You are on page 1of 5

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 1: Cho hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây sai?
A. BD = DC + CB . B. BD = CD + BC . C. BD = BC + BA . D. AC = AB + AD .
Chọn A.

DC + CB = DB  BD .

Câu 2: Cho ba vectơ a, b và c đều khác vectơ – không. Trong đó hai vectơ a, b cùng hướng, hai vectơ
a , c đối nhau. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai vectơ b và c cùng hướng. B. Hai vectơ b và c ngược hướng.
C. Hai vectơ b và c đối nhau. D. Hai vectơ b và c bằng nhau.

Chọn B.

Câu 3: Cho các điểm phân biệt A, B, C, D, E, F . Đẳng thức nào sau đây sai?
A. AB + CD + EF = AF + ED + BC . B. AB + CD + EF = AF + ED + CB .
C. AE + BF + DC = DF + BE + AC . D. AC + BD + EF = AD + BF + EC .
Chọn A.

Ta có: AB + CD + EF = AF + ED + BC

 AB − AF + CD − BC + EF − ED = 0
 FB + DF + CD + CB = 0
 DB + CD + CB = 0

 CB + CB = 0 (vô lý).

Câu 4: Cho hình vuông ABCD cạnh a, độ dài vectơ AB + CA + BD bằng:


A. a B. 3a . C. a 2 . D. 2a 2 .
Chọn A.

Ta có: AB − AC + BD = CB + BD = CD

AB − AC + BD = CD = a .

Câu 5: Cho hình bình hành ABCD và điểm M tùy ý. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. MA + MB = MC + MD . B. MA + MD = MC + MB .
C. AM + MB = CM + MD . D. MA + MC = MB + MD .
Chọn D.
Ta có: MA + MC = MB + MD

 MA + MC − MB − MD = 0
 MA − MB + MC − MD = 0

 BA + DC = 0. (đúng).

Câu 6: Cho ABC . Điểm M thỏa mãn MA + MB + CM = 0 thì điểm M là:


A. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AC và BC làm hai cạnh.
B. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AB và AC làm hai cạnh.
C. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AB và BC làm hai cạnh.
D. Trọng tâm tam giác ABC .
Chọn A.

Ta có: MA + MB − MC = 0  MA + CB = 0  MA = BC .

Vậy M là đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AC và BC làm hai cạnh.

Câu 7: Cho ba lực F1 = MA, F2 = MB, F3 = MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên.
Cho biết cường độ của F1 , F2 đều bằng 100N và AMB = 600 . Khi đó cường độ lực của F3 là:
A. 50 2 N . B. 50 3 N .
C. 25 3 N . D. 100 3 N .
Chọn D.

Gọi I là trung điểm của AB. Vì MAB là tam giác


3
đều nên MI = MA. = 50 3.
2

Vậy MC = 2MI = 100 3N

Vậy: F3 có cường độ 100 3 N .

Câu 8: Tính tổng MN + PQ + RN + NP + QR .


A. MR. B. MN . C. PR. D. MP.
Ta có MN + PQ + RN + NP + QR = MN + NP + PQ + QR + RN = MN .

Chọn B.

Câu 9: Cho hình thoi ABCD có AC = 2a và BD = a. Tính AC + BD .

A. AC + BD = 3a. B. AC + BD = a 3. B

C. AC + BD = a 5. D. AC + BD = 5a.
O C
A
Gọi O = AC  BD và M là trung điểm của CD .
M
Ta có AC + BD = 2 OC + OD = 2 2OM = 4OM
D
1 a2
= 4. CD = 2 OD 2 + OC 2 = 2 + a 2 = a 5.
2 4
Chọn C.
Câu 10: Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC = 12. Tính độ dài của vectơ
v = GB + GC .
A. v = 2. B. v = 2 3. C. v = 8. D. v = 4.

Gọi M là trung điểm của BC .


B
Ta có GB + GC = 2GM = 2GM
M

1 2 21  BC
= 2. AM = AM =  BC  = = 4. Chọn D. G
3 3 32  3 C
A

Câu 11: Cho tam giác ABC. Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn đẳng thức MB + CM = BM + AB là
A. đường thẳng AB. B. trung trực đoạn BC .
C. đường tròn tâm A, bán kính BC . D. đường thẳng qua A và song song với BC .

Ta có MB − MC = BM − BA  CB = AM  AM = BC

Mà A, B, C cố định  Tập hợp điểm M là đường tròn tâm A , bán kính BC .

Chọn C.

Câu 12: Cho tam giác ABC. Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn đẳng thức MB = BM + CB là
A. đường thẳng AB. B. trung trực đoạn BC .
C. đường tròn tâm A, bán kính BC . D. đường thẳng qua A và song song với BC .
Ta có MB = CM điểm M nằm trên đường trung trực đoạn BC .

