ATGT

You might also like

You are on page 1of 4

ATGT: Bài 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ (T2)

I. Mục tiêu:
- Học sinh kể tên mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc đường mà em biết
(rộng , hẹp , biển báo , vỉa hè ,...) . Biết được sự khác nhau đường phố, ngõ hẻm,
ngã ba, ngã tư
- Nhớ tên và nêu được đặc điểm của đường nơi em ở. Nhận biết được một số đặc
điểm về đường an toàn và không an toàn của đường phố.
- Giáo dục học sinh thực hiện đúng các qui định khi đi trên đường.
II. Đồ dùng:
- 4 Tranh nhỏ cho 4 nhóm thảo luận như trong SGK .
III. Hoạt động dạy-học:
1. Bài cũ:
- Không
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới
a. HĐ1: Những đường phố chưa an
toàn.
- Thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu - Lớp tiến hành chia thành các nhóm
hỏi sau. theo yêu cầu của giáo viên .
- Đánh dấu X vào ý em cho là - Thảo luận trả lời vào phiếu học tập
đúng nhất.
Đường phố hẹp, đi hai chiều, Đường phố hẹp, đi hai chiều,
nhiều người và xe cộ đi lại, vỉa hè nhiều người và xe cộ đi lại, vỉa hè
hẹp, có nhiều vật cản là đường phố hẹp, có nhiều vật cản là đường phố
chưa an toàn. chưa an toàn.
Đường phố hẹp, đi hai chiều, Đường phố hẹp, đi hai chiều,
nhiều người và xe cộ đi lại, vỉa hè nhiều người và xe cộ đi lại, vỉa hè
hẹp, có nhiều vật cản là đường phố an hẹp, có nhiều vật cản là đường phố an
toàn. toàn.
Đường trong ngõ hẹp, không có Đường trong ngõ hẹp, không có
vỉa hè, người và xe cộ đi lại không có vỉa hè, người và xe cộ đi lại không có
trật tự là đường chưa an toàn. trật tự là đường chưa an toàn.
Đường trong ngõ hẹp, không có
vỉa hè, người và xe cộ đi lại không có Đường trong ngõ hẹp, không có
trật tự là đường an toàn. vỉa hè, người và xe cộ đi lại không có
Đường chật hẹp, xe cộ tràn lan trật tự là đường an toàn.
trên vỉa hè và lấn chiếm lòng đường, Đường chật hẹp, xe cộ tràn lan
mọi người đi lại không có trật tự là trên vỉa hè và lấn chiếm lòng đường,
đường chưa an toàn. mọi người đi lại không có trật tự là
Đường chật hẹp, xe cộ tràn lan đường chưa an toàn.
trên vỉa hè và lấn chiếm lòng đường, Đường chật hẹp, xe cộ tràn lan
mọi người đi lại không có trật tự là trên vỉa hè và lấn chiếm lòng đường,
đường an toàn. mọi người đi lại không có trật tự là
đường an toàn.
- Nhận xét. - Đại diện nhóm lên trình bày.
b. HĐ2: Liên hệ thực tế.
- Kể tên những con đường ở xung
quanh em mà em cho là nó không an - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
toàn.
- Gọi 1-2 HS trả lời.
- GV nhận xét. - Lắng nghe bạn trả lời rồi nhận xét.
c. HĐ3: Kết luận.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ sgk.
- Đọc phần ghi nhớ ở sgk trang 11.
- Không chơi đùa trên đường phố, đi
bộ trên đường phải đi trên vỉa hè để
đảm bảo an toàn.
- Đi bộ trên đường phố phải đi đúng
phần đường dành cho người đi bộ.
- Khi đi trên đường phải theo sự chỉ
dẫn của đèn tín hiệu và theo hiệu lệnh
3. Củng cố, dặn dò: của cảnh sát giao thông.
- Nhận xét đánh giá tiết học.

ATGT: Bài 3: HIỆU LỆNH VÀ BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ


(T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cảnh sát giao thong dùng hiệu lệnh để điều khiển người và xe lưu
thong trên đường.
- Biết hình dạng và màu sắc của biển báo cấm.
- Phải tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
II. Đồ dùng:
- Tranh, ảnh minh họa
III. Hoạt động dạy-học:
1. Bài cũ:
- Không
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới
a. HĐ1: Hiệu lệnh của cảnh sát giao
thông.  
- GV treo tranh (6 tranh) hướng dẫn
HS cùng quan sát tìm hiểu tư thế và - Học sinh quan sát tranh rồi nhận xét,
nhận biết việc thực hiện hiệu lệnh đó thảo luận trả lời câu hỏi.
như thế nào?
- Gọi 1-2 HS lên thực hành.
- 1 nhóm lên thực hành. - 1, 2 HS lên thực hành làm CSGT
- HS thực hành đi đường theo hiệu
KL: Nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát GT.
lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn
- GV giải thích nội dung hiệu lệnh
từng tư thế
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu - Đọc yêu câu của bài.
hỏi sau. - Lớp tiến hành chia thành các nhóm
- Đánh dấu X vào ô trống em cho là theo yêu cầu của giáo viên .
đúng. - Thảo luận trả lời vào phiếu học tập.
Cảnh sát giao thông là người chỉ
huy, điều khiển người và các loại xe
cộ đi trên đường phố để giữ trật tự, an
toàn giao thông.
Cảnh sát giao thông dùng hiệu
lệnh (bằng tay, cờ, còi, gậy chỉ huy)
để chỉ huy giao thông.
Cảnh sát giao thông dùng hiệu
lệnh bằng gậy chỉ huy để chỉ huy giao
thông.
Khi cảnh sát giao thông dang hai
tay (hoặc dang 1 tay) thì người và xe
đi trước mặt, phía sau lưng dừng lại,
người và xe bên phải, bên trái cảnh
sát giao thông được đi.
Khi cảnh sát giao thông dang hai
tay (hoặc dang một tay) thì người và
xe đi trước mặt, phía sau lưng dừng
lại, người và xe bên phải, bên trái
cảnh sát giao thông không được đi.
? Khi cảnh sát giơ tay lên thẳng đứng
thì:
Tất cả mọi người và phương tiện
giao thông phải dừng lại.
Mọi người và các phương tiện
giao thông vẫn tiếp tục đi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kq.
- Nhận xét và bổ sung. - Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: bổ sung nếu có .
- Nhận xét đánh giá tiết học.

You might also like