You are on page 1of 14

Thảo luận nhóm 3 Chương 4.

Cơ quan hành chính nhà nước


1.So sánh Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp

Chính phủ Uỷ ban nhân dân


Chính phủ là cơ quan hành chính nhà Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng
nước cao nhất của nước Cộng hòa XHCN cấp bầu, là cơ quan chấp hành của Hội đồng
Địa vị
Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là nhân dân, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa
pháp lý
cơ quan chấp hành của Quốc hội (Điều 1 phương (Điều 8 Luật tổ chức chính quyền địa
Luật tổ chức chính phủ năm 2015). phương năm 2015).
Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm trước Hội
Chính phủ thực hiện quyền hành pháp; đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước
chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cấp trên; thực hiện chức năng quản lý nhà nước
Chức cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ở địa phương, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo,
năng ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính
(Điều 1 Luật tổ chức chính phủ năm nhà nước từ trung ương tới cơ sở (Điều 2 Luật
2015). tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
năm 2003).
- Căn cứ vào quy định của pháp luật, - Căn cứ vào quy định của pháp luật, Uỷ ban
Chính phủ do Quốc hội thành lập: nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu:
Phương
+ Bầu các chức vụ trên cơ sở đề nghị + Bầu các chức vụ trên cơ sở giới thiệu của
thức
của Chủ tịch nước đối với Thủ tướng Chủ tịch Hội đồng nhân dân đối với Chủ
thành
Chính phủ; của Thủ tướng Chính phủ tịch Ủy ban nhân dân; của Chủ tịch Ủy ban
lập
với các thành viên khác của Chính nhân dân với Phó Chủ tịch và các Ủy viên
phủ. Ủy ban nhân dân.
Phương Theo Điều 95 Hiến pháp 2013; và Điều 4, Theo Điều 5 Luật tổ chức chính quyền địa
thức 31, 32 Luật tổ chức Chính phủ năm 2015: phương năm 2015; và Điều 126 Luật tổ chức
hoạt - Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm
động quyết định theo đa số. 2003:
- Thông qua phiên họp  Chính phủ: - Ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập
+ Cách thức tiến hành và hoạt động các thể ủy ban nhân dân kết hợp với trách nhiệm
kỳ họp hằng tháng của Chính phủ quy của Chủ tịch Ủy ban nhân dân.
định cụ thể (Điều 44 Luật tổ chức - Thông qua phiên họp Ủy ban nhân dân:
Chính phủ năm 2015). + Cách thức tiến hành và hoạt động của
- Thông qua  hoạt động của  Thủ phiên họp Ủy ban nhân dân được quy định
tướng  Chính phủ và Phó Thủ tướng Chính cụ thể (Điều 123 Luật tổ chức Hội đồng
phủ: nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003).
+ Thủ tướng Chính phủ là người đứng - Thông qua hoạt động của Chủ tịch Ủy ban
đầu Chính phủ và hệ thống hành nhân dân:
chính nhà nước. + Chủ tịch Ủy ban nhân dân là người đứng
+ Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt đầu Ủy ban nhân dân, lãnh đạo và điều
thì một Phó Thủ tướng Chính phủ hành hoạt động của Ủy ban nhân dân.
được Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm - Thông qua hoạt động của Phó Chủ tịch Ủy
thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh ban nhân dân và các Ủy viên Ủy ban nhân dân:
đạo công tác của Chính phủ. + Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân và các Ủy
- Thông qua  hoạt động của  bộ trưởng và viên Ủy ban nhân dân thực hiện nhiệm vụ,
thủ trưởng cơ quan ngang bộ:
quyền hạn do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
phân công và phải chịu trách nhiệm trước
ngang bộ là thành viên Chính phủ và
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân về việc thực
với là người đứng đầu, lãnh đạo công
hiện nhiệm vụ, quyền hạn đã được giao.
tác của bộ, cơ quan ngang bộ.
Theo Điều 119, 128 Luật tổ chức Hội đồng
nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003; và
Điều 9 Luật tổ chức chính quyền địa phương
năm 2015:
- Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân:
+ Các thành viên của Ủy ban nhân dân:
Theo Điều 2 Luật tổ chức Chính phủ năm
 Gồm Chủ tịch, các phó chủ tịch và các uỷ
2015:
viên Uỷ ban nhân dân.
- Cơ cấu tổ chức của Chính phủ:
+ Gồm các bộ và cơ quan ngang bộ.  Chủ tịch phải là đại biểu Hội đồng nhân
dân. Các thành viên khác không nhất thiết
+ Việc thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan
là đại biểu Hội đồng nhân dân.
ngang bộ do Chính phủ trình Quốc
 Chủ tịch được Hội đồng nhân dân cùng
hội quyết định.
cấp bầu nhưng phải được Chủ tịch Uỷ ban
+ Hiện nay theo Nghị quyết của Kỳ
nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn.
họp thứ nhất Quốc hội khóa XIV,
 Số lượng thành viên của Uỷ ban nhân dân
hiện nay cơ cấu tổ chức của Chính
Cơ cấu các cấp được quy định cụ thể (Điều 122
phủ bao gồm 22 bộ, cơ quan ngang bộ
tổ chức Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ
(18 bộ và 04 cơ quan ngang bộ).
và ban nhân dân năm 2003).
- Cơ cấu thành viên của Chính phủ:
thành + Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban
+ Gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó
viên nhân dân:
Thủ tướng Chính phủ; Các Bộ trưởng
 Là cơ quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân
và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước
+ Cơ cấu số lượng thành viên Chính
về ngành, lĩnh vực ở địa phương.
phủ do Thủ tướng Chính phủ trình
 Mỗi một cấp hành chính nhà nước ở địa
Quốc hội quyết định.
phương (cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã) có
+ Theo Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa
một cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính
XIV, quyết định số lượng thành viên
nhà nước và được quy định bằng văn bản
của Chính phủ là 28 người: 01 Thủ
pháp luật.
tướng; 05 Phó Thủ tướng và 22 Bộ
 Cấp tỉnh và cấp huyện có các cơ quan
trưởng.
chuyên môn do chính phủ quy định bằng
nghị định.
- Cơ cấu thành viên của Uỷ ban nhân dân:
+ Được quy định cụ thể theo địạ bàn lãnh thổ
(Chương 2 Nghị định của Chính phủ số
107/2004/NĐ-CP).

