You are on page 1of 21

Chủ đề 4

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG




IV. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG – KHOẢNG
CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG

u
o Khoảng cách từ điểm M đến một đường thẳng d qua điểm Mo có vectơ chỉ phương :
 
 M M; u 
 0 
d (M , d )   .
u

o Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm thuộc đường
thẳng này đến đường thẳng kia.
o Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau:
 
d đi qua điểm M và có vectơ chỉ phương u và d’ đi qua điểm M’ và có vectơ chỉ phương u '
  
u; u ' .M M
  0
d ( d , d ')    .
u; u '
là:  
o Khoảng cách từ giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm
thuộc đường thẳng đến mặt phẳng hoặc khoảng cách từ một điểm thuộc mặt phẳng đến
đường thẳng.

V. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG – GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT
PHẲNG
 
o Góc giữa hai đường thẳng (d) và (d’) có vectơ chỉ phương u  ( a ; b ; c ) và '  ( a '; b '; c ') là  :
u
aa ' bb ' cc '
cos  
a 2  b 2  c 2 . a ' 2  b '2  c '2 (0 o    90 o ).
Đặc biệt: (d)  (d ')  aa ' bb ' cc '  0.

o Góc giữa đường thẳng d có vectơ chỉ phương  ( a; b; c) và mp ( ) có vectơ pháp tuyến
u
  Aa  Bb  Cc
 sin   cos(n, u) 
n  ( A; B; C ) là: A 2  B2  C 2 . a2  b2  c 2 (0    90 ).
o o

GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 119


B. MỘT SỐ DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐỂN PHƯƠNG TRÌNH
ĐƯỜNG THẲNG
I. XÁC ĐỊNH VECTƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG THẲNG
1. Phương pháp
  
o Vectơ a  0 là 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng d nếu giá của vectơ a song song hoặc
trùng với đường thẳng d .
 
o Nếu là 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng thì ,( k  0) cũng là 1 vectơ chỉ phương của
a d ka
d.
  
o Gọi u là 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng d . Nếu có 2 vectơ , b không cùng phương
a
 
u  a
   
ub u   a , b 
và  thì chọn 1 vectơ chỉ phương của đường thẳng d là hoặc
 
u  k  a , b  , k  0

2. Một số bài toán minh họa

A  1; 1; 2  , B  2; 3; 1 , C  4; 2; 0 
Bài toán 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm ;

x  1

1 :  y  2  3tt   R
x 1 y z  3
 z  3  4t 2 :  
các đường thẳng  , 3 3 2 ;
các mặt phẳng
( P) : x  3y  2z  1  0 , (Q) : 3x  z  0 . Tìm một vectơ chỉ phương của các đường thẳng sau:

a) Đường thẳng 1 .

b) Đường thẳng d1 đi qua A và song song với  2 .


c) Đường thẳng AB .

d)Đường thẳng d2 qua B và song song với


Oy .

e) Đường thẳng d3 qua C và vuông góc với ( P ) .

f) Đường thẳng d4 qua B , vuông góc với Ox và 1 .

g) Đường thẳng d5  (Q) qua O và vuông góc với  2 .

h) Đường thẳng d6 là giao tuyến của hai mặt phẳng ( P),(Q) .

i) Đường thẳng d7 qua B vuông góc với  2 và song song với mặt phẳng (Oxy) .

j)Đường thẳng d8 qua A , cắt và vuông góc với trục Oz .


Bài toán 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình đường thẳng d đi qua

x  t

 :  y  1  t
A  2; 1;1 z  t
cắt và vuông góc với đường thẳng  .

GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 120


GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 121
Lời giải:
u   1; 1; 1

Đường thẳng  có 1 vectơ chỉ phương là .
   