Câu 13: Cho tập X = x   (x 2



− 4 ) ( x − 1) ( 2 x 2 − 7 x + 3) = 0 . Tính tổng S các phần tử của tập X .
9
A. S = 4. B. S = . C. S = 5. D. S = 6.
2
 x = −2 
x − 4 = 0
2 x = 2
 
Ta có ( x 2 − 4 ) ( x − 1) ( 2 x 2 − 7 x + 3) = 0   x − 1 = 0   x = 1 .
2 x2 − 7 x + 3 = 0 
 x = 1 
 2
x = 3

Suy ra S = 2 + 1 + 3 = 6. Chọn D.

Câu 14: Hãy liệt kê các phần tử của tập X = x   


x2 + x + 1 = 0 .

A. X = 0. B. X = 0 . C. X = . D. X =  .
Chọn C vì phương trình vô nghiệm.
Câu 15: Cho tập hợp A = {x  x là ước chung của 36 và 120} . Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A .
A. A = 1; 2;3; 4;6;12 . B. A = 1; 2; 4;6;8;12 .
C. A = 2; 4;6;8;10;12 . D. A = 1;36;120 .

36 = 22.32
Ta có  . Do đó A = 1; 2;3; 4;6;12 . Chọn A.
120 = 2 .3.5
3

 
Câu 16: Hỏi tập hợp A = k 2 + 1 k  , k  2 có bao nhiêu phần tử?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.
Vì k  và k  2 nên k  −2; −1;0;1; 2 do đó ( k 2 + 1)  1; 2;5 .

Vậy A có 3 phần tử. Chọn C.


Câu 17: Tập hợp nào sau đây là tập rỗng?
A. A =  .


B. B = x  ( 3x − 2 ) ( 3x 2 + 4 x + 1) = 0.
C. C =  x  ( 3x − 2 ) ( 3x 2 + 4 x + 1) = 0.
D. D =  x  ( 3x − 2 ) ( 3x 2 + 4 x + 1) = 0.
Xét các đáp án:

 Đáp án A. A =  . Khi đó, A không phải là tập hợp rỗng mà A là tập hợp có 1 phần tử  . Vậy A
sai.

 2
x = 3

 Đáp án B, C, D. Ta có ( 3x − 2 ) ( 3x 2 + 4 x + 1) = 0   x = −1 .
 1
x = −
 3

C = x 
  ( 3x − 2 ) ( 3x 2 + 4 x + 1) = 0 = −1

Do đó,  D = x 

 ( 3x − 2 ) ( 3x 2 + 4 x + 1) = 0 = 
2
3
1
; −1; −  . Chọn B.
3


 B = x  ( 3x − 2 ) ( 3x 2 + 4 x + 1) = 0 = 

Câu 18: Cho tập M = ( x; y ) x, y  và x 2 + y 2  0 . Hỏi tập M có bao nhiêu phần tử?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.

Câu 19: Cho tập X = 1; 2;3; 4 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Số tập con của X là 16.
B. Số tập con của X có hai phần tử là 8.
C. Số tập con của X chứa số 1 là 6.
D. Số tập con của X chứa 4 phần tử là 0.
Số tập con của X là 24 = 16. Chọn A.
Câu 20: Cho các tập hợp: C =  x  |8  −3x + 5  . Hãy viết lại các tập hợp C dưới dạng khoảng, nửa
khoảng, đoạn.
 13   13 
A. C =  −1;  . B. C = ( −; −1)   ; + 
 3 3 
 13  13 
C. C =  −; −    −1; + ) D. C = ( −; −1)   ; + 
 3  3 
 13
 −3x + 5  −8 x 
Ta có C = 8  −3 x + 5    3 Chọn B.
 −3x + 5  8 
 x  −1

Câu 21: Cho tập hợp A = ( −2;6 ) ; B = [ − 3; 4] . Khi đó, tập A  B là


A. (−2;3] B. (−2; 4] C. (−3;6] D. (4;6]

Câu 22: Cho tập hợp A = ( −;3 ; B = (1;5 . Khi đó, tập A  B là
A. (1;3] B. (3;5] C. (−;5] D. (−;1)

Câu 23: Cho tập hợp A =  −4;1) ; B = ( −2;3 . Khi đó, tập A \ B là
A. [ − 4;1) B. [ − 2;3] C. [-4; −2] D. (−2;3)

Câu 24: Khẳng định nào sau đây sai?


A.  = . B. *
 = *
. C.  = . D.  *
= *
.

Câu 25: Cho A =  x  R : −5  x  7 , B =  x  R : x  0 , C = ( 6;15 ) . Xác định C ( A  B  C ).


A. ( −;6   7; + ) . B.  . C. ( 6;7 ) . D. ( −;6 )  ( 7; + ) .
Ta có A  B  C = (6;7) nên C ( A  B  C ) = (−;6]  [7; +). Chọn A.

You might also like