You are on page 1of 21

Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths.

N V Tùng

Xác suất thống kê hệ cao đẳng y dược


CHƯƠNG I: TỔ HỢP CĂN BẢN VÀ XÁC SUẤT

BÀI 1: QUY TẮC CÔNG, QUY TẮC NHÂN, TỔ HỢP


 Quy tắc cộng?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ví dụ 1: Có 10 bệnh án nam, 5 bệnh án nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra
ngẫu nhiên 1 bệnh án?
…………………………………………………………………………………
 Quy tắc nhân?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
 Ví dụ 1: Có bao nhiêu vé số có 6 chữ số tạo thành từ các chữ số 0,1, 2, ..., 9:
 ……………………………………………………………………………………
Ví dụ 2: Cho 4 người Hoa, Lan, Mai, Đào. Có bao nhiêu cách tạo ra 1 hàng
(gồm 4 người) từ 4 người trên?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….

 Tổ hợp: Tổ hợp chập k của n phần tử là số cách chọn một nhóm gồm k phần tử
(các phần tử không lặp nhau) từ n phần tử đã cho.
𝒏!
𝑪𝒌𝒏 = (𝒏−𝒌)!𝒌! ( bấm máy tính)

Ví dụ: Từ 8 điều dưỡng, có bao nhiêu cách chọn ra 1 ca trực gồm 3 người?
……………………………………………………………………………………
….
BÀI TẬP:
1.1. Một hộp chứa 3 gói kim tiền thảo và 2 gói hoạt huyết nhất nhất. Có bao nhiêu
cách chọn ra
a) 2 gói kim tiền thảo.
b) 3 gói mà có 2 kim tiền thảo, 1 hoạt huyết nhất nhất.

1
Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths. N V Tùng

1.2. Một lớp có 40 sinh viên, trong đó có 15 nữ. Chọn ngẫu nhiên từ lớp đó
ra 5 sinh viên. Có bao nhiêu cách chọn trong các trường hợp sau
a) Có 5 sinh viên nữ trong 5 sinh viên được chọn.
b) Có 3 sinh viên nữ trong 5 sinh viên được chọn.
c) Có ít nhất 4 sinh viên nữ trong 5 sinh viên được chọn.
d) Có nhiều nhất 2 sinh viên nữ trong 5 sinh viên được chọn.
e) Có ít nhất 1 sinh viên nữ trong 5 sinh viên được chọn
f) Có nhiều nhất 4 sinh viên nữ trong 5 sinh viên được chọn

1.3. Trong một khoa có 15 bệnh án trong đó có 5 bệnh án nam. Hỏi có bao
nhiêu cách lấy bệnh án nghiên cứu nếu:
a, Lấy ra 7 bệnh án bất kỳ
b, Trong 7 bệnh án lấy ra có 3 bệnh án nam
c, Trong 7 bệnh án có ít nhất 1 bệnh án nam
d, Trong 7 bệnh án lấy ra có nhiều nhất 3 bệnh án nữ.
#################################################################
BÀI 2: BIẾN CỐ, MỐI QUAN HỆ BIẾN CỐ
Phép thử: thực hiện 1 công việc (trong một nhóm các điều kiện nào đó) để khảo
sát kết quả
Biến cố: kết quả có thể xảy ra hoặc không xảy ra của một phép thử.
 Dùng các ký tự hoa A, B, C, A1… để biễu diễn bến cố.
 Ví dụ: phép thử tung 1 đồng xu
 Biến cố A: “Đồng xu xuất hiện mặt sấp”.

 ??? Vì sao dùng các ký tự biễu diễn biến cố?

 Mối quan hệ của hai biến cố cần nắm vững:


 Hai biến cố đối lập: A xảy ra thì B không xảy ra. A không xảy ra thì B xảy ra.
 Ta nói A và B là hai biến cố đối lập A = 𝑩̅
 Hai biến cố xung khắc: là hai biến cố không đồng thời xảy ra.
  đối lập là xung khắc, xung khắc chưa chắc đối lập.
Phép cộng biến cố: A+ B (A hoặc B)
Phép nhân biến cố: A.B (A và B)

BÀI TẬP: ***(rèn tư duy đúng và cách biễu diễn biến cố)

2
Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths. N V Tùng

2.1. Có 2 hộp thuốc, lấy từ mỗi hộp ra 1 lọ thuốc. Gọi A1 “Lọ thuốc lấy ra từ hộp 1 là
lọ hỏng”, A2 lọ thuốc lấy ra từ hộp 2 là lọ hỏng.
Hãy dùng A1, A2 để biểu diễn các biến cố sau:
a, Hai lọ thuốc lấy ra là hai lọ hỏng.
b, Hai lọ thuốc lấy ra có đúng 1 lọ hỏng.
c, Hai lọ thuốc lấy ra có ít nhất 1 lọ hỏng
d, Hai lọ thuốc lấy ra có nhiều nhất một lọ hỏng.

