.luËn: ë tuæi dËy th× chóng ta cÇn ¨n uèng ®ñ chÊt, t¨ng - §¹i diÖn nhãm ph¸t biÓu.
cêng luyÖn tËp TDTT... Kh«ng sö dông chÊt g©y nghiÖn, k NhËn xÐt, bæ sung.
xem c¸c phim k lµnh m¹nh
- L¾ng nghe.
C. Củng cố - Dặn dò: - Nghe, 2 hs đọc mục bóng đèn toả sáng.
+ Nhắc lại nội dung bài; Gọi một vài hs đọc mục bóng đèn toả
sáng. - Nghe, ghi nhớ.
+ Liên hệ g.dục; Nhận xét giờ học.HD ôn bài, chuẩn bị bài
sau.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1. TẬP LÀM VĂN: TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT)
I-Mục tiêu:
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (MB, TB, KB), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc
chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thanh câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II-Đồ dùng :- Vở.
- Mở bài : Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả .
- Thân bài : Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian .
- Kết bài : Nêu lên nhận xét hoạc cảm nghĩ của người viết .
III-Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết kiểm tra .
2. Ra đề :
Dựa theo những đề gợi ý ở trang 44 SGK, gv ra đề cho hs viết bài
-GV ra cả 3 đề cho HS lựa chọn
-HS lựa chọn đề để làm bài
C-Củng cố , dặn dò :
- Dặn hs trước nội dung tiết TLV tuần 5: Luyện tập làm báo cáo thống kê .
- Nhớ lại những điểm số em có trong tháng để làm tốt BT thống kê.
5. Cñng cè dÆn dß : NhËn xÐt tiÕt häc dÆn dß VN
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

74
…………………………………………………………………………………...
2. Ngoài giờ lên lớp: TÌM HIỂU ÔN LẠI VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG
TỐT ĐẸP CỦA NHÀ TRƯỜNG

I/-MỤC TIÊU:
- Góp phần củng cố khắc sâu và phát triển những kiến thức đã học.
- Tìm hiểu ôn lại và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
- Hoạt động làm sạch môi trường.
- Phát động phong trào thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc mừng các thầy cô giáo. Chào mừng
ngày phụ nữ VN 20/ 10.
- Hình thành và phát triển kĩ năng cần thiết phù hợp với sự phát triển lứa tuổi như GD, thực hành vs răng
miệng
II/-NỘI DUNG SINH HOẠT:
A */-SINH HOẠT TRONG LỚP : (Tiết : 1,2 )
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1/-Hoạt động: 1’- ổn định lớp . - GV cho HS tập trung.
2/- Hoạt động:-Nêu ý nghĩa của lễ khai giảng - HS tập trung theo khu vực đã quy định của từng
- Khai giảng là ngày bắt đầu năm học mới. lớp.
Trong buổi lễ,đại diện chính quyền, thầy cô giáo, - GV nêu+Hs chú ý.
HPHHS và cá em HS đều mong muốn một năm
học đạt thật nhiều kết quả.Với một buổi lễ, mang - hs lắng nghe.
nhiều ý nghĩa như vậy em cần có thái độ, tôn
trọng và nghiêm túc. - HS lắng nghe .
- Nhà trường phổ biến một số việc chung của năm
học - HS ghi vào vở
*/-Học nội quy HS: Gv cho HS học 4 nhiệm vụ
của HS Tiểu học- GV ghi bảng. HS làm việc theo nhóm.
1/-Biết vâng lời thầy, cô giáo; lễ phép trong
giao tiếp hằng ngày. Đoàn kết thương yêu, giúp
đỡ bạn bè. - HS lắng nghe.
2/-Đi học đều và đúng giờ, giữ trật tự khi ra
vào lớp và khi ngồi học, giữ gìn sách vở và đồ
dùng học tạp tốt.
3/-Giữ gìn thân thể và vệ sinh cá nhân; đấu tóc
quần áo gọn gàng sạch sẽ, ăn uống hợp vệ sinh..
4/-Tham gia các hoạt động tập thể của trường,
của lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản của trường, lớp và
nơi công cộng; bước đầu biết thực hiện các quy
tắc về ATGT và trật tự XH.
*/-GV Tổ chức cho HS sinh hoạt dưới hình thức
hái hoa dân chủ.
*/- Đưa phong trào Vở sạch chữ đẹp vào các tiết
thông qua Luyện viết chữ.
- GV nêu gương một số em viết chữ đẹp trình bày
sạch sẽ, viết đúng mẫu chữ hiện hành, giữ gìn
VSCĐ, làm bài đầy đủ, không bỏ vở, không tẩy
xóa.
*/-GV phát động phong trào thi đua học tập chào
mừng NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20/ 10.
*/-GIỚI THIỆU BÀI
+ Các em biết rằng trong tháng 9 có 1 ngày lễ rất - 2/9 lễ Quốc khánh.

75
quan trọng đó là ngày nào? - Ngày 15/10-20/10.
+ Vậy trong tháng 10 có 2 ngày trọng đại mà - Bác Hồ gửi thư cho ngành GD.
chúng ta phải cần phát động phong trào thi đua - Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
học tập tốt, làm nhiều việc tốt để chào mừng - Học tập tốt là giờ học xây dựng bài, phát biểu thật
không? Đó là ngày nào? nhiều và thật tốt, để các em ghi nhiều điểm 10.
+ GV nói ngày 15/10 là ngày gì? - Trồng và chăm sóc cây bồn hoa.
+ Ngày 20/10 là ngày gì? - HS nêu
+ Vậy thi đua học tập tốt, làm việc tốt là làm - GVcho HS kể ra những việc cụ thể mình đã
những gì? làm(việc tốt)
+ Ngoài ra trong tháng 10 còn có những ngày nào
đáng ghi nhớ? - HS lắng nghe ghi nhớ.
+GV nói:đó là ngày:1/10-2/10.
.1/10 là ngày thành lập hội người cao tuổi.
.2/10 là ngày thành lập hội khuyến học Việt
Nam.
III/-CỦNG CỐ-DẶN DÒ:Gv nhận xét tiết học.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………...
1.TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu:
- Giải các bài toán có liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ đã học bằng 2 cách "Rút về đơn vị" và "Tìm tỉ
số".
III-Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Kiểm tra: -2 hs lên bảng làm bài tập ở VBT
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp.
2-Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :-Hs đọc và phân tích đề bài. 1 em đọc đề bài
-Xác định dạng bài toán ? -Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
-Hs vẽ sơ đồ . HS giải vào vở, 1 em lên bảng giải
Tổng số phần bằng nhau :
2 + 5 = 7 (phần)
Số hs nam : 28 : 7 × 2 = 8 (em)
Số hs nữ : 28 – 8 = 20 (em)
Đáp số : Nam : 8 em . Nữ : 20 em

1 em đọc đề
Bài 2 :y/c đọc đề bài HS làm bài vào vở
-Hs làm bài. Hiệu số phần bằng nhau :
-Xác định dạng toán ? ( hiệu - tỉ ) 2 – 1 = 1 (phần)
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật :
15 : 1 = 15 (m)
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật :
15 + 15 = 30 (m)
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật :
(15 + 30) × 2 = 90 (m)

76
- Chữa bài. Đáp số : 90 m
Hs đọc đề, phân tích đề.
Bài 3 :y/c HS đọc đề và phân tích đề bài 100m gấp 50 km số lần là:
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm sau đó gọi HS 100: 50 = 2 (lần)
khác chữa bài, cả lớp nhận xét Đi 50 km thì tiêu thụ hết:
12 : 2 = 6 (lít)
C-Củng cố , dặn dò : Đáp số : 6 lít
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm ở VBT
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Chiều thứ ngày tháng năm
1.TIẾNG VIỆT: Ôn luyện
I. MỤC TIÊU
Thực hành, luyện tập về từ trái nghĩa: Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu, đặt câu với từ trái nghĩa.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Nhắc lại kiến thức:
HS nhắc lại thế nào là từ tr¸i nghĩa và t¸c dụng của từ - h/s nªu ghi nhí
tr¸i nghĩa.
2. Hướng dẫn luyện tập:
HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Tìm các từ trái nghĩa trong những câu thơ sau:
a) Sao đang vui vẻ ra buồn bã
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng
b) Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay - h/s lµm bµi c¸ nh©n vµo vë.
Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm - Nối tiếp nêu kết quả.
Đời ta gương vỡ lại lành
Cây khô cây lại đâm cành nở hoa
- Đắng cay nay mới ngọt bùi
Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau
a) Nơi hầm tối là nơi sáng nhất
b) Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam
- HS tự làm bài.
- - Chữa bài.
- - Gọi HSK nêu một nghĩa 1 số từ.
Bài 2:Với mỗi từ in nghiêng sau đây, hãy tìm một từ trái
nghĩa:
a) già: - quả già (M: non)
- người già
- Cân già
b) chạy: - người chạy (M: đứng)
- ô tô chạy
- đồng hồ chạy
c) nhạt: - muối nhạt (M: mặn) - h/s th¶o luËn nhãm 2 lµm vµo vë
- đường nhạt Đáp án: Bài 2: a: non, trẻ, non; b: đứng,
- màu áo nhạt dừng, chết; c: mặn, ngọt, đậm
- HS đọc đề, tự làm vào vở
- GV hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng
- GV chỉ định một số HS trình bày kết quả bài làm của

77
mình.
- Lớp nhận xét; GV nhận xét, .
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn HS học thuộc ghi nhớ về từ
trái nghĩa.
Bài học kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Hướng dẫn tự học: Hướng dẫn HS hoàn thành nội dung kiến thức bài tập trong tuần.

TUẦN 5:
Thứ ngày tháng năm
1. Chào cờ - Sinh hoạt tập thể: Lớp trực và Đội duy trì
2.Tập đọc: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn tình hữu nghị của người kể chuyện với
chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu
hỏi 1, 2, 3)
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra: - Gọi HS đọc thuộc lòng và trả lời - HS đọc “ Bài ca về Trái đất ”.
câu hỏi.
B/ Dạy bài mới :
1) Giới thiệu bài : - Ghi đề - HS chú ý.
2) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc : HS đọc nối tiếp kết hợp luyện
đọc từ khó. - HS đọc nối tiếp, Kết hợp luyện đọc từ khó.( Mãng
- GV đọc lần 1 nắng, hòa sắc, A-lếch – xây,…
b) Tìm hiểu bài : - HS đọc theo cặp.
+ Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
+ Hai ngưòi gặp nhau ở một công trường xây dựng.
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến + Vóc ngưòi cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như
anh Thủy chú ý. một mảng năng, thân hình chắc.
Ý 1: + HS trả lời
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp
diễn ra như thế nào ?
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì + Em nhớ nhất đoạn tả ngoại hình A-lếch-xây. Em
sao? thấy đoạn này tả rất đúng về một người nước ngoài.
Ý 2: + Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công
+ Nội dung nói lên điều gì ? nhân Việt Nam.
c) HD đọc diễn cảm
- Chọn đoạn 4 luyện đọc. - HS luyện đọc.Thi đọc diễn cảm.
- GV đọc.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm, nhận xét, tuyên
dương.

78
3) Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.Toán: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I / Mục tiêu: Giúp HS:


1) Kiến thức: - Biết tên gọi, ký hiệu, quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Làm BT1, 2(a, c), 3
2) Kĩ năng: - Biết chuyển đổi các số đo độ dài
3) Thái độ: - Các em thích giải các bài toán về đơn vị đo độ dài.
II/ Đồ dùng dạy học: bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A) Kiểm tra: -Gọi HS làm bài tập. - 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
B) Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi đề - HS chú ý.
2. HD luyện tập:
Bài 1: GV ghi sẵn lên bảng. - HS lên điền
- Lưu ý HS mối quan hệ - HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị
Bài 2: - Cho HS làm vào vở - Làm và chữa bài
a)Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé a) 135m = 1350dm ; 342dm = 342cm
liền kề. 15cm = 150mm
c) Chuyển đổi từ các đơn vị bé ra các đơn vị lớn 1
c)1 mm = cm
hơn. 10
1 1
1 cm = m;1m= km
100 1000
- Nhận xét. - Nhận xét, bổ sung
Bài 3: Chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn
vị đo sang các số đo có một tên đơn vị đo và - Làm bảng nhóm cá nhân
ngược lại. - 2 HS chữa bài
- Cho HS làm vào bảng nhóm và chữa bài + 4km37m = 4037m ;
- Lưu ý HS mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ 354dm = 35m4dm
dài. + 8m12cm = 812cm ;
- Nhận xét 3040m = 3km40m
3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét, bổ sung
- Nhắc lại nội dung.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. - 2 HS nhắc lại bảng đo độ dài.

Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
4. Khoa häc: Thùc hµnh: nãi: “kh«ng” ®èi víi c¸c chÊt g©y nghiÖn.(T1)
A. Môc tiªu:
- Gióp hs:
+ Xö lÝ c¸c th«ng tin vÒ t¸c h¹i cña rîu, bia, ma tuývµ tr×nh bµy nh÷ng th«ng tin ®ã.

79
+ Thùc hiÖn kÜ n¨ng tõ chèi kh«ng sö dông c¸c chÊt g©y nghiÖn.
+GDKNS:KÜ n¨ng tæng hîp t duy hÖ thèng th«ng tinvÒ t¸c h¹i cña chÊt g©y nghiÖn .
kÜ n¨ng t×m kiÕm sù gióp ®ì khi r¬i vµo hoµn c¶nh bÞ ®e do¹ph¶i sö dông c¸c chÊt g©y nghiÖn
B. §å dïng d¹y häc:
- Th«ng tin vµ h×nh trang 20,21,22,23,SGK.
- C¸c h×nh ¶nh th«ng tin vÒ t¸c h¹i cña rîu, bia, ma tuýsu tÇm ®îc.
-PhiÕu häc tËp.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
GV HS
1.KiÓm tra: * 2 HS lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái.
* Gäi 2HS lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái.
-Nªu c¸ch vÖ sinh c¬ thÓ tuæi dËy th×? -HS tr¶ lêi .
- Nªu nh÷ng viÖc em ®· lµm ®Ó gi÷ g×n c¬ thÓ khoÎ -HS nhËn xÐt.
m¹nh?
-NhËn xÐt tæng kÕt chung.
2.Bµi míi:
H§1: Thùc hµnh xö lÝ th«ng tin * Nªu yªu cÇu HS lµm * §äc SGK vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái theo b¶ng cña
viÖc c¸ nh©n: gi¸o viªn.
- §äc c¸c th«ng tin trong SGK vµ hoµn thµnh b¶ng sau :
T¸c h¹i t¸c h¹i t¸c h¹i cña -Th¶o luËn ý kiÕn cña m×nh ®a ra víi b¹n .
cña thuèc cña rîu, ma tuý
l¸ bia
§èi víi ngêi
sö dông * Tr×nh bµy tríc líp.
§èi víi ngêi
xung quanh -NhËn xÐt bµi b¹n,
-Gäi 1 sè HS tr×nh bµy. -Nªu l¹i ND bµi häc.
KL: Rîu,bia, thuèc l¸, ma tuý, lµ nh÷ng chÊt g©y
nghiÖn (Ma tuý lµ chÊt cÊm sö dông bu«n b¸n vËn -3 HS nh¾c l¹i nd ghi nhí
chuyÓn) .C¸c chÊt nµy ®Òu g©y h¹i cho søc khoÎ ngêi
sö dôngvµ nhòng ngêi xung quanh lµm ¶nh hëng tíi x· * HS bèc th¨m chuÈn bÞ c©u tr¶ lêi theo phiÕu
héi. ®· bèc th¨m ®îc.
H§2: Trß ch¬i bèc th¨m tr¶ lêi c©u hái -Theo dâi nhËn xÐt.
* ChuÈn bÞ 3 lo¹i c©u hái vÒ: rîu, thuèc l¸ , ma tuý.yªu
c©u HS bèc th¨m lo¹i nµo thuyÕt tr×nh vÒ lo¹i ®ã. -Nh¾c l¹i nh÷ng viÖc lµm kh«ng nªn lµm dÉn
C¸c nhãm lªn tr×nh bµy, cho HS nhËnxÐt. ®Õn nguy h¹i søc khoÎ.
-Chèt ý: c¸c chÊt nªu trªn ®Òu lµ c¸c chÊt g©y nghiÖn
rÊt nguy h¹i ®Õn søc khoÎ cña mäi ngêi.
H§3: Trß ch¬i chiÕc ghÕ nguy hiÓm
* Nªu yªu cÇu, c¸ch ch¬i: Lµm sao ®i qua ghÕ mµ
kh«ng ch¹m ghÕ, kh«ng ch¹m vµo ngêi d· bÞ ghÐ dËt * L¾ng nghe yªu cÇu.
®iÖn. -Mçi nhãm cö 3-4 hs tham gia ch¬i.
-Cho Hs ch¬i, ®Æt c©u hái cho HS tr¶ lêi: Tr¶ lêi c¸c c©u hái mµ gi¸o viªn ®a ra.
+ Emcã c¶m nhËn NTN khi ®i qua chiÕc ghÕ? -Nªu v¾n t¾t nh÷ng ý tr¶ lêi ®óng
+ T¹i sao ®i qua chiÕc ghÕ, Mét sè b¹n ®· ®i chËm l¹i -Kh«ng nªn tß mß vµ thö vµo c¸c chÊt nguy
vµ rÊt thËn träng ®Ó kh«ng ch¹m vµo ghÕ? hiÓm.
-T¹i sao cã ngêi biÕt lµ chiÕc ghÕ rÊt nguy hiÓm mµ -Rót kÕt luËn .
vÉn ®Èy b¹n lµm cho b¹n ch¹m vµo ghÕ? -3-4 HS nªu l¹i kÕt luËn.
T¹i sao cã b¹n l¹i tù m×nh ch¹m vµo ghÕ? -Liªn hÖ b¶n th©n nh÷mg viÖc nªn lµm, kh«ng
KL* Nªu t×nh huèng cho HS thùc hµnh: Cã b¹n rñ hót nªn lµm.
thuèc l¸,uèng rîu, * L¾ng nghe yªu cÇu .

80
* Cho HS nªu l¹i ND bµi -Th¶o luËn theo nhãm.
-LÇn lît tr×nh bµy.
* Rót kÕt luËn.
3. Cñng cè dÆn dß: -LIªn hÖ b¶n th©n c¸ nh©n nh÷ng viÖc lµm vµ
-Liªn hÖ thùc tÕ . kh«ng nªn lµm.
-NhËn xÐt tiÕt häc 3 HS nªu l¹i ND bµi.
-HS liªn hÖ
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.Toán: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

I / Mục tiêu: Giúp HS:


1. Kiến thức: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Làm BT1, 2, 4.
2. Kĩ năng: - Biết chuyển đổi các số đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
3. Thái độ: - Yêu thích giải toán có số đo khối lượng.
II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra: Gọi HS nhắc lại mối quan hệ trong - HS lên bảng nêu.
bảng đơn vị đo độ dài. - HS nhận xét.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Ghi đề. - HS chú ý.
2) HD HS luyện tập:
Bài 1: Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo - HS nêu
khối lượng.
Bài 2: - Cho HS làm bảng phụ. - Làm và chữa bài
c) 2kg326g = 2326g
- Chữa bài 6kg3g = 6003 g
Bài 4: HD HS làm vào vở . d) 4008g = 4kg 8g
- Tính số kg đường cửa hàng bán được trong ngày 9050kg = 9 tấn 50 kg
thứ hai. - Nhận xét, bổ sung
- Tính tổng số đường đã bán được trong ngày thứ - Làm và vở và chữa bài
nhất và ngày thứ hai. +300 x 2 = 600(kg)
- Đổi 1 tấn bằng 1000 kg. +300 + 600 = 900(kg)
- Tính số kg đường của hàng bán được trong ngày thứ +1000 – 900 = 100(kg)
ba. - Nhận xét, bổ sung
3) Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.Tập đọc: Ê – MI – LI, CON…
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.

81
- Hiểu ý nghĩa: ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc
chiến tranh xâm lược Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; Thuộc một khổ thơ trong bài)
* Học sinh NK thuộc được khổ thơ 3 và 4; Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm
lắng.
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS đọc “ Một chuyên gia máy xúc”.
- GV nhận xét.
B/ Dạy bài mới : - HS chú ý.
1)Giới thiệu bài :Ghi đề
2) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc : HS đọc những dòng nói về xuất xứ bài thơ. - HS luyện đọc cá nhân , nhóm.
- Giới thiệu tranh ghi lên bảng các tên riêng. - đọc đúng tên nước ngoài..
- HD đọc từng khổ thơ. - HS đọc nối tiếp.
- GV đọc mẫu. - HS đọc theo cặp.
b) Tìm hiểu bài : + HS trả lời.
+ Vì sao chú Mo - ri - xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược + Chú nói trời sắp tối rồi,… Chú dặn
của đế quốc Mĩ? con: khi mẹ đến hãy ôm hôn mẹ cho
+ chú Mo - ri - xơn nói với con điều gì khi từ biệt? cha…
+Vì sao chú Mo - ri - xơn nói với con: “Cha đi vui xin mẹ + HS trả lời.
đừng buồn” ?
+ Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo - ri - xơn? + HS trả lời.
+ Nội dung nói lên điều gì ? + Ca ngợi hành động dũng cảm của một
c) HD đọc diễn cảm và HTL: công dân Mĩ.
- Cho HS đọc thuộc 1 khổ thơ.
* HSNK thuộc khổ thơ 3-4 và diễn cảm. - HS luyện đọc.
- GV nhận xét. - HS thi đua đọc diễn cảm các tổ.
3) Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH
I/ Mục đích yêu cầu:
- Hiểu nghĩa của từ Hòa Bình (BT 1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình(BT 2)
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố
(BT 3)
II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra:- Gọi HS nêu khái niệm về từ trái nghĩa, - HS làm.
VD?.
- GV nhận xét .
B. Dạy bài mới: - HS lắng nghe.
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề.
2. HD HS làm bài tập.
Bài tập 1: -Ý b(trạng thái không có chiến tranh)
- Cho học sinh làm VBT. - HS nhắc lại.

82
Kết luận: Hòa bình là trạng thái không có chiến tranh. - HS lắng nghe.
Bài tập 2: Giải thích một số từ: -Học sinh làm VBT và 1HS chữa bài ở
+Thanh thản:Tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, không co bảng.
điều gì áy náy, lo nghĩ. + Bình yên, thanh bình thái bình.
+Thái bình:- Yên ổn không có chiến tranh, loạn lạc. - Nhận xét, bổ sung
+ Các từ đồng nghĩa với hòa bình là: Bình yên, thanh bình,
thái bình.
- GV nhận xét . - HS viết vào vở, 1HS làm bảng phụ.
Bài tập 3: Cho HS viết đoạn văn - HS trình bày.
- GV nhận xét – sửa chữa . - HS khác nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4. Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống: Em chăm sóc đồ dùng của mình và gia đình.
( T2. Đã soạn tuần trước, HĐ 3)

Chiều thứ ngày tháng năm

1.LUYỆN TIẾNG VIỆT . Ôn luyện


I. Mục tiêu : Giúp hs:
1, Củng cố vốn từ về hòa bình.
III. Các hoạt động dạy học :
GV HS
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Luyện tập
Bài1:
Tìm từ đồng nghĩa với từ : Hoà bình. HS làm theo yêu cầu.
- Y/c hs suy nghĩ và làm bài. Gv giúp hs yếu Bài giải: bình yên, thanh bình, thái bình.
- Gọi 1 em hs lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Gv nhận xét ,chốt kết quả đúng.
Bài 2:
Đặt câu với mỗi từ ở bài tập 1. - Hs làm bài
- Y/ c hs suy nghĩ và làm bài. Gv giúp hs yếu - Ví dụ:
- Gọi 1 em hs lên bảng làm Bình yên: Ai cũng mong muốn có được cuộc sống
- Gọi HS nhận xét, chữa bài trong cảnh bình yên.
- Gv nhận xét ,chốt kết quả đúng, chú ý cách đặt Thanh bình: Cuộc sống nơi đây thật thanh bình.
câu.
Bài 3: Thái bình: Tôi cầu cho muôn nơi thái bình.
Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu miêu tả -Hs làm theo Y/C của GV.
Quê em nằm bên con sông hiền hoà. Chiều
cảnh thanh bình của quê em..
chiều đi học về, chúng em cùng nhau ra bờ sông
– Hs 2em hai bảng nhóm làm bài
- Chấm , chữa bài. chơi thả diều. Cánh đồng lúa rộng mênh mông,
thẳng cánh cò bay. Đàn cò trắng rập rờn bay lượn.
Bên bờ sông, đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nằm
trên bờ sông mượt mà cỏ xanh thật dễ chịu, nhìn
những con diều giấy đủ màu sắc, đủ hình ….

83
HĐ 3: Củng cố , chữa bài.
- Tổng kết tiết học..
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.Luyện toán ÔN LUYỆN CHUNG.
I. MỤC TIÊU:

- Củng cố: Học sinh nhận diện hai dạng toán và biết giải hai dạng toán vừa bổ sung.

II. CHUẨN BỊ: - Các bài toán về hai dạng trên

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:


Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh
HĐ1.Kiểm tra:
HĐ2.Thực hành. - Học sinh đọc đề, tóm tắt
Bài 1: Mua 20 cái bút chì hết 16.000 đồng. - Tìm cách giải: Rút về đơn vị
Hỏi mua 21 cái bút chì hết bao nhiêu tiền. Lập tỉ số.
- Giáo viên đưa bài toán ra Bài giải:
- Gọi 2 học sinh lên bảng giải 21 cái bút so với 20 cái thì bằng
- Học sinh nhắc lại cách giải 21
21 : 20 =
* Có thể hướng dẫn cho học sinh cả 2 cách 20
giải: Dùng tỉ số ; Rút về đơn vị Mua 21 cái bút hết số tiền là:
- GV đưa ra bài toán 2: 21
- Các bước làm tương tự như bài toán 16000 x = 16.800 (đồng)
20
1. Đáp số: 16.800 đồng
C2: Mua 21 cái bút hết số tiền là:
Bài 2: Một nhóm thợ làm đường, nếu muốn (16000 : 20)x21= 16 800 (đồng)
xong trong 6 ngày thì cần 27 công nhân. Nếu Đáp số: 16.800 đồng
muốn trong 3 ngày thì cần bao nhiêu công
nhân ? - HS làm bài tập
Hỏi về cách làm của dạng toán này - Gọi HS lên bảng chữa bài
+ Rút về đơn vị - GV nhận xét, nhắc nhở HS
+ Dùng tỷ số Đáp số: 54 công nhân
Bài 3: Có một số quyển sách. Nếu đóng vào
mỗi thùng 24 quyển thì cần 9 thùng. Nếu chỉ
đóng vào mỗi thùng 18 quyển thì cần bao - HS làm bài tập
nhiêu thùng ? - Một em lên bảng chữa bài.
Bài 4: Mười công nhân trong một ngày sửa Đáp số: 12 thùng
được 37m đường. Với năng suất làm như - HS làm bài tập
vậy thì 20 công nhân làm trong một ngày sẽ - Chấm bài
được bao nhiêu m đường ? Đáp số: 54 mét đường
HĐ3. Củng cố, dặn dò:
Về ôn kỹ 2 dạng toán trên
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.Toán: LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu: Giúp HS:
1.Kiến thức:- Biết tính diện tích một hình quy tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.

84
- Làm bài 1,3.
* HSNK làm thêm bài 2.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng và biết cách giải toán với các số đo độ dài, khối lượng .
3. Thái độ: - Yêu thích môn học và rèn tính cẩn thận .
II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: Gọi HS làm bài tập. - HS lên bảng làm.
- GV nhận xét. - HS nhận xét.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Ghi đề.
2) HD HS luyện tập: - HS chú ý.
Bài 1: - Cho HS làm vở và chữa bài -HS làm vở và chữa bài
- HD HS đổi. - đổi:
- Tìm số kg giấy của hai trường. 1 tấn 300 kg =1300 kg
2 tấn 700 kg = 2700 kg
1300 + 2700 = 4000 (kg) = 4 tấn
- Nhận xét. 4 : 2 = 2 (lần)
*Bài 2: - Cho HSNK làm. 50000 x 2 =100000 (quyển vở)
-Nhận xét, bổ sung
Bài 3:- Cho HS làm theo nhóm đôi và chữa bài + Đổi 120kg = 120000 g
- HD HS tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông từ đó tính S cả -120000 : 60 = 2000 (lần)
vườn. - 2 HS trao đổi N2 và trình bày
- Nhận xét - Nhận xét, bổ sung
3) Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung.
- Nhận xét tiết học. - 2 em
- Chuẩn bị bài sau.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.Tập làm văn: : T×m dµn ý trong v¨n t¶ c¶nh
I.Môc tiªu
- Cñng cè c¸ch lËp dµn ý cho mét bµi v¨n t¶ c¶nh .
- LuyÖn t×m ý vµ lËp dµn ý cho mét bµi v¨n cô thÓ .
II. §å dïng
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß
1.KTBC: - Kh«ng kiÓm tra .
2.Bµi luyÖn
a. Giíi thiÖu bµi
Nªu môc ®Ých yªu cÇu , giíi thiÖu tªn bµi. - Häc sinh theo dâi .
b. HD lµm bµi
PhÇn A - HS më vë luyÖn .
-HD lµm bµi trong vë luyÖn . 1 häc sinh nªu : ViÕt dµn ý bµi chiÒu tèi ( SGK
-Nªu yªu cÇu cña bµi ? TiÕng viÖt 5
- 2 HS ®äc
-§äc phÇn gîi ý trong vë luyÖn. - Häc sinh th¶o luËn t×m c©u tr¶ lêi .
Chia thµnh c¸c nhãm 4 trao ®æi th¶o luËn .
- T×m néi dung trong tõng phÇn ? - C¸c nhãm tr×nh bµy ý kiÕn

85
-§¹i diÖn nhãm nªu kÕt qu¶ th¶o luËn .
1 häc sinh ®äc bµi v¨n .
- Më bµi t¸c gi¶ t¶ bao qu¸t c¶nh g× ? - C¶nh vËt trong vên vµ chiÒu tèi .
- Th©n bµi gåm mÊy ®o¹n, ý mçi ®o¹n nãi g× ? - HS th¶o luËn ®a ra ý kiÕn
- KÕt bµi t¶ c¶nh g× g©y Ên tîng ? NhËn xÐt , bæ sung
GV chèt ý kiÕn ®óng . - T¶ c¶nh h¬ng vên .
PhÇn B : LËp dµn ý bµi mïa xu©n vÒ -2,3 häc sinh nªu l¹i .
- Tæ chøc häc sinh th¶o luËn theo nhãm 4 .
- Tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn . - Hs th¶o luËn nhãm, ghi chÐp néi dung bµi .
1. Më bµi t¶ c¶nh g× ? _ §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
2. Th©n bµi gåm mÊy ®o¹n, ý mçi ®o¹n nãi g× ? - C¶nh mïa xu©n vÒ .
§o¹n 1 - 2 ®o¹n
§o¹n 2 +Mïi h¬ng b¸o hiÖu xu©n vÒ
KÕt bµi : NhËn xÐt g× vÒ mïa xu©n +Sù vËt ®©m chåi, n¶y léc .
GV : C¶m xóc tríc c¶nh mïa xu©n vÒ . -Mïa xu©n xinh ®Ñp ®· vÒ .
3. Cñng cè - DÆn dß: - 2,3 häc sinh ®äc l¹i dµn ý .
Nh¾c nhë tr×nh bµy hoµn chØnh vµo trong vë . Tù hoµn thµnh bµi viÕt vµo vë .
VN xem vµ söa l¹i
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I-Mục tiêu:
_ Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình chống chiến tranh, biết trao đổi về nội dung,
ý nghĩa câu chuyện
II/ Chuẩn bị: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hòa bình
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
A. Kiểm tra:
_ Tiết trước các em kể chuyện gì? -Hs nêu
_ Hs kể nối tiếp nhau câu chuyện “ Tiếng vĩ cầm ở Mỹ _ 1 hs kể
Lai”
_ Gv nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: -Hs nghe, nhắc lại tựa bài
2. Hướng dẫn hs:
* HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề:
_ Cho hs đọc yêu cầu của đề bài trong SGK. _ 1 hs đọc to đề bài
_ Gạch dưới những từ ngữ quan trọng
Đề: kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe hoặc được
đọc ca ngợi hòa bình, chống tranh.
_ Gv lưu ý hs: để kể chuyện hay, hấp dẫn các em cần
lưu ý 1, 2, 3 trong SGK
_ Cho hs nêu câu chuyện mình sẽ kể _ Hs nêu câu chuyện sẽ kể
* HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện
_ Cho hs kể chuyện trong nhóm 4 -Hs kể trong nhóm
_ Gọi 3 hs kể chuyện -3 hs kể
_ Các em thi kể theo nhóm _ Đại diện các nhóm kể chuyện
_ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, có thể đặt câu hỏi cho _ Đại diện các nhóm thi kể, nói ý nghĩa câu
nhóm khác trả lời chuyện
_ Gv nhận xét _ Lớp nhận xét
3. Củng cố:

86
-Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì chiến tranh và hòa -Hs nêu – nxbs
bình
4. Dặn dò:
_ Yêu cầu hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân -Hs nghe và thực hiện
nghe và chuẩn bị cho tiết kể chuyện tần 6
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.Toán: ĐỀ - CA - MÉT VUÔNG. HÉC - TÔ - MÉT VUÔNG
I / Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề - ca - mét vuông, héc- tô-
mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề - ca - mét vuông giữa héc- tô- mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa đề - ca - mét vuông, giữa héc- tô- mét vuông và mét vuông. Làm bài 1,2,3.
2. Kỹ năng: - Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản).
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: Gọi HS làm bài tập. - HS lên bảng làm.
- GV nhận xét. - HS nhận xét.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Ghi đề
2) Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca- mét vuông: - HS chú ý.
- GV nhắc lại những đơn vị đo diện tích.
* Hình thành biểu tượng về đề-ca- mét vuông: - HS đổi:
- Đề-ca- mét vuông là diện tích của một hình vuông - HS nêu:cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2..
có cạnh dài 1 dam:
* Phát hiện mối quan hệ:
1dam2 = 100m2
* Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- tô- mét vuông.:
- HD tương tự như trên.
3) Thực hành:
Bài 1: HD HS đọc
Bài 2: - Luyện viết. Cho HS làm.
Bài 3:- HD HS 1dam2 = 100m2 - Nối tiếp đọc. Nhận xét.
GV nhận xét củng cố. - dam2, hm2
4) Củng cố dặn dò: a) 2dam2 = 100m2
- Nhận xét tiết học. 3dam2 15m2 = 315m2
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. 23 23
5dam2 23m2 = 5dam2 + dam25 dam2
100 100
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………...
2.Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG ÂM

I/ Mục đích yêu cầu:


- Hiểu thế nào là từ đồng âm (Nội dung ghi nhớ)

87
- Biết phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm (BT1 mục III); đặt được câu để phân biệt được
các từ đồng âm 2 trong số 3 từ ở bài tâp 2; Bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui
và các câu đố.
* Học sinh NK làm đầy đủ BT 3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, 4
II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: - Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả. -2 HS làm.
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề.
2. Phần nhận xét: - HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Hai từ “câu”ở 2 câu văn trên phát âm hoàn toàn giống nhau song - HS suy nghĩ làm.
nghĩa của nó rất khác nhau. Những từ như thế gọi là từ đồng âm. .
3. Phần ghi nhớ: - Cho HS đọc thầm.
- Gọi HS đọc. - HS đọc thầm.
4. Phần luyện tập: - HS đọc ghi nhớ.
HD HS làm bài tập.
Bài tập 1:
- Cho học sinh làm cặp.
.Bài tập 2, 3: Cho HS làm vào vở - HS thảo luận theo cặp.
- GV nhận xét . - HS trình bày.
Bài tập 4: Cho HS thi đua giải câu đố - HS khác nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò: - HS làm vào vở và chữa bài.
- Nhận xét tiết học. - HS thi đua giải.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.Chính tả (nghe- viết): MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I/ Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng chứa uô / ua trong bài văn và nắm đựơc quy tắc đánh dấu thanh ở các
tiếng chứa uô / ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu
thành ngữ ở BT3.
* HSNK làm được đầy đủ BT3
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng làm. - HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề. - HS lắng nghe.
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc toàn bài. - HS theo dõi lắng nghe
- Cho HS dọc thầm, chú ý cách viết tên riêng người nước ngoài - HS đọc thầm.
và từ dễ sai.
+ Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt? + HS trả lời.
- HD viết từ khó.
- GV đọc chậm cho HS viết.

88
- Cho HS dò bài. - HS viết bài.
- GV chấm, chữa 7 – 10 em. - HS soát bài.
- GV nhận xét chung. - HS đổi vở soát lỗi.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2: - Cho HS lên làm bài tập 2.
- Cách đặt dấu thanh. - HS đọc yêu cầu.
- Cho HS nêu quy tắc. - HS lên làm.
Bài 3: - Cho HS làm và giải nghĩa. - Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét. - HS nêu quy tắc.
4. Củng cố dặn dò: - HS chữa bài vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- Chuẩn bị bài sau. - 2 HS nhắc lại
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.KHOA HỌC:
THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG! ”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó.
2. Kỹ năng: Biết từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết tuyên truyền mọi người tránh xa các chất gây nghiện.
II.Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy -học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ 1: Khởi động
- Nêu tác hại của bia , rượu , ma túy?
- Nhận xét, tuyên dương. - 2 HS đọc.
+ Giới thiệu bài:
*HĐ2: Trò chơi "Chiếc ghế nguy hiểm"
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 : tổ chức và hướng dẫn .
+ Bước 2 :
- GVyêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang . - GVđể chiếc ghế ở
ngay trước cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào . - HS theo dõi và tiến hành chơi.
- GV nhắc mọi người đi qua ghế phải cẩn thận để không chạm
vào ghế
Bước 3 : thảo luận cả lớp
- em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế ? - HS trả lời
- Tại sao khi đi qua chiếc ghế , một số bạn đã đi chậm lại và - HS trả lời
rất thận trọng để không chạm vào ghế ?
- Tại sao có người biết chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy - HS trả lời
bạn vào , làm cho bạn chạm vào ghế ?
- Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh để không bị - HS trả lời
chạm vào ghế ?
- Tại sao có người tự mình thử chạm tay vào ghế ? - HS trả lời
Kết luận :
* Hoạt động 3: Đóng vai
- Cách tiến hành : - Các nhóm đọc tình huống , một vài
+ Bước 1 : Thảo luận học sinh trong nhóm xung phong nhận
- Gv nêu vấn đề : Khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì (ví dụ vai . các vai hội ý về cách thể hiện , các
bạn rủ hút thuốc lá ), các em sẽ nói gì ? bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến .

89
-GV ghi tóm tắt các ý HS nêu ra rồi rút ra kết luận về các bước
từ chối . - Từng nhóm lên đóng vai theo các tình
+ Bước 2 : Tổ chức và hướng dẫn huống nêu trên .
GV chia lớp thành 3 nhóm tùy theo số HS và phát phiếu ghi
tình huống cho các nhóm .
+ Bước 3
+ Bước 4 : Trình diễn và thảo luận
- Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
+ Việc từ chối hút thuốc lá , uống rượu , bia , sử dụng ma túy
có dễ dàng không ?
+ Trong trường hợp bị dọa dẫm , ép buộc , chúng ta nên làm gì
?
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết
được ?
*HĐ 3: Củng cố- dặn dò:
- Thực hiện những điều đã học
- GV nhận xét giờ học.
Bài học kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1. Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I / Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu…); Nhận biết được lỗi
trong bài và tự sửa được lỗi
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1)Kiểm tra: - Nhận xét bài làm chung. - HS lắng nghe.
2) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: - Ghi đề
b) Nhận xét chung và HD học sinh chữa 1 số lỗi
điển hình .
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và
một số lỗi điển hình để:
+ Nêu nhận xét chung.
+ HD HS chữa lỗi điển hình. - HS sửa lỗi.
+ Một số HS lần lượt chữa từng lỗi. - HS lên bảng chữa lỗi.
- GV chữa lại bằng phấn màu. - HS chú ý theo dõi.
c) Trả bài và HD HS chữa bài. - HS đọc lại bài của mình và tự sửa lỗi.
- GV nêu cần học tập những đoạn văn hay.
- Viết lại đoạn văn trong bài làm. - HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho
3) Củng cố dặn dò: hay hơn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Chuẩn bị bài sau.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TiÕt 2 : Ho¹t ®éng ngoµi giê: Trß ch¬i tr¸i bãng yªu th¬ng
I-Môc tiªu:

90
-Th«ng qua trß ch¬i HS ®îc rÌn luyÖn kÜ n¨ng giao tiÕp “biÕt dïng nh÷ng lêi nhËn xÐt tèt ®Ñp khi
nãi víi b¹n bÌ” .
-HS cã ý thøc tr©n träng t×nh c¶m b¹n bÌ .
II- Quy m« ho¹t ®éng: -Tæ chøc theo quy m« líp
III- ChuÈn bÞ: Mét qu¶ bãng cao su.
VI-TiÕn hµnh ho¹t ®éng:
Bíc 1: Tæ chøc trß ch¬i
-GV híng dÉn c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i.
-Tæ chøc cho líp ch¬i thö .
-Ch¬i thËt: C¶ líp ®øng thµnh vßng trßn , Qu¶n trß ®øng gi· vßng trßn .B¾t ®Çu ch¬i ngêi thø nhÊt
nãi mét lêi yªu th¬ng hoÆc mét lêi khen víi mét b¹n nµo ®ã råi nÐm bãng cho b¹n ®ã. HS võa nhËn
®îc bãng l¹i tiÕp tôc nãi lêi yªu th¬ng, lêi khen ngîi víi b¹n kh¸c vµ nÐm bãng cho b¹n ®ã. Cø nh vËy
qu¶ bãng sÏ ®îc truyÒn tay vµ trao göi lêi yªu th¬ng cho tÊt c¶ c¸c b¹n trong líp.
Bíc 2: Th¶o luËn trß ch¬i.
Ch¬i xong líp th¶o luËn c©u hái :
-Em c¶m thÊy nh thÕ nµo khi nhËn ®îc lêi yªu th¬ng / lêi khen tÆng ®èi víi b¹n bÌ cña m×nh ?
-Khi nãi lêi yªu th¬ng, lêi khen ®èi víi b¹n em c¶m thÊy nh thÕ nµo ?
-Qua trß ch¬i nµy em rót ra ®iÒu g× ?
V-KÕt thóc ho¹t ®éng.
NhËn xÐt –DÆn dß
1.Toán: MI- LI- MÉT- VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I / Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi - li - mét vuông. Quan hệ giữa mi - li - mét
vuông và xăng-ti- mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của đơn vị đo diện tích của trong bảng đơn vị đo diện
tích. Làm bài 1,2a (cột 1), bài 3 (HS khá, giỏi có thể làm hết bài 2)
2. Kỹ năng: - Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

91
A. Kiểm tra: Gọi HS làm bài tập. - 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét. - HS nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: Ghi đề
2) Bài mới: - HS chú ý.
* Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li- mét vuông:
- GV gợi ý HS nêu.
- GV giới thiệu để đo những diện tích rất bé người ta - HS nêu:cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2..
còn dùng đơn vị mi-li- mét vuông.
- GV HD cho HS tự nêu cách viết.
- HD HS quan sát hình vẽ
- GV ghi: 1 cm2 = 100 mm2 - mm2
1 - HS quan sát hình vẽ.
1 mm2 = cm2
100 - Nêu mối quan hệ.
* Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích:
- HD HS hệ thống hóa các đơn vị đo diện tích đã học
thành bảng đơn vị đo diện tích. - HS nêu.
- GV giúp HS nêu nhận xét.
- Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo.
3) Thực hành:
Bài 1: Nhằm rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích - HS đọc.
với mm2. - Làm vào vở và chữa bài
- GV nhận xét – tuyên dương. - Nhận xét, bổ sung
Bài 2: - Cho HS làm vào vở và chữa bài
. - Cả lớp làm vào vở và chữa bài
a) 5 cm2 =500 mm2
* HSNK làm hết bài 3 12 km2 = 1200 hm2
- b) 800 mm2 = 8 cm2
GV nhận xét. 12000 hm2 = 120 km2
Bài 3:- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho HS làm vào bảng phụ. - Làm và chữa bài
- GV nhận xét. 1 8
1mm2 = cm2 ; 8 mm2 = cm2.
3) Củng cố dặn dò: 100 100
- Nhắc lại nội dung. - Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

TUÂN 6
Thứ ngày tháng năm
1. Chào cờ - Sinh hoạt tập thể: Lớp trực và tổng phụ trách Đội chủ trì.
2.TẬP ĐỌC: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I/Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc đúng các từ phiên âm (a-pác-thai),
tên riêng (Nen-xơn, Man-đê-la), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, ¾)
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng
của những người da màu.
- Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: GV Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:

92
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: 1HS đọc thuộc bài: Ê- mi- li, con....
- Nhận xét, tuyên dương. - Nêu nội.
2.Bài mới: - Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.
- Đọc toàn bài. HSNK đọc. HS lắng nghe, lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn đọc đoạn HS vạch dấu chia đoạn.
- Chia đoạn: HS đọc nối tiếp 3 lượt - Đọc nối tiếp theo đoạn.
+GV sửa sai pháp âm, nhấn giọng....
+Luyện đọc từ khó : a-pác-thai, Nen-xơn, Man-
đê-la, các số liệu thống kê (1/5, 9/10, ¾)
- 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe.
- Đọc toàn bài. GV đọc lại toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(Ban học tập điều Nhóm 2 HS.
khiển). Lớp đọc thầm.
Em biết gì về đất nước Nam Phi ?
GV nói về chế độ A-pác-thai. Giàu vàng, kim cương..., chế độ phân biệt chủng tộc.
Dưới ch/ độ a-pác-thai người da đen bị đối xử
ntn? Bất công, không tự do, nô lệ...
* Ý 1: Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai
ở Nam Phi.
Người dân Nam Phi làm gì để xoá bỏ chế độ
phân biệt chủng tộc ? Đấu tranh đòi bình đẳng.
+ Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-
thai được đông đảo mọi người trên thế giới HS tự do trả lời theo suy nghĩ.
ủng hộ ?
- GV giảng.
 Ý 2: Sự đấu tranh đòi bình đẳng của người
da đen ở Nam Phi.
 Phần ý nghĩa. - HS nêu nội dung, ý nghĩa
_ Cho lớp hát bài: Bài ca về trái đất
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
B1: GV hướng dẫn đọc đoạn 3, nhấn mạnh từ :
bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự
do và công lí.
- GV đọc mẫu. Nhiều HS đọc.
B2:Thi đọc diễn cảm: + Các nhóm thi đọc+ nhận HS lắng nghe.
xét.
3.Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu cảm nghĩ của em qua bài tập đọc này.
- Nhận xét.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………...
3.TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
- GD tính cẩn thận khi chuyển đổi và trình bày bài toán
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:

93
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra: - 1HSLàm bài tập 2 m2 = ..... dm2


1. Giới thiệu bài 500 dm2 = ..... m2
2.Dạy bài mới: - Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề.
HDHS làm BT - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở 2 số đầu (a,b)
Bài 1: Củng cố cho HS cách viết số đo diện tích * HSNK làm hết bt1
có 2 đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số. 35 35 2
6m2 35dm2 = 6m2 + dm2 = 6 m
100 100
- Nhận xét , chữa bài. ......

Bài 2: Rèn HS kĩ năng đổi đơn vị đo Bài 2: HS khoanh ở B


- Y/C HS trao đổi N2 Nêu kết quả, giải thích. 3cm25mm2 = 305mm2
- Nhận xét , chốt kết quả đúng. 1Hs nêu kết quả. Nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn HS trước hết đổi đơn vị đo Bài 3: 61km2 > 610 hm2
rồi so sánh (cột 1) 6100hm2
- Chữa bài. * Riêng HSNK làm hết bt3
Bài giải
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề toán rồi tự làm bài, Diện tích của một viên gạch lát nền là:
1HS làm vào bảng phụ . 40 x 40 = 1600 (cm2)
- Chữa bài. Diện tích nền căn phòng là:
1600 x 150 = 240 000 (cm2)
240 000 cm2 = 24 m2
3. Củng cố, dặn dò: Đáp số: 24 m2
Nhận xét tiết học.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.Khoa học: DÙNG THUỐC AN TOÀN
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học học sinh có khả năng
- Nḥận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn.
- Xác định khi nào nên dùng thuốc .
- Nêu những điều chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc .
* GDKNS: -Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều và an toàn .
II/ PHƯƠNG TIỆN : GV chuẩn bị một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1/ Kiểm tra : Gọi 1 học sinh trả lời câu hỏi .
2HS đóng vai từ chối dùng thuốc lá.
- GV : Nhận xét .
2/ Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên bảng .
b) Giảng bài :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1 : làm việc theo cặp .Ban học tập 5-6 học sinh đứng tại chỗ và nêu :
điều khiển. VD :- Đây là thuốc Pa na don thuốc có tác dụng
Yêu cầu : Hàng ngày các em có thể đã sử dụng giảm đau , hạ sốt . Thuốc được sử dụng khi đau
thuốc trong 1 số trường hợp . Hãy giới thiệu cho đầu , sốt .
các bạn về loại thuốc mà em đã mang đến lớp : -Đây là thuốc kháng sinh ampixilin thuốc có tác
Tên thuốc là gì ? Thuốc có tác dụng gì ? Dùng nó dụng chống nhiễm trùng , chống viêm . Thuốc
trong trường hợp nào ? sử dụng khi bị sưng viêm , nhiễm trùng
Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong -Tớ đã dùng thuốc cảm khi bị cảm , sốt , đau
trường hợp nào ? họng .
-Tớ sử dụng thuốc ho bổ phế khi bị ho

94
-Tớ sử dụng becberin khi đau bụng đi ngoài
* GV chốt ý đúng -Thảo luận theo cặp và trả lời

Hoạt động 2 : Sử dụng thuốc an toàn - Nêu và nhận xét.


-Yêu cầu làm bài tập trang 24 ở sgk –HS làm theo + đáp án : 1-d ; 2-c ; 3–a ; 4–b .
cặp chỉ định 1 số học sinh nêu kết quả .
H : Theo em sử dụng thuốc như thế nào là an -Dùng thuốc đúng cách , dùng đúng thuốc , đúng
toàn ? liều lượng , dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ .
*GVKL: Sử dụng thuốc an toàn là phải biết xuất -Lắng nghe
xứ của thuốc .Chúng ta chỉ dùng thuốc khi cần
thiết , dùng đúng cách , đúng thuốc , đúng liều
lượng theo chỉ dẫn của bác sĩ đặc biệt là thuốc
kháng sinh . Khi mua cần đọc kĩ thông tin trên vỏ
và bản hướng dẫn sử dụng .
Hoạt động 3 : Trò chơi “ ai nhanh , ai đúng “ giúp - hoạt động nhóm.
học sinh biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn Phiếu đúng .
biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn 1) Để cung cấp vi-ta-min cơ thể cần
để phòng tránh bệnh tật c . An thức ăn chứa nhiều vitamin
- chia nhóm : 4 nhóm , Yêu cầu đọc kĩ câu a. Uống vi tamin .
hỏi sgk sau đó ghi theo thứ tự ưu tiên từ 1 b. tiêm vi ta min .
đến 3 trên bảng nhóm. Nhóm nào nhanh 2 ) Thứ tự :
nhất treo bảng lên bảng , cc nhóm khác c . An phối hợp nhiều loại thức ăn chứa .can xi
nháận xét , bổ sung . và vitamin D .
 Nhân xét, tuyên dương. b . Uống canxi và vitamin D.
 Kết luận. a . Tiêm canxi .
3/ Củng cố - dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học ,Hs học thuộc mục bạn cần biết
- Chuẩn bị bài sau Phòng bệnh sốt rét.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: HÉC-TA
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn và mối quan hệ, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta, quan hệ giữa
héc-ta và mét vuông.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ héc-ta)
- GD tính cẩn thận khi chuyển đổi đơn vị héc-ta
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Giới thiệu bài: - Làm bài tập 3 tiết trước và chữa bài
2. Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta
- Khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu
rừng ta dùng đơn vị héc-ta
- 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông - HS phát hiện mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông
- 1 héc-ta viết tắt là ha 1 ha = 10000 m2
HĐ2: Thực hành.
Bài 1: Rèn HS đổi đơn vị đo Bài 1: HSNK làm cả bài.

95
(2 cột đầu) - 1 em lên bảng cả lớp làm vở.
- Chữa bài. 1
4 ha = 40000 m2 ha = 50000m2
Chốt mqh giữa ha và m2 , ha và km2 Bài 2: HS 2
đọc đề bài. ...............................
Xác định Y/C. Bài 2: HS làm bài rồi chữa bài
Tự làm bài, 1HS làm ở bảng phụ . 22200ha = 222 km2
- Chữa bài. Bài 3: * Riêng HSNK làm miệng
a) S b) Đ c) S
* Bài 3, 4: Nếu còn thời gian.HSNK làm.
3. Củng cố dặn dò:
1ha = .....hm = .... m2
Nhận xét tiết học
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.TẬP ĐỌC: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, đọc
đúng tên riêng nước ngoài: Si-le, Pa-ri, Hít- le, bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học
sâu sắc.
- Không nên hống hách với mọi người, vì đó là một thói xấu.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra :
Sự sụp đổ của chế độ A-pác- thai - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- Giới thiệu tranh và ông Si-le - HSNK đọc toàn bài
- Chú ý sửa sai cho học sinh và hướng dẫn học - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn văn: 2-3 lượt
sinh đọc đúng tên riêng nước ngoài. Si-le, Pa-ri, - HS luyện đọc tiếng khó
Hít- le,…… - HS đọc phần chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài bài - 1,2 HS đọc toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt và thảo luận - HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn, trao đổi và trả
trao đổi trả lời các câu hỏi SGK lời các câu hỏi theo SGK
- Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? - Trên chuyến tàu ở Pa- ri, thủ đô nước Pháp...
- Hắn bước vào toa tàu , giơ thẳng tay, hô to: Hít – le
- Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên muôn năm.
tàu?
GV giảng vế Hít- le. - Hắn rất bực tức.
- Tên sĩ quan Đức có thái độ ntn đối với ông cụ
người Pháp?
Ý 1: Sự hống hách của tên sĩ quan Đức. - Vì cụ đáp lại hắn một cách lạnh lùng.Vì cụ biết
- Vì sao hắn bực tức với ông cụ người Pháp? tiếng Đức, đọc được truyện của nhà văn Đức mà lại
chào hắn bằng tiếng Pháp.
- Nhà văn Đức Si- le được ông cụ người Pháp - Là nhà văn quốc tế.
đánh giá ntn?

96
- Bạn thấy thái độ của ông cụ đối với người Đức, - Thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà vănĐức, nhưng
nhà văn Đức vàtên phát xít Đức ntn? căm ghét những tên phát xít Đức.
- Lời đáp của ông cụ cuối truyện ngụ ý gì?
Y2: Ca ngợi ông cụ là người thông minh, hóm -Chửi những tên phát xitsbaoj tàn là những tên cướp.
hĩnh. - Nêu ý nghĩa câu chuyện
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 đoạn - 3 HS đọc diễn cảm 3 đoạn văn
- Chọn đoạn “Nhận thấy vẻ ngạc nhiên đến hết” - HS luyện đọc theo cặp
để luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc trước lớp
- Bình chọn em đọc hay
2. Củng cố, dặn dò :
- Phát biểu cảm tưởng của em về cụ già trong
truyện.?
Nhận xét tiết học
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết sắp xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu
cầu bt1,2.
- Biết đặt vâu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu bt 3.
- GD các em yêu thích môn hoc, ham tìm hiểu.
II. Đồ dùng dạy học:Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra:
+ Từ đồng âm là gì? Cho ví dụ - 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi
+ Đặt câu để phân biệt từ đồng âm? - 1 HS lên bảng, vả lớp làm vào nháp
B. Dạy bài mới:
1. Dạy bài mới: HD HS làm BT
Bài tập 1: -Làm việc nhóm đôi trao đổi, ghi phiếu
a) Hữu có nghĩa là bạn bè: hữu nghị, chiến hữu, thân
hữu, hữu hảo,...
b) Hữu có nghĩa là có: hữu ích, hữu hảo, hữu tình,...
- Đại diện một số nhóm trình bày
- Chốt lời giải đúng - Lớp nhận xét bổ sung
Bài tập 2:
- Chốt lời giải đúng - HS làm việc theo nhóm, 1nhoms làm ở bảng nhóm.
a) Hợp có nghĩa là góp lại thành lớn hơn: hợp - Đại diện nhóm trình bày
tác, hợp lực, hợp nhất - Cả lớp nhận xét bổ sung
b) Hợp có nghĩa là đúng,yêu cầu, đòi hỏi:hợp
tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, thích hợp - HS đặt câu
Bài tập 3: Yêu cầu HS đặt 1 câu với 1 từ ở bài - HS nối tiếp đặt câu và đọc cả lớp nghe nhận xét
tập 1 và 1 câu với 1 từ ở bài tập 2 - HSNK nêu bài 4: nghe để hiểu các thành ngữ, tục
ngữ.
3. Củng cố dặn dò: Theo dõi để thực hiện tốt.
- Chốt các từ ngữ về chủ đề.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.Giáo dục kĩ năng sống: Trải nghiệm tự do( 2T)

97
I.Mục đích yêu cầu:
- Tổ chức hướng dẫn HS tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp.
- Dẫn dắt , gợi mở , hướng dẫn để HS trải nghiệm hoạt động tưởng tượng và suy nghẫm về các tình
huống thể hiện sự tự do trong em..
_ Động viên HS suy ngẫm, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của mình về thông điệp tự do .
_ Khuyến khích HS thể hiện và rèn luyện kĩ năng : Lắng nghe , thuyết trình, chia sẻ, hợp tác, ra quyết
định, tự nhận thức .
II. Chuẩn bị: màu
III. Các hoạt động:.
1 Ôn bài: - Y/c HS hồi tưởng lại và nêu những gì em nhớ trong bài học trước .
- HS nhân xét bổ sung.
2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cùng tưởng tượng “em cưỡi voi”.
B1: GV giới thiệu với HS hoạt động cùng tưởng tượng .
em cưỡi voi. - Hoạt động cá nhân .
- Y/C HS trả lời: Các em đã bao giờ cưỡi voi chưa?.
B2:- Hướng dẫn HS tưởng tượng và trải nghiệm , GV - Hứng thú tập trung hoàn thành trải nghiệm
đọc tuyện. tưởng tượng...
B3: Y/c HS hồi tưởng và nhớ lại trải nghiệm.
HS ghi lại điều ấn tượng nhất vào trang16. - Học sinh nối tiếp nêu nội dung.
- Tô màu các bức tranh đó.
Giáo viên ,quan sát, tuyên dương.. Học sinh tự tô màu.
Hoạt động 2: Trải nghiệm tình huống. .
B1: Giáo viên ghi lên bảng 4 tình huống như SGK ,
--Y/C HS chọn 1 tình huống suy ngẫm và trả lời. Hoạt động cá nhân.
B2: - Gọi HS Chia sẻ các câu ở T17 trước lớp. - học sinh đọc bài làm theo yêu cầu.
-GV Ghi lên bảng những ý kiến phù hợp.
B3: GV Khen ngợi , tổng kết: Tự do là em cảm thấy .
thảnh thơi , thanh thản trong lòng khi hoàn thành - Nhắc lại thông điệp.
một công việc.
- Gọi HS nắc lại.
Hoạt động 3: Cùng suy ngẫm và chia sẻ
B1: Hđ theo N3HS trao đổivề câu:Tự do là em cảm
thấy thảnh thơi , thanh thản trong lòng khi hoàn Học sinh làm bài cá nhân:
thành một công việc. Lần lượt học sinh nêu.Hiểu và cảm nhận được
B2: Y/C HS chia sẻ. nội dung của thông điệp.
B3: Gọi HS trình bày kết quả Cả lớp nhận xét.
-HS ghi vào T18.ý kiến của em và bạn .
_ GV khen ngợi , đông viên.
3.Dặn dò:Về nhà cùng cùng với trải nghiệm tốt..
Chuẩn bị tiết sau.
4. Hồi tưởng , củng cố. - Nhắc lại những gì em được học trong bài hôm
Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu. nay,.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS :

98
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học.
- Vận dụng để chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có
liên quan đến diện tích.
- GD tính cẩn thận khi chuyển đổi và trình bày bài toán
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra: - Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: (a,b) Bài 1: HS nêu yêu cầu BT rồi tự làm
GV hướng dẫn 1bài mẫu - 1 em lên bảng cả lớp làm vở
- Yêu cầu HS nêu cách đổi một số bài - Chữa bài
- Chốt kết quả đúng. Bài 2: HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài rồi làm bài và
Bài 2: chữa bài
Đổi đơn vị đo để 2 vế có cùng đơn vị đo rồi so - 1HS làm ở bảng.
sánh - HS đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau
- Giải thích cách làm.
Bài 3: 1HS làm bảng phụ , lớp làm vào vở
- Y/C HS đọc đề , nêu các bước làm và tự làm. Bài giải:
Các bước: Diện tích căn phòng đó là:
- Tính diện tích căn phòng 6 x 4 = 24 (m2)
- Tính số tiền mua gỗ lát căn phòng đó Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là:
280000 x 24 = 6 720 000 ( đồng)
Đáp số: 6 720 000 đồng
Bài 4: * HSNK làm rồi đọc bài
* Bài 4: Lưu ý HS đọc kĩ câu hỏi bài toán để thấy Bài giải:
phải tính diện tích khu dất đó theo m2 và ha Chiều rộng khu đất đó là:
(Nếu có thời gian) 3
200 x = 150 (m)
4
Diện tích khu đất đó là:
200 x 150 = 30000 (m2)
30000 m2 = 3 ha
Đáp số: 30000 m2
3. Củng cố dặn dò: 3 ha
Nhận xét tiết học
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN

I. Mục tiêu:
- HS biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung.
- HS viết được một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện
vọng rõ ràng.
- Biết vận dụng bài học để viết đơn với nguyện vọng chính đáng.
*GDKNS: KN ra quyết định, thể hiện sự thông cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

99
A. Kiểm tra:
Kiểm tra vở một số HS đã viết lại đoạn văn tả cảnh
B.Bài mới: 2 HS đem vở lên để GV kiểm tra
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc và nêu câu hỏi ở
SGK suy nghĩ trả lời - HS đọc bài “Thần Chết mang theo bảy sắc cầu
- Phân đọa và ý chính từng đoạn. vồng” trả lời lần lượt các câu hỏi
- Chất độc da cam gây ra hậu quả gì? - Nêu ý chính của từng đoạn.
- Chúng ta cần làm gì....? + Hậu quả: phá hủy rừng, diệt chủng muông thú,
* Liên hệ đến những người ở địa phương... bệnh tật, quái thai, dị tật bẩm sinh,...
- Giới thiệu tranh ảnh về thảm họa do chất độc màu + Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, động viên lập
da cam gây ra, hoạt động của hội Chữ thập đỏ... quỹ...
Bài tập 2:
- Đọc yêu cầu bài tập và những điểm cần chú ý về
thể thức đơn
- GV cùng cả lớp nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập và những điểm cần chú ý về
- Chấm một số đơn, nhận xét thể thức đơn
3. Củng cố dặn dò: - Viết đơn
Nhận xét tiết học - Nối tiếp nhau đọc đơn
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.KỂ CHUYỆN ÔN TẬP TUẦN 5 (KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC)
I-Mục tiêu:
_ Củng cố lại nội dungcuar tít kể chuyện tuần 5. Cho HS kể theo nhóm, mỗi nhóm một câu chuyện, gọi
những HS yếu, hoàn thành, HSNK nhận xét, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II/ Chuẩn bị:
_ Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hòa bình.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
A. Kiểm tra:
_ Tiết trước các em kể chuyện gì? -Hs nêu tựa bài
_ Gọi HS kể lại 1 câu chuyện đã nghe đã đọc. _ 1 hs kể
_ Gv nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: -Hs nghe, nhắc lại tựa bài
2. Hướng dẫn hs:
* HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề:
_ Cho hs đọc yêu cầu của đề bài trong SGK. _ 1 hs đọc to đề bài
_ Gạch dưới những từ ngữ quan trọng
Đề: kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe hoặc được
đọc ca ngợi hòa bình, chống tranh.
_ Gv lưu ý hs: để kể chuyện hay, hấp dẫn các em cần
lưu ý 1, 2, 3 trong SGK
_ Cho hs nêu câu chuyện mình sẽ kể _ Hs nêu câu chuyện sẽ kể
* HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện
_ Cho hs kể chuyện trong nhóm 4 -Hs kể trong nhóm
_ Gọi 3 hs kể chuyện -3 hsy kể
_ Các em thi kể _HSNK nhận xét, hỏi ý nghĩa câu chuyện
_ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, có thể đặt câu hỏi cho _ Lớp nhận xét
HSY trả lời

100
_ Gv nhận xét -Hs nêu – nx
3. Củng cố:
-Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì chiến tranh và hòa -Hs nghe và thực hiện
bình
4. Dặn dò:
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Tính diện tích các hình đã học
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
- GD tính cẩn thận khi chuyển đổi và trình bày bài toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Kiểm tra: - Làm bài tập 3 tiết trước
- Nhận xét.
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập Bài giải
- Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Diện tích nền căn phòng là:
- 1HS làm ở bảng , Chữa bài 9 x 6 = 54(m2)
54 m2 = 540000 (cm2)
Diện tích một viên gạch là:
30 x 30 = 900 (cm2)
Số viên gạch dùng để lát nền là:
540000 : 900 = 600 (viên)
- GV chốt kết quả đúng. Đáp số: 600 viên
- Bài 2: Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài rồi làm
vào vở 1HS làm bảng nhóm, lớp làm vào vở.
- Chiều rộng thửa ruộng đó là:
- HS giải thích cách làm. 80 : 2 = 40 (cm)
Diện tích thửa ruộng đó là:
80 x 40 = 3200 (cm2)
3200 cm2 gấp 100 m2 số lần là:
3200 : 100 = 32 ( lần)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là:
* Bài 3: Củng cố cho HS về tỉ lệ bản đồ 50 x 32 = 1600 (kg)
Hướng dẫn hs làm 1600 kg = 16 tạ
* HS khá giỏi giải và chữa bài
- Chiều dài đất: 5 x 1000 = 5000 ( cm)
5000cm = 50 m
* Bài 4: Hướng dẫn HS tính diện tích miếng Chiều rộng: 3 x 1000 = 3000 (cm)
bìa sau đó lựa chọn câu trả lời 3000 cm = 30 m
3. Củng cố dặn dò: * HS khá giỏi tìm hiểu và khoanh vào C
Nhận xét tiết học
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I. Mục tiêu:

101
- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết sắp xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu
cầu bt1,2.
- Biết đặt vâu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu bt 3,4.
- GD các em yêu thích môn hoc, ham tìm hiểu.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại HS: SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:4’
+ Từ đồng âm là gì? Cho ví dụ - 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi
+ Đặt câu để phân biệt từ đồng âm? - 1 HS lên bảng, vả lớp làm vào nháp
B. Dạy bài mới: 29’
1. Dạy bài mới: HD HS làm BT
Bài tập 1,2: -Làm việc nhóm đôi trao đổi, ghi phiếu
-Y/c hs làm vào giấy, gvchấm . a) Hữu có nghĩa là bạn bè
- GV giúp đỡ hs yếu kém. b) Hữu có nghĩa là có
- Gọi hs yếu nêu kq. - Đại diện một số nhóm trình bày
- Chốt lời giải đúng - Lớp nhận xét bổ sung
Bài tập 2:
- Gọi hs yếu nêu kq. - HS làm việc theo nhóm
- Chốt lời giải đúng - Đại diện nhóm trình bày
a) Hợp có nghĩa là góp lại thành lớn hơn: hợp - Cả lớp nhận xét bổ sung
tác, hợp lực, hợp nhất
b) Hợp có nghĩa là đúng,yêu cầu, đòi hỏi:hợp
tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, thích hợp
Bài tập 3: Yêu cầu HS đặt 1 câu với 1 từ ở bài
tập 1 và 1 câu với 1 từ ở bài tập 2. - HS đặt câu
- Gọi nhiều hs nêu câu mình đặt. - HS nối tiếp đặt câu và đọc cả lớp nghe nhận xét
3. Củng cố dặn dò 2’ - HS nghe để hiểu các thành ngữ, tục ngữ.
- Về học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở Theo dõi để thực hiện tốt.
bài tập 1
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.CHÍNH TẢ: Nhớ viết: Ê-MÊ-LI, CON ...
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết, trình bày đúng hình thức thơ tự do (khổ thơ 3, 4) của bài bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi
trong bài.
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa; ươ và cách ghi dấu thanh yêu cầu bt2; tìm được các tiếng chứa
ưa, ươ thích hợp trong 2-3 câu thành ngữ, tục ngữ ở bt3.
* HS khá giỏi làm đầy đủ các câu thành ngữ, tục ngữ ở bt3, hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.
- GD các em tính cẩn thận khi trình bày bài viết
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS viết: suối, ruộng, tuổi, mùa... -1 học sinh viết bảng
B. Dạy học bài mới: - Cả lớp viết vào nháp
Hoạt động 1: Hướng dẫn nhớ viết
- 1,2 HS đọc HTL khổ 3,4
- Đọc thầm lại chú ý các dấu câu, tên riêng
- Hướng dẫn cách trình bày - HS nhớ viết khổ thơ 3,4

102
- Chấm bài : 5-7 em - HS tự kiểm tra bài
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả - Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi
Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập
Nhắc h/s cách làm bài - HS sinh làm vào vở bài tập
- Nhận xét cách đánh dấu thanh
Bài 3: Giúp HS hiểu các thành ngữ, tục ngữ - Nêu yêu cầu bt và làm 2-3 câu trong bài
3. Củng cố dặn dò: * HS khá giỏi làm đầy đủ các câu thành ngữ, tục ngữ ở
Nhận xétbài viết, tiết học bt3.
- Thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ
- Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4. Khoa học: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT .
I/MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có khả năng:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét .
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người .
* GDKNS : Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh
bệnh sốt rét .
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra: H:Thế nào là dùng thuốc an toàn ?
H: Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý điều gì ?
H:Để cung cấp vi ta min cho cơ thể chúng ta cần phải làm gì ?
2/ Dạy bài mới :
a/Giới thiệu bài :
b/Giảng bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Tác nhân gây bệnh sốt rét -Quan sát, thảo luận
-Cho HS làm việc theo nhóm đôi quan sát và -Đại diện trình bày kết qủa ,mỗi nhóm trình bày một
đọc lời thoại của nhân vật trong hình 1,2 trang câu – nhóm khác bổ sung
26sgk trả lời các câu hỏi, Chia sẻ N4
- Nhận xét KL
H:Nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét ? -Dấu hiệu của bệnh sốt rét cách một ngày lại xuất hiện
một cơn sốt , mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn .
+Bắt đầu là rét run thường nhức đầu ,người ớn lạnh rét
run từ 15 phút đến 1giờ .
+Sau rét là sốt cao nhiệt độ từ 40c hoặc hơn ,Người
bệnh mệt , mặt đỏ ,có lúc mê sảng .
+Cuối cùng là người ramồ hôi và hạ sốt.
H:Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào ? -Bệnh gây thiếu máu , bệnh nặng có thể chết người vì
hồng cầu bị phá hủy hàng loạt sau mỗi cơn sốt .
H:Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì ? -Đó là loại ký sinh trùng sống trong máu người bệnh .
H: Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào ? -Muỗi A-nô-phen hút máu người bệnh trong đó có ký
sinh trùng sốt rét rồi truyền sang cho người lành .
c/Cách đề phòng bệnh sốt rét . Quan sát hình ảnh minh họa trang 27sgk và tiến hành
Học sinh thảo luận theo nhóm . thảo luận .
Nhóm 1: +Hình 3:Mọi người đang phun thuốc trừ muỗi để tiêu
Mọi người trong hình đang làm gì ?Làm như diệt muỗi phòng bệnh sốt rét .
vậy có tác dụng gì ? +Hình 4:Mọi người đang quét dọn vệ sinh , khai thông
cống rãnh để cho muỗi không có chỗ ẩn nấp .
+Hình 5:Mọi người đang tẩm màn bằng hóa chất tránh
Nhóm 2: muỗi đốt .

103
Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứngchỗ -Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu nơi tối tăm ẩm thấp ,
nào trong nhà và xung quanh nhà ? bụi rậm , đẻ trứng những nơi nước đọng ,ao tù…..
Khi nào muỗi bay ra để đốt người ? Vào ban đêm muỗi thường bay ra để đốt người .
Nhóm 3:
Bạn làm gì để diệt muỗi trưởng thành ? -Phun thuốc trừ muỗi , tổng vệ sinh không cho muỗi ẩn
nấp .
Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi Để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản ,chúng ta chôn
sinh sản ? kín rác thải dọn sạch nơi có nước đọng ,thả cá vào
Nhóm 4: những vũng nước ao hồ để cá ăn bọ gậy .
Vì sao chúng ta phải diệt muỗi ? -Muỗi a-nô-phen là con vật trung gian truyền bệnh sốt
rét .
Chúng ta phải làm gì để ngăn chặn không cho Chúng ta cần ngủ màn ,mặc quần áo dài tay vào buổi
muỗi đốt người ? tối , ở một số nơi người ta còn tẩm màn bằng hóa chất
phòng muỗi .
3/ Củng cố dặn dò
-Gọi 2học sinh đọc mục bạn cần biết . - HS thực hiện
- Giáo viên nhận xét .
- Liên hệ địa phương ,gia đình và ý thức của em.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Chiều thứ ngày tháng năm
1.LUYỆN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ đồng nghĩa
và trái nghĩa.
- Phân loại các từ đã đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ đồng nghĩa, tái - HS nêu
nghĩa.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân
tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước Bài giải:
dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn a) Đất nước, non sông, quê
hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc… hương, xứ sở, Tổ quốc.
b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp
và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần b) Dũng cảm, gan dạ, anh
đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của dũng.
những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời…
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau:
a)Vui vẻ.
Bài giải:

104
b) Phấn khởi. a) Cuối mỗi năm học, chúng em
lại liên hoan rất vui vẻ.
b) Em rất phấn khởi được nhận
c) Bao la. danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ.
d) Bát ngát. c) Biển rộng bao la.
g) Mênh mông. d) Cánh đồng rộng mênh mông.
g) Cánh rừng bát ngát.
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ, thành ngữ sau: Bài giải:
a) Gạn đục, khơi trong a) Gạn đục, khơi trong
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng b) Gần mực thì đen, gần đèn thì
sáng
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh. c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh
đênh.
d) Anh em như thể tay chân d) Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. Rách lành đùm bọc dở hay đỡ
đần.

3. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe và thực hiện,


- Giáo viên hệ thống bài.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.LUYỆN TOÁN ÔN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố về các đơn vị đo diện tích.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
II.Chuẩn bị :
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học. - HS nêu
- Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - HS đọc kỹ đề bài; làm các bài tập
a) 6cm2 = ….mm2 - HS lên lần lượt chữa từng bài
30km2 = …hm2 Lời giải :
8m2 = …..cm2 a) 6cm2 = 600mm2
b) 200mm2 = …cm2 30km2 = 3 000hm2
4000dm2 = ….m2 8m2 = 80 000cm2
34 000hm2 = …km2 b) 200mm2 = 2cm2
c)( HSK,G) 260cm2 = …dm2 …..cm2 4000dm2 = 40m2
1086m2 =…dam2….m2 34 000hm2 = 340km2
Bài 2: Điền dấu > ; < ; = c) 260cm2 = 2dm2 60cm2
a) 71dam2 25m2 ….. 7125m2 1086m2 = 10dam2 86m2
b) 801cm2 …….8dm2 10cm2 Lời giải:
c) 12km2 60hm2 …….1206hm2 a) 71dam2 25m2 = 7125m2
(7125m2)
b) 801cm2 < 8dm2 10cm2
(810cm2)

105
Bài 3 : c) 12km2 60hm2 > 1206hm2
Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết (1260hm2)
200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, Bài giải:
chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là Diện tích một mảnh gỗ là :
bao nhiêu m2 ? 80  20 = 1600 (cm2)
Căn phòng đó có diện tích là:
4.Củng cố dặn dò. 1600  800 = 1 280 000 (cm2)
- Nhận xét giờ học. = 128m2
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Đáp số : 128m2

- HS lắng nghe và thực hiện.


Bài học kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1..TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nhận được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (bt1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước (bt2).
- GD các em yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ môi trường của các dòng sông sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy học: - GV: Một số tranh ảnh minh họa cảnh sông nước
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Giao việc cho HS -HS làm việc theo cặp đọc và trả lời các câu hỏi trong
SGK cả 2 phần a và b để nhận thấy tác giả quan sát
những gì, có những liên tưởng gì? Dùng các giác quan
nào? Vào những thời điểm nào?
- HS trình bày
-HS cả lớp nhận xét bổ sung
-GV chốt và kết luận - Nêu yêu cầu bài tập.
Bài 2: - Giới thiệu cảnh mình tả.
- HS lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước
- HS làm vở BT
- 2 HS làm vào bảng nhóm để trình bày trên lớp
-Yêu cầu HS trình bày, nhận xét.
- Chốt đà ý làm tốt.
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.Ho¹t ®éng ngoµi giê lên lớp: Th¸ng 10
Chñ ®Ò: vßng tay bÌ b¹n
TiÓu phÈm “ DÕ mÌn bªnh vùc kÎ yÕu”
I-Môc tiªu ho¹t ®éng:
-HS hiÓu : Gióp ®ì ngêi yÕu h¬n m×nh lµ viÖc lµm cÇn thiÕt.
-Gi¸o dôc HS sinh quan t©m, b¶o vÖ b¹n bÌ.

106
II-Quy m« ho¹t ®éng : Tæ chøc theo quy m« líp.
III-Tµi liÖu: KÞch b¶n “ DÕ mÌn bªnh vùc kÎ yÕu”,
§¹o cô : Mò, ¸o cho c¸c vai dÕ mÌn .
IV- C¸c bíc tiÕn hµnh:
Bíc 1:GV phæ biÕn kÞch b¶n tríc mét tuÇn
Néi dung kÞch b¶n:DÕ mÌn bªnh vùc kÎ yÕu :Gåm c¸c nh©n vËt:
-Ngêi dÉn chuyÖn
-DÕ mÌn, Nhµ Trß, NhÖn Chóa.
Bíc 2: Tr×nh diÔn tiÓu phÈm
Bíc 3 th¶o luËn líp khi xem xong tiÓu phÈm .
1) V× sao chÞ Nhµ Trß l¹i run rÈy sî h·i?
2) Nghe chuyÖn anh DÕ MÌn cã th¸i ®é g× ?
3) V× sao cã lóc DÕ MÌn h¬i do dù ?
4) Hµnh ®éng cña DÕ MÌn ntn trícbän NhÖn ®éc hung d÷?
5) Em cã suy nghÜ g× trước hµnh ®éng cña anh DÕ MÌn?
Bíc 4: Tæng kÕt ®¸nh gi¸ `
- Tuyên dương, nhắc nhỡ.
- Liên hệ thực tế.
3.TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số
- Giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
- GD tính cẩn thận tính toán và trình bày bài toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra: Nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu
1. Giới thiệu bài và tỉ số của 2 số đó.
2. Dạy bài mới:
Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1: Khi sửa bài y/c HS nhắc lại cách so sánh 2
phân số có cùng mẫu số - HS tự làm bài rồi chữa bài, giải thích cách làm.
18 28 31 32
a) ; ; ; ……
- Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài 35 35 35 35

- HS tự làm bài rồi chữa bài(a,d)


15 3 3 15 8 3 15x8x 3
d) : x = x x =
16 8 4 16 3 4 16 x 3x 4
- Chốt cách làm đúng. 15x8 15
= =
8x 2 x 4 8
* HS khá giỏi làm thêm b,c
* Bài 3: Cho HS nêu bài toán rồi làm bài và chữa bài Bài giải:
5 ha = 50000 m2
Diện tích hồ nước là:
3
* Bài 4: Ta có sơ đồ: 50000 x = 15000 (m2)
10
Tuổi bố Đáp số: 15000 m2
Tuổi con 30 tuổi * HS làm vào vở, 1HS làm ở bảng nhóm rồi
? tuổi chữa bài
- Y/C HS xác định dạng toán và giải.

107
Hiệu số phần bằng nhau: 4 – 1 = 3 (phần)
3. Củng cố dặn dò: Tuổi con: 30 : 3 = 10 (tuổi)
Nhận xét tiết học Tuổi bố : 10 x 4 = 40 (tuổi)
ĐS: 40 tuổi; 10 tuổi

Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………

TUẦN 7 :
Thứ ngày tháng năm
1. Chào cờ - Sinh hoạt tập thể:
2.Tập đọc. NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I.MỤC TIÊU :
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắng bó giữa cá heo đối với
con người.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II.CHUẨN BỊ : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV HS
A.Kiểm tra:
- Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh - Cụ đánh giá Si-le là một nhà văn Quốc tế.
giá như thế nào?
- Lời giải đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì? - Cách nói ngụ ý rất tế nhị mà sâu cay này khiến

108
- Nhận xét. tên sĩ quan Đức bị bẽ mặt,rất tức tối mà không
làm gì được.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Mở đầu cho chủ điểm “Con người - Nghe.
và thiên nhiên” .Bài đầu tiên của chủ điểm này là
“Những người bạn tốt”.Qua bài đọc này,các em sẽ
hiểu nhiều loại vật.Tuy không thể trò chuyện bằng
ngôn ngữ của lồi người nhưng chúng là người bạn
rất tốt của con người.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:
- YCHS xem tranh trong SGK.
- YCHS đọc toàn bài(K-G) - HS quan sát.
- YC 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. - HS thực hiện.
+ Đ1:A-ri-ôn… đất liền.
+ Đ2:Nhưng.....giam ông lại.
+ Đ3:Hai….A-ri-ôn.
- L1: GV kết hợp sửa lỗi và HD đọc TN khó:A-ri- + Đ4:Phần còn lại.
tôn,Xi-xin,buồm… - HS đọc.
- L2: Kết hợp giải nghĩa từ ở phần chú giải.
* Rút từ: thuỷ thủ (nhân viên làm việc trên tàu) - HS đọc.
- Bài văn đọc với giọng như thế nào?(K-G)
- YCHS đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài văn: - Đọc với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
+ Đ1:Đọc chậm sau đó nhanh dần. - HS luyện đọc theo cặp.
+ Đ2:Giọng sản khối,thán phục. - Nghe.
+ Nhấn giọng: Nổi tiếng, đoạt giải nhất, nổi lòng
tham, mê say nhất, say sưa, đã nhầm, đã cứu,….
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- YCHS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ?

+ Vì bọn thủy thủ trên tàu cướp hết tặng vật của
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã
ông và đòi giết ông.Ông nhảy xuống biển thà chết
biệt cuộc đời? dưới biển còn hơn chết trong tay bọn cướp.
+ Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa
thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu
A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển.Chúng đã đưa
+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng ông về đất liền nhanh hơn tàu của bọn cướp.
quý ở điểm nào ? + Cá heo biết thưởng thức tiếng hát của nghệ
* Rút từ :Loài cá thông minh. sĩ./Biết cứu giúp ông khi ông nhảy xuống biển.
+ Em suy nghĩ gì trước cách đối xử của cá heo và + Cá heo là bạn tốt của con người./Đám thủy thủ
của đám thủy thủ đối với nghệ sĩ? tham lam độc ác, không có tính người.
+ Hãy nêu nội dung của bài? + Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắng bó
giữa cá heo đối với con người.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- YC 4HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài. - HS thực hiện.
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 2.
+ GV đọc mẫu đoạn văn.
+ Tìm những từ ngữ cần nhấn giọng? - Đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã
- GV: Khi đọc các em cần nghỉ hơi sau các từ ngữ: cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin.
nhưng, trở về đất liền.
- YCHS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Vài HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau:Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………

109
……………………………………………………………………………………
3.Toán. LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
1 1 1 1 1
- Quan hệ giữa 1 và ; và ; và .
10 10 100 100 1000
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
- Làm bài 1,2,3.HSK,G làm thêm bài 4.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
A.Kiểm tra:
4 5 7 4 5 7 5
- YCHS tính : x x = x x =
7 8 12 7 8 12 24
- YCHS xếp theo thứ tự từ lớn đến bé:
9 12 7 4 23 23 12 9 7 4
; ; ; ; . ; ; ; ; .
25 25 25 25 25 25 25 25 25 25
- Nhận xét .
B.Bài mới: - HS đọc.
1.Giới thiệu bài: “Luyện tập chung”. 1 10
a) 1 : =1x = 10 (lần).
2.Thực hành: 10 1
Bài 1: 1
- YCHS đọc yc bài . Vậy 1 gấp 10 lần .
10
- YCHS làm bảng. 1 1 1 100
- YCHS nhận xét. b) : = x =10 (lần)
10 100 10 1
1 1
Vậy gấp 10 lần
10 100
1 1 1 1000
c) : = x =10 (lần)
100 1000 100 1
Bài 2: 1 1
- YCHS đọc yc bài. Vậy gấp 10 lần
100 1000
- Bài 2 ôn tập về nội dung gì ? - HS đọc.
- Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừa số? Số bị - Tìm thành phần chưa biết
chia chưa biết?(TB-K) - 4HS nêu các cách tìm thành phần chưa biết của phép
- YCHS làm vở,chấm. tính.
1 24
- KQ: a) b)
10 35
Bài 3: 3
- YCHS đọc yc bài. c) d)2
5
- YCHS làm nháp. - HS đọc.
- Muốn tìm TB cộng của 2 số em thực hiện như - 2 nhóm làm việc babgr nhóm trình bày KQ.
thế nào? - HS nêu.
- Trong 2 giờ vòi chảy được bao nhiêu bể ? (
2 1
+ ) - HS nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số.
15 5 - Dạng trung bình cộng.
- Để biết trung bình 1 giờ vòi chảy được bao
nhiêu ta áp dụng dạng toán nào? Bài giải
2
Tóm tắt : Giờ đầu : bể Trung bình mỗi vòi nước chảy được là:
15 2 1 1
1 ( + ):2= (bể)
Giờ thứ hai : bể 15 5 6
5
TB mỗi giờ :……bể?

110
Bài 4: (Nếu còn thời gian) 1
Đáp số : bể.
- YCHS đọc đề bài. 6
- YCHS làm bài. Bài giải
Tóm tắt: 5 m : 60 000 đồng Giá tiền 1 m vải trước khi giảm giá là:
1 m : ………đồng? 60 000 : 5 = 12 000 (đồng)
Giảm : 2 000 đồng Giá tiền 1 m vải sau khi giảm giá là:
Có :60 000 đồng :….m? 12 000 – 2 000 = 10 000 (đồng)
Số m vải có thể mua được theo giá hiện nay là :
60 000 : 10 000 = 6 (m)
Đáp số : 6 m.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau :Khái niệm số thập phân.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.Khoa häc : Phßng bÖnh sèt xuÊt huyÕt
A. Môc tiªu:
- Gióp hs:
+ Nªu t¸c nh©n, ®êng l©y truyÒn bÖnh sèt xuÊt huyÕt.
+ NhËn ra sù nguy hiÓm cña bÖnh sèt xuÊt huyÕt.
+ Thùc hiÖn c¸ch diÖt muçi vµ trµnh kh«ng ®Ó muçi ®èt.
+ Cã ý thøc trong viÖc ng¨n chÆn kh«ng cho muçi sinh s·n vµ ®èt ngêi.
GDKNS:KÜ n¨ng tù b¶o vÖ vµ ®¶m nh©n tr¸ch nhiÖm gi÷ vÖ sinh m«i trêng xung quanh n¬i ë.
B. §å dïng d¹y häc: - Th«ng tin vµ h×nh 28-29 SGK.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
GV HS
1.KiÓm tra: * 2 HS lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái.
* Gäi hs lªn b¶ng tr¶ lêi:
-Nªu nguyªn nh©n g©y bÖnh sèt rÐt . -HS tr¶ lêi.
- C¸ch phßng trµnh bÖnh sèt rÐt. -HS nhËn xÐt.
-NhËn xÐt chung.
2.Bµi míi:
H§1: Thùc hµnh lµm bµi tËp trong SGK * Yªu
cÇu HS ®äc kÜ c¸c th«ng tin, sau ®ã lµm bµi tËp * Lµm viÖc c¸ nh©n, N2.
T28 SGK.
- Yªu cÇu c¸c HS ®äc kÕt qu¶. -LÇn lît HS ®äc kÕt qu¶.
-Gi¸o viªn chèt ý nªu kÕt qu¶ vµ nªu c©u hái yªu * §¸p ¸n: 1-b; 2- b ; 3 –a ; 4- b ; 5 –b.
cÇu c¶ líp th¶o luËn:
-Theo b¹n bÖnh sèt xuÊt huyÕt cã nguy hiÓm * Thảo luËn nªu ý kiÕn c¸ nh©n.
kh«ng? t¹i sao?
-Hs th¶o luËn nªu ý kiÕn -Tr×nh bµy c¸c ý kiÕn.
KL: Sèt xuÊt huyÕt lµ bÖh do vi rót g©y ra . muçi
v»n lµ ®éng vËt trung gian truyÒn bÖnh. BÖnh -NhËn xÐt c¸c ý kiÕn.
sèt xuÊt huyÕt cã diÔn biÕn ng¾n, bÖnh nÆng cã -Chèt ý.
thÓ g©y chÕt ngêi. HiÖn nay cha cã thuèc ®Æc -Nªu ND bµi häc.
trÞ. * Quan s¸t vµ tr¶ lêi c©u hái.
H§2: Quan s¸t th¶o luËn -3, 4 HS tr×nh bµy
* Yªu c©u c¶ líp quan s¸t h×nh 2,3,4 trang 29 -H2: BÓ níc cã n¾p ®Ëy, kh¬i ..
SGK , vµ tr¶ lêi c©u hái: H3: Mét b¹n ngñ cã mµn phßng muçi,..
- ChØ vµ nãi vÒ ND tõng h×nh cho nhau nghe rồi H4: Chum níc cã n¾p ®Ëy ®Ó kh«ng cho muçi ®Î
nêu? trøng.

111
-H·y gi¶i thÝch t¸c dông cña viÖc lµm trong h×nh * HS lµm viÖc c¸ nh©n.
®èi víi viÖc phßng trµnh bÖnh sèt xuÊt huyÕt. -HS nªu theo hiÓu biÕt cña HS.
* Cho HS th¶o luËn c¸c c©u hái:
-Nªu nh÷ng viÖc nªn lµm ®Ó phßng bÖnh sèt xuÊt -HS liªn hÖ gia ®×nh.
huyÕt?
- Gia ®×nh b¹n thêng sö dông c¸ch nµo ®Ó diÖt -LÇn lît HS nªu miÖng.
muçi vµ bä gËy? -NhËn xÐt ý kiÕn b¹n rót kÕt luËn.
-Cho hs tr×nh bµy .
-KL: C¸ch phßng bÖnh sèt xuÊt huyÕt tèt nhÊt lµ
gi÷ vÖ sinh ë nhµ vµ m«i trêng xung quanh, diÖt
muçi, bä gËy. cÇn ngñ cã mµn , kÓ c¶ ban ngµy. * 3 HS nªu l¹i ND bµi.
3. Cñng cè dÆn dß: Nªu l¹i ND bµi. -Liªn hÖ ë nhµ.
-CÇn thùc hiÖn ë nhµ.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết đọc,viết số thập phân dạng đơn giản.
- HS TB,Y đổi về PSTP rồi mới đổi về STP.
- Làm bài 1,2.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
III.Hoạt động dạy học:
GV HS
A.Kiểm tra:
- YCHS nêu mqh giữa các đơn vị đo độ dài liền - HS trình bày bảng lớp.
kề nhau.
- Nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta tìm hiểu - Nghe.
thêm 1 kiến thức mới rất quan trọng trong
chương trình tốn lớp 5: Số thập phân tiết học
đầu tiên là bài “Khái niệm số thập phân”.
2.Giới thiệu khái niệm về số thập phân:
a)Hướng dẫn hs nhận xét từng hàng trong
bảng:
- 1dm bằng phần mấy của mét? - HS nêu 0 m 1 dm là 1 dm.
1 1
- 1dm hay m viết thành 0,1 m - 1dm = m = 0,1 m
10 10
- 1cm bằng phần mấy của mét? - 0m 0dm 1cm là 1cm
1 1
- 1cm hay m viết thành 0,01m - 1cm = m = 0,01 m
100 100
- 1mm bằng phần mấy của mét? - 0m 0dm 0cm 1mm là 1mm
1 1
- 1mm hay m viết thành 0,001m - 1mm = m = 0,001 m
1000 1000
1 1 1 - Các số thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
- Các phân số , , được viết
10 100 1000
thành những số nào?
- GV vừa đọc vừa viết: 0,1 đọc là không phẩy - HS đọc.
một. 1
- 0,1 =
- 0,1 còn viết dưới dạng PSTP nào?Tương tự 10

112
với 0,01 ;0,001. m dm cm mm
- GV giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập 0 1
phân. 0 0 1
b)Hướng dẫn HS nhận xét từng hàng trong 0 0 0 1
bảng(phần b):
- GV hướng dẫn tương tự (phần a) m dm cm mm
- GV:0,5 ;0,07 ;0,009 cũng là các số thập phân. 0 5
2.Thực hành: 0 0 7
Bài 1: 0 0 0 9
- YCHS đọc yc bài.
- Hãy đọc các phân số thập phân trên tia số.
- Hãy đọc các số thập phân trên tia số.
- Mỗi phân số thập phân vừa đọc ở trên bằng - HS đọc.
các số thập phân nào? 1 2 3 4 5 6 7 8 9
- , , , , , , , ,
Bài 2: 10 10 10 10 10 10 10 10 10
- YCHS đọc yc bài. - Các số thập phân: 0,1, 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8;
7 0,9.
- Thi đua Mẫu: 7dm = m = 0,7 m
10 1 2
- = 0,1 = 0,2
.Lưu ý: Mẫu số 10 ở phần TP có 1 chữ số, 100 10 10
có 2 chữ số, 1000 có 3 chữ số. - HS đọc.
- 9 em lên bảng HS thi tiếp sức.
Bài 3: (Nếu còn thời gian) - KQ:
- GV vẽ bảng. 5
-YCHS nhận xét. 5dm = m = 0,5m
10
2
2mm = m= 0, 002 m
1000
4
4g = kg = 0,004 kg
1000
- HS làm SGK trả lời miệng.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Khái niệm STP (tiếp theo)
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.Tập đọc. TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I.MỤC TIÊU:
- Đọc diển cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu ND và ý nghĩa:Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-
la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ tươi đẹp khi công trình hồn thành.( trả lời được các câu hỏi trong
SGK ; thuộc 2 khổ thơ).
* HS (K-G) thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài.
II.CHUẨN BỊ:Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
A.Kiểm tra:
+ Vì sao nghệ sĩ A-ri-tôn phải nhảy xuống + Vì bọn thủy thủ trên tàu cướp hết tặng vật của ông và
biển? đòi giết ông.Ông nhảy xuống biển thà chết dưới biển
còn hơn chết trong tay bọn cướp.
+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, + Cá heo biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ .Biết
đáng quý ở điểm nào? cứu giúp ông khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn
tốt của con người.
- Nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Bài thơ“Tiếng đàn Ba-la-lai- - Nghe.

113
ca trên sông Đà” sẽ giúp các em hiểu sự kỳ vĩ
của công trình, niềm tự hào của những người
chinh phục dòng sông.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:
- YCHS xem tranh SGK. - HS quan sát tranh.
- YCHS đọc cả bài. - HS đọc.
- YC 2HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài. - HS nối tiếp nhau đọc bài thơ (2 lần).
- L1: Luyện phát âm:ba-la-lai-ca,lấp loáng,… - HS đọc.
- L2: Giải nghĩa từ ở phần chú giải. - HS đọc phần chú giải trong SGK.
- GV giải thích:
.cao nguyên: vùng đất rộng và cao, xung quanh
có sườn dốc,bề mặt bằng phẳng hoặc lượn sóng
.
.Trăng chơi vơi: Trăng sáng tỏ giữa cảnh trời
nước bao la.
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- YCHS đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Đọc giọng chậm rãi, ngân nga,cảm xúc.
+Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên một - HS luyện đọc theo cặp.
đêm trăng tĩnh mịch trên công trường sông Đà?
* Rút từ: công trường thủy điện.
+ Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm + Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp
trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động? khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ben
+ Tìm một hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó sánh vai nhau nằm nghỉ.
giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ?
+ Hình ảnh”Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao + Có tiếng đàn của cô gái Nga giữa đêm trăng, có
nguyên” nói lên sức mạnh của con người như người thưởng thức tiếng đàn.
thế nào? Từ”bỡ ngỡ”có gì hay?
+ Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép + Chỉ có tiếng đàn ngân nga/ Với một dòng trăng lấp
nhân hóa ? lánh sông Đà.

+ Nói lên sức mạnh”Dời non lấp biển” của con


người.Con người có thể làm nên những điều bất ngờ kì
diệu.Biển bỡ ngỡ:Là biện pháp nhân hóa (Biển như có
tâm trạng như con người.Biển bỡ ngỡ ,ngạc nhiên vì sự
xuất hiện của mình giữa vùng đất cao),Hình ảnh thơ trở
- Nội dung của bài nói gì ? nên sinh động hơn.
+ Cả công trường ….dòng sông.
+ Những tháp khoan….nghĩ.
+ Những xe ủi…nghỉ.
+ Biển sẽ …cao nguyên.
+ Sông Đà …muôn ngả.
- Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà
cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước
mơ tươi đẹp khi công trình hồn thành.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- YCHS đọc nối nhau. - HS đọc nối tiếp bài thơ.
- HDHS đọc khổ thơ cuôi.
.GV đọc mẫu bài thơ.
.Tìm những từ ngữ nhấn giọng trong khổ - Nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả, lớn, đầu tiên.
thơ.
- YCHS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc và HTL theo cặp.
- Tổ chức đọc diễn cảm và HTL bài thơ. - HS thi đọc diễn cảm và HTL.
- Nhận xét.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau :Kì diệu rừng xanh.

114
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.Luyện từ và câu TỪ NHIỀU NGHĨA
I.Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức cơ bản về từ nhiều nghĩa ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (
BT1, mục III); tìm được VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động
vật (BT2).
* HS(K-G) làm được toàn bộ BT 2 ( mục III).
II.Đồ dùng dạy học:Chuẩn bị bảng phụ để HS làm BT.
III.Hoạt động dạy học:
GV HS
A.Kiểm tra:
- Gạch dưới những từ đồng âm trong các câu sau: a) Em bé bò còn con bò lại đi.
- Nêu một ví dụ có cặp từ đồng âm và đặt câu để phân b) Chị Hai thi đậu đại học , tôi đãi chị món chè
biệt nghĩa. đậu đen.
- Nhận xét. VD: Ba
- Em của bạn Linh lên ba tuổi
- Ba em là bộ đội.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- YCHS tìm từ ngữ có từ “ chân” -HS nêu:chân bàn,chân ghế,chân trời….
- GV: Từ chân chỉ chân của người khác với chân của
bàn, khác với chân núi, chân trời nhưng đều được gọi
là chân. Vì sao vậy? Tiết học này sẽ giúp các em hiểu
hiện tượng từ nhiều nghĩa của Tiếng Việt.
2.Phần nhận xét:
Bài 1:
- YCHS tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột
A. Làm cá nhân , chia sẻ N2 , trả lời.
- GV:Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ - Tai – nghĩa a
răng,mũi,tai là nghĩa gốc(nghĩa ban đầu) của mỗi từ. - Răng – nghĩa b
Bài 2: - Mũi – nghĩa c.
- YCHS phân biệt nghĩa của các từ răng, mũi ,tai với * Nhận xét.
nghĩa của BT1.
- Tao đổi N2 nêu.
* Kết luận:Tác dụng của răng cào là để cào đất và giữ + Răng của chiếc cào không dùng để nhai như
đất cho ngay hàng. răng của người và động vật.
* Mũi thuyền là bộ phận đứng đầu chiếc thuyền có tác + Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi
dụng rẽ nước. được.
* Tai ấm có tác dụng giữ quai ấm. + Tai của cái ấm không dùng để nghe được.
- Vậy răng cào, mũi thuyền, tai ấm được hình thành
trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng,mũi,tai(BT 1).Ta
gọi đó là nghĩa chuyển.
Bài 3:
- YCHS thảo luận nhóm cặp , N4 để phân biệt sự
giống nhau . - Giống nhau:
- GV:Qua BT3 chúng ta thấy nghĩa của từ nhiều nghĩa + Đều chỉ vật nhọn,sắc ,sắp đều nhau thành
bao giờ cũng có mối liên hệ - vừa khác vừa giống hàng.
nhau. + Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía
* Vậy qua BT 1 biết từ nhiều nghĩa có một nghĩa trước.
gốc,qua BT 2 trên cơ sở nghĩa gốc ta hình thành nghĩa + Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên,chìa ra như
chuyển,qua BT 3 giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển có cái tai.
mối quan hệ với nhau. - Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một
- Em nào có thể rút ra được ghi nhớ? hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ
- YC 2HS đọc lại. nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với
3.Phần luyện tập: nhau.
Bài 1: - HS đọc.

115
- YC đọc yc bài tập. - HS đọc.
- YC HS làm bài cá nhân. - HS nêu miệng KQ.
+ Nghĩa gốc:
.Mắt trong Đôi mắt của bé mở to.
.Chân trong Bé đau chân.
.Đầu trong Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.
Bài 2 : + Nghĩa chuyển:Các câu còn lại.
- YC đọc yc bài tập. - HS đọc.
- YCHS làm bài nhóm,trình bày,nhận xét. - HS nêu miệng KQ.
- Lưu ý : + HS TB,Y: 3 từ + Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao; lưỡi cày;
+ HS K,G: Cả bài lưỡi lê; lưỡi gươm; lưỡi búa, lưỡi rìu..
+ Miệng: miệng bát, miệng bình , miệng túi,
miệng hố, miệng hũ; miệng núi lửa…
+ Cổ : cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ áo, cổ tay, cổ
chân…
+ Tay: tay áo; tay ghế ; tay quay; tay tre; tay
bóng bàn; …
+ Lưng:lưng ghế, lưng đồi, lưng núi; lưng trời,
C.Củng cố-dặn dò: lưng đê…
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau :Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4. Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống: Trải nghiệm giá trị tự do.( T2)
( Đã soạn tiết trước)
Thứ ngày tháng năm
1.Toán KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN ( Tiếp theo )
I.MỤC TIÊU:Giúp HS:
- Nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân (Ở các dạng thường gặp)
- Cấu tạo của số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
- Làm bài 1,2.
II.CHUẨN BỊ: Bảng nhóm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
A.Kiểm tra:
- YCHS đọc các số sau:
0,07 : - Không phẩy không bảy
0,9 : - Không phẩy chín
- YCHS viết số thích hợp vào chỗ chấm:
6dm =….m - 0,6 m
8cm = …m - 0,08m
- Nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm - HS nghe.
hiểu kiến thức về khái niệm số thập phân
2.Giới thiệu khái niệm về số thập phân:
- YC1HS làm bảng, lớp làm vào vở. - HS thực hiện.
- 2m 7dm gồm ? m và mấy phần của m? 7 7
- 2 m 7dm = 2 m và m thành 2 m
7 10 10
- 2 m có thể viết thành dạng nào?
10 - 2,7 m
- 2,7m đọc là Hai phẩy bảy mét. - Lần lượt học sinh đọc.
- Tiến hành tương tự với 8,56 m và 0,195 m. - Mỗi STP gồm 2 phần:
- Mỗi số thập phân gồm mấy phần?Kể ra. + Phần nguyên: Những chữ số ở bên trái dấu phẩy.
+ Phần thập phân:Những chữ số ở bên phải dấu phẩy.

116
- HS viết:
- GV:Phần nguyên là 8, phần thập phân là chữ số 8
 56

, Phaànthaäp
5,6. Phaàn nguyeân phaân

- Điểm khác biệt giữa phần nguyên và phần thập 56


- Phần nguyên là STN,phần thập phân là
phân là gì ? 100
2.Thực hành: - HS đọc.
Bài 1: - HS làm miệng.
- YCHS đọc yc bài. .9,4: Chín phẩy bốn.
- YCHS làm bài cá nhân, đọc cho nhau nghe. .7,98: Bảy phẩy chín mươi tám.
Chốt cách đọc đúng. .25,477:Hai mươi lăm phẩy bốn trăm bảy mươi bảy.
Bài 2: - HS đọc.
- YCHS đọc yc bài. - HS làm bài.
- YC HS làm bài. 9
5 = 5,9 đọc là năm phẩy chín
- Lưu ý:.HS TB-Y, xác định được 5 là phần 10
9 45
nguyên và là phần thập phân. 82 = 82,45 đọc là tám mươi hai phẩy bốn mươi
10 100
.HS(K-G) nhìn vào và nhẩm ngay kết quả. lăm
225
810 = 810,225 đọc là tám trăm mười phẩy hai
1000
trăm hai mươi lăm.
Bài 3:(Nếu còn thời gian) - HS đọc.
- YCHS đọc yc bài (TB-Y) - HS làm bài.
- YCHS làm bài(K-G). 1 2 4
0,1= 0,02= 0,004=
10 100 1000
C.Củng cố-dặn dò: 95
- Nhận xét tiết học. 0,095 =
1000
- Xem bài: Hàng của số thập phân-Đọc,viết số
thập phân.

Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
3.Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1).
- Hiểu mối quan hệ về ND giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,3).
* GDBVMT: Chúng ta thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước ta do vậy chúng ta luôn tự
hào và có ý thức giữ gìn và bảo vệ để thiên nhiên luôn tươi đẹp.
II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
A.Kiểm tra:
- Điền tiếp vào chỗ chấm để những câu văn miêu tả có
hình ảnh.( K,G)
1) Mặt hồ phẳng lặng...... 1) Mặt hồ phẳng lặng như tấm gương
khổng lồ....
2) Cây liễu ven hồ....... 2) Cây liễu ven hồ với mái tóc dài duyên
dáng, đang đứng soi bóng mình dưới
- Nhận xét. nước......
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Tiết TLV trước chúng ta đã lập dàn ý -HS nghe.
miêu tả cảnh sông nước, tiết TLV này dựa vào dàn ý trên
chúng ta luyện tập viết câu mở đoạn cho bài văn.
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:

117
- YCHS đọc yc bài. - HS đọc.
- YCHS thảo luận nhóm,2 nhóm trình bày. - 2 nhóm trình bày,nhận xét.
+ Xác định MB,TB,KB. + MB:Câu mở đầu.
+ TB :Cái đẹp…. ngân lên vang vọng.
+ KB:Câu văn cuối.
+ Phần TB gồm mấy đoạn?Mỗi đoạn miêu tả những gì? - 3 đoạn :.Đ 1:Sự kì vĩ của vịnh.
. Đ 2:Vẻ duyên dáng của vịnh.
.Đ 3:Những nét riêng biệt, hấp dẫn
+ Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và lòng người của vịnh.
trong cả bài? - Câu mở đầu mỗi đoạn nêu ý bao trùm tồn
- GV nhận xét chung. đoạn.Với cả bài ,mỗi câu văn có tác dụng
* GDBVMT: Qua bài Vịnh Hạ Long chúng ta thấy được chuyển đoạn ,nối các đoạn với nhau.
vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước ta,do vậy chúng ta luôn
tự hào và có ý thức giữ gìn và bảo vệ để thiên nhiên luôn
tươi đẹp.
Bài 2: - HS đọc.
- YCHS đọc yc bài. - 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ.
- YCHS thảo luận theo cặp lựa chọn câu mở đoạn thích + Đ1:Điền câu(b)vì câu này nêu được 2 ý
hợp nhất từ những câu cho sẵn dưới mỗi đoạn. trong đoạn văn (TN có núi cao và rừng
- Gợi ý :Đọc kĩ, điên nhẩm từng câu xem có khớp với câu dày).
trên không. + Đ2:Điền câu(c)vì câu này nêu được ý
* Kết luận: chung của đoạn văn (TN có những thảo
+ Đ1:Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây Nguyên. nguyên rực rỡ muôn màu sắc).
+ Đ2:Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm
của Tây Nguyên. - HS đọc.
Bài 3: - 2 HS làm trên phiếu,trình bày KQ.
- YCHS đọc yc bài. * Đ1:Đến với Tây Nguyên, ta sẽ hiểu thế
- YCHS làm bài. nào là núi cao và rừng rậm.
* Đ2:Tây Nguyên không chỉ là mảnh đất
của núi rừng .Tây Nguyên còn hấp dẫn
C.Củng cố-dặn dò: khách du lịch bởi những thảo nguyên tươi
- Nhận xét tiết học. đẹp, muôn màu sắc.
- Bài sau :Luyện tập tả cảnh.
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………...
3.Kể chuyện CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Dựa vào tranh minh hoạ trong SGK kể được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to
- Vật thật: cây sâm, đinh lăng, cam thảo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra:
- HS kể lại truyện đã kể trong tiết trước - Học sinh kể chuyện tuần trước
- GV kể chuyện
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Trong tiết học hôm nay thầy sẽ kể cho các em nghe một câu
chuyện về một danh y Tuệ Tĩnh
Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn bá Tĩnh sống dưới triều Trần. Ông là - Lắng nghe
một vị tu hành đồng thời là một thầy thuốc nổi tiếng. Từ những
cây cỏ bình thường ông đã tìm ra hàng trăm vị thuốc để trị bệnh

118
cứu người.
2. GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ - Hs nghe kể
- GV viết tên một số cây thuốc lên bảng
3. Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 3 HS đọc yêu cầu 1, 2, 3
- Kể theo nhóm
- Thi kể trước lớp từng đoạn theo tranh - Kể trong nhóm
- Thi kể toàn truyện trước lớp. - Hs kể trước lớp
- Nêu ý nghĩa câu chuyện. Đại diện các nhóm thi kể chuyện
* Liên hệ thực tế gia đình, địa phương.
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Nhắc nhở HS phải yêu quý những cây cỏ xung quanh em
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.Toán HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:Biết :
- Tên các hàng của số thập phân.
- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
- Làm bài 1,2( a,b)
II.CHUẨN BỊ: Bảng nhóm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
A.Kiểm tra:
- Xác định phần nguyên và phần thập phân - 91 là phần nguyên; 25 là phần TP.
91,25 = 2,56 = - 2 là phần nguyên, 56 là phần TP.
- Điền phân số thập phân vào dấu chấm 9 17
a) b)
a) 0,9 = b) 0,17 = 10 100
- Nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm - Nghe và xác định nhiệm vụ.
hiểu kiến thức về số thập phân. “hàng củasố thập
phân, đọc, viết số thập phân” - 3 ,7,5
2.Giới thiệu các hàng,giá trị của các chữ số ở các - Đơn vị,chục,trăm.
hàng và cách,đọc viết STP. - 4,5,6
a) GV treo bảng đã chuẩn bị. - Phần mười,phần trăm,phần nghìn.
- Phần nguyên của STP gồm những số nào ? - HS quan sát bảng.
- Gồm những hàng nào ? - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của
- Phần TP gồm những số nào ? hàng thấp hơn liền sau.
- Phần thập phân gồm các hàng nào? 1
- HS quan sát bảng nêu lên phần nguyên - phần thập - Mỗi đơn vị của một hàng bằng (tức 0,1)
10
phân
- Quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
như thế nào? - HS nêu :
- Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vị hàng phần + Phần nguyên gồm:3 trăm,7 chục,5 đơn vị.
trăm? + Phần thập phân gồm:4 phần mười,0 phần
trăm,6 phần nghìn.
b) YCHS nêu được cấu tạo của từng phần trong STP + STP 375,406 đọc là:Ba trăm bảy mươi lăm
rồi đọc số đó. phẩy bốn trăm linh sáu.
VD: . STP 375,406 + Không phẩy một nghìn chín trăm tám mươi
lăm.

119
. STP 0,1985. - Ta lần lượt đọc,viết từ hàng cao đến hàng
- Từ 2 ví dụ trên muốn đọc,viết số TP ta làm như thế thấp......
nào ? - HS đọc.
2.Thực hành: - HS trình bày,nhận xét
Bài 1: a) 2,35 :Hai phẩy ba mươi lăm.
- YCHS đọc yc bài. b) 301,80 :Ba trăm linh một phẩy tám mươi.
- YCHS làm bài,trả lời miệng. c) 1942,54:Một nghìn chín bốn mươi hai phẩy
năm mươi bốn.
d) 0,032 :Không phẩy không trăm ba mươi hai.
- HS đọc.
- HS làm bài vào vở.1HS đọc , 1HS viết ở bảng
Bài 2: - KQ: a) 5,9 b) 24,18
- YCHS đọc yc bài c) 55,555 d) 2002,08 e) 0,001
- YCHS làm bài(K-G cả bài) - HS đọc.
- Chữa bài - HS làm bài.
33 5 908
- KQ: 6 ;18 ;217
100 100 1000
Bài 3:
- YCHS đọc yc bài
- YCHS làm bài(K-G cả bài)
C.Củng cố-dặn dò:
- Trong số thập phân 72,308 chữ số 4 thuộc hàng A.Hàng chục
nào ? B.Hàng phần mười
C.Hàng trăm
- Nhận xét tiết học. D.Hàng phần nghìn
- Bài sau :Luyện tập.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I.MỤC TIÊU :
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,2); hiểu nghĩa gốc của từ
ăn và hiểu được mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ( BT4).
* HS(K-G) biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3.
II.CHUẨN BỊ: bảng phụ để HS làm bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
A.Kiểm tra:
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? + Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay
một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao
giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
a. Tết đến hàng bán rất chạy
- Câu nào có từ “ chạy” mang nghĩa gốc? b. Nhà nghèo,bác phải chạy ăn từng bữa.
c. Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy.
d. Đồng hồ chạy rất đúng giờ.
- Nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Trong tiết học hôm nay,các - Nghe.
em sẽ tìm hiểu từ nhiều nghĩa là các động từ.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài. - HS đọc.
- YC 1 em làm việc trên bảng nhóm trình bày - HS trình bày,nhận xét.
KQ. - KQ: 1d ; 2c ; 3a ;4b.
- Chốt kết quả đúng.
Bài 2: - HS đọc.
- YCHS đọc yc bài.

120
- GV:Từ chạy là từ nhiều nghĩa.Các nghĩa của - HS trình bày,nhận xét.
từ chạy có nét nghĩa gì chung?BT này sẽ giúp + Câu (b) nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có
các em hiểu điều đó. trong tất cả các câu trên .
- YC 1 em làm việc trên bảng trình bày KQ - HS đọc.
- HS trình bày,nhận xét,giải thích nghĩa .
Bài 3: - KQ:
- YCHS đọc yc bài. a) Ăn chân là loại nấm huỷ hoại da.
- YCHS làm bài. b) Ăn than là vào cảng lấy than.
Bài 4: c) Ăn cơm là dùng tay đưa thức ăn vào miệng.
- YCHS đọc yc bài. - Nghĩa gốc : câu C
- YCHS làm bài. - HS đọc.
- Lưu ý:.HS TB,Y đặt câu phân biệt 1 từ. - HS trình bày,nhận xét
.HS K,G đặt câu để phân biệt cả 2 từ. + Nghĩa 1:Bé Nam đang tập đi
- Nhận xét tuyên dương. + Nghĩa 2:Mẹ nhắc Nam đi tất vào cho âm.
C.Củng cố-dặn dò: + Nghĩa 1:Cả lớp đứng nghiêm khi chào cờ.
- Nhận xét tiết học. + Nghĩa 2:Trời đứng gió.
- Bài sau: MRVT:Thiên nhiên.
Bài học kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.Chính tả Nghe Viết: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I.MỤC TIÊU
- Viết đúng CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Tìm được phần thích hợp để điền vào cả 2 chỗ trống trong đoạn thơ( BT2); thực hiện được 2
trong 3 ý ( a,b,c) của BT3.
* HS(K-G) làm được đầy đủ BT3.
* GDBVMT: Chúng ta phải biết yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh.
II.CHUẨN BỊ : bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
A.Kiểm tra:
- Viết bảng con : lưa thưa, mưa, tưởng. - Viết bảng con.
- Giải thích quy tắc ghi dấu thanh trong các + Tiếng có âm cuối ghi dấu thanh chữ thứ 2 của
tiếng: lưa thưa, mưa, tưởng nguyên âm đôi.
+ Tiếng không có âm cuối ghi dấu thanh ở chữ cái đầu
- Nhận xét. nguyên âm đôi.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Tiết chính tả hôm nay chúng - Nghe.
ta viết bài Dòng kênh quê hương và luyện tập
đánh dấu thanh ở tiếng chứa ng/ âm đôi iê, ia.
2.Hướng dẫn HS nghe-viết:
- YCHS đọc đoạn viết. - HS đọc.
- Dòng kinh quê hương gợi lên những điều gì - Giọng hò ngân lên trong không gian có mùi quả
quen thuộc ? chín,một mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo mừng,
tiếng giã bàng vừa ngưng lại thì một giọng đưa em
* GDBVMT: Dòng kinh quê hương thật đẹp do bỗng cất lên.
vậy chúng ta phải biết yêu quý vẻ đẹp của dòng
kinh.
- HDHS viết một số từ khó:Mái xuồng,giã
bàng,cập bến, giấc ngủ,… - HS viết bảng .
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc cho HS dò lại. - HS viết chính tả.
- GV chấm (5-7 vở).Nhận xét chung về số vở - HS đổi vở sốt bài
vừa chấm.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2:
- YC 1HS đọc đề .
- YCHS thảo luận theo cặp , - HS đọc.
- 1 nhóm làm việc trên bảng nhóm trình bày KQ.

121
.Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều
.Mải mê đuổi một con diều
Bài 3: .Củ khoai nướng để cả chiều thành tro.
- YC 1HS đọc đề.
- YCHS làm cá nhân.(K,G làm cả bài) - HS đọc.
- HS làm bài.
C.Củng cố-dặn dò: + Đông như kiến.
- Nhận xét tiết học. + Gan như cóc tía
- Bài sau :Nghe-viết”Kì diệu rừng xanh”. + Ngọt như mía lùi.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.Khoa học: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO

I. MỤC TIÊU :
- Biết được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
- GD HS ý thức giữ gìn môi trường, diệt côn trùng lây truyền bệnh như muỗi, ruồi,...
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Kiểm tra :
- Gọi HS trả lời: Em hãy nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét ?
2. Bài mới :
2.1.Ho¹t ®éng 1: trß ch¬i “ ai nhanh, ai ®óng ? ”
* Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm:
- Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng .
- Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát hiện ra âm thanh)
Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi
- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các câu hỏi và các câu trả lời trang 30 SGK rồi tìm xem mỗi câu
hỏi ứng với câu trả lời nào. Sau đó sẽ cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng . Cử một bạn khác lắc
chuông để báo hiệu là nhóm đã làm xong.
- Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm xong sau. Đợi tất cả các nhóm cùng xong, GV
mới yêu cầu các em giơ đáp án.
( Đáp án: 1-c; 2-d; 3-b; 4-a.)
2.2.Hoạt động 2: quan sát và thảo luận
Bước 1:
- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK và trao đổi trả lời các câu hỏi
- Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não.
- HS trả lời. GV chốt ý đúng:
Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
- Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não?
- HS liên hệ cho sát thực tế ở điạ phương
*Kết luận:
3.Củng cố, dặn dò :
- HS đọc lại phần kiến thức cần ghi nhớ. GV nhận xét tiết học
- Dặn hs về giữ vệ sinh môi trường,tích cực diệt muỗi.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………

122
……………………………………………………………………………………
Chiều thứ ngày tháng năm
1Tiếng Việt: ÔN LUYỆN
I.MỤC TI£U
- RÌn kĩ năng ph©n biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng ©m.
- Biết đặt c©u ph©n biệt nghĩa của c¸c từ nhiều nghĩa là tÝnh từ.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Nhắc lại kiến thức: - HS nhắc lại ghi nhớ về từ nhiều nghĩa, từ
2.Hướng dẫn luyện tập: đồng ©m.
Bài 1: Trong c¸c từ in đậm dưới đ©y, từ nào là từ đồng - HS đọc đề, tự làm bài vào vở.
©m, từ nào là từ nhiều nghĩa ?
a. Vàng: - Gi¸ vàng ở trong nước tăng đột biến. - Gọi chữa bài
- Tấm lßng vàng.
- ¤ng t«i mua bộ vàng lưới mới để chuẩn bị a. Vàng trong c©u 1, 2 là từ nhiều nghĩa, ở
cho vụ đ¸nh bắt hải sản c©u 3 là từ đồng ©m.
b. Bay:- B¸c thợ nề cầm bay x©y tr¸t tường nhanh thoăn
thoắt.
- Sếu ®ang mang lạnh đang bay lªntrời.
- Đạn bay rào rào. b. Bay trong c©u 2, 3, 4 là từ nhiều nghĩa, ở
- Chiếc ¸o này đ· bay màu. c©u 1 là từ đồng ©m.
- GV gọi một số H nªu kết quả, lớp nhận xÐt, GV chốt lời
giải ®óng. - HS đọc đề, làm bài vào vở rồi chữa bài.
Bài 2: Với mỗi nghĩa sau đ©y của từ c©n, h·y đặt một
c©u. - C¸i c©n này rất hiện đại.
a. Dụng cụ đo khối lượng (c©n là danh từ). - Anh c©n gióp em mấy quả cam này.
b. Hoạt động đo khối lượng bằng c©n (c©n là động từ). - Bức tranh treo trªn tường treo kh«ng c©n.
c. Cã hai phÝa ngang bằng nhau kh«ng lệch. (c©n là tÝnh Bµi 3 : HS lµm vµo vë . nèi tiÕp ®äc c©u
từ). m×nh ®Æt
- GV chấm, chữa bài. a)B¹n Hoa ph¸t biÓu qu¸ nhá
Bµi 3: §Æt c©u ph©n biÖt 2 nghÜa cña mét tõ sau b) B¹n Lan cã hai em nhá
a)Nhá ( ©m thanh ) nghe kh«ng râ so víi b×nh thêng
b) Nhá (ngêi )cßn Ýt tuæi cha trëng thµnh
BÇi 4: Tõ “ ®i” trong c©u tôc ng÷ nµo ®îc dïng víi
nghÜa chuyÓn Chän c©u c
Chän c©u tr¶ lêi ®óng
a)§i mét ngµy ®µng ,häc mét sµng kh«n
b) ¡n cç ®i tríc , léi níc ®i sau
c)Sai mét li ,®i mét dÆm
3.cñng cè dÆn dß:
-GV nhận xÐt tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.LUYỆN TOÁN ÔN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Tiếp tục cho HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học

123
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng H : - HS nêu:
Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ?(y) Đơn vị đo độ dài :
b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng Km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
- HS nêu các dạng đổi: Đơn vị đo khối lượng :
+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
+ Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn
+ Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị
+ Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo.
- GV lấy VD ngay trong bài để HS thực hành và
nhớ lại các dạng đổi.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a) 27yến = ….kg
b) 380 tạ = …kg
c) 24 000kg = …tấn
d) 47350 kg = …tấn……kg Lời giải :
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 270 kg b) 38000 kg.
a) 3kg 6 g= … g c) 24 tấn d)47 tấn 350 kg
b) 40 tạ 5 yến = …kg
c) 15hg 6dag = …g
d) 62yến 48hg = … hg Lời giải:
Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: a) 3006 g c) 1560 g
a) 6 tấn 3 tạ ….. 63tạ b) 4050 kg d) 6248 hg
b) 4060 kg ……..4 tấn 6 kg
1 Bài giải:
c) tạ ……70 kg
2 a) 6 tấn 3 tạ = 63tạ
Bài 4: (HSKG) b) 4060 kg < 4 tấn 6 kg
Người ta thu ba thửa ruộng được 2 tấn lúa. Thửa 1
c) tạ < 70 kg
ruộng A thu được 1000 kg, thửa ruộng B thu được 2
3 Bài giải: Đổi : 2 tấn = 2000 kg.
thửa ruộng A. Hỏi thửa ruộng C thu được bao
5 Thửa ruộng B thu được số kg lúa là :
nhiêu kg lúa? 3
1000  = 600 (kg)
5
Thửa ruộng A và B thu được số kg lúa là :
4.Củng cố dặn dò. 1000 + 600 = 1600 (kg)
- Nhận xét giờ học. Thửa ruộng C thu được số kg lúa là :
- ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài 2 000 – 1600 = 400 (kg)
khối lượng Đáp số : 400 kg
- HS lắng nghe và thực hiện.

Bài học kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………

124
……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
- Biết chuyển 1 phần dàn ý ( thân bài ) thành đoạn văn miểu tả cảnh sông nước rõ 1 số đặc điểm
nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
A.Kiểm tra:
- YC HS đọc câu mở đoạn BT3. - 2 HS đọc.
- Nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Trong các tiết TLV trước, các - Nghe.
em đã quan sát một cảnh sông nước, lập dàn ý
cho bài văn.Trong tiết học hôm nay, các em sẽ
chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn.
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV viết đề bài lên bảng và yc HS đọc.
- GV KT dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của - HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài.
HS.
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn những chú
ý.dàn ý, đã lập, viết, đoạn văn miêu tả cảnh
sông nước
- YCHS nói phần nào mình chọn để chuyển - Một vài HS nêu phần chọn để chuyển thành đoạn văn
thành đoạn văn hoàn chỉnh. hoàn chỉnh.
Ÿ Giáo viên chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều VD: Tả đặc điểm con sông.
đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ Tả cảnh vật của con sông.
phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một Cảnh hai bên bờ sông.
câu nêu ý bao trùm của cả đoạn.Các câu trong - HS viết đoạn văn tả cảnh sông nước.
đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh VD:Dòng sông gắn bó với em từ nhỏ. Chúng em
và thể hiện cảm xúc của người viết. thường rủ nhau ra sông tắm. Sông ôm chúng em vào
- YCHS viết đoạn văn. lòng, dịu dàng như người mẹ với đàn con. Buổi tối
- YCHS nối tiếp nhau trình bày,nhận xét. dưới trăng, em và các bạn ra bờ sông ngắm trăng, hóng
- GV tuyên dương , nhắc nhỡ. gió.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
C.Củng cố-dặn dò:
- Hoàn chỉnh đoạn viết và QS, ghi lại những - HS thực hiện.
điều QS được về một cảnh đẹp ở địa phương.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau :Luyện tập tả cảnh.
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ho¹t ®éng ngoµi giê: th¸ng 10
Chñ ®Ò: vßng tay bÌ b¹n
KÕt b¹n cïng tiÕn
I- Môc tiªu ho¹t ®éng:Th«ng qua viÖc “ KÕt b¹n cïng tiÕn ” gi¸o dôc HS biÕt quan t©m chia sÎ gióp ®ì
chia sÎ víi b¹n bÌ trong häc tËp vµ c¸c ho¹t ®éng kh¸c ë líp, trêng .
II-Quy m« ho¹t ®éng:
Tæ chøc theo quy m« líp:
III- Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn
HS su tÇm nh÷ng c©u chuyÖn “®«i b¹n cïng tiÕn” trong trêng , trªn b¸o chÝ ®µi truyÒn h×nh m¹ng
Internet.
IV C¸c bíc tiÕn hµnh:
Bíc 1:ChuÈn bÞ tríc mét tuÇn :GV nªu yªu cÇu cña viÖc kÕt b¹n

125
HS chuÈn bÞ c©u chuyÖn , chon b¹n kÕt ®«i víi m×nh .
Bíc 2: Ra m¾t ®«i b¹n cïng tiÕn
-Tuyªn bè lÝ do , giíi thiÖu ch¬ng tr×nh
-C¸c §«i b¹n cïng tiÕn trong líp lÇn lît tù giíi thiÖu tríc líp vµ nãi vÒ híng phÊn ®Êu ,gióp ®ì nhau cña
m×nh
- Mêi c¸c b¹n kÓ nh÷ng c©u chuyÖn vÒ §«i b¹n cïng tiÕn ®· su tÇm
Bíc 3: NhËn xÐt ®¸nh gi¸, phát huy.
3..Toán LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:Biết :
- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thành số thập phân.Làm bài1, 2 ( 3 phân số 2,3,4), bài 3.
II.Hoạt động dạy học:
GV HS
A.Kiểm tra:
- YCHS đọc các số sau: - HS đọc.
5,8 ; 37,43 ; 502,467
- Viết các STP sau thành hỗn số có chứa PSTP. - HS thực hiện.
a) 7,9 = b) 8,06 = 9 6
a) 7 b) 8
- Nhận xét. 10 100
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài :Trong tiết học tốn này các em - Nghe.
cùng luyện tập cách chuyển một phân số thập
phân ra hỗn số rồi thành số thập phân.
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài. - HS làm bài.
- YCHS làm bài. 4 8 5
a) 73 ;56 ;6
- GV giới thiệu mẫu như SGK. 10 100 100
162 2 4 8 5
Mẫu: = 2 b) 73 = 73,4 ; 56 =56,08 ; 6 = 6,05
10 10 10 100 100
162 160 2 2 2
= + = 16 + = 16
10 10 10 10 10
- Lấy tử số chia cho mẫu số.
- Thương tìm được là phần nguyên; viết phần
nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư,
mẫu số là số chia.
* Kết luận:Khi chuyển PSTP sau thành STP ta
chỉ việc nhìn vào mẫu số(nếu mẫu số là 10 thì
phần TP chỉ có một chữ số ,100 có 2 chữ số,
1000 có 3 chữ số).
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài. - HS đọc.
- YCHS làm bảng. - HS làm bảng
45 834
= 4,5 ; = 83,4
- Chữa bài. 10 10
1954 2167 2020
Bài 3: = 19,54 ; = 2,167 ; = 0,202.
100 1000 10000
- YCHS đọc yc bài. - HS đọc.
- YCHS làm bài cá nhân. - HS làm cá nhân.
Mẫu: 2,1 m = 21 dm + 5,27 m = 527 cm + 8,3 m = 830 cm
+ 3,15 m = 315 cm

126
Bài 4:(Nếu còn thời gian) - HS đọc.
- YCHS đọc yc bài. - HS làm cá nhân.
- YCHS làm bài. 6 60
a)  ; b) 0,6 ; 0,60
10 100
C.Củng cố-dặn dò: 3
- Nhận xét tiết học. c) Có thể viết thành các STP 0,6 ;0,60.
5
- Bài sau :Số thập phân bằng nhau.

Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………

Tuần 8
Thứ ngày tháng năm
1. Chào cờ - Sinh hoạt tập thể:
2.Tâ ̣p đọc. KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Hiểu nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối
với vẻ đẹp của rừng.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK.
HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi.
-GDBVMT: Ngoài vẻ đẹp kì thú, rừng còn là lá phổi xanh của trái đất, là nguồn tài nguyên thiên nhiên,
là nơi cư trú của những động vật hoang dã. Tuy nhiên, chúng ta phải bảo vệ và khai thác rừng một cách
hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Kiểm tra:
- Giáo viên hỏi lại tựa bài trước. - HS trả lời.
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc thuộc lòng bài thơ - HS được chỉ định thực hiện.
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà và trả lời câu hỏi

127
sau bài. - Nhận xét bạn.
- Nhận xét chung.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Nhà văn Nguyễn Phan Hách sẽ cho các em
thấy vẻ đẹp kì thú của rừng qua bài Kì diệu rừng xanh. - Lắng nghe.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - Nhắc tựa bài.
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài.
- Giới thiệu tranh minh họa. - 1 HS đọc to.
- Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn. - Quan sát tranh, ảnh.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó: - Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc từng
luồn lách, mãi miết, loanh quanh,… đoạn.
- Yêu cầu HS đọc lại bài. - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ
- GV Đọc mẫu. ngữ khó, mới.
b) Tìm hiểu bài - HS khá giỏi đọc.
- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt - Lắng nghe.
trả lời các câu hỏi:
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
+ Những cây nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị
gì ?
- Thấy vạt nấm như một thành phố nấm, mỗi
+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật thêm đẹp như cây nấm như một lâu đài kiến trúc, ….người
thế nào ? khổng lồ, kinh đô vương quốc của những
người tí hon
+ Muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào ? + Rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong
+ Sự có mặt của chúng đem lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ? truyện cổ tích.
+ Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Vì sao rừng khộp + Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ
được gọi là "Giang san vàng rợi" ? chuyền cành, …
+ Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên. + Rừng sống động, đầy những điều bất ngờ
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và thú vị.
- Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn Có sự phối hợp nhiều sắc vàng trong không
bài. gian rộng lớn.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Phát biểu theo cảm nhận.
+ Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
+ Đọc mẫu đoạn 2.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm. - HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc
+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. diễn cảm.
4. Củng cố - Chú ý.
- GDBVMT: Ngoài vẻ đẹp kì thú, rừng còn là lá phổi - Lắng nghe.
xanh của trái đất, là nguồn tài nguyên thiên nhiên, là nơi - Xung phong thi đọc.
cư trú của những động vật hoang dã. Tuy nhiên, chúng ta - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí.
5. Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Trước cổng trời.
Lắng nghe.
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.Toán . SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU

128
I. Mục tiêu
- Biết Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập
phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi (BT1,2).
- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Hỏi lại tựa bài trước - Học sinh trả lời
- Yêu cầu HS làm lại BT4 trang 39 SGK. - HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét.
2/ Bài mới
- Giới thiệu:
+ Yêu cầu quan sát và nhận xét hai số 0,6 và 0,60. - Quan sát và phát biểu.
+ 0,6 = 0,60 ; vậy chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập
phân có giá trị như thế nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài
Số thập phân bằng nhau.
- Ghi bảng tựa bài. - Nhắc tựa bài.
* Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ
số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu
có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó
a) Ghi bảng ví dụ và hướng dẫn:
- Ví dụ: 9dm = 90cm
+ Yêu cầu điền số thập phân vào chỗ chấm: - Quan sát.
. 9dm = … m ? - Thực hiện theo yêu cầu:
. 90cm = …m ?
+ Yêu cầu so sánh 0,9m với 0,90m từ đó so sánh 0,9 và
0,90. - 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
- Kết luận và ghi bảng:
0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
b) Nêu câu hỏi gợi ý: Em có nhận xét gì về hai số 0,9 và Chú ý.
0,90 ? - Số 0,90 có thêm chữ số 0 ở bên phải tận
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số cùng phần thập phân.
thập phân:
+ Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của
số thập phân thì ta được số thập phân mới như thế nào đối
với số thập phân đã cho ?
+ Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của
số thập phân thì được một số thập phân bằng nó. - Suy nghĩ và Tiếp nối nhau phát biểu:
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng nội dung.
+ Ghi bảng lần lượt các số: 0,9; 8,75; 12; yêu cầu viết thêm
những chữ số 0 vào bên phải các số đã cho để được những số
thập phân mới bằng với số đã cho. + Nối tiếp nhau nhắc lại.
- Bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập
phân: + Suy nghĩ và thực hiện
+ Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải
phần thập phân của số thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta - Suy nghĩ và Tiếp nối nhau phát biểu:
được số thập phân mới như thế nào đối với số thập phân đã + Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở
cho ? tận cùng bên phải phần thập phân thì khi
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng nội dung. bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập
+ Ghi bảng lần lượt các số: 0,9000; 8,75000; 12000; yêu cầu phân bằng nó.
bỏ những chữ số 0 ở tận cùng bên phải các số đã cho để được

129
những số thập phân mới bằng với số đã cho. + Nối tiếp nhau nhắc lại.
+ Em có nhận xét gì về các chữ số ở phần thập phân của số + Suy nghĩ và thực hiện
tự nhiên ?
* Thực hành + Các chữ số ở phần thập phân của số tự
- Bài 1 : Rèn kĩ năng viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần nhiên là những chữ số 0.
thập phân của số thập phân
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - 2 HS đọc to.
+ Ghi bảng lần lượt từng số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào ở 6 HS thực hiện theo yêu cầu
bảng
+ Nhận xét, sửa chữa. a/ 7,8 ; 64,9 ; 3,04 .
a/ 7,8 ; 64,9 ; 3,04 . b/ 2001,3 ; 35,02 ; 100,01
b/ 2001,3 ; 35,02 ; 100,01 - Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Bài 2 : Rèn kĩ năng bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần
thập phân của số thập phân
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Ghi bảng lần lượt từng số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào - 2 HS đọc to.
vở, nối tiếp làm ở bảng. .
+ Nhận xét, sửa chữa. - 6 HS thực hiện theo yêu cầu.
a/ 5,612 ; 17,200 ; 480,590 . a/ 5,612 ; 17,200 ; 480,590 .
b/ 24,500 ; 80,010 ; 14,678 b/ 24,500 ; 80,010 ; 14,678
Kết luận về các số thập phân vừa tìm .
- Bài 3 :
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Nhận xét, đối chiếu kết quả.
+ Hướng dẫn:
. Xem kĩ cách viết của từng bạn để đối chiếu giữa số thập - 2 HS đọc to.
phân và phân số thập phân. - Chú ý.
. Xác định kết quả của từng bạn. - HS khá giỏi thực hiện theo yêu cầu.
+ Yêu cầu HS khá giỏi thực hiện .
Bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng vì : - Tiếp nối nhau nêu.
100 10
0,100   ( tính chất bằng nhau của phân số
1000 100
1
Bạn Tùng viết sai vì : 0,100 = 0,1= chứ không bằng
10
1
100
4. Củng cố
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài.
- Nắm được kiến thức bài học, khi đọc, viết số thập phân, các - Học sinh nhắc lại
em nên đọc viết sao cho gọn nhưng giá trị của số thập phân - Học sinh theo dõi.
vẫn không thay đổi. - Lắng nghe.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài So sánh hai số thập phân.
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.Khoa häc: Phßng bÖnh viªm gan A
I, Môc tiªu: Hs:
- Nªu ®îc t¸c nh©n, ®êng l©y truyÒn bÖnh viem gan A
- BiÕt c¸ch phßng chèng bÖnh viªm gan A
II,ChuÈn bÞ:
III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:

130
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
1.KiÓm tra: Nêu cách phòng tránh bệnh viêm não? - 2 hs
Muỗi là con vật truyền những bệnh nào ta đã học?
- Nhận xét.
2. Bµi míi:
1.GiíithiÖubµi:TrùctiÕp
2, C¸c ho¹t ®éng - 2 Hs tr¶ lêi.
H§ 1: Liªn hÖ
- GV nªu c©u hái -2 Hs / cÆp , qs tranh vµ cïng th¶o luËn , sau
H§2:- Lµm bµi tËp theo nhãm 2 ®ã tr×nh bµy …….
Yªu cÇu c¸c nhãm ®äc lêi tho¹i cña c¸c nh©n vËt trong - Dấu hiệu: Sốt nhẹ, đau ở vùng bùng bên phải,
h×nh 1 tr.23 sgk vµ th¶o luËn c©u hái chán ăn.
- Gäi HS tr×nh bµy - Tác nhân: Vi rút viêm gan A.
* GVkÕt luËn: - Đường lây truyền: Lây qua đường tiêu hóa......
H§ 3 : Quan s¸t vµ th¶o luËn nhãm 2 bµn.
- GV yªu cÇu Hs quan s¸t c¸c h. 2,3,4,5 SGKtr.33 vµ
th¶o luËn c©u hái theo kÜ thuËt kh¨n tr¶o bµn.  -1 hs ®äc c©u hái sgk
- Gäi HS ®¹i diÖn tr×nh bµy …
- GV nhËn xÐt vµ nªu tiÕp c©u hái:
* GV kÕt luËn : ( môc b¹n cÇn biÕt) -C¸c nhãm g¾n kÕt qu¶ lªn b¶ng vµ tr×nh bµy
*QTE: C¸c em cã quyÒn ®îc b¶o vÖ vµ ch¨m sãc søc
kháe, quyÒn ®îc sèng cßn vµ ph¸t triÓn - Vµi Hs nh¾c l¹i
3. Cñng cè – dÆn dß: - HS liªn hÖ .
- Liên hệ gia đình, bản thân.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- ChuÈn bÞ bµi sau.

Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN
I– MỤC TIÊU :
- Giúp Hs biết cách so sánh hai số TP và biết sắp xếp các số TP theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược
lại ) .
- Giúp HS so sánh 2 PS đúng, nhanh, thành thạo .
II. Đồ dùng: Bảng nhóm.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1– Kiểm tra:
-Nêu cách viết STP bằng nhau ?
- Nhận xét, sửa chữa . - HS trả lời.
2 – Bài mới : - HS nghe .
a– Giới thiệu bài :
b– Hoạt động :
* HD HS tìm cách so sánh2 STP có phần
nguyên khác nhau, chẳng hạn so sánh 8,1 và 8,1m = 81 dm 7,9m = 79 dm
7,9 . Ta có 81dm>79dm ( 81>79)
-HD HS đưa về dạng 2 số tự nhiên để so sánh Tức là: 8,1m>7,9m .
-Muốn so sánh 2 số thập phân có phần nguyên Vậy: 8,1>7,9 (phần nguyên có 8>7)
khác nhau ta so sánh như thế nào ? -Hs nêu

131
Ví dụ :214,036 > 212,63 cho HS giải thích?
*HD HS tìm cách so sánh hai STP có phần -214,036 > 212,63 (214 > 212 vì ở hàng đơn vị 4 > 2 )
nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau, - HS nghe .
-Ví dụ:27,6 và 27,568
6
-Gợi ý để HS tìm ra được: 27,6 m = 27
10
6 Từ dó HS rút ra được :
m;Mà m = 600mm 6 568
10 m> m
568 568 10 1000
27,568m = 27 m; m = 568mm Do đó : 27,6m > 27,568m
1000 1000
-GV gợi ý để HS rút ra nhận xét: Hai số thập
-HS nêu
phân có phần nguyên bằng nhau ta so sánh như
-HS đọc ghi nhớ so sánh hai số thập phân
thế nào?
-Gọi 3HS đọc ghi nhớ (ghi bảng)
* Thực hành :
Bài 1 : So sánh 2 số TP .
Gọi 3 HS lên bảng cả lớp làm vào vở bài tập .
- HS làm bài 1.
- Nhận xét ,sửa chữa (Cho HS giải thích Kquả
a) 48,97 < 51,52 (Vì 48 < 51).
làm bài ) .
b) 96,4 > 96,38 ( Vì phần nguyên bằng nhau, ở hàng
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập .
phần mười có 4 > 3 ).
- Cho Hs thảo luận theo cặp .
c) 0,7 > 0,65 (Vì phần nguyên bằng nhau, ở hàng phần
- Vài HS lên trình bày Kquả (Giải thích cách
mười 7 > 6 ) .
làm )
- Nhận xét ,sửa chữa .
Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn .
Bài 3: nêu yêu cầu bài tập .
- HS làm bài :
- Cho Hs làm bài vào VBT rồi đổi chéo Ktra .
6,375 ; 6,735 ;7,19 ; 8,72 ; 9,01 .
4– Củng cố :
- Nêu cách so sánh 2 số TP ? Cho ví dụ minh
- Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé .
hoạ .
0,4 ; 0,312; 0,32; 0,197; 0,187.
5– Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
-Nêu miệng
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập .
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.TẬP ĐỌC TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước
ta.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình
trong lao động của các dân tộc.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4 trong SGK và thuộc lòng những câu thơ em thích. HS khá giỏi
trả lời cả 4 câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Yêu học sinh đọc lại bài Kì diệu rừng xanh và trả lời - Học sinh trả lời.
câu hỏi sau bài. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét chung. - Nhâ ̣n xét.
2. Bài mới

132
- Giới thiệu: Dọc theo chiều dài đất nước ta, mỗi nơi đều có
cảnh đẹp riêng biệt. Bài thơ Trước cổng trời sẽ cho các em
thấy cảnh đẹp nên thơ của vùng núi cao và cuộc sống thanh - Lắng nghe.
bình của các dân tộc nơi đây.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài. - Nhắc tựa bài.
- Giới thiệu tranh minh họa. - 1 HS đọc to.
- Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 khổ thơ - Quan sát tranh, ảnh.
trong bài. - Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc từng
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó: Ngút đoạn.
ngát, réo, ….. - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài. từ ngữ khó, mới.
- Đọc mẫu. - HS khá giỏi đọc.
b) Tìm hiểu bài - Lắng nghe.
- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời
các câu hỏi giáo viên chốt lại ý đúng từng câu hỏi. - Thực hiện theo yêu cầu:
+ Vì sao địa điểm trong bài được gọi là"Cổng trời" ? - Thảo luâ ̣n nhóm đôi trả lời.

+ Đó là đèo ngang giữa hai vách đá, từ


đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng
+ Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Hãy tả lại vẻ đẹp của trời lộ ra, tạo cảm giác như đi lên cổng
bức tranh thiên nhiên trong bài ? trời - Nhâ ̣n xét bổ sung.
+ Trong những cảnh vật được miêu tả trong bài, em thích + HS khá giỏi tiếp nối nhau phát biểu.
nhất cảnh nào, Vì sao ? + Phát biểu theo cảm nhận của từng HS.
+ Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên ? + Vì có hình ảnh con người.
Gọi học sinh nêu nô ̣i dung bài. Giáo viên nhâ ̣n xét chốt lại và
ghi bảng. - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. Học sinh nêu và đọc lại.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
+ Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
+ Đọc mẫu đoạn 2 với giọng sâu lắng, ngân nga. - HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm với từng đối tượng phù hợp với đọc diễn cảm.
nhau.
+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. - Chú ý.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng: - Lắng nghe.
+ Yêu cầu đọc nhẩm những câu thơ mình thích theo cặp. - Xung phong thi đọc.
+ Tùy theo từng đối tượng, yêu cầu thi đọc thuộc lòng trước - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
lớp. - Thực hiện theo yêu cầu.
+ Nhận xét.
4. Củng cố- Dặn dò: - Xung phong thi đọc thuộc lòng.
- Gọi học sinh đọc bài và nêu dung bài.
- Giáo dục học sinh:
- Đất nước chúng ta nơi nào cũng đẹp, người dân chăm chút
mảnh đất của mình thêm giàu, thêm đẹp và cuộc sống thêm Học sinh nêu lại.
ấm no. Học sinh đọc và nêu lại nô ̣i dung bài.
Nhận xét tiết học.
- Thuộc lòng những câu thơ mình thích và trả lời các câu hỏi Lắng nghe.
sau bài.

133
- Chuẩn bị bài Cái gì quý nhất ?
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu
- Hiểu nghĩa từ cthiên nhiên (BT1); nắm vững được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên
trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, sông nước và đặt câu với một từ
ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4.
- HS khá giỏi hiểu ý nghĩa các thành ngữ, tục ngữ ở BT2; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm
được ở ý d của BT3.
* GDMT: Thiên nhiên đã ban tặng cho con người rất nhiều nguồn tài nguyên phục vụ cho cuộc sống. Vì
thế mỗi con người chúng ta phải biết yêu quý và gìn giữ chúng…
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
Hỏi lại tựa bài trước. - Học sinh trả lời.
- Yêu cầu HS:
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? - HS sinh trả lời và làm bài tâ ̣p.
- Nhận xét. - Lớp nhâ ̣n xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu: - Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập - Lắng nghe.
- Bài 1:
+ Yêu cầu HS đọc bài tập 1.
+ Yêu cầu suy nghĩ và trình bày kết quả.
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng: Tất cả những gì không
do con người tạo ra là nghĩa của từ thiên nhiên - ý b - Nhắc tựa bài.
đúng.
* GDMT: Thiên nhiên đã ban tặng cho con người rất - 2 HS đọc to.
nhiều nguồn tài nguyên phục vụ cho cuộc sống. Vì thế - Thực hiện theo nhám đôi và lần lượt trình
mỗi con người chúng ta phải biết yêu quý và gìn giữ bày.
chúng… - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
- Bài 2:
+ Yêu cầu đọc bài tập 2.
+ Hỗ trợ HS yếu: Đọc kĩ các thành ngữ, tục ngữ; gạch
chân những từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên - 2 HS đọc to.
trong từng câu. - Chú ý.
+ Treo bảng phụ, yêu cầu làm vào vở, 1 HS thực hiện
trên bảng và trình bày kết quả.
+ Nhận xét, chọn bài có nhiều từ đúng và bổ sung - Thực hiện theo yêu cầu.
thêm cho hoàn chỉnh: thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá,
mạ, khoai. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
* Yêu cầu HS khá giỏi giải thích nghĩa của các thành
ngữ, tục ngữ. - HS khá giỏi giải thích.
* Yêu cầu HS khá giỏi đọc nhẩm và thi đọc thuộc
lòng các thành ngữ, tục ngữ. - HS khá giỏi đọc nhẩm và xung phong thi đọc
+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc đúng. trước lớp.
- Bài 3:
+ Yêu cầu đọc bài tập 3.
+ Hỗ trợ HS: - 2 HS đọc to.

134
. Hướng dẫn theo mẫu.
. Cả lớp tìm từ ở ý a, b, c và đặt câu với từ vừa tìm - Chú ý.
được; HS khá giỏi thực hiện với cả ý d.
+ Yêu cầu viết vào vở và trình bày, phát bảng nhóm
cho 3 HS thực hiện. - HS thực hiện theo yêu cầu và trình bày
+ Nhận xét, tuyên dương câu hay và đúng. - Nhận xét, góp ý.
- Bài 4:
+ Yêu cầu đọc bài tập 4. - 2 HS đọc to.
+ Hỗ trợ HS:
. Hướng dẫn theo mẫu. - Chú ý.
. Tìm từ ở ý a, b, c và đặt câu với từ vừa tìm được.
+ Yêu cầu viết vào vở và trình bày.
+ Nhận xét, tuyên dương câu hay và đúng.
4. Củng cố - Thực hiện theo yêu cầu.
- Hỏi lại tựa bài vừa học. - Nhận xét, góp ý.
- Giáo viên chốt lại nô ̣i dung bài và kết hợp giáo dục
học sinh: Học sinh nêu.
- Kiến thức bài học sẽ giúp các em làm giàu vốn từ về Theo dõi lắng nghe.
chủ đề thiên nhiên. Từ đó, các em sẽ vận dụng để
miêu tả cảnh thiên nhiên làm cho bài văn thêm phong Lắng nghe.
phú và sinh động.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập vào vở và học thuộc các thành
ngữ, tục ngữ trong BT 2.
- Chuẩn bị bài Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4: Giáo dục kĩ năng sống: Tự do trong em
I.Mục đích yêu cầu:
- Tổ chức hướng dẫn HS tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp.
- Tạo hứng thú, hướng dẫn để HS chú ý và trải nghiệm tưởng tượng “ Giấc ngủ thần tiên”.
- Gợi mở HS mạnh giạn chia sẻ” Kế hoachjmang lại tự do cho bản thân”.
_ Gợi ý và động viên HS suy ngẫm về tự do .
_ Khuyến khích HS thể hiện và rèn luyện kĩ năng : Lắng nghe , thuyết trình, chia sẻ, hợp tác, biểu cảm
ra quyết định, tự nhận thức .
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:.
1 Ôn bài: - Y/c HS hồi tưởng lại và nêu những gì em nhớ trong bài học trước .
- HS nhân xét bổ sung.
2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: trải nghiệm “Giấc ngủ bình an ”.
B1: GV giới thiệu với HS hoạt động trải nghiệm tưởng .
tượng giấc ngủ thần tiên. - Hoạt động cá nhân lắng nghe và trải nghiệm.
- Y/C HS tư thế ngồi thoải mái , thư giản nghe GV đọc và
tưởng tượng theo lời đọc của GV.
- Hướng dẫn HS tưởng tượng và trải nghiệm , B2GV đọc
tuyện. - Hứng thú tập trung hoàn thành trải nghiệm
B3: Y/c HS hồi tưởng và nhớ lại trải nghiệm. tưởng tượng...
HS ghi lại điều ấn tượng nhất vào trang 20. .

135
Giáo viên ,quan sát, tuyên dương..
Hoạt động 2: Kế hoạch đem lại tự do cho bản thân..
B1: Giáo viên chia bảng như SGK , Hoạt động cá nhân.
--Y/C HS động não lên kế hoạch những việc nhất định em - học sinh đọc bài làm theo yêu cầu.
sẽ hoàn thành trong tuần và cảm giác của emkhi hoàn
thành công việc đó vào Tr20.chọn 1 tình huống suy ngẫm
và trả lời. - Học sinh nối tiếp nêu nội dung mình suy ngẫm
B2: - Gọi HS Chia sẻ các câu trước lớp. chia sẻ với bạn.
-GV Ghi lên bảng những ý kiến phù hợp.
B3: GV Khen ngợi , tổng kết:
- Gọi HS nắc lại. .
Hoạt động 3: Vòng tròn chia sẻ.
B1: Hđ theo N2HS trao đổivề câu:Tự do là em cảm - Trao đổi với bạn bên cạnh.
thấy vui , thanh thản trong lòng khi biết yêu thương
mình và mọi người xung quanh.
B2: Y/C HS chia sẻ. - trình bày trước lớp.
B3: Gọi HS trình bày kết quả . - Nhắc lại thông điệp.
_ GV khen ngợi , đông viên. Lần lượt học sinh nêu.Hiểu và cảm nhận được
- Cho HS nhắc lại thông điệp trên. nội dung của thông điệp.
Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại những gì em được học trong bài hôm
3.Dặn dò:Về nhà cùng cùng với trải nghiệm tốt.. nay,.
Chuẩn bị tiết sau.
4. Hồi tưởng , củng cố.
Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu.
Nhận xét tiết học.
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Thứ ngày tháng năm


1.Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (BT1, BT2).
- Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của số thập phân (BT3. BT4a).
- HS khá giỏi làm toàn bộ 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: - Hát vui.
- Yêu cầu HS:
+ Nêu cách so sánh hai số thập phân. - HS thực hiện theo yêu cầu.
2. Bài mới Nhâ ̣n xét.
- Giới thiệu: Các bài tập thực hành trong tiết Luyện tập sẽ
giúp các em củng cố kiến thức về so sánh hai số thập phân đã
học trong tiết trước.
- Ghi bảng tựa bài. - Lắng nghe.
* Thực hành
- Bài 1 Rèn kĩ năng so sánh hai số thập phân - Nhắc tựa bài.
+ Nêu yêu cầu bài 1.

136
+ Ghi bảng lần lượt từng câu số, yêu cầu thực hiện . - Xác định yêu cầu.
+ Nhận xét, sửa chữa. - Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét và đối chiếu kết quả.
84,2 > 48,19 ; 47,5 = 47,500
- Bài 2 : Rèn kĩ năng sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ 6,843 < 6,85 ; 90,6 > 89,6
bé đến lớn
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
+ Nhận xét, sửa chữa. - 2 HS đọc to.
- Bài 3 : Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của số thập - Thực hiện theo yêu cầu.
phân - Nhận xét, đối chiếu kết quả.
+ Nêu yêu cầu bài. 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
+ Hỗ trợ HS: Xác định vị trí của chữ số x và chữ số tương - Xác định yêu cầu.
ứng cùng hàng với chữ số x trong số 9,718 rồi tìm giá trị của - Chú ý.
chữ số x sao cho 9,7x8 < 9,718.
+ Yêu cầu làm vào vở và nêu kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa. - Thực hiện theo yêu cầu.
X < 1 nên X = 0 - Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Bài 4 : Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của số thập
phân
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Hỗ trợ HS: - Xác định yêu cầu.
. x là số tự nhiên. - Chú ý.
. x phải bé hơn 0,9 và lớn hơn 1,2 (bài 4a)
+ Yêu cầu làm vào vở bài 4a, HS khá giỏi làm bài 4a, b; nêu - Thực hiện theo yêu cầu.
kết quả và giải thích.
+ Nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét, đối chiếu kết quả.
a/ X = 1 * b/ X = 65
4. Củng cố -Dặn dò
- Chốt lại nô ̣i dung bài. - Tiếp nối nhau nêu.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I. Mục đích, yêu cầu
- Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
(BT1).
- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương (BT2).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại ở nhà. - HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét chung. - Lớp nhâ ̣n xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu: Trên cơ sở kết quả quan sát cảnh đẹp ở địa
phương, các em sẽ lập dàn ý và chuyển một phần của dàn ý - Lắng nghe.
thành đoạn văn trong bài Luyện tập tả cảnh.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập - Nhắc tựa bài.

137
- Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
+ Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - 2 HS tiếp nối nhau đọc.
+ Lưu Ý HS:
. Dựa vào kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho - Chú ý.
bài văn có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
. Dựa vào bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và bài
Hoàng hôn trên sông Hương, các em chọn và xây dựng dàn
ý theo ý riêng mình. - Thực hiện theo yêu cầu.
+ Yêu cầu viết dàn ý vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS
thực hiện. - Treo bảng nhóm và nối tiếp nhau trình
+ Yêu cầu trình bày dàn ý đã viết. bày.
+ Nhận xét và chọn một dàn ý tốt nhất để sửa chữa cho - Nhận xét, góp ý.
hoàn chỉnh.
- Bài tập 2: - Tiếp nối nhau đọc.
+ Yêu cầu HS đọc BT2 và gợi ý. - Chú ý.
+ Hỗ trợ HS:
. Chọn một phần thân bài để chuyển thành đoạn văn.
. Đoạn văn phải có câu mở đoạn bao trùm ý toàn đoạn và
các câu trong đoạn cũng làm bật ý đó.
. Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa để đoạn văn
thêm sinh động.
. Thể hiện cảm xúc của người viết. - Thực hiện theo yêu cầu.
+ Yêu cầu viết vào vở, phát bảng nhóm cho 3 HS thực hiện.
+ Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết. - Treo bảng nhóm và nối tiếp nhau trình
+ Nhận xét và hoàn chỉnh đoạn văn. bày.
4.Củng cố- Dặn dò - Nhận xét, góp ý.
- Hỏi lại tựa bài vừa học.
- Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Nhận xét tiết học. Học sinh nêu
- Đoạn văn viết chưa đạt cần viết lại cho hoàn chỉnh. Học sinh nêu.
- Xem trước yêu cầu để chuẩn bị cho tiết Luyện tập tả cảnh.
Lắng nghe.

Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
3.KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
Đề bài :Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về
quan hệ giữa con người với thiên nhiên .
I-MỤC TIÊU :
1/ Rèn kĩ năng nói :
-Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện ) đã nghe, đã đọc nói về quan
hệ giữa con người với thiên nhiên .
-Biết trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ), biết đặt câu hỏi cho bạn
hoặc trả lời câu hỏi của bạn; tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên .
2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

138
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-Kiểm tra :
Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể, mỗi em một đoạn câu -2 HS nối tiếp nhau kể, mỗi em một đoạn.
chuyện Cây cỏ nước Nam.
2-Bài mới : -HS lắng nghe.
a-Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay, các em sẽ kể
những chuyện đã nghe đã đọc về thiên nhiên.Từ
đó, các em sẽ hiểu hơn về mối quan hệ giữa thiên
nhiên với con người.
b-Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề
-Cho 1 Hs đọc đề bài .
-Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài . -1 Hs đọc đề bài .
-GV gạch dưới những chữ :Kể 1 câu chuyện em -HS nêu yêu cầu của đề bài .
đã nghe, hay được đọc đọc nói về quan hệ giữa -HS theo dõi trên bảng.
con người với thiên nhiên
-Cho HS đọc phần gợi ý SGK.
-Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể
c-HS thực hành kể chuyện : -HS đọc phần gợi ý SGK.
-GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo tình tự - HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể .
hướng dẫn; với những câu chuyện dài, các em chỉ
cần kể 1 – 2 đoạn . -HS chú ý theo dõi.
-Cho HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về nhân
vật, ý nghĩa chuyện . - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, ý
-GV quan sát cách kể chuyện của HS , uốn nắn, nghĩa chuyện .
giúp đỡ HS. -Các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi HS kể chuyện
-Thi kể chuyện trước lớp . xong nêu ý nghĩa chuyện .
4 / Củng cố dặn dò: -Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
-Về nhà đọc trước 2 đề bài của tiết kể chuyện tuần
6 để tìm được 1 câu chuyện em đã chứng kiến
hoặc 1 việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa -HS lắng nghe.
nhân dân ta với nhân dân các nước (đề 1) hoặc nói
về 1 nước mà em biết qua truyền hình, phim ảnh (
đề 2 ) .
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.Toán. LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân (BT1, BT2, BT3
- HS khá giỏi làm toàn bộ 4b bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Hỏi lại một số kiến thức của các tiết trước. - Học sinh trả lời.
- Yêu cầu HS làm lại các bài tập giáo viên thiết kế..- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét. - Nhâ ̣n xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu: Các bài tập thực hành trong tiết - Lắng nghe.
Luyện tập chung sẽ giúp các em củng cố kiến

139
thức về đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân;
tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1 : Rèn kĩ năng đọc số thập phân
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - Nhắc tựa bài.
+ Ghi bảng lần lượt từng con số, yêu cầu đọc
số. - 2 HS đọc to.
+ Nhận xét, sửa chữa. - Thực hiện theo yêu cầu.
a/ .7,5 : Bảy phẩy năm .
28,416 : Hai mươi tám phẩy bốn trăm mười sáu
201,05 : Hai trăm linh một phẩy không năm .
. 0,187 : Không phẩy một trăm tám mươi bảy .
b/ . 36,2 : Ba mươi sáu phẩy hai .
. 9,001 : Chín phẩy không trăm linh một .
- Bài 2 : Rèn kĩ năng viết số thập phân . 84,402 : Tám mươi bốn phẩy bốn trăm linh hai
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài. 0,010 : Không phẩy không trăm mười .
+ Đọc lần lượt từng câu, yêu cầu viết vào bảng - Nhận xét và đối chiếu kết quả.
con. - 2 HS đọc to.
+ Nhận xét, sửa chữa. - Thực hiện theo yêu cầu.
a/ 5,7 ; b/ 32,85 ; c/ 0,01 ; d/ 0,304
- Bài 3 : Rèn kĩ năng sắp thứ tự các số thập - Nhận xét, đối chiếu kết quả.
phân
+ Nêu yêu cầu bài. - Xác định yêu cầu.
+ Yêu cầu làm vào vở và phát bảng nhóm cho - Thực hiện theo yêu cầu.
2 HS thực hiện.
+ Nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét, đối chiếu kết quả.
. 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ;
42,538 .
- Bài 4 :Không yêu cầu tính bằng cách thuận
tiện nhất
+ Nêu yêu cầu bài. - Xác định yêu cầu.
+ Hỗ trợ HS: - Chú ý.
. Phân tích các số đã cho thành tích của các - Thực hiện theo yêu cầu.
thừa số.
. Chia tử số và mẫu số với cùng một số mà - Nhận xét, đối chiếu kết quả.
ở cả tử số và mẫu số đều có chứa thừa số đó. 56 x63 7 x8 x9 x7 7 x7
* b/    49
+ Yêu cầu làm vào vở bài 4b, HS khá giỏi làm 9 x8 9 x8 1
+ Nhận xét, sửa chữa.
4. Củng cố - Tiếp nối nhau nêu.
- Yêu cầu nhắc lại cách so sánh hai số thập - 3 học sinh lên thi làm bài.
phân.
- Nhâ ̣n xét chốt lại:
- Nắm được kiến thức bài học, các em sẽ thực
hiện tốt bài tập cũng như trong thực tế.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Viết các số đo độ dài dưới dạng
số thập phân.
Lắng nghe.

140
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………

………………………………………………
2. LUYỆN TỪ VÀ . CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA.
I. Mục tiêu
- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ đã nêu ở BT1.
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt nghĩa
của 1 từ nhiều nghĩa (BT3).
- HS khá giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS thực hiện BT3,trang 78 SGK. - HS trả lời.
- Nhận xét . - 1 HS lên bảng làm bài tâ ̣p.
2. Bài mới - Nhâ ̣n xét bạn.
- Giới thiệu: Các em sẽ tập phân biệt từ đồng âm, từ nhiều
nghĩa cũng như hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ
nghiều nghĩa qua bài Luyện tập về từ nhiều nghĩa. - Lắng nghe.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập:
- Bài 1:
+ Yêu cầu đọc bài tập 1. - Nhắc tựa bài.
+ Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi.
+ Yêu cầu trình bày.
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng: - 2 HS đọc to.
a) Từ chín ở câu 1 và 3 là từ nhiều nghĩa và là từ đồng âm với - Thực hiện theo yêu cầu.
câu 2. - Tiếp nối nhau trình bày.
b) Từ đường ở câu 2 và câu 3 là từ nhiều nghĩa và là từ đồng - Nhận xét, góp ý.
âm với câu 1.
c) Từ vạt ở câu 1 và 3 là từ nhiều nghĩa và là từ đồng âm với
câu 2.
- Bài 2:
+ Yêu cầu đọc bài tập 2.
+ Yêu cầu suy nghĩ và trình bày kết quả.
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng:
a) Từ xuân (mùa xuân) chỉ mùa đầu tiên trong bốn mùa. Từ - 2 HS đọc to.
xuân thứ hai có nghĩa là tươi đẹp. - Thực hiện theo yêu cầu.
b) Từ xuân có nghĩa là tuổi. - Nhận xét, bổ sung.
- Bài 3:
+ Yêu cầu đọc bài tập 3.
+ Hướng dẫn:
. Trong câu văn được đặt phải có tính từ quy định (cao,
nặng, ngọt). - 2 HS đọc to.
. Dựa vào nghĩa phổ biến của từ để đặt câu. - Chú ý.
. Chọn một tính từ đặt câu để phân biệt nghĩa , HS khá giỏi - Thực hiện và trình bày theo yêu cầu.
đặt câu để phân biệt nghĩa của mỗi tính từ. - Nhận xét, góp ý.
+ Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện
và trình bày kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa.

141
4. Củng cố : Học sinh trả lời.
-.Hỏi học sinh thế nào là từ nhiều nghĩa và cho ví dụ. Học sinh nêu lại và cho ví dụ.
- Nhâ ̣n xét chốt lại nô ̣i dung bài.
5/ Dặn dò Theo dõi lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.Chính tả Nghe-viết : KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu
- Viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để
điền vào ô trống (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước.
- Yêu cầu lên bảng viết lại một số từ viết sai trong bài chính - HS trả lời lại.
tả tiết trước. - HS thực hiện.
- Nhận xét sửa chữa. - Lớp nhâ ̣n xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết lại đúng bài chính tả Kì
diệu rừng xanh, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi và
củng cố cách đặt dấu thanh trong các tiếng chứa nguyên âm - Lắng nghe.
đôi yê hoặc ya.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nghe - viết - Nhắc tựa bài.
- Đọc bài chính tả với giọng thong thả. Rõ ràng, chính xác.
- Yêu cầu thầm bài chính tả, chú ý những từ dễ viết sai. Ghi - 2 HS đọc to.
bảng những từ dễ viết sai và hướng dẫn cách viết.
- Nhắc nhở: - Đọc thầm và chú ý.
+ Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định. - Nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp.
+ Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức văn xuôi.
- Yêu cầu gấp SGK. GV đọc từng câu, từng cụm từ với - Chú ý.
giọng rõ ràng, phát âm chính xác.
- Đọc lại bài chính tả. - Nghe viết theo tốc độ quy định.
- Chấm chữa 5 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Tự soát và chữa lỗi.
- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến. - Đổi vở với bạn để soát lỗi.
* Hướng dẫn làm bài tập - Chữa lỗi vào vở.
- Bài tập 2
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
+ Yêu cầu nêu các tiếng có chứa yê hoặc ya và nêu cách đặt
dấu thanh trong các tiếng đó.
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng:
. Các tiếng chứa ya và yê là: khuya; truyền thuyết, xuyên, - HS đọc yêu cầu.
yên. - Tiếp nối nhau trình bày.
. Các tiếng chứa yê (có âm cuối): dấu thanh đặt ở nguyên
âm thứ hai (ê). - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
- Bài tập 3
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

142
+ Treo bảng phụ, yêu cầu 1 HS thực hiện trên bảng, lớp làm
vào vở.
+ Nhận xét và sửa chữa: - HS đọc yêu cầu.
a) thuyền, thuyền; b) khuyên - Thực hiện theo yêu cầu.
- Bài tập 4
+ Nêu yêu cầu bài tập. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
+ Yêu cầu quan sát tranh và nêu kết quả.
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng và giải thích các loài chim: - Xác định yêu cầu.
yểng, hải yến, đỗ quyên. - Quan sát tranh và nêu kết quả.
4. Củng cố - Nhận xét, bổ sung.
- Gọi học sinh viết lại một số từ viết sai trong bài chính tả
vừa viết.
- Nhận xét chốt lại. - Tiếp nối nhau nhắc lại.
- Nắm được mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh,
các em sẽ viết chính tả đúng và đặc biệt là ghi đúng dấu
thanh vào tiếng có chứa ya hoặc yê. Lắng nghe.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị chính tả nhớ-viết bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên
sông Đà.
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.KHOA HỌC: Phòng tránh HIV / AIDS
I. Mục tiêu: hs
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV / AIDS
II. Chuẩn bị: Băng giấy viết sẵn thẻ chữ để chơi trò chơi
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV HĐ của HS
1. Kiểm tra: -2 hs
Nêu cách phòng tránh “Phòng bệnh viêm gan A” ?
- Nhận xét.

2. Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới:
“Phòng tránh HIV / AIDS”
2. Các hoạt động:
HĐ1: Liên hệ -Hđ cá nhân
-Gv nêu câu hỏi -Vài hs nêu.
HĐ2: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” -Hđ nhóm 2 bàn
- Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và - Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp.
câu trả lời tương ứng? Nhóm tiến hành thảo luận 3’rồi
thi chạy tiếp sức.
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng.
- Như vậy, hãy cho cô biết HIV là gì? - Học sinh nêu
-Gv kết luận. - Hoạt động nhóm 4.
HĐ 3: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng
tránh HIV / AIDS.
-PP: Thảo luận nhóm , xử dụng kĩ thuật khăn phủ - Học sinh thảo luận và đưa ra KL.
bàn,thuyết trình, giảng giải, trực quan.  Trình bày kết quả thảo luận (đại diện nhóm
-Quan sát hình 1,2,3,4 trang 35 SGK và trả lời câu TB).

143
hỏi: - bổ sung, nhận xét).
+Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm
HIV qua đường máu ?  Giáo viên gọi đại diện các
nhóm trình bày.
 Giáo viên nhận xét + chốt - Học sinh nhắc lại
*QTE: - Quyền có sức khỏe và được chăm sóc sức - Tìm hiểu thêm về QTE.
khỏe.
- Quyền được sống còn và phát triển.

3. Tổng kết - dặn dò: ( 2p)


- Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV /
AIDS.”
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Chiều thứ ngày tháng năm
1.LUYỆN TIẾNG VIỆT. ÔN : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I. Mục đích, yêu cầu
- Viết được bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Bài mới
HĐ1. Giới thiệu: Trên cơ sở kết quả quan sát cảnh đẹp ở địa
phương, các em sẽ lập dàn ý và chuyển một phần của dàn ý thành - Lắng nghe.
đoạn văn trong bài Luyện tập tả cảnh.
- Ghi bảng tựa bài.
HĐ2.Hướng dẫn làm bài tập - Nhắc tựa bài.
- Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu . - 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- Bài tập 2: - Chú ý.
+ Yêu cầu HS đọc BT2 và gợi ý. - Thực hiện theo yêu cầu.
+ Hỗ trợ HS: - Treo bảng nhóm và nối tiếp nhau
. Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa để đoạn văn thêm sinh trình bày.
động. - Nhận xét, góp ý.
. Thể hiện cảm xúc của người viết. Tiếp nối nhau đọc.
+ Yêu cầu viết vào vở. - Chú ý.
+ Yêu cầu trình bày bài văn đã viết. - Thực hiện theo yêu cầu.
+ Nhận xét và hoàn chỉnh bãi văn. - Treo bảng nhóm và nối tiếp nhau
4.Củng cố- Dặn dò: trình bày.
- Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh. - Nhận xét, góp ý.
- Nhận xét tiết học. Học sinh nêu
- Đoạn văn viết chưa đạt cần viết lại cho hoàn chỉnh. Học sinh nêu.
- Xem trước yêu cầu để chuẩn bị cho tiết Luyện tập tả cảnh. Lắng nghe.
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.LUYỆN TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết cách so sánh số thập phân ở các dạng khác nhau.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập

144
III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học


Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập phân
+ Phần nguyên bằng nhau - HS nêu
+ Phần nguyên khác nhau
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập. - HS đọc kỹ đề bài
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu - HS làm các bài tập
- GV chấm một số bài - HS lên lần lượt chữa từng bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Điền dấu >, < ; = vào chỗ …… Lời giải :
a) 6,17 …… 5,03 c)58,9 ……59,8 a) 6,17 > 5,03 c)58,9 < 59,8
b) 2,174 …… 3,009 d) 5,06 …… 5,06 b) 2,174 < 3,009 d) 5,06 = 5,06
Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610 Lời giải :
Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé dần 5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 < 5,621.
72,19; 72,099; 72,91;
72,901; 72,009 Lời giải :
Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào các chữ 72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009
a) 4,8x 2 < 4,812 Lời giải :
b) 5,890 > 5,8x 0 a) x = 0 ; b) x = 8
c, 53,x49 < 53,249 d) c) x = 1 ; d) x = 0
2,12x = 2,1270
Bài 5: (HSKG) Lời giải :
H: Tìm 5 số thập phân sao cho mỗi số đều lớn hơn Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20
3,1 và bé hơn 3,2? - 5 chữ số thập phân đều lớn hơn 3,10 và bé hơn
3,20 là :
3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện.
- ôn lại kiến thức vừa học
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. Mục đích, yêu cầu
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. (BT1).
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng (BT2).
- Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp và đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở
địa phương (BT3).
II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ - Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

145
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại tiết trước.. - HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét. Nhâ ̣n xét bạn.
2. Bài mới
- Giới thiệu: - Ghi bảng tựa bài. - Lắng nghe.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
+ Yêu cầu trả lời câu hỏi:
. Kể tên các kiểu mở bài mà em biết. - Nhắc tựa bài.
. Thế nào là mở bài kiểu trực tiếp ?
. Thế nào là mở bài kiểu trực tiếp ?
+ Treo bảng phụ ghi đoạn mở bài kiểu gián tiếp và mở bài kiểu - 2 HS đọc.
trực tiếp.
+ Yêu cầu đọc thầm hai đoạn mở bài và trình bày kết quả. - trao đổi N2
+ Nhận xét và chốt lại ý đúng: - Tiếp nối nhau trả lời.
(a) kiểu mở bài trực tiếp.
(b) kiểu mở bài gián tiếp. - Tiếp nối nhau đọc.
- Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Thực hiện theo nhóm đôi yêu cầu.
+ Yêu cầu trả lời câu hỏi: - Trình bày.
. Kể tên các kiểu kết bài mà em biết. - Nhận xét, bổ sung.
. Thế nào là kết bài kiểu mở rộng ?
. Thế nào là kết bài kiểu không mở rộng ? - 2 HS đọc.
+ Treo bảng phụ ghi đoạn kết bài kiểu mở rộng và kết bài kiểu
không mở rộng. - Tiếp nối nhau trả lời.
+ Yêu cầu đọc thầm hai đoạn kết bài và nêu nhận xét.
+ Nhận xét và chốt lại ý đúng:
. Giống nhau: Nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của - Tiếp nối nhau đọc.
bạn HS đối với con đường.
. Khác nhau:
Kết bài không mở Kết bài mở rộng - Chú ý.
rộng
Khẳng định con Vừa nói về tình cảm yêu quý con
đường rất thân đường, vừa ca ngợi công ơn của
thiết đối với con các cô, bác công nhân vệ sinh đã
đường giữ sạch con đường, đồng thời - Thực hiện theo yêu cầu.
thể hiện ý thức luôn giữ con - Nhận xét, bổ sung.
đường sạch đẹp. - Tiếp nối nhau đọc.
- Bài tập 3: - Chú ý.
+ Yêu cầu HS đọc BT3.
+ Hỗ trợ HS:
. Để viết kiểu mở bài kiểu gian tiếp, có thể nói cảnh đẹp
chung rồi mới giới thiệu cảnh đẹp của địa phương. - Thực hiện theo yêu cầu.
. Để viết kết bài kiểu mở rộng, có thể kể những việc làm của
mình nhằm giữ gìn, tô thêm đẹp cho cảnh vật địa phương. - Treo bảng nhóm và nối tiếp nhau
+ Yêu cầu viết vào vở, phát bảng nhóm cho 3 HS thực hiện. trình bày.
+ Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết. - Nhận xét, góp ý.
+ Nhận xét và hoàn chỉnh đoạn văn.
4. Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh. - Học sinh nêu

146
- Nhâ ̣n xét chốt lại và kết hợp giáo dục học sinh:
Nắm vững kiến thức về kiểu mở bài và kết bài, các em vận - Theo dõi lắng nghe.
dụng để viết bài văn cho thêm sinh động hơn.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Đoạn văn viết chưa đạt cần viết lại cho hoàn chỉnh.
- Xem trước yêu cầu để chuẩn bị cho tiết Luyện tập thuyết trình,
tranh luận.
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. An toàn giao thông: Chủ đề 1
Biển báo hiệu giao thông đường bộ( 2T)
I- Mục tiêu
1- Kiến thức
. HS biết tuân theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông và giải thích nội
dung 42 biển báo hiệu giao thông, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn đã học.
2- Kĩ năng.
. Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông (GT).
. Mô tả được các biển báo đó bằng lời nói hoặc bàng hình vẽ. Để nói cho những người khác biết về nội
dung của các biển báo hiệu GT.
3- Thái độ:
. Có ý thức tuân theo những hiệu lệnh, biển báo hiệu, báo nguy hiểm, báo cấm khi đi đường.
. Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB.
II- Đồ dùng dạy học.
. Các biển báo, tranh ảnh minh họa của tài liệu GD ATGT.
III- Lên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 – Kiểm tra Cho hs xem các biển báo đã học, nói nội dung
2 - Bài mới của biển báo
. Giới thiệu 2 HS trả lời.
Hoạt động 1 : Trò chơi phóng viên.
- 1 HS làm phóng viên nêu câu hỏi cho các bạn trong . Thảo luận nhóm.
lớp trả lời. . Phát biểu trước lớp.
- Ở gần nhà bạn có loại biển báo gì? . HS tham gia trả lời phỏng vấn.
- Những biển báo đó được đặt ở đâu? . Lớp nhận xét bổ sung thêm cho đầy đủ
- Những người ở đó có biết nội dung các biển báo đó
không?
- Họ có thấy các biển báo đó có ích lợi gì không?
- Bạn biết gì về đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu,
rào chắn khi tham gia GT?
.Hoạt động 2. Ôn lại các biển báo đã học:
- Cho học sinh nhắc lại các biển báo đã học, mô tả hình
dạng, màu sắc.
- Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, . Học sinh thảo luận và tìm đúng loại biển báo
biển chỉ dẫn. . Nhóm nào xong trước được biểu dương.
GV kết luận. . Trình bày trước lớp.
Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiệu . Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cho HS quan sát các loại biển báo. . Thảo luận nhóm 4 .
- Xác định, phân loại, mô tả hình, màu sắc của các biển . Tìm và phân loại biển báo, mô tả....
báo đó. . Phát biểu trước lớp.
- Biển báo cấm. . Lớp góp ý, bổ sung.

147
- Biển báo nguy hiểm. . HS quan sát tranh tham gia phát biểu.
- Biển báo chỉ dẫn. . Lớp nhận xét bổ sung.
GV kết luận . 1 HS đọc.
Hoạt động 4: Nhận biết các hành vi đúng, những . Lớp theo dõi.
việc không nên làm để bảo vệ các biển báo, đèn tín
hiệu, cọc tiêu, rào chắn cố định cho an toàn giao
thông đường bộ. . HS đọc và nêu kết quả. Nêu cách xử lý các
GV kết luận tình huống hoặc ý kiến của bản thân.
GHI NHỚ: Trang 44 tài liệu GD ATGT . Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ
3. Củng cố:
- Cho HS thực hành phần bài tập trang 12 (tài liệu GD
ATGT)
- GV kết luận.
4. Dặn dò: chuẩn bị bài Chủ đề 2: Đi xe đạp an toàn.
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….......................................................
3.Toán . Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. - Biết viết số
đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) (BT1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng đơn vị đo độ dài.
- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Hỏi lại tựa bài trước. - Học sinh trả lời.
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 3 tiết trước trong SGK. - HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét. - Nhâ ̣n xét bạn.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ được ôn tập bảng đơn vị đo độ dài - Lắng nghe.
và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài cũng như biết viết - Nhắc tựa bài.
số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản)
qua bài Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Tiếp nối nhau nêu.
- Ghi bảng tựa bài. - Thực hiện theo yêu cầu.
* Ôn tập
- Yêu cầu nêu bảng đơn vị đo độ dài.
- Yêu cầu viết các số đo sau dưới dạng phân số thập phân rồi
số thập phân:
1 - Nhận xét, bổ sung.
+ 1dm = m = 0,1 m
10
1
+ 1cm = dm = 0,1 dm
10
1
+ 1cm = m = 0,01 m
100
1
+ 1m = km = 0,001 km - 2 HS đọc to.
1000
- Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng.
* Tìm hiểu bài
- Chú ý.

148
a) Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
6m4dm = …m
- Ghi bảng ví dụ.
- Hướng dẫn:
+ Viết số 6m4dm dưới dạng hỗn số rồi viết dưới dạng số - Thực hiện theo yêu cầu.
4 - 2 HS đọc to.
thập phân: 6m4dm = 6 m = 6,4 m
10
+ Kết luận: 6m4dm = 6,4m - Chú ý.
- Nêu một vài ví dụ, yêu cầu HS thực hiện.
b) Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
3m5cm = …m
- Ghi bảng ví dụ. - Thực hiện theo yêu cầu.
- Hướng dẫn:
+ Viết số 3m5cm dưới dạng hỗn số rồi viết dưới dạng số
5
thập phân: 3m5cm = 3 m = 3,05 m
100
+ Kết luận: 3m5cm = 3,05m
- Nêu một vài ví dụ, yêu cầu HS thực hiện. - Xác định yêu cầu.
* Thực hành
- Bài 1 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập - Thực hiện theo yêu cầu.
phân 6
a/ 8m6dm = 8 m = 8,6m
+ Nêu yêu cầu bài 1. 10
+ Ghi bảng lần lượt từng số, yêu cầu thực hiện vào bảng 2
b/ 2m2cm = 2 m = 2,02m .
con. 100
+ Nhận xét, sửa chữa. 7
c/ 3m7cm = 3 m = 3,07 m .
13 100
d/ 23m13cm = 23 m = 23,13 m
100 13
d/ 23m13cm = 23 m = 23,13 m
100
- Bài 2 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập - Nhận xét và đối chiếu kết quả.
phân
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 2 HS đọc to.
+ Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. - Thực hiện theo yêu cầu, treo bảng nhóm
+ Nhận xét, sửa chữa và trình bày.
4
a/ 3m4dm = 3 m = 3,4 m
10
5 - Nhận xét, đối chiếu kết quả.
2m5cm = 2 m = 2,05 m
100
36
21m36cm = 21 m = 21,36 m
100
7
b/ 8dm7cm = 8 dm = 8,7dm .
10
32
4dm32mm = 4 dm = 4,32dm
100
73
73mm = mm = 0,73dm
100
- Bài 3 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập
phân - Xác định yêu cầu.
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Yêu cầu làm vào vở và nêu kết quả. - Thực hiện theo yêu cầu.
+ Nhận xét, sửa chữa. 302
a/ 5km302m = 5 km = 5,302km .
1000

149
75
b/ 5km75m = 5 km = 5,075 km .
1000
4. Củng cố 302
- Yêu cầu nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài. c/ 302m = km = 0,302km
1000
Nhâ ̣n xét chốt lại nô ̣i dung bài. - Nhận xét, đối chiếu kết quả.
Cách tiến hành tương tự các tiết trước.
- Nhận xét chốt lại. - Tiếp nối nhau nêu.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Luyện tập.
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………...

Tuần 9
Thứ ngày tháng năm
1.Chào cờ - Sinh hoạt tập thể:
2.TËp ®äc: CÁI GÌ QUÍ NHẤT

I . Muc đích – yêu cầu :


- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . Biết đọc diễn cảm bài văn phân biệt
giọng người dẫn chuyện và lời nhân vật .
- Hiểu vấn đề cần tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất .
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II - ®å dïng d¹y -häc : Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong SGK.
III - c¸c ho¹t ®éng d¹y -häc :
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A. KiÓm tra:
- Y/C HS ®äc thuéc nh÷ng c©u th¬ c¸c em thhÝch - 2 HS lªn b¶ng ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái.
trong bµi th¬ Tríc cæng trêi, tr¶ lêi c©u hái vÒ néi - HS nhËn xÐt
dung bµi ®äc.
- GV ®¸nh gi¸.
B. Bµi míi :
* Giíi thiÖu bµi: Trùc tiÕp - HS më SGK trang 85
*Ho¹t ®éng 1:LuyÖn ®äc

150
- GVnªu c¸ch chia ®o¹n :Bµi chia lµm 3 phÇn ®Ó - §¸nh dÊu ®o¹n theo c¸ch chia sau
luyÖn ®äc + PhÇn 1 gåm ®o¹n 1 vµ ®o¹n 2 (tõ Mét
h«m...®Õn sèng ®îc kh«ng?)
+ PhÇn 2 gåm c¸c ®o¹n 3, 4, 5 (tõ Quý vµ
Nam...®Õn ph©n gi¶i )
+ PhÇn 3 (phÇn cßn l¹i)
- Gäi 1 HS ®äc c¶ bµi - Nghe
- Tæ chøc cho HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n. - HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n ( 3 lît )
- GV kÕt hîp söa lçi, lu ý nhÊn giäng c©u kh¼ng - 1HS đọc chú giải.
®Þnh vµ giäng cña nh©n vËt
- Tæ chøc cho HS luyÖn ®äc trong cÆp - HS luyÖn ®äc theo cÆp: Mçi b¹n 1 lît .
- Cho HS ®äc c¶ bµi - 1, 2 HS ®äc toµn bµi .
- GV ®äc mÉu .
*Ho¹t ®éng 2 : T×m hiÓu bµi.
- Y/C HS ®äc thÇm bµi vµ TLCH cuèi bµi( GV - Tr¶ lêi c©u 1,2,3 c¸ nh©n, c©u 4 th¶o luËn
gióp HS hoµn thiÖn c©u tr¶ lêi nhãm ®«i
+ Theo Hïng, Quý, Nam, c¸i quý nhÊt trªn ®êi lµ + Hïng: lóa g¹o; Quý : vµng; Nam: th× giê
g× ? +HS nªu lÝ lÏ cña tõng b¹n :
+ Mçi b¹n ®a ra lÝ lÏ nh thÕ nµo ®Ó b¶o vÖ ý - Hïng: lóa g¹o nu«i sèng con ngêi.
kiÕn cña m×nh? - Quý: cã vµng lµ cã tiÒn, cã tiÒn sÏ mua ®îc
lóa g¹o.
- Nam: cã th× giêi míi lµm ra ®îc lóa g¹o, vµng
b¹c.
+ HS nªu lÝ lÏ cña thÇy gi¸o:
.Kh¼ng ®Þnh c¸i ®óng cña ba HS (lËp luËn cã
+V× sao thÇy gi¸o cho r»ng ngêi lao ®éng míi lµ t×nh- t«n träng ý kiÕn ngêi ®èi tho¹i): Lóa g¹o,
quý nhÊt? vµng, th× giê ®Òu quý, nhng cha ph¶i lµ quý
nhÊt.
.Nªu ra ý kiÕn míi s©u s¾c h¬n (lËp luËn cã
lÝ): Kh«ng cã ngêi lao ®éng th× kh«ng cã lóa
g¹o, vµng b¹c vµ th× giê còng tr«i qua mét c¸ch
=>GV nhÊn m¹nh c¸ch lËp luËn cã t×nh cã lÝ cña v« vÞ. V× vËy, ngêi lao déng lµ quý nhÊt.
thÇy gi¸o + Cã thÓ ®Æt tªn cho bµi v¨n:”Cuéc tranh luËn
thó vÞ” v× bµi v¨n thuËt l¹i cuéc tranh luËn thó
vÞ gi÷a ba b¹n nhá." Ai cã lÝ”? V× bµi v¨n cuèi
+ Chän tªn gäi kh¸c cho bµi v¨n vµ nªu lÝ do v× sao cïng ®Õn ®îc mét kÕt luËn giµu søc thuyÕt
em chän tªn gäi ®ã? phôc: Ngêi lao ®éng lµ ®¸ng quý nhÊt.
- HS chän cö HS lªn ®äc ph©n vai
VD : Hïng nãi : “Theo tí, quý nhÊt lµ lóa g¹o.
C¸c cËu cã thÊy ai kh«ng ¨n mµ sèng ®îc
*Ho¹t ®éng 3 : §äc diÔn c¶m kh«ng?”
- GV mêi 5 HS ®äc l¹i bµi v¨n theo c¸ch ph©n vai Quý vµ Nam cho lµ rÊt cã lÝ. Nhng ®i ®¬c m¬i
(ngêi dÉn chuyÖn, Hïng, Quý, Nam, thÇy gi¸o); bíc, Quý véi reo lªn:
gióp HS thÓ hiÖn ®óng giäng ®äc cña tõng nh©n ---B¹n Hïng nãi kh«ng ®óng, Quý nhÊt ph¶i lµ
vËt. vµng. Mäi ngêi ch¼ng thêng nãi quý nh vµng lµ
- GV híng dÉn c¶ líp luyÖn ®äc vµ thi ®äc diÔn g×? Cã vµng lµ cã tiÒn, cã tiÒn sÏ mua ®îc lóa
c¶m ®o¹n 2,3 trong bµi theo c¸ch ph©n vai chó ý : g¹o!
kÐo dµi giäng hoÆc nhÊn giäng (tù nhiªn) nh÷ng Nam véi tiÕp ngay: Quý nhÊt lµ th× giê. ThÇy
tõ quan träng trong ý kiÕn cña tõng nh©n vËt ®Ó gi¸o thêng nãi th× giê quý h¬n vµng b¹c. Cã
gãp phÇn diÔn t¶ râ néi dung vµ béc léc th¸i ®é. th× giê míi lµm ra ®îc lóa g¹o, vµng b¹c!
- §äc ph©n biÖt lêi ngêi dÉn chuyÖn vµ lêi

151
nh©n vËt; diÔn t¶ giäng tranh luËn s«i næi cña
Hïng, Quý, Nam; lêi gi¶ng gi¶i «n tån, ch©n
t×nh, giµu søc thuyÕt phôc cña thÇy gi¸o.
- HS ghi nhí : c¸ch nªu lÝ lÏ, thuyÕt phôc ngêi
C. Cñng cè, dÆn dß : kh¸c khi tranh luËn cña c¸c nh©n vËt trong
- Gi¸o dôc HS: Chóng ta ph¶i biÕt yªu quý ngêi lao truyÖn ®Ó thùc hµnh thuyÕt tr×nh, tranh luËn
®éng vµ tr©n träng nh÷ng s¶n phÈm hä lµm ra. trong tiÕt TLV tíi.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DÆn HS häc c¸ch tranh luËn thuyÕt phôc.
- ChuÈn bÞ ND cho tiÕt sau

Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………

3.Toán : LuyÖn tËp


I. Môc tiªu:Gióp HS :
- BiÕt c¸ch viÕt sè ®o ®é dµi díi d¹ng sè ®o thËp ph©n .
- Lµm bµi tËp 1, 2, 3 trang 44 SGK( Thêi gian cßn l¹i cña tiÕt häc, häc sinh lµm BT4)
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A.KiÓm tra:
- GV gäi HS lªn b¶ng lµm c¸c bµi tËp híng dÉn luyÖn - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp theo dâi vµ
tËp thªm cña tiÕt häc tríc. nhËn xÐt.
- GV ®¸nh gi¸.
B. Bµi míi :
*Giíi thiÖu bµi : Trong tiÕt häc nµy c¸c em cïng
luyÖn tËp vÒ c¸ch viÕt c¸c sè ®o ®é dµi díi d¹ng sè - HS nghe ®Ó x¸c ®Þnh nhiÖm vô cña tiÕt häc.
thËp ph©n.
* Ho¹t ®éng 1: Cñng cè c¸c kiÕn thøc cã liªn quan:
- Y/C HS nh¾c l¹i b¶ng ®¬n vÞ ®o ®ä dµi vµ mèi
quan hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi liÒn kÒ nhau.
- Chèt l¹i c¸c kiÕn thøc liªn quan. - 3 HS nh¾c l¹i.
* Ho¹t ®éng 2:LuyÖn tËp viÕt sè ®o ®é dµi díi - Líp nhËn xet bæ sung
d¹ng STP
Bµi 1 : RÌn kÜ n¨ng viÕt sè ®o ®é dµi cã hai tªn §V
thµnh sè ®o cã 1 tªn §V trong MQH gi÷a m-cm Ho¹t ®éng c¸ nh©n, líp
- GV yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi vµ tù lµm bµi. - 1 HS lªn b¶ng lµm, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë
- GV gäi HS ch÷a bµi cña b¹n trªn b¶ng, sau ®ã bµi tËp.
- N hËn xÐt HS, chèt l¹i c¸ch lµm bµi: Tríc hÕt ph¶i 23
a) 35m 23cm = 35 m = 35,23m
viÕt sè ®o ®ã díi d¹ng hçn sè råi míi viÕt díi dang 100
STP - 1 HS ch÷a bµi cña b¹n. HS ngåi c¹nh nhau ®æi
Bµi 2 : Cñng cè c¸ch viÕt sè ®o ®é dµi tõ bÐ ®Õn lín chÐo vë ®Ó kiÓm tra bµi lÉn nhau.
díi d¹ng STP
- GV gäi 1HS ®äc ®Ò bµi.
- GV viÕt lªn b¶ng : 315cm = ... m vµ - YcÇu HS 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi tríc líp.
th¶o luËn ®Ó t×m c¸ch viÕt 315 cm thµnh ssã ®o cã
®¬n vÞ lµ mÐt. - HS th¶o luËn, sau ®ã mét sè HS nªu ý kiÕn tr-
- GV nhËn xÐt vµ híng dÉn l¹i c¸ch lµm nh SGK ®· íc líp.
giíi thiÖu. - Nghe GV híng dÉn c¸ch lµm

152
- GV YcÇu HS lµm bµi,GV ch÷a bµi HS. - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë
- Chèt l¹i c¸ch lµm nhanh vµ ®¬n gi¶n : Mçi ®¬n vÞ bµi tËp.
®o ®é dµi øng víi mét ch÷ sè trong sè ®o ®é dµi. 234cm = 200cm + 34 cm = 2m 34 cm
h©n tÝch 315cm ta ®îc : 3 m 1 dm5 cm 34
=2 m = 2,34m....
VËy 315cm = 3,15m. 100
Bµi 3 : RÌn kÜ n¨ng viÕt sè ®o ®é dµi cã hai tªn ®¬n
vÞ thµnh sè ®o cã 1 tªn ®¬n vÞ trong mèi quan hÖ
gi÷a m- km HS ®äc ®Ò bµi tríc líp.
- GV YcÇu HS ®äc ®Ò bµi. - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë
- GV nh¾c HS lµm bµi tËp 3 t¬ng tù nh c¸ch lµm bµi bµi tËp.
tËp 1. Sau ®ã YcÇu HS lµm bµi tËp. 245
- GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng, GV a) 3km 245m = 3 km = 3,245km....
1000
nhËn xÐt . - HS ch÷a bµi cña b¹n. HS ngåi c¹nh nhau ®æi
Bµi 4 : RÌn kÜ n¨ng viÕt sè ®o ®é dµi cã 1 tªn §V chÐo vë ®Ó kiÓm tra bµi lÉn nhau
thµnh sè ®o cã 2 tªn §Vtrong MQH gi÷a c¸c ®¬n vÞ
®o trong b¶ng
- GV YcÇu HS ®äc ®Ò bµi. - HS ®äc thÇm ®Ò bµi trong SGK
- GV YcÇu HS th¶o luËn ®Ó t×m c¸ch lµm phÇn a) , - HS th¶o luËn c¸ch lµm råi nªu miÖng hoÆc lªn
c), b¶ng ch÷a:HS trao ®æi vµ t×m c¸ch lµm.
- GV cho HS ph¸t biÓu tríc líp. - Mét sè HS tr×nh bµy c¸ch lµm cña m×nh.
- GV nhËn xÐt c¸c c¸ch mµ HS ®a ra, sau ®ã híng - HS c¶ líp theo dâi bµi lµm mÉu phÇn a), c)
dÉn l¹i c¸ch mµ SGK ®· tr×nh bµy hoÆc cho HS cã cã 44
c¸ch lµm nh SGK tr×nh bµy l¹i tríc líp. 12,44m = 12 m = 12m 44cm
100
- GV yªu cÇu HS lµm tiÕp c¸c phÇn cßn l¹i cña bµi. 4
- GV ch÷a bµi vµ YcÇu HS ®æi chÐo vë ®Ó kiÓm 7,4dm = 7 dm = 7dm 4 cm
10
tra bµi lÉn nhau.
C. Cñng cè dÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc
- HS lµm c¸c bµi tËp híng dÉn luyÖn tËp thªm
vµ chuÈn bÞ bµi sau
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.Khoa häc: Th¸i ®é ®èi víi ngưêi nhiÔm HIV/AIDS
I/ Môc tiªu: Sau bµi häc HS cã kh¶ n¨ng:
-X¸c ®Þnh c¸c hµnh vi tiÕp xóc th«ng thêng kh«ng l©y nhiÔm HIV.
-Cã th¸i ®é kh«ng ph©n biÖt ®èi xö víi ngêi bÞ nhiÔm HIV vµ gia ®×nh cña hä.
-GDKNS:KÜ n¨ng thÓ hiÖn c¶m th«ng chia sÎ, tr¸nh ph©n biÖt k× thÞ víi ngêi nhiÔm HIV.
II/ §å dïng d¹y-häc: - H×nh trang 36, 37-SGK
- 5tÊm b×a cho ho¹t ®éng t«i ®ãng vai “T«i bÞ nhiÔm HIV”.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
1-KiÓm tra: Cho HS nªu ®êng l©y truyÒn, c¸ch phßng bÖnh AIDS?
2- Bµi míi:
- Ho¹t ®éng 1: Trß ch¬i tiÕp søc “HIV l©y truyÒn hoÆc kh«ng l©y truyÒn qua tiÕp xóc th«ng thêng ”
.*ChuÈn bÞ: GV chuÈn bÞ :
-Bé thÎ c¸c hµnh vi.
-KÎ s½n trªn b¶ng cã ND nh SGV- Tr.75
* C¸ch tiÕn hµnh.
-GV chia líp thµnh 2 ®éi, mçi ®éi 10 HS.
-GV híng dÉn vµ tæ chøc ch¬i: -HS ch¬i theo híng dÉn cña GV.
+Hai ®éi ®øng hµng däc tríc b¶ng.
+ Khi GV h« “B¾t ®Çu”: Ngêi thø nhÊt cña mçi ®éi rót

153
mét phiÕu bÊt k×, g¾n lªn cét t¬ng øng, cø thÕ tiÕp tôc
cho ®Õn hÕt.
+§éi nµo g¾n xong c¸c phiÕu tríc, ®óng lµ th¾ng cuéc
-GV cïng HS kh«ng tham gia ch¬i kiÓn tra.
-GV yªu cÇu c¸c ®éi gi¶i thÝch ®èi víi mét sè hµnh vi. -HS kiÓm tra kÕt qu¶.
-GV kÕt luËn: HIV kh«ng l©y truyÒn qua tiÕp xóc
th«ng thưêng.
2.3-Ho¹t ®éng 2: §ãng vai “T«i bÞ nhiÔm HIV”
*C¸ch tiÕn hµnh:
-GV mêi 5 HS tham gia ®ãng vai, GV gîi ý, hưíng dÉn
như néi dung SGV-tr 77. Nh÷ng HS cßn l¹i theo dâi ®Ó -H/S ®äc lêi tho¹i ë h1SGK vµ ph©n vai
th¶o luËn xem c¸ch øng xö nµo nªn, kh«ng nªn. -HS ®ãng vai.
-Th¶o luËn c¶ líp: -HS suy nghÜ vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái.
+C¸c em nghÜ thÕ nµo vÒ tõng c¸ch øng xö?
+C¸c em nghÜ ngưêi nhiÔm HIV cã c¶m nhËn thÕ nµo
trong mçi t×nh huèng?
2.4-Ho¹t ®éng 3: Quan s¸t vµ th¶o luËn
-GV cho HS th¶o luËn theo nhãm 4: Nhãm trëng
®iÒu khiÓn nhãm m×nh quan s¸t c¸c h×nh 36, 37 SGK vµ
tr¶ lêi c¸c c©u hái:
+Nãi vÒ néi dung tõng h×nh.
+C¸c b¹n ë trong h×nh nµo cã c¸ch øng xö ®óng víi nh÷ng
ngưêi bÞ nhiÔm HIV vµ G§ hä
-§¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt,
bæ sung.
- GV kÕt luËn: (SGV-tr.78). Cho HS ®äc phÇn B¹n cÇn
biÕt.
3- Cñng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc.
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.To¸n ViÕt c¸c sè ®o khèi lîng díi d¹ng sè thËp ph©n
I. Môc tiªu: Gióp HS
- BiÕt viÕt sè ®o khèi lîng díi d¹ng sè thËp ph©n.
- Lµm bµi tËp 1, 2a,3 trang 45 SGK( bµi 2b häc sinh lµm trong thêi gian cßn l¹i cña tiÕt häc.)
II. §å dïng d¹y häc. Bảng nhóm.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A.KiÓm tra:
- GV gäi HS lªn b¶ng lµm c¸c bµi tËp híng dÉn luyÖn - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp theo dâi vµ
tËp thªm cña tiÕt häc tríc. nhËn xÐt.
- GV ®¸nh gi¸.
B. Bµi míi :
* Giíi thiÖu bµi : - HS nghe ®Ó x¸c ®Þnh nhiÖm vô cña tiÕt
*Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp vÒ c¸c ®¬n vÞ ®o khèi lîng. häc
a)¤n b¶ng ®¬n vÞ ®o khèi lîng.
- GV YcÇu HS kÓ tªn c¸c ®¬n vÞ ®o khèi lîng theo thø
tù tõ bÐ ®Õn lín.
- GV gäi 1 HS lªn b¶ng viÕt c¸c ®¬n vÞ ®o khèi lîng - 1 HS kÓ tríc líp. HS c¶ líp theo dâi vµ bæ
vµo b¶ng c¸c ®¬n vÞ ®o ®· kÎ s½n sung ý kiÕn

154
- HS viÕt ®Ó hoµn thµnh b¶ng ®¬n vÞ ®o
nh SGK
Lín h¬n kg Kg Nhá h¬n kg
TÊn T¹ YÕn Kg Hg Dag g
b. ¤n q uan hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o liÒn kÒ.
- GV yªu cÇu : Em h·y nªu mèi quan hÖ gi÷a ki-l«-gam 1
- HS nªu : 1kg = 10hg = yÕn
vµ hÐ-t«-gam, gi÷a ki-l«-gam vµ yÕn. 10
- GV viÕt lªn mèi quan hÖ trªn vµo cét ki-l«-gam.
- GV hái vµ viÕt tiÕp tíi c¸c ®¬n vÞ ®o kh¸c, hoµn
thµnh b¶ng ®¬n vÞ ®o khèi lîng nh phÇn ®å dïng d¹y - LÇn lît nh¾c ®Ó GV ghi b¶ng
häc.
- GV hái tæng qu¸t : Em h·y nªu mèi quan hÖ gi÷a hai
®¬n vÞ ®o khèi lîng liÒn kÒ nhau? - HS nªu :
* Mçi ®¬n vÞ ®o khèi lîng gÊp 10 lÇn ®¬n
vÞ bÐ h¬n tiÕp liÒn kÒ nã.
1
c) ¤n quan hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o th«ng dông. * Mçi ®¬n vÞ ®o khèi lîng b»ng
10
- GV YcÇu HS nªu mèi quan hÖ gi÷a tÊn víi t¹, gi÷a ( 0,1 ) ®¬n vÞ lín h¬n tiÕp liÒn kÒ nã.
tÊn víi ki-l«-gam, gi÷a t¹ víi ki-l«- gam. - HS nªu :
1
*Ho¹t ®éng 2: ViÕt c¸c sè ®o khèi lîng díi d¹ng sè 1 tÊn = 10 t¹ ; 1 t¹ = tÊn = 0,1 tÊn
10
thËp ph©n 1
- GV nªu vÝ dô : T×m sè thËp ph©n thÝch hîp ®iÒn 1kg = tÊn = 0,001 tÊn...
1000
vµo chç chÊm.
5tÊn 132kg = ... tÊn - HS nghe YcÇu cña vÝ dô.
- GV YcÇu HS th¶o luËn ®Ó t×m sè thËp ph©n thÝch - HS th¶o luËn, sau ®ã mét sè HS tr×nh bµy
hîp ®iÒn vµo chç trèng. c¸ch lµm cña m×nh tríc líp, HS c¶ líp theo dâi
- GV nhËn xÐt c¸ch lµm mµ HS ®a ra, nÕu HS lµm vµ nhËn xÐt.
®óng nh SGK - HS c¶ líp thèng nhÊt c¸ch lµm :
132
* Ho¹t ®éng 3: LuyÖn tËp, thùc hµnh. 5tÊn 132kg = 5 tÊn = 5,132tÊn
1000
Bµi 1 : Cñng cè c¸ch chuyÕn ®æi ®¬n vÞ ®o KL díi VËy 5tÊn 132kg = 5,132tÊn.
d¹ng STP * HS lµm BT 1,2,3 trang 45- 46
- GV YcÇu HS ®äc ®Ò bµi vµ tù lµm bµi. - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo
- GV ch÷a bµi vµ KL c¸ch lµm cña HS : ViÕt díi d¹ng VBT.
hçn sè råi viÕt díi d¹ng STP. 562
a) 4tÊn 562kg = 4 tÊn = 4,562tÊn
1000
14
Bµi 2 : Cñng cè c¸ch chuyÕn ®æi ®¬n vÞ ®o KL díi b) 3tÊn 14kg = 3 tÊn = 3,014tÊn
1000
d¹ng STP - HS ®äc ®Ò bµi tríc líp.
- GV gäi HS ®äc ®Ò bµi - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi HS lµm 1 phÇn,
- GV YcÇu HS lµm bµi. c¶ líp lµm bµi vµo VBT.
50
- GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng. a) 2kg 50g = 2
100
- GV kÕt luËn nh c¸ch lµm cña BT 1 23
Bµi 3 : Gi¶i to¸n cã liªn quan 45kg 23g = 45 kg = 45,023kg
1000
- GV gäi HS ®äc ®Ò bµi 500
- GV yªu cÇu HS tù lµm bµi. 500g = kg = 0,5kg
1000
- 1 HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n, HS c¶ líp
- GV ch÷a bµi vµ cho ®iÓm HS lµm bµi trªn b¶ng.
theo dâi vµ bæ sung ý kiÕn.

155
C . Cñng cè dÆn dß: - 1 HS ®äc ®Ò bµi tríc líp.
- NhËn xÐt tiÕt häc - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi
vµo VBT.
§¸p sè : 1,62tÊn
- HS theo dâi bµi ch÷a cña GV vµ tù kiÓm tra
bµi cña m×nh
- HS chuÈn bÞ bµi sau
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.Tập đọc : ĐẤT CÀ MAU .
I.- Mục tiêu:
1)Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài
2) Hiểu ý nghĩa của bài văn : Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của
người Cà Mau.
3)Giáo dục học sinh: Biết yêu con người, yêu thiên nhiên và đất Cà Mau. HS hiểu thêm về môi trường
sinh thái vùng biển Cà Mau
II.- Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. SGK
III.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-Kiểm tra :
-Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là
quý nhất? -Vì không có người lao động thì sẽ không có lúa gạo,
-GV nhận xét . không có vàng bạc, thời gian sẽ trôi qua vô ích.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: -HS lắng nghe
b) Luyện đọc: Luyện đọc từ ngữ: mưa giông, hối hả, bình bát,
-Cho HS đọc theo quy trình. thẳng đuột, lưu truyền.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. -giải nghĩa từ : hằng hà sa số ,cơn thịnh nộ
c) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thảo luận và trả lời câu hỏi. Cả lớp đọc thầm và trả lời.
+ Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? -Mưa ở Cà Mau là mưa giông: rất đột ngột, dữ dội
nhưng chóng tạnh.
+ Hãy đặt tên cho đoạn văn này? -Mưa ở Cà Mau.
-Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? -Cây cối thường mọc thành chân, thành rặng. Rễ cây
dài, cắm sâu vào lòng đất. Đước mọc san sát…
-Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh. nhà nọ, sang
+ Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? nhà kia phải leo lên cầu bằng thân cây đước.
-Cây cối, nhà cửa ở Cà Mau.

+ Hãy đặt tên cho đoạn văn này? -Là những người thông minh và giàu nghị lực. Họ
- Cho HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi.thích kể, thích nghe về những huyền thoại người vật
+ Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Họ lưu giữ tinh thần
thượng võ của cha ông.
- Tính cách kiên cường của người Cà Mau
Thảo luận đôi bạn tìm ra cách đọc
d) Đọc diễn cảm: - HS đọc đoạn văn đã được hướng dẫn: theo cặp , nối
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. tiếp đoạn.
-GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần - HS thi đọc diễn cảm cả bài.
luyện, hướng dẫn đọc. Lớp nhận xét.
-GV đọc mẫu

156
-Cho HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét và khen những HS đọc hay nhất.
4) Củng cố , dặn dò - Bài văn nói lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên
- Bài văn nói lên điều gì?(K-G) Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên
cường của người Cà Mau
-GV nhận xét tiết học.
-GV cho HS tiếp tục luyện đọc diễn cảm, chuẩn bị
cho tiết sau “ ôn tập giữa học kỳ I”.
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN
I.- Mục tiêu:
1) Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề thiên nhiên. Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió mưa,
dòng sông, ngọn núi…) theo những cách khác nhau để diễn đạt ý cho sinh động.
2) Biết viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em.
II.- Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra :
- Kiểm tra 2 HS 2 HS làm bài tập
- Yêu cầu 2 HS làm bài tập 2
- GV nhận xét. Lắng nghe
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em - HS lắng nghe.
làm giàu thêm vốn từ và luyện cách dùng các từ ngữ
gắn với chủ điểm thiên nhiên.
b) Luyện tập:
Bài 1&2:-Gọi HS đọc bài tập
+Các em đọc lại bài Bầu trời mùa thu 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
+ Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong bài vừa đọc và -HS làm bài cá nhân. Mỗi em ghi ra giấy nháp. 3 HS
chỉ rõ những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh ? Những làm vào bảng phụ.
từ ngữ nào thể hiện sự nhân hoá? -Lớp nhận xét.
- Cho HS làm bài Nắng nhảy nhót trên sóng nước hòa cùng bài ca
- Cho HS trình bày kết quả. bất tận của thiên nhiên. Bãi cát sau một đêm uống
- GV nhận xét . sương bây giờ trở nên ướt át màu nâu sẫm. Phải
+Những từ ngữ tả bầu trời thể hiện sự so sánh: Bầu chăng vì lưu luyến những người con yêu dấu của
trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. quê hương, cát đã lưu giữ, in hình những đôi bàn
+Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá(Bầu trời được chân trần của ai đó đã qua. Những hạt cát ngái
rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng, buồn bã,trầm ngủ bị sóng đánh thức, nó giật mình chuyển động
ngâm,nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca, cúi xuống nhẹ rồi vươn vai thức dậy. Những hạt cát nhỏ li ti
lắng nghe). vàng óng như kim sa được xây thành một lâu đài
+Những từ ngữ khác(Bầu trời rất nóng và cháy lên lung linh, lộng lẫy. Vừng đông đã thực sự hiện ra
những tia sáng của ngọn lửa.Bầu trời xanh biếc) rực rỡ giữa màu mây trắng, chiếu ánh sáng kì
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của bài. diệu xuống vạn vật thì mặt biển lóe sáng một màu
Các em cần dựa vào cách dùng từ ngữ trong mẫu trắng bạc. Ánh sáng ấy phủ lên mặt biển, lan tỏa
chuyện trên để viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả rất đẹp. Màu xanh của trời, màu xanh của nước
một cảnh đẹp ở quê em. hòa lẫn với màu sắc của mặt trời tạo nên một màu
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả sắc kì ảo trên biển. Cảnh biển lúc này chẳng khác
-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn gì một bức tranh thiên nhiên tuyệt mĩ!
đúng, hay. -HS làm bài cá nhân.
3. Củng cố , dặn dò. -Một số em đọc đoạn văn đã viết trước lớp.

157
-Lớp nhận xét
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.Giáo dục giá trị sống – Kĩ năng sống: Tự do trong em T2)
( Đã soạn tiết trước)
Chiều thứ ngày tháng năm
1.LUYỆN TOÁN Ôn luyện
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Rèn kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị :
III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo độ dài, dưới dạng số thập
phân
- HS nêu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn - HS nêu
- Nêu mói quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - HS đọc kỹ đề bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài - HS làm các bài tập
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. - HS lên lần lượt chữa từng bài
Bài 1: Viết số đo sau dưới dạng m
a) 3m 5dm = …….; 29mm = ……
17m 24cm = …..; 9mm = …… Lời giải :
b) 8dm =………..; 3m5cm = ……… a) 3,5m 0,029m
0,8m 0,009m
3cm = ………; 5m 2mm= ………
b) 0,8m 3,05m
Bài 2: : Điền số thích hợp vào chỗ ……
0,03m 5,005m
a) 5,38km = …m;
Lời giải :
4m56cm = …m
a) 5380m; 4,56m; 73,261dam
732,61 m = …dam;
b) 80,4dam; 4,983m.
b) 8hm 4m = …dam
Lời giải :
49,83dm = … m
Chiều dài thực mảnh vườn là :
Bài 3: Một vườn hình chữ nhật được vẽ vào giấy với tỉ lệ
500  7 = 3500 (cm) = 35m
1
xích có kích thước như sau: Chiều rộng thực mảnh vườn là :
500 500  5 = 2500 (cm) = 25m
7 cm Diện tích của mảnh vườn là :
25  35 = 875 (m2)
5cm = 0,0875ha
Đáp số : 0,0875ha
Lời giải :
Tính diện tích mảnh vườn ra ha? Chiều rộng mảnh vườn là :
60 : 4  3 = 45 (m)
Bài 4: (HSKG) Diện tích mảnh vườn là :

158
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng 60  45 = 2700 (m2)
3 Số cà chua thu hoạch được là :
4
chiều dài. Trên đó người ta trồng cà chua, cứ mỗi 10m 2 6  (2700 : 10) = 1620 (kg)
thu hoạch được 6kg. Tính số cà chua thu hoạch được ra yến. = 162 yến. tạ
Đáp số : 162 yến
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.LUYỆN TIẾNG VIỆT. Ôn luyện.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS vềmở rộng vốn từ thuộc chủ đề thiên nhiên.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS nêu.
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - HS đọc kỹ đề bài
- Yêu cầu HS làm các bài tập, chữa bài - HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV chấm một số bài và nhận xét. - HS làm các bài tập.
Bài tập1: Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ,
thấp thoáng, trắng xoá, trùng điệp điền vào chỗ Thứ tự cần điền là :
chấm : + Kì vĩ
Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một + Trùng điệp
khung cảnh thiên nhiên…. ; phía tây là dãy Trường + Dải lụa
Sơn….., phía đông nhìn ra biển cả, Ở giữa là một vùng + Thảm lúa
đồng bằng bát ngát biếc xanh màu diệp lục. Sông + Trắng xoá
Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như …vắt + Thấp thoáng.
ngang giữa…vàng rồi đổ ra biển cả. Biển thì suốt ngày
tung bọt ….kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhô…
dưới rừng dương.
 Bài tập2 : HS làm cá nhân, chữ bài nối tiếp ở bảng.
H : Đặt các câu với các từ ở bài 1 ? Gợi ý :
+ Kì vĩ - Vịnh Hạ Long là một cảnh quan kì vĩ của
+ Trùng điệp nước ta.
+ Dải lụa - Dãy Trường Sơn trùng điệp một màu xanh bạt
+ Thảm lúa ngàn.
+ Trắng xoá. - Các bạn múa rất dẻo với hai dải lụa trên tay.
+ Thấp thoáng. - Xa xa, thảm lúa chín vàng đang lượn sóng
  theo chiều gió.
- Đàn cò bay trắng xoá cả một góc trời ở vùng
Năm Căn.
- Mấy đám mây sau ngọn núi phía xa.
Bài tập3 : (HSKG) Gợi ý :
H : Đặt 4 câu với nghĩa chuyển của từ ăn ? - Cô ấy rất ăn ảnh.
- Tuấn chơi cờ rất hay ăn gian.
- Bạn ấy cảm thấy rất ăn năn.

159
- Bà ấy luôn ăn hiếp người khác.
4.Củng cố dặn dò: - Họ muốn ăn đời, ở kiếp với nhau.
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.Toán : VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I– Mục tiêu :Giúp HS ôn
-Quan hệ giữa 1 số đơn vị đo diện tích thường dùng .
-Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau .
-Giáo dục HS tính chính xác ,cẩn thận,ham học.
II- Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm .
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1– Kiểm tra :
Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập
- Nhận xét,sửa chữa . -2 HS lên bảng
2.– Bài mới :
a– Giới thiệu bài :
b– Hướng dẫn: Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
* Ôn lại hệ thống bảng đơn vị đo diện tích -HS nghe .
-Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học ? -km2 , hm2 (ha) , dam2,m2 , dm2 ,cm2 ,mm2
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích 2 2
1 2 2
-Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo 1km = 100hm ; 1ha = 100 km = 0,01km
diện tích . -Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100lần đơn vị liền sau
-Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó
3m25dm2= …m2 42dm2 = …m2 5 2
+Cho HS thảo luận theo cặp cách giải . -3m25dm2=3 m =3,05m2 Vậy 3m25dm2 = 3,05m2
100
42 2
42dm2= m = 0,42m2 Vậy 42dm2 = 0,42m2
*Thực hành : 100
Bài 1 :Viết số thập phân thích hợp vào chỗ
chấm : Bài 1:- HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS làm vào vở . - HS làm bài .
Gọi 2 HS lên bảng - 2 HS lên bảng
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu bài tập HS đọc yêu cầu bài tập
Cho HS thảo luận theo cặp , gọi 1 số cặp trình -Thảo luận theo cặp .
bày . Kết quả :
1654
a)1654m 2= ha = 0,1654 ha .
1000
b)5000m2 = 0,5ha
-Nhận xét , sửa chữa . c)1ha = 0 ,01km2
Bài 3 a,b : HS đọc yêu cầu bài tập d)15ha = 0,15 km2
-Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở ,đổi chéo -HS làm bài , 2 HS lên bảng
vở kiểm tra . a)5,34 km2 = 534 ha
4– Củng cố,dặn dò : b) 16,5 m2 = 16m2 50dm2
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập 3c,d.
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung -HS nghe .
-HS hoàn chỉnh ở nhà

160
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I / Mục tiêu
1/Biết mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận nhằm thuyết phục người nghe.
2/Biết trình bày , diễn đạt bằng lời nói rõ ràng , rành mạch , thái độ bình tĩnh , tự tin , tôn trọng người

khác khi tranh luận .

KNS* Giáo dục kĩ năng sống: - Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ

thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin).

- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người tranh luận).
- Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận)
3/Giáo dục HS tự tin,chăm học.

II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .

III / Hoạt động dạy và học :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Kiểm tra:
-Gọi 2 HS lên bảng
-Muốn thuyết trình tranh luận về một vấn đề, cần có 2 HS lên bảng trả lời
những điều kiện gì ?
-Khi thuyết trình tranh luận để tăng sức thuyết phục
,người nói cần có thái độ như thế nào ?
II) / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
-HS lắng nghe.
Bài tập 1:-GV cho HS đọc bài tập 1.
- GV cho HS nêu:
-1HS đọc , cả lớp đọc thầm .
+ Các em đọc thầm lại câu chuyện .
+Em chọn 1 trong 3 nhân vật .
-HS đọc và chọn nhân vật .
+Dựa vào ý kiến nhân vật em chọn , em mở rộng lý
lẽ và dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận sao
thuyết phục người nghe.
* Giáo dục kĩ năng sống: Phương pháp thảo luận
-Từng nhóm trao đổi thảo luận để tìm lý lẽ , dẫn
nhóm
chứng để thuyết phục các nhân vật còn lại .
Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận)
-Cho HS trình bày kết quả .
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả .
-GV nhận xét .
-Lớp nhận xét .
Bài tập 2 :-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Nêu yêu cầu bài tập 2
.-GV cho HS nêu :
-GV cho HS đọc thầm bài ca dao .
+ Cho HS đọc thầm lại bài ca dao .
-HS làm bài .
+Các em trình bày ý kiến của mình để mọi người
-HS trình bày kết quả.

161
thấy được sự cần thiết của trăng và đèn . -Lớp nhận xét .
-GV cho HS làm bài , trình bày kết quả .
-GV nhận xét và khen các HS có ý kiến hay , có sức HS lắng nghe
thuyết phục đối với người nghe.
3 / Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà làm lại bài tập vào vở , xem lại các bài học
để kiểm tra giữa HK I.
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.Kể chuyện: ÔN:CỦNG CỐ LẠI TIẾT KỂ CHUYỆN TUẦN 8
I. Mục đích – yêu cầu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Tích hợp GDBVMT : giúp HS mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên
nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
* HS khá, giỏi: Kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số truyện nóivề quan hệ giữa con người với thiên nhiên (cổ tích, ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách
truyện đọc lớp 5)
- Bảng lớp viết đề bài
III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Khởi động: - Hát
2. Kiểm tra kiến thức cũ: Cây cỏ nước Nam
- Gọi HS kể lại chuyện - 2 học sinh kể tiếp nhau
- Nêu ý nghĩa - 1 học sinh
- GV nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. - Nghe và ghi bài
b. HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài (đã - Đọc đề bài, nêu Y/c của đề.
viết sẵn trên bảng phụ).
Đề: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Nhấn mạnh yêu cầu. - Đọc gợi ý trong SGK/91
- Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện. - 1 em đọc gợi ý (SGK), cả lớp đọc thầm và tìm cho
mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình
tiết cho đúng với diễn biến trong truyện.
- Mời 1 số em giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể - Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói trước lớp tên
- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài câu chuyện sẽ kể.
không?
Gợi ý: ( Dàn ý bài kể chuyện) - 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân
vật trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc
câu chuyện đó ở đâu, vào dịp nào.
- Kể diễn biến câu chuyện
- Nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện.
* Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu
bộ cho câu chuyện thêm sinh động.

162
c. Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu
chuyện:
- Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý- Học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa
nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện hoặc của truyện.
chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại
- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp.
trước lớp. - Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa
của câu chuyện sau khi kể xong.
- Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu - Lớp trao đổi, tranh luận
chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
4. Củng cố, dặn dò:
- Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong - Lớp bình chọn
giờ học.
- Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? - Đại diện trả lời
- Giáoviên nhậnxét,tuyên dương - Nhận xét, bổ sung
- Tập kể chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
: Thứ ngày tháng năm

1.Toán: LUYỆN TẬP CHUNG


I– Mục tiêu : Giúp HS .
-Củng cố viết số do độ dài , khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau
-Luyện giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài , diện tích
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác ,ham học.
II- Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.– Kiểm tra :
-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập
- Nhận xét,sửa chữa . -2 HS lên bảng .
2 – Bài mới :
a– Giới thiệu bài : Luyện tập chung - HS nghe .
b– Hướng dẫn luyện tập : -HS đọc yêu cầu
Bài 1:Viết số thập phân thích hợp váo chỗ -HS làm bài . 4 HS (TB)lên bảng làm mỗi em 2 câu
chấm : a)42m34cm = 42,34m
-Cho HS làm bài vào vở, gọi 4 HS lên bảng làm b)56m 29cm = 562,9 dm
mỗi em 2 câu . c)6m 2cm = 6,02 m d)4352 m = 4,352 km
-Nhận xét ,sửa chữa . bài 2: - HS đọc yêu cầu -HS làm bài .
a)500g = 0,500kg b)347 g = 0,347 kg
Bài 2 : ( HSKG)Viết các số đo sau dưới dạng số c)1,5 tấn = 1500 kg
đo có đơn vị là kg . HS nêu miệng cách làm và kết quả
-Cho HS làm bài vào vở,đổi vở kiểm tra kết quả
. HS đọc yêu cầu
-Mỗi nhóm làm 1 câu .
-Nhận xét ,sửa chữa .
a)7km 2= 7000000m2 b)30dm2 = 0,30m2
Bài 3 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có
4ha = 40000m 2 300dm2 = 3m2
đơn vị là m2 .
8,5 ha = 85000 m 2 515dm2 = 5,15m2
-Chia lớp ra 2 nhóm ,mỗi nhóm làm 1 câu .

163
-Cho đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Nhận xét ,sửa chữa . -HS nêu.
*Cho HS so sánh sự khác nhau giữa việc đổi -HS đọc đề ,tóm tắt .
đơn vị đo diện tích và đổi đơn vị đo độ dài . Tổng số phần bằng nhau là :
Bài 4 :Cho HS đọc đề toán ,rồi tóm tắt . 3 + 2 = 5 (phần )
-Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở . Chiều dài sân trường hình chữ nhật là :
-GV chấm 1 số vở . 150 : 5 x 3 = 90 (m)
-Nhận xét ,sửa chữa . Chiều rộng sân trường HCN là :
150 – 90 = 60 (m)
4– Củng cố,dặn dò:
Diện tích sân trường HCN là :
-So sánh sự khác nhau giữa chuyển đổi đơn vị
90 x 60 = 5400 (m2 )
đo diện tích và đơn vị đo độ dài ?
5400m2 = 0,54 ha
- Nhận xét tiết học . ĐS: 5400m2 ; 0,54 ha .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung -HS nộp vở
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.Luyện từ và câu: ĐẠI TỪ
I.- Mục tiêu:
1.Nắm được khái niệm cơ bản về đại từ.
2.Nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, đoạn văn; bước đầu biết sử sụng đại từ thích hợp thay thế
cho danh từ bị lặp nhiều lần trong một đoạn văn bản ngắn.
3) GDHS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt
II.- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ .
III.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
Gọi 2 em lân lượt đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp -2 em lân lượt đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp của
của quê em. quê em.
- -GV nhận xét.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Nhận xét:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
+ Em hãy chỉ rõ từ tớ, cậu trong câu a, từ nó trong
câu b được dùng làm gì?
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả - HS lắng nghe.
-GV nhận xét :Những từ trên thay thế cho danh từ -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
cho khỏi lặp lại. Những từ đó gọi là đại từ. - HS làm bài cá nhân
- Hướng dẫn HS làm BT2 (cách tiến hành như BT1) Những từ in đậm ở hai đoạn văn được dùng thay
-GV nhận xét : *Ghi nhớ: thế cho động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại
Những từ in đậm trong câu được dùng làm gì? các từ ấy, chúng cũng được gọi là đại từ.
- Những từ dùng để thay thế ấy được gọi tên là gì? - Dùng để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ
-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK trong câu.
c)Luyện tập: HS đọc ghi nhớ
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập
+ Chỉ rõ những từ in đậm trong đoạn thơ chỉ ai?
+ Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? Bài 1: -HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài. Cho HS trình bày kết quả - HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét,chốt lại ý đúng - Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ
2 Bài 2: ( cách tiến hành như bài tập 1) Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
-
GV chốt lại : +Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ

164
Bài 3:- Cho HS đọc yêu cầu bài tập quí trọng, kính mến Bác
+ Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chuột? - HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét
-Cho HS làm việc -Đại diện nhóm trình bày
- GV nêu: Thay đại từ nó vào câu 4, 5 thì câu chuyện Bài 2:Đại từ trong khổ thơ là: mày, ông, tôi, nó
sẽ hay hơn - HS làm và nêu kết quả

-HS đọc yêu cầu bài tập


- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
4) Củng cố, dặn dò:
-Nêu nội dung cần ghi nhớ của bài học. - 2 HS nhắc lại.
- GV nhận xét tiết học
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3.chÝnh t¶: Nhí viÕt:tiÕng ®µn ba- la -lai - ca trªn s«ng ®µ.
I- Môc ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . Biết đọc diễn cảm bài văn phân biệt
giọng người dẫn chuyện và lời nhân vật .
- Hiểu vấn đề cần tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất .
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II - ®å dïng d¹y –häc:
III- c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A. KiÓm tra:
- Y/C HS thi viÕt tiÕp søc trªn b¶ng líp c¸c tiÕng cã - §¹i diÖn 3 HS ë mçi tæ lªn thi
chøa vÇn uyªn, uyªt HS nhËn xÐt.
- GV ®¸nh giá.
B.Bµi míi :
*Giíi thiÖu bµi: GV nªu M§, YC cña tiÕt häc. Nghe vµ më SGK trang 86
*Ho¹t ®éng 1: Nhí viÕt chÝnh t¶
- Yªu cÇu HS ®äc thuéc lßng bµi th¬. - 2 HS ®äc thuéc lßng bµi th¬.
- GV nh¾c ®Æt c©u hái ®Ó lu ý HS:
+ Bµi gåm mÊy khæ th¬? + Bµi th¬ gåm 3 khæ th¬.
+Tr×nh bµy c¸c dßng th¬ thÕ nµo? Nh÷ng ch÷ nµo + §©y lµ bµi th¬ viÕt theo thÓ tù do; Nh÷ng
ph¶i viÕt hoa? ViÕt tªn ®µn ba-la-lai-ca thÕ nµo? ch÷ cÇn viÕt hoa lµ: S«ng §µ; Nga. Ch÷ ba- la-
+ Y/C HS lªn b¶ng viÕt c¸c tiÕng tõ khã: S«ng §µ; c« lai- ca viÕt ph¶i cã dÊu g¹ch ngang.
g¸i Nga; ba- la- lai- ca. - Lµm viÖc c¸ nh©n.
- GV Y/C HS nhí vµ viÕt l¹i bµi theo Y/C - Tæ 2 mang vë cho GV chÊm. sè cßn l¹i tù ®æi
- GV chÊm 1 sè bµi( Tæ 2). vë cho nhau ®Ó tù so¸t lçi.

165
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸
Ho¹t ®éng 2 : LuyÖn tËp ph©n biÖt l/n Ho¹t ®éng nhãm líp
- Tæ chøc cho HS lam BT 2,3( SGK tr. 86- 87) -2 HS ®äc YC BT.
Bµi tËp (2): - (VD:la-na); viÕt nhanh lªn b¶ng 2 tõ ng÷ cã
- Y cÇu HS ®äc ND vµ Y/C BT. chøa 2 tiÕng ®ã, råi ®äc lªn (VD: la hÐt - nÕt
- GV tæ chøc cho HS bèc th¨m cÆp ©m, vÇn cÇn na). C¶ líp cïng nhËn xÐt, bæ sung.
ph©n biÖt vµ thi viÕt c¸c tõ ng÷ cã tiÕng chøa c¸c - Mét vµi HS ®äc l¹i c¸c cÆp tõ ng÷; mçi em
©m, vÇn ®ã trªn giÊy nh¸p vµ ®äc to cho c¶ líp nghe viÕt vµo vë Ýt nhÊt 6 tõ ng÷.
cÆp tiÕng ghi trªn phiÕu -2 HS ®äc YC BT.
- GV nhËn xÐt, bæ sung. KÕt thóc trß ch¬i - 4 HS ®¹i diÖn cho nhãm lªn ch¬i ( 4 nhãm ).
Bµi tËp 3: - Mçi HS viÕt vµo vë Ýt nhÊt 6 tõ l¸y.
- Y cÇu HS ®äc YC BT. - HS nhí nh÷ng tõ ng÷ ®· luyÖn tËp ®Ó kh«ng
- GV tæ chøc cho c¸c nhãm HS thi t×m c¸c tõ l¸y viÕt sai chÝnh t¶.
(tr×nh bµy trªn b¶ng líp) .( Chän bµi 3 b ) - ChuÈn bÞ tiÕt sau.
- GV nhËn xÐt, bæ sung.
C.Cñng cè, dÆn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Y cÇu HS chuÈn bÞ cho tiÕt sau
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.Khoa học : Phòng tránh bị xâm hại
I.Mục tiêu
-Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. Nhận biết được nguy cơ bản thân có
thể bị xâm hại
-Biết cách phòng tránh và.ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hạị .
*GDKNS: -Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng ứng phó, ứng
xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng nhờ sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.
-Giáo dục Hs có ý thức phòng, tránh bị xâm hại.
II. Đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: 2 Hs nêu bài học
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Quan sát và thảo luận.
Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại?
Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một
mình với người lạ; đi nhờ xe người lạ; nhận quà có giá trị Hoạt động nhóm
đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà Đại diện từng nhóm lên trả lời câu hỏi.
không rõ lí do. Cả lớp nhận xét
Làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
Gv kết luận

166
c.Hđ 2: Đóng vai.
N1: Phải làm gì khi người lạ tặng qùa mình? Hs thảo luận nhóm
N2: Phải làm gì khi người lạ muốn vào nhà? Đại diện nhóm trình bày
N3: Phải làm gì khi có người trêu nghẹo hoặc có hành Cả lớp nhận xét, bỗ sung
động gây rối, kho chịu đối với bản thân?
Gv kết luận
Hđ 3: Vẽ bàn tay tin cậy Hs vẽ trên mỗi ngón viết tên người mình tin
Gv cho Hs vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ cậy
giấy A4. Một số Hs dán lên bảng
3.Củng cố, dặn dò Hs liên hệ
Gv nhận xét tiết học Hs đọc lại mục bạn cần biết
Chuẩn bị bài tiết sau.
Bài học kinh nghiệm …………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH - TRANH LUẬN
I-Mục tiêu :
* Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
* KNS: - Thể hiện sự tự tin ( nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn,
thái độ bình tĩnh, tự tin).
- Lắng nghe tích cực( lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận).
- Hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình , tranh luận).
II- Đồ dùng dạy - học:
III- Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài mới
1-Giới thiệu bài -HS lắng nghe.
Gv nêu mục đích, yêu cầu của bài học .
2-Hướng dẫn hs luyện tập
Bài tập 1 : -Gv treo bảng phụ tóm tắt ND trên bảng
lớp 1 em đọc nội dung bài tâp.
Cho HS thảo luận nhóm. Mỗi em 1 nhân vật để -Hs cần nắm vững yêu cầu đề bài
trao đổi tranh luận. -Hs thảo luận nhóm .
-Truyện có mấy nhân vật là những nhân vật nào? -Hs làm bài theo nhóm: Mỗi hs đóng vai một nhân
-Vấn đề tranh luận là gì? vật, dựa vào ý kiến của nhân vật, mở rộng, phát
-Ý kiến của từng nhân vật như thế nào? triển lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến ấy .
-Nhắc hs chú ý : -Các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp. Mỗi
+Khi tranh luận, mỗi em phải nhập vai nhân vật, hs tham gia tranh luận sẽ bắt thăm để nhận vai
xưng “tôi”. Có thể kèm theo tên nhân vật. VD: Đất tranh luận ( Đất, Nước, Không Khí, Ánh Sáng )
tôi cung cấp chất màu nuôi cây . -Cả lớp nhận xét .
+Để bảo vệ ý kiến của mình, các nhân vật có thể
nêu tầm quan trọng của mình và phản bác ý kiến
của các nhân vật khác: VD: Đất phản bác ý kiến
của Ánh Sáng: cây xanh không còn màu xanh
nhưng chưa thể chết ngay đựơc. Tuy nhiên, tranh
luận phải có lí có tình và tôn trọng lẫn nhau .
+Cuối cùng nên đi thống nhất: Cây xanh cần cả
đất, nước, không khí và ánh sáng để bảo tồn sự
sống .
-Gv ghi tóm tắt những ý kiến hay vào bảng tổng

167
hợp ý kiến đã có(phần ĐDDH)
Bài tập 2
-Gv nhắc hs : -Hs cần nắm vững yêu cầu của bài : Hãy trình bày
+Các em không cần nhập vai trăng – đèn để tranh ý kiến của các em nhằm thuyết phục mọi ngừơi
luận mà cần trình bày ý kiến của mình . thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài
+Yêu cầu đặt ra là cần thuyết phục mọi người thấy ca dao .
rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn. Cần trả lời một +Hs làm việc độc lập, tìm hiểu ý kiến, lí lẽ và dẫn
số câu hỏi như: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ chứng của trăng và đèn trong bài ca dao .
xảy ra? Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống? Nếu +Hs phát biểu ý kiến: VD: Theo em trong cuộc
chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra? Trăng làm cho sống, cả đèn lẫn trăng đều cần thiết. Đèn ở gần nên
cuộc sống đẹp như thế nào? . soi rõ hơn, giúp người ta đọc sách, làm việc lúc tối
+Đèn trong bài ca dao là đèn dầu không phải là đèn trời. Tuy thế, đèn cũng không thể kiêu ngạo với
điện. Nhưng đèn điện không phải không có nhược trăng, vì đèn ra trước gió thì tắt. Dù là đèn điện
điểm so với trăng . cũng có thể mất điện. Cả đèn dầu lẫn đèn điện chỉ
soi sáng được một nơi. Còn trăng là nguồn sáng tự
nhiên, không sợ gió, không sợ mất nguồn điện.
Trăng soi sáng muôn nơi. Trăng làm cho cuộc
sống thêm tươi đẹp, thơ mộng. Tuy thế, trăng cũng
không thể kiêu ngạo mà khinh thường đèn. Trăng
khi mờ, khi tỏ, khi khuyết, khi tròn. Dù có trăng,
nhưng người ta vẫn cần đèn để đọc sách, làm việc
ban đêm. Bởi vậy, cả trăng và đèn đều cần thiết
C-Củng cố, dặn dò : cho con người .
-Nhận xét tiết học .
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2.An toàn giao thông: Biển báo hiệu giao thông đường bộ ( T2)
(Đã soạn tiết trước)
3.TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu
- Biết viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân.
- BT: 1, 3,4
II- Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- KiÓm tra -1 hs lên bảng làm bài tập 4,
-GV nhận xét. -Cả lớp nhận xét, sửa bài.
B-Bài mới : 1-Giới thiệu bài
-Chúng ta sẽ làm các bài luyện tập về viết số đo -HS lắng nghe
độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dưới
dạng số thập phân.
2-Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 – Cho Hs đọc yêu cầu -làm bài. -1 HS đọc yêu cầu
-1 HS lên bảng trình bày HS làm bài vào nháp, 1em lên bảng làm.
-GV nhận xét -Chữa bài 6
a)3m6dm = 3 m = 3,6m
10
4
b)4dm = m = 0,4m
10
5
c)34m5cm = 34 m = 34,05m
100

168
45
d)345cm = 3 cm = 3,45m
100
-Hs đọc đề và làm bài .
Bài 3 :Nêu yêu cầu của bài 4
-Nêu yêu cầu của bài a) 42dm4cm = 42 dm = 42,4dm
100
-Cho HS làm vở – nêu miệng 9
GV nhận xét -Chữa bài b) 56cm9mm = 56 mm = 56,9cm
10
2
c) 26m2cm = 26 m = 26,02m
100
-Hs đọc đề và làm bài .
Bài 4 :Làm tương tự bài trên 5
Y/c làm bài vào vở- GV chấm một số bài a) 3kg5g = 3 kg = 3,005kg
1000
-GV nhận xét -Chữa bài 3
Cả lớp sửa bài . b) 30g = kg = 0,030kg
1000
103
c) 1103g = 1 kg = 1,103kg
1000
C-Củng cố, dặn dò :
-Gv tổng kết tiết học.
Dặn hs
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

Chiều thứ ngày tháng năm

1.TOÁN: ÔN LUYỆN

I. MỤC TIÊU
- Rèn kĩ năng viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Nhắc lại kiến thức:
2 HS nhắc lại cách viết số đo độ dài, diện tích dưới dạng số thập phân.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 5m2 25 dm2 = ... m2; 6m2 2dm2 = ... m2; 125 cm2 = ... m2. -
Tự làm bài vào vở, nối tiếp nêu kết quả.
2 2 2 2 -
b. 16ha 500m = ... ha; 500m = ... ha; 1, 25 km = ... m . Nhận xét , chữa bài.
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 2: Dùng 600 viên gạch bông hình vuông cạnh 20cm để - HS đọc đề, tự giải vào vở rồi chữa bài.1HS
lát vừa đủ một nền nhà hình chữ nhật. Hỏi diện tích nền nhà làm bảng nhóm.
đó là bao nhiêu mét vuông? Biết chiều dài nền nhà đó đo Các bước: Diện tích một viên gạch:
được 30 viên, hỏi chiều rộng nền nhà đó đo được bao nhiêu 20 x20 = 400 (cm2).
mét? (Diện tích gạch vữa không đáng kể). Diện tích nền nhà đó là:
- GV nhận xét, chữa bài. 400 x 600 = 240 000 (cm2)
240 000cm2 = 24m2
Chiều dài nền nhà đó là:
20 x 30 = 600 (cm)
600cm = 6 (m)
Bài 3: Thữa ruộng hình vuông có diện tích là 3ha 60 dam Chiều rộng nền nhà đó là: 24: 6 = 4 (m).
,thữa ruộng hình chữ nhật có diện tích kém thữa ruộng hình
vuông 2000m. Hỏi diện tích của 2 thữa ruộng là bao nhiêu - 1 HSK đọc đề , xác định Y/C đề.
-
héc – ta Thảo luận làm bài.

169
-
- GV YC HS K,G làm vào vở Chữa bài
- Gọi HS trình bày bài làm của mình
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

2.TIẾNG VIỆT: Ôn:LUYỆN TẬP TẢ CẢNH


I. MỤC TIÊU
Rèn kĩ năng viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Nhắc lại các kiến thức HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu
2. Hướng dẫn luyện tập: mở bài: Trực tiếp, gián tiếp và hai kiểu kết
Phần 1: Hoàn thành bài tập ở vở thực hành. bài: Mở rộng, không mở rộng.
- GV yêu cầu HS viết lại một đoạn mở bài * Mở bài:
kiểu gián tiếp, một đoạn kết bài kiểu mở rộng Tuổi thơ ai cũng được sống trong tiếng ru à
cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương ơi của mẹ, những kỉ niệm của tuổi học trò
em. Trong kí ức tôi còn đậm mãi những ngày hội
- GV gợi ý: Nên viết đoạn mở bài và kết bài làng, những chiều hè tắm sông cùng bạn hay
cho bài văn miêu tả mà em đã viết phần thân những chiều thả diều trên bờ đê. Nhưng có lẽ
bài. Khi viết đoạn mở bài các em có thể liên hệ dù mai này đi đâu tôi cũng không thể quên
đến cảnh đẹp của đất nước rồi đến cảnh đệp được cây đa đầu làng. Cây đa đã gắn liền với
của địa phương. Khi viết đo¹n kết bài các em tuổi thơ tôi.
có thể nhắc lại một kỉ niệm của mình nơi đây * Kết bài: Tôi rất yêu quý cây đa đầu làng.
Hoặc những việc làm của mọi ngườiđể giữ gìn, Bóng đa già như nâng chúng tôi lớn lên. Tôi
xây dựng phong cảnh thêm đẹp hơn. rất nhớ những chiều đi học về, ngồi trên rễ đa,
- HS tự viết bài, GV đi hướng dẫn gợi ý ngắm nhìn cảnh đồng lúa .Cây đa già như
những HS gặp khó khăn. người bạn thân thiết gắn bó với năm tháng tuổi
- GV gọi một số HS trình bày bài viết của thơ tôi.
mình. GV nhận xét bổ sung.
Phần 2: Làm thêm: Dựa vào dàn ý đã lập tiết
trước, hãy viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp,
-
một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả Làm bài vào vở .
-
ngôi trường em đâng học.. - Đọc và chữa bài
- HS tự viết bài vào vở theo gợi ý trên, GV
quan sát giúp đỡ thêm.
- 6 HS đọc bài của mình. GV nhận xét, bổ
sung.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà viết
thành bài văn.

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

170
Tuần 10
1. Chào cờ- Sinh hoạt tập thể :
2.Tiếng việt. ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ,
đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong
SGK.
* HS(K-G)đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng
trong bài.
* KNS: Kĩ năng lập bảng thống kê.
II.CHUẨN BỊ:- Phiếu viết tên từng bài TĐ + HTL trong 9 tuần qua.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: Từ đầu năm đến nay ta đã học những chủ điểm 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
nào? Gồm mấy bài tập đọc.
- Nhận xét.
2.-Bài mới:
1) Giới thiệu bài mới:

171
2.Hướng dẫn HS ôn tập: -HS đọc yêu cầu.
-HS lên bốc thăm chọn bài ,HS đọc và trả
a- Bài tập 1.-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
lời câu hỏi theo phiếu
Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài ,HS đọc và trả lời
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
câu hỏi theo phiếu .GV nhận xét HS
b) Bài tập 2. -Các nhóm làm việc: trao đổi thảo luận,
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 ghi kết quả lên phiếu.
-GV cho các em lập bảng thống kê các bài thơ
* Giáo dục kĩ năng sống: Phương pháp trao đổi nhóm. -Đại diện nhóm trình bày
- Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành
bảng thống kê). -Lớp nhận xét.
Cho HS trình bày kết quả
- Thể hiện sự tự tin ( thuyết trình kết quả tự tin).
Tên bài Tác giả Nội dung
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên
Sắc màu em yêu Phạm Đình An
đất nước Việt Nam.
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn cho trái đất bình yên,
Bài ca về trái đất Định Hải
không có chiến tranh.
Tấm gương hi sinh quên mình để phản đối chiến tranh của anh
Ê-mi-li, con Tố Hữu
Mo-ri-xơn.
Tiếng đàn ba-la-lai-ca Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên
Quang Huy
trên sông Đà công trường thuỷ điện trên sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Nguyễn Đình Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của “cổng trời” ở vùng núi nước ta.
Trước cổng trời
Anh
3.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.
Rút kinh nghiệm:

3.Toán : LUYỆN TẬP CHUNG


I– Mục tiêu :Giúp HS củng cố về
-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
-So sánh số đo độ dài viết với một số dạng khác nhau .
-Giải bài toán liên quan đến “ rút về đơn vị hoặc “ tỉ số “
-GD HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập
II- Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1– Kiểm tra :
-Gọi 2HS (TB, K)lên bảng
3km 5m = …km 16 m 4cm =….m -2HS lên bảng .
2
7kg 4g =….kg 86005m =…..ha
- Nhận xét,sửa chữa . - HS nghe .
2 – Bài mới :
a– Giới thiệu bài : Luyện tập chung -Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập
b– Hướng dẫn luyện tập : phân , rồi đọc các số thập phân đó .
Bài 1 : Nêu y/c bài tập . -HS làm
-Gọi 2 HS lên bảng mỗi em làm 2 câu ,cả lớp làm 127
vào vở . a) = 12,7 .Mười hai phẩy bảy .
10

172
65
-Nhận xét ,sửa chữa . b) = 0,65 . Không phẩy sáu mươi lăm .
100
2005
Bài 2 : Yêu cầu bài tập c) = 2,005.Hai phẩy không trăm linh năm d)
1000
-Cho HS làm vào vở rồi nêu miệng kết quả
8
= 0,008.Không phẩy không trăm linh tám
1000
-Bài 3 : Gọi 2HS lên bảng , cả lớp làm vào vở . -Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào
Nhận xét , sửa chữa. bằng 11,02 km
-Kết quả : Các số đo độ dài nêu ở phần b , c, d đều
bằng 11,02 km
Bài 4 : Cho HS đọc đề bài. - HS làm bài .
-Gọi 1 HS lên bảng giải ở bảng nhóm, cả lớp làm a) 4m85cm = 4,85 m
vào vở bài tập b)72ha = 0,72 km2
-GV chấm 1 số vở . -HS đọc đề .
-Nhận xét , sửa chữa ( HS có thể giải cách khác ) Giải :
3– Củng cố ,dặn dò: Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là :
-Nêu cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ 180000: 12 = 15000 (đồng )
- Nhận xét tiết học . Số tiền mua 36 hộp đồ dùng là :
- Chuẩn bị bài sau : 15000x36 = 540000 (đồng )
ĐS :540000 đồng .
Rút kinh nghiệm:

4.Khoa học: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ


I- Mục tiêu: Sau bài học .HS có khả năng:
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường
bộ.
II- Đồ dùng dạy học: - Hình trang 41-42 SGK.
- Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Kiểm tra:
Mời 2 HS nêu mục Bạn cần biết của tiết học trước.
2-Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: Nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của
những người tham gia giao thông trong hình.
- HS nêu được những hậu quả có thể sảy ra của những sai phạm đó.
*Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm 2:
+Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 40 SGK.
+Lần lượt tự đặt câu hỏi cho bạn trả lời theo nội dung các hình.
- Mời đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm HS thảo luận nhóm 2 theo
khác trả lời. HD của GV.
- GV kết luận:
c-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông. -Đại diện một số cặp lên

173
*Cách tiến hành: hỏi và trả lời
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các bước:
+HS quan sát hình 5, 6, 7.
+Nêu những việc cần làm đối với người tham gia giao thông thể hiện qua
hình? - HS thảo luận nhóm
- Mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu.
- GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông.
- GV ghi lại các ý kiến, cho 1-2 HS đọc. - HS đọc.
- GV tóm tắt, kết luận chung.
3-Củng cố, dặn dò:
- HS đọc phần Bạn cần biết.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày tháng năm


1.Toán: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I– Mục tiêu : Giúp HS
-Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân
-Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân
-Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác ,ham học
II- Đồ dùng dạy học : 1 – : Bảng phụ:
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1– Kiểm tra :
2 – Bài mới :
a– Giới thiệu bài : Cộng hai số thập phân. - HS nghe .
b– Hướng dẫn : -HS theo dõi .
Thực hiện phép cộng hai số thập phân . +1HS đọc,cả lớp đọc thầm .
-Nêu ví dụ 1. +Làm phép cộng 1,84 + 2,45
-Hướng dẫn HS tìm cách thực hiện phép cộng 2 Ta có : 1,84 m = 184 cm 2,45m = 245 cm
số thập phân bằng cách chuyển về phép cộng 2 số 184
tự nhiên . + 245
+Hướng dẫn HS thảo luận tự đặt tính rồi tính kết 429 (cm) 429cm = 4,29 m
quả . Vậy :1,84 + 2,45 = 4,29 (m)
+Lưu ý :Đặt dấu phẩy ở tổng thẳng cột với dấu 1,84
phẩy của các số hạng . +2,45
-Nêu cách cộng hai số thập phân . 4,29 +Thực hiện phép cộng như cộng các số tự
GV ghi ví dụ 2: 15,9 + 8,75 = ?
+Cho HS tự đặt tính rồi tính , vừa viết vừa nói . nhiên .
+Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của
các số hạng .
Nêu cách cộng 2 số thập phân ? 15,9
c- Thực hành : +8,75
Bài 1 :Tính : 24,65
-Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở .
+Thực hiện phép cộng như cộng các STN .
-Nhận xét ,sửa chữa.(y/c HS nêu bằng lời cách
+Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của
thưc hiện )
các số hạng .
Bài 2 :Đặt tính rồi tính .
-HS nêu như SGK

174
-Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở .
-Nhận xét ,sửa chữa . -HS làm bài .
Bài 3 : Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào vở a) 7,8 b) 34,82
-Chấm một số vở . 9,6 9,75
-GV nhận xét ,sửa chữa . 17,4 44,57
-HS làm bài .
4– Củng cố ,dặn dò : Tiến cân nặng là:
- Nêu cách cộng 2 số thập phân ? 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg).
- Nhận xét tiết học . ĐS : 37,4 kg ..
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập HS nghe .
Rút kinh nghiệm:

2.Tiếng việt. ÔN TẬP GIỮA HỌCKÌ I ( Tiết 2)


I-Mục tiêu
1. Kiểm tra đọc ( tương tự tiết 1).
2-Nghe viết đúng đoạn văn :Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
3) GDHS có ý thức rèn chữ viết
II-Đồ dùng dạy-học: -GV:Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
III-Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I)KT: Lắng nghe
II)Bài mới
1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học HS bốc thăm và đọc bài
2-Hướng dẫn ôn tập -Cả lớp theo dõi và nhận xét
*Kiểm tra đọc và học thuộc lòng
-GV cho từng HS bốc thăm chọn bài đọc và trả -(HSKG)Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách
lời câu hỏi nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và việc
(Khoảng ¼ số HS trong lớp) giữ gìn nguồn nước.
3-Nghe và viết chính tả: Cả lớp viết bài
GV đọc mẫu bài:Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng
GV cho HS tìm hiểu đoạn văn ý nói gì? Tôi biết tờ giấy tôi đang viết và cuốn sách này làm
bằng bột nứa, bột gỗ của rừng. Ngồi trong lòng đò
GV cho HS tìm và tập viết các từ dễ viết sai sông Đà, nhìn lên nhiều đám cháy nghĩ mà giận
như: Cầm trịch, cơ man, đỏ lừ, ngược, nỗi người đốt rừng. Chính người đót rừng đang đốt cơ
niềm,… man nào là sách.
-GV đọc cho HS viết bài Tôi còn biết rừng cầm trịch cho mực nước sông
-GV chấm 7-10 bài,HS trao đổi vở để chấm. Hồng, sông Đà. Mỗi năm lũ to kéo về như dòng nước
Gv nhận xét . mắt đỏ lừ của rừng,những người chủ chân chính của
đất nước lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước,
giữ rừng .....
III)-Củng cố,dặn dò: Trao đổi vở để soát lỗi
Gv nhận xét tiết học. HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

3.Tiếng việt. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 3)


I.- Mục tiêu:

175
1) Ôn lại các bài văn miêu ta đã học trong 3 chủ điểm : Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình,
Con người với thiên nhiên; nhằm trau dồi kỹ năng đọc- hiểu và cảm thụ văn học.
2) Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh miêu tả trong
bài.
II.- Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ
III.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Giới thiệu bài:
Ở tiết học trước các em đã được ôn luyện về TĐ-HTL. -HS lắng nghe
Trong tiết ôn tập hôm nay, các em được ôn các bài văn
miêu tả đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc
em , Cánh chim hoà bình , Con người với thiên nhiên
2.Hướng dẫn ôn tập:
Ôn luyện tập đọc và HTL
*Kiểm tra đọc và học thuộc lòng -HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi
-GV cho từng HS bốc thăm chọn bài đọc và trả lời câu
hỏi
(Khoảng ¼ số HS trong lớp) HS đọc lại tất cả các bài đã nêu.
Bài tập 2: GV ghi bảng 4 bài văn Quang cảnh làng mạc -1HS đọc to, lớp lắng nghe.
ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh,
Đất Cà Mau. -Các em có nhiệm vụ đọc lại các bài tập
đọc
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 -HS làm bài cá nhân.
Trong 4 bài văn miêu tả các em vừa đọc, em thấy chi tiết -HS lần lượt đọc cho cả lớp em chi tiết mình
nào em thích nhất. Em hãy ghi lại chi tiết đó và lí giải rõ thích và lí giải rõ vì sao thích.
vì sao em thích? -Lớp nhận xét.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
GV nhận xét và khen những HS biết chọn những chi tiết
hay và có lời lí giải đúng, thuyết phục.
3) Củng cố ,dặn dò:
Nhắc lại các ý chính của nội dung bài. Hsinh nhắc lại các kiến thức đã học.
-GV nhận xét tiết học, chuẩn bị ôn tập về từ ngữ đã học -HS lắng nghe
theo chủ điểm.
Rút kinh nghiệm:

4: Giáo dục kĩ năng sống: Tự do trong gia đình


I.Mục đích yêu cầu:
- Tổ chức hướng dẫn HS tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp.
- Khởi động tiết học bằng hoạt động” Tiết mục biểu diễn của từng gia đình’.
- Giải thích và hướng dẫn HS hoàn thành bảng “ Giới hạn của tự do”.
- Gợi mở HS suy ngẫm và thể hiện cảm xúc và suy nghĩ của mình về tự do.
_ Gợi ý và động viên HS suy ngẫm về tự do .
_ Khuyến khích HS thể hiện và rèn luyện kĩ năng : Lắng nghe , thuyết trình, chia sẻ, hợp tác, biểu cảm
ra quyết định, tự nhận thức .
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:.
1 Ôn bài: - Y/c HS hồi tưởng lại và nêu những gì em nhớ trong bài học trước .
- HS nhân xét bổ sung.
2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài.

176
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tiết mục biểu diễn của từng “ gia
đình”. .
B1: GV hướng dẫn HS tạo lập thành nhóm với các vai: - Hoạt động N4 .
ông , bà, bố , mẹ, anh, chị, em, …( N4) . - Thực hiện trò chơi “ Gia đình”
B2: Thảo luận và sắm vai trong nhóm vè một hành
động .
- Từng nhóm biểu diễn. - Hứng thú tập trung hoàn thành trải nghiệm
B3: Giáo viên nhận xét ,tuyên dương.. tưởng tượng...
Hoạt động 2: Giới hạn của tự do. - Học sinh tự tô màu.
B1: Giáo viên chia bảng như SGK , .
B2:Y/C HS hoàn thành bảng đó vào Tr25. Hoạt động cá nhân.
B3: - Gọi HS Chia sẻ các câu trước lớp những việc - học sinh đọc bài làm theo yêu cầu.
em được làm trong gia đình và những điều cần lưu ý.
-GV Ghi lên bảng những ý kiến phù hợp.
B3: GV Khen ngợi , tổng kết: - Học sinh nối tiếp nêu nội dung mình suy
- Gọi HS nhắc thông điệp bài học: Em tự do khi biết ngẫm chia sẻ với bạn.
mang tới niềm vui và sự thoải mái cho mọi người
trong gia đình.
Hoạt động 3: Biểu tưởng tự do trong em. .
B1: GV ghi nội dung thông điệp lên bảng.
- Y/C HS suy nghĩ , giải thích. - Trao đổi với bạn bên cạnh.
- Lấy ví dụ minh họa.
B2: Y/C HS suy nghĩ chia sẻ biểu tưởng của riêng em. - trình bày trước lớp.
( Vẻ hoặc xé , cắt và dán.
B3: Gọi HS trình bày kết quả .
_ GV khen ngợi , đông viên. - Nhắc lại thông điệp.
- Cho HS nhắc lại thông điệp trên. Lần lượt học sinh nêu.Hiểu và cảm nhận được
3.Dặn dò:Về nhà cùng cùng với trải nghiệm tốt.. nội dung của thông điệp.
Chuẩn bị tiết sau. Cả lớp nhận xét.
4. Hồi tưởng , củng cố. - Nhắc lại những gì em được học trong bài hôm
Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu. nay,.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Chiều thứ ngày tháng năm
1.LUYỆN TOÁN : ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết cộng thành thạo số thập phân.
- Giải các bài toán có liên quan đến cộng số thập phân.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Phần 1: Ôn cách cộng 2 số thập phân
- Cho HS nêu cách cộng 2 số thập phân
- HS nêu cách cộng 2 số thập phân
Phần 2: Thực hành
- Cho HS làm các bài tập. - HS đọc kỹ đề bài

177
- GV chấm một số bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. - HS làm các bài tập
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính : - HS lên lần lượt chữa từng bài
a) 65,72 + 34,8 b) 284 + 1,347
c) 0,897 + 34,5 d) 5,41 + 42,7 Đáp án :
- HS đặt tính từng phép tính a) 100,52 b) 285,347
- GV kiểm tra hoặc đổi vở để KT với bạn c) 35,397 d) 48,11
- HS tính
- Gọi HS nêu KQ
Bài tập 2: Tìm x Lời giải :
a) x - 13,7 = 0,896 a) x - 13,7 = 0,896
x = 0,896 + 13,7
x = 14,596
b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6
b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6
x – 3,08 = 34,32
Bài tập 3 x = 34,32 + 3,08
Thùng thứ nhất có 28,6 lít dầu, thùng thứ hai có 25,4 lít x = 37,4
dầu. Thùng thứ ba có số dầu bằng trung bình cộng số dầu Bài giải :
Thùng thứ ba có số lít dầu là:
ở 2 thùng kia. Hỏi cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu? (28,6 + 25,4) : 2 = 27 (lít)
Bài tập 4: (HSKG) Cả 3 thùng có số lít dầu là:
Cho 2 số có hiệu là 26,4. Số bé là 16. Tìm số lớn 28,6 + 25,4 + 27 = 81 (lít)
Đáp số: 81 lít.
4.Củng cố dặn dò. Bài giải :
- Nhận xét giờ học. Giá trị của số lớn là :
- ôn lại kiến thức vừa học. 26,4 + 16 = 42,4
Đáp số : 42,4
- HS lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm:

2.LUYỆN TIẾNG VIỆT. (LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH.)


I. Mục tiêu:
- Học sinh biết dựa vào dàn ý đã lập để viết một bài văn tả cảnh.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng luyện viết
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của - HS nêu.
HS.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu
bài.
a)Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh Đề bài : Tả ngôi trường đã gắn bó với em trong những năm học
dàn bài qua.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng. - HS nhắc lại yêu cầu của đề bài
- Học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước.

178
- Cho HS nhắc lại yêu cầu của đề - HS đọc kỹ đề bài.
bài - Hs viết bài
- Cho một học sinh nhắc lại dàn ý - Gọi học sinh trình bày trước lớp.
đã lập ở tiết học trước. Bài làm
- Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng.      Đã bốn năm trôi qua kể từ ngày tôi bắt đầu học tiểu học.
b)viết bài Biết bao nhiêu kỷ niệm buồn vui cùng những năm tháng học trò
- Cho Hs viết bài đã trôi đi dưới mái trường tiểu học thân yêu này. Ngôi trường
- Gọi học sinh trình bày trước lớp. vẫn còn đó chỉ có đám học trò chúng tôi là lớn dần và sẽ phải
- Cho Học sinh nhận xét, giáo viên rời xa mái trường.
nhận xét về bổ sung ghi điểm.    Dù đã nhiều năm trôi qua nhưng ngôi trường vẫn vậy, chẳng
- Gọi một học sinh trình bày cả bài. thay đổi là bao. Cánh cổng sắt xanh với tấm biển phô dòng chữ
- Bình chọn bày văn, đoạn văn hay. “ TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG THÀNH ” đỏ thắm vẫn luôn
mở rộng đón chào những học sinh mới và tạm biệt những học
sinh cuối cấp như chúng tôi. Đi vào sâu trong sân trường, tôi
luôn cảm thấy dễ chịu và thoải mái với bao cây xanh: nào cây
xà cừ cổ kính, trầm tư xế bóng những trưa hè, nào cây hoa sữa
non dáng gầy gầy, xương xương, hay anh bàng cao cao, lá xanh
màu ngọc,hàng cây cau cảnh xanh mát, tỏa hương thơm ngát,
…tất cả gợi nên vẻ đẹp tuyệt vời cho trường tôi. Ở giữa sân
trường là sân khấu, nơi mà chúng tôi được nghe, thưởng thức
những tiết mục đặc sắc, hay đó cũng là nơi cô tổng phục trách
chỉ huy buổi chào cờ, những ngày lễ lớn. Bên cạnh là cột cờ với
lá cờ đỏ tươi, ngôi sao vàng năm cánh như nhắc nhở chúng tôi
phải biết ơn những người đã hy sinh vì nền độc lập dân tộc
Việt Nam. Các phòng học được xây song song với nhau, là các
lớp học: lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4 và lớp 5. Nhìn từ xa, hai dãy
nhà như một con tàu rộng lớn đưa chúng tôi tới những bến bờ
4.Củng cố dặn dò : của tri thức. Trong mỗi lớp học đều được trang trí những bảng
- Giáo viên nhận xét, hệ thống bài. biểu, khẩu hiệu và đầy đủ đồ dùng: bàn ghế, bảng, quạt…Ở các
- Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau. lớp còn được treo ảnh Bác Hồ rất ngay ngắn. Vuông góc với dãy
lớp học là các phòng làm việc như phòng thầy hiệu trưởng,
phòng cô hiệu phó, phòng đoàn đội, phòng tài vụ và đặc biệt là
phòng thư viện giúp chúng tôi hiểu thêm về các kiến thức…
Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày tháng năm


1.Toán LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu : Giúp HS .
-Củng cố kĩ năng cộng các số thập phân
-Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân
-Củng cố về giải bài toán có nội dung hình học ; tìm trung bình cộng
-GDHS tính chính xác ,cẩn thận khi làm bài
II- Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1– Kiểm tra:
-: Nêu cách cộng 2 số thập phân - HS nêu .
- Nhận xét,sửa chữa . 2 HS lên bảng tính
3 – Bài mới : - HS nghe .
a– Giới thiệu bài : Luyện tập - HS nghe ..

179
b– Hướng dẫn luyện tập : - HS tính rồi điền vào bảng
Bài 1 : Tính rồi so sánh giá trị của a + b và a 5,7 14,9 0,53
b+a: b 6,24 4,36 3,09
- GV treo bảng phụ kẽ sẵn bảng như SGK lên a+b 5,7+6,24=11,94 19,26 3,62
bảng lớp, giới thiệu rồi cho HS tính giá trị của a + b+a 6,24+5,7=11,9 19,26 3,62
b , của b + a . - Hai giá trị này của mỗi cột bằng nhau .
- So sánh các giá trị vừa tính ở từng cột . - Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán :
- Cho HS rút ra nhận xét ,rồi viết tóm tắt nhận xét Khi đổi chỗ 2 số hạng trong 1 tổng thì tổng không
trên . thay đổi .
a+b=b+a.
3 HS(TB) lên bảng ,cả lớp làm vào vở
a) 9,46 Thử lại : 3,8
3,8 9,46
Bài 2 ( a,c) Cho HS đọc yêu cầu bài 13,26 13,26
- Gọi 3 HS(TB) lên bảng ,cả lớp làm vào vở
c) 0,07 Thử lại : 0,09
- Nhận xét,dặn dò.
0,09 0,07
Bài 3 : Gọi 1HS đọc đề bài toán 0,16 0,16
Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào vở - HS làm bài vào vở , 1 HS lên bảng giải
- GV kiểm tra 1 số vở . - Bài giải
- Nhận xét sửa chữa . Chiều dài của hình chữ nhật là :
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi của hình chữ nhật là :
( 24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m)
Bài 4 Gọi 1HS đọc đề bài toán ĐS: 82 m .
Cho HS thảo luận theo cặp ,gọi 1 HS lên bảng Số mét vải cửa hàng đã bán trong 2 tuần lễ là
trình bày.Cả lớp giải vào vở . 314,78 + 525,22 = 8540 (m).
- Nhận xét ,bổ sung. Tổng số ngày trong 2 tuần lễ là :
7 x 2 = 14 (ngày )
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải
4– Củng cố,dặn dò : là :
- Nêu tính chất giao hoán của phép cộng . 840 : 14 = 60 (m) .
- Khi cộng 2 số thập phân cần lưu ý cách đặt tính ĐS: 60 m.
như thế nào ?(KG)
Nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài sau :Tổng nhiều số thập phân
Rút kinh nghiệm:

2.Tiếng việt. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 4)


I.- Mục tiêu:
1) Hệ thống hoá vốn từ ngữ về ba chủ điểm đã học
2) Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa hướng vào các chủ điểm
ôn tập.
II.- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

180
a) Giới thiệu bài: Trong tiết ôn tập hôm nay, các em
sẽ hệ thống hoá lại vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học. - HS lắng nghe.
Đồng thời các em được củng cố kiến thức về danh
từ, động từ, tính từ; từ đồng nghĩa. Từ trái nghĩa.
b) Hướng dẫn ôn tập:
* Hướng dẫn HS làm bài tập 1 -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 và gợi ý:
+Các em đọc lại các bài trong 3 chủ điểm VN- Tổ Cánh Con ng…
+ Tìm danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ. quốc em chim…
-GV phát phiếu cho các nhóm làm việc Danh từ Tổ quốc, Hòa bình, Bầu trời.
- Các nhóm trình bày đất nước. trái đất… biển cả…
- GV nhận xét Động từ Bảo vệ, Thanh Bao la,
* Hướng dẫn HS làm bài tập 2 Tính từ giữ gìn… bình… vời vợi..
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 Thành Quê cha Chia ngọt Lên thác
+ Đọc lại 5 từ trong bảng đã cho: bảo vệ, bình yên, ngữ, tục đất tổ, sẻ bùi… xuống
đoàn kết, bạn bè, mênh mông. ngữ… muôn ng. ghềnh…
+ Các em có nhiệm vụ tìm những từ đồng nghĩa với
5 từ đã cho - Các nhóm làm việc
+ Tìm những từ trái nghĩa với những từ đã cho - Đại diện nhóm lên trình bày
- Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm) - Lớp nhận xét
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và đưa bảng phụ ra, ghi những từ HS -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
làm đúng. - Các nhóm làm việc
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét
3) Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp, -HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
3.Tiếng việt. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 5)
I/Mục tiêu
1 Kiểm tra đọc ( Tương tự tiết 1).
2-Nắm được tính cách cách của các nhân vật trong vở kịch lòng dân;phân vai diễn lại sinh động 1 trong
2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật.
II/Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
III/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
-GV cho từng HS lên bốc thăm bài
GV nghe HS đọc theo yêu cầu của phiếu -HS bốc thăm và chuẩn bị bài 1-2 phút rồi
GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc để HS trả lời thực hiện theo yêu cầu của thăm
-GV nhận xét.
Bài tập 2: Nhân vật Tính cách
GV lưu ý 2 yêu cầu: -Dì Năm -Bình tĩnh,khôn khéo,…
-Nêu tính cách một số nhân vật. -An -Thông minh, nhanh trí,
-Phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn -Chú cán bộ - Bình tĩnh,tin tưởng vào dân.
*Yêu cầu 1:Cho HS đọc thầm vở kịch Lòng dân,phát -Lính -Hống hách
biểu ý kiến về từng nhân vật trong vở kịch. -Cai -Xảo quyệt,vòi vĩnh.
*Yêu cầu2:Diễn 1 trong2 đoạn của vở kịch. Mỗi nhóm chọn diễn một đoạn kịch

181
GV và cả lớp nhận xét. -Cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm diễn kịch
3-Củng cố,dặn dò: giỏi nhất,diễn viên giỏi nhất.
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau ôn tập về tập làm văn.
Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày tháng năm


1.Toán TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I– Mục tiêu : Giúp HS .
- Biết tính tổng nhiều số tự nhiên ( tương tự như tính tổng hai số thập phân )
-Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép

cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

-Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi đặt tính và tính kết quả .
II- Đồ dùng dạy học :
1 – GV : Bảng phụ,kẽ sẵn bài tập 2 .
2 – HS : VBT .
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1– Kiểm tra : . - HS nêu
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập - 2 HS lên bảng
- Nhận xét,sửa chữa .
2 – Bài mới : -HS nghe .
a– Giới thiệu bài : Tổng nhiều số thập phân. + Ta làm tính cộng : 27,5 + 36,75 + 14,5
b– Hướng dẫn : + HS theo dõi .
* H.Dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân. + Đặt tính : 27,5
- GV nêu ví dụ SGK. 36,75
+ Muốn biết cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu ta làm 14,5
thế nào ? 78,75
+ GV viết phép tính lên bảng . + Muốn tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương
+ Hướng dẫn HS tự đặt tính rồi tính . tự như tính tổng 2 số thập phân.
+ Gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân . - HS đọc bài toán SGK.
- Gọi1 HS đọc bài toán SGK . Giải : Chu vi của hình tam giác là :
+ Cho HS tự giải bài toán vào giấy nháp . 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm)
+ Hướng dẫn HS chữa bài . ĐS: 24,95 d m .
c*Thực hành : - HS làm bài vào vở . 2 HS lên bảng
Bài 1 : Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở
Nhận xét ,sửa chữa . Nhận xét
Bài 2 : GV treo bảng phụ SGK . - HS theo dõi .
- Cho HS tính rồi so sánh giá trị (a + b) + c và a + (b - HS tính rồi điền vào bảng .
+ c) ở từng cột . + Hai Kquả ở mỗi hàng đều bằng nhau .
- Nêu nhận xét . - Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng
- GV ghi tính chất kết hợp của phép cộng số thập số thứ nhất với tổng của 2 số còn lại .
phân lên bảng . - HS nhắc lại .
- Gọi vài HS nhắc lại . -HS đọc yêu cầu bài
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào vở.
Chia lớp làm 2 nhóm ,mỗi nhóm làm 2 câu - Đại diện nhóm trình bày K quả
- Đại diện nhóm trình bày K quả . a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89

182
= 14 + 5,89 = 19,89.
4– Củng cố,dặn dò: c)5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 +
- Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân? 1,2 ) = 10 + 9 = 19.
- Nêu t/c kết hợp của phép cộng các số thập phân.? - HS nêu .
- Nhận xét tiết học . -HS nêu .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện - HS nghe .

Rút kinh nghiệm:


2.Tiếng việt. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6)
I.- Mục tiêu:
1) Nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa)
2) Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau dồi kỹ năng dùng từ, đặt câu
và mở rộng vốn từ.
II.- Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ
III.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A) Kiểm tra
Gọi HS làm bài 2 tiết 5
B)Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Từ đầu năm đến nay, các em đã - HS lắng nghe.
học những bài nào về nghĩa của từ? Hãy kể tên.
Trong tiết ôn tập hôm nay, sẽ lập bảng phân loại
nghĩa của từ nhằm hệ thống hoá kiến thức
2) Luyện tập:
Bài tập1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân
- GV cho HS hãy thay các từ : bê, bảo, vò, thực
-Vài em trình bày kết quả.
hành bằng những từ đồng nghĩa khác để đoạn văn
Hoàng bưng chén nước mời ông uống. Ông xoa đầu
hay hơn.
Hoàng và nói :”Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã
- Cho HS làm bài
học bài chưa?” Hoàng thưa với ông: “Cháu vừa làm xong
- Cho HS trình bày kết quả
bài tập rồi ông ạ !”
*GV nhận xét:
Bài 3-HS đặt câu , trình bày kết quả
- Hướng dẫn HS làm BT2 (cách tiến hành như BT1)
- HS lần lượt đọc câu mình đặt
- Hướng dẫn HS làm BT3:
VD: - Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền?
Bài 4+ Cho HS đọc yêu cầu BT4
-Trên giá sách nhà bạn Mai có rất nhiều sách hay.
+ GV nêu BT3 nghĩa khác nhau của từ đánh. Các em
- Chị Nga đang hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá.
đặt câu sao cho đúng với các nghĩa đã cho
Bài 4: HS đặt câu , trình bày kết quả
- Cho HS làm bài.
- HS lần lượt đọc câu mình đặt
- Gọi HS trình bày.
Vd: - Cô giáo dạy em đánh bạn là không tốt.
- GV nhận xét và chốt lại những em đặt câu đúng.
- Chị Lan đánh đàn rất hay.
- Mẹ đánh xoong nồi thật sạch.
3: Củng cố- dặn dò: - Em thường đánh ấm chén giúp mẹ.
- Em thường đánh răng ngày 2 lần.
- nhận xét giờ học Cả lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm:

3.Tiếng việt. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7)


Hs hoàn thành bì ở vở bài tập
GV chấm chữa bài .
4. Khoa học: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I- Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở lứa tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.

183
II- Đồ dùng dạy học: - Hình trang 42-43 SGK. Giấy vẽ, bút màu.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Kiểm tra: Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông
đường bộ?
2-Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b- Hoạt động 1: Làm việc với SGK
:- Bước 1: Làm việc cá nhân.
+GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài *Đáp án:
tập 1,2,3 trang 42 SGK. - Câu 1: Tuổi dậy thì ở nữ: 10-15 tuổi
+GV quan sát giúp đỡ những HS yếu. Tuổi dậy thì ở nam: 13-17 tuổi
- Bước 2: Làm việc cả lớp - Câu 2: ý d
+Mời lần lượt 3 HS lên chữa bài. - Câu 3: ý c
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
c-Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
:- Cho HS thảo luận nhóm 6 theo yêu cầu: GV hướng dẫn
HS quan sát hình 1-SGK, trang 43, sau đó giao nhiệm vụ: HS lắng nghe.
+Nhóm 1: Viết ( vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt rét. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của
+Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt xuất GV.
huyết.
+Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh viêm
não.
+Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm
HIV/AIDS.
- Vẽ xong các nhóm mang bài lên bảng dán. Nhóm nào -Đại diện nhóm trình bày.
xong trước và đúng, đẹp thì thắng cuộc.
- GV kết luận nhóm thắng cuộc....... - Lắng nghe, ghi nhớ
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt việc phòng
các loại bệnh.
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
Kiểm tra định kì lần 1: Môn: Toán; Tiếng Việt
Chủ đề 2: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN

I- Mục tiêu
1- Kiến thức: . HS biết những qui định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB.
2- Kĩ năng: HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn khi chuyển hướng, vượt xe, tránh xe an toàn.
Phán đoán, nhận thức và xử lí các tình huống nguy hiểm khi đi xe đạp có thể xảy ra.
3- Thái độ:. Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.
II- Đồ dùng dạy học.
III- Lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1-Kiểm tra: . Cho hs xem các biển báo đã học, nói nội
- Lớp nhận xét. dung của biển báo
- GV nhận xét đánh giá chung 2 HS trả lời – Lớp bổ sung.

184
2- Bài mới
. Giới thiệu
Hoạt động 1: Quan sát tranh và nêu các hành vi đi xe
đạp an toàn và không an toàn
GV nêu các tình huống ở từng tranh, yêu cầu HS trả lời . Thảo luận nhóm.
hoặc phải nêu cách xử lí đúng, an toàn. . Phát biểu trước lớp.
- Đi xe đạp điện người đi xe đạp phải làm gì?...
- Các bạn HS đi xe đạp như thế có gì đúng hoặc không . Quan sát ảnh 1 và nêu.
đúng. . Quan sát ảnh 2 và nêu ý kiến của mình.
- Nội dung tranh 3 miêu tả cảnh gì? . Quan sát ảnh 3 và nêu.
- Một số tình huống (xem tài liệu trang 13) . ………………………………….
- GV kết luận.
Hoạt động 2:
- Cho học sinh nêu một số kĩ năng thực hành khi đi xe
đạp. . HS nêu.
- Cho HS nêu kĩ năng chuyển hướng khi đi xe đạp trên . Lớp theo dõi và nhận xét.
đường. . HS nêu.
- Cho HS nêu kĩ năng vượt xe khác khi đi xe đạp trên . Lớp góp ý, bổ sung.
đường.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Kĩ năng lái xe đạp an toàn.
- GV cho HS quan sát lần lượt từng ảnh 1, 2, 3 trong tài . Thảo luận theo nhóm 4.
liệu (trang 14) để thảo luận và nêu cách xử lí an toàn. . Các nhóm lần lượt trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận. . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV khen nhóm nào có cách xử lí tốt, an toàn.
GHI NHỚ: Trang 15 tài liệu GD ATGT . 1 HS đọc.
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ . Lớp theo dõi.
3- Củng cố:
- Cho HS thực hành phần bài tập trang 16 (tài liệu GD
ATGT) . HS đọc và nêu kết quả. Nêu cách xử lý các
- GV kết luận. tình huống hoặc ý kiến của bản thân.
4- Dặn dò: Chuẩn bị chủ đề 3: Ngồi sau xe đạp, xe máy . Lớp nhận xét, bổ sung.
an toàn... .
Chiều thứ ngày tháng năm
1.TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Rèn kĩ năng nhận biết đại từ trong thực tế và sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị trùng lặp trong
văn bản ngắn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Nhắc lại kiến thức: - HS nhắc lại ghi nhớ về đại từ
2. Hướng dẫn luyện tập:
Phần 1: HS hoàn thành các bài tập ở vở bài
tập thực hành.
- GV hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng
- GV chỉ định một số HS trình bày kết quả
bài làm của mình.
- Lớp nhận xét, GV nhận xét.
Phần 2: Làm thêm.
Bài 1: Xác định từ được dùng để xưng hô - HS đọc đề, tự làm vào vở, 2 HS làm bảng
trong từng câu dưới đây: lớp.
a. Tôi đang học bài thì Nam đến. - Lớp nhận xét, chữa bài. GV nhận xét, chốt

185
b. Người được nhà trường biểu dương là tôi. lời giải đúng:
c. Cả nhà rất yêu quý tôi. Bài 1: từ “ tôi”
d. Anh chị tôi đều học giỏi.
e. Trong tôi một cảm xúc khó tả bỗng trào
dâng.
-GV :Chức năng ngữ pháp của đại từ tôi:
a: chủ ngữ; b: vị ngữ; c: bổ ngữ; d: định
ngữ; e: trạng ngữ.
Bài 2: Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau, Bài 2:
nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào: - Câu “Bắc ơi ...”: từ bạn (danh từ làm đại
Trong giờ ra chơi, Nam hỏi Bắc: từ) thay thế cho từ Bắc.
- Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn - Câu “Tớ được mười ...”: Tớ thay thế cho
tiếng Anh? Bắc; cậu thay thế cho Nam.
- Tớ được mười, còn cậu được mấy điểm? - Câu “Tớ cũng thế”: Tớ thay thế cho Nam;
Bắc nói. Thế thay thế cho cụm từ “được điểm mười”
- Tớ cũng thế.
* Y/C HS tự làm bài vào vở , nối tiếp nêu kết
quả.
- HS khác chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học,
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
2.LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP TỔNG HỢP .
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân
- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập. - HS đọc kỹ đề bài
- GV chấm một số bài Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc - HS làm các bài tập.
phải. - HS lên lần lượt chữa từng bài
Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm : Bài 1 ::
a) 2,35796 km2 =...km2....hm2...dam2..m2 a) 2,35796 km2 = 2km2 35hm2 79dam2 60m2
69,805dm2 = …dm2...cm2...mm2 69,805dm2 = 69 dm2 80cm2 50mm2
b) 4kg 75g = …. Kg 86000m2 = …..ha b) 4kg 75g = 4,075kg
86000m2 = 0,086ha
Bài 2 :
Mua 32 bộ quần áo hết phải trả 1 280 000 đồng. Bài giải :
32 bộ quần áo gấp 16 bộ quấn áosố lần là :
Hỏi mua 16 bộ quấn áo như thế phải trả bao 32 : 16 = 2 (lần)
nhiêu tiền Mua 16 bộ quấn áo như thế phải trả số tiền là : 1
280 000 x 2 = 2 560 000 (đồng)

186
Đáp số : 2 560 000 (đồng)
Bài 3 : Bài giải :
Một máy bay cứ bay 15 phút được 240 km. Hỏi Đổi : 1 giờ = 60 phút.
trong 1 giờ máy bay đó bay được bao nhiêu km? 60 phút gấp 15 phút số lần là :
60 : 15 = 4 (lần)
Trong 1 giờ máy bay đó bay được số km là : 240 x
Bài 4 : (HSKG) 4 = 960 (km)
Tìm x, biết x là số tự nhiên : Đáp số : 960 km
27,64 < x < 30,46. Bài giải :
Từ 27,64 đến 30,46 có các số tự nhiên là :
28, 29, 30.
Vậy x = 28, 29, 30 thì thỏa mãn đề bài.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Rút kinh nghiệm:

Tuần 11
Thứ ngày tháng năm
1.Chào cờ - Sinh hoạt tập thể:
2.TẬP ĐỌC: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I.Mục đích yêu cầu:
Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn
nhiên (bé Thu) ; giọng hiền từ (người ông) .
- Hiểu nội : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu .(Trả lời được các câu hỏi SGK)
-II.Chuẩn bị: - GV : Tranh SGK
III.Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA G V HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Luyện đọc
- GV hướng dẫn đọc. -1 học sinh đọc bài
- GV chia đoạn ( 2 đoạn) - HS đọc nối tiếp
- GV cùng HS tìm từ khó : - HS luyện đọc từ khó
- GV cùng HS giải nghĩa từ . - HS đọc nối tiếp.

- Luyện đọc theo nhóm - Đọc theo nhóm, báo cáo

187
- GV đọc bài lần 1.
Họat động 2: Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến…không phải là vườn. Nhận xét, bổ sung.
H: Bé Thu thích ra ban công để làm gì? -Để ngắm cây và nghe ông kể về lồi cây
H-Hãy nói về những lồi cây được trồng trên ban công - Cây quỳnh lá dày, giữ được nước; cây hoa ti
nhà bé Thu? gôn – thò những cái râu theo gió ngọ nguậy
Đoạn 2: còn lại như những cái vòi voi bé xíu; cây hoa giấy –
bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng; cây dâu Ấn Độ
– bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè
những lá nâu rõ to…
H-Vì sao khi thấy chim về đậu trên ban công, Thu muốn -Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công của
báo ngay cho Hằng biết? nhà mình cũng là vườn
H-Em hiểu đất lành chim đậu là thế nào? -Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim đậu, sẽ có
=>Giáo viên: lồi chim chỉ đến sống và làm tổ, hát ca ở người tìm đến để làm ăn,…
những nơi có cây cối, sự bình yên, môi trường thiên
nhiên sạch đẹp……….
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Gv HD đọc từng đoạn. - HS đọc nối tiếp.
- GV sửa và HD.
- GV HD đọc một đoạn. - HS đọc.
- GV đọc mẫu - HS nhận xét bạn đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm - HS luyện đọc.
Nội dung : Bài tả lại những đặc điểm nổi bật của khu - HS thi đọc diễn cảm đoạn …..
vườn và tình yêu thiên nhiên của 2 ông cháu.
4.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại nội dung chính của bài.
H: Qua bài học hôm nay, em thấy tình yêu thiên nhiên
của ông cháu Thu được thể hiện như thế nào?
5.Dặn dò :
Rút kinh nghiệm:

3.TOÁN: LUYỆN TẬP


I.Mục tiêu: Củng cố cho học sinh.Biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- Rèn kĩ năng ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm với bạn bè
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy và học:.
1. Kiểm tra:Tổng nhiều số thập phân:
2. Bài mới:Giới thiệu bài .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập thực hành
Bài 1: Tính: Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề, làm bài -Học sinh đọc đề, tìm hiều đề.
vào vở.
a) 15,32 b) 27,05 -Hai học sinh lên bảng.
+ 41,69 + 9,38 -Lớp làm vào vở.
8,44 11,23 -Nhận xét sửa bài.
65,45 47,66
H-Muốn tính tổng nhiều số ta làm thế nào? -Học sinh trả lời.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 4,68 + 6,03 + 3,97 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 +0,2 -Học sinh đọc đề, tìm hiều đề.
= 4,68 + (6,03 + 3,97) = (6,9 + 3,1) + (8,4 +0,2)

188
= 4,68 + 10 = 10 +8,6 -Hai học sinh lên bảng.
= 14,68 = 18,6 -Lớp làm vào vở.
Dành cho HS giỏi -Nhận xét sửa bài.
c) 3,49 + 5,7 + 1,51 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
= 5,7 + (3,49 + 1,51) = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
= 5,7 + 5 = 11 + 8
= 10,7 = 19 -Học sinh trả lời.
Bài 3: CỘT 1 Điền dấu <, >,=
3,6 + 5,8 > 8,9 Hai học sinh lên bảng.
7,56 < 4,2 + 3,4 -Lớp làm vào vở.
Bài 4: Bài giải:Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề.
Ngày thứ hai dệt được số m vải là: -Học sinh đọc đề, tìm hiều đề.
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ ba dệt được số m vải là: -Hai học sinh lên bảng.
30,6 + 1,5 = 32,1 (m) -Lớp làm vào vở.
Cả ba ngày dệt được số m vải là: -Nhận xét sửa bài.
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Đáp số: 91,1m
4. Củng cố:Nhắc lại nội dung đã ôn tập?
5. Dặn dò: chuẩn bị bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm:

4.Khoa học:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE(T2)
I- Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở lứa tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
II- Đồ dùng dạy học: Hình trang 42-43 SGK. Giấy vẽ, bút màu.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Kiểm tra: Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông
đường bộ?
2-Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b- Hoạt động 1: Làm việc với SGK
:- Bước 1: Làm việc cá nhân.
+GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài *Đáp án:
tập 1,2,3 trang 42 SGK. - Câu 1: Tuổi dậy thì ở nữ: 10-15 tuổi
+GV quan sát giúp đỡ những HS yếu. Tuổi dậy thì ở nam: 13-17 tuổi
- Bước 2: Làm việc cả lớp - Câu 2: ý d
+Mời lần lượt 3 HS lên chữa bài. - Câu 3: ý c
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
c-Hoạt động 2( T2): Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
:- Cho HS thảo luận nhóm 7 theo yêu cầu: GV hướng dẫn
HS quan sát hình 1-SGK, trang 43, sau đó giao nhiệm vụ: HS lắng nghe.
+Nhóm 1: Viết ( vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt rét. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của
+Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt xuất GV.

189
huyết.
+Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh viêm
não.
+Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm
HIV/AIDS.
- Vẽ xong các nhóm mang bài lên bảng dán. Nhóm nào -Đại diện nhóm trình bày.
xong trước và đúng, đẹp thì thắng cuộc.
- GV kết luận nhóm thắng cuộc.......
3-Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe, ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt việc phòng
các loại bệnh.
Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày tháng năm


1.TOÁN: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế..
II.Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra: Gọi HS lên nêu cách trừ 2 số tự nhiên.
2. Bài mới: giới thiệu bài- Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 Tìm hiểu về thực hiện phép trừ hai số thập
phân. + 1HS đọc to VD
Ví dụ 1 : Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề. + Cả lớp theo dõi
Hãy tính độ dài đoạn thẳng BC? + Thảo luận : nhóm /bàn trao đổi tìm ra
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc trên , ta làm thế nào ? hướng giải quyết
+ Ghi phép trừ 4-29 –1,84= ? (m) + Đại diện nhóm trình bày
+ GV nhận xét và chốt lại cách tính bằng cách chuyển về + Lớp nhận xét bổ sung
số tự nhiên.
Ta có: 4,29 m = 429cm 429
1,84m = 184cm - 184
245cm = 2,45 m
Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m) - Một học sinh lên bảng làm.
-Từ cách trừ số tự nhiên yêu cầu học sinh trừ số thập phân. Lớp làm giấy nháp.
4,29
- 1,84
2,45 (m)
Ví dụ 2: 45,8 – 19,26 -Một học sinh lên bảng làm.
Tượng tự ví dụ 1 yêu cầu học sinh thực hiện. 45,8 Lớp làm giấy nháp.
- 16,26 cần thêm số 0 vào bên phải
26,54 -Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu cách trừ.
-Từ 2 VD trên cho biết muốn trừ hai số thập phân ta làm -Đại diện nhóm trình bày.
như thế nào? -Lớp bổ sung.
Hoạt động2 : Luyện tập:
Bài 1: Tính:
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề và thực hiện.
68,4 46,8
-Lần lượt 3 học sinh lên bảng.
- 25,7 -9,34

190
42,7 37,46 -Lớp làm vào vở.
H-Muốn trừ hai số thập phân làm thế nào? -Đổi vở nhận xét sửa sai.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
-Tương tự như bài 1 yêu cầu học sinh làm. -Học sinh trả lời.
72,1 5,12
- 30,4 - 0, 86 -Lần lượt 3 học sinh lên bảng.
41,7 4, 26 -Lớp làm vào vở.
Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiều đề giải. -Đổi vở nhận xét sửa sai.
Giải:
Số ki-lô gam đường lấy ra tất cả là: -Học đọc đề, tìm hiểu đề giải.
10,5 + 8 = 18,5 ( kg) -Lớp làm vào vở.
Số ki –lô gam đường còn lại trong thùng là: -Đổi vở nhận xét sửa sai.
28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
Đáp số : 10,25 kg
4. Củng cố:
H: Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào?
5. Dặn dò: Về xem trước bài tiếp.
Rút kinh nghiệm:

2. TẬP ĐỌC: ÔN bài tập đọc tuần 8 – 9.


- Rèn kĩ năng đọc, đọc đúng , đọc lưu loát, đọc nhanh, đọc hay, đọc diễn cảm cho các đối tượng
HSTB,Y. Rèn kĩ năng nhận xét bạn đọc của HSK,G.
3.LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ.
I . Mục đích yêu cầu:
- Năm được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ) .
- Nhận biết đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III) ; chọn được đại từ xưng hô thích hợp để
điền vào chỗ trống (BT2).
- HS khá giỏi nhận xét được thái độ , tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1)
II .Chuẩn bị : - Bảng phụ
III. Hoạt độïng dạy học :
1. Kiểm tra : - Đại từ là gì ? Cho VD
2.Bài mới :Gới thiệu bài .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Hình thành kiến thức.
VD1: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề hoàn thành bài tập
sau. -Học sinh đọc đề tìm hiểu đề.
Từ chỉ người nói. Chúng, tôi, ta -Học sinh cá nhân hoàn thành phiếu
Từ chỉ người nghe. Chị, các ngươi học tập.
Từ chỉ người hay vật. chúng -Đại diện lên bảng hoàn thành vào
VD2: Yêu cầu đọc bài tập và nêu yêu cầu đề. bảng phụ.
-Thảo luận nhóm đôi nhận xét cách xưng hô của các nhân vât.
=>GV chốt ý: -Cách xưng hô của cơm ( xưng là chúng tôi, gọi
Hơ Bia là chị). Tự trọng lịch sự với người đối thoại. -Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu
-Cách xưng hô của Hơ Bia: (xưng là ta, gọi cơm là các ngươi): nhận xét.
kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại) -Đại diện nhóm trình bày.
-VD3:Giáo viên treo hai bảng yêu cầu giống nhau. Yêu cầu hai -Lớp nhận xét bổ sung.
dãy thi tiếp sức tìm từ để gọi, tự xưng.
Đối tượng Gọi Tự xưng
Thầy, cô Con, em
Với thầy cô -Hai dãy thi tiếp sức tìm từ.

191
-Lớp nhận xét bổ sung.

Bố, cha, ba, thầy , tía..mẹ,


Với bố, mẹ con
má, mạ, u, mệ, bầm, bủ…
Với anh, chị Anh, chị em
Với em em Anh ( chị)
Với bạn bè Bạn, câu, đằng ấy….. Tôi, tớ, mình -Học sinh cá nhân trình bày.
H- Những từ dùng để gọi, hay tự xưng được gọi là gì? Cho ví
dụ?
H-Bên cạnh các từ đó để thể hiện sự tôn trọng phân biệt bậc thứ
người Việt Nam còn dùng những từ nào nữa? -Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
H-Khi xưng hô cần chú ý điều gì? -Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề.
-Học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 105 -Làm bài vào vở.
Hoạt động2: Luyện tập thực hành) -Đại diện lên bảng làm.
Bài 1: Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề. . -Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa.
+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ. -Học sinh hồn thành bài tập vào
Bài 2: GV treo bảng phụ ghi nội dung cần điền lên bảng. Yêu phiếu.
cầu học đọc đề nêu yêu cầu đề.
-GV yêu cầu học sinh điền từ cần điền vào phiếu.
=>GV:Thứ tự điền vào ô trống: 1 - tôi, 2 - tôi, 3- nó, 4- tôi, 5-
nó, 6- chúng ta.
4, Củng cố :
H-Thế nào là đại từ xưng hô? Đại từ xưng hô dùng để làm gì?
Khi xưng hô cần chú ý điều gì?
5 -Dặn dò:- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài mới
Rút kinh nghiệm:

4. Kĩ năng sống: Tự do trong gia đình( Tiết 2)


( Đã soạn ở tiết trước).
Chiều thứ ngày tháng năm
1. Ôn Toán: ÔN LUYỆN I/YÊU CẦU:
- Giúp HS trừ số thập phân một cách thành thạo.
- Biết làm một số bài tập liên quan đến phép trừ.
- GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ.
II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

192
1/Củng cố kiến thức:
- Củng cố kiến thức trừ hai số thập phân -Hoàn thành bài tập SGK.
2/Thực hành vở bài tập: - HS học thuộc ghi nhớ
Bài 1: Tính
- Đọc yêu cầu , làm bài vào vở bài tập .
- Chữa bài. Làm bài tập 1,2
- 2 em làm vào bảng phụ
Bài 2: Đặt tính rồi tính: - Đính bảng phụ lên bảng.
84,5 – 21,7 9,28 – 3,645 57 – 4,25 - Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Rèn kĩ năng đặt tính đúng, tính chính xác kết
quả.

- 1HS làm ở bảng. Nhận xét bài bạn.


- Chữa bài.
Giải:
Bài 3: Số lít dầu còn lại trong thùng là:
Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán. Làm bài. 17,65 – (3,5 + 2,75) = 11,4 (lít)
Bài 4: Tìm x Đáp số: 11,4 lít
x - 13,7 = 0,896
x - 3,08 = 1,72 + 32,6

Bài:5 : Cho 2 số có hiệu l 26,4 Số bé l16. Tìm số - Hoàn thành bài. Đọc bài làm. Nhận xét.
lớn - Giải thích cách làm.
4/Củng cố:
Rút kinh nghiệm:

2.TIẾNG VIỆT: ¤n luyện


I .Môc tiªu :
Cñng cè cho HS n¾m v÷ng ®¹i tõ xng h«, biÕt c¸ch sö dông ®¹i tõ xng h«
II. Ho¹t ®éng d¹y häc :
? ThÕ nµo lµ ®¹i tõ ?
§¹i tõ xng h« ? l¸y VD?
Bµi 1: GV chÐp lªn b¶ng ®o¹n v¨n VBT( Trang HS tr¶ lêi
53 ) GV cho h/s ®äc råi t×m c¸c ®¹i tõ cã trong HS ®äc vµ t×m c¸c ®¹i tõ xng h« ë ®o¹n v¨n ®ã :
®o¹n v¨n. bè , con , thÇy , em , ®ång chÝ
- Chữa bài
Bµi 2: §äc l¹i ®o¹n kÞch : Lßng d©n trang 29-30
viÕt vµo chç trèng nh÷ng tõ xng hô mà mçi
nh©n vËt trong ®o¹n kÞch ®· dïng . Khi dïng tõ -HS më s¸ch ®äc vµ lµm bµi vµo vë
xng h« ®ã t¸c gi¶ tá th¸i ®é g× ? - HS nhËn xÐt ch÷a bµi
a. Tªn cai
- xng …. ®Ó tá th¸i ®é …. a. xng tao , hçn xîc hèng h¸ch
- gäi An lµ …®Ó tá th¸i ®é … - th»ng nhá , mµy : mÊt lÞch sù , coi thêng
-Gäi d× N¨m lµ…®Ó tá th¸i ®é … - chÞ - th¸i ®é kÝnh nÓ
b. B¹n An xng víi tªn cai lµ …®Ó tá th¸i ®é … b. xng ch¸u -th¸i ®é lÞch sù
c. D× N¨m gäi chó c¸n bé lµ …®Ó tá th¸i ®é … c. lµ ba nã - th¸i ®é th©n mËt , gÇn gòi .

193
d. Chó c¸n bé gäi d× n¨m lµ ….®Ó tá th¸i ®é … d. gäi lµ m¸ th»ng An thÓ hiÖn th¸i ®é gÇn gòi

GV nhËn xÐt ch÷a bµi .


* Củng cố , dặn dò.
Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày tháng năm


1.TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.- Kĩ năng trừ hai số thập phân.
- Trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-
1.Giới thiệu bài mới: Luyện tập. Hát
-
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm vững Học sinh sửa bài.
-
kĩ năng trừ hai số thập phân, biết tìm thành phần Lớp nhận xét.
chưa biết của phép cộng và trừ các số thập phân.
 Bài 1: Hoạt động cá nhân.
Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh (xếp số *Học sinh đọc yêu cầu bài.
-
thập phân). Cả lớp làm bài.
-
- Giáo viên nhận xét kĩ thuật tính. Sửa bài.
-
Lớp nhận xét.
 Bài 2: *Học sinh đọc yêu cầu bài
-
- Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại ghi nhớ cách tìm Cả lớp làm bài.
-
số hạng, số bị trừ, số trừ trước khi làm bàGiáo viên Sửa bài.
nhận xét.
-
+ Tìm số hạng Nêu ghi nhớ: tìm số hạng, số bị
+ Số bị trừ trừ, số trừ.
-
+ Số trừ Lớp nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trừ một số Hoạt động cá nhân, lớp.
cho một tổng. Học sinh đọc kỹ tóm tắt.
-
 Bài 3: Phân tích đề.
- -
Giải . Học sinh giải.
-
- Quả dưa thứ hai cân nặng : 1 học sinh làm bài trên bảng
-
4, 8 - 1, 2 = 3, 6 (kg) Lớp sửa bài – Lần lượt nêu từng bước.
-
Lưu ý học sinh hay làm Học sinh nhận xét.
-
14, 5 – ( 4, 8 + 3, 6 ) = …… Học sinh đọc đề.
-
-Quả thứ ba cân nặng : 6, 1 ( kg) Học sinh làm bài.
- Giáo viên chốt lại bước tính đúng. Học sinh sửa bài – Rút ra kết luận “Một số trừ đi
 Bài 4: a một tổng”.
-
Giáo viên chốt: Học sinh nhắc lại
-
a – (b + c) = a – b – c = a – ( b + c ) Học sinh làm bài.
- -
Một số trừ đi một tổng. Học sinh sửa bài. Nhận xét
 Hoạt động 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện
tập.

194
5. Tổng kết - dặn dò:
-
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:

2.TẬP LÀM VĂN : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH


I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục , trình tự miêu tả , cách diễn đạt, dùng từ) ; nhận biết và sửa được
lỗi trong bài .
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn .
3.- Giáo dục học sinh lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: + HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa …
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rút kinh Hoạt động cá nhân.
nghiệm về bài kiểm tra làm văn. 1 học sinh đọc đề.
-
- Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học Học sinh phân tích đề.
sinh. Giáo viên ghi lại đề bài.
- Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
+ Đúng thể loại.
+ Sát với trọng tâm.
+ Bố cục bài khá chặt chẽ. Hoạt động cá nhân.
+ Dùng từ diễn đạt có hình ảnh.
 Khuyết điểm:
-
+ Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai 1 học sinh đọc đoạn văn sai.
-
chính tả – nhiều ý sơ sài. HS nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì?
-
 Thông báo điểm. Đọc lên bài đã sửa.
-
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét.
-
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên bảng xác định sai về lỗi gì?
-
(lỗi chung). Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa.
-
-Sửa lỗi cá nhân. Cả lớp nhận xét.
Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn trước.
mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu câu”. Hoạt động lớp.
 Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp.
- Giáo viên giới thiệu bài văn hay. Lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở.
- Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn “
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:

3.KỂ CHUYỆN: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI


I. Mục tiêu:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1) ; tưởng tượng và nêu được kết thúc
câu chuyện một cách hợp lí (BT2) . Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện .
- Học sinh biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

195
II. Chuẩn bị: + GV: Bộ tranh phóng to trong SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
2. Giới thiệu bài mới: Học sinh lắng nghe.
Người đi săn và con nai.
 Hoạt động 1: Học sinh kể lại từng đoạn Hoạt động lớp, cá nhân.
câu chuyện chỉ dựa vào tranh và chú thích
dưới tranh. Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Đề bài: Kể chuyện theo tranh: “Người đisăn Học sinh quan sát vẽ tranh đọc lời chú thích
và con nai”. từng tranh rồi kể lại nội dung chủ yếu của
Nêu yêu cầu. từng đoạn.
 Hoạt động 2: Học sinh phỏng đốn kết thúc Lớp lắng nghe, bổ sung.
câu chuyện, kể tiếp câu chuyện. Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Nêu yêu cầu. - Trao đổi nhóm đôi tìm phần kết của chuyện.
- Gợi ý phần kết. - Đại diện kể tiếp câu chuyện
Hoạt động lớp, cá nhân.
 Hoạt động 3: Nghe thầy (cô) kể lại toàn bộ
câu chuyện, học sinh kể toàn bộ câu chuyện. Học sinh lắng nghe.
Giáo viên kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc lộ
cảm xúc tự nhiên. Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện (2 học sinh ).
Giáo viên kể lần 2: Kết hợp giới thiệu tranh
minh họa và chú thích dưới tranh.
Nhận xét + ghi điểm.
 Chọn học sinh kể chuyện hay. Hoạt động nhóm đôi, cả lớp.
 Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa câu Thảo luận nhóm đôi.
chuyện.
Vì sao người đi săn không bắn con nai? Đại diện trả lời.
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
 Hãy yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên Nhận xét, bổ sung.
nhiên, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên.
5. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe
có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi
trường.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày tháng năm


1.TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết:
- Cộng, trừ số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Chuẩn bị : -Bảng nhóm.
III.Các họat động dạy - học :

196
1. Kiểm tra: : Đặt tính rồi tính : 81 – 8,89
Tìm x: x+ 2,47 = 9,25 ; 9,6 – x = 3,2 .
2.Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề “Luyện Tập Chung”
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1: Tính(kết quả)
-Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề,làm bài vào vở. -Học sinh đọc đề nêuyêu cầu
a) 605,26 + 217,3 = 822,56 đề.Ba họcsinh lần lượt lên
b) 800,56 – 384,48 = 416,08 bảng.
c) 16,39 + 5,25 – 10,3 = 11,34 Lớp làm vào vở nhận xét sửa bài.
H-Muốn cộng , trừ số thập phân ta làm thế nào? -Học sinh trả lời.
Bài 2: Tìm x: - Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
a) x – 5,2 = 1,9 +3,8 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 Hai học sinh lần lượt lên bảng.
x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6 Lớp làm vào vở nhận xét sửa bài.
x = 5,7 +5,2 x = 13,6 – 2,7 -Học sinh trả lời.
x = 10,9 x = 10,9
-Yêu cầu học sinh nêu cách tính số hạng, số bị trừ chưa biết .
-GV chốt lại cách làm.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 12,45 + 6,98 + 7,55 b) 42,37 – 28,73 – 11,27 Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
= 6,98 + (12,45 + 7,55) = 42,37 – (28,73 + 11,27) Hai học sinh lần lượt lên bảng.
= 6,98 + 20 = 42,37 – 40 Lớp làm vào vở nhận xét sửa bài.
= 26,98 = 2,37 -Học sinh trả lời.
=>Gv (Áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép tính cộng để
làm bài a, áp dụng tích chất một số trừ đi một tổng để làm bài b)
Dành cho HS khá giỏi -Học sinh đọc đề tìm hiểu đề .
Bài 4: Bài giải:Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề và giải. -Một học sinh lên nhóm, lớp làm
Giờ thứ hai người đó đi được quãng đường là: vào vở.
13,25 – 1,5 = 11,75 (km) -Nhận xét sửa bài.
Trong hai đầu người đó đi được quãng đường là:
13,25 + 11,75 =25 (km)
Giờ thứ ba người đó đi được quãng đường là:
36 – 25 = 11 (km)
Đáp số : 11km
4.Củng cố:
-Cho hs nhắc lại cách cộng trừ số thập phân
-Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:

2.LUYỆN TỪ VÀ CÂU: QUAN HỆ TỪ.


I.Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu năm được khái niệm về quan hệ từ (ND ghi nhớ) ; nhận biết được quan hệ từ trong các câu
văn (BT1 mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với
quan hệ từ (BT3) .
II : Chuẩn bị: Bảng nhóm
III : Các họat động dạy và học:
1. Đặt câu có dùng đại từ xưng hô? Nêu tác dụng của đại từ ấy.
- GV nhận xét.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:

197
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức:
-Yêu cầu học sinh đọc ví dụ một thảo luận trả lời các câu hỏi sau. -1 hs đọc cả lớp đọc thầm
H-Tìm những từ in đậm trong ví dụ một? -Hs làm theo nhóm đội
H-Những từ in đậm đó nối từ nào, câu nào với nhau. -Lần lượt 1 nhóm báo cáo các
=>Giáo viên treo bảng tổng hợp ý kiến lên bảng. nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Từ in đậm trong ví dụ 1: và , của, như, nhưng.

Câu Tác dụng của từ in đậm


-Hai học sinh nhắc lại.
a-Rừng say ngây và ấm Và nối say ngây với ấm
nóng. nóng
b-Tiếng hót dặt dìu của Hoạ Của nối tiếng hót dìu dặt với
Mi giục các loại chim dạo…. Hoạ Mi.
-Học sinh trả lời cá nhân, lớp nhận
c-Hoa mai trổ từng chùm xét.
Như nối không đơm đặc với
thưa thớt, không đơm đặc hoa đào.
như hoa đào. Nhưng cành -Học sinh lắng nghe.
mai uyển chuyển hơn cành Nhưng nối hai câu trong
đào. đoạn văn
H-Những từ in đậm trong ví dụ trên dùng để làm gì? Các từ đó
được gọi là gì? 1 hs đọc cả lớp đọc thầm
=>GV: Các từ in đậm trong các ví dụ trên dùng để nối các từ trong -Hs làm theo nhóm đội
một câu với nhau giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ -Lần lượt 1 nhóm báo cáo các
giữa các từ trong câu hoặc quan hệ giữa các ý trong câu. Các từ ấy nhóm khác nhận xét bổ sung.
gọi là quan hệ từ.
Bài 2: Tương tự như bài 1 yêu cầu học sinh gạch chân dưới cặp từ
chỉ quan hệ. Cho biết các cặp từ chỉ quan hệ đó biểu thị điều gì? -Học sinh lắng nghe.
-Học sinh trả lời GV ghi lên bảng.
a-Cặp từ: Nếu …thì. (Biểu thị quạn hệ nguyên nhân kết quả)
b-Cặp từ: Tuy ….nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản)
=>GV kết luận : Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau
bằng một QHT và bằng một cặp QHT nhằm diễn tả những quan hệ
nhất định về ý nghĩa các bộ phận của câu.
H. Vậy quan hệ từ mà chúng ta thường gặp đó là những quan hệ từ -Học sinh trả lời.
nào ?
=> Rút ghi nhớ.
-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa. - 2 học sinh đọc lại ghi nhớ .
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Bài 1: Quan hệ từ trong các câu: -Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề
-Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề, làm bài vào vở. bài , làm bài vào vở.
- GV nhận xét, sửa bài . -Một học sinh lên bảng làm.
a) và, của, rằng. -Lớp nhận xét sửa bài
+ và nối nước với hoa -GV nhận xét bổ sung.
+ của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.
+ rằng nối cho với tiếng hót ……
b) và, như.
+ và nối to với nặng.
+ như nối rơi xuống với ai ném đá.
c)với, về.
+ với nối ngồi với ông nội.

198
+ về nối giảng với từng lồi cây.
Bài 2: Tương tự bài 1. Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề, làm
bài vào vở. Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề
a) quan hệ từ: vì…. nên ( biểu thị quan hệ nguyên nhân…kết quả. bài , làm bài vào vở.
b) quan hệ từ tuy …. Nhưng ( biểu thị quan hệ tương phản). -Một học sinh lên bảng làm.
Bài 3: HS tự đặt câu. -Lớp nhận xét sửa bài
-GV tổ chức cho hai dãy thi đặt câu tiếp sức . Mỗi dãy cử 3 em -Lớp làm vào vở.
tham gia .Dãy nào đúng, nhanh , đẹp dãy đó thắng. -Hai dãy thi đặt câu.
VD: Mai và Duyên là bạn học cùng lớp . -Đại diện nhận xét sửa sai.
Mùa xuân đã đến nhưng thời tiết vẫn lành lạnh.
Quyển sách của tôi vẫn còn rất mới.
4.Củng cố : Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK.
-Gv nhận xét tiết họ c
5-Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:

3.CHÍNH TẢ (Nghe - viết). LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


I. Muc đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức văn bản luật .
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Chuẩn bị :
II. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra: : -GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp những từ sau:
đỏ lừ, giữ nước, giận người đốt rừng .
2.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA G V HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1 :Hướng dẫn nghe - viết.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
-Gv đọc mẫu đoạn viết -Lớp theo dõi, đọc thầm theo
H. Nội dung điều 3, khoản 3, luật bảo vệ môi - 1-2 em trả lời .
trường nói gì?
(Điều 3, khoản 3 giải thích thế nào là hoạt
động bảo vệ môi trường)
b) Hướng dẫn viết từ khó: - 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp.
-Gv nêu một số tiếng khó mà hs hay viết sai: -Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai.
phòng ngừa, ứng phó, suy thối, tiết kiệm, … -1 hs đọc
-Cho hs luyện viết tiếng khó.
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai. -Theo dõi.
c) Viết chính tả:
-GV hướng dẫn cách viết và trình bày xuống -Viết bài vào vở.
dòng khi viết điều khoản, cách viết hoa trong - Lắng nghe sốt bài.
ngoặc kép, những chữ viết hoa. - HS đổi vở đối chiếu trên bảng phụ sốt bài,
- Đọc từng câu cho học sinh viết. báo lỗi.
- Đọc cho HS sốt bài. - Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
d) Chấm chữa bài:- GV treo bảng phụ - HD
sửa bài. -HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài

199
- Chấm 7-10 bài - Yêu cầu HS sửa lỗi. tập.
- Nhận xét chung. - HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 nhóm lên
Hoạt động2 : Luyện tập. bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài
-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của của mình để nhận xét bài trên bảng.
bài tập.
-GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 4 em
làm trên phiếu bài tập, một nhóm lên bảng
làm vào bảng phụ.
-Yêu cầu HS nhận xét bài, GV chốt lại:

Trăn - trăng Dân - dâng Răn - răng Lượn - lượng


Con trăn – vầng Dân chúng- dâng Khuyên răn – hàm Bay lượn –Số
trăng đầy răng lượng
……. …….. ….. ……
Bài 3:Gọi HS đọc bài 3, nêu yêu cầu đề bài.(làm bài 3b)
4.Củng cố:- Cho lớp xem bài viết sạch, đẹp.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:

4.Khoa häc: Tre, m©y, song


I/ Môc tiªu:
Sau bµi häc, HS cã kh¶ n¨ng:
-LËp b¶ng so s¸nh ®Æc ®iÓm vµ c«ng dông cña tre; m©y, song.
-NhËn ra mét sè ®å dïng h»ng ngµy lµm b»ng tre, m©y, song.
-Nªu c¸ch b¶o qu¶n c¸c ®å dïng b»ng tre, m©y, song ®îc sö dông trong gia ®×nh.
II/ §å dïng d¹y häc: tre mây
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc.
2-Néi dung:
2.1-Ho¹t ®éng 1:

-GV yªu cÇu HS cã thÓ ®äc c¸c th«ng tin trong


SGK ®Ó hoµn thµnh bài tËp ở VBT
-Cho HS th¶o luËn nhãm 2 theo néi dung bài tËp. -HS th¶o luËn nhãm theo yªu cÇu cña GV.
-§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viÖc cña
nhãm m×nh. -§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. .
-GV nhËn xÐt, kÕt luËn
2.2-Ho¹t ®éng 2: Quan s¸t vµ th¶o luËn
+)Bíc 1: Lµm viÖc theo nhãm 5: -HS th¶o luËn nhãm 7.
-Nhãm trëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh quan s¸t c¸c
h×nh 4,5,6,7 SGK trang 47 vµ nãi tªn tõng ®å dïng
trong mçi h×nh, ®ång thêi x¸c ®Þnh xem ®å dïng -§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
®ã ®îc lµm tõ chÊt liÖu nµo?
-Th kÝ ghi kÕt qu¶ lµm viÖc cña nhãm m×nh vµo -C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
b¶ng nhãm.
+)Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp
-§¹i diÖn tõng nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viÖc cña
nhãm m×nh.

200
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
-GV cho HS cïng th¶o luËn c©u hái:
+KÓ tªn mét sè ®å dïng ®îc lµm b»ng tre, m©y,
song mµ em biÕt. -Ræ, r¸, èng ®ùng níc, bµn ghÕ, tñ, gi¸ ®Ó ®å,
+Nªu c¸ch b¶o qu¶n c¸c ®å dïng b»ng tre, m©y, song ghÕ,..
cã trong nhµ b¹n?
-GV kÕt luËn: (SGV – tr. 91) -S¬n dÇu ®Ó chèng Èm mèc, ®Ó n¬i kh«, m¸t…
3-Cñng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc. Nh¾c HS
vÒ chuÈn bÞ bµi sau.
Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày tháng năm


1.TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I.Mục đích yêu cầu:
- Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức , ngắn gọn , rõ ràng , nêu được lí do kiến nghị , thể hiện
được đầy đủ nội dung cần thiết .
II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ in mẫu đơn sẵn.
III. Các hoạt động dạy vàhọc :
1.Bài mới: Giới thiệu bài .
Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh:
Hoạt động1 : Hướng dẫn HS xây dựng mẫu đơn: - Lắng nghe.
- Yêu cầu 2 em đọc đề bài và chú ý. - 2 em thực hiện đọc, lớp đọc thầm theo.
- Treo bảng phụ, gọi 2 em đọc mẫu đơn.
H: Phần Quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết ở vị trí nào + Ta thường viết ở giữa trang giấy. Ta cần viết
trên trang giấy? Ta cần viết hoa những chữ nào? hoa các chữ: Độc, Tự, Hạnh.
- Cùng trao đổi với HS về một số nội dung cần lưu
ý trong đơn:
+ Nơi nhận đơn.
(+ Đề 1: Uỷ ban nhân dân hoặc công ty cây xanh ở -2- 3 em trả lời.
địa phương.
Đề 2: uỷ ban nhân dân hoặc công an ở địa
phương.)
+ Giới thiệu bản thân người viết đơn.
(+ Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố (đề 1);
bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề 2).
Hoạt động 2: Viết đơn:
- Nhắc HS trình bày lí do viết đơn (tình hình thực
tế, những tác động xấu đã xảy ra và có thể xảy ra) 3- 4 em nêu.
sao cho ngắn gọn, rõ, có sức thuyết phục để các - Từng cá nhân suy nghĩ và làm bài.
cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã 5-6 em lần lượt đọc bài làm, lớp nhận xét bài
nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn của bạn: Đơn viết có đúng thể thức không? Nội
chặn. dung có rõ không?Trình bày có sạch không ?
- Yêu cầu HS nêu đề bài các em đã chọn.
- Yêu cầu từng cá nhân dựa vào bài văn để xây
dựng lá đơn.
- Sau 10 -12 phút làm bài, yêu cầu một số em đọc
bài làm của mình, lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nghe và nhận xét cho học sinh.
4.Củng cố: Nhắc lại yêu cầu khi viết một lá đơn.
- Nhận xét tiết học.

201
5.Dặn dò: -- Dặn hoàn thiện lá đơn viết vào vở,
chuẩn bị bài Cấu tạo của bài văn tả người..
Rút kinh nghiệm:

2. Ngoài giờ lên lớp:


GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11
1. Mục tiêu
- Giúp HS biết và hiểu về lịch sử, nguồn gốc và ý nghĩa to lớn của ngày nhà giáo Việt Nam
- Giáo dục HS thêm kính yêu, biết ơn công lao của các thầy cô giáo
- Tạo không khí thi đua học tập rèn luyện sôi nổi trong học sinh.
- Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho HS
2. Quy mô hoạt động.
- Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường.
3. Tài liệu và phương tiện
- Các sách báo tranh ảnh về ngày Nhà giáo Việt Nam
4. Tiến hành hoạt động
a) Bước 1:
- Trước 1 tháng phổ biến cho HS nắm được :
+ Kế hoạch tổ chức giao lưu.
- Thể lệ cuộc giao lưu: Các đội tham gia khối lớp 5
- Nội dung thi:
+ Các thông tin liên quan tới ngày quốc tế Hiến chương các nhà giáo.
+ Các thông tin có liên quan tới ngày nhà giáo Việt Nam.
+ Các hoạt động về ngày nhà giáo Việt Nam.
- Nguồn thông tin : qua sách báo, tài liệu, đài phát thanh, ti vi, mạng internet..
- Các giải thưởng: Giải đồng đội, Nhất, Nhì, Ba, KK
- Thành lập ban tổ chức, ban giám khảo.
b) Bước 2: Các lớp thành lập đội thi.
- Tổ chức, hướng dẫn HS sưu tầm thu thập các tài liệu phục vụ cho buổi giao lưu.
- Các lớp luyện tập các tiết mục văn nghệ.
- Ban tổ chức lựa chọn người dẫn chương trình.(1 nam, 1 nữ)
- Phân công phụ trách các hoạt động trong ban tổ chức (nêu câu hỏi, đáp án)
- Ban giám khảo họp, thống nhất cách cho điểm và phân công trong ban giám khảo.
- Bài trí sân khấu: Phông màn, cờ hoa, Maket : Hội thi hiểu biết về ngày nhà giáo VN;
bàn ghế, Micro, bảng báo kết quả của mỗi đội, bảng thông báo câu hỏi.
c) Bước 3: Tổ chức hội thi
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Trưởng ban tổ chức khai mạc, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa của buổi giao lưu.
- Giới thiệu ban giám khảo.