2. Một số câu hỏi tìm hiểu về Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026:


2.1. Chính phủ hiện nay có bao nhiêu thành viên? Cơ cấu số lượng thành viên
Chính phủ như thế nào? Cơ cấu số lượng thành viên của Chính phủ do
ai/cơ quan nào quyết định?
Giải:
Cơ cấu thành viên Chính phủ gồm 27 thành viên. Cơ cấu số lượng thành
viên Chính Phủ gồm :Thủ tướng Chính phủ; 4 Phó Thủ tướng Chính phủ;
18 Bộ trưởng các bộ; 4 Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ vừa bảo đảm sự kế thừa, ổn định,
vừa có sự đổi mới, thực hiện đúng quy định của Hiến pháp, pháp luật; cơ
cấu số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định
2.2. Họ và tên Thủ tướng Chính phủ đương nhiệm?
Giải:
Thủ tướng Chính phủ đương nhiệm là ông Phạm Minh Chính, Đại biểu
Quốc hội Việt Nam khóa XIV tỉnh Quảng Ninh, Ủy viên Bộ Chính trị Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII.(5/4/2021)
2.3. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ hiện nay? Cơ cấu tổ chức của Chính phủ do
ai/cơ quan nào quyết định?
Giải:
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ mới:
1. Các Bộ
(1) Bộ Quốc phòng.
(2) Bộ Công an.
(3) Bộ Ngoại giao.
(4) Bộ Nội vụ.
(5) Bộ Tư pháp.
(6) Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
(7) Bộ tài chính.
(8) Bộ Công Thương.
(9) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
(10) Bộ Giao thông vận tải.
(11) Bộ Xây dựng.
(12) Bộ Tài nguyên và Môi trường.
(13) Bộ Thông tin và Truyền thông.
(14) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
(15) Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch.
(16) Bộ Khoa học và Công nghệ.
(17) Bộ Giáo dục và Đào tạo.
(18) Bộ Y tế.
2. Các cơ quan ngang Bộ
(1) Ủy ban Dân tộc.
(2) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
(3) Thanh tra Chính phủ.
(4) Văn phòng Chính phủ.
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ do ai/cơ quan nào quyết định:
*Theo khoản 1 điều 95 Hiến pháp năm 2013 quy định:
1. Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ,
các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định.
2.4 Thủ tướng; các Phó Thủ tướng; các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ; các Thứ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan ngang bộ được lập nên như thế
nào?
Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các
Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định.
Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.