2.2. Có 2 xạ thủ mỗi người bắn 1 viên đạn vào 1 tấm bia, gọi A1 và A2 lần lượt là các
biến cố “ Xạ thủ 1, xạ thủ 2 bắn trúng bia”. Hãy biểu diễn các biến cố sau qua A1, A2.

a) a) A là biến cố “Chỉ có xạ thủ 1 bắn trúng bia”.


b) b) B là biến cố “Có đúng 1 xạ thủ bắn trúng bia”.
c) c) C là biến cố “Cả 2 xạ thủ bắn trúng bia”.
d) d) D là biến cố “Có ít nhất 1xạ thủ bắn trúng bia”.
e) e) E là biến cố “Không có xạ thủ nào bắn trúng bia”.
f) F là biến cố “Có không quá 1xạ thủ bắn trúng bia”.

2.3. Ba bác sĩ chẩn đoán cho cùng một bệnh nhân. Gọi A1, A2, A3 lần lượt là các biến cố
bác sĩ 1, bác sĩ 2, bác sĩ 3 chẩn đoán đúng. Dùng các biến cố trên để biễu diễn các biến
cố sau:
a) Ba bác sĩ cùng chẩn đoán đúng.
b) Chỉ có 1 bác sĩ chẩn đoán đúng.
c) Cả ba bác sĩ đều sai.
d) Chỉ bác sĩ thứ nhất đúng.

#######################################################################
BÀI 3: TÍNH XÁC SUẤT CĂN BẢN

Dạng 1: Tính xác suất cơ bản:


𝒎
P (A) = , dùng công thức tổ hợp cơ bản để tính toán
𝒏

Ví dụ:

1. Tung 1 con xúc xắc cân đối và đồng chất, tính xác suất xuất hiện mặt lẻ.

3
Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths. N V Tùng

…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

2. Một lớp học có 300 sinh viên trong đó có 80 sinh viên nữ. Chọn ngẫu nhiên 1 sinh
viên, tính xác suất chọn được sinh viên nữ.

…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

3. Một hộp có 7 quả cầu đỏ và 4 quả cầu xanh. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Tính xác
suất chọn được 2 quả cầu đỏ và 1 quả cầu xanh.

…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

3.1 Một túi bài thi có 5 bài loại giỏi, 8 bài loại khá và 7 bài loại trung bình. Rút ngẫu
nhiên 3 bài thi từ túi bài đó. Tính xác suất để:
a, 3 bài thi có 2 bài đạt loại giỏi.
b, 3 bài thi thuộc 3 loại khác nhau.
c, 3 bài thi thuộc cùng một loại.
d, 3 bài thi có ít nhất 1 bài loại giỏi.
e, 3 bài thi có nhiều nhất 2 bài loại giỏi

3.2. Trong một hộp thuôc tiêm có 6 ống Vitamin C, 4 ống Vitamin B1 và 5 ống vitamin A.
Lấy đồng thời 4 ống thuốc. Tính xác suất để:
a) Cả 4 ống lấy ra là ống Vitamin A.
b) Trong 4 ống lấy ra có 2 ống vitamin C, 1 ống vitamin B1 và 1 ống vitamin A.
c) Trong 4 ống lấy ra có 1 ống Vitamin C.

4
Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths. N V Tùng

3.3. Một hộp chứa 8 lọ thuốc ho, 4 lọ thuốc giảm đau và 5 lọ thuốc bổ. Lấy ngẫu nhiên 3
lọ từ hộp đó. Tính xác suất để:
a, 3 lọ thuộc 3 loại thuốc khác nhau.
b, 3 lọ thuộc cùng một loại thuốc.
c, 3 lọ có ít nhất 1 lọ thuốc ho.
d, 3 lọ có nhiều nhất 2 lọ thuốc ho.