202
- Tiến hành giao lưu: Nội dung giao lưu có thể gồm:
+ Màn chào hỏi của mỗi đội ( Giới thiệu về lớp của mình, các thành tích trong học tập, rèn luyện
các mặt)
+ Biểu diễn một tiết mục văn nghệ.
+ Các đội trả lời các câu hỏi do MC đưa ra và thông báo trên bảng chiếu.
d) Công bố kết quả và trao giải.
- Trưởng ban tổ chức hội thi công bố tổng số điểm của mỗi đội và thông báo kết quả hội thi.
- Trao các giải thưởng.
5. Kết thúc hoạt động
3.TOÁN:
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu:
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên
II Chuẩn bị : -Giáo viên bảng phụ ghi sẵn nội dung bài hai, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Bài mới: - Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Hình thành kiến thức.
-GV nêu treo đề bài và hình vẽ lên bảng yêu cầu học -Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
sinh tìm hiểu đề. Thảo luận nhóm tính chu vi hình tam -Học sinh thảo luận nhóm bàn tìm cách tính.
giác bằng cách thuận tiện nhất? -Đại diện nhóm trình bày.
A -Lớp nhận xét bổ sung.

1,2m 1,2m

B 1,2m C
-Học sinh trả lời GV ghi. -Học sinh thực hiện.
1,2 x 3 = ? (m) ta có 1,2 m = 12 dm
-Yêu cầu học sinh thực hiện phép nhân 12 x 3
12 36dm = 3,6m
x 3 Vậy 1,2 x 3 = 3,6 (m)
3 6 (dm)
-Thông thường người ta đặt tính.
1,2
x 3 -Học sinh nêu ý kiến cá nhân.
3,6 (m)
-Yêu cầu học sinh so sánh kết quả và cách tính có sự -Học sinh nêu.
giống nhau và khác nhau.
H-Nêu cách nhân số thập phân và số tự nhiện. -Học sinh làm bài vào giấy nháp.
VD 2: Tương tự ví dụ 1 yêu cầu học sinh tính. -Một học sinh lên bảng làm.
0,46 -Lớp nhận xét bổ sung.
x 12
92
46 -HS nêu cách nhân, lớp bổ sung.
5,52
-Từ 2 ví dụ trên nêu cách nhân số thập phân với số tự

203
nhiên?
 Quy tắc SGK /56 - HS đọc lại quy tắc .
Hoạt động2 : Luyện tập thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
-Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề và tính. -Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
-Lần lượt 4 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
H-Muốn nhân số thập phân với số tự nhiên ta làm thế -Học sinh nêu.
nào?
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
-GV treo bảng phụ lên bảng, phát phiếu học tập cho
học sinh yêu cầu học sinh đọc bài và nêu yêu cầu bài -Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
làm bài vào bảng. -Học sinh cá nhân làm bài vào bảng
Thừa số 3.18 8,07 2,389 -3 học sinh đại diên lên bảng làm.
Thừa số 3 5 10 -Lớp nhận xét bổ sung.
Tích 9,54 40,35 23,89
H-Muốn tìm tích ta làm như thế nào? -Học sinh trả lời.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề và -Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề bài.
giải. -Lớp làm bài vào vở.
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là: -1 học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung.
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4km
4.Củng cố :
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:

204
Tuần 12
Thứ ngày 19 tháng năm
1. Chào cờ - Sinh hoạt tập thể:
2.TẬP ĐỌC: Mùa thảo quả
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK)
- HSKG nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
- Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra:
- HS đọc thuộc bài Trước cổng trời và trả lời - HS đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi
câu hỏi 1.
- GV nhận xét. - Lắng nghe nhắc lại tựa bài
2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
-Gọi HS giỏi đọc toàn bài. - HS khá giỏi đọc cả bài.
+Bài này chia làm mấy đoạn? + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.
-3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài(2 lượt). GV + Đoạn 2: từ “thảo quả …đến …không gian”
chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho từng + Đoạn 3: Còn lại.
HS(nếu có) - 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn.
-Chú ý nghỉ hơi rõ sau các câu ngắn:Gió
- HS luyện đọc, lớp theo dõi nhận xét.
thơm/Cây cỏ thơm/Đất trời thơm.
- GV rút ra từ khó.
- Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San,
sinh sôi, chon chót.
- GV giúp HS giải nghĩa chú giải sgk.
- HS đọc thầm phần chú giải.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng đoạn.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Lắng nghe.
 Hoạt động 2: H/dẫn HS tìm hiểu bài.
- GV cho HS đọc đoạn 1.
- HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm, TLCH.
+ Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng
+ Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo
cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có
triền núi, bay vào những thôn xóm, làn gió thơm, Từ
gì đáng chú ý?
hương và thơm được lặp lại như một điệp từ, có tác
- GV kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả.
dụng nhấn mạnh: hương thơm
• GV chốt lại.
*Ý 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa.
- Yêu cầu HS nêu ý 1.
- HS đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm.
- Gọi HS luyện đọc đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm, TLCH.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
+ Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm
+ Câu hỏi 2: Tìm những chi tiết cho thấy cây
nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn.
thảo quả phát triển rất nhanh?
*ý 2: Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả.
• GV chốt lại.
- HS lần lượt đọc.
- Yêu cầu HS nêu ý 2.
- Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của thảo
- Gọi HS luyện đọc đoạn 2.
quả.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
- HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm, TLCH.
+ Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi
- Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây, dưới đáy rừng, nhiều

205
thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? ngọn mới, nhấp nháy, vui mắt.
• GV chốt lại. - Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả – màu sắc – nghệ
thuật so sánh – Dùng tranh minh họa.
Yêu cầu HS nêu ý 3. *ý 3: Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín.
- Luyện đọc đoạn 3. - HS lần lượt đọc – Nhấn mạnh những từ gợi tả vẻ đẹp
- Ghi những từ ngữ nổi bật. của trái thảo quả.
- Thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét cách đọc của HS. - Lớp nhận xét.
- HS nêu nội dung bài. *ND: Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm
và sắc đẹp thật quyến rũ.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. . - HS nêu cách ngắt nhấn giọng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ
-mHướng dẫn HS kĩ thuật đọc diễn cảm. gợi tả.
- Cho HS đọc từng đoạn. Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của cây
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đọan 1: thảo quả.
“Thảo quả….nếp áo, nếp khăn.” Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi
+ GV đọc mẫu. thảo quả chín.
- GV nhận xét và y/c HS luyện đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp nhau.
theo cặp. - HS thi đọc.
- Mời HS đọc trước lớp. - Nhận xét, lớp theo dõi bình chọn biểu dương.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò:
- Em có suy nghĩ gỉ khi đọc bài văn. - HS trả lời, lớp nghe khắc sâu kiến thức.
*GDBVMT Chóng ta cÇn lµm g× ®Ó b¶o - HS nêu: không chặt cây, phá rừng, dốt rừng …, lớp
vÖ rõng th¶o qu¶? nhận xét bổ sung,
- Chuẩn bị: “Hành trình bày ong”. - Nghe thực hiện ở nhà.
- Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm.
Rút kinh nghiệm:

3.TOÁN: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000


I. Mục tiêu: Biết :
- Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000….
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
* Bài tập cần làm: Bài1, 2.
- GDHS tích cực tự giác học bài.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra: 2 HS lên bảng tính - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp và nhận xét
a)2,3 x 7 b)12,34 x 5 - 1HS phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với
4,6 x 15 56,02 x 14 một số tự nhiên.
-Yêu cầu HS: Phát biểu quy tắc nhân một số - Lớp nhận xét, sửa bài.
thập phân với một số tự nhiên.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết nắm được
quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,
100, 1000.

206
*VD 1:
- GV cho HS tự tìm kết quả của phép nhân:
27,867 x 10 = - 1HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở nháp
- GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS.
Yêu cầu HS:
+ Nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân 27,867 -Thừa số thứ nhất là 27,867; thừa số thứ 2 là 10; tích là
x 10 = 278,67 278,67
+ Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành -Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải
278,67? một chữ số thì ta được 278,67
+ Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có -HS nêu: Khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể ta
thể tìm ngay được kết quả bằng cách nào? chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số.
- GV chốt cách nhân nhẩm với 10
* VD 2: Tương tự như VD1 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Vậy khi nhân một số thập phân với 100 ta có - Ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải 2 chữ số.
thể tìm ngay được kết quả như thế nào? - Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,... ta
-Y/c HS rút ra qui tắc: Muốn nhân một số thập chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên
phân với 10,100, 1000,….ta làm như thế nào? phải 1, 2, 3,... chữ số.
-Y/c HS đọc qui tắc sgk. - HS đọc quy tắc trong SGK trang 57
Yêu cầu HS nêu quy tắc _ GV nhấn mạnh thao
tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải.
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu 1/ - HS đọc yêu cầu
- GVcho HS tự làm, chữa bài - 3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.VD:
- Yêu cầu HS: Phát biểu quy tắc nhân nhẩm 1 a/ 1,4 x 10 = 14
số thập phân với 10, 100, 1000,... 2,1 x 100 = 210
- GV nhận xét. 7,2 x 1000= 7200
- 3-5 HS nêu
Bài 2: HS đọc đề toán 2/ - HS đọc yêu cầu
- GV cho HS viết các số đo dưới dạng số đo - 4 HS lờn bảng làm bài, lớp làm vào vở
bằng xăng- ti- mét. Yêu cầu 4 HS làm trên bảng 10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm
lớn, cả lớp làm trong vở. 0,856m = 85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm.
Yêu cầu HS giải thích cách làm. - HS giải thích cách làm. VD:
- GV nhận xét bài của HS 5,75dm= …cm
- Củng cố cho HS viết số đo độ dài dưới dạng Ta có: 1 dm = 10 cm
số thập phân 5,75 x 10 = 57,5
Vậy 5,75 dm = 57,5 cm
- Nhận xét chữa bài. Nêu cách đổi đơn vị đo độ dài
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi 3/ HS đọc đề.
- Cho HS đọc bài toán và tự giải - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ:
- GV theo dõi chấm chữa bài. 10 lít dầu hỏa cân nặng: 10 x 0,8 = 8 (kg)
Can dầu hỏa cân nặng: 8 + 1,3 = 9,3 (kg)
4. Củng cố - dặn dò: ĐS: 9,3 kg.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh
hơn”. - Dãy A cho đề dãy B trả lời và ngược lại.
- GV nhận xét tuyên dương. - Lớp nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc. - 2 HS nhắc lại qui tắt, lớp nghe khắc sâu KT.
- Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nghe thực hiện ở nhà.
- Nhận xét tiết học. - Nghe rút kinh nghiệm.
Rút kinh nghiệm:

207
KHOA HỌC: Sắt, gang, thép
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất, đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang.thép.
*BVMT (Liên hệ): GD một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 42, 43.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra: Tre, mây, song.
+ Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre? -2 HS trả lời.
+ Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song? - Lớp nhận xét
- GV nhận xét. - Lắng nghe nhắc lại tựa bài
2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài
3. Phát triển các hoạt động:
a)Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép.
 Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các vật
Bước 1: Làm việc theo nhóm. được đem đến lớp và thảo luận các câu hỏi có trong
- GV phát phiếu học tập. phiếu học tập.
+ So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây thép - Chiếc đinh mới và đoạn dây thép mới đếu có màu
mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ bạn xám trắng, có ánh kim chiếc đinh thì cứng, dây thép
có nhận xét gì về màu sắc, độ sáng, tính cứng và thì dẻo, dễ uốn.
tính dẻo của chúng. - Chiếc đinh gỉ và dây thép gỉ có màu nâu của gỉ sắt,
không có ánh kim, giòn, dễ gãy.
+ So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi nào - Nồi gang nặng hơn nồi nhôm.
nặng hơn. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo
Bước 2: Làm việc cả lớp. luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
 GV chốt + chuyển ý. - HS làm việc với SGK và ghi vào phiếu học.
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.. Sắt Gang Thép
Bước 1: Làm việc cá nhân. Nguồn Trong Tạo Được tạo
- GV yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trong gốc quặng sắt thành từ thành từ sắt,
SGK. Trang 42 và ghi lại câu trả lời vào vở bài hoặc thiên sắt hoặc cacbon và 1
tập. thạc cac số chất khác
Bước 2: Chữa bài tập. bon -Thép không
- Mời HS trình bày. gỉ còn có
- GV nhận xét, kết luận: sắt là kim loại có tính thêm 1
chất dẽo, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập. Sắt có lượng crôm
màu xám, có ánh kim. Trong tự nhiện, sắt có và kền
trong các thiên thạch và trong các quặng sắt. Tính Xám trắng Cứng, Cứng hơn,
Gang, thép đều là hợp kim của sắt và cac bon. chất có ánh giòn bền hơn, dẻo
Gang cứng giòn không thể uốn hay kéo thành kim, cứng, không hơn sắt
sợi. Thép có ít các bon hơn và có thêm một vài dẻo dễ uốn, thể uốn,
chất khác nên có tính chất cứng, bền , dẻo. dễ kéo sợi, hay kéo
dễ rèn, dập sợi
- 1 số HS trình bày bài làm, các HS khác góp ý.
b) Ứng dụng của gang, thép:
 Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận.. - HS thảo luận theo cặp, trình bày, lớp bổ sung.
- Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 và thảo + Hình 1: Đường ray xe lửa, được làm từ thép hoặc
luận theo cắp chỉ và nói: hợp kim của sắt.
+ Tên sản phẩm là gì? + Hình 2: Ngôi nhà có lan can được làm bằng thép.

208
+ Chúng được làm từ vật liệu nào? + Hình 3: Cầu sử dụng thép để xây dựng.
- Mời HS trình bày. + Hình 4: Nồi làm bằng gang.
+ Hình 5: Dao, kéo, dây chì được làm bằng thép.
- GV nhận xét, kết luận và hỏi: Ngoài ra, sắt, + Hình 6: Cờ lê, mỏ lết được làm từ sắt, thép.
gang, thép còn được dùng sản xuất những dụng -Cày, cuốc, , dao, kéo, cầu thang, hàng rào, song cửa
cụ, chi tiết, máy móc, đồ dùng nào nữa? sổ, đấy máy xe lửa, xe ô tô, xe đạp, xe máy, làm
-GV nhận xét, kết luận. nhà…..
c) Cách bảo quản. - HS thảo luận.
-Y/c HS thảo luận: Nêu các bảo quản một số đồ - Nhiều HS nêu:
dùng làm từ sắt, gang thép của gia đình? + Kéo, dao rửa sạch, cất nơi khô ráo.
- Gọi HS trình bày. + Hàng rào phải sơn chống gỉ…
- GV nhận xét, kết luận: Những đồ dùng được
sản xuất từ gang rất giòn, dễ vở, nên khi sử dụng - HS nghe khắc sâu kiến thức.
phải đặt để cẩn thận. Một số đồ dùng bằng sắt
như dao , kéo, cày, cuốc phải rửa sạch và cất nơi
khô, ráo.
-Gọi HS đọc bài học sgk.
* GDBVMT: - Gang, thép được làm ra từ quặng - Cấm khai thác trái với quy định của nhà nước, sử
sắt. Vậy theo các em, chúng ta cần phải làm gì để dụng tiết kiệm..
nguồn tài nguyên này không bị cạn kiệt?
- Đối với những đồ dùng làm từ sắt, gang, thép, - Thu gom phế liệu để tái sản xuất ( thực hành tiết
khi không còn sử dụng được nữa thì phải xử lí kiệm nguồn tài nguyên); không vứt bừa bãi dễ gây
như thế nào? chảy máu chân khi dẵm phải hoặc gỉ sắt gây ô nhiễm
GD HS giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường môi trường...
và nơi công cộng là bảo vệ môi trường.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung bài học. - HS nêu, nghe khắc sâu kiến thức.
- Xem lại bài + học ghi nhớ. - Nghe thực hiện ở nhà.
- Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng. - Nghe rút kinh nghiệm.
Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày tháng 11 năm


1TOÁN: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có ba bước tính.
* Bài tập cần làm: 1a; 2a,b; 3
- Giáo dục học sinh say mê môn toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị: bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra: 2 HS thực hiện trên bảng lớp, yêu cầu các HS khác
- Gọi 2 HS thực hiện trên bảng lớp, yêu cầu các làm trên vở nháp.
HS khác làm trên vở nháp. HS1: 34,5m = …dm HS2: 4,5 tấn =…tạ
- Yêu cầu một vài HS: Phát biểu quy tắc nhân 37,8m =…cm 9,02 tấn=…kg
một số thập phân với 10, 100, 1000,... 1,2km =…m 0,1 tấn =…kg
- GV nhận xét . -3-4 HS nêu, HS khác nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài: Luyện tập. - Lắng nghe nhắc lại tựa bài

209
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: H/dẫn HS rèn kỹ năng nhân
nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. 1/ HS đọc yêu cầu bài.
Bài 1a: GV yêu cầu nêu yêu cầu của bài tập. - - HS nêu lại qui tắt, lớp theo dõi.
Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000. - 2 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm trong vở.
- -
Yêu cầu 2 HS làm trên bảng lớp, HS sửa bài. Từng HS nêu cách làm:
cả lớp làm trong vở. GV theo dõi cách …Vì phép tính có dạng 1,48 nhân với 10 nên ta chỉ
làm của HS . việc chuyển dấu phẩy của 1,48 sang phải 1 chữ số.
- -
HS khá, giỏi trình bày các câu còn Lớp nhận xét.
lại
-
GV yêu cầu HS sửa miệng.
 Hoạt động 2: H/dẫn HS rèn kỹ năng nhân 2/ HS đọc yêu cầu
một số thập phân với số tròn chục, tròn trăm. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở:
Bài 2: a,b Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập: a) 7,69 b) 12,6
- Bài toán yêu cầu gì? x 50 x 800
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. 384,50 10 080,0
- HS khá, giỏi trình bày các câu còn lại 
12,82
- Phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với 40
HS phát biểu quy tắc nhân...
một số tự nhiên. 512,80
- Nêu nhận xét về phép nhân một số thập phân - Vài HS nêu nhận xét chung. 2 HS ngồi cạnh nhau
với một số tròn chục. đổi vở để kiểm tra bài của nhau
• GV chốt lại: Lưu ý HS ở thừa số thứ hai có chữ 3/ HS đọc đề – Phân tích – Tóm tắt, giải, nhận xét
số 0 tận cùng. sữa bài
Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề, phân đề – nêu Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo
cách giải. là: 9,52 x 4 = 38,08 (km)
- GV chốt cách giải và yêu cầu HS làm bài. Quãng đường người đó đi được dài tất cả là: 32,4 +
- GV nhận xét chấm chữa bài. 38,08 = 70,48 (km)
Đáp số: 70,48 km
4/-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Là số tự nhiên: 2,5 x X < 7
-HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm:
Ta có: 2,5 x 0 = 0; 0< 7
Bài 4: HSKG 2,5 x 1 = 2,5; 2,5 < 7
- Gọi HS đọc bài toán. 2, 5 x 2 = 5; 5 < 7
+ Số x cần tìm phải thỏa mãn những điều kiện gì? 2,5 x 3 = 7,5; 7,5 > 7
-Y/c HS làm bài. Vậy x = 0, 1, 2
- GV nhận xét chấm chữa bài. -HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức.

4. Củng cố - dặn dò: - Nghe thực hiện ở nhà.


- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, - Nghe rút kinh nghiệm.
100, 1000 ….?
-C/bị: Nhân một số thập với một số thập phân.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:

2.TẬP ĐỌC Hành trình của bầy ong


I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.

210
- Hiểu được những phẩm chất cao quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.(Trả lời được
các câu hỏi SGK, học thuộc hai khổ thơ cuối bài)
- HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được các toàn bài.
- Giáo dục HS đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động.
*GDBVMT: b¶o vÖ nh÷ng bÇy ong - thô phÊn cho c©y ®¬m hoa kÕt tr¸i.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra:
-
HS hỏi về nội dung - HS đọc và trả lời câu hỏi.
-
GV nhận xét. - Lớp theo dõi nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài. - 1HS khá đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Gọi HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ của bài. - Lần lượt HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
- Yêu cầu HS chia đoạn. - 3 đoạn: Đoạn 1: từ đầu … sắc màu.
Đoạn 2: Tìm nơi … không tên.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nhịp thơ. - HS luyện phát âm
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2. - 4 HS đọc.
- Gọi HS đọc phần chú giải sgk - 1 HS đọc.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS lắng nghe nắm cách đọc bài thơ.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Tìm hiểu bài.
• Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm TLCH.
+ Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu + Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian
nói lên hành trình vô tận của bầy ong? là nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời
GV chốt gian vô tận.
• GV giảng: Hành trình là chuyến đi xa và lâu, nhiều - HS lắng nghe hiểu nghĩa từ hành trình.
gian khổ, vất vả, vô tận không gian và thời gian.
Ong miệt mài bay đến trọn đời..
• Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1. *Ý 1: Hành trình vô tận của bầy ong.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - HS lần lượt đọc diễn cảm đoạn 1.
• Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm TLCH.
+ CH2: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? -Rừng sâu, biển xa, quần đảo.
+Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt. -Có vẻ đẹp đặt biệt của các loài hoa.
+Rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
+Biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
+Quần đảo: có loài hoa nở như là không tên.
- Giáo viên kết luận. - Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng
+ Câu hỏi 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào
cũng tìm ra ngọt ngào” là thế nào? cho đời.
*Ý 2: Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ
- Yêu cầu HS nếu ý 2. và lớn lao.
- HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm TLCH.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3. - Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ và
+ Câu hỏi 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn lớn lao: ong giữ lại cho con người những mùa hoa
đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương

211
nói lên điều gì về công việc của loài ong? của hoa những giọt mật tinh túy. Thưởng thức mật
GV chốt lại. ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại
không phai tàn.
- HS đọc diễn cảm đoạn 2.
*ND: Bài thơ tả phẩm chất cao quý của bầy ong
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ cho người
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút ra nội những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị
dung bài. ngọt cho đời.

-4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ, HS cả lớp


 Hoạt động 3: Rèn HS đọc diễn cảm. . thống nhất giọng đọc cả bài: giọng trải dài, tha
+ Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. thiết, cảm hứng ca ngợi những đặc điểm đáng quý
HS nêu giọng đọc cả bài. của bầy ong.
- HS đọc đoạn thơ trên bảng phụ và nêu cách đọc
hay:
+ GV treo bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài
đọc: “ Chắt trong... tháng ngày” - 3 HS thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét bình chọn.
+ Đọc mẫu

+ YC HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS nêu, lớp theo dõi.
- Thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS bình chọn bạn đọc hay. - HS nối tiếp nhau nêu theo ý hiểu của bản thân
4. Củng cố - dặn dò: - Nghe thực hiện ở nhà.
- Nhắc lại nội dung bài học. - Nghe rút kinh nghiệm.
- Học bài này rút ra điều gì.
*GDBVMT: Chóng ta cÇn ph¶i lµm g× ®èi víi
nh÷ng bÇy ong? V× sao?
- Học thuộc 2 khổ đầu.
Rút kinh nghiệm:

3.LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: bảo vệ môi trường


I. Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu bài 1.
- (không làm bài tập 2)
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3.
*GDBVMT (Trực tiếp): Ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
II. Chuẩn bị: bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra: Quan hệ từ.
• Nêu khái niệm QHT? - HS nêu Cả lớp nhận xét.
• GV nhận xét - Lắng nghe nhắc lại tựa bài
2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS mở rộng hệ thống
hóa vốn từ thuộc chủ điểm Bảo vệ môi trường.
Luyện tập một số kỹ năng giải nghĩa một số từ ngữ
nói về môi trường. 1a) 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

212
-
Bài 1: Cả lớp đọc thầm.
-
a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. HS trao đổi từng cặp. Đại diện nhóm
-Y/c HS thảo luận để phân biệt nghĩa các từ: nêu.
-
+ Khu dân cư. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Khu sản xuất. + Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở,
+ Khu bảo tồn thiên nhiên. sinh hoạt.
- Mời HS trình bày. + Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí
- GV nhận xét, kết luận. nghiệp.
- GV có thể dùng tranh ảnh để HS phân biệt được + Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó có các
rõ ràng: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn loài vật, con vật và cảng quang thiên nhiên được
thiên nhiên. bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
1b) HS làm bài vào VBT.
b) Y/c HS tự làm bài.
-1 HS làm vào bảng phụ.
+Sinh vật: Tên gọi chung các vật sống.
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
+Sinh thái: Quan hệ giữ sinh vật với môi trường
xung quanh.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết tìm từ đồng +Hình thái: Hình thức biểu hiện…
nghĩa để thay thế từ bảo vệ. - 1HS đọc to yêu cầu của bài.
Bài 3: HS đọc yêu cầu và tự làm
+HS suy nghĩ tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, có
-GV gợi ý: tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao
thể thay thế từ bảo vệ trong câu văn mà nghĩa của
cho nghĩa của câu không thay đổi.
câu không thay đổi.
-Gọi HS phát biểu.
-GV nhận xét, kết luận. +HS phát biểu ý kiến
• Có thể chọn từ giữ gìn (gìn giữ) thay thế cho vị *Từ bảo vệ thay bằng từ giữ gìn (gìn giữ).
trí của từ bảo vệ trong câu văn trên là chính xác,
hợp lí nhất, đảm bảo nghĩa của câu văn không thay -Chúng em giữ gìn ngôi trường.
đổi.
.4. Củng cố - dặn dò:
- Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ môi trường  đặt HS thi đua (3 em/ dãy).
câu. - Cả lớp nhận xét.
*GDBVMT Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thiên - Tất cả những yếu tố xung quanh chúng ta đều là
nhiên, bảo vệ môi trường? các thành phần của môi trường. Vì thế chúng ta
phải có lòng yêu quý, ý thức bảo vệ và có những
- Học thuộc phần giải nghĩa từ. hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
- Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ” - Nghe thực hiện ở nhà.
- Nhận xét tiết học. - Nghe rút kinh nghiệm.
Rút kinh nghiệm:

2: Giáo dục kĩ năng sống: Em đoàn kết


I.Mục đích yêu cầu:
- Tổ chức hướng dẫn HS tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp.
- Dẫn dắt , hướng dẫn , truyền cảm hứng để HS trải nghiệm hoạt động
- Khởi động tiết học bằng hoạt động” Tiết mục biểu diễn của từng gia đình’.
- Động viên và hướng dẫn HS hợp tác , đoàn kết trong nhóm trải nghiệm “ Những tấm thẻ đoàn kết”.
- Giải thích giá trị đoàn kết qua hoạt động trải nghiệm và kết nối loogic với các giá trị , kĩ năng có liên
quan , gắn với hoạt động trải nghiệm . .
- Gợi mở HS suy ngẫm và thể hiện cảm xúc và suy nghĩ của mình về thông điệp đoàn kết..
_ Khuyến khích HS thể hiện và rèn luyện kĩ năng : Lắng nghe , thuyết trình, chia sẻ, hợp tác, biểu cảm
ra quyết định, tự nhận thức .
II. Chuẩn bị:

213
III. Các hoạt động:.
1 Ôn bài: - Y/c HS hồi tưởng lại và nêu những gì em nhớ trong bài học trước .
- HS nhân xét bổ sung.
2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trải nghiệm “Múa theo nhạc”.
B1: GV hướng dẫn HS tạo lập thành hàng. .
GV và 1HS múa mẫu , lớp làm theo.( có thể thay đổi - Thực hiện theo hướng dẫn .
người múa mẫ sau 20- 30 giây.
B2: GV hoặc 1HS hát , cả lớp múa theo bài hát..
- Từng nhóm biểu diễn.
B3: Giáo viên hỏi:
- Cảm giác của em khi cùng múa tập thể? - Hứng thú tập trung hoàn thành trải nghiệm
- - Để thực hiện hoạt động vừa rồi chúng ta cần tưởng tượng...
những giá trị và kĩ năng gì? - Vui , hào hứng,...
* Y/C HS ghi những giá trị trên vào vở. - Hợp tác , đoàn kết , tôn trọng, tự do, chia sẻ,
- Nhắc lại. ra quyết định, biểu cảm..
Hoạt động 2: Những tấm thẻ đoàn kết..
B1: Giáo viên chọn 15HS , chia N3 và mỗi nhóm phát Hoạt động N3.
cho 1 thẻ ghi tên 1 con vât. - học sinh đọc và làm theo yêu cầu.
- mỗi nhóm tự dấu và tìm hành động phi ngôn ngữ để * Nhanh nhẹn , sát với nội dung.
làm hiệu sao cho các bạn ở dưới đoán được nội dung
của tấm thẻ nhóm mình.
chia bảng như SGK ,
B2: Thu thẻ và thể hiện .
- Tổng kết , kết nối với giá trị Đoàn kết.
- Cho HS ghi vào Tr28. -Chia sẻ, tôn trọng, tự do , yêu thương , lắng
* Tuyên dương. nghe, hợp tác....
Hoạt động 3: Suy nghẫm và chia sẻ.
B1: 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp
- - Mỗi dãy chia sẻ 1 câu ở T29.
B2: Y/C HS suy nghĩ chia sẻ trước lớp kết quả của - Học sinh nối tiếp nêu nội dung mình suy
nhóm mình. ngẫm chia sẻ với bạn.
- y/cHS ghi 1 nội dung mình thích.vào T29. - Trao đổi với bạn bên cạnh.
_ GV khen ngợi , đông viên.
- Cho HS nhắc lại thông điệp trên: Đoàn kết là cùng
nhau tham gia hoạt động vì mục đích chung. - trình bày trước lớp.
3.Dặn dò:Về nhà cùng cùng với trải nghiệm tốt.. - Nhắc lại thông điệp.
Chuẩn bị tiết sau. Lần lượt học sinh nêu.Hiểu và cảm nhận được
4. Hồi tưởng , củng cố. nội dung của thông điệp.
Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu. - Nhắc lại những gì em được học trong bài hôm
Nhận xét tiết học. nay,.
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................…
Thứ ngày tháng năm
1.TiÕng ViÖt : ¤n tập
I. Môc tiªu :
Cñng cè vèn tõ ng÷ vÒ m«i trêng vµ b¶o vÖ m«i trêng
II. Ho¹t ® éng d¹y häc :
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tâp ở VBT.

214
- Chữa bài, nhận xét.
Bµi 1 : Nh÷ng con vËt nµo sèng ë biÓn cÇn ®îc b¶o vÖ ( kh«ng
s¨n b¾t tïy tiÖn) - HS làm bài vào vở , chữa bài.
a.c¸ thu , b. c¸ voi , c. c¸ heo , d. c¸ nôc , e. c¸ chim , g. søa , h. rïa - HS nªu : c¸ heo ,c¸ voi , rïa biÓn
biÓn , i. cua bÓ.
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. -
- Gọi HS chữa bài.
* Chốt kết quả đúng.
Bµi 2: XÕp c¸c côm tõ chØ ho¹t ®éng b¶o vÖ m«i trêng cho díi
®©y vµo 2 nhãm
a.Ho¹t ®éng b¶o vÖ m«i trêng ë khu vùc n«ng th«n Líp lµm vµo vë , 2 HS lµm vµo
bHo¹t ®éng b¶o vÖ m«i trêng ë khu vùc thµnh phè , khu c«ng b¶ng nhãm
nghiÖp
Phñ xanh ®Êt trèng ®åi träc , trång c©y g©y rõng , sö dông ®óng
c¸c lo¹i thuèc b¶o vÖ thùc vËt , xö lÝ chÊt th¶i c«ng nghiÖp , xö
lÝ níc th¶i s¶n xuÊt tríc khi ®æ ra nguån níc , gi¶m tiÕng ån cña
c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng , gom r¸c vµo n¬i quy ®Þnh , gi÷ s¹ch n-
íc ë giÕng , ao, hå .
* Liên hệ bản thân em.
Bµi 3 : ViÕt 5 côm tõ chØ ho¹t ®éng ph¸ ho¹i m«i trêng mµ em - HS nèi tiÕp nªu.
biÕt - Nhận xét , bổ sung.
- Yªu cÇu HS nèi tiÕp nªu
* NhËn xÐt dÆn dß:
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................…

2..TOÁN: ÔN LUYỆN
I. Môc tiªu :
Cñng cè nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n
Nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10, 100 , 1000 … vµ víi 0,1 ; 0,01 ; 0,001…
II. Ho¹t ®«ng d¹y häc :
1.KiÓm tra kiÕn thøc HS tr¶ lêi
Nªu c¸ch nh©n mét sè thËp ph©n víi 1 sè thËp ph©n
Muèn nh©n mét sè thËp ph©n víi 10, 100 , 1000 ta
lµm thÕ nµo ?Muèn nh©n mét sè thËp ph©n víi 0,1
; 0,01 ; 0,001…ta lµm thÕ nµo
2. Hướng dẫn luyện tập:
1: Làm bài tập ở vở bài tập thực hành
- GV hướng đẫn thêm cho HS còn yếu.
- GV chỉ định một số HS lên bảng chữa bài, lớp - HS lần lượt làm các bài tập 1, 2,… vào vở rồi
nhận xét, sửa shữa. đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
- GV chấm bài, nhận xét.
2: Làm thêm.
Bµi 1 :ViÕt ch÷ sè thÝch hîp vµo chç chÊm :
axb=bx…
( a x b ) x c = a x ( …x c ) HS nªu ch÷ sè thÝch hîp ®iÒn vµo chç chÊm vµ
(a+b)xc=ax…+bx… nhËn ra c¸c tÝnh chÊt cña phÐp tÝnh
a x c + b x c = ( …+ b ) x … TÝnh thuËn tiÖn vµ nhanh h¬n
GV cñng cè l¹i c¸c tÝnh chÊt vµ nªu t¸c dông cña c¸c HS lµm bµi
tÝnh chÊt trªn Ch÷a bµi

215
Bµi 2: Mét m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi - Lµm vµ ch÷a bµi b¶ng.
32,5 m , chiÒu réng kÐm chiÒu dµi 9,5 m. TÝnh 1 HS àm ở bảng.
chu vi vµ diÖn tÝch m¶nh ®Êt ®ã
- GV gäi HS ®äc ®Ò, lµm bµi vµo vì,
- Ch÷a bµi, chèt l¹i c¸ch lµm.
Bµi 3: Dµnh cho häc sinh kh¸
Tæng sè tuæi cña ba cha con lµ 85 , trong ®ã tuæi - HS x¸c ®Þnh d¹ng to¸n.
2 3 - Nªu c¸ch gi¶i vµ gi¶i bµi.
con g¸i b»ng tuæi cha . Tuæi con trai b»ng tuæi - Ch÷a bµi.
5 4
con g¸i . T×m tuæi mçi ngêi ?
- Híng dÉn HS ph©n tÝch bµi to¸n b»ng s¬ ®å
GV chÊm vµ ch÷a bµi
*GV nhËn xÐt giê häc .
Bàihọckinhnghiêm:
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: Nhân một số thập phân với một số thập phân
I. Mục tiêu: Biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
* Bài tập cần làm: Bài1a,c; 2
*HS khá giỏi làm thêm được các bài tập:BT1(b,d),BT3.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng làm bài - 2 em lên bảng làm
- Phát biểu quy tắc nhân một số thập phân với một Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
số tự nhiên. HS1: 9,07 x 30 ...90,7 x 30
Yêu cầu HS: Phát biểu quy tắc nhân một số thập HS2: 2,54 x 1000... 25,4 x 100
phân với 10, 100, 1000,... - HS: Phát biểu quy tắc
- GV nhận xét. - Lớp nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm được quy Hoạt động cá nhân.
tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
- GV nêu VD 1 (SGk – T. 58) 1 HS đọc VD.
Cái sân hình chữ nhật có chiều dài 6,4 m, Chiều
rộng là 4,8 m. Tính diện tích cái sân?
- Muốn tính diện tích mảnh vườn ta làm thế nào?
- Ta tìm được kết quả của phép nhân -Lấy chiều dài nhân với chiều rộng
6,4 x 4,8 bằng cách nào? S = 6,4 x 4,8 = .....( m2)
- Nêu cách làm.
- GVcho HS đối chiếu kết quả của phép nhân 64 x -HS trao đổi với nhau và thực hiện.
48 = 3072 ( dm2 ) 6,4 m = 64 dm
với 6,4 x 4,8 = 30,72 ( m2) 4, 8 m = 48 dm
GV có thể viết đồng thời 2 phép tính: Vậy: S = 6,4 m x 4,8 m
64 6,4 = 64 dm x 48 dm = 3072(dm2)

216
x 48 x 4,8 = 30,72 m2

512 512 - HS so sánh 2 phép nhân, sau đó một HS nêu trước


256 256 lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
+ Giống nhau về đặt tính và thực hiện tính
2 2
3072 (dm ) 30,72(m ) + Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu phẩy còn
- Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số một phép tính không có
thập phân với một số thập phân. - Một vài HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận
- GV chốt cách đặt và thực hiện phép tính. xét
*VD 2: GV nêu:14,3  1,52 - 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
-Gọi HS lên bảng thực hiện. - Lớp làm vào nháp.
-Y/c HS rút ra quy tắc nhân một STP với một - HS nêu cách làm.
STP. - Lớp nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận: - HS nêu cách nhân một số thập phân với một số
+ Nhân như nhân số tự nhiên. thập phân.
+ Đếm phần thập phân cả 2 thừa số. - HS nghe khắc sâu kiến thức.
+ Dùng dấu phẩy tách ở phần tích chung.
- GV cho HS đọc qui tắt trong SGK - HS đọc ghi nhớ SGK -T. 59.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS bước đầu nắm
được quy tắc nhân 2 số thập phân.
 Bài 1a,c : (HSKG làm thêm các bài b, d) 1/ - HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc đề bài - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở
- GV yêu cầu HS tự thực hiện các phép nhân - HS nhận xét, chữa bài. VD:
- Gọi 2 em lên bảng làm bài. a/ 25,8 c/ 0,24
-YC HS nêu cách tách phần thập phân ở tích trong x 1,5 x 4,7
phép tính mình thực hiện 1290 168
- Yêu cầu HS: Phát biểu quy tắc nhân một số thập 258 96
phân với một số thập phân.? 38,70 1,128
-GV nhận xét. 2 HS lần lượt nêu trước lớp
Bài 2: GV treo bảng phụ, HS nêu yêu cầu. 2/ HS đọc và nêu yêu cầu
a, Cho HS tính các phép tính nêu trong bảng. GV - HS tự tính các phép tính nêu trong bảng.
gọi HS kiểm tra kết quả đúng trên bảng .
-GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích
giao hoán của phép nhân các số thập phân không thay đổi
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích -Tính chất giao hoán của phép nhân:
không thay đổi là tính chất nào của phép nhân? axb=bxa
- Rút ra tính chất giao hoán của phép nhân các số
thập phân ( như SGK ) - HS vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân
b, GV cho HS nêu ngay kết quả của phép nhân ở hai số thập phân để làm.
dòng thứ hai. Khuyến khích HS giải thích tại sao b) Nêu miệng kết quả.
nói ngay được kết quả đó . 4,34 x 3,6 = 15,624 9,04 x 16 = 144,64
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi 3,6 x 4,34 = 15,624 16 x 9,04 = 144,64
-
GV yêu cầu HS đọc đề. 3/ HS đọc đề, phân tích, tìm cách giải.
-
Tóm tắt đề. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
-
Phân tích đề, hướng giải.
-
GV chốt, cách giải.
4. Củng cố - dặn dò:
-
Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. 2 em nhắc lại quy tắc nhân.
-
Chuẩn bị: Luyện tập. - Nghe thực hiện ở nhà.
-
Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm.

217
Bàihọckinhnghiêm:
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
2.TẬP LÀM VĂN; Cấu tạo bài văn tả người
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND ghi nhớ).
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
- Giáo dục HS lòng yêu quý và tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra: - HS đọc bài tập 2.
- GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học nắm được cấu Hoạt động nhóm.
tạo ba phần của bài văn tả người..
- Y/c học sinh quan sát tranh minh họa bài Hạng - HS quan sát tranh.
A Cháng và hỏi: Qua bức tranh, em cảm nhận - Anh là người khỏe mạnh và chăm chỉ.
được điều gì về anh thanh niên?
- GV nêu: Anh thanh niên này có điểm gì nổi bật, - Học sinh đọc bài Hạng A Cháng.
cùng đọc bài Hạng A Cháng và TLCH.
- Chia lớp thành 5 nhóm, y/c đọc bài và trả lời 5 - Học sinh trao đổi theo nhóm những câu hỏi SGK.
câu hỏi: * Thân bài: những điểm nổi bật.
+ Nhóm 1: Xác định phần mở bài và cho biết tác + Thân hình: người vòng cung, da đỏ như lim; bắp
giả giới thiệu người định tả bằng cách nào? tay và bắp chân rắn chắc như gụ, vóc cao; vai rộng
+ Nhóm 2: Ngoại hình của A Cháng có điểm gì người đứng như cái cột vá trời, hung dũng như hiệp
nổi bật? sĩ.
+ Nhóm 3: A Cháng là người như thế nào? + Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao
+ Nhóm 4: Tìm phần kết bài và nêu ý nghĩa của động.
nó? * Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A
+Nhóm 5: Nhận xét cấu tạo của bài văn tả người? Cháng.
- Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng. - Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk. +Kết luận: Nêu cảm nghĩ về người định tả.* HS
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết vận dụng
hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để Học sinh đọc phần ghi nhớ.lập dàn ý tả người thân
lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia đình
Phần luyện tập. trong gia đình em
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn: - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
+ Em định tả ai? - Nhiều HS nêu.
+ Phần mở bài, em nêu những gì? - Giới thiệu người định tả.
-Tả hình dáng (tuổi, tầm vóc, làn da, mắt, mũi, dáng
+ Cần tả những gì ở phần thân bài? đi, cách ăn nói,….)
+ Phần kết bài, em nêu những gì? -Tả tính tình và hoạt động.
- Y/c HS làm bài. - Tình cảm, cảm nghĩ của mình đối với người định
• GV lưu ý HS lập dàn ý có ba phần – Mỗi phần tả.
đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả. -HS làm bài vào VBT.
- Đính bảng cùng chữa bài và nhận xét. -1 HS ghi vào bảng phụ.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình. - 5 HS đọc bài làm của mình .
- GV nhận xét, chấm chữa bài.

218
4. Củng cố - dặn dò: - Lớp theo dõi nhận xét, sửa bài.
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người? - Vài HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức.
- Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và chọn - Nghe thực hiện ở nhà.
lọc chi tiết). - Nghe rút kinh nghiệm.
- Nhận xét tiết học.
Bàihọckinhnghiêm:
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
3.KỂ CHUYỆN: Kể chuyện đã nghe hoặc đã đọc
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe và đã được đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng,ngắn
gọn.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
*GDBVMT (Trực tiếp): Qua việc HS kể câu chuyện theo yêu cầu của đề bài, GV nâng cao ý thức
BVMT cho HS.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra:
- GV nhận xét (giọng kể – thái độ). - 2 HS lần lượt kể lại chuyện.
- Lớp nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có
liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Gọi một HS đọc đề bài. 1 HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan - HS phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm.

trọng trong đề bài. đã nghe, đã đọc, bảo vệ môi

trường.

-HS đọc gợi ý 1,2,3, lớp đọc thầm.


- Yc HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2,3.

Một HS đọc thành tiếng đoạn văn trong bài tập 1 ( T.

115 ) để nắm được các yếu tố tạo thành môi trường.


HS suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu chuyện.
- Yêu cầu HS giới thiệu câu truyện các em chọn kể.

- GV nhận xét nhanh tên câu chuyện các em đã chọn -Lần lượt HS giới thiệu:

có đúng yêu cầu của bài không,khuyến khích HS kể *VD:Tôi xin kể câu chuyện Chim sơn ca và

câu chuyện ngoài SGK. bông cúc trắng. Truyện này tôi đọc trong SGK…

219
b. HS tập kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu truyện - HS kể chuyện trong nhóm. Các bạn nghe
- Cho HS thực hành kể trong nhóm.
truyện có thể hỏi thêm chi tiết, diễn biến hay ý
-GV hướng dẫn những HS gặp khó khăn, gợi ý cho
nghĩa câu chuyện
HS các hoạt động.

c. Kể trước lớp
- 5-7 HS thi kể chuyện trước lớp và trao đổi về ý
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
nghĩa câu chuyện

- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn về


+Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý
nội dung truyện và ý nghĩa của truyện.
nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất

- GV nhận xét về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện,

cách kể chuyện; trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Em nhận thức được điều gì về nhiệm vụ bảo vệ môi


- Đó là trách nhiệm của mỗi người vì môi trường
trường? mang lại nhiều ích lợi cho chúng ta.
- HS liên hệ ý thức bảo vệ môi trường.
- HS nghe hiểu để thực hiện.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nói về ý nghĩa giáo dục của
các câu chuyện HS kể; biểu dương những HS kể
chuyện tốt.
- Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của quê em”. - Nghe rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
Bàihọckinhnghiêm:
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001….
* Bài tập cần làm: Bài 1
*HS khá giỏi có thể làm thêm được các bài tập: BT2, BT3.
- Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng làm bài: - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp và
+ Đặt tính rồi tính: 23,45 x 1,5 nhận xét
3,124 x 1, 20
- Nêu cách nhân một số thập phân với một số - HS ở dưới nêu cách nhân một số thập phân với một
thập phân ? số thập phân .

220
- GV nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài: Luyện tập. - Lắng nghe nhắc lại tựa bài
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm được quy
tắc nhân nhẩm một số thập phân với số 0,1 ;
0,01 ; 0, 001. - HS đọc yêu cầu của đề bài.
Bài 1 : a)VD 1 -1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở, và nêu nhận
*GV nêu VD: Đặt tính và thực hiện tính 142,57 x xét:
0,1 142,57
- Gọi HS nhận xét kết quả tính của bạn x 0,1
- GV hỏi: 14,257
+ Nêu rõ các thừa số, tích của phép tính trên? Thừa số: 142,57 và 0,1 -Tích: 14,257.
+ Hãy tìm cách viết 142,57 thành 14,257? - Chuyển dấu phẩy sang trái một chữ số.
- Như vậy, khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm - Chuyển dấu phẩy của số 142,57 sang trái một chữ
ngay kết quả bằng cách nào? số.
-GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc - Khi nhân một STP với 0,1 ta chỉ việc chuyển dấu
nhân nhẩm một số thập phân với 0,1: phẩy của số đó sang bên trái một chữ số.
HS lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với
*VD 2: 10, 100, 1000,…
-YC HS đặt tính và tự tính 531,75 x 0,01 -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số -1 HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân
thập phân với 10, 100, 1000 ... với 10, 100, 1000..
- Cho Hs tự tìm kết quả của phép nhân - HS tính được ra kết quả là 5,3175
531,75 x 0,01
- HS nhận xét và rút ra kết luận cách nhân nhẩm - Từ hai VD trên HS rút ra nhận xét .
một số thập phân với 0,1; 0,01
- Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; - Khi nhân một số với 0,1; 0,01; 0,001 ….ta chỉ việc
0,001 ...ta làm như thế nào ? dịch chuyển dấu phẩy của số đó sang trái một , hai ,
- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc qui tắt nhân ba …chữ số .
nhẩm trong SGK - 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm và tự học thuộc
ngay tại lớp
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS củng cố qui
tắt nhân nhẩm vừa học.
Bài 1b: GV yêu cầu HS đọc đề bài. 1/ HS đọc đề.làm bài , sữa bài
Yêu cầu HS tự làm vào vở . - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột tính
- Gọi 3 HS làm trên bảng lớn. (Chú ý tính nhẩm và viết luôn kết quả). VD: 579,8 x
-GV chữa bài và cho điểm HS. Khi chữa bài YC 0,1 = 57,98
HS nêu rõ cách nhẩm một số phép tính 508,13 x 0,01 = 5,0813
362,5 x 0,001= 0,3625
- HS nhận xét kết quả của các phép tính.
Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi 2/ HS khá giỏi đọc đề, làm bài , sữa bài
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng nhóm:
– Nhắc lại quan hệ giữa ha và km 2 (1 ha = 0,01 1000 ha = 10 km2
km2) - Cho HS làm vào vở, 4 HS làm bảng nhóm. vì 1000 ha = ( 1000 x 0,01) = 10
125 ha =(125 x 0,01) = 1,25 Km2
- GV nhận xét, chấm chữa bài. 12,5 ha = (12,5 x 0,01 = 125 km2
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi 3,2 ha = 3,2 x 0,01 = 0,32 km2
- Ôn tỷ lệ bản đồ của tỉ số 1: 1000000 3/ HS khá giỏi đọc đề.
- 1000000 cm = 10 km. -1cm trên bản đồ bằng 1000000cm trên thực tế.
- GV yêu cầu 1 HS sửa bảng phụ. HS làm bài, HS sửa bài, 1 HS làm bảng phụ:
- GV nhận xét, chấm chữa bài. 1 000 000cm = 10km

221
Quãng đường từ TPHCM đến HP dài là:
4. Củng cố - dặn dò: 19,8 x 10 = 198 (km)
- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm. ĐS: 198 km
- Chuẩn bị: Luyện tập. - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức.
- GVnhận xét tiết học. - Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
Bàihọckinhnghiêm:
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
2.LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Luyện tập quan hệ từ
I. Mục tiêu:
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, 2).
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4)
*GDBVMT (Trực tiếp): Bài tập 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng
GDBVMT.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra:
- GV cho HS sửa bài tập. - Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS vận dụng kiến
thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong
câu.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 1/ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn: - HS nghe nắm cách làm bài.
+ Dùng bút chì gạch 2 gạch dưới từ quan hệ. - HS làm bài vào VBT.
+ Gạch một gạch dưới những từ ngữ được nối với -1 HS làm bảng phụ.
nhau bằng quan hệ từ. Cái cày của người Hmông…,bắp cây bằng gỗ tốt
- Y/c HS làm bài. màu đen, vòng như hình cánh cung,….hùng dũng
như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
- Lớp nhận xét sửa bài
- GV nhận xét, chấm chữa bài . 2/ HS đọc yêu cầu bài 2,Cả lớp đọc thầm.
Bài 2: - HS trao đổi theo nhóm đôi.
- GV cho HS đọc yêu cầu và nội dung của bài + Để : biểu thị mục đích.
-YC HS tự làm bài + Nhưng: biểu thị đối lập.
-Gọi HS phát biểu ý kiến + Mà: biểu thị đối lập.
+ GV và cả lớp nhận xét, chấm chữa bài, chốt lại + Nếu … thì … : biểu thị giả thiết – kết luận.
lời giải đúng - Lớp nhận xét sửa bài
Hoạt động 2: H/dẫn HS biết tìm một số từ trái
nghĩa và đặt câu với các từ vừa tìm được.
Bài 3: 3/ 1 HS đọc. Cả lớp đọc toàn bộ nội dung.
+ Gọi HS đọc YC và nội dung. - Điền quan hệ từ vào chỗ trống.
+ Gọi 4 HS lên bảng làm bài. - HS lần lượt trình bày.
- Gọi nhận xét, chấm chữa bài. a/ và b/ và, ở, của c/ thì, thì d/ và, nhưng.
Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
HS nêu một số việc cần làm để giữ gìn bầu không

222
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. khí. VD:
* GD BVMT: Khi bầu không khí bị ô nhiễm thì -Không vứt rác bừa bãi
khó có bầu trời trong vắt và thăm thẳm cao. Vậy
mỗi chúng ta cần phải làm gì để bầu không khí - Xử lí rác thải …
không bị ô nhiễm? - Các nhà máy cần có hệ thống xử lí khói…
Bài 4: ( Yêu cầu HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 4/ 1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
quan hệ từ) - HS làm bài vào VBT.
- Nhiều HS nêu câu vừa đặt.
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm. - Tôi dặn mãi mà nó không nhớ.
- Gọi HS đọc câu mình đặt. - Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng.
- GV nhận xét, tuyên dương. - Cái lược này làm bằng sừng…
4. Củng cố - dặn dò: - Lớp nhận xét.
- Kể tên một số quan hệ từ mà em biết. - HS nêu, lớp bổ sung
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”. - Nghe thực hiện ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Nghe rút kinh nghiệm.
Bàihọckinhnghiêm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
3.CHÍNH TẢ: (Nghe – viết) Mùa thảo quả
I. Mục tiêu:
- HS nghe viết đúng, một đoạn của bài “Mùa thảo quả” hình thức văn xuôi.
- Làm được bài tập 2a, 3a.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra: - HS lần lượt đọc bài tập 3.
- GV nhận xét . - HS nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết.
- Gọi HS đọc đoạn văn. -1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nêu nội dung đoạn văn? -Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh
chóng của thảo quả.
- Y/c HS tìm từ khó viết. - Đản Khao – lướt thướt – gió tây – quyến hương –
- GV ghi bảng. rải – triền núi – ngọt lựng – Chin San – ủ ấp – nếp
áo – đậm thêm – lan tỏa.
- Gọi HS phân tích từ trên bảng. -Nhiều HS phân tích.
- GV đọc từ khó cho HS viết. -HS viết từ khó vào vở nháp, đọc từ khó.
- GV đọc bài cho HS viết. -HS viết bài chính tả vào vở.
- Gv đọc bài cho HS kiểm tra. -HS kiểm tra bài.
- Y/c HS mở sgk soát lỗi -HS soát lỗi.
- GV thu và chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả.
Bài 2a: GV treo bảng phụ, gọi HS đọc y/cầu. 2a) HS đọc yêu cầu bài tập.
-
- Tổ chức cho HS làm bài dưới dạng trò chơi. HS chơi trò chơi: thi viết nhanh.
GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm cử 4 HS + Sa: sa bẫy – sa lưới – thần sa.

223
tham gia thi . 1 HS đại diện lên bắt thăm. Nếu bắt + Xa: xa xôi – xa xăm – xa vắng.
thăm vào cặp từ nào, HS trong nhóm phải tìm từ + Sổ: sổ mũi – quyể sổ.
ngữ có cặp từ đó. Nhóm nào tìm được nhiều cặp + Xổ: xổ số – xổ lồng.
từ là nhóm đó thắng cuộc + Bát/ bác ; mắt/ mắc ; tất/ tấc ; mứt/ mức ; chút/
- Tổng kết cuộc thi ,tuyên dương nhóm tìm được chúc ; một/ mộc.
nhiều từ đúng. Gọi HS bổ sung.
3a) 1 HS đọc yêu cầu bài tập đã chọn.
Bài 3a: Yêu cầu đọc đề.
- HS làm việc theo nhóm.
- Gọi HS đọc yêu cầu. - Thi tìm từ láy:
- HS làm việc theo cặp. + An/ at ; man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ;
- Cho các nhóm thi tìm từ láy theo khuôn vần. ràn rạt.
+ Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác
• GV chốt lại. Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 3a.
4. Củng cố - dặn dò:
- Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở - Nghe thực hiện ở nhà.
các bài trước. - Nghe rút kinh nghiệm.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.
Bàihọckinhnghiêm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
4.KHOA HỌC: Đồng và hợp kim của đồng
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của đồng .
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận xét một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
* Tùy theo điều kiện của địa phương mà giáo viên có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp,
chưa thực sự cần thiết với HS.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
* GDBVMT : (Liên hệ) GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: Một số dây đồng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra: Sắt, gang, thép. HS1: Hãy nêu nguồn gốc, tính chất của sắt.
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
- GV nhận xét. HS2: Hãy nêu ứng dụng của gang, thép trong đời
2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài sống.
3. Phát triển các hoạt động: - Lắng nghe nhắc lại tựa bài
a) Tính chất của đồng
 Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.. Hoạt động nhóm, cả lớp.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các
dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ
- GV h/dẫn HS làm từng bước theo nhóm 4. Yêu cầu sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
HS quan sát và cho biết: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát
- Màu sắc của sợi dây? và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
- Có màu đỏ, có ánh kim, màu sắc sáng, rất dẻo,
- Độ sáng của sợi dây? có thể uốn thành các hình dạng khác nhau.
- Tính cứng và dẻo của sợi dây? - HS nghe, vài HS nhắc lại. Lớp nghe khắc sây
Bước 2: Làm việc cả lớp. GV kết luận: Dây đồng kiến thức.
có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt,

224
dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
b) Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim.
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.. Hoạt động cá nhân, lớp.
* Bước 1: Làm việc cá nhân.
- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc theo - HS làm việc với SGK ghi vào phiếu học tập.
chỉ dẫn trong SGK trang 44 và ghi lại các câu trả lời - HS trình bày bài làm của mình.HS khác góp ý.
vào phiếu học tập
* Bước 2: Chữa bài tập.
 GV chốt: Đồng là kim loại.
• Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.
c)Một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của
đồng. Cách bảo quản.
 Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. Hoạt động nhóm, lớp.
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp - HS quan sát, thảo luận, trả lời.
kim của đồng trong các hình trang 45. Đồ dùng đó H1: Lõi dây điện được làm bằng đồng.
được làm bằng vật liệu gì? Chúng thường có ở đâu? H2: Đôi hạc , tượng , lư hương, bình cổ được
làm từ hợp kim của đồng (thường có ở đình,
chùa, miếu, bảo tàng...)
H3:Kèn được làm từ hợp kim của đồng.
H4:Chuông đồng được làm từ hợp kim của đồng.
H5: Cửu đỉnh ở Huế được làm từ hợp kim của
đồng.
H6: Mâm đồng được làm từ hợp kim của đồng.
- Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và + ...Lư đồng, mâm đồng, trống đồng, dây quấn
hợp kim của đồngmà em biết và ở gia đình? động cơ, vũ khí, nông cụ lao động....
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có
trong nhà bạn? +...dùng giẻ ẩm để lau, chùi; dùng thuốc đánh
(* Kết hợp cho HS quan sát một số đồ dùng làm từ đồng để cho đồ vật sáng bóng trở lại..
HS nêu. VD:
đồng, hợp kim của đồng) - …Cấm khai thác trái với quy định của nhà
* GV kết luận: nước, sử dụng tiết kiệm..
* GDMT: (Liên hệ) GD ý thức bảo vệ nguồn tài -… Thu gom phế liệu để tái sản xuất ( thực hành
nguyên thiên nhiên. tiết kiệm nguồn tài nguyên); không vứt bừa bãi
- Phần lớn đồng được chế tạo từ quặng. Vậy theo dễ gây chảy máu chân khi dẵm phải hoặc gây ô
các em, chúng ta cần phải làm gì để nguồn tài nhiễm môi trường...
nguyên này không bị cạn kiệt?
- Đối với những đồ dùng làm từ đồng hoặc hợp kim
của đồng, khi không còn sử dụng được nữa thì phải
xử lí như thế nào?
4. Củng cố - dặn dò: - Nghe thực hiện ở nhà.
- Nêu lại nội dung bài học.. - Nghe rút kinh nghiệm.
- Chuẩn bị: “Nhôm”.
Bàihọckinhnghiêm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
Thứ ngày tháng năm
1.TẬP LÀM VĂN: Luyện tảp tả người

225
(quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài
văn mẫu trong SGK..
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, quý mến mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra: Yêu cầu HS đọc dàn ý tả người thân - 2 HS đọc dàn ý.
trong gia đình..
- GV nhận xét. - Lớp nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài - Lắng nghe nhắc lại tựa bài
3. Phát triển các hoạt động:
. Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập1. 1/1HS đọc thành tiếng toàn văn nội dung BT1-SGK.
- GV: Các em nêu những đặc điểm ngoại hình của Cả lớp đọc thầm lại.
người bà trong đoạn văn( mái tóc, giọng nói, đôi + Trao đổi theo cặp. - HS trình bày kết quả
mắt, khuôn mặt... gạch bút chì mờ dưới những chi *Lời giải:
tiết trong vở nhưng khi trình bày phải biết diễn -Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống
đạt, tránh chỉ đọc lại máy móc các chi tiết. ngực, xuống đầu gối; mớ tóc dày khiến bà đưa
- GV treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm ngoại chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn.
hình của người bà. -Đôi mắt: (khi bà mỉm cười) hai con ngươi đen sẫm
-GV hướng dẫn HS đi tới kết luận: Tác giả đã nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả; ánh lên những tia
ngắm bà rất kỹ, đã chọn lọc những chi tiết rất tiêu sáng ấm áp, tươi vui.
biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì - Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp
thế ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ ...
ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
bộc lộ tình yêu tràn đầy của đứa cháu nhỏ với bà -1 HS nhìn bảng đọc lại nội dung đã tóm tắt
qua từng lời tả. * 3-4 HS lần lượt nêu ý kiến. VD:
* Liên hệ: Lồng ghép kĩ năng sống:
- Con, cháu cần phải có thái độ, tình cảm như thế - Tôn trọng, lễ phép.- Biết vâng lời...
nào đối với ông bà, cha mẹ? Vì sao?

 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết thực hành, - Yêu thương, chăm sóc...Vì ông bà đã sinh ra và
vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết
quả quan sát ngoại hình của một người thường nuôi dưỡng bố mẹ, từ đó mới có chúng ta…
gặp.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 2/ HS đọc to bài tập 2.
- Y/c HS thảo luận nhóm thực hiện bài tập:
+ Đọc kĩ đoạn văn.
+ Ghi lại những chi tiết tả người thợ đang làm Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những
việc.
- Mời HS trình bày. chi tiết miêu tả người thợ rèn – HS trình bày – Cả

- GV nhận xét, kết luận và hỏi: lớp nhận xét.

+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn *Lời giải:


đang làm việc của tác giả?
+ Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn? -Tác giả quan sát rất kĩ hoạt động của anh thợ rén.
- GV kết luận: Như vậy, biết chọn lọc chi tiết khi -Như đang chứng kiến anh thợ làm việc.
miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt hẳn với - HS lắng nghe để biết chọn lọc chi tiết khi miêu tả.
mọi người xung quanh, làm cho bài văn sẽ hấp - 3-4 HS lần lượt nêu. VD:

226
dẫn hơn, không lan tràn, dài dòng. - Trân trọng, yêu quý.... vì họ là những người làm ra
* Liên hệ: Lồng ghép kĩ năng sống:
- Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với của cải vật chất để nuôi sống mọi người, để xây
người lao động? Vì sao?
dựng đất nước...Nghe khắc sâu kiến thức.
4. Củng cố - dặn dò:
- Tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết
miêu tả. - Nghe thực hiện ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau. - Nghe rút kinh nghiệm.
- Nhận xét tiết học.
Bàihọckinhnghiêm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
2. Ngoài giờ lên lớp: NGÀY HỘI MÔI TRƯỜNG
1. Mục tiêu
- Nâng cao nhận thức về môi trường.
- Góp phần thay đổi nhận thức của học sinh về môi trường và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
- Thực hiện giữ gìn bảo vệ môi trường ở nhà ở trường và nơi công cộng
- Rèn kĩ năng giao tiếp hợp tác, tổ chức hoạt động.
2. Quy mô hoạt động.
- Tổ chức theo quy mô khối lớp.
3. Tài liệu và phương tiện
- Tranh ảnh về sự ô nhiễm môi trường.
- Các bài hát về môi trường.
- Các trò chơi môi trường.
- Phần thưởng trong tổ chức trò chơi.
4. Tiến hành hoạt động
a) Bước 1: Chuẩn bị
- GV thông báo cho HS về nội dung chương trình, kế hoạch tổ chức ngày hội môi trường trước 1 tháng
để các lớp chuẩn bị.
- HD học sinh thu thập các thông tin tư liệu về môi trường ở địa phương.
b) Bước 2: Ngày hội môi trường.
- Chương trình ca nhạc chào mừng.
- Tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu và khách mời.
- Trưởng ban tổ chức lên phát biểu khai mạc ngày hội môi trường.
* ND : Thi trồng cây, trồng hoa trong khuôn viên nhà trường và quanh trường.
Các ban giám khảo tổ chức cho các đội thi thực hiện các hoạt động theo đăng kí.
c) Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng.
- Trưởng ban giám khảo công bố kết quả các nội dung thi và mời các đại biểu lên trao thưởng.
- Văn nghệ mừng thành công của "Ngày hội môi trường"
- Tuyên bố bế mạc ngày hội .
5. Kết thúc hoạt động: Nhận xét , tuyên dương.

3.TOÁN: Luyện tập


I. Mục tiêu: Biết:

227
- Nhân một số thập với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính
*Bài tập cần làm: Bài 1, 2
*HS khá giỏi làm thêm được BT3.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra: -Y/c HS tính nhẩm:
a/ 12,35 x 0,1 b/ 1,78 x 0,01 c/ 9,01 x 0,001 - HS nhẩm, nêu kết quả
- Gọi HS nhắc lại qui tắt nhân nhẩm. - 2 HS nhắc lại qui tắt nhân nhẩm.
- Giáo viên nhận xét . - Lớp nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu ghi tựa bài: Luyện tập. - Lắng nghe nhắc lại tựa bài
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS bước đầu nắm
được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập
phân.
Bài 1:
a) GV treo bảng phụ .YC HS đọc phần a 1/1 HS đọc to yêu cầu. Lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS tự tình các giá trị của biểu thức và -1 HS làm bài trên bảng , lớp làm vào vở.
viết vào bảng làm bài rồi chữa bài. - HS nhận xét.
- HS nhận xét bài trên bảng - Rút ra kết luận về tính chất kết hợp của phép nhân
- GV h/dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất số thập phân.
kết hợp của phép nhân các số thập phân. - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba
- Yêu cầu HS phát biểu tính chất kết hợp của phép ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai
nhân các số thập phân số còn lại (a  b)  c = a  (b  c)
b) GV cho HS dựa vào tính chất kết hợp trên để - HS đọc yêu cầu của câu b.
tính nhanh. - HS làm vào vở. 4 HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét. 9,65 x 0,4 x 2,5 0,25 x 40 x 9,84
= 9,65 x (0,4 x 2,5) = (0,25 x 40) x 9,84
= 9,65 x 1 = 9,65 = 10 x 9,84 = 98,4
Bài 2: 2/ HS đọc đề, làm bài, sửa bài
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS nêu thứ tự các phép tính trong biểu thức.
- Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính a/ (28,7 + 34,5) x 2,4 b/ 28,7 + 34,5 x 2,4
trong biểu thức. = 63,2 x 2,4 = 28,7 + 82,8
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận = 151,68 = 111,5
xét.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS khá giỏi giải bài 3/HS khá giỏi đọc đề.
toán với số thập phân. HS tóm tắt: 1 giờ : 32,5 km
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi 3,5 giờ: ? km
• GV yêu cầu HS đọc đề. -HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ:
• GV gợi mở để HS phân tích đề, tóm tắt. Người đó đi quãng đường là:
• Giải toán liên quan đến các phép tính số thập 12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
phân. ĐS: 31,25 km
- GV nhận xét, chấm chữa bài. - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp của - Nghe thực hiện ở nhà.
phép nhân các số thập phân. - Nghe rút kinh nghiệm.
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
- Nhận xét tiết học

228
Bàihọckinhnghiêm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
Chiều Thứ ngày tháng năm
1.TiÕng ViÖt: ¤n tËp
I Môc tiªu :
Cñng cè vÒ c¸c quan hÖ tõ trong c©u . BiÕt sö dông mét sè quan hÖ tõ thêng gÆp
II. Ho¹t ®éng d¹y häc :
1. KiÓm tra kiÕn thøc : HS tr¶ lêi
Quan hÖ tõ lµ tõ như thÕ nµo ?
2 . Bµi tËp :
Bµi 1 : T×m quan hÖ tõ vµ cÆp quan hÖ tõ
( Nªó , th× , vµ, víi , vµ , hoÆc , mµ ,cña ,hay ) HS lµm vµo vë , 4 HS ch÷a bµi ë b¶ng
thÝch hîp víi mçi chç chấm trong tõng c©u sau : a) víi - vµ
a) Bè muèn con ®Õn trêng … lßng h¨ng say … b) hoÆc - mµ
niÒm phÊn khëi c) cña - hay
b) Con h·y nghÜ ®Õn c¸c em nhá bÞ c©m … d) nÕu - th×
®iÕc … vÉn thÝch ®i häc
c) Nh÷ng HS Êy hèi h¶ bíc trªn nh÷ng nÎo ®êng ë
n«ng th«n , trªn nh÷ng phè dµi … c¸c thÞ trÊn - HSK nêu đó là mối quan hệ gì.
®«ng ®óc , díi trêi n¾ng gay g¾t …trong tuyÕt
r¬i
d) …. phong trµo häc tËp Êy bÞ ngõng l¹i ….
nh©n lo¹i sÏ ch×m ®¾m trong c¶nh ngu dèt trong
sù d· man.
- Y/C HS tự làm bài vào vở , rồi nối tiếp chữa bài.
- GV chốt ý đúng.
Bµi 2: H·y thay quan hÖ tõ trong tõng c©u sau
b»ng quan hÖ tõ kh¸c ®Ó cã c©u ®óng HS lµm vµo vë , HS ch÷a bµi ë b¶ng, líp nhËn xÐt
a) C©y bÞ ®æ nªn giã thæi m¹nh a) v×
b) Trêi ma vµ ®êng tr¬n b) nªn
c) Bè em sÏ thëng cho em mét hép mµuvÏ v× em c) nÕu
häc giái d) v×…nªn
d) Tuy nhµ xa nhng b¹n Nam thêng ®i häc muén
- HS làm và chữa bài.
Bµi 3 : C¸c quan hÖ tõ ë bµi 2 biÓu thÞ quan hÖ
g× ?
3. GV chÊm 1 sè bµi vµ ch÷a bµi .
- Chốt kiến thức.
Bàihọckinhnghiêm:
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
3.. To¸n : ¤n phÐp nh©n sè thËp ph©n
I.Môc tiªu :
Cñng cè phÐp nh©n sè thËp ph©n víi sè thËp ph©n . LuyÖn gi¶i to¸n
II. Ho¹t ®éng d¹y häc :
1.KiÓm tra kiÕn thøc : HS tr¶ lêi
Nªu c¸ch nh©n mét sè thËp ph©n víi 1 sè thËp ph©n
2. Hướng dẫn luyện tập: 1: Làm bài tập ở vở bài tập thực
hành. - HS lần lượt làm các bài tập vào vở thực
- GV hướng dẫn thêm cho HS còn yếu. hành rồi đổi vở kiểm tra chéo kết quả.

229
- GV chỉ định một số HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét,
sửa shữa.
- GV chấm bài, nhận xét.
2: Làm thêm.
Bµi 1 : ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng
Thõasè 9,53 7,6 25 0,325
Thõasè 8,4 3,27 5,204 0,28 HS lµm vµo vë , 2HS lµm ë b¶ng
TÝch
Muèn t×m tÝch ta lµm thÕ nµo ?
Bµi 2: TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt HS yÕu thùc hiÖn theo quy t¾c
a) 96,28 x3,527 + 3,527x 3,72 HS kh¸ cÇn biÕt :
b) 72,9 x 99 + 72 + 0,9 a) 96,28 x3,527 + 3,527x 3,72 = ( 96,28 +
c) 0,8 x 96 + 1,6 x2 3,72 ) x 3,527 = …
- Y/ C HS nªu c¸ch lµm b)72,9 x 99 + 72 + 0,9 = 72,9 x 99 + (72 +
0,9) =72,9 x 99 + 72,9 =72,9 x( 99 + 1) =
3. GV chÊm vµ ch÷a bµi …
c) 0,8 x 96 + 1,6 x2 = 0,8 x 96 + 0,8 x2 x 2
= 0,8 x ( 96 + 4 ) =….
Bài học kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
Tuần 13
Thứ ngày tháng năm
1.Chào cờ - Sinh hoạt tập thể:
2. TẬP ĐỌC : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
-Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b)
- Giáo dục các em ý thức bảo vệ rừng.
II. Đồ dùng: Tranh SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: 2 HS lên đọc thuộc lòng bài thơ: “Hành trình của bầy ong” và trả lờicâu hỏi
H. Những chi tiết nào cho biết hành trình vô tận của bầy ong?
H. Hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
2. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện đọc:
- GV hướng dẫn đọc. -1 học sinh đọc bài
- GV chia đoạn ( 3 đoạn) - HS đọc cho nhau nghe theo nhóm N2, báo cáo .
- GV cùng HS tìm từ khó : - HS đọc nối tiếp
- GV cùng HS giải nghĩa từ . - HS luyện đọc từ khó
- GV đọc bài lần 1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm đoạn 1.
- - HS điều khiển trả lời, lớp nhận xét.
H. Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát - Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào.
hiện được điều gì?
H. Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân - Hàng chục cây to bị chặt thành từng khúc dài, bọn
người lớn hằn trên đất, bạn nhỏ thắc mắc như thế trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ vào buổi
nào? tối.

230
H. Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã phát hiện ra - Những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người thông
điều gì? Nghe thấy những gì? minh: Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn, lần
theo dấu chân để giải đáp thắc mắc, khi phát hiện
thấy trộm gỗ thì gọi điện thoại báo công an.
H. Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn - Những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người dũng
là người thông minh, dũng cảm? cảm: Chạy đi gọi điện thoại báo cho công an về hành
động của bọn xấu, phối hợp với các chú công an bắt
bọn trộm gỗ.
H. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt - Vì bạn ấy yêu rừng, sợ rừng bị phá; vì bạn ấy hiểu
bọn trộm gỗ? rừng là tài sản chung, ai cũng phải có trách nhiệm giữ
gìn và bảo vệ.
H. Em học tập ở bạn nhỏ điều gì? - Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung.
- Bình tĩnh, thông minh, khi xử trí tình huống bất
ngờ.
- Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh, dũng cảm, táo
bạo.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Gv HD đọc từng đoạn. - HS đọc nối tiếp.
- GV sửa và HD. - HS đọc.
- GV HD đọc một đoạn. - HS nhận xét bạn đọc
- GV đọc mẫu - HS luyện đọc.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm đoạn …..
Nội dung : Bài văn nói lên, sự thông minh, dũng
cảm và ý thức bảo vệ rừng của bạn nhỏ .
* Liên hệ ý thức bản thân.
3. Củng cố:Cho Hs đọc lại toàn bài, nêu nội
dung.
Về chuẩn bị bài “Trồng rừng ngập mặn”
Bài học kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
2. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
II. Đồ dùng: Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra::
- HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi:
12,5  0,1 ; 15,7 6  0,01
H.Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ta làm thế nào?
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Củng cố về cách tính cộng, trừ, nhân số thập - HS nhắc lại các quy tắc.
phân.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính. - HS đọc y/c bài 1.
- GV nhận xét sửa sai. - HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- GV cho HS nêu cách làm. - Chữa bài.
Bài 2: Tính nhẩm. - HS nêu y/c của bài 2.
Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; - Gọi HS lên bảng điều khiển HS làm

231
1000 … , nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001 … chữa bài.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 3: HSK làm và nêu kết quả. - HS nhắc lại quy tắc.
Bài 4: HS làm bài và chữa bài.
- GV hướng dẫn để HS giải .
(2,4 + 3,8)  1,2 = 2,4  1,2 + 3,8  1,2 - HS làm bài.
(6,5 + 6,3)  0,8 = 6,5  0,8 + 6,3  0,8
=> rút ra kết luận: - Từ bài làm HS rút ra kết luận.
( a+b)  c = a  c + b  c - Cho HS khá làm bài b vào vở
hoặc a  c + b  c = (a + b)  c - HS nhắc lại tính chất.
- GV chấm bài nhận xét.
H.Muốn nhân một tổng với 1 số ta làm như thế nào?
3. Củng cố dặn dò:
Chuẩn bị tiết sau.
Bài học kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
4.Khoa häc: Nh«m
I/ Môc tiªu:
Sau bµi häc, HS biÕt:
- KÓ tªn mét sè dông cô, m¸y mãc, ®å dïng ®îc lµm b»ng nh«m.
- Quan s¸t vµ ph¸t hiÖn mét vµi tÝnh chÊt cña nh«m.
- Nªu ®îc mét sè øng dông cña nh«m trong s¶n xuÊt vµ ®êi sèng
- Nªu c¸ch b¶o qu¶n ®å dïng b»ng nh«m vµ hîp kim cña nh«m cã trong gia ®×nh.
II/ §å dïng d¹y häc:
-Th«ng tin vµ h×nh trang 52, 53 SGK..
-Mét sè th×a nh«m hoÆc ®å dïng kh¸c b»ng nh«m.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1-KiÓm tra : HS nªu phÇn B¹n cÇn biÕt (SGK-Tr.53)
2.Bµi míi:
2.1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc.
2.2-Ho¹t ®éng 1: Lµm viÖc víi c¸c th«ng tin, tranh, ¶nh, ®å vËt su tÇm ®îc.

-GV chia líp lµm 4 nhãm ®Ó th¶o luËn:


+Nhãm trëng yªu cÇu c¸c b¹n trong nhãm m×nh giíi thiÖu c¸c - HS th¶o luËn nhãm theo yªu cÇu cña
th«ng tin vµ tranh ¶nh vÒ nh«m vµ mét sè ®å dïng ®îc lµm GV.
b»ng nh«m
+Th kÝ ghi l¹i.
- Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
- HS nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - HS tr×nh bµy.
- GV kÕt luËn: SGV-Tr, 99.
2.3-Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc víi vËt thËt
- Cho HS th¶o luËn nhãm 4theo c©u hái: Em h·y m« t¶ mµu - HS th¶o luËn nhãm theo sự híng dÉn
s¾c, ®é s¸ng, tÝnh cøng, tÝnh dÎo cña nh«m? cña gi¸o viªn.
- Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. - HS tr×nh bµy.
- C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- GV kÕt luËn: SGK-Tr.96.
2.4- Ho¹t ®éng 3: Lµm viÖc víi SGK.
-GV ph¸t phiÕu HT cho HS lµm viÖc c¸ nh©n.
(Néi dung phiÕu HT nh SGV-Tr. 100)

232
- Mêi mét sè HS tr×nh bµy.
- HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - HS lµm viÖc c¸ nh©n.
- GV kÕt luËn: (SGV - tr. 97) - HS tr×nh bµy.
- Cho HS nèi tiÕp ®äc phÇn bãng ®Ìn to¶ s¸ng. - HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
* Kể những đồ dùng làm bằng nhôm ở gia đình em? Cách bảo
quản.
.3-Cñng cè, dÆn dß: -GV nhËn xÐt giê häc.
-Nh¾c HS vÒ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
Bài học kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành
tính.
II. Chuẩn bị : bảng phụ .
III.Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra : Tình bằng cách thuận tiện nhất :
9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 ; 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2
= (6,7 + 3,3 ) x 9,3 = ( 7,8 + 2,2 ) x 0,35
= 10 x 9,3 = 93 = 10 x0,35 = 3,5
2. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết. - HS nhắc lại các quy tắc cộng trừ nhân số
Hoạt động 2: Luyện tập. thập phân.
- GV nhận xét, sửa bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
a) 375,84 – 95,69 +36,78 - 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
= 280,15 +36,78 - Nhận xét sửa bài.
= 316,93
b) 7,7 + 7,3  7,4
= 7,7 + 54,02
= 61,72
Bài 2: Cho HS thảo luận nhóm bàn . - HS đọc y/ c bài 2.
GV sửa chữa - HS thảo luận nhóm bàn.
(6,75 + 3,25)  4,2 - Đại diện HS trình bày trên bảng.
= 10  4,2
= 42 - Nhận xét bổ sung.
hoặc (6,75 + 3,25)  4,2
= 6,75  4,2 + 3,25  4,2
= 28,35 + 13,65
= 42 - Làm tương tự với phần b.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất .
0,12  400 = 48 - HS đọc yêu cầu bài .
4,7  5,5 – 4,7  4,5 - HS làmvào vở, 1HS lên bảng làm.

= 4,7 ( 5,5 – 4,5)
= 4,7  1 - Nhận xét sửa bài.
= 4,7
Bài 4:

233
H. Bài toán thuộc dạng nào? - HS đọc đề, tóm tắt.
Bài giải - HS lên bảng tóm tắt.
1 m vải mua hết số tiền : - Cho HS làm vào vở.1HS làm bảng nhóm.
60 000 : 4 = 15 000 (đồng)
6,8 m vải phải trả số tiền:
15 000  6,8 = 102 000 (đồng)
Số tiền phải trả nhiều hơn là :
102 000 – 60 000 = 42 000( đồng ) - HS sửa bài.
Đáp số: 42 000 đồng
- GV chấm bài nhận xét.
3. Củng cố: GV củng cố lại nội dung bài HS còn lúng
túng .
- GV nhận xét tiết học.
Bài học kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
2.TẬP ĐỌC: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
-Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác
dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục các em biết tác dụng của việc trồng rừng và bảo vệ rừng.
II. Chuẩn bị: Các tranh ảnh về rừng ngập mặn.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: HS đọc “Người gác rừng tí hon” trả lời câu hỏi.
H. Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện ra điều gì?
H. Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh và dũng cảm?
- GV nhận xét.
1. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện đọc. -1 học sinh đọc bài
- GV hướng dẫn đọc. - HS đọc cho nhau nghe theo nhóm . báo cáo
- GV chia đoạn ( 3 đoạn) - HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc theo nhóm - HS luyện đọc từ khó
- GV cùng HS tìm từ khó : - HS đọc nối tiếp.
- GV cùng HS giải nghĩa từ .
- GV đọc bài lần 1. -1HS đọc lớp đọc thầm .
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. HS điều khiển trả lời câu hỏi, lớp bổ sung.
- Gọi HS đọc đoạn 1
H. Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá - Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá trình quai đê
rừng ngập mặn? lấn biển, làm đầm nuôi tôm, làm mất đi một phần
rừng ngập mặn.
- Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê không còn, đê điều bị
xói lở, dễ bị vỡ khi có gió to sóng lớn.
Ý 1 : Nguyên nhân và hậu quả của việc phá - HS tìm ý 1.
rừng ngập mặn. - HS nhắc lại.
H. Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên
rừng ngập mặn? truyền để mọi người dân đều hiểu rõ tác dụng của
rừng ngập mặn đối với đê điều.
H. Em hãy nêu tên các tỉnh có phong trào trồng
rừng ngập mặn?

234
Ý 2: Phong trào trồng rừng ngập mặn ở các - HS nêu ý 2.
tỉnh. - HS đọc tiếp đoạn 3.
H. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được - HS trả lời.
phục hồi? - Rừng phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững
Ý 3: Tác dụng của rừng ngập mặn khi được chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng
phục hồi. hải sản tăng, các loại chim nước cũng trở nên phong
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. phú.
- Gv HD đọc từng đoạn.
- GV sửa và HD. - HS đọc nối tiếp.
- GV HD đọc một đoạn. - HS đọc.
- GV đọc mẫu - HS nhận xét bạn đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm - HS luyện đọc.
Nội dung: Bài văn giúp chúng ta hiểu tác dụng - HS thi đọc diễn cảm đoạn …..
của việc trồng rừng ngập mặn đối với cuộc
sống của người dân vùng ven biển. HS thảo luận nhóm tìm nội dung bài.
4. Củng cố:
Bài văn cung cấp cho em thông tin gì?
- Về chuẩn bị bài sau.
Bài học kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
3.LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục đích yêu cầu:
-Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối
với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo
yêu cầu của BT3.
- Giáo dục các em biết bảo vệ mội trường nơi em ở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: 2HS lên bảng:
H. Đặt 1 câu có quan hệ từ “mà”
H. Đặt 1 câu có quan hệ từ “thì”
- GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
- HS đọc bài 1, tìm hiểu khu bảo tồn đa dạng sinh học là - HS đọc bài 1 .
gì? - HS trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV.
- GV chốt ý: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ
được nhiều động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam - Nhận xét. HS nhắc lại.
Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động
vật, có thảm thực vật rất phong phú.
Bài 2:
- GV chốt bài.
a) Hành động bảo vệ môi trường: Trồng cây, trồng rừng, - 2 HS đọc yêu cầu bài.
phủ xanh đồi trọc. - HS làm việc theo nhóm 5 sau đó đại diện
b) Hành động phá hoại môi trường: Phá rừng, đánh cá nhóm lên trình bày.
bằng mìn hay bằng điện, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
bắt thú rừng, buôn bán động vật hoang dã.
Bài 3:
- GV giải thích yêu cầu của bài tập. - HS đọc yêu cầu bài.

235
- Mỗi HS chọn 1 cụm từ ở bài 2 để viết 1 đoạn văn về đề
tài đó. - Cho HS viết bài 10’.
- GV giúp những em yếu kém.
- GV nhận xét, khen ngợi, chấm những bài viết hay. - 1HS làm vào bảng nhóm.
- GV đọc bài văn hay cho HS nghe.
3. Củng cố: Nhận xét tiết học. - HS theo dõi.
4.Dặn dò: Về chuẩn bị bài sau.
Bài học kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
4. Kĩ năng sống: Em đoàn kết (T2)
( HĐ 3 đã soạn tiết trước)
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiên phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.
II. Đồ dùng: bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: 2 HS lên bảng làm: 5,4  x = 5,4
9,8  x = 6,2  9,8
- GV nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Tìm hiểu bài.
- HS thảo luận N2 tìm cách giải. - Cho HS đọc ví dụ 1, HS lên bảng tóm tắt.
- GV nhận xét sửa chữa.
- HS thảo luận.
?

8,4 m
H. Muốn tìm mỗi đoạn dài bao nhiêu mét ta làm thế nào?
- HS nhận xét số bị chia và số chia có gì khác nhau? - HS trả lời.
8,4 là số tự thập phân.
4 là số tự nhiên . - HS lên bảng.
- Hướng dẫn HS đổi 8,4 m ra số tự nhiên, chia như
số tự nhiên được kết quả lại đổi ra mét . - HS nhận xét .
84 4 - HS đổi.
04 21 9 (dm) - HS thực hiện phép chia số tự nhiên.
0
21 dm = 2,1 m
Vậy 8,4 : 4 = 2,1 (m)
GV hướng dẫn cách chia.
8 ,4 4
0 4 2,1 m
0
Ví dụ 2: GV hướng dẫn HS chia .
72,58 : 19 = ? - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp .
- GV nhận xét sửa bài. - HS chia và nêu cách chia.
72,58 19
15 5 3,82
0 38

236
0
H. Muốn chia 1 STP cho số tự nhiên ta làm thế nào? - HS rút ra kết luận.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Đặt tính và tính . - Cho HS đọc yêu cầu bài.
Cho HS làm bài vào vở, lần lượt gọi một số em lên bảng - HS làm bàivào vở, nhận xét, sửa bài.
làm bài.
- GV nhận xét sửa chữa
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia một số thập
phân cho một số tự nhiên.
Bài 2: Tìm x :
a) x  3 = 8,4 b) 5  x = 0,25 - HS làm bài, nhận xét sửa bài.
x = 8,4 :3 x = 0,25 : 5 - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết.
x = 2,8 x = 0,05
3. Củng cố: Gv củng cố lại cách chia số thập phân cho số
tự nhiên .
-Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. - HS nhắc lại ghi nhớ .
4.Dăn dò : Về chuẩn bị bài sau .
Bài học kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
2.TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I.Mục đích yêu cầu:
- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài
văn (BT1).
-Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Luyện tập
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS đọc bài 1.
Bài 1a: - HS trao đổi bài theo cặp.
H. Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của
người bà? - HS trình bày ý kiến của mình trước lớp bài 1a, sau đó
- Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con mắt là bài 1b.
nhìn của đứa cháu là 1 cậu bé
H. Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng - Câu 1: Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu
câu? - Câu 2: Tả khái niệm mái tóc của bà với các đặc điểm:
đen, dày, dài kỳ la.ï
- Câu 3: Tả độ dài của mái tóc qua cách chải đầu: nâng
tóc, ướm trên tay, đưa lược vào mớ tóc dày.
H. Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế - Ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm
nào? rõ chi tiết trước.
H. Đoạn 2 tả những đặc điểm gì về ngoại hình - Câu 1, 2: Tả giọng nói.
của người bà? - Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười .
- Câu 4: Tả khuôn mặt của bà
- Các đặc điểm đó có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ
H. Các đặc điểm đó có quan hệ với nhau như sung cho nhau không chỉ làm hiện rõ vẻ ngồi của bà mà

237
thế nào? cho biết gì về tính cách của bà? cả tính tình của bà dịu dàng, nhân hậu, tâm hồn tươi trẻ,
Gvchôt ý yêu đời, lạc quan.
Bài 1b: HS tìm tương tự như bài 1a.
GV chốt ý: Khi tả ngoại hình, nhân vật cần
chọn những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết
miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ
sung cho nhau giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh
nhân vật. Bằng cách tả như vậy, ta sẽ thấy
không chỉ ngoại hình của nhân vật mà cả nội - Đoạn 2 tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt.
tâm, tính tình vì những chi tiết ngoại hình cũng
nói lên tính tình, nội tâm của nhân vật.
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
Gọi 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. 1. Mở bài: Giới thiệu người định tả.
GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của 1 bài 2. Thân bài: a) Tả hình dáng ( đặc điểm nổi bật về tầm
văn tả người. vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm
Hoạt động 2: răng …)
- Lập dàn ý . b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen,
- GV nhận xét, bổ sung. cách cư xử với người khác
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về người định tả.
- Hoạt động theo nhóm.
4. Củng cố: Nhắc lại dàn bài - 2 nhóm viết bảng phụ và trình bày.
5. Dặn dò: Hoàn thành bài văn. - 1 HS đọc dàn ýcủa mình.
Bài học kinh nghiệm:
3.KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục đích yêu cầu:
-Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người
xung quanh
- Giáo dục các em tính chân thực, ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: 1 HS lên kể lại chuyện đã nghe hay đã đọc được về bảo vệ môi trường.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOAT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - 2 HS đọc đề bài.
- GV cho HS xác định đề và gạch dưới những từ quan - HS xác định yêu cầu đề.
trọng.
- Câu chuyện kể về 1 việc làm tốt hoặc 1 hành động
dũng cảm bảo vệ môi trường của em hoặc những
người xung quanh. - HS đọc gợi ý 1+2 SGK.
- GV cho các em nêu tên câu chuyện các em định kể. HS nêu
GV gợi ý: VD: Chuyện các em đã tham gia làm sạch
đẹp ngõ, xóm … hoặc chuyện dũng cảm của chú kiểm
lâm ngăn chặn bọn trộm gỗ
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. - HS viết nhanh dàn ý chung.
- 1HS kể, các HS khác trong nhóm trao đổi về ý nghĩa - HS chuẩn bị kể chuyện.
câu chuyện. - HS kể theo nhóm 5’.
- GV nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể.
3. Củng cố: GV nhận xét tiết học. - Đại diển các nhóm lên thi kể chuyện .
4. Dặn dò:Về tập kể cho ba mẹ nghe. - Cả lớp nhận xét.

Bài học kinh nghiệm:

238
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết chia một số thập phân cho số tự nhiên.
II. Đồ dùng: - bảng phụ, bút dạ.
III. Hoạt động:
1.Kiểm tra: HS lên bảng làm bài.
95,2 : 68 ; 75,52 : 32.
- HS làm và phát biểu quy tắc.
Bài mới: Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Cho HS củng cố lại kiến thức về phép chia. - HS nhắc lại quy tắc chia số TP cho sồ tự
Bài 1: Cho HS làm bài . nhiên.
GV nhận xét, sửa bài. - HS đọc y/c bài 1.
Kết quả của các phép tính là: - HS làm bài vào vở, 4 em lên bảng.
a) 9,6 ; b) 0,86 ; c) 6,1 ; d) 5,203 - Nhận xét sửa bài.
Bài 2: HSK,G tự làm và nêu kết quả , GV củng cố.
Bài 3:
H. Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư ta làm
thế nào? - HS lên bảng làm bài.
Kết quả các phép tính: a) 1,06 ; b) 0,612 - Chữa bài nêu cách làm.
- HS nhận xét .
- HS sửa bài nếu sai.
- Chốt kết quả.
4. củng cố: Cho HS nhắc lại quy tắc chia số TP cho số tự
nhiên.
5. Dăïn dò: Về chuẩn bị bài sau.
Bài học kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
2.LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục đích yêu cầu:
-Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.
-Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc
so sánh hai đoạn văn (BT3).
II. Đồ dùng: - Bảng phụ
III. Hoạt động:
1.Kiểm tra: 2 HS lên đọc bài viết Luyện từ và câu tiết trước.
- Đề bài: Bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức bài. - 2 HS nhắc lại quan hệ từ.
Hoạt động 2 : Luyện tập. - HS phát biểu.
GV cho HS mở SGK. - HS nhận xét, bổ sung.
Bài 1:Tìm cặp quan hệ từ trong các câu văn sau:
- ChoHS thảo luận nhóm bàn để tìm cách làm. - HS nêu yêu cầu bài 1.
- GV chốt ý : - HS làm và nêu kết quả..
a) Nhờ … mà … - Lớp nhận xét, bổ sung.

239
b) Không những … mà còn …
* GV chốt kết quả đúng.
Bài 2: Chuyển thành 1 câu có sử dụng các cặp quan hệ - 1 HS đọc yêu cầu bài.
từ.
Cho HS thảo luận và làm theo nhóm, gọi đại diện nhóm
trình bày.
=> câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác - HS làm theo nhóm bàn.
thông tin tuyên truyền … nên ở ven biển các tỉnh …đều - Đại diện nhóm trình bày.
có phong trào trồng rừng ngập mặn. - Lớp nhận xét, bổ sung.
=> câu b: Chẳng những ở ven biển các tỉnh … đều có
rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn
Bài 3: So sánh 2 đoạn văn, đoạn nào hay hơn, vì sao?
Gv chốt lại
- So với đoạn a, đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ và cặp - Cho HS đọc yêu cầu bài 3.
quan hệ từ ở các câu sau: - HS đọc thầm bài.
+ Câu 6: Vì vậy, Mai … - HS trả lời câu hỏi.giải thích( HSK)
+ Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé …
+ Câu 8: Vì chẳng kịp … nên cô bé… - Lớp nhận xét.
GV chốt: Đoạn a hay hơn đoạn b vì các quan hệ từ và các
cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho
câu văn nặng nề, rườm rà.
H. Khi nói hay viết ta cần sử dụng các quan hệ từ hoặc - HS trả lời .
các cặp quan hệ từ như thế nào?
GV kết luận :
- Cần sử dụng các quan hệ từ hoặc các cặp quan hệ từ
đúng lúc, đúng chỗ. Việc sử dụng không đúng lúc, không
đúng chỗ các quan hệ từ và các cặp quan hệ từ sẽ làm câu - HS nhắc lại
văn không hay
3. Củng cố dặn dò: Khi nói và viết, ta cần sử dụng các
quan hệ từ và các cặp quan hệ từ như thế nào?
- Về nhà xem lại danh từ chung, danh từ riêng và cách
viết hoa danh từ riêng.
Bài học kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
3.CHÍNH TẢ: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
(Nhớ – Viết)
I. Mục đích yêu cầu:
Nhớ – viết đúng bài CT; không nắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng các câu thơ lục bát.
-Làm được BT (2)a/b hoặc BT(3)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.Đồ dùng:
- Các phiếu nhỏ viết từng cặp chữ tiếng (hoặc vần) theo cột dọc ở bài tập 2a để HS bốc thăm, tìm từ ngữ
chứa tiếng (vần đó)
- Bảng lớp viết những dòng thơ có những chữ cần điền ở bài tập 3a, 3b
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: HS lên bảng viết các từ : kín đáo, sự sống, đáy rừng, sầm uất.
2. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề.

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ- viết.
- GV đọc bài viết lần 1. - 1 HS đọc 2 khổ thơ cuối.

240
- HS đọc nối tiếp thuộc lòng 2 khổ thơ. - Lớp chú ý lắng nghe.
- HS đọc, dưới lớp nhẩm theo.
Gọi HS lên bảng viết từ khó: rong ruổi, nối liền, lặng - Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ cuối.
thầm, giữ hộ. - 2 HS lên bảng viết từ khó, HS dưới lớp viết
vào nháp.
- GV cho HS nhắc lại cách trình bày các câu thơ lục bát. - HS nhắc lại.
- HS nhớ viết 2 khổ thơ cuối .
- HS đổi vở dò bài.
- GV thu chấm 1 số bài, nhận xét . - HS sửa lỗi.
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Cho HS tìm từ nhanh.
Ví dụ: - 1 HS đọc câu hỏi.
nhân sâm - ngoại xâm - HS thi đua tìm.
củ sâm - xâm lược - Lớp nhận xét bổ sung .
sâm sẩm tối - xâm nhập
- GV nhận xét đúng , sai.
Tương tự với các cặp từ còn lại.
Bài 3: Cho HS làm vào vở.
-GV cho HS đọc lại khổ thơ, sau đó GV nhận xét, bổ
sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
3. Củng cố: GV nhận xét tiết học. - HS làm vào vở.
4. Dặn dò: Về viết lại những từ sai. - HS sửa bài.
Bài học kinh nghiệm:
4.Khoa häc: и v«i
I/ Môc tiªu:Sau bµi häc, HS biÕt:
Nªu ®îc mét sè tÝnh chÊt cña ®¸ v«i vµ c«ng dông cña ®¸ v«i
Quan s¸t nhËn biÕt ®¸ v«i
II/ §å dïng d¹y häc: -Mét vµi mÉu ®¸ v«i, ®¸ cuéi ; giÊm chua hoÆc a-xÝt (nÕu cã ).
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1-KiÓm tra : HS nªu phÇn B¹n cÇn biÕt (SGK-Tr.53)
2.Bµi míi:2.1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc.
2.2-Ho¹t ®éng 1 : Lµm viÖc víi c¸c th«ng tin, tranh, ¶nh, ®å vËt
su tÇm ®îc.
-GV chia líp lµm 4 nhãm ®Ó th¶o luËn:
+Nhãm trëng yªu cÇu c¸c b¹n trong nhãm m×nh giíi -HS th¶o luËn nhãm theo yªu cÇu cña GV.
thiÖu c¸c th«ng tin vµ tranh ¶nh vÒ nh÷ng vïng nói ®¸
v«i cïng hang ®éng cña chóng vµ Ých lîi cña ®¸ v«i
+Th kÝ ghi l¹i.
-Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. -HS tr×nh bµy.
-HS nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
-GV kÕt luËn: SGV-Tr, 102. -HS th¶o luËn nhãm theo híng dÉn cña phÇn
2.3-Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc víi vËt mÉu hoÆc quan thùc hµnh, ghi kÕt qu¶ vµo phiÕu häc tËp.
s¸t h×nh.
-Cho HS th¶o luËn nhãm 4: Nhãm trëng ®iÒu khiÓn
nhãm m×nh lµm thùc hµnh theo híng dÉn ë môc thùc
hµnh, trang 55 - SGK.
-Th kÝ ghi vµo phiÕu häc tËp:
ThÝ nghiÖm M« t¶ hiÖn KÕt luËn
tîng

241
1. Cä x¸t mét hßn ®¸
v«i vµo mét hßn ®¸ -HS tr×nh bµy.
cuéi.
2. Nhá vµi giät giÊm -HS chó ý l¾ng nghe
(hoÆc a-xÝt lo·ng lªn
mét hßn ®¸ v«i vµ
mét hßn ®¸ cuéi.
-Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
-GV kÕt luËn: SGK-Tr.96
3-Cñng cè, dÆn dß: -Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc phÇn
B¹n cÇn biÕt
-GV nhËn xÐt giê häc. Nh¾c HS vÒ chuÈn bÞ bµi
sau.
Bài học kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
Chiều thứ ngày tháng năm
1.Tiếng Việt : ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về cặp quan hệ, tác dụng của nó.
- HS biết tìm và đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ .
- GDHS dùng "quan hệ từ" đúng văn cảnh.
II- ĐỒ DÙNG : - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra : Nêu một số câu có sử dụng cặp quan hệ từ?
2. Bài mới :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Bài 1:
a) Đặt câu có dùng cặp từ chỉ quan hệ: "vì…. nên……"
b) Đặt câu có dùng cặp từ chỉ quan hệ: "chẳng
những…… mà còn……" Học sinh làm bài
HS chữa bài
c) Đặt câu có dùng cặp từ chỉ quan hệ: "Nếu …. thì ……" - Nêu tác dụng của các cặp QHT vừa dụng của
- HS chuẩn bị theo nhóm. từng cặp QHT đó.
- Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở. Học sinh làm bài
Bài tập 2: Chỉ ra bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của các câu HS chữa bài
sau:
a, Tiếng ma rơi lộp độp, tiếng mọi người gọi nhau í ới. a,- Chủ ngữ: Tiếng mưa rơi; tiếng mọi người
b, Mưa rơi lộp độp, mọi người gọi nhau í ới. gọi nhau.
- Vị ngữ: lộp độp; í ới.
b, - Chủ ngữ: Mưa; mọi người.
DÀNH CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI
- Vị ngữ: rơi lộp độp; gọi nhau í ới.
Bài tập 3: Bài tập 3:

242
Em hiểu những câu thơ dưới đây của Bác Hồ muốn nói - Những câu thơ của Bác Hồ muốn nói về
về điều gì? Nêu một ví dụ mà em biết để làm rõ điều đó? lòng kiên trì và ý chí quyết tâm của con người.
“Không có việc gì khó dẫu công việc có khó khăn, to lớn đến đâu
Chỉ sợ lòng không bền ( Ví như: “Đào núi và lấp bể” ), Nếu có ý chí
Đào núi và lấp biển quyết tâm cao và lòng kiên trì thì con người
Quyết chí ắt làm nên”. nhất định sẽ làm được.
Hs tự lấy ví dụ để làm rõ điều đó.
3- Củng cố, dặn dò:
( VD tấm gương anh Nguyễn Ngọc Ký ; Bạch
- GV nhận xét tiết học Thái Bởi ….)
- Chuẩn bị tiết sau.
Bàihọckinhnghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
2.Toán: ÔN LUYỆN
I/YÊU CẦU:
- HS tính thành thạo các phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên .
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia.
- GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ.
II/ĐỒ DÙNG:
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức: - Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập SGK.
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính: - 1 em làm 1 bài
7,44 : 6 47,5 : 25 0,1904 : 8 - Lớp làm vào vở.
- Y/ C HS làm bài , chữa bài.
Bài 2: Tìm x - 2 em làm vào bảng phụ
x  5 = 9,5 42  x = 15,12 - Đính bảng phụ lên bảng.
x = 9,5 : 5 x = 15,12: 42 - Cả lớp theo dõi nhận xét.
x = 1,9 x = 0,36
Bài 3:Tính
a) 375,84 – 95,69 +36,78
= 280,15 +36,78 Học sinh làm bài
= 316,93 Học sinh chữa bài, nhắc lại cách làm.
b) 7,7 + 7,3  7,4
= 7,7 + 54,02
= 61,72
Bài 4: Cho HS thảo luận nhóm bàn .
GV sửa chữa
(6,75 + 3,25)  4,2
= 10  4,2 Học sinh làm bài
= 42 hoặc (6,75 + 3,25)  4,2 Học sinh chữa bài
= 6,75  4,2 + 3,25  4,2
= 28,35 + 13,65
= 42

243
Dành thêm cho HS khá giỏi
Bài 5: Tính bằng cách thuận tiện nhất .
0,12  400 = 48
4,7  5,5 – 4,7  4,5
= 4,7  ( 5,5 – 4,5) Học sinh làm bài
= 4,7  1 Học sinh chữa bài
= 4,7
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
Bàihọckinhnghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình)
I. Mục đích yêu cầu:
-Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát
đã có.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động daỵ và học:
1. Kiểm tra: - HS trình bày dàn ý bài văn tả 1 người mà em thường gặp: GV nhận xét .
2.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc đề bài , GV ghi đề bài lên bảng. - 2 HS đọc đề bài.
- GV cho HS nhắc lại cấu tạo của 1 đoạn văn. - 2 HS đọc gợi ý.
- Cho HS kiểm tra lại đoạn văn em vừa đọc đã có câu mở - 2 HS giỏi đọc dàn ý được chuyển
đoạn chưa? thành đoạn văn.
H. Câu mở đoạn đã giới thiệu được người em định tả chưa? - HS đọc lại cấu tạo của bài văn tả
H. Thân bài đã xác định được những đặc điểm tiêu biểu về người.
ngoại hình của người đó chưa?
H. Đôi mắt của người đó như thế nào?
H. Mái tóc của người đó ra sao? - HS ø trả lời.
H. Ngoại hình của người đó như thế nào?
Gợi ý: + Màu sắc, độ dày, độ dài của mái tóc.
+ Màu sắc, đường nét, cái nhìn … của đôi mắt. - HS lắng nghe.
+ Dáng người: thon thả, uyển chuyển …
+ Giọng nói: ồm ồm, trầm trầm, thanh thanh…
H. Câu kết đoạn đã nêu được tình cảm của em đối với người
định tả chưa? - HS trả lời.
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn văn các em viết.
- GV nhận xét, đánh giá những bài văn có ý hay, ý mới (chấm - HS đọc đoạn văn viết của mình
điểm). - Cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV đọc cho HS nghe những đoạn văn hay.
3. Củng cố: GV nhận xét tiết học. - HS nghe
4. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị luyện tập làm biên bản.
Bàihọckinhnghiệm:……………………………………………………………………………………
2.Ngoài giờ lên lớp. TÌM HIỂU VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT

244
NAM VÀ NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22 - 12I.
Mục tiêu:- Giúp HS biết được ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày
Quốc phòng toàn dân 22 – 12
- Giáo dục các em lòng biết ơn đối với sự hy sinh lớn lao của các anh hùng liệt sĩ và tự hào về
truyền thống cách mạng vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.
II. Quy mô hoạt động:- Tổ chức theo quy mô khối lớp .
III. Tài liệu phương tiện
- Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi, ... liên quan đến chủ đề cuộc giao lưu;
- IV. Các bước tiến hành. 1) Bước 1:
- + Hướng dẫn HS sưu tầm các tư liệu, bài thơ, bài hát, câu đố, tranh ảnh về ngày thành lập
quân đội nhân dân Việt Nam.
- + Nội dung: Tìm hiểu các sự kiện lịch sử, các nhân vật anh hùng dân tộc anh hùng cách
mạng theo hình thức giải ô chữ.
- - Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra 1 đội chơi từ 3-5 người. Trong đó có 1 đội trưởng.
- - Luật chơi: Các đội thi sẽ lựa chọn một ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn
tính điểm
- + Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa một từ khoá. Thời gian cho mỗi câu trả lời là 15 giây.
- + Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi , đội nào có tín hiệu sẽ được trả lời trước.
- . Nếu trả lời không đúng, cơ hội trả lời sẽ dành cho các đội còn lại. Trong trường hợp các
đội không có câu trả lời, khi hết giờ hoặc các câu trả lời đều chưa chính xác thì cơ hội trả
lời sẽ dành cho cổ động viên.
- + Mỗi câu trả lời đúng ô hàng ngang sẽ được 10 đ. Trả lời sai không được tính điểm.
- + Nếu đội nào tìm ra được từ khoá hàng dọc sẽ được 30 đ, trả lời sai sẽ mất quyền chơi.
(Lưu ý nên có từ 10 - 15 ô hàng ngang)
+ Soạn các câu hỏi, câu đố trò chơi,.. và các đáp án.
- Tặng phẩm, phần thưởng cho các đội chơi. (Giải thưởng 1 nhất 1 nhì, 1 ba , 1 KK)
- Tặng phẩm nhỏ cho các cổ động viên.
- Cử BGK gồm 3-4 HS
2) Bước 2: Tổ chức cuộc thi
- BGK phổ biến luật chơi
- Người dẫn chương trình đọc câu hỏi tương ứng với ô chữ hàng ngang mà các đội 1,2,3,4 lựa
chọn.
3) Tổng kết - GV nhận xét cuộc thi.
- Công bố kết quả cuộc thi
- Mời đội thắng cuộc lên trao phần thưởng.
- Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu, các HS đã tham gia
4) Tuyên bố kết thúc cuộc thi.

3.TOÁN : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 …


I.Mục tiêu:

245
Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ... và vận dụng để giải bài toán có lời văn
II. Chuẩn bị: Bút dạ, bảng phụ.
III. Hoạt động:
1. Kiểm tra: Tìm x.
a) x  3 = 8,4 ; b) 5  x = 0,25
2.Bài mới: Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 1 số
thập phân cho 10, 100, 1000 …
-GV nêu phép chia ở ví dụ 1, - 1 HS lên bảng làm bài.
213,8 10 - HS dưới lớp làm vào nháp.
13 21,38
38 - Lớp nhận xét bổ sung.
80
0
213,8 : 10 = 21,38
H. Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang trái 1 chữ số - HS trả lời.
ta được số nào?
GV bổ sung
VD2: 89,13 : 100 = 0,8913 - 1 HS lên bảng.
H. Nếu chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái hai - Cả lớp làm vào nháp rồiø nhận xét.
chữ số, ta được số nào? - HS trả lời, rút ra cách làm.
H. Từ 2 ví dụ trên, ta rút ra điều gì?
Hoạt động 2: Luyện tập. - HS đọc đề bài 1.
Bài 1: Tính nhẩm: - HS thi đua tính nhanh theo 2 nhóm.
Cho HS chơi trò chơi “Thi ai tính nhanh” - HS lần lượt lên bảng, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc . - Nhận xét sửa sai.
Bài 2: Cho HS làm bài vào vở, nêu nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung. - HS so sánh kết quả nhân với 0,1; 0,01;
a) 12,9 : 10 = 1,29 ; 12,9  0,1 = 1,29 0,001 với chia số đó cho 10; 100; 1000.
b) 123,4 : 100 = 1,234 ; 123,4  0,01 = 1,234
Kết luận: Khi chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000 … - 2 em HS đọc đề.
cũng chính là ta đã nhân số đó với 0,1; 0,01; 0,001 - HS tìm hiểu đề.
Bài 3: Cho HS đọc đề. - HS lên bảng tóm tắt.
Gọi HS lên bảng tóm tắt - GV bổ sung, nhận xét. - HS làm bài vào vở.
- GV thu bài chấm.
Số gạo đã lấy ra là:
537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
Số gạo còn lại trong kho là:
537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
Đáp số: 483,525 tấn.
4. Củng cố: Muốn chia 1 số tập phân cho 10, 100, 1000
… ta làm như thế nào?
- Về chuẩn bị bài sau.
Bàihọckinhnghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

246
Tuần 14.
Thứ ngày tháng năm
1. Chào cờ - Sinh hoạt tập thể:
2.TẬP ĐỌC: CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân
vật.-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đêm lại niềm vui
cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Chuẩn bị:+ Tranh
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra: Trồng rừng ngập mặn.
Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi .
H. Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ?
H. Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục ?
2. Bài mới: : Giới thiệu bài .
HOẠT ĐỘNG CỦA G V HOẠT ĐỘNG CỦA H S
Hoạt động 1: Luyện đọc :
- GV hướng dẫn đọc. -1 học sinh đọc bài

247
- GV chia đoạn ( 3 đoạn) - Luyện đọc theo nhóm - HS đọc nối tiếp theo đoạn cho nhau nghe.
- Luyện đọc theo nhóm
- GV cùng HS tìm từ khó : - HS luyện đọc từ khó
- GV cùng HS giải nghĩa từ . - HS đọc nối tiếp.
- 3 HS đọc theo sự phân vai
- GV đọc bài lần 1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài . Ban học tập điều khiển. Học sinh trả lời, nhận xét và bổ sung thêm.
Gọi HS đọc đoạn 1 - Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nô-en. Đó là
H: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ? người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất .
H: Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc .
cho biết điều đó ? Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và
nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất…
Ý 1: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
Gọi HS đọc đoạn 2 Học sinh trả lời, nhận xét và bổ sung thêm.
- Từng cặp HS đọc đoạn 2
H: Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ? - Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây
không ?
H: Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số
chuỗi ngọc ? Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được ….
tiền em dành dụm được ….
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện ? -Các nhân vật trong truyện đều là người tốt …
Các nhân vật trong truyện đều là người tốt …
Ý 2: cuộc đối thoại giữa Pi e và chị của cô bé .
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Gv HD đọc từng đoạn. - HS đọc nối tiếp.
- GV sửa và HD.
- GV HD đọc một đoạn. - HS đọc.
- GV đọc mẫu - HS nhận xét bạn đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm - HS luyện đọc.
Nội dung: - Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân - HS thi đọc diễn cảm đoạn …..
hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh
phúc, niềm vui cho người khác.
4. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học .
Về nhà đọc bài .Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”.
Bàihọckinhnghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
3.TOÁN: CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ
THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tim được là một số thập phân và vận dụng
trong giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị: Phấn màu.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra:
Tính nhẩm : 234,9 : 10 ; 2436 : 100 ; 567 : 1000
234,9 x0,1 ; 2436 x 0,01 ; 567 x 0,001
3. Bài mới: 30’- Giới thiệu bài:

248
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
-
Ví dụ 1: 27 : 4 = ? m Lớp nhận xét.

27 4 Hoạt động cá nhân, lớp.


30 6,75
-
20 Tổ chức cho học sinh làm bài.
0
-
Giáo viên chốt lại.
27 : 4 = 6 m dư 3 m
• Thêm 0 vào bên phải số dư, đánh dấu phẩy bên phải số
6,  30 phần 10 m hay 30 dm.
• Chia 30 dm : 4 = 7 dm  7 phần 10 m. Viết 7 vào
-
thương, hàng phần 10 dư 2 dm. Lần lượt học sinh trình bày.
-
• Thêm 0 vào bên phải số 2 được 20 (20 phần trăm mét Cả lớp nhận xét.
hay 20 cm, chia 20 cm cho 4  5 cm (tức 5 phần trăm mét).
Viết 5 vào thương hàng phần trăm.
• Thương là 6,75 m
• Thử lại: 6,75  4 = 27 m
Ví dụ 2 : 43 : 52

Học sinh thực hiện VD 2.


Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ. + Chuyển 43 thành 43,0
Hoạt động 2: Thực hành :( 14’) +Đặt tính rồi tính như phép chia
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề. 43, 0 : 52
-
Kết quả: Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ .
a) 12 : 5 = 2,4
23 : 4 = 5,75 Học sinh đọc đề.
-
882 : 36 = 24,5 Học sinh làm bài, sửa bài.
-
* HSK,G làm thêm phần b Học sinh nêu lại cách làm.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề.
-
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
GV sửa bài, nhận xét, sửa bài . Học sinh đọc đề – Tóm tắt đề
-
Bài giải . Học sinh làm bàivào vở
Một bộ quần áo may hết số vải : Học sinh sửa bài.
70 : 25 = 2,8(m)
6 bộ quần áo may hết số vải :
2,8 x 6 = 16,8 (m)
Đáp số : 16,8 m
Hoạt động 3: Củng cố. 1’
Gọi HS nêu lại cách chia ( Ghi nhớ) -Học sinh nhắc lại quy tắc chia.
4. Tổng kết - dặn dò:
-
Chuẩn bị: “Luyện tập”. Lắng nghe, thực hiện.
-
Nhận xét tiết học .
Bàihọckinhnghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
4.Khoa häc: Gèm x©y dùng: g¹ch, ngãi
I/ Môc tiªu:

249
Sau bµi ngãi häc, HS biÕt:
Quan s¸t nhËn biÕt mét sè vËt liÖu x©y dùng : g¹ch , ngãi
-KÓ tªn mét sè lo¹i g¹ch,vµ c«ng dông cña chóng.
-Lµm thÝ nghiÖm ®Ó ph¸t hiÖn ra mét sè tÝnh chÊt cña g¹ch ngãi.
II/ §å dïng d¹y häc:
-Mét vµi viªn g¹ch, ngãi kh«, chËu níc.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1-KiÓm tra: HS nªu phÇn B¹n cÇn biÕt (SGK-Tr.55)
2.Bµi míi:
2.1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc.
2.2-Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn.
-GV chia líp lµm 2 nhãm ®Ó th¶o luËn:
+Nhãm trëng yªu cÇu c¸c b¹n trong nhãm m×nh giíi -HS th¶o luËn nhãm theo yªu cÇu cña GV.
thiÖu c¸c th«ng tin vµ tranh ¶nh vÒ c¸c lo¹i ®å gèm
-Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
-GV hái: -HS tr×nh bµy.
+TÊt c¶ c¸c lo¹i ®å gèm ®Òu ®îc lµm b»ng g×? -§Òu ®îc lµm b»ng ®Êt sÐt.
+G¹ch, ngãi kh¸c ®å sµnh, sø ë ®iÓm nµo? -§å sµnh sø lµ nh÷ng ®å gèm ®îc tr¸ng men.
-GV kÕt luËn: SGV-Tr, 105.
2.3-Ho¹t ®éng 2: Quan s¸t
-Cho HS th¶o luËn nhãm 4 theo néi dung: Nhãm tr- -HS th¶o luËn nhãm theoé híng dÉn cña gi¸o
ëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh: viªn.
+Lµm c¸c bµi tËp ë môc Quan s¸t SGK-Tr.56, 57.
Th kÝ ghi l¹i kÕt qu¶ quan s¸t. +M¸i nhµ H.5 ®îc lîp b»ng ngãi ë H.4c
+§Ó lîp m¸i nhµ H.5, 6 ngêi ta sö dông lo¹i ngãi nµo ë +M¸i nhµ H.6 ®îc lîp b»ng ngãi ë H.4a
H.4? -HS tr×nh bµy
-Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
-C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
-GV kÕt luËn: SGK-Tr.106.
2.4-Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh.
+Th¶ mét viªn ngãi, g¹ch kh« vµo níc. -Cho HS thùc hµnh theo tæ. Nhãm trëng ®iÒu
+NhËn xÐt hiÖn tîng x¶y ra. G¶i thÝch hiÖn tîng khiÓn nhãm m×nh lµm thùc hµnh:
®ã. - Báo cáo kết quả thí nghiệm.
-§¹i diÖn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ thùc hµnh. TiÕp theo
GV nªu c©u hái:
+§iÒu g× sÏ x¶y ra nÕu ta ®¸nh r¬i viªn g¹ch, viªn
ngãi? Nªu tÝnh chÊt cña g¹ch, ngãi?
-GV kÕt luËn: SGV-Tr.107
3-Cñng cè, dÆn dß:
* Liên hệ thực tế gia đình.
-GV nhËn xÐt giê häc. -Nh¾c HS vÒ häc bµi,
chuÈn bÞ bµi sau
Bàihọckinhnghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng
trong giải toán có lời văn.

250
II. Chuẩn bị: bảng phụ.
III. Các hoạt động:
1.Kiểm tra: Học sinh lên bảng làm bài : 15 : 8 ; 75 : 12 ;
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện tâp .
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề. Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
Kết quả các phép tính lần lượt là: Học sinh làm bài vào vở , 4HS làm ở
a) 16,01 b) 1,89 bảng.
c)1,67 d) 4,38 - Chữa bài.
- Giáo viên chốt lại:
- Y/C HS nêu Thứ tự thực hiện các phép tính
Bài 3: HSK làm bài, chữa bài.
Bài 3 : Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề.
- GV nêu câu hỏi : -Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
+Muốn tính chu vi và diện tích HCN ta cần phải biết gì ? Phân tích – Tóm tắt.
Yêu cầu HS nêu qui tắc và công thức, làm bài vào vở. Học sinh làm bài.
-
Y/C HS tự làm bài , kiểm tra kết quả chéo . Học sinh sửa bài, nhận xét.
-
Chữa bài.
Bài 4: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề.
Gọi HS nêu lại cách tính TB mỗi giờ. - Nhắc lại nội dung ôn tập.
GV sửa bài, nhận xét. Thi đua giải bài tập.
4.Củng cố: 3 : 4 : 0,75
Nhắc lại nội dung luyện tập. Lắng nghe, thực hiện.
5. Dặn dò:
Làm bài trong vở bài tập.
Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho một số thập phân”.
Nhận xét tiết học.
Bàihọckinhnghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
2.TẬP ĐỌC: HẠT GẠO LÀNG TA
I. Mục đích yêu cầu :
-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu
phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng
2,3 khổ thơ).
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra:
Gọi HS đọc đoạn bài và trả lời câu hỏi của bài:“ Chuỗi ngọc lam”
H. Cô bé mua chuỗi ngọc lam tặng ai ?
H. Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã tyrả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
H. Nêu đại ý của bài ?
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 34’Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV hướng dẫn đọc. -1 học sinh đọc bài

251
- GV chia đoạn - HS đọc nối tiếp (Đọc theo nhóm, báo cáo)
- GV cùng HS tìm từ khó :
- GV cùng HS giải nghĩa từ . - HS luyện đọc từ khó
- Luyện đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp.
- GV đọc bài lần 1.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.


GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời.
H. Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? - …vị phù sa – hương sen thơm – công lao của
cha mẹ – nỗi vất vả.
H. Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người - Giọt mồ hôi sa….Mẹ em xuống cấy.
nông dân?
-Hai dòng thơ cuối vẽ lên hình ảnh trái ngược
nhau: cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát, còn mẹ lại
bước chân xuống ruộng để cấy.
H.Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt - Các bạn thiếu niên thay cha anh ở chiến
gạo? trường gắng sức lao động – hạt gạo – bát cơm.
- Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt gạo
H. Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ? rất quý, được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ
mồ hôi,công sức của bao người, góp phần
chiến thắng chung của dân tộc .
Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giọng đọc – nhẹ nhàng – tình cảm tha thiết – ngắt
nhịp theo ý câu thơ – dòng 1 và dòng 2 ngắt nhịp bằng
1 dấu phẩy. - HS đọc nối tiếp.
Dòng 2 – 3 đọc liền mạch và những dòng sau.
2 dòng có ý đối lập: cua ngoi lên bờ, mẹ em xuống - HS đọc.
cấy. - HS nhận xét bạn đọc
- Gv HD đọc từng đoạn. - HS luyện đọc.
- GV sửa và HD. - HS thi đọc diễn cảm đoạn …..
- GV HD đọc một đoạn. - HS tự nhẩm
- GV đọc mẫu - HS thi đọc thuộc.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
+ Đọc thuộc lòng: GV tổ chức thi đọc thuộc.
- Khổ, đoạn. Cả bài
4. Củng cố.
Học bài xong em có suy nghĩ gì?
Học sinh hát bài Hạt gạo làng ta.
Học sinh thuộc lòng bài thơ hoặc khổ thơ em yêu
thích.
Chuẩn bị: “Buôn Chư-lênh đón cô giáo”.
Nhận xét tiết học .
Bàihọckinhnghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
3.LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:

252
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ
riêng đã học (BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT4
(a,b,c).
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra :
- Gọi Học sinh đặt câu có quan hệ từ: vì … nên, nếu … thì, tuy … nhưng, chẳng những … mà còn.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức đã
học về các từ loại: danh từ, đại từ.
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài.
- Gv chốt nội dung cần ghi nhớ : - Học sinh đọc yêu cầu bài 1
Danh từ chung là tên chung của một loại sự vật . HS trình bày định nghĩa DTC và DTR.
Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. DTR luôn luôn được Cả lớp đọc thầm đoạn văn để tìm DTC
viết hoa . và DTR theo N2.
- Lưu ý bài này có nhiều danh từ chung mỗi em tìm được 3 HS trình bày kết quả.
danh từ chung , nếu nhiều hơn càng tốt Cả lớp nhận xét .
- Chú ý : các từ chị, chị gái in đậm sau đây là DT, còn các từ
chị, em được in nghiêng là đại từ xưng hô
Bài 2 : Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên nhận xét – chốt lại: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
+ Tên người, tên địa lý → Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. - Học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa
+ Tên người, tên địa lý → Tiếng nước ngồi → Viết hoa chữ cái DTR.
đầu. - Học sinh nêu các danh từ tìm được.
+ Tên người, tên địa lý → Tiếng nước ngồi được phiên âm Hán - Nêu lại quy tắc viết hoa danh từ
Việt → Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. riêng.
+ Yêu cầu học sinh viết các từ sau: Tiểu học Nguyễn Thượng
Hiền. Nhà giáo Ưu tú – Huân chương Lao động.
Bài 3: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài và làm bài vào vở
N4.. - Học sinh lần lượt viết.
GV sửa bài, chốt: - Học sinh sửa bài.
+ Đại từ ngôi 1 : tôi, chúng tôi. - Cả lớp nhận xét.
+ Đại từ ngôi 2: chị, cậu. - Học sinh đọc bài – Cả lớp đọc thầm.
+ Đại từ ngôi 3: ba.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nâng cao kỹ năng sử dụng
danh từ, đại từ. Học sinh làm bài.
Bài 4: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài. Học sinh sửa bài.
- GV mời 4 em lên bảng.
- GV nhận xét + chốt:
 Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ. Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
Yêu cầu học sinh đặt câu kiểu: Cả lớp đọc thầm.
a) DT hoặc đại từ làm CN trong kiểu câu “Ai làm gì ?” Học sinh làm bài viết ra danh từ – đại
+ Nguyên (DT) quay sang tôi nghẹn ngào. từ.
+ Tôi (đại từ ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt
trên má …..
b) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai thế nào ?” Thi đua theo tổ đặt câu.
Một năm mới(cụm DT) bắt đầu .
c) DT hoặc đại từ làm CN trong kiểu câu “Ai là gì ?”
+ Chị (đại từ gốc DT) là chị gái của em nhé ! Lắng nghe, thực hiện.

253
+ Chị (đại từ gốc DT) sẽ là chị của em mãi mãi .
4.Củng cố.
Yêu cầu các tổ: Đặt câu có DT, đại từ làm chủ ngữ.
Nhận xét và tuyên dương.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị: “Tổng kết từ loại (tt)”.
- Nhận xét tiết học
Bàihọckinhnghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
4. Giáo dục kĩ năng sống: Đoàn kết và hợp tác trong gia đình
I.Mục đích yêu cầu:
- Tổ chức hướng dẫn HS tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp.
- Tạo hứng thú, hướng dẫn để HS chú ý và trải nghiệm trải nghiệm trò chơi “ Hợp tác và đoàn kết”.
- Gợi mở HS mạnh dạn chia sẻ về những hoạt động chung trong gia đình thể hiện hợp tác và đoàn kết.
_ Gợi ý và động viên HS suy ngẫm về sức mạnh , ý nghĩa của đoàn kết và hợp tác..
_ Khuyến khích HS thể hiện và rèn luyện kĩ năng : Lắng nghe , chia sẻ, hợp tác, biểu cảm ra quyết định,
tự nhận thức .
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:.
1 Ôn bài: - Y/c HS hồi tưởng lại và nêu những gì em nhớ trong bài học trước .
- Đoàn kết có tác dụng như thế nào?
- HS nhân xét bổ sung.
2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trò chơi “ Hợp tác và đoàn kết ”.
B1: GV giới thiệu với HS trò chơi gia đình. .
GV hô ‘ Gia đình,gia đình” , HS hô : mấy người, mấy - Hoạt động nhóm, lắng nghe và suy ngẫm.
người?; GV sẽ đáp lại: “ Hai người, đứng trên hai
chân”( khi đó HS kết nhóm và mỗi HS sẽ co một chân - Hứng thú tập trung hoàn thành trò chơi
lên),
- HS thực hiện trò chơi
B2: Y/C HS suy ngẫm và trao đổi.
- Các em cảm thấy như thế nào qua hoạt động vừa rồi ? - Vui, đoàn kết.
- Hoạt động vừa rồi thể hiện những giá trị và kĩ năng - Yêu thương, hợp tác, tôn trọng, tự do, đoàn
nào?. kết, chia sẽ, lắng nghe, biểu cảm, ra quyết
- Cho HS ghi những cảm xúc của mình và và các giá trị định,...
kĩ năng trên bảng vào chỗ trống.T32. - Làm vào vở.
*Giáo viên ,quan sát, tuyên dương..
Hoạt động 2: Những công việc và hoạt động trong
gia đình.
B1: Giáo viên dẫn dắt và gợi ý về hoạt động “Những Hoạt động cá nhân.
công việc và hoạt động trong gia đình em”. - học sinh đọc bài làm theo yêu cầu.
B2:--Y/C HS động nảo suy ngẫm và trả lời vào T33
GV nhắc nhở HS.
B3: - Gọi HS Chia sẻ trước lớp. - Học sinh nối tiếp nêu nội dung của công việc
Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ. và hoạt động trong gia đình chia sẻ với bạn.
-GV Ghi lên bảng những ý kiến phù hợp.
B3: GV Khen ngợi , tổng kết kết nối với giá trị đoàn
kết: - Nhác lại.

254
- Gọi HS nhắc lại nhiều lần: Đoàn kết và hợp tác
trong gia đình khiến mọi việc khó khăn trở nên dễ
dàng.
Hoạt động 3: Đoàn kết là sức mạnh. - nối tiếp kể chuyện
B1: Y/CHS kể câu chuyện bó đũa - Trao đổi với bạn bên cạnh.
- Câu chuyên nói lên điều gì?
- Y/C HS chia sẻ trong nhóm. - trình bày trước lớp.
- Trình bày trước lớp.
B2: Y/C HS chia sẻ cảm xúc.bằng cách nêu hoặc vẻ
tranhveef câu chuyện. - Nhắc lại thông điệp.
- Tổng kết nội dung. Lần lượt học sinh nêu.Hiểu và cảm nhận được
- Nhấn mạnh sức mạnh của đoàn kết.. nội dung của thông điệp.
_ GV khen ngợi , đông viên. Cả lớp nhận xét.
- Cho HS nhắc lại thông điệp trên. - Nhắc lại những gì em được học trong bài hôm
3.Dặn dò:Về nhà cùng cùng với trải nghiệm tốt.. nay,.
Chuẩn bị tiết sau.
4. Hồi tưởng , củng cố.
Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................
................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
Biết:
- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng giải toán giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các hoạt động:
1.Kiểm tra:
- Học sinh làm bài: 24 : 5 = 4,8
81 : 4 = 20, 25
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hình thành cách chia một số tự nhiên cho
một số thập phân.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành quy tắc 1.
Ví dụ: Bài a : Tính và so sánh kết quả tính Học sinh tính ra nháp.
25 : 4 và (25  5) : (4  5)
4,2 : 7 và (4,2  10) : (7  10) So sánh kết quả bằng nhau.
37,8 : 9và (37,8  100) : (9  100)
Yêu cầu HS so sánh kết quả và nhận xét sự khác nhau của Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ.
2 biểu thức ở mỗi nhóm. HS đọc lại qui tắc.
Giáo viên chốt, ghi quy tắc 1 (SGK) lên bảng: Số bị chia
và số chia nhân với cùng một số tự nhiên  thương không
thay đổi.
- Giáo viên nêu ví dụ 1 – HS đọc ví dụ. - Học sinh thực hiện cách nhân số bị chia và
57 : 9,5 = ? m số chia cho cùng một số tự nhiên.

255
57 : 9,5 = (57  10) : ( 9,5  10)
57 : 9,5 = 570 : 95
570 9,5
0 6 (m)

57 : 9,5 = 6 (m)
6  9,5 = 57 (m)
• GV hướng dẫn: Thêm một chữ số 0 bằng chữ số ở phần
thập phân của số chia rồi bỏ dấu phẩy ở số chia và thực
hiện chia như chia số tự nhiên.
- GV nêu ví dụ 2 : 99 : 8,25

990 0 8,25
1650 12 Học sinh nêu kết luận qua 2 ví dụ.
000
- Giáo viên chốt lại quy tắc – ghi bảng.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Yêu cầu hS đọc đề, cách thực hiện và làm bài.
Kết quả lần lượt là: 2; 97,5 ; 2 ; 0,16 - HS tự làm bài vào vở, 4HS làm ở bảng.
Bài 2: HSK làm bài và chữa bài. - Chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề.
Bài giải :
1m thanh sắt cân nặng là : - Học sinh đọc đề.
16 : 0,8 = 20 ( kg) Cả lớp đọc thầm phân tích tóm tắt.
Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng là : Học sinh làm bài.
20 x 0,18 = 3,6 ( kg) Học sinh sửa bài.
Đáp số :3,6 kg Cả lớp nhận xét.
Cho HS làm bài vào vở, GV theo dõi .
4. Củng cố:
- Cho học sinh nêu lại cách chia số tự nhiên cho số thập
phân.
- Chuẩn bị: Luyện tập. -Học sinh nêu
- Nhận xét tiết học .
Lắng nghe, thực hiện.
Chuyển tiết.
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................
................................................................................................................................
2.TẬP LÀM VĂN: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu:
-Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND Ghi nhớ).
-Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặc tên cho biên bản cần lập ở
BT1 (BT2).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
2.Kiểm tra :
-Học sinh đọc dàn ý (bài tập 2).
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: - Giới thiệu bài mới:

256
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 2.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài, làm theo lệnh yêu cầu
trả lời câu hỏi SGK: Học sinh đọc phần lệnh và tồn văn biên bản
• Giáo viên chốt lại. họp chi đội – Cả lớp đọc thầm.
a. Mục đích ghi biên bản. + Học sinh trao đổi theo cặp với ba câu hỏi
b. Tóm tắt những việc ghi vào biên bản. (SGK).
c. 2 chữ ký của người viết và chủ tọa.
• Phân biệt cách viết biên bản và viết đơn.
Mở đầu so với viết đơn: HS phân biệt, so sánh sự giống và khác nhau
Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên giữa biên bản và viết đơn.
văn bản.
Khác: có tên đơn vị, đồn thể, tổ chức.
Kết thúc so với viết đơn.
Giống: chữ ký người viết.
Khác: có 2 chữ ký – không có lời cảm ơn.
• Rút ra phần ghi nhớ. Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập 1- yêu cầu HS trao Họat động cá nhân.
đổi để trả lời câu hỏi.
Trường hợp cần ghi biên bản: a, c, e, g
Lí do: a) Cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác 1 học sinh đọc yêu cầu.
cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và Học sinh làm bài.
thực hiện. Học sinh lần lượt trình bày -
c) Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc Nhận xét và bổ sung.
bàn giao để làm bằng chứng.
e) Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm
bằng chứng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS suy nghĩ, đặt tên và nêu.
Làm bài cá nhân, trình bày. - Bình chọn việc đặt tên hay.
Giáo viên nhận xét: bình chọn bạn làm biên bản tốt.
4.Củng cố. HS nêu lại nội dung ghi nhớ.
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Viết bài vào vở. Lắng nghe, thực hiện.
Học thuộc lòng ghi nhớ.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................
................................................................................................................................
3.KỂ CHUYỆN: PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I. Mục đích yêu cầu:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
-Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị: + Bộ tranh phóng to trong SGK.
III. Các hoạt động:
1.Kiểm tra: Lần lượt học sinh kể lại việc làm bảo vệ môi trường.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài: “Pa-xtơ và em bé”.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giáo viên kể tồn bộ câu chuyện.
Đề bài 1: Kể lại câu chuyện theo tranh: “Pa-xtơ và em bé”. Học sinh đọc yêu cầu của đề bài.

257
Giáo viên kể chuyện lần 1. Cả lớp lắng nghe.
Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngồi: Lu-i Pa-
xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin,… Học sinh lần lượt kể quan sát từng tranh.
Giáo viên kể chuyện lần 2.
Kể lại từng đoạn của chuyện, chỉ dựa vào tranh. -Hoạt động nhóm, lớp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của
câu chuyện dựa vào bộ tranh. Tổ chức nhóm.
• Yêu cầu học sinh kể theo nhóm: Lần lượt trong nhóm, nhóm trưởng cho từng
Học sinh thi kể lại tồn bộ câu chuyện. học sinh kể (Giỏi, khá, trung bình, yếu).
Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả
phối hợp với tranh. Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Học sinh kể lại tồn bộ câu chuyện. Học sinh lần lượt trả lời, nêu ý nghĩa câu
• Giáo viên đặt câu hỏi: chuyện.
H. Em nghĩ gì về ông Lu-i Pa-xtơ? Cả lớp nhận xét.
H. Nếu em là ông Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác như thế nào
khi cứu sống em bé? Lớp bình chọn.
H. Nếu em là em bé được ông cứu sống em nghĩ gì về ông?
4. Củng cố. Lắng nghe, thực hiện.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Chuẩn bị: “Chuẩn bị kể lại câu chuyện em đã đọc, đã
nghe”.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................
................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1. TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Biết:
- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị: bảng phụ
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra:
Nêu qui tắc : chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Học sinh lần lượt làm bài : 18 : 4,5 ; 14 : 3,5.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố quy tắc và thực hiện thành thạo
phép chia một số TN cho một số TP. Học sinh đọc đề.
Bài 1: Tính rồi so sánh kết quả tính Học sinh làm bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Học sinh sửa bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia? Cả lớp nhận xét, nhắc lại cách nhẩm.
Giáo viên theo dõi cách làm bài của học sinh , sửa
chữa uốn nắn và chốt: Chia số tự nhiên cho 0,5( 0,2 ; Nhắc lại chia số thập phân cho số tự
0,25) ta nhân số đó với 2( 5; 4) nhiên.
Bài 2: Tìm x Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. Học sinh
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. làm bài.
Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc tìm thành phần Lần lượt lên sửa bài.
chưa biết? Cả lớp nhận xét.
a) x = 45 b) x = 42

258
Giáo viên nhận xét – sửa từng bài.
Bài 3: Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu và làm Phân tích đề.
bài. Nêu tóm tắt.
Giáo viên nhận xét, sửa bài .
Bài giải. Học sinh làm bài.
Số dầu có trong 2 thùng là : Học sinh lên bảng sửa bài.
21 + 15 = 36 ( lít ) Cả lớp nhận xét.
Số chai dầu có là :
36 : 0,75 = 48 (chai )
Đáp số : 48 chai
3. Củng cố.
Củng cố chia một số thập phân cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25.
Chuẩn bị: Chia số thập phân, cho một số thập phân.
Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................
................................................................................................................................
2.LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt)
I. Mục tiêu:
-Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
-Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2).
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các hoạt động:
1.Kiểm tra: 1 em lên bảng, lớp làm vở nháp
Tìm các danh từ chung, danh từ riêng và đại từ trong bài tập sau:
+ Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe:
Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đấy
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố hệ thống hóa kiến thức đã học về
các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ. - lần lượt một số số em nêu, lớp nhận xét, bổ
Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức đã học về : động sung thêm.
từ, tính từ, quan hệ từ.
Hoạt động 2: Luyện tập .
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- GV nhận xét, chốt ý : Cả lớp đọc thầm.
+ Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ. Phân loại từ vào bảng phân loại.
+ Tính từ: xa, vời vợi, lớn. Học sinh lần lượt đọc kết quả từng cột.
+ Quan hệ từ: qua, ở, với. Cả lớp nhận xét.
Bài 2:
Gạch dưới 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ trong đoạn
thơ Học sinh đọc khổ 2 “Hạt gạo làng ta”.làm
– Học sinh dựa vào ý đoạn – Viết đoạn văn. 1HS viết vào bài .
bảng nhóm. Học sinh lần lượt đọc đoạn văn.
Giáo viên chốt cách viết, đoạn văn diễn đạt đúng ý thơ – HS nhận xét đoạn văn hay.
Dùng đúng quan hệ từ, động từ, tính từ.
4.Củng cố: Lắng nghe, thực hiện,
- GV củng cố bài, phần học sinh còn lúng túng .
5.Dặn dò: Xem lại bài.

259
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc”.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................
................................................................................................................................
3.CHÍNH TẢ: Nghe – viết Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu:
Nghe – viết đúng bài CT; không nắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT(2)a/b.
II. Chuẩn bị: + Bảng phụ,
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra :
- GV cho HS ghi lại các từ còn sai ở tiết trước :rong ruổi, say đất trời, giữ hộ.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài , ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
Giáo viên đọc một lượt bài chính tả, yêu cầu HS nhắc lại nội Học sinh nghe.
dung. 1 học sinh nêu nội dung đoạn.
- HD HS viết một số từ khó viết: Pi –e, chuỗi ngọc, Gioan,
trầm ngâm,lúi húi. - Học sinh viết bài.
- Đọc cho học sinh viết. - Học sinh tự sốt bài, sửa lỗi.
- Đọc lại học sinh sốt lỗi.
- Giáo viên chấm 1 số bài, sửa sai cho HS.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2. Hoạt động nhóm, cá nhân.
Cho các nhóm tìm tiếng có phụ âm đầu theo yêu cầu của bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a.
giáo viên nhận xét, sửa sai. - Ghi vào giấy, đại diện dán lên bảng –
Bài 3: đọc kết quả của nhóm mình.
-Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp nhận xét.
- Điền vào chỗ trống hồn chỉnh mẩu tin: hòn đảo, tự hào, một
dạo, trầm trọng, tàu, tấp vào, trước tình hình đó, môi trường, - 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
tấp vào, chở đi, trả lại. - Cả lớp đọc thầm.
- Giáo viên nhận xét - Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẩu
4. Củng cố. tin.
- Yêu cầu HS thi tìm từ láy có âm đầu ch/tr. - Học sinh sửa bài Đ/S.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Học sinh đọc lại mẩu tin.
5.Dặn dò: Hoạt động nhóm đôi.
- Chuẩn bị: Phân biệt âm đầu tr/ ch hoặc có thanh hỏi/ thanh - Thi tìm từ láy có âm đầu ch/tr.
ngã
Nhận xét tiết học. Lắng nghe, thực hiện.
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................
4.Khoa học : XI MĂNG
I. Yêu cầu
- Nhận biết một số tính chất của xi măng
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng
- Quan sát nhận biết xi măng
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ trong SGK trang 58 , 59 .

260
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra;
+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào? - 1 HS trình bày
Tính chất của nó? - Lớp nhận xét.
-GV nhận xét.
3. Bài mới
 Hoạt động 1: Thảo luận
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận các - HS trình bày
câu hỏi:
+ Xi măng thường được dùng để làm gì ?
Xi măng dùng để trát tường, xây nhà, các công
trình xây dựng khác
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn
- Nhiều HS kể tên nhà máy xi măng
biết ?
- GV chốt lại: Xi măng dùng để trát tường, xây nhà,
các công trình xây dựng khác. Nhà máy xi măng: Hà
Tiên (TP Hồ Chí Minh), Cẩm Phả (Quảng Ninh)
Hoàng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hóa),
Bút Sơn (Hà Nam)
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Các nhóm thực hiện
PP: Thảo luận nhóm, giảng giải.
- Đại diện 4 nhóm trình bày
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận các câu
- Các nhóm trao đổi, bổ sung hoàn chỉnh kết
hỏi ở trang 59/ SGK.
quả.
- Câu 1:Xi măng có tính chất gì? Cách bảo quản xi
+ Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất,
măng? Giải thích.
trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít
nước mà trở nên dẻo, rất mau khô, khi khô, kết
thành tảng, cứng như đá .
+ Cách bảo quản: để nơi khô, thoáng không để
thấm nước. Vì khi bị ẩm hoặc bị thấm nước, xi
măng sẽ kết lại thành tảng, cứng như đá và
không dùng được nữa
- Câu 2: Tính chất của vữa xi măng? Tại sao vữa xi
+ Vữa xi măng khi mới trộn thì dẻo, khi khô thì
măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu?
trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Vì
vậy vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay,
không được để lâu
Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành bê tông. Tính chất + Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát,
và công dụng của bê tông? sỏi hoặc đá trộn đều với nước. Bê tông chịu nén,
dùng để lát đường.
Câu 4: Nêu các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép. +Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với
Tính chất và công dụng của bê tông cốt thép? nước rồi đổ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt

261
* GV kết luận: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để
măng; bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xây nhà cao tầng, cầu đập nước…
xi măng được sử dụng trong xây dựng các công trình
như: cầu, đường, nhà cao tầng, công trình thủy điện…
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học?
- 2 HS nêu
4. Tổng kết - dặn dò
Xem lại bài và học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Thủy tinh”.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................
................................................................................................................................
Chiều thứ ngày tháng năm
1.LUYỆN TOÁN: Ôn luyện
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố cách chia số tự nhiên cho số thập phân.
- Biết cách chia số tự nhiên cho số thập phân, giải toán có liên quan.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia.
- GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ.
II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
Nêu cách chia số tự nhiên cho số thập phân? - HS nhắc lại, nhận xét.
2/Thực hành vở bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
72 : 6,4 55 : 2,5 12 : 12,5 - 3 em làm vào bảng
720 6,4 550 2,5 120 12,5
80 11,25 50 22 1200 0,96
160 0 750
320 0
Bài 2: Tính nhẩm( 1HSK điều khiển) 0
- Hướng dẫn HS chơi truyền điện - Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS tổ chức trò chơi
24 : 0,1 = 250 : 0,1 =
- Nhận xét truyên dương. 24 : 10 = 250 : 10 =
Bài 3: 425 : 0,01 = 425 : 100 =
- HDHS phân tích và giải bài toán - Lớp làm vào vở , 1HS làm ở bảng nhóm.
- Đính bảng phụ lên bảng.
- HS nhận xét
Giải
Quãng đường ô tô chạy trong một giờ là:

262
Dành cho học sinh khá giỏi 154 : 3,5 = 44 (km)
Bài 4 Quãng đường ô tô chạy trong 6 giờ là:
Tính giá trị biểu thức sau: 44 x 6 = 246 (km)
a.16 x 2,51 – 18 : 1,5 Đ/S: 246 km

c.( 32,5 + 28,3 X 2,7 - 108,91 ) X 2006


b.(2 + 2,5 : 5)  1,5 – 0,5
= (32,5 + 76,41 - 108,91)X 2006
= (108,91 - 108,91) X 2006
c.( 32,5 + 28,3 X 2,7 - 108,91 ) X 2006
= 0 X 2006
=0
Bài 5: Tính nhanh
( 2005  1)  125  1000
2006  125  1000 =
2005  (125  1)  880
126  2005  880
2005  125  125  1000
=
2005  125  2005  880

2005  125  1125


=
2005  125  1125

4/Củng cố: = 1 Vì 2005 X 125 + 1125 = 2005 X 125 + 1125 )


-Nhắc lại nội dung luyện.
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................
.............................................................................................................
2.Tiếng Việt( Thực hành)
I/ Mục tiêu:
-Giúp học sinh biết lập dàn ý cho bài văn tả người( thầy giáo, cô giáo) hoặc một người bạn của em.
- Giáo dục HS lòng tình cảm yêu quý thầy cô giáo và bạn bè.
II/ Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Đọc yêu cầu đề bài.
- Đề bài: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả thầy - HS đọc lại dàn ý đã lập ở tiết học buổi 1 để được
(cô giáo) hoặc một bạn học của em. cấu tạo dàn ý chi tiết một bài văn miêu tả người phải
- Yêu cầu HS đọc dàn ý đã lập ở tiết học buổi 1 để có đủ 3 phần (MB, TB, KB).
được cấu tạo dàn ý chi tiết một bài văn miêu tả - HS xác định người định tả.
người phải có đủ 3 phần (MB, TB, KB). - HS làm bài vào vở.
- Gợi ý HS tìm ý: - VD: Dàn ý chi tiết tả cô giáo
+ MB: Em giới thiệu người em muốn tả là ai? + MB: Cô giáo em định tả là cô Trang đã dạy em
+ TB: Em cần tả gi? (Hình dáng, khuôn mặt, mái hồi lớp 3.
tóc, cách ăn mặc, …, tính tình, hoạt động của + TB: a) Tả ngoại hình:
người đó). - Hình dáng cao, người thon thon và hơi gầy.
+ TB: Tình cảm của em đối với người đó thế nào? - Khuôn mặt trái xoan, sống mũi thấp, …
- Cho HS làm bài vào vở. - Mái tóc dài và đen nhánh.
- Yêu cầu vài HS dàn ý bài văn vừa làm. - Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, những ngày đầu tuần cô
- GV nhận xét, chấm chữa bài. thường mặc bộ áo dài trroong thật thướt tha…
b) Tính tình hiền lành, dịu dàng,… mỗi khi lên lớp
cô thường giảng dạy tận tình, chú đáo, …
+ KB: Em rất yêu quí cô, cô là người mẹ thứ hai của

263
em ở trường.
- Vài HS đọc bài văn vừa làm.
- Lớp nhận xét, sửa bài, học tập những đoạn văn hay
3/ Củng cố, dặn dò: của bạn.
- Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm.
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................
.............................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
Đề bài : Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em .
I. Mục đích yêu cầu :
- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của
SGK.
II. Chuẩn bị: +Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra : - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung thể thức viết một biên bản cuộc họp .
2 .Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại thể thức viết
một biên bản cuộc họp.
- Yêu cầu học sinh nắm lại : Hoạt động cá nhân.
+ Thể thức trình bày một biên bản. - HS nêu lại các bước .
+ Nội dung , loại hình biên bản.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành biên bản
cuộc họp.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã
tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội ) - Học sinh đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3
+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ( SGK)
?
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể
thức của một biên bản ( mẫu là Biên bản đại hội chi đội ) - HS làm bài theo nhóm ( 4 HS)
- GV chấm những biên bản viết tốt ( đúng thể thức, rõ - Đại diện nhóm thi đọc biên bản
ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh ) - Cả lớp nhận xét .
4. Củng cố. - HS đọc biên bản, nhận xét và bổ sung.
- Gọi HS đọc biên bản và nhận xét. - Học sinh nêu ghi nhớ.
Giáo viên nhận xét .
Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................
2. An toàn giao thông. Nguyên nhân và cách phòng tránh an tai nạn giao thông,
I- Mục tiêu
1- Kiến thức
- HS biết được những tư thế an toàn và chưa an toàn khi ngồi sau xe đạp hoặc sau xe máy.Các nguyên
nhân gây tai nạn giao thông.
2- Kĩ năng.
- Biết cách phòng tránh tai nạn có thể xảy ra khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
3- Thái độ

264
- Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB, có hành vi an toàn khi đi đường.
- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB.
II- Đồ dùng dạy học.
. Phiếu học tập
III- Lên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Kiểm tra: . Làm thế nào để đi xe đạp an toàn?
. 2 HS trả lời – Lớp nhận xét.
2- Bài mới
- Giới thiệu
Hoạt động 1: Các nguyên nhân chính gây tai
nạn giao thông.
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận. . Thảo luận nhóm. Nêu những hành vi nguy hiểm
có thể xảy ra của các bạn đi xe trong tranh.
. Học sinh thực hiện yêu cầu của GV trình bày ý
kiến của mình trước lớp.
. Lớp nhận xét, bổ sung.
* Do con người; Phương tiện giao thông; Đường
sá; Do thời tiết…..
- GV kết luận . Học sinh thực hiện yêu cầu của GV trình bày ý
Hoạt động 2:Phòng tránh tai nạn. kiến của mình trước lớp.
- Để phòng tránh tai nạn giao thông, ta . Lớp nhận xét, bổ sung.
caanflamf gì * Luôn tập trung chú yskhi đi đường để bảo vệ
- GV kết luận. mình và đảm bảo an toanfcho người khác.Khi tham
gia giao thông mọi người phải có ý thức chấp
hanhfluaatj giao thông. Kiểm tra an toàn của
phương tiện tham gia giao thông.
. Lớp góp ý, bổ sung.
. 1 HS đọc.
GHI NHỚ: Trang 48 tài liệu GD ATGT . Lớp theo dõi.
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ . HS đọc và nêu kết quả. Nêu cách xử lý các tình
3- Củng cố: huống hoặc ý kiến của bản thân.
- GV kết luận. . Lớp nhận xét, bổ sung.

4- Dặn dò: Chuẩn bị chủ đề 4: Chọn đường đi an


toàn.
Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................
3.TOÁN . CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:
Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động:
1.Kiểm tra: Luyện tập.
Học sinh lần lượt làm bài bài: 12 : 0,2 ; 23 : 0,25 và nêu qui tắc chia nhẩm.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:- Giới thiệu bài: Chia 1 số thập phân cho một số thập phân.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số
thập phân cho một số thập phân.
Ví dụ 1: 23,56 : 6,2

265
• Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép + Nêu cách chuyển và thực hiện.
chia số thập phân cho số tự nhiên. + Thực hiện đặt tính và chia
Nêu cách chuyển và thực hiện.
23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 x 10). Cả lớp nhận xét.
23,56 : 6,2 = 235,6 : 62
Đặt tính và tính:
23, 5,6 6,2
496 3,8 ( kg)
0
Giáo viên chốt lại: Ta chuyển dấu phẩy của số bị chia sang
bên phải một chữ số bằng số chữ số ở phần thập phân của số
chia.
• Giáo viên nêu ví dụ 2: Yêu cầu vàHD HS thực hiện tương tự.
82,55 : 1,27 Học sinh thực hiện vd 2.
Giáo viên chốt lại ghi nhớ: SGK Học sinh trình bày – Thử lại.
Hoạt động 2: Luyện tập: Cả lớp nhận xét.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề, làm bài cá nhân vào vở .3HS làm HS lần lượt chốt ghi nhớ.
ở bảng. -Học sinh đọc đề.
- Giáo viên nhận xét sửa từng bài. -Học sinh làm bài cá nhân vào vở.
a) 19,72 : 5,8 = 3.4 ; b) 8,216 : 5,2 = 1,58 Lần lượt một số em lên sửa bài - Học
c)12,88 ;0,25 = 51,52 ; sinh sửa bài Đ/S.
Bài 2: • Giáo viên yêu cầu học sinh, đọc đề, phân tích đề, tóm
tắt đề, giải. Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt.
Một lít dầu hỏa cân nặng : Học sinh làm bài.
3,42 : 4,5 = 0,76 ( kg) Học sinh đổi vở sửa bài.
8 lít dầu hỏa cân nặng :
0,76 x 8 = 6,08 ( kg)
Đáp số : 6,08 kg.
4.Củng cố.
Học sinh nêu lại cách chia?
Chuẩn bị: “Luyện tập.” Lắng nghe, thực hiện.
Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

TUẦN 15
Thứ ngày tháng năm
1. Chào cờ - Sinh hoạt tập thể:
2. TẬP ĐỌC: BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I.Mục đích yêu cầu :
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giong phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời
được câu hỏi 1, 2, 3)

266
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra: Giáo viên yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi.
H. Nêu nội dung của bài ?
2.Bài mới :- Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc . -1 học sinh đọc bài
- GV hướng dẫn đọc. - HS đọc cho nhau nghe theo nhóm bàn nối tiếp
- GV chia đoạn ( 4 đoạn) - HS luyện đọc từ khó
- Luyện đọc theo nhóm báo cáo - HS đọc nối tiếp.
- GV cùng HS tìm từ khó :
- GV cùng HS giải nghĩa từ .
- GV đọc bài lần 1
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc đoạn 1 và 2 .
H : Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì ? - Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để mở trường
dạy học .
H : Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng - Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như
và thân tình như thế nào ? đi hội - Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu
cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm
lông thú mịn như nhung – họ dẫn cô giáo bước
Ý 1: Tình cảm của mọi người đối với cô giáo. lên lối đi lông thú – Trưởng buôn … người trong
- Gọi HS đọc đoạn 3 . buôn.
H : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức - Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho
chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ? xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y
Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng
- Ý 2: Tình cảm của cô giáo đối với dân làng. hò reo .
H : Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với
cái chữ nói lên điều gì - Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết
Ýù 3: Thái độ của dân làng với cái chữ …
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Gv HD đọc từng đoạn.
- GV sửa và HD. - HS đọc nối tiếp.
- GV HD đọc một đoạn.
- GV đọc mẫu - HS đọc.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm - HS nhận xét bạn đọc
Nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong - HS luyện đọc.
muốn con em được học hành. - HS thi đọc diễn cảm đoạn …..
-Gọi HS đọc toàn bài, nêu nội dung .
* Liên hệ thực tế hiện nay.
5. Dặn dò: Đọc lại bài, trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài : “Về ngôi nhà đang xây”
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
3..TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Biết:
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị: bảng phụ.

267
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra: Học sinh làm bài: 245,8 : 3,4 ;
2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố về chia số thập phân cho số TP
* Bài 1: Đặt tính rồi tính
Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. Học sinh đọc đề.
Giáo viên theo dõi– sửa chữa cho học sinh. Học sinh làm bài. 3HS làm ở bảng.
Kết quả: a) 17,55 : 3,9= 4,5 b) 0,603 : 0,09 = 6,7 Học sinh sửa bài.
c) 0,3068 : 0,26 = 1.18 Học sinh nêu lại cách làm.
Bài 2: Tìm x
- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của Học sinh đọc đề.
phép tính. Học sinh làm bài.
a) x x 1,8 = 72 Học sinh sửa bài Đ/ S.
x = 40 Học sinh nêu lại cách làm.
Bài 3:
-Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, phân tích đề, tìm cách
giải.
Bài giải : Học sinh đọc đề 3 – Phân tích đề – Tóm
Một lít dầu hỏa cân nặng : tắt
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Học sinh làm bài 1 HS lên bảng làm bài.
Số lít dầu 5,32kg có là : Học sinh sửa bài.
5,32 : 0,76 = 7 ( l) Cả lớp nhận xét.
Đáp số : 7 l - HS nhắc lại qui tắc.
4. Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp chia một
số thập phân cho một số thập phân. Lắng nghe, thực hiện.
5.Dặn dò: 1’
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
4: Đạo đức: T«n träng phô n÷
I. Môc tiªu
Häc xong nµy , HS biÕt:
- CÇn ph¶i t«n träng phô n÷ vµ v× sao cÇn t«n träng phô n÷
- TrÎ em cã quyÒn ®îc ®èi xö b×nh ®¼ng, kh«ng ph©n biÖt trai hay g¸i.
- Thùc hiÖn c¸c hµnh vi quan t©m , ch¨m sãc, gióp ®ì phô n÷ trong cuéc sèng h»ng ngµy.
* GDKNS: T¬ng tù tiÕt 1.
II. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn
- Tranh ¶nh, bµi th¬, bµi h¸t, truyÖn nãi vÒ ngêi phô n÷ VN
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TiÕt 2
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
* Ho¹t ®éng 1: sö lÝ t×nh huèng ë bµi tËp 3
+ Môc tiªu: Xö lÝ t×nh huèng
+ C¸ch tiÕn hµnh:
- §a 2 t×nh huèng trong SGK bµi tËp 3 lªn b¶ng
- Yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn , nªu c¸ch sö lÝ - HS ®äc 2 t×nh huèng

268
mçi t×nh huèng vµ gi¶i thÝch v× sao l¹i chän
c¸ch gi¶i quyÕt ®ã - HS th¶o luËn theo nhãm
H: c¸ch sö lÝ cña c¸c nhãm ®· thÓ hiÖn ®îc sù - HS tr¶ lêi
t«n träng vµ quyÒn b×nh ®¼ng cña phô n÷ cha?
GV nhËn xÐt
* Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp 4
+ Môc tiªu: HS biÕt nh÷ng ngµy vµ tæ chøc
dµnh riªng cho phô n÷; dã lµ biÓu hiÖn cña sù - C¸c nhãm ®äc phiÕu bµi tËp sau ®ã th¶o luËn vµ
t«n träng phô n÷ vµ b×nh ®¼ng giíi trong x· héi ®a ra ý kiÕn cña nhãm m×nh
+ C¸ch tiÕn hµnh
- GV giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm ®äc bµi 4 vµ
th¶o luËn hoÆc GV giao phiÕu bµi tËp cho c¸c
nhãm ®Î HS ®iÒn vµo phiÕu
- Yªu cÇu c¸c nhãm lªn d¸n kÕt qu¶ lªn b¶ng
- c¸c nhãm nhËn xÐt bæ sung kÕt qu¶ cho nhau -HS th¶o luËn
- GV nhËn xÐt KL
+ ngµy 8-3 lµ ngµy quèc tÕ phô n÷ - HS tr×nh bµy s¶n phÈm.
+ Ngµy 20-10 lµ ngµy phô n÷ VN
* Ho¹t ®éng 3: Ca ngîi ngêi phô n÷ VN
+ Môc tiªu: HS cñng cè bµi häc
+ C¸ch tiÕn hµnh
- GV tæ chøc cho HS h¸t, móa, ®äc th¬ hoÆc kÓ - HS lÇn lît thi kÓ hoÆc h¸t hoÆc ®äc th¬ vÒ
chuyÖn vÒ mét ngêi phô n÷ mµ em yªu mÕn, nh÷ng ngêi phô n÷
kÝnh träng díi h×nh thøc thi ®ua gi÷a c¸c nhãm .
3. Cñng cè dÆn dß
- HS nh¾c l¹i ghi nhí
- NhËn xÐt giê häc
Bàihọckinhnghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Biết:
- Thực hiện các phép tính với số thập phân
- So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tìm x.
II. Chuẩn bị:bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
1 Kiểm tra: Học sinh sửa bài tập 4 :
2..Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kĩ năng thực hành các phép cộng
có liên quan đến số thập phân, cách chuyển phân số thập phân thành Hoạt động cá nhân, lớp.
STP .
- HS tự làm, làm ở bảng , chữa bài. Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc
Bài 1: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề bài. thầm.
a -400 + 50 + 0,07 = 450 + 0,07 = 450,07 Học sinh làm bài.
8 Học sinh sửa bài.
c-100 + 7 + = 100 + 7 + 0,08 = 107,08
100 Cả lớp nhận xét.
b = 30,54
Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề bài. - Học sinh đọc đề.

