You are on page 1of 13

GIỚI THIỆU MỘT SỐ VẤN ĐỀ CĂN BẢN CỦA HÀM SỐ

DẠNG 1: NHẬN DIỆN ĐỒ THỊ


Câu 1. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
y

-1 1
0 x

-1

A. y  x 4  3x 2  1 . B. y  x 4  2 x 2 . C. y  x 4  2 x 2 . D. y   x 4  2 x 2 .
Câu 2. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
y

1
0 x

A. y  x 4  2 x 2  1 . B. y  x 4  2 x 2  1 . C. y  x 4  3x 2  1 . D. y   x 4  2 x 2  1 .

Câu 3. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị  C  như hình vẽ. Chọn khẳng định sai về hàm số f  x  :

-1 1
0 x

-1

A. Đồ thị hàm số y  f  x  tiếp xúc với Ox .


B. Hàm số f  x  đồng biến trên  1; 0  .
C. Hàm số f  x  nghịch biến trên  ; 1 .
D. Đồ thị hàm số f  x  có tiệm cận ngang là đường thẳng y  0 .

Câu 4. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị  C  như hình vẽ. Chọn khẳng định sai về hàm số f  x  :

-1 1
0 x

-1

A. Hàm số f  x  có ba cực trị.


B. Hàm số y  f  x  đạt giá trị lớn nhất là 2 khi x  1 .
C. Hàm số y  f  x  đạt giá trị nhỏ nhất là 1 khi x  0 .
D. lim f  x    .
x 

Câu 5. Bảng biến thiên sau đây là của một trong 4 hàm số được liệt kê dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?
x  0 2 
y   0  0 
y  3
1 
A. y  x  3x  1 .
3 2
B. y  x  3x  1 .
3 2

C. y   x  3x  1 .
3 2
D. y   x3  3x 2  1 .
Câu 6. Đường cong trong hình bên d ư ớ i là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở
bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y

O x
1

A. y  x3  3x  1 . B. y   x3  3x 2  1 .
C. y  x3  3x 2  3x  1. D. y   x3  3x 2  1 .
ax  1
Câu 7. Xác định các số thực a , b để hàm số y  có đồ thị như hình vẽ bên. Chọn đáp án
xb
y

1
-2 -1 1 x

đúng?
A. a  1 , b  1 . B. a  1 , b  1 .
C. a  1 , b  1 . D. a  1 , b  1 .
ax  1
Câu 8. Cho hàm số y  có tiệm cận đứng x  1 , tiệm cận ngang y  2 và đi qua điểm A  2; 3 .
cx  d
ax  1
Lúc đó hàm số y  là hàm số nào trong bốn hàm số sau?
cx  d
3 2 x  1 2x 1 2 x  1 2x 1
A. y  . . B. y  . C. y  . D. y  .
5 x 1 1 x x 1 x 1
Câu 9. Cho hàm số y  f ( x) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên:
x  1 3 
y  0  0 
y 0 
 4
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số có một cực đại bằng 0 và có một cực tiểu bằng 4 .
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 4 .
C. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 3 và giá trị cực đại bằng 1 .
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x  1 và đạt cực đại tại x  3 .
Câu 10. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Nhận xét nào sau đây là sai ?
y

x
O 1

A. Hàm số đạt cực trị tại các điểm x  0 và x  1 .


B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;3 và 1;   .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;0  và 1;   .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;1 .

mx  1
Câu 11. Cho hàm số y  . Các đồ thị nào dưới đây có thể là đồ thị biểu diễn hàm số đã cho? Hãy
xm
chọn đáp án sai?
y y y

1
2 2
1/2 1
1
-2 -1 -1/2 0 1 x
-2 -1 0 1 x -2 -1 0 1 x

Hình (I) Hình (II) Hình (III)


