You are on page 1of 8

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA TÀI CHÍNH – ĐẦU TƯ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


------------------- -----------------------------------

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

1. THÔNG TIN HỌC PHẦN:

Tiếng Việt: Tài Chính Doanh Nghiệp


Tiếng Anh: Corporate Finance
Mã học phần: TCDN03 Số tín chỉ: 3
2. KHOA PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Khoa Tài chính - Đầu tư
3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC:
- Môn Kinh tế vi mô
- Môn Kinh tế vĩ mô
- Môn Nguyên lý kế toán
- Môn Lý thuyết Tài chính – tiền tệ
4. MÔ TẢ HỌC PHẦN:
Tài chính doanh nghiệp là học phần chuyên ngành bắt buộc đối với sinh viên
chuyên ngành Tài chính thuộc ngành Tài chính - Ngân hàng.
Học phần Tài chính doanh nghiệp phát triển khuôn khổ lý thuyết cho sự hiểu
biết và phân tích các vấn đề tài chính quan trọng của các doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trường. Học phần trang bị những kiến thức những kiến thức cơ bản về tổ
chức tài chính doanh nghiệp; sự vận động của luồng tiền vào, luồng tiền ra mà biểu
hiện cụ thể của nó chính là chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp trong
từng thời kỳ nhất định, nội dung các loại tài sản: Tài sản cố định, tài sản lưu động.
Học phần bao gồm các mô hình định giá cơ bản phục vụ cho việc phân tích dự án
đầu tư , cơ cấu vốn và các loại vốn mà doanh nghiệp sử dụng và việc đánh giá các
quyết định quản lý khác nhau và ảnh hưởng của nó đối với hoạt động doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các học phần khác trong
chương trình đào tạo như Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Nguyên lý kế toán, Lý
thuyết Tài chính - Tiền tệ, …
5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN:
Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tài chính doanh
nghiệp như: tổ chức tài chính doanh nghiệp, doanh thu, chi phí, lợi nhuận; các vấn
đề về tài sản, nguồn vốn … nhằm giúp cho sinh viên có thể xem xét, đánh giá và
vận dụng xử lý những vấn đề về tài chính doanh nghiệp trong thực tế. Đồng thời là
nền tảng để sinh viên tiếp tục nghiên cứu sâu hơn những vấn đề quản lý tài chính
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nói chung và thực tiễn ở Việt Nam.
Trong quá trình học, sinh viên cũng được tạo cơ hội để hoàn thiện các kỹ năng
làm việc theo nhóm, kỹ năng trình bày, đọc và phân tích tài liệu. Đây là những kỹ
năng bổ sung cần thiết hỗ trợ sinh viên vận dụng tốt hơn những kiến thức được học
vào công việc thực tế
6. CHUẨN ĐẦU RA:
 Về kiến thức:
Khi kết thúc môn học, sinh viên sẽ có khả năng:
- Mô tả các nguyên tắc hiện đại về tài chính doanh nghiệp.
- Phân tích các dạng các báo cáo tài chính.
- Phân tích các quyết định đầu tư dự án, trái phiếu, cổ phiếu và tài sản lưu
động của các doanh nghiệp.
- Phân tích cấu trúc vốn và những tác động của nó đối với doanh nghiệp.
 Về kỹ năng:
Khi kết thúc môn học, sinh viên sẽ có khả năng:
- Thực hiện các phép tính về các tỷ số phổ biến trong các báo cáo tài chính
- Thực hành việc định giá các dự án, trái phiếu và cổ phiếu.
- Đo lường lợi nhuận và rủi ro của các dự án, trái phiếu và cổ phiếu.
- Thực hành việc tính toán chi phí tồn quỹ và chi phí sử dụng vốn.
 Về thái độ:
Khi kết thúc môn học, sinh viên được mong đợi sẽ có khả năng:
- Xây dựng tư duy và kỹ năng phân tích trong môi trường tài chính doanh
nghiệp.
7. NỘI DUNG HỌC PHẦN:
PHÂN BỐ THỜI GIAN
Tổng Trong đó Ghi chú
STT Nội dung số Số giờ Số giờ
tiết lý thuyết thực hành
1 Chương 1
Tổng quan về 3 2 1
Tài chính doanh nghiệp
Chương 2
2 Giới thiệu hệ thống 4 3 1
Báo cáo tài chính
Chương 3
3 5 3 2
Phân tích báo cáo tài chính
Chương 4
4 Giá trị thời gian của tiền tệ và 5 3 2
mô hình chiết khấu dòng tiền
Chương 5
5 Định giá – Đầu tư chứng khoán 5 4 1
nợ và chứng khoán vốn
Chương 6
6 Phân tích và quyết định đầu tư 5 3 2
dự án
Chương 7
7 5 4 1
Rủi ro và lợi nhuận
Chương 8
8 5 3 2
Chi phí sử dụng vốn
Chương 9
9 Quyết định nguồn vốn 5 3 2
và cơ cấu vốn
Chương 10
10 3 2 1
Chính sách cổ tức
Cộng 45 30 15

CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


1.1 Tổng quan về doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp,
1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp
1.1.3 Ưu, nhược điểm các loại hình doanh nghiệp
1.2 Tài chính doanh nghiệp và Quản trị tài chính doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp
1.2.2 Các quan hệ tài chính chủ yếu
1.2.3 Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp
1.2.4 Các quyết định tài chính chủ yếu của doanh nghiệp
1.2.5 Vai trò của tài chính doanh nghiệp
1.3 Hệ thống tài chính và tài chính doanh nghiệp
1.3.1 Môi trường hoạt động của doanh nghiệp
1.3.2 Hệ thống tài chính và chức năng của hệ thống tài chính

CHƯƠNG II – GIỚI THIỆU HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH


2.1 Giới thiệu về hệ thống báo cáo tài chính
2.1.1 Báo cáo nội bộ
2.1.2 Báo cáo kiểm toán
2.1.3 Vai trò và ý nghĩa của hệ thống báo cáo tài chính
2.2 Bảng cân đối kế toán
2.2.1 Khái niệm
2.2.2 Tài sản
2.2.3 Nguồn vốn
2.3 Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh
2.3.1 Khái niệm
2.3.2 Doanh thu
2.3.3 Chi phí
2.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
2.4.1 Khái niệm
2.4.2 Các dòng tiền trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ
2.4.3 Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Phương pháp trực tiếp
2.4.4 Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Phương pháp gián tiếp
2.5 Thuyết minh báo cáo tài chính
2.5.1 Khái niệm
2.5.2 Nội dung của thuyết minh báo cáo tài chính

CHƯƠNG III – PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH


3.1 Tổng quan phân tích báo cáo tài chính
3.1.1 Mục tiêu phân tích báo cáo tài chính
3.1.2 Các bước phân tích báo cáo tài chính
3.1.3 Các thông tin sử dụng phân tích báo cáo tài chính
3.2 Giới thiệu các phương pháp phân tích báo cáo tài chính thông dụng
2.2.1 Phương pháp so sánh
2.2.2 Phương pháp phân tích chỉ số
2.2.3 Phương pháp dupont
3.3 Sử dụng phương pháp so sánh trong phân tích báo cáo tài chính
3.3.1 Phân tích theo xu hướng
3.3.2 Phân tích theo cơ cấu
3.4 Sử dụng phương pháp phân tích chỉ số trong phân tích báo cáo tài chính
3.4.1 Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời
3.4.2 Nhóm chỉ số hoạt động
3.4.3 Nhóm chỉ số thanh khoản
3.4.4 Nhóm chỉ số khả năng thanh toán dài hạn
3.4.5 Nhóm chỉ số tăng trưởng
3.4.6 Nhóm chỉ số giá trị thị trường
3.5 Sử dụng phương pháp dupont trong phân tích báo cáo tài chính
3.5.1 Giới thiệu về phương pháp
3.5.2 Ví dụ minh họa

CHƯƠNG IV – GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ


VÀ MÔ HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN
4.1 Giá trị thời gian của tiền tệ, lãi đơn và lãi kép
4.1.1 Khái niệm giá trị thời gian của tiền tệ
4.1.2 Lãi đơn
4.1.3 Lãi kép
4.2 Giá trị tương lai của một khoản tiền
4.2.1 Khái niệm
4.2.2 Công thức xác định
4.3 Giá trị hiện tại của một khoản tiền
4.3.1 Khái niệm
4.3.2 Công thức xác định
4.4 Ghép lãi và chiết khấu dòng tiền
4.4.1 Khái niệm và phân loại dòng tiền
4.4.2 Thời giá tiền tệ của dòng tiền đều cuối kỳ
4.4.3 Thời giá tiền tệ của dòng tiền đều vô tận
4.4.4 Thời giá tiền tệ của dòng tiền không đều
4.5 Lãi suất danh nghĩa và lãi suất hiệu dụng
4.5.1 Khái niệm
4.5.2 Ví dụ minh họa

CHƯƠNG V – ĐỊNH GIÁ - ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN NỢ


VÀ CHỨNG KHOÁN VỐN
5.1 Đầu tư chứng khoán nợ ngắn hạn
5.1.1 Khái niệm
5.1.2 Định giá tín phiếu kho bạc trên thị trường sơ cấp
5.1.3 Định giá tín phiếu kho bạc trên thị trường thứ cấp
5.1.4 Quyết định đầu tư
5.2 Đầu tư chứng khoán nợ dài hạn
5.2.1 Khái niệm trái phiếu
5.2.2 Định giá các loại trái phiếu
5.2.3 Lợi nhuận đầu tư trái phiếu đáo hạn
5.2.4 Lợi nhuận đầu tư trái phiếu có thể thu hồi
5.2.5 Quyết định đầu tư
5.3 Đầu tư chứng khoán vốn
4.3.1 Khái niệm
4.3.2 Định giá các loại chứng khoán vốn
5.3.3 Quyết định đầu tư