269
Giáo viên hướng dẫn học sinh chuyển hỗn số thành STP rồi thực Học sinh làm bài.
hiện so sánh hai STP. Học sinh sửa bài.
Gv theo dõi và sửa bài cho HS.
3 1 1 3 Học sinh đọc đề.
4 > 4,35 2 < 2,2 14,09 < 14 7 = 7,15
5 25 10 20 - Học sinh làm bài.
Bài 3: ( HSK là và chữa bài) Cả lớp nhận xét.
Bài 4: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề bài. Học sinh đọc đề.
-Giáo viên nêu câu hỏi :
+Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? Trả lời câu hỏi của GV.
+Muốn tìm số chia ta thực hiện ra sao ? Học sinh làm bài
Kết quả: a) x= 15 Học sinh sửa bài.
c) x = 15,625 Lớp nhận xét.
Sửa bài, nhận xét.
3.Dặn dò:Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung ”.
Nhận xét tiết học.
Bài học kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
2.TẬP ĐỌC: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục đích yêu cầu.:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. (Trả lời
được câu hỏi 1, 2, 3)
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
1.Kiểm tra: Buôn Chư-Lênh đón cô giáo.
Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
H-Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì?
H-Nêu nội dung chính?
2.Bài mới : Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc. -1 học sinh đọc bài
GV hướng dẫn đọc. - HS đọc nối tiếp
- GV chia đoạn ( đoạn) - HS luyện đọc từ khó
- GV cùng HS tìm từ khó : - HS đọc nối tiếp.
- GV cùng HS giải nghĩa từ .
- Luyện đọc theo nhóm - Đọc theo nhóm, báo cáo
- GV đọc bài lần 1.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. ( Ban Đại diện học sinh trả lời, nhận xét và bổ sung
học tập điều khiển) thêm.
H-Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang (…Trụ bê-tông nhú lên – bác thợ làm việc, còn
xây? nguyên màu vôi gạch – rãnh tường chưa trát –
ngôi nhà đang lớn lên.)
+ Giàn giáo tựa cái lồng.
H-Những hình ảnh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà ? + Trụ bê-tông nhú lên như một mầm cây.
+ Ngôi nhà như bài thơ.
+ Ngôi nhà như bức tranh.
+ Ngôi nhà như đứa trẻ.
H-Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà - Ngôi nhà tựa, thở.

270
được miêu tả sống động, gần gũi? - Nắng đứng ngủ quên.
- Làn gió mang hương ủ đầy.
- Ngôi nhà như đứa trẻ, lớn lên.
H- Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì + Cuộc sống náo nhiệt khẩn trương. Đất nước
về cuộc sống trên đất nước ta? là công trường xây dựng lớn.
Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. - HS đọc nối tiếp.
- GV HD đọc từng đoạn.
- GV sửa và HD. - HS đọc.
- GV HD đọc một đoạn. - HS nhận xét bạn đọc
- GV đọc mẫu - HS luyện đọc.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm đoạn …..
Nội dung chính: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi
nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất
nước ta.
4.Dặn dò: Học sinh luyện đọc .Chuẩn bị: “Thầy thuốc
như mẹ hiền”.
Nhận xét tiết học
Bài học kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
3.LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I. Mục đích yêu cầu:
Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một
số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2, BT3); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh
phúc (BT4).
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra:
- Học sinh nêu định nghĩa: Động từ, tính từ, quan hệ từ ? Cho ví dụ?
- Lần lượt học sinh đọc lại.
- Giáo viên chốt lại..
2..Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu thế nào là hạnh
phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng hệ thống hóa Hoạt động cá nhân, lớp.
vốn từ hạnh phúc. 1 học sinh đọc yêu cầu.
Bài 1:+ Giáo viên lưu ý học sinh cả 3 ý đều đúng – Cả lớp đọc thầm.
Phải chọn ý thích hợp nhất. Học sinh làm bài cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng thái Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc”
sung sướng vì cảm thấy hồn tồn đạt được ý nguyện. (Ý b).
Bài 2, 3: Cả lớp đọc lại 1 lần.
+ Giáo viên phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu học sinh
sử dụng từ điển làm BT3. Học sinh nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của
Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với nghĩa điều may bài.
mắn, tốt lành). Cả lớp đọc thầm.
-Giáo viên giải nghĩa từ, có thể cho học sinh đặt câu. - Học sinh làm bài theo nhóm bàn.
Sửa bài 2. Học sinh dùng từ điển làm bài.
Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung sướng, may mắn, vui Học sinh thảo luận ghi vào phiếu.
vẻ... Đại diện từng nhóm trình bày.
Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ. Các nhóm khác nhận xét.
Sửa bài 3.

271
Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại.
Phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, phúc trạch, phúc thần,
phúc tịnh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đặt câu những từ Hoạt động nhóm, lớp.
chứa tiếng phúc.
Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc bài 4. - Học sinh đọc bài 4.
- GV lưu ý : Học sinh dựa vào hồn cảnh riêng của mình
+ Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, chú ý chọn yếu tố mà phát biểu. Học sinh nhận xét, bổ sung.
nào là quan trọng nhất .
Yếu tố mà gia đình mình đang có.
Yếu tố mà gia đình mình đang thiếu .
- Giáo viên chốt lại : Tất cả các yếu tố trên đều có thể
đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người
sống hòa thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hòa Học sinh nhận xét.
thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc . Lắng nghe.
3-Dặn dò:
Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”. Học sinh thi đua theo dãy.
- Nhận xét tiết học.

Bài học kinh nghiệm:


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
4.¢m nh¹c: Ôn tËp T®n sè 3, sè 4
kÓ chuyÖn ©m nh¹c
I. Môc tiªu
- H/s ®äc nh¹c, h¸t lêi bµi T§N sè 3, sè 4 kÕt hîp gâ ph¸ch.
- H\s nghe c©u chuyÖn nghÖ sÜ Cao V¨n Lçu, tËp kÓ s¬ lîc néi dung c©u chuyÖn. HS lµm quen víi
b¶n
D¹ cæ hoµi lang cña Cao V¨n LÇu
II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn
- §äc nh¹c, h¸t kÕt hîp gâ ph¸ch bµI T§N sè 3, sè 4.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
H§ cña GV H§ cña HS
* Néi dung 1:
¤n tËp T§N sè 3
- LuyÖn tËp cao ®é:
GV thùc hiÖn HS luyÖn cao ®é
+ GV quy ®Þnh häc c¸c nèt §«- Rª - Mi – Rª- §«, råi ®µn ®Ó HS hoµ
theo.
+ GV quy ®Þnh häc c¸c nèt Mi – Son – La – Son- Mi, råi ®µn ®Ó HS
hoµ theo. - H/s tr×nh bµy
GV híng dÉn - §äc nh¹c kÕt hîp luyÖn tiÕt tÊu:
+ Gâ l¹i tiÕt tÊu T§N sè 3
+ C¶ líp ®äc nh¹c, h¸t lêi gâ ph¸ch.
Thùc hiÖn mét nöa líp h¸t mét nöa líp gâ nhÞp

GV thùc hiÖn: LuyÖn tËp cao ®é C¶ líp thùc hiÖn


-H/s nãi tªn nèt trong bµi ( §«- Rª- Mi- Son- La).
LuyÖn tËp tiÕt tÊu.

272
Gv gâ tiÕt tÊu lµm mÉu

TËp ®äc tõng c©u - Häc sinh theo dâi vµ


- GV híng dÉn H/s ®äc tõng c©u- G/v b¾t nhÞp thùc hiÖn

+TËp ®äc c¶ bµi - H/s l¾ng nghe vµ ®äc


- Y/c häc sinh ®äc c¶ bµi - H/s ®äc
- G/v söa sai
§äc nh¹c kÕt hîp gâ ph¸ch
- GV quy ®Þnh
- Mét nöa líp ®äc nh¹c mét nöa cßn l¹i gâ ph¸ch. §æi l¹i phÇn tr×nh bµy
- GV nghe vµ söa sai
- C¸c tæ ®äc nh¹c, gâ ph¸ch . GV nhËn xÎt ®¸nh gi¸ - H/s xung phong
* Néi dung 3: tr×nh bµy
KÓ chuyÖn ©m nh¹c: NghÖ sÜ Cao V¨n LÇu
- Giíi thiÖu c©u chuyÖn :H«m nay c¸c em nghe c©u chuyÖn vÒ danh
nh©n ©m nh¹c ViÖt Nam ®ã lµ nghÖ sÜ Cao V¨n LÇu.
GV thùc hiÖn
GV kÓ chuyÖn:
+ KÓ theo tranh minh ho¹.
+ Gi¶i thÝch: Gia §Þnh lµ tªn gäi xa, hiÖn nay ®Þa danh nµy thuéc
Thµnh Phè Hå ChÝ Minh
* Cñng cè
GV yªu cÇu
+ Gîi lªn niÒm tù hµo víi nÒn ©m nh¹c d©n téc.
+ Yªu mÕn b¶o vÖ lµn ®iÖu d©n ca.
+ §éng viªn Hs cè g¾ng häc tËp ©m nh¹c
Bài học kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1.Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời
văn.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
A.Kiểm tra:
- Thực hiện phép chia: a) 98,50 : 25 = a) 98,50 : 25 = 3,94
b) 47,78 : 37 = b) 47,78 : 37 = 1,291 (dư 0,013)
- Nhận xét .
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Luyện tập chung. - Nghe.
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc đề. - HS đọc
- YCHS nhắc lại phép chia:Số thập phân chia số - HS nêu.
thập phân./Số thập phân chia số tự nhiên./ - 4HS làm bài ở bảng. Lớp làm ở vở.
Số tự nhiên chia số thập phân./Số tự nhiên chia - KQ:a) 266,22 : 34 = 7,83 ; b) 483 : 35 = 13,8
số tự nhiên. c) 91,08 : 3,6 = 25,3 ; d) 3 : 6,25 = 0,48
- YCHS làm bài ở bảng, chữa bài.
Bài 2: - HS đọc
- YCHS đọc đề. - HS nêu.

273
- YCHS nhắc lại thứ tự thực hiện tính trong biểu - HS làm bài vào nháp; 1 hs lên bảng sửa bài.
thức. a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32
- YCHS làm bài = 55,2 : 2,4 – 18,32
= 23 – 18,32
= 4,68
b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32
= 8,64 : 4,8 + 6,32
= 1,8 + 6,32
= 8,12
Bài 3: :(Nếu còn thời gian) - HS đọc
- YCHS đọc đề. - HS nêu, làm bài.
- GV chốt dạng toán Bài giải
Tóm tắt: Động cơ đó chạy trong số giờ là :
0,5 lít : 1 giờ 120 : 0,5 = 240 (giờ)
120 lít :…….giờ? Đáp số : 240 giờ
- HSK làm bài và đọc bài làm. - HS đọc
- HS nêu.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: “Tỉ số phần trăm”.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2.TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả hoạt động)
I. Mục đích yêu cầu:
-Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
-Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2).
II. Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
1..Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được cách tả
hoạt động của người (các đoạn của bài văn, nội dung
chính của từng đoạn, các chi tiết tả hoạt động).
Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
• Câu mở đoạn.
•Nội dung từng đoạn. Hoạt động cá nhân.
+ Đoạn 1: Bác Tâm … loang ra mãi (Câu mở đoạn: Bác
Tâm, mẹ của Thư đang chăm chú làm việc. Tả Bác Tâm 1 học sinh đọc bài 1 – Cả lớp đọc thầm.
vá đường). Học sinh làm việc cá nhân – trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm – mảng Cả lớp nhận xét bổ sung ý, câu hay.
đường được vá rất đẹp, rất khéo (Câu mở đoạn: Mảng Các đoạn của bài văn.
đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên. Kết quả lao
động).
+ Đoạn 3: Câu mở đoạn: Bác Tâm đứng lên vươn vai
mấy cái liền.
Tả hoạt động ngoại hình của bác Tâm khi đã vá xong
mảng đường, đứng lên ngắm lại kết quả lao động của
mình.
C- Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.
Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá
bọc nhựa đường đen nhánh. Bác đập đều đều xuống
những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. Hoạt động cá nhân.

274
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết được một đoạn Viết một đoạn văn tả hoạt động của một
văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động của người (nhiệm người thân hoặc một người mà em yêu mến.
vụ trọng tâm). Học sinh đọc phần yêu cầu và gợi ý.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và phần gợi ý của đề bài. Học sinh làm bài.
Yêu cầu hS làm bài và đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh. Học sinh đọc lên đoạn văn đã hồn chỉnh.
Giáo viên nhận xét. Cả lớp nhận xét.
2. Dặn dò: Hoàn tất bài tập 3û.Chuẩn bị: “Luyện tập tả Hoạt động lớp.
người: tả hoạt động”. Đọc đoạn văn hay.
- Nhận xét tiết học. Phân tích ý hay.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
3. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại
đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
I. Mục đích yêu cầu:
-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chóng lại đói nghèo, lạc
hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK;
-Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- HS khá, giỏi kể được một câu chuyện ngoài SGK.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra:
2 học sinh lần lượt kể lại các đoạn trong câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”.
Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề.
-• Yêu cầu học sinh đọc và phân tích. -1 học sinh đọc đề bài.
-• Yêu cầu học sinh nêu đề bài – Có thể là chuyện: Ông Học sinh phân tích đề bài – Xác định dạng kể.
Lương Định Của, thầy bói xem voi: Buôn Chư Lênh đón Đọc gợi ý 1.
cô giáo. Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn.
Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định kể. Hoạt động cá nhân, lớp.
Giáo viên chốt lại:
+ Giới thiệu nhân vật hồn cảnh xảy ra câu chuyện. Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu
+ Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động chuyện) – Cả lớp đọc thầm.
của từng nhân vật). Học sinh lập dàn ý.
+ Nêu kết quả của câu chuyện. -Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu
Nhận xét về nhân vật. chuyện em chọn.
Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội Cả lớp nhận xét.
dung câu chuyện. Đọc gợi ý 3, 4.
Học sinh lần lượt kể chuyện.
Lớp nhận xét.
Nhận xét, . Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện.
+ Giáo dục: Góp sức nhỏ bé của mình chống lại đói Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
nghèo, lạc hậu. Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
3. Củng cố. Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Nhận xét – Tuyên dương. - Lắng nghe, thực hiện.
4.Dặn dò: Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia”.
Nhận xét tiết học.

275
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
4.Khoa học: THỦY TINH
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.
- Nêu được công dụng của thủy tinh.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
II. Chuẩn bị: Vật mẫu
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra:Xi măng.
-
Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng trả lời + Nêu tính chất của xi măng.
câu hỏi. + Nêu một số cách bảo quản xi măng.
- -
Giáo viên nhận xét. Lớp nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Thủy tinh.
3. Phát triển các hoạt động:
1. Phát hiện một số tính chất và công dụng của
thủy tinh thông thường.
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Hoạt động nhóm đôi, lớp.
* Bước 1: Làm việc theo cặp, quan sát các - Học sinh quan sát các hình trang 60 và dựa vào các
hình trang 60/ SGK để hỏi và trả lời theo cặp. câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp.
-
*Bước 2: Làm việc cả lớp. Một số học sinh trình bày trước lớp kết quả làm việc
theo cặp.
-
Giáo viên chốt. Dựa vào các hình vẽ trong SGK, học sinh có thể nêu
+ Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ được:
vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, + Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc,
lọ, li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa
dựng,… kính, chai, lọ,…
2. Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra + Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng các đồ vật bằng
thủy tinh. Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh, Học sinh có thể phát hiện ra một số tính chất
thủy tinh. của thủy tinh thông thường như: trong suốt, bị vỡ khi
va chạm mạnh hoặc rơi xuống sàn nhà.
 Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin Hoạt động nhóm, cá nhân.
-
* Bước 1: Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu
hỏi trang 55 SGK.
-
* Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi
trang 61 SGK, các nhóm khác bổ sung.
-
Câu 1 : Tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng
dễ vỡ , không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn
-
Giáo viên chốt: Thủy tinh được chế tạo từ cát mòn.
trắng và một số chất khác. Loại thủy tinh chất - Câu 2 : Tính chất và công dụng của thủy tinh chất
lượng cao (rất trong, chịu được nóng lạnh, bền , lượng cao: rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó
khó vỡ) được dùng làm các đồ dùng và dụng cụ vỡ, được dùng làm bằng chai, lọ trong phòng thí
dùng trong y tế, phòng thí nghiệm và những nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng, kính của máy
dụng cụ quang học chất lượng cao. ảnh, ống nhòm,…
 Hoạt động 3: Củng cố - Lớp nhận xét.
-
Nhắc lại nội dung bài học.
THBVMT:
Khi đồ dùng thủy tinh bị bể chúng ta phải có
ý thức bỏ vào thùng rác.
-
Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.

276
4. Tổng kết - dặn dò:
-
Xem lại bài + học ghi nhớ.
-
Chuẩn bị: Cao su.
-
Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.
- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
II. Chuẩn bị: bảng phụ.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra:
+ Gọi HS lên bảng giải bài 3 và bài 4 c về nhà.
+ GV nhận xét, sửa bài.
2..Bài mới: - Giới thiệu bài : Tỉ số phần trăm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm ( xuất phát từ
tỉ số) + HS quan sát hình vẽ trên bảng và
+ GV giới thiệu hình vẽ trên bảng phụ. trả lời câu hỏi.
H: Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng
25
bao nhiêu? ( 25 : 100 hay )
100
25
+ GV viết bảng : = 25 % ; 25 % là tỉ số phần trăm. + 2 HS lên bảng viết kí hiệu phần
100
+ Gọi HS lên bảng viết kí hiệu %. trăm.
Hoạt động 2: Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm
+ GV ghi bảng: Trường có 400 HS, trong đó có 80 HS giỏi.
+ Yêu cầu HS viết tỉ số của HS giỏi và số HS tồn trường
( 80 : 400) + 1 HS lên bảng viết, lớp nháp.
+ Yêu cầu HS đổi thành phân số thập phân có mẫu số là 100 ; + HS chuyển đổi.
80 20
80 : 400 = =
400 100
20
+ Hướng dẫn HS viết thành tỉ số phần trăm = 20 % + HS lắng nghe.
100
* GV : Tỉ số phần trăm 20 % cho ta biết cứ 100 HS trong trường
thì có 20 HS giỏi.
* Hoạt động 3: Thực hành .
Bài 1:Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi theo 2 bước: + HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi
75 25 theo các bước.
- Rút gọn phân số thành
300 100
25
- Viết = 25 %.
100
75 25
* Ví dụ :   25% + 1 HS lên bảng viết.
300 100
Bài 2: Hướng dẫn HS lập tỉ số của 95 và 100. Viết thành tỉ số
phần trăm.
+ Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài.
+ Nhận xét, sửa bài.
+ 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài.

277
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt tiêu chuẩn và tổng số sản
phẩm là:
95
95 : 100 =  95%
100
Đáp số: 95 %
4. Củng cố : về nhà chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2.LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Mục đích yêu cầu:
- Nêu được một số từ ngữ, tực ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò bè bạn theo yêu
cầu của BT1, BT2.
-Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e).
-Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
II. Chuẩn bị: bảng phụ.
III. Các hoạt động:
1-Kiểm tra: Học sinh lần lượt đọc lại các bài 1, 2, 3 đã hoàn chỉnh trong vở.
Giáo viên nhận xét .
2.Bài mới : Giới thiệu bài: “Tổng kết vốn từ”.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả
hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người Hoạt động nhóm, lớp.
cụ thể. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả
Bài 1:+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. lớp đọc thầm.
+ Yêu cầu HS nối tiếp trình bày miệng từng nội dung. Học sinh liệt kê ra nháp các từ ngữ
* GV chốt lại kết quả trên bảng phụ cho cả lớp theo dõi. tìm được.
a) Từ ngữ chỉ những người thân trong gia đình: cha, mẹ, ông , bà, Học sinh lần lượt nêu – Cả lớp
cô, dì, chú, bác, anh, chị em, cháu, vv. nhận xét.
b) Từ ngữ chỉ những người gần gũi em trong trường học : Thầy, Học sinh sửa bài – Đọc hồn chỉnh
giáo, cô giáo, bạn bè, bác bảo vệ,vv. bảng từ.
c) Từ ngữ chỉ các nghề nghiệp khác nhau : Công nhân, nông dân, Cả lớp nhận xét.
bác sĩ, kĩ sư, bộ đội, công an, vv.
d) Từ ngữ chỉ các dân tộc anh em trên đất nước ta : Kinh, Tày,
Nùng, dao, Mường, Thái, vv.
Bài 2:Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ ca dao nói về quan hệ gia
đình, thầy trò bè bạn.
a) Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình
-Chị ngã, em nâng. Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2.
- Anh em như thể tay chân Cả lớp đọc thầm.
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. Học sinh làm việc theo nhóm.
b) Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò: Đại diện nhóm dán kết quả lên
- Không thầy đố mày làm nên bảng và trình bày.
- Kính thầy, yêu bạn. Cả lớp nhận xét – Kết luận nhóm
- Tôn sư trọng đạo. thắng.
c) Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ bạn bè :
- Học thầy không tầy học bạn.
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
- Bán anh em xa mua láng giềng gần.
- Buôn có bạn, bán có phường.

278
Bài 3: Tìm các từ ngữ miêu tả hình dáng con người. Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
a) Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu, bạc Học sinh tự làm ra nháp.
phơ, mượt mà, óng ả, óng mượt, lơ thơ, xơ xác, dày dặn...
b) Miêu tả đôi mắt: một mí, hai mí, bồ câu, tí hí, đen nhánh, nâu Cả lớp nhận xét.
đen, trầm lặng, hiền hậu, mơ màng,vv
c) Miêu tả khuôn mặt : trái xoan, vuông vức, thanh tú, nhẹ nhõm,
đầy đặn, bầu bĩnh, phúc hậu, bánh đúc, mặt lưỡi cày.. Hoạt động nhóm, lớp.
d) Miêu tả làn da : trắng trẻo, trắng nõn nà, trắng hồng, trắng như
trứng gà bóc, ngăm đen, bánh mật, mịn màng, nhăn nheo, sần sùi,
xù xì... Học sinh làm bài cá nhân.
e) Miêu tả vóc người : vạm vỡ, mập mạp, to bè bè, lực lưỡng, cân Đại diện đọc bài.
đối, thanh mảnh, còm nhom, gầy đét, dong dỏng, cao lớn, thấp bé, Cả lớp nhận xét.
lùn tịt. Bình chọn đoạn văn hay
Bài 4: Giáo viên nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập bằng 3 câu tả hình
dáng. Thi đua đối đáp 2 dãy.
+ Ông đã già, mái tóc bạc phơ.
+ Khuôn mặt vuông vức của ông có nhiều nếp nhăn nhưng đôi mắt Lắng nghe, thực hiện.
ông vẫn tinh nhanh.
+ Khi ông cầm bút say sưa vẽ nét mặt ông sáng lên như trẻ lại.
4.Củng cố.
Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
3.CHÍNH TẢ:( Nghe viết ) BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I.Mục đích yêu cầu:
Nghe – viết đúng bài CT; không nắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Làm được BT (2)a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
1-Kiểm tra: Hai học sinh lên bảng viết: (Rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm)
2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Hoạt động cá nhân.
Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung.
Yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết, HD viết các Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống
từ khó. dòng).
Giáo viên đọc cho học sinh viết. Học sinh viết bài.
Hướng dẫn học sinh sửa bài. Học sinh đổi tập để sửa bài.
Giáo viên chấm chữa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập. Hoạt động cá nhân, nhóm.
Bài 2: Tìm những tiếng có nghĩa:
Giáo viên chốt lại: 1 học sinh đọc yêu cầu.
Tra ( tra lúa) – cha ( cha mẹ) Cả lớp đọc thầm.
Trà ( uống trà) – chà ( chà xát) – Từng nhóm làm bài 2a.
Tráo ( đánh tráo) – cháo ( bát cháo)… – Đại diện nhóm trình bày.Học sinh sửa bài.
Bài 3:
Yêu cầu đọc bài 3. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3a.
Đáp án: - cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở, Học sinh làm bài cá nhân.
- tổng,sử, bảo, điểm, chỉ, nghĩ Lần lượt học sinh nêu.
Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu. Cả lớp nhận xét.

279
5 Dặn dò:Về nhà làm bài tập 2 vào vở. Chuẩn bị: “Về
ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
4.KHOA HỌC: CAO SU
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. Chuẩn bị: . Một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây thun, mảnh săm, lốp..
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra: + Nêu tính chất của và công dụng của thủy tinh?
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy
tinh?
 Giáo viên tổng kết. -
Học sinh khác nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Cao su.
3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động nhóm, lớp.
 Hoạt động 1: Thực hành
-
* Bước 1: Làm việc theo nhóm. Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn trong
Yêu cầu HS thực hành và nhận xét : SGK.
-
- Khi ném quả bóng cao su xuống sàn nhà . Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm thực
- Khi kéo căng một sợi dây cao su . hành của nhóm mình.
-
- Rút ra tính chất của cao su . Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy
* Bước 2: Làm việc cả lớp. quả bóng lại nẩy lên.
-
→ Giáo viên chốt. Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi
Kết luận : Cao su có tính đàn hồi . buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Hoạt động lớp, cá nhân.
-
 Bước 1: Làm việc cá nhân. Học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết
ở trang 57/ SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
-
- Có mấy loại cao su ? Đó là những loại nào ? Có hai loại cao su: cao su tự nhiên (được chế
tạo từ nhựa cây cao su với lưu huỳnh), cao su
nhân tạo (được chế tạo từ than đá và dầu mỏ).
-
- Ngoài tính đàn hồi , cao su còn có những tính chất Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp
gì ? nóng, lạnh, ít bị tan trong một số chất lỏng.
-
- Cao su được sử dụng để làm gì ? Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi
tiết của một số đồ điện, máy móc và các đồ dùng
trong nhà.
-
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su ? Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi
 Bước 2: làm việc cả lớp. có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở
-
Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,
câu hỏi: …). Không để các hóa chất dính vào cao su.
-
Học sinh nhận xét.
 Hoạt động 3:
+ Củng cố.
-
Nhắc lại nội dung bài học?
-
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thi kể
các đồ dùng được làm bằng cao su.
THBVMT:
Xử lí những đồ dùng bằng cao su không còn sử

280
dụng một cách hợp lí.
-
Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
-
Xem lại bài + học ghi nhớ.
-
Chuẩn bị: “Chất dẽo”.
-
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1. TËp lµm v¨n: LuyÖn tËp t¶ ngêi
(T¶ ho¹t ®éng)
I/ Môc tiªu:
-BiÕt lËp dµn ý chi tiÕt cho mét bµi v¨n t¶ ho¹t ®éng cña mét b¹n nhá hoÆc mét em bÐ ë tuæi tËp ®i,
tËp nãi.
-BiÕt chuyÓn mét phÇn cña dµn ý ®· lËp thµnh mét ®o¹n v¨n miªu t¶ ho¹t ®éng cña em bÐ.
II/ §å dïng d¹y häc: B¶ng phô
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1-KiÓm tra: Cho HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n t¶ ho¹t ®éng cña mét ngêi ë tiÕt tríc ®· ®îc viÕt l¹i.
2-Bµi míi:2.1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc.
2.2-Híng dÉn HS luyÖn tËp:
*Bµi tËp 1:
-Mêi mét HS ®äc yªu cÇu trong SGK. -HS ®äc
-Cho HS xem l¹i kÕt qu¶ quan s¸t mét b¹n nhá hoÆc mét em bÐ
ë tuæi tËp ®i, tËp nãi.
-Mêi 1 HS kh¸, giái ®äc kÕt qu¶ ghi chÐp. Cho c¶ líp NX. -HS xem l¹i kÕt qu¶ quan s¸t.
-GV treo b¶ng phô ghi dµn ý kh¸i qu¸t cña mét bµi v¨n t¶ ngêi, -Mét HS giái ®äc, c¶ líp nhËn xÐt.
mêi 1 HS ®äc.
-GV nh¾c HS chó ý t¶ ho¹t ®éng cña nh©n vËt ®Ó qua ®ã béc
lé phÇn nµo tÝnh c¸ch nh©n vËt.
-Cho HS lËp dµn ý, 2 HS lµm vµo b¶ng nhãm.
-Mêi mét sè HS tr×nh bµy. -HS nghe.
-Mêi 2 HS lµm bµi vµo b¶ng nhãm tr×nh bµy. -HS lËp dµn ý vµo nh¸p.
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. -HS tr×nh bµy.
-GV ®¸nh gi¸ cao nh÷ng dµn ý thÓ hiÖn ®îc ý riªng trong quan
s¸t, trong lêi t¶.
*Bµi tËp 2: -HS ®äc yªu cÇu.
-Mêi 1 HS yªu cÇu cña bµi.
-GV kiÓm tra viÖc chuÈn bÞ cña HS -HS nghe.
-GV nh¾c HS chó ý:
+§o¹n v¨n cÇn cã c©u më ®o¹n.
+Nªu ®îc ®ñ, ®óng, sinh ®éng nh÷ng nÐt tiªu biÓu vÒ ho¹t
®éng nh©n vËt em chän t¶. ThÓ hiÖn ®îc t×nh c¶m cña em víi
ngêi ®ã.
+C¸ch s¾p xÕp c¸c c©u trong ®o¹n hîp lÝ.
+C¸c c©u v¨n trong ®o¹n ph¶i cïng lµm næi bËt ho¹t ®éng cña
nh©n vËt vµ thÓ hiÖn c¶m xóc cña ngêi viÕt. -HS viÕt ®o¹n v¨n vµo vë.
-Cho HS viÕt ®o¹n v¨n vµo vë. -HS ®äc.
-Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc ®o¹n v¨n.
-C¶ líp b×nh chän ngêi viÕt ®o¹n v¨n t¶ ho¹t ®éng nh©n vËt -HS b×nh chän.
hay nhÊt, cã nhiÒu ý míi vµ s¸ng t¹o.
-GV nhËn xÐt, chÊm ®iÓm mét sè ®o¹n v¨n.

281
3-Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt giê häc, yªu cÇu nh÷ng HS lµm bµi cha ®¹t
hoµn chØnh ®o¹n v¨n.
-Nh¾c HS chuÈn bÞ bµi sau
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2.TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số
II. Chuẩn bị: bảng phụ.
III. Các hoạt động:
1 Kiểm tra: -2 học sinh lần lượt sửa bài 3 (SGK).
Giáo viên nhận xét.
2..Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số Hoạt động cá nhân, lớp.
phần trăm của hai số.
Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích. Học sinh đọc đề.
Đề bài yêu cầu điều gì?
Đề cho biết những dữ kiện nào? Học sinh tính tỉ số phần trăm giữa học sinh
• Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia: nữ và học sinh toàn trường.
315 : 600 = 0,525 Học sinh làm bài theo nhóm.
Nhân 100 và chia 100. Học sinh nêu cách làm của từng nhóm.
(0,52 5 100 :100 = 52, 5 :100 = 52,5 %) Các nhóm khác nhận xét.
• Giáo viên giải thích: Học sinh nêu quy tắc qua bài tập.
+ Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh toàn trường thì
học sinh nữ chiếm khoảng hơn 52 học sinh .
+ Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5%  Ta có thể viết gọn:
315 : 600 = 0,525 = 52,5%
Thực hành: Áp dụng vào giải toán nội dung tỉ số phần
trăm.
Giáo viên chốt lại theo SGK. Học sinh đọc đề bài tốn
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải thích
các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của HS đọc kết quả và sửa bài
hai số.
Bài 1:Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu bài toán. Học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số % khi biết tỉ số: Học sinh làm bài.
Giáo viên chốt lại cách viết. Học sinh sửa bài.
0,3 = 30 % ; 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135 %. Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tốn. Cả lớp nhận xét.
Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Giới thiệu 19 : 30 = 0,6333…= 63,33%
Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2. - Học sinh đọc đề.
45 : 61 = 0,7377 = 73,77% Học sinh làm bài – Lưu ý cách chia.
1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61 % Học sinh sửa bài.
4.Dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập”. Cả lớp nhận xét.
Nhận xét tiết học . Hoạt động nhóm đôi (thi đua).
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................

282
3.Giáo dục tập thể: Trß ch¬i d©n gian tù chän
I Môc tiªu:
HS biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i mét c¸ch chñ ®éng vÒ mét trß ch¬i d©n gian
II, Ho¹t ®éng d¹y häc:
G V nªu tªn trß ch¬i : Trò chơi “Ô ĂN QUAN”
GV phæ biÕn c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i
Vẽ một hình chữ nhật được chia đôi theo chiều dài và ngăn thành 5 hàng dọc cách khoảng đều
nhau, ta có được 10 ô vuông nhỏ. Hai đầu hình chữ nhật được vẽ thành 2 hình vòng cung, đó là 2 ô quan
lớn đặc trưng cho mỗi bên, đặt vào đó một viên sỏi lớn có hình thể và màu sắc khác nhau để dễ phân
biệt hai bên, mỗi ô vuông được đặt 5 viên sỏi nhỏ, mỗi bên có 5 ô.
Hai người hai bên, người thứ nhất đi quan với nắm sỏi trong ô vuông nhỏ tùy vào người chơi chọn ô, sỏi
được rãi đều chung quanh từng viên một trong những ô vuông cả phần của ô quan lớn, khi đến hòn sỏi
cuối cùng ta vẫn bắt lấy ô bên cạnh và cứ thế tiếp tục đi quan (bỏ những viên sỏi nhỏ vào từng ô liên
tục). Cho đến lúc nào viên sỏi cuối cùng được dừng cách khoảng là một ô trống, như thế là ta chặp ô
trống bắt lấy phần sỏi trong ô bên cạnh để nhặt ra ngoài. Vậy là những viên sỏi đó đã thuộc về người
chơi, và người đối diện mới được bắt đầu.
Đến lượt đối phương đi quan cũng như người đầu tiên, cả hai thay phiên nhau đi quan cho đến khi nào
nhặt được phần ô quan lớn và lấy được hết phần của đối phương. Như thế người đối diện đã thua hết
quan.
Hết quan tàn dân, thu quân kéo về. Hết ván, bày lại như cũ, ai thiếu phải vay của bên kia. Tính thắng
thua theo nợ các viên sỏi.
-- Cho HS ch¬i thö – GV nhËn xÐt
_ Chia thµnh c¸c N ®Ó cïng ch¬i
_GV theo giâi c¸c N ch¬i vµ gióp ®ì nh÷ng N ch¬i cßn lóng tóng
III, Cñng cè dÆn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc
DÆn : VÒ nhà t×m hiÓu nh÷ng trß ch¬i dan gian kh¸c

283
Tuần 16:
Thứ ngày tháng năm
1 Chào cờ- Sinh hoạt tập thể:
2. TẬP ĐỌC: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN.
I. Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
-Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng
Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK.
III. Hoạt động:
Kiểm tra: Về ngôi nhà đang xây.
H. Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà ?
2. Bài mới: Giới tiệu bài - Ghi bảng.
Họat động của GV Họat động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV hướng dẫn đọc. 1 học sinh đọc bài
- GV chia đoạn ( đoạn) - Đọc theo nhóm, báo cáo - HS đọc nối tiếp cho nhau nghe theo đoạn N2
- HS luyện đọc từ khó: mụn mủ, thuyền chải,
- GV cùng HS tìm từ khó : vồi vào cung, ngự y, ….
- HS đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp.
- GV cùng HS giải nghĩa từ .
- GV đọc bài lần 1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 . - Lớp đọc thầmđoạn 1 và trả lời câu hỏi
H: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông - nghe tin tụ tìm đến thăm, tận tụy chăm sóc cả
trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài ? tháng tời, không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy
- HS đọc đoạn 2 – trả lời câu hỏi 2 tiền mà còn cho gạo ,củi.
H. Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc - tự buộc tội minhfveef cái chết của người
ông chữa bệnh cho người phụ nữ ? bệnh không phải do ông gây ra điều đó chứng
 GV gợi ý để HS tìm ý 1 tỏ ông là thầy thuốc có lương tâm , trách
Ý 1 : Lòng nhân hậu của Lãn Ông đối với người bệnh . nhiệm .)
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
H. Vì sao nói Lãn Ông là một người không màng danh - được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo
lợi ? chối từ.
H. Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
– GV chốt :.Lãn Ông không màng công danh chỉ làm - Ông không màng công danh, chỉ chăm làm
việc nghĩa .Công danh rồi cũng trôi đi chỉ có tấm lòng việc nghĩa? Công danh rồi sẻ trôi đi, chỉ có
nhân nghĩa là còn mã,không đổi thay ..) tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi…..
+ Gợi ý cho HS tìm ý 2 -> ông là thầy thuốc có lương tâm , trách
Ý 2 : Lãn Ông không màng đến danh lợi . nhiệm .)
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- GV HD đọc từng đoạn. HS đọc nối tiếp.
- GV sửa và HD. - HS nhận xét bạn đọc
- GV HD đọc một đoạn. - HS luyện đọc. - Luyện đọc kĩ đoạn 2
- GV đọc mẫu
- Tổ chức thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm đoạn …..
Nội dung : Ca ngợi tài năng , tấm lòng nhân hậu và
nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn
Ông .
4.Củng cố: - Gọi HS đọc lại toàn bài, nêu đại ý .
5. Dặn dò: - Đọc trước bài Thầy cúng đi bệnh viện.

284
GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
3.TOÁN: LUYỆN TẬP
IMục tiêu: Giúp HS:
Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Kiểm tra:
Tính tỉ số phần trăm của hai số : 15 và 26 ; 19 và 30
2. Dạy bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Luyện tập thực hành
Bài 1:
-GV viết lên bảng các phép tính : -4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở,
6% + 15%=? 14,2% x 3 =? 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở nhau để kiểm
112,5% -13% =? 60% : 5 =? tra bài lẫn nhau.
-GV yêu cầu HS làm bài 1(a,b,c,d) - Nêu cách làm.
-GV gọi 4 HS làm bài, yêu cầu lớp nhận xét.
Bài2:Yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu bài -1 HS đọc đề toán, HS đọc thầm đề, tìm hiểu bài.
-Tính tỉ số % số diện tích ngô trồng được đến hết -HS giải bài vào vở, một em lên bảng
tháng 9 so với cả năm.( Kế hoạch) - Lớp nhận xét, sửa bài .
-Tính tỉ số % số diện tích ngô trồng được hết năm so Bài giải.
với cả năm?( Kế hoạch) a)Theo kế hoạch đến tháng 9 thôn Hòa An thực
GV nhận xét sửa bài . hiện được là:18 : 20 = 0,9 ; 0,9 = 90%
b) Đến hết năm thôn thực hiện đươc kế hoạch là:
23,5 ; 20 = 1,175 ; 1,175 = 117,5%
Thôn Hòa An vượt mức kế hoạch là:
117,5% – 100% = 17,5%
Đáp số: a) đạt 90%;
b) Thực hiện117,5% vượt 17,5%

Bài 3: Gọi HS đọc đề, Trao đổi N4 , nêu cách làm .


HSK,G giải ở bảng. Chữa bài. - Trao đổi , giải và chữa bài.
3.Củng cố : Gv củng cố những chỗ HS còn sai
nhiều.
4. Dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo,
GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
4.Khoa häc: ChÊt dÎo
I/ Môc tiªu:
Sau bµi häc, HS cã kh¶ n¨ng: Nªu tÝnh chÊt, c«ng dông vµ c¸ch b¶o qu¶n c¸c ®å dïng b»ng chÊt
dÎo.
II/ §å dïng d¹y häc:
-H×nh vµ th«ng tin trang 64, 65 SGK.
-Mét vµi ®å dïng th«ng thêng b»ng nhùa.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1-KiÓm tra :-Cao su ®îc dïng ®Ó lµm g×?
- Nªu tÝnh chÊt cña cao su?
- Khi sö dông vµ b¶o qu¶n nh÷ng ®å dïng b»ng cao su cÇn lu ý nh÷ng g×?

285
2.Bµi míi:2.1-Giíi thiÖu bµi:
- Em h·y kÓ tªn mét sè ®å dïng b»ng nhùa ®îc sö dông trong gia ®×nh?
GV giíi thiÖu bµi.
-
2.2-Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t.
-GV cho HS th¶o luËn nhãm 6 theo néi dung: - HS thùc hµnh theo nhãm 6.
+Quan s¸t mét sè ®å dïng b»ng nhùa c¸c em mang
®Õn líp, kết hîp quan s¸t c¸c h×nh tr. 64
+T×m hiÓu vÒ tÝnh chÊt cña c¸c ®å dïng b»ng chÊt
dÎo. -§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
-Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. Cách điện ,cách nhiệt,nhẹ, bền, khó vỡ….
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. -NhËn xÐt.
-GV kÕt luËn.
2.3-Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh xö lÝ th«ng tin vµ liªn
hÖ thùc tÕ. HS ®äc th«ng tin vµ tr¶ lêi c©u hái.
-Bíc 1: Lµm viÖc c¸ nh©n -HS tr×nh bµy.
+HS ®äc th«ng tin trong SGK vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái + Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên mà nó
trong SGK. được làm ra từ than đá và dầu mỏ.
-Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp + Nhìn chung cất dẻo rất bền và không đòi hỏi
+Mêi mét sè HS tr¶ lêi. cách bảo quản đặc biệt.
+C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. + Ngày nay các đồ dùng bằng chất dẻo có thể
-GV kÕt luËn: SGV-Tr.115. thay thế cho đồ dùng bằng thủy tinh, da, kim loại
vì chúng bền nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
2.4-Ho¹t ®éng 3: Thi kể tên đồ dùng được làm từ -NhËn xÐt.
chất dẻo - Nối tiếp nêu.
Y/C HS kể nối tiếp.
Gọi HS nhận xét.
3-Cñng cè, dÆn dß: -Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc
phÇn ghi nhí.
-GV nhËn xÐt giê häc.
ChuÈn bÞ bµi sau.
:
4Bàihọckinhnghiệm ………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….

Thứ ngày tháng năm


1.TOÁN: GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( tiếp theo)

I . Mục tiêu:Giúp HS:


- Biết tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1.Kiểm tra: - Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm thể nào?
2.Dạy bài mới Giới thiệu bài .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải tốn về tỉ số phần trăm.
a) Hướng dẫn tính 52,5% của 800
GV nêu ví dụ (sgk). Tóm tắt đề bài. - HS nghe, theo dõi GV tóm tắt, hướng
100% : 800 học sinh dẫn, trả lời yêu cầu
1% : … HS ?
52,5% : … HS ?

286
- Em hiểu số HS nữ chiếm 52,5% số HS cả trường như thế - Hs theo dõi, làm bài theo yêu cầu của
nào? Gv
- Coi số HS toàn trường là 100% tìm 1% HS ta làm như thế
nào ? 800 : 100 = 8 (HS)
H. Muốn tìm 52,5% số HS toàn trường là bao nhiêu HS nữ ta
làm như thế nào ? 52,5 x 8 = 420 ( HS)
H. Vậy trường đó có bao nhiêu HS nữ?
Trong thực tế khi tính ta gộp 2 bước trên thành:
800 : 100 x 52,5 = 420 ( HS )
H. Từ ví dụ trên để tính 52,5% của 800 chúng ta đã làm như -HS nêu cách thực hiện .
thế nào?
b)Giới thiệu bài tốn liên quan đến tỉ số phần trăm
-GV đọc đề bài, yêu cầu HS đọc thầm. -HS đọc thầm, theo dõi.
- Em hiểu lãi xuất tiết kiệm 0,5% một tháng như thế nào? -HS phát biểu theo hiểu biết của bản
-GV nhận xét và chốt: Lãi xuất tiết kiệm 0,5% một tháng thân.
nghĩa là nếu gửi 100 đồng thì sau một tháng được lãi 0,5
đồng.
- Vậy gửi 1000000 đồng sau một tháng lãi bao nhiêu đồng? - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp .
- GV yêu cầu HS làm bài.
Sau 1 tháng thu được số tiền lãi là:
1000000 : 100 x 0,5 = 5000 ( đồng)
Đáp số : 5000 đồng
Hoạt động 2 Luyện tập thực hành : -HS đọc đề, tìm hiểu đề bài, 1 HS lên
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
H. Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? yêu cầu HS làm bài. Bài giải:
-GV chữa bài, nhận xét bài của HS. Số HS 10 tuổi là:
32 x 75 : 100 = 24(HS)
Số HS 11 tuổi là:
32 – 24 = 8(HS)
Đáp số: 8 HS
Bài2: Yêu cầu HS đọc đề bài -1 HS đọc đề bài,tóm tắt, làm bài, cả lớp
Yêu cầu HS làm bài, HS nhận xét bài của bạn làm bài vào vở.HS nhận xét bài của bạn
- GV chốt kết quả đúng. . Bài giải
Bài2: Yêu cầu HS đọc đề bài Số tiền lãi sau 1 tháng là:
HSK,G làm thêm. 5000000 : 100 x 0,5 = 25000( đồng)
- Chữa bài. Số tiền gửi và tiền lãi trong 1 tháng:
5000000 + 25000 = 5025000(đồng)
Đáp số 5025000 đồng
3.Củng cố GV nhận xét tiết học,
4.Dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2.TẬP ĐỌC: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I. Mục tiêu
Biết đọc diễm cảm bài văn.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải
đi bệnh viện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK.
III. Hoạt động:
1.Kiểm tra: Gọi HS đọc bài: Thầy thuốc như mẹ hiền,
H. Nêu nội dung của bài ?

287
2.Bài mới: GTB + Ghi bảng
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1 : Luyện đọc -1 học sinh đọc bài
- GV hướng dẫn đọc. - HS đọc nối tiếp
- GV chia đoạn ( 4 đoạn) - HS luyện đọc từ khó: Cụ Ún, đau
- GV cùng HS tìm từ khó : quặn, thuyên giảm, khẩn khoản, quằn
- GV cùng HS giải nghĩa từ . quại, …
- Luyện đọc theo nhóm - HS đọc nối tiếp.
- GV đọc bài lần 1 - Đọc theo nhóm, báo cáo
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc đoạn 1:Từ đầu  học nghề cúng bái
H. Cụ Úùn làm nghề gì ? - Nghề cúng bái
- HS đọc thầm đoạn 2: Từ vậy mà  không thuyên giảm
H. Khi mắc bệnh cụ Ún đã tự chữa bệnh bằng cách nào , kết - Chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh
quả ra sao ? tình không thuyên giảm.
- HS đọc đoạn 3,4 :Từ Thấy cha  vẫn không lui
H. Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ , trốn bệnh - Vì cụ sợ mổ và lại không tin bác sĩ
viện về nhà ? người Kinh bắt được con ma người
+ GV chốt lại và rút ý 1 . Thái.
Ý 1 : Cụ Ún bệnh và dùng cách cúng bái để chữa bệnh nhưng
không khỏi .
- Hs đọc thầm đoạn còn lại và tiếp tục trả lời câu hỏi 4
H. Nhờ đâu cụ Uùn khỏi bệnh ? - Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ.
H. Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Uùn đã thay đổi cách - Thầy cúng không chữa khỏi beenhjcho
nghĩ như thế nào ? con người, chỉ có thầy thuốc mới làm
 Gv chốt đoạn cuối và rút ý 2 được việc đó..
Ý 2 : Cụ Ún hiểu ra cúng bái không thể chữa khỏi bệnh .
 GV tóm lại bài và gợi ý để HS rút ra ý chính bài văn
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- GV HD đọc từng đoạn. - HS đọc nối tiếp.
- GV sửa và HD.
- GV HD đọc một đoạn. - HS đọc.
- GV đọc mẫu - HS nhận xét bạn đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm - HS luyện đọc.
Nội dung: phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan,khuyên mọi - HS thi đọc diễn cảm đoạn …..
người muốn chữa bệnh thì đến bệnh viện.
4. Củng cố : GV nhận xét tiết học . GD học sinh trong cuộc
sống không nên mê tín dị đoan .
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau “Ngu Công xã Trịnh Tường”
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
3.LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Mục đích yêu cầu
-Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù
(BT1).
-Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2).
II. Chuẩn bị : Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra:Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò , bè bạn ?
2.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề bài

288
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập 1
 Bài tập 1 :
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Lớp đọc thầm theo
- GV giao việc : +Tìm những từ đồng nghĩa với các từ :nhân hậu , + Các nhóm trao đổi thảo luận và
trung thực , dũng cảm ,cần cù . ghi kết quả vào phiếu
+ Tìm những từ trái nghĩa với các từ : nhân hậu , trung thực , dũng + Đại diện các nhóm dán bài lên
cảm ,cần cù . bảng , các nhóm nhận xét
- Cho HS làm bài ( GV phát phiếu cho các nhóm )
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng :
Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa
Nhân Nhân nghĩa , nhân ái , Bất nhân , độc ác , tàn nhẫn ,
hậu nhân đức ,phúc hậu , tàn bạo , bạc ác , hung bạo …
nhân từ …
Dũng Anh dũng , mạnh bạo, Hèn nhát , nhút nhát , hèn
cảm bạo dạn , gan dạ , dám yếu ,bạc nhược , nhu nhược
nghĩ dám làm …. …
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 2
Bài tập 2 :
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc bài văn “Cô Chấm” + 1HS đọc yêu cầu bài tập , 1 Hs
- GV giao việc : đọc bài văn .Lớp đọc thầm theo
+ Nêu tính cách của cố Chấm thể hiện trong bài văn .
+ Nêu được những chi tiết và từ ngữ minh họa cho nhận xét của em + HS nhận việc
- GV cho HS làm bài cá nhân ( GV dán 4 tờ phiếu in rời từng đoạn
2,3,4,5 cho 4 HS lên gạch dưới những chi tiết và hình ảnh nói về tính + HS làm bài cá nhân , 4 em làm
cách của cô Chấm. bài vào phiếu .
- GV gọi HS nhận xét sửa bài và chốt kết quả đúng :
+ HS nhận xét sửa bài .
Tính cách Chi tiết , từ ngữ minh họa
Trung thực - Đôi mắt Chấm đã nhìn ai thì dám nhìn thẳng
, thẳng - Nghĩ thế nào , Chấm dám nói thế .
thắn - Bình điểm ở tổ, ai làm hơn , làm kém, Chấm nói
ngay ,nói thẳng băng .Chấm có hôm dám nhận
hơn người khác bốn năm điểm . Chấm thẳng như
thế nhưng không ai giận vì người ta biết trong bụng
Chấm không có gì độc địa .
Chăm chỉ - Chấm cần cơm và lao động để sống .
- Chấm hay làm…không làm chân tay nó bứt rứt.
- Tết Nguyên đán , Chấm ra đồng từ sớm mồng hai
, bắt ở nhà cũng không được.
Giản dị - Chấm không đua đòi may mặc . Mùa hè một áo
cánh nâu . Mùa đông hai áo cánh nâu . Chấm mộc
mạc như hòn đất .
Giàu tình - Chấm hay nghĩ ngợi , dễ cảm thương , cảnh ngộ
cảm, dễ trong phim có khi làm Chấm khóc gần suốt buổi .
xúc động Đêm ngủ trong giấc mơ , Chấm lại khóc mất bao
nhiêu nước mắt .
3. Củng cố : - GV cho HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................

289
................................................................................................................................................
4. Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống: Đoàn kết và hợp tác trong gia đình (Tiếp)
( Đã soạn ở tiết trước)
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.
II/Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1.Kiểm tra : Nêu dạng tỉ só phần trăm đã học, cách giải?
2.Dạy bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Hướng dẫn Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài -HS đọc đề bài, làm bài vào vở bài tập. HS
-GV nhận xét, chữa bài. lần lượt đọc bài trước lớp để chữa bài.
a/ 15% của 320 kg là: 320 x 15 : 100 = 48(kg)
b/ 24% của 235 m2 là: 235 x 24 : 100 = 56,4 m2
Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề bài
Yêu cầu HS tóm tắt đề bài, HS làm bài, nhận xét bài của -1 HS đọc đề bài, HS đọc thầm bài ,
bạn 1 HS tóm tắt bài, làm bài. Cả lớp làm bài
Bài giải: vào vở.
Số ki lô gam gạo nếp bán được là: 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo bài, sửa bài
120 x 35 : 100 = 42(kg) và nhận xét.
Đáp số 42 kg
- Chốt kết quả đúng và cách giải hay.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài -1 HS đọc đề bài, HS đọc thầm bài ,
Yêu cầu HS tóm tắt đề bài, HS làm bài, nhận xét bài của 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào
bạn vở.
Bài giải: 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo bài, sửa bài
Diện tích của mảnh đất là: và nhận xét.
18 x 15 = 270 ( m2)
Diện tích xây nhà trên mảnh đất đó là:
270 x 20 : 100 = 54(m2)
Đáp số 54 m2
Bài 4 HS đọc đề ,thảo luận N4 , nêu kết quả , giải thích cách làm. - Làm bài , trình bày và nêu kết quả.
4/Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tiếp
theo.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2.TẬP LÀM VĂN: TẢ NGƯỜI
( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu :
Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
II. Chuẩn bị : Một số tranh ảnh minh họa nội dung kiểm tra
III. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra: Nêu lại cấu tạo một bài văn tả người ?
2. Bài mới : Gt bài + ghi đề bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Hướng dẫn chung : + 1 HS đọc to 4 đề bài , lớp đọc
- Cho HS đọc 4 đề kiểm tra trong sgk thầm .

290
- GV giao việc :+ Các em chọn một trong 4 đề + HS lắng nghe
+ Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề đã chọn + 2-3 em nêu đề bài mình chọn
- GV gọi một số HS cho biết em đã chọn đề nào .
- GV giải đáp những thắc mắc của HS( nếu có ).
Hoạt động 2 : Học sinh làm bài : + HS lắng nghe
- GV nhắc lại cách trình bày bài . + Cả lớp làm bài
- Cho HS làm bài vào vở , GV theo dõi + Nộp bài vào cuối giờ
GV thu bài vào cuối giờ học
3. Củng cố : GV nhận xét giờ học
4. Dặn dò : Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
3.KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể chuyện về buổi sum họp đầm ấm trong gia đình
I. Mục đích yêu cầu :
-Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo ý của SGK.
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy - học :
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về chuyện
2.Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện.
- GV gọi học sinh đọc đề bài
H. Đề bài yêu cầu kể gì ? (…Kể về buổi sum họp đầm ấm trong
- Cho HS đọc tồn bộ gợi ý sgk . gia đình . )
H : Theo em thế nào là một gia đình hạnh phúc ? - Cho HS (….sống hòa thuận, tôn trọng, yêu
dựa vào gợi ý 1 xác định câu chuyện mình sẽ kể và nêu ra thương nhau, giúp nhau cùng tiến bộ )
cho cả lớp nghe . ( gia đình mình hay gia đình khác …) (…buổi sum họp diễn ra vào thời gian
H. Em kể những chuyện gì về gia đình đó ? nào , kể từng người trong gia đình , mọi
người thương yêu, quan tâm nhau
Hoạt động 2 : Học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu + HS nêu câu chuyện mình sẽ kể
chuyện . + Cả lớp đọc thầm
- GV gọi HS đọc phần gợi ý . + Nhóm đôi kể chuyện cho nhau nghe
- HS đọc thầm lại gợi ý và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
+ Kể chuyện theo cặp : từng cặp kể cho nhau nghe câu + HS xung phong kể , lớp theo dõi
chuyện của mình và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV đến
từng nhóm hướng dẫn ,góp ý . + HS trình bày suy nghĩ của mình
+ HS thi kể trước lớp + Nhận xét bình chọn bạn kể chuyện
- HS nối tiếp nhau thi kể . GV ghi tên những học sinh thi kể hay nhất .
và câu chuyện các em kể lên bảng để lớp dễ theo dõi , nhận
xét .
- Mỗi em kể xong , tự nói suy nghĩ của mình về không khí
đầm ấm của gia đình …
- Cả lớp và giáo viên nhận xét lời kể của từng HS , bình
chọn HS kể chuyện hay nội dung hấp dẫn .
4. Củng cố : - GV liên hệ giáo dục HS biết đùm bọc thương
yêu mọi người trong gia đình
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau :
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................

291
................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
Biết:
- Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
II/Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1.Kiểm tra:
2.Dạy bài mới . Giới thiệu bài, ghi đề .
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm.
a) Hướng dẫn tìm một số khi biết khi biết 52,5% của nó là
420. -HS theo dõi, Làm việc theo yêu cầu
GV đọc ví dụ SGK và tóm tắt bài lên bảng. của GV.
52,5% số HS toàn trường là 420 HS
100% số HS toàn trường là… HS?
-GV gọi HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp .
GV nhận xét, chốt: Để tính số HS tồn trường khi biết 52,5%
số HS đó là 420 HS ta viết gọn như sau:
420 :52,5 x100 = 800 hay 420 x 100 : 52,5= 800
H. Muốn tìm một số khi biết 52,5% của nó là 420 ta làm như HS nêu quy tắc SGK
thế nào?
b/ Bài toán về tỉ số phần trăm.
-GV nêu bài toàn. Yêu cầu HS tự làm bài -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp,
-GV nhận xét bài của HS . nhận xét, sửa bài .
Muốn tìm 120% của số 1590 ta làm như thế nào ? - HS nhắc lại cách thực hiện .
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
Bài 1: Yêu cầu1HS đọc đề, HS đọc thầm bài ,
1 HS tóm tắt bài, làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS tóm tắt bài, làm bài. Cả lớp làm
-HS sửa bài và nhận xét. bài vào vở.
Trường Vạn Thịnh có số HS là:
552 x 100 : 92 = 600(HS) - HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Đáp số 600 học sinh. -2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo bài, sửa
Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề , làm bài, sửa bài . bài và nhận xét.
- Gv nhận xét, sửa bài ,
Tổng số sản phẩm của xưởng may là:
732 x 100 : 91,5 = 800(sản phẩm) .
Đáp số 800 sản phẩm
-
Bài 3: Gọi HS đọc đề ,trao đổi nêu cách làm , HS K làm ở Đọc và làm bài.
-
bảng. , Chữa bài. Chữa bài.
4.Củng cố dặn dò: GV cho HS nhắc lại cách tìm 35% của
26 ta làm như thế nào ?
- nhận xét tiết học, , chuẩn bị bài tiếp theo: Luyện tập
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Mục tiêu:
-Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1)
-Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.

292
II. Chuẩn bị : Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra: Gọi 1-2 Hs nêu những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : trung thực, dũng cảm ?
2. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 1 + 1 HS đọc , lớp đọc thầm .
Bài 1 :
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV giao việc : + Xếp các tiếng : đỏ , trắng , xanh ,
hồng , điều , bạch , biếc , đào , lục, son thành những nhóm + Các nhóm 3 trao đổi , tìm kết quả ghi vào
từ đồng nghĩa . bảng nhóm .
+ Chọn các tiếng đen, thâm, mun,huyền , đen (thui ) , ô , + Đại diện nhóm dán bài lên bảng , lớp nhân
mực vào chỗ trống trong các dòng đã cho sao cho đúng . xét.
- Cho HS làm bài ( GV phát phiếu cho các nhóm làm bài) a. Các nhóm đồng nghĩa :
- HS trình bày kết quả .  đỏ – điều – son
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng :  trắng –bạch
 xanh –biếc –lục
 hồng – đào
b.
+ Bảng màu đen gọi + Mèo màu đen gọi
là bảng đen . là mèo mun .
+ Mắt màu đen gọi + Chó màu đen gọi
là mắt huyền . là chó mực .
+ Ngựa màu đen + Quần màu đen gọi
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 2 , 3. gọi là ngựa ô. là quần thâm.
Bài 2 :
- Cho HS đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn miêu tả” của
Phạm Hổ . + 1HS đọc , lớp đọc thầm theo
- GV giúp HS nhắc lại những nhận định quan trọng của
Phạm Hổ :
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh . Cho HS tìm hình
ảnh so sánh trong đoạn 1.
+ So sánh thường kèm theo nhân hóa . Người ta có thể so + HS lắng nghe và tìm các hình ảnh so sánh ,
sánh , nhân hóa để tả bên ngồi , để tả tâm trạng . Cho HS nhân hóa trong bài văn .
tìm hình ảnh so sánh , nhân hóa trong đoạn 2.
+ Trong quan sát để miêu tả , người ta phải tìm ra cái mới
, cái riêng. Không có cái mới cái riêng thì không có văn + 1 HS đọc , lớp theo dõi
học . Phải có cái mới , cái riêng bắt đầu từ sự quan sát .
Rồi sau đó mới đến cái mới , cái riêng trong tình cảm
,trong tư tưởng . HS nhắc lại VD về một câu văn có cái + HS làm bài cá nhân vào vở 3 HS làm bài
mới , cái riêng. vào bảng nhóm
Bài 3 : + 3 HS làm bài vào bảng nhóm lên dán trên
- Cho HS đọc yêu cầu BT bảng , lớp nhận xét .
- GV giao việc : + Dựa vào gợi ý của đoạn văn trên BT2 ,
mỗi em đặt câu theo một trong 3 gợi ý a,b,c . - GV gọi HS nhận xét và chốt lại – khen
- Cho HS làm bài (GVnhắc nhở HS cần đặt câu miêu tả những HS đặt câu
theo lối so sánh hay nhân hóa ) . Một số em làm bài trên + Miêu tả đôi mắt em bé : Đôi mắt em
phiếu . tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi .
Ví dụ : + Miêu tả dòng suối , sông : Dòng sông hồng như + Miêu tả dáng đi của người : Chú bé vừa
một dải lụa đào duyên dáng . đi vừa nhảy như một con chim sáo
4.Củng cố : GV chú ý HS nắm chắc câu văn dùng hình

293
ảnh nhân hóa, so sánh .
-Nhận xét tiết học .
5.Dặn dò : Dặn HS xem lại bài . Chuẩn bị bài học tới
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
3. CHÍNH TẢ: Nghe- viết : VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I.Mục đích yêu cầu :
-Viết đúng bài CT, không nắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức hai khổ đầu của bài thơ Về
ngôi nhà đang xây.
-Làm được BT (2)a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3).
II. Chuẩn bị : Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra: Gọi HS viết từ sai tiết trước : Chư Lênh, im phăng phắc, lồng ngực
2..Bài mới : Giới thiệu bài- ghi đầu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết :
- Cho HS đọc hai khổ thơ đầu bài “Về ngôi nhà đang xây” + 1HS đọc , lớp đọc thầm theo .
GV nêu một số từ khó trong bài và cho HS viết ( xây dở , che
chở , huơ huơ , sẫm biếc …)
- GV nhắc HS lưu ý về cách trình bày một bài thơ theo thể tự do + 2 HS lên bảng viết , lớp viết nháp
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết , cách trình bày bài . ,nhận xét .
- GV đọc cho HS viết bài .
- GV đọc lại bài , học sinh sốt bài + HS lắng nghe
- GV chấm 5-7 bài – nhận xét bài viết . + HS viết chính tả
Hoạt động 2 : Làm bài tập. + HS tự sốt lỗi , đổi vở cho nhau để
- Bài 2 : ( GV chọn câu a ,b hoặc c) sửa lỗi .
- Cho HS đọc yêu cầu BT , GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm bài . GV dán lên bảng tờ phiếu cho HS thi làm bài
dưới hình thức tiếp sức theo 3 nhóm mỗi nhóm 3 em .
Ví dụ : câu a. + 1 HS đọc , lớp theo dõi
Giá rẻ , đắt rẻ , bỏ rẻ , rẻ quạt Rây bột , mưa rây + HS làm cá nhân sau đó cử 3 HS lên
Hạt dẻ , thân hình mảnh dẻ Nhảy dây , chăng dây… chơi tiếp sức … Lớp nhận xét
Giẻ rách , giẻ lau , giẻ chùi chân Giây bẩn , giây mực …
Bài 3 :
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập . + 1 HS đọc , lớp theo dõi .
- Giáo viên giao việc . + Cả lớp đọc thầm
 Mỗi em đọc lại câu chuyện vui .
 Tìm những tiếng bắt đầu bằng r hoặc gi để điền vào chỗ
trống số 1.
 Tìm những tiếng bắt đầu bằng v hoặc d để điền vào chỗ
trống số 2 . + Các nhóm thi tiếp sức
- Cho HS làm bài , chơi trò chơi tiếp sức như ở bài tập 2 . + Nhận xét sửa bài .
- GV gọi HS nhận xét và chốt lại những từ ngữ cần điền lần
lượt như sau :
 Ô số 1 : rồi , rồi , rồi ,rồi.
Ô số 2 : vẽ , vẽ , vẽ , dị .
Củng cố : GV nhận xét tiết học .
Dặn dò :
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................

294
4.KHOA HỌC: TƠ SỢI
I/Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
II/Chuẩn bị: một số sản phẩm làm bằngloại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo, bật lửa.
III/Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Gọi học sinh trả lời câu hỏi:
H. Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ra từ gì ?
H:Nêu tính chất chung của chất dẻo?
H: Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo trong gia đình?
2.Bài mới:Giới thiệu bài – Ghi đề .
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận
MT: Học sinh kể được tên một số loại tơ sợi. -Học sinh làm việc theo nhóm 4 thực
-Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2,3 trang 66 hiện yêu cầu của giáo viên.
SGK để tìm hiểu và trả lời câu hỏi: Hình nào có liên quan đến
việc làm ra sợi đay, tơ tằm, sợi bông?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày kết
-Nhận xét và kết luận: quả-Các nhóm khác nhận xét.
+Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. -Lắng nghe
+Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
+Hình 3: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm.
-H: Loại sợi nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn
gốc từ động vật?
GV chốt :
+Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật được gọi là
tơ sợi tự nhiên. -Học sinh trả lời:
+Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các sợi ni lông được gọi là +Lắng nghe và nhắc lại.
tơ sợi nhân tạo.
Hoạt động 2: Thực hành . -Học sinh làm việc theo nhóm 6 lần
MT: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi lượt đốt thử các mẫu tơ sợi tự nhiên và
nhân tạo. tơ sợi nhân tạo, quan sát hiện tượng
-Chia nhóm 6. xảy ra để nêu nhận xét .
-Giáo viên phát cho mỗi nhóm một mẫu tơ sợi tự nhiên và một
mẫu tơ sợi nhân tạo. -Các nhóm trình báy kết quả thực
-Cho các nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành. hành.
-Gọi các nhóm trình bày kết quả thực hành và nêu nhận xét. -Lắng nghe và nhắc lại.
*Kết luận:
+Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro.
+Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại.
Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập. -Làm việc cá nhân hoàn thành yêu cầu
MT: HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một của phiếu học tập.
số loại tơ sợi.
-GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập, yêu cầu học sinh đọc
kĩ các thông Loại
tin trang 67 SGK và hoàn thành phần trả lời. Đặc điểm chính
tơ sợi
-Gọi
1.Tơmột
sợisố
tựhọc sinh chữa bài tập, giáo
nhiên: -Vảiviên
sợi nhận
bông xét.Kết luận: nhẹ hoặc cũng có thể dày.
có thể mỏng,
-Sợi bông: Quần áo may bằng vải sợi bông thoáng mát về mùa hè và
ấm về mùa đông.
-Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi
-Tơ tằm: trời lạnh và mát khi trời nóng.
2.Tơ sợi nhân tạo: Vải ni lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền và
Sợi ni lông không nhàu. 295
*Mỗi loại đều có ưu điểm và nhược điểm riêng.
4.Củng cố:
-Giáo viên chốt ý toàn bài, giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và
bảo quản tốt các sản phẩm làm từ tơ sợi tự nhiên và nhân tạo
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Chiều thứ ngày tháng năm
1.TiÕng viÖt: ¤n tËp
I/ Yªu cÇu :
- Häc sinh n¨m ®îc cÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ ngßi, biÕt c¸ch lµm mét bµi v¨n t¶ c¶nh díi d¹ng ®Ò t¶ ho¹t
®éng, ngo¹i h×nh, tÝnh t×nh cña nh÷ng ngêi th©n yªu quen thuéc víi m×nh hay dùa vµo néi dung mét
khæ th¬, mét ®o¹n v¨n t¶ mét nh©n vËt trong c¸c c©u chuyÖn quen thuéc.
- RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng ph©n tÝch ®Ò bµi, lËp dµn bµi c¸ch viÕt bµi v¨n :diÔn ®¹t, dïng tõ, viÕt
c©u v¨n hay, phï hîp.
II/ChuÈn bÞ.
III/ Lªn líp:
§Ò bµi:MÑ lµ ngêi gÇn gòi em nhÊt, ch¨m sãc cho em tõng b¸t ch¸o, viªn thuèc khi em bÞ èm. Em
h·y h×nh dung vµ t¶ l¹i mÑ em ch¨m sãc cho em khi em bÞ èm.
a. Híng dÉn häc sinh ph©n tÝch yªu cÇu ®Ò bµi
Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß
- §Ò v¨n thuéc thÓ lo¹i v¨n nµo? - ThÓ lo¹i v¨n t¶ ngêi
- Nªu yªu cÇu cu¶ ®Ò bµi? - T¶ h×nh d¸ng cña mÑ ®ang ch¨m sãc cho em
khi em bÞ èm.
- T¶ nh÷ng ®Æc ®iÓm g× cña ngêi mÑ? - T¶ nh÷ng ho¹t ®éng cña mÑ ch¨m sãc em
- T¶ ngo¹i h×nh cña mÑ khi mÑ ®ang ch¨m sãc
em.
*Híng dÉn häc lËp dµn bµi chi tiÕt.
Më bµi: Giíi thiÖu ngêi mÑ kÝnh yªu cña em ?
VD: Tuy b©y giê em ®· khái bÖnh vµ tung t¨ng vui vÎ ®Õn trêng nhng em kh«ng quªn h×nh ¶nh th©n
th¬ng cña mÑ ch¨m sãc em trong trËn èm võa qua.
Th©n bµi
ý 1: T¶ nh÷ng ho¹t ®éng cña mÑ ch¨m sãc em khi em bÞ èm..
- T¹i sao em bÞ èm ? Em èm nÆng nh thÕ nµo?( v× kh«ng nghe lêi mÑ ®i bªu n¾ng c¶ buæi tra tèi vÒ
em bÞ èm ..)
- MÑ ®· ®a em ®Õn b¸c sÜ ra sao?( mÑ véi câng em ®Õn b¸c sÜ.....)
- MÑ bãn ch¸o cho em ¨n nh thÕ nµo?( n©ng em dËy bãn cho em tõng th×a ch¸o.....)
- MÑ cho em uèng thuèc ra sao?( mÑ cho em uèng thuèc vµ ®éng viªn em cè uèng hÕt thuèc cho khái
bÖnh....)
- MÑ ®¾p ch¨n cho em ngñ vµ ngåi thøc c¶ ®ªm bªn giêng em.
ý 2: T¶ ngo¹i h×nh cña mÑ khi mÑ ch¨m sãc em.
- Lóc nµy em míi cã dÞp ng¾m mÑ nhiÒu h¬n
- Khu«n mÆt mÑ: hiÒn tõ phóc hËu ®· cã nh÷ng nÕp nh¨n n¬i tr¸n, khoÐ m¾t...
- §«i m¾t mÑ qua mét ®ªm thøc tr¾ng th©m quÇng ..
M¸i tãc loµ xoµ ®· ®iÓm nh÷ng sîi b¹c……Níc da r¸m n¾ng……

296
ý 3: Sù ©n hËn cña m×nh ®Ó mÑ vÊt v¶ ch¨m sãc em.
- GÇn s¸ng em tØnh dËy thÊy mÑ vÉn ngåi ®ã em thÊy ©n hËn v« cïng gi¸ nh em nghe lêi
mÑ….
- Em muèn ch¹y ®Õn bªn mÑ xin lçi mÑ……
KÕt luËn: C¶m xóc cña em vÒ ngêi mÑ.
VD : VD : MÑ yªu! Ngêi mÑ ®· tÇn t¶o, hi sinh c¶ cuéc ®êi m×nh v× chóng con, c«ng lao trêi bÓ cña
mÑ con ch¼ng bao giê quªn, con mong mÑ m·i lµ vÇng d¬ng s¸ng chãi soi s¸ng cuéc ®êi con.®Ó con
m·i gäi hai tiÕng “MÑ yªu”
*LuyÖn tËp
- Häc sinh thùc hµnh lµm bµi.
- Häc sinh ®äc bµi cña m×nh, cho häc sinh nhËn xÐt,
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, chữa bµi cho häc sinh.
- Gi¸o viªn kÕt luËn bµi viÕt cho häc sinh,
- Nh¾c nhë häc sinh vÒ xem bµi l¹i cho tèt.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................

2.TOÁN: ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU
- Rèn kĩ năng giải các bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Nhắc lại kiến thức: 2 HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai
2. Hướng dẫn luyện tập: số
Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của mỗi cặp số sau:
3:4 4 : 5 8 : 5 12 : 25 136 : 50 -HS đọc đề bài tự giải vào vở rồi chữa bài.
- Y/C HS tự làm bài .
- Nối tiếp chữa bài ở bảng.
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 2:
Một lớp học có 22 nữ sinh và 18 nam sinh. Hãy tính tỉ số
phần trăm của
sinh nữ so với tổng số HS cả lớp; tỉ số phần trăm của nam Tổng số HS cả lớp: 22 + 18 = 40 (HS)
sinh so với tổng số HS cả lớp. Tỉ số phần trăm của nữ sinh và tổng số HS
HD: Tổng số HS cả lớp: cả lớp: 22 : 40 = 55 %
Tỉ số phần trăm của nữ sinh và tổng số HS cả lớp: Tỉ số phần trăm của nam sinh và tổng số
Tỉ số phần trăm của nam sinh và tổng số HS cả HS cả lớp: 18 : 40 = 45 %
lớp: Đáp số:
GV chấm, chữa bài.
Bài giải
BÓ thø 2 chøa nhiÒu h¬n bÓ thø nhÊt lµ:
Bµi 3: BÓ thø nhÊt chøa 2000 lÝt níc. BÓ thø 2 chøa 3050 - 2000 = 1050 ( lÝt )
3050 lÝt níc. Cïng 1 lóc ngêi ta rót níc tõ 2 bÓ, trung b×nh Mçi phót bÓ thø 2 rót nhiÒu h¬n bÓ thø
mçi phót bÓ thø nhÊt rót ®îc 14,7 lÝt níc vµ bÓ thø hai nhÊt lµ:
rót ®îc 25,2 lÝt níc. Hái sau bao l©u th× lîng níc cßn l¹i ë 25,2 - 14,7 = 10,5 ( lÝt)
hai bÓ b»ng nhau? Thêi gian mçi bÓ rót níc ®Ó lîng níc cßn l¹i
- HSK đọc tìm hiểu và giải, chữa bài. ë hai bÓ sÏ b»ng nhau lµ:
- GV chốt kết quả đúng. 1050 : 10,5 = 100 ( phót ) = 1 giê 40 phót
§¸p sè: 1 giê 40 phót
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................

297
................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm

1.TẬP LÀM VĂN: ÔN LUYÊN. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI


I. Mục đích yêu cầu:
-Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
-Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
1.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề bài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho một
bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý
riêng. Hoạt động nhóm, lớp.
Bài 1: Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và
tập nói.
I. Mở bài: Giới thiệu em ở độ tuổi rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài.
tuổi tập đi và tập nói). Cả lớp đọc thầm.
II. Thân bài: Học sinh quan sát tranh, hình ảnh
1/ Hình dáng: (bụ bẫm …) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái sưu tầm.
tóc (thưa mềm như tơ, buộc thành cái túm nhỏ trên đầu) – Cái Lần lượt học sinh nêu những hoạt
miệng (nhỏ xinh, hay cười). động của em bé độ tuổi tập đi và tập
2/ Hành động: Như một cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, nói.
khóc, cười, hờn dỗi, vòi ăn. Cả lớp nhận xét.
+ Bé luôn vận động tay chân – lê la dươí sân gạch với đống đồ chơi Học sinh chuyển kết quả quan sát
– Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – thành dàn ý chi tiết.
kêu a, a … khi mẹ về. Vịn vào thành giường lẫm chẫm từng bước. Học sinh hình thành 3 phần
Ôm mẹ đòi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép.
III. Kết luận: Em yêu bé – Chăm sóc.
Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé.
+ Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.
Giáo viên nhận xét: đúng độ tuổi đang tập đi tập nói: Tránh chạy
tới sà vào lòng mẹ.
-Khen những em có ý và từ hay.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý - Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
đã lập thành một đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của Cả lớp đọc thầm.
em bé. Học sinh chọn một đoạn trong thân
Bài 2: bài viết thành đoạn văn.
- Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của - Hoạt động cả lớp.
bạn nhỏ hoặc em bé . Đọc đoạn văn tiêu biểu.Phân tích ý
- GV chấm một số bài làm . hay.
4. Củng cố.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2.Ho¹t ®éng ngoµi giê: Th¸ng 12: Uèng níc nhí nguån.
Giao lu víi c¸c cùu chiÕn binh ë ®Þa ph¬ng
I-Môc tiªu:
Gióp HS hiÓu ®îc thªm vÒ phÈm chÊt tèt ®Ñp cña anh bé ®éi Cô Hå nh÷ng truyÒn thèng vÎ vang
cña Qu©n ®éi nh©n d©n ViÖt Nam.

298
Gi¸o dôc c¸c em lßng yªu quª h¬ng , ®Êt níc vµ tù hµo vÒ nh÷ng truyÒn thèng vÎ vang cña
Q§NDVN anh hïng
II- Quy m« ho¹t ®éng: Theo quy m« trường
III-Tµi liÖu ph¬ng tiÖn
- C¸c t liÖu tranh ¶nh c©u ®è liªn quan ®Õn chñ ®Ò giao lu
IV-C¸c bíc tiÕn hµnh :
Bíc 1: chuÈn bÞ Th«ng b¸o cho c¶ líp vÒ néi dung buæi nãi chuyÖn, thêi gian ®Þa ®iÓm tæ chøc .
Chñ ®éng liªn hÖ víi cùu chiÕn binhtiªu biÓu hoÆc c¸n bé tuyªn huÊn t¹i ®Þa ph¬ng ®Ó nãi chuyÖn
cho häc sinh
Hs chuÈn bÞ mét sè c©u hái ®Ó häc sinh th¶o luËn liªn qu©n ®Õn chñ ®Ò
- Tuyªn bè lÝ do, giíi thiÖu ®¹i biÓu vµ c¸c kh¸ch mêi.
Nghe ®¹i biÓu cùu chiÕn binh nãi chuyÖn vµ th¶o luËn
KÕt thóc buæi giao lu
§¹i diÖn c¶m ¬n c¸c ®¹i biÓu .

3.TOÁN: LUYỆN TẬP


I. Mục tiêu:Giúp HS:
Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
- Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
II/Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1/Kiểm tra:Số học sinh giỏi của một trường là 64 em chiếm 12,8 % .
Tìm tổng số HS của trường đó ? – Lớp làm nháp .
2/B ài mới : Giới thiệu bài- ghi đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động :Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề -1HS đọc đề, HS đọc thầm bài ,
-GV yêu cầu HS làm bài.Gọi HS nhận xét bài -1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
làm của bạn.Gv nhận xét, sửa bài . -HS nhận xét bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự
Bài giải: sửa lại bài
b)Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số
sản phẩm của tổ là: 126 : 1200 = 10,5%
Đáp số:b) 10,5%
Bài2:Yêu cầu HS đọc đề bài
Yêu cầu HS làm bài, HS nhận xét bài của bạn -1HS đọc đề, HS đọc thầm bài ,
Gv nhận xét, sửa bài -1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải: HS nhận xét bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự sửa
b) Số tiền lãi của cửa hàng là: lại bài
6000000 : 100 x 15 = 900 000(đồng)
Đáp số: a) 29,1; b) 900 000 đồng
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề -1HS đọc đề, HS đọc thầm bài ,
-GV yêu cầu HS làm bài.Gọi HS nhận xét bài -1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
làm của bạn. HS nhận xét bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự sửa
Bài giải: lại bài
a) số đó là:72 x100 :30 = 240
Đáp số :a) 240;
Tương tự HS làm phần b và chữa bài.
4/Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS
chuẩn bị bài tiếp theo, làm bài luyện tập thêm
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................

299
................................................................................................................................................

TUẦN 17
Thứ ngày tháng năm
1.Chào cờ- Sinh hoạt tập thể:
2.TẬP ĐỌC:
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục đích yêu cầu :
-Biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một
vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị: -GV: Tranh SGK. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra:
H. Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún trốn viện bỏ về nhà ?
H. Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh ?
Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới : 32’- Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc : -1 học sinh đọc bài
- GV hướng dẫn đọc. - HS luyện đọc từ khó
- GV chia đoạn ( 3 đoạn) - HS đọc nối tiếp theo nhóm, báo cáo
- GV cùng HS tìm từ khó : - HS luyện đọc từ khó
- GV cùng HS giải nghĩa từ . - HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc theo nhóm - Nhận xét.
- GV đọc bài lần 1.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
HS đọc đoạn thầm bai và thảo luận trả lời câu hỏi , Chia - 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
sẻ trước lớp . -Trả lời câu hỏi
H -Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn? - ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn
- Gv chốt ý 1: Ông Lìn thay đổi tập quán làm lúa nương. nước, cùng vợ con ….
H -Nhờ có mương nước mà tập quán canh tác và cuộc - Họ trồng lúa nước; không làm nương ,
sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? không phá rừng, cả thôn không còn hộ đói .
Ý 2: Cuộc sống của thôn Phìn Ngan đã thay đổi nhờ có
mương nước .
H. Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng - Ông hướng dẫn bà con trồng cây….
nước ?
H-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Muốn sống có hạnh phúc, ấm no, con người
- Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo ông Lìn đã phải dám nghĩ dám làm …
làm giàu cho mình, làm cho cả thôn thoát cảnh đói
nghèo .
Ý 3: Cách giữ rừng, bảo vệ dòng nước của ông Lìn.

300
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 8’
- GV HD đọc từng đoạn. - HS đọc nối tiếp.
- GV sửa và HD. - HS đọc.
- GV HD đọc một đoạn. - HS nhận xét bạn đọc
- GV đọc mẫu - HS luyện đọc.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm đoạn …..
Nội dung : Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám
làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm
giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
4: Củng cố. -Gọi HS đọc toàn bài, nêu nội dung chính
của bài.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài : “Ca dao về lao động sản xuất”.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2.TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Chuẩn bị: Gv +Phấn màu, bảng phụ, phiếu bài tập
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra:
Học sinh làm bài : Tìm 30% của 97, Tìm một số biết 30% của nó là 72
Giáo viên nhận xét .
2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thực hành.
* Bài 1: Tính:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách chia: STP cho STN; STN Học sinh đọc đề.
cho STP; STP cho STP Học sinh nêu lại cách làm.
-Yêu cầu học sinh cá nhân lên bảng làm, lớp làm vào vở. Học sinh làm bài.
Đáp án: Học sinh sửa bài.
a, 216,72 : 42 = 5,16
b. Tương tự
Bài 2: Tính
- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
Giáo viên chốt lại cách tính giá trị biểu thức. Học sinh đọc đề.
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2 Học sinh làm bài.
= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68
= 56,68:………….
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, phân tích đề, Học sinh nêu lại cách làm.
tìm cách giải.GV theo dõi và sửa bài.
Bài giải :
Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm Học sinh đọc đề 3 – Phân tích đề – Tóm tắt
là: Học sinh làm bài 1 HS lên bảng làm bài.
15875 – 15625 = 250 (người) Học sinh sửa bài.
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: Cả lớp nhận xét.
250 : 15625 = 0,016… = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng
thêm là:

301
15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là: -Học sinh làm bài cá nhận.
15875 + 254 = 16129 (người) -Một học sinh lên bảng làm.
Đáp số: a 1,6% ; b 16129 người -Lớp nhận xét bổ sung.
4. Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
5.Dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
4.KHOA HỌC ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
Ôn tập các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II. Chuẩn bị:.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: Tơ sợi
- Nêu tính chất và công dụng của sợi
bông ?
- Tơ tằm có tính chất gì ?
- Nêu tính chất và công dụng của tơ sợi
nhân tạo ?
-
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập và kiểm tra HKI.
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học
tập.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
-
Từng học sinh làm các bài tập trang 68
SGK và ghi lại kết quả làm việc vào - HS làm bài tập và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu.
phiếu học tập hoặc vở bài tập theo mẫu
sau:
1. Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt …………
rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh
nào lây qua cả đường sinh sản và đường - Bệnh AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu.
máu ?
2. Đọc yêu cầu ở mục Quan sát trang 68 - HS đọc yêu cầu, quan sát hình và điền nội dung phù hợp
SGK và hoàn thành bảng. vào các cột ở bảng.
Bước 2: Chữa bài tập.
-
Giáo viên gọi lần lượt một số học sinh
lên chữa bài.
Hoạt động 2: Thực hành
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao Nhóm 1: Làm bài tập về tính chất, công dụng của tre, sắt,
nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm nêu thủy tinh.
tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu. Nhóm 2: Đá vôi, tơ sợi.
- Cho HS thảo luận theo nhóm. Nhóm 3: Nhôm , gạch, ngói, chất dẻo.
- Yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày, Nhóm 4: Mây, song, xi măng, cao su.
các nhóm khác góp y, bổ sung.

302
4. Củng cố, dặn dò:
-
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
-
Xem lại bài + học ghi nhớ.
-
Chuẩn bị: Ôn tập (tt).
-
Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
II. Chuẩn bị: Gv +Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra: Giáo viên nhận xét .
2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thực hành.
* Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số TP:
Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
Giáo viên theo dõi– sửa chữa cho học sinh.
1 5 4 8
4 4  4,5 ; 3  3  3,8 ; 2
2 10 5 10
3 75 Học sinh đọc đề.
2  2,75
4 100 Học sinh làm bài.
12 48 Học sinh sửa bài.
1 1  1,48
25 100 Học sinh nêu lại cách làm.
=>Lưu ý: Cách 1: Chuyển phần phân số của hỗn số -Học sinh nêu cách chuyển.
thành phân số thập phân rồi viết số thập phân tương ứng. -Lớp nhận xét bổ sung.
-Cách 2: Thực hiện chia tử số phần phân số cho mẫu số.
Bài 2: Tìm x.
- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của
phép tính.
a) x x 100 = 1,643 +7,357 b) x = 0,1 Học sinh đọc đề.
x x 100 = 9 Học sinh làm bài.
x = 9 : 100 Học sinh sửa bài Đ/ S.
x = 0,09 Học sinh nêu lại cách làm.
Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, phân tích
đề, tìm cách giải.GV theo dõi và sửa bài.
Bài giải :
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35% + 40% = 75% ( lương nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy hút được là:
100% - 75 % = 25 % (lượng nước trong hồ) Học sinh đọc đề 3 – Phân tích đề – Tóm tắt
Đáp số : 25% lượng nước trong hồ. Học sinh làm bài 1 HS lên bảng làm bài.
4. Củng cố. Học sinh sửa bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. Cả lớp nhận xét.
5.Dặn dò: Chuẩn bị: “Giới thiệu máy tính bỏ túi”. Nhận
xét tiết học .
Rút kinh nghiệm:

303
................................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2.TẬP ĐỌC: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Mục đích yêu cầu.:
- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
-Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vã trên đồng ruộng của người nông dân đã mang lại cuộc
sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-Thuộc lòng 2-3 bài ca dao.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
1.Kiểm tra: Ngu Công xã Trịnh Tường.
H-Ông Lìn đã làm gì để đưa nước về thôn?
H-Ông Lìn đẫ nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
H-Nêu nội dung chính?
2.Bài mới : Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV hướng dẫn đọc.
- GV chia đoạn -1 học sinh đọc bài
- GV cùng HS tìm từ khó : - HS luyện đọc từ khó
- GV cùng HS giải nghĩa từ . - HS đọc nối tiếp theo nhóm, báo cáo
- Luyện đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp.
- GV đọc bài lần 1.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
-Học sinh đọc cả ba bài, trao đổi, trả lời câu hỏi.
H-Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả lo lắng cảu -Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa. Bưng bát cơm
người nông dân trong sản xuất? đầy dèo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
-Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề. Trông
trời, trông đất, trông mây; Trông mua, trông
nắng, trông ngày, trông đêm; Trông cho chân
cứng đá mềm; Trời êm bể lặng mới yên tấm
lòng.)
H-Câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người -Công lênh chẳng quản lâu đâu, Ngày nay nước
nông dân? bạc, ngày sau cơm vàng.
H-Tìm những câu thơ ứng với nội dụng dưới đây:
a- Khuyên nông dân chăm chỉ cầy cấy. a-Ai ơi , đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất , tấc vàng bấy nhiêu.
b- Thể hiện quết tâm trong lao động sản xuất. b-Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng.
c- Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo. c-Ai ơi, bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm : - HS đọc nối tiếp.
- GV HD đọc từng đoạn. - HS đọc.
- GV sửa và HD. - HS nhận xét bạn đọc
- GV HD đọc một đoạn. - HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu - HS thi đọc diễn cảm đoạn …..
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
Nội dung Lao động vất vả trên ruộng đồng của người
nông đã đem lại cuộc sống ấm no cho mọi người.
3.Củng cố. Giáo viên cho học sinh thi đua đọc thuộc

304
diễn cảm 3 bài ca dao.
Giáo viên nhận xét–Tuyên dương
4.Dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập học kì một”.
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
3.LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. Mục đích yêu cầu:
Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu
cầu của BT trong SGK
II. Chuẩn bị: bảng phụ.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra: Gọi HS nhắc lại khái niệm về từ loại đã học liên quan đến ôn tập.
2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Phân loại từ. -Học sinh đọc đề tìm hiểu đề.
H-Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ nào? -Học sinh trả lời câu hỏi.
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân lên phiếu học tâp. -Học sinh làm bài vào phiếu hcj tập.
-Giáo viên pháp phiếu học tập yêu cầu học sinh làm. -Đại diện học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
Từ phức
Từ đơn
Từ ghép Từ láy
Hai, bước, đi, trên, Cha con, mặt trời, chắc -Rực rỡ, lênh khênh.
Từ trong cát, ánh, biển, xanh, nịch.
khổ thơ. bóng, cha, dài,
bóng, con, tròn
VD: nhà, cây, hoa, VD: Trái đất, hoa hồng, VD: nhỏ nhắn, lao xao, thong thả, xa xa,
Từ tìm
lá, dừa, ổi, mèo. …. sầu riêng, sư tử, cá đu dủ.
thêm
vàng…..
Bài 2: Trong các từ dưới đây có quan hệ với nhau như thế
nào?
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. -Học đọc bài tìm hiểu bài.
=>Đáp án: -Học sinh thảo luận nhóm đôi.
a) Đánh trong các từ ngữ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là -Đại diện nhóm trả lời .
một từ nhiều nghĩa. -Lớp nhận xét bổ sung.
b) Trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa
với nhau.
c) Đậu trong các từ ngữ thi đậu, chim đậu trên cành với , xôi
đậu là những từ đồng âm với nhau.
GV lưu ý: Từ đậu trong chim đậu trên cành với đậu trong thi
đậu có thể có mối liên hệ với nhau nhưng do nghĩa khác
nhau quá xa nên các từ điển đều coi chúng là từ đồng âm.
Bài 3: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn hoàn thành bài
tập Học đọc bài tìm hiểu bài.
a-Từ đồng nghĩa với từ tinh ranh là: tinh nghịch, tinh khôn, -Học sinh thảo luận nhóm bàn.
ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi.
-Từ đồng nghĩa với từ dâng là: Tặng ,hiến, nộp, cho, biếu,
đưa.
-Từ đồng nghĩa với từ êm đềm là: êm ả, êm ái, êm dịu, êm

305
ấm…. -Đại diện nhóm trả lời .
b-Không thể thay từ tinh ranh bằng các từ đồng nghĩa khác là
vì không thể hiện đúng ý nghĩa của câu văn. Không đồng -Lớp nhận xét bổ sung.
nghĩa hoàn toàn.
-Dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách cho rất trân
trọng, thanh nhã. Không thể thay bằng các từ còn lại vì các
từ đó không thanh nhã như dâng.
-Dùng từ êm là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu
của cơ thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần con
người.
Bài 4: Yêu cầu học sinh làm bài cá nhận vào vở. Học đọc bài tìm hiểu bài.
a) Có mới nới cũ. -Học sinh làm bài cá nhân.
b) Xấu gỗ, tốt nước sơn. -Đại diêïn cá nhân trình bày.
c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. -Lớp nhận xét bổ sung.
4. Củng cố -dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập về câu”.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................................
................................................................................................................................................
4.Giáo dục kĩ năng sống: Đoàn kết và yêu thương
I.Mục đích yêu cầu:
- Tổ chức hướng dẫn HS tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp.
- Khởi động tiết học bằng trò chơi “ Ban nhạc”.
- Giải thích và hướng dẫn để HS trải nghiệm trải nghiệm hoàn thành hoạt động “ Đội bóng đoàn kết”.
- Gợi mở HS suy nghẫm về đoàn kết , chọn ra những tấm gương đoàn kết trong gia đình .
_ Tổng kết , chia sẻ gợi mở cho HS về ý nghĩa của đoàn kết .
_ Khuyến khích HS thể hiện và rèn luyện kĩ năng : Lắng nghe , chia sẻ, hợp tác, biểu cảm ra quyết định,
tự nhận thức và nêu gương.
II. Chuẩn bị: Màu , bút chì.
III. Các hoạt động:.
1 Ôn bài: - Y/c HS hồi tưởng lại và nêu những gì em nhớ trong bài học trước .
- HS nhân xét bổ sung.
2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trò chơi “ Ban nhạc ”.
B1: GV giới thiệu với HS trò chơi“ Ban nhạc ”. . .
Mỗi nhóm gồm 5Hs lập thành 1 ban nhạc. - Hoạt động nhóm, lắng nghe và suy
- Mỗi HS thể hiện một nhạc cụ bằng âm thanh khác nhau ( âm ngẫm.
thanh tự tạo).
- HS thực hiện trò chơi - Hứng thú tập trung hoàn thành trò chơi
B2: Y/C HS suy ngẫm và trao đổi.
- Ban nhạc vừa rồi thể hiện giá trị và kĩ năng gì ?
- Tổng kết hoạt động và kết nối với giá trị đoàn kết và hợp tác. - HS nối tiếp nêu cảm nhận của mình
- Cho HS ghi những cảm xúc của mình và và các giá trị kĩ
năng trên bảng vào chỗ trống.T36.
*Giáo viên ,quan sát, tuyên dương.. - Làm vào vở.
Hoạt động 2: Đội bóng đoàn kết
B1: Giáo viên dẫn dắt kể câu chuyện “Đội bóng đoàn kết” Hoạt động cá nhân.
B2:--Y/C hồi tưởng và thể hiện cảm xúc về câu chuyện vừa - học sinh làm theo yêu cầu.
nghe bằng các biểu tượng, hình ảnh,...vào ô trống t37. + Sân vận động ....
GV nhắc nhở HS. + Các thành viên đội bóng vui sướng khi
B3: - Y/C HS Chia sẻ với bạn bên cạnh bức tranh của mình. chiến thắng...

306
Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ. - Những điểm trong câu chuyện em cảm
B3: GV Khen ngợi , tổng kết kết nối với giá trị đoàn kết: thấy liên quan nhất tới giá tri đoàn kết....
-
Gọi HS nhắc lại nhiều lần: Đoàn kết làm cho mọi người - Học sinh nối tiếp chia sẻ cùng bạn.
cảm thấy gắn bó và yêu thương nhau hơn. - Nhắc lại.
-
Hoạt động 3: Những tấm gương đoàn kết.
- B1: Y/c HS suy nghĩ về các thành viên trong gia đình và bầu - Hoàn thành.
chọn những tấm gương đoàn kết trong gia đình em. - Nối tiếp kể chuyện
- Ghi tên hoặc vẽ chân dung các thành viên này vào những - Trao đổi với bạn bên cạnh.
bông hoa SGK và ghi tinh thần đoàn kết của mỗi nhân vật vòa
bên cạnh.
B2: Y/C HS chia sẻ bài làm của mình.. - Trình bày trước lớp.
- Tổng kết nội dung.
_ GV khen ngợi , đông viên.
- Cho HS nhắc lại thông điệp trên. - Nhắc lại thông điệp.
3.Dặn dò:Về nhà cùng cùng với trải nghiệm tốt.. Lần lượt học sinh nêu.Hiểu và cảm nhận
Chuẩn bị tiết sau. được nội dung của thông điệp.
4. Hồi tưởng , củng cố. Cả lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu. - Nhắc lại những gì em được học trong
Nhận xét tiết học. bài hôm nay,.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
II. Chuẩn bị:+Máy tính bỏ túi cho cá nhân, nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: Gọi HS lên bảng
H-Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số thập phân?
2 3
3 = 8 =
5 4
2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính :
-Giáo viên giới thiệu mô hình máy tính phóng to cho -Học sinh quan sát mô hình máy tính.
-
học sinh quan sát. Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn trả lời các -Đại diện các nhóm trình bày.
câu hỏi: _Lớp nhận xét bổ sung.
H. Máy tính dùng để làm gì ?
H. Máy hoạt động được nhờ đâu ?
H. Máy tính được cấu tạo như thế nào ?
=GV chốt: - Tính các phép tính thông thường . -Học sinh nhắc lại.
-Nhờ pin hoặc năng lượng mặt trời .
-Gồm có bàn phím ghi kí hiệu từng nút -HS nêu các nút có trên bàn phím
-
Hoạt động 2:Cách sử dụng máy tính . Các em khác nhận xét bổ sung
_ Trên bàn phím có những nút nào ? .
Màn hiện số trên cùng, các nút +,- ; x ; : có nút % để
tính % , nút = hiện kết quả, nút (.) thay cho dấu phẩy -2 HS lên bảng làm, lớp làm đọc kết quả .
trên số thập phân….và các nút số tư nhiên từ 1 đến 9.

307
_ GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm theo - HS làm vở, 3 em lên bảng làm .
VD: tính tổng : 25,3 + 7,09 = 32,39
Hoạt động 3: Luyện tập . -Học sinh thử kết quả bằng máy tính.
Bài 1: Nêu yêu cầu :Thực hiện phép tính, thử lại kết
quả bằng máy tính . - HS nêu cách làm : lấy tử số chia cho mẫu số
a. 126,45 + 796,89 = 923,34 ; b . 352,19-198,471 = .
153,719 - HS đọc kết quả .
c. 75,54 +652,47 = 728,01 d. 308,85 : 4,5 =21,3
-GV đọc lại từng số yêu cầu học sinh bấm máy tính thử
lại kết quả. -Học sinh dùng máy tính theo nhóm đôi.
Bài 2: Dùng máy tính đổi thành số thập phân .( nêu qua Tính theo giáo viên đọc.
không yêu cầu HS phải làm) -Đại diện nhóm đọc kết quả.
3 5 -Lớp nhận xét.
- = 3:4 = 0,75 ; = 5:8 = 0,625
4 8
6 5
- = 6:25 = 0,24  5 : 400  1,25
25 400
Bài 3: Giáo viên đọc số yêu cầu học sinh dùng máy
tính ấn và đọc kết quả.
4, 5 x 6 – 7 = 20
4-Củng cố : GV củng cố bài .
5-Dặn dò : Về nhà làm bài tập 2 ;chuẩn bị bài :Luyện
tập ,
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
2.TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).
-Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
II. Chuẩn bị: GV :+ Bảng phụ ghi sẵn mẫu đơn,một số mẫu đơn in sẵn.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra::
H. Nêu cách trình bày một lá đơn ?
2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
-Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và hỏi. -Học sinh đọc đề , tìm hiểu đề.
H-Đề bài yêu cầu gì? -Học sinh trả lời câu hỏi.
H-Em cần điền những mục nào trong mẫu đơn? -Học sinh làm bài cá nhân.
-GV phát cho mỗi em một mẫu đơn in sẵn yêu cầu học Đại diện học sinh làm bài lên bảng phụ.
sinh thực hiện các yêu cầu còn thiếu trong mẫu. -Lớp nhận xét bổ sung.
Bài 2: Em hãy viết đơn gửi ban giám hiệu xin được học -Cá nhân đọc đơn của mình .ï
môn tự chọn.
-GV treo mẫu đơn bài tập một lên bảng. -Học sinh đọc đề và nêu yêu cầu đề.
H-So với bài tập một em cho biết phần nào có thể giữ -Học sinh trả lời.
nguyên, những phần nào phải thay đổi nội dung cho phù
hợp với yêu cầu. -Học sinh làm bài vào vở.
- GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
- Chấm một số bài nhận xét. -Học sinh lắng nghe và nhận xét.
3- Củng cố:

308
-Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước viết đơn.
4. Dặn dò: Hoàn tất bài tập 2.Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
3. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại
niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
I. Mục tiêu:
-Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người
khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động
II. Chuẩn bị:
+ Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho
người khác.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra:
-2 học sinh lần lượt kể về một buổi sinh hoạt đầm ấm của gia đình.”.
Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu
đề. . - 1 học sinh đọc đề bài.
•- Yêu cầu học sinh đọc và phân tích. Học sinh phân tích đề bài – Xác định dạng kể.
• Yêu cầu học sinh nêu đề bài -Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn.
– Có thể là chuyện: Chuỗi ngọc lam, Nhà ảo thuật, Hoạt động cá nhân, lớp.
Phần thưởng.
Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu
kể. chuyện) – Cả lớp đọc thầm.
Giáo viên chốt lại: - ọc sinh lập dàn ý.
Mở bài: Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu
+ Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. chuyện em chọn.
Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết Cả lớp nhận xét.
hợp hoạt động của từng nhân vật).
Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
Nhận xét về nhân vật. Đọc gợi ý 3, 4.
Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi về Học sinh lần lượt kể chuyện.
nội dung câu chuyện. Lớp nhận xét.
- Nhận xét. - Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện.
® Giáo dục: Tinh thần thương người như thể Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
thương thân. Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Hoạt động 4: Củng cố. - Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Nhận xét – Tuyên dương. - Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
5-Dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập Lắng nghe, thực hiện.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN

309
VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM.
I.Muc tiêu:
Biết sử dụng máy để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
IIChuẩn bị : GV và HS máy tính bỏ túi .
IIIHoạt động dạy và học .
1. Kiểm tra: 2 em nêu cách tính bằng máy tính bỏ túi qua phép tính.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố cách sử dụng máy tính.
Ví dụ 1: Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40. -Học sinh đọc đề.
H. Đề yêu cầu tìm gì ? -Tìm hiểu đề.
H-Muốn tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 ta làm thế nào? -Học sinh trả lời.
GV hướng dẫn HS các tính :
Lấy 7 : 40
Sau khi nhấn nút hiện lên số . -Học sinh lần lượt thực hiện trên máy theo
- HS thực hiện trên máy tính . hướng dẫn của giáo viên.
7  4 0 %
= 17,5 thì đây là kết quả 17,5 %
Ví dụ 2:
H. Bài toán cho biết gì ? -Học sinh lần lượt thực hiện trên máy theo
H.Muốn 34% của 56 ta làm thế nào? hướng dẫn của giáo viên.
_ Hướng dẫn HS ấn nút .
AC 5 6 x 3 4 % -Học sinh lần lượt thực hiện trên máy theo
Trên màn hình hiện số nào ? = 19,04 = 19,04 % hướng dẫn của giáo viên.
Vậy 5 6 x 34 : 100 = 19,04
Ví dụ 3:Tìm một số biết 65% của nó là 78 .
_ GV hướng dẫn HS thực hiện trên máy .
H. Trên màn hình hiện số nào ? -Giáo viên cho học sinh làm việc theo căp.
AC 7 8 : 6 5 % Bấm máy tính và ghi kết quả vào bảng.
= 120
Hoạt động 2: Luyện tập : -Học sinh làm bài tập vào vở bằng cách dùng
Bài 1, 2 Cho học sinh thực hành từng cặp, một em bấm máy tính để tính, sau đó một học sinh đọc kết
máy tính, một em ghi bảng. Sau đó đổi lại: em thứ hai quả cảu mình cho cả lớp kiểm tra.
bấm máy tính rồi đọc cho em thứ nhất kiểm tra lại kết
quả đã ghi vào bảng.
4.Củng cố : Nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm.
5.Dặn dò :Thực hành nhiều lấn trên máy tính ;GV nhận
xét tiết học .
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ CÂU
I. Mục đích yêu cầu:
-Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
-Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong
từng câu theo yêu cầu của BT2.
II. Chuẩn bị: bảng phụ.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra:
H-Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ?

310
Giáo viên nhận xét.
2..Bai mới : Giới thiệu bài: “Tổng kết vốn từ”.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố các kiểu câu.
Bài 1: -Học sinh đọc toàn bộ nội dung bài tập 1. -Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập 1.
-GV cho học sinh nhắc lại yêu cầu bài tập và giúp học sinh nhớ lại -Học sinh nhắc lại kiến thức đã
kiến thức về câu hỏi, cẩu kể, câu cảm, câu cầu khiến đã học ở lớp học .
4. -Học sinh lắng nghe.
-Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập. -Học sinh làm vào phiếu học tập.
=>GV treo bảng phụ chốt ý. -Đại diện cá nhân làm vào bảng
phụ.
-Lớp nhận xét bổ sung.
Kiểu câu Ví dụ Dấu hiệu
Câu hỏi -Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ? Dấu hỏi cuối câu
-Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu?
Câu kể. -Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh: -Cuối câu kể có dấu chấm ( hoặc
-Cháu nhà chị hôm nay cóp bài của bạn. dấu hai chấm)
Câu cảm -Thế thì đáng buồn quá! -Trong câu có các từ quá, đâu. Cuối
-Không đâu! câu có dấu chấm than !
Câu cầu -Em hãy cho biết đại từ là gì. Trong câu có từ chỉ mệnh lệnh: hãy.
khiến
Bài 2:Phân loại các kiểu câu trong mẩu chuyện Quyết định độc
đáo. Xác định thành phần của từng câu (CN,VN, TN) -Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề.
-GV giúp học sinh nhớ lại có mấy kiểu câu kể đã học. Đó là kiểu -Học sinh nhắc lại theo câu hỏi của
câu nào? ( Ai – làm gì? Ai- là gì? Ai – thế nào?). đặc điểm của giáo viên.
từng kiểu câu kể là gì?
=> GV chốt: Các câu kể kiểu Ai – làm gì? -Học sinh thảo luận nhóm đôi hoàn
- Cách đây không lâu, (TN) lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót – thành bài tập.
tinh – ghêm ở nước Anh (CN) / đã quyết định phạt tiền các công -Đại diện các nhóm lên bảng sửa.
chức nói và viết tiếng Anh không chuẩn (VN)
- Ông Chủ tịch Hội đồng thành phố (CN) / tuyên bố sẽ không kí bất -Lớp nhận xét sửa sai.
cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả (VN)
- Các câu kể kiểu Ai – thế nào?
-Theo quyết định này (TN), mỗi lần mắc lỗi (TN), một công chức
(CN) / sẽ bị phạt 1 bảng (VN)
- Số công chức trong thành phố (CN) / khá đông (VN)
Câu kể kiểu Ai – là gì?
- Đay (CN) / là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Anh (VN)
4-Củng cố: Nhắc lại nội dung đã ôn tập.
5-Dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
3.CHÍNH TẢ(Nghe viết) NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
(BT1).
-Làm được BT2.

311
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
1 Kiểm tra: Hai học sinh lên bảng viết: Giàn giáo, xây dở, huơ huơ, che chở, vữa nồng.
2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Hoạt động cá nhân.
Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung.
Yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết, HD viết các Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống
từ khó. dòng).
Giáo viên đọc cho học sinh viết. Học sinh viết bài.
Hướng dẫn học sinh sửa bài. Học sinh đổi vở để sửa bài.
Giáo viên chấm chữa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Bài 2 a: Ghép hình của từng tiếng trong câu thơ lục Hoạt động nhóm.
bát dưới đây vào mô hình cấu tao: _Làm vào phiếu học tập.
Con ra tiền tuyến xa xôi. -Đại diện nhóm lên bảng làm.
Yêu bầm yêu nước , cả đôi mẹ hiền. -Lớp nhận xét sửa sai.
Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu.

Vần.
Tiếng
âm đệm. âm chính âm cuối

2 b; Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ -Học sinh làm bài vào vở.
trên. -Một học sinh lên bảng làm.
=> GV chốt: Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi. -Lớp nhận xét bổ sung.
(Trong thơ lục bát tiếng thứ 6 của dòng 6 bát vần
với tiếng thứ 6 dòng 8)
4: Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
4.KHOA HỌC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập và kiểm tra HKI (tt).
Hoạt động 1: Quan sát. Học sinh tự đặc câu hỏi. Học sinh trả lời.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát
các
hình trang 63: Xác định tên sản phẩm trong
từng hình sau đó nói tên các vật liệu làm ra
sản

312
phẩm đó. Thư kí ghi lại kết quả làm việc
theo mẫu sau: Hình Sản phẩm Vật liệu làm ra sản phẩm
6 - Vải thổ cẩm - Tơ sợ tự nhiên
7 - Kính ô tô, gương - Thủy tinh hoặc chất dẻo
- Lốp, săm - Cao su (tự nhiên hoặc nhân tạo)
- Các bộ phận khác của ô tơ - Thép, đồng. Nhôm, chất dẻo,…
8 - Thép không gỉ - Sắt, các-bon, một ít crôm và kền.
9 - Gạch - Đất sét trộn lẫn ít cát.

Bước 2: Làm việc theo nhóm.


Giáo viên gọi học sinh trình bày.
Mỗi học sinh nói về một hình, các học sinh
khác bổ sung.
Hoạt động 2: Thực hành. Nhóm 1: Làm bài tập về tính chất, công dụng
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. của tre, sắt và các hợp kim của sắt, thủy tinh.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao Nhóm 2: Làm bài tập về tính chất, công dụng
nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm chỉ nêu của đồng, đá vôi, tơ sợi.
tính chất, công dụng của 3 loại vật liệu. Nhóm 3: Làm bài tập về tính chất, công dụng
của nhôm, gạch, ngói và chất dẻo.
Bước 2: Làm việc theo nhóm. Nhóm 4: Làm bài tập về tính chất, công dụng
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc . của mây, song, xi măng, cao su.
Cử thư kí ghi vào bảng theo mẫu sau:

Số TT Tên vật liệu Đặc điểm/ tính chất Công dụng


1
2
3

Bước 3: Trình bày và đánh giá.


Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác
góp ý, bổ sung.
4: Củng cố, dặn dò:
Nêu nội dung bài học.
Chuẩn bị: “Ba thể của nước”.
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Chiều thứ ngày tháng năm
1.Ôn luyện Tiếng Việt:
I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Mở rộng, hệ thống hố vốn từ về tính cách của con người.
- HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về tính cách của người .
- GDHS lễ phép.....
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ .
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

313
1/Củng cố kiến thức: - Cho HS đọc lại những từ có ở trong bài
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ:
+ nhân hậu: + trung thực: + dũng cảm:
- HS lập được bảng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
2/ Luyện thêm:
a. HS hiểu thêm nghĩa một số từ: - Thảo luận theo nhóm 4 để tìm hiểu nghĩa của từ.
+ Phúc hậu: + Nhân đức: + Bác ác:+ Thất đức:
+ Chân thật: + Dối trá: + Gan dạ: + Nhút nhát: - Trình bày trước lớp
GV chốt ý các từ đúng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
b. Đặt câu, viết đoạn văn
Tả người thân khoảng 5 câu có dùng các từ vừa tìm
được.
Dành cho học sinh giỏi
Bài 1:Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. - HS viết vào vở
- ở ..... gặp lành. - Một em viết bảng phụ
- Thương ..... như thể thương thân. - Hiền
- Cây,...... không sợ chết đứng. - Người
- Tốt ........hơn tốt nước sơn. - Ngay
- Tốt .........hơn lành áo. - gỗ
- Đói cho ........rách cho thơm. - danh
- Chết.........còn hơn sống đục. - sạch
- Cái .........đánh chết cái đẹp - trong
Bài 2: - nết
Nối từng tiếng ở bên trái với các tiếng thích hợp ở + HS tự làm bài và chia sẻ , chữa bài.
bên phải để tạo từ ngữ đúng:
VD: Rán bánh, rán mỡ,…
bánh
Rán mắt
mỡ
Dán điệp
tem
Gián đoạn

3/Củng cố, dặn dò:


-Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
2.LUYỆN TOÁN
ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu.
- Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số
phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.

314
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS trình bày.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS đọc kĩ đề bài.
- GV giúp đỡ HS chậm. - HS làm bài tập.
- GV chấm một số bài và nhận xét. - HS lần lượt lên chữa bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính: Đáp án:
a) 108,36 : 21 b) 80,8 : 2,5 a) 5,16 b)32,32
c) 109,98 : 84,6 d) 75 : 125 c) 1,3 d) 0,6
Lời giải:
Bài 2: Hai người làm được 1200 sản phẩm, Người thứ hai làm được số sản phẩm là:
trong đó người thứ nhất làm được 546 sản 1200 – 546 = 654 (sản phẩm)
phẩm. Hỏi người thứ hai làm được bao nhiêu Người thứ hai làm được số phần trăm sản phẩm là:
phần trăm sản phẩm? 654 : 1200 = 0,545 = 54 5%
Đáp số: 54,5 %
Cách 2: (HSKG)
Coi 1200 sản phẩm là 100%.
Số % sản phẩm người thứ nhất làm được là: 546 :
1200 = 0,455 = 45,5% (tổng SP)
Số % sản phẩm người thứ hai làm được là: 100% -
45,5% = 54,5 % (tổng SP)
Đáp số: 54,5 % tổng SP.
Bài 3: Một cửa hàng đã bán 123,5 lít nước Lời giải:
mắm và bằng 9,5 % số nước mắm của cửa Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%.
hàng trước khi bán. Hỏi lúc đầu, cửa hàng có Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là:
bao nhiêu lít nước mắm? 123,5 : 9,5  100 = 1300 (lít)
Đáp số: 1300 lít.
Cách 2: (HSKG)
Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%.
Số % lít nước mắm cửa hàng còn lại là:
100% - 9,5 = 90,5 %.
Cửa hàng còn lại số lít nước mắm là:
123,5 : 9,5  90,5 = 1176,5 (lít)
Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là:
1176,5 + 123,5 = 1300 (lít)
Đáp số: 1300 lít.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Dành cho học sinh giỏi
Bài 4 a.Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng
Cuối năm 2000 số dân của một phường là 15 thêm là:
625 người.Cuối năm 2001 số dân của phường 15875 - 15 625 = 250 (người)
đó là 15 875 người. Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
Hỏi : 250 : 15 635 = 0,016
a. Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số dân 0,016 = 1,6%
của phường đó tăng thêm bao nhiêu phần b.Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng
trăm? thêm là:
b .Nếu từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
dân của phường đó cũng tăng bấy nhiêu phần Cuối năm 2002 số dân của phường đó là :
trăm thì cuối năm 2002 số dân của phường đó 15875 + 254 = 16 129 (người).
là bao nhiêu người? Đáp số : a. 1,6%.

315
b. 16 129 người.
Bài 5 Giải
: Tại một kho gạo, lần thứ nhất người ta xuất đi Số gạo xuất đi trong hai lần là:
25 tấn gạo, lần thứ hai người ta xuất đi 20 tấn
25 + 20 = 45 (tấn)
gạo. Số gạo còn lại trong kho bằng 97% số gạo
có lúc đầu. Hỏi lúc đầu trong kho có bao nhiêu Số gạo xuất đi chiếm số phần trăm số gạo ban đầu là:
tấn gạo ?
100 - 97 = 3 (%)
Số gạo lúc đầu trong kho có là:
45 : 3 X 100 = 1500 (tấn)
Đáp số: 1500 tấn
Ta có: 15% + 30% = 45 %
Bài 6: Tìm x biết 15% của x + với 30% của x 45% của nó là 1115
= 1115 Vậy số đó là.
1125 : 45 x 100 = 2700
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
I.Mục đích yêu cầu:
Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lộc chi tiết, cách diễn
đạt, trình bày).
-Nhân biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
II.Đồ dùng dạy học :
III.Các hoạt động dạy và học :
1 .Kiểm tra : Nêu cách trình bày một bài văn tả người ?
2 .Dạy bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa 1 số lỗi điển
hình.
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- GV sử dụng bảng đã viết sẵn đề bài và một số lỗi điển hình để: - HS đọc lại đề bài .
-Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp :
+ Nhìn chung đa số các em nắm được yêu cầu của đề bài, tả đúng
theo yêu cầu của bài có một số em làm tốt biết dùng từ có hình ảnh,
so sánh thể hiện được tính cách của người mà các em tả :. Song bên
cạnh cũng còn một bạn bài làm còn sơ sài, dùng từ chưa đúng,
chấm câu chưa đúng, diễn đạt còn sơ sài :
-Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt .
a) Lỗi chính tả: thẳn thán, đuôi mắt, hàm rang, tráng tinh, +HS cả lớp trao đổi về lỗi sai, nêu
b) Lỗi dùng từ : Thân hình khỏe, đôi mắt trắng nâu, đôi mắt cách sửa trên bảng .
đen như hòn bi .
c) Lỗi diễn đạt: Mẹ em có thân hình khỏe. Mẹ em tóc dài. Mẹ
em có hàm răng trắng tinh ….
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu( nếu sai.) +HS đọc lại bài làm của mình và
Hoạt động 2:Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài. tự chữa lỗi

316
GV trả bài cho HS và hướng dẫn cho các em chữa lỗi trong bài theo +HS đổi bài cho bạn bên cạnh để
trình tự sau: rà soát việc chữa lỗi
-Sửa lỗi trong bài: +HS trao đổi thảo luận để tìm ra
-Học tập những đoạn văn hay ,bài văn hay cái hay, cái đúng của đoạn văn, bài
+GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài viết hay. văn.
-Viết một đoạn văn trong bài làm +Mỗi HS tư ïchọn một đoạn văn
viết chưa đạt trong bài làm của
4.Củng cố , dặn dò: mình để viết lại cho hay hơn
Dặn Ôn tập chuẩn bị thi học kì I. +Một số HS trình bày đoạn văn
viết lại
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Ho¹t ®éng ngoµi giê: Th¸ng 12:Uèng níc nhí nguån.
Em lµm c«ng t¸c TrÇn Quèc To¶n
I-Môc tiªu:
Gióp HS hiÓu ®îc hoµn c¶nh ra ®êi vµ ý nghÜa phong trµo TrÇn Quèc To¶n
- Cã ý thøc tù gi¸c häc tËp rÌn luyÖn ®¹o ®øc , tham gia tÝch cùc vµo ho¹t ®éng tËp thÓ mang tÝnh x·
héi do chi ®éi vµ liªn ®éi tæ chøc ph¸t ®éng .
- Gi¸o dôc c¸c em lßng biÕt ¬n c¸c anh hïng liÖt sÜ ra søc phÊn ®Êu rÌn luyÖn häc tËp ®Ó trë thµnh
®éi viªn, ®oµn viªn, c«ng d©n tèt cho x· héi.
II- Quy m« ho¹t ®éng:Theo quy m« khèi
III-Tµi liÖu ph¬ng tiÖn
- C¸c t liÖu tranh ¶nh, t liÖu vÒ c¸c ho¹t ®éng cña thiÕu nhi trong c¶ níc qua viÖc thùc hiÖn phong
trµo TrÇn Quèc To¶n
IV-C¸c bíc tiÕn hµnh :
Bíc 1: ChuÈn bÞ GV phèi hîp víi chi ®oµn , liªn ®éi nhµ trêng Tæng phô tr¸ch chÝnh quyÒn ®Þa ph-
¬ng tæ chøc c¸c ho¹t ®éng nh “ Ch¨m sãc nghÜa trang liÖt sÜ”, ho¹t ®éng ®Òn ¬n ®¸p nghÜa.
Thµnh lËp ban tæ chøc
HS su tÇm c¸c t liÖu
HS tham gia tÝch cùc c¸c phong trµo
Bíc 2: Tæ chøc thùc hiÖn –Ph¸t ®éng phong trµo
Nªu hoµn c¶nh ra ®êi vµ ý nghÜa phong trµo
TiÕn hµnh :Th¨m nghÜa trang liÖt sÜ vµo s¸ng thø hai hµng tuÇn.
Th¾p h¬ng, Lµm vÖ sinh .
Tặng quµ th¨m hái gia ®×nh th¬ng binh liÖt sÜ.
Bíc 3:Tæng kÕt ho¹t ®éng .
3.TOÁN: HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu:
Biết:
- Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
II. Chuẩn bị: GV: +Các dạnh hình tam giác, ê ke
III. Các hoạt động:
1.Kiểm tra: Tính : 2,55: 0,5 ; 5,1 – 0,39 ; 32 x y = 156-12
2.Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam
giác : Hoạt động cá nhân, lớp.

317
a) giới thiệu đặc điểm của hình tam giác :
- Gv vẽ hình tam giác ABC lên bảng - Hs làm việc cá nhân sau đó lần lượt một số em
- Yêu cầu HS nêu: hình tam giác có mấy cạnh, nêu, lóp nhận xét bổ sung thêm .
mấy góc mấy đỉnh ? Viết tên các cạnh, các góc - HS nhắc lại các cạnh, góc, đỉnh của hình tam
các đỉnh đó ra nháp giác .
- Gv nhận xét chốt ý :
Hình tam giác ABC có 3 cạnh : cạnh AB, cạnh BC,
và cạnh CA .3 đỉnh : đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C và có 3 - 1 HS lên bảng xác định góc, Lớp xác định góc
góc : góc A, góc B, góc C. của các hình trong SGK và nêu nhận xét.
b) Giới thiệu 3 dạng hình tam giác :
- Gv vẽ 3 hình tam giác như SGK lên bảng .
- Yêu cầu HS sử dụng ê ke xác định các góc của Học sinh nhắc lại .
hình tam giác .
- Gv nhận xét và chốt :
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
+ Hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn.
+ Hình tam giác có một góc vuông và 2 góc nhọn (
tam giác vuông )
- Gv vẽ một số hình tam giác khác , gọi HS lên xác
định các góc và nêu nhận xét .c) Giới thiệu đáy và
đường cao của hình tam giác : Học sinh trả lới .

Học sinh nhắc lại .

B C
H
- Cho Hs xác định đáy của hình tam giác .
H.Đoạn thẳng kẻ từ góc A vuông góc với cạnh đáy
gọi là gì ? Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu
- Gv nhận xét và chốt : Đoạn thẳng AH gọi là - HS viết vào nháp , 1 em lên bảng, lớp nhận xét,
chiều cao của hình tam giác . sửa bài .
Hoạt động 2: Luyện tập .
Bài 1:Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài . - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu
- Viết tên 3 cạnh và 3 góc của mỗi hình tam giác - HS làm bài cá nhân , 1 em lên bảng, lớp nhận
. xét, sửa bài .
Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài . - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. -HS thảo luận theo nhóm 2 làm bài.
4.Củng cố. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đặc - Đại diện một số nhóm lên bảng trình bày, lớp
điểm của hình tam giác. nhận xét, sửa bài
5.Dặn dò: . Chuẩn bị bài : Diện tích hình tam - HS nhắc lại đặc điểm của hình tam giác .
giác . Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
........................................................................................................................................

318
Tuần 18
Thứ ngày tháng năm
1. TẬP ĐỌC: ÔN CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ,
đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
-Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.
-Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BR3.
II.Chuẩn bi : GV : Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 – tuần 17
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Kiểm tra: Ca dao về lao động sản xuất
-
Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
H:Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất ?
H: Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ?
- Nhận xét HS ?
BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc
- Yêu cầu HS nêu các bài tập đọc và học thuộc lòng từ - Lần lượt HS nêu ,lớp bổ sung.
tuần 11 – tuần 17
- GV giới thiệu phiếu ghi tên 5 bài tập đọc và học - Tiếp thu , vận dụng
thuộc lòng từ tuần 11 – tuần 17
- Tổ chức kiểm tra : Khoảng 1/ 4 số HS trong lớp
+ Gọi từng HS lên rút thăm (phiếu thăm ghi sẵn yêu - HS thực hiện theo yêu cầu. - - Lớp theo dõi
cầu đọc đoạn (bài) và yêu cầu câu hỏi cần trả lời) nhận xét.
+ Cho HS đọc và trả lời câu hỏi. GV nhận xét
Lưu ý : Những HS chưa đạt yêu cầu GV dặn các em
về nhà luyện đọc thêm để hôm sau kiểm tra.
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- GV nhắc lại yêu cầu. - 1em đọc và nêu yêu cầu bài
- Tổ chức cho HS làm bài (GV chia lớp thành 6 nhóm - Lắng nghe và nhóm 6 em thực hiện . Nhóm 4
và phát phiếu khổ to để các em làm bài) ; 1 nhóm làm thực hiện làm trên bảng phụ
trên bảng phụ - Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét, bổ
- Yêu cầu HS làm bài và trình bày kết quả. sung
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
HĐ3 : Hướng dẫn HS làm bài tập 3 /17
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
- GV nhắc lại yêu cầu và dùng phấn màu gạch dưới tên - 1em đọc và nêu yêu cầu bài
truyện : Người gác rừng tí hon - Lắng nghe và cá nhân thực hiện .

319
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân trong vở bài tập - Đại diện vài cá nhân trình bày và theo dõi
Tiếng việt GV chốt
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Phát biểu ý kiến , bình chọn bạn phát biểu ý
- GV nhận xét và chốt lại: kiến hay nhất , giàu sức thuyết phục
+ Nhận xét về cậu bé gác rừng: là người rất yêu rừng,
yêu thiên nhiên. Bạn rất thông minh dũng cảm trong - Lắng nghe về nhà thực hiện và chuyển tiết
việc bắt bọn chặt gỗ để bảo vệ rừng.
+ Những dẫn chứng minh hoạ:
“Chộp lấy cuộn dây thừng......chặn xe”
“.....dồn hết sức xô ngã”.....
- Yêu cầu lớp bình chọn người phát biểu ý kiến hay
nhất , giàu sức thuyết phục
CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
2.TOÁN : DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu:
-Biết diện tích hình tam giác.
II. Chuẩn bị: GV và HS: Hai hình tam giác to bằng nhau.(GV hình to hơn để gắn lên bảng)
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: GV gắn lên bảng ba hình tam giác, yêu cầu HS chỉ ra cạnh đáy và chiều cao của ba tam giác
A E K

B C P H G L M N
-GV nhận xét.
3. Dạy - học bài mới:-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Thực hiện thao tác cắt hình tam giác, ghép thành hình
chữ nhật.
-GV hướng dẫn HS thao tác.
-GV lấy 2 hình tam giác chồng khít lên nhau, để HS quan -HS theo nhóm 2 em thực hiện thao tác
sát nhận xét hai hình tam giác này bằng nhau. cùng GV.
-GV dán 2 hình tam giác lên bảng và vẽ đường cao của hai
tam giác.
-Cắt theo đường cao , được hai mảnh tam giác ghi 1 và 2.
-Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để tạo một
hình chữ nhật ABCD như hình vẽ.
A E B

1 2
h

D H C
HĐ2: So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa
ghép. -HS nêu cá nhân, HS khác bổ sung.
-Yêu cầu học sinh nêu ra chiều dài, chiều rộng hình chữ -HS theo nhóm 2 em hoàn thành yếu cầu
nhật ABCD và cạnh đáy và chiều cao của tam giác DEC. GV giao.

320
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2 em với nội dung:
+Hãy so sánh nhận xét:
+ Chiều dài hình chữ nhật ABCD với đáy tam giác DEC.
+Chiều rộng hình chữ nhật ABCD với chiều cao tam giác -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
DEC sung.
+Diện tích tam giác DEC so với diện tích hình chữ nhật
ABCD.
- Tổ chức cho học sinh trình bày trước lớp.
-GV nhận xét và chốt lại:
*Chiều dài hình chữ nhật = cạnh đáy tam giác.
*Chiều rộng hình chữ nhật = chiều cao tam giác. -HS theo nhóm 2 em hồn thành yếu cầu
1 GV giao.
*Diện tích tam giác = diện tích hình chữ nhật.
2
HĐ3: Hình thành quy tắc công thức tính diện tích hình tam
giác.
-GV nêu: Cho DC = a; HE = h, GV giao nhiệm vụ cho HS -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
theo nhóm bàn: sung.
+ Dựa vào nhận xét trên hãy nêu cách tính diện tích hình
tam.
-GV theo dõi giúp đỡ HS (nếu HS còn lúng túng GV gợi ý
cho HS: tính diện tích hình chữ nhật, từ đó suy ra diện tích
hình tam giác bằng cách lấy diện tích hình chữ nhật chia 2.
-Yêu cầu nhóm trình bày, GV nhận xét chốt lại:
Shcn ABCD = a x b Vậy St g DEC = a x b : 2
(S là diện tích ; a độ dài cạnh đáy; h là chiều cao)
-Yêu cầu HS phát biểu quy tắc và công thức tình diện tích 3-4 phát biểu trước lớp.
hình tam giác. (như SGK)
HĐ4: Luyện tập thực hành.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài, áp dụng cách tính diện tích - Banhocj tập diều khiển HS tự làm bài,
hình tam giác và làm bài. chia sẻ báo cáo kết quả.
a)Diện tích của hình tam giác là: 8 x 6 : 2 = 24 (cm2 ) -HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 2 em
b)Diện tích của hình tam giác là: 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (cm2) lên bảng làm.
Bài 2: Bài tập mở rộng - Lớp nhận xét bài .
a)Diện tích của hình tam giác:5 x 2,4 : 2 = 6 (m2 ) -HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 2 em
b) Diện tích của hình tam giác ø:42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2 ) lên bảng làm.
4. Củng cố - Dặn dò: -Lớp nhận xét sửa bài.
- HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác. - 2 em nêu lại cách tính diện tích hình
-GV nhận xét tiết học. tam giác.
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
3.Khoa häc: Sù chuyÓn thÓ cña chÊt
I/ Môc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt:
-Ph©n biÖt 3 thÓ cña chÊt.
-Nªu ®iÒu kiÖn ®Ó mét sè chÊt ë thÓ r¾n, thÓ láng, thÓ khÝ.
-KÓ tªn mét sè chÊt ë thÓ r¾n, thÓ láng, thÓ khÝ.
-KÓ tªn mét sè chÊt cã thÓ chuyÓn tõ thÓ nµy sang thÓ kh¸c
II/ §å dïng d¹y häc:
-H×nh trang 73 SGK. Bé phiÕu ghi tªn mét sè chÊt, mçi phiÕu ghi tªn mét chÊt.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:

321
1-KiÓm tra: Ph©n biÖt t¬ sîi tù nhiªn vµ t¬ sîi nh©n t¹o.
2.Bµi míi:
2.1-Giíi thiÖu bµi: -GV giíi thiÖu bµi, ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
2.2-Ho¹t ®éng 1: Trß ch¬i tiÕp søc: “Ph©n biÖt 3 thÓ cña chÊt”

-GV kÎ s½n hai b¶ng “Ba thÓ cña chÊt”-nh SGV trang
125 lªn b¶ng líp.
-GV chia líp thµnh 2 ®éi, mçi ®éi 6 HS. -HS chia thµnh 2 ®éi.
-GV ph¸t cho mçi ®éi mét hép ®ùng c¸c phiÕu.
-HD: Khi GV h« b¾t ®Çu th× lÇn lît tõng HS trong
mçi ®éi lÊy phiÕu lªn d¸n vµo « t¬ng øng.
§éi nµo d¸n xong th× ®éi ®ã th¾ng cuéc. -HS ch¬i theo híng dÉn cña GV.
-GV tæ chøc cho HS ch¬i. -HS KiÓm tra, ®¸nh gi¸.
-GV vµ c¸c HS kh¸c nhËn xÐt, kiÓm tra, kÕt luËn
nhãm th¾ng cuéc.
2.3-Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i “Ai nhanh, ai ®óng”
-GV chia líp thµnh 6 nhãm. -HS ch¬i theo híng dÉn cña GV.
-GV ®äc c©u hái. C¸c nhãm th¶o luËn råi ghi ®¸p ¸n
giấy. Nhãm nµo l¾c chu«ng tríc th× ®îc tr¶ lêi. NÕu *§¸p ¸n: 1 – b ; 2 – c ; 3 – a
tr¶ lêi ®óng th× th¾ng cuéc.
-GV nhËn xÐt, kÕt luËn nhãm th¾ng cuéc
2.4-Ho¹t ®éng 3: Quan s¸t vµ th¶o luËn
-Dùa vµo c¸c gîi ý qua h×nh vÏ , GV cho HS tù t×m
thªn c¸c VD kh¸c.
-Cho HS ®äc VD ë môc B¹n cÇn biÕt SGK-73.
2.5-Ho¹t ®éng 4: Trß ch¬i “Ai nhanh, ai ®óng”
-GV chia líp thµnh 4 nhãm vµ ph¸t cho mçi nhãm mét - Chất lỏng: nước, dầu, bia, nước mắm,..
sè phiÕu b»ng nhau. - Chất rắn: củi , đá, than, muối,....
-Trong cïng mét thêi gian, nhãm nµo viÕt ®îc nhiÒu - Chất Khí: ô-xi, Ni-tơ, hơi nước,...
tªn c¸c chÊt theo yªu cÇu lµth¾ng. Mỡ, bơ,...có thể từ thể rắn thành thể lỏng và
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, kÕt luËn nhãm th¾ng cuéc. ngược lại.
3-Cñng cè, dÆn dß: -Cho HS ®äc phÇn b¹n cÇn biÕt.
-GV nhËn xÐt giê häc.
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
2.Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của
BT2.
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
* KNS: Hợp tác hoàn thành bảng thống kê.
II.CHUẨN BỊ: phiếu ghi tên bài TĐ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
A.Giới thiệu bài: Ôn tập tiết 2.
B.Kiểm tra tập đọc, HTL(7 HS).
- GV gọi HS bốc thăm, đọc và trả lời câu -HS bốc thăm, lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn
hỏi ở đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ thơ rồi trả lời câu hỏi.
điểm đã học.
* HSN1 đọc diễn cảm.Nhận biết được
một số biện pháp nghệ thuật được sử

322
dụng trong bài.
- Nhận xét.
C.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- YCHS lập bảng thống kê các bài tập - HS làm việc theo nhóm 4.Đại diện nhóm lên trình
đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con bày.
người”. TT Tên bài Tác giả Thể
- Y HS thảo luận nhóm. loại
- Nhận xét. 1 Chuỗi ngọc lam. Phun-tơn O-xlơ văn
2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa thơ
3 Buôn Chư Lênh Hà Đình Cẩn văn
đón cô giáo
4 Về ngôi nhà đang Đồng Xuân Lan thơ
xây
5 Thầy thuốc như Trần Phương văn
mẹ hiền Hạnh
6 Thầy cúng đi Nguyễn Lăng văn
bệnh viện
Bài 3: - Hạt gạo làng ta và ngôi nhà đang xây.
- GV hướng dẫn HS tìm những câu thơ,
khổ thơ hay mà em thích. -HS tìm những câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích.Suy nghĩ
- YCHS thảo luận nhóm cặp tìm những về cái hay của các câu thơ đó.
câu thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ về - Một số em phát biểu.
cái hay của câu thơ, khổ thơ đó.
- GV nhận xét.
D.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Ôn tập T3.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………..
Chiều thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Biết:
- Tính diện tích hình tam giác.
- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
II. Chuẩn bị: Các hình tam giác như SGK.
III. Hoạt động dạy và học:.
1. Kiểm tra: - Nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- GV nhận xét .
2. Bài mới:Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động: Hướng dẫn HS làm bài :
Bài 1.Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.
- Gv nhận xét chốt kết quả đúng . -HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 1em ban học
a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183(dm2) tập điều khiển lớp tự làm và chia sẻ trong nhóm,
2
b) S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m ) chia sẻ trước lớp, chữa bài.
-Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác. -Nhận xét , sửa bài.
Bài 2 .Yêu cầu HS đọc đề bài. - 2 em nhắc lại.
- vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS chỉ ra đáy và chiều cao
tương ứng của mỗi hình tam giác.
GV nhận xét chốt lại cho HS phân biệt đáy, chiều cao. -HS nêu, HS khác bổ sung.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, làm bài cá nhân.
- Gv nhận xét chốt kết quả đúng .

323
a)Diện tích của hình tam giác vuông ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 (cm2 ) HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 1 em lên bảng
b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là: làm.
2
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm ) -Nhận xét , sửa bài.
Đáp số: a) 6cm2 ; b) 7,5m2
Bài 4
Bài tập mở rộng( HSK) -HS đọc đề toán xác định cái đã cho, cái phải
AB = DC = 4cm ; AD = BC = 3cm tìm.
Diện tích của hình tam giác ABC là: -HS theo nhóm 2 em làm bài vào phiếu bài tập,
4 x 3 : 2 = 6 (cm2) 2 nhóm thứ tự lên bảng làm.
b) MN = PQ = 4cm ; ME = 1cm ; EN = 3cm -Nhận xét bài bạn trên bảng.
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
4 x 3 = 12 (cm2)
Diện tích hình tam giác MQE là:
3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2)
Diện tích hình tam giác NEP là:
3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MEQ và hình tam
giác NEP là:
1,5 + 4,5 = 6 (cm2) -HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác.
Diện tích tam giác EQP là: 12 – 6 = 6 (cm2)
Đáp số : 6cm2
4. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác.
-GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………..
2.Luyện từ và câu: ÔN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 3)
I.MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- HS(K-G) nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.
II.CHUẨN BỊ:Giấy khổ to; phiếu viết tên bài tập đọc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV HS
A.Giới thiệu bài: Ôn tập tiết 3.
B.Kiểm tra tập đọc, HTL.(6 HS)
- GV gọi HS bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi ở - HS bốc thăm, lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn,
đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. đoạn thơ rồi trả lời câu hỏi.
* HSN1 đọc diễn cảm . Nhận biết được một số
biên pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Nhận xét.

324
C.Hướng dẫn HS làm bài tập:
- YCHS lập bảng tổng vốn từ về môi trường.
- GV giải thích:
+ Sinh quyển :môi trường động thực vật.
+ Thủy quyển :môi trường nước.
+ Khí quyển :môi trường không khí. - HS làm việc theo nhóm 4.Nhóm nào xong dán kết
- GV chia nhóm cho HS thảo luận nhóm 4 quả lên bảng. Đại diện nhóm lên trình bày.
- YCHS nhận xét, bổ sung. - HS nêu.

Sinh quyển Thủy quyển Khí quyển


(môi trường động, thực vật) (môi trường nước) (môitrườngkhông khí)
- Rừng - Sông - Bầu trời
- Con người - Suối, ao, hồ - Vũ trụ
- Thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ, - Biển, đại dương - Mây
Các hươu, nai, rắn,…) - Khe, thác - Không khí
sự - Chim(cò, vạc, bồ nông, sếu, đại - Ngòi, kênh, rạch, lạch - Âm thanh
vật bàng, đà điểu,…) mương, - Ánh sáng
trong - Cây lâu năm(lim, gụ,sến, táu,…) - Khí hậu
môi - Cây ăn quả(cam, quýt, xồi,
trường chanh, mận,…)
- Cây rau (rau muống, rau cải,…)
- Cỏ
- Trồng cây gây rừng - Giữ sạch nguồn nước - Lọc khói công nghiệp
Những - Phủ xanh đồi trọc - Vận động nhân dân - Xử lí rác thải
hành - Chống đốt nương khoan giếng - Chống ô nhiễm bầu không
động - Trồng rừng ngập mặn - Xây dựng nhà máy khí.
bảo - Chống đánh cá bằng mìn, bằng nước
vệ điện - Xây dựng nhà máy lọc
môi Chống săn bắn thú rừng nước thải công nghiệp.
trường - Chống buôn bán động vật hoang

D.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị:T4
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:Biết:
- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm các phép tính với số thập phân.
- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy và học:.
1. Dạy học bài mới:Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
-HĐ1. Tổ chức cho HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV theo dõi nhắc nhở. -HS làm bài.

325
HĐ2. Chấm sửa bài.
-Yêu cầu HS đọc đáp án mình chọn của từng câu. -HS nêu kết quả bài làm của mình.
-GV gắn bảng phụ có phần đáp án lên bảng, yêu cầu HS đổi -Đổi chéo bài chấm điểm cho bạn.
chéo bài chấm cho bạn.
Đáp án:
PHẦN 1: (mỗi bài đúng 1 điểm)
Bài 1: phương án B
Bài 2: Phương án c
Bài 3 Phương án c
PHẦN 2:
Bài 1(4 điểm): Đặt tính rồi tính (kết quả):
a) = 85,9 ; b) = 68,29 ; c) = 80,73 ; d) = 31
Bài 2 (1 điểm): viết số thập phân thích hợp vào chổ chấm:
a) 8m 5dm = 8,5m b) 8m2 5dm2 = 8,05 m2
Bài tập mở rộng
Bài 3
Bài giải:
Chiều rộng của hình chữ nhật là:15 + 15 = 40 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60 (cm)
Diện tích của tam giác MCD là: 60 x 25 : 2 = 750 (cm2)
Đáp số: 750 cm2
Bài 4 Tìm giá trị của x sao cho 3,9 < x < 4,1.
Ta có 3,9 < 4 < 4,01 < 4,1
Vậy x = 4 ; x = 4,01 (có thể tìm giá trị khác của x)
4. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
- chuẩn bị tiết sau kiểm tra HKI.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
2.TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Nghe-viết đúng bài CT, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai,
trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Nội dung bài ôn.
III . CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.BÀI MỚI: - Giới thiệu bài: - Ghi đề lên bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Tổ chức kiểm tra : Khoảng 1/ 4 số HS còn lại và những - HS thực hiện theo yêu cầu. Lớp theo dõi
HS kiểm tra ở tiết 5 nhưng chưa đạt. nhận xét.
+ Gọi từng HS lên rút thăm kiểm tra
HĐ 2: Hướng dẫn HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Chiều biên
giới. - 3-4 em đọc bài cá nhân, lớp theo dõi đọc
- Yêu cầu HS đọc bài Chiều biên giới . thầm.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi SGK. - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, cử đại
GV chốt lại nhận xét chốt ý đúng . diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
a) Từ đồng nghĩa với biên cương là biên giới
b) Từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển .

326
c) Những đại từ xưng hô : em, ta.
d)VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng
trên thửa ruộng bậc thang.
4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Yêu cầu 1 em nhắc lại nội dung bài vừa ôn.
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
3.TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
-Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I,
đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ ghi phần Gợi ý trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Kiểm tra vở của HS
2. BÀI MỚI: - Giới thiệu bài - Ghi đề
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài:
- Treo bảng phụ có ghi ghi nhớ của văn viết thư.
- Gọi 1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của một lá Theo dõi.
thư. 1 em đọc, lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS lần lượt đọc các gợi ý trong SGK.
- Nhắc HS chú ý: Lần lượt đọc, lớp giở sách theo dõi.
+ Lá thư gồm ba phần cân đối hợp lý.
+ Chú ý dùng từ sát hợp, câu văn gọn gàng, đọc và sốt lỗi Chú ý, lắng nghe.
sau khi viết xong.
+ Cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng
của em trong học kì I vừa qua, thể hiện được tình cảm với
người thân.
HĐ2: Thực hành:
- Yêu cầu mỗi HS viết thư theo gợi ý SGK.- Quan sát học sinh -HS làm bài cá nhân .
làm bài, nhắc nhở học sinh thiếu tập trung.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Thu bài, nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Tiết 6.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1. To¸n: H×nh thang
I/ Môc tiªu: Gióp HS:
-H×nh thµnh ®îc biÓu tîng vÒ h×nh thang.
-NhËn biÕt ®îc mét sè ®Æc ®iÓm cña h×nh thang, ph©n biÖt ®îc h×nh thang víi mét sè h×nh ®·
häc.
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng nhËn diÖn h×nh thang vµ mét sè ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
II/ §å dïng d¹y häc: Bộ đồ dùng toán 5
II/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc.
2-Néi dung bµi míi:

327
2.1-H×nh thµnh biÓu tîng vÒ h×nh thang:
-Cho HS quan s¸t h×nh vÏ c¸i thang trong SGK ®Ó
nhËn ra h×nh ¶nh cña c¸i thang. -HS nèi tiÕp nhau lªn b¶ng chØ.
2.2-NhËn biÕt mét sè ®Æc ®iÓm cña h×nh
thang:
-Cho HS quan s¸t h×nh thang m« h×nh l¾p ghÐp
vµ h×nh vÏ: +Cã 4 c¹nh.
+H×nh thang ABCD cã mÊy c¹nh? +Cã hai c¹nh AB vµ CD song song víi nhau.
+Cã hai c¹nh nµo song song víi nhau? +H×nh thang cã hai c¹nh ®èi diÖn song song víi
+Em cã nhËn xÐt g× vÒ ®Æc ®iÓm h×nh thang? nhau.
-AH lµ ®êng cao, ®é dµi AH lµ chiÒu cao cña
-Cho HS quan s¸t vµ nªu ®êng cao, chiÒu cao cña h×nh thang.
h×nh thang. -§êng cao vu«ng gãc víi hai ®¸y.
-§êng cao cã quan hÖ NTN víi hai ®¸y?
-GV kÕt luËn vÒ ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
-HS chØ vµo h×nh thang ABCD, nªu ®Æc ®iÓm.
2.4-LuyÖn tËp:
*Bµi tËp 1 (91): *Lêi gi¶i:
-Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. C¸c h×nh thang lµ: h×nh 1, h×nh 2, h×nh 4,
-GV híng dÉn HS c¸ch lµm. h×nh 5, h×nh 6
-Cho HS trao ®æi nhãm 2.
-Ch÷a bµi. *Lêi gi¶i:
*Bµi tËp 2 (92): -Bèn c¹nh vµ bèn gãc: h×nh 1, h×nh 2, h×nh 3
-Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. -Hai cÆp c¹nh ®èi diÖn //: h×nh 1, h×nh 2.
-Cho HS tù lµm vµo vë. Ch÷a bµi. -ChØ cã mét cÆp c¹nh ®èi diÖn //: h×nh 3
-Lu ý: H×nh thang cã 1 cÆp c¹nh ®èi diÖn //. -Cã bèn gãc vu«ng: h×nh 1
*KÕt qu¶:
*Bµi tËp 4 (92): -Gãc A, D lµ gãc vu«ng.
(C¸c bíc thùc hiÖn t¬ng tù bµi 2). -H×nh thang vu«ng lµ h×nh thang cã mét c¹nh
-ThÕ nµo lµ h×nh thang vu«ng? bªn vu«ng gãc víi hai ®¸y.

3-Cñng cè, dÆn dß: -GV nhËn xÐt giê häc,


nh¾c HS vÒ «n l¹i c¸c kiÕn thøc võa häc.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu : ¤n tËp cuèi häc k× I
(tiÕt 6)
I/ Môc tiªu:
-TiÕp tôc kiÓm tra lÊy ®iÓm tËp ®äc vµ häc thuéc lßng.
-¤n luyÖn tæng hîp chuÈn bÞ cho bµi kiÓm tra cuèi n¨m.
II/ §å dïng d¹y häc:
-PhiÕu viÕt tªn tõng bµi tËp ®äc vµ HTL (nh tiÕt 1).
-Mét sè tê phiÕu viÕt c¸c c©u hái a, b, c, d cña bµi tËp 2.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1- Giíi thiÖu bµi:-GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc.
2- KiÓm tra tËp ®äc vµ häc thuéc lßng:
-Tõng HS lªn bèc th¨m chän bµi (sau khi bèc th¨m ®îc xem l¹i bµi kho¶ng 1-2 phót).
-HS ®äc trong SGK (hoÆc ®äc thuéc lßng) 1 ®o¹n hoÆc c¶ bµi theo chØ ®Þnh trong phiÕu.

328
-GV ®Æt 1 c©u hái vÒ ®o¹n, bµi võa ®äc, HS tr¶ lêi.
-GV cho ®iÓm theo híng dÉn cña Vô Gi¸o dôc TiÓu häc. HS nµo ®äc kh«ng ®¹t yªu cÇu, GV cho
c¸c em vÒ nhµ luyÖn ®äc ®Ó kiÓm tra l¹i trong tiÕt häc sau.
3-Bµi tËp 2:
-Mêi mét HS ®äc bµi th¬. -HS ®äc bµi th¬.
-Mêi mét HS ®äc c¸c yªu cÇu. -HS ®äc yªu cÇu.
-GV ph¸t phiÕu häc tËp cho HS th¶o luËn
nhãm 4. -HS th¶o luËn theo néi dung phiÕu häc tËp.
-Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. *Lêi gi¶i:
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. a) Tõ trong bµi ®ång nghÜa víi biªn c¬ng lµ
-GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng vµ tuyªn biªn giíi.
d¬ng c¸c nhãm th¶o luËn tèt. b) Trong khæ th¬ 1, tõ ®Çu vµ ngän ®îc
dïng víi nghÜa chuyÓn.
5-Cñng cè, dÆn dß: -GV nhËn xÐt giê häc.
c) Nh÷ng ®¹i tõ xng h« ®îc dïng trong bµi
- DÆn HS vÒ nhµ hoµn chØnh vµ viÕt th¬: em vµ ta.
l¹i vµo vë c©u v¨n miªu t¶ h×nh ¶nh mµ c©u d) Miªu t¶ h×nh ¶nh mµ c©u th¬ Lóa lîn bËc
th¬ Lóa lîn bËc thang m©y gîi ra. thang m©y gîi ra, VD: Lóa lÉn trong
m©y, nhÊp nh« uèn lîn nh lµn sãng trªn
nh÷ng thöa ruéng bËc thang.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
3.Tiếng Việt: Ôn tập học kì 1( Tiết 7)

I/ Môc tiªu :
-¤n tËp ®äc - hiÓu vµ kiÕn thøc kÜ n¨ng vÒ tõ vµ c©u.
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1- Giíi thiÖu bµi:GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc.
A-§äc thÇm.
-Cho HS ®äc thÇm bµi v¨n trong SGK. -HS ®äc thÇm bµi v¨n.
B-Dùa vµo néi dung bµi ®äc, chän c©u tr¶ lêi
®óng.
H·y khoanh vµo ch÷ c¸i ®Æt tríc c©u tr¶ lêi
®óng:
-Mêi mét sè HS ®äc nèi tiÕp phÇn B. *Lêi gi¶i:
-GV híng dÉn HS: C©u 1: ý b (Nh÷ng c¸nh buåm)
+§äc l¹i bµi v¨n. C©u 2: ý a (Níc s«ng ®Çy ¾p)
+§äc kÜ c©u hái, suy nghÜ sau ®ã míi C©u 3: ý c (Mµu ¸o cña nh÷ng ngêi th©n trong gia
khoanh b»ng bót ch× vµo ý mµ m×nh cho lµ ®×nh)
®óng. C©u 4: ý c (ThÓ hiÖn ®îc t×nh yªu cña t¸c gi¶ ®èi
-Cho HS lµm vµo SGK (khoanh b»ng bót víi nh÷ng c¸nh buåm…)
ch×) C©u 5: ý b (L¸ buåm c¨ng phång nh ngùc ngêi
-Mêi lÇn lît HS tr¶ lêi, mçi HS tr¶ lêi mét khæng lå)
c©u. C©u 6: ý b (V× nh÷ng c¸nh buåm g¾n bã víi con

329
-HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. ngêi tõ bao ®êi nay)
-GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng. C©u 7: ý b (Hai tõ, ®ã lµ c¸c tõ: lín, khæng lå)
C©u 8: ý a (Mét cÆp. §ã lµc¸c tõ: ngîc / xu«i)
C©u 9: ý c (§ã lµ hai tõ ®ång ©m)
3-Cñng cè, dÆn dß: C©u 10: ý c (Ba quan hÖ tõ. §ã lµ c¸c tõ: cßn, th×,
nh)
- GV nhËn xÐt giê häc.
- DÆn HS chuÈn bÞ bµi cho néi dung tiÕt tËp
lµm v¨n giê sau “ Bµi luyÖn tËp”.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
4.Khoa häc: Hçn hîp
I/ Môc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt:
C¸ch t¹o ra mét hçn hîp. KÓ tªn mét sè hçn hîp. Nªu mét sè c¸ch t¸ch c¸c chÊt trong hçn hîp.
II/ §å dïng d¹y häc:
-H×nh 75 SGK.
-Muèi tinh, m× chÝnh, h¹t tiªu xay nhá, chÐn nhá, th×a.
-Hçn hîp g¹o s¹n.
-Hçn hîp níc c¸t
-Hçn hîp dÇu ¨n vµ níc
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1-KiÓm tra : KÓ tªn mét sè chÊt ë thÓ r¾n ,thÓ láng thÓ khÝ?
2.Bµi míi:
2.1-Giíi thiÖu bµi:
.2-Ho¹t ®éng 1: Thùc hµnh. “T¹o ra mét hçn hîp gia
vÞ. -HS thùc hµnh vµ th¶o luËn theo nhãm 4.
-GV cho HS th¶o luËn nhãm 5 theo néi dung:
+ T¹o ra mét hçn hîp gia vÞ gåm muèi tinh, m× -§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
chÝnh, h¹t tiªu, c«ng thøc pha do tõng nhãm quyÕt -NhËn xÐt.
®Þnh .
-Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
+ §Ó t¹o ra hçn hîp gia vÞ cÇn cã nh÷ng chÊt nµo? +Hai hay nhiÒu chÊt trén lÉn víi nhau t¹o thµnh
+ Hçn hîp lµ g×? hçn hîp.
-GV kÕt luËn: (SGV – Tr. 129) -HS nªu
2.3-Ho¹t ®éng 2: HS xem Clip t¹o hçn hîp -Hs xem vµ nªu hçn hîp võa t¹o (c¸t, xi m¨ng,
- KÓ tªn mét sè hçn hîp mµ em biÕt sái).
-Hçn hîp c¸m g¹o , g¹o s¹n, ®êng c¸t ,…
-Theo em kh«ng khÝ lµ mét chÊt hay lµ mét hçn -Kh«ng khÝ lµ mét hçn hîp ,v× trong kh«ng khÝ
hîp? cã h¬I níc, khãi , bôi …

2.4-Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i “T¸ch c¸c chÊt ra khái


hçn hîp
- GV tæ chøc vµ híng dÉn häc sinh ch¬i c¶ líp

- GV kÕt luËn nhãm th¾ng cuéc. ( §¸p ¸n: H.1-


Sµng ,H.2- S¶y . H3-Läc, H4- Lµm l¾ng ) HS nêu cách làm;

330
2.5-Ho¹t ®éng 4: Thùc hµnh t¸ch c¸c chÊt ra khái - Chuận bị.
hçn hîp. - Cách tiến hành.
GV nêu một số hỗn hợp, Y/C HS tự thảo luận nêu
cách tách, nhận xét, bố sung.
- GV chốt kết quả đúng.
3. Củng cố , dặn dò.
Nhắc lại nội dung bài học .
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VỀ CÂU
I. MỤC TIỂU
Củng cố kiến thức về các kiểu câu, xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Nhắc lại kiến thức:
- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về các kiểu câu:
Câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm
2. Hướng dẫn luyện tập:
Phùng Khắc Hoan là người con của xứ Đoài (làng
Phùng Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây bây giờ).
Ông vốn thông minh từ nhỏ. Tài năng của ông phát lộ
từ rất sớm. Trước khi mất, bà mẹ của Phùng Khắc
Hoan trối trăng với chồng nên gửi con theo học với - HS đọc đề, tự làm vào vở rồi chữa bài.
Nguyễn Bỉnh Khiêm.
a. Tìm trong đoạn trích trên: Đáp án:
+ Một câu kể kiểu Ai làm gì? + Trước khi mất /, bà mẹ của Phùng Khắc
+ Một câu kể kiểu Ai thế nào? Hoan // trối trăng với chồng .....
+ Một câu kể kiểu Ai là gì? + Ông // vốn thông minh từ nhỏ.
b. Xác định thành phần của từng câu (chủ ngữ, vị + Phùng Khắc Hoan // là người con của xứ
ngữ, trạng ngữ) Đoài.
GV nhận xét chữa bài. Hs làm bài
Bµi 2:ViÕt mét ®o¹n v¨n t¶ ho¹t ®éng mét b¸c n«ng
d©n ®ang cµy ruéng ?ChØ ra mét sè kiÓu c©u Ai
lµm g×?
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn lại các bài đã học
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Toán: - Ôn luyện
Mục tiêu:
- HS củng cố một số kiến thức đã học
- Hoàn thành một số dạng toán theo dạng bài kiểm tra.
Phần 1 : Trắc nghiệm
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng .
Câu 1. Trong số thập phân 72,365 chữ số 3 có giá trị là:

331
3 3 3
A. 3 B. C. D.
10 100 1000

Câu 2. Số lớn nhất trong các số: 5,798; 5,897; 5,978; 5,789; 5,879 là:
A. 5,978 B. 5,897 C. 5,798 D. 5,879
Câu 3 . Nếu dịch dấu phẩy của một số thập phân sang bên phải của số đó 1 chữ số thì số thập phân đó:
A. Tăng thêm 10 đơn vị B. Giảm đi 10 đơn vị
C. Giảm đi 10 lần D. Gấp lên 10 lần
Câu 4. . 37,85 : 10 = 0,1 x …… soá caàn ñieàn vaøo choã chấm laø:
A. 378,5 B. 3,785 C. 3785 D. 37,85

Phần II- Tự luận.

Bài 1. Đặt tính rồi tính.(2đ)


25,46 + 38,24 61,429 – 9,165 25,8 x 1,5 266,22 : 34
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức.(1,5đ)
a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32 b) (9,6 – 4,2) x 7,4
................................................... ...................................................
................................................... ...................................................
................................................... ...................................................
................................................... …………………………………
………………………………… …………………………………
………………………………….. …………………………………….

Bài 3. Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.(1,5đ)
a) 12km 345m =............km c) 9kg 876g = ............kg
b) 5km 34m = ..............km d) 2kg 500g = ............kg
Bµi 4:) Mét líp häc cã 40 b¹n, trong ®ã cã 14 b¹n n÷. Hái sè c¸c b¹n n÷ chiÕm bao nhiªu phÇn tr¨m sè
häc sinh cña líp häc ®ã ?
Bµi 5: TÝnh diÖn tÝch phÇn t« ®Ëm cña h×nh sau:
4 cm
5 cm

10 cm

- HS tự làm bài , chia sẻ cùng bạn , Ban học tập điều hành chữa bài.
- GV chốt kết quả đúng.
 Dặn dò chuẩn bị kiểm tra.
Thứ 6 ngày tháng 1 năm 2017

332
Kiểm tra định kì học kì I: Toán- Tiếng Việt

TUẦN 19:

Thứ ngày tháng năm

1.TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT


I.Mục đích yêu cầu :
-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu
hỏi 1, 2 và 3 (không cần giải thích lí do).
-HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật ( trả lời câu hỏi 4).
II. Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy - học:
1. : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1: Luyện đọc :
- Gọi 1 HS khá đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra - Cả lớp theo dõi.
trích đoạn kịch.
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. -1em đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm
-Yêu cầu HS nối tiếp theo đoạn đến hết bài ( theo nhóm 4). theo SGK.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến…Vậy anh Gòn này làm gì? - học sinh nối tiếp nhau đọc bài theo
+ Đoạn 2: Tiếp đến… làm ở Sài Gòn này nữa. nhóm.
+ Đoạn 3: Phần còn lại. - HS kết hợp đọc phần chú giải trong
- Báo cáo nhóm. SGK.
+Theo dõi, sửa phát âm sai cho học sinh - nhóm trưởng nhận xét.
- GV Kết hợp giải nghĩa: Chữ Tàu( chữ Trung Quốc - Luyện đọc từ khó ( nếu đọc sai)
“cơm nuôi” nhà chủ lo cơm cho người làm ăn.
+ Hướng dẫn HS đọc đúng lời nhân vật, tâm trạng nhân vật. - luyện đọc bài nối tiếp theo nhóm trước
- Hs luyện đọc cá nhân trước lớp. lớp.
- GV đọc mẫu cả trích đoạn kịch.
Hoạt động2 : Tìm hiểu bài. - Thảo luận .
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi 9Theo - Báo cáo..
nhóm 4). 1HS điều báo cáo kết quả.
H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì? -…Tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Lắng nghe và chốt ý.
Ý 1 : Anh Thành có ý thôi làm việc ở Sài Gòn .
H: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn - “ Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ,
luôn nghĩ tới dân, tới nước? da vàng với nhau. Nhưng… Anh có khi
nào nghĩ đến đồng bào không?” “ Vì anh
với tôi… chúng ta là công dân nước
Ý 2: Sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước. Việt.”
H: Câu chuyện giữa anh thành và anh Lê nhiều lúc không - Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin
ăn khớp với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó được việc làm cho anh Thành nhưng anh
và giải thích vì sao như vậy? Thành lại không nói đến chuyện đó.
- Anh Thành thường không trả lời vào câu
hỏi của anh Lê, rõ nhất là hai lần đối
- Giải thích: Sở dĩ câu chuyện của hai người nhiều lúc thoại.