##########################################
BÀI 4: CÁC CÔNG THỨC TÍNH XÁC SUẤT

Dạng 1: Xác suất có điều kiện: (tính xác suất xảy ra biến cố A khi biết rằng
biến cố B đã xảy ra)

CT1.1

Cách làm: đọc đề xác định đâu là điều kiện đã cho ?đặt A2 là biến cố điều kiện ,
đặt A1 là biến cố cần tính xác suất khi biến cố điều kiện đã xảy ra.

4.1.1 Lớp TDd có 50 sinh viên, số sinh viên nam là 10 người. Số nam sinh viên bị cận là
4 người. Chọn ngẫu nhiên 1 người từ lớp trên.
a) Tính xác suất sinh viên được chọn là sinh viên nam?
b) Biết rằng sinh viên được chọn là nam, tính xác suất sinh viên đó bị cận?
c) Một lớp học có 20% là sinh viên nam. Sinh viên nam bị cận chiếm 8% của lớp. Chọn
ngẫu nhiên 1 sinh viên, biết rằng đó là sinh viên nam, tính xác suất sinh viên được chọn
bị cận?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

5
Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths. N V Tùng

4.1.2 Trong dân số, tỷ lệ mắc bệnh A là 25%, tỷ lệ mắc bệnh B là 30%, vừa mắc cả
bệnh A và B là 5%. Một người đến từ dân số trên, biết rằng người này mắc bệnh B,
tính xác xuất người này mắc bệnh A?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
4.1.3 Một xã có tỷ lệ người bị sốt rét là 20%, tỷ lệ lách to là 30%, trong số người bị sốt rét
có 80% bị lách to. Một người đến ngẫu nhiên từ xã đó, người này bị lách to, tính khả năng
người này bị sốt rét?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Dạng 2: Dạng sử dụng cộng xác suất; phép nhân xác suất (các biến cố độc lập)
P (A1 + A2) = P(A1) + P(A2) với A1, A2 là 2 biến cố xung khắc. (CT 2.1)
P (A+B) = P(A) + P(B) – P (A.B) với A, B là 2 biến cố bất kỳ. (CT 2.2)
P (A1.A2) = P(A1).P(A2) với A1, A2 là các biến cố độc lập***(CT 2.3)

4.2.1 (Khảo sát CT2.1): Một chuồng gà có 10 con gà, trong đó có 4 con gà trống. Chọn
ngẫu nhiên 3 con gà trong chuồng. Tính xác suất để trong 3 con gà được chọn có nhiều
nhất 1 con gà trống.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
4.2.2 (sử dụng CT2.1) Chọn ngẫu nhiên 3 con gà từ một chuồng gà. Xác suất chọn 3 con
gà không có con trống nào là 0,2. Xác suất chọn 3 con gà có đúng 1 gà trống là 0,3. Tính
xác suất chọn 3 gà có nhiều nhất 1 gà trống?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
4.2.3 (Khảo sát công thức CT2.2): Một lớp học có 100 sinh viên, trong đó có 60 sinh viên
giỏi toán, 30 sinh viên giỏi ngoại ngữ và 10 sinh viên giỏi cả hai môn Toán và ngoại ngữ.
Chọn ngẫu nhiên một sinh viên của lớp. Tính các xác suất sau:

6
Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths. N V Tùng

a, Sinh viên đó giỏi môn toán.


………………………………………………………………………………………………
b, Sinh viên đó giỏi môn ngoại ngữ.
………………………………………………………………………………………………
c, Sinh viên đó giỏi ít nhất một môn.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
4.2.4 (Sử dụng CT2.2) Tỉ lệ bị bệnh tim ở một địa phương (dân số đông) là 10%, tỉ lệ bị
bệnh huyết áp 8%, tỉ lệ bị đồng thời hai bệnh là 3%. Một người đến từ địa phương đó, tính
xác suất để người này:
a, Bị ít nhất một bệnh?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
b, Không mắc bệnh nào?
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
4.2.5 (Khảo sát công thức nhân biến cố độc lập CT2.3) Cho 2 thùng hàng, mỗi thùng có
10 sản phẩm, trong đó thùng thứ nhất có 3 phế phẩm và thùng thứ hai có 4 phế phẩm. Lấy
từ mỗi thùng ra 1 sản phẩm. Tính xác suất:
a, Hai sản phẩm lấy ra là hai phế phẩm.
b, Hai sản phẩm lấy ra có cùng loại.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
4.2.6 (hỗn hợp) Có hai bác sĩ cùng chẩn đoán bệnh cho 1 bệnh nhân. Khả năng chẩn đoán
đúng của 2 bác sĩ lần lượt là 0,7 và 0,75. Tính xác suất để:
a, Cả 2 bác sĩ cùng chẩn đoán đúng.
b, Bác sĩ 1 đúng, bác sĩ 2 chẩn đoán sai.
c, Ít nhất có 1 bác sĩ chẩn đoán đúng.
d, Chỉ có 1 bác sĩ chẩn đoán đúng.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