B    B( tt
; 1  ; t ); AB  ( tt  2;  ; t  1); u  AB  u. AB  0  t  1 .
Gọi B  d   . Ta có:

B  1; 2;1 A  2 ; 1 ; 1  AB   1; 1; 0 
Suy ra: . Đường thẳng d đi qua và có 1 vectơ chỉ phương là nên

x  2  t

 y  1  t
z  1
có phương trình tham số là:  .
x  2 y  4 z 1
Oxyz , A  3; 2; 4  
2

Bài toán 5: Trong không gian với hệ tọa độ cho điểm và d: 3 2

và mặt phẳng (P): 3x  2 y  3z  7  0 .Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A, song song
với (P) và cắt đường thẳng d.
Lời giải:

A B

GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 122


Cách 1:
Bước 1: Xác định điểm B  d   : AB / / mp( P) .
 x  2  3t

d :  y  4  2t
 z  1  2t B  2  3tt; 4  2 ;1  2t   d
Ta có:  . Gọi

AB   3tt 1; 2  6; 2t  5  nP   3; 2; 3

Lúc đó: . Mặt phẳng (P) có 1 vectơ pháp
  6
AB / / mp( P )  AB.nP  3  3tt 1  2  2  6   3  2tt 5   0  7  6  0  t 
7
Bước 2: Đường thẳng   AB .
 32 40 19    11 54 47 
B  ;  ;   AB   ;  ; 
Vì vậy  7 7 7 7 7 11  .

u   11; 54; 47 

Đường thẳng   AB đi qua A và có 1 vectơ chỉ phương là nên có phương

 x  3  11t

 y  3  54t
 z  4  47t A
B
trình tham số:  . Q

Cách 2:
Bước 1: Lập phương trình mp(Q) qua A và song song với mp(P): P

Bước 2: Xác định giao điểm B của d và mp(Q),   AB .


Oxyz , viết phương trình đường
Bài toán 6: (Khối A - 2007) Trong không gian với hệ tọa độ

thẳng d vuông góc với mp(P), đồng thời cắt cả hai đường thẳng d1 , d2 với

 x  1  2t
x y 1 z  2 
d1 :   ; d2 :  y  1  t ; ( P ) : 7x  y  4z  0.
2 1 1 z  3

Lời giải:
Cách 1:

Bước 1: Viết phương trình mp


 chứa d1 và vuông góc với
 P .
d
Bước 2: Viết phương trình mp
 chứa d2 và vuông góc với
 P .  

Bước 3: Đường thẳng cần tìm là giao tuyến của mp


 và mp
 . d1 d2
Kiểm tra sự cắt nhau. (mối quan hệ giữa vectơ chỉ phương) P

Cách 2:

Bước 1: Viết phương trình mp


 chứa d1 và vuông góc với
 P . P
d

Bước 2: Xác định giao điểm A của d2 và mp


 . d2

A
d1

GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 123
Bước 3: Đường thẳng cần tìm đi qua A và vuông góc với mp
 P  . Kiểm tra sự cắt nhau. (Mối quan
hệ giữa vectơ chỉ phương).

Cách 3: d
Sử dụng kỹ năng khái niệm “thuộc” (Tìm ra 2 giao điểm M, N) M

 x  2m  x  1  2t N d2
 
d1 :  y  1  m ; d 2 : y  1  t d1
 z  2  m z  3 P
Ta có:  
nP   7; 1; 4 

Mặt phẳng (P) có 1 vectơ pháp tuyến là .
N  2m;1  m; 2  m   d1 , M  1  2tt; 1  ; 3  d2
Gọi N  d  d1 , M  d  d2 . Ta có: .

 NM   2t  2m  1; t  m; 5  m 
.
4t  3m  5  0
    t  2
  AB , nP   0  8t  15m  31  0  
 
  5t  9m  1  0 m  1
n
Lúc đó ta có NM và P cùng phương 
 N  2; 0; 1 , M  5; 1; 3 
.
N  2; 0; 1 nP   7; 1; 4 

Đường thẳng d  NM , qua và có 1 vectơ chỉ phương là , có phương trình

 x  2  7t

y  t
 z  1  4t
tham số:  .