3. Một số câu hỏi tìm hiểu về Bộ, cơ quan ngang bộ:


3.1 Vị trí và chức năng của Bộ, cơ quan ngang bộ
Vị trí và chức năng của Bộ được quy định tại Điều 2 Nghị định
123/2016/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ như sau: Bộ là cơ quan của Chính phủ,
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực
và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc,
3.2 Cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang bộ
Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ được quy định tại Điều 40 Luật
tổ chức chính phủ 2015 như sau:
- Cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ gồm vụ, văn phòng, thanh tra,
cục, tổng cục, đơn vị sự nghiệp công lập.
- Vụ, văn phòng, thanh tra, cục, tổng cục, đơn vị sự nghiệp công lập có
người đứng đầu.
Số lượng cấp phó của người đứng đầu vụ, văn phòng, thanh tra, cục, đơn vị
sự nghiệp công lập không quá 03; số lượng cấp phó của người đứng đầu
tổng cục không quá 04.
- Việc thành lập các đơn vị quy định tại khoản 1 Điều này do Chính phủ
quyết định căn cứ vào tính chất, phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ và
quyền hạn của từng bộ, cơ quan ngang bộ.
Ngoài ra, cơ cấu tổ chức của Bộ được quy định chi tiết tại Điều 17 Nghị
định 123/2016/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ như sau:
1. Cơ cấu tổ chức của Bộ gồm:
a) Vụ;
b) Văn phòng;
c) Thanh tra;
d) Cục (nếu có);
đ) Tổng cục (nếu có);
e) Đơn vị sự nghiệp công lập.
2. Các đơn vị sự nghiệp công lập được quy định tại Nghị định quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của từng Bộ, gồm:
a) Các đơn vị nghiên cứu chiến lược, chính sách về ngành, lĩnh vực;
b) Báo, tạp chí; Trung tâm Thông tin;
c) Trường hoặc Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên
chức; Học viện thuộc Bộ.
3. Số lượng cấp phó của người đứng đầu văn phòng, thanh tra, vụ, cục,
tổng cục, đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện theo quy định của Luật tổ
chức Chính phủ.
3.3 Phương pháp hoạt động của Bộ, cơ quan ngang bộ
- Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Bộ, Bộ trưởng; đề
cao trách nhiệm của Bộ trưởng trong mọi hoạt động của Bộ.
- Tổ chức bộ máy của Bộ theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, tinh
gọn, hiệu lực, hiệu quả; chỉ thành lập tổ chức mới khi đáp ứng đủ các Điều
kiện theo quy định của pháp luật.
- Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc
Bộ bảo đảm không chồng chéo hoặc bỏ sót nhiệm vụ.
- Công khai, minh bạch và hiện đại hóa hoạt động của Bộ.
4. Một số câu hỏi tìm hiểu về đơn vị hành chính:
4.1. Xác định các đơn vị hành chính ở nước ta hiện nay.
Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm
có:
1. Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh);
2. Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố
trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện);
3. Xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã);
4. Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
Tính đến ngày 1/1/2021, Việt Nam có 705 đơn vị hành chính cấp huyện
(gồm 1 thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, 79 thành phố
thuộc tỉnh, 46 quận, 51 thị xã và 528 huyện) với 10.614 đơn vị hành chính
cấp xã, gồm 1.680 phường, 610 thị trấn và 8.324 xã).
4.2. Tổ chức chính quyền địa phương ở các đơn vị hành chính như thế nào?
Theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương
Điều 4: Tổ chức chính quyền địa phương ở các đơn vị hành chính
- Cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và UBND được tổ chức ở
các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Chính quyền địa phương ở nông thôn gồm chính quyền địa phương ở
tỉnh, huyện, xã.
- Chính quyền địa phương ở đô thị gồm thành phố trực thuộc Trung ương;
cấp quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; thành phố thuộc thành phố trực
thuộc Trung ương, phường, thị trấn.
5. Một số câu hỏi tìm hiểu về cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân:
5.1. Cơ quan chuyên môn được tổ chức ở Uỷ ban nhân dân cấp nào?
- Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân được tổ chức ở cấp tỉnh,
gồm các sở; và cấp huyện, gồm các phòng
5.2. Vị trí pháp lý và chức năng của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân
dân.
Vị trí pháp lí
Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ
chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân, đồng thời chịu sự chỉ đạo,
kiểm tra về nghiệp vụ của cơ quan quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực cấp
trên.
Chức năng
Thực hiện một hoặc một số chức năng: tham mưu, quản lí, hành chính, kĩ
thuật, hậu cần… để giúp các cơ quan có thẩm quyền về lãnh đạo và quản lí
đất nước về những lĩnh vực chuyên sâu như tư tưởng, tổ chức, cán bộ, kinh
tế, đối ngoại, kế hoạch, tài chính, thanh tra, kiểm tra, vv.
Thực hiện chức năng sự nghiệp hoặc dịch vụ, làm những công việc chuyên
sâu về các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu đa
dạng của đời sống xã hội như y tế, lao động và việc làm, thiết kế xây dựng,
công chứng, báo chí,…
5.3. Chế độ làm việc của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân.
Việc tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân phải bảo đảm phù
hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo và điều kiện, tình hình phát triển
kinh tế - xã hội của từng địa phương; bảo đảm tinh gọn, hợp lý, thông suốt,
hiệu lực, hiệu quả trong quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực từ trung ương
đến cơ sở; không trùng lặp với nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà
nước cấp trên đặt tại địa bàn.
Sở Nội vụ thực hiện tổ chức bộ máy; vị trí việc làm, biên chế công chức và
cơ cấu ngạch công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước; vị
trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người
làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; tiền lương đối với cán bộ,
công chức, viên chức, lao động hợp đồng trong cơ quan, tổ chức hành chính,
đơn vị sự nghiệp công lập; cải cách hành chính, cải cách chế độ công chức,
công vụ; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức,
viên chức; cán bộ, công chức cấp xã và những người hoạt động không
chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; tổ
chức hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tín ngưỡng, tôn
giáo; công tác thanh niên; thi đua, khen thưởng…
Sở Tư pháp:  Công tác xây dựng và thi hành pháp luật; theo dõi thi hành
pháp luật; kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục
pháp luật; pháp chế; công chứng, chứng thực; nuôi con nuôi; trọng tài
thương mại; hộ tịch; quốc tịch; lý lịch tư pháp; bồi thường nhà nước; luật
sư, tư vấn pháp luật; trợ giúp pháp lý; giám định tư pháp; hòa giải cơ sở; bán
đấu giá tài sản; quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành
chính và công tác tư pháp khác theo quy định của pháp luật.”
Sở Kế hoạch và Đầu tư thực hiện Tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển
kinh tế – xã hội; tổ chức thực hiện và đề xuất về cơ chế, chính sách quản lý
kinh tế – xã hội trên địa bàn tỉnh; đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài ở địa
phương; quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn viện trợ
phi chính phủ; đấu thầu; đăng ký kinh doanh; tổng hợp về doanh nghiệp,
kinh tế tập thể, hợp tác xã, kinh tế tư nhân.
Sở Tài chính tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về:
Tài chính; ngân sách nhà nước; thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách
nhà nước; tài sản nhà nước; các quỹ tài chính nhà nước; đầu tư tài chính; tài
chính doanh nghiệp; kế toán; kiểm toán độc lập; giá và các hoạt động dịch
vụ tài chính tại địa phương theo quy định của pháp luật.
Sở Nội vụ thực hiện tổ chức bộ máy; vị trí việc làm, biên chế công chức và
cơ cấu ngạch công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước; vị
trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người
làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; tiền lương đối với cán bộ,
công chức, viên chức, lao động hợp đồng trong cơ quan, tổ chức hành chính,
đơn vị sự nghiệp công lập; cải cách hành chính, cải cách chế độ công chức,
công vụ; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức,
viên chức; cán bộ, công chức cấp xã và những người hoạt động không
chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; tổ
chức hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tín ngưỡng, tôn
giáo; công tác thanh niên; thi đua, khen thưởng…
Sở Tư pháp:  Công tác xây dựng và thi hành pháp luật; theo dõi thi hành