7
Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths. N V Tùng

………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Dạng 3: dùng công thức Bernoulli tính xác suất xảy ra biến cố A trong
n lần thử:

P(n; k ; p)  Cnk p k (1  p)nk

Trong đó

n: là số phép thử độc lập nhau.

- Mỗi phép thử chỉ có thể xảy ra 2 biến cố (kết cục) và chúng đối lập nhau.
- Giả sử A là một biến cố của phép thử, p là xác suất xảy ra A thì 1-p là
xác suất xảy ra biến cố không A.

k: số lần xảy ra biến cố quan tâm A trong n lần thử.

p: xác suất xảy ra biến cố A trong 1 lần thử.

4.3.1. Một phụ nữ sinh 2 con (mỗi lần sinh một con). Giả sử xác suất sinh con trai là 0,51.
Tính xác suất để trong hai người con được sinh đó :

a, Có đúng 1 con trai.


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
b, Không có con trai.
………………………………………………………………………………………………

8
Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths. N V Tùng

4.3.2. Một máy dập thuốc viên có tỷ lệ viên đạt chất lượng là 99%. Chọn ngẫu nhiên ra 20
viên thuốc được máy đó sản xuất. Tính xác suất để trong 20 viên được chọn có đúng 1 viên
không đạt chất lượng.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Dạng 4: Biến cố đầy đủ và xung khắc và công thức Bayes

A1, A2, ..., An là hệ biến cố đầy đủ và xung khắc.


P(A1) + P(A2) +…+ P(An) = 1
Khả năng xảy ra biến cố A phụ thuộc vào hệ A1, A2, …., An
Thì xác suất xảy ra biến cố A là (công thức xác suất đầy đủ):
P(A) = P(A1). P(A/A1) + P(A2). P(A/A2) + P(A3). P(A/A3)
Bayes:………………………………….

4.4.1 Một vùng dân số có 60 % đàn ông và 40% là phụ nữ. Tỷ lệ loạn sắc của đàn ông là
4% và của phụ nữ là 0,5%. Chọn ngẫu nhiên một người trong vùng dân cư đó:
a, Tính xác suất người này bị loạn sắc?

b, Nếu người này loạn sắc, khả năng người này là nữ là bao nhiêu?

c, Nếu người này không loạn sắc, xác suất người này là nữ là bao nhiêu?

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

9
Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths. N V Tùng

4.4.2. Một nhà máy sản xuất thuốc kháng sinh gồm 3 máy. Máy A sản xuất 25%, máy B:
35%, máy C: 40% số thuốc. Tỉ lệ sản phẩm hỏng của mỗi máy trên số sản phẩm do máy
đó sản xuất lần lượt là 3%, 2%, 1%. Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm
a. Tính xác suất để sản phẩm này hỏng.
b. Biết sản phẩm này là hỏng. Tính xác xuất để sản phẩm do máy C sản xuất.

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

4.4.3. Cho hai hộp thuốc, mỗi hộp có 15 lọ, trong đó hộp thứ nhất có 4 lọ hỏng, hộp thứ
hai có 6 lọ hỏng. Chọn ngẫu nhiên ra một hộp, rồi từ đó lấy ra 3 lọ thuốc. Tính xác suất
để:
a, 3 lọ thuốc lấy ra có đúng 2 lọ tốt.
b, Biết rằng 3 lọ thuốc lấy ra có 2 lọ tốt, tính xác suất chọn trúng hộp 1?