Bài toán 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mp
 và mặt cầu (S) có

   : x  y  z  5  0, (S) :  x  2    y  1
2 2
 z 2  25
phương trình như sau: .

a) Chứng minh:
 
cắt (S) theo một đường tròn có tâm H .
b) Gọi I là tâm mặt cầu (S) . Viết phương trình đường thẳng IH .
Lời giải:
6
d( I ,( ))  R
a) Mặt cầu (S) có tâm I ( 2; 1; 0) , bán kính R  5 . Ta có: 3  cắt (S) theo một
đường tròn có tâm H .

b) Đường thẳng IH đi qua I ( 2;  1; 0 ) và nhận VTPT của


  
là  (1; 1; 1) làm vectơ chỉ phương
n

x  2 y 1 z
 
nên có phương trình chính tắc: 1 1 1.

GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 124


GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 125
III. XÉT VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG

x  1  t

1 :  y  2t
z  3  t
Bài toán 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng  và

 x  2  2t /

 2 :  y  3  4t /
 z  5  2t /
 .

a) Chứng minh  1 và  2 cùng thuộc một mặt phẳng.

b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa  1 và  2 .

Lời giải:
A  1; 0; 3  u1   1; 2; 1

Đường thẳng  1 qua điểm và có 1 vectơ chỉ phương là .
B  2; 3; 5  u   2; 4; 2 

Đường thẳng  2 qua điểm và có 1 vectơ chỉ phương là 2 .
 
AB   1; 3; 2 
 
u , u   0
a) Ta có:  1 2  và .
  
 AB , u1    7; 3; 1  0
Xét   . Từ đó suy ra,  1 và  2 song song, tức là  1 và  2 cùng thuộc một
mặt phẳng.

n
b) Gọi P là vectơ pháp tuyến của mp(P) cần tìm.

n  AB
 P       
n  u1 n  AB , u1   7; 3; 1 .
Ta có:  P  
P
chọn
A  1; 0; 3   1 nP   7; 3; 1 .

Lúc đó, mặt phẳng (P) đi qua và có 1 vectơ pháp tuyến là
7  x  1  3  y  0   1  z  3   0  7 x  3 y  z  10  0
(P): .

GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 126


3 x y 1 z 1
1 :  
Bài toán 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng: 7 2 3

x  8  t

 2 :  y  5  2t
z  8  t
và  .

a) Chứng minh  1 và  2 chéo nhau.

b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa  1 và song song với  2 .
Lời giải:
A  3;1;1 u1   7; 2; 3 

Đường thẳng  1 qua điểm và có 1 vectơ chỉ phương là .
B  8; 5; 8  u   1; 2; 1

Đường thẳng  2 qua điểm và có 1 vectơ chỉ phương là 2 .
 
u , u    8; 4; 16   0 AB   5; 4; 7 
 
a) Ta có:  1 2  và .
  
u , u  .AB  40  16  112  168  0
Xét  1 2  . Từ đó suy ra,  1 và  2 chéo nhau.

b) Gọi nP là vectơ pháp tuyến của mp(P) cần tìm.
 
nP  u1
  
n  u , u    8; 4; 16  .
  

chọn P  1 2 
n u
Ta có:  P 2

A  3;1;1   1 n   8; 4; 16  .



Lúc đó, mặt phẳng (P) đi qua và có 1 vectơ pháp tuyến là P
8  x  3   4  y  1  16  z  1  0  2 x  y  4 z  11  0
(P): .

x  8  t

d1 :  y  5  2t
z  8  t
Bài toán 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 2 đường thẳng  và
3 x y 1 z 1
d2 :  
7 2 3 .

a) Chứng tỏ rằng hai đường thẳng d1 , d2 chéo nhau.

b) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua gốc tọa độ O, song song với d1 và d2 .

c) Viết phương trình đường vuông góc chung của 2 đường thẳng d1 và d2 .
Lời giải:
A  8; 5; 8  u1   1; 2; 1

Đường thẳng d1 qua điểm và có 1 vectơ chỉ phương là .
B  3;1;1 u   7; 2; 3 

Đường thẳng d2 qua điểm và có 1 vectơ chỉ phương là 2 .
 
u , u    8; 4;16   0 AB   5; 4; 7 
 
a) Ta có:  1 2  và .

GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 127


  
u1 , u2  .AB  40  16  112  168  0
Xét . Từ đó suy ra, d1 và d2 chéo nhau.

b) Gọi nP là vectơ pháp tuyến của mp(P) cần tìm.
 
nP  u1
  
nP  u1 , u2    8; 4;16  .
  
 nP  u2
Ta có: chọn
O  0; 0; 0  nP   8; 4;16  ,

Lúc đó, mặt phẳng (P) đi qua và có 1 vectơ pháp tuyến là có phương
trình:
8  x  0   4  y  0   16  z  0   0  2 x  y  4 z  0
(P): .
d  d1   M , d  d2   N 
c) Gọi d là đường vuông góc chung của d1 và d2 , .
  
Ta có: M  d1  M(8  tt; 5  2 ; 8  t ), N  d2  N (3  7tt;1  2 ;1  3t ) , 
u2
 d2
MN   7tt   5; 2tt  2  4; 3tt   7  N
.
    d
u  MN u .MN 7 tt   5  4tt  4  8  3tt   7  0
 
1
 1  M
u2  MN u2 .MN 49tt  7  35  4tt  4  8  9tt  3  21  0
d1 
6tt  6  6 t   0  u1
   M  7; 3; 9  , N  3;1; 1  MN   4; 2; 8 
62tt  6  6 t  1 .
N  3;1;1 u   2;1; 4 

Vậy đường thẳng d  MN đi qua điểm và có 1 vectơ chỉ phương nên có
x  3 y 1 z 1
d2 :  
phương trình chính tắc là 2 1 4 .

IV. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG


1. Phương pháp:
 x  x0  a1t

d :  y  y0  a2tt (  R)
z  z  a t
Cho đường thẳng  0 3
và mặt phẳng (P) : Ax  By  Cz  D  0 .
 x  x0  a1t

 y  y 0  a2t
  A  x0  a1t   B  y0  a2t   C  z0  a3t   D  0
 z  z 0  a3 t
 Ax  by  Cz  D  0
Xét hệ phương trình (1)
o Nếu (1) vô nghiệm thì d / /( P) .
M  x0  a1t0 ; y0  a2 tz0 ;  a3t0 
o Nếu (1) có nghiệm duy nhất tt 0 thì d cắt ( P) tại 0

o Nếu (1) có vô số nghiệm thì d  ( P ) .


Chú ý: Nếu VTCP của d cùng phương với VTPT của ( P) thì d  ( P ) .

IV. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 128


Bài toán 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng
 : 2 x  y  3z  4  0 và

x1 y 3
:  z
đường thẳng 2 4 .

a) Xác định giao điểm A của đt  và mặt phẳng


 .
b) Viết phương trình đường thẳng d qua A nằm trong mp
   và vuông góc với  .
Bài toán 3: (DỰ BỊ D-2006) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P):
x y3 z 1 x4 y z3
4 x  3 y  11z  26  0 và 2 đường thẳng d1 :   ; d2 :  
1 2 3 1 1 2

a) Chứng minh: d1 và d2 chéo nhau.

b) Viết phương trình đường thẳng  nằm trên mp(P), đồng thời cắt d1 và d2 .
Lời giải:

Bước 1: Xác đinh giao điểm A của d1 và mp


 P .
Bước 2: Xác định giao điểm B của d2 và mp
 P .
Kết luận: Đường thẳng  cần tìm là đường thẳng AB.
Trình bày:
 x  t x  4  m
 
d1 :  y  3  2t ; d2 :  y  m
 z  1  3tz   3  2m
Ta có:  

o Tọa độ giao điểm C của d1 và mp(P) là nghiệm của hệ phương trình:

 x  t (1)

 y  3  2t (2)

 z  1  3t (3)
4 x  3 y  11z  26  0 (4)
23tt 46  0   2  C  2; 7; 5 
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta có: .

o Tọa độ giao điểm D của d2 và mp(P) là nghiệm của hệ phương trình:

x  4  m (1)

y  m (2)

 z  3  2m (3)
 4 x  3 y  11z  26  0 (4)
23m  23  0  m  1  D  3; 1;1
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta có: .
Lúc đó, dễ thấy đường thẳng thỏa yêu cầu bài toán là đường thẳng   CD .

GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 129



C  2; 7; 5  CD   5; 8; 4 
Đường thẳng  qua và có 1 vectơ chỉ phương là , có phương trình

 x  2  5t

 :  y  7  8t .
 z  5  4t

GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 130


V. HÌNH CHIẾU CỦA MỘT ĐIỂM LÊN MỘT ĐƯỜNG THẲNG
1. Phương pháp
 x  x0  a1t d

d :  y  y0  a2tt (  R) H
A  xA ; y A ; z A  z  z  a t A
Cho điểm và đường thẳng  0 3
. 
ud
Cách 1:
H  d  H  x0  a1t ; y0  a2tz;  a3 t 
Gọi H là hình chiếu của A lên d . Ta c ó 0
.
   
AH  u  u .AH  0  t  ?  H ?
Tính AH ; d d

Cách 2: d 
Gọi H là hình chiếu của A lên d . ud
A
o Viết phương trình mặt phẳng ( P ) qua A và vuông góc với d H
P
o Khi đó tìm tọa độ điểm H thỏa
 H   d  ( P )

2. Bài toán minh họa


A  1; 0; 0 
Bài toán 1 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm và đường thẳng

x  2  t

 :  y  1  2t
z  t
 .
a)Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng  .
b)Tìm tọa độ điểm A đối xứng với A qua đường thẳng  .
Lời giải:
u   1; 2;1

a) Đường thẳng  có 1 vectơ chỉ phương là . 
Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng  .

H    H  2  tt;1  2 ; t  ; AH   1  tt;1  2 ; t 
A H A
Ta có: 
u
    1 3 1
u  AH  u. AH  0  t    H  ; 0;  
2 2 2 .
b) Ta có:
A đối xứng với A qua đường thẳng   H là trung điểm của đoạn thẳng AA
 3 1  x A
2  2
  x A  2
 0  y A 
 0    y A  0
 2 
 1 0  z A  z A  1
 2  2
 .
A  2; 0; 1
Vậy .

GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 131


GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 132
VI. HÌNH CHIẾU CỦA MỘT ĐIỂM LÊN MỘT MẶT PHẲNG
1. Phương pháp
M  xM ; y M ; z M  ( P) : Ax  By  Cz  D  0 d
Cho điểm và mặt phẳng . 
M n( P )
mp( P )
Gọi H là hình chiếu của A lên .
H
mp( P ) P
o Viết phương trình đường thẳng d qua A và vuông góc với .

o Khi đó tìm tọa độ điểm H thỏa


 H  d  ( P) .
2. Một số bài toán minh họa

M  1; 4; 2 
Bài toán 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm và mặt phẳng
( P) : x  y  z  1  0 .

a)Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt phẳng ( P ) .
b)Tìm tọa độ điểm M  đối xứng với M qua mặt phẳng ( P ) .
Lời giải:
n   1;1;1

a) Mặt phẳng ( P ) có 1 vectơ pháp tuyến là .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt phẳng ( P ) .
M  1; 4; 2  n   1;1;1

o Đường thẳng d qua và vuông góc với ( P) nhận làm vectơ chỉ

x  1  t d 
 M n( P )
y  4  t
z  2  t H
phương nên có phương trình  . P

H  d  H  1  tt; 4  ; 2  t  M
o ;
H  ( P )  1  tt 4   2  tt 1  0   2 . Vậy H  1; 2; 0 

b) Ta có: M  đối xứng với M qua ( P)  H là trung điểm của đoạn thẳng MM  .
 M   3; 0; 2 
Áp dụng công thức tọa độ trung điểm .