A. Hình (I) và (III). B. Hình (III). C. Hình (I). D. Hình (II).
Câu 12. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên dưới đây:
x  1 0 
y – – +
1  1
y
 0
Hàm số y  f  x  có bảng biến thiên trên là hàm số nào dưới đây:
1 x x
A. y  . B. y  x  x  1 . C. y  . D. y  .
x  x  1 x 1 x 1

x 1
Câu 13. Đồ thị hàm số y  là hình vẽ nào trong các hình vẽ sau:
x 1
y y

A. B.
1
-1 0 1 x
-2 0 1 x

y y

2
C. D.
1
x
-2 -1 1
-1 0 1 x

x  m2  1
Câu 14. Cho hàm số y  . Các đồ thị nào dưới đây có thể là đồ thị biểu diễn hàm số đã cho?
x 1
y y y

1 1 1
-2 -1 1 x -2 -1 1 x -2 -1 1 x

Hình (I) Hình (II) Hình (III)


A. Hình (I) và (II). B. Hình (I). C. Hình (I) và (III). D. Hình (III).
Câu 15. Giả sử hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị là hình bên dưới. Khẳng định nào sau đây là khẳng định
đúng?
y

x
-2 -1 1 2

-1

-2

A. a  0 , b  0 , c  1 . B. a  0 , b  0 , c  1 .
C. a  0 , b  0 , c  1 . D. a  0 , b  0 , c  0 .

Câu 16. Giả sử hàm số y  ax4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ. Khi đó:

A. a  0 , b  0 , c  0 . B. a  0 , b  0 , c  0 .
C. a  0 , b  0 , c  0 . D. a  0 , b  0 , c  0 .

Câu 17. Cho hàm số bậc 3: y  f  x   ax 3  bx 2  cx  d .


y y

2 2

O 1 x -1
x
-1 O 1

-2
-2

(I) (II)
y y

1
2
x
O
1
x
-1 O 1

(III) (IV)
Hãy chọn đáp án đúng?
A. Đồ thị (IV) xảy ra khi a  0 và f   x   0 có nghiệm kép.
B. Đồ thị (II) xảy ra khi a  0 và f   x   0 có hai nghiệm phân biệt.
C. Đồ thị (I) xảy ra khi a  0 và f   x   0 có hai nghiệm phân biệt.
D. Đồ thị (III) xảy ra khi a  0 và f   x   0 vô nghiệm.

Câu 18. Cho hàm số y  x 3  6 x 2  9 x có đồ thị như Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
y y

4 4

x
O x
1 2 3
-3 -2 -1 O 1 2 3

Hình 1 Hình 2
3 2 3
A. y  x  6 x  9 x . B. y  x  6 x 2  9 x .
C. y  x3  6 x 2  9 x . D. y   x 3  6 x 2  9 x .

Câu 19. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
y

x
O 1 3
1 3 3
A. y  x  2 x 2  3x . B. y  x  2 x 2  3 x .
3
1 3
C. y  x3  2 x 2  3x . D. y  x  2x2  3 x .
3
Câu 20. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
y

-1 O 1 x

-2

3
A. y  x3  3 x . B. y  x3  3x . C. y  x  3 x . D. y  x3  3x .

Câu 21. Cho hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d  a  0  có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây
về dấu của a , b , c , d là đúng nhất?

A. a  0 , d  0 . B. a  0 , c  0  b . C. a , b , c , d  0 . D. a  0 , d  0 , c  0 .
ax  b
Câu 22. Cho hàm số y  có đồ thị như hình vẽ dưới. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
cx  d

ad  0 ad  0 ad  0 ad  0


A.  . B.  . C.  . D.  .
bc  0 bc  0 bc  0 bc  0
Câu 23. Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
y

-2 O 2 x

-2

A. a  0 , b  0 , c  0 . B. a  0 , b  0 , c  0 .
C. a  0 , b  0 , c  0 . D. a  0 , b  0 , c  0 .
Câu 24. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị y  f   x  cắt trục Ox tại ba điểm có hoành độ a  b  c như hình
vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. f  c   f  a   f  b  . B. f  c   f  b   f  a  .
C. f  a   f  b   f  c  . D. f  b   f  a   f  c  .