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

10
Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths. N V Tùng

CHƯƠNG 2: PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CƠ BẢN


Bài 5: Phân Phối cơ bản

Dạng phân phối xác suất

Gọi X là đại lượng ngẫu nhiên, giá trị X = x1, x2, …, xn

Xác định các P (X = x1), P (X = x2), ..., P (X = x3)

Bảng phân phối:

X x1 x2 … xn
P(X) p1 p2 … pn

Kỳ vọng ( giá trị trung bình)của X:

E(X)= x1.p1 + x2.p2 +...+xn.pn

E ( 𝑋2) = x12.p1 +x22.p2+….+xn2.pn

P h ư ơ n g s a i : D ( X ) = E ( 𝑋 2 ) – (𝐸(𝑋))2 =

Đ ộ l ệ c h c h u ẩ n : 𝜎 = √𝐷(𝑋) (độ phân tán, mức độ đồng đều.)

5.1 Một nghiên cứu y học cho biết xác suất thành công của phép hóa trị khi điều trị ung
thư da là 80%. Giả sử có 3 bệnh nhân được điều trị bằng hóa trị và gọi X là số người điều
trị thành công trong 3 người.

a. Lập bảng phân phối xác suất cho X.


b. Tính kỳ vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của X.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

11
Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths. N V Tùng

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

5.2 Một bệnh viện địa phương có 6 kỹ thuật viên hình ảnh, trong đó có đúng 4 nam. Chọn
ngẫu nhiên 3 kỹ thuật viên tham gia khóa đào tạo nâng cao nghiệp vụ. Lập bảng phân phối
xác suất theo số kỹ thuật viên nữ được chọn. Tính các đặc trưng thống kê?

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

CHƯƠNG 3: TỔNG THỂ, MẪU VÀ ƯỚC LƯỢNG

Bài 6: Tổng thể và mẫu

 Thế nào là tổng thể: tất cả đối tượng liên quan đến công việc.
Ví dụ: khảo sát chiều cao trung bình sinh viên trường Y Dược Sài Gòn, thì
tổng thể là tất cả sinh viên của trường.
o Khảo sát tỉ lệ thuốc không đạt tiêu chuẩn của công ty, thì tổng thể là
tất cả thuốc của công ty.
 Thế nào là mẫu: Chọn ngẫu nhiên một số phần tử từ tổng thể để khảo sát.
Ví dụ: trong công việc khảo sát chiều cao trung bình sinh viên Y Dược Sài
Gòn, ta chọn ngẫu nhiên 50 sinh viên để đo chiều cao, thì 50 sinh viên đó là
mẫu.
 Kích cỡ mẫu n: ………………………………………………………….
 Tỷ lệ mẫu f: ………………………………………………………………

Xử lý mẫu:
12
Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths. N V Tùng

13
Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths. N V Tùng

14
Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths. N V Tùng

Bài 7: Ước lượng


7.1 Ước lượng khoảng:
7.1.1 Ước lượng tỉ lệ tổng thể:

Cách làm:

Đọc đề: Xác định kích cở mẫu n; tỉ lệ mẫu f (số phần tử có tính chất quan tâm chia
cho kích cở mẫu); độ tin cậy 1-α;

+ Gọi p là tỉ lệ của ………được ước lượng với độ tin cậy...%


1−𝛼
+ Dựa vào công thức 1-α = 2φ(tα) => φ(tα) = , tra bảng Laplace phần phụ
2
lục , ta có tα = ;

Phụ lục 2: Bảng giá trị hàm tích phân Laplace


Ví dụ: 1-α = 95%
1−𝛼
 φ(tα) =
2

= 0,475

Tra bảng Laplace

 tα =1,96

Hình 4.1 Cách dùng bảng Laplace

𝑓(1−𝑓)
+Xác định độ chính xác ε =tα.√
𝑛

+ Tỉ lệ……………được ước lượng với độ tin cậy 1-α là: f - ε < p < f + ε

Ví dụ 1: Quan sát ngẫu nhiên 200 lọ thuốc trong một lô hàng rất nhiều, ta thấy có 17
lọ không đạt tiêu chuẩn. Hãy ước lượng tỷ lệ thuốc không đạt tiêu chuẩn với độ tin cậy
95%?