Bài toán 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng ( P) : x  y  z  5  0 và mặt cầu
(S) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 x  10  0 .

a) Chứng minh mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn (C ) .
b) Tìm tọa độ tâm và tính bán kính của đường tròn (C ) .
Lời giải: (S)

I  1; 2;1
a) Mặt cầu (S) có tâm , bán kính R  4 .
 
d I;  P  3  R   P
I
R
cắt (S) theo một đường tròn (C ) .
r H
(C )
P
GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 133
b) Gọi H , r lần lượt là tâm và bán kính của đường tròn (C ) .

r  R2  d I ,  P    13 
2

o Áp ụng định lý Pitago ta được   .

o Tìm tọa độ tâm H của đường tròn (C ) .


Phân tích: Ta thấy H là hình chiếu vuông góc điểm I lên mặt phẳng ( P ) .
Trình bày:
I  1; 2;1  P n   1;1; 1

Đường thẳng IH đi qua và nhận VTPT của là làm vectơ chỉ

x  1  t

 y  2  t
z  1  t
phương nên có phương trình tham số là:  .
H  IH  H  1  tt; 2  ; 1  t  H  ( P)  1  tt 2   1  tt 5  0   1 H  0; 3; 2 
; . Vậy .

Bài toán 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng ( P) : x  y  z  1  0 và mặt cầu
(S) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 x  10  0 .

a) Chứng minh mặt phẳng ( P ) tiếp xúc với mặt cầu (S)
b) Tìm tọa độ tiếp điểm của mặt phẳng ( P) và mặt cầu (S) .
Lời giải: (S)

I  1; 2;1
a) Mặt cầu (S) có tâm , bán kính R  4 .
 
d I;  P  3  R    
I

Ta có: cắt (S) theo một đường tròn (C ) .


b) Gọi H tiếp điểm của mặt phẳng ( P ) và mặt cầu (S) . H
P
Phân tích: Ta thấy H là hình chiếu vuông góc điểm I lên mặt phẳng ( P ) .
Trình bày:
I  1; 2;1  P n   1;1; 1

Đường thẳng IH đi qua và nhận VTPT của là làm vectơ chỉ phương

x  1  t

 y  2  t
z  1  t
nên có phương trình tham số là:  .
H  IH  H  1  tt; 2  ;1  t  H  ( P )  1  tt 2   1  tt 1  0   1 H  2; 1; 0 
; . Vậy .

Bài toán 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết các phương trình hình chiếu vuông góc
x 1 y  2
d:   z3
của đường thẳng 2 3 trên mỗi mặt phẳng sau: mp(Oxy), mp(Oyz), mp(Oxz) và
 : x y  z7  0.
Lời giải:

GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 134


 x  1  2t

d :  y  2  3t
z  3  t
Ta có: 
* Trên mặt phẳng (Oxy):
A  1; 2; 3   d , B  3; 1; 4   d
o Ta chọn .
A1  1; 2; 0 
o Hình chiếu vuông góc của A trên mp(Oxy) là .
B1  3;1; 0 
Hình chiếu vuông góc của B trên mp(Oxy) là .

Lúc đó, hình chiếu d của d trên mp(Oxy) là đường thẳng A1 B1 .


/


/ A  1; 2; 0  A B   2; 3; 0 
Đường thẳng d qua 1 và có 1 vectơ chỉ phương là 1 1 , có phương trình:
 x  1  2t

d :  y  2  3t
/

z  0
 .
Hoàn toàn tương tự, độc giả tự giải quyết yêu cầu đối với mp(Oxz), mp(Oyz).