333
không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn để làm
khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, gì?
đến cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu Anh Thành đáp: Anh học trường … anh
nước, cứu dân. là người nước nào?…
Ý 3: Anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. - Nhận xét, bổ sung.
H: Trích đoạn kịch trên cho ta biết nội dung gì? - 2-3 em phát biểu ý kiến, mời bạn nhận
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. xét, bổ sung.
-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn : - Lắng nghe và nhắc lại.
+ Giọng anh Thành : chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện
sự trăn trở về vận nước.
+ Giọng anh Lê : hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của
một người có tinh thần yêu nước, nhiệt tình với bạn bè
nhưng suy nghĩ còn đơn giản, hạn hẹp. - H/ S xung phong đọc.
+ GV đọc mẫu, y/C HS đọc N2. - - Thi đọc diễn cảm theo nhóm.
- Gọi nhóm HS đọc phân vai trước lớp.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn trích trước lớp.
Nội dung chính : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con
đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Nhắc lại
Tất Thành . * Ý thức tôn trọng và học tập.
3.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại nội dung trích
đoạn.
4.Dặn dò : -Về nhà chuẩn bị bài: “ Người công dân số một
” tiếp.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
3.TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu :- Giúp HS :
Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
II. Chuẩn bị : - Bộ đồ dùng Toán 5
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Hình thành công thức tính diện tích
hình thang.
- Giáo viên yêu cầu hãy tính diện tích hình thang
ABCD đã cho.

- Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình 2 hình - 1HS quan sát, dưới lớp làm theo yêu cầu của
thang ABCD làm bằng nhựa bằng nhau. giáo viên.
-Lấy 1 hình thang hướng dẫn học sinh xác định
trung điểm M của cạnh BC rồi dùng thước nối A
với M . Cắt rời hình tam giác ABM . Sau đó ghép

334
với tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK. - Vài HS trả lời.
H: Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD và diện - Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình
tích hình tam giác ADK vừa tạo thành. tam giác ADK.
H: Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK. - Vài HS nêu.
DK  AH - Học sinh nêu bằng lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-Diện tích hình tam giác ADK là :
2
DK  AH ( DC  CK )  AH
Mà = =
2 2
( DC  AB)  AH
2
-Vậy diện tích hình thang ABCD là
( DC  AB)  AH
2
- 1 HS đọc đề, lớp theo dõi, làm bài vào vở, 2 học
- Cho học sinh rút ra qui tắc, công thức tính diện
sinh làm trên bảng, nhận xét, sửa bài.
tích hình thang.
- Giáo viên chốt ý: Diện tích hình thang bằng tổng
độ dài hai đáy nhân với chiều cao( cùng một đơn vị
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
đo ) rồi chia cho 2.
( a  b)  h - Theo dõi và sửa bài nếu sai.
- Công thức: S=
2
-S là diện tích, a, b là độ dài cạnh đáy, h là chiều
cao.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1: - HS đọc đề, làm bài vào vở, chia sẻ trong - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
nhóm 4 . - Theo dõi và sửa bài nếu sai.
- Chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài :
Bài 1a: Diện tích hình thang: Bài 1b:(HSK) Diện tích hình thang :
( 12+ 8) x 5 : 2 = 50 ( cm2)
Đáp số: 50 cm2 ( 9,4+ 6,6) x 10,5 : 2 = 84 ( m2)
Bài 2: Tương tự cách hướng dẫn trên
- Giáo viên sửa bài :
Đáp số: 84 m2
Bài 2a: Diện tích hình thang :( 9+ 4) x 5 : 2 = 32,5 (
Bài 2b: Diện tích hình thang vuông :
cm2)
( 7+ 3) x 4 : 2 = 20 (cm2)
Đáp số: 32,5 cm
Đáp số: 20 cm2
Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài (nếu sai).
Bài 3: Tóm tắt: a= 110 m ; b = 90,2 m ;h =
trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa
ruộng đó?
-Chiều cao thửa ruộng hình thang :(110+ 90,2) :
2 = 100,1 (m)
3.Củng cố: H: Nêu qui tắc và viết công thức hình
Diện tích thửa ruộng hình thang
thang?
(110+ 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01 (m2)
- Nhận xét tiết học.
Đáp số: 10020,01 m2
4. Dặn dò : Về chuẩn bị :”Luyện tập”.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
4.KHOA HỌC: DUNG DỊCH
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.

335
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
II. Chuẩn bị: - HS: Mỗi học sinh 1 ít đường ( hoặc muối), nước sôi để nguội, 1 cốc thủy tinh, thìa nhỏ
có cán dài.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Thực hành tạo ra một dung dịch .
* MT: Giúp học sinh biết tạo ra một dung dịch.
- Kể được tên một số dung dịch.
- Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 4 với SGK, làm thí
nghiệm, tạo ra dung dịch đường ( dung dịch muối), quan sát, - Từng tổ để đường, muối, li, muỗng,
ghi kết quả vào bảng. nước lên bàn, làm thí nghiệm.
Tên và đặc điểm của từng Tên dung dịch, đặc điểm của
chất tạo ra dung dịch dung dịch -Tiến hành cho đường ( muối ) vào
- Nước sôi để nguội, đường, - Dung dịch nước đường có nước, khuấy đều, quan sát. Các thành
(muối) vị ngọt. viên trong nhóm thử, nhóm khác nhận
- Dung dịch nước muối có xét, so sánh độ mặn, ngọt của các nhóm
vị mặn. tạo ra, ghi vào bảng.
- Tiếp tục thảo luận câu hỏi sau:
H: Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? -Từng nhóm thảo luận, báo cáo, lớp
H: Dung dịch là gì? nhận xét, bổ sung.
H: Kể tên một số dung dịch mà em biết?
-Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý.
Kết luận: Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có từ hai chất
trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải - Vài em nhắc lại.
hòa tan được vào trong chất lỏng đó.
-Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều - Lấy ví dụ.
hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất được hòa tan vào nhau được
gọi là dung dịch.
Hoạt động2 : Thực hành.
* MT: Học snh nêu được cách tách các chất trong dung dịch
* Cách tiến hành: - Học sinh quan sát trong sách.
-Yêu cầu quan sát các hình 2,3 trang 77, thảo luận, đưa ra dự - Học sinh trả lời, nhận xét,
đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK và làm thí - Quan sát , thảo luận, đưa ra dự đoán
nghiệm: Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút kết quả thí nghiệm và làm thí nghiệm.
rồi nhấc đĩa ra.
Gv chốt :Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các
nước muối trong cốc. Vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh nhóm khác bổ sung.
sẽ ngưng tụ lại thành nước. Muối vẫn còn lại trong cốc.
H: Qua thí nghiệm trên, ta có thể làm thế nào để tách các chất
lỏng trong dung dịch?
- Chốt ý: Ta có thể tách các chất lỏng trong dung dịch bằng - Học sinh lần lượt nêu mục bạn cần
cách chưng, cất. biết SGK trang 77.
Hoạt động3: Trò chơi :
-Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Đố bạn”
-Từng tổ thảo luận, viết vào giấy khổ lớn rồi dán lên bảng. Tổ
nào viết nhanh, đúng dán trước lên bảng là thắng.
-Giáo viên nhận xét, đánh giá theo đáp án sau: - Từng nhóm thực hiện, cùng cô giáo
giáo nhận xét, đánh giá. nhận xét, đánh giá.
- Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng

336
phương pháp chưng cất.
-Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta dẫn nước biển vào
các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi
4.Củng cố :
H: Dung dịch là gì? Nêu những điều kiện để tạo ra dung dịch?
-Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Học lại bài, chuẩn bị 1 ít đường, đèn cầy, 1 thìa
có cán dài, giấy nháp…
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
Biết tính diện tích hình thang.
II. Chuẩn bị : - GV : 2 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra: Chữa bài tập 3
2. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Luyện tập kết hợp củng cố.
- Cho HS đọc đề, xác định đề, giải bài, thảo luận N4, chữa bài. HS đọc đề, xác định đề, 1 học sinh
- GV nhận xét sửa bài theo . lên bảng điều khiển lớp chữa bài.
Bài 1a: Diện tích hình thang: - Lớp làm bài vào vở sau đó nhận
( 14+ 6) x 7 : 2 = 70 ( cm2) xét, sửa bài.
Bài 1b: ( 10’) Diện tích hình thang:
2 1 9 21
( + )x :2= ( m2)
3 2 4 16
H: Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào? - HS nhắc lại quy tắc.
Bài 2 : ( HSK)
Giải
Đáy bé hình thang: 120 : 3x 2 = 80(m) -- Đổi vở chấm đ/s theo đáp án.
Chiều cao hình thang: 80 – 5 = 75(m)
Diện tích hình thang: ( 120+ 80) x 75 : 2 = 7500 ( m2)
Số lúa 1m2 thu được: 64,5 : 100 = 0, 645 ( kg)
Tổng số lúa thu được trên đám ruộng:7500 x 0,645 = 4837,5
(kg)
Đáp số: 4837,5 kg
Bài 3 : Tổ chức cho học sinh tự đọc đề, tự quan sát hình vẽ, sử
dụng cách tính, tính ngoài nháp rồi điền đúng( Đ) sai( S) vào ô - Cá nhân tự làm theo yêu cầu của
trống. giáo viên sau đó đổi vở kiểm tra bài
- Sửa bài chung cho cả lớp, chấm bài. bạn.
4.Củng cố :
- Chấm một số bài, nhận xét
– Nhấn mạnh chỗ HS hay sai.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
2.TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT( tiếp)

337
I.Mục đích yêu cầu :
-Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả
ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả
lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không yêu cầu giải thích lí do).
- HS khá, giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân
vật (câu hỏi 4)
II.Chuẩn bị: - GV : (bảng phụ) viết sẵn đoạn 2 “ Mai: (Với anh Lê) Chào ông đến … hết.
III.Các hoạt động dạy - học:
1. Người công dân số một. ( cho 3 học sinh lên đọc phân vai)
2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1: Luyện đọc :
- Gọi HS khá đọc bài . 1 học sinh khá giỏi đọc.
- GV chia đoạn hướng dẫn cho HS đọc .
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn( N4) theo dõi và sửa - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.(
sai cho HS. N4)
- Đọc trong nhóm trước lớp. - HS luyện đọc trong nhóm, báo cáo, Học
Giáo viên theo dõi, sửa sai kết hợp giảng một số từ khó sinh đọc phần chú giải.
trong bài . - HS đọc thể hiện.
- GV đọc mẫu toàn bài .
Hoạt động2: Tìm hiểu bài. .
-Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.(N4) -Đọc thầm theo nhóm 4 và trả lời câu hỏi.
- 1HS điều khiển các bạn trả lời. - Chia se trước lớp, lớp theo dõi trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
H: Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, * Anh Lê: có tâm lí tự tin cam chụi cảnh
nhưng giữa họ có gì khác nhau? sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ
bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm
lược.
- Anh Thành: không cam chụi, ngược lại,
rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn ;
ra nước ngồi học cái mới để về cứu dân,
. cứu nước.
H: Quyết tâm của anh Thành ra đi tìm đường cứu nước * Lời nói: “ Để giành lại non sông, chỉ có
được thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào? hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có
lực…Tôi muốn sang nước họ…học cái trí
khôn của họ để về cứu dân mình…”
- “ Làm thân nô lệ… yên phận nô lệthì
mãi mãi là đầy tớ cho người ta … Đi ngay
có được không anh?” “ Sẽ có một ngọn
đèn khác anh ạ”
- Cử chỉ: xòe hai bàn tay ra: “ Tiền đây
chứ đâu?”
? - Đó chính là Nguyễn Tất Thành, sau này
là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi
Nguyễn Tất Thành là” Người công dân số
Một” vì ý thức là công dân của một nước
Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở
Người. Với ý thức này, Nguyễn Tất Thành
đã ra nước ngồi tìm con đường cứu nước,
lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất

338
H: “ Người công dân số Một” trong đoạn kịch là ai? H: nước.
Nội dung trích đoạn thứ hai cho biết gì? - HS nêu , nhận xét.
Nội dung chính:. “Người thanh niên yêu nước Nguyễn
Tất Thành quyết tâm ra nước ngồi tìm con đường cứu
dân, cứu nước.”
H: Nêu ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch?
Ý nghĩa : Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết -Thảo luận nhóm bàn.
tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. -Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. xét, bổ sung.
Giáo viên HD cách đọc và đọc diễn cảm.
Luyện đọc N4 đoạn tiêu biểu. -Cá nhân đọc.
- Cho học sinh đọc diễn cảm. -Từng nhóm thi nhau đọc.
-Học sinh thi đọc cá nhân. -Lớp nhận xét bổ sung
4.Củng cố: - GV kết hợp giáo dục . Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò : -Về nhà chuẩn bị bài:” Thái sư Trần Thủ Độ
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
3.LUYÊN TỪ VÀ CÂU: CÂU GHÉP
I. Mục đích yêu cầu:
-Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo
giống một câu đơn và thể hiện một ý có mối quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND Ghi
nhớ).
-Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế
câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3)
- HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2 (trả lời câu hỏi, giải thích lí do).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy – học:


1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới: - Giới thiệu bài
Hoạt động của GV H Đ của HS
Hoạt động 1: tìm hiểu phần nhận xét VD - Rút ghi nhớ
- Tổ chức cho học sinh đọc yêu cầu bài tập1, 2, 3 trang 8. Cho học
sinh đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi, Thảo luận N4) thực hiện - HS đọc yêu cầu bài, đọc thầm
yêu cầu sau: lại đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần
1, Đánh số thứ tự các câu văn; xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng lượt thực hiện yêu cầu của giáo
viên.
câu. Giáo viên chốt lại theo đáp án sau:

“ Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ (C) / cũng nhảy phóc lên ngồi

trên lưng con chó to (V) (1).Hễ con cho (C) ù/ đi chậm (V), con khỉ
- Học sinh đọc đánh dấu vào
(C)/ cấu hai tai con chó giật giật (V) ( 2 ). Con chó(C)/ chạy sải (C) thì từng câu ở bảng phụ. Lớp làm
vào vở, nhận xét, bổ sung.
khỉ (C) / gò lưng như người phi ngựa (V)( 3 ). Chó (C) / chạy thong

thả,(V) khỉ (C)/ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc (V)

339
( 4 ).”

- Nhận xét, sửa bài, chốt ý.

- Xếp 4 câu trên thành hai nhóm: câu đơn, câu ghép.

+ Câu 1 : câu đơn.

+ Câu 2,3,4 : câu ghép . -Học sinh đọc ghi nhớ trang 8.

-Yêu cầu 3: tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, làm bài, sửa bài,

Giáo viên chốt ý đúng.

- Không tách được mỗi cụm CV trong các câu ghép trên thành một

câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với

nhau. Tách mỗi vế câu thành một câu đơn ( kể cả trong trường hợp

bỏ quan hệ từ hễ … thì…) sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không

gắn kết với nhau về nghĩa.

H: Vậy thế nào là câu ghép?


-Cho học sinh rút ra ghi nhớ

* Ghi nhớ: sgk trang 8. sgk trang 8.


Hoạt động 2: luyện tập.

Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.


- Yêu cầu HS làm vào vở.- Gọi HS lên bảng sửa bài. - Làm bài , báo cáo, nhận xét,
- Chấm và sửa bài theo đáp án sau : chữa bài.
STT Vế 1 Vế 2
Câu 1 Trời/ xanh thẳm, biển / cũng thẳm xanh, như
dâng cao lên, chắc nịch.
Câu 2 Trời/rải mây trắng nhạt biển / mơ màng dịu hơi sương.
Câu 3 Trời/ âm u mây mưa biển/ xám xịt,nặng nề.
Câu 4 Trời / ầm ầm dông gió, biển /đục ngầu giận dữ.
Câu 5 Biển / nhiều khi rất đẹp, ai / cũng thấy như thế.
Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu, cho học sinh phát biểu ý
kiến
- Giáo viên nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:
- “Không thể tách mỗi câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế
câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác” .
Bài 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:
- Ví dụ: Mùa xuân đã về, trăm hoa đua nở.
-Gv nhận xét, chấm bài, sửa bài

340
4.Củng cố: H: Thế nào là câu ghép?
- Gọi 1 vài HS đọc lại ghi nhớ .
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài : Cách nối các vế
câu ghép.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
4.Giáo dục kĩ năng sống: Đoàn kết và yêu thương (T2)
I.Mục đích yêu cầu:
- Tổ chức hướng dẫn HS tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp.
- Khởi động tiết học bằng trò chơi “ Ban nhạc”.
- Giải thích và hướng dẫn để HS trải nghiệm trải nghiệm hoàn thành hoạt động “ Đội bóng đoàn kết”.
- Gợi mở HS suy nghẫm về đoàn kết , chọn ra những tấm gương đoàn kết trong gia đình .
_ Tổng kết , chia sẻ gợi mở cho HS về ý nghĩa của đoàn kết .
_ Khuyến khích HS thể hiện và rèn luyện kĩ năng : Lắng nghe , chia sẻ, hợp tác, biểu cảm ra quyết định,
tự nhận thức và nêu gương.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:.
1 Ôn bài: - Y/c HS hồi tưởng lại và nêu những gì em nhớ trong bài học trước .
- HS nhân xét bổ sung.
2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trò chơi “ Ban nhạc ”.
B1: GV giới thiệu với HS trò chơi“ Ban nhạc ”. . .
Mỗi nhóm gồm 5Hs lập thành 1 ban nhạc. - Hoạt động nhóm, lắng nghe và suy
- Mỗi HS thể hiện một nhạc cụ bằng âm thanh khác nhau ( âm ngẫm.
thanh tự tạo).
- HS thực hiện trò chơi - Hứng thú tập trung hoàn thành trò chơi
B2: Y/C HS suy ngẫm và trao đổi.
- Ban nhạc vừa rồi thể hiện giá trị và kĩ năng gì ?
- Tổng kết hoạt động và kết nối với giá trị đoàn kết và hợp tác. - HS nối tiếp nêu cảm nhận của mình
- Cho HS ghi những cảm xúc của mình và và các giá trị kĩ
năng trên bảng vào chỗ trống.T36.
*Giáo viên ,quan sát, tuyên dương.. - Làm vào vở.
Hoạt động 2: Đội bóng đoàn kết
B1: Giáo viên dẫn dắt kể câu chuyện “Đội bóng đoàn kết” Hoạt động cá nhân.
B2:--Y/C hồi tưởng và thể hiện cảm xúc về câu chuyện vừa - học sinh làm theo yêu cầu.
nghe bằng các biểu tượng, hình ảnh,...vào ô trống t37. + Sân vận động ....
GV nhắc nhở HS. + Các thành viên đội bóng vui sướng khi
B3: - Y/C HS Chia sẻ với bạn bên cạnh bức tranh của mình. chiến thắng...
Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ. - Những điểm trong câu chuyện em cảm
B3: GV Khen ngợi , tổng kết kết nối với giá trị đoàn kết: thấy liên quan nhất tới giá tri đoàn kết....
-
Gọi HS nhắc lại nhiều lần: Đoàn kết làm cho mọi người - Học sinh nối tiếp chia sẻ cùng bạn.
cảm thấy gắn bó và yêu thương nhau hơn. - Nhắc lại.
-
Hoạt động 3: Những tấm gương đoàn kết.
- B1: Y/c HS suy nghĩ về các thành viên trong gia đình và bầu - Hoàn thành.
chọn những tấm gương đoàn kết trong gia đình em. - Nối tiếp kể chuyện
- Ghi tên hoặc vẽ chân dung các thành viên này vào những - Trao đổi với bạn bên cạnh.
bông hoa T38. và ghi tinh thần đoàn kết của mỗi nhân vật vòa
bên cạnh.

341
B2: Y/C HS chia sẻ bài làm của mình.. - Trình bày trước lớp.
- Tổng kết nội dung.
_ GV khen ngợi , đông viên. - Nhắc lại thông điệp.
- Cho HS nhắc lại thông điệp trên. Lần lượt học sinh nêu.Hiểu và cảm nhận
3.Dặn dò:Về nhà cùng cùng với trải nghiệm tốt.. được nội dung của thông điệp.
Chuẩn bị tiết sau. Cả lớp nhận xét.
4. Hồi tưởng , củng cố. - Nhắc lại những gì em được học trong
Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu. bài hôm nay,.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
Chiều thứ ngày tháng năm

1.Tiếng Việt: ÔN LUYỆN

I. Mục tiêu: giúp hs:


-Ôn luyện kiến thức về câu ghép và cách nối các vế câu ghép.
-Biết phân biệt được câu ghép và cấu tạo các vế của câu ghép.
II.Chuẩn bị:-GV: bài tập về câu ghép
-HS:vở Thực hành.
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Giới thiệu ND ôn :
2.HD ôn tập: -Lắng nghe.
Hoạt động 1: LÀM BÀI TẬP
-Bài1:đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
“Mây bay cuồn cuộn như ngựa phi, gió đánh ào ào như -1 sh đọc y/c bài tập.
sắp có cơn dông, đất đổ xuống rầm rầm như mưa -Trả lời câu hỏi cá nhân.
trút.Tiếng đàn , tiếng sáo như nước chảy, mây bay.”
- Đoạn văn trên có mấy câu ghép?
- Chốt kết quả đúng.
-Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống 1 vế câu để tạo câu
ghép. -1 hs đọc đề.
a. Trong vườn , cây đào bích đã bắt đầu nở hoa, -xác định lại y/c đề.
………………………………………………… - cả lớp tự làm bài vào vở.
b.Chiều qua , lớp em làm vệ sinh lớp học -vài hs đọc bài của mình,lớp nhận xét và sửa.
còn………………………………………………………
……
c.Nếu em làm đúng bài tập cô giáo cho về nhà
………………………………………………… - HS nêu miệng :VD”Vì cặp mắt của bà đã già
-Bài 3: ( HSK)Tạo ra câu ghép để diễn đạt các ý sau:cặp nên khi đọc báo bà thường đeo kính lão.”
mắt bà đã mờ, mỗi khi đọc báo bà đeo kính. -vd:Nếu em cố gắng học thì em sẽ thi đỗ.
- Hoạt động 2: CHẤM VÀ SỬA BÀI Thực hiện theo y/c của gv.
Gọi 1 số hs nộp bài. GV chấm, nhận xét và hd sửa
4.Kết thúc:
-Thế nào là câu ghép? Cách nối các vế câu ghép ?
- Dăn chuẩn bị tiết sau.
Rút kinh nghiệm

342
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
2.Toán: LUYỆN VỀ DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang, hình thang vuông trong các tình huống
khác nhau.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Nhắc lại kiến thức: 2 HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện
2. Hướng dẫn luyện tập: tích hình thang
- GV hướng dẫn thêm cho HS còn yếu.
- GV chỉ định một số HS lên bảng chữa bài, lớp
nhận xét, sửa chữa.
- GV chấm bài, nhận xét. - HS lần lượt làm các bài tập 1, 2, 3 vào vở rồi
Bài 1: Điền số thích hợp vào bảng sau: đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
Hình thang
Đáy lớn Đáy bé Chiều cao Diện tích
15 cm 12 cm 10 cm
15,8 dm 10,2 dm 13 dm
19 m 13 m 240 m2
17,5 cm 14,9 cm 139,32cm2
- GV hướng dẫn cách tìm chiều cao:
Lấy diện tích nhân 2 rồi chia cho tổng của hai đáy.
Bài 2: Một khu đất hình thang có đáy bé ngắn hơn đáy

2
lớn 12m và bằng đáy lớn. Chiều cao bằng trung - HS đọc đề bài tự giải vào vở rồi chữa bài
5
bình cộng của hai đáy. Hãy tính diện tích của khu đất
đó. Đáy bé: 12 : (5 - 2) x 2 = 8 (m)

- HS đọc đề bài tự giải vào vở rồi chữa bài. GV chấm, Đáy lớn: 12 + 8 = 20 (m)

chữa bài. Chiều cao: (20 + 8) : 2 = 14 (m)

3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài Diện tích: (20 + 8) x 14 : 2 = 196 (m2)

sau.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
Biết:
- Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.

343
- Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
II. Chuẩn bị : - GV : nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra:- Sửa bài 3
- Nhận xét.
2.. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Luyện tập, kết hợp củng cố.
-Tổ chức cho học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề, giải. - HS nêu yêu cầu bài 1
- Giáo viên sửa bài theo đáp án: - Thực hiện làm bài.
Bài 1: - Lần lượt lên bảng sửa.
a): Diện tích hình tam giác vuông: 3 x 4 : 2 = 6 ( cm2)
b): Diện tích hình tam giác vuông:2,5 x 1,6 : 2 = 2 ( m2) - Một vài HS nêu cách tính
H: Hãy nêu qui tắc, công thức tính diện tích hình tam giác? - Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
Bài 2 : -Tổ chức cho học sinh đọc đề, quan sát hình, xác định
yêu cầu đề, giải.
- Giáo viên sửa bài :
Giải - 1 vài học sinh nhắc lại
Diện tích hình thang ABE D:( 2,5 + 1,6) x 1,2 : 2 = 2,46 ( dm2) -Học sinh đọc yêu cầu đề, 1 học sinh
Diện tích hình tam giác BEC: 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2) làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở,
Diện tích hình thang ABE D lớn hơn diện tích hình tam giác 1HS là ở bảng, sửa bài.
2
BEC: 2,46 – 0,78 = 1,68 ( dm )
Đáp số: 1,68 dm2
Bài 3: Bài tập mở rộng
Giải -Cho học sinh đọc yêu cầu đề, 1 học
Diện tích hình thang: ABE D: ( 70 + 50) x 40 : 2 = 2400 ( m2) sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm
2
Diện tích trồng đu đủ: 2400 : 100 x 30 = 720 (m ) vào vở, sửa bài.
Số cây đu đủ trồng được:720 : 1,5 = 480 ( cây)
Diện tích trồng chuối: 2400 : 100 x 25 = 600 (m2)
Số cây chuối trồng được: 600 : 1 = 600 ( cây)
Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ :
600 – 480 = 120 (cây)
Đáp số: 120 cây
4.Củng cố : - Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn mạnh chỗ HS
hay sai.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : - Về nhà , chuẩn bị bài: ” Hình tròn”.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
2.TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục đích yêu cầu :
-Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1).
-Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
II. Chuẩn bị; Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra: - Rút kinh nghiệm về một số khuyết điểm tập làm văn ở học kì một của lớp.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:.Củng cố cách mở bài ở lớp 4.
H: Ta đã học những kiểu mở bài nào ở lớp 4? Nêu nội dung của -1 vài em trả lời, lớp nhận xét, bổ

344
từng kiểu mở bài? sung.
-Giáo viên nhận xét, chốt ý ghi bảng.
-Có hai cách mở bài: - 1 số học sinh lần lượt đọc lại 2
+ Mở bài trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả. cách mở bài.
+ Mở bài gián tiếp: Nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu
người định tả.
Hoạt động 2:.Luyện tâp.
- Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1. -1HS đọc đề, nêu yêu cầu BT1.
Một học sinh đọc yêu cầu đề và đoạn mở bài a. - 2 học sinh lần lượt đọc.

- Học sinh trả lời, lớp nhận xét,


Một học sinh đọc yêu cầu đề và đoạn mở bài b.
bổ sung.
- 1 vài học sinh lần lượt nhắc lại.
H : Hai đoạn mở bài a và b có gì khác nhau?

-Giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung, chốt ý.


+ Đoạn mở bài a: Mở bài theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp -1 vài HS đọc đề và nêu yêu cầu
người định tả( là người bà trong gia đình). của BT2.
+ Đoạn mở bài b: Mở bài theo kiểu gián tiếp giới thiệu hồn cảnh - Học sinh lắng nghe và tự chọn
sau đó mới giới thiệu người định tả ( bác nông dân đang cày một đề cho mình.
ruộng).
Hoạt động 3:.Luyện tâp viết mở bài. - Học sinh nghe và tự lựa chọn ý
- Gọi 1 vài HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT2. để trả lời.
- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài.

+ Chọn một trong 4 đề để viết đoạn mở bài. Chú ý chọn đề nói về - Ba học sinh viết vào bảng nhóm,
cả lớp viết vào vở.
người mà em có tình cảm với người ấy nhất. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
+ Suy nghĩ để hình thành ý.
- Học sinh trả lời, lớp nhận xét,
bổ sung.
H: Người em định tả là ai, tên gì? Em có quan hệ với người ấy thế

nào? Em gặp gỡ, quen biết hoặc nhìn thấy người ấy trong dịp nào?

Ở đâu? Em kính trọng, yêu quí, ngưỡng mộ… người ấy thế nào?
- Vài học sinh nhắc lại.
- Cho một số học sinh nêu tên đề bài mình chọn.

- Cho học sinh viết mở bài theo hai kiểu trực tiếp, gián tiếp.

- Cho học sinh lần lượt đọc bài của mình, lớp nhận xét, bổ sung.

- GV lắng nghe, cùng học sinh nhận xét để hồn thiện các đoạn mở

bài.

345
H: Bạn ấy tả ai, tên gì? Người ấy có quan hệ với bạn ra sao? Vì sao

bạn ấy lại chọn tả người ấy?

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

+ Cho 3 học sinh dán mở bài của mình lên bảng.

- GV cùng học sinh nhận xét để hồn thiện các đoạn mở bài.

H: Kể tên các kiểu mở bài và nội dung từng kiểu?

- Giáo viên chốt có hai kiểu mở bài:

+ Mở bài trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả.
+ Mở bài gián tiếp: Nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu
người định tả.
- Cho học sinh nhắc lại phần chốt ý.
5. Dặn dò: -Về nhà học bài, chuẩn bị: “Dựng đoạn kết bài” - Nhận
xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
3.KỂ CHUYỆN: CHIẾC ĐỒNG HỒ

I. Mục đích yêu cầu :

-Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội
dung câu chuyện.
-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.

II. Chuẩn bị : - Gv : Tranh minh hoạ SGK.

III. Các hoạt động dạy - học :


1. Kiểm tra sự chuẩn bị
2. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Giáo viên kể chuyện.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu chuyện : Trong SGK và - Theo dõi quan sát.
đọc thầm yêu cầu 1. - Lắng nghe.
- Lần 1 kể bằng lời.
- Lần 2: kể theo tranh,
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện- Rút ý nghĩa.
- Yêu cầu HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập. -HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài
-Cho học sinh kể chuyện theo nhóm. tập.
* Chú ý: Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên - HS kể chuyện theo nhóm bàn.-
văn lời của cô. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp.

346
+ Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu Mời bạn nhận xét, bổ sung
chuyện. 1–2 em kể mỗi đoạn theo 1 tranh, cả
Đoạn 1 : Bức tranh 1 cho ta biết gì? lớp lắng nghe, nhận xét, kể bổ sung.
-Được tin Trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp
quản Thủ đô, các cán bộ đan dự hội nghị bàn tán sôi nổi. Ai
nấy đều háo hức muốn đi.
Đoạn 2 : Bức tranh 1 cho ta biết gì ?
- Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị. Các đại biểu ùa ra
đón Bác.
Đoạn 3 : Bức tranh 1 cho ta biết gì?
- Khi nói đến nhiệm vụ của tồn Đảng trong lúc này, Bác bỗng
rút trong túi áo ra một chiếc đồng hồ quả quýt. Bác mượn câu
chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông tư tưởng cán bộ một cách
hóm hỉnh.
Đoạn 4 : Bức tranh 1 cho ta biết gì?
- Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều
thấm thía.
- Yêu cầu học sinh kể cả câu chuyện. - HS xung phong thi kể tồn bộ câu
b) Thi kể chuyện trước lớp: chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Gọi HS xung phong thi kể tồn bộ câu chuyện. - Thảo luận nhóm bàn, nêu ý nghĩa của
H: Câu chuyện nêu lên ý nghĩa gì? chuyện
- Cho HS trình bày trước lớp, tổng hợp các ý kiến - chốt ý 1–2 em nhắc lại ý nghĩa.
nghĩa truyện. - Cả lớp nhận xét và bình chọn.
Ý nghĩa: Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào cũng cần - Lắng nghe, ghi nhận.

thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân công,

không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.

- GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất,

bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp.

5. Dặn dò: - Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe. Chuẩn


bị:Kể chuyện đã nghe, đã đọc về tấm gương sống, làm việc
theo pháp luật…
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn.
- Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn.
II. Chuẩn bị : bảng phụ và bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. Các hoạt động dạy - học :
1.Kiểm ta: Chữa bài tập 3 SGK
- GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
2. Bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề.

347
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Giới thiệu về hình tròn, đường tròn.

- Giáo viên đưa ra một hình tròn, chỉ tay trên mặt tấm bìa - Cả lớp theo dõi sau đó dùng com pa vẽ

và nói: “ Đây là hình tròn” trên giấy một hình tròn.

- Dùng com pa vẽ lên bảng một hình tròn rồi nói: “ Đầu

chì của com pa vạch ra một đường tròn”.

0
- Giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn. Chẳng

hạn lấy một điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm

A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.

H: Hãy nhận xét độ dài các bán kính của một hình tròn?

- Giới thiệu tiếp cách tạo dựng một đường kính của hình

tròn. Chẳng hạn lấy hai điểm M và điểm N trên đường


- Tất cả các bán kính của một hình tròn
tròn, kẻ đoạn thẳng từ điểm M, qua tâm O đến điểm N.
đều bằng nhau.
đoạn thẳng MN là đường kính của hình tròn.
- Vài em nhắc lại.
H: Hãy nhận xét độ dài các đường kính của một hình

tròn?

H: Hãy so sánh độ dài đường kính và độ dài bán kính của

một hình tròn?

Hoạt động 2 : Luyện tập.

348
Tổ chức cho học sinh dùng com pa để vẽ hình tròn. Cho - Tất cả các đường kính của một hình tròn

học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề, vẽ hình theo yêu cầu đều bằng nhau.

từng bài. - Vài em nhắc lại.

Bài 1, bài 2. Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học sinh cách - Trong một hình tròn, đường kính dài gấp
cầm com pa, mở khẩu độ com pa và đo chính xác về bán hai lần bán kính.
kính, đường kính.
- Vài em nhắc lại.
Bài 3 (HSK)

Rèn nhiều cho học sinh kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn
-học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề, từng cá
và hai nửa đường tròn.
nhân tự vẽ hình vào nháp, 1 học sinh lên
Cho học sinh nhận xét cách vẽ của bạn, rút kinh nghiệm. bảng vẽ sau đó nhận xét, sửa bài

4. Củng cố : H: Nêu cách vẽ một hình tròn?

5. Dặn dò : - Xem lại bài cũ xem bài mới.


Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
2.LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I . Mục đích yêu cầu :
-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND
Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2.
II.Chuẩn bị : Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra: Câu ghép.
H: Thế nào là câu ghép, cho ví dụ về câu ghép?
2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Hướng dẫn HS nhận xét rút ra cách nối các vế câu
ghép.
Bài 1: Ghi phần nhận xét lên bảng
- Gọi HS đọc nội dung BT1, xác định yêu cầu đề, thảo luận - 1 em đọc, lớp theo dõi, lắng nghe.
nhóm. - Thực hiện nhóm 4.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 em hoàn thành BT1 . -1 học sinh làm trên bảng, sau đó
- Gọi1 học sinh làm trên bảng, nhận xét, sửa bài, giáo viên chốt nhận xét, sửa bài.
ý.
a, Đoạn này có 4 câu ghép, mỗi câu có hai vế.
Câu 1:- Súng kíp của ta mới bắn một phát / thì súng của họ đã
bắn được năm, sáu mươi phát.

349
( Từ thì đánh dấu giữa hai vế câu)
Câu 2: -Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, / trong
khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. ( Dấu phẩy
đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu)
b, Câu này có hai vế:
- Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: / hôm nay
tôi đi học. ( Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu)
c, Câu này có ba vế câu:
- Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre; đây là mái đình cong - Học sinh lần lượt trả lời, lớp nhận
cong; kia nữa là sân phơi.( Các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh xét, bổ sung.
giới giữa ba vế câu)
H: Từ kết quả phân tích trên, các em thấy các vế câu của câu
ghép được nối với nhau theo mấy cách?
- Giáo viên chốt ý.
- Ranh giới giữa các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng
hai cách: Dùng từ có tác dụng nối và dùng dấu câu để nối trực
tiếp. Đó cũng chính là ghi nhớ của bài học hôm nay.
- Ghi nhớ : SGK trang 13. - 1 số học sinh đọc lại ghi nhớ.
Hoạt động1: Luyện tập :
Bài 1: treo bảng phụ có sẵn nội dung bài 1
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài, sau đó làm vào vở, sau đó sửa 1 HS đọc yêu cầu BT1.
bài. Giáo viên nhận xét chung theo đáp án. - .1 em lên làm vào bảng phụ.
Đáp án :-Đoạn a: có một câu ghép với 4 vế câu: - Cả lớp làm bàivào vở, sau đó sửa
“Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy bài .
lại sôi nổi / nó kết thành… to lớn, / nó lướt qua… nguy
hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm… lũ cướp nước.” ( có bốn vế
câu nối với nhau trực tiếp giữa các vế có dấu phẩy)
-Đoạn b: có một câu ghép với 3 vế câu.
-“Nó nghiến răng ken két, / nó cưỡng lại anh, / nó không chịu
-Đoạn c: có một câu ghép với 3 vế câu.
- “ Chiếc lá thống tròng trành, / chú nhái bén loay hoay cố giữ
thăng bằng/ rồi chiếc thuyền lặng lẽ xuôi dòng.” ( Vế 1 và vế 2
nối với nhau trực tiếp giữa hai vế có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3
bằng quan hệ từ rồi.
Bài 2:- Gọi HS đọc đề BT2, xác định yêu cầu đề, 1 học sinh làm -HS đọc đề BT2, xác định yêu cầu
trên bảng, lớp làm vào vở sau đó nhận xét, sửa bài, giáo viên đề, 1 học sinh làm trên bảng, lớp
chấm bài, nhận xét chung. làm vào vở sau đó nhận xét, sửa
4.Củng cố : H: Có mấy cách nối các vế trong câu ghép?. bài,
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5.Dặn dò : - Về :Chuẩn bị bài: Công dân.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
3.CHÍNH TẢ (Nghe - viết). NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. Mục đích yêu cầu :
-Viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
-Làm được BT2, BT(3)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.

350
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1 :Hướng dẫn nghe - viết.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc bài viết chính tả Nhà yêu nước Nguyễn
Trung Trực 1 lượt -1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo và
H-Bài chính tả cho em biết điều gì? trả lời câu hỏi.
- Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nuớc nổi
tiếng của Việt Nam
H-Nêu câu nói khảng khái, lưu danh muôn thuở của
-“ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước
Nguyễn Trung Trực trước lúc hi sinh?
Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”

H-Cho học sinh đọc thầm đoạn văn , nêu những tên riêng

cần viết hoa?


- Theo dõi.
-Viết bài vào vở.
b) Viết chính tả:- GV hướng dẫn cách viết và trình bày. - Lắng nghe sốt lỗi.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài. - HS đổi vở đối chiếu trên bảng soát bài,
c) Chấm chữa bài:- Treo bảng phụ - HD sửa bài. báo lỗi, sửa lỗi.
- Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi. - Lắng nghe.
- Nhận xét chung.
Họat động 2 : Luyện tập .
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, nhắc học sinh ghi nhớ: - 2 HS nêu yêu cầu, lớp làm bài vào vở.
+ ô 1 là chữ r, d hoặc gi - 2 HS sửa bài, lớp theo dõi thực hiện
+ ô 2 là chữ o hoặc ô; sau đó làm bài tập vào vở. chấm đúng / sai.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
Bài 2: Tìm chữ cái thích hợp với mỗi ô trống để hồn chỉnh
bài thơ:
Bài 3a :- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
Tìm tiếng bắt đầu bàng r, d hay gi thích hợp với mỗi ô - 2 HS nêu yêu cầu, lớp làm bài vào vở.
trống trong bài : Làm việc cho cả ba thời. - 2 HS sửa bài, lớp theo dõi
- Sửa bài, nhận xét.
- Cho hai học sinh đọc lại chuyện vui sau khi đã điền.
4.Củng cố: - Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài : Cánh cam lạc mẹ
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
4.KHOA HỌC: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh
- Giáo dục học sinh cẩn thận đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm.
- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của
trò chơi)
II. Chuẩn bị : - GV : Tranh hình trang 78, 79, 80, 81 SGK phóng to.
- HS : 1 thìa nhôm cán dài, 1 đèn cày, 1 ít đường trắng.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra:

351
H-Thế nào là dung dịch?
H-Muốn tách các chất trong dung dịch ta làm bằng cách nào?
3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động1 : Thí nghiệm :
* Mục tiêu: HS Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này
thànhchất khác. Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học.
Cách tiến hành:Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 6 , làm thí
nghiệm : -Tổ trưởng điều khiển nhóm mình
- TN 1 : TN 2 SGK thực hiện.
-Quan sát TN, thảo luận, ghi vào phiếu học tập , báo cáo kết quả.
- GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và chốt ý :
Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng
1, Đốt một Tờ giấy bị cháy thành - Tờ giấy đã bị biến đổi
tờ giấy. than. thành một chất khác, -Lần lượt HS trình bày ý kiến.
không còn giữ được
tính chất ban đầu. - Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ
2-Chưng -Đường trắng  vàng -Dưới tác dụng của sung.
đường trên  nâu sẫm, vị đắng  nhiệt đường đã không - Theo dõi, lắng nghe.
ngọn lửa. cháy thành than. Trong giữ được t/c của nó
- Đun nữa quá trình chưng đường nữanó đã bị biến đổi
có khói bốc lên. thành chất khác
H: Hiện tượng chất này biến thành chất khác tương tự như hai thí -Hiện tượng chất này biến thành
nghiệm trên gọi là gì? chất khác gọi là sự biến đổi hóa
* GV kết luận: học.
Hoạt động 2 : Thảo luận :
* Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hóa học và sự biến đổi - Vài em nhắc lại.
lí học.
-Tổ chức cho học sinh quan sát các hình trong SGK trang 79 và - HS làm việc theo nhóm bàn.
thảo luận các câu hỏi: -
H: Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao bạn kết luận - Đại diện nhóm trình bày, giải
như vậy? thích. Nhóm khác nhận xét, bổ
H: Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như sung.
vậy?
Cho đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung, giáo viên chốt ý

Hình Nội dung từng hình Biến đổi Giải thích


Cho vôi sống vào Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ được t/c của nó
Hình 2 nước. Hóa học nữa, nó đã biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự
tỏa nhiệt.
Xé giấy thành những Giấy bị xé vụn nhưngvẫn giữ nguyên tính chất của nó,
Hình 3 Lí học
mảnh vụn. không bị biến đổi thành chất khác.
Xi măng trộn cát Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất
Hình 4 Lí học
của cát và t/c của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi.
Xi măng trộn cát và Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành hỗn hợp chất mới
nước được gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng
Hình 5 Hóa học
hoàn toàn khác với t/c của 3 chất tạo thành nó là cát, xi
măng và nước.
Hình 6 Đinh mới để lâu ngày Hóa học Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh

352
thành đinh gỉ bị gỉ, Tính chất của đinh gỉ khác hẳn t/c của đinh mới.
Thủy tinh ở thể lỏng Dù ở thể rắn hay thể lỏng, t/c của thủy tinh vẫn không
sau khi được đổ thành thay đổi.
Hình 7 các chai, lọ, để nguội Lí học
trở thành thủy tinh ở
thể rắn.
Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
H: Vì sao ta không nên đến gần các hố vôi đang tôi? Vì nó tỏa nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm.
3.Củng cố : H: Thế nào là sự biến đổi hóa học?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
4. Dặn dò : - Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị tiết 2.

Rút kinh nghiệm


........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Chiều thứ ngày tháng năm
1.TIẾNG VIỆT: ¤n TẬP
I. Môc tiªu:
Cñng cè c¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng quan hÖ tõ
II. Ho¹t ®éng d¹y häc :
A. Củng cố kiến thức.
- Y/C HS nhắc lại kiến thức về câu ghép.
- Nhận xét , chốt kiến thức.
B. Hướng dẫn ôn tập:
Bµi 1: G¹ch díi tõ nèi c¸c vÕ c©u trong mçi
c©u ghÐp sau : HS lµm vµo vë , 2HS lªn b¶ng ch÷a – líp nhËn
a) H«m nay lµ ngµy giç cô tæ n¨m ®êi cña xÐt
thÇn nhng thÇn kh«ng cã mÆt ë nhµ ®Ó a.Nhưng
cóng giç b.vì
b) Quan lËp tøc cho b¾t chó tiÓu v× chØ kÎ
cã tËt míi hay giËt m×nh c.thì
c ) Qua khái thÒm nhµ , ngêi ®µn «ng võa tÐ
quþ th× c©y rÇm sËp xuèng
_ Gäi HS nªu Y/C bµi tËp.
-
Cho c¶ líp lµm bµi.
-
Gäi HS nèi tiÕp ®äc bµi lµm.
-
Ch÷a bµi.
Bµi 2: §iÒn quan hÖ tõ nµo trong ngoÆc ®Ó
thÝch hîp víi chç trèng trong mçi c©u sau : a) råi
a)MÑ dÆn t«i : “ Con ph¶i häc bµi xong …
con míi ®îc ®i ngñ . “ ( råi , nhng , cßn ) b)nhng
b) C« gi¸o ®· nh¾c Hoa nhiÒu lÇn … Hoa
vÉn nãi chuyÖn trong giê häc ( nhng ,cßn , c) hay
vµ )
c) BÐ HiÒn hái mÑ : “ MÑ cho con ®i ch¬i d) vµ
víi mÑ … mÑ b¶o con ë nhµ häc bµi .”
( nÕu , hay, hoÆc )
d) Ma cµng to… giã cµng m¹nh ( vµ, th× , nh-
ng )
_ Gäi HS nªu Y/C bµi tËp.
-
Cho c¶ líp lµm bµi.ChÊm mét sè bµi

353
-
Gäi HS nèi tiÕp ®äc bµi lµm.
- HS Ch÷a bµi.
GV ch÷a vµ nhËn xÐt tiÕt häc
* Cñng cè ,dÆn dß.

2.TOÁN: ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang, tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Nhắc lại kiến thức: 2 HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích
2. Hướng dẫn luyện tập: hình thang
Làm bài tập ở vở bài tập thực hành
- GV hướng dẫn thêm cho HS còn yếu. - HS lần lượt làm các bài tập 1, 2, 3 vào vở rồi đổi
- GV chỉ định một số HS lên bảng chữa bài, lớp nhận vở kiểm tra chéo kết quả.
xét, sửa chữa.
- GV chấm bài, nhận xét. - HS đọc đề bài tự giải vào vở rồi chữa bài

Bài 1: DiÖn tÝch h×nh thang ABCD lín h¬n diÖn


tÝch h×nh tam gi¸c MDC bao nhiªu cm2 biÕt AB =
3,2 cm , DC= 6,8 cm, MN = 2,5 cm( xem h×nh vÏ )
A M B

D C
N ( HSK) -HS tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ban
Bµi 2: Mét h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 16m , chiÒu ®Çu
-
réng 10m . Nếu chiÒu dµi t¨ng thªm 4m th× diÖn TÝnh diÖn tÝch t¨ng
-
tÝch cña h×nh ch÷ nhËt t¨ng bao nhiªu % ? TÝnh % t¨ng : S t¨ng : S ban®Çu ®Ç
Muèn biÕt diÖn tÝch cña h×nh ch÷ nhËt t¨ng bao
nhiªu % ph¶i tÝnh g× ?

3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài
sau.
Thứ ngày tháng năm
1.TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Dựng đoạn kết bài)
I. Mục đích yêu cầu :
-Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng ) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1).
-Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
-HS khá, giỏi làm được BT3 (tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học :

1.Kiểm tra: Luyện tập tả người. ( dựng đoạn mở bài)


2. Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

354
Hoạt động 1:.Củng cố cách mở bài ở lớp 4.
H: Ta đã học những kiểu kết bài nào ở lớp 4? Nêu nội -1 vài em trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
dung của từng kiểu kết bài?
-Giáo viên nhận xét, chốt ý ghi bảng.
-Có hai cách kết bài:
+ Kết bài không mở rộng: Nêu nhận xét chung hoặc nói
lên tình cảm của em với người được tả.
+ Kết bài mở rộng: Từ hình ảnh, hoạt động của người
được tả, suy rộng ra các vấn đề khác.
Hoạt động 2:.Luyện tâp. -1HS đọc đề, nêu yêu cầu BT1.
- Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1. - 2 học sinh lần lượt đọc.
Một học sinh đọc yêu cầu đề và đoạn kết bài a.
- Học sinh trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 vài học sinh lần lượt nhắc lại.
Một học sinh đọc yêu cầu đề và đoạn kết bài b.

H : Hai đoạn kết bài a và b có gì khác nhau?

-Giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung, chốt ý.


+ Đoạn kếtû bài a: Kết bài theo kiểu không mở rộng:
Tiếp nối lời tả về ba, nhấn mạnh tình cảm với người -1 vài HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT2.
được tả. - Học sinh lắng nghe và tự chọn một đề cho
+ Đoạn kết bài b: Kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả mình.
bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai
trò của người nông dân đối với xã hội.
Hoạt động 3:.Luyện tâp viết kết bài.
- Gọi 1 vài HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT2 và đọc lại - Học sinh nghe và tự lựa chọn ý để trả lời.
4 đề văn ở bài tập 2 tiết luyện tập văn tả người ( dựng
đoạn mở bài)” Tả một người thân trong gia đình em; tả
một người bạn cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà em; - Ba học sinh viết vào giấy lớn, cả lớp viết
Tả một ca sĩ đang biểu diễn; Tả một nghệ sĩ hài mà em vào vở.
thích. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài.
- Học sinh trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
+ Chọn một trong 4 đề để viết đoạn kếtû bài. Chú ý chọn - Học sinh , nhận xét, bổ sung.
- Vài học sinh nhắc lại.
đề nói về người mà em có tình cảm với người ấy nhất.

+ Suy nghĩ để hình thành ý.

- Cho một số học sinh nêu tên đề bài mình chọn.

- Cho học sinh viết kết bài theo hai kiểu mở rộng và

không mở rộng.

- Cho học sinh lần lượt đọc bài của mình, lớp nhận xét,

355
bổ sung. + Kết bài không mở rộng: Nêu nhận xét
chung hoặc nói lên tình cảm của em với
người được tả.
- GV lắng nghe, cùng học sinh nhận xét để hồn thiện các
+ Kết bài mở rộng: Từ hình ảnh, hoạt động
của người được tả, suy rộng ra các vấn đề
đoạn kết bài.
khác.

- Giáo viên nhận xét.

+ Cho 3 học sinh dán mở bài của mình lên bảng.

- GV cùng học sinh nhận xét để hồn thiện các đoạn kết

bài.

H: Kể tên các kiểu kết bài và nội dung từng kiểu?

- Giáo viên chốt có hai kiểu kết bài:

3. Củng cố: H: Nhắc lại 2 kiểu kết bài?


- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: -Về nhà tập viết lại đoạn kết bài, chuẩn
bị:”Viết bài văn tả người”.
2.Ho¹t ®éng ngoµi giê: Th¸ng 1:Ngµy tÕt quª em
Ngµy héi khÐo tay hay lµm
I-Môc tiªu:
HS biÕt lµm vµ trng bµy mét sè s¶n phÈm mang nÐt ®Æc trng cña tÕt truyÒn thèng.
-GD ý thøc gi÷ g×n truyÒn thãng v¨n hãa cña d©n téc ,biÕt quan t©m ®Õn mäi ngêi , mäi viÖc trong gia
®×nh vµ quý träng nh÷ng s¶n phÈm do m×nh lµm ra
II- Quy m« ho¹t ®éng:Theo quy m« líp
III-Tµi liÖu ph¬ng tiÖn
-C¸c tranh ¶nh vÒ hoa mai hoa ®µo, giÊy mµu, kÐo, keo d¸n ..®Ó lµm hoa
- IV-C¸c bíc tiÕn hµnh :
Bíc 1: ChuÈn bÞ tríc 1 tuÇn :C¸c tæ chuÈn bÞ mçi tæ lµm mét cµnh ®µo
Bíc 2: Gv híng dÉn lµm hoa
GÊp vµ c¾t hoa 5 c¸nh
KÕt b«ng ,g¾n hoa vµo cµnh
Bíc 3:Hs lµm vµ hoµn thµnh s¶n phÈm ,trng bµy s¶n phÈm nhãm m×nh.
Bíc 4:NhËn xÐt ®¸nh gi¸

3.TOÁN: CHU VI HÌNH TRÒN

I. Mục tiêu:
- KT: Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình
tròn.
- GV+ HS Hình tròn bằng bìa cứng có bán kính 2cm
II. Đồ dùng dạy học:
1 Kiểm tra: GV gọi 3 hs thực hành vẽ hình tròn có d= 6cm, 7cm; r = 4 cm
Giáo viên nhận xét.

356
2. Bài mới: Chu vi hình tròn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài
-GV cho hs thực hành lăn hình tròn cắt sẵn trên -Tổ chức 4 nhóm.
thước đo cm, theo nhóm và nêu kết quả -2 nhóm lăn miếng bìa hình tròn hình tròn có bán
=>GV chốt : kính = 2cm, 2 nhóm lăn hình trón có đường kính =
+ Chu vi hình tròn là độ dài của một đường tròn 4cm trên thước đo cm và lần lượt nêu kết quả
GV cho hs nhận thấy nếu hình tròn có đường Cả lớp nhận xét.
kính = 4cm thì chu vi =12,5 -> 12,5 cm chính = Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu
lấy 4cm x 3,14 vi hình tròn.
Nếu hình tròn có bán kính = 2 cm thì chu vi = 2
 2  3,14
=>*Nếu biết đường kính.
Chu vi = đường kính nhân với số 3,14
C = d  3,14
(C là chu vi, d là đường kính hình tròn)
*Nếu biết bán kính.
Chu vi = bán kính nhân với 2 rồi nhân với số
3,14
C = r  2  3,14
( r là bán kính hình tròn)
Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập
Bài 1a,b:GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 -HS đọc bài tập 1, tự làm bài vở nháp, kiểm tra kết
-HS tự làm bài, kiểm tra kết quả lẫn nhau quả lẫn nhau
-3 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét sửa bài
a)Chu vi hình tròn là:
0,6  3.14 = 1,884 (cm)
c) chu vi hình tròn là:
Bài 1c: Bt giành HSK 4
= 0,8
5
0,8  3,14 = 2,512 (cm)
-HS đọc bài tập2, làm bài vào vở,
Bài 2c: GV yêu cầu HS đọc bài tập,HS làm vở -3 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét sửa bài
a)Chu vi hình tròn là:
2,75  2  3,14= 17,27 (cm)
Bài a, b: HSK c) Chu vi hình tròn là:
1
= 0,5
2
0,5 2  3,14 = 3,14 (cm)
1
Hay
2
 2  3,14 = 3,14 (cm)
-Đọc bài tập, HS tìm hiểu bài, nêu cách làm, làm bài
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc bài tập, hs tìm hiểu vào vở
bài, nêu cách làm, làm bài vào vở -1 HS lên bảng làm bài
chu vi bánh xe là:
Giáo viên nhận xét. 0,75  3,14 = 2,355 (cm)
Đáp số 2,355 cm
4.Củng cố- dặn dò:
- Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm
chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc bán kính .
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Luyện tập ”

357
TUẦN 20
Thứ ngày tháng năm
1. Chào cờ- sinh hoạt tập thể:
2.TẬP ĐỌC: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được các lời nhân vật.
-Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm
sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị:- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
1- Kiểm tra: “Người công dân số Một ”(tt)
Gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
H. Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau ?
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài “Thái sư Trần Thủ Độ”
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Luyện đọc. -1 học sinh đọc bài
- GV hướng dẫn đọc. - HS đọc nối tiếp
- GV chia đoạn ( 2 đoạn) - HS luyện đọc từ khó
- GV cùng HS tìm từ khó : - HS đọc nối tiếp theo nhóm 6
- GV cùng HS giải nghĩa từ . - Đọc theo nhóm, báo cáo
- Luyện đọc trước lớp
- Nhận xét. - HS đọc đoạn nối tiếp.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.( HS đọc và trả lời câu _ Trao đổi nhóm , báo cáo kết quả.
hỏi theo nhóm 6). Gọi ban học tập điều khiển trả lời.
H: Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần - Ông đã đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón
Thủ Độ đã làm gì? chân để phân biệt với những người câu đương
khác
H: Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì ? - Có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán
* Khinh nhờn : coi thường . tước, làm rối loạn phép nước
H: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ - không những không trách móc mà còn thưởng
Độ xử trí ra sao ? cho vàng, lụa
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình - Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng
chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ? cho viên quan dám nói thẳng
* Chuyên quyền : Nắm mọi quyền hành và tự ý
quyết định mọi việc.
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho - Ông cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng,
thấy ông là người như thế nào? nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương,
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. phép nước
- GV HD đọc từng đoạn.
- GV sửa và HD. HS đọc nối tiếp.
- GV HD đọc một đoạn. - HS đọc.
- GV đọc mẫu - HS nhận xét bạn đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm - HS luyện đọc.
Nội dung chính : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – - HS thi đọc diễn cảm đoạn …..
một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không
vì tình riêng mà làm sai phép nước
4. Củng cố.- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:

358
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

3. TOÁN: LUYỆN TẬP


I.Mục tiêu:
Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: Yêu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn.
2. Dạy - học bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1. Làm bài tập 1
-Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
-GV nhận xét bài ở bảng và chốt lại cách làm đúng. -HS đọc bài và bàn bài vào vở.
* Tính chu vi hình tròn C có bán kính r: -Thứ tự 3 em lên bảng làm bài a, b,
a) r = 9m => C = 9 x 2 x 3,14 = 56,52 (m) c , HS khác nhận xét sửa sai.
b) r = 4,4 dm => C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
1 5 5 -2 HS nêu cách tính chu vi hình
c) r = 2 cm = cm => C = x 2 x 3,14 = 15,7 (cm)
2 2 2 tròn.
-Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính.
HĐ2. Làm bài tập 2.
-Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập. -1HS đọc, lớp đọc thầm.
-GV có thể yêu cầu HS nêu cách tìm đường kính hay bán kính khi -HS nêu, HS khác nhận xét.
đã biết chu vi.
C = d x 3,14.
d = C :3,14
r = C : 3.14 : 2
-Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp. -HS làm vào vở 1em làm bài a), 1
-GV nhận xét và chốt lại cách làm đúng. em làm bài b) - lớp nhận xét, sửa
a) Đường kính hình tròn có chu vi C = 15,7m bài.
d = 15,7 : 3,14 = 5(m)
b) Bán kính hình tròn có chu vi C= 18,84dm
r = 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm)
HĐ3. Làm bài tập 3. -1HS đọc, lớp đọc thầm.
Bài giải: -2 HS tìm hiểu bài toán.
Chu vi bánh xe là:0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
Bài tập mở rộng -HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng
Bánh xe lăn 10 vòng được:2,041 x 10 = 20,41 (m) nhóm.
Bánh xe lăn 100 vòng được: 2,041 x 100 = 204,1 (m) -Nhận xét bài bạn.
Đáp số: a) 2,041m; b) 20,41m; 201,4m
HĐ4.( HSK) Làm bài tập 4, giải thích. Đáp án: D
4. Củng cố – Dặn dò:
Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình tròn, đường kính, bán
kính.
-GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
4.Khoa häc: Sù biÕn ®æi ho¸ häc
(tiÕp theo)
I/ Môc tiªu:

359
Sau bµi häc, HS biÕt:
-Ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa vÒ sù biÕn ®æi ho¸ häc.
-Ph©n biÖt sù biÕn ®æi ho¸ häc vµ sù biÕn ®æi lÝ häc.
-Thùc hiÖn mét sè trß ch¬i cã liªn quan ®Õn vai trß cña ¸nh s¸ng vµ nhiÖt trong biÕn ®æi ho¸
häc.
II/ §å dïng d¹y häc: -H×nh 80 – 81, SGK.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1-KiÓm tra: ThÕ nµo lµ sù biÕn ®æi ho¸ häc? cho vÝ dô?
2.Bµi míi:2.1-Giíi thiÖu bµi:
2.2-Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i “chøng minh vai trß cña
nhiÖt trong biÕn ®æi ho¸ häc”
Bíc 1: Lµm viÖc theo nhãm 6: -HS ch¬i trß ch¬i theo nhãm 6.
-Nhãm trëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh ch¬i trß ch¬i
theo híng dÉn ë trang 80 SGK
Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp -C¸c nhãm giíi thiÖu bøc th cña nhãm m×nh.
-Tõng nhãm giíi thiÖu c¸c bøc th cña nhãm m×nh víi
c¸c b¹n nhãm kh¸c.
-GV kÕt luËn: Sù biÕn ®æi ho¸ häc cã thÓ s¶y ra díi
t¸c dông cña nhÞªt.
2.3-Ho¹t ®éng 4: Thùc hµnh xö lÝ th«ng tin trong
SGK. -HS ®oc, quan s¸t tranh ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u
-Bíc 1: Lµm viÖc theo nhãm 4. hái.
Nhãm trëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh ®äc th«ng tin,
quan s¸t c¸c h×nh vÏ trang 80, 81 s¸ch gi¸o khoa vµ tr¶
lêi c¸c c©u hái ë môc ®ã.
-Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp.
+Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi, mçi nhãm tr¶ lêi mét -§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
c©u hái.
+C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. -C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt.
- GV kÕt luËn: Sù biÕn ®æi ho¸ häc cã thÓ x¶y ra d-
íi t¸c dông cña ¸nh s¸ng.
3-Cñng cè, dÆn dß:
-Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc phÇn B¹n cÇn biÕt.
-GV nhËn xÐt giê häc. Nh¾c häc sinh chuÈn bÞ bµi
sau.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Chiều thứ ngày tháng năm
1.LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN
I/YÊU CẦU:
- Giúp HS củng cố cách tính diện tích hình thang.
- Rèn kỹ năng tính diện tích hình thang .
- GDHS biết áp dụng tính diện tích hình thang trong thực tế.
II/ĐỒ DÙNG:
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
H: Nêu cách tính diện tích hình thang? - Hoàn thành bài tập SGK.
2/Thực hành vở bài tập:

360
Bài 1: Y/C HS xác định yêu cầu đề và làm bài vào vở.
- 3 em làm vào bảng.
-
gọi HS nối tiếp nêu kết quả và giải thích cách làm. - Cả lớp theo dõi nhận xét.
-
Nhận xét , chữa bài. Hình thang 1 2 3
1
Đáy lớn 2,8 m 1,5 m m
3
1
Đáy bé 1,6 m 0,8 m m
5
1
Chiều cao 0,5 m 5 dm m
2
Diện tích 1,1 m2 0,575 m2 8
m2
15

Bài 2. HS làm và chữa bài. Giải


9 cm Diện tích hình thang là:
(13 + 22) x 12 : 2 = 210 (cm2)
13 cm Diện tích hình tam giác là:
(9 x 13) : 2 = 58,5 (cm2)
12 cm
Diện tích hình H là:
22 cm 210 + 58,5 = 268,5 (cm2)
Hình H
Đáp số: 268,5 cm2
Giải :
Bài 3: ( HSK) Tìm diện tích hình thang AMCD, biết diện Đáy lớn hình thang ABCD là :
tích hình thang ABCD hơn diện tích hình thang AMCD là 3
2 18 x = 27 (cm)
42 cm . 2
M B
Độ dài đoạn MB là :
18 – 12 = 6 (cm)
MB chính là đáy của ∆ MBC,
chiều cao của ∆ MBC ( cũng là chiều
A M B
cao của hình thang AMCD)
42x 2
= 14 (cm) D
6
C
C D Diện tích hình thang AMCD là :

(12  27) x14


= 273 (cm2)
4/Củng cố: 2
-
Đáp số 273
Nhắc lại ghi nhớ. cm2
-
BTVNHSK.
Bài 1 : Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng 2

361
đáy là 32 m. Nếu đáy lớn tăng 16 m, đáy nhỏ tăng 10 m
thì diện tích thửa ruộng sẽ tăng thêm 130 m 2. Tính diện
tích thửa ruộng đó.
Bài 2 : Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB. Hai đường
chéo AC, BD cắt nhau tại 0. Tính diện tích hình thang đó
biết diẹn tích hình tam giácAOB là 15 cm2, diện tích tam
giác BOC là 30 cm2.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
2.Tiếng Việt: ÔN LUYỆN

I. Mục tiêu: giúp hs:


-Ôn luyện kiến thức về câu ghép và cách nối các vế câu ghép.
-Biết phân biệt được câu ghép và cấu tạo các vế của câu ghép.
II.Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Giới thiệu ND ôn :
2.HD ôn tập: -Lắng nghe.
Hoạt động 1: LÀM BÀI TẬP
-Bài1: đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
“Mây bay cuồn cuộn như ngựa phi, gió đánh ào ào như sắp có -1 sh đọc y/c bài tập.
cơn dông, đất đổ xuống rầm rầm như mưa trút.Tiếng đàn , -Trả lời câu hỏi. ( 1 câu)
tiếng sáo như nước chảy, mây bay.”
- Đoạn văn trên có mấy câu ghép?
-Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống 1 vế câu để tạo câu ghép.
a. Trong vườn , cây đào bích đã bắt đầu nở hoa, -1 hs đọc đề.
………………………………………………… -xác định lại y/c đề.
b.Chiều qua , lớp em làm vệ sinh lớp học - cả lớp tự làm bài vào vở.
còn…………………………………………………………… -vài hs đọc bài của mình,lớp nhận xét và
c.Nếu em làm đúng bài tập cô giáo cho về nhà sửa.
…………………………………………………
- Chữa bài và lưu ý HS thêm vế câu phải dựa vào ý của vế câu - hs nêu miệng :VD”Vì cặp mắt của bà đã
đã cho. già nên khi đọc báo bà thường đeo kính
-Bài 3:Tạo ra câu ghép để diễn đạt các ý sau:cặp mắt bà đã lão.”
mờ, mỗi khi đọc báo bà đeo kính. -vd:Nếu em cố gắng học thì em sẽ thi đỗ.
-Bài 4:Đặt 1 câu ghép có cặp quan hệ từ do em tự chọn. Thực hiện theo y/c của gv.
Hoạt động 2: CHẤM VÀ SỬA BÀI
Gọi 1 số hs nộp bài. GV chấm, nhận xét và hd sửa
4.Kết thúc:
-Thế nào là câu ghép? Cách nối các vế câu ghép ?
- Dăn chuẩn bị tiết sau.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I.Mục tiêu:

362
Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
II. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: Gọi 2 em lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
a) Tính chu vi hình tròn có bán kính 3,24 cm?
b) Tính bán kính hình tròn có chu vi là 37,68cm?
GV nhận xét.
2. Dạy – học bài mới:Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1. Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn.
-GV giới thiệu cách tính diện tích hình tròn:
Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính -HS theo dõi và ghi nhận cách tính diện
rồi nhân với 3,14. tích hình tròn.
S = r x r x 3,14
(S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn -HS thứ tự nêu công thức và quy tắc
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn. tính din tích hình tròn.
HĐ2. Thực hành.
Bài 1 và 2. -HS đọc bài vận dụng công thức làm
-Gọi HS đọc bài và vận dụng công thức làm bài. bài.
-GV theo dõi HS làm bài. Bài 1 , 2 làm vào vở.
- HS điều khiển lớp chữa bài và GV chốt lại kết quả đúng. - Chữa bài.
*Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
a) r = 5cm => S = 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2)
b) r = 0,4 dm => S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2)
3 3 3
c) r= m => S = x x 3.14 = 1,1304 (m2)
5 5 5
*Tính diện tích hình tròn có đường kính d:
a) d = 12 cm b) d = 7,2 dm
r = 12 : 2 = 6(cm) r = 7,2 : 2 = 3,6 (dm)
2
S = 6 x 6 x 3,14 =113,04 (cm ) S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944
(dm2)
4 4 2
c) ( HSK) d = m r= :2= (m)
5 5 5
2 2
S= x x 3,14 = 0,5024 (m2 ) -HS nêu cách tính diện tích hình tròn.
5 5
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn khi biết
đường kính. -HS đọc đề, HS khác đọc thầm.
Bài 3: -1 em lên bảng tóm tắt và giải.
Bài giải: -Nhận xét bài bạn.
Diện tích mặt bàn là:
4,5 x 4,5 x 3,14 = 63,585 (cm2 )
Đáp số: 63,585 cm2
4. Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
2.TẬP ĐỌC: NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I.Mục đích yêu cầu:
-Biết đọc diễm cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ
Đình Thiện cho Cách mạng.

363
-Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách
mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2)
phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước (câu hỏi 3).
II. Chuẩn bị: Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời:
H:.Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
H:.Trước viêc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
H:. Nêu ý nghĩa của mẩu chuyện?
GV nhận xét.
2.. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học cảu HS
HĐ 1: Luyện đọc. -1 học sinh đọc bài
- GV hướng dẫn đọc. - HS đọc nối tiếp trong nhóm 6, báo cáo
- GV chia đoạn ( 2 đoạn) - HS luyện đọc từ khó
- GV cùng HS tìm từ khó : - HS đọc nối tiếp. trước lớp.
- GV cùng HS giải nghĩa từ .
- Luyện đọc theo nhóm 6, đọc trước lớp. - Nhận xét.
- GV đọc bài lần 1.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài. -HS đọc bài trả lời theo nhóm câu hỏi .
H.Kể những đóng góp to lớn và liên tục của - Ban học tập điều khiển HS trả lời.
ông Thiện qua các thời kì? a. Trước cách mạng, năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3
vạn đồng Đông Dương.
b. Khi cách mạng thành công, trong tuần lễ vàng ông
ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng; góp vào quỹ độc lập
Trung Ương 10 vạn đồng Đông Dương.
c. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, gia đình
ông ủng hộ cán bộ , bộ đội khu 2 hàng trăm tấn thóc.
d. Sau hoà bình lập lại: ông hiến toàn bộ đồn điền Chi
Nê cho Nhà nước.
H. Việc làm của ông Thiện những phẩm chất - Cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng
gì? vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản rất lớn của
mình cho Cách mạng vì mong muốn được góp sức
mình vào sự nghiệp chung.
H. Qua câu chuyện này, em nghĩ như thế nào - là người phải biết hi sinh vì cách mạng, vì sự nghiệp
về trách nhiệm của người công dân với đất xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.)
nước?
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp.
- GV HD đọc từng đoạn. - HS đọc.
- GV sửa và HD. - HS nhận xét bạn đọc
- GV HD đọc một đoạn. - HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu - HS thi đọc diễn cảm đoạn …..
- Tổ chức thi đọc diễn cảm - HS thảo luận nhóm đôi nêu ý nghĩa của bài, HS khác
Nội dung chính: Biểu dương một công dân bổ sung.
yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách
-
mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Nhắc lại .
-
cách mạng gặp khó khăn về tài chính. Liên hệ, học tập.
4. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm

364
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
3.LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I.Mục đích yêu cầu:
-Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu
cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3,
BT4)
HS khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác .
II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ; Từ điển Tiếng Việt – Hán việt,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Kiểm tra : Cách nối các vế câu ghép.
Giáo viên gọi 2 học sinh đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh của bài tập 2 tiết trứơc
- Nhận xét HS.
2.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: Hướng dẫn làm bài 1.
Yêu cầu HS đọc bài 1 - HS đọc bài 1 , lớp đọc thầm
Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 2, các em có thể sử dụng từ - Hai em cạnh bên trao đổi và trình
điển để tra nghĩa từ “Công dân” bày , lớp bổ sung
HS trao đổi với bạn cùng bàn , trình bày - 1-2 em thựchiện nhắc lại
GV cho HS trả lời và chốt ý: dòng b: công dân là người dân của - 1HS đọc yêu cầu bài
một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước - HS làm bài cá nhân , sau đó trình
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài 2. bày, lớp bổ sung
-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 2
-Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để
hiểu nghĩa của từ mà các em chưa rõ. Nếu từ nào HS chưa hiểu
GV giải nghĩa
- Yêu cầu HS làm bài nhóm 4 vào vở , gọi 1nhóm lên bảng
làm ,- Yêu cầu HS khác trình bày kết qủa , GV chốt ý kiến
đúng :
Công là của nhà Công là không Công là thợ ,
nước của chung thiên vị khéo tay 1-2 em thực hiện nhắc lại
Công dân Công bằng Công nhân - HS đọc yêu cầu bài 3
Công cộng Công lý Công nghiệp -Cá nhân thực hiện theo các yêu cầu
Côngchúng Công minh GV đưa ra
Công tâm
- Tham gia sửa bài theo hướng dẫn
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài 3.
của GV
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 3.
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, các em có thể sử dụng từ
điển để tra nghĩa từ những từ chưa hiểu .
HS trao đổi với bạn cùng bàn , trình bày,GV chốt ý kiến đúng ,
HS sửa bài
Đồng nghĩa với từ công dân là : nhân dân, dân chúng, dân.
Không đồng nghĩa với từ công dân là : đồng bào, dân tộc nông
1 học sinh đọc lại yêu cầu, cả lớp
nghiệp, công chúng
đọc thầm.
HĐ 4: ( HSK) Hướng dẫn làm bài 4.
Học sinh trao đổi trong nhóm để trả
Yêu cầu học sinh đọc lại yêu cầu
lời câu hỏi, đại diện nhóm trình
Tổ chức học sinh trao đổi trong nhóm 2 để trả lời câu hỏi, đại
bày , lớp bổ sung
diện nhóm trình bày , GV chốt lời giải đúng :
Đáp án : Các từ đồng nghĩa với tìm được ở bài tập 3 không thay

365
thế được từ công dân.
Lý do: Khác về nghĩa các từ: “nhân dân, dân chúng …, từ
“công dân” có hàm ý này ngược lại với nghĩa của từ “nô lệ” vì
vậy chỉ có từ “công dân” là thích hợp.
Củng cố dặn dò :
-Tổng kết bài . Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài ; chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
4. Giáo dục kĩ năng sống: Bài 10: Em giản dị, tự do và đoàn kết
I.Mục đích yêu cầu:
- Tổ chức hướng dẫn HS tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp.
- Dẫn dắt và tạo hứng thú để các em tham gia và hoàn thành những hoạt động trải nghiệm về giản dị , tự
do và đoàn kết.
_ Khuyến khích HS thể hiện và rèn luyện kĩ năng : Lắng nghe , thuyết trình, chia sẻ, hợp tác, biểu cảm
ra quyết định, tự nhận thức và nêu gương.
II. Chuẩn bị: Màu , bút chì.
III. Các hoạt động:.
1 Ôn bài: - Y/c HS hồi tưởng lại và nêu những gì em nhớ trong bài học trước .
- HS nhân xét bổ sung.
2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bộ thẻ giản dị của em .
B1: GV gợi ý , hướng dẫn để cả lớp cùng trao đổi , .
động não, nhớ lại những tình huống và thông điệp của - Hoạt động cá nhân,
các bài học trước về giá trị giản dị . - Thích thú , vui vẻ chia sẻ suy nhĩ tích
- HS thực hiện. cực hoàn thành bộ thẻ giản dị..
- Ghi lên bảng những lời phát biểu phù hợp.
B2: Y/C HS suy ngẫm và trao đổi về những gì mình đã - Hứng thú tập trung hoàn thành chia
thực hiện theo các giá trị đó.. sẻ với các bạn bội thẻ của mình.
- Cho HS ghi những câu phù hợp với mình vào các thẻ - HS nối tiếp nêu cảm nhận của mình
ở T40( SHS). - Làm vào vở.
- HS bổ sung ý kiến của mình.
B3. Y/C HS ghi tổng số thẻ vào ô trống.
- Tô màu để phân biệt thẻ của mình và những thẻ mình
chưa có.
*Giáo viên ,quan sát, tuyên dương..
Hoạt động 2: Bộ thẻ tự do của em.
B1: GV gợi ý , hướng dẫn để cả lớp cùng trao đổi ,
động não, nhớ lại những tình huống và thông điệp của Hoạt động cá nhân.
các bài học trước về giá trị tự do. - học sinh làm theo yêu cầu.
- HS thực hiện. - Thích thú , vui vẻ chia sẻ suy nhĩ tích
- Ghi lên bảng những lời phát biểu phù hợp. cực hoàn thành bộ thẻ tự do.
B2 Y/C HS suy ngẫm và trao đổi về những gì mình đã
thực hiện theo các giá trị đó.. - Hứng thú tập trung hoàn thành chia
- Cho HS ghi những câu phù hợp với mình vào các thẻ sẻ với các bạn bội thẻ của mình.
ở T41( SHS). - HS nối tiếp nêu cảm nhận của mình
GV nhắc nhở HS. - Làm vào vở. - HS bổ sung ý kiến của
B3: Y/C HS ghi tổng số thẻ vào ô trống. mình.
- Tô màu để phân biệt thẻ của mình và những thẻ mình

366
chưa có.
*Giáo viên ,quan sát, tuyên dương..
Hoạt động 3: Bộ thẻ đoàn kết của em.
Tiến hành tương tự 2 HĐtrên.
- Cho HS nhắc lại thông điệp trên. HS thực hiệ theo yêu cầu
3.Dặn dò:Về nhà cùng cùng với trải nghiệm tốt.( T43).
Chuẩn bị tiết sau. - Tích cực cùng cả nhà trải nghiệm ,
4. Hồi tưởng , củng cố. chia serbaif hocjvaf hoàn thành hoạt
Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu. động” Cả nhà cùng làm.
Nhận xét tiết học. Nhắc lại những gì em được học trong
bài hôm nay,.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
- Bán kính của hình tròn.
- Chu vi của hình tròn.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: Gọi 2 em lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
a) Tính diện tích hình tròn có bán kính 0,4m?
b) Tính diện tích hình tròn có đường kính 8,4cm?
-GV nhận xét.
2. Bài mới:-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1. Làm bài tập 1.
-Gọi HS đọc đề bài và vận dụng công thức làm bài.
-Nhận xét bài làm HS sửa sai và chốt lại. -HS đọc bài và làm vào nháp -Hai em
* Tính diện tích hình tròn có bán kính r: làm bài trên bảng, lớp nhận xét sửa
a) r = 6cm => S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2) sai.
2
b) r = 0,35 dm => S = 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 (dm )
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn.
HĐ2. Làm bài tập 2. - HS làm bài vào vở .
C = 6,28cm
r = 6,28 : 3,14 : 2 = 1(cm)
S = 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2)
HĐ3 Làm bài tập 3 ( HSK).
Bài giải: - 1 HS đọc lớp đọc thầm.
Diện tích miệng giếng là: - 2 em tìm hiểu đề.
2
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m )
Độ dài bán kính giếng và thành giếng là: - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng
0,7 + 0,3 = 1 (m) làm.
Diện tích miệng giếng và thành giếng là: - Nhận xét bài bạn trên bảng.
2
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m )
Diện tích thành giếng là:
3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2) - 3 em thứ tự nhắc lại cách tính chu
Đáp số: 1,6014m2 vi hình tròn, đường kính, bán kính.
4. Củng cố – Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tròn khi biết

367
đường kính hay bán kính.
-GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………
2.TẬP LÀM VĂN: TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết )
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý,
dùng từ, đặt câu đúng.
II . CHUẨN BỊ : GV : bảng phụ
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo của bài văn tả người
- Yêu cầu HS nêu dàn bài của bài văn tả hoạt động và ngoại hình của người
- Nhận xét, chỉ trên bảng phụ yêu cầu của từng phần để HS cả lớp nắm lại.
BÀI MỚI : Giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1 : Tìm hiểu đề
- Cho HS đọc 3 đề kiểm tra trong SGK - 3 em thực hiện đọc đề
-GV giao việc :+ Các em chọn một trong 3 đề - 3 cặp thể hiện phần tìm hiểu đề ( 1 em
+Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề đã chọn nêu câu hỏi , 1 em trả lời )
Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn được trong ba
đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình. Em nên chọn
một nghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đã được xem - Tiếp thu gợi ý của GV để chọn đề phù
người đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu hợp.
thích trong các truyện đã đọc.
Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành
dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn
chỉnh bài văn tả người.
- GV gọi một số HS cho biết em đã chọn đề nào - HS nêu đề mình chọn, nêu vấn đề cần GV
* GV chốt : giúp
1. Đề 1 và đề 2 kiểu bài : Tả hoạt động của người
Nội dung cần tả : Tả ngoại hình là phần phụ , chọn
những từ ngữ diễn tả thứ tự các hoạt động của người đó
phù hợp lứa tuổi , công việc của người nghệ sỹ hài hay ca - Cả lớp theo dõi, lắng nghe
sỹ .( phần trọng tâm )
GV gạch dưới từ quan trọng .
2. Đề 3 kiểu bài : Chọn tả một nhân vật trong câu chuyện
mà mình thích
GV gạch dưới từ quan trọng .
HĐ2 : Làm bài viết . - Lắng nghe , vận dụng
- GV nêu yêu cầu trước khi làm bài :
( Bài làm đủ ba phần , cân đối ,hợp lý , dùng từ sát hợp ,
câu văn gãy gọn , gợn tả .Chữ viết rõ ràng , sạch sẽ ,
không sai qúa 5 lỗi chính tả …) - Tự đọc và hoàn chỉnh bài của mình trước
- Yêu cầu HS đọc lại bài chuẩn bị : bổ sung , hoàn chỉnh khi viết vào giấy .
- Đọc và sửa lỗi sau khi làm bài xong . - Làm bài xong tự soát lại lỗi trước khi nộp
- Yêu cầu HS tự làm bài vào giấy – GV theo dõi , nhắc cho GV .
nhở thời gian làm bài ; giúp đỡ nếu HS cần .
CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Thu bài ; nhận xét tiết làm bài của HS .

368
- chuẩn bị bài tiếp theo .
.......................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………
3.KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp
luật theo nếp sống văn minh.
I.Mục đích yêu cầu:
-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp
sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
-Một số sách, báo, truyện đọc lớp 5 viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo
nếp sống văn minh
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: Gọi nối tiếp 2 em kể câu chuyện: Chiếc đồng hồ.
Tranh 1 và 2:; Tranh 3 và 4:
GV nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: Tìm hiểu đề.
-Gọi 1 em đọc đề bài. 1 HS đọc đề bài – cả lớp đọc thầm.
H: Đề bài yêu cầu gì? -HS trả lời các nhân, HS khác bổ
H: Câu chuyện đó ở đâu? sung.
H: Câu chuyện có nội dung như thế nào?
- GV kết hợp gạch chân dưới các từ trọng tâm ở đề bài
HĐ 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Yêu cầu 1HS đọc gợi ý 1 SGK/19, cả lớp đọc thầm.
-Yêu cầu HS nêu câu chuyện mà mình chọn (nếu HS chọn chưa -1HS đọc gợi ý 1 SGK/ 19.
đúng câu chuyện GV giúp HS chọn lại chuyện phù hợp). -Cả lớp đọc thầm và nêu câu chuyện
-Yêu cầu HS đọc gợi ý 2. Cả lớp đọc thầm và trả lời: mà mình chọn.
H: Em hãy nêu trình tự kể một câu chuyện? -HS đọc gợi ý 2. Cả lớp đọc thầm và
-GV chốt: trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
* Giới thiệu câu chuyện (tên câu chuyện, tên nhân vật chính
trong chuyện, người đó làm gì?).
* Kể diễn biến câu chuyện (kể theo trình tự từ lúc bắt đầu đến
lúc kết thúc, tập trung vào tình tiết nói về hành động của nhân
vật đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh
phúc.)
* Nêu suy nghĩ của em về câu chuyện (hay nhân vật chính
trong chuyện).
-GV chia HS theo nhóm 2 em kể chuyện cho nhau nghe sau đó -HS kể chuyện theo nhóm 2 em, trao
trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. đổi ý nghĩa của câu chuyện.
-Tổ chức cho đại diện nhóm thi kể trước lớp. -HS thi kể chuyện trước lớp.
-Yêu cầu HS nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
+ Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không,
có hay, mới và hấp dẫn không?
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ).
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. -HS tìm hiểu, nếu ý nghĩa câu chuyện
-Khi mỗi HS kể xong chuyện, GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu đã kể.
chuyện hoặc trao đổi giao lưu cùng các bạn bằng cách: đặt câu
hỏi cho bạn trả lời hay trả lời câu hỏi của bạn, hay câu hỏi của -HS bình chọn bạn có câu chuyện
cô giáo. hay; kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu

369
-Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể hỏi thú vị.
chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vị.
3. Củng cố . Dặn dò: -HS nhắc lại một số câu chuyện mà
-Yêu cầu HS nhắc lại một số câu chuyện mà các bạn đã kể các bạn đã kể trong giờ học.
trong giờ học.
-GV nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………

Thứ ngày tháng năm


1.TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của
hình tròn.
II. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
Bài toán: Tính chu vi và diện tích của một đáy thùng gánh nước hình tròn có bán kính 12cm?
-GV nhận xét.
2. Dạy – học bài mới: -Giới thiệu bài: GV nêu yếu cầu tiết học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Làm bài tập 1 và 2.
Bài 1: Gọi HS đọc bài tập 1. -1 em đọc bài, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và làm bài . -HS quan sát hình vẽ và nêu cách làm.
- GV nhận xét bài HS làm và chốt lại kết quả đúng: -HS làm bài vào vở, một em lên bảng làm.
Bài giải: -Đổi chéo vở nhận xét bài bạn trên bảng.
Chu vi vòng tròn thứ nhất là:
7 x 2 x 3,14 = 43,96 (cm)
Chu vi vòng tròn thứ hai là:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm) - Làm tương tự bài 1.
Độ dài của sợi dây là:
43,96 + 62,8 = 106,76 (cm
Đáp số: 106,76 cm
Bài 2: -Gọi HS đọc bài 2.
Bài giải:
Chu vi hình tròn nhỏ là:
60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm) -1 em đọc bài, lớp đọc thầm.
Bán kính hình tròn lớn là: -HS quan xát hình vẽ và phát hiện ra cách làm.
15 + 60 = 75 (cm) -HS làm bài vào vở, một em lên bảng làm.
Chu vi hình tròn lớn là: -Đổi chéo vở nhận xét bài bạn trên bảng.
75 x 2 x 3,14 = 47,1 (cm)
Chu vi hình tròn lớn hơn hình tròn bé là:
471 – 376,8 = 94,2 (cm)
Đáp số: 94,2cm -HS làm bài theo nhóm bàn đọc bài, quan sát
HĐ2. Làm bài tập 3. hình và
Bài 3. Gọi HS đọc bài tập 3. nêu cách làm để chọn phương án đúng.
Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật là:
7 x 2 x 10 = 140 (cm2)
Diện tích hai nửa hình tròn là:
7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2)

370
Diện tích hình chữ nhật và hai nửa hình tròn là:
140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
Đáp số: 293,86 cm2
HĐ3 : bài 4. ( HSK nêu)
( Đáp án A.)
3. Củng cố – Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tròn
khi biết đường kính hay bán kính.
-GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………
2.ChÝnh t¶ (nghe - viÕt) : C¸nh cam l¹c mÑ
Ph©n biÖt ©m ®Çu r/d/gi, ©m chÝnh o/«
I/ Môc tiªu:
-Nghe vµ viÕt ®óng chÝnh t¶ bµi C¸nh cam l¹c mÑ.
-LuyÖn viÕt ®óng c¸c tiÕng chøa ©m ®Çu r / d / gi hoÆc ©m chÝnh o / «.
II/ §å dïng daþ häc:. -B¶ng phô,
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.KiÓm tra. HS lµm bµi 2 trong tiÕt chÝnh tả trước
2.Bµi míi:2.1.Giíi thiÖu bµi:
GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc.
2.2-Híng dÉn HS nghe -viÕt:

- GV §äc bµi viÕt. - HS theo dâi SGK.


+Khi bÞ l¹c mÑ c¸nh cam ®îc nh÷ng ai gióp ®ì? -Bä dõa dõng nÊu c¬m. Cµo cµo ngng gi· g¹o.
Hä gióp nh thÕ nµo? XÐn tãc th«i c¾t ¸o…
- Cho HS ®äc thÇm l¹i bµi.
- GV y/c HS nêu nh÷ng tõ khã, dÔ viÕt sai, cho
HS viÕt nh¸p: ran, kh¶n ®Æc, gi· g¹o, r©m ran ..
- Em h·y nªu c¸ch tr×nh bµy bµi? - HS viÕt nh¸p
- GV ®äc tõng c©u cho HS viÕt.
- GV ®äc l¹i toµn bµi. - HS viÕt bµi.
- GV thu mét sè bµi ®Ó chÊm. - HS so¸t bµi.
- NhËn xÐt chung.
2.3- Híng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶:
* Bµi tËp 2:
PhÇn a:
- Mêi mét HS nªu yªu cÇu.
-Cho c¶ líp lµm bµi c¸ nh©n. Chữa bài. *Lêi gi¶i:
. HS cuèi cïng sÏ ®äc toµn bé c©u chuyÖn. C¸c tõ lÇn lît cÇn ®iÒn lµ:
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, KL a) ra, gi÷a, dßng, rß, ra, duy, ra, giÊu, giËn,
PhÇn b: råi.
- Mêi 1 HS ®äc ®Ò bµi. b) ®«ng, kh«, hèc, gâ, lã, trong, håi, trßn,
- Cho HS lµm vµo b¶ng nhãm theo nhãm 6 mét.
- Mêi mét sè nhãm tr×nh bµy.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
- Cho 1-2 HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n.
3-Cñng cè dÆn dß:
- GV nhËn xÐt giê häc.

371
- Nh¾c HS vÒ nhµ luyÖn viÕt nhiÒu vµ xem l¹i
nh÷ng lçi m×nh hay viÕt sai.

Rút kinh nghiệm


........................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………
3.Khoa häc: N¨ng lîng
I/ Môc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt:
- Nªu vÝ dô hoÆc lµm thÝ nghiÖm ®¬n gi¶n vÒ: c¸c vËt cã biÕn ®æi vÞ trÝ, h×nh d¹ng, nhiÖt
®é,…nhê ®îc cung cÊp n¨ng lîng.
- Nªu vÝ dô vÒ ho¹t ®éng cña con ngêi, ®éng vËt, ph¬ng tiÖn, m¸y mãc vµ chØ ra nguån n¨ng lîng cho
c¸c ho¹t ®éng ®ã.
II/ §å dïng d¹y häc.
- ChuÈn bÞ theo nhãm: nÕn, diªm, « t« ®å ch¬i ch¹y pin cã ®Ìn, cßi.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1-KiÓm tra: ThÕ nµo lµ biÕn ®æi ho¸ häc? Cho vÝ dô?

2.Bµi míi:2.1-Giíi thiÖu bµi:


GV giíi thiÖu bµi, ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
2.2-Ho¹t ®éng 1: ThÝ nghiÖm

- Cho HS lµm thÝ nghiÖm theo nhãm 6 vµ th¶o


luËn: - HS lµm thÝ nghiÖm vµ th¶o luËn nhãm 6 theo
+HiÖn tîng quan s¸t ®îc lµ g×? yªu cÇu cña GV.
+VËt bÞ biÕn ®æi nh thÕ nµo?
+Nhê ®©u vËt cã biÕn ®æi ®ã?
- §¹i diÖn tõng nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ thÝ
nghiÖm. + Nhê vËt ®îc cung cÊp n¨ng lîng.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- GV kÕt luËn nh SGK.
2.3-Ho¹t ®éng 2: Quan s¸t vµ th¶o luËn-Bíc 1: HS tù ®äc môc B¹n cÇn biÕt trang 83 SGK, sau
Lµm viÖc theo cÆp ®ã tõng cÆp quan s¸t h×nh vÏ vµ nªu thªm c¸c vÝ
dô vÒ ho¹t ®éng cña con ngêi, ®éng vËt, ph¬ng
tiÖn, m¸y mãc vµ chØ ra nguån n¨ng lîng cung
-Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp cÊp cho c¸c ho¹t ®éng ®ã.
+GV cho HS t×m vµ tr×nh bµy thªm c¸c vÝ dô +§¹i diÖn mét sè HS b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm viÖc
kh¸c vÒ c¸c biÕn ®æi, ho¹t ®éng vµ nguån n¨ng theo cÆp.
lîng. VÝ dô:
Ho¹t ®éng Nguån n¨ng lîng
Ngêi n«ng d©n cµy, cÊy,… Thøc ¨n
C¸c b¹n häc sinh ®¸ bãng, Thøc ¨n
häc bµi,…
Chim ®ang bay Thøc ¨n
M¸y cµy X¨ng
… …
3-Cñng cè, dÆn dß: -Cho HS ®äc phÇn b¹n cÇn
biÕt.
- GV nhËn xÐt giê häc.

372
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………

TUẦN 21
Thứ ngày tháng năm

1. Chào cờ- sinh hoạt tập thể:

2. TẬP ĐỌC: TRÍ DŨNG SONG TOÀN


I. Mục đích yêu cầu :
-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị :
III. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra: Nhà tài trợ ….Cách mạng
H: Kể những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kỳ ?
H: Nêu nội dung của bài ?
2.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện đọc. -1 học sinh đọc bài
- GV hướng dẫn đọc. - HS đọc nối tiếp theo nhóm 4, báo cáo.
- GV chia đoạn ( 2 đoạn) - HS luyện đọc từ khó
- GV cùng HS tìm từ khó : - Luyện đọc theo - HS đọc nối tiếp trước lớp.
nhóm
- Đọc trước lớp.
- GV cùng HS giải nghĩa từ .
- GV đọc bài lần 1.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 , 2,3 và trả lời - Thảo luận và trả lời.
câu hỏi: Ban học tập điều khiể tìm hiểu bài. …Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng
H: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để giỗ cụ tổ năm đời để Vua Minh mắc mưu nên phải
bãi bỏ lễ “góp giỗ Liễu Thăng”? tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
H: Nhắc lại nội dung đối đáp giữa ông Giang - Đại thần nhà minh: Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc
Văn Minh với đại thần nhà Minh ? Giang Văn Minh: Bạch Đằng thuở trước máu còn
-Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: loang.
H : Vì sao vua nhà Minh lại sai người ám hại Vì: vua Minh mắc mưu ông Giang Văn Minh, phải bỏ
ông Giang Văn Minh ? lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy
Giang Văn Minh không chịu nhún nhường trước câu
đối của đại thần trong triều, còn dám lấy việc quân đội
cả 3 triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại
trên sông Bạch đằng để đối lại, nên giận quá, sai
người ám hại Giang Văn Minh.
H : Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là vì: Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất. Giữa
người trí dũng song tồn? triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà
Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước

373
Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng
cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. lòng tự hào dân tộc.
- GV HD đọc từng đoạn.
- GV sửa và HD. - HS đọc nối tiếp.
- GV HD đọc một đoạn. - HS đọc.
- GV đọc mẫu - HS nhận xét bạn đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm - HS luyện đọc.
Noi DUNG: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh - HS thi đọc diễn cảm đoạn …..
trí dũng song tồn , bảo vệ quyền lợi và danh dự
của đất nước khi đi sứ nước ngồi.
Củng cố - dặn dò : )
- Gọi 1 HS đọc ý nghĩa.
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………
3.TOÁN: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I.Mục tiêu:
Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
II. Chuẩn bị: Vẽ sẵn các biểu đồ hình quạt vào bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra : Tìm chu vi, diện tích hình tròn có bán kính r =3cm
2. Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1. Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
Ví dụ 1.
-GV gắn biểu đồ ở ví dụ 1 SGK (bằng bìa) lên bảng.
-Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và nhận xét các đặc điểm -HS quan sát biểu đồ để trả lời các yêu
sau: cầu GV nêu.
+Biểu đồ có dạng hình gì? chia mấy phần? - dạng hình tròn, chia thành nhiều phần.
+Trên mỗi phần biểu đồ ghi gì? - ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.
- GV hướng dẫn HS tập đọc biểu đồ:
+Biểu đồ nói về gì? - tỉ số phần trăm các loại sách trong thư
+Sách trong thư viện có mấy loại? viện.
+Hãy đọc tỉ số phần trăm của từng loại sách.
Ví dụ 2. - HS làm.
-GV gắn biểu đồ ở ví dụ 2 SGK (bằng bìa) lên bảng.
-Yêu cầu HS quan sát vàcho biết biểu đồ nói về gì.
-Gọi HS đọc trên biểu đồ về tỉ số phần trăm HS tham gia -HS theo nhóm 2 em quan sát biểu đồ và
từng môn thể thao. trả lời yêu cầu của GV.
-GV nêu: Cả lớp có 32 HS. Hãy tính số HS tham gia từng
môn thể thao.
HĐ2. Thực hành luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình quạt rồi đọc số
liệu tương ứng.
-GV nhận xét và chốt lại: -HS đọc thầm bài, quan sát biểu đồ tính
HS thích màu xanh: 48 HS ; HS thích màu đỏ:30 HS được số HS thích các loại màu sắc. Hs
HS thích màu trắng: 24 HS ; HS thích màu tím: 18 HS khác nhận xét.
Bài 2: ( HSK) nêu kết quả.
17,5%: HS giỏi; 60%: HS khá ; 22,5%: HS trung bình.

374
4. Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………
4. Khoa häc: N¨ng lîng mÆt trêi
I/ Môc tiªu:
Sau bµi häc, HS biÕt:
-Tr×nh bµy t¸c dông cña n¨ng lîng mÆt trêi trong tù nhiªn.
-KÓ tªn mét sè ph¬ng tiÖn, m¸y mãc, ho¹t ®éng, cña con ngêi sö dông n¨ng lîng mÆt trêi.
II/ §å dïng d¹y häc:
-M¸y tÝnh bá tói ch¹y b»ng n¨ng lîng mÆt trêi.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1-KiÓm tra : Cho HS nªu môc b¹n cÇn biÕt bµi 40.
2.Bµi míi:2.1-Giíi thiÖu bµi:
GV giíi thiÖu bµi, ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
2.2-Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn
-Cho HS th¶o luËn nhãm 6 theo c¸c c©u hái:
+MÆt trêi cung cÊp n¨ng lîng cho Tr¸i §Êt ë
nh÷ng d¹ng nµo? +Hai d¹ng ®ã lµ ¸nh s¸ng vµ nhiÖt.
+Nªu vai trß cña n¨ng lîng mÆt trêi ®èi víi sù -HS nªu.
sèng?
+Nªu vai trß cña n¨ng lîng mÆt trêi ®èi víi thêi
tiÕt, khÝ hËu? -§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
-§¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ TL. -NhËn xÐt.
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
-GV kÕt luËn nh SGK.
2.3-Ho¹t ®éng 2: Quan s¸t vµ th¶o luËn
-Bíc 1: Lµm viÖc theo nhãm
HS quan s¸t c¸c h×nh 2,3,4 trang 84,85 SGK vµ
th¶o luËn nhãm 4 theo c¸c néi dung:
+ KÓ mét sè VD vÒ viÖc sö dông n¨ng lîng mÆt
trêi trong cuéc sèng h»ng ngµy.
+ KÓ tªn mét sè c«ng tr×nh, m¸y mãc sö dông
n¨ng lîng mÆt trêi. Giíi thiÖu m¸y mãc ch¹y b»ng
n¨ng lîng mÆt trêi.
+ KÓ mét sè VD vÒ viÖc sö dông n¨ng lîng mÆt
trêi ë gia ®×nh vµ ë ®Þa ph¬ng. +§¹i diÖn mét sè HS b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn
- Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp nhãm
+ C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bæ sung.
2.4-Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i
(2 nhãm tham gia mçi nhãm 5 HS)
- GV vÏ 2 h×nh mÆt trêi lªn b¶ng. Tõng thµnh -Sau thêi gian 1 phót nhãm nµo ghi ®îc nhiÒu vai
viªn cña 2 nhãm lªn ghi 1 vai trß, øng dông cña trß, øng dông th× nhãm ®ã th¾ng.
mÆt trêi ®èi víi sù sèng trªn Tr¸i ®Êt sau ®ã nèi
víi h×nh mÆt trêi.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, kÕt luËn nhãm th¾ng
cuéc.
3. Cñng cè, dÆn dß: - Cho HS ®äc phÇn b¹n cÇn
biÕt.

375
- GV nhËn xÐt giê häc.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ngày tháng năm
1. Toán: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I/Mục tiêu:
Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra: Gọi một số em nêu quy tắc tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
- Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới: “ Luyện tập về tính diện tích” .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
* Yêu cầu HS quan sát, động não, thực hành. - Học sinh đọc ví dụ ở SGK.
+Học sinh đọc ví dụ ở SGK. - Nêu cách chia hình.
+Nêu cách chia hình và cách tính . - Tính S từng phần ® tính S của
+Tính S từng phần ® tính S của toàn bộ hình tồn bộ cả hình .
- Giáo viên chốt:
+ Chia hình trên thành 2hình vuông và 1 hình chữ nhật .
+ Xác định kích thước : HV có cạnh 20 m ; HCN có kích thước là
70 m và 40,1 m
+ Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn
bộ mảnh đất.
Hoạt động 2: Thực hành luyện tập. - Học sinh đọc đề.
Bài 1. Bài giải: - HS làm bài theo yêu cầu.
Ta có thể chia diện tích mảnh đất ra thành 2 hình chữ nhật: ABCD - 1HS lên bảng,cả lớp làm vở.
và MNPQ.
Độ dài cạnh DC là:
3,5 x 2 + 4,2 = 11,2 (m) Sửa bài
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
4,2 x 6,5 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
Đáp số ; 66,5m2
Bài 2: ( HSK)
Diện tích hình chữ nhật NIHP và hình ABCD là:
40,5 x 30 x 2 = 2430 (m2) - Học sinh đọc đề.
Độ dài cạnh BQ là: - HS nêu cách chia hình thành 3
50 + 30 = 80 (m) HCN
Độ dài cạnh QP là: - Đại diện trình bày.
100,5 – 40,5 = 60 (m) - Tính diện tích tồn bộ hình.
Diện tích hình BMPQ là: - Lớp nhận xét.
2
80 x 60 = 4800 (m )
Diện tích khu đất là: 1HS lên bảng,cả lớp làm vở.
4800 + 2430 = 7230 (m ) 2 HS nhận xét sưả bài.
2
Đáp số: 7230m
- 2 dãy thi đua đọc quy tắc, công

376
Hoạt động 3: trò chơi tiếp sức . thức các hình đã học.
- Yêu cầu hai dãy thi đua đọc quy tắc, công thức tính diện tích các
hình đã học : Hình tam giác, hình thang, hình tròn.
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích (tt)”.
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................

2.TẬP ĐỌC: TIẾNG RAO ĐÊM


I.Mục đích yêu cầu :
-Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. (Trả lời được các câu hỏi
1, 2, 3)
II. Chuẩn bị : GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK; Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi :
H: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để bãi bỏ lễ “góp giỗ Liễu Thăng “?
H: Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
H: Nêu ý nghĩa của bài ?
2.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện đọc.
- GV hướng dẫn đọc. -1 học sinh đọc bài
- GV chia đoạn (4 đoạn) - HS luyện đọc từ khó
- GV cùng HS tìm từ khó :
- GV cùng HS giải nghĩa từ .
- Luyện đọc theo nhóm - HS đọc nối tiếp theo nhóm, báo cáo.
- GV đọc bài lần 1. - Đọc nối tiếp trước lớp.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài.
H: Đám cháy xảy ra vào lúc nào ? - Vào lúc nửa đêm
H : Đám cháy được miêu tả như thế nào? - Ngôi nhà bốc lửa phừng phực, tiếng kêu cứu
-Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 3 , 4 và trả lời câu hỏi: thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt
mù.
H: Người dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và . Anh là một thương binh nặng, chỉ còn 1 chân,
hành động của anh có gì đặc biệt ? khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò. Là
người bán bánh bình thường nhưng anh có một
hành động cao đẹp, dũng cảm: anh không chỉ
báo cháy mà còn xả thân, lao vào đám cháy cứu
người .
H :Chi tiết nào trong truyện gây bất ngờ cho người - Chi tiết bất ngờ cho người đọc là chi tiết :
đọc ? người ta cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát
*Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hiện anh có một cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ
hỏi. thì biết anh là một thương binh)
H :Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về trách - Mỗi công dân có ý thức giúp đỡ mọi người,
nhiệm của mỗi người công dân trong cuộc sống? cứu người khi gặp nạn./ Gặp sự cố xảy ra trên
đường, mỗi người dân cần có trách nhiệm giải
quyết giúp đỡ .
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. HS đọc nối tiếp.
-- GV HD đọc từng đoạn. - HS đọc.

377
- GV sửa và HD. - HS nhận xét bạn đọc
- GV HD đọc một đoạn. - HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu - HS thi đọc diễn cảm đoạn …..
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
Nộ dung: Câu chuyện ca ngợi hành động xả thân của
anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám
cháy cứu một gia đình thoát nạn.
4. Củng cố - dặn dò :
- Gọi 1 HS đọc ý nghĩa.GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
3.LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu :
-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .
-Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các
quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).
- HS khá, giỏi giải thích rõ ràng lí do vì sao lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra: H: Tìm từ đồng nghĩa với từ “ Công dân ”
H. Câu ghép là câu như thế nào ? Cho ví dụ ?
- Yêu cầu hoc sinh nhận xét, sửa bài.Ghi điểm
2. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Nhận xét – rút ra ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp và nêu yêu cầu bài 1, 2, 3
- Tổ chức HS làm việc N4 - Ba em lần lượt đọc và nêu yêu cầu
1. Đoạn văn có mấy câu ghép ? - làm việc theo yêu cầu GV nêu
2. Xác định các vế trong mỗi câu ghép đó ? ( Dùng bút
chì gạch chéo ngăn cách các vế câu ghép ). Dùng bút
chì gạch 2 gạch dưới các từ và dấu câu ở ranh giới
giữa các vế ? -Từng nhóm trình bày trước lớp và theo dõi
3. Cách nối các vế câu trong những câu ghép nói trên GV chốt.
có gì khác nhau?
- Yêu cầu HS trình bày từng nội dung , GV chốt :
Đoạn văn có 3 câu ghép ( câu 1 ;câu 3; câu 6 )
Câu 1: có 3 vế câu. Các vế được gắn với nhau bằng
quan hệ từ “ thì “ và “ dấu phẩy ” -Thực hiện theo nhóm 4 em.
Câu 3 : có 2 vế câu. Các vế được gắn với nhau bằng Từng thành viên trình bày trong nhóm, trước
quan hệ từ “ Tuy …. Nhưng ….” lớp
Câu 6: có 2 vế câu. Các vế được gắn với nhau bằng “
dấu phẩy ”
- Tổ chức HS thảo luận nhóm bàn , nội dung :
1. Các vế câu trong những câu ghép được nối với nhau
bằng cách nào ?
2 . Những quan hệ từ thường dùng ?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày , GV chốt và rút - 1-2 em nhắc lại ghi nhớ
ra ghi nhớ .Gọi HS nhắc lại.
* Ghi nhớ : SGK/22
HĐ2: Thực hành.

378
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài, thực hiện làm bài vào - 3 em đọc, lớp đọc thầm theo.
vở.GV gọi HS còn chậm lên bảng trực tiếp hướng
dẫn , giảng giải thêm . -Thực hiện làm bài.
- GV nhận xét, chốt . Yêu cầu HS đọc bài làm, sửa - Đọc bài làm, thực hiện nêu nhận xét, sửa bài
bài. 1 em làm trên bảng nhóm , lớp làm vở
Bài 1:Tìm câu ghép , xác định vế câu ghép và cặp từ
chi quan hệ 1 em làm trên bảng nhóm ,lớp làm vở
Câu 1 là câu ghép có 2 vế câu.
Cặp quan hêï từ trong câu là: nếu … thì.
Bài 2: ( HSK) Khôi phục lại những từ bị lược bỏ?
Giải thích ?
- Nếu thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì tôi xin cử Vũ
Tán Đường. Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước
thì tôi xin cử Trần Trung Tá.
-Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng,
tránh lặp. Lược bớt nhưng đọc vẫn hiểu đầøy đủ, hiểu
đúng.
Bài 3: Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống - 3 em làm trên bảng nhóm , lớp làm vở
a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng,
độc ác. - Thực hiện sửa nếu sai.
b) Ông đã nhiều lần can gián nhưng (mà) vua không - Hai em nhắc lại.
nghe.
c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình.
* Yêu cầu HS dò lại bài và sửa ( nếu sai )
4.Củng cố - dặn dò :
-Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ
- Dặn về nhà học bài.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
4: Giáo dục kĩ năng sống: Lớp học giản dị.
I.Mục đích yêu cầu:
- Tổ chức hướng dẫn HS tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp.
- Hướng dẫn để HS hiểu và tham gia suy ngẫm , thảo luận theo gợi ý để trải nghiệm “ Niềm vui giản dị”.
- Hướng dẫn và động viên HS cùng làm cuốn nhật kí của lớp.
- Định hướng để HS cùng suy ngẫm và lấy ví dụ minh họa về giá trị giản dị.
_ Khuyến khích HS thể hiện và rèn luyện kĩ năng : Lắng nghe , chia sẻ, hợp tác, biểu cảm ra quyết định.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:.
1 Ôn bài: - Y/c HS hồi tưởng lại và nêu những giá trị gì em nhớ trong bài học trước .
- HS nhân xét bổ sung.
2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Niềm vui giản dị
B1: Cả lớp thực hiện một số động tác vận động cơ thể , thả .
lỏng và thư giản toàn thaantaij chỗ( vươn vai, xoay người, - Hoạt động cá nhân,
nghiêng đầu , kiểng chân , thả lỏng tay,..) .
B2: Y/C HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 nhóm. - Thảo luận nhóm.
- Gợi mở để HS nhớ lại những kỉ niệm vui ( liên hoan , sinh lắng nghe và suy ngẫm.( cùng nhau hát ,
nhật bạn,…) nói chuyện, chuc nhau những kết quaq tốt
- HS quan sát tranh ở T4( SHS) trả lời bên dưới.. trong học tập,..)
B3: Gọi HS chia sẻ nội dung vừa trao đổi của nhóm. - Trả lời theo gợi ý T4.

379
- HS ghi kết quả vào T4.
*Giáo viên tổng kết và khen ngợi động viên. tuyên dương
HS.. - HS nối tiếp nêu cảm nhận của mình
Hoạt động 2: Nhật kí của lớp em. Tuần qua lớp đã tở chức kể chuyện về Bác
B1: Giáo viên hướng dẫn cùng nhau làm một cuốn nhật kí Hồ, hát dân ca , ,...Cô giáo đã khen nhiều
lớp hoc. bạn có tiến bộ , chữ viết đẹp hơn....
B2:--Y/C HS ghi vào tờ giấy những niềm vui của lớp ,ở
trường trong tuần hoặc tuần trước và tự trang - Làm vào vở.
GV nhắc nhở HS hoàn thành kịp thời gian.
B3: - Y/C HS tập hợp các nhật kí thành “ nhật kí của lớp
em”.
-
GV Khen ngợi , tổng kết:
Hoạt động 3: Cùng suy ngẫm. Hoạt động N4.
- B1: Y/c HS chia thành N4 chon một vị trí thích hợp trong - học sinh làm theo yêu cầu.
lớp. - Học sinh nối tiếp chia sẻ cùng bạn.
- Ghi câu suy ngẫm ở T6 lên bảng
- Đề nghị các nhóm suy ngẫm và chia sẻ về câu ghi ở bảng.
B2: Y/C HS chia sẻ nội dung vừa trao đổi của nhóm mình..
- Y/C HS ghi kết quả thảo luận vào dòng kẻ trống ở T6.
- Tổng kết nội dung , kết nối với giá trị Giản dị , và Y/C cả
lớp đọc. - Nhắc lại thông điệp.
Giản dị là đơn giản, vui vẻ và thoải mái. Lần lượt học sinh nêu.Hiểu và cảm nhận
- Cho HS nhắc lại thông điệp trên. được nội dung của thông điệp.
3.Dặn dò:Về nhà cùng với gia đình trải nghiệm tốt.. Cả lớp nhận xét.
Chuẩn bị tiết sau. - Nhắc lại những gì em được học trong bài
4. Hồi tưởng , củng cố. hôm nay,.
Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
Chiều thứ ngày tháng năm
1. Toán: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH ( tt)
I. Mục tiêu:
Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ vẽ trước hìnhVD .
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra: Nêu quy tắc , công thức tính diện tích hình tam giác , hình thang ?
Vận dụng tính diện tích hình tam giác có đáy 5cm, chiều cao 7 cm , đáy 5,2 m, chiều cao 4,8m .
-
Giáo viên nhận xét.
2.Bài mới: “Luyện tập về tính diện tích (tt) .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
-Yêu cầu HS đọc ví dụ . - Học sinh đọc ví dụ .
-
-Gắn hình vẽ lên bảng yêu cầu HS nêu cách chia Thực hiện theo yêu cầu
-
hình ,nêu cách tính dựa vào bảng số liệu SGK . Học sinh làm bài’ 1 em lên bảng, lớp nhận xét,
-
Gợi ý HS tính diện tích từng hình -> diện tích sửa bài .
mảnh đất.
- GV củng cố cho HS : cách tính diện tích hình tam
giác, diện tích hình thang
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1.

380
-
- Yêu cầu HS thực hành chia hình theo nhóm bàn. Học sinh chia hình (theo nhóm)
-
HS làm bài cá nhân.- Hướng dẫn HS chia hình thành Đại diện nhóm trình bày cách chia hình.
-
Cả lớp nhận xét.
+ 1 HCN và 2 HTG và tính S từng hình -
Chọn cách chia hợp lý.
+ Tính S toàn bộ mảnh đất -
Tính diện tích tồn bộ hình.
Bài giải:
Diện tích mảnh đất tam giác ABE là:
84 x 28 : 2 = 1176 (m2)
1HS lên bảng làm cả lớp làm vở.
Diện tích mảnh đất tam giác BGC là:
2
(63 + 28) x 30 : 2 = 1365 (m )
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật AEGD là:
84 x 63 = 5292 (m2)
Diện tích cả mảnh đất là:
1176 + 1365 + 5292 = 7833 (m2)
Đáp số: 7833 m2
Bài 2: ( HSK). HS làm bài cá nhân.
Bài giải:
Diện tích tam giác ABM là: -
Nêu cách chia hình.
24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m2) -
Chọn cách đơn giản nhất để tính.
Diện tích hình thang BCMN là:
2
(38 + 20,8) x 37,4 : 2 = 1099,56 (m )
1HSK lên bảng làm cả lớp làm vở.
Diện tích tam giác CND là: -
Học sinh nêu.
25,3 x 38 : 2 = 480,7 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
254,8 + 1099,56 + 480,7 = 1835,06 (m2)
Đáp số: 1835,06 m2
4. Củng cố - dặn dò:
-
Ôn lại các qui tắc và công thức tính diện tích các
hình đã học .
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:Biết:
- Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. Chuẩn bị: + bảng phụ
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra:
-
Nêu công thức tính chiều cao, đáy của hình tam giác?
-
Nêu công thức tính chiều cao, trung bình cộng hai đáy của hình thang ?
-
Nêu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn?
-
Nêu quy tắc công thức tính diện tích hình tròn?
2.Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện tập. - Học sinh đọc đề – phân tích đề.
Bài 1. - Vận dụng công thức.
- Giáo viên chốt công thức tính diện tích hình tam giác
. Từ đó tính được độ dài đáy hoặc chiều cao của hình Học sinh làm bài,1 em giải bảng phụ,
tam giác . S = a x h : 2 nhận xét sửa bài.

381
a=Sx2:h -Học sinh đọc đề bài.
h=Sx2:a - Nêu công thức áp dụng.
Bài giải: - Học sinh làm bài vở.
Độ dài cạnh đáy hình tam giác là: - 2 học sinh thi đua giải nhanh bảng lớp , nhận
5 1 xét sửa bài.
x2: = 2,5 (m)
8 2
Đáp số: 2,5m
Bài 2 ( HSK)
Bài giải:
Diện tích khăn trải bàn là:
2 x 1,5 = 3 (m2)
Diện tích hoạ tiết hình thoi là:
2 x 1,5 : 2 = 1,5 (m2) - Học sinh đọc đề bài.
2
Đáp số: khăn trải bàn: 3m ; hoạ tiết hình thoi: 1,5m 2 - Nêu công thức tính diện tích hình bình hàn,
Bài 3. cách tìm độ dài đáy.
- Học sinh giải bài vào vở , đổi chéo vở kiểm tra
Bài giải:
kết quả.
Chu vi của bánh xe ròng rọc là:
- 1 em sửa bài bảng lớp .
0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài của sợi dây là:
3,1 x 2 + 1,099 = 7,299 (m)
Đáp số:7,299m
4.Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
2.TẬP LÀM VĂN: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
-Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm).
-Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trihf hoạt động).
-Thể hiện sự tự tin.
-Đảm nhận trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Kiểm tra: Kiểm tra tả người.
- GV nhận xét và trả bài
- Yêu cầu HS đọc lại bài , đọc lời phê rút kinh nghiệm
2. BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Hướng dẫn lập chương trình hoạt động.
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 : -HS đọc nối tiếp mẩu chuyện , lớp theo
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn , nội dung : dõi SGK.
1. Đọc thầm lại mẩu chuyện
2. Trao đổi với nhau 3 câu hỏi SGK - Thảo luận nhóm bàn với các yêu cầu
- Tổ chức cho các nhóm rút thăm trình bày , Gv chốt : Gv đưa ra.
+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm
mục đích gì ? - Đại diện rút thăm lần lượt trình bày,
+ Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì ? Lớp các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
trưởng phân công như thế nào ?
+ Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan

382
- GV chốt : Để đạt kết quả của buổi liên hoan tốt đẹp như
trong mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp
trưởng đã cùng các bạn lập một chương trình hoạt động rất
cụ thể , khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi 1-2 em đọc lại
người .
- Yêu cầu HS đọc chương trình hoạt động liên hoan
HĐ2 :Thực hành lập chương trình hoạt động. -2 HS đọc tiếp nối yêu cầu đề bài, cả
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 lớp theo dõi SGK
Tổ chức cho học sinh làm việc theo từng nhóm lập chương - Thực hiện nhóm các yêu cầu GV nêu.
trình hoạt động : GV chia lớp thành 5, 6 nhóm - Đại diện nhóm trình bày chương trình
-Yêu cầu mỗi nhóm cùng lập CTHĐ với đủ 3 phần ( hoặc của từng nhóm, lớp nhận xét theo gợi ý
chia nhỏ công việc thành 3 phần ) của GV .
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
Giáo viên và cả lớp nhận xét, sửa chữa, giúp học sinh hoàn
chỉnh từng bản chương trình hoạt động.
+ Gợi ý HS nhận xét : Chương trình hoạt động của bạn lập ra
có rõ mục đích không?Những công việc bạn nêu đã đầy đủ
chưa? phân công việc rõ ràng chưa? - Theo dõi , lắng nghe
Bạn đã trình bày đủ các đề mục của một chương trình hoạt
động chưa ?
-GV nhận xét tinh thần làm việc của cả lớp và khen ngợi
những cá nhân xuất sắc
CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - HS nhắc lại mục đích và cấu tạo 3
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo 3 phần và mục đích của phần của việc lập CTHĐ
CTHĐ
Chuẩn bị: “Lập chương trình hoạt động (tt)”.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
3.KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục đích yêu cầu :
-kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công
cộng, các di tích lịch sử-văn hóa, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường
bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
II . Chuẩn bị : - GV:Tranh ảnh nói về ý thức bảo vệ các công trình công cộng, chấp hành luật lệ giao
thông, thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. Bảng phụ ghi 3 đề.
III . Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra:
2. BÀI MỚI : Giới thiệu bài - Ghi đề lên bảng.
Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS
HĐ 1 : Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề .
- Gọi 3em lần lượt đọc đề bài. 3 em đọc to trước lớp.
- Yêu cầu HS tìm hiểu từng đề (phân tích đề ) .Cá nhân tự phân tích từng đề, lớp theo dõi
-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài quan sát trên bảng.
*Nhắc nhở HS lưu ý : Câu chuyện mà các em chuẩn bị kể
không phải là những truyện các em đã đọc trên sách, báo
mà phải là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc
thấy trên ti vi, phim ảnh hoặc cũng có thể là câu chuyện
của chính bản thân các em.
HĐ2 : Gợi ý kể chuyện. - 3 em đọc nối tiếp nhau từng gợi ý một
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 gợi ý trong SGK cho 3 đề trong SGK.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ lựa chọn và nêu tên câu -5-6 em giới thiệu trước lớp câu chuyện

383
chuyện mình kể phù hợp với từng đề bài mình chọn kể.
- Yêu cầu HS lập nhanh dàn ý theo cách gạch đầu dòng -Cá nhân thực hiện lập dàn ý vào nháp.
- Gọi học sinh trình bày dàn ý trước lớp. - Vài em trình bày
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa
HĐ 3 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a) Tổ chức kể chuyện theo cặp :
- Từng cặp HS nhìn dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện
chuyện của mình về nhân vật trong câu chuyện. của mình.
- GV đến từng nhóm nghe HS kể chuyện, hướng dẫn, uốn - HS xung phong thi kể trước lớp.
nắn thêm.
b) Thi kể chuyện trước lớp :
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. - Từng cá nhân tự nói lên suy nghĩ về việc
- Khi kể xong, tự các em nói lên suy nghĩ về nhân vật làm của nhân vật trong câu chuyện của mình
trong câu chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về kể
nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
( VD: Vì sao phải chấp hành luật lệ giao thông đường bộ
? - Bình chọn bạn kể chuyện hay, học tập.
Bạn sẽ làm gì đối với thương binh , liệt sĩ ?
- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp đề bài, - Lớp lắng nghe và về nhà thực hiện .
bạn có lối kể chuyện hay nhất lớp.
4.Củng cố - dặn dò :
- Tổng kết bài - Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu: - Hình thành được biểu tượng hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
II. Chuẩn bị + GV: Dạng hình hộp – dạng khai triển.
III. Các hoạt động:
1.Kiểm tra: “ Luyện tập chung.
Tính diện tích, chu vi hình chữ nhật có chiều dài 5 cm , chiều rộng 3cm ?
2. Giới thiệu bài mới: “Hình hộp chữ nhật .Hình lập phương”
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thực hành biểu tượng: HHCN – HLP . - Học sinh quan sát , nhận xé, trả lời .
- Giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật.
Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét :
+ Hình hộp CN có mấy mặt? ; Mấy đỉnh? ; Mấy cạnh?
+ Mấy kích thước?
Giáo viên chốt: HHCN có 12 cạnh, 8 đỉnh, 6 mặt , 3 kích
thước ..
- Yêu cầu học sinh chỉ ra các mặt dạng khai triển.
Tương tự hướng dẫn học sinh quan sát hình lập phương. Cả lớp quan sát nhận xét.
Giáo viên chốt: HLP có 12 cạnh, 8 đỉnh, 6 mặt ; 1 kích thước .
- Yêu cầu học sinh tìm các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật,
hình lập phương.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề nêu yêu cầu đề.

384
- Yêu cầu HS làm bài tập. Thực hiện theo nhóm.
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng . Đại diện trình bày.
Bài 2. ( HSK) Các nhóm khác nhận xét.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng . Học sinh làm bài vở – 1 em lên bảng
GV đánh giá bài làm của HS sửa bài – cả lớp nhận xét.
Bài 3 Học sinh đổi vở - sửa bài
GV củng cố biểu tượng về HHCN và HLP. Cả lớp nhận xét.
Yêu cầu HS quan sát hình ở SKG và nêu: -Quan sát số đo và tính diện tích từng
Đáp án: Hình A là hình hộp chữ nhật mặt.
Hình C là hình lập phương. Làm bài,sửa bài
3 Củng cố - dặn dò: Học sinh lần lượt nêu các mặt xung
-Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình Hộp chữ nhật, hình lập quanh. Thực hành trên mẫu vật hình
phương. hộp chữ nhật, hình lập phương.
- GV nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
2.LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (Tiết 2)

I. Mục đích yêu cầu :


-chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân –kết quả
(chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).
-HS khá, giỏi giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3; làm được toàn bộ BT4.
- Không dạy phần nhận xét , không dạy phần nghi nhớ chỉ làm bài tập phần 3,4 phần luyện tâp
II.Chuẩn bị - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra : MRVT: Công dân.
- Yêu cầu 2 học sinh đọc lại bài tập 3.Viết về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi công dân.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Thực hành.
Bài 3, 4: - Yêu cầu đọc đề bài, nêu yêu cầu đề. 1 học sinh đọc câu hỏi 1.
Yêu cầu HS làm việc cá nhân. Học sinh thảo luận nhóm theo yêu
GV nhận xét chốt lời giải đúng: cầu.
Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt. - Đại diện nhóm trình bày.
Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu. - Cả lớp nhận xét.
- Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bạn ấy bị điểm kém bị điểm 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả
kém. lớp đọc thầm.
Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao. - HS làm bài theo yêu cầu.
Nhờ Vân nỗ lực học tập nên Bích Vân có nhiều tiến bộ trong học - Học sinh tiếp nối nhau đọc câu
tập. ghép các em tạo được.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
Học sinh làm bài vào vở.
- 2 em làm bài lên bảng và trình
HĐ 2: Củng cố dặn dò: bày kết quả.
H. Nêu các quan hệ từ được nối trong câu ghép ? Các quan hệ đó - Lớp nhận xét sửa sai.
thể hiện điều gì ? - HS nhắc lại ghi nhớ .
Nhận xét tiết học.
Về nhà chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................

385
......................................................................................................................................................................
3.CHÍNH TẢ : TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục đích yêu cầu :
-Viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
-Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soan.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra: Giáo viên gọi 3 HS lên bảng, lớp viết nháp::
- nhạt nắng, lặng im, có điều., đều bảo nhau .
2. Bài mới : Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1 :Hướng dẫn nghe - viết.
a. Tìm hiểu nội dung bài viết: - 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết nháp.
- Gọi 1 HS đọc bài “ Trí dũng song toàn ” ( Vỉ ông Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất
- GV nêu câu hỏi : khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng
H :Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ
trí dũng song toàn? Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và
b. Viết đúng : danh dự đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết,
-GV yêu cầu HS nêu và đọc những từ khó : Sứ thần , dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân
triều đại , linh cữu ông, anh hùng thiên cổ , thảm bại tộc. )
- GV đọc cho HS viết bảng lớn , vở nháp - HS khác nhận xét
c.Viết bài : - Học sinh đọc yêu cầu.
Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết . - Học sinh lắng nghe.
GV đọc bài cho HS viết bài, mỗi cụm từ đọc 2 lượt. - Học sinh viết bài.
- Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt cho HS soát lỗi. -Dùng bút mực soát bài .
- GV chấm chữa bài .Nhận xét chung. - Từng cặp học sinh đổi chéo vở sửa lỗi cho
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. nhau
Bài 2:
-
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
-
Giáo viên gọi 1 em lên bảng làm . - 1 học sinh lên bảng làm bài trên phiếu rồi đọc
+ Gv nhận xét chốt : kết quả.
- Giữ lại để dùng về sau : để dành, dành dụm . - Cả lớp nhận xét.
- Biết rõ, thành thạo : rành, rành rẽ. - Học sinh sửa bài vào vở.
- Đồ dụng đan bằng tre, nứa, đáy phẳng, thành cao : - Tìm từ láy có thanh hỏi hay thanh ngã.
cái giành .
- Dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm : dũng
cảm .
- Lớp mỏng bọc bên ngồi của cây , quả : vỏ .
- Đồng nghĩa với giữ gìn : bảo vệ .
Bài 3:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
- Ví dụ: các từ có âm đầu r , d , gi , dành dụm, để
dành, rành mạch, rành rọt.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Ví dụ: thứ tự các từ điền vào:
a. Rầm rì – dạo – dịu – rào- giữ – dáng.
b. Tưởng mão – sợ hãi – giải thích – cổng – bảo – đã
– phải – nhỡ.
GV cho HS thi tìm từ láy có thanh hỏi hay ngã theo

386
dãy.
3.Củng cố - dặn dò:
- Xem lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt
Nam.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
4. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN
I.Mục đích yêu cầu.
-Làm được BT1, 2.
-Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
II. Chuẩn bị:.
III. Các hoạt động:
1.Kiểm tra: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại các bài tập 2, 3, 4.
- Thêm quan hệ từ thích hợp để nối các vế câu ghép.
a. Tấm chăm chỉ hiền lành … Cám độc ác lười biếng.
b. Đêm đã khuya … mẹ vẫn còn ngồi vá áo cho em.
c.Bạn Hằng không những học giỏi … bạn ấy còn tham gia rất tích cực các hoạt động Đội.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
-
Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả
-
Cho học sinh trao đổi theo cặp. Sau đó thực hiện vào lớp đọc thầm.
vở .Yêu cầu 4 nhóm làm vào bảng nhóm. - Học sinh trao đổi theo cặp để thực
-
Giáo viên nhân xét kết luân. hiện yêu cầu đề bài
(Nghĩa vụ công dân ; Quyền công dân ; Ý thức công dân; Bổn - 4 Nhóm dán bài trên bảng lớp rồi
phận công dân; Trách nhiệm công dân;Công dân gương mẫu. ) trình bày kết quả.
* GV giải nghĩa thêm về các từ sau : Nghĩa vụ công dân; Quyền - Cả lớp nhận xét.
công dân ; Ý thức công dân
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 ( 5-6 phút)
- GV treo bảng phụ ghi bài 2 lên bảng
- Yêu cầu cá nhân suy nghĩ và làm ( dùng bút chì nối ) thực - Học sinh đọc yêu cầu của bài.
hiện trong SGK; 1 em làm - Làm bài cá nhân ; 1 em lên bảng nối
- GV sửa bài chốt . và đọc kết qủa
( Ý 1 : quyền công dân ; Ý2: ý thức công dân ; Ý3: nghĩa vụ - Theo dõi, sửa bài. Cả lớp nhận xét.
công dân )
HĐ3: bài tập 3.
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên giới thiệu: câu văn trên là câu Bác Hồ nói với các 1 em đọc lớp theo dõi
chú bộ đội nhân dịp Bác và các chiến sĩ thăm đền Hùng. ( Cho - Quan sát tranh
HS xem tranh đền Hùng ) - Cá nhân làm bài , 3 em làm trên bảng
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn. 4 tổ cử đại diện mỗi tổ 1 bạn lên - Nghe GV hứơng dẫn và nhận xét bài
bảng thi làm. của bạn. Bình chọn bài hay
- GV hướng dẫn cho HS cả lớp đáng giá bài làm của bạn ( Trên
bảng , dứơi vở)
3. Củng cố - dặn dò:
H:Em đã làm gì để thực hiện nghĩa vụ công dân nhở tuổi?
–Chuẩn bị: “Nối các vế câu bằng quan hệ từ”.
Nhận xét tiết học.

387
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.Mục đích yêu cầu:
-Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn
đạt, trình bày trong bài văn tả người.
-Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra: Lập chương trình hoạt động (tt).
- Giáo viên kiểm 2, 3 học sinh đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết
trước.
2. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa 1 số lỗi
điển hình: - HS đọc lại đề bài .
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- GV sử dụng bảng đã viết sẵn đề bài và một số lỗi điển hình
để:
-Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp :
+ Nhìn chung đa số các em nắm được yêu cầu của đề bài, tả
đúng theo yêu cầu của bài có một số em làm tốt biết dùng từ
có hình ảnh, so sánh thể hiện được tính cách của người mà các
em tả : Huừn, Duyên, Hùy, Huyền, Mai . Song bên cạnh cũng
còn một bạn bài làm còn sơ sài, dùng từ chưa đúng, chấm câu
chưa đúng, diễn đạt còn vụng : Sơn, Mừn, Tuấn, Bớt,Hụy,
-Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn
đạt . +HS cả lớp trao đổi về lỗi sai, nêu cách
a)Lỗi chính tả: thẳn thán, đuôi mắt, hàm rang, tráng tinh, sửa trên bảng .
b)Lỗi dùng từ : Thân hình khỏe, đôi mắt trắng nâu, đôi mắt - Sửa bài theo yêu cầu .
đen như hòn bi .
c)Lỗi diễn đạt:
-Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.
Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai).
Hoạt động 2:Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài. +HS đọc lại bài làm của mình và tự chữa
GV trả bài cho HS và hướng dẫn cho các em chữa lỗi trong lỗi
bài theo trình tự sau: +HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà sốt
-Sửa lỗi trong bài: việc chữa lỗi
-Học tập những đoạn văn hay ,bài văn hay +HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay
+GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài viết hay. , cái đúng của đoạn văn , bài văn.
- Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em +Mỗi HS tư ïchọn một đoạn văn viết
chọn viết lại một đoạn văn. chưa đạt trong bài làm của mình để viết
Giáo viên chấm sửa bài của một số em. lại cho hay hơn
3.Củng cố , dặn dò: +Một số HS trình bày đoạn văn viết lại
-GV nhận xét tiết học , biểu dương những HS có bài văn đạt
điểm cao, những HS đã tham gia chữa bài tốt trong bài .
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : “Ôn tập văn kể chuyện”
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................

388
......................................................................................................................................................................
2. Khoa häc: Sö dông N¨ng lîng chÊt ®èt
I/ Môc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt:
-KÓ tªn vµ nªu c«ng dông cña mét sè lo¹i chÊt ®èt.
-Th¶o luËn vÒ viÖc sö dông an toµn vµ tiÕt kiÖm c¸c lo¹i chÊt ®èt.
II/ §å dïng d¹y häc:
-H×nh vµ th«ng tin trang 86 - 89 SGK.
-Su tÇm tranh ¶nh vÒ viÖc sö dông c¸c lo¹i chÊt ®èt.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:1-KiÓm tra: Cho HS nªu môc b¹n cÇn biÕt bµi 41.
2.Bµi míi:
2.1-Giíi thiÖu bµi: GV giíi thiÖu bµi, ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
2.2-Ho¹t ®éng 1: KÓ tªn mét sè lo¹i chÊt ®èt
-Cho HS th¶o luËn nhãm 2 theo c¸c c©u hái:
+H·y kÓ tªn vµ mét sè chÊt ®èt thêng dïng? ChÊt -HS th¶o luËn theo híng dÉn cña GV.
®èt nµo ë thÓ r¾n? ChÊt ®èt nµo ë thÓ láng?
ChÊt ®èt nµo ë thÓ khÝ?
-§¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶TL.
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
-GV kÕt luËn.
2.3-Ho¹t ®éng 2: Quan s¸t vµ th¶o luËn-Bíc 1:
Lµm viÖc theo nhãm
HS quan s¸t c¸c h×nh trang 86 - 88 SGK vµ th¶o
luËn nhãm 9 theo c¸c néi dung: -§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
a) Sö dông c¸c chÊt ®èt r¾n. (Nhãm 1) -NhËn xÐt.
+ KÓ tªn c¸c chÊt ®èt r¾n thêng ®îc dïng ë c¸c - Cñi, tre, r¬m, r¹, …
vïng n«ng th«n vµ miÒn nói?
+ Than ®¸ ®îc dïng trong nh÷ng viÖc g×? ë níc ta -Dïng ®Ó ch¹y m¸y ph¸t ®IÖn, ch¹y mét sè ®éng
than ®¸ ®îc khai th¸c chñ yÕu ë ®©u? c¬, ®un, nÊu, sëi, …Khai th¸c chñ yÕu ë Qu¶ng
Ninh.
+Ngoµi than ®¸ b¹n cßn biÕt tªn lo¹i than nµo -Than bïn, than cñi,…
kh¸c?
b) Sö dông c¸c chÊt ®èt láng. (Nhãm 2)
+KÓ tªn c¸c lo¹i chÊt ®èt láng mµ em biÕt, -X¨ng, dÇu, … chóng thêng ®îc dïng ®Ó ch¹y c¸c
chóng thêng ®îc dïng ®Ó lµm g×? lo¹i ®éng c¬, ®un, nÊu,…
+Níc ta dÇu má ®îc khai th¸c ë ®©u? -DÇu má ®îc khai th¸c ë Vòng Tµu.
c) Sö dông c¸c chÊt ®èt khÝ. (Nhãm 3)
+Cã nh÷ng lo¹i khÝ ®èt nµo? -KhÝ tù nhiªn, khÝ sinh häc.
+Ngêi ta lµm thÕ nµo ®Ó t¹o ra khÝ sinh häc? -Ngêi ta ñ chÊt th¶i, mïn, r¸c, ph©n gia sóc. KhÝ
-Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp tho¸t ra ®îc theo ®êng èng dÉn vµo bÕp.
+§¹i diÖn mét sè HS b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn
nhãm.
+C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bæ sung.
3-Cñng cè, dÆn dß: -GV nhËn xÐt giê häc.
Nh¾c HS chuÈn bÞ bµi sau.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
3.TOÁN: DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

389
II. Chuẩn bị:+ GV: Hình hộp chữ nhật,
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra:’“Hình hộp chữ nhật .Hình lập phương “.
H.Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, hãy chỉ ra các mặt của hình hộp chữ nhật?
H. Em hãy gọi tên các kích thước của hình hộp chữ nhật.?
2. Giới thiệu bài mới: “ Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm, cách tính diện tích
xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN.
-Yêu cầu HS đọc VD SGK - 1HS đọc, lớp đọc thầm .
- GV cho HS quan sát hình hộp CN , kết hợp giới thiệu các - HS quan sát, theo dõi, nêu cách thực
kích thước tương ứng . hiện .
H. Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
H. Tính diện tích xung quanh của hình hộp CN ta làm như
thế nào ?
(Tính tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp CN ).
Cho HS quan sát hình hộp CN triển khai và nêu cách tính 2 – 3 học cách tính, lớp nhận xét, bổ
GV nhận xét, chố cách tính : sung .
Diện tích xung quanh của hình hộp CN bằng diện tích của
hình chữ nhật có : chiều dài : 5+8+5+8 = 26 ( cm )
(Chiều dài chính là chu vi đáy của hình hộp CN )
Chiều rộng là 4cm ( chính là chiều cao hình hộp CN )
Do đó ,diện tích diện tích xung quanh của hình hộp CN là
26 x 4 = 104 ( cm2 )
H. Qua cách tính trên ta thấy muốn tính diện tích xung
quanh hình hộp CN ta làm như thế nào ?
( Lấy chu vi đáy nhân với chiều cao) - Học sinh nêu quy tắc.
quy tắc SGK .
- Yêu cầu HS tính diện tích toàn phần hình hộp CN - HS thảo luận nhóm 2, nêu cách tính
Vậy muốn tìm diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta 2 – 3 học sinh nêu quy tắc.
làm sao? (giáo viên gắn quy tắc lên bảng).
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1 : Hs đọc đề nêu yêu cầu đề.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 1 em học sinh đọc đề.
- GV yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính S xq , S Học sinh làm bài.
tp của HHCN Học sinh sửa bài
GV đánh giá bài làm của HS - Cả lớp nhận xét đúng sai.
GV chốt công thức tính .
Bài 2 : ( HSK)
Hs đọc đề nêu yêu cầu đề.. -HS đọc đề nêu yêu cầu đề.
- GV hướng dẫn HS : - 1 HS lên bảng cả lớp làm vở.
+ Diện tích xung quanh của thùng tôn - Nhận xét bài làm, bổ sung
+ Diện tích đáy của thùng tôn
+ Diện tích thùng toàn ( không nắp)
GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học . - HS đọc lại quy tắc .
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

390
Tuần 22
Thứ 2,3 nghĩ thi.
Thứ ngày tháng năm
1.Toán : Luyện tập
I.Mục tiêu
-Biết tính diện tích xunh quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
-Vân dụng để tính diện tích xunh quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường
hợp đơn giản.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: Nêu cách tính diện tích xung quanh 2Hs làm nêu. Nhận xét.
và diện tích toàn phần hình lập phương?
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Thực hành - Làm và chia sẻ , chữa bài
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3 sgk, chia sẻ Bài 1 :
trong nhóm 4, chia sẻ trước lớp.
Bài 1:Tóm tắt, giải… Hs làm bảng
*Bài giải: Cả lớp nhận xét
Đổi: 2m 5cm = 2,05 m
Diện tích xung quanh của HLP đó là:
(2,05  2,05)  4 = 16,8 (m2)
Diện tích toàn phần của HLP đó là:
(2,05  2,05)  6 = 25,215 (m2)
Đáp số: 16,8 m2 ; 25,215 m2. Bài 2 :
Bài 2 : *Bài giải: - Xác định yêu cầu, làm bài.
Mảnh 3 và mảnh 4. 1Hs làm bảng lớp
Cả lớp nhận xét
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S
a)S b) Đ c) S d) Đ Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu.
Gv chấm bài, nhận xét chung Hs làm bài vào vở
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

2.Tập làm văn ( tiết 43 ) : Ôn tập văn kể chuyện

391
I.Mục tiêu
-Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa
câu chuyện.
- Biết làm một bài văn kể chuyện đủ 3 phần .
-Giáo dục Hs có ý thức biết yêu thích nhân vật trong truyện .
II. Đồ dùng : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học : .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra; HS nêu sự hiểu biết của em về văn kể chuyện?
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia nhóm và yêu cầu làm việc theo nhóm. - HS thảo luận nhóm: Ghi kết quả thảo luận vào bảng
nhóm, chia sẻ trước lớp.
H.Thế nào là văn kể chuyện? + Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối; liên quan đến
một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều
có ý nghĩa.
H.Tính cách của nhân vật được thể hiện qua + Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:
những mặt nào? - Hành động của nhân vật.
- Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
H.Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? + Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
- Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp).
- Diễn biến (thân bài).
- Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng).
- Đại diện nhóm trình bày.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài. (một HS đọc phần lệnh và
truyện; 1HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm).
Bài tập 2: Đọc câu chuyện và trả lời... * Bài tập 2: Lời giải:
Câu chuyện trên có mấy nhân vật? Tính cách a) Câu chuyện trên có 4 nhân vật.
của nhân vật được thể hiện ra sao? Ý nghĩa b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời
của câu chuyện nói gì? nói và hành động.
Gv thu bài, chấm c)Y nghĩa của câu chuyện là: Khuyên người ta biết lo xa
GV nhận xét. và chăm chỉ làm việc.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

3.Kể chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng


I.Mục tiêu
-Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh họa, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
-Biết trao đổi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
-Giáo dục Hs có ý thức kính trọng người có tài.
II. Đồ dùng : - Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy học..
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

392
1. Kiểm tra: 1HS kể lại câu chuyện chứng 1Hs kể, HS khác nhận xét.
kiến hoặc tham gia?
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs kể chuyện Hs đọc đề
Gv kể lần 1, ghi sự kiện nhân vật Hs lắng nghe
Gv kể lần 2, kết hợp tranh
c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện
K/c theo cặp Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện
Hs kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện, cả lớp nhận xét,
K/c trước lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Gv nhận xét, theo dõi. Lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay
nhất.
3.Củng cố, dặn dò :
Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học
Dăn HS về kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài
tiết sau.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.Toán : Luyện tập chung
I.Mục tiêu
-Biết : Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP và HHCN.
-Vận dụng để giải một số BT có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các HLP và HHCN.
-Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: Viết công thức tính diện tích HHCN? 2Hs làm bài
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2,3 sgk
Bài 1: Tính diện tích… Hs tự làm bài
2 2 2
Kết quả: a)3,6 (m ) ; 2,75(m ) ; 9,1(m ) Ban học tập điều khiển lớp chữa bài.
b)810(dm2); 450(dm2); 1710(dm2) Một số Hs nêu kết quả. Giải thích cách làm.
Bài 2: Viết số đo thích hợp ở các cột như sau : Cả lớp nhận xét
2 2
(1)14m ; 70m ; 94m
2 2 11 Hs lên bảng làm
(2) cm; cm2; 1 cm2
5 3 75 Cả lớp làm vào vở
(3)0,16dm; 0,64dm2; 0,96dm2 Cả lớp nhận xét
Bài 3: Giải thích
Vậy diện tích đó gấp 9 lần
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung Hs làm bài vào vở
- Chốt kết quả và tuyên dương ,nhắc nhỡ.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

393
2.Luyện từ và câu : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I.Mục tiêu
-Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản ( ND ghi nhớ ).
-Biết phân tích cấu tạo câu ghép ( BT 1 mục III ); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ
quan hệ tương phản ; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện ( BT3 ) .
-Giáo dục Hs biết vận dụng kiến thức đã học.
II. Đồ dùng : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: Đặt câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. 2Hs làm bài
Gv nhận xét.
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs làm bài tập
Bài tập 1:Phân tích cấu tạo…
Gv kết luận: a)Cặp quan hệ từ: Mặc dù...nhưng Hs làm việc nhóm
vế 1: Mặc dù giặc tây hung tàn Hs trình bày
vế 2: nhưng chúng/ không thể ngăn cản các cháu... Cả lớp bổ sung
b)Quan hệ từ: Tuy...
Vế 1Tuy rét vẫn kéo dài
vế 2: mùa xuân / đã đến bên bờ sông Lương.
Bài tập 2: Thêm một vế câu vào chỗ trống...
Tuy ... nhưng Hs làm nhóm
Tuy ... nhưng Đại diện nhóm trình bày, giải thích
Mặc dù... nhưng Cả lớp nhận xét
Tuy ... nhưng
Bài tập 3: Tìm chủ ngữ, vị ngữ
Vế 1: Mặc dù tên cướp/ rất hung hăng.... Hs làm vào vở
Vế 2: nhưng cuối cùng hắn/ vẫn phải....
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung Hs nhắc lại bài học
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
3.Chính tả .( Nghe viết ) : Hà Nội
I.Mục tiêu
-Nhớ –viết đúng bài CT ; trìng bày đúng hình thức bài thơ .
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ( BT 2,3 ).
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: Gọi HS viêt còn sai lỗi nhiều ở tiết Hs viết.
trước viết lại ở bảng.
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hdẫn Hs nghe viết Hs nghe,quan sát tranh
Gv đọc bài chính tả Hs lắng nghe, giải nghĩa từ
Bài viết cho em biết điều gì? Hs trả lời

394
Tìm từ khó Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai
Gv đọc từng câu hoặc cụm từ Hs viết chính tả
Gv đọc lại toàn bài Hs tự soát lỗi
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
c.Hdẫn làm bài tập
Bài tập 2: Tìm từ thích hợp…
Gv kết luận:Danh từ riêng : chỉ tên người (Nhụ); Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, HS nhận xét
Danh từ riêng chỉ tên địa lí: Bạch Đằng Giang, bài bạn.
Mõm Cá Sấu. Hs làm bài vào vở
Cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành
tên đó.
Bài 3: Tương tự Hs làm vào vở
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên. Hs nhẩm thuộc quy tắc
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Chiều thứ ngày tháng năm
To¸n («n) ¤n diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn phÇn h×nh lËp ph¬ng; h×nh hép ch÷
nhËt
I. Môc tiªu:
Cñng cè vÒ c¸ch tÝnh DT xq vµ DT Tp h×nh lËp ph¬ng,h×nh hép ch÷ nhËt
II. C¸c H§ d¹y häc
1. Nhắc lại kiến thức: - 2 HS nhắc lại quy tắc vµ c«ng thøc tÝnh DT xq
- Nhận xét. vµ DT Tp h×nh lËp ph¬ng,h×nh hép ch÷ nhËt
- Cho HS lªn b¶ng viÕt c«ng thøc
2. Hướng dẫn làm bài tập. H×nh lËp ph¬ng : Sxq = S1 mÆt x 4
Bµi 1: Mét thïng lµm b»ng t«n kh«ng n¾p d¹ng Stp = S1 mÆt x 6
h×nh hép ch÷ nhËt cã diÖn tÝch xung quanh 7,2 H×nhhépCN:Sxq = chu vi ®¸y x chiÒu cao
m2 , chiÒu dµi h¬n chiÒu réng 0,2 m . TÝnh diÖn Stp = Sxq + S2 ®¸y
tÝch t«n ®Ó lµm c¸i thïng ®ã , biÕt chiÒu cao
cña thïng lµ 1,2 m (kh«ng tÝnh mÐp hµn ) H HS đọc đề bài th¶o luËn N2 giải vào vở rồi chữa
HD: B bài.
? TÝnh diÖn tÝch t«n tøc Stp ( 5 mÆt) cña h×nh - Chu vi d¸y cña h×nh hép CN
hép CN 7,2 : 1,2 = 6 ( m)
- TÝnh diÖn tÝch mÆt ®¸y + Sxq Nöa chu vi ®¸y cña h×nh hép CN
6: 2 = 3 ( m)
- Dµi h¬n réng 0,2 m  D¹ng to¸n t×m 2 sè khi ChiÒu dµi h×nh hép CN lµ
biÕt tæng vµ hiÖu  chiÒu dµi , chiÒu réng  (3 + 0,2 ) : 2 = 1,6 ( m)
DT ®¸y ChiÒu réng h×nh hép CN lµ
3 - 1,6 = 1,4 ( m)
-GV chốt kết quả đúng. DiÖn tÝch ®¸y h×nh hép CN lµ
1,6 x 1,4 = 2,24 (m2 )
DT t«n ®Ó lµm thïng lµ
7,2 + 2,24 = 9,44 ( m2 )
Bµi 2 : Khoanh vµo ch÷ ®Æt tríc c©u tr¶ lêi ®óng §S : 9,94 m2
:
NÕu c¹nh cña h×nh lËp ph¬ng ®îc gÊp lªn 3 lÇn *C¹nh cña HLP ban ®Çu lµ a . C¹nh cña HLP
th× diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh lËp ph¬ng gÊp gÊp lªn 3 lÇn lµ a x 3

395
lªn sè lÇn lµ : Stp cña HLP ban ®Çu lµ a x a x 6
A. 3 lÇn B . 6 lÇn C. 9 lÇn D. 12 lÇn -Ch÷a Stp cña HLP míi lµ( a x 3 x a x 3) x 6
bµi Mµ : ( a x 3 x a x 3) x 6 = (a x a ) x(3 x 3 ) x 6=
(a xa) x6 x 9
- Gäi HS lªn ch÷a bµi Vậy khi c¹nh cña h×nh lËp ph¬ng ®îc gÊp lªn 3
- Lu ý tõng bµi cho HS nªu c«ng thøc tÝnh, lÇn th× diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh lËp ph-
- GV ch÷a chung ®ång thêi cho HS nhËn xÐt bµi ¬ng gÊp lªn 9 lÇn ( Khoanh vµo C )
- Rót kinh nghiÖm nh÷ng chç lµm sai
3. DÆn dß:
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.Tập làm văn : Kể chuyện ( Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu
-Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK.
-Bài văn viết rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên.
-Giáo dục Hs có ý thức thể hiện tình cảm với người được kể.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: Nhăc lại cách làm văn kể chuyện.
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs làm bài Hs đọc đề bài
Mb: Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của chuyện
Tb: Kể lại theo trình tự; mỗi sự việc nên viết thành một Hs đọc yêu cầu bài
đoạn văn Hs nhắc lại cấu tạo của văn kể chuyện
Kb: Nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về Hs làm vào vở.
câu chuyện.
Gv thu bài, chấm.
3.Củng cố, dặn dò Hs nhắc lại bài học
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tuần sau.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
2. Ho¹t ®éng ngoµi giê: Th¸ng 2: Em yªu tæ quèc ViÖt Nam
Giao lu V¨n nghÖ mõng §¶ng mõng xu©n
I-Môc tiªu:
HS biÕt su tÇm c¸c bµi h¸t , bµi th¬ truyÖn kÓ tiÓu phÈm ®iÖu móa xoay quanh chñ ®Ò “ Mõng
§¶ng mõng xu©n”.
Qua ®ã hs thªm yªu quª h¬ng ®Êt níc vµ tù hµo vÒ truyÒn thèng vÎ vang cña §¶ng.
II- Quy m« ho¹t ®éng:Theo quy m« líp
III-Tµi liÖu ph¬ng tiÖn
C¸c bµi th¬ , bµi h¸t, truyÖn kÓ , tiÓu phÈm móa ca ngîi quª h¬ng ®Êt níc.
- IV-C¸c bíc tiÕn hµnh :
Bíc 1:GV giíi thiÖu cho hs chñ ®Ò vµ néi dung giao lu t×m hiÓu vÒ §¶ng
Bíc 2:Tæ chøc cuéc giao lu theo h×nh thøc c¸c tæ thi ®ua tr×nh bµy nh÷ng néi dung ®· chuÈn bÞ
Bíc 3: Tæ chøc ®¸nh gi¸ trao gi¶i thëng.

3.Toán : Thể tích của một hình.

396
I.Mục tiêu
-Có biểu tượng về thể tích của một hình.
-Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số trường họp đơn giản
-Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hình thành biểu tượng về thể tích của hình.
V=axbxc Hs quan sát, biết:
(V - thể tích, a - chiều dài, b - chiều rộng, c - chiều cao) Tính thể tích của một hình. Hs rút
c.Thực hành ra quy tắc
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2 sgk
Bài 1:So sánh thể tích…
- HHCN A gồm 16 HLP nhỏ Hs quan sát, thảo luận, trả lời.
- HHCN B gồm 18 HLP nhỏ Hs rút ra nhân xét, nêu quy tắc.
- Hình B có thể tích lớn hơn hình A
Bài 2: Tương tự
HHCN A gồm 45 HLP nhỏ Hs lên bảng làm
HHCN B gồm 28 HLP nhỏ Hs làm vào vở
Hình A có thể tích lớn hơn hình B hay hình B có thể tích nhỏ hơn Cả lớp nhận xét, sửa bài, giải
hình A thích.
Bài 3: Hãy xếp 6 hình lập phương...
Có hai cách xếp các hình lập phương khác nhau. Thi xếp giữa các nhóm.
Gv nhận xét chung.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học.
Về nhà chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Chiều thứ ngày tháng năm
TiÕng ViÖt: ¤n nèi c¸c vÕ c©u GhÐp b»ng quan hÖ tõ
I. Môc tiªu:
- Còng cè vÒ c©u ghÐp cã quan hÖ t¬ng ph¶n.
- Hs biÕt t¹o ra c©u ghÐp thÓ hiÖn quan hÖ t¬ng ph¶n b»ng c¸ch nèi c¸c vÕ cña c©u ghÐp b»ng quan
hÖ tõ.
II. Néi dung d¹y häc:
Bµi 1:
G¹ch díi quan hÖ tõ hoÆc cÆp quan hÖ tõ nèi c¸c vÕ c©u cña Hs: Nªu bµi lµm cña m×nh
mçi c©u ghÐp sau:
a. Con chã Ca-pi kh«ng ®äc lªn ®îc nh÷ng ch÷ nã thÊy, nhng a. nhng
nã biÕt lÊy ra nh÷ng ch÷ mµ thÊy t«i ®äc lªn.
b. Tuy chóng t«i ë xa nhau nhng t×nh b¹n cña chóng t«i vÉn b. Tuy, nhng
th¾m thiÕt nh tríc.
c. Dï ai nãi ng¶ nãi nghiªng c. Dï , vÉn
Lßng ta vÉn v÷ng nh kiÒng ba ch©n.
-
Y/CHS tự làm bài vào vào vở , trao đổi kết quả với ban
trong bàn, chữa bài.
-
GV Chốt kết quả đúng.
Bµi 2: §iÒn quan hÖ tõ hoÆc cÆp quan hÖ tõ thÝch hîp vµo

397
chæ trèng c©u ghÐp sau: - Làm và chữa bài.
a. Cha mÑ ®· hÐt lßng d¹y b¶o … Hng vÉn kh«ng chÞu lµm a. Dï , nhng
viÖc
b. … em g¸i t«i rÊt thÝch b¬i … nhng nã vÉn kh«ng d¸m mét b. Tuy, nhng
m×nh xuèng níc.
c. … «ng ë xa em … «ng vÉn theo dâi rÊt s¸t t×nh h×nh häc tËp c. MÆc dï , nhng
cña em.
Y/c häc sinh g¹ch díi chñ ng÷ vÞ ng÷ cña mçi c©u
Bµi 3: Nh÷ng c©u nµo dïng cha ®óng quan hÖ tõ:
a. Tuy em ph¶i sèng xa bè tõ nhá nªn em rÊt nhí th¬ng bè.
b. C¶ líp em ®Òu gÇn gòi vµ ®éng viªn Hßa nhng Hßa vÉn a,b
mÆc c¶m , xa l¸nh c¸c b¹n.
c. Tuy míi khái èm nhng Thoa vÉn tham gia ®Çy ®ñ buæi tËp
bãng bµn do trêng tæ chøc.
Gv: Ch÷a bµi
NhËn xÐt dÆn dß
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
2. Hướng dẫn tự học : Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập trong tuần.
3. Khoa học:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
-Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
-Có ý thức sử dụng tốt năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
II- Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. -
Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
II- Chuẩn bị: -Tranh ảnh về việc sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. Hình và thông tin
trang 90, 91sgk. Tua pin.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra:
- Tác dụng của một số loại chất đốt trong cuộc sống.
2- Bài mới : HĐ1:Thảo luận về năng lượng gió: - HS nêu, nhận xét.

-GV cho HS thảo luận nhóm:

+Vì sao có gió? Nêu ví dụ về tác dụng của gió trong tự nhiên? -HS thảo luận nhóm theo y/c.

+ Con người sử dụng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế
địa phương.
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
GV nhận xét chốt lại.

HĐ2:Thảo luận về năng lượng nước chảy:

398
-GV cho HS làm việc theo nhóm. Các nhóm thảo luận theo các
câu hỏi:

+ Nêu 1 số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong


-HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
tự nhiên.

+Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc
gì? Liên hệ thực tế địa phương. -Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
-HS trình bày một số ví dụ khác.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc

-GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác.

-GV kết luận.

HĐ 3:Thực hành “làm quay tua-bin”

-GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm:


-HS thực hành theo nhóm .
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc. -Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
-HS lắng nghe
-GV cho HS trình bày

-GV kết luận.

3-Củng cố, Dặn dò:


GV :Nhận xét tiết học
Về nhà :HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

399
Tuần 23
Thứ ngày tháng năm
1 Chào cờ - Sinh hoạt tập thể: Lớp trực và Tổng phụ trách Đội chủ trì.
2. TẬP ĐỌC: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo
khoa).
- Giáo dục lòng ham học để giúp ích cho đời, học tập gương các danh nhân.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
III. Hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Mời HS đọc thuộc lòng bài thơ “Cao Bằng”, trả lời câu
hỏi về nội dung bài. - Phải đi qua đèo Gió, đèo Giàng, đèo Cao
- Chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bắc.
Bằng? - - Lắng nghe
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
2. Bài mới: - Giới thiệu bài:
HĐ 1. Hướng dẫn HS luyện đọc - 1 học sinh đọc toàn bài, cả lớp lắng nghe.
- GV Hướng dẫn cách đọc. - Bài chia làm 3 đoạn:
- Mời một HS khá đọc toàn bài. + Đoạn 1: Từ đầu đến …. Bà này lấy trộm.
- GV yêu cầu học sinh chia đoạn. đọc theo nhóm 4. + Đoạn 2: Tiếp theo đến … kẻ kia phải cúi
đầu nhận tội.
- Y/C HS luyện đọc theo đoạn trong nhóm, rồi đọc nói tiếp + Đoạn 3: Phần còn lại.
trước lớp. - Đọc nhóm.
. Gv kết hợp hướng dẫn đọc từ ngữ khó và hiểu nghĩa các - học sinh đọc nối tiếp, phát âm đúng: vãn
từ ngữ được chú giải sau bài: Giải nghĩa thêm từ : công cảnh, biện lễ, sư vãi.
đường - nơi làm việc của quan lại; khung cửi - công cụ dệt - 1 học sinh đọc chú giải : quán ăn, vãn
vải thô sơ, đóng bằng gỗ; niệm phật - đọc kinh lầm rầm để cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn …
khấn phật.
- Mời một, hai HS đọc toàn bài. - 2 hs đọc toàn bài
- GV đọc mẫu bài văn : giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện - HS lắng nghe.