Ta có: kích cở mẫu n = 200; tỉ lệ mẫu f = 17/200 = 0,085; độ tin cậy 1 –α = 0,95

15
Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths. N V Tùng

Gọi p là tỉ lệ thuốc không đạt chuẩn của công ty được ước lượng với độ tin cậy 95%

1−𝛼 0,95
1-α = 2φ(tα) => φ(tα) = = = 0, 475 , tra bảng Laplace ta có tα = 1,96
2 2

𝑓(1−𝑓) 0,085(1−0,085)
Độ chính xác ε =tα.√ = 1,96.√ = 0,0387
𝑛 200

Tỉ lệ thuốc không đạt tiêu chuẩn p được ước lượng với độ tin cậy 95% là:

f- ε < p < f + ε => 0, 0463  p  0,1237

Ví dụ 2: Khám ngẫu nhiên 150 người thấy có 18 người mắc bệnh B


a, Hãy ước lượng tỷ lệ bệnh này trong dân số với độ tin cậy 95%?
b, Nếu muốn ước lượng tỷ lệ bệnh này có độ chính xác không quá 0,03 và độ tin cậy
95% thì phải khám ít nhất bao nhiêu người?

Hướng dẫn:

Ta có: kích cở mẫu n = ………; tỉ lệ mẫu f = 18/150 =……….; Độ tin cậy

1-α =…………….

a, Hãy ước lượng tỷ lệ bệnh này trong dân số với độ tin cậy 95%?
Gọi p là tỉ lệ bệnh B trong dân số được ước lượng với độ tin cậy 95%
1−𝛼
1-α = 2φ(tα) => φ(tα) = = ……..= ………., tra bảng Laplace ta có tα = …….
2

Độ chính xác: ε = ………………. ….. =……………………..= ………….

Tỉ lệ bệnh B trong dân số khi được ước lượng với độ tin cậy ……. là:

………< p <…………. => …….…< p <……………

16
Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths. N V Tùng

b, Nếu muốn ước lượng tỷ lệ bệnh này có độ chính xác không quá 0,03 và độ tin cậy
95% thì phải khám ít nhất bao nhiêu người?

1−𝛼
1-α = 2φ(tα) => φ(tα) = = ……..= ………., tra bảng Laplace ta có tα = …….
2

𝑓(1−𝑓) …… (1− ……….)


Độ chính xác ε =tα.√ ≤ 0,03  …...√ ≤ 0,03
𝑛 𝑛

 n ≥ ……… => n = ………………….

7.1.2 Ước lượng trung bình tổng thể:


̅ , độ lệch chuẩn hiệu
Xác định kích cở mẫu n; độ tin cậy 1 –α ; trung bình mẫu 𝒙
chỉnh s (***một số giáo trình không phân biệt rõ độ lệch chuẩn hiệu chỉnh s và
độ lệch chuẩn mẫu 𝒔̂, chỉ gọi duy nhất một độ lệch chuẩn thì đó là s).

+ n ≥ 30
1−𝛼
1-α = 2φ(tα) => φ(tα) = = ……..= ………., tra bảng Laplace ta có tα = …….
2

+ Gọi μ là giá trị trung bình của………. được ước lượng với độ tin cậy…. %
𝑠
,+ Xác định độ chính xác : ε = tα.
√𝑛
+ Kết luận: Giá trị trung bình của……. được ước lượng với độ tin cậy 1-α là:
̅–ε <μ<𝒙
𝒙 ̅ + ε  …………< μ <…………. (. ..)

Ví dụ 1:

X 1,7– 2,1– 2,5- 2,9 3,3– 3,7–


(kg) 2,1 2,5 2,9 -3,3 3,7 4,1
N 10 12 25 29 3 11

Hãy ước lượng trọng lượng trung bình của bé gái sơ sinh với độ tin cậy 95%.

Hướng dẫn:
Dùng máy tính bấm xác định : n=……….; 𝑥̅ =…………..(kg) ; s = ……….(kg) ; độ
tin cậy 1-α = …………;

17
Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths. N V Tùng

Gọi μ là trọng lượng trung bình của bé sơ sinh được ước lượng với độ tin cậy….

Xác định tα
…………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

𝑠
Xác định độ chính xác : ε = tα. =……………………………..
√𝑛

Trọng lượng trung bình của bé sơ sinh được ước lượng với độ tin cậy ……….là
:………… < μ <…………… ………… < μ <…………

Bài tập:

7.1 Khám ngẫu nhiên 150 người thấy có 15 người mắc bệnh cúm. Hãy ước lượng tỷ lệ
bệnh này trong dân số với độ tin cậy 95%?