* Trên mặt phẳng


 : x y z 7  0:
A  1; 2; 3   d
- Ta chọn . (Sử dụng thuật toán hình chiếu vuông góc điểm trên mặt phẳng)
A  1; 2; 3    n   1;1;1

o Đường thẳng d đi qua , vuông góc với nên d nhận làm 1 vectơ chỉ

x  1  t

d :  y  2  t
z  3  t
phương, có phương trình  .
x  1  t (1)

 y  2  t (2)

z  3  t (3)
x  y  z  7  0 (4)
o Tọa độ hình chiếu A của A là nghiệm của hệ phương trình: 
/

/8 1 14 
1  tt  2    3  tt 7  0  3 5
5  0  t  .  A  ; ; 
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta có: 3  3 3 3 .

- Để ý rằng, d không song song với mp


 /
nên tọa độ giao điểm B là nghiệm của hệ phương trình:

 x  1  2t (1)

 y  2  3t (2)

z  3  t (3)
 x  y  z  7  0 (4)

/  8 1 23 
1  2tt  2  3   3  tt 7  0  6  5  0  t  .  B  ; ; 
5
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta có: 6 3 2 6 .
/
Lúc đó, hình chiếu d của d trên mp
   là đường thẳng A/ B/ .
GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 135
 8 1 14    5 5
A/  ;  ;  A / B/   0; ;  
/
Đường thẳng d qua  3 3 3  và có 1 vectơ chỉ phương là  6 6  , có phương

 8
x  3

/  1 5
d : y    t
 3 6
 14 5
z  3  6 t
trình  .

Nhận xét: Trong cách giải trên, chúng tôi lấy thêm giao điểm (trong trường hợp cắt nhau) của d và

cho nhanh gọn, còn nếu thông thường (và dễ hiểu) thì chọn 2 điểm và nếu như vậy thì bài giải tương đối
dài dòng! Thuật toán như sau:

o Xác định A’ là hình chiếu của A trên


  . B
A

o Xác định B’ là hình chiếu của B trên


 . d

o Đường thẳng d  A B
/ / /

d'
A' B'

Bài toán 5: (HVBCVT-2000) (Bài toán hình chiếu theo phương bất kì)

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng


   : x  y  z  3  0 và hai đường thẳng:
x  3 y 1 z 1 x7 y 3 z 9
1 :   2 :  
7 2 3 và 1 2 1

Viết phương trình hình chiếu của  2 theo phương  1 lên mặt phẳng
 .
Lời giải:

Phân tích: Thực hiện hoàn toàn như bài tập trên, chỉ khác là dựng đường thẳng d song song với  1 mà
thôi!
 x  3  7t x  7  t
 
 1 :  y  1  2t  2 :  y  3  2t
 z  1  3t z  9  t
Ta có:  và 
A  7; 3; 9    2 , B  5; 1;11   2
+ Chọn .
A  7; 3; 9  u1   7; 2; 3 

- Đường thẳng d đi qua , song song với  1 nên d nhận làm 1 vectơ chỉ

 x  7  7t

d :  y  3  2t
 z  9  3t
phương, có phương trình  .

GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 136


 x  7  7t (1)

 y  3  2t (2)

 z  9  3t (3)
x  y  z  3  0 (4)
- Tọa độ hình chiếu A của A là nghiệm của hệ phương trình: 
/

7  7 tt  3  2   9  3tt 3  0  2  22  0  t  11.


Thay (1), (2), (3) vào (4) ta có:
 A /  70; 25; 42 
.
B  5; 1;11   7; 2; 3 

- Đường thẳng d đi qua  u
, song song với 1 nên d nhận 1 làm 1 vectơ chỉ

 x  5  7t

d :  y  1  2t
 z  11  3t
phương, có phương trình  .
 x  5  7t (1)

 y   1  2t (2)

 z  11  3t (3)
x  y  z  3  0 (4)
- Tọa độ hình chiếu A của A là nghiệm của hệ phương trình: 
/

5  7tt  1  2   11  3tt 3  0  2  18  0  t  9.
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta có:
 B /  58;17; 38 
.

Lúc đó, hình chiếu d của  2 trên mp


/    là đường thẳng A/ B/ .

/ A /  70; 25; 42  A / B /   12; 8; 4 
Đường thẳng d qua và có 1 vectơ chỉ phương là , có phương

 x  70  12t

d :  y  25  8t
/

 z  42  4t
trình  .

GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 137


VII. KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM ĐẾN ĐƯỜNG THẲNG – KHOẢNG CÁCH
GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU
1. Kiến thức vận dụng
 Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng:

Cho điểm A và đường thẳng 


 A   
đi qua điểm M và có 1 vectơ chỉ phương u .

u, AM 
 
d  A;    
u
Ta có:
 Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau:
Cho 2 đường thẳng chéo nhau d , d .

o d đi qua điểm M và có 1 vectơ chỉ phương u .

o d đi qua điểm M  và có 1 vectơ chỉ phương u .

  
u, u  .MM 
d  d ; d   
u, u
Ta có:
d   ;  '   d  A;  '   A   .
Đặc biệt: Nếu  / /  ' thì ;
2. Một số bài toán minh họa

A  3;1; 2 
Bài toán 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm hai đường thẳng:
x  1  t  x  1  t
 
d :  y  2  2t d :  y  3  2t
 z  3t z  1
 và 
a) Chứng minh 2 đường thẳng d và d chéo nhau.
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d và d .
c) Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d .
Lời giải:
M  1; 2; 0  u  1; 2; 3 

d
a) Đường thẳng đi qua điểm và có 1 vectơ chỉ phương .
M   1; 3;1 u   1; 2; 0 

Đường thẳng d đi qua điểm và có 1 vectơ chỉ phương .
    
u, u    6; 3; 0   0 MM    0;1;1 u, u  .MM   3  0
 
; ; .
Suy ra: d và d chéo nhau.
  
u , u .MM 
d  d ; d  
5
 
u , u 5
b) .

u, AM 
 
 d  A; d  
122 427
    
AM   2;1; 2  u, AM    7; 8; 3 
  .
u 14 14
c) Ta có: ;

GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 138


Bài toán 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hai đường thẳng d , d và mặt cầu (S) có

x  1  t  x  1  2t 
 
d :  y  2  2t d :  y  1  2t
20
 z  2t  z  t (S) :( x  1)2  y 2  z 2 
phương trình  ;  và 9 .

a) Chứng minh đường thẳng d tiếp xúc với mặt cầu (S) tại tiếp điểm H . Tìm tọa độ điểm H .
b) Chứng minh đường thẳng d cắt mặt cầu (S) tại 2 điểm phân biệt A , B . Tính độ dài đoạn
AB và tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB .
Lời giải:
M  1; 2; 0  u  1; 2; 2 

d
Đường thẳng đi qua điểm và có 1 vectơ chỉ phương .
M   1;1; 0  u   2; 2;1

Đường thẳng d đi qua điểm và có 1 vectơ chỉ phương .
2 5 (S)
I  1; 0; 0  R
Mặt cầu (S) có tâm và bán kính 3 .
a) I
  
IM   0; 2; 0  ; u , IM    4; 0; 2   d  I ; d  
20 2 5
  R. R
+)   3 3
d H
Suy ra d tiếp xúc với mặt cầu (S) tại tiếp điểm H .

H  d  H  1  tt; 2  2 ; 2t  ; IH   tt; 2  2 ; 2t  .
+)
    4  4 10 8 
u  IH  u.IH  0  t   H ; ; 
Ta có: 9 . Vậy  9 9 9.

b)
  
IM    0;1; 0  ; u, IM    1; 0; 2   d  I ; d  
5
 R.
+)   3

Suy ra d cắt mặt cầu (S) tại 2 điểm A , B .


2 15
AB  2 AK  2 R 2  IK 2 
3
+) Gọi K là trung điểm của đoạn AB  IK  d .

K  d  K  1  2tt;1  2 ; t   ; IK   2tt;1  2 ; t 
.
    2  13 5 2 
u  IK  u.IK  0  t  K ; ; 
Ta có: 9 . Vậy  9 9 9  .

GV: VŨ THỊ LAN – Chuyên Trần Phú Trang 139

You might also like