400
niềm khâm phục trí thông minh, tài sử kiện của viên quan
án; chuyển giọng ở đoạn đối thoại, phân biệt lời nhân vật :
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài : Ban học tập điều khiển lớp trả lời .
-Yêu cầu HS đọc thầm và trao đổi trả lời câu hỏi:
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc - Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố
gì ? cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ
quan phân xử.
- Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy - Lấy miêng svair xé làm đôi.
cắp tấm vải?
-Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy - Vì chỉ có kẻ làm ra miếng vải mới xót
cắp? lòng,…
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? - Quan án đã thực hiện các việc sau :
+ Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người ở trong
chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc
đã ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó,
vừa chạy đàn vừa niệm Phật .
- Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng? - Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ bị lộ
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời: mặt.
GV kết luận : Quan án thông minh, nắm được đặc điểm
tâm lí của những người ở chùa là tin vào sự linh thiêng của
Đức Phật, lại hiểu kẻ có tật thường hay giật mình nên đã
nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng,
không cần tra khảo.
- GV hỏi : Quan án phá được các vụ án là nhờ đâu? - Nhờ thông minh, quyết đoán. Nắm vững
đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội.
Câu chuyện nói lên điều gì ? *Nội dung: - Truyện ca ngợi trí thông minh
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm : tài xử kiện của vị quan án
- Mời 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai: người - 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân
dẫn chuyện, 2 người đàn bà, quan án. vai : người dẫn chuyện, 2 người đàn bà,
- GV chọn một đoạn trong truyện để HS đọc theo cách quan án
phân vai và hướng dẫn HS đọc đoạn : “Quan nói sư cụ biện
lễ cúng phật …..chú tiểu kia đành nhận lỗi”
- YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm.- GV
nhắc nhở HS đọc cho đúng. Cho điểm khuyến khích các hs
đọc hay và đúng lời nhân vật . - HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.
3. Củng cố -HS neâu
- Mời HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Qua câu chuyện trên em thấy quan án là người như thế
nào?
4. Dặn dò.
- Yêu cầu HS về nhà tìm đọc các truyện về quan án xử kiện
(Truyện cổ tích Việt Nam) Những câu chuyện phá án của
các chú công an, của toà án hiện nay.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
3.TOÁN: XĂNG- TI -MÉT KHỐI. ĐỀ -XI -MÉT KHỐI

I. Mục đích yêu cầu:


Giúp HS:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.

401
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối và Đề-xi-mét khối.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng bài học vào cuộc sống thực tế.
- BT2b : hskg
II.Đồ dùng dạy-học: - Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KT : Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
- Thế nào là thể tích của một hình. - HS nêu.
2. Bài mới : GV giới thiệu bài :
HĐ1: Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét
khối và Đề-xi-mét khối:
- GV lần lượt giới thiệu từng hình lập phương
cạnh 1dm và 1cm, cho HS quan sát, nhận xét. - Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu xăng-ti-mét khối và đề –xi-mét - Xăng -ti-mét khối là thể tích của hình lập phương
khối (bằng đồ dùng trực quan), nêu: đây là hình có cạnh dài 1cm.
lập phương có cạnh dài là 1 cm. Thể tích của
hình lập phương này là 1 cm3
- Vậy xăng -ti- mét khối là gì?
- Xăng –ti-mét khối viết tắt là : cm3 - Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có
- Nêu tiếp: đây là một hình lập phương có cạnh cạnh dài 1 dm.
dài 1 dm. Vậy thể tích của hình lập phương này
là 1dm3
- Đề-xi- mét khối là gì ?
- Đề xi-mét khối viết tắt là: dm3
1 dm3 =1000cm3
- GV nêu : Hình lập phương có cạnh 1dm gồm: - HS nhắc lại
10 × 10 × 10 = 1000 hình lập phương cạnh
1cm. Ta có :
1 dm3 =1000cm3
- GV yêu cầu vài HS nhắc lại.
HĐ 2: Luyện tập :
Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. Bài 1. Viết vào ô trống theo mẫu:
- Yêu cầu lần lượt HS lên bảng hoàn thành bảng - Cả lớp làm bài vào vở. (đổi vở kiểm tra bài cho
sau: nhau)
Viết số Đọc số
3
76cm Bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối
519dm3 Năm trăm mười chín đề-xi-mét khối.
3
85,08dm Tám mươi lăm phẩy không tám đề-xi-mét khối.
4
cm3 Bốn phần năm Xăng -xi-mét khối.
5
192 cm3 Một trăm chín mươi hai xăng-ti-mét khối
3
2001 dm Hai nghìn không trăm linh một đề-xi-mét khối
3 3
cm Ba phần tám xăng-ti-mét-khối
8
- Gv nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở – gọi 2 HS lên a) 1dm3 = 1000cm3
bảng làm . b) 2000cm3 = 2dm3
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. - 1 hs trả lời
Chấm bài một số em.

402
3. Củng cố:
H: 1dm3 bằng bao nhiêu cm3 ?
4. Dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
4.KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN.
I. Mục đích yêu cầu :
Sau bài học, HS biết :
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
- Giáo dục học sinh ham học, ham tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Hình SGK trang 92, 93.
III. Các hoạt động dạy-học:

GV HS
1. Kiểm tra:
- Trình bày tác dụng của năng lượng gió, nước chảy - Đẩy thuyền, rê lúa; chở hàng xuôi dòng …
trong tự nhiên.
- Con người còn sử dụng gió, nước chảy vào những - Làm máy phát điện.
việc quan trọng nào?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Thảo luận
- GV cho HS cả lớp quan sát H2, thảo luận N4 theo
nội dung sau: - HS quan sát hình.
+ Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết ? - Bóng đèn điện, ấm điện, nồi cơm điện…
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng - Năng lượng điện do pin, nhà máy điện…,… cung
được lấy từ đâu? cấp.
- GV : Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng
lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện
- Các em còn tìm được loại nguồn điện nào khác? - ác-quy, đi-na-mô,…
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Cách tiến hành:
- YC học sinh làm việc theo cặp: Quan sát các vật - HS trao đổi nhóm, phát biểu:
thật hay mô hình, đồ dùng, tranh ảnh dùng động cơ
điện đã sưu tầm được. + Bàn là cần dòng điện ở các nhà máy làm nóng;
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày theo gợi ý sau: bếp điện cần dòng điện ở các nhà máy làm nóng,
+ Kể tên của chúng. dây may-xo truyền điện cho xoong, nồi; đèn điện
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng. cần dòng điện ở các nhà máy làm nóng dây tóc và
+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, phát sáng; đài truyền thanh cần nguồn điện là pin
máy móc đó. hoặc các nhà máy phát điện làm phát ra âm
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” thanh…
* Cách tiến hành: GV chia HS thành 2 đội tham gia
chơi. Yêu cầu tìm loại hoạt động và các dụng cụ,
phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương - Trong cùng một thời gian đội nào tìm được nhiều
tiện không sử dụng điện tương ứng. (Điền nhanh vào ví dụ là đội đó thắng .
bảng lớp được chia 2 cột)
- GV cùng hs nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
Hoạt động Các dụng cụ, phương tiện không Các dụng cụ, phương tiện sử

403
sử dụng điện. dụng điện.
Thắp sáng Đèn dầu, nến… Bóng đèn điện, đèn pin…
Truyền tin Ngựa, bồ câu truyền tin… Điện thoại, vệ tinh,...
* Qua trò chơi, các em thảo luận và cho biết khi sử dụng - HS thảo luận và nêu được: Sử dụng các đồ
các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, dùng điện mang lại nhiều lợi ích cho cuộc
phương tiện không sử dụng điện, cách nào lợi hơn? sống con người, giảm sức lao động, tăng hiệu
3. Củng cố : quả.
- Nêu vai trò của điện đối với cuộc sống sinh hoạt hằng
ngày của con người ?
- Khi sử dụng các thiết bị điện ta cần phải chú ý điều gì ?
* Liên hệ gia đình.
4. Dặn dò.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo “Lắp mạch điện
đơn giản”
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.To¸n: MÐt khèi
A.Môc tiªu
Gióp HS:
- Cã biÓu tîng ®óng vÒ mÐt khèi,biÕt ®äc vµ viÕt ®óng ®¬n vÞ ®o mÐt khèi.
- NhËn biÐt ®îcmèi quan hÖ vÒ mÐt khèi,®Ò- xi - mÐt khèi,x¨ng-ti-mÐt khèi,dùa trªn m« h×nh.
- ChuyÓn ®æi ®óng c¸c sè ®o tõ ®¬n vÞ lín ra ®¬n vÞ nhá vµ ngîc l¹i.
- Áp dông gi¶i c¸c bµi to¸n thùc tiÔn cã liªn quan.
B.C¸c ®å dïng d¹y häc: Bảng nhóm.
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc .
Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra:
Cñng cè c¸c mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o thÓ tÝch.
- Gäi 2 HS lªn b¶ng nêu,HS díi líp theo dõi .
- GV ®¸nh gi¸.
Giíi thiÖu bµi:
Ho¹t ®éng 2:h×nh thµnh biÓu tîng mÐt khèi vµ mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o thÓ tÝch ®·
häc.
a)MÐt khèi
-Hái: mÐt khèi lµ g×? -MÐt khèi lµ thªt tÝch cña h×nh lËp ph¬ng c¹nh
GV x¸c nhËn vµ giíi thiÖu: dµi 1m.
3
- MÐt khèi viÕt t¾t lµ m -Gåm 1000 h×nh lËp ph¬ng c¹nh 1dm v× ta xÕp
- §©y lµ h×nh lËp ph¬ng cã c¹nh dµi 1m mçi hµnh 10 h×nh lËp ph¬ng c¹nh 1dm.
- Hái:T¬ng tù nh c¸c ®¬n vÞ ®Ò-xi-mÐt ®· Cø xÕp 10 hµngth× ®îc 1 líp vµ xÕp 10 líp th×
häc,ai biÕt h×nh lËp ph¬ng c¹nh 1m gåm bao ®Çy h×nh lËp ph¬ng c¹nh 1m.Nh vËy cã 1000
nhiªu h×nh lËp ph¬ng 1 dm? h×nh lËp ph¬ng c¹nh 1dm.Trong h×nh lËp ph-
Gi¶i thÝch? ¬ngc¹nh 1m
-VËy 1m3 b»ng bao nhiªu dm3 -Ta cã 1m3= 1000dm3
3 3
-GV ghi b¶ng: 1m = 1000 dm - V× cø 1dm3=1000cm3 nªn
-Hái:VËy 1m3 b»ng bao nhiªu cm3? 1m3=1000dm3=1000000cm3
V× sao? -Chóng ta ®· häc c¸c ®¬n vÞ ®o thÓ tÝch lµ mÐt
1m3=1000000 cm3 khèi,§Ò-xi-mÐt khèi, X¨ng- ti- mÐt khèi.
b)NhËn xÐt m3 dm3 cm3
- Chóng ta häc ®¬n vÞ ®o thÓ tÝch nµo?Nªu thø 1m3=.....dm3 1dm3=....cm3
tù tõ lín ®Õn bÐ. =.... m3 1cm3=.....dm3
- GV g¾n c¸c tÊm thÎ vµo b¶ng theo c©u tr¶ lêi

404
cña HS (m3, dm3, cm3). -Mçi ®¬n vÞ ®o thÓ tÝch gÊp 1000lÇn ®¬n vÞ
-Hái:H·y so s¸nh mçi ®¬n vÞ ®o thÓ tÝch víi ®o thÓ tÝch bÐ h¬n liÒn sau.
®¬n vÞ ®o thÓ tÝch bÐ h¬n,liÒn sau. -Mçi ®¬n vÞ ®o thÓ tÝch bÐ b»ng 1/1000 ®¬n
H·y so s¸nh mçi ®¬n vÞ ®o thÓ tÝch víi ®¬n vÞ vÞ lín h¬n liÒn tríc.
®o thÓ tÝch liÒn tríc.
Ho¹t ®éng 3:LuyÖn tËp
Bµi 1:
-Yªu cÇu HS®äc ®Ò bµi. a) §äc c¸c sè ®o
-Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë, chia sẻ trong nhóm b) ViÕt c¸c sè ®o
bàn. -HS lµm bµi
-Yªu cÇu HS nối tiếp chữa bài.
Bµi 2:
-Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi -ViÕt c¸c sè ®o díi d¹ng sè ®o cã ®¬n vÞ lµ ,§Ò-
-Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi. xi-mÐt khèi vµ x¨ng- ti- mÐt khèi.
-HS díi líp lµm bµi vµo vë -HS lµm bµi
-GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸.
Bµi 3:
-Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi
-Gäi 1 Hs lªn b¶ng lµm bµi .HS díi líp lµm bµi
vµo vë .
-GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸.Cha kÜ BT nµy.
4. Cñng cè-dÆn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- ChuÈn bÞ tiÕt sau.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
2. Tập đọc: ĐI TUẦN
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. Trả lời được các câu
hỏi 1, 2, 3; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích)
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, thêm tranh ảnh chiến sĩ đi tuần tra (nếu có)
III.Các hoạt động dạy-học:
GV HS
1.Kiểm tra :
- Gọi HS đọc bài “ Phân xử tài tình” trả lời câu hỏi về - HS đọc bài.
bài đọc:
- GV nhận xét.
2. Bài mới :
-Giới thiệu bài: - GV ghi đề bài . - HS lắng nghe.
HĐ1:Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài (đọc cả lời đề tựa của tác - 1 HS giỏi đọc toàn bài.
giả: thân tặng các cháu HS miền Nam).
- HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ theo nhóm 4. - học sinh đọc nối tiếp theo nhóm và trước
- Luyện đọc trước lớp. GV kết hợp sữa lỗi phát âm; lớp.. Học sinh phát hiện từ khó, luyện đọc từ
nhắc HS đọc đúng các câu cảm, câu hỏi. ( đọc 2-3 lượt) khó.
- Giúp hs hiểu nghĩa các từ khó. - Một HS đọc phần chú giải..
- GV đọc và đọc diễn cảm toàn bài thơ : - Lắng nghe.
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và

405
trình bày trước lớp.
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? - Đêm khuya gió rét mọi người đang yên giấc
- Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đêm đông ngủ say.
bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình của các em HS, - Tác giả bài thơ muốn ca ngợi những người
tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì ? chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc trẻ
- GV câu hỏi, chú ý những từ quan trọng. Tình cảm và thơ.
mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh
được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào? -Tình cảm:
-Trong khi HS trả lời GV viết bảng những từ ngữ, chi + Từ ngữ : Xưng hô thân mật (chú, cháu, các
tiết thể hiện đúng tình cảm, mong muốn của người cháu ơi) dùng các từ yêu mến, lưu luyến.
chiến sĩ an ninh.
-Gọi 1 hs đọc toàn bài. - 1 hs đọc toàn bài.
-Bài thơ muốn nói lên điều gì ?
HĐ3:Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, tìm giọng
- GV mời 4 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. GV kết hợp đọc.
hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc của bài .
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu
biểu của bài thơ theo trình tự đã hướng dẫn. Có thể
chọn đoạn sau: - HS lắng nghe.
- GV hướng dẫn cách nhấn giọng, ngắt nhịp thật tự
nhiên giữa các dòng thơ. - HS luyện đọc diễn cảm, thi đọc.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp, cho HS thi đọc diễn - HS đọc nhẩm từng khổ thơ đến cả bài. HS
cảm trước lớp . thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- YC HS đọc nhẩm từng khổ thơ đến cả bài, thi đọc - Cả lớp bình chọn người đọc diễn cảm hay
thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. nhất, người có trí nhớ tốt nhất.
3. Củng cố
+ Bài thơ cho ta thấy điều gì ?
- Gọi vài HS nêu nội dung bài .
4.Dặn dò
- Về nhà nhớ nội dung bài, chuẩn bị bài sau: Luật tục
xưa của người Ê- đê.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
3.Luyên từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh.
( Không dạy)
- Củng cố kiến thức kĩ năng , nêu được một số từ ngữ tục ngữ, thành ngữ ca dao nói về quan hệ gia đình,
thầy trò bạn bè.
- Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người. Chú ý phân loại đối tượng HS.
4. Giáo dục kĩ năng sống: Trải nghiệm giá trị giản dị.
I.Mục đích yêu cầu:
- Tổ chức hướng dẫn HS tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp.
- Hướng dẫn để HS tìm hiểu và tham gia suy ngẫm về sự lãng phí.
- Hướng dẫn và động viên HS cùng sáng tạo một tác phẩm từ đồ phề thải.
- Định hướng để HS cùng suy ngẫm về giá trị và kĩ năng cần thiết khi thực hiện hoạt động sáng tạo một
tác phẩm từ đồ phế thải.
_ Khuyến khích HS thể hiện và rèn luyện kĩ năng : Lắng nghe , chia sẻ, hợp tác, biểu cảm ra quyết định.
II. Chuẩn bị: Đồ phế thải..
III. Các hoạt động:.
1 Ôn bài: - Y/c HS hồi tưởng lại và nêu những giá trị gì em nhớ trong bài học trước .
- HS nhân xét bổ sung.
2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài.

406
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Suy nghĩ về sự lãng phí.
B1:- Y/C HS qua sát 4 tranh ở SGK rồi suy ngẫm và .
trả lời câu hỏi: - Hoạt động N2.
+ Hậu quả của lãng phí? + Tốn tiền của , công sức, oonhieemx môi
+ Chúng ta nên làm gì? trường,...
+ Trải nghiệm vừa rồi nhắc em nhớ về những giá trị + Tiết kiệm, gìn giữ tốt những đồ dùng của
nào? mình,....
B2: Đề nghị HS chia sẽ suy ngẫm về 3 câu hỏi trên. - Thảo luận nhóm.
* GV ghi bảng. Phán đoán những câu nói về giá trị của chống
- Y /C HS ghi vào T12 lãng phí và mang ý nhĩa tốt đẹp.....
- Gọi HS chia sẻ một trải nghiệm của chính mình về sự - Trả lời theo gợi ý T12.
lãng phí và hậu quả của sự lãng phí đó.
*Giáo viên tổng kết và khen ngợi động viên. tuyên
dương HS..
Hoạt động 2: Tác phẩm từ đồ phế thải.
B1: Chia lớp thành N6.
- Xếp dụng cụ lên bàn.Thảo luận làm sản phẩm từ đồ - HS nối tiếp nêu những tác phẩm có thể sáng
phế thải đó. tạo được .
B2:--Y/C HS hình dung và tiến hành sáng tạo.
- GV nhắc nhở, giúp đỡ HS hoàn thiện - Làm sản phẩm theo nhóm.
- Y/C HS chia sẻ về những tác phẩm của mình.. - học sinh làm theo yêu cầu.
B3: Y/C các nhóm cùng suy ngẫm và trả lời câu hỏi: - Học sinh nối tiếp chia sẻ cùng bạn.
+ Những giá trị cần có để thực hiện hoạt động trên? + Đoàn kết, lắng nghe, biểu cảm.
+ Những kĩ năng cần có để thực hiện hoạt động trên?. + Hợp tác , chia sẻ, nhận thức, ra quyết định..
 Đề nghị HS chia sẻ nội dung vừa trao đổi. - Lần lượt học sinh nêu.Hiểu và cảm nhận được
 - Ghi kết quả vào vở . nội dung của thông điệp.
- GV Khen ngợi và động viên HS,
Tổng kết hoạt động và kết nối với giá trị giản dị:
Giản dị là sử dụng tốt những gì mình có. - Nhắc lại thông điệp.
- Gọi HS nhắc lai thông điệp nhiều lần.
Hoạt động 3:Kế hoạch trải nghiệm giá trị Giản dị
cùng gia đình.
Về nhà cùng với gia đình trải nghiệm tốt theo gợi ý
T15...
Chuẩn bị tiết sau.
4. Hồi tưởng , củng cố. Cả lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu. - Nhắc lại những gì em được học trong bài hôm
Nhận xét tiết học. nay,.
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
Chiều thứ ngày tháng năm

1. TiÕngViÖt: ¤n tập
I. MỤC TIÊU:
- Cñng cè kiến thức về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ nguyên nhân kết quả.
Bµi 1:
Dïng g¹ch chÐo ( / ) ph©n c¸c vÕ c©u ghÐp
sau vµ g¹ch díi cÆp tõ nèi c¸c vÕ c©u ghÐp HS lµm vµo vë , 1HS lªn b¶ng ch÷a
sau : a. Vì - nên
a) V× nhµ xa trêng nªn Hïng ph¶i ®i häc b»ng

407
xe ®¹p . b. Nhờ - nên
b)Nhê c« gi¸o gióp ®ì tËn t×nh nªn kh¸nh ®· cã
nhiÒu tiÕn bé trong häc tËp . c. Do - nên
c) Do Th¾ng hay quªn ®å dïng häc tËp ë nhµ
nªn ngµy nµo mÑ còng nh¾c Th¾ng kiÓm tra
®å dïng tríc khi ®i häc .
- Y/C HS tự làm bài vào vở, Chia sẻ nhóm 4 ,
chữa bài.
- GV nhận xét.
Bµi 2 : §iÒn tõ chØ quan hÖ trong ngoÆc vµo
chç trèng thÝch hîp ®Ó hoµn chØnh c©u ghÐp a)v×
. b)bëi v× - cho nªn
a) Líp em rÊt yªu quý c« gi¸o chñ nhiÖm .... c«
®· tËn t×nh d¹y b¶o chóng em ( nhê, v× , mµ )
b).... H¬ng lu«n quan t©m gióp ®ì c¸c b¹n trong
líp .... b¹n bÌ ai còng quý mÕn H¬ng (bëi v× -
cho nªn ,nhê – mµ ) HS th¶o luËn nhãm 2 , Lµm vµo vë
Bµi 3: §iÒn 1 vÕ c©u vµ tõ nèi vµo chç trèng a).... do b¹n ®· cã nhiÒu thµnh tÝch häc tËp ë th¸ng võa
®Ó hoµn thµnh c©u ghÐp qua
a) HiÒn ®îc c« hiÖu trëng tuyªn d¬ng tríc toµn b) ... v× m«n häc nµy ®· gióp Hång biÕt thªm nhiÒu bµi
trêng .... v¨n hay
b) Së dÜ Hång thÝch häc m«n TiÕng ViÖt ...
GV chÊm ch÷a bµi
* Củng cố , dặn dò.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
2.Luyện to¸n : ¤n luyện
I. Môc tiªu:
Cñng cè vÒ c¸ch tÝnh DT xq vµ DT Tp h×nh hép ch÷ nhËt
II. C¸c H§ d¹y häc
1. Nhắc lại kiến thức: 2 HS nhắc lại quy tắc vµ c«ng thøc tÝnh DT xq vµ
2. Hướng dẫn luyện tập: DT Tp h×nh hép ch÷ nhËt
- HS lªn b¶ng viÕt c«ng thøc
Lu ý : HS ¸p dông c«ng thøc linh ho¹t
Sxq = chu vi ®¸y x chiÒu cao
Bµi 1: Chu vi cña mét h×nh hép ch÷ nhËt lµ
Stp = Sxq + S2 ®¸y
bao nhiªu biÕt DTxq cña nã lµ 385cm2, chiÒu
- HS lần lượt làm các bài tập 1, 2, 3, vào vở rồi đổi
cao lµ 11cm. vở kiểm tra chéo kết quả.
Bµi 2: Ngêi ta s¬n toµn bé mÆt ngoµi vµ
trong cña mét c¸i thïng h×nh hép ch÷ nhËt cã
chiÒu dµi 25cm, chiÒu réng 16cm vµ chiÒu
cao 12 cm (thïng cã n¾p) . TÝnh DT cÇn s¬n
-Ch÷a bµi
- Gäi HS lªn ch÷a bµi
- Lu ý tõng bµi cho HS nªu c«ng thøc tÝnh,
c¸ch lËp luËn (bµi 2) - HS đọc đề bài tự giải vào vở rồi chữa bài.
- GV ch÷a chung ®ång thêi cho HS nhËn xÐt
bµi

408
- Rót kinh nghiÖm nh÷ng chç lµm sai
3. DÆn dßVÒ nhµ lµm l¹i bµi
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
3. Hướng dẫn tự học: Hoàn thành bài tập ở vở thực hành.
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: LUYỆN TẬP.
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS:
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
- Gd hs có ý thức tự giác học tập, biết áp dụng bài học vào cuộc sống thực tế.
- BT1(dòng4); BT3c: HSKG
II. Các hoạt động dạy-học
1. Kiểm tra :
-Gọi HS lên bảng làm BT 2 tiết trước, nhận xét.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
GV HS
- Gv yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về đơn vị đo mét -HS nhắc lại
khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan
hệ giữa chúng.
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 1. a) Đọc các số đo:
a) GV viết các số đo lên bảng, gọi lần lượt các HS 5m3 (Năm mét khối); 2010cm3 (hai nghìn không
đọc trước lớp. trăm mười xăng -ti- mét khối) ; 2005dm 3 (hai
- GV cho cả lớp theo dõi và nhận xét-GV kết luận. nghìn không trăm linh năm đề-xi-mét khối); b)
b) HS đọc cho HS cả lớp viết vào vở – gọi lần lượt Viết các số đo thể tích:
từng HS lên bảng viết. - Một nghìn chín trăm năm mươi hai xăng ti-mét
khối : 1952cm3
- Hai nghìn không trăm mười lăm mét khối:
2015m3
3
- Ba phần tám đề-xi-mét khối: dm3
8
- GV cho cả lớp theo dõi và nhận xét- GV kết luận . - Không phẩy chín trăm mười chín mét khối :
0,919m3
Bài 2.Gọi hs đọc đề bài. Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
-Yêu cầu HS làm bài vào vở - gọi 1 HS lên bảng làm 0,25m3 đọc là:
bài - Giải thích vì sao đúng, vì sao sai S
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. Bài 3. So sánh các số đo sau đây:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi – đại diện nhóm thi a) 913,232 413m3=913 232 413cm3
trình bày nhanh trước lớp. 12345 3
- Cho HS nêu lại cách làm . b) m = 12,345m3
1000
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố.
-Gọi HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo mét
khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
2.TẬP LÀM VĂN: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

409
I. Mục đích yêu cầu:
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. (Theo gợi ý trong
SGK)
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn trật tự an ninh.
- II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ:
- III. Hoạt động dạy và học
GV HS
1. Kiểm tra :
- Cho hs nhắc lại nội dung bài học trước.
2. Bài mới :
Giới thiệu bài : - GV ghi bảng đề bài:
HĐ 1: Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động: -HS lắng nghe.
1.Tìm hiểu yêu cầu của đề bài :
- GV cho HS đọc đề bài và gợi ý SGK. - 1HS đọc yêu cầu và gợi ý SGK, cả lớp đọc
thầm.
- GV cho cả lớp đọc thầm lại đề bài và suy nghĩ lựa - Cả lớp đọc thầm đề bài, chọn đề.
chọn trong 5 hoạt động để lập chương trình.
+ GV lưu ý HS :
- Đây là những hoạt động do BCH liên đội của trường
tổ chức. Khi lập 1 chương trình hoạt động em cần -HS lắng nghe.
tưởng tượng mình là 1 chi đội trưởng hoặc liên đội
phó của liên đội.
- Khi chọn hoạt động để lập chương trình, nên chọn
hoạt động em đã biết, đã tham gia.
- Cho HS nêu hoạt động mình chọn.
- GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1
chương trình hoạt động.
HĐ2: Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động: - HS nêu.
- GV cho HS làm bài vào vở. - HS theo dõi bảng phụ.
- GV cho 1 HS lập CTHĐ trên bảng phụ - HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả. - 1 HS làm vào bảng phụ
- GV nhận xét và giữ lại trên bảng CTHĐ viết tốt cho - HS trình bày kết quả.
cả lớp bổ sung. - HS theo dõi bảng phụ.
- Cho HS tự sửa chữa lại CTHĐ của mình. - HS sửa bài làm của mình.
- VD: Chương trình tuần hành tuyên truyền về
- Mời 1HS đọc lại CTHĐ sau khi sửa chữa. ATGT ngày 16. 3
3. Củng cố: - 1 HS đọc lại.
- Cho hs nêu lại cấu trúc của chương trình hoạt động. - Cả lớp lắng nghe.
4.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen những HS lập CTHĐ tốt.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
3. KÓ chuyÖn: KÓ chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc
I. Môc tiªu.
1 - RÌn luyÖn kÜ n¨ng nãi:
- BiÕt kÓ b»ng lêi cña m×nh mét c©u chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc vÒ nh÷ng ngêi ®· gãp søc m×nh b¶o
vÖ trËt tù, an ninh.
- HiÓu c©u chuyÖn, biÕt trao ®æi víi c¸c b¹n bÌ vÒ néi dung, ý nghÜa c©u chuyÖn.
2- RÌn kÜ n¨ng nghe: Ch¨m chó nghe b¹n kÓ, nhËn xÐt ®îc lêi kÓ cña b¹n.
II. §å dïng d¹y- häc
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc

410
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A.KiÓm tra:
• 2 HS kÓ chuyÖn vÒ «ng NguyÔn Khoa §¨ng vµ
- KiÓm tra 2HS
tr¶ lêi c©u hái:
- GV nhËn xÐt.
B. Bµi míi - HS l¾ng nghe.
1.Giíi thiÖu bµi
2.Híng dÉn HS kÓ chuyÖn - 1HS ®äc ®Ó bµi trªn b¶ng.
Híng dÉn HS hiÓu yªu cÇu cña ®Ò bµi
GV ghi ®Ò bµi lªn b¶ng líp
- Gv g¹ch díi nh÷ng tõ ng÷ quan träng trong ®Ò
bµi cô thÓ:
§Ò bµi: H·y kÓ l¹i mét c©u chuyÖn ®· ®îc nghe
hoÆc ®îc ®äc vÒ nh÷ng ngêi ®· g¸p søc m×nh - 3 HS nèi tiÕp nhau ®äc 3 gîi ý trong SGK.
b¶o vÖ trËt tù, an ninh. - Mét sè HS lÇn lît giíi thiÖu c©u chuyÖn m×nh sÏ
- Cho HS ®äc gîi ý. kÓ.
- Cho HS giíi thiÖu c©u chuyÖn m×nh sÏ kÓ.
3.HS kÓ chuyÖn
- Cho HS ®äc gîi ý 3 trong SGK vµ viÕt nhanh - 1HS ®äc gîi ý 3
dµn ý ra giÊy nh¸p. - Líp viÕt nhanh gîi ý (g¹ch ®Çu dßng).
- Cho HS kÓ theo nhãm. - Tõng cÆp HS kÓ cho nhau nghe vµ trao ®æi vÒ
- Cho HS thi kÓ tríc líp. ý nghÜa c©u chuyÖn.
- §¹i diÖn c¸c nhãm lªn thi kÓ + nªu ý nghÜa c©u
chuyÖn.
GV nhận xét tuyên dương. - Líp nhËn xÐt
4.Cñng cè, dÆn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ngêi
th©n nghe.

Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................


......................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục đích yêu cầu
Giúp HS :
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
- Gd hs tự giác trong học tập và biết vận dụng bài học vào trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy-học. - Đồ dùng học toán 5
III. Các hoạt động dạy-học
1. Kiểm tra. - Gọi một HS nêu đặc điểm HHCN?.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
GV HS
HĐ1: Hình thành biểu tượng và công thức tính
thể tích hình hộp chữ nhật.
- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp -HS quan sát
chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp
chữ nhật. -HS đọc lại ví dụ:Tính thể tích hình hộp chữ nhật, có
- Nêu ví dụ: SGK (ghi bảng). chiều dài 20 cm, chiều rộng 16cm và chiều cao

411
10cm.
- Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên đây bằng -Ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy
cm3 ta làm thế nào? hộp.
- Cho hs quan sát đồ dùng trực quan. -
- GV nêu: Sau khi xếp 10 lớp hình lập phương HS quan sát
1cm3 thì vừa đầy hộp. -Mỗi lớp có: 20 × 16= 320 (hình lập phương 1cm3).
3
- Vậy mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương 1cm - 10 lớp có: 320 × 10 = 3200 (hình lập phương
? 1cm3).
- 10 lớp thì có bao nhiêu hình ? - Vậy thể tích hình hộp chữ nhật trên là: 20 × 16 ×10
- Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật trên ta = 3200 (cm3)
làm thế nào ? * Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều
dai nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao
- Nếu gọi V là thể tích của hình hộp chữ a, b, c là (cùng một đơn vị đo).
ba kích thước của hình hộp chữ nhật ta có công * Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật ta có: V =
thức như thế nào ? a×b×c
(a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật)
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài. Bài 1.Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a,
-Hướng dẫn hs vận dụng công thức tính thể tích chiều rộng b, chiều cao c:
hình hộp chữ nhật để tính. a. a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm
-Cho HS làm bài vào vở – gọi 1 HS lên bảng làm Thể tích hình hộp chữ nhật là:
bài. 5 × 4 × 9 = 180 (cm3)
- GV nhận xét. b. a = 1,5m; b = 1,1m ; c = 0,5m
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
1,5 × 1,1 × 0,5 = 0,825 (m3)
2 1 3
c. a = dm ; b = dm; c = dm
5 3 4
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
2 1 3 1
X X  dm 2
5 3 4 10
Bài 2,3 cho HS thảo luận N4 tìm cách làm và
- Thảo luận và báo cáo.
chữa bài.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét sửa bài
3. Củng cố.
- Muốn tính thể tích hhcn ta làm tn ?
4.Dặn dò.
- Về nhà chuẫn bị tiết sau.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND ghi nhớ).
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong chuyện Người lái xe đãng trí (BT 1mục III) ; tìm được quan
hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép.
- Giáo dục học sinh tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học .
GV HS
1. Kiểm tra:

412
- Gọi 2 HS nêu cách nối các vế câu ghép thể hiện - HS nêu, nhận xét .
các mối quan hệ đã học.
- GV nhận xét .
2. Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập.
Bài tập 1:Gọi một HS đọc yêu cầu BT1 (đọc mẩu
chuyện vui Người lái xe đãng trí). Bài 1.Tìm và phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: quan hệ tăng tiến trong mẩu chuyện vui sau:
+ Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ -HS tự tìm và phân tích, làm bài vào vở BT.
tăng tiến . - 1 HS lên bảng phân tích, cả lớp thống nhất chốt
+ Phân tích cấu tạo của câu ghép đó . lại lời giải đúng :
- Câu chuyện khôi hài ở chỗ nào ?

Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ
làm bài . Bài 2. Tìm quan hệ từ thích hợp với chỗ trống.
- GV dán lên bảng 3 bảng phụ viết các câu ghép - 3 học sinh làm bài, cả lớp nhận xét, kết luận :
chưa hoàn chỉnh; mời 3 HS lên bảng thi làm bài. a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui .
- chữa bài.
3. Củng cố
- Những cặp quan hệ từ như thế nào thường dùng để
chỉ mối quan hệ tăng tiến ?
4.Dặn dò
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có
quan hệ tăng tiến để viết câu cho đúng.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
3.CHÍNH TẢ (Nhớ – viết) CAO BẰNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ - viết đúng, trình bày đúng chính tả 4 đoạn bài thơ Cao Bằng.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người,
tên địa lý Việt Nam (BT 2, 3).
- GDBVMT : Giáo dục hs rèn chữ, giữ vở và biết được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh đẹp Cao Bằng, của Cửa gió
Tùng Chinh (Đoạn thơ ở BT 3), từ đó ý thức giữ gìn bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt - HS trình bày : viết tên người, tên địa lý
Nam. Việt Nam ta viết hoa các chữ cái đầu các
con chư.
- Gọi 2HS viết : Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Thắm, Cao - 2 em viết tên : Nông Văn Dền, Lê Thị
Bằng, Long An … Hồng Thắm, Cao Bằng, Long An.
2.Bài mới : - HS lắng nghe.
Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ nhớ -
viết chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng Ôn lại
cách viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lý Việt
Nam.
- GV ghi bảng đề bài: Cao Bằng
HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ – viết : - HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao
-1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng Bằng
- HS đọc thầm và ghi nhớ.

413
- Cho HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu của bài thơ trong SGK để
ghi nhớ. - HS chú ý lắng nghe.
- GV chú ý HS trình bày các khổ thơ 5 chữ, chú ý các chữ
cần viết hoa, các dấu câu, những chữ dễ viết sai
– GV hướng dẫn viết đúng các từ dễ viết sai: Đèo Gió, Đèo - HS viết các từ dễ viết sai : Đèo Gió, Đèo
Giàng, đèo Cao Bắc Giàng , đèo Cao Bắc …
- GV cho HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ đầu và tự viết bài. - HS nhớ - viết bài chính tả. Sau đó tự dò
Sau đó tự dò bài, soát lỗi. bài, soát lỗi.
- Chấm chữa bài:
+ GV chọn chấm một số bài của HS.
+ Cho HS đổi vở chéo nhau để soát lỗi. - 2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để
- GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả soát lỗi.
cho cả lớp. - HS lắng nghe.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2:- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 2. GV hướng Bài tập 2 : 1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo
dẫn hs làm bài vào VBT, gọi một số HS nêu miệng kết quả. dõi SGK
GV nhận xét và ghi kết quả vào bảng phụ. -HS làm bài tập vào vở.
- Nêu lại quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam -HS nêu miệng kết quả :
a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà
tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b) Người lấy thân mình làm giá súng trên
chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn
Đàn.
c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn
- Nhận xét, kết luận trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na-ma-ra là
Bài 3 : HS nêu yêu cầu và nội dung BT anh Nguyễn Văn Trỗi.
- GV nói về các địa danh trong bài. Bài 3: - HS nêu yêu cầu của BT 3.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT.
- GV cho thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm đôi tìm và viết lại các
- Cho HS trình bày kết quả tên riêng:
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. + Hai ngàn, Ngã ba, Pù mo, Pù xai.
3. Củng cố.
- Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt.
4. Dặn dò
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt - HS lắng nghe.
Nam.
- Chuẩn bị bài sau: Nghe – viết : “Núi non hùng vĩ “
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TËp lµm v¨n: Tr¶ bµi v¨n kÓ chuyÖn
I. Môc tiªu.
1- N¾m ®îc yªu cÇu cña bµi v¨n kÓ chuyÖn theo ba ®Ò ®· cho.
2- NhËn thøc ®îc u, khuyÕt ®iÓm cña m×nh vµ cña b¹n khi ®îc thÇy (c«) chØ tâ; biÕt tham
gia söa lçi chung; biÕt tù söa lçi; tù viÕt l¹i mét ®o¹n hoÆc c¶ bµi cho hay h¬n.
II. §å dông d¹y - häc
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc.
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A.KiÓm tra: - 2 HS lÇn lît ®äc ch¬ng tr×nh ho¹t
- KiÓm tra 2 HS ®éng ®· lËp trong tiÕt TËp lµm v¨n tr-
- GV nhËn xÐt. íc.

414
- Nhận xét bạn.
Bµi míi - HS l¾ng nghe.
1.Giíi thiÖu bµi
2.NhËn xÐt chung
H§1: GV nhËn xÐt vÒ kÕt qu¶ lµm bµi. - HS quan s¸t trªn b¶ng phô + l¾ng nghe
c« nãi.
H§1: Híng dÉn HS ch÷a lçi chung - HS lÇn lît lªn b¶ng (viÕt vµo cét b)
- GV cho HS lªn ch÷a lçi trªn b¶ng phô
B¶ng phô
ChÝnh t¶ Tõ C©u
a/ Sai b/ §óng a/ Sai b/ §óng a/ Sai b/ §óng
Ghi chó:
- Cét A: GV ghi tríc nh÷ng lèi chÝnh t¶…..
- Cét B: HS söa lçi, GV chèt l¹i b»ng phÊn mµu
H§2: Híng dÉn HS söa lçi chung
- HS ®äc lêi nhËn xÐt cña thÇy c«, söa
- GV theo dâi, kiÓm tra HS lµm viÖc. lçi.
- §æi bµi cho b¹n ®Ó söa lçi.

H§3: Híng dÉn HS häc tËp nh÷ng ®o¹n v¨n hay.


- GV ®äc nh÷ng ®o¹n, bµi v¨n hay.
- HS trao ®æi th¶o luËn ®Ó thÊy c¸i
H§4: Híng dÉn HS chän viÕt l¹i ®o¹n v¨n cho hay h¬n. hay, c¸i ®Ñp cña bµi v¨n võa ®äc.
GV: Mçi em chän mét ®o¹n v¨n m×nh viÕt cßn m¾c nhiÒu
lçi ®Ó viÕt l¹i cho hay h¬n. - HS chän ®o¹n v¨n viÕt l¹i.
- GV chÊm mét sè ®o¹n viÕt cña HS - ViÕt l¹i ®o¹n v¨n.

4.Cñng cè, dÆn dß - HS l¾ng nghe


- BiÓu d¬ng nh÷ng HS lµm bµi tèt.
- Yªu cÇu nh÷ng HS lµm bµi cha ®¹t vÒ nhµ viÕt l¹i bµi v¨n;
chuÈn bÞ cho tiÕt TËp lµm v¨n kÕt tiÕp
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
2. Ho¹t ®éng ngoµi giê: Th¸ng 2: Em yªu tæ quèc ViÖt Nam
Thi c¸c trß ch¬i d©n gian
I-Môc tiªu:
HS biÕt c¸ch ch¬i mét sè trß ch¬i d©n gian.
- Thêng xuyªn tæ chøc ch¬i trß ch¬i d©n gian trong c¸c giê ra ch¬i .
- RÌn luyÖn søc khoÎ , sî khÐo lÐo nhanh nhÑn cho ngêi ch¬i
- Gi¸o dôc tinh thÇn ®oµn kÕt , tÝnh tËp thÓ trong khi ch¬i.
II- Quy m« ho¹t ®éng:T heo quy m« líp
III-Tµi liÖu ph¬ng tiÖn
-TuyÓn tËp c¸c trß ch¬i d©n gian
- IV-C¸c bíc tiÕn hµnh :
Bíc 1:GV giíi thiÖu cho hs chñ ®Ò vµ néi dung thi c¸c trß ch¬i d©n gian.
Bíc 2:Tæ chøc cuéc thi trß ch¬i d©n gian
Bíc 3: Tæ chøc ®¸nh gi¸ trao gi¶i thëng.

3. TOÁN: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG.


I. Mục đích yêu cầu.
- Học sinh biết công thức tính tính thể tích hình lập phương.

415
- Học sinh biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan đến thể tích hình lập phương.
- Hs cần làm BT 1 và 3 ; Bài2: HS khá giỏi
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị: + GV: Bộ đồ dùng dạy học toán
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- -
Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật? Cả lớp nhận xét.
-
Giáo viên nhận xét .
2. Giới thiệu bài mới:
Thể tích hình lập phương.
 Ghi đầu bài lên bảng.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn
-
Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1
cm  1 cm3 - Học sinh thảo luận nhóm. Vừa quan sát, vừa vẽ vào
-
Lắp đầy vào hình lập phương lớn. hình từng lớp cho đến đầy hình lập phương.
-
-
Vậy hình lập phương 1cm ? 3 Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương
-
Vậy làm thế nào để tính được số hình lập nhỏ: 27 hình
phương đó ? - Học sinh quan sát nêu cách tính.
3
* 27 hình lập phương nhỏ (27 cm ) chính là thể
tích của hình lập phương lớn. - Lấy 1hàng có 3 hình nhân với 3 hàng thì ra một lớp,
-
Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm lấy một lớp nhân với 3 lớp : 3  3  3 = 27 (hình lập
sao? phương).
- Nếu gọi cạnh của hình lập phương là a, V là - Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân
thể tích thì ta sẽ có công thức tính thể tích hình với cạnh rồi nhân với cạnh.
lập phương thế nào? - Học sinh nêu công thức.
V=aaa
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng
quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan.
Bài 1. Gọi hs đọc đề bài
- Cho hs thảo luận theo cặp nêu kết quả.
- Nhận xét. Bài 1.Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Bài 3. Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề.
- Bài toán cho biết gì ? Bài 3. Tóm tắt:
- Bài toán hỏi gì ? Một hình hộp chữ nhật có:
- Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm Chiều dài : 8cm
bài. Chiều rộng : 7cm
- Nhận xét. Chiều cao : 9cm
Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của
3 kích thước trên.
3. Củng cố. a) Thể tích hình hộp chữ nhật:… cm3 ?
- Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích b) Thể tích hình lập phương: …. cm3 ?
thước?
4. Dặn dò: .
-
Chuẩn bị : Luyện tập chung.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Chiều thứ ngày tháng năm
1. TiÕng viÖt : Ôn tập: Nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng c¸c quan hÖ tõ
I. Mục tiêu::
- Cñng cè cho hs c¸ch x¸c ®Þnh c©u ghÐp chØ quan hÖ t¬ng ph¶n.

416
- Hs biÕt x¸c ®Þnh vµ thªm vµo c©u ghÐp thµnh c©u ghÐp chØ quan hÖ t¬ng ph¶n.
- Hs biÕt viÕt c©u ghÐp ®óng ng÷ ph¸p.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1- Giíi thiÖu bµi:
2- Híng dÉn rÌn kÜ n¨ng:
* Hoàn thành bài ở vở thực hành TVT2.
Chữa bài.
* Em nào xong làm thêm.
Bµi 1: T×m c©u ghÐp chØ quan hÖ t¬ng ph¶n trong c¸c c©u ghÐp díi ®©y. X¸c ®Þnh c¸c vÕ c©u vµ
cÆp tõ nèi c¸c vÕ c©u trong c©u ghÐp Êy:
a) NÕu trêi trë rÐt th× con ph¶i mÆc thËt Êm.
b) Do cha mÑ quan t©m d¹y dç nªn em bÐ nµy rÊt ngoan.
c) Tuy Nam kh«ng ®îc khoÎ nhng Nam vÉn ®i häc.
d) MÆc dï nhµ nã xa nhng nã kh«ng bao giê ®i häc muén.
Bµi 2: T×m quan hÖ tõ hoÆc cÆp quan hÖ tõ ®iÒn vµo chç trèng ®Ó t¹o thµnh c©u ghÐp chØ quan
hÖ t¬ng ph¶n:
a) .....ai nãi ng¶ nãi nghiªng
......ta vÉn v÷ng nh kiÒng ba ch©n.
b)...................bµ t«i tuæi ®· cao...................bµ t«i vÉn nhanh nhÑn, ho¹t b¸t nh håi cßn trÎ.
c)...................tiÕng trèng trêng t«i ®· quen nghe...................h«m nay t«i thÊy l¹.
d)...................nã gÆp nhiÒu khã kh¨n......................nã vÉn häc giái.
Bµi 3:
Tõ mçi c©u ghÐp ®· ®iÒn tõ hoµn chØnh ë bµi tËp 2, h·y t¹o ra mét c©u ghÐp míi b»ng c¸ch thay
®æi vÞ trÝ c¸c vÕ c©u (cã thÓ thªm hoÆc bít mét vµi tõ)
Bµi 4:
ViÕt mét ®o¹n v¨n t¶ mét ngêi b¹n cña em (kho¶ng 5 c©u) trong ®ã cã sö dông c©u ghÐp chØ quan hÖ
gi¶ thiÕt- kÕt qu¶ vµ c©u ghÐp chØ quan hÖ t¬ng ph¶n.
- GV yªu cÇu hs c¶ líp cïng lµm vµ cïng ch÷a bµi.
- Víi hs kh¸, giái cÇn suy nghÜ vµ lµm b»ng nhiÒu c¸ch kh¸c nhau. Riªng bµi 4 yªu cÇu hs kh¸, giái
®äc bµi tríc råi hs trung b×nh ®äc bµi sau.
- GV tuyªn d¬ng hs lµm tèt, chÊm cho hs.
3-Cñng cè, dÆn dß:
Gv chèt l¹i cho hs c¸ch viÕt c©u ghÐp chØ quan hÖ t¬ng ph¶n vµ c©u ghÐp chØ quan hÖ gi¶ thiÕt-
kÕt qu¶.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
2. Hướng dẫn tự học: Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập và kiến thức trong tuần.
3.KHOA HỌC: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN.
I. Mục đích yêu cầu.
Sau bài học, HS biết :
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Giáo dục học sinh ham học, ham tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy-học
- Chuẩn bị theo nhóm : Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim
loại (đồng, nhôm, sắt, ...) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,...
- Chuẩn bị chung : Bóng đèn điện hỏng có tháo đui.
III. Các hoạt động dạy-học
1. Kiểm tra:
H : Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng ?
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.

417
GV HS
Hoạt động 1 : Thực hành lắp mạch điện
* Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
- Mục đích : Tạo ra một dòng điện có - Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực
nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng hành trang 94 SGK.
bóng đèn pin.
- Vật liệu : Một cục pin, một số đoạn dây, - HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
một bóng đèn pin. Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV đặt vấn đề : Phải lắp mạch như thế - Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm
nào thì đèn mới sáng ? mình.
- Lắp dây điện (đỏ) từ cực dương của pin qua bóng đèn, nối
1 dây (xanh) từ bóng đèn đến cực âm của pin tạo thành một
- Cho HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy dòng điện kín
qua (hình 4 trang 95 SGK) và nêu được : Bước 3 : Làm việc theo cặp.
+ Pin đã tạo ra trong mạch điện kín một - HS đọc mục Bạn cần biết trang 94, 95 SGK và chỉ cho
dòng điện. bạn xem cực dương (+), cực âm (-) của pin ; chỉ 2 đầu của
dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài.
+ Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng Bước 4 : HS làm thí nghiệm theo nhóm.
đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra - Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán
ánh sáng. ban đầu. Giải thích kết quả thí nghiệm.
- Cho hs quan sát hình 5 trang 95 và dự Bước 5 : Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp
đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. sáng đèn.
Giải thích tại sao? - Tạo ra dòng điện kín : Lắp dây điện (đỏ) từ cực dương
*GV kết luận: của pin qua bóng đèn, nối 1 dây (xanh) từ bóng đèn đến
cực âm của pin tạo thành một dòng điện kín
Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm phát hiện Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
vật dẫn điện, vật cách điện. - Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây
* Cách tiến hành: đồng ra khỏi bóng đèn hoặc một đầu của pin để tạo ra một
- Cho các nhóm làm thí nghiệm như hướng chỗ hở trong mạch.
dẫn mục Thực hành trang 96. - Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su,
- GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: sứ,... vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng
không và nêu kết luận.
- Kết quả và kết luận: đèn không sáng, vậy không có dòng
điện chạy qua bóng đèn khi mạch bị hở.
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện.
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện + Đồng, nhôm, sắt …
chạy qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện
gì? + Cao su, sứ, thủy tinh, gỗ khô, bìa…
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng
điện chạy qua.
3. Củng cố
-GV hệ thống bài.
4. Dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau tiếp theo tiết 1.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

418
TUẦN 24
Thứ ngày tháng năm
1. Chào cờ - sinh hoạt tập thể: Lớp trực và Tổng phụ trách Đội.
2.Tập đọc: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật
của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
* GDHS: Giáo dục thái độ tôn trọng pháp luật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ: Chú đi tuần? Nêu - 2HS đọc bài, trả lời.
nội dung của bài? - Lớp nhận xét
+ Nêu những từ ngữ, chi tiết nói lên tình cảm và mong
ước của người chiến sĩ đối với các cháu.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc:
GVđọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 4. . - HS luyện đọc nhóm.
- Gọi luyện đọc theo nhóm trước lớp. - HS luyện đọc các từ: luật tục, tang chứng,
nhân chứng, dứt khoát …
- Luyện đọc trước lớp.
- Nhận xét.

419
- HS hiểu nghĩa một số từ khó trong SGK. - Đọc chú giải.
- 2HS đọc toàn bài.
c) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - HS thảo luận nhóm4 và trả lời các câu hỏi ở
- Cho HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi SGK
+ Người xưa đặt ra tục lệ để làm gì ? - Để phạt những người có tội, bảo vệ cuộc sống
bình yên cho dân làng.
+Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội? - Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ
có tội, tội dẫn đường cho địch đến làng mình.
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê - HS nêu.
quy định xử phạt rất công bằng ?
Nội dung bài?
* Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em - Luật giáo dục, Luật Hôn nhân và gia đình,.....
biết
d) Luyện đọc diễn cảm:
Theo quy trình - HS luyện đọc theo nhóm
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - Thi đọc giữa các nhóm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội quy lớp học.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
3.To¸n: LuyÖn tËp chung
I/ Môc tiªu: Gióp HS:
-BiÕt vËn dông c¸c c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch, thÓ tÝch ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp cã liªn quan víi yªu cÇu
tæng hîp h¬n.
II/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1-KiÓm tra: Cho HS nªu quy t¾c tÝnh diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn phÇn vµ thÓ
tÝch cña h×nh lËp ph¬ng vµ HHCN.
2-Bµi míi:
2.1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc.
2.2-LuyÖn tËp:
*Bµi tËp 1 (123): *Bµi gi¶i:
- Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. DiÖn tÝch mét mÆt cña HLP ®ã lµ:
- Mêi HS nªu c¸ch lµm. 2,5 x 2,5 = 6,25 ( cm2)
- GV híng dÉn HS lµm bµi. DiÖn tÝch toµn phÇn cña HLP ®ã
- Cho HS lµm vµo vë. lµ:
- Mêi HS lªn b¶ng ch÷a bµi. 6,25 x 6 = 37,5 ( cm2)
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. ThÓ tÝch cña HLP ®ã lµ:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 ( cm3)
*Bµi tËp 2 (123): §¸p sè: S1m: 6,25 cm2
- Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. Stp: 37,5 cm2
- GV híng dÉn HS lµm bµi. V: 15,625 cm3
- Cho HS lµm vµo SGK b»ng bót ch×, sau ®ã mêi mét sè HS
tr×nh bµy.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
-HS lµm b»ng bót ch× vµo SGK.
3-Cñng cè, dÆn dß:
GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vÒ «n c¸c kiÕn thøc võa luyÖn
tËp.

Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................

420
......................................................................................................................................................................
4.Khoa học: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( T 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng
kim loại ( đồng, nhôm, sắt,...) và một số vật bằng nhựa, cao su, sứ,...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: - 2 HS trình bày
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
HĐ 2 : HS làm thí nghiệm phát hiện vật - HS làm việc theo nhóm
dẫn điện, vật cách điện: - Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực
hành trang 96 SGK.
- Đại diện nhóm nêu kết quả các nhóm khác theo dõi và
nhận xét.
- Cho HS thảo luận chung cả lớp về điều
kiện để mạch thắp sáng đèn.
- GV theo dõi và nhận xét và KL.
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Gọi là vật dẫn điện.
- Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy - Một số vật liệu cho dòng điện chạy qua như: nhôm, sắt,
qua. đồng,...
- Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là - Gọi là vật cách điện.
gì?
- Kể tên một số vật liệu không cho dòng - Một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua như:
điện chạy qua. nhựa, cao su, sứ,...
HĐ 3 : Quan sát và thảo luận : - HS thực hiện & và thảo luận về vai trò của cái ngắt
- GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái điện.
ngắt điện. - HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp ( có thể sử
dụng cái ghim giấy ).
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là vật cách điện, vật dẫn điện?
- Về học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV HS
A.Kiểm tra: Bài giải
- Hình lập lập phương có cạnh 3,5 dm, tính diện Diện tích toàn phần HLP là:
tích toàn phần, thể tích của hình lập phương đó . 3,5 x 3,5 x 6 = 73,5 (dm2)
Thể tích của hình lập phương là:
3,5 x 3,5 x 3,5 = 42,875(dm3)
- Nhận xét. Đáp số : 42,875 dm3

421
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay - Nghe.
chúng ta làm các bài toán ôn tập về tính tỉ số phần
trăm của một số và thể tích hình lập phương .

- HS đọc yêu cầu bài tập 2.Cả lớp theo dõi SGK
- HS nêu nhận xét.
.Tính 10%; 5% của 120 rồi mới tính 15% của 120.
.10% gấp đôi 5%,15% gấp ba 5%.
- KQ:
a) 17,5% = 10% + 5% + 2,5%
10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
Vậy: 17,5% của 240 là 42.
b) HS tự làm.Nhận xét:35% = 30% + 5%
- KQ:10% của 520 là 52
30% của 520 là 156
5% của 520 là 26
Vậy: 35% của 520 là 182.
2.Luyện tập: - HS đọc.
Bài 1: - 64 cm3.
- YCHS đọc đề bài. - 3 : 2.
- YCHS nhận xét. 3
.Để tính 15% của 120 bạn Dung đã làm gì? -
2
.10%;5%;15% có quan hệ với nhau như thế nào? - HS thực hiện tính.
- YCHS tính nhẩm như bạn Dung SGK phần a Bài giải
3
a) Tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP bé là như
2
vậy, tỉ số % thể tích của HLP lớn và thể tích của
HLP bé là: 3 : 2 = 1,5
1,5 = 150%
- YCHS làm phần b b) Thể tích hình lập phương là:
3
Bài 2: 64 x = 96 (cm3)
2
- YCHS đọc đề bài. Đáp số : 150%;96 cm3
- Gợi ý:
.HLP bé có thể tích là bao nhiêu ? - HS đọc.
.Tỉ số thể tích của 2 HLP là bao nhiêu ? - HS quan sát và phân tích.
.Vậy tỉ số HLP lớn và HLP bé là bao nhiêu ? a) HS có thể phân tích như sau:
+ Coi hình đã cho gồm 3 hình lập phương, mỗi hình
- YCHS tự làm bài. lập phương đó đều được xếp bởi 8 hình lập phương
nhỏ (có cạnh 1cm) như vậy hình vẽ trong SGK có
tất cả là:8 x 3 = 24 (HLP)
+ Hoặc 4 x 4 x 2 = 32 (HLP nhỏ) tạo thành. Sau đó
loại bỏ đi một hình lập phương có 8 hình lập
phương nhỏ. Do đó, hình vẽ trong SGK có tất cả:
32 – 8 = 24(HLP nhỏ).
Bài 3:(Nếu còn thời gian) HSK b) Mỗi hình lập phương A, B, C(xem hình vẽ)
- YCHS đọc đề bài. Có diện tích tòan phần là: 2 x 2 x 6 = 24(cm2)
- YCHS xem hình vẽ và trả lời câu hỏi. Do cách xếp các hình A,B,C nếu H.A có 1 mặt

422
- GV cho HS phân tích hình vẽ của SGK. không cần sơn cả 3 hình có 1 + 2 + 1 = 4 (mặt)
a)Hình lập phương nhỏ bạn Hạnh dùng để xếp là : không cần sơn.
8 x 3 = 24 ( hình lập phương nhỏ ) Diện tích toàn phần của 3 hình A,B,C là:
Diện tích của một mặt hình lập phương là : 24 x 3 = 72 (cm2 )
2 x 2 = 4 (cm3) Diện tích không cần sơn của hình đã cho là:
H1: 5 mặt ;H2 : 4 mặt;H3: 5 mặt. 2 x 2 x 4 = 16 (cm2)
Diện tích cần sơn hình bên là : Diện tích cần sơn của hình đã cho là:
(5 + 4 + 5 ) x 4 = 56 (cm2) 72 – 16 = 56 (cm2)
Đáp số : 24 hình lập phương nhỏ Đáp số: 24 HLP nhỏ
56 cm2
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài:Giới thiệu hình trụ, giới thiệu hìnhcầu.
Rút kinh nghiệm ...............................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
2.Tập đọc: HỘP THƯ MẬT
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả
lời được các câu hỏi trong SGK)
* GDHS: Giáo dục thái độ biết ơn những chiến sĩ cách mạng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc lại bài: "Luật tục - 3 em đọc nối tiếp
xưa của người Ê-đê"? trả lời câu hỏi về nội dung - Lớp nhận xét
bài đọc.
- Nhận xét từng HS.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) HD luyện đọc và tìm hiểu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- 1HS đọc toàn bài. - Lắng nghe.
- Hướng dẫn HS phát âm đúng các từ khó. - HS luyện đọc theo nhóm 4. Nhận xét.
- HS đọc bài theo N4.
- Nhận xét. - HS luyện đọc nối tiếp theo nhóm trước lớp.
- HS hiểu nghĩa một số từ khó trong SGK. - HS luyện đọc các từ: Chữ V, bu gi, cần khởi động
- GV đọc mẫu. máy…
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- YC HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: - HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì? + Tìm hộp thư mật.
+ Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? (Tại sao + Dùng để chuyển những tin tức bí mật , quan
phải dùng hộp thư mật?) trọng.để che dấu kẻ thù phát hiện.
+ Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo + Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý,.....
như thế nào?
+ Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc + tình yêu tổ quốc và lời chào chiến thắng.
muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai HS nêu.
Long? Vì sao chú làm như vậy?

423
+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình -+ Đây là việc làm rất quan trọng , lấy được tin từ
báo có ý nghĩa ntn đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ phía kẻ địch, giúp quân ta hiểu được ý đồ của địch để
quốc? có biện pháp ngăn chặn, đối phó kịp thời.
- Qua câu chuyện này em biết được điều gì? - Nêu nội dung.

HĐ3: HDHS luyện đọc diễn cảm


- GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội
dung từng đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2, trước lớp.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1
- YC học sinh luyện đọc theo nhóm, thi đọc diễn - HS luyện đọc nhóm
cảm. - Thi đọc giữa các nhóm.
3. Củng cố - dặn dò
- Qua câu chuyện này em biết được điều gì? + Liên hệ ý thức biết ơn các chiến sĩ tình báo..
Rút kinh nghiệm ...............................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
3.Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ-AN NINH
I.MỤC TIÊU:
- Làm được BT1;tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh . làm BT4 biết kĩ
năng bảo vệ khi gặp điều không hay.
II.CHUẨN BỊ: Bảng nhóm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
A.Kiểm tra:
- Mời 1 HS đọc ghi nhớ về cách nối các vế câu - 2 HS đọc ghi nhớ.
trong câu ghép có q/hệ tăng tiến.

+Nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Tiết LTVC hôm nay chúng ta -Lắng nghe.
MTVT :Trật tự – An ninh .
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
-YC HS đọc yêu cầu bài tập. -HS đọc yêu cầu bài tập.
-YC hs nêu đúng nghĩa của từ trật tự. -HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
-YC HS nhận xét. -KQ:.An ninh là ổn định về chính trị và trật tự xã hội.
*Kết luận:An ninh là từ ghép Hán Việt.Tiếng an .Chọn câu b .
có nghĩa là yên, yên ổn.Tiếng ninh có nghĩa là
yên lặng, bình yên.An ninh có nghĩa là yên ổn về - Nhắc lại.
chính trị và trật tự xã hội.
Bài 4: a)Từ ngữ chỉ việc làm:
-YC HS đọc yêu cầu bài tập. Nhớ số ĐT của cha mẹ, ông bà ,chú bác, người
-YC hs thảo luận nhóm 2 ,sửa bài. thân…
-Gọi ĐT 113 ;114 ;115.
- Nhận xét, nhắc nhỡ HS -Kêu lớn để người xung quanh biết.
-Chạy đến nhà người quen ;đi theo nhóm….
-Không mang đồ trang sức đắt tiền
-Khố cửa…Không mở cửa cho người lạ.
b)Từ chỉ cơ quan,tổ chức :Trường học, công an..nhà
hàng, cửa hiệu,113 ;114 ;115.
c)Từ chỉ người thân:Ông bà, chú bác, người thân…

Còn thời gian cho HSK làm bài 2,3. - Nêu kết quả.
C.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị:“Cách nối các vế câu ghép trong quan

424
hệ hô ứng “
Rút kinh nghiệm ..............................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
4. Giáo dục kĩ năng sống: Tự do và trách nhiệm.
I.Mục đích yêu cầu:
- Tổ chức hướng dẫn HS tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp.
- Hướng dẫn để HS tìm hiểu và tham gia suy ngẫm thảo luận theo gợi ý về những việc em được làm
nhưng cần lưu ý để không ảnh hưởng tới người khác.
- Hướng dẫn và động viên HS khám phá các tình huống tự do nhưng không trách nhiệm , không tôn
trọng mọi người xung quanh từ đó nhận ra mối liên hệ giữa tự do với trách nhiệm và tôn trọng.
_ Khuyến khích HS thể hiện và rèn luyện kĩ năng : Lắng nghe , chia sẻ, hợp tác, biểu cảm và nhận thức.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:.
1 Ôn bài: - Y/c HS hồi tưởng lại và nêu những giá trị gì em nhớ trong bài học trước .
- HS nhân xét bổ sung.
2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cùng suy ngẫm và thảo luận.
B1:- Y/C HS qua sát 4 tranh ở SGKT16 rồi suy
ngẫm vàkể những trải nghiệm của mình liên quan tới
nội dung 4 bức tranh. - Hoạt động cá nhân.
+ Hậu quả của lãng phí? + Một bạn nhỏ dắt chó đi chơi trong xóm.
+ Chúng ta nên làm gì? + Một nhóm ban đang chơi đá bóng ở sân tập thể.
+ Trải nghiệm vừa rồi nhắc em nhớ về những giá trị + Hai HS đang đùa nghịch trong lớp khi gần đó
nào? một bạn đang học bài.
B2: Đề nghị HS thảo luận chia sẽ suy ngẫm về + Hai HS đang đọc sách trong thư viện.
những điều cần lưu ý khi thực hiện những việc tương - Thảo luận nhóm.
ứng với nội dung từng tranh. - Chia sẻ trước lớp.
* GV gợi ý HS trả lời và ghi bảng.
- Gọi HS chia sẻ nội dung vừa trao đổi của chính
mình về những điều cần lưu ý nên làm, nên tránh
vào tranh.
*Giáo viên tổng kết và khen ngợi động viên. tuyên
dương HS..
Hoạt động 2: Cùng khám phá các tình huống.
B1: Chia lớp thành N2.
- Gợi ý để HS nêu những trải nghiệm của mình về - Làm vào vở.
hậu quả của việc tự do ( lời nói , hành động) nhưng - Học sinh làm theo yêu cầu.
không trách nhiệm , không tôn trọng , không yêu - Học sinh nối tiếp chia sẻ cùng bạn.
thương mọi người. Ca hát , chơi đùa ầm ỷ trong lớp mà không chú ý
tới một số bạn đang làm bài, khiến bạn bực bội ,
có thể cãi nhau, đánh nhau.
Ra vườn ngắm hoa rồi lại bẻ hoa, ngắt hoa lá tự
do nên bác bảo vệ phê bình và bị phạt.
- B2 : Y/C HS chia sẻ về nội dung vừa trao đổicủa Không giơ tay xin phép , nói tự do trong lớp làm
nhóm. cô buồn và cả lớp phê bình.
- GV Khen ngợi và động viên HS, Nói chuyện riêng , đùa nghịch trong giờ chào cờ
Tổng kết hoạt động và kết nối với giá trị tự do: nên bị cô phạt , đứng trước toàn trường.
Em được tự do suy nghĩ và hành động nhưng - Nhắc lại thông điệp.
phải luôn luôn tôn trọng và có trách nhiệm. Cả lớp nhận xét.
- Gọi HS nhắc lai thông điệp nhiều lần.

425
3.Về nhà cùng với gia đình trải nghiệm tốt theo gợi ý
T17, 18, 19,...
Chuẩn bị tiết sau.
4. Hồi tưởng , củng cố. - Nhắc lại những gì em được học trong bài hôm
Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu. nay,.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TiÕng ViÖt: Ôn luyện
I Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. .
II. Hoạt động dạy – học:
1.Củng cố kiến thức:
-
Để thể hiện mối quan hệ tương phản
nười ta thường dùng những cập quan hệ từ nào Hs lªn b¶ng nêu.
để nối cac vế câu trong câu ghép?.
2. Bài tập:
Bµi 1 : Hoàn thành bài và chữa bài.
§iÒn cÆp quan hÖ tõ thÝch hîp vµo mçi chç
trèng ®Ó hoµn chØnh c©u ghÐp
a) Ngµy tÕt chóng em …. ®îc vui ch¬i tháa
thÝch …. chóng em cßn ®îc thëng thøc nhiÒu
mãn ¨n ngon . a) ch¼ng nh÷ng - mµ
b) B¹n Hßa…häc giái m«n to¸n ….. b¹n Êy cßn
rÊt giái m«n tiÕng ViÖt . b) kh«ng chØ – mµ
c) M«n to¸n ….. rÌn cho chóng em kü n¨ng tÝnh
to¸n …… m«n häc nµy cßn gióp chóng em rÌn c) kh«ng chØ – mµ
®øc tÝnh cÈn thËn .
Bµi 2 :
§iÒn tiÕp vÕ c©u ®Ó mçi dßng sau thµnh a) ... mµ chó cßn lµ ngêi cã giäng h¸t hay
c©u ghÐp . b)... mµ bè cßn d¹y cho em ch¬i cê tíng
a) Chó Hïng kh«ng nh÷ng lµ ngêi ch¬i ®µn c) ...mµ t«i cßn häc ®îc ë b¹n sù kiªn tr×
giái ….
b) Bè em kh«ng chØ gióp em häc bµi ….
c) T«i kh«ng chØ häc ®îc ®øc tÝnh ch¨m chØ
cña b¹n Long….
Bµi 3 :G¹ch díi quan hÖ tõ cã trong mçi c©u HSK xác định CN – VN trong từng câu
ghÐp ë bµi tËp 2
GV chÊm vµ ch÷a bµi
* Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
2.LuyÖn To¸n: Ôn luyện
I. Môc tiªu: TiÕp tôc gióp häc sinh:
- Cñng cè rÌn kÜ n¨ng vÒ tÝnh thÓ tÝch cña h×nh lËp ph¬ng vµ thể tích h×nh hép ch÷ nhËt.
- RÌn kÜ n¨ng lµm c¸c d¹ng to¸n trªn.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.

426
GV HS
- GV nªu yªu cÇu tõng bµi tËp.
- Yªu cÇu HS ®äc kÜ ®Ò bµi. - HS tự hoàn thành bài tập vào vở, chia sẻ cùng bạn
- GV híng dÉn HS c¸ch lµm. trong nhóm.
- HS lµm bµi vµo vë hoÆc ra nh¸p. - Chữa bài.
- GV quan s¸t gióp ®ì HS yÕu.
- Gäi HS ch÷a bµi
- Cñng cè c¸c d¹ng to¸n liªn quan.
a) Bµi tËp dµnh cho häc sinh TB-Y:
*Bµi 1:Mét bÓ níc d¹ng h×nh hép ch÷ nhËt cã kÝch thíc trong lßng bÓ lµ: chiÒu dµi 2m, chiÒu réng
3
1,2m, chiÒu cao 1,4m. Hái bÓ ®ã chøa ®îc bao nhiªu lÝt níc? (1dm = 1l)
3 3 3
(2 x 1,2 x 1,4 = 3,36 m , 3,36 m = 3360dm = 3360l )
2
*Bµi 2: TÝnh thÓ tÝch h×nh lËp ph¬ng biÕt diÖn tÝch toµn phÇn cña nã b»ng 294dm
2
(294 : 6 = 49dm ,
49 = 7 x 7,
3
V= 7 x 7 x 7 = 343dm )
*Bµi 3: Mét khèi kim lo¹i h×nh lËp ph¬ng cã c¹nh 18cm c©n nÆng bao nhiªu
ki-l«-gam, biÕt mçi x¨ng- ti- mÐt khèi kim lo¹i ®ã c©n nÆng 30g ?
3
(18 x 18 x 18 = 5832cm , 5832 x 30 = 174960g, 174960g = 174,96kg)
b) Bµi tËp dµnh cho häc sinh K-G:
2
*Bµi 1: Mét h×nh hép ch÷ nhËt cã diÖn tÝch xung quanh lµ 600cm , chiÒu cao 10cm, chiÒu dµi h¬n
chiÒu réng 6cm. TÝnh thÓ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt ®ã ?
Chu vi ®¸y: 600 : 10 = 60 (cm)
Nöa chu vi ®¸y: 60 : 2= 30 (cm)
ChiÒu réng: (30 – 6) : 2 = 12 (cm)
ChiÒu dµi: 30 – 12 = 18 (cm)
3
ThÓ tÝch: 18 x 12 x 10 = 2160 (cm )
*Bµi 2: TÝnh thÓ tÝch h×nh lËp ph¬ng, biÕt hiÖu cña diÖn tÝch toµn phÇn vµ diÖn tÝch xung
2
quanh lµ 162dm .
2
DiÖn tÝch mét mÆt: 162 : 2 = 81 (dm )
81 = 9 x 9
3
ThÓ tÝch: 9 x 9 x 9 = 729 (dm )
*Bµi 3: Mét bÓ c¸ d¹ng h×nh hép ch÷ nhËt, cã kÝch thíc trong lßng bÓ lµ: chiÒu dµi 2,5m, chiÒu
réng1,8m. Møc níc cã trong bÓ cao 0,6m. Ngêi ta th¶ vµo bÓ mét hßn ®¸ lµm hßn non bé th× møc níc
trong bÓ cao 0,7m. TÝnh thÓ tÝch phÇn hßn non bé ngËp trong níc ?
3
C¸ch 1: ThÓ tÝch phÇn bÓ cã chøa níc lóc ®Çu: 2,5 x 1,8 x 0,6 = 2,7 (m )
ThÓ tÝch phÇn bÓ cã chøa níc sau khi th¶ hßn non bé vµo bÓ:
3
2,5 x 1,8 x 0,7 = 3,15 (m )
3
ThÓ tÝch phÇn hßn non bé ngËp trong níc lµ: 3,15 – 2,7 = 0,45 (m )
3
C¸ch 2: 2,5 x 1,8 x (0,7 – 0,6) = 0,45 (m )
4-Cñng cè, dÆn dß:
-NhËn xÐt giê häc.
-ChuÈn bÞ tiÕt sau.
3: Híng dÉn HS tù «n luyÖn
- HS lµm mét sè bµi tËp To¸n và Tiếng Việt ë vë bµi tËp thùc hµnh.
- Gi¶i ®¸p th¾c m¨c cña HS vÒ bµi häc .

427
Thứ ngày tháng năm
1.To¸n: Giíi thiÖu h×nh trô.Giíi thiÖu h×nh cÇu(chuyÓn thµnh bµi ®äc
thªm)
I/ Môc tiªu: Gióp HS:
- NhËn d¹ng h×nh trô, h×nh cÇu.
- X¸c ®Þnh ®å vËt cã d¹ng h×nh trô, h×nh cÇu.
II/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc.
2-Néi dung:2.1-KiÕn thøc:
a) Giíi thiÖu h×nh trô:
- GV ®a ra mét vµi hép cã d¹ng h×nh trô: hép -HS quan s¸t, l¾ng nghe.
s÷a, hép chÌ, …GV nªu: C¸c hép nµy cã d¹ng
h×nh trô.
- GV giíi thiÖu mÆt ®¸y vµ mÆt xung quanh.
+ H×nh trô cã mÊy mÆt ®¸y? Hai mÆt ®¸y lµ + Cã 2 mÆt ®¸y, hai mÆt ®Òu lµ h×nh trßn b»ng
h×nh g×? Hai h×nh nµy cã b»ng nhau kh«ng? nhau.
+ H×nh trô cã mÊy mÆt xung quanh.
- GV ®a ra mét sè h×nh vÏ, mét vµi hép kh«ng + Cã 1 mÆt xung quanh.
cã d¹ng h×nh trô ®Ó HS nhËn biÕt.
b) Giíi thiÖu h×nh cÇu:
- GV ®a ra mét sè ®å vËt cã d¹ng h×nh cÇu:
qu¶ bãng chuyÒn, qu¶ bãng bµn,… - HS theo dâi ®Ó nhËn biÕt.
- GV nªu: qu¶ bãng chuyÒn cã d¹ng h×nh cÇu,

- GV ®a ra mét sè h×nh vÏ, mét vµi ®å vËt
kh«ng cã d¹ng h×nh cÇu ®Ó HS nhËn biÕt
2.3-LuyÖn tËp:
- HS thảo luận N4 và báo cáo kết quả.
*Bµi tËp 1 (126):
- HS nªu yªu cÇu.
- Cho HS thảo luận lµm vµo nh¸p. *KÕt qu¶:
- Cho HS báo cáo kết quả.. H×nh A, E lµ h×nh trô.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 2 (126):
- Mêi HS nªu yªu cÇu.
- Cho HS lµm vµo nh¸p. *KÕt qu¶:
- Mêi mét sè HS tr×nh bµy. Qu¶ bãng bµn, viªn bi cã d¹ng h×nh cÇu.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 3 (126):
- Mêi HS nªu yªu cÇu. *VD vÒ lêi gi¶i:
- Cho HS lµm vµo nh¸p. - Mét sè ®å vËt cã d¹ng h×nh trô: hép chÌ, hép
- Mêi mét sè HS nªu kÕt qu¶. thuèc,…
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt b) Mét sè ®å vËt cã d¹ng h×nh cÇu: qu¶ ®Þa cÇu,
qu¶ bãng nÐm,…
.3-Cñng cè, dÆn dß:
GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vÒ «n c¸c kiÕn
thøc võa häc.
Rút kinh nghiệm:

428
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
2. TËp lµm v¨n : Ôn tËp vÒ t¶ ®å vËt
I/ Môc tiªu:
Cñng cè hiÓu biÕt vÒ v¨n t¶ ®å vËt: CÊu t¹o bµi v¨n t¶ ®å vËt, tr×nh tù miªu t¶, phÐp tu tõ so
s¸nh vµ nh©n ho¸ ®îc sö dông khi miªu t¶ ®å vËt.
II/ §å dïng d¹y häc: Bảng phụ
- Mét c¸i ¸o qu©n phôc mµu cá óa ( Nếu có)
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1-KiÓm tra: GV kiÓm tra ®o¹n v¨n ®· ®îc viÕt l¹i cña 2HS.
2-D¹y bµi míi:
2.1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých yªu cÇu cña tiÕt häc.
2.2-Híng dÉn HS lµm bµi tËp:

GV HS
*Bµi tËp 1:
- Mêi 2 HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
- GV giíi thiÖu chiÕc ¸o qu©n phôc. Gi¶i nghÜa *Lêi gi¶i:
thªm tõ ng÷: v¶i t« Ch©u -mét lo¹i v¶i SX ë TP a) VÒ bè côc cña bµi v¨n:
T« Ch©u, Trung Quèc. -Më bµi: Tõ ®Çu ®Õn mµu cá óa - më bµi kiÓu
- Cho HS th¶o luËn nhãm 4: Ghi kÕt qu¶ th¶o trùc tiÕp.
luËn vµo b¶ng nhãm. -Th©n bµi: Tõ chiÕc ¸o sên vai ®Õn qu©n phôc
- Mêi ®¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy. cò cña ba
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bæ sung. -KÕt bµi: PhÇn cßn l¹i - kÕt bµi kiÓu më réng.
- GV treo b¶ng phô ®· ghi nh÷ng kiÕn thøc cÇn b) C¸c h×nh ¶nh so s¸nh vµ nh©n ho¸ trong bµi
ghi nhí vÒ bµi v¨n t¶ ®å vËt. v¨n:
Mét vµi HS ®äc. -So s¸nh: Nh÷ng ®êng kh©u ®Òu ®Æn nh kh©u
m¸y,…
-Nh©n ho¸: ngêi b¹n ®ång hµnh quý b¸u, c¸i m¨ng
*Bµi tËp 2: sÐt «m khÝt…
- Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
- GV kiÓm tra viÖc chuÈn bÞ cña HS. -HS ®äc.
- GV nh¾c HS:
+ §o¹n v¨n c¸c em viÕt thuéc phÇn TB. -HS l¾ng nghe.
+ C¸c em cã thÓ t¶ h×nh d¸ng hoÆc c«ng dông…
+ Chó ý quan s¸t kÜ vµ sö dông c¸c biÖn ph¸p so
s¸nh, nh©n ho¸ khi miªu t¶.
- Mét vµi HS nãi tªn ®å vËt em chän t¶.
- HS viÕt bµi vµo vë. - HS nãi tªn ®å vËt chän t¶.
- HS nèi tiÕp ®äc ®o¹n v¨n - HS viÕt bµi.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - HS nèi tiÕp ®äc.
3-Cñng cè, dÆn dß:-GV nhËn xÐt giê häc.
- DÆn HS ghi nhí nh÷ng kiÕn thøc vÒ v¨n t¶
®å vËt võa «n luyÖn.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
3. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
( Không dạy)
Củng cố lại kiến thức kể chuyện tuần 23.

429
 Mục tiêu: Rèn kĩ năng kể chuyện theo đối tượng HS.
 Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự , an ninh.
Thứ ngày tháng năm
1.To¸n: LuyÖn tËp chung
I/ Môc tiªu:
- Gióp HS «n tËp vµ rÌn luyÖn kÜ n¨ng tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c, h×nh thang, h×nh b×nh hµnh,
h×nh trßn
II/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1-KiÓm tra:
Cho HS nªu quy t¾c tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c, h×nh thang, h×nh b×nh hµnh, h×nh trßn.
2-Bµi míi:2.1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc.
2.2-LuyÖn tËp:
Bµi tËp 1: HS tự làm bài và nêu kết quả. Hoàn thành bài, đọc kết quả.
- Chữa bài , nhận xét. - Nhận xét bạn.
*Bµi tËp 2 (127): *Bµi gi¶i:
- Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. DiÖn tÝch h×nh b×nh hµnh MNPQ lµ:
- Mêi HS nªu c¸ch lµm. 12 x 6 = 72 (cm2)
- Cho HS trao ®æi nhãm 2 ®Ó t×m lêi gi¶i. DiÖn tÝch h×nh tam gi¸c KQP lµ:
- Mêi ®¹i diÖn 2 nhãm lªn b¶ng ch÷a bµi. 12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. Tæng diÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c MKQ vµ
h×nh tam gi¸c KNP lµ:
72 - 36 = 36 (cm2)
VËy S h×nh tam gi¸c KQP b»ng tæng S cña
h×nh tam gi¸c MKQ vµ h×nh tam gi¸c KNP.

*Bµi tËp 3 (127): *Bµi gi¶i:


- Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. B¸n kÝnh h×nh trßn lµ:
- GV híng dÉn HS lµm bµi. 5 : 2 = 2,5 (cm)
- Cho HS lµm vµo vë. Mét HS lµm vµo b¶ng DiÖn tÝch h×nh trßn lµ:
nhãm. 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
- Mêi HS treo b¶ng nhãm. DiÖn tÝch h×nh tam gi¸c vu«ng ABC lµ:
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt 3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
DiÖn tÝch phÇn h×nh trßn ®îc t« mµu:
19,625 - 6 = 13,625 (cm2)
3-Cñng cè, dÆn dß: §¸p sè: 13,625 cm2.
GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vÒ «n c¸c kiÕn
thøc võa luyÖn tËp.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
2. LuyÖn tõ vµ c©u: Nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng cÆp tõ h« øng
I/ Môc tiªu:
-N¾m ®îc c¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng cÆp tõ h« øng.
Lµm ®îc BT1,2 cña môc III
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1-KiÓm tra:
Cho HS lµm BT 3, 4 (59) tiÕt tríc.
2- D¹y bµi míi:
2.1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých yªu cÇu cña tiÕt häc.
2.4. LuyÖn t©p:

430
*Bµi tËp 1: *Lêi gi¶i:
- Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. - C¸c tõ in ®Ëm ®Ó nèi vÕ c©u 1 víi vÕ c©u 2
- Cho HS TL nhãm 7, ghi KQ vµo b¶ng nhãm. - NÕu lîc bá c¸c tõ ®ã th×: +Quan hÖ gi÷a c¸c vÕ
- Mêi ®¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy. c©u kh«ng cßn chÆt chÏ nh tríc.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng. + C©u v¨n cã thÓ trë thµnh kh«ng hoµn chØnh.

*Bµi tËp 2: * Lêi gi¶i:


- Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu. a) cha… ®·…; míi…®·…; cµng…cµng…
- HS lµm vµo vë. Hai HS lµm vµo b¶ng nhãm. b) chç nµo…chç Êy…
- Hai HS treo b¶ng nhãm. *Lêi gi¶i:
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. a) Ngµy cha t¾t h¼n,/ tr¨ng ®· lªn råi.
b) chiÕc xe ngùa võa ®Ëu l¹i,/ t«i ®· nghe tiÕng «ng
tõ trong nhµ väng ra.
c) Trêi cµng n¾ng g¾t, / hoa giÊy cµng hång lªn rùc
rì.
*VD vÒ lêi gi¶i:
a) Ma cµng to, giã cµng thæi m¹nh.
3- Cñng cè dÆn dß: b) Trêi míi höng s¸ng, n«ng d©n ®· ra ®ång.
- Cho HS nh¾c l¹i néi dung ghi nhí. c) Thuû Tinh d©ng níc cao bao nhiªu, S¬n Tinh lµm
- GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vÒ häc bµi vµ nói cao lªn bÊy nhiªu.
xem l¹i toµn bé c¸ch nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng
QHT. :
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
3.Chính tả: (Nghe - viết) NÚI NON HÙNG VĨ
I. MỤC TIÊU:
- Nghe-viết đúng chính tả bài: Núi non hùng vĩ.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT )
*HS khá giỏi: Giải được các câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT )
* GDHS: Rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- GV đọc cho HS viết lại những tên riêng trong - 2 em viết ở bảng
đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh - Cả lớp viết vào giấy nháp
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS nghe-viết
- GV đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ. - HS theo dõi trong SGK.
- GV: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc
của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và
Trung Quốc.
- Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp luyện viết vào - HS luyện viết những từ dễ viết sai: Tày đình, hiểm
giấy nháp. trở, lồ lộ. Các tên địa lí: Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-
păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai.
- HS viết bài.

431
- GV đọc cho HS viết bài. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi .
- GV đọc bài cho HS soát lỗi.
- GV thu khoảng 10 bài để chấm, chữa bài, nêu
nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - HS làm bài cá nhân, trao đổi với bạn cùng bàn đọc
- Yêu cầu học thảo luận nhóm và làm các bài tập bài của nhau, chữa bài của nhau trong nhóm 4.
1,2 trong SGK.
- 3 HS nêu.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nêu cách viết hoa tên người (tên người - HS lắng nghe và thực hiện
dân tộc), tên địa lí.
- Dặn HS HTL các câu đố ở BT3, đố lại người
thân.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TËp lµm v¨n : Ôn tËp vÒ t¶ ®å vËt
I/ Môc tiªu:
- LËp ®îc dµn ý cña cña bµi v¨n t¶ ®å vËt.
- Tr×nh bµy miÖngtheo dµn ý bµi v¨n t¶ ®å vËt ®· lËp râ rµng, rµnh m¹ch, ®óng ý.
II/ §å dïng d¹y häc:
- Tranh ¶nh mét sè vËt dông, b¶ng nhãm.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1-KiÓm tra:
GV cho HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n t¶ h×nh d¸ng hoÆc c«ng dông cña mét ®å vËt quen thuéc.
2-D¹y bµi míi:2.
1-Giíi thiÖu bµi:
GV nªu môc ®Ých yªu cÇu cña tiÕt häc.
2.2-Híng dÉn HS lµm bµi tËp:

*Bµi tËp 1:
- Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi. -HS ®äc.
- GV gîi ý: C¸c em cÇn chän 1 ®Ò phï hîp víi m×nh. Cã
thÓ chän t¶ quyÓn s¸ch TV 5 tËp hai… -HS l¾ng nghe.
- Mêi 1 HS ®äc gîi ý 1 trong SGK
- HS dùa theo gîi ý 1, viÕt nhanh dµn ý bµi v¨n. 5 HS -HS lËp dµn ý vµo nh¸p vµ b¶ng nhãm.
lµm 5 ®Ò kh¸c nhau vµo b¶ng nhãm.
- Mêi 5 HS lµm vµo b¶ng nhãm treo b¶ng nhãm vµ -HS tr×nh bµy.
tr×nh bµy.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bæ sung.
- Mçi HS tù söa dµn ý cña m×nh.
*Bµi tËp 2:
- Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 2 vµ gîi ý 2.
- Tõng HS dùa vµo dµn ý ®· lËp, tr×nh bµy miÖng bµi -HS ®äc yªu cÇu vµ gîi ý.
v¨n t¶ ®å vËt cña m×nh trong nhãm 4. -HS tr×nh bµy dµn ý trong nhãm 4.
- GV tíi tõng nhãm gióp ®ì, uèn n¾n HS.
- §¹i diÖn c¸c nhãm lªn thi tr×nh bµy. -HS thi tr×nh bµy dµn ý.
- HS nèi tiÕp ®äc ®o¹n v¨n
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, b×nh chän ngêi tr×nh bµy

432
dµn ý hay nhÊt.
3-Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt giê häc.
- DÆn HS c¶ líp chuÈn bÞ viÕt hoµn chØnh bµi v¨n t¶
®å vËt trong tiÕt TLV tíi.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
2. Ngoài giờ lên lớp: CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI
1. Mục tiêu hoạt động
- HS biết được ý nghĩa ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3.
- HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp,
trong trường.
2. Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp học
3. Tài liệu và phương tiện
- Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu;
- Hoa, bưu thiếp , quà tặng cho cô giáo và các bạn gái trong lớp;
- Lời chúc mừng các bạn gái; Các bài thơ, bài hát,… về phụ nữ, về ngày 8 - 3.
4. Các bước tiến hành
Bước 1 : Chuẩn bị
- Trước khoảng 1 tuần, các học sinh trong lớp bàn kế hoạch và phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho các cá
nhân, nhóm HS nam.
- Trang trí lớp học:-
+ Tên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu : “Chúc mừng ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3”
+ Bàn giáo viên được trải khăn, bày lọ hoa.
+ Bàn ghế kê ngay ngắn, tốt nhất là hình chữ U.
- Gửi lời mời hoặc nói lời mời tham dự buổi lễ tới cô giáo và các bạn gái (nên mời trước 1 - 2 ngày )
Bước 2: Chúc mừng cô giáo và các bạn gái
- Trước khi buổi lễ bắt đầu, các Hs nam ra của lớp đón cô giáo cùng các bạn gái và mời ngồi vào những
hàng ghế danh dự.
- Mở đầu, một đại diện HS nam lên tuyên bố lý do và bắt nhịp cho các HS nam trong lớp cùng đồng
thanh hô to : Chúc mừng 8-3 !
- Lần lượt từng HS nam lên nói một câu chúc mừng ngắn và tặng hoa hoặc quà cho cô giáo và các bạn
gái (theo phân công, mỗi em tặng hoa/quà cho một người. Trong trường hợp số HS nữ nhiều hơn số HS
nam thì mỗi em nam có thể tặng quà cho 2-3 bạn gái)
- Cô giáo và các HS nữ nói lời cảm ơn các HS nam.
- Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. Các HS nam sẽ lên hát, đọc thơ , kể chuyện, trình diễn tiểu
phẩm,… về chủ đề ngày 8-3. Các HS nữ và cô giáo cũng sẽ tham gia các tiết mục với các HS nam.
- Kết thúc, cả lớp sẽ cùng hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”.
5. CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò.
3.To¸n: LuyÖn tËp chung
I/ Môc tiªu:
Gióp HS «n tËp vµ rÌn luyÖn kÜ n¨ng tÝnh diÖn tÝch, thÓ tÝch cña h×nh hép ch÷ nhËt vµ h×nh
lËp ph¬ng.
II/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1-KiÓm tra:
Cho HS nªu quy t¾c tÝnh diÖn tÝch xung quanh, diÖn tÝch toµn phÇn, thÓ tÝch cña h×nh lËp ph¬ng
vµ h×nh hép ch÷ nhËt.
2-Bµi míi:2.1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc.
2.2-LuyÖn tËp:
*Bµi tËp 1 (128): *Bµi gi¶i:

433
-Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm
-Mêi HS nªu c¸ch lµm. a) DiÖn tÝch xung quanh cña bÓ kÝnh lµ:
-GV híng dÉn HS lµm bµi. (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
-Cho HS lµm vµo vở. DiÖn tÝch ®¸y cña bÓ c¸ lµ:
-Mêi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi. 10 x 5 = 50 (dm2)
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. DiÖn tÝch kÝnh dïng lµm bÓ c¸ lµ:
180 + 50 = 230 (dm2)
b) ThÓ tÝch trong lßng bÓ kÝnh lµ:
10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
c) ThÓ tÝch níc trong bÓ kÝnh lµ:
300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
§¸p sè: a) 230 dm2 ; b) 300 dm 3 ; c) 225 dm3.
*Bµi tËp 2 (128): - Làm bài vào vở, chữa bài
-Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. *Bµi gi¶i:
-GV híng dÉn HS lµm bµi. a) DiÖn tÝch xung quanh cña HLP lµ:
-Cho HS lµm vµo vë. Mét HS lµm vµo 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b¶ng nhãm. b) DiÖn tÝch toµn phÇn cña HLP lµ:
-Mêi HS treo b¶ng nhãm. 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt c) ThÓ tÝch cña HLP lµ:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
3-Cñng cè, dÆn dß: §¸p sè: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375 m3.
GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vÒ «n c¸c
kiÕn thøc võa luyÖn tËp.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Chiều thứ ngày tháng năm
Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
- HS Viết được đoạn văn tả một dụng cụ học tập của em.
*GDHS: Lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo,có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ vật tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài - HS lắng nghe.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
-
Đề bài : Tả một dụng cụ học tập của em mà em HS làm bài cá nhân, đổi vở cho bạn
thích. cùng bàn đọc bài của nhau, chữa bài của nhau
trong nhóm 4.
-
-GV đến từng nhóm kiểm tra bài làm của HS. Đọc và chữa bài.
-
- Gọi HS đọc bài làm, nhận xét , bổ sung. Nghe và học tập.
-Đọ bài văn mẫu tham khảo.
2. Củng cố- dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau
2. Hướng dẫn tự học:
- HS lµm mét sè bµi tËp To¸n và Tiếng Việt ë vë bµi tËp thùc hµnh.
- Gi¶i ®¸p th¾c m¨c cña HS vÒ bµi häc

3.Khoa học;

434
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
- Nêu đựoc một số qui tắc cơ bản sử dụng an toàn tiết kiệm điện.
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
*GDKNS: Kĩ năng ứng phó xử lí tình huống đặt ra. Kĩ năng bình luận đánh giá về việc sử dụng điện.
Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng tiết kiệm điện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin: đèn pin, đồng hồ, đồ chơi … pin.
- Hình và thông tin trong SGK trang 98, 99.
- GV: Các hình ảnh phòng tránh bị điện giật (Có trong bộ ĐDDH)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Gọi HS trả lời câu hỏi: - 2 HS trả lời
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên một - Lớp nhận xét
số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể
tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị
điện giật
- Cho HS làm việc theo nhóm: Thảo luận các tình
huống dễ dẫn đến bị điện giật, các biện pháp để
phòng điện giật. - Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện
- Đại diện các nhóm trả lời. giật và các biện pháp để phòng điện giật.
- Đại diện nhóm trả lời:
* Giới thiệu 1 số tranh về tình huống thực tế và nêu
cách giải quyết.
- Liên hệ thực tế: Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải - HS liên hệ
làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và
cho những người khác ?
- GV chốt lại
HĐ2: Thực hành
- Cho HS thực hành theo nhóm: Đọc thông tin trong
SGK trang 99 và trả lời câu hỏi: - HS thực hành theo nhóm: Đọc thông tin trong
+ Điều gì có thể xảy ra nếu nếu sử dụng nguồn điện SGK trang 99 và trả lời câu hỏi:
12V cho dụng cụ điện có số vôn qui định là 6V?
+ Nêu vai trò của cầu chì, của công tơ điện ?

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện
có ghi số vôn.
HĐ3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện
-Cho HS thảo luận theo cặp các câu hỏi:
+Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện?
+ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng - HS thảo luận theo cặp các câu hỏi:
điện?
- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày kết quả thảo luận.
Gọi các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà và nêu. - HS liên hệ

435
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học bài và áp dụng bài học vào thức tế, - 2 em đọc
chuẩn bị bài: Vật chất và năng lượng. - HS lắng nghe và thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

Tuần 25
Thứ ngày tháng năm
1. Chào cờ - Sinh hoạt tập thể: Lớp trực và Đội phụ trách.
2.Tập đọc: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I.Mục tiêu :
-Kĩ năng: đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng , tha thiết
-Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày
tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên .
-Thái độ: Giáo dục HS nhớ ơn, kính trọng tổ tiên .

436
II.Chuẩn bị:SGK . Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra :Gọi 2HS đọc bài Hộp thư mật, TLCH -HS đọc bài Hộp thư mật , trả lời câu hỏi
+Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo
-GV nhận xét. . léo thế nào
III.Bài mới : +Nêu nội dung bài?
1.Giới thiệu bài : -HS lắng nghe .
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : -1HS đọc toàn bài .
a/ Luyện đọc : - HS đọc nối tiếp đoạn của bài theo nhóm và
-GV gọi HS đọc bài theo quy trình luyện đọc các từ khó: chót vót, uy nghiêm,vòi
vọi, đỡ, Mị Nương …
Luyện đọc trước lớp.
GV đọc mẫu cả bài -Theo dõi
b/ Tìm hiểu bài
Cho HS đọc thầm và trả lời - HS đọc thầm thảo luận và trả lời
-Hãy kể những điều em biết về vua Hùng . +Các vua Hùng là những người đầu tiên lập
Giải nghĩa từ: Đền Thượng, Nam quốc sơn hà nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu
Ý 1:Giới thiệu đền Thượng vùng Phú Thọ .
-Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên +Hải đường đâm bông rực đỏ , cánh bướm dập
nơi đền Hùng . dờn, bên trái là đỉnh Ba Vì, phải là dãy Tam Đảo
Giải nghĩa từ: Lăng, phong cảnh … xa xa là Sóc Sơn, trước mặt là ngã ba Hạc …..
Ý 2:Cảnh đẹp nơi đền Hùng . - HS đọc thầm và trả lời
-Hãy kể tên các truyền thuyết về dựng nước . +Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Thành Gióng, An
Giải nghĩa từ :18 chi vua Hùng .. Dương Vương …
-HS thảo luận nêu cách đọc
Ý3 : Miêu tả đền Thượng .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
c/Đọc diễn cảm :
-GVcho HS nêu cách đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
+đọc mẫu đoạn :" Lăng của các vua Hùng ….. đồng -HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyện đọc cặp .
bằng xanh mát .
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
-Luyện đọc cặp đôi.
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
-HS nêu :Miêu tả phong cảnh đền Hùng .
IV. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng .
-HS lắng nghe .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà - sưu tầm ảnh về đền Hùng .
-Chuẩn bị bài “Cửa sông”: đọc bài +TLCH cuối
bài.Đọc diễn cảm khổ thơ 4,5.
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................................

3.To¸n : KiÓm tra gi÷a häc k× II


I/ Môc tiªu :
KiÓm tra HS vÒ:
-TØ sè phÇn tr¨m vµ gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ sè phÇn tr¨m.
-Thu thËp vµ xö lÝ th«ng tin ®¬n gi¶n vÒ biÓu ®å h×nh qu¹t.
-NhËn d¹ng, tÝnh diÖn tÝch, tÝnh thÓ tÝch mét h×nh ®· häc.
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
-KiÓm tra:
-Thêi gian kiÓm tra: 40 phót

437
- GV ph¸t ®Ò cho HS.
-Yªu cÇu HS lµm bµi nghiªm tóc.
§Ò bµi §¸p ¸n
PhÇn 1: H·y khoanh vµo ch÷ ®Æt tríc c©u tr¶ lêi
®óng: PhÇn 1 ( 3 ®iÓm ):
1) Mét líp häc cã 18 n÷ vµ 12 nam. T×m tØ sè phÇn Mçi lÇn khoanh vµo tríc c©u tr¶ lêi ®óng
tr¨m cña sè HS n÷ vµ sè HS cña líp. ®îc 1 ®iÓm.
A. 18% B. 30%
C. 40% D. 60% *KÕt qu¶:
2) BiÕt 25% cña mét sè lµ 20. Hái sè ®ã b»ng bao 1–D
nhiªu? 2–D
A. 20 B. 40 3–C
C. 60 D. 80
3) KÕt qu¶ ®iÒu tra vÒ ý thÝch ®èi víi mét sè m«n thÓ
thao cña 100 häc sinh líp 5 ®îc thÓ hiÖn trªn biÓu ®å
h×nh qu¹t bªn. Trong 100 häc sinh ®ã, sè häc sinh thÝch
b¬i lµ:
A. 12 häc hinh
Ch¹y
B. 13 häc sinh 12%
C. 15 häc sinh
D. 60 häc sinh §¸ cÇu
§¸ bãng 13%
60%
B¬i
15%
PhÇn 2: -PhÇn 2 ( 6 ®iÓm ):
+Bµi 1: ( 2 ®iÓm )
A 12cm B *§¸p sè: S. BDE = 14 cm2
1) Cho h×nh bªn, +Bµi2: (2 ®iÓm)
h·y tÝnh diÖn tÝch 4cm *§¸p sè: 21,98 m2
h×nh tam gi¸c BDE. +Bµi3: (2 ®iÓm)
*§¸p sè: 720 cm3 ; 729 cm3
D E 5cm

2) TÝnh diÖn tÝch ®· t« ®Ëm


trong h×nh bªn?

1m

3m

3) Mét h×nh hép ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 9cm ; chiÒu


réng 8cm ; chiÒu cao 10cm. Mét h×nh lËp ph¬ng cã
c¹nh b»ng trung b×nh céng cña ba kÝch thíc cña h×nh
hép ch÷ nhËt trªn. TÝnh:
a) ThÓ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt.
b) ThÓ tÝch h×nh lËp ph¬ng.

438
3-Cñng cè, dÆn dß: -GV thu bµi. NhËn xÐt giê häc.
-Nh¾c häc sinh vÒ ®äc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
4.Khoa học: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.
I – Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
- Các kiến thức phân Vật chất trong năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm..
- Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng
lượng.
-Yêu thiên nhiên & có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II – Chuẩn bị:_ Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công):
+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản
xuất & vui chơi giải trí
+ pin, bóng đèn, dây dẫn,….
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra: “An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng
điện”. - HS trả lời.
_ Nêu biện pháp phòng tránh bị điện giật
_ Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm điện ? - HS nghe .
- Nhận xét.
B – Bài mới : - HS nghe.
1 – Giới thiệu bài- ghi đề:
2 – Hướng dẫn ôn tập : - HS theo dõi .
a) Hoạt động 1 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?” Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trang
*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của 100, 101 SGK.
một số vật liệu và sự biến đổi hoá học. -Các nhóm thực hiện chơi
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
GV phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi.
Bước 2: Tiến hành chơi.
*GV kết luận, tuyên dương những em thắng cuộc.
b) Hoạt động 2 : Quan sát và trả lời câu hỏi.
*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng
- Năng lượng cơ bắp của người.
một số nguồn nanêg lượng.
- Năng lượng chất đốt từ xăng.
*Cách tiến hành: - Năng lượng gió.
GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu - Năng lượng nước.
hỏi trang 102 SGK: Các phương tiện, máy móc trong - Năng lượng chất đốt từ than đá.
các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ? - Năng lượng mặt trời.
*GV kết luận hoạt động 2.
C – Củng cố,dặn dò : -
GV cho HS nhắc lại nội dung bài ôn tập. HS nghe.
-Về nhà cùng bạn thực hành trò chơi nhiều lần.
-GV nhận xét tiết học,chuẩn bị bài sau “ôn tập” - HS xem bài trước.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm

439
1.Toán : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I– Mục tiêu :Giúp HS :
- Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút
và giây.
- Rèn kĩ năng tính,vận dụng giải toán thành thạo.
- Giáo dục HS nhanh nhẹn, tự tin, ham học toán.
II- Chuẩn bị: bảng phụ.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A- Kiểm tra :
- Gọi HS nhắc lại một số đơn vị đo thời gian đã học - HS nêu.
ở lớp 4.
- Nhận xét, sửa chữa . - HS nghe .
B - Bài mới :
a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. - HS nghe .
b– Hướng dẫn:
* Hệ thống hóa các đơn vị đo thời gian và mối quan - HS viết ra nháp, đọc kết quả.
hệ giữa các dơn vị đo. 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng
Bảng đơn vị đo thời gian 1 năm = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày
- Cho HS viết tên các đơn vị đo thời gian đã học. Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận
- Gọi HS nối tiếp trả TL các câu hỏi. 1 tuần lễ = 7 ngày 1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây
- Cho biết năm 2000 là năm nhuận thì các năm - 2004; 2008; 2012;…
nhuận tiếp theo là năm nào?
- Hãy nêu đặc điểm của năm nhuận? - Số chỉ năm nhuận là số chia hết cho 4.
- HS nêu được các tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 - HS thực hành theo y/ c để tìm các tháng có số
(29) ngày dựa vào 2 nắm tay. ngày phù hợp.
Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian. - HS từng nhóm làm việc.
- Y/ c HS nêu cách làm. - Các nhóm nêu kết quả và cách làm.
- GV : Khi chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ: ta - Lắng nghe.
lấy số đo của đơn vị lớn nhân với cơ số (giữa đơn vị - HS làm việc theo nhóm.
lớn và đơn vị nhỏ). - HS trình bày.
- Khi chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn : ta lấy số
đo của đơn vị nhỏ chia cho cơ số (giữa đơn vị lớn và - HS làm bài.
đơn vị nhỏ). - HS đọc bài làm.
* Thực hành :
Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm đôi. - HS làm bài.
- 1 HS lên bảng giải, dưới lớp làm vào vở.
- Gọi vài nhóm trình bày.
- HS nêu.
- Nhận xét, đánh giá.
3 năm rưỡi=3,5 năm=12 x 3,5=42(tháng)
Bài 2: - Cho HS làm bài vào vở.
-Lắng nghe
- Gọi HS đọc nối tiếp bài làm, giải thích cách làm.
-HS Gọi HS nêu tên các đơn vị đo thời gian và
- Cho HS tự làm bài vào vở.
mối quan hệ giữa các dơn vị đo hoàn chỉnh bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm.
Bài 3: HD HSK làm bài 3 và nêu kết quả.
C- Củng cố,dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Làm bài và đọc kết quả.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

440
2.Tập đọc : CỬA SÔNG
I.Mục tiêu :
- Kĩ năng: đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm .
- Kiến thức :
+Hiểu các từ khó trong bài .
+Hiểu nội dung bài thơ:Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ
nguồn .
-Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tình cảm thuỷ chung .
II.Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra:Gọi 2HS đọc , trả lời :
+Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? -HS đọc lại bài Phong cảnh đền Hùng, trả lời các
+Nêu nội dung bài câu hỏi .
-GV nhận xét. -Lớp nhận xét .
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài –ghi đề:
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : -HS lắng nghe .
a/ Luyện đọc :-GV gọi HS đọc bài theo quy trình -1HS đọc toàn bài .
- Gọi 1 HS đọc bài -HS luyện đọc theo N4 và đọc thành tiếng nối tiếp
nhau 6 khổ thơ & luyện đọc: then khoá, cần mẫn,
nước lợ, nông sâu …. .
- GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài : :Cho HS đọc thầm và trả lời -1HSG đọc
-Trong khổ thơ1, tác giả dùng những từ ngữ nào để -Lắng nghe - HS đọc thầm thảo luận và trả lời :
nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì -Là cửa nhưng không then khoá ….
hay ?
Giải nghĩa từ :then khoá …
-Theo bài thơ, cửa sông đặc biệt như thế nào ? Đặc biệt: là cửa như mọi cửa nhưng không..... .
Giải nghĩa từ :phù sa , biển rộng , đất liền -1HS đọc lướt.
-Nơi dòng sông gửi lại phù sa để bồi đắp bãi bờ ,
nơi nước ngọt chảy vào biển ,…
- HS đọc thầm và trả lời
-Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều -Sông không quên cội nguồn .
gì về tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn ?
Giải nghĩa từ :cội nguồn .
c/Đọc diễn cảm :
-GV cho HS nêu cách đọc diễn cảm . -HS lắng nghe .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và đọc mẫu các -HS đọc từng khổ nối tiếp .
khổ thơ 4 và 5 . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-Luyện đọc cặp đôi. -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . -HS thi đọc thuộc .
-HS đọc thuộc lòng từng khổ , cả bài thơ .
IV. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi bảng -GV -HS nêu : Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống
nhận xét tiết học. nước nhớ nguồn .

-Về đọc thuộc lòng bài thơ, xem trước bài -“Nghĩa thầy trò”: đọc và TLCH.
Rút kinh nghiệm:

441
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
3.Luyện từ và câu : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I.Mục tiêu :
-Kiến thức : HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ .
-Kĩ năng : Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu .
-Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị: -Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/Kiểm tra:
-Gọi 2HS nêu các cặp từ hô ứng có thể nối các vế câu -2 HS lần lượt nêu.
ghép, cho ví dụ. -Lớp nhận xét .
-GV nhận xét.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài-ghi đề : -HS lắng nghe .
2. Hình thành khái niệm :
a/ Phần nhận xét :
Bài tâp 1 :GV Hướng dẫn HS làm BT1 . -1HS đọc, nêu yêu cầu cả bài tập; suy nghĩ và
-Nhận xét, chốt ý đúng:Trong câu in nghiêng, từ đền trả lời .
được lặp lại từ đền ở câu trước .
-Bài tập 2 :
-GV Hướng dẫn HS làm bài . +Nếu thay từ thì nội dung 2 câu không ăn
-GV nhận xét , chốt ý đúng . nhập với nhau .
Bài tập 3 : -Lớp nhận xét .
-GV Hướng dẫn HS làm BT3 . -1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập ; suy nghĩ
-Nhận xét và chốt ý : Hai câu cùng nói về một đối tượng( và trả lời .
ngôi đền ). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về
nội dung giữa hai câu trên . -2HS đọc ghi nhớ, nêu ví dụ minh hoạ .
b/ Phần ghi nhớ :
GV nhận xét , ghi bảng .
C. Hướng dẫn HS làm bài tập :
 Bài 2 : HS nêu yêu cầu của bài tập 2. Lớp đọc thầm
-GV Hướng dẫn HS làm BT2. từng câu, từng đoạn, suy nghĩ và làm bài theo
-GV cho HS làm bài vào vở, 2HS làm bảng nhóm . cặp .
-GV nhận xét , . - Đọc bài làm. Chữa bài.

D. Củng cố , dặn dò : -Phát biểu ý kiến .


-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài .
-GV nhận xét tiết học. -HS nêu ý bài .
-Yêu cầu HS tiếp tục rèn cách liên kết câu -HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

4. Giáo dục kĩ năng sống: Thực hành: Tự do và trách nhiệm.

Chiều thứ ngày tháng năm


1. LuyÖn TiÕng viÖt: Ôn luyện
I. Môc tiªu
- HS luyÖn kÜ n¨ng thùc hiÖn nèi c¸c vÕ c©u ghÐp b»ng cÆp tõ h« øng

442
- Lµm ®óng c¸c bµi tËp do GV ra.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
H§1. LuyÖn tËp:
GV cho HS tự lµm cá nhân c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1. X¸c ®Þnh c¸c vÕ c©u, cÆp tõ h« øng nèi c¸c vÕ c©u trong tõng c©u ghÐp díi ®©y:
a. MÑ b¶o sao th× con lµm vËy.
b. Häc sinh nµo ch¨m chØ th× HS ®ã ®¹t kÕt qu¶ cao trong häc tËp.
c. Anh cÇn bao nhiªu th× anh lÊy bÊy nhiªu.
d. D©n cµng giµu th× níc cµng m¹nh.
Bµi 2. T×m c¸c cÆp tõ h« øng thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng:
a. Nã …vÒ ®Õn nhµ, b¹n nã….gäi ®i ngay.
b. Giã...to, con thuyÒn…lít nhanh trªn mÆt biÓn.
c. T«i ®i…nã còng theo ®i…
d. T«i nãi…,nã còng nãi…
Bµi 3. §iÒn vÕ c©u cßn thiÕu vµo chç trèng ®Ó hoµn chØnh c©u ghÐp.
a. Ma cµng l©u,…
b. T«i cha kÞp nãi g×,..
c. Nam võa bíc lªn xe buýt,…
d. C¸c b¹n ®i ®©u th×…
H§2. ChÊm ch÷a bµi. GV cho HS lªn ch÷a bµi sau ®ã cho líp nhËn xÐt kÕt qu¶ ®óng vµ GV kÕt luËn.
H§3. Cñng cè dÆn dß. HS ch¬i trß ch¬i: Thi t×m nhanh c¸c cÆp tõ h« øng.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

1.Toán: Luyện toán


I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố một số dạng toán đã học thông qua việc giải quyết các bài tập.
- Rèn kĩ năng làm bài cẩn thận.
II. Hướng dẫn làm bài.
I. PhÇn tr¾c nghiÖm (Chän ®¸p ¸n ®óng ghi vµo bµi lµm)
C©u 1.

2
C©u 2. cña sè A lµ 120. VËy 75% cña sè A lµ:
5
A. 215 B. 225 C. 235 D. 245

C©u 4. Mét ngêi bá ra 84 000 ®ång tiÒn vèn mua rau. Sau khi b¸n hÕt sè rau, ngêi ®ã thu ®îc 105
000 ®ång. Hái ngêi ®ã ®· l·i ®îc bao nhiªu phÇn tr¨m?
A. 8% B. 80% C. 25% D. 20%

II. PhÇn tù luËn:

1. a) TÝnh nhanh: 123,07 x 69 + 123,07 x 32 - 123,07


b) T×m a,b ®Ó sè: 135ab chia hÕt cho c¶ 3 vµ 5.

443
2. Tuæi mÑ n¨m nay gÊp 7 lÇn tuæi con. Hai m¬i n¨m sau tuæi mÑ gÊp ®«i tuæi con. TÝnh tuæi cña
mçi ngêi khi tuæi mÑ gÊp 3 lÇn tuæi con.
3. ( HSK,G) Mét m¶nh ®Êt h×nh thang cã trung b×nh céng cña ®é dµi hai ®¸y 25,25 m. NÕu ®¸y lín
t¨ng thªm 65 dm th× diÖn tÝch m¶nh ®Êt sÏ t¨ng thªm 45,5 m2.
H·y tÝnh diÖn tÝch m¶nh ®Êt ®ã.
- Y/CHS làm bài . Gọi nêu kết quả phần trắc nghiệm, giải thích.
- Nhận xét.
* Phần tự luận gọi HS làm bài nối tiếp ở bảng và chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
3. Hướng dẫn tự học.
- HS lµm mét sè bµi tËp To¸n và Tiếng Việt ë vë bµi tËp thùc hµnh.
- Gi¶i ®¸p th¾c m¨c cña HS vÒ bµi häc

Thứ ngày tháng năm


1. Toán: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I– Mục tiêu :Giúp HS :
-Biết cách thực hiện cộng số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
-Có ý thức tự giác trong học tập, nhanh nhẹn.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1- Kiểm tra:
- Gọi 2 HS nêu tên các đơn vị đo thời gian và mối - 2HS nêu.
quan hệ giữa các đơn vị đó. .
- Nhận xét, sửa chữa .
- HS nghe .
2 - Bài mới : -
Tính thời gian đi hết quãng đường từ Hà Nội
a- Giới thiệu bài –ghi đề
đến Vinh.
b– Hướng dẫn : -
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút =?
* Hình thành kĩ năng cộng số đo thời gian
- HS đặt tính:
Ví dụ 1:
3 giờ 15 phút
- HS nêu bài toán
+
- Gọi 1 HS lên bảng đặt phép tính, HS dưới lớp làm 2 giờ 35 phút
vào vở nháp. 5 giờ 50phút
- Gọi HS nêu cách đặt tính. - HS dựa vào phép tính, nêu.
- GV kết luận . - Cộng từ phải sang trái. Cộng các số đo ở cùng
Ví dụ 2: GV nêu bài toán đơn vị với nhau và viết kèm đơn vị đo..
- Cho HS thảo luận tìm cách đặt tính và tính. -
22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây =?
- Gọi HS trình bày cách tính. 22 phút 58 giây
- Nhận xét gì về số đo của đơn vị bé hơn? +
- Giới thiệu: Khi số đo lớn hơn ta nên chuyển sang 23phút 25 giây
đơn vị lớn hơn. 45 phút 83 giây
- 83 giây = ? phút ? giây. - Số đo lớn hơn hệ số giữa 2 đơn vị
- GV viết bảng như SGK, đưa kết quả cuối cùng. (83 > 60) - 83 giây = 1 phút 23 giây.
- Gọi 2 HS nhắc lại cách làm.:
* Thực hành : 2 HS nhắc lại.
Bài 1: (dòng 1,2) HSK làm cả. - HS tính ở bảng.
- Gọi 4 HS lên bảng, thực hiện phép tính. 35 phút + 2 giờ 20 phút=2giờ 55phút
- HS nhận xét. -
HS nêu.
- GV đánh giá, lưu ý HS

444
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt. -HS hoàn chỉnh bài tập
- Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bài vào - 1HS nêu cách đặt tính cộng số đo thời gian.
vở.
- Chữa bài.
4- Củng cố,dặn dò :.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Trừ số đo thời gian.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
2.TẬP LÀM VĂN : TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết 1 tiết )
Chọn một trong các đề bài sau:
1-Tả quyển sách Tiếng Việt tập 5,tập hai của em.
2-Tả cái đồng hồ báo thức.
3-Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
4-Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
5-Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát.
I / Mục tiêu:
- HS biết viết được 1bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng , đủ ý , thể hiện được những quan sát riêng
; dùng từ đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh , cảm xúc .
- Có ý thức tự giác làm bài,tự tin,sáng tạo.
II / Chuẩn bị:
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-GV nhận xét.
II / Bài mới :
-HS lắng nghe.
1 / Giới thiệu bài-ghi đề :
2 / Hướng dẫn làm bài :
-1 HS đọc , lớp đọc thầm nội dung 5 đề SGK .
+ GV đọc 5 đề trong SGK.
-HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và chọn đề .
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn 3 đề bài trong SGK.
-HS chọn lựa đề bài để viết .
- Cho HS hiểu yêu cầu của các đề bài .
-HS lần lượt phát biểu .
- GV cho HS đọc kĩ 05 đề bài và chọn đề 1 trong 5
-HS xem lại dàn ý đã chuẩn bị trước .
đề bài đó .
- Cho HS nối tiếp nhau nói đề bài mình chọn .
-HS chú ý .
- GV cho HS đọc lại dàn ý mình đã lập .
3 / Học sinh làm bài :
-HS làm việc các nhân
- GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV , chú ý cách
-HS nộp bài kiểm tra .
viết tên riêng , cách dùng từ đặt câu .
- GV cho HS làm bài .
- GV thu bài làm HS .
-HS lắng nghe.
4 / Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết kiểm tra .
-Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tiếp theo
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
3. KỂ CHUYỆN: VÌ MUÔN DÂN
I / Mục tiêu:

445
1/ Rèn kĩ năng nói :
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn
dân .
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với
Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.Từ đó, HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp
của dân tộc: Truyền thống đoàn kết .
2 / Rèn kỹ năng nghe: Nghe kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể
tiếp được lời bạn
3/ Giáo dục HS đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
II / Chuẩn bị:
- GV : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm–
pa, sát Thát.
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Kiểm tra :
- Gọi1 H S kể lại chuyện đã nghe , đã đọc về...... - HS kể lại
- GV cùng cả lớp nhận xét. -Cả lớp nhận xét
II / Bài mới :
1/ Giới thiệu bài-ghi đề:
2 / GV kể chuyện : -HS lắng nghe.
-GV kể lần 1 và treo bảng phụ kết hợp giải nghĩa các từ
khó, dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc, chỉ lược đồ -HS vừa nghe vừa theo dõi trên bảng .
giới thiệu mối quan hệ ba nhân vật:Trần Quốc Tuấn, Trần -HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ
Quang Khải,Trần Nhân Tông .
-GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu từng hình ảnh trong SGK.
3 / HS kể chuyện : - HS kể theo nhóm, kể từng đoạn sau đó kể
a/ Kể chuyện theo nhóm : cả câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Cho HS kể theo nhóm đôi mỗi em kể từng đoạn theo
tranh sau đó kể cả câu chuyện. HS trao về ý nghĩa câu
chuyện .
b/ Thi kể chuyện trước lớp :
-Cho HS thi kể chuyện ( HSY, TB, HSK,G)
- Đại diện nhóm thi kể chuyện .
-GV nhận xét khen những HS kể đúng, kể hay .
-Lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất .
c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện
Cho HS trao đổi với nhau về nội dung ý nghĩa câu chuyện
-HS trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện.
-HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện .
III / Củng cố, dặn dò : -HS lắng nghe.
-Nêu lại ý nghĩa câu chuyện . Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe;đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết
kể chuyện tuần 26

Rút kinh nghiệm:


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

Thứ 5- 6 và Tuần 26 nghĩ bắt thăm và thi giáo viên giỏi huyện
Tuần 27

446
Thứ ngày tháng năm
1 . Chào cờ - Sinh hoạt tập thể: Giáo viên chủ nhiệm và Tổng phụ trách Đội duy trì
2.TẬP ĐỌC: TRANH LÀNG HỒ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh độc đáo.
(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy-học: ST Tranh làng Hồ
III. Các hoạt động dạy -học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1.Kiểm tra:
- KT bài hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. - HS đọc và nêu ND chính của bài.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài và ghi tựa.
HĐ1: Hướng dẫn hs luyện đọc:
- Mời 1 học sinh đọc toàn bài. - Lớp lắng nghe.
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? - Chia 3 đoạn:
Đoạn 1 : Từ đầu …vui tươi.
Đoạn 2 : Yêu mến ... mái mẹ.
Đoạn 3 : Còn lại.
- Cho hs luyện đọc đoạn theo N4. - HS luyện đọc nhóm.
- Hướng dẫn hs luyện phát âm đúng từ khó.
- Luyện đọc trước lớp. - Hs luyện đọc trước lớp.
- Giúp hs hiểu một số từ ngữ khó. - HS đọc từ ngữ chú giải.
- Giáo viên HD đọc và đọc mẫu. - HS lắng nghe.
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài và thảo luận - HS đọc, thảo luận , Ban học tập điều khiển lớp chia
chia sẻ câu hỏi theo nhóm 4. Báo cáo kết quả. sẻ.
+ Kể tên một số tranh làng Hồ lấy đề tài từ trong - Tranh lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
cuộc sống?
+ Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc - Kĩ thuật tạo màu rất đặc biệt: Màu đen luyện bằng
biệt?. bột than của rơm bếp, …
+ Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện . Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm, rất
sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. có duyên, kĩ thuật ddtj tới sự trang trí tinh tế, là một sự
+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian sáng tạo góp phần vào kho tàng ...
làng Hồ? - Họ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác,
lành mạnh, hóm hỉnh, tươi vui. Những đề tài và màu
- HS kể tên một số nghề và làng nghề truyền sắc gắn với cuộc sống của người dân Việt Nam.
thống mà bạn biết. - Dệt lụa Vạn Phúc, gốm Bát Tràng, nước mắm Phú
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi Quốc, chuối khô ấp 10B, …
: Tìm nội dung bài văn. - HS nêu.
HĐ3. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
- Mời 3 học sinh nối tiếp nhau đọc diễn cảm, mỗi - 3 học sinh đọc, tìm giọng đọc.
em đọc một đoạn. - HS theo dõi, lắng nghe.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc đoạn 1 - Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Cho học sinh thi đọc. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Mời học sinh nhắc lại nội dung bài.

447
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
1.TOÁN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau (Bài tập 1, 2, 3)
II. Các hoạt động dạy- học:

GV HS
1. Kiểm tra :
- Nêu cách tính và công thức tính vận tốc? - HS nêu.
- GV nhận xét
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài và ghi tựa.
b) Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài và chia sẻ - HS đọc đề bài, tìm hiểu đề làm bài.
nhóm 4. Hoàn thành bài. - Chia sẻ bài làm.
- Ban học tập điều khiển lớp chia sẻ chữa
bài. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- GV giúp đỡ ( Nếu HS cần).
- GV hỏi: ta có thể tính vận tốc của đà điểu
với đơn vị là m/giây không?
Bài 2: HS nói cách tính vận tốc. - Viết vào ô trống (theo mẫu); HS tự làm bài vào
- Hướng dẫn HS cách viết vào ô trống còn vở.
lại trong vở: s 130km 147km 210m 1014m
- Gọi 3 HS lên bảng tính và điền kết quả t 4 giờ 3 giờ 6giây 13phút
vào bảng.
78
Bài 3: Nêu yêu cầu. Hướng dẫn phân tich v 32,5 km/h 49 km/h 35 m/s
m/phút
đề và nêu cách giải, trình bày bài giải.
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở
- GV nhận xét.
:
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhận xét và sửa chữa trên bảng.
- Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
- Chuẩn bị bài sau : Quãng đường.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
4. KHOA HỌC: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I. Mục tiêu:
- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Hình ảnh và thông tin minh họa trang 108, 109.
- Chuẩn bị theo nhóm : Một số hạt đậu gieo ở những giai đoạn khác nhau.
III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:

448
- Thế nào là sự thụ phấn, sự thụ tinh?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
- Giới thiệu và ghi tên bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo hạt
- HS quan sát tranh SGK và vật em đưa đến thảo - HS thảo luận nhóm 4, chọn một hạt đậu mới
luận chia sẻ theo N4, Báo cáo kết quả. ngâm từ đêm trước để quan sát: tách đôi hạt để
+ Quan sát hạt đã ngâm được tách làm đôi, chỉ rõ quan sát bên trong, chỉ cho nhau những gì mình
đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng? thấy: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng.
- GV nhận xét, kết luận

- GV nêu vấn đề: đọc bài tập 2 và tìm xem mỗi - 4 HS đại diện các nhóm xung phong lên trình
thông tin trong khung chữ tương ứng với hình nào? bày nội dung. Các nhóm khác bổ sung .
- HS nêu chữ vào hình tương ứng.

- GV nhận xét: Các hình trên là quá trình cây con - Đại diện nhóm trình bày cách gieo hạt, điều
mọc lên từ hạt. kiện cần cho việc nảy mầm là: nước, nhiệt độ
Hoạt động 2. Điều kiện:hạt nảy mầm. thích hợp.
- HS thảo luận nhóm đôi: nêu điều kiện để hạt nảy
mầm.
GV kết luận. - HS nêu, HS khác bổ sung
Hoạt động 3: Quá trình phát triển thành cây của
hạt:
- GV nêu nhiệm vụ : quan sát hình 7 và mô tả quá
trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến
khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới. - HS nêu: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng, dự trữ.
- GV kết luận. - HS thực hành.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhìn hình vẽ SGK, nêu cấu tạo của hạt
- Về nhà, chuẩn bị theo nhóm: vài ngọn mía, củ
khoai, … (đặt trên đất ẩm).
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: QUÃNG ĐƯỜNG.
I. Mục tiêu:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều (BT 1 và 2)
II. Các hoạt động dạy học:

GV HS
1. Kiểm tra : Muốn tính vận tốc ta làm thế nào ?
Ghi công thức tính vận tốc ?
2. Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa - HS nhắc lại
*HĐ1: Cách tính quãng đường.
Bài toán 1: HS đọc BT 1 trong SGK; GV gợi ý Ô tô đi : 4 giờ
cho HS phân tích và giải bài toán. Vận tốc : 42,5km/giờ
- Tính quãng đường ô tô đi? Quãng đường: . . . km ?
- Lấy vận tốc nhân với thời gian.
- HS viết công thức tính -s=v  t

449
1HS hoàn thành bài ở bảng.
- Nhận xét , chữa bài.
Bài toán 2:
- GV nêu đề toán và tóm tắt - HS đọc lại đề bài toán
- HS vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp.
- GV nhấn mạnh: đơn vị đo vận tốc là km/giờ: suy - Lớp nhận xét bài trên bảng.
ra đơn vị của thời gian và quãng đường. Giải
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường người đó đi được là:
12  2,5 = 30 ( km)
Đáp số: 30 km.
HĐ2: Làm bài tập
Bài 1: HS đọc đề và nêu công thức, cách tính
quãng đường?
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích đề và số đo thời gian, - Thời gian tính bằng phút, vận tốc tính bằng km/
vận tốc trong BT? giờ.
H: Vậy ta phải làm thế nào? -Đổi 15 phút ra giờ hoặc đổi vận tốc ra km/ phút.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào bảng -HS làm bài, đại diện nhóm lên đính vào bảng lớp.
phụ. Lớp nhận xét, sửa chữa.
.
- GV lưu ý HS có thể làm bài bằng hai cách.
Bài 3: (dành HS K, G) Một xe máy đi từ A lúc : 8giờ 30 phút Đến B lúc :
- HS đọc đề bài, phân tích, tìm hiểu cách làm bài. 11 giờ
H: bài toán cho biết gì? Vận tốc : 42km/giờ
H: Bài toán yêu cầu tìm gì? Quãng đường AB : … km ?
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ xong
đính lên bàng
- Lớp nhận xét, sửa chữa

3. Củng cố, dặn dò:


- HS nêu cách tính và công thức tính quãng đường.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
2.TẬP ĐỌC: ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào về đất nước.
- Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc
lòng 3 khổ thơ cuối).
II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:

GV HS
1.Kiểm tra:
- HS đọc và trả lời nội dung bài Tranh làng Hồ.
- Nhận xét .
2. Bài mới : - Học sinh lắng nghe.

450
-Giới thiệu bài và ghi tựa.
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- GV hướng dẫn cách đọc
+ Khổ 1; 2: Đọc giọng tha thiết bâng khuâng.
+ Khổ 3, 4 : Đọc nhanh, giọng vui, khỏe khoắn, tự - Theo dõi.
hào.
+ Khổ 5: Giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình
cảm.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở giữa dòng:
Sáng mát trong / như sáng năm xưa.
- Mời 1 học sinh khá, giỏi đọc toàn bài thơ. - học sinh luyện đọc bài theo nhóm.
- HS đọc N4. - Luyện đọc từ khó: chớm lạnh, hơi may, ngoảnh
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai. lại, …
- Giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ khó. - Đọc chú giải.
- Luyện đọc trước lớp. - Học sinh đọc.
- GV hướng dẫn cách đọc - HS lắng nghe.
- GV đọc mẫu.
HĐ 2.Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK theo N4.
- Báo cáo ết quả.
- Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ - Khổ thơ đầu
nào?
- Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong - Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời
khổ thơ thứ 3? thu trong biếc….
- Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất - Nước của những người chưa bao giờ khuất.
nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất…..
trong khổ thơ 4,5?
- Mời 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Cho HS thảo luận nêu nội dung bài thơ. - Bài thơ thể hiện niêm vui. Niềm tự hào về đất
nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với
đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.

HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm – HTL:


- Mời HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài thơ. - HS đọc.
- Cho HS thi đọc 2 khổ thơ 3; 4
- Cho học sinh nhẩm đọc thuộc lòng N2..
- GV nhận xét, khen HS học thuộc, đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại nội dung chính của bài?
- Em có cảm nghĩ gì qua bài thơ này?
- HTL bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
3.LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu:
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu
cầu của BT 1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT 2).
- Học sinh khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT 1, 2

451
II. Chuẩn bị:- Bảng nhóm và các thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
GV HS
1.Kiểm tra:
- HS đọc đoạn văn ngắn viết về tấm gương - HS đọc.
hiếu học, có thể sử dụng biện pháp thay thế
để liên kết câu.
- GV nhận xét. - Học sinh lắng nghe.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài và ghi tựa.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1. HS đọc và nêu yêu cầu bài tâp1. - Kho tàng tục ngữ, ca dao đã ghi lại nhiều truyền thống
- Với nội dung ở mỗi dòng, em hãy tìm một quý báu của dân tộc ta. Em hãy minh họa mỗi truyền
câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho mỗi thống nêu dưới đây bằng một câu tục ngữ hoặc ca dao :
truyền thống. - Học sinh làm bài theo cặp. Cho học sinh trình bày kết
- HS thảo luận theo cặp, và ghi vào bảng quả.
nhóm. VD:
a. Yêu nước
- Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
- Con ơi ,con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu Ấu cưỡi voi đánh cồng.
b. Lao động cần cù
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Có công mài sắt có ngày lên kim.
- Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần cho ai.
- Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
c. Đoàn kết
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
d. Nhân ái
- Thương người như thể thương thân.
- Lá lành đùm lá rách.
- Máu chảy ruột mềm.
- Môi hở răng lạnh.
- Anh em như thể tay chân….

- Các nhóm làm bài, HS trình bày kết quả.


Bài tập 2. HS đọc bài tập 2. *Các chữ cần điền vào các dòng ngang là:
- Giáo viên giao việc: Ban học tập điều khiển 1- cầu kiều. 9- lạch nào
lớp báo cáo chia sẻ. 2- khác giống 10- vững như cây
+ Tìm những chỗ còn thiếu điền vào chỗ còn 3- núi ngồi 11- nhớ thương

452
trống trong các câu đã cho. 4- xe nghiêng 12- thì nên
+ Điền những tiếng còn thiếu vừa tìm được 5- thương nhau 13- ăn gạo
vào các ô trống theo hàng ngang. Mỗi ô 6- cá ươn 14- uốn cây
vuông điền một con chữ. 7- nhớ kẻ cho 15- cơ đồ
- Gọi hs trình bày, gv nhận xét, kết luận. 8- nước còn 16- nhà có nóc
* Dòng chữ được tạo thành theo hình chữ S là : Uống
nước nhớ nguồn.
- Học sinh lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu một vài câu ca dao tục ngữ nói về
lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết của nhân
dân ta?
- HTL các câu tục ngữ, ca dao trong bài tập
1; 2 đã làm.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
4.Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống: Giá trị tự do trong giải quyết xung đột
I.Mục đích yêu cầu:
- Tổ chức hướng dẫn HS tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp.
- Hướng dẫn để HS khám phá về những tình huống thường xuyên xảy ra mâu thuẩn và cùng thảo luận
cách giải quyết.
- Hướng dẫn để HS hiểu , tham gia suy nghẫm , thảo luận và đóng vai theo hai tình huống” Cùng tìm
giải pháp phù hợp”.

- Hướng dẫn và động viên HS khám phá ra các kĩ năng cần có trong giải quyết xung đột.
_ Khuyến khích HS thể hiện và rèn luyện kĩ năng : Lắng nghe , thuyết trình,chia sẻ, hợp tác, biểu cảm,tự
nhận thức và ra quyết định.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:.
1 Ôn bài: - Y/c HS hồi tưởng lại và nêu những giá trị gì em nhớ trong bài học trước .
- HS nhân xét bổ sung.
2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Những mâu thuẩn em thường gặp.
B1:- Gợi ý , hướng dẫn nhớ lại những mâu thuẩn
em hay gặp trong cuộc sống và viết vào hình những
quả bóng bayT24. - Hoạt động nhóm lớn..
Y/C HS chia sẽ suy ngẫm chia sẻ về cách mà em và Tích cực suy ngẫm , chia sẻ những mâu thuẩn của
mọi người đã giải quyết những mâu thuẩn đó. em và mọi người..
B2: GV gợi ý HS ghi 1 mâu thuẩn mà em hay gặp
nhất và cách giả quyết vào giòng kẻ trống T24 . - Chia sẻ cách giải quyêt mâu thuẩn.
*Giáo viên tổng kết và khen ngợi động viên. tuyên
dương HS..
Hoạt động 2: Cùng tìm giải pháp phù hợp.
B1: Y/C HS tạo thành nhóm lớn QS H1 thảo luận .
Nhóm em mong muốn điều gì?
Điều đó mang lại lợi ích gì cho nhóm em? - Trao đổi, báo cáo.
Mong muốn của nhóm em khiến nhóm bạn nhĩ gì,
phản ứng như thế nào? - Lắng nghe ý kiến của bạn và mạnh dạn chia sẻ ý

453
+ Nếu thuộc nhóm còn lại em chọn giải pháp nào? kiến của mình.
Giải pháp nào tốt cho cả hai nhóm?.
- Gợi ý để HS thảo luận ghi vào T25..
- B2 : Y/C HS các nhóm đóng vai tình huống tranh Sắm vai , thực hiện.
1,2.vẻ và chia sẻ về nội dung vừa vẻ với bạn bên
cạnh.
- GV Khen ngợi và động viên HS,
* Rút ra thông điệp.
3.Hoạt động 3: Những kĩ năng cần có trong giải
quyết xung đột. - Nhận ra những cách giải quyết hay của em và
B1: Y/C HS nhớ lại tình huống và suy ngẫm khi giải mọi người.
quyết tình huống xung đột ở hoạt động 2 cần tới kĩ
năng nào? -Nhận ra những giá trị và kĩ năng cần có trong
B 2: Đề nghị HS liệt kê các kĩ năng cần khi giải mỗi hoạt động.
quyết xung đột .
- Gọi HS chia sẻ trước lớp. - Học sinh nối tiếp chia sẻ cùng bạn.
- Khen ngợi HS . - Nhắc lại thông điệp.
Tổng kết hoạt đông và kết nối với thông điệp. Cả lớp nhận xét.
- Gọi HS nhắc lai thông điệp nhiều lần. - Nhắc lại những gì em được học trong bài hôm
3.Về nhà cùng với gia đình trải nghiệm tốt theo gợi ý nay,.
4. Hồi tưởng , củng cố.
Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu. - Tích cực hoàn thành hoạt động trải nghiệm cùng
Nhận xét tiết học. gia đình.
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Chiều thứ ngày tháng năm
1. TIẾNG VIỆT: ¤n tập
I. Môc tiªu :
- Cñng cè më réng hÖ thèng hãa vèn tõ : truyÒn thèng
- HB biÕt viÕt ®o¹n v¨n ng¾n trong ®o¹n v¨n cè sö dông phÐp thay thÕ tõ ®Ó liªn kÕt c©u
II . Ho¹t ®éng d¹y häc :
- HS thảo luận N4 hoàn thành bài tập, chữa bài. HS thảo luận N4 hoàn thành bài tập,
Bµi 1 : T×m lêi gi¶i nghÜa ë cét B thÝch hîp víi tõ cét A nêu kết quả, chữa bài.
A B 1HS lªn b¶ng chia sẻ.
a) TruyÒn thèng - Phæ biÕn réng r·i
b) TruyÒn tông - Lèi sèng vµ nÕp nghÜ ®·
c) TruyÒn b¸ h×nh thµnh tõ l©u ®êi vµ ®îc
. truyÒn tõ thÕ hÖ nµy sang thÕ hÖ kh¸c
- TruyÒn miÖng cho nhau réng r·i
. vµ ca ngîi
Bµi 2 : Chän tõ thÝch hîp trong c¸c tõ sau ®Ó ®iÒn vµo chç
trèng : TruyÒn ng«i, truyÒn c¶m , truyÒn khÈu , truyÒn
HS lµm vµo vë

454
thèng , truyÒn thô , truyÒn tông . HS lªn b¶ng ch÷a theo nối tiếp, líp
nhËn xÐt
a) … kiÕn thøc cho h/s .
b) Nh©n d©n … c«ng ®øc cña c¸c bËc anh hïng .
c) Vua… cho con
d) KÕ tôc vµ ph¸t huy nh÷ng … tèt ®Ñp .
e) Bµi vÌ ®îc phæ biÕn trong quÇn chóng b»ng …
g) Bµi th¬ cã søc …. m¹nh mÏ.
Bµi 3 : ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n trong ®o¹n v¨n cè sö dông phÐp
HS viÕt bµi vµo vë , 1sè HS ®äc bµi
thay thÕ tõ ®Ó liªn kÕt c©u. viÕt cña m×nh , líp nhËn xÐt
GV chÊm ch÷a bµi.
* Dặn dò.
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
2.Ôn Toán: : ¤n vÒ vËn tèc , qu·ng ®êng
I. Môc tiªu :
Cñng cè vÒ quan hÖ gi÷a ,vËn tèc vµ qu·ng ®êng

II.Ho¹t ®éng d¹y häc


1. Nhắc lại kiến thức: - Nªu c¸ch tÝnh vËn tèc , qu·ng ®êng cña mét
2- Bài tập: HS tự hoàn thành bài và chia sẻ chuyÓn ®éng ®Òu
theo N4, Chia sẻ trước lớp.
Bµi 1 : Víi vËn tèc 4,5 km/giê , mét ngêi ®i
bé ®· ®i ®îc qu·ng ®êng AB dµi 11,25 km .
Nõu ngêi ®ã khëi hµnh tõ A lóc 7gio 15 phót
th× ®Õn B lóc mÊy giê ? - HS đọc đề bài tự giải vào vở rồi chữa bài.
- - 1 HS lªn b¶ng lµm , líp lµm vµo vë
§· biÕt thêi gian ngêi ®ã ®i bao n iª
§/S : 9 giê 45 phót
nhiªucha ? Nªu c¸ch t×m thêi gian
-
Sau khi biÕt ngêi ®ã ®i ®îc mÊy
Giê lµm NTN ®Ó biÕt ®Õn B lóc mÊy giê
Bµi 2: Qu·ng ®êng AB dµi 99 km . Mét « t«
®i víi vËn tèc 50 km/ giê vµ ®Õn B lóc 11 giê
12 phót . Hái « t« ®ã ®i tõ A lóc mÊy giê biÕt
r»ng däc dêng « t« nghØ 15 phót
- Nªu c¸ch tÝnh thêi gian « t« ®i hÕt Q§ 99 km -1HS lªn b¶ng lµm , líp lµm vµo vë
- Lµm thÕ nµo ®Ó biÕt o t« ®i tõ A lóc mÊy - §/S  : 8 giê45 phót
giê
- Ch÷a bµi
- Gäi HS lªn ch÷a bµi
- GV ch÷a chung ®ång thêi cho HS nhËn xÐt
bµi
- Rót kinh nghiÖm nh÷ng chç lµm sai

455
3. DÆn dßVÒ nhµ ôn lại kiến thức đã học.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều - BT 1 và 2.
II. Các hoạt động dạy- học:
GV HS
1. Kiểm tra :
- HS nêu quy tắc và viết công thức tính quãng - HS nêu
đường.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài và ghi tựa bài.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài - Tính độ dài quãng đường với đơn vị là km rồi
- Gọi 1 HS làm bảng câu (a) viết vào ô trống.
- Yêu cầu giải thích cách làm - Nhận xét - HS ở lớp làm vào vở, không cần kẻ bảng.
- HS khi làm vào vở ghi theo cách:
với v = 32,5km/giờ,
t = 4giờ thì:
s = 32,5 × 4 = 130 (km) - HS nhận xét
+ Gọi 3 HS đọc bài làm
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS phân - HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
tích đề, tóm tắt và trình bày bài giải. - HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng
- HS nhận xét, chữa bài

- GV nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích và nêu cách - HS nêu
trình bày bài giải. + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ Gọi 1 HS lên bảng, cho HS ở lớp làm vở
+ Nhận xét gì về đơn vị đo thời gian trong số đo thời
gian và trong số đo vận tốc? Cách đổi?
- GV nhận xét.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
- Gợi ý:
+ Tại sao lại đổi 1 phút 15 giây ra đơn vị giây? Đổi Thời gian : 1 phút 15 giây
ra đơn vị khác có tiện không? Quãng đường : . . .m ?
+ Nêu lại cách tính và công thức tính quãng đường. + HS làm bài vào vở, 1 HS làm nhóm.
3. Củng cố, dặn dò: + HS nhận xét
- Muốn tính quãng đường ta làm thế nào ?
- Chuẩn bị bài sau : Thời gian.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................
2.TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:

456
- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong
bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
- Tranh ảnh hoặc vật thật về một số chồi cây, hoa quả (giúp học sinh quan sát, làm bài tập 2).
III. Các hoạt động dạy- học:
GV HS
1.Kiểm tra:
- HS đọc đoạn văn mà các em đã viết lại sau tiết tập - HS đọc bài.
làm văn tuần trước.
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài và ghi tựa.
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu + đọc bài cây chuối mẹ + đọc 3 - Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi
câu hỏi a; b; c.
+ Cây chuối trong bài được tả theo thứ tự nào? - Trình tự tả cây cối : tả từng bộ phận của cây
+ Còn có thể tả theo thứ tự nào nữa. hoặc từng thời kì phát triển của cây. Có thể tả bao
quát rồi tả chi tiết.
+ Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan - Các giác quan được sử dụng khi quan sát: thị
nào? Còn có thể quan sát cây cối bằng những giác giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác.
quan nào nữa? - Biện pháp tu từ được sử dụng : so sánh, nhân
+ Hình ảnh so sánh, nhân hóa trong bài hoá.
- Cấu tạo: Gồm 3 phần:
- GV yêu cầu học sinh chép lời giải đúng vào vở. + MB: Giới thiệu bao quát cây sẽ tả.
+ TB : tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì
phát triển của cây..
+ KB : Nêu ích lợi, tình cảm của người tả về cây.

- GV KL: tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng những


từ ngữ gắn cho cây chuối như để chỉ người, đó là các
từ ngữ chỉ phẩm chất, đặc điểm của người : đĩnh đạc,
thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng. Chỉ hoạt động :
đánh động cho mọi người biết, đưa, đành để mặc.
Chỉ những bộ phận đặc trưng của người: cổ, nách. - Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây
Bài tập 2. (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân).
- HS đọc yêu câu của bài tập.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý :
+ Đề bài chỉ yêu cầu viết một đoạn văn ngắn nên các
em chỉ chọn tả một bộ phận của cây.
+ Khi tả, các em có thể chọn cách miêu tả bao quát
rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo
thời gian.
+ Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so - HS quan sát.
sánh, nhân hoá. - Học sinh nói về bộ phận của cây em chọn tả.
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh hoặc vật thật. - Học sinh suy nghĩ viết đoạn văn vào vở và trình
+ Mời vài học sinh nói về bộ phận của cây em chọn bày kết quả.
tả.

- GV nhận xét và chấm một số đoạn văn hay.


3. Củng cố, dặn dò:

457
- Gọi HS có đoạn văn hay đọc cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu những học sinh viết đoạn văn chưa đạt về
nhà viết lại.
- Dặn cả lớp chuẩn bị cho tiết Viết bài văn tả cây cối
tiếp theo (đọc trước 5 đề, chọn 1 đề, quan sát trước 1
loài cây).
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................
3.KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục đích, yêu cầu
- Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc
một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
II.Các hoạt động dạy-học
GV HS
1.Kiểm tra:
- Kiểm tra 2 học sinh. - 2 học sinh lần lượt kể một câu chuyện được nghe
hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc
- Giáo viên nhận xét. truyền thống đoàn kết của dân tộc.
2.Bài mới.
- Giới thiệu bài và ghi tựa.
* HĐ1 :Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu
- HS đọc 2 đề bài ghi trên bảng lớp.
- Giáo viên dùng phấn màu gạch dưới những từ - Chọn một trong hai đề sau:
ngữ quan trọng trong đề bài. - Đề 1: Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc
- Cho học sinh đọc gợi ý trong sách giáo khoa. sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của
-Giáo viên cho học sinh giới thiệu tên câu chuyện người Việt Nam ta.
mình sẽ kể. Đề 2: Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của
- Cho học sinh lập dàn ý của câu chuyện. em , qua sự thể hiện lòng biết ơn của em với thầy
- Học sinh lập nhanh dàn ý bằng cách gạch đầu cô
dòng các ý.
HĐ2. HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện
a. KC theo nhóm theo nhóm 4.
- Từng nhóm HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau
b. Cho học sinh thi kể trước lớp. nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý
- Đại diện các nhóm thi kể và trình bày ý nghĩa câu nghĩa.
chuyện.
- Giáo viên nhận xét và khen những học sinh có
câu chuyện hay, kể hấp dẫn, nêu đúng ý nghĩa của
câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS có câu chuyện hay kể cho cả lớp nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm

458
1.Toán: THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
- Làm các BT 1 (cột 1, 2) BT 2. (BT1/cột 3,4; BT3: dành HSKG)
II. Các hoạt động dạy học:
GV HS
1. Kiểm tra:
- HS nêu lại cách tính và công thức tính vận tốc
và quãng đường.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Thời gian
HĐ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
* Bài toán 1:
+ GV nêu bài toán 1 trong SGK trang 142
- GV tóm tắt, gọi hs đọc lại đề. - s : 170km; v : 42,5km/giờ; t : … giờ ?
Nêu cách tính thời gian? - Ta lấy quãng đường chia vận tốc.
GV ghi bảng và giải thích: t = s: v Muốn tính t ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.
* Bài toán 2: GV nêu bài toán - Vận tốc: 36km/giờ; Quãng đường : 42km
+ Yêu cầu HS dựa vào công thức để giải Thời gian:. . . giờ ? .
+Gọi 1 HS lên bảng, cho lớp làm nháp. v=s:t
+ Từ công thức tính vận tốc, ta có thể suy ra các
công thức còn lại không? Tại sao?
GV nhận xét và viết sơ đồ lên bảng. s=v  t t=s:v
HĐ2 Hướng dẫn HS làm bài luyện tập
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài - Viết số thích hợp vào ô trống :
+ HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
* GV hướng dẫn:
2,5 giờ (2 giờ 30 phút) s(km) 35 10,35 108,5 81
2,25 giờ (2 giờ 15 phút) v (km/giờ 14 4,6 62 36
1,75 giờ (1 giờ 45 phút) t(giờ) 2,5 2,25 1,75 2,25
+ Gọi HS nêu lại công thức tính thời gian - Là những chữ số thập phân.
+ Em có NX gì về đơn vị của thời gian? - HS đọc đề, tìm hiểu đề.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS nhận xét, chữa bài
+ Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở .
-GV nhận xét. Bài 3: HS đọc đề, tìm hiểu đề.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. Máy bay bay với vận tốc: 860km/giờ
-Đề bài cho biết gì? Quãng đường : 2150km
+ Đề bài hỏi gì? Khởi hành : 8giờ 45 phút
Máy bay đến nơi lúc:. . . giờ ?
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
+ Gọi HS đọc bài làm và giải thích cách làm. - HS nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu mối quan hệ giữa: v, s và t.
- Học qui tắc và công thức tính thời gian, -
Chuẩn bị bài sau: luyện tập
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................
2.LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I. Mục đích – yêu cầu:

459
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ
ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu ; thực hiện được yêu
cầu các BT trong mục III
* ND giảm tải: Chỉ tìm TN nối ở 3 đoạn đầu (hoặc 4 đoạn cuối).
II. Đồ dùng: - Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học:
GV HS
1. Kiểm tra:
- HS đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ - HS đọc.
trong bài tập 2 của tiết trước.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài và ghi tựa. - Học sinh lắng nghe.
HĐ1: Hướng dẫn Phần nhận xét:
BT 1: HS đọc yêu cầu của đề bài , Thảo luận N4 - Mỗi từ ngữ được in đậm có tác dụng gì ?
tìm kết quả, báo cáo. - HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời:
+ Quan hệ từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với
chú mèo trong câu 1.
- GV KL: Sử dụng từ hoặc, vì vậy để liên kết câu, là + Quan hệ từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu
biện pháp dùng TN nối để liên kết câu. 2.
BT 2. Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: tìm thêm những từ ngữ - Tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng
mà em biết có tác dụng nối. giống như cụm từ vì vậy
- Một số học sinh phát biểu ý kiến .
VD: Tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối
cùng, ngồi ra, mặt khác…
Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa. - 2 học sinh đọc.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài luyện tập
BT 1. HS đọc yêu cầu BT. - Đọc và tìm các từ ngữ nối trong 3 đoạn văn
Giáo viên giao việc: đầu.
+ Các em đọc thầm lại bài văn. - Cho học sinh làm bài, trình bày kết quả:
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Đoạn 1: nhưng nối câu 3 với câu 2.
Đoạn 2:vì thế nối câu 4 với 3, nối đoạn 2 với đoạn
1.Từ rồi nối câu 5 với 4.
Đoạn 3: nhưng nối câu 6 với câu 5,nối đoạn 3 với
đoạn 2. Từ rồi nối câu 7 với câu 6.
Bài tập 2. HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện vui. - Mẩu chuyện có một chỗ dùng sai từ nối, em hãy
- Giáo viên giao việc: chữa lại cho đúng:
+ Mỗi học sinh đọc thầm và làm bài. - HS trình bày cách chữa:
+ Tìm chỗ dùng sai từ để nối . Thay từ nhưng bằng vậy hoặc vậy thì, thế thì, nếu
+ Chữa lại chỗ sai cho đúng . thế thì, nếu vậy thì.
3. Củng cố và dặn dò:
- Dặn học sinh học phần ghi nhớ. Xem bài sau.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................
3.CHÍNH TẢ: NHỚ -VIẾT : CỬA SÔNG
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
- Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người,
tên địa lí nước ngoài (BT 2).
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm .

460
III. Các Hoạt động dạy-học
GV HS
1. Kiểm tra:
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí + Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, viết
nước ngoài. hoa chữ cái đầu và có gạch nối giữa các bộ phận
tạo thành tên riêng đó;
+ Trường hợp phiên âm qua âm Hán-Việt, viết
theo quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam :
Viết hoa các chữ cái đầu mỗi âm tiết, giữa các âm
tiết không có gạch nối.
- Giáo viên đọc một số tên riêng nước ngoài cho học - 1 em viết trên bảng lớp, HS viết giấy nháp
sinh viết : Mao Trạch Đông, Tây Ban Nha, An-giê-
ri, In-đô-nê-xi-a,
2.Bài mới
- Giới thiệu bài và ghi tựa.
HĐ1: Hướng dẫn hs viết chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo.
- Một học sinh đọc thuộc lòng.
- Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ.
- Cửa sông là một địa điểm đặc biệt ntn? - HS trả lời.
- Luyện viết những từ HS dễ viết sai: - Nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, …
*Cho học sinh viết chỉnh tả. - Học sinh gấp sách giáo khoa, nhớ lại 4 khổ thơ,
- Nhắc các em trình bày bài thơ. tự viết bài.
*Chấm, chữa bài.
- Giáo viên chấm bài 1 tổ . - Học sinh đổi vở cho nhau để chữa lỗi.
- Giáo viên nhận xét chung.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm BT
- HS đọc yêu cầu bài tập: - Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Các em đọc lại hai đoạn văn a,b. Cri-xtơ-phơ-rơ, Cơ-lơm-bơ, A-m-ri-gơ Ve-xpu-
+ Dùng bút chì gạch dưới tên riêng có trong hai đoạn xi,t-mn Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay
văn đó. + Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-m-ri-ca, E-vơ-rét,
+ Cho biết các tên riêng đó được viết như thế nào? Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân
- Cho học sinh trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: → Cách viết: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ
3. Củng cố, dặn dò: phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một
- Nhắc lại cách viết tên nước ngoài? bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu
- Xem bài sau; gạch nối.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TẬP LÀM VĂN: TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng,
dùng từ đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy-học
GV HS
1. Kiểm tra: Việc chuẩn bị của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài: - Lắng nghe

461
Ở tiết tập làm văn trước, ta đã đọc 5 đề bài văn và
chọn 1 trong 5 đó. Hôm nay, các em sẽ viết 1 bài
văn hoàn chỉnh cho đề bài mình chọn.
a. Hướng dẫn học sinh làm bài
- Cho học sinh đọc đề bài và gợi ý. - Hai HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm lại. Chọn một trong các đề bài sau:
- Giáo viên hỏi học sinh về sự chuẩn bị bài của 1.Tả một loài hoa mà em thích.
mình. 2. Tả một loại trái cây mà em thích.
3.Tả một giàn cây leo.
4.Tả một cây non mới trồng.
5.Tả một cây cổ thụ.
- Gọi một số học sinh trình bày ý kiến về đề - Một số học sinh trình bày ý kiến về đề mình chọn.
mình chọn.
- Giáo viên treo tranh có số cây cối theo đề bài - HS quan sát tranh và làm bài
trên bảng lớp để HS quan sát.
b. Cho học sinh làm bài
- GV lưu ý cho các em về cách trình bày bài - Lắng nghe
văn, cách dùng từ đặt câu và cần tránh 1 số lỗi
chính tả các em còn mắc phải trong bài tập làm
văn trước.
- Cho HS làm bài. Giáo viên theo dõi
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cấu tạo của một bài văn tả cây cối?
- Dặn học sinh về nhà luyện đọc lại các bài tập
đọc, học thuộc lòng các bài thơ (có yêu cầu thuộc
lòng) trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 2 (từ
tuần 19 đến tuần 27) để kiểm tra lấy điểm trong
tuần ôn tập tới.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
2. Ngoài giờ lên lớp: Tuyên truyền về ngày 26/ 3 – ngày thành lập Quân dội nhân dân Việt Nam
3.TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. (Làm BT 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
GV HS
1.Kiểm tra:
+ HS nhắc lại công thức tính thời gian.
+ HS trình bày cách rút ra công thức tính vận tốc,
quãng đường từ công thức tính thời gian và giải
thích.
2. Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài làm bài, chia sẻ N4. Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống
+ Cho 1nhóm làm bảng phụ, chia se trước lớp. S (km) 261 78 165 96
V(km/giờ) 60 39 27,5 40
* GV nhận xét. T (giờ) 4,35giờ 2giờ 6giờ 2,4 giờ
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài , tìm hiểu đề.
-Bài toán cho biết gì ? Con ốc sên bò với vân tốc: 12cm/phút

462
-Bài toán hỏi gì ? Quãng đường : 1,08m
Thời gian:. . . . phút ?
+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét, chữa bài.
+ Vì sao phải đổi 1,08m ra 108cm? - Vì đơn vị vận tốc là cm/ phút
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc và tìm hiểu đề.
-Bài toán cho biết gì ? Đại bàng bay được : 72 km
-Bài toán hỏi gì ? Vận tốc : 96km/giờ
Thời gian:. . . giờ ?
- GV: Khi tính xong, ghi tên đơn vị thời gian chính + 1 HS làm bảng, HS ở lớp lm vở
xác vào kết quả. + HS nhận xét
+ HS nêu lại công thức tính thời gian. Thời gian để đại bàng bay là:
- Nhận xét, 72 : 96 = 0,75 (giờ) hay 45 phút
Đáp số: 0,75 giờ
Bài 4: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. Con rái cá bơi với vận tốc : 420m/phút
-Bài toán cho biết gì ? Quãng đường : 10,5km
-Bài toán hỏi gì ? Thời gian : ... phút ?
+ HS làm bài vào vở 1 cách, 2 HS làm bảng bằng 2
cách.
- GV nhận xét. - HS nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Chiều thứ ngày tháng năm
1.Luyện Tiếng Việt: Ôn luyện
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học


2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - HS trình bày.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập theo N4. - HS đọc kĩ đề bài.
- Gọi nhóm HS lần lượt lên chữa bài - HS làm bài tập.
- GV giúp đỡ nhóm HS chậm. - HS lần lượt lên chữa bài
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Gạch chân từ được lặp lại để liên kết câu
trong đoạn văn sau: Bài làm:
Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo
như mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh như mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa
cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng. bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi
Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà bé rất đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà
lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà

463
không phải học. bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ
Bài tập2: mà không phải học.
a/ Trong hai câu văn in đậm dưới đây, từ ngữ nào
lặp lại từ ngữ đã dùng ở câu liền trước.
Từ trên trời nhìn xuống thấy rõ một vùng đồng
bằng ở miền núi. Đồng bằng ở giữa, núi bao
quanh. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con Bài làm
sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, a/ Các từ ngữ được lặp lại : đồng bằng.
có khúc trườn dài.
b/ Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng gì? b/ Tác dụng của việc lặp lại từ ngữ : Giúp cho
người đọc nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung
giữa các câu. Nếu không có sự liên kết thì các câu
văn trở lên rời rạc, không tạo thành được đoạn văn,
Bài tập 3: Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên bài văn.
kết câu trong đoạn văn sau : Bài làm
Theo báo cáo của phòng cảnh sát giao thông thành Các từ ngữ được lặp lại : giao thông.
phố, trung bình một đêm có 1 vụ tai nạn giao thông
xảy ra do vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém
an toàn. Ngoài ra, việc lấn chiếm lòng đường, vỉa
hè, mở hàng quán, đổ vật liệu xây dựng cũng ảnh - HS chuẩn bị bài sau.
hưởng rất lớn tới trật tự và an toàn giao thông.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
2. Tự học có hướng dẫn: Hướng dẫn HS tự hoàn thành bài tập và kiến thức trong tuần.