CHƯƠNG VI – PHÂN TÍCH VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DỰ ÁN


6.1 Các phương pháp phân tích hiệu quả tài chính dự án
6.1.1 Giá trị hiện tại ròng NPV
6.1.2 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR
6.1.3 Chỉ số khả năng sinh lợi PI
6.1.4 Thời gian hoàn vốn không chiết khấu PP và có chiết khấu DPP
6.2 Xác định dòng tiền dự án
6.2.1 Các dòng tiền liên quan đến dự án
6.2.2 Các nguyên tắc xác định dòng tiền
6.2.3 Xác định dòng tiền theo các nguyên tắc
6.3 Vận dụng phân tích và quyết định đầu tư dự án

CHƯƠNG VII – RỦI RO VÀ LỢI NHUẬN


7.1 Lợi nhuận, tỷ suất sinh lợi, lợi nhuận kỳ vọng
7.1.1 Khái niệm lợi nhuận và tỷ suất sinh lợi
7.1.2 Xác định suất sinh lợi kỳ vọng
7.2 Đo lường rủi ro: Phương sai, độ lệch chuẩn,hệ số biến thiên
7.2.1 Khái niệm rủi ro
7.2.2 Phương sai
7.2.3 Độ lệch chuẩn
7.2.4 Hệ số biến thiên
7.3 Lợi nhuận và rủi ro của danh mục đầu tư
7.3.1 Khái niệm danh mục đầu tư
7.3.2 Lợi nhuận của danh mục đầu tư
7.3.3. Rủi ro của danh mục đầu tư
7.4 Đa dạng hoá danh mục đầu tư
7.5 Hệ số Beta và mô hình CAPM
7.5.1 Xác định hệ số beta
7.5.2 Mô hình CAPM
CHƯƠNG VIII – CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
8.1 Chi phí vốn
8.1.1 Khái niệm
8.1.2 Phân loại
8.2 Xác định các loại chi phí vốn
8.2.1 Chi phí sử dụng vốn vay
8.2.2 Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu tiên
8.2.3 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
8.3 Chi phí bình quân gia quyền của vốn WACC

CHƯƠNG IX – QUYẾT ĐỊNH NGUỒN VỐN VÀ CƠ CẤU VỐN


9.1 Cơ cấu vốn và đòn bẩy tài chính
9.1.1 Khái niệm cơ cấu vốn
9.1.2 Đòn bẩy tài chính
9.2 Lý thuyết M&M trong trường hợp không thuế
9.2.1 Mệnh đề I
9.2.2 Mệnh đề II
9.3 Lý thuyết M&M trong trường hợp có thuế
9.3.1 Mệnh đề I
9.3.2 Mệnh đề II

CHƯƠNG X – CHÍNH SÁCH CỔ TỨC


10.1 Khái niệm chính sách cổ tức
10.2 Quy trình chi trả cổ tức thông thường
10.2.1 Ngày công bố cổ tức
10.2.2 Ngày giao dịch không hưởng cổ tức
10.2.3 Ngày ghi nhận
10.2.4 Ngày thanh toán
10.3 Các quan điểm về chính sách cổ tức
10.3.1 Cổ tức không quan trọng
10.3.2 Cổ tức càng cao càng tốt
10.3.3 Cổ tức càng thấp càng tốt
10.4 Trả cổ tức bằng cổ phiếu và chia tách
10.4.1 Trả cổ tức bằng cổ phiếu
10.4.2 Chia tách cổ phiếu
10.5 Mua lại cổ phiếu

8. GIÁO TRÌNH:
1. Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh, Giáo trình: Tài chính doanh nghiệp – Học viện Tài
chính, nhà xuất bản tài chính, 2013.
9. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Minh Kiều, Tài Chính Doanh Nghiệp Căn Bản, NXB Thống Kê, 2015.
2. Lưu Thị Hương, Giáo trình: Tài chính doanh nghiệp - Trường ĐH KTQD, Nhà
xuất bản giáo dục, 2002
3. Bùi Hữu Phước, Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB Kinh Tế TPHCM, 2014
4. Ross, Westterfield and Jordan, Fundamentals of Corporate Finance, McGraw-Hill
Irwin, 2010
5. Ross, Westterfield and Jaffe, Corporate Finance, McGraw-Hill Irwin, 2010

10. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN:


PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỶ TRỌNG
1 Điểm đánh giá ý thức học tập, chuyên cần, thảo luận trên lớp, 20%
tính độc lập, sáng tạo của người học
2 Kiểm tra giữa kì (bài tập, tiểu luận, báo cáo chuyên đề, 20%
thuyết trình…)
3 Thi kết thúc học phần 60%

Hà Nội, ngày tháng năm 20


TRƯỞNG KHOA/BỘ MÔN GIÁM ĐỐC

You might also like