DẠNG 2 : TIỆM CẬN


2x  3
Câu 25. Đồ thị hàm số y  có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:
x 1
A. x  1 và y  3 . B. x  2 và y  1 .
C. x  1 và y  2 . D. x  1 và y  2 .

x  9 x4
Câu 26. Cho hàm số y  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
 3x  3
2 2

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng, không có tiệm cận ngang.


B. Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng, có 1 tiệm cận ngang y  3 .
C. Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng, có 1 tiệm cận ngang y  1 .
D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng, có tiệm cận ngang.
Câu 27. Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận đứng:
3x  1 1 x3 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x2  1 x x2 x  2x 1
2

Câu 28. Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận ngang:
2x  3 x 4  3x 2  7 3 3
A. y  . B. y  .C. y  2 . D. y  1.
x 1 2x 1 x 1 x2
mx  9
Câu 29. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) . Kết luận nào sau đây đúng ?
xm
A. Khi m  3 thì (C ) không có đường tiệm cận đứng.
B. Khi m  3 thì (C ) không có đường tiệm cận đứng.
C. Khi m  3 thì (C ) có tiệm cận đứng x   m, tiệm cận ngang y  m .
D. Khi m  0 thì (C ) không có tiệm cận ngang.
mx  n
Câu 30. Cho hàm số y  có đồ thị (C). Biết tiệm cận ngang của (C) đi qua điểm A( 1; 2) đồng thời
x 1
điểm I (2;1) thuộc (C). Khi đó giá trị của m  n là
A. m  n  1 . B. m  n  1 . C. m  n  3 . D. m  n  3 .

x2  1  x
Câu 31. Số đường tiệm cận của hàm số y  là
x2  9  4
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
xm
Câu 32. Giá trị của m để đồ thị hàm số y  không có tiệm cận đứng là
mx  1
A. m  0; m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .

x 2  2 x  2  mx
Câu 33. Đồ thị hàm số y  có hai đường tiệm cận ngang với
x2
A. m   . B. m  1 . C. m  0; m  1 . D. m  0 .

 x2  1
 neáu x  1
Câu 34. Số tiệm cận của đồ thị hàm số y   x .
 2x neáu x  1
 x  1
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
x 1
Câu 35. Xác định m để đồ thị hàm số y  có đúng hai tiệm cận đứng.
x  2  m  1 x  m 2  2
2

3 3
A. m  , m  1 , m  3 . B. m   , m  1 .
2 2
3 3
C. m   . D. m  .
2 2

Câu 36. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x  mx 2  1 có tiệm cận ngang.
A. 0  m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .

x2  x  3  2x  1
Câu 37. Cho hàm số y  . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định
x3  2 x 2  x  2
đúng?
A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng, không có tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng và có đúng 1 tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số có đúng 3 tiệm cận đứng và 2 tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số có đúng 2 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang.

1 x
Câu 38. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y  có tiệm cận đứng.
xm
A. m  1 . B. m  1 .

C. m  1 . D. Không có m thỏa mãn yêu cầu đề bài.

x 1
Câu 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y  có đúng một
x  3x 2  m
3

tiệm cận đứng.


m  0 m  0 m  0
A. m   . B.  . C.  . D.  .
 m  4  m  4  m  4
x2
Câu 40. Đồ thị hàm số y  có đường tiệm cận đứng là x  a và đường tiệm cận ngang là y  b . Giá
3x  9
trị của số nguyên m nhỏ nhất thỏa mãn m  a  b là
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
2x  3
Câu 41. Cho hàm số y  (C ) . Gọi M là điểm bất kỳ trên ©, d là tổng khoảng cách từ M đến hai
x2
đường tiệm cận của đồ thị ©. Giá trị nhỏ nhất của d là
A. 5 . B. 10 . C. 6 . D. 2 .
2x  3
Câu 42. Cho hàm số y  (C ) . Gọi d là khoảng cách từ giao điểm của 2 tiệm cận của © đến một tiếp
x2
tuyến bất kỳ của đồ thị ©. Giá trị lớn nhất của d là
A. 2 . B. 3. C. 3 3 . D. 2.