3.KHOA HỌC: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN


TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. Mục đích – yêu cầu:
- Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Hình ảnh và thông tin minh họa SGK; Chuẩn bị theo nhóm: Vài ngọn mía, củ gừng.
III.Các hoạt động dạy học:
GV HS
1. Kiểm tra:
Câu 1: Nêu cấu tạo của hạt. - Cấu tạo của hạt gồm 3 phần: vỏ; phôi và chất dinh
Câu 2: Nêu cấu tạo phôi của hạt mầm. dưỡng dự trữ (để nuôi phôi).
- Cấu tạo phôi của hạt mầm gồm : rễ mầm, thân mầm, lá
mầm và chồi mầm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Cây được mọc ra từ bộ phận - Trong nhóm, HS quan sát hình ảnh và vật thật để chỉ
của cây mẹ.( N4) cho bạn mình thấy:
- HS quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây + Chồi mầm trên vật thật (hoặc hình vẽ): ngọn mía, củ
khác nhau và quan sát hình sgk: gừng … Từ đó rút ra nhận xét liệu cây đó có thể trồng
- Kể tên một số cây mọc ra từ bộ phận của bằng bộ phận nào của cây mẹ.
cây mẹ.
- GV chỉ hình hoặc vật thật chốt lại chính xác - Một số loại cây được trồng bằng thân hay đoạn thân
tên của các loại cây và cách mọc chồi mầm như hoa hồng, mía, khoai tây…

464
từ những loại cây khác nhau này. - Một số loại cây được trồng bằng thân rễ như gừng,
nghệ…; bằng thân giả như hành, tỏi…
- Một số ít cây con được mọc ra từ lá như cây bỏng, sống
đời…
- HS chỉ vào từng hình ở trang 110 nói về
cách trồng mía.
Hoạt động 2: Thực hành cách trồng cây
bằng một bộ phận của cây mẹ.
- HS sử dụng ngọn mía để trồng.
- GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu: - Bước 1: Tạo một cái hom sâu chừng 10 cm và dài
khoảng 15- 20 cm.
- Bước 2 : Đặt đoạn thân đã có vỏ hom trong chậu. Chú ý
để sao cho chồi cây không bị nằm dưới đất hay phần
ngọn mía không sâu hơn hom.
- Bước 3 : Khỏa đất lấp lên trên đoạn thân đó, ấn nhẹ cho
- Các nhóm HS thực hành. chắc gốc rồi tưới nhẹ nước lên.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cây con có thể mọc ra từ những bộ phận
nào của cây mẹ? - HS nhắc lại nội dung.
- Về nhà, thực hành như sgk, Xem trước bài
55: sưu tập ảnh những con vật đẻ trứng, đẻ
con.
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

TUẦN 28

465
Thứ ngày tháng năm
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn
văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết.
- HSKG đọc diễn cảm đúng nội dung VB nghệ thuật, nhấn giọng đúng cách .
III. Đồ dùng dạy học: + GV: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
-
1. Kiểm tra: GV yêu cầu HS đọc bài thơ. 2 HS đọc rồi trả lời CH.
- -
Hai khổ thơ đầu mô tả cảnh mùa thu ở đâu? HS lớp lắng nghe, nhận xét.
-
Lòng tự hào về đất nước về truyền thống bất
khuất được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào
qua 2 khổ thơ cuối?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới: - HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
+ Bài 1
- Gọi hs lên bảng bốc thăm. - Hs bốc thăm, xem lại bài.
-
GV nhận xét. - Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
Hoạt động 2: Củng cố, khắc sâu kiến thức về
cấu tạo câu.
+ Bài 2
-Gv dán lên bảng tờ giấy đã viết bảng tổng kết.
- Hướng dẫn hs: Bài tập yêu cầu các em tím thí
dụ minh hoạ cho từng kiểu câu. Cụ thể: - 1 hs đọc yêu cầu.
+Câu đơn: 1 thí dụ
+Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối:1 thí dụ - HS nghe năm cách làm bài.
Câu ghép dùng từ nối:
 Câu ghép dùng quan hệ từ: 1 thí dụ.
 Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: 1 thí dụ. - Hs làm vào vở: nhìn bảng tổng kết, viết vào vở.
-Phát bảng phụ cho 2 hs làm bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ.
-Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày: - Hs tiếp nối nhau phát biểu.
Các kiểu cấu tạo câu - Nhận xét sửa bài.
Ví dụ
+Câu đơn: - Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa
Lĩnh.
- Từ ngày còn ít, tuổi tôi đã rất thích ngắm tranh
làng Hồ.
+ Câu ghép không dùng từ nối: - Lòng sông rộng, nước trong xanh.
- Mây bay, gió thổi.
+ Câu ghép dùng quan hệ từ: - Súng kíp của ta bắn 1 phát thì súng của họ đã bắn
được năm, sáu mươi phát.
- Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cỏ cây
héo rũ.
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: - Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống
mặt biển.
- Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.

466
3. Củng cố -Dặn dò:
-
Yêu cầu HS về nhà tiết tục phân vai dựng hoạt - Nghe thực hiện ở nhà.
cảnh cả vở kịch.
-
Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
3.TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
-Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian
* Bài tập cần làm : Bài1, bài 2.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
-
1. Kiểm tra: Nêu cách tính v, S , t .
- -
GV nhận xét. Cả lớp nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:Luyện tập chung. - HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
b. Thực hành:
Bài 1: Gọi HS nêu đề bài. 1/HS đọc đề – HS thảo luận N2 phân tích tìm cách
- Hướng dẫn HS phân tích, tìm cách giải. giải, nêu công thức tính.
+ GV: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận - Giải – lần lượt sửa bài.
tốc của ô tô và xe máy. 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
+ Cho hs tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng. Mỗi giờ ô tô đi được:
+ Gọi hs đọc kết quả. 135 : 3 = 45 (km)
- Nhận xét chấm chữa bài. Mỗi giờ xe máy đi được:
- GV: cùng quãng đường đi, nếu thời gian đi của 135 : 4,5 = 30 (km)
xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô thì vận Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy:
tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy. Thí 45 – 30 = 15 (km)
dụ: Đáp số : 15 km
Vận tốc của ô tô: 135 : 3 = 45 (km/ giờ) - Nghe khắc sâu KT.
Vận tốc của xe máy: 45 : 1,5 = 30 (km/ giờ) 2/HS đọc đề.
-
Bài 2: Gọi HS nêu đề bài. Thảo luận, Nêu tóm tắt.
+ Hướng dẫn hs tính vận tốc cuả xe máy với đơn - Giải – nhận xét sửa bài.
vị đo là m/ phút, từ đó đổi thành km/ giờ. 15,75 km = 15 750 m
+ Cho hs giải vào vở. 1 giờ 45 phút = 105 phút
+ Gọi hs làm trên bảng phụ: Vận tốc của xe ngựa:
+Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày. 15750 : 105 = 150 (m/ phút)
- Nhận xét chấm chữa bài. Đáp số: 150 m/ phút
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi 3/HS đọc đề.
-
- Gọi HS nêu đề bài. Nêu tóm tắt. Giải – nhận xét sửa bài.
- Hướng dẫn hs giải rồi nêu kết quả. 15,75 km = 15 750 m
- GV nhận xét chữa bài. 1 giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe ngựa:
15750 : 105 = 150 (m/ phút)
Đáp số: 150 m/ phút
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi 4/HS đọc đề.
- Gọi HS nêu đề bài. +7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
- Hướng dẫn hs tìm thời gian trong bài: +72 km/ giờ = 72 000 m/ giờ
+ Hướng dẫn hs đổi các đơn vị đo: Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:

467
+ Cho hs giải vào vở: 1
2400 : 72000 = (giờ)
+ Cho 2 hs thi đua giải nhanh, giải đúng. 30
+ Nhắc hs: Nếu gặp trường hợp chia không được 1 1
thì ta sẽ viết dưới dạng phân số rồi rút gọn. giờ = 60 phút x = 2 phút
30 30
- GV nhận xét chữa bài. Đáp số: 2 phút

3. Củng cố - dặn dò: - Vài HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu KT.
-
Hỏi lại cách tính vận tốc, Quãng đường, thời - Nghe thực hiện ở nhà.
gian. - Nghe rút kinh nghiệm.
-
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
-
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
4.KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Hình vẽ trong SGK trang 104, 105.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra: Cây con có thể mọc lên từ những
-
bộ phận nào của cây mẹ. HS tự đặt câu hỏi mời HS khác trả lời.
+ Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để có
cây con mới.
-
GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
b. Phát triển các hoạt động:
-
* Hoạt động 1: Thảo luận N4. HS đọc mục Bạn cần biết trang 104 SGK, thảo luận
-
Đa số động vật được chia làm mấy giống? và báo cáo.
-
Đó là những giống nào? + 2 giống.
-
Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra +Giống đực và giống cái.
từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? +Cơ quan sinh dục giúp ta phân biệt được giống đực
-
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là và giống cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra
gì? tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra
-
Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển trứng.
thành gì? +Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành
+Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì? hợp tử gọi là sự thụ tinh.
+Động vật có những cách sinh sản nào? +Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ
- gọi các nhóm báo cáo, nhận xét. thể mới.
 GV kết luận: Đa số động vật được chia thành + Cơ thể mới của động vật mang đặc tính của bố mẹ.
2 giống: đực và cái. . Con đực có cơ quan sinh +Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con.
dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan
sinh dục cái tạo ra trứng. Hiện tượng tinh
trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là
sự thụ tinh.
Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành
cơ thể mới mang đặc tính của bố mẹ. Những

468
loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác
nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
* Hoạt động 2: Quan sát.
Biết các cách sinh sản của động vật.
-Chia nhóm 2. - Các nhóm quan sát hình trang 104 SGK, chỉ, nói
-Phát phiếu học tập cho các nhóm. con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành
-Yêu cầu hs phân loại các con vật trong tranh, con. Hoàn thành vào phiếu.
ảnh mà nhóm mình mang tới lớp, những con vật - Các nhóm cử đại diện trình bày.
trong hình trang 112, 113 SGK và những con Tên con vật đẻ trứng Tên con vật đẻ con
vật mà em biết thành hai nhóm: động vật đẻ Gà, chim, rắn, Chuột, cá heo, cá voi,
trứng và động vật đẻ con. cá sấu, vịt, rùa, cá khỉ, dơi, voi, hổ, báo,
-Gv ghi nhanh tên các con vật lên bảng. vàng, sâu, ngỗng, đà ngựa, lợn, chó, mèo,
 GV kết luân: điểu, ngan, tu hú, hươu, nai, trâu, bò,…
-
Những loài động vật khác nhau thì có cách chim ri, đại bàng,
sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ quạ, diều hâu, bướm,
con. …
-Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 3: Trò chơi “thi nói tên những con - Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và
vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” : Củng cố. các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
-
Chia lớp ra thành 4 nhóm.
3. Củng cố - dặn dò:
-
Xem lại bài. - Nghe thực hiện ở nhà.
-
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”. - Nghe rút kinh nghiệm.
-
Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
* Bài tập cần làm: Bài1, bài 2.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra: .
- -
GV chốt kết quả. Lần lượt nêu tên công thức áp dụng.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung. - HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
b. Thực hành:
Bài 1a: 1/HS đọc đề 1.
-
+Vẽ sơ đồ: 2 HS lên bảng thi đua vẽ tóm tắt.
ô tô xe máy

Gặp nhau
180 km. - HS theo dõi TLCH tìm hiểu cách giải.
- Hỏi: + Có mấy chuyển động đồng thời trong + 2 chuyển động.
bài toán?
+ Chuyển động cùng chiều hay ngược + Chuyển động ngược chiều.

469
chiều?
- Giảng: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe - 180 : 90 = 2 (giờ)
máy đi hết quãng đường 180 km từ 2 chiều - Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng
ngược nhau. đường:
- Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng 54 + 36 = 90 (km)
đường là bao nhiêu? Thời gian để xe máy và ô tô gặp nhau:
- Dựa vào công thức tính thời gian thì thời gian 180 : 90 = 2 (giờ)
để xe máy và ô tô gặp nhau là bao nhiêu? Đáp số: 2 giờ
- Gọi hs lên bảng trình bày bài toán: +…ta lấy quảng đường chia cho tổng 2 vận tốc .
+ Gọi hs cách tính thời gian của 2 chuyển động
ngược chiều.
Bài 1b. 1b/Hs đọc yêu cầu.
+ Cho hs làm vào vở: + Tổng 2 vận tốc:
42 + 50 = 92 (km/ giờ)
Thời gian để 2 ô tô gặp nhau:
+ Gọi hs lên bảng sửa. 276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số: 3 giờ
+ Nhận xét sửa bài.
Bài 2: Gọi HS nêu dề bài 2/1 hs nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS trao đổi N2 phân tích tìm cách + Tìm thời gian đi của ca nô.
giải. Tính quãng đường ca nô đã đi.
+ Nêu cách giải? Thời gian ca nô đi từ A đến B:
11 giờ 15 phút – 7giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
+ Cho hs làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ: 3 giờ 45 phút = 3,75giờ
+ Gọi hs đính bài lên bảng. Độ dài quãng đường AB:
- Nhận xét chấm chữa bài. 12 x 3,75 = 45 (km)
Đáp số: 45 km.
+ Nhận xét sửa bài.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi 3/ 1 hs nêu yêu cầu.
+ Gọi hs nêu nhận xét về đơn vị đo. +Đề bài cho đơn vị đo là km, phút; nhưng yêu cầu
+ Cho hs làm vào vở. tính theo đơn vị m/phút.
+ Gọi hs lên bảng sửa. +Cách 1: +Cách 2:
- Nhận xét chấm chữa bài. 15 km = 15 000 m Vận tốc của ngựa chạy
:
Vận tốc chạy của ngựa: 15 : 20 = 0,75
15000 : 20 = 750 (m/phút) 0,75km/phút =
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi 750m/phút
+ Gọi hs nêu các bước giải: Đáp số: 750 m/ phút. Đáp số : 750m/phút
+ Cho hs làm vào vở: +Nhận xét sửa bài.
+ Gọi 2 hs lên bảng thi sửa nhanh, đúng. 4/-1 hs nêu yêu cầu.
- Nhận xét chấm chữa bài. + Tính quãng đường đã đi.
Tính quãng đường còn lại.
+ 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường ô tô đã đi: 42 x 2,5 = 105 (km)
3. Củng cố - dặn dò: Quãng đường ô tô còn phải đi: 135 – 105 = 30 (km)
-
Chuẩn bị: Luyện tập chung. Đáp số: 30 km.
-
Nhận xét tiết học. - Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

470
Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tạo lập đựơc câu ghép theo yêu cầu ở bài tập 2.
- Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ . Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
b. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
Bài 1: - HS nghe nắm yêu cầu kiểm tra đọc.
- Gọi hs lên bảng bốc thăm.. - 7 Hs bốc thăm, xem lại bài.
-
GV nhận xét. - Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
 Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2: - 1hs đọc yêu cầu bài 2.
+ Cho hs làm bài cá nhân vào VBT. +Hs làm bài:
+ Cho 2 hs làm trên bảng phụ. a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm
+ Phát bảng phụ cho 2 hs làm. khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim
+ Gọi hs đọc bài làm của mình. đồng hồ chạy.
+ Nhận xét. b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ
+ Mời 2 hs đính bài lên bảng, trình bày: muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc
-
GV nhận xét, sửa chữa cho HS. đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc
sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và
mọi người vì mỗi người.”
3. Củng cố - dặn dò: +Nhận xét sửa bài.
-
Học bài. - Nghe thực hiện ở nhà.
-
Chuẩn bị: “ôn tập: Tiết 3”. - Nghe rút kinh nghiệm.
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
3.Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 3 )
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn.
- Yêu thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểmtra:
- -
Yêu cầu 1 nhóm HS (3 HS) đóng vai. HS đóng vai.
-
GV nhận xét.
-
2. Bài mới: Lớp nhận xét.
a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
b. Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc và
HTL. - HS nghe nắm cách kiểm tra đọc.

471
Bài 1 - 6 Hs bốc thăm, xem lại bài.
-Gọi hs lên bảng bốc thăm. -Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
*Hoạt động 2: Đọc bài văn “Tình quê
-
hương”. 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.
-
Bài 2 1 HS đọc phần chú giải sau bài.
- -
Gọi HS đọc bài văn. 1 HS khá giỏi đọc và giải thích.
-
Yêu cầu HS đọc phần chú giải - HS làm bài cá nhân.
-
Làm bài tập. 4 – 5 HS làm bài xong dán bài lên bảng trình bày
-
GV yêu cầu HS đọc và giải thích yêu cầu kết quả.
bài tập 2. a/ đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương
- Hướng dẫn HS làm bài tập. mãnh liệt, day dứt.
a/ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện b/ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê
tình cảm của tác giả với quê hương. hương.
b/ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? c/ Có 5 câu ghép:
1) Làng quê tôi đã khuất hẳn / nhưng tôi
c/ Tìm các câu ghép trong bài văn. C V C
-
GV tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm. vẫn đăm đắm nhìn theo.
V
2) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ
phong cảnh đẹp hơn đây nhiều , nhân dân coi tôi
như ngưòi làng và cũng có những người yêu tôi
tha thiết,/ nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn
không mãnh liệt, day dứt bằng đất cọc cằn này.
3) Làng mạc bị tàn phá/ nhưng mảnh đất quê
hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu
tôi có ngày trở về.
4) Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào
ổ chuột;/ tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá,
đơm tép; / tháng chín, tháng mười, (tôi) đi móc con
da dưới vệ sông.
5) Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại
mua cho vài cái bánh rợm;/ đêm nằm với chú, chú
gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ;/ những tối
liên quan xã, (tôi) nghe cái Tị hát chèo / và đôi lúc
(tôi) lại được ngồi nói chuyện với Cún Con,
+ Nhận xét.
+ Liên kết bằng cách lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ.
+ Hs tìm:
+ Dán 5 câu ghép lên bảng.  Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng
+ Mời hs lên sửa. quê tôi (câu 1).
+ Gọi hs đọc câu d.  Đoạn 2: mảnh đất quê hương (câu 3)thay cho
+ Gọi hs nhắc kiểu liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2).
mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương
(câu 3)
+ Gọi hs tiếp nối nhau đọc lại kết quả.
+ Nhận xét. - Nghe thực hiện ở nhà.
3. Củng cố - dặn dò: - Nghe rút kinh nghiệm.
- Chuẩn bị: “Một vụ đắm tàu”.
-
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm

472
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
4. Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống: Thực hành: Giá trị tự do trong giải quyết xung đột

Chiều thứ ngày tháng năm


1.TiÕng ViÖt : ¤n tËp
I. Môc tiªu:
¤n l¹i c¸c kiÓu c©u ®· häc . HS x¸c ®Þnh ®îc CN, VN trong c©u
II. Ho¹t ®éng d¹y häc :
1. Kiểm tra:
-
Có mấy kiểu cấu tạo câu?
-
Nêu khái niệm câu đơn, câu ghép?
* Nhận xét.
2. Hướng dẫn luyện tập:
HS đọc đề tự làm bài, chia sẻ với bạn bên cạnh, Báo cáo
kết quả.( HSK,G xác định CN- VN trong câu).
Bµi 1: C¸c c©u díi ®©y thuéc kiÓu c©u g× ? ( c©u
®¬n hay c©u ghÐp ) . G¹ch díi bé phËn CN, VN cña
tõng c©u
a) ¸nh n¾ng ban mai tr¶i xuèng c¸nh ®ång vµng ãng , HS lµm bµi vµo vë , sau ®ã ch÷a bµi
xua tan dÇn h¬i l¹nh mïa ®«ng a) C©u ®¬n
b) Trêi r¶i m©y tr¾ng nh¹t , biÓn m¬ mµng dÞu h¬i s- b) C©u ghÐp
¬ng
Bµi 2: Tõng c©u díi ®©y c©u nµo lµ c©u ghÐp dïng
tõ nèi , c©u ghÐp nµo kh«ng dïng tõ nèi . Hoàn thành bài vào vở.
a) TrÇn Thñ §é cã c«ng lín , vua còng ph¶i nÓ . a) C©u ghÐp kh«ng dïng tõ nèi
b) Lóa g¹o còng quý v× ta ph¶i ®æ må h«i míi lµm ra
®îc . b) C©u ghÐp dïng tõ nèi
Bµi 3: §iÒn vÕ c©u cßn thiÕu vµo chç trèng ®Ó t¹o
nªn c©u ghÐp .
a) Tuy thêi gian ®· lïi xa nhng … … nhng t«i vÉn nhí kû niÖm thêi Êu th¬
b) V× n¬i ®©y lµ quª cha ®Êt tæ cña t«i nªn… …nªn t«i kh«ng thÓ quyªn ®îc m¶nh ®Êt nµy
c) NÕu h«m nay trêi ma th× …
GV chÊm , ch÷a bµi
3. Củng cố dặn dò.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
2. To¸n : ¤n tËp chuÈn bÞ thi ®Þnh kú
I. Môc tiªu :
Cñng cè «n tËp mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n ®· häc
II.Ho¹t ®éng d¹y häc
Hướng dẫn luyện tập:
Bµi 1 ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm
a) 2,308m3 =….cm3 ; b)15,07 dm3=…m3
c) Nèi kÕt qu¶ cét At¬ng øng víi phÐp tÝnh ë cét B - HS đọc đề bài tự giải vào vở rồi chữa bài.
A B - Líp lµm vµo vë
23,15 25% cña 92,6
- HSK giải thích cách làm.
1,52 15% cña 178

473
26,7 8% cña 19

d) TÝnh diÖn tÝch h×nh bªn.

3,3m 4,4m
5,5m
2m -1HS lªn b¶ng lµm
-
2,6m
Bµi 2: TÝnh : - HS lªn ch÷a bµi
3 giê 15 phót + 7 giê 35 phót - HS nhËn xÐt bµi.
5 giê 32 phót x 4 - Nhắc lại cách thực hiện phép +, - , x , :.
13 giê 21 phót – 9 giê 37 phót - Rót kinh nghiÖm nh÷ng chç lµm sai
42 giê 24 phót : 8
Bµi 3: Mét xe m¸y ch¹y víi vËn tèc 25 km/giê . Xe m¸y
®ã ®i tõ A ®Õn B hÕt 3 giê . Hái còng qu·ng ®êng Thảo luận N2 hoàn thành bài 3,4 vào vở rồi
chữa bài.
trªn mét « t« ch¹y víi vËn tèc 50 km/giê th× hÕt mÊy
giê
Bµi 4: Mét h×nh hép ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 1,2 m ;
chiÒu réng 0,7 m; chiÒu cao 0,5 m. TÝnh S xq, Stp vµ
thÓ tÝch h×nh hép ®ã
- Gäi HS lªn ch÷a bµi
GV ch÷a chung ®ång thêi cho HS nhËn xÐt bµi
3. DÆn dß: VÒ nhµ lµm l¹i bµi .
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
3. Hướng dẫn tự học: Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập đã học trong vở thuwch hành.
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều
- Biết tính thời gian, vận tốc, quãng đường.
* Bài tập cần làm: Bài1, bài 2
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra:
-
HS lần lượt sửa bài.
-
Nêu công thức áp dụng vào giải toán.
- -
GV nhận xét. Cả lớp nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Thực hành. - HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
b. Dạy bài mới:
Bài 2: Gọi HS nêu đề bài. 2/1 hs đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS phân tích, tìm cách giải. +Lấy vận tốc nhân thời gian.

474
+ Gọi hs nhắc lại công thức tính quãng đường. Quãng đường báo gấm đã chạy:
- Cho HS làm bài vào vở. 1HS lên bảng. 1
120 x = 28 (km)
- GV nhận xét chấm chữa bài. 25
Đáp số: 28 km.
Bài 1a: Gọi HS nêu đề bài. + Nhận xét sửa bài.
+Có mấy chuyển động đồng thời? 1/ -1 hs đọc yêu cầu.
+Cùng chiều hay ngược chiều? + Hai.
+Giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp +Cùng chiều.
đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe
máy sẽ đuổi kịp xe đạp.
+Vẽ sơ đồ:

Xe máy  Xe đạp 

A 48 km B
+Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp mấy km?
+Giảng: Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là + 48 km.
khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km.
+Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu km?
+ 24 km chính là hiệu 2 vận tốc trong chuyển + 24 km.
động cùng chiều.
+Cho hs tự làm vào vở dựa theo công thức đã
học, 1 hs làm trên bảng lớp: +Sau mỗi gìơ xe máy gần xe đạp:
36 – 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp:
+Gọi hs đọc bài 1 b. 48 : 24 = 2 (giờ )
+Gọi hs nêu các bước giải: Đáp số: 2 giờ
b/ Để tính được thời gian ta cần tìm quãng đường,
+Cho hs giải vào vở: tìm hiệu hai vận tốc  tìm thời gian.
+Quãng đường xe đạp đã đi: 12 x 3 = 36 (km)
+Hiệu 2 vận tốc: 36 – 12 = 24 (km/ giờ)
+Cho hs lên bảng giải bài toán. Thời gian 2 xe gặp nhau: 36 : 24 = 1,5 (giờ)
- GV nhận xét chấm chữa bài. 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 30 phút
+ Nhận xét sửa bài.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi 3/1 hs đọc yêu cầu.
- Gọi HS nêu đề bài. Hiệu 2 vận tốc: 54 – 36= 18 (km/ giờ)
- Hướng dẫn HS phân tích, tìm cách giải. Thời gian xe máy đã đi:
- Cho HS làm bài vào vở. 11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút= 2 giờ 30phút
- Gọi hs thi đua sửa nhanh, đúng. 2 giờ 30phút = 2, 5 giờ
- GV nhận xét chấm chữa bài. Quãng đường xe máy đã đi: 36 x 2,5 = 90 (km)
Thời gian hai xe gặp nhau: 90 : 18 = 5 (giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ= 16 giờ 7phút
Đáp số: 16 giờ 7 phút
+ Nhận xét sửa bài.
3. Củng cố - dặn dò: - Nghe thực hiện ở nhà.
-
Chuẩn bị tiết học sau. - Nghe rút kinh nghiệm.
-
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm

475
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
2.Tập làm văn: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 4 )
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tíêt 1.
- Kể đúng tên các bài tập đọc là văn miêu tả học trong 9 tuần đầu ở HKII.
- Giáo dục HS lòng yêu thích văn hoá và say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc,
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ôn tập kiểm tra giữa học
kỳ II (tiết 4). - HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn lại
các bài tập đọc là bài thơ, là bài văn miêu tả đã
đọc trong 9 tuần qua.
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: K tra lấy điểm đọc, HTL,
làm bài 2.
Bài 1: - HS nghe nắm cách kiểm tra đọc.
-Gọi hs lên bảng bốc thăm. - 6 Hs bốc thăm, xem lại bài.
-Chấm điểm. -Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tìm rồi nêu. 1 hs đọc yêu cầu.
+ Gọi hs phát biểu.  Phong cảnh Đền Hùng.
- GV nhận xét.  Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
 Hoạt động 2:  Tranh làng Hồ.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
+ Gọi hs phát biểu bài mình chọn. -1 hs đọc yêu cầu.
+ Cho hs làm vào vở, phát phiếu cho 3 hs 1.Phong cảnh Đền Hùng
làm bài. a.Dàn ý
Bài tập đọc này chỉ có 1 đoạn trích, chỉ có thân bài.
-Đoạn 1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh (trước đền,
trong đền).
-Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền:
 Bên trái là đỉnh Ba Vì.
 Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo.
 Phía xa là núi Sóc Sơn.
 Trước mặt là Ngã Ba Hạc.
-Đoạn 3:Cảnh vật trong khu đền.
 Cột đá An Dương Vương.
 Đền Trung.
 Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền Giếng.
b. Chi tiết em thích nhất
Người đi từ Đền Thượng lần theo lối cũ xuống đền
Hạ, sẽ gặp những cánh hoa đại, những gốc thông già
hàng năm, sáu thế kỉ che mát và toả hương. Những chi
tiết hình ảnh ấy gợi cảm giác về 1 cảnh thiên nhiên rất
khoáng đạt, thần tiên.
2. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.

476
a.Dàn ý:
-Mở bài:
Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
-Thân bài:
 Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
 Hoạt động nấu cơm.
-Kết bài:
Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải.
b. Chi tiết em thích nhất
Em thích nhất chi tiết thanh niên các đội thi lấy lửa vì
đấy là việc làm rất khó, đòi hỏi sự khéo léo hơn nữa, nó
diễn ra rất vui, rất sôi nổi.
3. Tranh làng Hồ
a.Dàn ý:
Bài tập đọc này chỉ có 1 đoạn trích, chỉ có thân bài.
-Đoạn 1:Cảm nghĩ chung của tác giả về tranh làng Hồ và
nghệ sĩ dân gian.
-Đoạn 2:Sự độc đáo của nộidung tranh làng Hồ .
-Gọi hs đọc bài làm của mình. b. Chi tiết em thích nhất
-Nhận xét. Emthích nhất những câu văn viết về màu trắng
-Gọi hs dán bài lên bảng, trình bày .Trình điệp- màu trắng với những hạt cát của điệp trắng nhấp
bày miệng những chi tiết mình thích. nhánh muôn ngàn hạt phấn. Đó là sự sáng tạo trong kĩ
-Nhận xét. thuật pha màu của tranh làng Hồ. Nhờ bài văn này em
biết thêm 1 màu trong hội hoạ.
3. Củng cố - dặn dò: - Nghe thực hiện ở nhà.
-
Yêu cầu HS về nhà chọn viết hoàn chỉnh
1 trong 3 bài văn miêu tả đã nêu.
-
Chuẩn bị: - Nghe rút kinh nghiệm.
-
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
3. Kể chuyện: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
-Nghe viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè; tốc độ 100 chữ / 15 phút.
-Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình bà cụ già; biết chọn những nét ngoại hinh tiêu biểu để miêu
tả.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
-
1. Kiểm tra: 1 HS nêu lại các quy tắc viết hoa đã học.
-
GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
b. Dạy bài mới:
-
*Hướng dẫn HS nghe, viết. HS đọc thầm, theo dõi chu ý những từ ngữ hay
-
GV đọc toàn bài chính tả một lượt, đọc thong viết sai.
thả, phát âm rõ ràng chính xác.
-
GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu - Ví dụ: tuổi già, trồng chéo.
-
cho HS viết. HS nghe, viết.

477
- -
GV đọc lại toàn bài chính tả. HS soát lại bài.
-
Từng cặp HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.

*Viết đoạn văn.


Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 bà cụ.
-
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài. 1 HS đọc yêu cầu đề.
-
-Hỏi: HS trả lời câu hỏi.
 Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay -
Ví dụ:
-
tính cách của bà cụ bán hàng nước chè? Tả đặc điểm ngoại hình.
 Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? - Tả tuổi của Bà.
 Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách - Bằng cách so sánh với cây bang gia tả mác ké lạc
nào? trắng.
-Nhắc hs:
 Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết - HS làm bài.
phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
-
những đặc điểm tiêu biểu. Lớp nhận xét.
 Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2, 3 -
HS nêu lại đặc điểm văn tả người.
đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. Ví dụ: Bài
Bà tôi (TV 5 tập 1) có đoạn tả mái tóc của
bà; có đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt
của bà.
 Bài tập yêu cầu các em viết 1 đoạn văn
khoảng 5 câu tả ngoại hình của 1 cụ già mà
em biết – em nên viết đoạn văn tả 1 vài đặc
điểm tiêu biểu của nhân vật.
-
Để viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của cụ già em
biết, em nên chọn tả 2 – 3 đặc điểm tiêu biểu.
- Gọi hs phát biểu chọn tả bà cụ hay ông cụ,
người đó quan hệ với em như thế nào.
-
GV nhận xét. - Nghe thực hiện ở nhà.
3. Củng cố - dặn dò: - Nghe rút kinh nghiệm.
-
Chuẩn bị: “Viết nháp bài Đất nước”.
-
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc viết so sánh các số tự nhiên và tính hiệu, chia hết cho 2, 3, 5, 9.
* Bài tập cần làm: Bài1,2,3(a,b) 5
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra. - Nêu một số số tự nhiên mà em biết.
-
Cả lớp nhận xét.
-
GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “Ôn tập số tự nhiên”. - HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
b.Thực hành:

478
-
Bài 1: HS làm bài N2.
- -
GV chốt lại hàng và lớp STN. Sửa bài miệng.
-
1 em đọc, 1 em viết.
-
Bài 2: Đọc yêu cầu đề bài.
- -
GV chốt thứ tự các số tự nhiên. Làm bài vào vở.
-
Sửa bài miệng. Nhắc lại đặc điểmcác số tự
Bài 3: nhiên liên tiếp và 3 số chẵn , 3 số lẻ liên tiếp.
- -
GV cho HS ôn tập lại cách so sánh STN. Đọc yêu cầu đề bài.
-
HS làm bài.
-
2 HS thi đua sửa bài.
-
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi Đọc yêu cầu đề bài.
- -
GV chốt. Làm bài.
- -
Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. Thi đua sửa bài.
-
Thực hiện nhóm.
-
Lần lượt các nhóm trình bày.
(dán kết quả lên bảng).
-
Bài 5: Cả lớp nhận xét.
- -
GV chốt lại ghép các chữ số thành số Đọc yêu cầu đề bài.
-
Làm bài.
-
Sửa bài.
- Nghe thực hiện ở nhà.
3. Củng cố – dặn dò: - Nghe rút kinh nghiệm.
- về ôn lại kiến thức đã học về số tự nhiên.
-
Chuẩn bị: ôn tập phân số.
-
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
2. Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 6 )
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Chỉ ra được các biện pháp liên kết câu được dùng
trong một đoạn của bài văn “Thị trấn Cát Bà”.
- Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho.
- Có ý thức dùng từ ngữ để liên kết các câu trong bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra:
-
GV gọi HS cho ví dụ về câu ghép có dùng
cặp quan hệ từ.
-
GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc, HTL.
Bài 1:
-Gọi hs lên bảng bốc thăm. - 6 Hs bốc thăm, xem lại bài.
- Nhận xét.. -Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
* Hoạt động 2:
Bài 2:

479
+Nhắc: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô 1 HS đọc toàn bài văn yêu cầu bài, cả lớp đọc
trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo thầm.
-
cách nào. Liên kết câu bằng phép lặp, phép thế, phép
+Gọi hs nhắc lại các kiểu liên kết câu, nói rõ lược, phép nối.
-
cách liên kết của từng kiểu. HS nêu câu trả lời.
-
Ví dụ: Phép lặp: dùng lặp lại trong câu những từ
ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
-
+Đính 3 tờ phiếu các kiểu liên kết câu lên bảng. 1 HS nhìn bảng đọc lại.
-
Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm trên phiếu theo nhóm.
-
*Hướng dẫn HS tìm các biện pháp liên kết câu. Các em trao đổi, thảo luận và gạch dưới các
-
GV yêu cầu HS đọc đề bài. biện pháp liên kết câu và nói rõ là biện pháp câu
+ Nêu những biện pháp liên kết câu mà các em gì?
-
đã học? Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày
+ Em hãy nêu đặc điểm của từng biện pháp liên kết quả.
kết câu?  Bằng cách lặp lại từ ngữ.
-
GV mở bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần ghi  Bằng cách thay thế từ ngữ.
nhớ, yêu cầu HS đọc lại.  Bằng cách dùng từ nối.
-
GV giao việc cho từng nhóm tìm biện pháp +3 hs đọc lại.
liên kết câu và làm trên phiếu. + Hs làm bài vào vở.
- GV chốt lại lời giải đúng. a/ Nhưng là từ nối câu 3 với câu 2.
*Điền từ thích hợp để liên kết câu. b/ chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.
-
GV nêu yêu cầu đề bài. c/ nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
-
GV phát giấy bút cho 3 – 4 HS làm bài. chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
-
GV nhận xét, chốt lời giải đúng. chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
-
Nêu các phép liên kết đã học? +1 số hs đọc bài của mình.
-
3. Củng cố - dặn dò: Cả lớp nhận xét.
-
Học bài. - vài HS nêu, lớp nghe khắc sâu KT.
-
Chuẩn bị: “Kiểm tra GKII”. - Nghe thực hiện ở nhà.
-
Nhận xét tiết học. - Nghe rút kinh nghiệm.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
3.TIẾNG VIỆT: Ôn tập T7

A.KIỂM TRA ĐỌC (ĐỌC THẦM)


BÀI ĐỌC THẦM CÂY RƠM
Cây rơm đã cao và tròn nóc. Trên cọc trụ, người ta úp mô ̣t chiếc nồi đất hoă ̣c ống bơ để nước
không theo cọc làm ướt từ ruô ̣t cây ướt ra.
Cây rơm giống như mô ̣t chiếc lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa bất cứ nơi nào.
Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như
đóng cánh cửa lại.
Cây rơm giống như mô ̣t cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gă ̣t này đến mùa gă ̣t
tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bửa ăn rét mướt của trâu bò. Vâ ̣y mà
nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.
Mê ̣t mỏi trong công viê ̣c ngày mùa, hay vì đùa chơi, bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào
cây rơm. Và chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của cây rơm, vì hương đồng cỏ nô ̣i đã sẵn
đợi vỗ về giấc ngủ của bạn.
Phạm Đức
II/ ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : (30 PHÚT)

480
Dựa vào bài đọc : “ Cây rơm ?”
( Đánh dấu x vào trước ý đúng nhất từ câu 1 đến câu 6 )
1. Em hiểu thế nào về Cây rơm?
a/ là túp lều b/ là cây nấm khổng lồ
c/ là cây dù d/ là đóng rơm to, xếp rơm cao xung quanh mô ̣t chiếc cọc.
2. Người ta làm thế nào để cây rơm không bị ướt từ trong ruô ̣t ra?
a/ Che trên nóc ( ngọn) của cây rơm.
b/ Úp mô ̣t chiếc nồi đất hoă ̣c ống bỏ trên cọc trụ để nước không chảy xuống.
c/ Bỏ cọc để nước mưa không có chỗ chảy xuống.
d/ Càng chất cao rơm càng không bị ướt.
3. Ý chính của đoạn 2 là gì?
a/ Cây rơm là túp lều không cửa.
b/ Cây rơm là túp lều có thể mở cửa.
c/ Cây rơm gần gũi với tuổi thơ, với trò chơi chạy đuổi.
d/ Cả 3 ý trên.
4. Những chi tiết: “Bọn trẻ chơi trò chạy đuổi nấp vào đống rơm; cây rơm cho lửa đỏ hồng căn
bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò” cho thấy điều gì ?
a/ Cây rơm to, đẹp, dùng làm thức ăn cho trâu , bò.
b/ Cây rơm gần gũi thân thiết với bọn trẻ, có ích cho cuô ̣c sống của người, vâ ̣t ở thôn quê.
c/ Cây rơm rất đẹp, dùng làm chất đốt.
d/ Câu a, c đúng.
5. Trong bài văn, cây rơm được nhân hóa bằng cách nào?
a/ Dùng đă ̣c điểm của con người để miêu tả cây rơm.
b/ Dùng đă ̣c điểm của con vâ ̣t để miểu tả cây rơm.
c/ Dùng hành đô ̣ng của con vâ ̣t để miêu tả cây rơm.
d/ Dùng hành đô ̣ng của người để miêu tả, kể về cây rơm.
6. Nêu ý nghĩa của bài văn?
a/ Miêu tả trẻ con.
b/ Nói về cây rơm và tác dụng của nó đối với trâu bò.
c/ Miêu tả cây rơm và sự cần thiết, tình cảm gắn bó giữa cây rơm với con người.
d/ Cả 3 ý trên
7. Hãy tìm từ đồng nghĩa với từ “công dân”?
………………………………………………………………………………
8. Gạch chân că ̣p từ hô ứng trong câu sau:
- Cô giáo giảng bài đến đâu em hiểu ngay đến đó.
9. Điền thêm mô ̣t quan hê ̣ từ và vế câu để câu văn được hoàn chỉnh.
Bọn bất lương không chỉ ăn cắp tay lái …………………………………………….
………………………………………………………………………………………….

481
10. Đă ̣t mô ̣t câu có că ̣p quan hê ̣ từ biểu thị mối quan hệ tương phản?

………………………………………………………………………………………….
- HS tự hoàn thành bài vào vở bài tập, GV quan sát , nhắc nhỡ HS làm bài .
- Gọi HS chữa bài , nhận xét bài bạn.
- Chốt kết quả đúng.
Thứ ngày tháng năm
Kiểm tra định kì lần 3: Môn Toán- Tiếng Việt
( Đề do chuyên môn trường ra)
3.Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp.
Giao lu n÷ sinh xuÊt s¾c.
I-Môc tiªu :
- T¹o c¬ héi cho n÷ sinh xuÊt s¾c ®îc gÆp gì, giao lu, tù kh¼ng ®Þnh m×nh
- §éng viªn khuyÕn khÝch c¸c em nữ sinh tÝch cùc häc tËp, rÌn luyÖn v¬n lªn vÒ mäi mÆt.
II. Quy m« ho¹t ®éng :
-Tæ chøc theo quy m« khèi líp
III. Tµi liÖu ph¬ng tiÖn.
- Kh¨n bµn lä hoa phÊn mµu.
- Quµ cho n÷ sinh xuÊt s¾c.
- C¸c c©u hái cho phÇn thi kiÕn thøc, øng xö.
IV. C¸c bíc tiÕn hµnh.
Bíc 1: chuÈn bÞ :Thµnh lËp ban tæ chøc, c¸c líp b×nh chän c¸c n÷ sinh xuÊt s¾c theo c¸c tiªu chÝ:
Häc giái, ®¹o ®øc tèt, ®îc b¹n bÌ mÕn yªu
Bíc 2: Ch¬ng tr×nh giao lu:
Gåm 5 phÇn:
1-PhÇn chµo hái giíi thiÖu
2-PhÇn t«n vinh c¸c n÷ sinh xuÊt s¾c
3-PhÇn thi kiÕn thøc
4-PhÇn thi tµi n¨ng.
5-PhÇn thi øng xö:
Bíc 3: §¸nh gi¸ vµ trao gi¶i.
KÕt thóc ho¹t ®éng: Tuyên dương , nhắc nhỡ.
Chiều thứ ngày tháng năm

1. TOÁN: ÔN TẬP PHÂN SỐ ( bù buổi sáng kiểm tra)


I. Mục tiêu:
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng; so sánh các phân số không cùng mẫu số.
* Bài tập cần làm: Bài1,2 3(a,b) 4.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:

482
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
-
1. Kiểm tra: Nhắc lại cấu tạo, tính chất của phân số.
- -
GV nhận xét. Cả lớp nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ôn tập phân số. - HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
b.Thực hành:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu 1/HS đọc đề yêu cầu.
- Cho HS làm bài rồi nêu kết quả, nhận xét chữa Làm bài rồi nhận xét sửa bài.
bài. a b
-
GV chốt. 3 1
-
Yêu cầu HS nêu phân số dấu gạch ngang còn - Hình 1: 4 - Hình 1: 1
4
biểu thị phép tính gì? 2 3
-
Khi nào viết ra hỗn số. - Hình 2: - Hình 2: 2
5 4
5 2
- Hình 3: - Hình 3: 3
8 3
3 1
- Hình 4: - Hình 4: 4
8 2
-
Khi phân số tối giản mà tử số lớn hơn mẫu số
thì phân số thành hỗn số.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu 2/HS yêu cầu.
-
Yêu cầu HS nêu lại cách rút gọn. - HS làm bài rồi nhận xét sửa bài.
-
Chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số lớn hơn 5 1
3 1

6 2 ; 18 3
;
24 4 
1. 35 7
- Cho HS làm bài rồi nhận xét chấm chữa bài.
40 4 75 5
 ; 
90 9 30 2
Bài 3: HSKG làm thêm BT(c) 3/HS đọc yêu cầu.
-
GV yêu cầu HS đọc đề. - HS làm bài rồi nhận xét sửa bài.
-
GV yêu cầu HS nêu cách quy đồng mẫu số 2 3 15 2 8
 và 
phân số? 4 20 5 20
- Cho HS làm bài N2 rồi nhận xét, chữa bài. 5 15 11
 giữ nguyên
12 36 36
2 40 3 45 4 48
 ;  ; 
3 60 4 60 5 60
Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề 4/HS đọc yêu cầu.
-
GV chốt. - HS làm bài rồi nhận xét sửa bài.
-
Yêu cầu HS nêu phân số lớn hơn 1 hoặc bé 7 5 2 6 7 7
hơn hay bằng 1.  ;  ; 
-
12 12 5 15 10 9
So sánh 2 phân số cùng tử số. * Có thể HS rút gọn phân số để được phân số
-
So sánh 2 phân số khác mẫu số. đồng mẫu.
Bài 5: HSKG 5/HS đọc yêu cầu.
+Cho hs làm vào SGK: 3 1
+Đính bảng phụ lên. Gọi hs thi đua điền. HS thi đua điền: hoặc
6 2
- Nghe thực hiện ở nhà.
3. Củng cố - dặn dò: - Nghe rút kinh nghiệm.
-
Chuẩn bị: ôn tập phân số (tt).
-
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

483
2.KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I. Mục tiêu:
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Hình vẽ trong SGK trang 106, 107.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
-
1. Kiểm tra: HS tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
-
Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con.
-
Thế nào là sự thụ tinh.
 GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Sự sinh sản của côn trùng. - HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
b. Phát triển các hoạt động: * Thảo luận N4.
-
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ
-
Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, trứng, sâu, nhộng và bướm.
-
5 trang 106 SGK. Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau
 GV kết luận: của lá cải?
-
-
Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải. ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải
-
Trứng nở thành sâu ăn lá để lớn. gây thiệt hại nhất cho hoa màu?
-
-
Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn
nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
-
-
Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng Đại diện lên báo cáo.
gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu,
phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,…
* Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận N2. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc
- So sánh tìm ra được sự giống nhau & khác nhau theo chỉ dẫn SGK
giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián . - Đại diện từng nhóm trình bày két quả của nhóm
- Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của mình.
côn trùng . - HS nghe, nhạn xét.
- Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi
và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng
 GV kết luận:
-
Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. - HS nghe
-
Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của 1 loài - HS viết sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng
côn trùng. vào vở.
3. Củng cố - dặn dò:
-
Xem lại bài. - Nghe thực hiện ở nhà.
-
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”.
-
Nhận xét tiết học. - Nghe rút kinh nghiệm.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
3. Hướng dẫn tự học: Hoàn thành bài tập trong tuần.

484
TUẦN 29
Thứ ngày tháng năm
1. Chào cờ và Sinh hoạt tập thể:
2.Tập đọc:
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời
được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
- GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về chủ - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, tranh
điểm Nam và Nữ. minh họa bài đọc trong SGK và lắng nghe lời
2.H dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: giới thiệu.
a)Luyện đọc:
+ Hai HS giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS luyện đọc theo N4 (lượt 1) - Các tốp HS luyện đọc.
- GV viết lên bảng các từ: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, - HS luyện phát âm từ khó.
Giu-li-ét-ta. GV đọc mẫu, hướng dẫn cả lớp đọc.
- GV yêu cầu từng tốp 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 - HS luyện đọc nối tiếp và tìm từ khó.
đoạn của bài văn (lượt 2).
+ Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài - 1 HS đọc phần chú giải.
(Li-vơ-pun, bao lơn).
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài. - 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi sgk.
- GV đọc diễn cảm bài văn. - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc.
b) Tìm hiểu bài:
* Thảo luận N4 trả lời câu hỏi. - Ban học tập điều khiển lớp trả lời câu hỏi.
- Nêu và hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của + Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng.
Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố
mẹ.
-GV nêu: Đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li-a, rời - HS lắng nghe
cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về I-ta-li-a.
- Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi +Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi,
bạn bị thương ? Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên
bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc
khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.

485
+ Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ? + Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân
tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần
giữa biển khơi. Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta hai tay ôm
chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
+ Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi những người + Một ý nghĩ vụt đến – Ma-ri-ô quyết định
trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ? nhường chỗ cho bạn - cậu hét to: Giu-li-ét-ta,
xuống đi ! Bạn còn bố mẹ…, nói rồi ôm ngang
lưng bạn thả xuống nước.
- Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn + Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự
của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé ? sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
- Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính + Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo (giấu nỗi bất
trong truyện. hạnh của mình, không kể với bạn), cao thượng đã
nhường sự sống của mình cho bạn.
+ Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình
cảm: hoảng hốt, lo lắng khi thấy bạn bị thương;
ân cần, dịu dàng chăm sóc bạn; khóc nức nở khi
nhìn thấy Ma-ri-ô và con tàu đang chìm dần.
- HS lắng nghe.
- GV: c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu một tốp 5 HS tiếp nối nhau luyện đọc - Một tốp 5 HS đọc tiếp nối.
diễn cảm 5 đoạn của bài văn. GV hướng dẫn HS
đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm - Cả lớp luyện đọc N4
đoạn cuối bài (Từ Chiếc xuồng cuối cùng được thả
xuống đến hết) theo cách phân vai. - HS thi đọc diễn cảm.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đã
chọn.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi
sinh cao thượng của Ma-ri-ô.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước
bài “Con gái ”.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
3.Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
- Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 4, bài 5 và bài 3 * dành cho HS khá, giỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: - HS lần lượtnêu cấu tạo của phân số, hỗn số..
- GV gị HS nhận xét. HS tự hoàn thành bài vào vở , chia sẻ kết quả
2. Dạy bài mới: theo N2, báo caos , nhận xét.
Bài 1: GV chốt về đặc điểm của phân số trên băng
giấy. - HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. - Thực hiện bài 1.
Bài 2: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. - Sửa, nêu miệng D.
- GV chốt. - Miệng:
Phân số chiếm trong một đơn vị.

486
* Bài 3: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa 1 1
bài. B. Đỏ (Vì số viên bi là 20 x = 5 (viên bi),
4 4
đó chính là 5 viên bi đỏ).
- Nhóm 4:
3 15 9 21
Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Phân số bằng phân số ; ;
5 25 15 35
- GV chốt.
5 20
Phân số bằng phân số
8 32
Bài 5: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 phân số khác
mẫu số
3. Củng cố - dặn dò: - Làm vở:
- Chuẩn bị ôn tập phân số. 6 2 23
a) ; ;
- Nhận xét tiết học 11 3 33

Rút kinh nghiệm


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
4.Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I. MỤC TIÊU:
- Viết sơ đồ chu trình của ếch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Hình minh hoạ trang 116, 117 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt - HS trình bày, HS khác nhận xét.
dưới của lá rau cải?
- Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển,
bướm cải gây thiệt hại nhất?
- Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt
hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa
màu?
2. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- GV cho một vài HS xung phong bắt chước - 2 HS thực hiện.
tiếng ếch kêu. Sau đó, GV giới thiệu bài học. - HS lắng nghe.
2/ Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của
ếch
* Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm sinh sản
của ếch.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đọc mục * HS làm việc nhóm N2.
Bạn cần biết T116 SGK, cùng hỏi và trả lời - HS đọc thông tin trong SGK và trao đổi với nhau.
các câu hỏi T116 và 117 SGK. + Ếch thường đẻ trứng vào đầu mùa hạ, ngay sau
- Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? những cơn mưa lớn.
+ Ếch cái đẻ trứng xuống nước tạo thành những chùm
- Ếch đẻ trứng ở đâu? nổi lềnh bềnh trên mặt nước.
+ Trứng ếch đã được thụ tinh nở ra nòng nọc, nòng

487
- Trứng ếch nở thành gì? nọc phát triển thành ếch.
+ Nòng nọc chỉ sống ở dưới nước. Ếch vừa sống dưới
- Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu? nước, vừa sống trên cạn.
- Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển - Mô tả sự phát triển của nòng nọc qua các hình trang
của nòng nọc. 116,117 SGK:
Bước 2:
- GV gọi lần lượt một số HS trả lời từng câu * Làm việc cả lớp.
hỏi trên.
- GV gợi ý để HS tự đặt thêm câu hỏi: - Một số HS trả lời, các HS khác bổ sung ý kiến:
+ Hình 1: Ếch đực đang gọi ếch cái với hai túi kêu
- Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? phía dưới miệng phồng to, ếch cái ở bên cạnh không
- Tại sao chỉ những bạn sống gần ao, hồ mới có túi kêu.
nghe thấy tiếng ếch kêu? + Hình 2: Trứng ếch.
- Tiếng kêu đó là của ếch đực hay ếch cái? + Hình 3: Trứng ếch mới nở.
- Nòng nọc con có hình dạng như thế nào ?
- Khi đã lớn, nòng nọc mọc chân nào trước, + Hình 4: Nòng nọc con (có đầu tròn, đuôi dài và dẹp).
chân nào sau? + Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra hai chân phía
- Ếch khác nòng nọc ở điểm nào? sau.
+ Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân phía trước.
+ Hình 7: Ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn
dần và bắt đầu nhảy lên bờ.
+ Hình 8: Ếch trưởng thành.
- HS lắng nghe.
- GV kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng. Trong
quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời
sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn
(giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dưới nước).
3/ Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản
của ếch
* Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ và nói về chu
trình sinh sản của ếch.
* Cách tiến hành:
Bước 1: - HS vẽ.
- GV yêu cầu từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh
sản của ếch vào vở. * Làm việc cả lớp.
Bước 2: - Một số HS trình bày, các HS khác nhận xét và bổ
- GV yêu cầu một số HS vừa chỉ vào sơ đồ vừa sung.
trình bày chu trình sinh sản của ếch trước lớp.
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau “Sự sinh
sản và nuôi con của chim”.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
- Bài tập cần làm bài , bài 2, bài 4, bài 5 và bài 3* dành cho HS khá, giỏi.

488
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Gọi HS sửa BT4 - HS lần lượt sửa bài 4.
- GV nhận xét, - Cả lớp nhận xét.
2. Dạy bài mới:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề, tự làm bài, chia sẻ - HS đọc yêu cầu, hoàn thành bài , chữa bài.
trong nhóm 2 và báo cáo kết quả. - Làm bài, nêu miệng
- GV chốt lại cách đọc số thập phân
- GV cho HS tự làm bài, sau đó GV chữa bài.
Bài 2: GV chốt lại cách viết. - HS làm bài.
- Lưu ý hàng của phần thập phân không đọc ® 0 - Sửa bài, 1 em đọc, 1 em viết.
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Lớp nhận xét.
* Bài 3: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa a) 8,65 b) 72,493 c) 0,04
bài. - Miệng:
Bài 4: GV cho HS làm bài rồi chữa bài. 74,60; 284,30; 401,25; 104,00
- Tổ chức trò chơi. - HS nhận dấu >, <, = với mỗi em 3 dấu. Chọn ô số
để có dấu điền vào cho thích hợp.
- Cả lớp nhận xét.
a) 0,3 0,03 4,25 2,002
Bài 5: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa - Đọc yêu cầu đề bài.
bài. - HS làm bài.
- Chữa bài, - Lớp nhận xét.
- 1 em đọc, 1 em viết.
78,6 > 78,5 28,300 = 28,3
3. Củng cố, dặn dò: 9,478 < 9,48 0,916 > 0,906
- Chuẩn bị bài: Ôn số thập phân (tt)
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
2.Tập đọc: CON GÁI
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan điểm trọng nam, kinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm,
dũng cảm cứu bạn (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KNS*: - Tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng Nam, Nữ).
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.
- Ra quyết định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- GV yêu cầu 2 HS đọc bài Một vụ đắm tàu và 2 HS đọc và trả lời, HS khác nhận xét.
trả lời câu hỏi: Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai
nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
- Nhận xét – tuyên dương.
2. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Bài đọc Con gái sẽ giúp các em thấy con gái

489
có đáng quý, đáng trân trọng như con trai hay - HS lắng nghe và quan sát tranh minh họa bài đọc
không, chúng ta cần có thái độ như thế nào với trong SGK.
quan niệm “trọng nam khinh nữ”, còn xem
thường con gái.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
KNS*: - Tự nhận thức ( nhận thức về sự bình
đẳng Nam, Nữ).
- GV cho HS luyện đọc N4. HS luyện đọc N4.
- Nhắc nhở HS chú ý câu dài ngắt nhịp cho
đúng.
- Lượt 1: Luyện phát âm. - Luyện đọc cá nhân.
- Lượt 2: Giảng nghĩa từ khó trong bài: vịt trời, - Lắng nghe, giải nghĩa.
cơ man - Luyện đọc cá nhân nối tiếp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn - giọng kể thủ thỉ, - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
tâm tình.
b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi: KNS*:- Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới
tính.
- Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng + Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một
quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? vịt trời nữa - thể hiện ý thất vọng; Cả bố và mẹ Mơ
đều có vẻ buồn buồn – vì bố mẹ Mơ cũng thích con
trai, xem nhẹ con gái.
- Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì + Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi./ Đi học về, Mơ
các bạn trai ? tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ, trong khi các bạn
trai còn mải đá bóng./Bố đi công tác, mẹ mới sinh
em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ./ Mơ
dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan.
- Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người + Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm
thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con về “con gái” sau chuyện Mơ cứu em Hoan. Các chi
gái” không ? Những chi tiết nào cho thấy điều tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở; cả bố và
đó? mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ; dì Hạnh nói:
“Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm
đứa con trai không bằng” – dì rất tự hào về Mơ.
- Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? - HS trả lời theo ý hiểu.
c) Đọc diễn cảm:
- GV cho một tốp HS tiếp nối nhau luyện đọc - 1 tốp HS đọc tiếp nối bài văn.
diễn cảm bài văn. GV hướng dẫn HS đọc thể
hiện đúng với nội dung từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn đoạn - Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 5.
5.
- GV cho HS thi đọc diễn đoạn 5. - Thi đua.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài. - Phê phán quan điểm trọng nam, kinh nữ; khen ngợi
KNS*: - Ra quyết định. cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết TLV (Tập
viết đoạn đối thoại giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta)
kế tiếp.
Rút kinh nghiệm

490
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
3.Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và
viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa - HS lắng nghe.
học kì II (phần LTVC).
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học. - HS lắng nghe.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc nội dung của bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sgk.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui. - Cả lớp đọc.
- GV hướng dẫn: BT1 nêu 2 yêu cầu:
+ Tìm 3 loại dấu câu (chấm, chấm hỏi, chấm than)
có trong mẩu chuyện. Muốn tìm 3 loại dấu câu này, - Cá nhân: khoanh tròn các dấu chấm, chấm hỏi,
các em cần nhớ các loại dấu này đều được đặt ở chấm than trong mẩu chuyện vui; suy nghĩ về tác
cuối câu. Quan sát dấu hiệu hình thức, các em sẽ dụng của từng dấu câu.
nhận ra đó là dấu gì.
+ Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu
câu ấy được dùng làm gì ? Để dễ trình bày, các em - 1 HS trình bày.
nên đánh số thứ tự cho từng câu văn. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV dán lên bảng tờ giấy phô tô nội dung truyện
Kỉ lục thế giới, mời 1 HS lên bảng làm bài –
khoanh tròn 3 loại dấu câu cần tìm, nêu công dụng
của từng dấu.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui - HS phát biểu: Vận động viên lúc nào cũng chỉ
Kỉ lục thế giới. nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh sốt 41 độ,
anh hỏi ngay: Kỉ lục thế giới (về sốt cao) là bao
nhiêu. Trong thực tế không có kỉ lục thế giới về
Bài tập 2 sốt.
- GV gọi một HS đọc nội dung BT2. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Thiên đường - HS đọc thầm và phát biểu ý kiến: Kể chuyện
của phụ nữ, trả lời câu hỏi: Bài văn nói điều gì ? thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ
được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc
lợi.
- GV hướng dẫn: Các em cần đọc bài văn một cách - HS lắng nghe.
chậm rãi, phát hiện tập hợp từ nào diễn đạt một ý
trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu; điền dấu chấm
vào cuối tập hợp từ ấy. Lần lượt làm như thế đến
hết bài.

491
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Thiên đường - Thảo luận nhóm 4: HS đọc thầm và làm bài tập.
của phụ nữ, điền dấu chấm vào những chỗ thích
hợp, sau đó viết hoa các chữ đầu câu. GV phát
phiếu cho 2 – 3 HS. - HS trình bày: Đoạn văn có 8 câu.
- GV mời những HS làm bài trên bảng nhóm dán - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3
- GV cho HS đọc nội dung bài tập. GV hướng dẫn: - HS đọc.
Các em đọc chậm rãi từng câu văn xem đó là câu
kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm. Mỗi kiểu câu
sử dụng một loại dấu câu tương ứng. Từ đó, sửa lại
những chỗ dùng sai dấu câu.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui - HS đọc thầm và làm vở.
Tỉ số chưa được mở; làm bài.
- GV dán lên bảng 3 bảng nhóm cho 3 HS thi làm - HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
bài - sửa lại các dấu câu, trả lời (miệng) về công
dụng của các dấu câu.
- GV kết luận lời giải. - HS phát biểu: Câu trả lời của Hùng cho biết:
- GV hỏi HS hiểu câu trả lời của Hùng trong mẩu Hùng được 0 điểm cả hai bài kiểm tra Tiếng Việt
chuyện vui Tỉ số chưa được mở như thế nào và Toán.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể mẩu
chuyện vui cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
4.. Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống. Những người bạn đoàn kết.
I.Mục đích yêu cầu:
- Tổ chức hướng dẫn HS tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp.
- Tổ chức hoạt động “ Cùng phối hợp nhịp điệu “ và khuyến khích HS suy nghĩ về những kĩ năng và giá
trị thể hiện trong hoạt động.
- Hướng dẫn để HS nhớ lại trải nghiệm lần đầu đến trường , những mong muốn nhận được từ người
khác.
- Hướng dẫn để HS hiểu , tham gia suy nghẫm , thảo luận và đoàn kết trong nhóm,lớp.
_ Khuyến khích HS thể hiện và rèn luyện kĩ năng : Lắng nghe , thuyết trình,chia sẻ, hợp tác, biểu cảm,tự
nhận thức và ra quyết định.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:.
1 Ôn bài: - Y/c HS hồi tưởng lại và nêu những giá trị gì em nhớ trong bài học trước .
- HS nhân xét bổ sung.
2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cùng phối hợp nhịp điệu.
B1:- Định hướng giới thiệu về giá trị đoàn kết.
- Giới thiệu về hoạt động: Cả lớp sẻ tham gia - Hoạt động nhóm lớn..
một hoạt động phối hợp nhịp điệu bằng cách Tích cực tham gia vào hoạt động một cách nhịp
vỗ tay. nhàng.
Chia nhóm
- Dứng dậy thực hiện cách vỗ tay.( 3-5 phút).
B2: Y/C HS trả lời câu hỏi T28.

492
= Hoạt động vừa rồi khiến em cảm thấy thế nào? - Vui , thoải mái.
= Những giá trị nào thể hiện trong hoạt động này? - Đoàn kết, gắn bó.
= Những kĩ năng nào thể hiện trong hoạt động này? Lắng nghe, hợp tác, tự nhận thức, ra quyết định.
*Giáo viên tổng kết và khen ngợi động viên. tuyên
dương HS..
Hoạt động 2: Người bạn mới.
B1: Gọi mỡ để HS nhớ lại lần đầu tiên tới trường. Hồi tưởng , nhớ lại.
Y/C HS hoàn thành trả lời câu hoải a, b, c T29. - Trả lời câu hỏi. Nối tiếp.
- B2 : Y/C HS thảo luận nhóm 2 chia sẻ về lần đầu Thảo luận- Chia sẻ về kĩ niệm ngày đầu tới
tiên tới trường và tiếp tục trả lời câu hỏi T 29 trường.
- Đề nghị HS chia sẻ về nội dung vừa vẻ với bạn bên
cạnh và chào đón người bạn mới..
- GV Khen ngợi và động viên HS,
3.Hoạt động 3: Cùng suy ngẫm.
B1: Y/C HS tạo thành N2
- Đề nghị suy nghĩ và chia sẻ câu hỏi T30.
+ Đoàn kết là không để ai lạc lỏng. - Trao đổi, báo cáo.
+ Đoàn kết là vui vẻ , hòa thuận trong nhóm. - Lắng nghe ý kiến của bạn và mạnh dạn chia sẻ ý
B 2: Đề nghị HS chia sẻ nội dung vừa trao đổi của kiến của mình.
nhóm. -Nhận ra những giá trị và kĩ năng cần có trong
- Đề nghị HS ghi kết quả vào T30. mỗi hoạt động.
- Khen ngợi HS . - Học sinh nối tiếp chia sẻ cùng bạn.
Tổng kết hoạt đông và kết nối với thông điệp. - Nhắc lại thông điệp.
- Gọi HS nhắc lai thông điệp nhiều lần. Cả lớp nhận xét.
3.Về nhà cùng với gia đình trải nghiệm tốt theo gợi ý - Nhắc lại những gì em được học trong bài hôm
4. Hồi tưởng , củng cố. nay,.
Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu. - Tích cực hoàn thành hoạt động trải nghiệm cùng
Nhận xét tiết học. gia đình.
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
Chiều thứ ngày tháng năm
1.LUYỆN TOÁN: VỀ PHÂN SỐ - GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố để HS biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự
- Biết quy đồng, rút gọn phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng làm: Rút gọn phân số: - 2 HS lên bảng. Lớp nhận xét
; ; ;
- Nhận xét.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Có 20 viên bi, trong đó có 3 viên bi màu nâu, 4 - Tự hoàn thành bài và chia sẻ trước lớp.
viên bi màu xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng.
Như vậy, số viên bi có màu - Cả lớp làm vào vở, 1 HS nêu kết quả
A. Nâu B. Xanh C. Đỏ D. Vàng - Nhận xét, giải thích.
Bài 2: So sánh các phân số: KQ: B. Xanh
a. và b. và c. và
Bài 3: Quy đồng các phân số sau:
a. và b. và c. và

493
- 3 HS TB khá lên bảng, cả lớp làm vở
Bài 4: Viết các phân số ; ; theo thứ tự từ lớn - Chữa bài nếu sai.
đến bé.
* GV nhận xét , chốt kết quả đúng. - Cả lớp làm vở, 3 HS TB lên bảng.
3. Củng cố - Nhận xét bài bạn.
- Nhận xét tiết học
- 1HS khá lên bảng, nhận xét, chữa bài
KQ: ; ;
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
2.Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 28
I. MỤC TIÊU:
- Xác định và tìm đúng 2 câu ghép có quan hệ giả thiết - kết quả.
- Đọc trôi chảy và rành mạch bài: Đánh tam cúc.
- Trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Nêu một số từ, cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ - Vài HS lên trả lời. Lớp nhận xét
giả thiết - kết quả.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu, nội dung bài 1. - 1HS đọc bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm 2 câu - 2 em một bàn thảo luận
ghép.
- Gọi học sinh trả lời, em khác nhận xét. - Nhận xét, bổ sung
- GV kết luận, nêu đáp án.
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc bài đánh tam cúc. -2-3 em đọc bài
- Yêu cầu chia đoạn, tìm nội dung từng đoạn. - Học sinh trình bày cách chia và nêu nội dung từng
Bài 3: đoạn.
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ câu hỏi để chọn câu trả
lời đúng. - Làm bài vào vở.
- Gọi học sinh nêu đáp án.
- GV nêu đáp án - HS nêu, em khác nhận xét, sửa sai (nếu có)
Câu a (ý 1) Câu b (Ý2) Câu c (Ý 3)
Câu d(Ý 2) Câu e (Ý2) Câu g (Ý3)
Câu h (Ý 1) Câu I (Ý 2)
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
3. Hướng dẫn tự học: Hoàn thành bài tập ở vở thực hành.

Thứ ngày tháng năm


1.Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
- Bài tập cần làm bài , bài 2, bài 4, bài 5 và bài 3* dành cho HS khá, giỏi.

494
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Gọi HS sửa BT4 - HS lần lượt sửa bài 4.
- GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét.
2. Dạy bài mới:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề, làm bài GV giúp đỡ - HS đọc yêu cầu, tự hoàn thành bài vào vở ,chia sẻ
HSY trong nhóm và báo cáo kết quả.
- GV chốt lại cách đọc số thập phân - Làm bài, nêu miệng
- GV cho HS tự làm bài, sau đó GV chữa bài.
Bài 2: GV chốt lại cách viết.
- Lưu ý hàng của phần thập phân không đọc ® 0 - HS làm bài.
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Sửa bài, 1 em đọc, 1 em viết.
* Bài 3: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa - Lớp nhận xét.
bài. a) 8,65 b) 72,493 c) 0,04
Bài 4: GV cho HS làm bài rồi chữa bài. - Miệng:
- Tổ chức trò chơi. 74,60; 284,30; 401,25; 104,00
- HS nhận dấu >, <, = với mỗi em 3 dấu. Chọn ô số
để có dấu điền vào cho thích hợp.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 5: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa a) 0,3 0,03 4,25 2,002
bài. - Đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài.
- Chữa bài, HS lật ô số nhỏ nhất (chỉ thực hiện 1
lần khi lật số)
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc, 1 em viết.
78,6 > 78,5 28,300 = 28,3
- Nhận xét. 9,478 < 9,48 0,916 > 0,906
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Ôn số thập phân (tt)
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
2.Tập làm văn: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU:
- Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của
giáo viên; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
KNS*: - Thể hiện sự tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng hoàn
cảnh giao tiếp)
- Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch.
- Tuy duy sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời thoại cho màn kịch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

495
2. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đich yêu cầu. - HS lắng nghe
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc nội dung BT1. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc hai phần của - 2 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK.
Bài tập 2 : KNS*: - Thể hiện sự tự tin (đối thoại
hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối
tượng hoàn cảnh giao tiếp)
- GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung - HS1 đọc yêu cầu của BT2 và nội dung màn 1 (Giu-
BT2. li-ét-ta); HS2 đọc nội dung màn 2 (Ma-ri-ô); cả lớp
- GV hướng dẫn HS: theo dõi trong SGK.
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, lời - HS lắng nghe.
đối thoại; đoạn đối thoại giữa các nhân vật.
Nhiệm vụ của các em là chọn viết tiếp các lời đối
thoại cho màn 1 (hoặc màn 2) dựa theo gợi ý về
lời đối thoại để hoàn chỉnh từng màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân
vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô.
- GV yêu cầu một HS đọc thành tiếng 4 gợi ý về - 2 HS đọc các gợi ý, cả lớp theo dõi trong SGK.
lời đối thoại (ở màn 1), một HS đọc 5 gợi ý về
lời đối thoại (ở màn 2).
- GV yêu cầu 1/2 lớp viết tiếp lời đối thoại cho - HS viết lời đối thoại cho màn 1 và màn 2.
màn 1; 1/2 lớp còn lại viết tiếp lời đối thoại cho
màn 2. - HS thảo luận nhóm 6.
- GV cho HS tự hình thành các nhóm, trao đổi,
viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
GV phát giấy A4 cho các nhóm.
- GV mời đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc - Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại.
lời đối thoại của nhóm mình - bắt đầu là các
nhóm viết màn 1, sau đó là các nhóm viết màn 2.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, - Cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm soạn kịch giỏi,
viết được những lời đối thoại hợp lí, thú vị. viết được những lời đối thoại hợp lí, thú vị.
Bài tập 3
- GV cho một HS đọc yêu cầu của BT3. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
KNS*: - Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn
chỉnh màn kịch.
- Tuy duy sáng tạo.
- GV hướng dẫn các nhóm: có thể chọn hình - HS lắng nghe.
thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch; cố
gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào
lời đối thoại của nhóm.
- GV yêu cầu HS mỗi nhóm tự phân vai; vào vai - Các nhóm HS thực hiện yêu cầu.
đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- GV cho từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại - Nhóm trình diễn.
hoặc diễn thử màn kịch trước lớp.
- GV bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch
sinh động, hấp dẫn nhất. sinh động, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò:

496
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại
của nhóm mình; tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch
để chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ của lớp,
trường.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
3.Kể chuyện: LỚP TRƯỞNG CỦA TÔI
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
KNS*: - Tự nhận thức
- Giao tiếp ứng xử phù hợp.
- Tư duy sáng tạo.
- Lắng nghe, phản hồi tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện; các từ ngữ khó.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện nói về truyền - HS tiếp nối nhau KC trước lớp.
thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kể
một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo.
2. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu. - HS lắng nghe.
2. GV kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi (2 -3 lần):
KNS*: - Tự nhận thức
- GV kể lần 1. GV mở bảng phụ giới thiệu tên các
nhân vật trong câu chuyện (nhân vật “tôi”, Lâm - HS lắng nghe.
“voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân); giải nghĩa một
số từ ngữ khó: hớt hải (từ gợi tả dáng vẻ hoảng sợ
lộ rõ ở nét mặt, cử chỉ), xốc vác (có khả năng làm
được nhiều việc, kể cả việc nặng nhọc), củ mỉ cù mì
(lành, ít nói và hơi chậm chạp),…
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa - HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng
trong SGK. tranh minh họa trong SGK.
- GV kể lần 3. - HS lắng nghe.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện:
KNS*: - Giao tiếp ứng xử phù hợp.
- GV cho một HS đọc 3 yêu cầu của tiết KC. GV - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu:
a) Yêu cầu 1:
- GV cho một HS đọc lại yêu cầu 1. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh minh - HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa.
họa truyện, kể lại với bạn bên cạnh nội dung từng
đoạn câu chuyện theo tranh.

497
- GV cho HS xung phong kể lại lần lượt từng đoạn - Một số HS kể lại lần lượt từng đoạn câu chuyện
câu chuyện theo tranh (kể vắn tắt, kể tỉ mỉ). theo tranh trước lớp.
- GV bổ sung, góp ý nhanh; cho điểm HS kể tốt.
b) Yêu cầu 2, 3:
- GV cho một HS đọc lại yêu cầu 2, 3.
- GV hướng dẫn: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật
“tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn - HS lắng nghe.
nhập vai nhân vật Quốc, Lâm, Vân – xưng “tôi”, kể
lại câu chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của 1
trong 3 nhân vật đó.
- GV mời 1 HS làm mẫu: nói tên nhân vật em chọn
nhập vai; kể 2, 3 câu mở đầu.
- GV yêu cầu từng HS “nhập vai” nhân vật, KC
cùng bạn bên cạnh; trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, - 1 HS thực hiện yêu cầu.
về bài học mình rút ra.
- GV cho HS thi KC. Mỗi HS nhập vai kể xong câu - HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa.
chuyện đều cùng các bạn trao đổi, đối thoại.
- GV nhận xét, tính điểm, cuối cùng bình chọn
người thực hiện bài tập KC nhập vai đúng và hay - HS thi KC trước lớp.
nhất, người trả lời câu hỏi đúng nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện nhập vai hay
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân; nhất và bạn trả lời câu hỏi đúng nhất trong tiết
đọc trước nội dung của tiết KC đã nghe, đã đọc ở học.
tuần 30 để tìm được câu chuyện về một nữ anh
hùng hoặc một phụ nữ có tài.

Rút kinh nghiệm


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Cả lớp làm bài 1, bài 2 , bài 3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Gọi HS nêu cách so sánh STP. - HS nêu.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận điền vào bảng đơn vị đo
- HS thảo luận tự điền vào bảng đơn vị đo độ, - Lớp nhận xét: Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé
khối lượng hơn tiếp liền; đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn hơn
tiếp liền.
Bài 2: - HS làm bài vào vở. 2HS làm ở bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Chữa bài.

498
- Cho HS thực hiện theo mẫu a/ 1827m = 1km827 = 1,827 km
- GV nhận xét, sửa chữa 2063m = 2km 63m = 2,063km
702m = 0km702m = 0,702 km
b/ 34dm = 3m4 dm= 3,4 m
786cm =7m86cm =7,86m
408 cm = 4m8cm = 4,08 m
c/ 2065g = 2kg65g = 2,065kg
8047kg = 8tấn 47kg = 8,047tấn
- Lớp nhận xét
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm và làm bài vào vở - Nêu cách làm và làm vào vở
- GV nhận xét, sửa chữa - Lên bảng chữa bài, nhận xét.
3. Nhận xét – dặn dò:
+ Hãy nêu thứ tự các đơn vị đo độ dài và đo khối - HS nêu.
lượng từ lớn đến bé ?
+ Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau ?
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
2.LuyÖn tõ vµ c©u: ¤n tËp vÒ dÊu c©u
(DÊu chÊm, chÊm hái, chÊm than)
I. Môc tiªu
Gióp HS:
* HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc ®· häc vÒ dÊu chÊm, chÊm hái, chÊm than.
* Thùc hµnh sö dông 3 lo¹i dÊu c©u trªn.
II. §å dïng d¹y-häc: b¶ng phô.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc chñ yÕu
1. KiÓm tra:
- Gäi 3 HS lªn b¶ng ®Æt c©u cã sö dông mét - 3 HS lµm trªn b¶ng líp. HS c¶ líp lµm vµo vë.
trong 3 dÊu c©u: dÊu chÊm, chÊm hái, chÊm - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n
than. - 3 HS nèi tiÕp nhau ®äc c©u m×nh ®Æt.
- Gäi HS nhËn xÐt bµi b¹n lµm trªn b¶ng.
- Gäi HS díi líp ®äc c©u m×nh ®Æt.
- NhËn xÐt chung.
2. Bµi míi:
A. Giíi thiÖu bµi. - 1 HS ®äc thµnh tiÕng tríc líp.
B. Híng dÉn lµm bµi tËp. - 1 HS lµm trªn b¶ng phô. HS c¶ líp lµm vµo vë.
Bµi 1: - NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n ®óng/sai,
- Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ ®o¹n v¨n cña bµi nÕu sai th× söa l¹i cho ®óng.
tËp. - Ch÷a bµi (nÕu sai).
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi vào vở, chia sẻ cùng Tïng b¶o Vinh:
bạn. - Ch¬i cê ca-r« ®i!
- Gäi HS nhËn xÐt bµi b¹n lµm trªn b¶ng. - §Ó tí thua µ?CËu b¶o thñ l¾m!
- NhËn xÐt kÕt luËn lêi gi¶i ®óng. - A! Tí cho cËu xem c¸i nµy. Hay l¾m!
Võa nãi, Tïng võa më tñ lÊy ra quyÓn ¶nh lu niÖm gia
®×nh ®a chi Vinh xem.
- ¶nh cËu chop lóc lªn mÊy mµ nom ngé thÕ?
- CËu nhÇm to råi! Tí ®©u mµ tí! ¤ng tí ®Êy!
- ¤ng cËu?

499
- õ! ¤ng tí ngµy cßn bÐ mµ. Ai còng b¶o tí gièng «ng
nhÊt nhµ.
Bµi 2 - 1 HS ®äc thµnh tiÕng tríc líp.
- Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ mÈu chuþªn. - 1 HS lµm trªn giÊy khæ to(hoÆc b¶ng nhãm), HS c¶
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi. líp lµm vµo vë bµi tËp.
- Yªu cÇu HS lµm trªn giÊy. - 1 HS b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm viÖc. HS c¶ líp theo dâi,
- Yªu cÇu HS gi¶i thÝch v× sao em l¹i ch÷a bæ sung bµi cho b¹n.
dÊu c©u nh vËy? - HS nèi tiÕp nhau gi¶i thÝch. Mçi HS chØ gi¶i thÝch
- KÕt luËn lêi gi¶i ®óng. 1 c©u bÞ dïng sai.
+ Chµ! §©y lµ c©u c¶m nªn ph¶i dïng dÊu chÊm than.
+ C©u tù giÆt lÊy c¬ µ?V× ®©y lµ c©u hái nªn ph¶i
dïng dÊu chÊm hái.
+ Giái thËt ®Êy! V× ®©y lµ c©u c¶m nªn ph¶i dïng
dÊu chÊm than.
+ Kh«ng! V× ®©y lµ c©u c¶m nªn dïng dÊu chÊm
than.
+ Tí kh«ng cã chÞ, ®µnh nhê… anh tí giÆt gióp. V×
Bµi 3 ®©y lµ c©u kÓ nªn dïng dÊu chÊm.
- Gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp. - 1 HS ®äc thµnh tiÕng tríc líp.
- Yªu cÇu HS lµm viÖc theo cÆp. - 2 HS ngåi cïng bµn trao ®æi, ®Æt c©u. Mét HS ®Æt
- Gäi HS díi líp ®äc c©u m×nh ®Æt. c©u vµo bảng phụ.
- NhËn xÐt tõng c©u cña HS ®Æt. - 1 HS b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm viÖc. HS c¶ líp nhËn xÐt,
bæ sung.
- Nèi tiÕp nhau ®äc c©u m×nh ®Æt.
VD:
a, ChÞ më cöa sæ gióp em víi!
Minh ¬i më cña sæ gióp chÞ víi!
b, Bè ¬i, mÊy giê th× hai bè con m×nh ®i th¨m «ng
bµ?
3. Cñng cè, dÆn dß: c, CËu ®· ®¹t thµnh tÝch thËt tuyÖt vêi!
- NhËn xÐt tiÕt häc. ThËt tuyÖt vêi! Mét thµnh tÝch ®¸ng häc tËp ®Êy!
- DÆn HS vÒ nhµ «n tËp bµi vµ chuÈn bÞ d, ¤i, bóp bª ®Ñp qu¸!
bµi sau. Chµ, chiÕc ¸o míi ®Ñp lµm sao!
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
3.Chính tả (Nhớ - viết): ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng CT3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được
cách viết hoa những cụm từ đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Gọi 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp - HS thực hiện yêu cầu.
các từ HS viết ở tiết Chính tả trước.
2. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học. - HS lắng nghe.

500
2/ Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- GV cho một HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV mời 1 – 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối - 1 - 2 HS đọc, cả lớp lắng nghe và nhận xét.
của bài Đất nước. - Cả lớp đọc thầm.
- GV cho cả lớp nhìn SGK đọc thầm 3 khổ thơ
cuối để ghi nhớ. GV nhắc HS chú ý những từ dễ
viết sai (rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng
đất…); cách trình bày bài thơ thể tự do (đầu mỗi
dòng thơ thẳng theo hàng dọc).
- GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + - HS viết bảng con và phân tích từ khó: Phấp phới,
bảng con. trong biếc, bát ngát, khuất, rì rầm.
- HS gấp SGK, viết bài, bắt lỗi chính tả, nộp vở.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ, tự - 2 HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
viết bài.
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2
- GV gọi một HS đọc nội dung của bài tập. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Gắn bó với - Cả lớp đọc thầm và làm bài tập.
miền Nam, gạch dưới các cụm từ chỉ huân
chương, danh hiệu, giải thưởng (trong VBT); suy
nghĩ kĩ để nêu đúng nhận xét về cách viết hoa các
cụm từ đó. GV phát riêng bút dạ và phiếu cho 3 - HS thảo luận nhóm 6 và đại diện nhóm trình bày
nhóm HS. kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét.
- GV mời các nhóm HS làm bài trên phiếu dán - 2 – 3 HS đọc, cả lớp theo dõi, ghi nhớ: Tên các
bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét, chốt lại huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa
lời giải đúng. chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về cách
viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải
thưởng; mời hai, ba HS nhìn bảng đọc lại.
Bài tập 3
- GV gọi một HS đọc nội dung của bài tập.
- GV cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV hướng dẫn: Tên các danh hiệu trong đoạn - Cả lớp đọc thầm.
văn được in nghiêng. Dựa vào cách viết hoa tên - HS lắng nghe.
danh hiệu, các em hãy phân tích các bộ phận tạo
thành tên đó (dùng dấu gạch chéo /). Sau đó viết
lại tên các danh hiệu cho đúng. - 1 HS trình bày: anh hùng lực lượng vũ trang nhân
- GV yêu cầu một HS nói lại tên các danh hiệu dân (lặp lại 2 lần); bà mẹ Việt Nam anh hùng.
được in nghiêng trong đoạn văn. - Làm vở.
- GV yêu cầu HS viết lại tên các danh hiệu cho
đúng. GV phát giấy khổ A4 cho 3 – 4 HS.
- GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên - Miệng: Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân.
bảng lớp, đọc kết quả. GV nhận xét, kết luận lời Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng.
giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ cách viết
hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

501
Chiều thứ ngày tháng năm
1.Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII:
- Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong
bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
- Biết rút kinh nghiệm vế cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại
được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- GV yêu cầu một, hai tốp HS phân vai đọc lại hoặc diễn một - 1, 2 tốp HS thực hiện yêu cầu.
trong hai màn kịch (Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô) cả nhóm đã
hoàn chỉnh.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu.
2.2. Nhận xét kết quả bài viết của HS: - HS lắng nghe.
- GV mở bảng phụ đã viết 5 đề văn của tiết Kiểm tra viết (Tả
cây cối); hướng dẫn HS xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội
dung, thể loại); một số lỗi điển hình.
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính.
- Những thiếu sót, hạn chế.
b) Thông báo điểm số cụ thể
2.3. Hướng dẫn HS chữa bài:
- GV trả bài cho từng HS.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ. - HS nhìn bảng phụ.
- GV gọi một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
- GV cho HS trao đổi về bài chữa trên bảng. - GV chữa lại - Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
cho đúng.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - Một vài em lên bảng sửa lỗi.
- GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm - Lớp nhận xét.
lỗi trong bài làm và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà
soát việc sửa lỗi. - HS đọc lại lời nhận xét của GV và tự
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. sửa lỗi.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay - HS đổi bài chéo cho nhau để sửa lỗi
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo - HS lắng nghe, trao đổi thảo luận với
của HS. bạn bên cạnh để thấy cái hay, cái đáng
- GV cho HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn - Mỗi HS chọn một đoạn văn trong bài
- GV yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt, viết viết chưa hay, chưa đạt viết lại cho hay
lại cho hay hơn. hơn.
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết. GV chấm - Một số HS tiếp nối đọc.
những đoạn văn viết hay. - Cả lớp trao đổi về bài chữa.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.

502
- GV yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả
bài văn. Cả lớp chọn quan sát trước hình dáng, hoạt động của
con vật.
2.To¸n: ¤n tËp vÒ ®o ®é dµi vµ ®o khèi lîng (tiÕp theo)
I/ Môc tiªu: Gióp HS cñng cè vÒ:
-ViÕt c¸c sè ®o ®é dµi vµ ®o khèi lîng díi d¹ng sè thËp ph©n.
-Mèi quan hÖ gi÷a mét sè §V ®o ®é dµi vµ ®¬n vÞ ®o khèi lîng th«ng dông.
II. Đồ dùng: Bảng nhóm
III/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1-KiÓm tra:
Cho HS nªu b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi, ®o khèi lîng vµ nªu mèi quan hÖ gi÷a mét sè ®¬n vÞ ®o
®é dµi vµ ®¬n vÞ ®o khèi lîng th«ng dông.
2-Bµi míi:
2.1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc.
2.2-LuyÖn tËp:
*Bµi tËp 1 (153): ViÕt c¸c sè ®o sau díi d¹ng sè thËp
ph©n.
-Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu. - Tự hoàn thành bài vào vở, trao đổi nhóm chia
-GV híng dÉn HS lµm bµi. sẻ, chữa bài.
-Cho HS lµm bµi theo nhãm 2. GV cho 3 nhãm lµm * KÕt qu¶:
vµo b¶ng nhãm. a) 4,382 km ; 2,079m ; 0,7 km
-Mêi 3 nhãm treo b¶ng nhãm lªn b¶ng vµ tr×nh bµy. b) 7,4 m ; 5,09 m ; 5,075 m
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 2 (153): ViÕt c¸c sè ®o sau díi d¹ng sè thËp
ph©n. * KÕt qu¶:
-Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. a) 2,35 kg ; 1,065 kg
-Cho HS lµm vµo vở. b) 8,76 tÊn ; 2,077 tÊn
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 3 (153): ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm.
-Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. * KÕt qu¶:
-Mêi HS nªu c¸ch lµm. a) 0,5 m = 50 cm
-Cho HS lµm vµo vë. b) 0,075 km = 75 m
-Mêi 3 HS lªn b¶ng ch÷a bµi. c) 0,064 kg = 64 g
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. d) 0,08 tÊn = 80 kg
3-Cñng cè, dÆn dß:
GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vÒ «n c¸c kiÕn thøc võa luyÖn tËp.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
3.Khoa học: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I. MỤC TIÊU:
- Biết chim là động vật đẻ trứng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
- Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? - 4 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Ếch đẻ trứng ở đâu?
- Trứng ếch nở thành gì?
- Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu?
2. Dạy bài mới:

503
1/ Giới thiệu bài:
- GV đặt vấn đề với HS: Có bao giờ chúng ta tự hỏi từ - HS lắng nghe.
một quả trứng chim (hoặc trứng gà, trứng vịt) sau khi được
ấp đã nở thành một con chim non (hoặc gà, vịt con) như
thế nào? Sau đó, GV giới thiệu bài học về sự sinh sản và
nuôi con của chim.
2/ Hoạt động 1: Quan sát
* Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển
phôi thai của chim trong quả trứng.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu 4 HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi - HS thảo luận nhóm 4.
trang 118 SGK để hỏi và trả lời nhau: - HS quan sát các hình trong SGK và thảo
+ So sánh, tìm sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. luận các câu hỏi.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b,
2c, 2d?
- GV gợi ý cho HS tự đặt ra những câu hỏi nhỏ hơn để
khai thác từng hình:
+ Chỉ vào hình 2a: Đâu là lòng đỏ, đâu là lòng trắng của
quả trứng?
+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2b, quả nào có thời
gian ấp lâu hơn? Tại sao?
Bước 2:
- GV mời đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm việc - Đại diện nhóm trình bày.
của nhóm mình. - Một số nhóm trình bày, các HS khác bổ
- GV kết luận: sung.
+ Trứng gà (hoặc trứng chim,…) đã được thụ tinh tạo - HS lắng nghe.
thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi
(phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát
triển thành gà con (hoặc chim non,…).
+ Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà
con.
3/ Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu: HS nói được về sự nuôi con của chim.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình - Thảo luận theo nhóm 2.
trang 119 SGK và thảo luận câu hỏi: Bạn có nhận xét gì về Các nhóm thảo luận câu hỏi theo sự điều
những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm khiển của nhóm trưởng.
mồi được chưa? tại sao?
Bước 2:
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình. - Đại diện một số nhóm trình bày, các
- GV kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa nhóm khác nhận xét và bổ sung.
thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay
nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể
tự đi kiếm ăn.
* Liên hệ thực tế gia đình.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài “Sự sinh sản của

504
thú ”.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

Tuần 30
ngày Thứ tháng năm
1 Chào cờ và Sinh hoạt tập thể:
1. Tập đọc: Thuần phục sư tử ( bỏ)
Ôn tập bài tuần 29.
Rèn kĩ năng đọc cho HS yếu.

3.Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH


I/ Mục tiêu:
HS biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (với các đơn vị đo thông
dụng).
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Làm được bài tập 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1); HS khá, giỏi làm được các bài tập trong SGK.
II/Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra:
- Yêu cầu HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng - 2 HS thực hiện yêu cầu.
và mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng nhóm. - 1 HS làm vào bảng nhóm cả lớp làm vào vở.
*Bài tập 2:
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài. - 1 HS nêu yêu cầu.
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2
= 1000 000mm2
1ha = 10 000m2
1km2 = 100ha = 1 000 000m2
b) 1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,000001km2
1m2 = 0,0001hm2 1ha = 0,01km2
*Bài tập 3: = 0,0001ha 4ha = 0,04km2
- Mời HS nêu cách làm. - 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở nháp. a) 65 000m2 = 6,5 ha
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài. 846 000m2 = 84,6 ha
- Cả lớp và GV nhận xét. 5000m2 = 0,5ha
b) 6km2 = 600ha
3- Củng cố, dặn dò: 9,2km2 = 920ha
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức 0,3km2 = 30ha
vừa ôn tập.

505
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
4.Khoa học. SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
- Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 120, 121 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
+ Mô tả sự sinh sản và nuôi con của chim? - 2 Hs trình bày.
2- Bài mới
2.1- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2- Hoạt động 1: Quan sát
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. - HS thảo luận hóm 4: Nhóm trưởng điều khiển
nhóm mình quan sát các hình và trả lời các câu
+ Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai hỏi.
của thú được nuôi dưỡng ở đâu? + Trong bụng mẹ.
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn
nhìn thấy?
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và + Thú con có hình dạng giống thú mẹ.
thú mẹ?
+ Thú con ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? + Sữa.
+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có
nhận xét gì?
- Bước 2: Làm việc cả lớp - Một số nhóm trình bày.
+ GV nhận xét, kết luận: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa.
- Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim
là:
* Chim đẻ trứng, mỗi trứng nở thành một con.
* ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú
con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú bố
mẹ.
- Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới
khi con của chúng có thể tự kiếm ăn.
2.3- Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát
các hình trang 119 SGK và dựa vào hiểu biết của
- Bước 2: Làm việc cả lớp mình để hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu:
+ Đại diện một số nhóm trình bày.
+ GV nhận xét, tuyên dương những nhóm điền được + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
nhiều tên con vật và điền đúng. Số con trong một Tên động vật
lứa
Thông thường chỉ đẻ Trâu, bò, ngựa,

506
một con( không kể hươu, nai, hoẵng,
trường hợp đặc biệt) voi, khỉ...
3- Củng cố, dặn dò: 2 con trở lên Hổ, sư tử, chó, mèo,
- GV nhận xét giờ học. lợn, chuột,
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.Toán. ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I/ Mục tiêu
HS biết:
- Quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi các số đo thể tích.
- Làm được bài tập 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1); HS khá, giỏi làm được các bài tập trong SGK.
II/Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra:
- Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích, mối quan - 2 HS nêu.
hệ giữa hai đơn vị liền kề.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết
học.
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bút chì vào SGK, 1 Hs làm a) HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
bảng. b) - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Cả lớp và GV nhận xét. - Đơn vị bé bằng một phần một nghìn đơn vị lớn
hơn tiếp liền.
*Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng điều khiển 1m3 = 1000dm3
lớp chia sẻ. 7,268m3 = 7268dm3
0,5m3 = 500dm3
3m3 2dm3 = 3002dm3
1dm3 = 1000cm3
- Cả lớp và GV nhận xét. 4,351dm3 = 4351cm3
0,2dm3 = 200cm3
*Bài tập 3: Viết các số đo dưới dạng số thập 1dm3 9cm3 = 1009cm3
phân - 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. a) Có đơn vị là mét khối
- Cho HS làm vào vở. 6m3 272dm3 = 6,272m3
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài. 2105dm3 = 2,105m3
- Cả lớp và GV nhận xét. 3m 82dm = 3,082m3
3 3

b) Có đơn vị là đề- xi- mét khối


8dm3 439cm3 = 8,439dm3
3- Củng cố, dặn dò: 3670cm3 = 3,67dm3
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến 5dm 77cm = 5,077dm3
3 3

thức vừa ôn tập.


Rút kinh nghiệm

507
........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
2.Tập đọc. TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I/ Mục đích yêu cầu
- Đọc rõ ràng, lưu loát bài tập đọc. Đọc đúng các từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài
văn với giọng tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền
thống của dân tộc Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; HS khá, giỏi trả lời được toàn bộ câu hỏi
trong SGK).
II/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra: - 2 HS đọc bài Con gái và trả lời các câu hỏi về bài.

2- Dạy bài mới:


2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của
tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: - 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc đúng. + Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- HS đọc theo N4.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.

- GV đọc diễn cảm toàn bài. - 1HS đọc chú giải.


b) Tìm hiểu bài: - 1- 2 HS đọc toàn bài.
- HS thảo luận , chia sẻ cauu trả lời.
+ Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục - HS đọc đoạn 1:
của phụ nữ Việt Nam xưa? + Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra
bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong.
Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ
trở nên tế nhị, kín đáo.
+) Rút ý 1: +) Vai trò của áo dài trong trang phục của phụ
nữ Việt Nam xưa.
- HS đọc đoạn 2,3:
+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ + Áo dài cổ truyền có hai loại: Áo tứ thân và áo
truyền? năm thân. Áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải,
hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước
là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông
hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân như áo tứ
thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân
vải, nên rộng gấp đôi vạt phải.
+ Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải
tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau.
Chiếc áo tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc
tế nhị, kín đáo; vừa mang phong cách hiện đại
phương Tây.
+) Sự ra đời của chiếc áo dài Việt Nam.
+) Rút ý 2: - HS đọc đoạn còn lại:
+ Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách vừa tế nhị,
+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục vừa kín đáo và làm cho người mặc thanh thoát hơn.
truyền thống của Việt Nam? + Em cảm thấy khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên
duyên dáng, dịu dàng hơn.
+ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ +) Vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài

508
trong tà áo dài? + Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng
+) Rút ý 3. của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc
Việt Nam.
Em hãy nêu nội dung chính của bài? - HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS luyện đọc trong nhóm 2.

- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Phụ - Thi đọc diễn cảm.
nữ VN xưa…đến thanh thoát hơn..
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
3.Luyện từ và câu. MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2).
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học: bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra: - Nêu tác dụng của dấu chấm, dấu hỏi, dấu than?
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC
của tiết học. - 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: - HS làm việc cá nhân.
*Bài tập 1: Lời giải:
- GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến, - Những phẩm chất ở bạn nam: dũng cảm, cao thượng, năng
trao đổi N2, tranh luận lần lượt theo từng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh.
câu hỏi. - Những phẩm chất ở bạn nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn,
biết quan tâm đến mọi người.
- 1 HS đọc nội dung BT 2,
*Bài tập 2: - Cả lớp đọc thầm lại truyện " Một vụ đắm tàu".
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV chốt lại lời giải đúng. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Lời giải:
- Phẩm chất - Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác:
chung của hai + Ma- ri- ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống.
nhân vật + Giu- li- ét- ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã,
đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt.
- Phẩm chất - Những phẩm chất tiêu biểu cho nữ tính và nam tính:
riêng + Ma- ri- ô rất giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng.
+ Giu- li- ét- ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma- ri- ô- bị thương.
*Bài tập 3: ( HSK) - 1 HS nêu yêu cầu.
- GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của BT: - HS làm bài theo nhóm 4, chia sẻ kết quả .
+ Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành - Một số nhóm trình bày.
ngữ, tục ngữ. *VD về lời giải: Nội dung các câu thành ngữ, tục ngữ:
+ Trình bày ý kiến cá nhân – tán thành a) Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình, có hiếu với

509
câu tục ngữ nào, vì sao? cha mẹ.
b) Chỉ có một con trai cũng được xem như đã có con, nhưng có
đến 10 con gái vẫn xem như chưa có con.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời c) Trai tài giỏi, gái đảm đang.
giải đúng. d) Trai gái thanh nhã, lịch sự.
- Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn: không coi thường
con gái, xem con nào cũng quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu
thảo với cha mẹ.
- Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu, sai trái: trọng con trai,
3- Củng cố, dặn dò: khinh miệt con gái.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
4. Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống: Thực hành: Những người bạn đoàn kết

Chiều Thứ ngày tháng năm


1.Luyện tiếng việt. Ôn luyện
I/ Mục tiêu:
+Luyện viết chính tả.
+Cảm thụ văn học.
II/ Đồ dùng:
III/ Các hoạt động dạy học.
A/ Kiểm tra bài.
B/ Bài mới.1/ GTB: Nêu mục tiêu. Hs theo dõi.
2/ HD HS ôn luyện .
Phần 1: Chính tả.
GV yc:Viết đoạn 1,2 bài”Con gái” Viết đoạn 1 bài
+GV đọc bài. +Viết chữ khó.:giỏi,giúp, dám,gì.
+Viết chính tả.
+GV đọc cho HS soát bài. +Soát bài.
+ Thu chấm bài.
Bài tập: Tìm từ láy trong bài. Đặt câu với các từ +háo hức, trằn trọc...
láy vừa tìm. Cả đêm tôi trằn trọc không ngủ được.
Phần 2: Cảm thụ văn học.**
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông...
Đọc đoạn thơ trên,em thấy được những ý nghĩ và HS KG làm bài.
tình cảm của nhà thơ đối với quê hương như thế HS làm bài vào vở.
nào? Trình bày bài.
C/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, ra bài về nhà.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
2.Luyện toán. Ôn luyện .
I/ Mục tiêu:

510
+ Ôn luyện về đơn vị đo độ dài, đo KL, đo thể tích chuyển đổiđv đo và giải toán có liên quan.
II/ Đồ dùng: Bảng phụ.
III/Các hoạt động dạy học.
A/ Kiểm tra bài. HS chữa bài về nhà.
GV đánh giá Kq. Lớp nhận xét, bổ sung.
B/ Bài mới: 1/ GTB/Nêu MT.
2/ Luyện tập.
Bài 1:Viết các số đo thích hợp vào chỗ chấm.
450kg=.....tấn. 374dam=.......km. - HS làm việc cá nhân, làm vào vở.
20yến=.....tạ. 2315m2 =...dam 2 - Chia sẻ kết quả
2, 05tạ =....kg 5,6km 2=...m.2 - Nhận xét, chữa bài.
5123m2 =......dam2 5214m3=.....km3.
2 2
4,5km =....m 34dam 3=.....m3
.**15m 34dm =...m 35kg45hg =....kg.
12km43hm =km 67m256dm2 =m2. 15m34dm=18,4m
Bài 2:(Bài 3-106Ôtt) 12km34hm=15,4km.
- Y/C tự hoàn thành bài, chia sẻ N2 ,
Chữa bài.
- Nhận xét.

Làm việc cá nhân, vở.


Giải.
2
140 m ứng với số phần diện tích là:
C/ Củng cố, dặn dò. 1 1 7
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề. 1-( + )=
5 3 15
Diện tích mảnh vườn là:
140X15:7=300(m2)
Đáp số: 300(m2)
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
3. Hướng dẫn tự học: Hoàn thành bài tập ở vở bài tập thực hành.

Thứ ngày tháng năm


1.Toán. ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu
HS biết:
- So sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích.
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích, thể tích.
- Làm được bài tập 1, bài 2, bài 3a; HS khá, giỏi làm được các bài tập tròn SGK.
II/Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra:
- Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và thể tích; - 2 HS nhắc lại.
mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1: > < = ?
- Hướng dẫn HS cách làm bài.

511
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - 1 HS nêu yêu cầu, lớp hoàn thành bài, chia sẻ.
- Cả lớp và GV nhận xét. a) 8m2 5dm2 = 8,05 m2
8m2 5 dm2 < 8,5 m2
8m2 5dm2 > 8,005m2
b) 7m3 5dm3 = 7,005m3
7m3 5dm3 < 7,5m3
2,94dm3 > 2dm3 940cm3
*Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. Chiều rộng của thửa ruộng là:
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. 2
- Cả lớp và GV nhận xét. 150  = 100 (m)
3
Diện tích của thửa ruộng là:
150  100 = 15000 (m2)
15000m2 gấp 100m2 số lần là:
15000 : 100 = 150 (lần)
Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
60  150 = 9000 (kg)
9000kg = 9 tấn
Đáp số: 9 tấn.
*Bài tập 3: - 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. Thể tích của bể nước là:
- Cho HS làm vào vở, 1 Hs làm vào bảng nhóm. 4  3  2,5 = 30 (m3)
- Cả lớp và GV nhận xét. Thể tích của phần bể có chứa nước là:
30  80 : 100 = 24 (m3)
a) Số lít nước chứa trong bể là:
24m3 = 24000dm3 = 24000 (l)
b) Diện tích đáy của bể là: (HS khá, giỏi)
4  3 = 12 (m2)
Chiều cao của mức nước chứa trong bể là:
24 : 12 = 2 (m)
Đáp số: a) 24 000 l
3- Củng cố, dặn dò: b) 2m.
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức
vừa ôn tập.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
2.Tập làm văn . ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I/ Mục đích yêu cầu
- HS hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1).
- Viết được một đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra:
- 1 HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn đã được viết lại sau tiết
Trả bài văn tả cây cối tuần trước.

2- Dạy bài mới:


2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích
yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:

512
*Bài tập 1: - 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ đã ghi cấu tạo 3 - 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài cá
phần của bài văn tả con vật. nhân, 3 HS làm vào bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt - Những HS làm vào bảng nhóm treo lên bảng, trình bày.
lại lời giải đúng: a, Bài văn gồm 3 đoạn:
a) Bài văn gồm mấy đoạn? - Đoạn 1(câu đầu) – (Mở bàểutực tiếp): Giới thiệu sự xuất
hiện của hoạ mi vào các buổi chiều.
- Đoạn 2 (tiếp cho đến cỏ cây): Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ
mi vào buổi chiều.
- Đoạn 3 (tiếp cho đến đêm dày): Tả cách ngủ rất đặc biệt của
hoạ mi trong đêm.
- Đoạn 4 (kết bài không mở rộng): Tả cách hót chào nắng
sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
b) Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng thị giác và thính
b) Tác giả quan sát chim hoạ mi hót giác.
bằng những giác quan nào? + Bằng thị giác: nhìn thấy hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm
xuân, thấy họa mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ khi
đêm đến, thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông giũ hết
những giọt sương, nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia,
tìm sâu ăn lót dạ rồi vỗ cánh bay đi.
+ Bằng thính giác: nghe thấy tiếng hót của hoạ mi vào các
buổi chiều, nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm của nó
vào các buổi sáng.
c) HS phát biểu.

c) Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh - 1 HS đọc yêu cầu của bài.
nào? Vì sao?
*Bài tập 2:
- GV nhắc nhở HS trước khi viết bài. - HS tiếp nối nhau giới thiệu con vật em chọn tả.
- GV giới thiệu tranh, ảnh: một số con - HS viết bài vào vở.
vật để HS quan sát, làm bài. - HS nối tiếp đọc đoạn văn
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về
văn tả cây cối vừa ôn luyện.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
3.Kể chuyện . KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu
được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân
vật, kể rõ ràng, rành mạch) về mọt người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài).
II/ Đồ dùng dạy học
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra: - 2 HS kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu
hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu

513
của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - Một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng,
bài (đã viết sẵn trên bảng lớp). hoặc một phụ nữ có tài.
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã
nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, - HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
ý nghĩa câu truyện. - HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của
câu chuyện.
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết,
uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể ý nghĩa truyện.
tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài,
các em chỉ cần kể 1- 2 đoạn.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất. - HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. + Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. + Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội
3- Củng cố, dặn dò: dung, ý nghĩa truyện.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã
tập kể ở lớp cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.Toán. ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I/ Mục tiêu
HS biết:
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thời gian.
- Xem đồng hồ.
- Làm được bài tập 1, bài 2 (cột 1), bài 3; HS khá, giỏi làm được các bài tập tròn SGK.
II/Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra:
- Cho HS nêu bảng đơn vị đo thời gian đã học. - 2 HS nêu.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1:
- Y/C HS xác định yêu cầu đề.
- Cho HS nêu miệng tiếp sức mỗi HS 1 dòng. - 1 HS nêu yêu cầu Chia sẻ N2, nối tiếp nêu kết
- Cả lớp và GV nhận xét. quả.
a) 1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
*Bài tập 2: …
- GV hướng dẫn HS làm bài. b) 1 tuần có 7 ngày
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. (cột 1) 1 ngày = 24 giờ
- Cả lớp và GV nhận xét. …

514
- 1 HS đọc yêu cầu.
a, 2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
1 giờ 5 phút = 65 phút
2 ngày 2 giờ = 26 giờ
b, 28 tháng = 2 năm 4 tháng
150 giây = 2 phút 30 giây
144 phút = 2 giờ 24 phút
54 giờ = 2 ngày 6 giờ
c, 60 phút = 1 giờ
3
45 phút = giờ = 0,75 giờ
4
1
15 phút = giờ = 0,15 giờ
4
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
90 phút = 1,5 giờ
1
30 phút = giờ = 0,5 giờ
2
*Bài tập 3: 1
6 phút = giờ = 0,1 giờ
- Cho HS làm bài theo nhóm 2. 10
- Mời một số HS trình bày. 1
- Cả lớp và GV nhận xét. 12 phút = giờ = 0,2 giờ
5
3 giờ 15 phút = 3,25 giờ
*Bài tập 4: 2 giờ 12 phút = 2, 2 giờ ...
- Mời HS nêu cách làm. - 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp. *Kết quả: Lần lượt là:
- Mời 1 HS nêu kết quả. Đồng hồ chỉ: 10 giờ ; 6 giờ 5 phút ; 9 giờ 43
- Cả lớp và GV nhận xét. phút ; 1 giờ 12 phút.
3- Củng cố, dặn dò: - 1 HS nêu yêu cầu, xác định dạng toán.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức *Kết quả:
vừa ôn tập. Khoanh vào B.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
2.Luyện từ và câu. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
I/ Mục đích yêu cầu
- HS nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra:
- GV cho HS làm lại BT3 tiết LTVC trước. - 2 HS thực hiện yêu cầu.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài N4: Các em phải

515
đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong mỗi câu - HS làm việc N4, ghi kết quả bảng nhóm.
văn. Sau đó, xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp - Một số nhóm học sinh trình bày.
trong phiếu học tập.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Lời giải :
Tác dụng của dấu phẩy VD
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Câu b
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ. Câu c
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Câu a
*Bài tập 2: - 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
- GV gợi ý: *Lời giải:
+ Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong Các dấu cần điền lần lượt là:
mẩu chuyện (,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,)
+ Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu
chưa viết hoa.
- GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu
cho 1 nhóm.
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và
trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
3.Chính tả (Nghe – viết) CÔ GÁI Ở TƯƠNG LAI
I/ Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết đúng bài chính tả Cô gái ở tương lai, viết đúng các từ ngữ dễ viết sai, tên riêng nước
ngoài, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức của nước ta.
II/ Đồ dùng daỵ học
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra: - HS viết vào bảng con tên những huân chương…
trong tiết trước.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết. - HS theo dõi SGK.
+ Bài chính tả nói điều gì? + Bài chính tả giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi
giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu
người của tương lai.
- HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết - 1HS viết bảng, lớp viết vào nháp.
bảng con: In- tơ- nét, Ôt- xtrây- li- a, Nghị viện
Thanh niên,…
- Em hãy nêu cách trình bày bài?

516
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - HS viết bài.
- GV đọc lại toàn bài. - HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- GVdán tờ phiếu đã viết các cụm từ in nghiêng - 1 HS đọc nội dung bài tập.
lên bảng và hướng dẫn HS làm bài. - 1 HS đọc lại các cụm từ in nghiêng.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân *Lời giải:
chương, danh hiệu, giải thưởng. Cụm từ anh hùng lao động gồm 2 bộ phận: anh hùng /
- HS làm bài cá nhân. lao động, ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. tạo thành tên đó: Anh hùng Lao động.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. Các cụm từ khác tương tự như vậy:
Anh hùng Lực lượng vũ trang
Huân chương Sao vàng
Huân chương Độc lập hạng Ba
Huân chương Lao động hạng Nhất
Huân chương Độc lập hạng Nhất
* Bài tập 3: - 1 HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài. *Lời giải: Thứ tự các từ cần điền là:
- Cho HS làm bài theo nhóm 4. a) Huân chương Sao vàng
- Mời đại diện một số nhóm trình bày. b) Huân chương Quân công
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. c) Huân chương Lao động
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại
những lỗi mình hay viết sai.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.Tập làm văn . TẢ CON VẬT
(Kiểm tra viết)
I/ Mục đích yêu cầu
- HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II/ Đồ dùng dạy học
- Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Giới thiệu bài:
Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả
con vật, viết được một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc
hoạt động của một con vật mà em thích. Trong tiết học
hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả con vật hoàn
chỉnh.
2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong - HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.
SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn. - HS chú ý lắng nghe.
- GV nhắc HS: có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc
hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước,
viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết

517
một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em
đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.
3- HS làm bài kiểm tra:
- Yêu cầu HS viết bài vào vở. - HS viết bài.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
2. Ngoài giờ lên lớp: Tìm hiểu về văn hóa dân tộc trên thế giới
I. Môc tiªu:
Gióp häc sinh:
- HiÓu ®îc mét sè ®Æc ®iÓm vÒ cuéc sèng häc tËp vµ vui ch¬i gi¶i trÝ cña mét sè níc, ®Æc biÖt lµ
trong khu vùc.
- Th«ng c¶m, t«n träng vµ ®oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ.
- TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng quèc tÕ cña líp, trêng vµ cña ®Þa ph¬ng.
II. Néi dung vµ h×nh thøc:
1. Néi dung:
- ý nghÜa cña chñ ®Ò “ThiÕu nhi c¸c níc lµ b¹n cña chóng ta”.
- Vµi nÐt vÒ cuéc sèng häc tËp, vui ch¬i sinh ho¹t cña thiÕu nhi mét sè níc trong khu vùc.
2. H×nh thøc:
- Thi t×m hiÓu vÒ cuéc sèng cña thiÕu nhi mét sè níc.
- V¨n nghÖ xen kÏ.
III. TiÕn hµnh ho¹t ®éng:
1. Ngêi dÉn ch¬ng tr×nh cho c¶ líp h¸t bµi “TiÕng chu«ng ngän cê”.
2. Ngêi dÉn ch¬ng tr×nh tuyªn bè lý do, giíi thiÖu ®¹i biÓu.
3. Ngêi dÉn ch¬ng tr×nh giíi thiÖu c¸c tiÕt môc cña c¸c tæ vµ v¨n nghÖ xen kÏ.
4. Ngêi dÉn ch¬ng tr×nh tuyªn bè kÕt thóc ho¹t ®éng.
V. KÕt thóc ho¹t ®éng:
GVCN nhËn xÐt vµ th«ng b¸o ho¹t ®éng sau.

3.Toán. PHÉP CỘNG


I/ Mục tiêu
HS biết:
- Cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Làm được bài tập 1, bài 2 (cột 1), bài 3, bài 4; HS khá, giỏi làm được các bài tập tròn SGK.
II/Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra:
- Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã 2Hs nêu.
học. Nhận xét.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết
học.
2.2- Kiến thức:

518
- GV nêu biểu thức: a + b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần + a, b : số hạng
trong biểu thức trên? c : tổng
+ Nêu một số tính chất của phép cộng? + Tính chất giao hoán: a + b = b + a
Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: Tính - 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng vở, bảng lớp. 889972 + 96308 = 986280
- Cả lớp và GV nhận xét. 5 7 17 5 26
 = ; 3 =
6 12 12 7 7
926,83 + 549,67 = 1476,5
*Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu, làm bài, chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS làm bài. a, (689 + 875) + 125
- Cho HS làm bài vào vở, sau đó đổi chấm = 689 + (875 + 125)
chéo. = 689 + 1000 = 1689
- Cả lớp và GV nhận xét. 2 4 5 2 5 4
      
7 9 7 7 7 9
b,
4 9 4 13
 1   
9 9 9 9
c, 5,87 + 28,69 + 4,13
= 5,87 + 4,13 + 28,69
*Bài tập 3: = 10 + 28,69 = 38,69
- Cho HS làm bài theo nhóm 2. - 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một số HS trình bày. + Dự đoán x = 0 (vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính
- Cả lớp và GV nhận xét. số đó).
*Bài tập 4:
- Mời HS nêu cách làm. - 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở. *Bài giải:
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài. Mỗi giờ cả hai vòi nước cùng chảy được là:
- Cả lớp và GV nhận xét. 1 3 5
 = = 50% (thể tích bể)
5 10 10
3- Củng cố, dặn dò: Đáp số: 50% thể tích bể.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các
kiến thức vừa ôn tập.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Chiều thứ ngày tháng năm

1.Luyện tiếng việt. Ôn luyện


I/ Mục tiêu:
+Ôn bài tập đọc đã học trong tuần.Y/C đọc diễn cảm.
+**Viết bài cảm thụ văn học.(dành cho HSKG)
II/ Các hoạt động dạy học.,
A/ Kiểm tra bài. +HS trả lời câu hỏi theo YC.
B/ Bài mới:
1/ GTB:Nêu mục tiêu. HS lắng nghe.
2/ Hướng dẫn ôn luyện.
Phần 1:Tập đọc.

519
Bài 1 Tà áo dài Việt Nam. HS đọc bài theo YC.
Đọc theo nhóm đôi.
Thi đọc diễn cảm.
Phần 2:(Dành cho HsKG)
Trong bài “Về thăm bà” nhà văn Thạch Lam viết:Thanh đi , Nhận xét, bổ sung.
người thẳng.mạnh,cạnh bà lưng đã còng.Tuy vậy, Thanh cảm
thấychính bà che chở cho mìnhcũng như những ngày còn nhỏ.
Em cảm nhận được ý nghĩa gì đẹp đẽ qua đoạn thơ trên?
GV chữa bài, đánh giá KQ.
C/ Củng cố bài: Nhận xét, dặn dò.
HS KG làm bài, trình bày bài.

Rút kinh nghiệm


........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
2.Khoa học . SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
+ Trình bày sự sinh sản của thú? - 2 Hs trình bày.
2- Bài mới
2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Thảo luận nhóm
GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan
và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi sát các hình và trả lời các câu hỏi:
con của hươu. a) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi
con của hổ:
+ Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
+ Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần
đầu khi sinh?
+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?
+ Khi nào hổ con có thể sống độc lập.
b) 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi
con của hươu.
+ Hươu ăn gì để sống? Hươu đẻ mỗi lứa
mấy con?
+ Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
+ Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày
tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Bước 2: Làm việc cả lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét.
2.3- Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”
*Cách tiến hành:
+ GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi (SGV- trang 193).
+ GV tổ chức cho HS chơi
+ Các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
+ GV nhận xét, tuyên dương những nhóm chơi tốt.

520
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
3. Hướng dẫn tự học: Hướng dẫn HS tự hoàn thành bài tập trong tuần.

Tuần 31:
tháng năm Thứ ngày
1. Chào cờ - Sinh hoạt tập thể:
1.Tập đọc: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục đích – yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu
làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.
- Hiểu nội dung bài : Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc
lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Kính trọng những người có công với cách mạng.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy – học:
GV HS
1. Kiểm tra:
- Mời HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu -2 hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
hỏi về nội dung bài.
- Chiếc áo dài VN có đặc điểm gì?
- Bài văn muốn nói lên điều gì?
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài:
HĐ1. Hướng dẫn HS luyện đọc . - HS lắng nghe.
- 1HSK đọc bài. - YC học sinh chia đoạn. - Có thể chia bài làm 3 đoạn:
+ đoạn 1: từ đầu đến Em không biết chữ nên
không biết giấy gì.
+ đoạn 2: tiếp theo đến mấy tên lính mã rà hớt
- Y/C HS luyền đọc theo nhóm 4 bài văn. hải xách súng chạy rầm rầm.
- Mời HS (tiếp nối nhau) đọc bài văn. + đoạn 3 phần còn lại.
- YC học sinh đọc nối tiếp, GV kết hợp uốn nắn -HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2-3 lượt).
cách phát âm và cách đọc cho các em: Chú ý đọc Luyện phát âm đúng: mừng rỡ,truyền đơn, lính
phân biệt lời các nhân vật: mã tà,…
-Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó trong bài. - HS đọc mục chú giải
- GV đọc diễn cảm toàn bài - HS lắng nghe.
HĐ2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài -Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? - Rải truyền đơn.
-Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi - Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa
nhận công việc đầu tiên này? đêm ngồi dậy nghĩ cách dấu truyền đơn.
Ý 1: Công việc và tâm trạng của chị Út khi nhân
công việc đầu tiên.
-Chị Út nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? - Ba giờ sáng , chị giả đi bán cá như mọi bận.

521
Tay bê rổ cá, bó truyền đơn dắt trên lưng quần.
Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất.
Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
-Vì sao Út muốn được thoát li? - Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm
Ý 2: Nguyện vọng, lòng nhiệt thành của chị Út được thật nhiều việc cho cách mạng.
muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách
mạng. *Nội dung:Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt
-Bài văn muốn nói lên điều gì ? thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc
lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
HĐ3. Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân
- Mời ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách vai (người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị Út).
phân vai. GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời - HS lắng nghe.
các nhân vật theo gợi ý ở mục 2a.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm và thi đọc - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
diễn cảm đoạn 1 theo cách phân vai: - Thi đọc diễn cảm
- GV nhân xét tuyên dương.
3. Củng cố
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn.
- Qua bài văn này em thấy bà Nguyễn Thị Định là
người như thế nào ?
4.Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau: Bầm ơi.
Rút kinh nghiệm.............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
3.Toán: PHÉP TRỪ
I. Mục đích yêu cầu
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân, tìm thành phần chưa biết của
phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn.
- Làm các Bt 1, 2, 3
II. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra :
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất:
34,67 + 13,92 + 43,65 + 56,35 + 73,33 + 86,08
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi, nhận xét.
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài:
GV HS
*HĐ1:Ôn tập về các thành phần và tính chất
của phép trừ
- GV viết bảng công thức của phép trừ: - HS đọc phép tính:a - b = c
- GV hỏi HS:
+ Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng + a - b = c là phép trừ, trong đó a là số bị trừ, b là số
và tên gọi của các thành phần trong phép tính trừ, c là hiệu, a - b cũng là hiệu
đó.
+ Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là + Một số trừ đi chính nó thì bằng 0.
bao nhiêu?
+ Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ? + Một số trừ 0 thì bằng chính số đó.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó nêu - HS mở SGK trang 159 và đọc bài trước lớp.
yêu cầu HS mở SGK và đọc phần bài học về
phép trừ.

522
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài toán Bài 1: Tính rồi thử lại theo mẫu:
- H: Muốn thử lại để kiểm tra kết quả một + Muốn thử lại kết quả của một phép trừ có đúng hay
phép trừ đúng hay sai chúng ta làm như thế không ta lấy hiệu vừa tìm được cộng với số trừ, nếu
nào ? có kết quả là số bị trừ thì phép tính đó đúng, nếu
không thì phép tính sai.
- 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c của bài. HS cả lớp
- GV yêu cầu HS tự làm bài, chia sẻ kết quả. làm bài vào vở.
a) 8923 thử lại +4766
-4157 4157
4766 8923
27 069 thử lại 17 532
9 537 9 537
17 532 27 069
8 2 6 6 2 8
b)   thử lại  
15 15 15 15 15 15

7 1 7 2 5
   
12 6 12 12 12
5 2 7 3 7 3 4
thử lại   ; 1   
12 12 12 7 7 7 7
c) 7,284 0,863
- 5,596 -
0,298
-Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, 1,688 0,565
sau đó nhận xét cho HS. Thử lại
- Chốt kết quả đúng. 1,688 0,565
+5,596 +
0,298
7,284 0,863
Bài 2: Tìm x:
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm a) x + 5,84 = 9,16
bài. x = 9,16 - 5,84
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vài vào x = 3,32
vở. b) x - 0,35 = 2,55
-Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. x = 2,55 + 0,35
- GV nhận xét, tuyên dương . x = 2,9
Bài 3: 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
Tóm tắt:
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán. Đất trồng lúa: 540,8 ha
- GV yêu cầu HS tự làm bài. Đất trồng hoa ít hơn đất trồng lúa: 385,5ha ha?
- Cho HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS Bài giải
lên bảng làm, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo Diện tích trồng hoa là:
vở để kiểm tra bài của nhau. 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha
3.Củng cố
-Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào ?
-Muốn trừ hai phân số ta làm thế nào?
4.Dặn dò.
- Chuẩn bị tốt tiết học sau Luyện tập

523
Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
4. Khoa học: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. Mục đích – yêu cầu: Ôn tập về :
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật, động vật thông qua một số đại diện.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh ảnh sưu tầm về các loài hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng; các con vật đẻ trứng, đẻ con;
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra:
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
- Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
- Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh ?
-2 hs lên bảng trả lời.
- Nhận xét.
GV HS
2. Bài mới
- Giới thiệu bài: Chúng ta đã kết thúc một - HS lắng nghe.
chặng đường tìm hiểu về thế giới Động vật và
Thực vật. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại những
kiến thức đã học đó. GV ghi đề bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : Thực hành làm bài tập
- GV Y/C HS làm và dành cho HS 5 phút để - Hs làm việc cá nhân.
làm bài vào vở bài tập. GV nhắc HS nhớ lại các + HS làm bài.
kiến thức đã học và hoàn thành các bài tập này. Bài 1 : Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dưới
- Gọi hs trình bày kết quả. đây phù hợp với mỗi chỗ … nào trong câu.
a)Sinh dục b) nhị
c) Sinh sản d)
Nhụy
+ Một HS được chọn đọc to từng câu hỏi và các
đáp án để HS khác lựa chọn. Sau mỗi câu chọn lựa
đáp án đúng và hoàn chỉnh, bạn đó sẽ đọc to toàn
bộ câu.GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng:
1- c) Hoa là cơ quan sinh sản của của những loài
thực vật có hoa. 2-a) Cơ quan sinh dục đực gọi là
nhị . 3-b) Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ . (1-c; 2-
a; 3-b).
Bài 2: Tìm xem mỗi chú thích phù hợp với số thứ
tự nào trong hình.
1 - nhuỵ ; 2 - nhị
Bài3: Trongc ác cây dưới đây, cây nào có hoa thụ
phấn nhờ gió, cây nào có hoa thụ phấn nhờ côn
trùng?
Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn
trùng.
Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ
côn trùng.

524
Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài 4: Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dưới
đây phù hợp với chỗ … nào trong câu.
Đa số loài vật chia thành 2 giống: đực và cái (1-e).
Con đực có cơ quan sinh dục đực sinh ra tinh trùng
(2-d). Con cái có cơ quan sinh dục cái sinh ra trứng
(3-a).
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự
thụ tinh (4-b). Hợp tử phân chia nhiều lần và phát
- Nhận xét, kết luận, tuyên dương hs làm nhanh triển thành cơ thể mới (5-c), mang những đặc tính
và đúng. của bố và mẹ. (1-e; 2-d, 3-a; 4-b; 5-c).
Bài 5: Trong các động vật dưới đây, động vật nào
* Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh - ai đúng” đẻ trứng, động vật nào đẻ con ?
- GV nêu nhiệm vụ: Những động vật đẻ con: sư tử (H.5); hươu cao cổ
. Hãy dùng thẻ để đưa ra đáp án đúng và nhanh (H.7).
nhất. Những động vật để trứng: Chim cánh cụt (H.6); cá
+ GV : Cô sẽ mời 3 bạn làm trọng tài. Các bạn vàng (H.8).
này sẽ theo dõi xem nhóm nào có nhiều lần giơ -HS chơi theo nhóm.
thẻ đúng và nhanh. Mỗi câu đúng ghi được 5 + Các nhóm được quyền sử dụng 5 giây để thống
điểm. Nhóm nào được điểm cao nhất sẽ thắng. nhất, đáp án rồi sau đó lựa chọn đáp án đúng cho
+ 1 HS lên làm trọng tài theo dõi và 2 thư kí ghi mỗi câu hỏi.
điểm cho các nhóm. Sau 5 giây suy nghĩ nếu không có đáp án thì sẽ
+ GV mời 2HS lên theo dõi kết quả. Yêu cầu không ghi điểm.
thư kí ghi lại những lần sai để loại. GV đưa ra + Thư kí theo dõi và ghi điểm cho các nhóm: 5
nhận xét và đánh giá các câu trả lời của HS. điểm nếu đoán đúng trong khoảng thời gian cho
* Bài 1: Hoa là cơ quan, dừng để các nhóm giơ phép.
đáp án và đọc to đáp án - của thực vật có hoa.
Cơ quan, dừng để các nhóm giơ đáp án và đọc Hoa là cơ quan sinh sản - của thực vật có hoa.
to đáp án - Được gọi là, dừng để các nhóm giơ
đáp án và đọc to đáp án. Cơ quan sinh dục cái
gọi là, dừng để các nhóm giơ đáp án và đọc to -Cơ quan sinh dục cái gọi là nhị …
đáp án.
* Phân đội nhất nhì: Yêu cầu thư kí tổng kết - HS trả lời.
điểm và tuyên bố đội nhất, nhì. GV nhận xét và
kết luận: Trò chơi đã giúp chúng ta ôn lại các
kiến thức về sự sinh sản của động thực vật.
3. Củng cố
-Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực
vật gì ?
-Nêu hiện tượng thụ tinh.
4.Dặn dò.
Về nhà chuẩn bị bài sau. Tài nguyên thiên
nhiên
Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1..Toán: LUYỆN TẬP
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.

525
2. Kĩ năng:
- Làm các BT 1, 2.HSN3: BT3
3. Thái độ:
GDHS có ý thức học hành chăm chỉ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
Gọi học sinh lên bảng làm bài HS lên bảng làm.
2304 – 347 765,2 – 67,98
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi đề bài
hướng dẫn Hs luyện tập
Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm vào vở, trên bảng và chữa Bài tập 1: HS tự làm vào vở, 5hs lên bảng làm.
bài. Kết quả:
10 9 19 8 3
a)   ; ; .
15 15 15 21 17
b) 578,69 + 281,78 = 860,47
594,72 + 406,38 – 329,47 =
= 1001,10 – 329,47
= 671,63
Gv nhận xét . Lớp nhận xét.
Bài tập 2: GV yêu cầu HS nêu cách giải Bài tập 2: Hs nêu cách giải. Tự làm vào vở 2
Hs lên bảng làm.
7 3 4 1  7 4  3 1
a)        
11 4 11 4  11 11   4 4 
11 4
=   11  2
11 4
c) 69,78 + 35,97 + 30,22 =
= ( 69,78 +30,22) + 35,97
Gv nhận xét. = 100 + 35,97 = 135,97
Lớp nhận xét.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu đề bài, làm vào vở,
Bài tập 3: Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn HS nêu cách 1HSN1 lên bảng làm.
làm, làm vào vở. Bài giải
Phân số chỉ số phần tiền lương gai đình đó chi
- Chia se kết quả. tiêu hằng tháng là:
3 1 17
  (số tiền lương)
5 4 20
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình để
20 17 3
dành là:   (số tiền lương)
20 20 20
3
= 15%
20
b) Số tiền mỗi tháng gia đình để dành là:
4 000 000 : 100  15 = 600 000 (đồng)
Đáp số : a) 15% số tiền lương;
b) 600 000 đồng
Gv nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố:Dặn dò:
Gv nhận xét tiết học.

526
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài học sau
Rút kinh nghiệm.............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
2.Tập đọc: BẦM ƠI
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người
mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/ KIỂM TRA:
Yêu cầu hs đọc bài “Công việc đầu tiên” và trả lời 2 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
câu hỏi SGK.
B.BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài : ghi đề bài.
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
Cho một HS đọc bài thơ. 1 HS đọc tốt đọc đọc bài.
Gv cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK. Quan sát tranh SGK.
- Đọc theo nhóm 4. - Luyện đọc theo N4.
GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS. 4 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.(2lần )
Yêu cầu HS đọc từ khó. HS luyện đọc từ khó: lâm thâm mưa phùn,
ngàn khe, tiền tuyến xa xôi.
Yêu cầu hs đọc chú giải SGK. Hs đọc chú giải SGK.
Cho 1Hs đọc lại toàn bài. 1HS đọc lại toàn bài .
Gv đọc mẫu diễn cảm bài thơ
b. Tìm hiểu bài .
HS đọc thầm SGK chia sẻ trả lời. HS đọc thầm SGK trả lời câu hỏi.
H: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tơí mẹ? Anh nhớ TL : Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm
hình ảnh nào của mẹ? cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ nơi quê nhà.
Gv giảng thêm: mưa phùn gió bấc là thời điểm các
làng quê vào vụ cấy đông … thương mẹ phải lội bùn
lúc gió mưa.
H : Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm TL : Mạ non bầm … thương con mấy lần.
mẹ con thắm thiết sâu ? Mưa phùn ướt áo tứ thân … bấy nhiêu.
H: Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm TL : Con đi trăm núi ngàn khe ….
yên lòng mẹ? Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
H: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về TL : Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ
người mẹ của anh? Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó
Gv nhận xét. hiền hậu đầy lòng yêu thương con
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm : 4HS đọc nối tiếp khổ thơ.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ. HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ.
Cho hs luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu. Hs đọc nhẩm thuộc làng bài thơ.
Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ 3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
Yêu cầu hs thi đọc thuộc lòng bài thơ
H: Nêu ý nghĩa bài. Hs nêu ý nghĩa.
C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài.

527
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị cho tiết sau.
Rút kinh nghiệm.............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
3.Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam (BT 2) đặt được câu với 1 trong 3
câu tục ngữ ở BT 2 (BT 3).
- HSN3 : đặt được câu với mỗi câu tục ngữ ở BT 2.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KIỂM TRA :
H: Nêu tác dụng của dấu phẩy 2HS trả lời.
Gv nhận xét.
B/ BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng

Bài tập 1: HS đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm,
2. Phần nhận xét:
Bài tập 1:Yêu cầu hs đọc nội dung yêu cầu bài làm vào vở BT.
HS đọc câu nối đã nối. Lớp nhận xét:
tập, làm bài vào vở BT.
+Anh hùng: có tài năng, khí phách,…
Yêu cầu Hs đứng tại chỗ trả lời
+Bất khuất: không chịu khuất phục…
+Trung hậu: chân thành và tốt bụng…
+Đảm đang: biết gánh vác, lo toan mọi việc
b) Những từ ngữ chỉ phẩm chất của phụ nữ Việt
Nam: chăm chỉ; cẩn cù ;nhân hậu; khoan dung;
độ lượng ;dịu dàng; bết quan tâm đến mọi
người..
Gv nhân xét chốt lại ý đúng
Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài, Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề bài, thảo luận
nhóm đôi, đại diện Hs phát biểu ý kiến.
thảo luận nhóm, đại diện Hs phát biểu ý kiến.
a) Mẹ lúc nào cũng nhường điều tốt nhất cho con:
Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của
người mẹ.
b) Khi cảnh nhà khó khăn phải trông cậy vào vợ,
đất nước có loạn nhờ cậy tướng giỏi Phụ nữ rất
đảm đang, giỏi giang là người giữ gìn hạnh phúc
c) Đất nước có giặc, phụ nữ cũng tham gia đánh
giặc : Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
Gv nhận xét chốt lại ý đúng
Lớp nhận xét
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.
HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ
Gv nhận xét, sửa chữa.
C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu”
Rút kinh nghiệm.............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
4. Giáo dục kĩ năng sống: Lớp học đoàn kết
I.Mục đích yêu cầu:
- Tổ chức hướng dẫn HS tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp.

528
- Tổ chức hoạt động “ Cùng biểu diễn“ và khuyến khích HS suy nghĩ về những kĩ năng và giá trị thể
hiện trong hoạt động.
- Hướng dẫn để HS cùng thảo luận đề ra mục tiêu để phấn đấu trong tuần hoặc trong tháng.
- Tổ chức hoạt động thư giản giúp HS cảm nhận được sự thư thái, tinh thần đoàn kết trong bản thân và
trong lớp học
_ Khuyến khích HS thể hiện và rèn luyện kĩ năng : Lắng nghe , thuyết trình,chia sẻ, hợp tác, biểu cảm,tự
nhận thức và ra quyết định.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:.
1 Ôn bài: - Y/c HS hồi tưởng lại và nêu những giá trị gì em nhớ trong bài học trước .
- HS nhân xét bổ sung.
2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cùng biểu diễn..
B1:- Chia lớp thành nhóm 6.
- Giới thiệu về hoạt động: Chia nhóm - Hoạt động nhóm lớn..
- - Phát thẻ, thảo luận , hội ý Tích cực tham gia vào hoạt động một cách tích
B2: Y/C HS trả thẻ , biểu diễn. cực.
- Để làm tốt hoạt động vừa rồi các em cần có những - Chia sẻ, tôn trọng, tự do, yêu thương , lắng
giá trị và kĩ năng gì? nghe, hợp tác...
- Những giá trị nào thể hiện trong hoạt động này?
- Những kĩ năng nào thể hiện trong hoạt động này? - Vui , thoải mái.
*Giáo viên tổng kết và khen ngợi động viên. tuyên - Đoàn kết, gắn bó.
dương HS.. Lắng nghe, hợp tác, tự nhận thức, ra quyết định.
Hoạt động 2: Mục tiêu chung.
B1: Y/C HS chia nhóm theo tổ, hoàn thành trả lời ra
mục tiêu phấn đấu của nhóm minhftrong tuần tới,
tháng tới.. Hồi tưởng , nhớ lại.
- B2 : Y/C HS thảo luận nhóm. - Trả lời câu hỏi. Nối tiếp.
- Đề nghị HS chia sẻ về nội dung vừa vẻ với bạn bên Thảo luận- Chia sẻ : Lớp học đoàn kết khiến
cạnh , ghi vào dòng kẻ trống ở T33.. những nhiệm vụ khó khăn trở nên dễ dàng.
- GV Khen ngợi và động viên HS, kết nối với giá trị
đoàn kết.
- Gọi HS đọc.
3.Hoạt động 3: Thực hành thư giản..
B1: Y/C HS ngồi thẳng lưng, thật thoải mái, thư - Thư giản theo hướng dẫn của GV
giản trên ghế. Vg đọc , HS thư giản tưởng tưởng -Nhận ra những giá trị và kĩ năng cần có trong
theo lời dẫn của Gv. mỗi hoạt động.
B 2: GV đọc Thực hành thư giản.
B3: Em cảm thấy thế nào sau hoạt động vừa rồi?
- Đề nghị HS ghi kết quả vào T34. - Học sinh nối tiếp chia sẻ cùng bạn.
- Khen ngợi HS . - Nhắc lại thông điệp.
Tổng kết hoạt đông và kết nối với thông điệp. Cả lớp nhận xét.
- Gọi HS nhắc lai thông điệp nhiều lần.
3.Về nhà cùng với gia đình trải nghiệm tốt theo gợi ý - Nhắc lại những gì em được học trong bài hôm
4. Hồi tưởng , củng cố. nay,.
Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu. - Tích cực hoàn thành hoạt động trải nghiệm cùng
Nhận xét tiết học. gia đình.
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
Chiều thứ ngày tháng năm

529
1.Luyện Tiếng: Ôn tập
I. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh một số kiến thức đã học về cấu tạo từ, câu .
- Rèn cho học sinh có khả năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học


Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách khoanh vào chữ cái
trửớc ý trả lời đúng.
- GV đọc bài. - HS chép đoạn văn
Bốn mùa Hạ Long phủ lên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc
của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy nhử Học sinh đọc kĩ đoạn văn và
trửụờng cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới. làm bài vào vở.
- GV ghi hệ thống câu hỏi:
1.Màu xanh trong đoạn văn góp phần tạo ấn tửợng về một Hạ Long
nhử thế nào?
A. Buồn tẻ đơn điệu 1. B
B. Rộng rãi, hùng vĩ, tửơi đẹp đầy sức sống
C. Rực rỡ, lộng lẫy
D. Hoang sơ, tiêu điều
2. Hai câu văn trong đoạn văn trên đều là:
A. Câu đơn B. Câu ghép
- GV giải thích thêm: câu 1: CN: Bốn mùa Hạ Long; VN: phủ lên 2.A
mình mọt màu xanh đằm thắm...sau dấu hai chấm là phần giải thích - HS tập giải thích.
thêm
câu 2: CN : màu xanh ấy.
3. Đoạn văn trên có mấy từ láy?
A. Bốn từ B. Ba từ 3. A
C. Hai từ D. Một từ - HS nêu các từ ra
4. Trong các từ sau đây từ nào không phải là từ ghép có ý nghĩa phân
loại. 4. C
A. Xanh biếc B. Xanh lục
C. Biển trời C. Xanh lam - HS giải thích
5. Từ nào không thể thay thế cho từ “ phủ” trong câu văn: Bốn mùa
Hạ Long phủ lên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, 5. D
xanh lam của núi, xanh lục của trời. - HS giải thích
A. Bao trùm B. che
C. Khoác D. Giúp đỡ
6. Trái nghĩa với từ “trửụờng cửu” là.
A. Ngắn ngủi B. Lâu dài 6 A
C. Bền bỉ D. Mãi mãi - HS giải thích
Câu 2: Tìm từ láy thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a, Bên triền núi, dòng thác chảy…………….
b, Trên sửụờn núi, đứng ……….mấy ngôi nhà sàn. -Học sinh nêu đề bài.
? Đề bài yêu cầu ta làm gì? -Làm bài vào vở.
-Lần lửợt trình bày bài.
- GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở và lần lượt nêu câu đã làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ ( 5 – 7 dòng) có sử dụng câu tục
ngữ “Đói cho sạch , rách cho thơm” -Học sinh nêu đề bài.
? Đề bài yêu cầu ta làm gì? - GV và học sinh cùng làm mẫu

530
Để viết đửợc đoạn văn trong đó có sử dụng câu tục ngữ đó ta cần viết một câu.
đoạn văn theo chủ điểm nào? -Làm bài vào vở.
-Gv yêu cầu học sinh làm bài vào vở rồi lần lửụùt đọc đoạn văn đã -Lần lửợt đọc bài làm.
viết. Cả lớp nhận xét
-GV nhận xét và tuyên dơng những học sinh có bài viết hay.
3. Củng cố dặn dò.
Về nhà ôn tập thêm
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
2.LUYỆN TOÁN : Ôn tập về phép nhân
I . Mục tiêu :
-Củng cố về phép nhân.
-Rèn kĩ năng thực hiêïn phép nhân và giải các bài toán liên quan
II . Các hoạt động dạy học :
GV HS
Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1: - GV nêu: Tính:
3
a. 62755 x 47 b. 6 x
14
1
c. 2 x 1 d. 123,6 x 1,324 -Từng HS lần lượt làm vở
3
-GV yêu cầu HS thực hiện - Lần lượt chữa bài bảng
- GV nhận xét ,nhấn mạnh kĩ năng thực hiện phép - lớp nhận xét
nhân. + Nêu lại quy tắc thực hiện
Bài tập 2 :
- GV nêu : Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a, 0,125 x 6,94 x 80 -HS nêu yêu cầu
b. 0,25 x 611,7 x 40 - Nêu cách làm :
c. 6,28 x 18,24 + 18,24 x 3,72 + nhân nhẩm với 0,125: ta lấy số đó chia cho 8.
d. 36,4 x 99 + 36 + 0,4 + nhân với 0,25 lấy số đó chia cho 4.
e. 0,8 x 96 + 1,6 x 2 -
-Gv chữa bài, nhận xét.
- chốt kết quả đúng. - Hs nêu các bước giải.
Bài tập 3: Một người mua 1,5 kg gạo nếp hết 10800
đồng . Người đó mua thêm một lượng gạo tẻ gấp - - HS đọc xác định yêu cầu đề.
rưỡi lượng gạo nếp với giá tiền 1 kg gạo tẻ chỉ bằng + 1,5 lần.
2/3 giá tiền 1kg gạo nếp. Hỏi người đó mua gạo hết +tìm số lượng gạo tẻ mua.
tất cả bao nhiêu tiền? + tìm 1kg gạo nếp hét mấy tiền.
H: gấp rưỡi là bao nhiêu? + tìm giá tiền một kg gạo tẻ....
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - HS giải vào vở.
- GV chấm chữa bài.
* GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
3. Hướng dẫn tự học: Hướng dẫn HS tự hoàn thành bài ở vở thực hành.
Thứ ngày tháng năm
1.Toán: PHÉP NHÂN
I/MỤC TIÊU:

531
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính
nhẩm, giải bài toán.
- Làm các Bt 1 (cột 1), 2, 3, 4. HSN3: BT1(cột 2)
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/ KIỂM TRA:
Tính:
35,12 +564,123 156,4 – 129,75 2HS lên bảng làm.
Nhận xét .
B/ BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs luyện tập HS nêu phép tính.
Gv ghi phép nhân: a x b = c a, b là thừa số; c là tích.
Yêu cầu hs cho biết đâu là thừa số, tích. Tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 0; 1, nhân
Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép nhân. một tổng với một số.
Gv nhận xét Lớp nhận xét.
Bài 1: GV yêu cầu HS nêu cách giải Hs nêu cách giải. tự làm vào vở Hs lên bảng làm.
a) 4802 x 324 =1555848
4 8
b) 2 
17 17
c) 35,4  6,8 = 240,72
HS đọc to yêu cầu đề bài, lần lượt nêu miệng kết
Bài 2: Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn Hs nêu quả.
cách nhẩm: Khi nhân một số thập phân số với 10, a) 3,25 x 10 =32,5 …
100, 1000…? Khi nhân một thập phân số với số b) 417,56 x 0,01= 4,1756…
0,1; 0,01; 0,001…? Lớp nhận xét.
Gv nhận xét, sửa chữa. Hs đọc đề bài, làm vào vở ,lên bảng làm
Bài 3: Yêu cầu hs làm bằng cách thuận tiện nhất a) 2,5 x 7,8 x 4 = 8,7 x 2,5 x 4 (t/c g..hoán)
vào vở. = 7,8 x 10 ( t/c kết hợp)
= 78 (nhân nhẩm 10)
d)8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = (8,3 + 1,7) x 7,9
= 10 x 7,9
= 79 …
HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán rồi giải
Bài 4:Yêu cầu HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán 1HS lên bảng giải
rồi giải Bài giải
Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ
là: 48,5 +33,5 = 82 (km)
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Độ dài quãng đường AB là:
82 x 1,5 = 123 (km)
C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Đáp số: 123km
Gv nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm.............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
2.Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn
đó.
- Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc
chi tiết, thái độ của người tả (BT 2).

532
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KIỂM TRA ;
B/ BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: Yêu cầu hs đọc nội dung của Bài tập 1: HS đọc nội dung của bài tập, lớp đọc
bài tập. thầm SGK. Hs thảo luận nhóm 2 (½ liệt kê từ
tuần 1-5, ½ còn lại liệt kê từ tuần 6-11) liệt kê và
Yêu cầu HS liệt kê những bài văn tả cảnh làm vào vở, nêu kết quả.
trong … từ tuần 1 đến tuần 11. Tuần Các bài văn tả cảnh Trang
Gv cho Hs đọc kết quả trên bảng. - Quang cảnh làng mạc ngày mùa 10
- Hoàng hôn trên sông hương
1 - Nắng trưa 11
- Buổi sớm trên cánh đồng 12
14
- Rừng trưa 21
2
- Chiều tối 22
3 - Mưa rào 31
- Đoạn văn tả biển của Vũ Tú 62
Nam
6
Lập dàn ý cho bài văn đó - Đoạn văn tả con kênh của Đoàn 62
Giỏi
7 - Vịnh Hạ Long 70
8 - Kì diệu rừng xanh 75
- Bầu trời mùa thu 87
9
Gv nhận xét. - Đất cà Mau 89
Bài tập 2: Yêu cầu 3HS đọc nội dung BT2 Dựa vào bảng liệt kê, chọn viết lại dàn ý của một trong
Yêu cầu HS đọc yêu cầu các câu hỏi. các bài văn…
Yêu cầu Hs lần lượt trả lời các câu hỏi. Hs nối tiếp nhau trình bày miệng dàn ý.
Lớp nhận xét.
Bài tập 2: 3HS đọc to nội dung BT2, thảo luận N2 trả lời
lần lượt các câu hỏi
a)Miêu tả theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng
đến lúc sáng rõ.
b) Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi
hồng ánh sáng … Màn đêm mờ ảo … Thành phố như
Gv nhận xét, bổ sung. bồng bềnh … những vùng trời xanh… Ánh đèn từ muôn
vàn ô vuông cửa sổ … Ba ngọn đèn đỏ… Mặt trời chầm
chậm lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
c) Là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng
C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ: mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
Chuẩn bị nội dung tiết ôn tập về tả cảnh Lớp nhận xét.

Rút kinh nghiệm.............................................................................................................................................


………………………………………………………………………………………………………………
…….
3.KỂ
3.KỂ CHUYỆN:
CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

533
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật trong truyện.
2. Kĩ năng:
- Nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. Thái độ:
Học sinh yêu thích phân môn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Kiểm tra:
Gọi hs kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ 1HS kể
anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
GV nhận xét..
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS kể chuyện: Hs đọc đề.
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề:
Yêu cầu hs đọc đề bài. HS đọc đề bà i: Kể về việc làm tốt của bạn em
GV gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề Kể về
việc làm tốt của bạn em
Yêu cầu cầu HS đọc các gợi ý SGK 1 Hs đọc to, lớp theo dõi SGK
Yêu cầu HS viết dàn ý câu chuyện định kể. HS viết dàn ý câu chuyện định kể
Kiểm tra việc chuẩn bị của hs. Một số HS lần lượt đứng lên giới thiệu.
b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi nội dung
câu chuyện.
Cho Hs kể trong nhóm cho nhau nghe, trao đổi về
nội dung ý nghĩa câu chuyện Từng cặp hs kể chuyện
Gv theo dõi kiểm tra các nhóm làm việc.
Cho hs thi kể trước lớp.
Gv hướng dẫn HS nhận xét về câu chuyện và lời
kể của từng HS.
GV nhận xét, bổ sung và tuyên dương những em Đại diện hs thi kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
kể hay, nội dung câu chuyện phù hợp, hay nhất. Lớp nhận xét.
4. Củng cố:
Hãy nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật em yêu Hs nêu
thích. Hs thực hiện
5. Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.Toán: LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, vận dụng kĩ
năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.
- Làm các BT 1, 2, 3. HSKN1: BT 4
- GD dân số cho HS.

534
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/ KIỂM TRA: 2HS lên bảng làm.
1 2
Tính: 3,12  0,1 ; 
2 5
B/ BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs luyện tập Bài tập 1: Hs tự làm vào vở, 3Hs lên bảng làm. Lớp
Bài tập 1: GV yêu cầu HS tự làm và chữa nhận xét.
bài. a) 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg = 6,75kg  3 = 20,25kg
b) 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2  3
= 7,14m2  2 + 7,14m2  3 = 7,14m2  5 = 35,7m2
c) 9,26dm3  9 + 9,26dm3 = 9,26dm3  (9 + 1)
= 9,26dm3  10
= 92,6dm3
Gv nhận xét. Bài tập 2: Hs tự làm vào vở, 3Hs lên bảng làm. Lớp
Bài tập 2: GV yêu cầu HS tự làm và chữa nhận xét.
bài. a) 3,125 + 2,075  2 = 3,125 + 4,15 = 7,275
b) (3,125 + 2,075)  2 = 5,2  2 = 10,4
Bài tập 3: Hs đọc đề bài, làm vào vở, 1HS lên bảng
Gv nhận xét, sửa chữa. làm. Lớp nhận xét
Bài tập 3: Yêu cầu hs làm bằng cách thuận Bài giải:
tiện nhất vào vở. Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77 515 000 : 100 x 1,3 = 1 007 695 (người)
Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
Cho HS nhận xét về số dân tăng trong 1 77 515 000 + 1 007 695 = 78 522 695 (người)
năm. GV GD dân số, về tuyên truyền thực ĐS: 78 522 695 người
hiện KHHGĐ. Bài tập 4: HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán rồi giải
1HS lên bảng giải
Bài tập 4: Yêu cầu HS nêu đề bài tự tóm tắt Bài giải
bài toán rồi giải Vận tốc thuyền máy khi xuôi dòng là:
Tóm tắt: 22,6 +2,2 = 24,8 (km/giờ)
vthuyền máy: 22,6 km/giờ 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
vdòng nước: 2,2 km/giờ Độ dài quãng sông AB là:
t: 1giờ 15 phút 24,8 x 1,25 = 31 (km)
sAB: ? km (thuyền xuôi dòng) Đáp số: 31km
Gv nhận xét. Lớp nhận xét.
C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Gv nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau Phép chia
Rút kinh nghiệm.............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
3.Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT 1), biết phân tích chỗ sai trong khi dùng dấu phẩy, biết chữa
lỗi dùng dấu phẩy (BT 2, 3).
- Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KIỂM TRA:

535
Yêu cầu HS đặt câu trong các câu tục ngữ ở bài tập 2HS nêu miệng bài tập, lớp nhận xét.
2 (tiết Luyện từ và câu trước)
B/ BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng

Bài 1: HS đọc to nội dung bài tập, nêu lại 3 tác


2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1, nêu lại 3 dụng của dấu phẩy (Ngăn cách các bộ phận
cùng chức vụ trong câu. Ngăn cách trạng ngữ
tác dụng của dấu phẩy.
với chủ ngữ và vị ngữ. Ngăn cách các vế câu
trong câu ghép).
HS đọc thầm từng câu, thảo luận nhóm 2 và làm
Yêu cầu HS đọc thầm từng câu, thảo luận nhóm 2 vào vở, lần lượt HS nêu kết quả
a)+C.1: ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.
và làm vào vở
+C2: Ngăn cách các bộ phận làm chức vụ trong
câu (định ngữ).
+C.4: Ngăn cách TN với CN và VN; ngăn cách
các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
b)C.2, C.4: Ngăn cách các vế trong câu ghép.
Lớp nhận xét
Gv nhân xét chốt lại ý đúng
Bài 2: HS đọc yêu cầu nội dung bài tập.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi N2 trả lời.
Gv nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản Hs đọc thầm trao đổi N2 trả lời.
a) Anh đã thêm dấu câu: Bò cày không được,
có thể dẫn đến hiểu lầm rất tai hại.
thịt
b) Lời phê trong đơn cần được viết là: Bò cày,
không được thịt.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc thầm lại Lớp nhận xét
Bài 3: HS đọc đề bài, lớp đọc thầm lại đoạn văn
đoạn văn làm cá nhân vào VBT
làm cá nhân vào VBT.
Đại diện nêu kết quả.
C1: bỏ một dấu phẩy dùng thừa.
C3. Cuối mùa hè năm 1994,…
Gv nhận xét, sửa chữa.
C4 : Để có thể đưa chị đến bệnh viện, …
C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Lớp nhận xét
Nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
Chuẩn bị : Ôn tập về dấu câu (tiếp theo)
1HS nhắc lại.
GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
3.Chính tả (Nghe – viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT 2, 3 a hoặc b).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Gv Hoạt động của học sinh
A/ KIỂM TRA:
Yêu cầu HS viết: Huân chương Sao vàng, 2HS lên bảng viết từ, lớp viết vào giấy nháp.
Huân chương Quân công, Huân chương
Lao động.

536
Nhận xét.
B/ BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài
2. Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả.
*Gv đọc mẫu lần 1 *HS theo dõi trong SGK.
Yêu cầu 1HS đọc bài chính tả. 1HS đọc to bài chính tả..
- H: Đoạn văn kể về điều gì? - TL : Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ
Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài
- Gv đọc cho HS viết từ khó cổ truyền được cải tiến thành áo dài tân thời.
Yêu cầu HS đọc từ khó. - 2HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào nháp: thế kỉ
Nhắc nhở hs cách ngồi viết, chú ý cách XIX, giữa sống lưng, buông, buộc thắt cổ truyền, khuy.
viết tên riêng HS đọc và viết từ khó.
*Viết chính tả :
- GV đọc cho HS viết. Gv theo dõi giúp
đỡ những em yếu.
- GV đọc cho HS soát lỗi chính tả .
*Chấm , chữa bài : - HS viết chính tả .
GV chấm 5 bài.
3. Hướng dẫn hs làm bài tập. - HS đổi vở soát lỗi .
*Bài tập 2: Yêu cầu hs nêu đề bài, trao đổi *Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của đề bài, Hs trao đổi nhóm
nhóm xếp các tên huy chương, danh hiệu 2, thực hiện yêu cầu bài tập. Đại diện nhóm nêu bài làm.
giải thưởng vào cho đúng. Lớp nhận xét, sửa chữa:
Yêu cầu đại diện nhóm lên gắn trên bảng a) - Giải nhất : Huy chương Vàng
lớp, mỗi nhóm một câu. - Giải nhì : Huy chương Bạc
- Giải ba: Huy chương Đồng
b) Danh hiệu cao quý nhất : Nghệ sĩ Nhân dân
Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú.
c) Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả
bóng Vàng.
Gv nhận xét, bổ sung Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng
Yêu cầu Hs đọc lại Bạc.
*Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc lại đề bài, viết HS đọc lại các giải thưởng trên.
lại vào vở cho đúng câu a). *Bài tập 3: Hs đọc lại đề bài, viết lại vào vở. 2HS lên
Yêu cầu Hs lên bảng viết. bảng viết:
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương
C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo
- Chữa lỗi sai trong bài viết. vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
- Về nhà chữa lỗi viết sai vào vở.
Rút kinh nghiệm.............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm
1.Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
Đề bài: Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh sau:
1. Một ngày mới bắt đầu ở quê em.
2. Một đêm trăng đẹp.
3. Trường em trước buổi học.
4. Một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Lập dàn ý của bài văn tả cảnh - một dàn ý với những ý riêng của mình.
- Trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng mạch lạc tự nhiên, tự tin.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

537
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KIỂM TRA:
Yêu cầu HS trình bày dàn ý bài văn tả 2HS đọc dàn ý
cảnh.
B/ BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1:
Bài tập 1: 2Hs lần lượt đọc nội dung của bài tập, lớp đọc thầm
Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập. SGK.
Yêu cầu HS chọn 1 trong 4 đề bài HS chọn 1 trong 4 đề bài
Cho 1HS đọc gợi ý SGK. 1HS đọc gợi ý SGK.
Cho HS lập dàn ý theo đề đã chọn-GV Dựa vào gợi ý SGK, HS lập dàn ý của một đề bài đã
theo dõi, giúp đỡ. chọn
GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh các dàn
ý
Bài tập 2: 1HS đọc to nội dung BT2
Yêu cầu 1HS đọc nội dung BT2
Hướng dẫn HS trình bày miệng dàn bài HS trình bày miệng dàn bài văn tả cảnh theo nhóm 2.
trong nhóm . Đại diện HS trình bày trước lớp
Đại diện HS trình bày trước lớp Lớp trao đổi thảo luận thảo luận về cách sắp xếp trong
dàn ý, cách trình bày, diễn đạt…
Bình chọn người trình bày hay nhất.
Gv nhận xét, bổ sung, tuyên dương
C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Chuẩn bị tiết sau..
Rút kinh nghiệm.............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
2. Ngoài giờ lên lớp.

I. Môc tiªu:
Gióp häc sinh:
- HiÓu ®îc thªm vÒ ngµy 30/4 (lµ ngµy gi¶i phãng MiÒn Nam, thèng nhÊt ®Êt níc).
- H¸t ®îc nhiÒu bµi h¸t chµo mõng ngµy 30/4, vÒ quª h¬ng ®Êt níc, gi¶i phãng MN.
II. Néi dung vµ h×nh thøc:
1. Néi dung:
C¸c bµi h¸t, bµi th¬, tiÕt môc v¨n nghÖ, móa h¸t víi chñ ®Ò gi¶i phãng MN, quª h¬ng, ®Êt níc.
2. H×nh thøc:
Thi v¨n nghÖ gi÷a c¸c tæ.
III. ChuÈn bÞ:
1. Ph¬ng tiÖn:
- C¸c tæ chuÈn bÞ bµi h¸t.
- §å trang trÝ, b¶ng chÊm ®iÓm cña BGK, th ký.
2. Tæ chøc:
STT Néi dung c«ng viÖc Ngêi thùc hiÖn Ph¬ng tiÖn
1 DÉn ch¬ng tr×nh B¶n dÉn ch¬ng tr×nh
2 C¸c bµi h¸t,th¬ vÒ quª h¬ng C¸c bµi h¸t

538
3 Trang trÝ PhÊn mµu, lä hoa,kh¨n
IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng:
- H¸t tËp thÓ.
- Tuyªn bè lý do, giíi thiÖu ®¹i biÓu.
- BGK ®îc mêi lªn lµm viÖc:
+ Tuyªn bè thang ®iÓm.
+ Sè lÇn tr×nh bµy.
- Tríc tiªn yªu cÇu c¸c tæ lªn bèc th¨m, mêi lÇn lît ®¹i diÖn tõng tæ. Sau mçi tiÕt môc lµ BGK cho
®iÓm ®¸nh gi¸, tæ nµo h¸t ®îc nhiÒu bµi h¸t, kÓ nhiÒu c©u chuyÖn, ®äc nhiÒu bµi th¬ tæ ®ã chiÕn
th¾ng.
- Cuèi cïng BGK c«ng bè ®iÓm cña c¸c tæ:
+ Tæ cao ®iÓm nhÊt.
+ Tổ thÊp ®iÓm nhÊt.
- GVCN ph¸t phÇn thëng vµ tuyªn d¬ng tríc líp.
3. TOÁN: Phép chia
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng
trong tính nhẩm.
II. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên Học sinh
-
1. Kiểm tra: - Gọi 2HS nêu tính chất của phép nhân. 2 Học sinh lên bảng nêu.
-
- GV nhận xét bài . Nhận xét.
2.Bài mới
a.GT bài :
- GT bài“Ôn tập về phép chia”ghi đề bài .
b. HĐ1: Ôn tập -HS nhắc lại đề bài.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và -Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi.
kết quả của phép chia. -Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
-Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ. a) a : b = c
- GV hái thªm vỊ t×m sã bÞ chia, t×m sè chia? sbc sc thương
+ Không có phép chia cho 0 .
+ số nào chia cho 1 bằng chính số đó .
a : 1 = a VD : 5:1 =5
+ SBC = SC thương bằng 1 ,
a : a = 1 ( a khác 0)
-Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số VD: 3 : 3 = 1
thập phân) + Số bị chia bằng 0 thương bằng 1
-
Nêu cách thực hiện phép chia phân số? 0 : b = 0 ( b khác 0)
HĐ2: Luyện tập - Chia từ phải sang trái .
Bài 1:Tính - Ta nhân phân số với số chia đảo ngược .
- Gọi HS đọc Y/C . - 2 hs đọc đề bài .
-HD HS thực hiện bài mẫu. -Học sinh làm.Một vài học sinh giải thích
-Yêu cầu học sinh làm vào vở, 1 số làm ở bảng . cách làm.
-Sửa bài - nêu lại cách chia . -Nhận xét.
Bài 2:Tính - Đọc đề bài .
- Gọi HS đọc đề bài . - 1 HS làm bảng nhóm, lớp làm nháp
- Cho HS làm vở. - nhận xét chữa bài.