pháp luật; kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục
pháp luật; pháp chế; công chứng, chứng thực; nuôi con nuôi; trọng tài
thương mại; hộ tịch; quốc tịch; lý lịch tư pháp; bồi thường nhà nước; luật
sư, tư vấn pháp luật; trợ giúp pháp lý; giám định tư pháp; hòa giải cơ sở; bán
đấu giá tài sản; quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành
chính và công tác tư pháp khác theo quy định của pháp luật.”
Sở Kế hoạch và Đầu tư thực hiện Tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển
kinh tế – xã hội; tổ chức thực hiện và đề xuất về cơ chế, chính sách quản lý
kinh tế – xã hội trên địa bàn tỉnh; đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài ở địa
phương; quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn viện trợ
phi chính phủ; đấu thầu; đăng ký kinh doanh; tổng hợp về doanh nghiệp,
kinh tế tập thể, hợp tác xã, kinh tế tư nhân
Sở Tài chính tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về:
Tài chính; ngân sách nhà nước; thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách
nhà nước; tài sản nhà nước; các quỹ tài chính nhà nước; đầu tư tài chính; tài
chính doanh nghiệp; kế toán; kiểm toán độc lập; giá và các hoạt động dịch
vụ tài chính tại địa phương theo quy định của pháp luật.
Sở Công Thương thực hiện Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực
hiện chức năng quản lý nhà nước về: Cơ khí; luyện kim; điện; năng lượng
mới; năng lượng tái tạo; dầu khí (nếu có); hóa chất; vật liệu nổ công nghiệp;
công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoán sản (trừ vật liệu xây dựng);
công nghiệp tiêu dùng; công nghiệp thực phẩm; công nghiệp hỗ trợ; công
nghiệp chế biến khác; tiểu thủ công nghiệp; khuyến công; lưu thông hàng
hóa trên địa bàn; xuất khẩu, nhập khẩu; xúc tiến thương mại; thương mại
điện tử; dịch vụ thương mại; quản lý cạnh tranh; bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng; hội nhập kinh tế quốc tế; quản lý cụm công nghiệp trên địa bàn.”
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thủy
sản; thủy lợi và phát triển nông thôn; phòng, chống thiên tai; chất lượng, an
toàn thực phẩm đối với nông sản, lâm sản, thủy sản, muối theo quy định của
pháp luật.
Sở Giao thông vận tải: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý
nhà nước về: Đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt đô thị; vận tải; an
toàn giao thông; quản lý, khai thác, duy tu, bảo trì hạ tầng giao thông đô thị
gồm: Cầu đường bộ, cầu vượt, hè phố, đường phố, dải phân cách, hệ thống
biển báo hiệu đường bộ, đèn tín hiệu điều khiển giao thông, hầm dành cho
người đi bộ, hầm cơ giới đường bộ, cầu dành cho người đi bộ, bến xe, bãi đỗ
xe.
Sở Xây dựng: thực hiện tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý
nhà nước về: Quy hoạch xây dựng và kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng;
phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị và khu công nghiệp, khu kinh tế,
khu công nghệ cao (bao gồm: Cấp nước, thóat nước đô thị và khu công
nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao; chiếu sáng đô thị; công viên, cây
xanh đô thị; quản lý nghĩa trang, trừ nghĩa trang liệt sỹ; kết cấu hạ tầng giao
thông đô thị, không bao gồm việc quản lý khai thác, sử dụng, bảo trì kết cấu
hạ tầng giao thông đô thị; quản lý xây dựng ngâm đô thị; quản lý sử dụng
chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị); nhà ở; công sở; thị trường bất động sản;
vật liệu xây dựng.
Sở Tài nguyên và Môi trường: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
quản lý nhà nước về: Đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoán sản, địa
chất; môi trường; chất thải rắn; khí tượng thủy văn; biến đổi khí hậu; đo đạc
và bản đồ; quản lý tổng hợp và thống nhất về biển và hải đảo (đối với các
tỉnh có biển, đảo).”
Sở Thông tin và Truyền thông: thực hiện tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Báo chí; xuất bản; bưu chính; viễn thông; tần
số vô tuyến điện; công nghệ thông tin; điện tử; phát thanh và truyền hình;
thông tin đối ngoại; bản tin thông tấn; thông tin cơ sở; hạ tầng thông tin
truyền thông; quảng cáo trên báo chí, trên môi trường mạng, trên xuất bản
phẩm và quảng cáo tích hợp trên các sản phẩm, dịch vụ bưu chính, viễn
thông, công nghệ thông tin.

