You are on page 1of 2

Đồng Chí

Chính Hữu
I. Đọc hiểu chú thích
1. Tác giả:
- Chính Hữu là nhà thơ quân đội, hầu như chỉ viết về đề tài
chiến tranh và người lính.
- Ông là nhà thơ trưởng thành trong hai cuộc k/c chống Pháp
và chống Mỹ.
2. Tác giả
- Thể thơ: Tự do
- Hoàn cảnh: sáng tác 1948, trong thời kỳ kháng chiến chống
Pháp.
- Đại ý: Tình đồng chí gắn bó, keo sơn của người lính trong
cuộc k/c chống Pháp
- Ý nghĩa nhan đề: Đồng chí là tên gọi của một tình cảm mới,
đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cách mạng
và kháng chiến
- Bố cục:
+ 7 câu đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí
+ 10 câu tiếp: Biểu hiện tình đồng chí
+3 câu cuối: Hình tượng người lính
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cơ sở hình thành tình đồng chí
- Quê hương anh nước mặn đồng chua
- Làng tôi nghèo – đất cày lên sỏi đá
Thủ pháp đối, thành ngữ, đại từ, giọng thơ nhẹ nhàng, gần gũi
như là lời tâm tình thủ thỉ.
Họ cùng chung hoàn cảnh xuất thân
- Súng bên súng/đầu sát bên đầu
Nhịp thơ ¾, điệp từ, hoán dụ
Cùng chung lý tưởng, nhiệm vụ và lòng yêu nước
- Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Cùng trải qua những khó khăn, thiếu thốn về vật chất.
- Đồng chí! – câu đặc biệt, cảm xúc thiêng liêng, gắn bó,
keo sơn mật thiết của người lính
2. Biểu hiện của tình đồng chí
- Họ thấu hiểu những tâm tư, nỗi lòng của nhau
- Đồng cam, cộng khổ trong cuộc đời quân ngũ
- Luôn sẵn sàng chia sẻ, yêu thương, gắn bó, tình đoàn kết.
Ẩn dụ, nhân hóa, liệt kê, từ ngữ chọn lọc
3. Hình tượng người lính
- Thời gian: đêm khuya
- Không gian: rừng hoang sương muối
- Sự việc: Đứng cạnh bên nhau chờ giặc – tư thế chủ động
- Súng – chiến tranh – người lính
- Trăng – hòa bình – thi sĩ
Yếu tố hiện thực và lãng mạn

You might also like