7.2. Một vùng có 2000 hộ gia đình. Để điều tra nhu cầu sử dụng một loại thuốc tân dược
tại vùng đó, người ta tìm hiểu ngẫu nhiên 100 hộ gia đình và thấy có 60 gia đình có nhu
cầu sử dụng loại thuốc trên. Hãy ước lượng số hộ gia đình trong vùng có nhu cầu sử dụng
loại thuốc tân dược trên với độ tin cậy 95%.

7.3. Điều tra 120 người nghiện chích ma tuý có 48 người bị viêm gan siêu vi C.
a. Hãy ước lượng tỷ lệ người bị viêm gan siêu vi C với độ tin cậy 95%.
b. Để sai số ước lượng tỷ lệ ngườji nghiện chích ma túy bị viêm gan siêu vi C không quá
5%, độ tin cậy 95% thì phải điều tra ít nhất bao nhiêu người

7.4. Kiểm tra ngẫu nhiên 120 viên vitamin B1 thấy trọng lượng trung bình của một viên
vitamin B1 là 0,6 g/viên và phương sai hiệu chỉnh là 0,5759g2. Hãy ước lượng hàm lượng
vitamin B1 trung bình của thuốc viên B1 ở cơ sở sản xuất trên với độ tin cậy 95%.

18
Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths. N V Tùng

7.5. Quan sát chiều cao X(cm) của một số người, ta ghi nhận được:

Chiều 140-145 145-150 150-155 155-160 160-165 165-170


cao
( cm)
N 1 3 7 9 5 15

Hãy ước lượng chiều cao trung bình trong dân số với độ tin cậy 95%.

Một số bài tập tổng hợp làm thêm:

1. Hai bác sĩ cùng chẩn đoán cho 1 bệnh nhân. Gọi A1 là biến cố bác sĩ 1 chẩn đoán
đúng, A2 là biến cố bác sĩ 2 chẩn đoán đúng.
Dùng A1, A2 biễu diễn các biến cố sau:
a. Cả hai bác sĩ chẩn đoán đúng.
b.Chỉ bác sĩ 1 chẩn đoán đúng.
c. Ít nhất 1 bác sĩ chẩn đoán đúng.

2. Một hộp gồm có 5 lọ thuốc màu xanh và 3 lọ thuốc màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên ra
ba lọ. Tính số cách để:
a. Trong 3 lọ lấy ra có đúng 1 lọ thuốc màu đỏ.
b. Trong 3 lọ lấy ra có ít nhất 2 lọ màu xanh.
c. Trong 3 lọ lấy ra có nhiều nhất 2 lọ xanh.
d. Trong 3 lọ lấy ra có ít nhất 1 lọ đỏ.

3. Một hộp gồm có 7 lọ thuốc màu vàng, 5 lọ thuốc màu xanh và 4 lọ thuốc màu đỏ. Lấy
ngẫu nhiên ra ba lọ. Tính xác suất để
a. 3 lọ lấy ra có đúng 1 lọ thuốc màu đỏ.
b. 3 lọ lấy ra có màu sắc giống nhau.
c. 3 lọ lấy ra có màu sắc khác nhau.
d. 3 lọ lấy ra có ít nhất 2 lọ màu đỏ.

4. Ba bác sĩ khám bệnh độc lập nhau. Khả năng chẩn đoán sai của các bác sĩ tương ứng là
5%, 10% và 15%. Ba người đã khám cho một bệnh nhân. Tính xác suất:
a. Cả ba bác sĩ chẩn đoán đúng.
b. Có 1 bác sĩ chẩn đoán đúng.

19
Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths. N V Tùng

c. Có 2 bác sĩ chẩn đoán đúng.


d. Có ít nhất 1 bác sĩ chẩn đoán đúng.
e. Có nhiều nhất 2 bác sĩ chẩn đoán đúng.

f, Biết rằng 3 bác sĩ có đúng 2 người chẩn đoán đúng, tính xác suất bác sĩ thứ 2 đúng?