Sở Lao động – Thương binh và Xã hội: thực hiện tham mưu, giúp Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Lao động, tiền
lương và việc làm trong khu vực doanh nghiệp; giáo dục nghề nghiệp (trừ
các trường sư phạm); bảo hiểm xã hội; an toàn, vệ sinh lao động; người có
công; bảo trợ xã hội; trẻ em; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Văn hóa; gia đình; thể dục, thể
thao, du lịch và quảng cáo (không bao gồm nội dung quảng cáo trên báo chí,
trên môi trường mạng, trên xuất bản phẩm và quảng cáo tích hợp trên các
sản phẩm, dịch vụ bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin); việc sử dụng
Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca và chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sở Khoa học và Công nghệ: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản
lý nhà nước về: Hoạt động khoa học và công nghệ; phát triển tiềm lực khoa
học và công nghệ; tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng; sở hữu trí tuệ; ứng dụng
bức xạ và đồng vị phóng xạ; an toàn bức xạ và hạt nhân.

Sở Giáo dục và Đào tạo thực hiện Chương trình, nội dung giáo dục và đào
tạo; nhà giáo và công chức, viên chức quản lý giáo dục; cơ sở vật chất, thiết
bị trường học và đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ.

Sở Y tế Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Y
tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh; phục hồi chức năng; giám định y khoa,
pháp y, pháp y tâm thần; y dược cổ truyền; sức khỏe sinh sản; trang thiết bị y
tế; dược; mỹ phẩm; an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; dân số – kế hoạch hóa
gia đình.
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về: Công tác thanh tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống
tham nhũng; tiếp công dân.

Văn phòng Ủy ban nhân dân: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về:
Chương trình, kế hoạch công tác của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh; kiểm soát thủ tục hành chính; tổ chức triển khai thực hiện
cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính thuộc
thẩm quyền của địa phương; tổ chức, quản lý và công bố các thông tin chính
thức về hoạt động của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
đầu mối Cổng thông tin điện tử, kết nối hệ thống thông tin hành chính điện
từ phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành của Ủy ban nhân dân, Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; quản lý công báo và phục vụ các hoạt động
chung của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân và các
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo
thẩm quyền; quản lý công tác quản trị nội bộ của Văn phòng.

5.4 Có bao nhiêu Sở và cơ quan ngang Sở được tổ chức thống nhất ở các địa
phương? Kể tên.
-  Nghị định 13/2008/NĐ-CP, Nghị định mới ban hành quy định 17 sở được
tổ chức thống nhất ở các địa phương gồm: Sở Nội vụ, Sở Tư pháp, Sở Kế
hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, Sở Giao thông vận tải, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi
trường, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội,
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Giáo dục
và Đào tạo, Sở Y tế, Thanh tra tỉnh, Văn phòng UBND.
5.5 Có bao nhiêu Sở đặc thù được tổ chức ở 1 số địa phương?

-Bên cạnh đó còn có các sở đặc thù được tổ chức ở một số địa phương như
Sở Ngoại vụ, Ban Dân tộc, Sở Quy hoạch Kiến trúc.

+Ngoài 3 sở đặc thù trên, Nghị định 24/2014/NĐ-CP cũng bổ sung quy định:
Cơ quan chuyên môn đặc thù khác chỉ được tổ chức khi thật cần thiết, phù
hợp với đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế-xã hội và đáp ứng yêu cầu
quản lý Nhà nước ở địa phương. Căn cứ tiêu chí do Thủ tướng Chính phủ
quy định, UBND cấp tỉnh xây dựng đề án thành lập cơ quan chuyên môn đặc
thù khác, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định.

5.5 Có bao nhiêu cơ quan Phòng và cơ quan tương đương Phòng được tổ chức
thống nhất ở các cách địa phương? Kể tên
Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp huyện (là cơ quan
hành chính Nhà nước có thẩm quyền chuyên môn) được tổ chức theo Nghị
định 14/2008/NĐ-CP. Bao gồm: Các cơ quan chuyên môn được tổ chức
thống nhất ở các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
 Phòng Nội vụ
 Phòng Tư pháp
 Phòng Tài chính-Kế hoạch
 Phòng Tài nguyên và Môi trường
 Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội
 Phòng Văn hoá và Thông tin
 Phòng Giáo dục và Đào tạo
 Phòng Y tế
 Thanh tra huyện
 Văn phòng Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân

5.6 Có bao nhiêu Phòng và cơ quan tương đương Phòng được tổ chức phù hợp
với từng loại hình đơn vị hành chính cấp huyện

-Ngoài 10 cơ quan chuyên môn được tổ chức thống nhất ở tất cả các quận, huyện, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh, UBND cấp huyện còn có thể tổ chức một số cơ quan chuyên
môn để phù hợp với từng loại hình đơn vị hành chính như: Phòng Kinh tế, Phòng
Quản lý đô thị (ở các quận; thị xã, thành phố thuộc tỉnh); Phòng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn; Phòng Kinh tế và Hạ tầng (ở các huyện). Ngoài ra, còn có phòng Dân
tộc chịu trách nhiệm tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về công tác dân tộc. Việc thành lập Phòng Dân tộc do UBND cấp tỉnh trình
HĐND cùng cấp quyết định căn cứ tiêu chí quy định tại Nghị định số 53/2004/NĐ-CP
ngày 18/2/2004 của Chính phủ về kiện toàn tố chức bộ máy làm Công tác dân tộc
thuộc ủy ban nhân dân các cấp.

Riêng đối với các huyện đảo, Nghị định quy định số lượng cơ quan chuyên môn của
UBND huyện đảo không quá 10 phòng. Căn cứ vào các điều kiện cụ thể của từng
huyện đảo, UBND cấp tỉnh trình HĐND cấp tỉnh quyết định số lượng và tên gọi các
phòng chuyên môn thuộc UBND huyện đảo.

Điều 8. Các cơ quan chuyên môn được tổ chức để phù hợp với từng loại hình đơn vị
hành chính cấp huyện

1. Ở các quận:

a) Phòng Kinh tế: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về: Tiểu thủ công nghiệp; khoa học và công nghệ;
công nghiệp; thương mại;
b) Phòng Quản lý đô thị: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về: Quy hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt động
đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp,
khu kinh tế, khu công nghệ cao Cấp nước, thoát nước đô thị và khu công
nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng;
chiếu sáng đô thị, cây xanh đô thị; quản lý nghĩa trang, trừ nghĩa trang liệt sĩ;
quản lý xây dựng ngầm đô thị; quản lý sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật
đô thị); nhà ở; công sở; vật liệu xây dựng; giao thông.

2. Ở các thị xã, thành phố thuộc tỉnh:

a) Phòng Kinh tế: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc
tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Nông nghiệp; lâm nghiệp;
diêm nghiệp; thủy lợi; thủy sản; phát triển nông thôn; phòng, chống thiên tai;
chất lượng, an toàn thực phẩm đối với nông sản, lâm sản, thủy sản, muối;
tiểu thủ công nghiệp; khoa học và công nghệ; công nghiệp; thương mại;

b) Phòng Quản lý đô thị: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thị xã, thành
phố thuộc tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Quy hoạch xây
dựng, kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ
thuật đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao (bao gồm:
Cấp nước, thoát nước đô thị và khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ
cao, cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng; chiếu sáng đô thị, cây xanh đô thị;
quản lý nghĩa trang, trừ nghĩa trang liệt sĩ; quản lý xây dựng ngầm đô thị;
quản lý sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị); nhà ở; công sở; vật
liệu xây dựng; giao thông

3. Ở các huyện:

a) Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Tham mưu, giúp Ủy ban
nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Nông nghiệp; lâm
nghiệp; diêm nghiệp; thủy lợi; thủy sản; phát triển nông thôn; phòng, chống
thiên tai; chất lượng, an toàn thực phẩm đối với nông sản, lâm sản, thủy sản,
muối; phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại nông thôn, kinh tế hợp tác xã
nông, lâm, ngư, diêm nghiệp gắn với ngành nghề, làng nghề nông thôn;

b) Phòng Kinh tế và Hạ tầng: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực
hiện chức năng quản lý nhà nước về: Công nghiệp; tiểu thủ công nghiệp;
thương mại; quy hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát
triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công
nghệ cao (bao gồm: Cấp nước, thoát nước đô thị và khu công nghiệp, khu
kinh tế, khu công nghệ cao, cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng; chiếu sáng đô
thị, cây xanh đô thị; quản lý nghĩa trang, trừ nghĩa trang liệt sĩ; quản lý xây
dựng ngầm đô thị; quản lý sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị); nhà
ở; công sở; vật liệu xây dựng; giao thông; khoa học và công nghệ.

-Phòng Dân tộc: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về công tác dân tộc. Việc thành lập Phòng Dân tộc do Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định căn cứ tiêu chí quy định tại
Điểm a Khoản 3 Điều 2 Nghị định số 53/2004/NĐ-CP ngày 18 tháng 02 năm 2004
của Chính phủ về kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc thuộc Ủy ban nhân
dân các cấp.

You might also like