DẠNG 3: HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU


x 1
Câu 43. Cho hàm số y  . Khẳng định nào sao đây là khẳng đinh đúng?
1 x
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;1  1;   .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1  1;   .
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ;1 và 1;   .
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ;1 và 1;   .

Câu 44. Cho hàm số y   x 3  3 x 2  3 x  2 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên  .
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ;1 và 1;   .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1 và nghịch biến trên khoảng 1;   .
D. Hàm số đồng biến trên  .
Câu 45. Cho hàm số y   x 4  4 x 2  10 và các khoảng sau:
 I  :  ;     
2 ;  II  :  2; 0 ;  III  : 0; 2 ; 
Hỏi hàm số đồng biến trên các khoảng nào?
A. Chỉ  I  . B.  I  và  II  . C.  II  và  III  . D.  I  và  III  .

Câu 46. Hỏi hàm số nào sau đây luôn nghịch biến trên  ?
A. h  x   x 4  4 x 2  4 . B. g  x   x3  3 x 2  10 x  1 .
4 4
C. f  x    x 5  x 3  x . D. k  x   x3  10 x  cos 2 x .
5 3
Câu 47. Cho hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d . Hỏi hàm số luôn đồng biến trên  khi nào?
 a  b  0, c  0  a  b  0, c  0
A.  . B.  .
 a  0; b  3ac  0  a  0; b  3ac  0
2 2

 a  b  0, c  0 a  b  c  0
C.  . D.  .
 a  0; b  3ac  0  a  0; b  3ac  0
2 2

x
Câu 48. Cho hàm số y   sin 2 x , x   0;   Hỏi hàm số đồng biến trên các khoảng nào?
2
 7   11   7 11 
A.  0;  và  ;  . B.  ; .
 12   12   12 12 
 7   7 11   7 11   11 
C.  0;  và  ; . D.  ;  và  ;  .
 12   12 12   12 12   12 
Câu 49. Cho các hàm số sau:
1 x 1
 I  : y  x3  x 2  3x  4 ;  II  : y  ;  III  : y  x2  4
3 x 1
 IV  : y  x3  4 x  sin x ; V  : y  x 4  x2  2 .
Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên những khoảng mà nó xác định?
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
Câu 50. Cho hàm số y  x  1  x  2  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
 1
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;  .
 2
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; 1) .
1 
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; 1) và  ;   .
2 
 1 1 
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;  và đồng biến trên khoảng  ;   .
 2 2 
Câu 51. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số sau luôn nghịch biến trên  ?
1
y   x3  mx 2  (2m  3) x  m  2
3
A. 3  m  1 . B. m  1 . C. 3  m  1 . D. m  3; m  1 .

x 2  (m  1)  2m  1
Câu 52. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  tăng trên từng
xm
khoảng xác định của nó?
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 53. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  f ( x )  x  m cos x luôn đồng biến
trên  ?
3 1
A. m  1 . B. m  . C. m  1 . D. m  .
2 2
( m  3) x  2
Câu 54. Tìm số nguyên m nhỏ nhất sao cho hàm số y  luôn nghịch biến trên các khoảng xác
xm
định của nó?
A. m  1 . B. m  2 . C. m  0 . D. Không có m .
mx  4
Câu 55. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  giảm trên khoảng  ;1 ?
xm
A. 2  m  2 . B. 2  m  1 . C. 2  m  1 . D. 2  m  2 .
1 3 1 2
Câu 56. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  x  mx  2 mx  3m  4 nghịch
3 2
biến trên một đoạn có độ dài là 3?
A. m  1 , m  9 . B. m  1 . C. m  9 . D. m  1 , m  9 .
Câu 57. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x 3  3 x 2  9 x  m  0 có đúng 1
nghiệm?
A. 27  m  5 . B. m  5 hoặc m  27 .
C. m  27 hoặc m  5 . D. 5  m  27 .

You might also like