5.Một lớp học có 50 sinh viên, trong đó có: 8 sinh viên học giỏi Anh Văn, 5 sinh
viên học giỏi Toán, 3 sinh viên học giỏi cả Anh Văn và Toán. Gặp ngẫu nhiên 3 sinh
viên của lớp. Tính xác suất để gặp 1 sinh viên giỏi Toán và 2 sinh viên không giỏi
môn nào?
6. Một người ốm vào bệnh viện. Bác sĩ chẩn đoán người này có thể mắc bệnh A với xác
suất là 1/2, bệnh B với xác suất là 1/6, bệnh C với xác suất là 1/3. Để rõ ràng hơn, người
ta xét nghiệm sinh hóa. Biết rằng mắc bệnh A thì phản ứng dương tính là 10%, mắc bệnh
B thì phản ứng dương tính là 20%, mắc bệnh C thì phản ứng dương tính là 90%. Tính xác
suất để bệnh nhân trên có phản ứng dương tính trong xét nghiệm? Đs: 0,3833

7. Có 2 máy cùng sản xuất một loại sản phẩm. Tỷ lệ chính phẩm của máy thứ nhất là 0,9;
của máy thứ hai là 0,85. Từ một kho chứa 1/3 sản phẩm của máy thứ nhất (còn lại của máy
thứ hai). Lấy ngẫu nhiên ra một sản phẩm để kiểm tra.
a. Tính xác suất để lấy được phế phẩm. Đs: 2/15
b. Nếu sản phẩm lấy ra là chính phẩm. Tính xác suất sản phẩm đó là do máy thứ hai sản
xuất ra. Đs: 0,6543; 0.6538

8. Tỷ lệ thuốc hỏng ở lô A là 10%; lô B là 8%; lô C là 15%. Giả sử các lô có rất nhiều lọ.
Lấy từ mỗi lô ra 1 lọ. Tính xác suất để có đúng 1 lọ hỏng trong 3 lọ lấy ra ? Giả sử 3 lọ lấy
ra có đúng 1 lọ hỏng, tính xác suất để lọ hỏng được lấy từ lô thứ 3 ?
9. Một người đến khám vì sốt. Theo kinh nghiệm của bác sĩ thì có các khả năng sau: bị
cúm là 40%, sốt rét 30%, thương hàn 10%, hoặc bệnh khác. Cho người này làm xét nghiệm
máu thấy bạch cầu tăng. Theo tổng hợp của phòng xét nghiệm thì tỷ lệ bạch cầu tăng trong
các bệnh trên theo thứ tự là: 50%, 40%, 10% và 80%.
a. Tính xác suất người này bị bạch cầu tăng.
b. Giả sử người này bị bạch cầu tăng. Khả năng người này mắc bệnh nào nhiều nhất trong
4 loại bệnh trên?
10.Kiểm tra thể lực một nhóm sinh viên, ta có kết quả về cân nặng như sau :

20
Xác suất thống kê cơ bản-CĐYD Ths. N V Tùng

Xi (kg) 42,5-47,5 47,5-52,5 52,5-57,5 57,5-62,5 62,5-67,5


Sinh viên 8 14 28 18 12
Hãy ước lượng trọng lượng trung bình thể lực của sinh viên với độ tin cậy 95 %

11.Trong số thanh niên của 1 địa phương có 20 % nghiện thuốc lá. Tỷ lệ bị viêm
họng trong số thanh niên nghiện thuốc lá chiếm 65% và trong số thanh niên không
nghiện thuốc lá chiếm 30 %. Gặp ngẫu nhiên 1 thanh niên của địa phương đó.
a) Tính xác suất để thanh niên đó bị viêm họng.
b) Nếu người đó bị viêm họng thì hãy tính xác suất để người đó không nghiện
thuốc lá?
12. Trong một vùng cư dân tỷ lệ nữ là 55%, có 1 nạn dịch bệnh truyền nhiễm với tỷ
lệ mắc bệnh của nam là 8%, của nữ là 3%.
a) Tính tỷ lệ mắc dịch bệnh của dân cư vùng đó.
b) Chọn ngẫu nhiên 1 người dân của vùng thì được người mắc dịch bệnh, tính
xác suất người mắc dịch bệnh đó là nữ?
13. Cho 3 hộp thuốc, mỗi hộp có 45 viên thuốc. Hộp I có 5 viên hỏng. Hộp II có10
viên hỏng. Hộp III có 15 viên hỏng. Chọn ngẫu nhiên 1 hộp rồi từ đó lấy ra 3 viên
thuốc.
a) Tính xác suất 3 viên lấy ra có đúng 2 viên hỏng.
b) Biết ba viên lấy ra có đúng 2 viên hỏng, tính xác suất đã chọn hộp I?

21

You might also like