539
- GV sửa bài .
Bài3:Tính nhẩm -Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
-Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu miệng kết quả. + làm việc theo nhóm bàn.
- Đại diện trình bày , nối tiếp nhau đọc.
Bài 4:Tính bằng hai cách (Cá nhân) -Nhận xét.
(HS KG có thể làm thêm)
- HS nêu cách làm
-Yêu cầu học sinh giải vào nh¸p -Học sinh giải, chữa bài.
-Nêu cách làm. -HS nêu.
HĐ3:Củng cố – dặn dò
-Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
-Chuẩn bị: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm.............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

Tuần 32
tháng Thứ
năm ngày
1. Chào cờ - Sinh hoạt tập thể:
2.Tập đọc: ÚT VỊNH
I.Mục tiêu :
-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài.
-Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai
, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt , dũng cảm cứu em nhỏ .
-Thái độ : Giáo dục HS ý thức làm chủ tương lai.
II.Chuẩn bị:
Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I-Kiểm tra:
-Gọi 2HS(Y-TB) đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi , trả -2HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi , trả lời
lời câu hỏi . câu hỏi .
+Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ đến mẹ?
+Nêu nội dung bài thơ?
-GV nhận xét . -Lớp nhận xét .
II- Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài-ghi đề : -HS lắng nghe .
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
-Gọi 1 HSG đọc toàn bài,cho HS xem tranh. 1 HSG đọc toàn bài, HS xem tranh.
-Cho HS luyện đọc theo nhóm 4. - Luyện đọc theo nhóm 4.
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn của bài kết hợp luyện - luyện đọc từ khó: chềnh ềnh, chuyến tàu,
đọc từ khó: chềnh ềnh, chuyến tàu, giục giã giục giã
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn của bài kết hợp nêu chú - 4 HS đọc nối tiếp đoạn của bài kết hợp nêu
giải trong SGK. chú giải trong SGK.
-Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài - 1 HSK đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài -Theo dõi

540
b/ Tìm hiểu bài :
*Đoạn 1 :Cho HS đọc thầm và trả lời - HS đọc thầm thảo luận và trả lời
-Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay -Lúc thì đá tảng nằm trên đường ray , lúc thì
thường có sự cố gì ? mất ốc , trẻ em ném đá lên tàu .
Giải nghĩa từ :chềnh ềnh
Ý 1: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh có sự cố.
*Đoạn 2 : HS đọc thầm và trả lời - HS đọc thầm và trả lời
-Út Vịnh đã làm gì để giữ gìn an toàn đường sắt ? -Tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê
(HSK) em , thuyết phục các bạn không thả diều trên
Giải nghĩa từ : thuyết phục đường sắt .
Ý 2:Út Vịnh tham gia bảo vệ đường sắt .
*Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời - HS đọc thầm và trả lời
-Khi nhge tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã , -Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên
nhìn ra đường sắt Út Vịnh thấy gì ? đường ray.
Giải nghĩa từ :giục giã
Ý 3:Hiểm hoạ trên đường tàu .
*Đoạn 4: HS đọc thầm và trả lời - HS đọc thầm và trả lời
-Út Vịnh đã làm gì để cứu hai em nhỏ ?(HSG) -Lao lên cứu các em bất chấp nguy hiểm
Ý 4 : Sự dũng cảm của Út Vịnh .
c/Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS thảo luận tìm cách đọc diễn - HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm .
cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và đọc mẫu đoạn: -HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
"Thấy lạ ,…. gang tấc ."
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
III- Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HSK nêu nội dung bài ,ghi bảng . - Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân
- Liên hệ thực tế. tương lai
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần -HS lắng nghe .
- Chuẩn bị tiết sau :Những cánh buồm .Đọc bài nhiều
lần +TLCH cuối bài .Đọc diễn cảm đoạn:" Sau trận
mưa ……………
………………..chưa hề đi đến ."
Rút kinh nghiệm:

3.TOÁN: LUYỆN TẬP


I– Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố lại kiến thức, kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng
phân số và số thập phân, tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin,ham học toán.
II-Chuẩn bị: Bảng phụ,bảng nhóm
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra :
- Gọi HSTB nêu các tính chất của phép chia.
- Nhận xét,sửa chữa . - 1 HS nêu các tính chất..
II - Bài mới : - HS nhận xét .
1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
2– Hướng dẫn ôn tập : - HS nghe .

541
Bài 1:
-
Gọi 1 HS đọc đề bài.
- -
Cho HS làm bài vào vở, chia sẻ theo N2. HS đọc đề.
- Gọi HS nối tiếp đọc bài làm. - HS làm bài.
+ HS khác nhận xét. - HS đọc kết quả.
+ GV xác nhận kết quả. - HS khác nhận xét.
Bài 2: - HS chữa bài.
- Tổ chức trò chơi “Ai nhẩm giỏi”
-
- Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm 2 cột ở Các nhóm nhận nhiệm vụ, tiến hành thảo luận.
-
phần a) và phần b). Nhóm1: 3,5 : 0,1 = 35 ; 7,2 : 0,01 = 720
- Đội nào xong sớm nhất và đúng thì được cả lớp 12: 0,5 = 24 ; 11 : 0,25 = 44
khen. Nhóm2: 8,4 : 0,01 = 840 ; 6,2 : 0,1 = 62
- GV tổng kết khen thưởng. 20 : 0,25 = 80 ; 24 : 0,5 = 48
Nhóm 3: 9,4 : 0,1 = 94 ; 5,5 : 0,01 = 550
7 6
: 0,5  ; 15 : 0,25= 60
3 7
-HS đọc.
Bài 3: HS đọc đề bài.
- 3
Giới thiệu mẫu: - 3 : 4, ta viết
-
GV viết: 3 : 4 chuyển phép chia sang phân số. 4
Trong đó: Số bị chia là tử số; số chia là mẫu số; dấu
chia thay bằng dấu gạch ngang.
-
Thực hiện phép chia 2 số tự nhiên.
- Chuyển sang số thập phân. 7
7 : 5   1, 4
-
Gọi 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. 5
-
Chữa bài: 1 : 5 = 0,5
+ HS khác nhận xét. 7 : 4 = 1,75
- Nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét.
*HD:Bài 4/SGK cho HSK làm..
IV- Củng cố, dặn dò : -HS nêu.
- Gọi HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số - HS hoàn chỉnh bài ở nhà
và cách chia nhẩm.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
*HD:Bài 4/SGKvề nhà.
Rút kinh nghiệm:

4.KHOA HỌC: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN


I – Mục tiêu (Tích hợp bộ phận)
Sau bài học, HS biết :
-
Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
-
Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.HSKT kể được 2-3 tài nguyên thiên nhiên
- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II–Chuẩn bị: - Hình trang 130, 131 SGK.
- Phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra:.
-Môi trường là gì ?(HSY) - HS trả lời .
-Em làm gì để bảo vệ môi trường?(TB) - HS cả lớp nhận xét.
- Nhận xét.

542
II – Bài mới :
1 -Giới thiệu bài : “Tài nguyên thiên nhiên”. - HS nghe .
2 – Hướng dẫn :
a) Họat động 1 : Quan sát và thảo luận N4.
*Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niện ban
đầu về tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm. -Trước hết, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
thảo luận để làm rõ: Tài nguyên thiên nhiên
là:Những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên.
-Cả nhóm cùng quan sát các hình Tr.130,131 SGK
-GV cho cả nhóm cùng quan sát các hình để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể
Tr.130,131 SGK để phát hiện các tài nguyên hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi
thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác tài nguyên đó.
định công dụng của mỗi tài nguyên đó. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của
- Bước 2: Làm việc cả lớp. nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung
GV theo dõi nhận xét.
*Kết luận:GV kết luận HĐ1
b) Họat động 2 : Trò chơi “Thi kể tên các tài
nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”.
*Mục tiêu: HS kể được tên một số tài nguyên
thiên nhiên vả công dụng của chúng.
*Cách tiến hành:
- Bước 1:
GV nói tên trò chơi và hướng dẫn cho HS cách -HS theo dõi.
chơi. - HS chơi như hướng dẫn.
- Bước 2:
Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng -Cả lớp chọn đội thắng cuộc
cuộc.
*Kết luận:GV kết luận HĐ2
IV – Củng cố,dặn dò :
-Tài nguyên thiên nhiên là gì ?(TB) - HS trả lời.
- Nhận xét tiết học . - HS lắng nghe.
-Chuẩn bị bài:”Vai trò của môi trường tự nhiên - HS xem bài trước .
đối với đời sống con người”.
Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày tháng năm


1.TOÁN: LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu :Ôn tập, củng cố về:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II-Chuẩn bị: Bảng phụ,bảng nhóm
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra:
- Gọi HSTB nêu các chia nhẩm một số với 0,5;
0,25 - 1 HS nêu cách nhẩm.
- Nhận xét,sửa chữa .

543
II - Bài mới : .
1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học - HS nghe .
2– Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: - HS nghe .
-
Gọi 1 HS đọc đề bài.
- -
Gọi HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số HS đọc đề.
- GV viết ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm của 1 và 6. + Tìm thương của hai số đó dưới dạng STP.
-
Tìm thương của 1 và 6. + Nhân nhẩm thương đó với 100 và thêm kí hiệu
%.
- Nếu tỉ số là số thập phân thì chỉ lấy đến 2 chữ số - 1 : 6 = 0,16666…
sau dấu phấy. - Nhân nhẩm thương đó với 100 và thêm kí hiệu %.
- Gọi 4 HS làm bài ở bảng, cả lớp làm vào vở. - Ta có: Tỉ số phần trăm của 1 và 6 là 16,66%.
- HS làm bài.
a) 2 và 5 ta có 2 : 5 = 0,4
Tỉ số phần trăm của 2 và 5 là 40%
b) 2 và 3 ta có 2 : 3 = 0,6666
Tỉ số phần trăm của 2 và 3 là 66,66%
c) 3,2 và 4 ta có 3,2 : 4 = 0,8
Tỉ số phần trăm của3,2 và 4 là 80%
+ HS điều khiển xác nhận kết quả đúng. d) 7,2 và 3,2 ta có 7,2 : 3,2 = 2,25
Bài 2: Tỉ số phần trăm của7, 2 và3,2 là 225%
- Gọi 3 HS làm bài bảng nhóm, cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét.

- HS làm bài và đính kết quả.


a) 2,5% + 10,34% = 12,85%
b) 56,9% - 34,25% = 22,65%
c) C1: 100% - 23% - 47,5%
= 77% - 47,5% = 29,5%
- Gọi HS nhận xét. C2: 100% - 23% - 47,5%
- GV đánh giá, chữa bài. = 100% - (23% + 47,5%)
Bài 3: = 100% - 70,5% = 29,5%
-
HS đọc đề bài và tóm tắt. - HS nhận xét.
-
Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào - HS chữa bài.
vở.
-
HS đọc, tóm tắt.
a) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cao
su và cây cà phê là:
480 : 320 = 150%
- Nhận xét, chữa bài. b) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cà
*HD:Bài 4/SGK cho HSK làm.. phê và cây cao su là:
IV- Củng cố, dặn dò : 320 : 480 = 66,66%
- Gọi HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số Đáp số: a) 150%
- Nhận xét tiết học .. b) 66,66%
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập các phép tính với số - HS nhận xét.
đo thời gian -HS nêu.

-HS hoàn chỉnh bài tập


Rút kinh nghiệm

544
2.Tập đọc: NHỮNG CÁNH BUỒM
I.Mục tiêu :
-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài ; giọng chậm rãi , dịu dàng , trầm lắng , diễn tả
được tình cảm của người cha với con , ngắt giọng đúng nhịp thơ .
-Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Cảm xúc tự hào cuả người cha khi thấy con mình
cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu .Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống
của trẻ thơ , những ước mơ không ngừng làm cho cuộc sống tốt đẹp .
-Thái độ : HS có những ước mơ đẹp.
II.Chuẩn bị:
.Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I-Kiểm tra :
-Gọi 2HS(Y-TB) đọc bài Út Vịnh , trả lời câu hỏi .+ -2 HS nối tiếp nhau đọc bài :Út Vịnh , trả lời
Út Vịnh đã làm gì để cứu 2 em nhỏ? câu hỏi .
+Em học tập ở Út Vịnh những gì? -Lớp nhận xét .
-GV nhận xét..
II- Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài –ghi đề: -HS lắng nghe .
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
-Gọi 1 HSG đọc toàn bài,cho HS xem tranh. -1 HSG đọc toàn bài, HS xem tranh.
- Y/ C HS luyện đọc theo nhóm 4. - Luyện đọc nhóm.
-Cho 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ của bài kết hợp - 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ của bài kết hợp
luyện đọc từ khó: rực rỡ , lênh khênh , chắc nịch , luyện đọc từ khó: rực rỡ , lênh khênh , chắc
chảy đầy vai … nịch , chảy đầy vai …
-Gọi 5 HS đọc nối tiếp các khổ thơ của bài kết hợp - 5 HS đọc nối tiếp các khổ thơ của bài kết hợp
nêu chú giải trong SGK. nêu chú giải trong SGK.
-Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài - 1 HSK đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm toàn bài -Theo dõi
b/ Tìm hiểu bài :
-GV cho HS đọc thầm lướt cả bài thảo luận và trả - HS đọc thầm lướt cả bài và trả lời
lời : -HS phát biểu ý kiến tự do .
+Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài
thơ , hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con
dạo chơi trên biển .
Giải nghĩa từ :lênh khênh , chắc nịch . -HS đọc lướt.
*Khổ thơ 2, 3 ,4 ,5 :HS đọc lướt
- GV dán tờ giấy ghi câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của
cha và con trong bài . -HS nối tiếp nhau thuật lại cuộc trò chuyện .
+Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con. -HS nêu .
Giải nghĩa từ :mỉm cười .
+ Những câu nói ngây thơ cho thấy con có những -Nhớ đến ước mơ của cha thuở nhỏ .
ước mơ gì ?
+ Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ?
c/Đọc diễn cảm : - HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS thảo luận nêu cách đọc diễn
cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm & đọc mẫu đoạn : -HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
" Sau trận mưa ……………

545
………………..chưa hề đi đến ."
-Hướng dẫn HS nhẩm thuộc lòng từng khổ , cả bài -HS nhẩm thuộc lòng từng khổ , cả bài thơ
thơ
-Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng từng khổ , cả bài -HS thi đọc thuộc lòng từng khổ , cả bài thơ.
thơ. - Cảm xúc tự hào cuả người cha khi thấy con
III-Củng cố , dặn dò : mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng mơ của mình thời thơ ấu.
-HS học thuộc lòng bài
-GV nhận xét tiết học. -Đọc nhiều lần
-Đọc trước bài”Luật bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ
em”và TLCH/SGK.
Rút kinh nghiệm:

3.Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU


(Dấu phẩy)
I.Mục tiêu :
-Kiến thức :HS tiếp tục nắm được cách sử dụng dấu phẩy trong văn viết .
-Kĩ năng :Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy , nhớ tác dụng của dấu phẩy.
-Thái độ : Giáo dục HSyêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I-Kiểm tra :
-Gọi 2HSY,TB lên bảng điền dấu phẩy trên bảng -HS lên điền dấu phẩy trên bảng lớp , nêu
lớp , nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu . tác dụng của dấu phẩy trong từng câu .
-GV nhận xét . -Lớp nhận xét .
II-Bài mới :
1.Giới thiệu bài-ghi đề :
-HS lắng nghe .
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :GV Hướng dẫn HS làm bài.
-HS đọc nội dung .Trả lời :
-Mời 1 HS đọc bức thư đầu ,hỏi : Bức thư đầu là
+Bức thư đầu là của anh chàng đang tập
của ai ?
viết văn .
-Mời 1 HS đọc bức thư thứ 2,hỏi : Bức thư thứ 2 là
+Bức thư thứ 2 là thư trả lời của Bớc - na
của ai ?
Sô .
-GV phát bút dạ và phiếu có nội dung 2 bức thư cho
-HS đọc thầm mẩu chuyện: Dấu chấm và
HS
dấu phẩy .Điền dấu chấm và dấu phẩy vào
chỗ trống .
-HS làm trên phiếu lên bảng trình bày kết
quả .
-GV nhận xét , chốt ý đúng .
-Lớp nhận xét .
Bài 2 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT2.
-HS đọc nội dung BT2.
-GV giao việc cho nhóm .
-Làm bài theo nhóm 4.:
+ Nghe từng HS trong nhóm trình bày đoạn
văn của mình , góp ý .
+Chọn đoạn văn hay nhất , viết vào giấy
khổ to .
+Trao đổi về dâu phẩy trong từng đoạn

546
văn .
-Đại diện nhóm trình bày đoạn văn , tác
dụng của dấu phẩy .
-Nhận xét , chốt đoạn văn hay , chính xác nhất . -Các nhóm góp ý , chọn bài hay nhất .
III- Củng cố , dặn dò :
-HS nêu tác dụng của dấu phẩy .
-GV hướng dẫn HSK nêu nội dung bài.
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về dấu hai chấm. -HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm:

4. Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống: Thực hành: Lớp học đoàn kết.
Chiều thứ ngày tháng năm
1.LUYỆN TIẾNG VIỆT : Ôn tập về văn tả cảnh

I . Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh về văn tả cảnh .
- Rèn cho học sinh khả năng viết câu văn, đoạn văn tả cảnh
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài1: Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả bầu trời mùa
thu .Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
? Bầu trời mùa thu có đặc điểm gì?
? ánh nắng mùa thu có gì khác so với ánh nắng trong
mùa hạ?
? Mỗi khi mùa thu đến em nhớ đến sự kiện nào? Tâm
trạng của em khi mùa thu đến ra sao?

-Học sinh nêu đề bài.


-GV nhận xét chữa bài. -Làm bài vào vở.
Bài 2:Dựa vào bài tập 1 em hãy viết một đoạn văn -Lần lửợt nêu bài làm của mình, cả lớp nhận xét
ngắn miêu tả bầu trời mùa thu. bài làm của bạn
Thu sang bầu trời bát ngát một màu xanh khoe
-Theo dõi,giúp đỡ HSY. mình dưới những hàng cúc vàng rực.
-GV nhận xét và tuyên dửơng những em có bài viết -Buổi trửa những tia nắng ấm nhảy nhót cùng
hay. vui đùa với các bạn nhỏ.
Bài 3:Tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp mùa xuân, đặt -Ban đêm bầu trời nhử một thảm nhung đen
câu với mỗi từ vừa tìm đửợc và viết thành một ủoạn đính đầy kim cửơng óng ánh.
văn ngắn miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân. -Buổi sáng bầu trời nhẹ nhàng toả những tia
? Bầu trời mùa xuân có đặc điểm gì? nắng sởi ấm cho vạn vật.....
? Cảnh vật mùa xuân có gì khác so với cảnh vật ở
những mùa khác trong năm? -Học sinh nêu đề bài
? Mỗi khi mùa xuân đến em có cảm xúc nhử thế nào? -Làm bài vào vở
-Lần lượt học sinh nêu bài làm của mình.

- Học sinh nêu đề bài


-GV chấm bài - Dựa vào các câu hỏi GV gợi ý học sinh tự làm

547
-Nhận xét chung bài làm của học sinh. bài vào vở
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:

2.TOÁN: ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU
Củng cố về: so sánh các số đo diện tích và thể tích. Giải các bài toán có liên quan.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Nhắc lại kiến thức:
2 HS nhắc mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, giữa các đơn vị đo thể tích.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Phần 1: Làm các bài tập ở VBT trang 86, 87
- HS lần lượt làm các bài tập 1, 2, 3 vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
- GV hướng dẫn thêm cho HS còn yếu.
- GV chỉ định một số HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV chấm bài, nhận xét.
Phần 2: Làm thêm:
Bài 1: Điền dấu >; <; = thích hợp vào chỗ chấm:
2m2 5dm2 ... 2,5m2 2m3 5dm3 ... 2,5dm3
3dm2 5cm2 ... 3,05 dm2 2m3 500 dm3 ... 2,5dm3
3hm2 99dam2 ... 399dam2 3,75dm3 ... 3dm2 75cm3
Bài 2: Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh 2m, chiều cao 1,4 m. Biết
rằng 85% thể tích bể đang chứa nước. Hỏi:
a. Trong bể có bao nhiêu lít nước.
b. mức nước chứa trong bể cao bao nhiêu mét.
HD: Thể tích bể nước: 2 x 2 x 1,4 = 5,6 (m3)
Số nước có trong bể: 5,6 x 85 : 100 = 4,76 (m3)
4,76 m3 = 4760 dm3 = 4760 l
Mức nước trong bể cao: 4,76 : (2 x 2) = 1,19m
- HS đọc đề tự làm vào vở rồi chữa bài.
- GV chấm bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
3. Hướng dẫn tự học: Hoàn thành bài trong vỡ thực hành.

548
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I– Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng giải toán.
-Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham thích học toán.
II-Chuẩn bị:
Bảng phụ,bảng nhóm
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra:
- Gọi HSTB nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai
số. - 1 HS nêu cách nhẩm.
- Nhận xét,sửa chữa .
II – Dạy bài mới : - 1HS làm bài.
1- Giới thiệu bài –ghi đề:
2– Hướng dẫn ôn tập: - HS nghe .
Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài.
-
3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- -HS đọc đề.
Gọi HS nêu cách đặt phép tính và cách tính.
+ HS khác nhận xét. -
HS làm bài,đính kết quả
+Gọi HS điều khiể lớp chữa bài.
Bài 2: -
HS nêu cách đặt tính và tính.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào
- HS nhận xét.
vở.
- Gọi HS nhận xét.
- HS làm bài.
- GV đánh giá, chữa bài.
- HS nhận xét.
Bài 3:
- - HS chữa bài.
HS đọc đề bài và tóm tắt.
-
Gọi 1 HS làm bài vào bảng nhóm, dưới lớp
HS đọc, tóm tắt.
làm vào vở.
Bài giải:
Thời gian cần có để người đó đi hết quãng đường
là:
- Nhận xét, chữa bài.
18 : 10 = 1,8 (giờ)
IV- Củng cố, dặn dò :
Đáp số: 1,8 giờ
- Gọi HS nêu cách đặt tính và tính số đo thời gian.
- HS nhận xét.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : ôn tập về tính chu vi, diện - HS nêu.
-HS hoàn chỉnh bài tập
tích một số hình. -
HS làm.Bài giải:
*HDvề nhà :Bài 4/SGK.
Đáp số: 102 km
Rút kinh nghiệm:

2.TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT


I / Mục tiêu:
1 / Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho : bố cục , trình tự miêu tả ,
quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày .
2 / Nhận thức được ưu , khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ ; biết tham gia sửa lỗi
chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay hơn .

549
3/Giáo dục HS tự tin,sáng tạo
II /Chuẩn bị:
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Kiểm tra:
-GV cho 2 HSTB,K đọc dàn ý bài văn tả cảnh về -2 HS đọc lần lượt đọc .
nhà các em đã hoàn chỉnh .
-GV cùng cả lớp nhận xét.
II-Dạy bài mới :
1 / Giới thiệu bài –ghi đề: -HS lắng nghe.
2 / Nhận xét kết quả bài viết của HS :
đề bài :Hãy tả 1 con vật mà em yêu thích . -HS đọc đề bài, cả lớp chú ý
+GV hướng dẫn HS đề bài ( Thể loại , kiểu bài…)
-HS phân tích đề :
+Kiểu bài : Tả con vật .
GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp : +Đối tượng miêu tả : Con vật vói những đặc điểm
+Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp tiêu biểu về hình dáng, hành động .
lý , viết đúng chính tả…
+Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặc
chẽ , còn sai lỗi chính tả ….
3 / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài :
-GV trả bài cho học sinh .
a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : -Nhận bài .
+GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ . -1 số HS lên bảng chữa lỗi, cả lớp sửa vào giấy
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi . nháp. HS theo dõi trên bảng .
-GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
*Chính tả:lỗ muỗi, nghóng tai, đưa tuyển, dự + Lỗ mũi, nghe ngóng, đưa tiễn, dự tiệc, sủa, mồi
tuyệt, xủa, mồi ngoan, uyển truyển,… ngon, uyển chuyển,…
*Dùng từ: chú chó xinh xắn. + chó chó dễ thương
*Câu:-Thức ăn để ngay sân cũng không bao giờ +Thức ăn để ….tới.
đụng tới.
b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
+Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi . -HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi .
-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi -HS đổi bài cho bạn soát lỗi .
c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn hay
-GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
-Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng
học của đoạn văn , bài văn hay. -HS lắng nghe.
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để
d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm học tập .
-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại . -Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để
III- Củng cố- dặn dò : viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa
-Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt . viết .
-Chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết tả cảnh . -HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :

3.KỂ CHUYỆN: NHÀ VÔ ĐỊCH

550
I / Mục tiêu:
1/ Rèn kĩ năng nói :
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Nhà vô địch bằng
lời người kể , kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp .
-Hiểu nội dung câu chuyện ; biết trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện , về nguyên nhân dẫn
đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp , về ý nghĩa câu chuyện .
2 / Rèn kỹ năng nghe: Nghe kể chuyện , nhớ chuyện . Theo dõi bạn KC , nhận xét đúng lời kể
của bạn , kể tiếp được lời bạn
3/Giáo dục HS tự rèn luyện để bảo vệ sức khoẻ
II /Chuẩn bị:
-GV : Tranh minh hoạ SGK . Bảng phụ viết sẵn tên các nhân vật trong truyện .
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I-Kiểm tra:
- Gọi 2 HS kể lại về việc làm tốt của một người bạn . -HS kể lại về việc làm tốt của một người bạn .
- GV cùng cả lớp nhận xét.
II-Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài-ghi đề:. -HS lắng nghe.
2 / GV kể chuyện :
-GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu -HS vừa nghe vừa theo dõi trên bảng .
chuyện :chị Hà, Hưng Tồ , Dũng Béo , Tuấn Sứt ,
Tôm Chíp . -HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ
-GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ . -1HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện .
3 / HS kể chuyện :
-1HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện . GV hướng -HS lắng nghe.
dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu.
+ Yêu cầu 1: Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ , -HS kể theo nhóm , kể từng đoạn .
kể từng đoạn câu chuyện .
-Kể chuyện theo nhóm từng đoạn câu chuyện theo -HS xung phong kể chuyện.
tranh :
-Cho HS xung phong kể từng đoạn. Gv bổ sung , góp -HS lắng nghe.
ý , ghi điểm HS kể tốt .
+ Yêu cầu 2,3: Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của
nhân vật Tôm Chíp . Trao đổi vói các bạn về 1 chi tiết
trong chuyện , về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất
ngờ của Tôm Chíp , về ý nghĩa câu chuyện. -HS lắng nghe.
-GV nhắc HS khi kể các em cần xưng ‘’ tôi ‘’, kể theo -Thi kể chuyện , trao đổi , trả lời.
cách nhìn , cách nghĩ của nhân vật . -Lớp nhận xét , bình chọn bạn kể hay nhất.
-HS thi kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện . -HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện .
-GV nhận xét khen những HS kể đúng , kể hay .
III- Củng cố dặn dò : -HS lắng nghe.
-Nêu lại ý nghĩa câu chuyện (HSK)
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-Đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết kể chuyện tuần
33 , nói về việc gia đình và nhà trường và xã hội chăm
sóc , giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận
với gia đình…
Rút kinh nghiệm:

551
Thứ ngày tháng năm
1.TOÁN: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I– Mục tiêu :
-Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ
nhật, hình tam giác, hình bình hành, hình thang, hình thoi, hình tròn).
-Rèn kĩ năng giải toán về diện tích các hình.
-Giáo dục HS tính kiên trì,tự tin.
II-Chuẩn bị: Bảng phụ,bảng nhóm
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
II- Kiểm tra :
- Gọi HSTB nêu cách tính và đặt tính số đo thời
gian. - 1 HS nêu
- Nhận xét,sửa chữa .
III - Bài mới :
1- Giới thiệu bài –ghi đề: - HS nghe .
2– Hướng dẫn ôn tập :
- GV treo bảng phụ. - HS nghe .
- Gắn HCN có chiều dài a, chiều rộng b.
+ Hãy nêu công thức tính chu vi và diện tích của
hình chữ nhật.
-
Gắn hình vuông, HS nêu quy tắc và công thức -P = (a + b) x 2 (a, b cùng đơn vị)
tính chu vi, diện tích hình vuông. S=axb
-
Tương tự như vậy với các bảng còn lại. -P=ax4
-
Lưu y: + Các số đo luôn luôn phải cùng đơn vị S = a x a
đo.
+ Cách tính chu vi của hình bình hành,
hình thang, hình thoi sử dụng cách tính chu vi của
tứ giác.
Thực hành- luyện tập
-
Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. HS đọc đề.
-
HS tóm tắt đề bài. a) C =?
-
HS dưới lớp làm bài vào vở. b) S =…m2 ; …..ha?
- -
Gọi 2 HS làm bài bảng nhóm. HS làm bài.
-
Bài giải:
-
Chiều rộng khu vườn là:
2
-
120 x  80( m)
3
-
Chu vi khu vườn là:
(120 + 80) x 2 = 400 (m)
Diện tích khu vườn là:
120 x 80 = 9600 (m2)
9600 m2 = 0,96 ha
Đáp số: a) 400m
b) 9600 m2; 0,96 ha
- HS nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả. -HS đọc.
*HD :Bài 2/SGK cho HSK làm. - HS làm bài.Bài giải:
Bài 3:HS đọc đề bài . -
Đáp số: 800 m2
-
Thảo luận nhóm đôi tìm cách tính. -
HS thảo luận.
-
Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào -
Bài giải:

552
vở. a) Diện tích tam giác BDC là:
4 x 4 : 2 = 8 (cm2)
Diện tích hình vuông ABCD là:
8 x 4 = 32 (cm2)
b) Diện tích hình tròn là:
4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
Diện tích phần tô màu là:
50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
Đáp số: a) 32 cm2
- Nhận xét, chữa bài. b) 18,24 cm2
IV- Củng cố, dặn dò : - HS nhận xét.
- Gọi HSY,TB nêu cách tính chu vi, diện tích hình
chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi.
- Nhận xét tiết học . - HS nêu.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - HS vẽ hình.
Rút kinh nghiệm

2. Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU


(Dấu hai chấm )
I.Mục tiêu :
-Kiến thức :HS củng cố kiến thức về dấu hai chấm , tác dụng : dẫn lời nói trực tiếp , dẫn lời giải
thích cho điều đã nêu ra trước đó .
-Kĩ năng :Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm .
-Thái độ : Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt .
II.Chuẩn bị: -Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I-Kiểm tra :
-Gọi 2HSY,TB lên bảng nêu Tác dụng của dấu -2HS trả lời.
phẩy.. -Lớp nhận xét .
-GV kiểm tra 5 VBT
-GV nhận xét.
II-Bài mới :
1.Giới thiệu bài-ghi đề :
-HS lắng nghe .
2. Hướng dẫn HS làm:
Bài 1 :
-HS đọc yêu cầu của đề bài, hoàn thành bài.
-GV Hướng dẫn HSlàm BT1 N2
-Nhìn bảng đọc lại . Suy nghĩ , phát biểu .
-Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung ghi nhớ về dấu
-Lớp nhận xét .
hai chấm .
-GV nhận xét chốt ý đúng .
Bài 2 :
-GV cho HS làm bài theo nhóm N4
-HS đọc yêu cầu của đề bài ,làm theo nhóm
-Nhìn bảng đọc lại , đọc thầm từng khổ thơ, câu
văn , xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp . Suy nghĩ
, phát biểu .
-Lớp nhận xét .
-GV nhận xét chốt ý đúng .
-HS đọc yêu cầu của đề bài .
Bài 3 :
-Nhìn bảng đọc lại , đọc thầm chuyện vui : Chỉ vì
-GVHướng dẫn HSlàm BT3 .
quên một dấu.

553
-Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung chuyện vui : -Lên bảng thi làm với nhau .
Chỉ vì quên một dấu . -Lớp nhận xét .
-Tổ chưc cho HS thi với nhau .
-GV nhận xét chốt ý đúng . -HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm .
III- Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng -HS lắng nghe .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc kiến thức
-Chuẩn bị tiết sau :Mở rộng vốn từ : Trẻ em .
Rút kinh nghiệm:

3.CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết ): BẦM ƠI


I / Mục tiêu:
-Nhớ – viết đúng , trình bày đúng chính tả 14 dòng đầu của bài Bầm ơi .
-Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên của cơ quan , đơn vị .
-Giáo dục HS tính cẩn thận,rèn chữ viết đẹp.
II /Chuẩn bị:
-Bảng phụ
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Kiểm tra :
-Gọi2 HS(Y) lên bảng viết : Huy chương vàng, -HS lên bảng viết :Huy chương vàng , Quả bóng
Quả bóng vàng, Đôi giày vàng , Nghệ sĩ Nhân dân vàng ...
. ( Cả lớp viết nháp )
-GV cùng cả lớp nhận xét.
II- Dạy bài mới :
-HS lắng nghe.
1 / Giới thiệu bài :
2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết :
-1 HS đọc thuộc lòng bài Bầm ơi .
-Cho HS đọc thầm 14 câu thơ đầu của bài thơ -HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi .
trong SGK để ghi nhớ.Chú ý các từ ngữ dễ viết sai -HS đọc thầm và ghi nhớ .
,chú ý cách trình bày bài thơ viết theo thể lục bát .
-GV cho HS gấp SGK , nhớ lại và tự viết bài .
-Chấm chữa bài :
-HS nhớ - viết bài chính tả.
+GV chấm 8 bài của HS.
+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi
chính tả cho cả lớp . -HS lắng nghe.
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 :
-1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 . -1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK
-Cho HS làm bài tập vào vở , rồi nêu miệng kết -HS làm bài tập vào vở, nêu miệng kết quả.
quả . -3 HS làm bài trên bảng nhóm , dán lên bảng.
-Cho 3 HS làm bài trên bảng nhóm lên dán lên -HS nhận xét , bổ sung .
bảng -HS thảo luận ,phát biểu. , GV cho 2 HS nhắc lại.
-GV nhận xét , sửa chữa .
-GV treo bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa
tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị . -HS đọc nội dung bài tập 3.
-Cả lớp làm việc cá nhân .

554
* Bài tập 3: -HS trình bày kết quả.
-1HS đọc nội dung bài tập 3. -HS nhận xét , bổ sung .
-GV cho HS làm việc cá nhân .
-Cho HS trình bày kết quả . -HS lắng nghe.
-GV chốt lại kết quả đúng . -HS viết lại nhiều lần chữ viết sai
III-Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .
-Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan , tổ
chức , đơn vị .
-Chuẩn bị bài sau nghe – viết : Trong lời mẹ hát .
Rút kinh nghiệm :

Thứ ngày tháng năm


1.TẬP LÀM VĂN: TẢ CẢNH
( Kiểm tra viết )
I / Mục tiêu
- HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh , có bố cục rõ ràng , đủ ý , thể hiện được những
quan sát riêng , dùng từ , đặt câu , liên kết câu đúng , câu văn có hình ảnh cảm xúc
- Giáo dục HS tính tự giác,sáng tạo trong làm văn.
II /Chuẩn bị:
HS: Dàn ý cho đề văn của mỗi HS ( đã lập từ trước )
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Kiểm tra:
GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS -Bày DCHT lên bàn.
II-Bài mới :
1 / Giới thiệu bài –ghi đề: -HS lắng nghe
2 / Hướng dẫn làm bài :
- Cho HS đọc 4 đề bài và gợi ý của tiết viết bài văn tả cảnh .
-HS đọc đề bài và gợi ý .
- GV nhắc HS :
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập .Tuy nhiên , nếu muốn
-HS lắng nghe.
các em vẫn có thể chọn 1 trong các đề bài khác với sự lựa chọn ở
tiết học trước .
+ Các em cần kiểm tra lại dàn ý , chỉnh sửa ( nếu cần ) , sau đó
-HS chú ý .
dựa vào dàn ý , viết hoàn chỉnh bài văn.
3 / Học sinh làm bài :
-GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV , chú ý cách dùng dùng từ
đặt câu , một số lỗi chính tả mà các em đã mắc trong lần
trước .
-GV cho HS làm bài . -HS làm việc cá nhân
-GV thu bài làm HS . -HS nộp bài kiểm tra .
III- Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết kiểm tra .
-Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tiếp theo :Ôn tập về văn tả -HS lắng nghe.
người để chọn đề bài , quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu
tả .
Rút kinh nghiệm :

555
2.TOÁN: LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu :
-Ôn tập, củng cố và rèn luyện kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình, vận dụng để giải toán.
-Rèn kĩ năng giải toán về chu vi,diện tích các hình.
-Giáo dục HS tính kiên trì,tự tin.
II-Chuẩn bị: Bảng phụ ,
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra:
- Gọi HSTB nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật - 1 HS nêu.
và hình vuông. - HS nghe .
- Nhận xét,sửa chữa .
II - Bài mới : - HS nghe .
1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
2– Hướng dẫn ôn tập : -HS đọc đề.
Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. -HS làm bài.
-HS dưới lớp làm bài vào vở. Bài giải:
-Gọi 1 HS lên bảng điều khiển làm bài. a) Chiều dài sân bóng là:
11 x 1000 = 11000 (cm) = 110 (m)
Chu Chiều rộng sân bóng là:
9 x 1000 = 9000 (cm) = 90 (m)
Chu vi sân bóng là:
( 110 + 90 ) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
110 x 90 = 9900 (m2)
- GV xác nhận kết quả. Đáp số: a) 400m
Bài 2: HS đọc đề bài và tóm tắt. b) 9900 m2
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
Bài giải:
Số đo một cạnh sân gạch là:
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch là:
- Gọi HS nhận xét. 12 x 12 = 144 (m2)
- GV đánh giá, chữa bài. Đáp số: 144m2
Bài 4: - HS nhận xét.
- HS đọc đề bài. - HS chữa bài.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét.
-GV nhận xét -HS làm bài,nêu kết quả.
IV- Củng cố, dặn dò : -Cả lớp nhận xét
- Gọi HSTB nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, -HS nêu.
hình vuông, hình bình hành, hình thoi. -Lắng nghe
- Nhận xét tiết học . -HS hoàn chỉnh bài tập
- HDVề nhà hoàn chỉnh bài tập3/SGK. .
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về tính diện tích, thể tích một
số hình
Rút kinh nghiệm:

556
3.KHOA HỌC: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI
I – Mục tiêu :
Sau bài học, HS biết :
- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.

- Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

- Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường.

II –Chuẩn bị:_ Hình trang 132 SGK.


III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I – Kiểm tra: “Tài nguyên thiên nhiên”
-Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
-Kể một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
- Nhận xét. -HS trả lời.
II – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài –ghi đề: -HS nghe.
2 –Hướng dẫn:
a) Hoạt động 1 : Quan sát.
*Mục tiêu: Giúp HS: - HS nghe .
- Biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh
hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Trình bày được tác động của con người đối với tài
nguyên thiên nhiên và môi trường.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm N4 _ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan
+ Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người sát các hình trang 132 SGK để phát hiện :
những gì và nhận từ con người những gì ? Môi trường tự nhiên cung cấp cho con
+ Môi trường tự nhiên nhận từ các hoạt của con người người: chất đốt, đất đai để xây dựng nhà ở,
những gì ? khu vui chơi giải trí bãi cỏ để chăn nuôi gia
súc, nước uống, thức ăn.
- Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất
* Kết luận: HĐ1 thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất
và trong các hoạt động khác của con người.
b) Hoạt động 2 : “Trò chơi nhóm nào nhanh hơn ?”.
*Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò
của môi trường đối với đời sống con người đã học ở
hoạt đông trên. - HS chơi theo hướng dẫn của GV.
*Cách tiến hành: GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê
vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ
các hoạt động sống và sản xuất của con người.
* GV tuyên dương những nhóm viết được nhiều.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên - Tài nguyên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô
thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiễm…
nhiều chất độc hại.
*Kết luận:GV kết luận HĐ2
IV – Củng cố,dặn dò :

557
-Tài nguyên thiên nhiên là gì? _HS trả lời.
- Nhận xét tiết học . _ HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau. _ Xem bài trước.
Rút kinh nghiệm:

Chiều thứ ngày tháng năm


1.Tập đọc: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
(Trích )
I.Mục tiêu :
-Kĩ năng :+Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài.
+Đọcđúng các từ mới và khó trong bài .
+Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng ; ngắt giong làm rõ từng điều luật , từng khoản mục
-Kiến thức :Hiểu nghiã các từ ngữ mới ,nội dung từng điều luật .Hiểu luật bảo vệ , chăm sóc và giáo
dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em , quy định bổn phần của trẻ em
đối với gia đình và xã hội Biết liên hệ nhũng điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi của trẻ em ,
quy định bổn phần của trẻ em.
-Thái độ : Giáo dục HS ý thức thực hiện luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II.Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I-Kiểm tra:
-Gọi 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh -2HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm ,
buồm, trả lời câu hỏi . trả lời câu hỏi
+Miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển?
+Ước mơ của con gợi cho cha nhớ điều gì? -Lớp nhận xét .
-GV nhận xét .
II- Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài-ghi đề : -HS lắng nghe .
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
- GV đọc mẫu. -HS lắng nghe .
- Gọi 1HSG đọc toàn bài,cho xem tranh -1HS đọc toàn bài,cho xem tranh
-Cho 4 HS đọc theo N4 điều luật :15 , 16 , 17 , 21 . - HS đọc theo N4 điều luật :15 , 16 , 17
-Luyện đọc các tiếng khó :quyền , chăm sóc sức
khoẻ ban đầu . -2HSY,KT luyện đọc các tiếng khó
- Cho 4 HS đọc nối tiếp theo 4 điều luật :15 , 16 ,
- 4 HS đọc nối tiếp theo 4 điều luật :15 , 16 , 17 ,
17 , 21 và đọc chú giải. 21 và đọc chú giải.
- 1 HSK đọc lại toàn bài
-Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài

-GV đọc mẫu toàn bài .

b/ Tìm hiểu bài :


 Điều 15,16 , 17 :HS đọc thầm và trả lời
-Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của
trẻ em Việt Nam ?
Giải nghĩa từ :quyền . -Theo dõi

558
- Hãy đặt tên cho mỗi điều luật nói trên . HS đọc thầm và trả lời
 Điều 21 : HS đọc thầm và trả lời - Điều 15,16 , 17
- Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định
trong luật . -HS đặt tên ngắn gọn .
- Em đã thực hiện những bổn phận gì , còn những -1HS đọc lướt và trả lời câu hỏi .
bổn phận gì cần tiếp tục thực hiện ? -HS đọc 5 bổn phận của trẻ em được quy định
c/Luyện đọc lại : trong luật .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -HS trả lời tự do.
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Điều 21
" Trẻ em có bổn phận sau đây : -HS lắng nghe .
…………. vừa sức mình ." -HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
III. Củng cố , dặn dò : -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm .
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau :Sang năm con lên -Những nội dung về luật bảo vệ , chăm sóc và
bảy+TLCH,đọc diễn cảm khổ 1,2 . giáo dục trẻ em.
-HS lắng nghe .

Rút kinh nghiệm:

2.Toán: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH , THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH


I– Mục tiêu :
-Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học .
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự tin ham học
II-Chuẩn bị:Bảng phụ,
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra: - Bày DCHT lên bàn
- Gọi HSTB nêu cách tính diện tích của hình
- 1 HS nêu cách nhẩm.
thang và hình chữ nhật.
- 1 HS làm bài.
- Gọi 1 HSK làm lại bài tập 4 .
- Nhận xét,sửa chữa .
- HS nghe .
II - Bài mới :
1- Giới thiệu bài-ghi đề :
- HS nghe .
2– Hướng dẫn ôn tập :
-Hình hộp chữ nhật.
- GV treo mô hình hình hộp chữ nhật: -
Chu vi đáy nhân với chiều cao.
- H: Hãy nêu tên hình?(HSY) -
Viết: Sxq = (a+ b) x 2 x c
- Hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích xung -
S toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng hai
quanh của hình HCN?
lần diện tích đáy.
- Hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích toàn
Stp = (a + a) x 2 x c + 2 x a x b
phần của hình HCN? -
Thể tích hình hộp chữ nhật bằng tích 3 kích thước
(cùng đơn vị đo).
- Hãy nêu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật? -
V=axbxc
- HS nêu công thức.
- Tương tự vậy với hình lập phương.
Thực hành- luyện tập
- HS đọc.

559
Bài 2: HS đọc đề. - HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào Bài giải:
vở, đổi chéo vở kiểm tra kết quả. Thể tích các hộp hình lập phương là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)
Diện tích giấy màu cần dán chính là diện tích toàn
phần của hình lập phương.
Vậy diện tích giấy màu cần dùng là
- Gọi HS nhận xét. 10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
- GV đánh giá, chữa bài. Đáp số: a) 1000 cm3
Bài 3:HS đọc đề bài . b) 600 cm2
- Y/C HS làm bài và chia sẻ theo N2. - HS nhận xét.
-
Gọi 1 HS lên bảng điều khiển lớp chữa bài.
-
HS đọc.
-
Bài giải:
-
Thể tích bể nước là:
2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi đầy bể là:
- Nhận xét, chữa bài. 3 : 0,5 = 6 (giờ)
IV- Củng cố, dặn dò : Đáp số: 6 giờ
- Gọi HSTB nêu cách tính diện tích, thể tích của - HS nhận xét.
hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - HS nêu.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập -HS hoàn chỉnh bài tập
*HD:bài 1/SGK về nhà.
Đáp số: 102,5 m2
Rút kinh nghiệm:

3.Khoa học: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
(Tích hợp :Liên hệ)
I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
_ Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá .
_ Nêu tác hại của việc phá rừng .
_ Giáo dục HS biết bảo vệ cây trồng.(Tích hợp)
II –Chuẩn bị: Hình trang 134,135 SGK .
- Sưu tầm các tư liệu , thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá & tác hại của việc phá rừng .
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra :Gọi 2 HS TB-K trả lời
-Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì?
-Môi trường tự nhiên nhận từ các hoạt động của con người - HS trả lời .
những gì?
- Nhận xét.
II – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài –ghi đề: - HS nghe .
2 – Hướng dẫn :
a) Họat động 1 : - Quan sát và thảo luận . -Lắng nghe
*Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc
rừng bị tàn phá .
*Cách tiến hành: -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình

560
- Bước 1: Làm việc theo nhóm . quan sát các hình trang 134,135 SGK và
GV cho các nhóm quan sát các hình trang 134,135 SGK và trả trả lời :
lời các câu hỏi: +Đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi,đốt
+Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ? than lấy gỗ làm nhà,đóng đồ dùng…
+Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá? +Ngoài nguyên nhân rừng bị tàn phá do
Bước 2: Làm việc cả lớp . chính con người khai thác, rừng bị tàn
GV theo dõi nhận xét phá do những vụ cháy rừng
*Kết luận: HĐ1 - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình ..
b) Họat động 2 :.Thảo luận . HS nghe
*Mục tiêu: HS nêu được tác hại của việc phá rừng -HS quan sát các hình 5, 6,trang 135
*Cách tiến hành: SGK, và tham khảo các thông tin sưu
- Bước 1: Làm việc theo nhóm . tầm để trả lời
GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
hậu quả gì?Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- Bước 2: Làm việc cả lớp - HS lắng nghe.
-GV theo dõi nhận xét
* Kết luận: HĐ2
IV – Củng cố, dặn dò : HS sưu tầm các thông tin , tranh ảnh về
-Dặn HS sưu tầm các thông tin , tranh ảnh về nạn phá rừng và nạn phá rừng và hậu quả của nó.
hậu quả của nó. -HS nghe
- Nhận xét tiết học . HS xem bài trước .
- Đọc bài : “Tác động của con người đến môi trường đất”
Rút kinh nghiệm:

Tuần 33
Thứ ngày tháng năm
1.Toán: LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu :
-Rèn luyện kĩ năng tính thể tích và diện tích một số hình đã học.
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự tin ham học.
II-Chuẩn bị: bảng nhóm
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra :
- Gọi HS nêu cách tính diện tích, thể tích hình hộp - 1 HS nêu.
chữ nhật.
- Nhận xét,sửa chữa . - HS nghe .
III - Bài mới :
1- Giới thiệu bài : Luyện tập - HS nghe .
2– Hướng dẫn ôn tập:
-
Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. HS đọc đề.
-
GV yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào vở, chia sẻ - HS làm bài. Ban học tập diều khiển lớp chia sẻ
trước lớp. kết quả.
-
Gọi HS nối tiếp nhau lên bảng điền vào chỗ trống. a)
Hình lập
phương
Cạnh 12 cm 3,5 m
Sxq 576 cm2 49m2

561
Stp 864 cm2 73,5 m2
Thể tích 1728 cm2 42,875m2
b)
Hình hộp
chữ nhật
Chiều cao 5 cm 0,6 m
Chiều dài 8 cm 1,2m
Chiều rộng 6 cm 0,5 m
Sxq 140 cm2 2,04m2
+ HS khác nhận xét. Stp 236 cm2 3,24 m2
+ GV xác nhận kết quả. V 240 cm3 0,36 m3
Bài 2: HS đọc đề bài và tóm tắt. - HS nhận xét.
- Gọi 1 HS lên làm bảng nhóm, dưới lớp làm bài vào
vở. - HS thực hiện.
- HS làm bài.
Bài giải:
Chiều cao của bể là:
- Gọi HS nhận xét. 1,8 : (1,5 x 0,8) = 1,5 (m)
- GV đánh giá, chữa bài. Đáp số: 1,5m
Bài 3: Y/C HS K làm bài vào vở , đọc kết quả bài - HS nhận xét
làm. - Làm bài và đọc kết quả.
- Nhận xét , chữa bài. - Nhận xét.
IV- Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nêu cách tính diện, thể tích hình hộp chữ
nhật, hình ập phương . - HS nêu.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung

Rút kinh nghiệm

2.Tập đọc: SANG NĂM CON LÊN BẢY


I.Mục tiêu :
- Kĩ năng: Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ gữ trong bài , nghỉ hơi đúng nhịp thơ .
- Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Điều người cha muốn nói với con : Khi con lớn lên, giã
từ thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính tay con gây dựng nên .
-Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự lập .
II.Chuẩn bị: -GV:Tranh ảnh minh hoạ bài học .SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I-Kiểm tra: -2HS nối tiếp nhau đọc bài Luật bảo vệ , chăm
-Gọi 2HS(Y-TB) nối tiếp nhau đọc bài Luật bảo vệ , sóc và giáo dục trẻ em , trả lời các câu hỏi .
-Lớp nhận xét .
chăm sóc và giáo dục trẻ em, trả lời :

+Những điều luật nào nói lên quyền trẻ em VN?


-HS lắng nghe .
-GV nhận xét.
II- Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài-ghi đề :
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :

562
a/ Luyện đọc : - 1HS đọc toàn bài,cho xem tranh
- Gọi 1HS đọc toàn bài,cho xem tranh - HS luyện đọc theo nhóm rồi đọc nối tiếp 3
-Cho HS đọc theo nhóm 4. khổ thơ luyện đọc các tiếng khó :muôn
- Luyện đọc các tiếng khó :muôn loài,cành khế,lon loài,cành khế,lon ton,
ton,giành lấy, - 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ và đọc chú giải
- Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ và đọc chú giải SGK.
SGK. - 1 HSK đọc lại toàn bài.
- Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài -Lắng nghe.
- GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài :
* Khổ thơ1 , 2: HS đọc thầm và trả lời -HS đọc thầm và trả lời
-Những câu thơ nào cho thấy thế giói tuổi thơ rất vui và -Đó là những câu thơ ở khổ 1và 2.
đẹp ?
Giải nghĩa từ :lên bảy , lớn khôn …
* Khổ thơ 2 ,3 : HS đọc thầm và trả lời - HS đọc thầm và trả lời.
-Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên ? -Không còn sống trong thế giới thần tiên mà
Giải nghĩa từ : đi qua thời thơ ấu . sông trong thế giới thực .
- Từ giã tuổi thơ , con người tìm thấy hạnh phúc ở
đâu ? -Ở đời thật .
c/Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-HS lắng nghe .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 1 ,2. -HS đọc từng đoạn nối tiếp .

-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .


-Hướng dẫn HS HTL . -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm .
-Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm . -HS đọc thuộc lòng .
IV. Củng cố , dặn dò : -HS thi đọcthuộc lòng trước lớp .
-GV cho HSK nêu nội dung bài , ghi bảng
-Thế giới trẻ thơ rất vui và đẹp , khi lớn lên ta
-GV nhận xét tiết học. sẽ sống trong hạnh phúc do ta gây dựng nên .
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng
-Chuẩn bị tiết sau :Lớp học trên đường . -HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm:

3.Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẺ EM


I.Mục tiêu :
-Kiến thức :HS mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về trẻ em ; biết một số thành ngữ , tục ngữ về trẻ em .
-Kĩ năng :Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu , chuyển các từ đó vào vốn tích cực .
-Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị: bảng nhóm,bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I-Kiểm tra:
-Gọi 1HS(TB) nêu 2 tác dụng của dấu hai chấm ,
nêu ví dụ minh hoạ . -HS nêu tác dụng của dấu hai chấm , nêu ví dụ
-GV nhận xét . minh hoạ .
III- Dạy bài mới : -Lớp nhận xét .
1.Giới thiệu bài –ghi đề:
-Em đang học chủ điểm gì?(TB) -HS lắng nghe .

563
-Những chủ nhân tương lai là ai?(K) -Những chủ nhân tương lai.
Hôm nay cô hướng dẫn các em làm một số bài tập -Trẻ em.
nói về trẻ em, biết tìm từ đồng nghĩa với trẻ em.
Đặt câu với từ tìm được, tìm hình ảnh so sánh nói
về trẻ em,biết một số thành ngữ, tục ngữ nói về
trẻ em qua bài: mở rộng vốn từ : Trẻ em.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT1: Em hiểu nghĩa của
từ trẻ em như thế nào? Chọn câu đúng nhất?
-Thảo luận cặp đôi.
-GV chốt lại ý kiến đúng .
-Bài tập 1 ôn nội dung gì?(Tb)
Bài 2 : - HS trao đổi cặp trả lời : ý c
-GV Hướng dẫn HS làm BT2: -Lớp nhận xét .
-HS làm bài cá nhân.Trình bày miệng .Thu chấm -Lứa tuổi của trẻ em.
-GV chốt lại ý kiến đúng .
-Bài tập 2 ôn nội dung gì?(Tb) -HS đọc yêu cầu BT2 , suy nghĩ làm và trả lời
Bài tập 4: miệng.
-GV Hướng dẫn HS làm BT4. -Lớp nhận xét .
-Thực hiện theo hình thức mảnh ghép . -Tìm từ đồng nghĩa với trẻ em và đặt câu .
-Thảo luận tổ .
-Gv nêu từng câu .Các nhóm trình bày.
-GV chốt lại ý kiến đúng . -HS đọc yêu cầu BT4.
-Bài tập 4 ôn nội dung gì?(Tb) -Trao đổi làm
IV. Củng cố , dặn dò : -HS điền vào nội dung BT4
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng -Lớp nhận xét .
-GV nhận xét tiết học. -HS nêu .
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện sử dụng vốn từ -Tìm thành ngữ ,tục ngữ nói về trẻ em.
-Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về dấu ngoặc kép .
-HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày tháng năm


1.Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
-Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng tính thể tích và diện tích một số hình đã học.
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin ham học
II-Chuẩn bị: Bảng phụ,bảng nhóm
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I. Kiểm tra:
- Gọi HSY,TB nêu cách tính diện tích, thể tích hình - 1 HS nêu.
hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Nhận xét,sửa chữa .
III - Bài mới : - HS nghe .
1- Giới thiệu bài : Luyện tập chung
2– Hướng dẫn ôn tập : - HS nghe .
-
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc đề bài. HS đọc đề.
- -
HS dưới lớp làm bài vào vở. HS làm bài.

564
-
Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải:
Chiều dài của mảnh vườn là:
160 : 2 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
50 x 30 = 1500 ( m2)
Số ki- lô- gam rau thu hoạch được là:
1500 : 10 x 15 = 2250 (kg)
Đáp số: 2250 kg
+ GV xác nhận kết quả. - HS nhận xét.
Bài 2: HS đọc đề bài và tóm tắt. - HS thực hiện nhóm và nêu kết quả.
- Gọi 1 HS làm bài ở bảng nhóm, dưới lớp làm bài - HS làm bài.
vào vở. Bài giải:
- Gọi HS nhận xét. Đáp số: 30cm
- GV đánh giá, chữa bài. - HS nhận xét
- HSTB nêu.
Bài 3: HS tự làm và chia se bài làm theo cặp , chữa - HS hoàn chỉnh bài tập
bài. Đáp số: 170 m
IV- Củng cố, dặn dò : 1850 m2
- Gọi HSTB nêu cách tính diện, thể tích hình hộp
chữ nhật, hình lập phương .
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
Rút kinh nghiệm:

2.TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI


I / Mục tiêu:
1 / Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả người, lập dàn ý cho một bài văn tả người, một
dàn ý gồm có 3 phần, các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS.
2 / Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự
tin .
3/ Giáo dục HS tự tin,sáng tạo.
II /Chuẩn bị: Bảng phụ
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Kiểm tra :
GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS,nhận xét - Nêu cấu tạo của bài văn tả người.
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài –ghi đề: -HS lắng nghe.
2 / Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 1: Chọn đề bài .
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 . -1 HS đọc , lớp theo dõi SGK .
- Cho HS phân tích từng đề bài , gạch chân những - HS phân tích từng đề bài, gạch chân những từ
từ ngữ quan trọng . ngữ quan trọng .
a/Tả cô giáo hoặc thầy giáo đã từng dạy dỗ em.
b/Tả một người ở địa phương em…
c/Tả một người em mới gặp một lần nhưng …
những ấn tượng sâu sắc .
-GV cho HS nêu đề bài các em đã chọn .
+Lập dàn ý : -HS nói bài mình sẽ chọn.
- Cho HS đọc gợi ý 1 , 2 SGK .

565
- GV : Dựa vào gợi ý 1, các em lập dàn ý bài -1 HS đọc , lớp theo dõi SGK .
văn .GV phát cho 1 HS làm bảng phụ. -HS lập dàn ý vào vở .
- Cho HS trình bày kết quả . -Lần lượt HS trình bày .
-Lớp nhận xét , bổ sung .
- GV nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh dàn ý. -HS tự sửa dàn ý của mình .
* Bài tập 2 :
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-GV nhắc lại yêu cầu: Dựa vào dàn ý đã lập , từng -1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 , lớp đọc thầm
em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong
nhóm ( tránh cần dàn ý đọc )
- Cho HS thi trình bày bài văn trước lớp . -HS trình bày trước nhóm , nhóm góp ý , bổ sung.
- GV nhận xét , bổ sung và tuyên dương . -Đại diện nhóm thi trình bày .
III/ Củng cố dặn dò : -Lớp nhận xét , bổ sung .
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại dàn ý cho hoàn chỉnh chuẩn bị cho -HS lắng nghe.
tiết viết hoàn chỉnh văn tả người .
Rút kinh nghiệm :

3.KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC


I / Mục tiêu:
1/ Rèn kĩ năng nói :
-Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về việc gia đình , nhà
trường và xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình , nhà trường
và xã hội.
-Hiểu câu chuyện , biết trao đổi được với các bạn về ND , ý nghĩa câu chuyện .
2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
3/ Giáo dục HS giúp đỡ gia đình.
II /Chuẩn bị:
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Kiểm tra:
- Hai HSTB,K tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Nhà vô -2 HS kể lại câu chuyện Nhà vô địch, nêu ý
nghĩa câu chuyện .
địch, nêu ý nghĩa câu chuyện .

-HS lắng nghe.


-GV cùng cả lớp nhận xét..

II / Bài mới :
1/ Giới thiệu bài-ghi đề :
2 / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :
-Cho 1 HS đọc đề bài .
-Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài .
-GV gạch dưới những chữ :Kể 1 câu chuyện em đã -HS đọc đề bài.
nghe, đã đọc , gia đình , nhà trường và xã hội chăm -HS nêu yêu cầu của đề bài.
sóc , giáo dục trẻ em , trẻ em thực hiện bổn phận . -HS lắng nghe, theo dõi trên bảng .
-GV lưu ý HS : Xác định 2 hướng kể chuyện :
+KC về gia đình , nhà trường , xã hội chăm sóc , giáo
dục trẻ em . -HS lắng nghe .
+KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình ,nhà

566
trường , xã hội .
-4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,2,3 ,4 SGK .
-GV nhắc HS : Các em nên kể các câu chuyện đã nghe ,
đã đọc ở ngoài nhà trường theo gợi ý 2.
-Cho 1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể . -4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1.2.3,4
3 / HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện : -HS lắng nghe .
-Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi , cùng thảo luận về
ý nghĩa của câu chuyện .
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp . -HS nêu câu chuyện kể .
-GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay , nêu
đúng ý nghĩa câu chuyện . -Trong nhóm kể chuyện cho nhau nghe và
III / Củng cố dặn dò: trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện được -Đại diện nhóm thi kể chuyện .
chứng kiến hoặc tham gia tuần 34.
-GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe.

Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày tháng năm


1.Toán: MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐẶC BIỆT ĐÃ HỌC
I– Mục tiêu : Giúp HS
-
Ôn tập, hệ thống một số dạng toán đặc biệt đã học.
-
Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương pháp giải toán).
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin ham học
II-Chuẩn bị:Bảng phụ,bảng nhóm
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra : - Bày DCHT lên bàn
- Gọi HSY,TB nêu cách tính diện tích, thể tích hình
- 1 HS nêu.
hộp chữ nhật và hình lập phương. .
- HS nghe .
- Nhận xét,sửa chữa .
- HS nghe .
II- Bài mới :
1- Giới thiệu bài –ghi đề
2– Hướng dẫn ôn tập:
- HS thảo luận nhóm đôi kể tên các dạng toán đặc
biệt đã học. -
HS thảo luận.
- Lần lượt gọi đại diện các nhóm trình bày, bổ sung.
- - Tìm số trung bình cộng.
GV treo bảng phụ ghi các dạng toán.
- - Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đo.
Gọi 1 HS nhắc lại toàn bộ các dạng toán đã học,
- Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đo.
nêu cách giải bài toán về tỉ số phần trăm; về
-HS nhắc lại.
chuyển động đều, bài toán tính chu vi, diện tích,
thể tích
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài.
-
Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi.
- -HS đọc đề.
HS dưới lớp làm bài vào vở. -
- Trả lời.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.

567
-
HS làm bài.
Bài giải:
Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba
là:
(12 + 18) : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ người đó đi được quãng
đường là:
+ GV xác nhận kết quả. (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
Bài 2: HS đọc đề bài và tóm tắt. Đáp số: 15 km.
- Gọi 1 HS làm bài bảng nhóm, dưới lớp làm bài vào - HS nhận xét.
vở. - HS thực hiện.
- Gọi HS nhận xét. - HS làm bài.
- Gọi HS nhắc lại cách giải tìm hai số khi biết tổng Bài giải:
và hiệu của hai số đó. Đáp số: 875 m2
- GV đánh giá, chữa bài. - HS nhận xét.
Bài 3: HS K tự hoàn thành bài, đọc bài làm.
- Chữa bài. - 2 HS nêu.
IV- Củng cố, dặn dò :
- Gọi HSTB nhắc lại : cách giải bài toán tìm số trung HS hoàn chỉnh bài tập .
bình cộng. Bài giải:
+ Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và Đáp số: 31,5 g
hiệu của hai số.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập

Rút kinh nghiệm:

2.Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU


( Dấu ngoặc kép )
I.Mục tiêu :
-Kiến thức :HS củng cố , khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép , nêu được tác dụng .
-Kĩ năng : Làm đúng bài tập thực hành để nâng cao kĩ năng sử dụng .
-Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị: Bảng phụ,bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I-Kiểm tra: -2 HS nêu.
-Gọi nêu tác dụng của dấu ngoặc kép -Lớp nhận xét.
-GV nhận xét .
II- Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài-ghi đề : -HS lắng nghe .
2.. Hướng dẫn HS ôn tập :
*Bài 1 :
-HS đọc nội dung BT1 .
-GV Hướng dẫn HS làm BT 1.
-Nhăc lại tác dụng trên bảng .
-Mời HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép .
-Nhắc HS : Đoạn văn đã có những chỗ phải điền dâu
ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp. Để làm đúng
bài tập , các em phải đọc kĩ đề , phát hiện chỗ nào để -HS lắng nghe và điền đúng .
-Lên bảng dán phiếu và trình bày .
điền cho đúng .

568
-GV nhận xét , chốt lời giải đúng . -Lớp nhận xét .
*Bài 2 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT2. -HS đọc nội dung BT2 .
-Nhăc lại tác dụng trên bảng .
-Nhắc HS chú ý : Đoạn văn đã cho có những từ
-HS lắng nghe và điền đúng .
được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt
-Lên bảng dán phiếu và trình bày .
trong dấu ngoặc kép . Nhiệm vụ của các emlà đọc kĩ
-Lớp nhận xét .
và phát hiện để làm bài .
-GV nhận xét , chốt lời giải đúng .
*Bài 3 :
-HS đọc nội dung BT3.
-GV Hướng dẫn HS làm BT3.
HS theo dõi .

-Nhắc HS : Để viết đoạn văn đúng yêu cầu ,dùng


dấu ngoặc kép đúng : Khi thuật lại một phần cuộc
họp của tổ , ácc em phải dẫn lời nói trực tiếp của các
thành viên trong tổ , dùng những từ ngữ có ý nghĩa -Suy nghĩ và viết vào vở , HS làm phiếu lên bảng
đặc biệt . dán phiếu , trình bày kết quả , nói rõ tác dụng của
-GV phát bảng nhóm và phiếu cho HS . dấu ngoặc kép .
-Lớp nhận xét .
-Nhận xét HS . -HS nêu .
IV. Củng cố , dặn dò -HS lắng nghe .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện dùng dấu ngoặc
kép .
Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận .
Rút kinh nghiệm:

3.CHÍNH TẢ (Nghe - viết) : TRONG LỜI MẸ HÁT


I / Mục tiêu:
1-Nghe – viết đúng , trình bày đúng chính tả bài thơ : Trong lời mẹ hát .
2-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị .

3-Giáo dục HS tính cẩn thận,viết chữ đẹp.


II /Chuẩn bị: Bảng phụ
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I / Kiểm tra: -Bày DCHT lên bàn
- Gọi 2 HS lên bảng viết : Trường Tiểu học Bế -2 HS lên bảng viết : Trường Tiểu học Bế Văn
Văn Đàn, Công ti Dầu khí Biển Đông , Nhà xuất Đàn, Công ti Dầu khí Biển Đông , Nhà xuất bản
bản Giáo dục . Giáo dục . ( Cả lớp viết nháp)
-GV nhận xét

II/ Bài mới :


1 / Giới thiệu bài-ghi đề : -HS lắng nghe.
2 / Hướng dẫn HS nghe – viết :
- GV đọc bài thơ “Trong lời mẹ hát “ . -HS theo dõi SGK và lắng nghe.
- Hỏi : Nội dung bài chính tả là gì ? -Ca ngợi lời hát , lời ru của mẹ .Có ý nghĩa rất

569
- Hướng dẫn HS viết đúng những từ HS dễ viết sai quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ .
: ngọt ngào , chòng chành , nôn nao, lời ru -HS viết từ khó trên giấy nháp.
- GV đọc bài chính tả cho HS viết .
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . -HS viết bài chính tả.
- Chấm chữa bài :+GV chấm bài của HS. -HS soát lỗi .
+ Cho HS đổi vở chéo nhau để kiểm tra.
- GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
chính tả cho cả lớp . -HS lắng nghe.
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 :
-1 HS đọc nội dung bài tập 2 , đọc chú giải. -1 HS đọc bài tập 2 , đọc chú giải SGK
-GV cho cả lớp đọc thầm đoạn văn: Đoạn văn nói -HS đọc thầm đoạn văn : Công ước về quyền trẻ
lên điều gì ?(K) em .
- GV mời 1 HS đọc tên các cơ quan , tổ chức có -HS thảo luận ,trả lời.
trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em . -HS lắng nghe.
- GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về
cách viết hoa tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị . - HS nhắc lại.
- GV treo bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ . - Lớp theo dõi trên bảng phụ .
- GV cho HS chép lại vào vở tên các cơ quan , tổ - 1 HS chép lại vào vở tên các cơ quan , tổ chức ,
chức , đơn vị và nhận xét cách viết hoa đơn vị và nhận xét cách viết hoa .
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng . - 1HS làm bài bảng nhóm, lớp làm tập vào vở và
IV / Củng cố dặn dò : sau đó dán kết quả trên bảng .
- Nhận xét tiết học . - Lớp nhận xét , bổ sung .
- Nhớ quy tắc viết tên các cơ quan , tổ chức , đơn
vị trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em . -HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài : Sang năm em lên bảy.
Rút kinh nghiệm :

Thứ ngày tháng năm


1.TẬP LÀM VĂN: TẢ NGƯỜI
( Kiểm tra viết 1 tiết )
I / Mục tiêu:
- HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh , có bố cục rõ ràng , đủ ý , thể hiện được những quan sát
riêng , dùng từ , đặt câu , liên kết câu đúng , câu văn có hình ảnh cảm xúc.
- Giáo dục HS tự tin,sáng tạo.
II /Chuẩn bị:
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Kiểm tra:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Bày DCHT lên bàn
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài –ghi đề: -HS lắng nghe.
2 / Hướng dẫn làm bài :
-HS đọc đề bài và gợi ý .
- Cho HS đọc 3 đề bài và gợi ý của tiết viết bài văn tả
-HS lắng nghe.
người .

570
GV nhắc HS :

+ Những đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý


-HS chú ý .
trước , các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập ,
tuy nhiên nếu muốn các em vẫn có thể thay đổi và chọn
các đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước .
+ Các em cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa ( nếu cần ),
sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
3 / Học sinh làm bài :
- GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV , chú ý cách dùng
-HS làm việc các nhân
dùng từ đặt câu , một số lỗi chính tả mà các em đã mắc
-HS nộp bài kiểm tra .
trong lần trước .
- GV cho HS làm bài .
-HS lắng nghe.
- GV thu bài làm HS .
III / Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết kiểm tra .
-Tiết sau trả bài văn tả cảnh đã viết .
Rút kinh nghiệm :

2.KHOA HỌC: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết
-Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bịthu hẹp và thoái hoá .
-Giáo dục HS biết quý trọng đất đai.
II – Chuẩn bị: Hình trang 136,137 SGK .
III– Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A – Kiểm tra: Gọi 2 HS trả lời
-Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn
phá. - HS trả lời .
-Nêu tác hại của việc phá hại rừng.
- Nhận xét.
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài –ghi đề:
2 – Hướng dẫn : - HS nghe .
a) Họat động 1 : - Quan sát & thảo luận .
*Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến
việc đát trồng ngày càng bị thu hẹp .
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 .
- GV cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan
các hình 1, 2 trang 136 SGK để trả lời câu hỏi: sát các hình 1,2 trang 136 SGK để trả lời câu
+ H1 vàH 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào hỏi.
việc gì ? - H1 và H2 cho thấy : Trên cùng một dịa
điểm, trước kia con người sử dụng đất để làm
ruộng, ngày nay, phần động ruộng hai bên bờ
sông đã sử dụng để làm đất ở, nhà cửa mọc
lên san sát ; hai cây câu được bắc qua sông.
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi du câu sử - Do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải
dụng đất ? mở rộng nôi trường đất ở, vì vậy diện tích đất

571
- Bước 2: Làm việc cả lớp . trồng bị thu hẹp.
GV theo dõi và nhận xét. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Các
nhóm khác bổ sung.
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế. - HS liên hệ thực tế trả lời.
* Kết luận: HĐ1

b) Họat động 2 :.Thảo luận .


*Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn
đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái .
*Cách tiến hành:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 2 .
luận các câu hỏi và trả lời.
GV cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận
các câu hỏi :
- Việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hoá
- Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc
học … làm cho môi trường đất, nước bị ô
trừ sâu đối với môi trường đất ?
nhiễm.
- Việc sử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng
- Nêu tác hại của rác thải đôi với môi trường đất?
là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả . Các
- Bước 2: Làm việc cả lớp .
nhóm khác bổ sung.
GV theo dõi nhận xét.
* Kết luận: HĐ1
C .Củng cố,dặn dò :
- 2 HS đọc.
-Gọi 2HS đọc mục Bạn cần biết trang 137 SGK.
- HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học .
- HS xem bài trước .

- Bài sau “ tác động của con người đến môi trường
không khí & nước
Rút kinh nghiệm:

3.Toán: LUYỆN TẬP


I– Mục tiêu :
-
Ôn tập, củng cố kiến thức kĩ năng giải một số dạng toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số, tổng và tỉ số,
bài toán liên quan đến rút về đơn vị, bài toán về tỉ số phần trăm.
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin ham học
II-Chuẩn bị: Bảng phụ,bảng nhóm
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A- Kiểm tra:
- Gọi HSTB nêu cách tìm số trung bình cộng; Tìm hai - 2 HS nêu.
số khi biết tổng và hiệu của hai số.
- Gọi 1 HS làm lại bài tập 3 . - 1 HS làm bài.
- Nhận xét,sửa chữa . - HS nghe .
B - Bài mới :
1- Giới thiệu bài : Luyện tập - HS nghe .
2– Hướng dẫn luyện tập :
-
Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. HS đọc đề tóm tắt.
- -
Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi. Trả lời.
- -
HS dưới lớp làm bài vào vở. HS làm bài.
-
Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải:

572
+ HS khác nhận xét. Đáp số: 68 cm2.
+GVnhận xét kết quả và hướng dẫn làm cách khác. - HS nhận xét.
-
Gọi 1 HS nêu lại các bước giải bài toán tìm hai số khi + Bước 1: Vẽ sơ đồ tóm tắt.
biết hiệu và tỉ số. + Bước 2: Tìm hiệu số phần và tìm giá trị một
phần.
Bài 2: + Bước 3: Tìm số bé, số lớn.
- HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - HS thực hiện.
- Gọi HS nhận xét . - HS làm bài.
+GV hướng dẫn HS cách làm khác. - HS nhận xét.
- Nghe và làm.
- HS chữa bài.
- GV đánh giá, chữa bài. -
HS đọc.
Bài 3: HS đọc đề bài và tóm tắt. -
-
Gọi 1 HS làm bài ở bảng nhóm , dưới lớp làm vào vở. HS làm bài.
Bài giải:
Ô tô đi 75 km thì hết số lít xăng là:
12 : 100 x 75 = 9 (l)
- Nhận xét, chữa bài.
Đáp số: 9 l
- Nhận xét.
Đáp số: 50 HS giỏi; 30 HS trung bình.
Bài 4. *HD HSK làm bài 4 và chữa bài
C- Củng cố, dặn dò :
+ HS nêu.
- Gọi HSTB,K nhắc lại :
+ Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ
-HS hoàn chỉnh bài tập
số của hai số.
+ Nêu cách tìm giá trị tỉ số phần trăm của một số.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập
Rút kinh nghiệm:

573
Tuần 34
Thứ ngày tháng năm
1. Chào cờ - Sinh hoạt tập thể: Đội và lớp trực duy trì
2.Tập đọc: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I.Mục tiêu :
-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài. Đúng các tên riêng nuớc ngoài Vi-ta -li ,Ca-pi , Rê -mi .
-Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài Ca ngợi tâm lòng nhân từ , quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi -
ta - li , khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé Rê - mi .
-Thái độ : Quan tâm giúp đỡ mọi người cùng được học hành .
II.Chuẩn bị: -Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I-Kiểm tra:
-Gọi 2HS(TB) đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con -2HS đọc thuợc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy ,
lên bảy , trả lời các câu hỏi . trả lời các câu hỏi .
+Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở -Lớp nhận xét .
đâu ?
-GV nhận xét.
II- Dạy bài mới : -HS lắng nghe .
1.Giới thiệu bài –ghi đề
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc : -1HS đọc toàn bài,
- Gọi 1HS đọc toàn bài, - HS đọc nhóm, đọc nối tiếp 3 đoạn của bài luyện
-Cho HS luyện đọc theo nhóm 4, nối tiếp luyện đọc đọc các tiếng khó : gỗ mỏng , cát bụi, tấn tới, cảm
trước lớp 3 đoạn của bài, luyện đọc các tiếng khó : động.
gỗ mỏng , cát bụi, tấn tới, cảm động. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài lần 2 và đọc chú
- Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài lần 2 và đọc
giải SGK.
chú giải SGK.
- 1 HSK đọc lại toàn bài

574
-Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài -Theo dõi
-GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài
 Đoạn 1 :Cho HS đọc thầm và trả lời - HS đọc thầm trao đổi N4 và trả lời
-Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào ? -Trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống .
(HSK)
Giải nghĩa từ :hát rong
Ý 1:Rê -mi học chữ . - HS đọc thầm và trả lời
 Đoạn 2 : HS đọc thầm và trả lời -Học trò là rê - mi và chú chó Ca -pi .Sách là gỗ
-Lớp học của Rê -mi có gì đặc biệt ? (HSTB) mỏng khắc chữ cái . lớp học là trên đường đi .
- Kết quả học tập của Ca -pi và Rê - mi khác nhau -Ca -pi không biết đọc , chỉ biết lấy ra những chữ
như thế nào ?(HSK) thầy dạy . Rê -mi quyết tâm và học tấn tới hơn Ca
Giải nghĩa từ :đường đi -pi .
Ý 2:Rê -mi và ca - pi học .
 Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời HS đọc thầm và trả lời
-Tìm những chi tiết cho thấy Rê -mi là một câu bé -HS trả lời .
rất ham học .(HSK)
Ý 3 : Kết quả mà Rê - mi đạt được.
c/Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -HS lắng nghe .
-GV Hướng dẫn HS và đọc diễn cảm đoạn :
" Cụ Vi - ta - li hỏi …. -HS đọc từng đoạn nối tiếp .
…………..tâm hồn ." -HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
IV- Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HSK nêu nội dung bài , ghi bảng - Ca ngợi cụ Vi - ta - li nhân từ , Rê -mi ham học .
-HS lắng nghe .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần và
kể chuyện cho nhiều người nghe .
-Chuẩn bị tiết sau : Nếu trái đất thiếu trẻ con .Đọc
thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
Rút kinh nghiệm:

3.Toán: LUYỆN TẬP


I– Mục tiêu :
-Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
-Rèn kĩ năng giải toán.
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học.
II-Chuẩn bị: bảng nhóm
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra :
- Gọi HSTB,Y nêu cách tìm giá trị tỉ số phần - 2 HS nêu.
trăm. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
- Nhận xét,sửa chữa .
II - Bài mới : - HS nghe .
1- Giới thiệu bài : Luyện tập
2– Hướng dẫn ôn tập: - HS nghe .

575
Bài 1:
-
- HS đọc đề tóm tắt.
Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. -
- Trả lời.
Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi. -
- HS làm bài, chữa bài.
HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Bài giải:
Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
a)Đáp số: 48 km/giờ
b) Đáp số: 7,5 km
c) Thời gian người đó cần để đi là:
6 : 5 = 1,2 (giờ)
Đáp số: 1,2 giờ
+ GV xác nhận kết quả đúng.
Bài 2: HS đọc đề bài và tóm tắt.
- HS thực hiện.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào
- HS làm bài.
vở.
- HS nhận xét.
- Gọi HS nhận xét .
- Nghe và về nhà làm.
+ GV hướng dẫn HS cách làm khác.
-
GV đánh giá, chữa bài.
Bài 3:Cho HS đọc đề toán và tóm tắt -
- HS thảo luận N2
Cho HS thảo luận theo nhóm đôi cách làm
- Cách 1:
Cho 1 vài nhóm trình bày cách làm
- - bằng quãng đường chia cho thời gian đi để gặp
GV nận xét
nhau.
- Cho 1 HS làm vào bảng nhóm các HS khác làm
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số .
vào vở
Bài giải:
-GV gợi ý
Vận tốc của hai ô tô là:
Cách 2:
180 : 2 = 90 (km/giờ)
Khi thời gian không đổi, tỉ số vận tốc giữa hai ô tô
- Vẽ sơ đồ.
bằng tỉ số quãng đường tương ứng của mỗi ô tô đi
Vận tốc của xe ô tô đi từ A là:
được.
- 90 : ( 3+ 2) x 2 = 36 (km/ giờ)
Vẽ sơ đồ.
- Vận tốc ô tô đi từ B là:
Quãng đường ô tô đi từ A đi được là:
90 – 36 = 54 (km/giờ)
180 : (2+ 3) x 2 = 72 (km/giờ)
Đáp số: VA: 36 Km/giờ
Quãng đường ô tô đi từ B đi được là:
VB : 54 km/giờ
180 – 72 = 108 (km/giờ)
Vận tốc của ô tô đi từ A là:
72 : 2 = 36 (km/ giờ)
Vận tốc của ô tô đi từ B là:
108 : 2 = 54 (km/giờ)
Đáp số: VA: 36 Km/giờ
VB : 54 km/giờ
- GV nhận xét, chữa bài.
+ HS nêu,nhận xét
*HD HSK làm thêm bài 4/SGK và đọc bài làm. .
- Làm và chữa bài.
IV- Củng cố,dặn dò :
- Nêu cách giải bài toán chuyển động cùng chiều
- Nhận xét tiết học .
-HSTB nêu
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập.

Rút kinh nghiệm:

576
4.KHOA HỌC :
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ ĐẤT
I – Mục tiêu : Sau bài hoc , HS biết :
_ Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí & nước bị ô nhiễm .
_ Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước & không khí ở địa phương .
_ Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí & nước .
II –Chuẩn bị: Hình trang 138 , 139 SGK .
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra: “Tác đông của con người đến môi
trường đất “.Gọi 2 HSK nêu
-Nguyên nhân đất trồng ngày càng bị thu hẹp và - HS trả lời ,cả lớp nhận xét
thoái hoá.
- Nhận xét. - HS nghe .
II– Bài mới :
1 – Giới thiệu bài-ghi đề : - HS nghe .
2 – Hướng dẫn :
a) Hoạt động 1 : - Quan sát & thảo luận .
*Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến
việc môi trường không khí & nước bị ô nhiễm .
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm N4.
GVcho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các
các công việc sau: công việc sau:
-Quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận câu
hỏi: -Quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận
- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không câu hỏi:
khí và nước. Khí thải , tiếng ồn do sự hoạt động của nhà
máy và các phương tiện gây ra. Nước thải từ các
thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun
thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông
-
Quan sát các hình trang 139 SGK và thảo luận câu biển…
hỏi: - Quan sát các hình trang 139 SGK và thảo
+Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu bị đắm hoặc những đường luận câu hỏi:
ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? +Tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn
dầu đi qua đại dương bị rò rỉ dẫn đến hiện tượng
biển bị ô nhiễm làm chết những động vật, thực
vật sống ở biển và chết cả loài chim kiếm ăn trên
+Tại sao một số cây trong hình 5 trang 139 SGK bị biển.
trụi lá? Nêu mối liên quan giữa môi trường không +Trong không khí chứa nhiều chất thải độc hại
khí với ô nhiễm moi trường đất và nước. của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa
cuốn theo cuốn theo những chất độc hại đó
xuống làm ô nhiểm môi trường môi trường nước
khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và
- Bước 2: Làm việc cả lớp . chết.
GVtheo dõi nhận xét. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.Các
*Kết luận: HĐ1 nhóm khác bổ sung.
b) Hoạt động2:.Thảo luận N2 .
*Mục tiêu: Giúp HS : HS nghe
-Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô

577
nhiễm môi trường nước & không khí ở địa phương.
-Nêu được tác hại của việc ô nhiễm không khí &
nước .
*Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Liên hệ những việc làm của người dân địa phương - Cả lớp thảo luận và trả lời:
dân đến việc gây ô nhiểm môi trường không khívà +Như đun than tổ ong gây khói, công việc sản
nước. xuất tiểu thủ công… Những việc làm gây ô
+Nêu tác hại của ô nhiểm không khí và nước. nhiễm nước như vứt rác xuống ao, hồ…
*Kết luận: GV kết luận HĐ2 +Làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người…
IV Củng cố, dặn dò :
-Gọi HS đọc nối tiếp mục bạn cần Biết tr.139 SGK 2 HS đọc
- Nhận xét tiết học .
-Bài sau: “Một số biện pháp bảo vệ môi trường” - HS lắng nghe.
- HS xem bài trước .
Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày tháng năm


1.Toán: LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu :
-
Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán có nội dung hình học.
-Rèn kĩ năng giải toán.
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học.
II-Chuẩn bị: Bảng phụ,bảng nhóm
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra:
- Gọi HSY nêu cách giải bài toán chuyển động.
- Gọi 2 HS làm lại bài tập 3 . - 2 HS nêu.
- Nhận xét,sửa chữa .
II - Bài mới : - 2 HS làm bài.
1- Giới thiệu bài : Luyện tập - HS nghe .
2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. - HS nghe .
- -
Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi. HS đọc đề tóm tắt.
- -
HS dưới lớp làm bài vào vở. Trả lời.
- -
Gọi 1 HS lên bảng làm bài. HS làm bài, chữa bài.
+ GV xác nhận kết quả . Bài giải:
Đáp số: 6 000 000 đồng.
Bài 3: HS đọc đề bài và tóm tắt. - HS nhận xét.
- -
Hướng dẫn HS giải. HS đọc.
-
a.Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. Lắng nghe.
-
Chiều dài cộng chiều rộng 9 cùng đơn vị đo)
b.Nêu cách tính diện tích hình thang. rồi nhân với 2.
-
Đáy nhỏ cộng đáy lớn nhân chiều cao rồi chia
– HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính diện tích hình cho 2.
-
tam giác EDM. HS thảo luận nêu hướng giải.
-
Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. Cách 1:
SEDM = SABCD - SADE - SEBM - SDMC
Cách 2:

578
SEDM = SEBCD – SEBM - SDMC
-
Gọi 2 HS lên bảng làm bài (mỗi em làm 1 cách), Đáp số: 784 cm2
-
dưới lớp làm vào vở. Chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài
*HDHSK làm bài 2/SGK và chữa bài. -HS hoàn chỉnh bài tập
Đáp số: a) chiều cao: 16 m
III- Củng cố, dặn dò : b) Đáy lớn 41 m Đáy bé : 31 m
- Gọi HSTB nhắc lại :
-
+ Công thức tính diện tích hình thang, hình vuông. HS nêu.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : ôn tập về biểu đồ.

Rút kinh nghiệm:

2.Tập đọc: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON


I.Mục tiêu :
-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài bài thơ thể tự do .

-Kiến thức :
+ Hiểu các từ ngữ trong bài .
+Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thê giới tâm hồn
ngộ nghĩnh của trẻ thơ .
-Thái độ :Giáo dục yêu quý trẻ thơ .
II.Chuẩn bị:.Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I-Kiểm tra:
-Gọi 2HS(Y-TB) đọc bài Lớp học trên đường, trả
lời câu hỏi . -2HS nối tiếp nhau đọc bài Lớp học trên đường ,
+Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? trả lời câu hỏi .
+Nêu nội dung của bài? -Lớp nhận xét .
-GV nhận xét.
II- Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài-ghi đề
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : -HS lắng nghe .
a/ Luyện đọc :
- Gọi 1HS đọc toàn bài,cho xem tranh -1HS đọc toàn bài, xem tranh
-Cho HS luyện đọc theo N4, nối tiếp đọc 4 khổ thơ - HS luyện đọc nối tiếp 4 khổ thơ của bài luyện
của bài, luyện đọc các tiếng khó : Pô - pốp ,sáng đọc các tiếng khó : Pô - pốp ,sáng suốt , lặng
suốt , lặng người , vô nghĩa . người , vô nghĩa .
- Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ của bài và đọc - 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ của bài và đọc chú

chú giải SGK. giải SGK.

-Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài - 1 HSK đọc lại toàn bài
-GV đọc mẫu toàn bài . -Theo dõi
b/ Tìm hiểu bài
-Cho HS đọc thầm lướt cả bài,thảo luận và trả lời - HS đọc thầm lướt cả bài,thảo luận và trả lời các
các câu hỏi câu hỏi

579
+Nhân vật "tôi","Anh"trong bài thơ là ai ? -Nhà thơ Đỗ Trung Lai và Pô- pốp
+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh -Anh hãy nhìn xem , Anh hãy nhìn xem! Ngạc
được bộc lộ qua những chi tiết nào ? nhiên , vui sướng .
+Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh ? -Hình ảnh của Pô - pốp lạ . Ngựa , khăn quàng lạ .
-Giải nghĩa từ : Pô-pốp , sáng suốt , lặng người , vô -HS lắng nghe .
nghĩa .
c/Đọc diễn cảm : -HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm .
" Pô - pốp bảo tôi: -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
……những -đứa- trẻ -lớn -hơn ." Cả lớp nhận xét.
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
IV. Củng cố , dặn dò : -Tình cảm yêu mến , trân trọng trẻ thơ .
-GV hướng dẫn HSK nêu nội dung bài . -Lắng nghe
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị ôn tập HKII
Rút kinh nghiệm:

3.Luyện từ và câu: Ôn tập


RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG CÁC DẤU CÂU ĐÃ HỌC
(Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép)
I.Mục tiêu :
-Kiến thức :HS củng cố , khắc sâu kiến thức về dấu câu: dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ,
nêu được tác dụng .
-Kĩ năng : Làm đúng bài tập thực hành để nâng cao kĩ năng sử dụng .
-Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:
-GV: bảng phụ và bảng nhóm.
-HS : vở ghi
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I-Kiểm tra : Bày DCHT lên bàn
-Gọi 2HS(Y-TB) nêu đoạn văn thuật lại cuộc họp tổ
ở tiết học trước . -2HS đọc đoạn văn thuật lại cuộc họp tổ ở tiết
-GV nhận xét . học trước .
II- Dạy bài mới : -Lớp nhận xét .
1.Giới thiệu bài –ghi đề:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập : -HS lắng nghe .
Bài 1 :Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong
các câu của đoạn văn sau: -1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập .
Trường mới xây trên ngôi trường lợp lá cũ. Nhìn từ -Lớp trao đổi nhóm và làm vào vở .
xa những mảng tường vàng ngói đỏ như những cánh - Nêu kết quả
hoa lấp ló trong cây. Em bước vào lớp vừa bỡ ngỡ vừa
thấy quen thân. Tường vôi trắng cánh cửa xanh bàn
ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa… Cả đến chiếc thước
kẻ chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế!
-GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. -Lớp nhận xét .
- HS lắng nghe
-GV nhận xét và chốt kết quả

580
Bài 2 :Điền vào chỗ dấu câu thích hợp. Nói rõ vì sao
em chọn dấu câu ấy. -1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập .
a) Bà chủ nhà vui vẻ đón khách -Lớp trao đổi nhóm và làm vào vở .1 HS làm
- Thưa bác, mời bác vào chơi! bảng nhóm, làm xong lên bảng đính, trình bày
b) Mọi người đứng dậy reo mừng Bác Hồ đã đến! kết quả .
c) Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu a) (:) báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của
xanh lá mạ, tím phớt, xanh biếc,… một nhân vật.
- GV cho HS nhận xét b),c) (: ) là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
- GV chốt ý đúng. -Lớp nhận xét .
Bài 3: Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp trong
đoạn văn sau: -1HS đọc , nêu yêu cầu cả bài tập .
Đầu năm học, Bắc được bố đưa đến trường. Bố
cậu nói với thầy giáo: Xin thầy kiên nhẫn, thật kiên -HS đọc lại đoạn văn
nhẫn, vì con tôi tối dạ lắm. Từ đó, có người gọi Bắc là
tối dạ. Bắc không giận và quyết trả lời bằng việc làm.
-GV chốt ý đúng - Gọi 1 HS làm trên bảng, các HS khác làm vào
vở
-Lớp nhận xét .
III. Củng cố , dặn dò :
-Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy, dấu hai
- HS nêu
chấm, dấu ngoặc kép .
-HS lắng nghe .

-GV nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị bài “ôn tập”
Rút kinh nghiệm:

4. Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống: Tinh thần đoàn kết
I.Mục đích yêu cầu:
- Tổ chức hướng dẫn HS tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp.
- Hướng dẫn để HS nhớ lại trải nghiệm về những lần ủng hộ và suy ngẫm về giá trị và kĩ năng thể hiện.
- Khuyến khích HS động não về những phẩm chất em có, những việc có thể làm để thể hiện tinh thần
đoàn kết ở lớp, ở trường và ở nơi sinh sống.
- Hướng dẫn để HS suy nghĩ và làm bản đồ tâm trí về những điều cản trở tinh thần đoàn kết .
_ Khuyến khích HS thể hiện và rèn luyện kĩ năng : Lắng nghe , thuyết trình,chia sẻ, hợp tác, tự nhận
thức , ra quyết định và nêu gương.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:.
1 Ôn bài: - Y/c HS hồi tưởng lại và nêu những giá trị gì em nhớ trong bài học trước .
- HS nhân xét bổ sung.
2.Bài mới: : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Những người hàng xóm nhiệt tình
và tốt bụng.
B1:- Cho cả lớp thực hiện một số động tác vận - Hoạt động nhóm lớn..
động cơ thể, thả lỏng và thư giản toàn thaantaij Tích cực tham gia vào hoạt động một cách nhịp
chỗ( vươn vai, xoay người, nghiêng đầu,…) nhàng.
B2: Y/C HS nhớ lại những lần quyên góp ủng hộ
-
HS tạo thành nhoms. - Vui , thoải mái.
B3: Quan sát tranh vaftrar lời câu hỏi: - Đoàn kết, gắn bó.

581
-
Những giá trị thể hiện trong các hoạt động trên Lắng nghe, hợp tác, tự nhận thức, ra quyết định.
-
Những kĩ năng thể hiện trong hoạt động trên.
B4: Chia sẻ những nội dung vưa thảo luận và ghi
vào vở
*Giáo viên tổng kết và khen ngợi động viên. tuyên
dương HS..
Hoạt động 2: Vòng tay đoàn kết.
B1: Gọi mỡ để HS nhớ lại những việc làm thể hiện Hồi tưởng , nhớ lại.
tinh thần đoàn kết ở HĐ 1. - Trả lời câu hỏi. Nối tiếp.
- Khuyến khích HS động não suy nghĩ nhớ về những
phẩm chất em có, những việc em có thể làm để thể
hiện tinh thần đoàn kết ở lớp , ở trường và ở nơi sinh
sống.
- B2 : Y/C HS thảo luận nhóm 2. Thảo luận- Chia sẻ
- Đề nghị HS chia sẻ về nội dung vừa vẻ với bạn bên - Trao đổi, báo cáo.
cạnh và chào đón người bạn mới..
B3: Tổng kết , kết nối với giá trị đoàn kết - Tinh thần đoàn kết khiến mọi người luôn hợp
GV Khen ngợi và động viên HS, tác, nhiệt tình và tôn trọng.
3.Hoạt động 3: Bản đồ tâm trí
B1: Y/C HS vẽ bản đồ tâm trí
- Hướng dẫn HS làm bản đồ tâm trí.
- Giải thích để Hs hiểu điều cản trở tinh thần đoàn
kết , những trãi nghiệm về sự thiếu tôn trọng, không - Nghe và vẽ.
lắng nghe nên gây mất đoàn kết. - Học sinh nối tiếp chia sẻ cùng bạn.
- Khuyến khích HS phát biểu và vẽ thêm , ghi những - Nhắc lại thông điệp.
ý kiến đó Cả lớp nhận xét.
B 2: Đề nghị HS chia sẻ bản đồ tâm trí nhóm 2,
trước lớp.
- Đề nghị HS ghi kết quả vào vở.
- Khen ngợi HS .
Tổng kết hoạt đông và kết nối với thông điệp. - Nhắc lại những gì em được học trong bài hôm
- Gọi HS nhắc lai thông điệp nhiều lần. nay,.
3.Về nhà cùng với gia đình trải nghiệm tốt theo gợi ý - Tích cực hoàn thành hoạt động trải nghiệm cùng
4. Hồi tưởng , củng cố. gia đình.
Giáo viên nhận xét, khen nhóm đạt yêu cầu.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
Chiều thứ ngày tháng năm
1.TIẾNG VIỆT: LUYỆN VỀ DẤU PHẨY, DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU
Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy, dấu hai chấm đúng chỗ, đúng chức năng của nó trong văn viết
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Nhắc lại kiến thức:
2. Hướng dẫn luyện tập: HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy, dấu hai chấm.
Bài 1: Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy
vào ô trống trong câu sau. Nói rõ vì sao em - HS đọc đề, tự làm vào vở.

582
chọn dấu câu ấy. - Đọc bài làm , giải thích,
Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ Đáp án:
thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác Bài 1: Điền dấu chấm phẩy vì dấu này phân cách hai
nước đổ xuống làm chạy máy phát điện ở vế câu và phân biệt với các dấu phẩy trong câu.
giữa biển rộng, cớ đỏ sao vàng phấp phới
bay trên những con tàu lớn.
- HS đọc đề và xác định yêu cầu đề.
- Làm bài vào vở .
- Đọc bài làm , giải thích,
- Chữa bài.
Bài 2: Tìm dấu hai chấm dùng sai trong
đoạn văn tả một người bạn:
Tuấn năm nay mười một tuổi. Vóc dáng - Hoàn thành bài và chữa bài.
Tuấn: mảnh dẻ, nước da: trắng hồng, môi đỏ - Nhận xét, góp ý.
như môi con gái. Mái tóc: hơi quăn, mềm
mại xoã xuống vầng trán rộng. Đôi mắt đen
sáng ánh lên vẻ thông minh, trung thực. Bài 2: Bỏ tất cả dấu hai chấm trong đoạn văn.
Tính tình Tuấn: khiêm tốn, nhã nhặn rất dễ - Lớp nhận xét;
mến. Bạn ấy học giỏi đều các môn, ...
- GV hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng
- GV chỉ định một số HS trình bày kết quả
bài làm của mình.
GV nhận xét, .
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn lại các
dấu câu đã học.
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
2.TOÁN: LUYỆN VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kĩ năng giải toán chuyển động đều
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Nhắc lại kiến thức: 2 HS nhắc lại công thức tính V, S, T.
2. Hướng dẫn luyện tập: - HS lần lượt làm các bài tập
Bài 1:

583
Hai thành phố A và B cách nhau 105 - HS đọc đề tự làm vào vở, 1HS làm ở bảng, rồi chữa
km. Lúc 7 giờ sáng một người đi xe máy bài.
Từ A đến B với vận tốc 30 km/giờ và một Thời gian hai người gặp nhau:
người đi xe đạp ngược chiều từ Bđến A 105 : (30 + 12) = 2,5 giờ
với vận tốc 12 km/giờ. Hỏi hai người gặp 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
nhau lúc mấy giờ, nơi gặp nhau cách A Hai người gặp nhau lúc:
bao nhiêu km? 7 giờ + 2 giờ 30 phút = 9 giờ 30 phút
- HS đọc đề xác định dạng toán, tự làm vào Nơi gặp nhau cách B số km:
vở, 1HS làm ở bảng, rồi chữa bài 30 x 2,5 = 75 (km)
- Nhận xét. Đáp số: 9 giờ 30 phút
Bài 2: 75 (km)
Một đám đất hình thang có đáy bé bằng Chiều dài đám đất: 120 : 2/3 = 180 (m)
120m và bằng 2/3 đáy lớn, chiều cao bằng Chiều cao đám đất:
trung bình cộng hai đáy. Tính diện tích (120 + 180) : 2 = 150 (m)
đám đất hình thang đó bằng m2; Diện tích đám đất:
- GV chấm bài, nhận xét. (120 +180) x 150 : 2 = 22500 (m2)
3. Củng cố, dặn dò: hay 2,25 ha
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.

3. Hướng dẫn tự học: Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập trong vở thực hành
Toán – Tiếng Việt

Thứ ngày tháng năm


1.Toán: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I– Mục tiêu :
-
Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bản thống kê số liệu…
- Rèn kĩ năng giải toán.
- Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự tin, ham học.
II-Chuẩn bị: Bảng phụ,bảng nhóm .
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I-Kiểm tra:
- Gọi HSTB nêu cách tính chu vi, diện tích các hình đã - 2 HS nêu.
học.
- Nhận xét,sửa chữa . - HS nghe .

- HS nghe .
II - Bài mới :
1- Giới thiệu bài –ghi đề:
2– Hướng dẫn ôn tập: -
Biểu đồ dạng tranh.
* Ôn các dạng biểu đồ -
Biểu đồ dạng hình cột.
- Gọi HS nêu tên các dạng biểu đồ đã học. -
Biểu đồ dạng hình quạt.

584
-
Biểu đồ tương quan về dạng số lượng giữa
các đối tượng hiện thực nào đó.
- -
Hãy nêu tác dụng của biểu đồ (dùng làm gì?) Biểu đồ gồm : Tên biểu đồ, nêu ý nghĩa
của biểu đồ; đối tượng được biểu diễn; các
-
Hãy nêu cấu tạo của biểu đồ (gồm những phần nào?) giá trị được biểu diễn và thông qua hình
- Gọi HS nhận xét. ảnh biểu diễn.
-
- GV xác nhận và giải thích thêm. Lắng nghe.
* Thực hành – Luyện tập
-
Bài 1: HS quan sát.
- GV gắn tranh vẽ biểu đồ trong bài 1 lên bảng. HS quan
-
sát. Trả lời.
-
Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi. - HS thảo luận.
-
HS thảo luận nhóm đôi: lần lượt 1 HS đặt câu hỏi, 1 HS
trả lời theo nội dung bài 1 SGK .
-
Chữa bài. - HS chữa bài.
+ Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS nhận xét.
+ Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe .
+ GV nhận xét. - Biểu đồ hình cột.
-
H: Đây là loại biểu đồ gì? - HS nêu.
- -
Gọi 1 HS nêu cách đọc biểu đồ hình cột. HS thực hiện.
Bài 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự làm ý a) vào sách; 1 HS lên làm bảng phụ.
- Trình bày bài: - HS lên bảng trình bày.
+ Y/ c HS lên trình bày bài làm của mình (mô tả bảng: ý
nghĩa, cấu tạo, gồm…) - HS thực hiện.
- Khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn, khai
thác thông tin từ bảng bằng hệ thống câu hỏi. - HS đọc.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của phần b) - Cột dọc chỉ số HS ; hàng ngang chỉ tên các
- H: Cột dọc và hàng ngang chỉ gì? loại quả cần điều tra.
lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - Là các hình chữ nhật; có chiều rộng là 1 ô
-
Hãy quan sát các cột và cho biết các cột có đặc điểm gì? li; chiều dài tương ứng với số HS .
- Nghe và quan sát.
-
GV vừa vẽ mẫu vừa giải thích. - HS làm bài.
-
Cho HS tự vẽ vào SGK các cột thiếu; 1 HS lên làm ở
bảng . - HS chữa bài.
-
Gọi HS nhận xét bài của bạn; HS dưới lớp đổi vở chữa
-
bài. HS đọc.
- -
Nhận xét, kiểm tra kết quả vẽ của một số em. HS làm bài.
Bài 3: HS đọc đề bài.
- -
HS tự làm bài vào vở (chỉ ghi đáp án). Khoanh vào câu 1.
-
Gọi 1 HS đọc bài làm, HS khác nhận xét.
-
GV nhận xét, kiểm tra xác nhận.
IV- Củng cố, dặn dò : - Biểu đồ dạng cột và biểu đồ hình quạt.
- Gọi HSTB nhắc lại : 2 loại biểu đồ được dùng phổ biến.
- Nhận xét tiết học . -HS hoàn chỉnh bài tập
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.
Rút kinh nghiệm:

2.Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH


I / Mục tiêu:

585
1 / Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 04 đề bài đã cho ( tiết 32 ) : bố cục , trình tự
miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày .
2 / Nhận thức được ưu , khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ ; biết tham gia sửa lỗi

chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay hơn .

3/ Giáo dục HS tự tin và sáng tạo.


II /Chuẩn bị:
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Bài mới :
1 / Giới thiệu bài-ghi đề -HS lắng nghe.
2 / Nhận xét kết quả bài viết của HS :
- Y/C HS đọc đề. -HS đọc đề bài , cả lớp chú ý
-HS phân tích đề
+GV hướng dẫn HS đề bài ( Thể loại , kiểu bài )
-Lắng nghe
a/ GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp :
+Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý , viết
đúng chính …
+Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặt chẽ , còn
sai lỗi chính tả,dùng từ ,câu.
b/ Thông báo kết quả cụ thể .
3 / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài :
-Nhận bài .
-GV trả bài cho học sinh .
a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :
-1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào
+GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng .
giấy nháp .
+hoàng hôn, giấc ngủ, vằng vặc, chiếu sáng,
*Chính tả: hòn hôn, giất ngủ,vằn vặc, chíu sáng, làng
làn sóng,…
sóng,…
+Thật đẹp,…
*Dùng từ:thiệt đẹp,…
-HS theo dõi trên bảng .
*Viết câu:
-Buổi sáng mặt trời ló ra qua ngọn tre nhà em em thấy nó +Từ đằng đông ông mặt trời nhô lên đỏ rực.
+Đêm trăng rằm mới đẹp làm sao !Chúng
đẹp quá.
em rủ nhau ra bờ sông ngồi trò chuyện,
-Tối nào có trăng là chúng em vui chơi ngòi sông vui
ngắm trăng vui lắm.
-HS đọc lời nhận xét , tự sửa lỗi .
lắm.
-HS đổi bài cho bạn soát lỗi .
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi .
-GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
-HS lắng nghe.
b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay
+Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi .
để học tập .
-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi .
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt
để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn
c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn hay :
văn vừa viết .
-GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
-Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của
-HS lắng nghe.
đoạn văn , bài văn hay.
d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm

-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .

586
-GV cùng cả lớp nhận xét.

II/ Củng cố dặn dò :


-GV nhận xét tiết học .
-Cả lớp luyện đọc lại các bài tập đọc , học thuộc lòng để
chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm
Rút kinh nghiệm :

3.KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA


I / Mục tiêu:
1/ Rèn kĩ năng nói :
-Tìm và kể được 1 câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình , nhà trường , xã hội chăm
sóc , bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia .
-Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện hợp lý …cách kể giản dị , tự nhiên .Biết trao đổi cùng các
bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II /Chuẩn bị: ST:
Tranh ,ảnh …nói về gia đình , nhà trường , xã hội chăm sóc bảo vệ thiếu nhi ; hoặc thiếu nhi tham gia
công tác xã hội .
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Kiểm tra:
-1 HSTB kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về -1HS kể câu chuyện
việc gia đình , nhà trường và xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ -HS lắng nghe.
em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình , nhà
trường và xã hội..
-GV cùng cả lớp nhận xét.
II/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học -Theo dõi
2 / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :
-Cho 1 HS đọc 2 đề bài . -HS đọc 2 đề bài.
-GV yêu cầu HS phân tích 2 đề bài . -HS phân tích đề bài .
-GV gạch chân các từ ngữ quan trọng trong2 đề bài -HS chú ý theo dõi trên bảng .
+ Đề bài 1: chăm sóc , bảo vệ.
+Đề bài 2: công tác xã hội .
- Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2 SGK. -2 HS đọc gợi ý 1 & 2 SGK.
-GV nhắc HS :Gợi ý trong SGK giúp các em rất nhiều khả -HS lắng nghe.
năng tìm được câu chuyện đúng với đề bài .
-Cho HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể
-Cho HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể . -HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện
3/ Hướng dẫn thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa mình chọn kể .
câu chuyện : -HS làm dàn ý .
-Kể chuyện theo cặp , cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về

việc làm tốt của nhân vật trong truyện , về nội dung , ý -HS kể theo cặp , , cùng trao đổi cảm
nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân
nghĩa câu chuyện . GV giúp đỡ , uốn nắn các nhóm . vật trong truyện , về nội dung , ý nghĩa
câu chuyện.
-Đại diện nhóm thi kể và trao đổi đối
-Thi kể chuyện trước lớp : HS nối tiếp nhau thi kể , mỗi em

587
kể xong , trao đổi đối thoại cùng các bạn về câu chuyện . thoại cùng các bạn về câu chuyện .
-GV nhận xét bình chọn HS kể tốt . -HS nhận xét bình chọn các bạn kể tốt .
III/ Củng cố dặn dò: -HS lắng nghe.
HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân
nghe.
-Về chuẩn bị ôn tập HKII
Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày tháng năm


1.Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
-Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị biểu thức số,
tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
-Rèn kĩ năng giải toán.
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học.
II-Chuẩn bị: Bảng phụ,bảng nhóm
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra : .
-Gọi HS nêu 2 loại biểu đồ được dùng phổ biến.
- Nhận xét,sửa chữa . - HS nghe .
III - Bài mới :
1- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung - HS nghe .
2– Hướng dẫn luyện tập :
-
Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài. HS đọc đề .
-
HS làm bài.
-
HS dưới lớp làm bài vào vở.
- - HS chữa bài.
Gọi 3 HS làm ở bảng .
- Đáp số: a) 52 778
Chữa bài:
b) 0,85
+ Gọi HS đọc bài làm.
c) 515,97
+ HS khác nhận xét và chữa đáp số vào vở.
- HS nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả .
- Y/c HS ở trường hợp b): đổi cả ra số thập phân.
- HS thực hiện.
Bài 2: HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét và đổi vở chữa đáp số.
- HS nhận xét và chữa bài.
Đáp số: a) x = 3.5
+ GV kiểm tra một số HS cách trình bày khác.
b) x= 13,6
Bài 3: HS đọc đề bài. -
- HS đọc.
Gọi 1 HS lên tóm tắt; 1 HS làm bảng phụ; HS dưới lớp -
HS làm bài.
làm vào vở.
-
Chữa bài:
+ HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
- Làm và nêu kết quả.
*HDHSK làm bài 4,5 và chữa bài.
- Nhận xét.
IV- Củng cố, dặn dò :
- Gọi HSTB,Y nhắc lại: Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia các -HS nêu.
phân số.

588
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
Rút kinh nghiệm:

2.Luyện từ và câu : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU


( Dấu gạch ngang )
I.Mục tiêu :
-Kiến thức :HS củng cố , khắc sâu kiến thức về dấu gạch ngang , nêu được tác dụng .
-Kĩ năng : Làm đúng bài tập thực hành để nâng cao kĩ năng sử dụng .
-Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị: Bảng phụ,bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I-Kiểm tra :
-Gọi 2HS nêu lại bài tập 2&4. -2 HS làm lại bài 2 ,4 tiết trước.
-GV nhận xét. -Lớp nhận xét.
II- Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài –ghi đề:
2.. Hướng dẫn HS ôn tập : -HS lắng nghe .
*Bài 1 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT 1.
-HS đọc nội dung Bt1 .
-Mời HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu gạch ngang.
-Nhăc lại tác dụng trên bảng .

-Nhắc HS : Đoạn văn đã có những chỗ phải điền


dấu gạch ngang để đánh dấu chỗ bắt đầu nói, phần -HS lắng nghe và điền đúng N2.
chú thích,các ý trong một đoạn liệt kê. Để làm -Lên bảng chia sẻ và trình bày .
đúng bài tập , các em phải đọc kĩ đề , phát hiện chỗ
nào để điền cho đúng .
-GV nhận xét , chốt lời giải đúng . -Lớp nhận xét .
*Bài 2 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT2.
-HS đọc nội dung Bt2 .
-Nhắc HS chú ý : -Nhắc lại tác dụng trên bảng .
+Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện “Cái bếp -HS lắng nghe và điền đúng N4.
-HS chia sẻ và trình bày .
lò”
-Lớp nhận xét .

+Nêu tác dụng của dấu gạch ngang -HS lắng nghe .
-GV nhận xét , chốt lời giải đúng .
IV. Củng cố , dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện dùng dấu gạch
ngang.
-Về chuẩn bị ôn tập HKII
Rút kinh nghiệm:

3.CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) SANG NĂM EM LÊN BẢY

589
I / Mục tiêu:
-Nhớ – viết đúng , trình bày đúng chính tả 2 khổ thơ 2 và 3 của bài Sang năm em lêm bảy .
-Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên của cơ quan , đơn vị .
-Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin.
II /Chuẩn bị: Bảng phụ
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I/ Kiểm tra:
-2 HSY,K lên bảng viết : Liên hợp quốc , Tổ chức Nhi -HS viết : Liên hợp quốc , Tổ chức Nhi
đồng Liên hợp quốc , Tổ chức lao động Quốc tế đồng Liên hợp quốc , Tổ chức lao động
-GV nhận xét. Quốc tế . ( Cả lớp viết nháp )
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài-ghi đề :
2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết : -HS lắng nghe.
-2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 2 và 3 .
-Cho HS đọc 2 khổ thơ 2 và 3 của bài thơ trong SGK để -HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 2 , 3 .
ghi nhớ.Chú ý các từ ngữ dễ viết sai ,chú ý cách trình bày
bài thơ viết theo thể thơ 5 chữ . -HS đọc và ghi nhớ .
-GV cho HS gấp SGK , nhớ lại và tự viết bài . -HS nhớ - viết bài chính tả.
-Chấm chữa bài :+GV chấm 8 bài của HS.
+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả chấm.
cho cả lớp . -HS lắng nghe.
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 :-1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 . -1 HS nêu yêu cầu nội dung, cả lớp theo
- GV nhắc chú ý 2 yêu cầu của bài tập : dõi SGK .
+Tìm tên của cơ quan , tổ chức có trong đoạn văn . -HS chú ý , theo dõi .
+Viết lại các tên đó cho đúng chính tả .
-Cho HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ -HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên
quan, tổ chức . các cơ quan, tổ chức .
-GV mời 1HS đọc tên tìm được . -1HS đọc tên tìm được .
-Cho HS làm bài vào vở . -HS làm vào vở .
-GV phát bảng nhóm cho HS làm. -HS làm trên bảng nhóm.
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. -HS nhận xét , bổ sung .

* Bài tập 3: -HS đọc nội dung bài tập 3.


-1HS đọc nội dung bài tập 3. -HS phân tích cách viết tên mẫu .
-GV cho HS phân tích cách viết tên mẫu . . -Làm vào vở.
-Cho HS viết vào vở ít nhất tên 1 cơ quan, xí nghiệp , công
ti ở địa phương . -HS trình bày kết quả.
-GV cho HS lên bảng trình bày kết quả. -HS nhận xét , bổ sung .
-GV nhận xét , sửa chữa .
III / Củng cố- dặn dò : -HS lắng nghe.
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .
-Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan , tổ chức , đơn

vị .

-Về chuẩn bị ôn tập HKII


Rút kinh nghiệm :

590
Thứ ngày tháng năm
1.Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I / Mục tiêu:
1 / Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề bài đã cho ( tiết 33 ) : bố cục , trình tự
miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày .
2 / Nhận thức được ưu , khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chỉ rõ ; biết tham gia sửa lỗi
chung , biết tự sửa lỗi GV yêu cầu ; tự viết lại 1 đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay hơn .
3/ Giáo dục HS tự tin và sáng tạo.
II / Chuẩn bị
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học
2 / Nhận xét kết quả bài viết của HS :
- Y/C HS nhắc lại đề bài..
-HS lắng nghe
- GV hướng dẫn HS xác định lại trọng tâm yêu cầu của -HS đọc đề bài, cả lớp chú ý .
-HS phân tích đề
đề bài ( Thể loại , kiểu bài )
a/ GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp :
+Ưu điểm : Xác định đúng đề bài , có bố cục hợp lý ,
viết đúng chính tả.…
+Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặc chẽ , còn
sai lỗi chính tả , diễn đạt…
3 / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài :
-Nhận bài .
-GV trả bài cho học sinh .
a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung :
-1 số HS lên bảng chữa lỗi ,cả lớp sửa vào
+GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ .
giấy nháp .
-Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi .
-HS theo dõi trên bảng .
-GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
-2 HS đọc nối tiếp , lớp đọc thầm .
-Cho HS đọc nhiệm vụ 2 và 3 SGK .
-HS tự sửa lỗi trên vở .
-Cho HS sửa lỗi .
*Chính tả: ……….
*Chính tả: nâng niêu, khuông mặt, hiền diệu, sinh đẹp,
*Dùng từ:cô mặc bộ áo dài, ăn nói tế nhị,…
uốn nắng,…
-HS đổi vở để soát lỗi .
*Dùng từ:cô bận bộ áo dài, ăn nói chu đáo,…
-GV theo dõi kiểm tra HS làm việc .
c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn , bài văn hay :
-HS lắng nghe.
-GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay
-Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của
để học tập .
đoạn văn , bài văn hay.
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt
để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn
d / Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm
vừa viết .
-HS lắng nghe.
- Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
GV cùng cả lớp nhận xét.
II/ Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt .

591
-Cả lớp luyện đọc lại các bài tập đọc , học thuộc lòng để
chuẩn bị tốt cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm; xem
lại kiến thức về CN, VN trong các câu kể . Ai là gì , Ai
làm gì ? Ai thế nào ? ( đã học ở lớp 4 ) để chuẩn bị
cho tuần ôn tập và kiểm tra cuối năm .
Rút kinh nghiệm :

2.KHOA HỌC: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
- Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia , cộng đồng & gia đình -
Gương mẫu thực hiện nếp sốmg vệ sinh, văn minh , góp phần giữ vệ sinh môi trường .
- Trình bày biện pháp bảo vệ môi trường .
II –Chuẩn bị:
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra: “Tác động của môi trường đến môi trường
nước & không khí “
-Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước.
(HSTB) - HS trả lời .
-Không khí và nước bị ô nhiễm sẽ gây ra tác hại gì?
(HSK)
- Nhận xét. - HS nghe .
II – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài-ghi đề : - HS nghe .
2 – Hướng dẫn :
a) Hoạt động 1 : - Quan sát .
*Mục tiêu: Giúp HS : -Lắng nghe
-Xác định được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi
trường ở mớc độ quốc gia , cộng đồng & gia đình .
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh , văn minh , góp
phần giữ vệ sinh môi trường .
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc cá nhân. -HS làm việc cá nhân:Quan sát các hình và
GV theo dõi. đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với
- Bước 2: Làm việc cả lớp . hình nào.
- GV gọi một số HS trình bày.Các HS khác có thể chữa - Ứng với mỗi hình : H1b, H2a, H3e, H4c,
nếu bạn làm sai. H5d.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ - HS thảo luận và trả lời :
môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp ộ Câu a: Ứng với cấp độ Quốc gia, cộng đồng,
nào sau đây : Quốc gia, cộng đồng, gia đình. gia đình.
Câu b: Cộng đồng, gia đình.
Câu c: Cộng đồng, gia đình.
Câu d: Cộng đồng, gia đình.
- Bạn có thể làm gì để bảo vệ môi trường? Câu e: Quốc gia, cộng đồng, gia đình.
* Kết luận: HĐ1 - HS tự liên hệ trả lời.
b) Hoạt động 2 :.Triển lãm . - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp
*Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện xếp các hình ảnh và các thông tin về các
pháp bảo vệ môi trường . biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ
*Cách tiến hành: to.

592
- Bước 1: Làm việc theo nhóm . - Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình
các vấn đề nhóm trình bày.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên
GV theo dõi nhận xét. thuyết trình trên trước lớp.
- Bước 2: Làm việc cả lớp .
GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm, tuyên
dương nhóm làm tốt.
*Kết luận: GV kết luận HĐ2
III – Củng cố, dặn dò : -2 HS đọc
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 141 SGK. - HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học . - HS xem bài trước .
- Bài sau : “ Ôn tập : Môi trường & tài nguyên thiên
nhiên “
Rút kinh nghiệm:

3.Toán: LUYỆN TẬP CHUNG


I– Mục tiêu :
- Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia; vận dụng để tìm thành phần chưa biết
của phép tính và giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
-Rèn kĩ năng giải toán.
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học.
II-Chuẩn bị: Bảng nhóm
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra:
-Gọi 2 nêu cách thực hiện 4 phép tính các PS. - HS làm bài.
- Nhận xét,sửa chữa .
III - Bài mới : - HS nghe .
1- Giới thiệu bài –ghi đề:
2– Hướng dẫn luyện tập : - HS nghe .
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc đề bài.
-
HS đọc đề .
-
- HS làm bài.
HS dưới lớp làm bài vào vở.
-
Gọi 4 HS lần lượt trình bày kết quả
- - HS chữa bài.
Chữa bài:
- HS nhận xét.
+ HS khác nhận xét và đổi vở kiểm tra chéo.
+ GV xác nhận kết quả .
Bài 2: HS đọc đề bài.
- HS thực hiện.
- Cho 2HS làm bảng nhóm, dưới lớp làm bài vào vở.
- HS làm bài.
a) x = 50 b) x = 10
- Chữa bài:
c) x = 1,4 d) x = 4
- Gọi HS nhận xét và đổi vở chữa đáp số.
- HS nhận xét và chữa bài.
- Nêu cách tìm thành phần chưa biết. -
HS đọc.
Bài 3: HS đọc đề bài và tóm tắt. -
-
Gọi 1 HS lên tóm tắt; 1 HS làm bảng phụ; HS dưới lớp HS làm bài.
làm vào vở.
-
Chữa bài: -
+ HS khác nhận xét phần tóm tắt và phần bài giải của - HS nhận xét.
Chữa bài. Đáp số 600kg
bạn.

593
- Nhận xét, chữa bài.

- HS đọc.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Trả lời.
- Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi.
- - HS làm bài.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài , dưới lớp làm vào vở.
100% + 20% = 120% (tiền vốn)
- HS khác nhận xét.
Tiền vốn mua hoa quả đó là :
- Nhận xét, chữa bài.
1 800 000 : 120 x 100 = 1 500 000(đ)
IV- Củng cố, dặn dò :
- Gọi HSTB,Y nhắc lại : Nêu cách nhân, chia các phân
số. - HS chữa bài.
- Nhận xét tiết học . - HS nêu.
. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung

Rút kinh nghiệm:

Chiều thứ ngày tháng năm


1.Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải toán.
-Rèn kĩ năng giải toán.
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học.
II-Chuẩn bị: Bảng nhóm
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1- Kiểm tra:
- Gọi 1 HS làm lại bài tập 4 .
-Gọi 2 HSTB nêu tìm thành phân chưa biết trong phép - 1 HS làm bài.
tính nhân,chia. -HS nêu,cả lớp nhận xét
- Nhận xét,sửa chữa .
2. - Bài mới : - HS nghe .
a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung
b– Hướng dẫn luyện tập : - HS nghe .
Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài.
- -
HS dưới lớp làm bài vào vở N4. HS đọc đề .
- -
Gọi HS chia sẻ kết quả trước lớp. HS làm bài chia sẽ.
-
Chữa bài :
+ HS khác nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả .
Bài 2: HS đọc đề bài. - HS đọc.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở. - HS làm bài.
- Chữa bài:
- Gọi HS nhận xét.
- GV xác nhận. - HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3:HS đọc đề bài .
- -
HS dưới lớp làm vào vở. HS đọc.
- -
Chữa bài: HS làm bài.
-
Gọi 1 HS đọc bài của mình. - 1 HS đọc.
Diện tích đáy bể 22,5 x 19,2=432( m2 )
+ HS khác nhận xét . Chiều cao của nước414,72:432=0,96(m)

594
-
Nhận xét, chữa bài. 5
-
Gọi HS nhắc lại quy tắc tìm chiều cao. Chiều cao của bể 0,96 x = 1,2 (m)
4
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài . - HS đọc.
- Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi. - Trả lời.
-
Gọi 2 HS lên bảng làm bài (mỗi em làm 1 phần), dưới - HS làm bài.
lớp làm vào vở. a)VTthuyền xuôi dòng7,2 +1,6 =8,8(km/g)
Quãng sông đi trong 3,5 giờ
8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
b)Vận tốc thuyền ngược dòng
7,2 – 1,6 =5,6 (km/giờ)
Thời gian thuyền đi ngược dòng
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
- HS khác nhận xét. - HS chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
4- Củng cố, dặn dò : - HS nêu.
- Gọi HS nhắc lại : Cách giải toán chuyển động.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
Rút kinh nghiệm:

2.LUYỆN TIẾNG VIỆT : Ôn tập

I . Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh về văn tả cảnh .
- Rèn cho học sinh khả năng viết câu văn, đoạn văn tả cảnh
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học


Bài1: Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả bầu trời mùa
thu .Đặt câu với mỗi từ vừa tìm đửụùc.
? Bầu trời mùa thu có đặc điểm gì? -Học sinh nêu đề bài.
? ánh nắng mùa thu có gì khác so với ánh nắng trong -Làm bài vào vở.
mùa hạ? -Lần lửợt nêu bài làm của mình, cả lớp nhận
? Mỗi khi mùa thu đến em nhớ đến sự kiện nào? Tâm xét bài làm của bạn
trạng của em khi mùa thu đến ra sao? Thu sang bầu trời bát ngát một màu xanh
khoe mình dửụựi những hàng cúc vầng rực.
-Buổi trửa những tia nắng ấm nhảy nhót
cùng vui đùa với các bạn nhỏ.
-Ban đêm bầu trời nhử một thảm nhung đen
đính đầy kim cửơng óng ánh.
-Buổi sáng bầu trời nhẹ nhàng toả những
tia nắng sởi ấm cho vạn vật.....
-GV nhận xét chữa bài.

Bài 2:Dựa vào bài tập 1 em hãy viết một đoạn văn -Học sinh nêu đề bài
ngắn miêu tả bầu trời mùa thu. -Làm bài vào vở
-Lần lượt học sinh nêu bài làm của mình.
-Theo dõi giúp đỡ HSY.
-GV nhận xét và tuyên dửơng những em có bài viết
hay.

595
Bài 3:Tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp mùa xuân, đặt
câu với mỗi từ vừa tìm đửợc và viết thành một ủoạn
văn ngắn miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân.
? Bầu trời mùa xuân có đặc điểm gì? - Học sinh nêu đề bài
? Cảnh vật mùa xuân có gì khác so với cảnh vật ở - Dựa vào các câu hỏi GV gợi ý học sinh tự
những mùa khác trong năm? làm bài vào vở
? Mỗi khi mùa xuân đến em có cảm xúc nhử thế nào?
-GV chấm bài
-Nhận xét chung bài làm của học sinh.
3. Củng cố , dặn dò:
Tổng kết tiết học:
Rút kinh nghiệm:

3.Hướng dẫn tự học: - Hướng dẫn HS tự hoàn thành bài tập trong vỡ thự hành.
- GV chú ý nhăc nhỡ HS làm bài và giúp đỡ HSY

TUẦN 35
Thứ ngày tháng năm
1 Chào cờ - Sinh hoạt tập thể: Tổng phụ trách Đội và lớp trực phụ trách
2.Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II( TIẾT 1)
I.Mục tiêu:
- Kĩ năng :Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL , kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu ( HS trả lời câu
hỏi về nội dung bài đọc) .
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 .
-Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về chủ ngữ,vị ngữ trong từng kiểu câu kể .
-Thái độ:Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL , -HS lắng nghe .
kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
( khoảng 1/5 số HS trong lớp ):
 Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm -HS đọc bài trong SGK(hoặc bài thuộc
được xem bài 1 phút ) lòng )theo phiếu.
 GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc. Cho điểm cho
HS
3.Bài tập 2:
-GV hướng dẫn HS đọc.
-GV hướng dẫn HS viết bảng tổng kết các kiểu câu kể , yêu -1HS đọc yêu cầu của bài .
cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu . -HS nhìn bảng nghe hướng dẫn
-GV nhận xét,bổ sung. HS làm bài cá nhân, viết vào vở
Kiểu câu Ai thế nào? HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ
Th/ph câu Chủ ngữ Vị ngữ
Đặc điểm
Câu hỏi Ai(cái gì,con gì)? Thế nào?
Cấu tạo -Danh từ(cụmDT Tính từ(cụm TT)
-Đại từ Động từ(cụm ĐT

596
Ví dụ: Cánh đại bàng rất khoẻ.

Kiểu câu Ai là gì?


Th/ph câu Chủ ngữ Vị ngữ
Đặc điểm
Câu hỏi Ai(cái gì,con gì)? Là gì(là ai,là con
gì)?
Cấu tạo -Danh từ(cụmDT Là + danh từ
(cụm danh từ)
Ví dụ:Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
4.Củng cố , dặn dò:
-HS lắng nghe .
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc .
Rút kinh nghiệm:

3.Toán: LUYỆN TẬP CHUNG


I– Mục tiêu :
- Giúp HS tiếp tục củng cố về tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải bài toán liên quan
đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
-Rèn kĩ năng giải toán.
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học.
II-Chuẩn bị: Bảng nhóm
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1- Kiểm tra:
-
Gọi HSK nêu cách giải toán chuyển động - HS nghe .
- Nhận xét,sửa chữa .
2 - Bài mới : - HS nghe .
a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung
-
b– Hướng dẫn luyện tập : HS đọc đề .
-
Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài. HS làm bài.
-
HS dưới lớp làm bài vào vở. a) 0,08 b) 9giờ 39 phút
-
Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - HS chữa bài.
-
Chữa bài: - HS nhận xét và kiểm tra vở lẫn nhau.
+ HS khác nhận xét và đổi vở kiểm tra chéo.
+ GV xác nhận kết quả .
Bài 2: - HS làm bài,nêu kết quả
- HS dưới lớp làm bài vào vở. a) 33 b) 3,1
-
- GV kiểm tra kết quả một số đối tượng. HS đọc.
-
Bài 3: HS đọc đề bài. HS làm bài và nêu kết quả
-
1 HS làm bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở. Tỉ số % HS trai với HS cả lớp 47,5%
-
Chữa bài: Tỉ số % HS gái với HS cả lớp 52,5%
-
+ HS khác nhận xét bài giải của bạn. HS nhận xét. Nhắc lại cách giải dạng toán
- Nhận xét, chữa bài. tỉ số phần trăm.
Bài 4: - HS đọc.
-
- Gọi 1HS đọc đề , tự giải. HS làm bài và nêu kết quả
- Gọi HSK đọc bài làm. 8640 quyển sách
- HS khác nhận xét. - Nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.

597
-
Bài 5: HS đọc đề bài.
-
- Gọi 1HS đọc đề , tự giải. HS làm bài.
- Gọi 1 HSK lên bảng tóm tắt, làm bảng phụ; HS dưới Vận tốc của dòng nước là
lớp làm vào vở. (28,4 - 18,6 ) :2 = 4,9 (km/giờ)
- HS khác nhận xét. Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng
- Gọi HS đọc bài làm. 28,4 - 4,9 = 23,5 (km/giờ
- Nhận xét, chữa bài.
4- Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại : - HS nêu.
+Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
+ Muốn tính tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
+ Hãy nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và
hiệu.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
Rút kinh nghiệm:

4.KHOA HỌC: ÔN TẬP : MÔI TRƯƠNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I – Mục tiêu : Sau bài học , HS được củng cố , khắc sâu hiểu biết về :
- Một số từ ngữ liên quan đến môi trường .
- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường & một số biện pháp bảo vệ môi trường
II –Chuẩn bị:
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra : “ Một số biện pháp bảo vệ môi trường
“,gọi 2 HSY-TB nêu
_Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. - HS trả lời .
- Nhận xét. - HS nghe .
II – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : “ Ôn tập : Môi trường & tài nguyên - HS nghe .
thiên nhiên “
2 – Hướng dẫn :
*Mục tiêu: Giúp HS hiểu về khái niệm môi trường
*Cách tiến hành:
Trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng ?”
- GV chia lớp thành ba đội.Mỗi đội cử ba bạn tham gia -HS chơi theo hướng dẫn của GV:
+Trò chơi “Đoán chữ”.
chơi.Những người còn lại cổ động cho đội của mình. Dòng 1:Bạc màu ;Dòng 2:đồi trọc ;Dòng
3:rừng;Dòng 4:tài nguyên;
- GV đọc từng câu trong trò chơi”đoán chữ”và câu hỏi Dòng 5:Bị tàn phá; Cột màu xanh:Bọ rùa.
trắc nghiệm trong SGK.Nhóm nào có tín hiệu trước thì
+Câu hỏi trắc nghiệm:
được trả lời.
Câu 1b;Câu 2c ;Câu 3d;Câu 4c.
- Cuối cuộc chơi,nhóm nào trả lời được nhiều và đúng là
- HS nghe .
thắng cuộc.
* GV theo dõi tuyên dương những nhóm thắng cuộc.
IV. Củng cố, dặn dò :
-GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- HS nêu
* Liên hệ việc bảo vệ môi trường.
- HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học .
- HS xem bài trước .

598
- Bài sau : “ Ôn tập & kiểm tra cuối năm “
Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày tháng năm


1.Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
- Giúp HS ôn tập, củng cố về:
+ Tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
+ Tính diện tích và vhu vi của hình tròn.
-
Phát triển trí tưởng tượng về không gian của HS .
II-Chuẩn bị: Bảng phụ
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A- Kiểm tra :
- Gọi 1 HS nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết
tổng và hiệu . - 1 HSTB nêu.
- Nhận xét,sửa chữa .
B - Bài mới : - HS nghe .
a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung
b– Hướng dẫn luyện tập : - HS nghe .
Phần I:
-
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần I.
-
HS làm bài vào vở N4; chỉ ghi kết quả, không cần - HS đọc yêu cầu.
-
chép lại đề. HS làm bài N4. Khoanh vào các ý sau trong
-
Chữa bài: các bài đã cho:
-
Gọi HS lần lượt chia sẻ kết quả bài làm của mình. Bài 1: C ; Bài 2: C ; Bài 3: D
-
Chữa bài:
+ HS khác nhận xét. - HS chữa bài.
+ GV xác nhận kết quả . - HS nhận xét.
Gọi từng HS giải thích cách làm của mình.
Phần II: - HS giải thích.
Bài 1:
- HS đọc đề bài. - HS thực hiện.
- HS tự làm bài vào vở. - HS làm bài.
- Chữa bài: Diện tích phần tô màu 10x10x3,14= 314 ( cm2 )
- Gọi HS nêu lại cách tính chu vi và diện tích hình Chu vi phần không tô màu
tròn.. 10x2x3,14=62,8(cm)
Bài 2: - HS nêu lại.
-
HS đọc đề bài. -
HS đọc.
-
1 HS làm bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở. -
HS làm bài.
-
Chữa bài: Dựa vào sơ đồ,tổng số phần bằng nhau.
-
Gọi 1 HS đọc bài làm. 5 + 6 = 11 (phần)
Số tiền mua cá là
+ HS khác nhận xét bài giải của bạn. 88 000 : 11 x 6 = 48 000 (đồng)
- Nhận xét, chữa bài. - HS chữa bài.
4- Củng cố, dặn dò : -
HS nhận xét.
- Gọi HS nhắc lại : + Bài toán tổng và tỉ giải theo - HS nêu.
mấy bước? Là những bước nào?
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung

599
Rút kinh nghiệm:

2.Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI HK II (TIẾT 2)


I.Mục tiêu :
-Kiến thức :Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng :
HS đọc trôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).
-Kĩ năng :Củng cố khắc sâu kiến thúc về trạng ngữ.
-Thái độ:Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II.chuẩn bị: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và -HS lắng nghe .
Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc
trôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
( hơn 1/5 số HS trong lớp ):
 Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm -HS đọc trong SGK
được xem bài 1 phút ) ( hoặc bài thuộc lòng )theo phiếu.
 -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm cho HS
3.Bài tập 2:
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết về các loại -1HS đọc yêu cầu của bài .
trạng ngữ đã học, yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho mỗi loại . -HS nhìn bảng nghe GV hưóng dẫn
-GV nhận xét,chốt câu đúng. HS làm bài cá nhân, viết vào vở
Các loại TN Câu hỏi Ví dụ -HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh
TN chỉ nơi Ở đâu? -Ngòai đường,xe cộ đi lại như hoạ
chốn mắc cửi. -HS lắng nghe .
TN chỉ thời Khi nào? -Sáng sớm,nông dân đã ra
gian Mấy giờ đồng.

TN chỉ Vì sao? -Vì vắng tiếng cười,vương


nguyên nhân Nhờ đâu quốc nọ buồn chán ….
Tại đâu? -Nhờ siêng năng,…..
TN chỉ mục Để làm -Để đỡ nhức đầu,người làm
đích gì? việc……
Vì cái gì -Vì Tổ quốc,Thiếu niên….
TN chỉ Bằng cái -Bằng giọng nói nhỏ nhẹ,Hà
phương tiện gì? khuyên bạn nên chăm học.
Với cái -Với đôi bàn tay khéo
gì? léo,Dũng đã nặn….
4.Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau . -HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm:

600
3.Luyện từ và câu: ÔN TẬP CUỐI HKII (TIẾT 3 )
I.Mục tiêu :
-Kiến thức : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành
tiếng : HS đọctrôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).
- Kĩ năng :Củng cố lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta
-Thái độ:Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài :
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( -HS lắng nghe .
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọctrôi chaỷ
các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
( hơn 1/5 số HS trong lớp ):
-HS đọc trong SGK (hoặc thuộc lòng
GV phân phối thời gian hợp lí để HS đều có điểm .
)theo phiếu.
 Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc
thăm được xem bài 1 phút )
 -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm
cho HS
3.Bài tập 2: -2HS đọc yêu cầu của bài .
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-HS thảo luận làm việc theo nhóm4 và đính
Nhiệm vụ1: Lập mẫu thống kê
kết quả.
GV cho HS thảo luận và lập bảng thống kê.
-Cả lớp nhận xét.
-GV cùng cả lớp nhận xét.
Nhiệm vụ2: Điền số liệu vào bảng thống kê -HS làm việc theo nhóm 4,nêu kết quả
-GV cho HS điền theo nhóm 4 4)Số GV 5)Tỉ lệHSDT
1)Năm học 2)Số trường 3)Số HS 355 900 15,2%
2000-2001 13 859 9 741 100 359 900 15,8%
2001-2002 13 903 9 315 300 363 100 16,7%
2002-2003 14 163 8 815 700 366 200 17,7%
2003-2004 14 346 8 346 000 362 400 19,1%
2004-2005 14 518 7 744 800
-HS nêu
GV nêu dựa vào bảng thống kê các em thấy có đặc
điểm gì khác nhau?
-HS thực hiện theo nhóm
4-Bài tập 3: Gọi HS đọc nội dung bài tập
a) tăng b) giảm
-GV cho HS ghi kết quả trên bảng nhóm
c)lúc tăng lúc giảm d) tăng
-GV cùng cả lớp nhận xét nhóm thực hiện tốt.
4.Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe .
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho tiết
4.
Rút kinh nghiệm:

4.Luyện từ và câu: ÔN TẬP CUỐI HKII( TIẾT 4 )


I.Mục tiêu :

601
-Kĩ năng : Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ
viết.
-Thái độ:Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta ghi lại biên bản cuộc họp tổ,họp lớp
hay chi đội,dựa theo bài tập đọc “Cuộc họp của chữ viết” -HS lắng nghe .
2. Hướng dẫn luyện tập:
-Gọi 1HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
-Cả lớp đọc bài“Cuộc họp của chữ viết”
và trả lời câu hỏi.
-GV cho HS về cấu tạo của một biên bản.
-Cả lớp trao đổi,thống nhất mẫu biên bản.
-GV đính bảng phụ mẫu biên bản. -HS theo dõi
-Cho HS viết biên bản vào vở bài tập -HS viết biên bản.
-GV cho HS đọc biên bản. -HS nối tiếp đọc bài viết.
-GV cùng cả lớp bình chọn người thư kí viết biên bản tốt - Nhận xét, chữa bài.
nhất.
3.Củng cố , dặn dò : -HS lắng nghe .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho tiết 5
Rút kinh nghiệm:

Chiều thứ ngày tháng năm


1.Tập làm văn: ÔN TẬP CUỐI HKII (TIẾT 5)
I.Mục tiêu :
-Kiến thức : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành
tiếng : HS đọc trôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).
- Hiểu bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”,cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết,hình ảnh sống
động;biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
-Thái độ: Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt .
II.Chuẩn bị :
GV-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng . -HS lắng nghe .
( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọctrôi chaỷ
các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).Củng cố về các
biện pháp liên kết câu : Biết dùng các từ ngữ thích hợp
điền vào chỗ trống để liên kết các ví dụ đã cho .
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
( hơn 1/5 số HS trong lớp ):
GV phân phối thời gian hợp lí để HS đều có điểm .
 Từng Hs lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc HS đọc trong SGK ( hoặc bài thuộc lòng )
thăm được xem bài 2 phút ) theo phiếu.
 -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm

602
cho HS
3.Bài tập 2:
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-Nhắc HS chú ý : Miêu tả bằng hình ảnh(ở đây là một
-2HS đọc yêu cầu của bài .
hình ảnh sống động về trẻ em)
-Cả lớp đọc thầm bài thơ
-Gọi 1 HS đọc trước lớp những câu thơ gợi những hình
ảnh sống động về trẻ em.
-Một HS đọc những câu thơ tả cảnh chiều tối và ban đêm
-HS đọc,cả lớp theo dõi
ở vùng quê ven biển?(từ Hoa xương rồng….đến hết)
-HS nêu
Gợi ý câu trả lời:
Cả lớp nhận xét,chọn những bạn cảm nhận
a)+Tóc bết đầy nước mặn,…….
được cái hay,cái đẹp của bài thơ
+Tuổi thơ đứa bé da nâu,Tóc khét nắng…..,Thả bò…..
b)+Bằng mắt để thấy hoa xương rồng,đứa bé da nâu,ăn
cơm khoai….,thấy chim bay…
+Bằng tai:nghe tiếng hát…,nghe lời ru…,tiếng đập đuôi
con bò đang nhai lại cỏ.
+Bằng mũi:mùi rơm nồng
4.Củng cố , dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe .
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập .
Rút kinh nghiệm:

2. Chính tả: ÔN TẬP CUỐI HKII (TIẾT 6)


I.Mục tiêu :
-Kiến thức :Nghe - viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”
- Kĩ năng : Viết được một đoạn văn tả người ,tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và hình ảnh được gợi
ra từ bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”,
-Thái độ:Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin, yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng Nghe - viết đúng chính tả bài thơ -HS lắng nghe .
“Trẻ con ở Sơn Mỹ”,
2.Nghe - viết :
-GV đọc bài chính tả bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”(11 -HS lắng nghe .
dòng đầu) -Đọc thầm lại bài bài thơ “Trẻ con ở Sơn
Mỹ”,
-GV hướng dẫn . -Đọc thầm lại bài chính tả lưu ý tiếng dễ
viết sai : Sơn Mỹ,bết,…
-GV đọc bài . -HS viết bài chính tả .
-Chấm chữa bài . -Rà soát bài viết .
3.Luyện tập :
Bài 2 :
-GV Hướng dẫn HSlàm BT. -1HS đọc yêu cầu của bài.
-
Dựa vào hiểu biết của em và hình ảnh được gợi ra từ bài
thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”,hãy viết đoạn văn khoảng 5
câu theo những đề bài sau:
+Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu,chăn

603
bò.
+Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng -HS chọn đề tài và trao đổi với bạn.
biển hoặc ở một làng quê. -HS viết đoạn văn và đọc cho nhau nghe.
-GV cho HS suy nghĩ chọn đề tài và viết đoạn văn. -Lớp nhận xét bài hay .
-GV cùng cả lớp nhận xét
4.Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe .
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết lại đoạn văn cho hoàn
chỉnh . Chuẩn bị kiểm tra HKII
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
3.Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
-Giúp HS ôn tập, củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể
tích hình hộp chữ nhật… và sử dụng máy tính bỏ túi.
-Rèn kĩ năng giải toán.
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học.
II-Chuẩn bị: Bảng nhóm
.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1- Kiểm tra :
- Gọi 1 HS nêu cách giải bài toán tổng và tỉ.
- Nhận xét,sửa chữa . - 1 HS nêu
2 - Bài mới : -Cả lớp nhận xét
a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung
b– Hướng dẫn luyện tập : - HS nghe .
Phần I:
-
Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần I.
-
HS làm bài vào vở theo N4; chỉ ghi kết quả; không cần -HS đọc yêu cầu .
-
chép lại đề. HS thảo luận làm bài. Khoanh vào các kết
-
Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm. quả là:
+ HS khác nhận xét. Bài 1: C ; Bài 2: A ; Bài 3: B
+ GV xác nhận kết quả . - HS chia sẻ kết quả.
-
Gọi HS giải thích cách làm của mình. - HS nhận xét.
-
HS khác nhận xét, bổ sung. - Giải thích.
Phần II:
Bài 1: HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở. - HS thực hiện.
- Chữa bài: - HS làm bài và nêu kết quả
- Gọi HS nhận xét. Tuổi của mẹ là 40 tuổi
- GV nhận xét. - HS nhận xét và chữa bài.
-
Bài 2 :HS đọc đề bài. HS đọc.
- -
HS làm bài vào vở; khi làm tính trong từng bước tính HS làm bài.
của bài này. HS được sử dụng máy tính bỏ túi. a)Tỉ số % số dân ở Sơn La và số dân ở Hà
Nội
866 810 : 2419467 = 0,3582…
-
Chữa bài: 0,3582… = 35,82 %
+ HS khác nhận xét . b)Số dân tỉnh Sơn La tăng thêm là
- Nhận xét, chữa bài. 39 x 14210 = 554190 (người)

604
-
4- Củng cố, dặn dò : HS nhận xét.
- Gọi HS nhắc lại các dạng toán vừa ôn. - HS nêu.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra cuối năm.
Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày tháng năm


1.KHOA HỌC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
I– Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
- Củng cố kiến thức đã học về sự sinh sản của động vật . Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của
động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người .
- Củng cố một số kiến thức về bảo vệ môi trường đất , moi trường rừng .
- Nhận biết các nguồn năng lượng sạch .
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên .
II –Chuẩn bị:
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra : “Ôn tập : Môi trường & tài nguyên thiên
nhiên “
-Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (TB)
-Trình bày biện pháp bảo vệ môi trường(K) - HS trả lời .
- Nhận xét.
II – Bài mới : - HS nghe .
1 – Giới thiệu bài : “ Ôn tập & kiểm tra cuối năm
2 – Hoạt động : - HS nghe .
- GV cho học sinh làm bài tập trong SGK -Học sinh làm bài tập trong SGK:
- Chữa bài , chốt kết quả. + Câu1:-1.1:Dán đẻ trứng vào tủ;Bướm
đẻ trứng vào cây bắp cải;Ech đẻ trứng
dưới nước ao,hồ;Muỗi đẻ trứng vào
chum,vại đựng nước;Chim đẻ trứng vào
tổ ở cành cây.
-1.2:Để diệt trừ dán và muỗi
ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó cần
giữ vệ sinh nhà ơ sạch sẽ;Chum,
vại đựng nước cần có nắp đậy…
+Câu 2 :-Tên giai đoạn còn thiếu trong
chu trình sống của các con vật ở từng
hình như sau:
a,nhộng; b,trứng ;c,sâu.
+Câu 3:chọn câu trả lời đúng:
g,lợn.
+Câu 4:1c; 2a; 3b.
+Câu 5:Ý kiến b
+Câu 6:Đất ở đó sẽ bị sói mòn,bạc màu.
+Câu 7:Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ
không còn cây cối giữ nước,nước thoát
nhanh,gây lũ lụt.
+Câu 8:Chọn câu trả lời đúng:
d,năng lượng từ than đá,xăng,dầu,khí
đốt…

605
GV tuyên dương mười HS làm nhanh và đúng. +Câu 9:Năng lượng sạch hiện đang
được sử dụng ở nước ta:Năng lượng mặt
trời,gió,nước chảy.
IV – Củng cố, dặn dò :
-HS lắng nghe.
-GV nhắc lại nội dung bài.
-HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:

2.Tiếng Việt : : ÔN TẬP TIẾT 7


I. Mục tiêu:
-HS đọc hiểu bài Cây gạo ngoài biển sông.
-Dựa vào nội dung bài, chọn ý trả lời đúng.
II.Đồ dùng:. -Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập II.
III. Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
1.-Giới thiệu -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Nghe.
2. Đọc thầm -Cho HS đọc bài. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trong
. Làm bài tập. SGK.
-HD làm bài. -HS theo dõi.
-GV nhắc lại yêu cầu. -Cả lớp đọc thầm.
-Các em đọc bài văn.
-Đọc ý a, b,c. -1 HS đọc yêu cầu và đọc 3 ý a,b,c
-Khoanh tròn chữ a,b,c ở ý em chọn đúng.
-Cho HS làm bài. -HS dùng bút chì đánh dấu vào chữ a,b,c ở câu
em chọn đúng.
-Cho HS trình bày kết quả. -Một số HS phát biểu về ý mình chọn.
-Nhận xét và chốt lại kết quả đúng. -Lớp nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học. -Nghe.
-Dặn Hs xem lại bài đã làm và chuẩn bị cho tiết
Kiểm tra sau.
Ruùt kinh nghieäm:
....................................................................................................................................
3.Tiếng Việt : Ôn tập tiết 8.

I. Mục tiêu: Kiểm tra ( viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng HKII.
+ Nghe - viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 100 chữ / 15 phút) Không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình
bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
+ viết được bài văn tả người theo yêu cầu nộidung của đề.
II. Hoạt động:
Hs làm bài vào VBT: đọc kĩ và khoanh vào đáp án đúng.
Phần tập làm văn: Em hãy miêu tả cô giáo( hoặc thầy giáo) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất.
- HS xác định được yêu cầu: Miêu tả cô giáo: ngoại hình
Trong giờ học: học sinh lựa chọn tiết học để miêu tả hoạt động cũng như tính cách của cô....
- HS làm bài viết.
- GV chấm. Chữa bài , rút kinh nghiệm.

Thứ 5 ngày 18 tháng 5 năm 2017


Kiểm tra cuối năm ( Khối 1, 2, 3, 4)
( Đề do trường ra)

606
Thứ 6 ngày 19 tháng 5 năm 2017
Kiểm tra cuối năm ( khối 5)
(Đề phòng ra)
................................................................................................................................................................

607
2: Luyên Toán: Ôn tập chung.
I. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng tính
- Biết áp dụng công thức để giải toán có lời văn.
II. Hoạt động:
GV ra dưới dạng đề kiểm tra. HS tự làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 1.Chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1. Số 0,17 viết dưới dạng tỉ số phần trăm là:
A, 170% B. 1,7% c. 0,17% d. 17%
Câu 2. Số thích hợp để điền vào chổ chấm: 2m 2dm2 = ............dm2 là:
2

a. 22 b. 202 c. 2002 d. 2000


Câu3. Thể tích của hình hộp chử nhạt có chiều dài là 6cm, chiều rộng 5cm, chiều cao 8cm là:
a. 30cm2 b. 240 cm c. 240cm2 240cm3
Câu 4. Một ô tô đi với vận tốc 51 km/giờ. Hỏi o tô đó đi với vận tốc bao nhiêu m/phút?
a. 850m/ phút b. 805m/phút c. 510m/phút d. 5100m/ phút.
Câu 5. Tìm số mà 20% của nó bằng 112.
a. 560 b. 460 c. 580 d. 350
Câu 6. 7% của 250 là:
a. 17 b. 17,5 c. 18 d. 18,5
Phần tự luận:
1. Đặt tính rồi tính:
A, 456,74 + 352,48 b, 196,7 - 97,34 c. 67,8 x 1,5 d. 52: 1,6
Bài 2. Dường AB dài 12 Trên đường đi từ A đến B, một người di bộ được 3km rồi tiep tục đi xe máy.
Thời gian đi xe máy đến B là 20 phút. Tính vận tốc của xe máy theo đơn vị là km/ giờ.
Bài 3. Một hình thang có đáy lớn là 2,5 dm, đáy bé bằng 3/5 đáy lớn, chiều cao bằng 80 % đáy lớn.
Tính diện tích hình thang đó.
Bài 4. Tống của số thứ nhất và số thứ hai là 122,7. Tống của số thứ hai và số thứ ba là 133,5m. tổng của
số thứ ba và số thứ nhất là 143,8. Tìm mối số?
- HS đổi chéo kiểm tra nhau- GV chữa bài HD cách làm.
Câu 1. 1. d H: Viết một số dưới dạng tỉ số % ta làm ntn?
0,17 nhân với 100 và viết kí hiệu %
2.b H: Hai đơn vị đo diên tích liền kề hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
2m2 = 200 dm2 + 2 dm2 = 202 dm2.
3.c H: muốn tính thể tích của HHCN ta làm ntn? đơn vị đo thể tích là gì?
4.a H: Muốn biết vận tốc của xe là m/ phút ta làm ntn?
đổi km ra m: 51 km = 51000 : 60 = 850m/ phút.
5. a H: Nêu cách tìm?
112: 20 x 100 hoăc 112 x 100 : 20. ( dạng 2)
6.b Hs nêu cách làm?
250: 100 x 7 hoặc 250 x 7 : 100 ( dạng 1)
Tự luận: Bài 1. HS nêu cách thực hiện cộng từ nhân chia.

608
Bài 2 : Xác định được dạng toán: tính vận tốc = S : t.
Tìm quãng đường đi xe máy. 12 - 3 = 9 km.
Đổi 20 phút: = 1/3 giờ.
Vận tốc: 9 : 1/3 = 27 km/giờ.
Bài 3. Đổi 2,5 ra cm HS tìm đáy bé: 2,5 : 5 x 3 = 15 cm.
Nêu cách tìm chiều cao: Tìm chiều cao: 25 : 100 x 80 = 20 cm
Nêu công thức tính diện tích: S = ( a+ b) x h : 2

.
LUYỆN TIẾNG VIỆT : Ôn tập về văn tả cảnh

I . Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh về văn tả cảnh .
- Rèn cho học sinh khả năng viết câu văn, đoạn văn tả cảnh
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học


Bài1: Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả bầu trời mùa
thu .Đặt câu với mỗi từ vừa tìm đửụùc.
? Bầu trời mùa thu có đặc điểm gì? -Học sinh nêu đề bài.
? ánh nắng mùa thu có gì khác so với ánh nắng trong -Làm bài vào vở.
mùa hạ? -Lần lửợt nêu bài làm của mình, cả lớp nhận
? Mỗi khi mùa thu đến em nhớ đến sự kiện nào? Tâm xét bài làm của bạn
trạng của em khi mùa thu đến ra sao? Thu sang bầu trời bát ngát một màu xanh
khoe mình dửụựi những hàng cúc vầng rực.
-Buổi trửa những tia nắng ấm nhảy nhót

609
cùng vui đùa với các bạn nhỏ.
-Ban đêm bầu trời nhử một thảm nhung đen
đính đầy kim cửơng óng ánh.
-Buổi sáng bầu trời nhẹ nhàng toả những
tia nắng sởi ấm cho vạn vật.....
-GV nhận xét chữa bài.

Bài 2:Dựa vào bài tập 1 em hãy viết một đoạn văn -Học sinh nêu đề bài
ngắn miêu tả bầu trời mùa thu. -Làm bài vào vở
-Lần lượt học sinh nêu bài làm của mình.
-Theo dõi giúp đỡ HSY.
-GV nhận xét và tuyên dửơng những em có bài viết
hay.
Bài 3:Tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp mùa xuân, đặt
câu với mỗi từ vừa tìm đửợc và viết thành một ủoạn
văn ngắn miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân.
? Bầu trời mùa xuân có đặc điểm gì? - Học sinh nêu đề bài
? Cảnh vật mùa xuân có gì khác so với cảnh vật ở - Dựa vào các câu hỏi GV gợi ý học sinh tự
những mùa khác trong năm? làm bài vào vở
? Mỗi khi mùa xuân đến em có cảm xúc nhử thế nào?
-GV chấm bài
-Nhận xét chung bài làm của học sinh.
3. Củng cố , dặn dò:
Tổng kết tiết học:
Tự học:

Chiều thứ 6
TẬP LÀM VĂN: Ôn tập về văn tả cảnh
I. Mục tiêu: - HSinh biết :
- Lập dàn ý của bài văn tả cảnh.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. Đồ dùng:
-Bảng nhóm.VBT
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

H§ Giáo viên Học sinh


1 Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng trình bày dàn ý một -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
3-5’ bài văn tả cảnh đã học ở kì I.
-Nhận xét cho điểm HS.
2.Bài mới
2.1.GTB:1’ -Giới thiệu -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Nghe.
2.2.Làm bài tập.
Bài 1:Lập dàn ý tả -GV ghép 4 đề bài lên bảng lớp. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
một trong các trong SGK.
cảnh sau: -GV giao việc: -1 HS đọc gợi ý trong SGK, cả lớp lắng
14-16’ -Các em đọc lại 4 đề. nghe.
(Cá nhân) -Chọn một đề miêu tả 1 trong 4 cảnh.
Các em nhớ chọn cảnh mà các em đã
thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của

610
HS ở nhà. -Dựa vào gợi ý, mỗi em lập dàn ý cho
-Cho HS lập dàn ý. riêng mình.
-4 em làm dàn ý cho 4 đề bài vào bảng
-Cho HS trình bày dàn ý. phụ.
-4 HS làm dàn ý vào bảng phụ treo trên
bảng lớp.
-GV nhận xét và bổ sung để hoàn -Lớp nhận xét và bổ sung.
chỉnh 4 dàn ý trên bảng lớp. -HS tự hoàn chỉnh dàn ý của mình.
-GV nhắc lại yêu cầu.
Bài 2:Tập nói -Cho HS trình bày miệng dàn ý. -1 HS đọc yêu cầu của bài 2.
trong nhóm….. -HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày
14-16’ -Cho lớp trao đổi, thảo luận về cách miệng trước lớp.
sắp xếp các phần trong dàn ý, cách -Lớp trao đổi, thảo luận.
trình bày, diễn đạt, bình chọn người
trình bày hay nhất.
-GVnhận xét tiết học.
3 Củng cố dặn dò -Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt
1-2’ về nhà sửa lại để chuẩn bị viết hoàn -Nghe.
chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV
cuối tuần 32.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TUẦN 32: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
* Chủ điểm: “Hòa bình và Hữu nghị”
A/ Mục tiêu :
- GD HS quý trọng tình hữu nghị, hòa bình.
- Giúp HS biết được ưu, khuyết điểm chung trong xuất học và giữa các lớp trong tuần;
phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, ra sức xây dựng trường, lớp ngày càng vững mạnh.
- Rèn kĩ năng đấu tranh phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể lớp.
- Biết được công tác của tuần đến.
- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng.
B/ Diễn biến hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’ I/ Kể chuyện đạo đức Bác Hồ “ Cùng trại trẻ - HS lắng nghe.
mồ côi Kim Đồng” theo cuốn Bác Hồ của chúng
em:
13’ II/ Sinh hoạt vui chơi:
1) Yêu cầu lớp hát tập thể. HS hát tập thể.
2) Tên trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
GV phổ biến cách chơi: HS lắng nghe
- Học sinh tập hợp thành đội hình vòng tròn, nắm
tay lại một tay đưa cao tạo thành lỗ hổng, một tay
thấp.
Người đóng vai mèo đứng sau, người đóng vai
chuột đứng trước cách khoảng 3m. Cả lớp cùng
đọc câu vần điệu :
“Chuột chui lỗ hổng
Chạy ngược chạy xuôi
Mèo đuổi đằng sau

611
Trốn đâu cho thoát”
Sau khi đọc xong vần điệu mèo bắt đầu đuổi chuột,
chuột chạy luồn theo vòng tròn. Nếu mèo bắt được
chuột thì dừng lại đổi vai nhau hoặc chọn cặp khác.
3) Tổ chức cho HS tham gia trò chơi:
GV điều khiển và làm trọng tài.
2’ III/ Nhận xét dặn dò:
Dặn HS sưu tầm trò chơi dân gian để tuần sau
hướng dẫn các bạn cùng chơi (nếu được).

- Cả lớp tham gia vui chơi

- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm :

612
613

You might also like