You are on page 1of 4

1.

Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý gọi:Vật chủ mang KST lạnh
2. Ăn rau sống không sạch người có thể nhiễm các KST sau, trừ: Giun xoắn
3. Bạch cầu ái toan có thể tăng cao khi bị bệnh Toxocara canis
4. Người có thể nhiễm các ký sinh trùng sau qua đường nước, trừ: Giun chỉ
5. Bạch cầu toan tính thường không tăng khi người nhiễm lọai ký sinh trùng:
Giardia intestinalis
6: Lọai ký sinh trùng có thể tự tăng sinh trong cơ thể người: Giun kim
7. Sinh vật sau đây không phải là ký sinh trùng: Ruồi nhà
8. Tác hại hay gặp nhất do ký sinh trùng gây ra: Mất sinh chất
9 . Loài KST phổ biến ở nước ta là: Giun đũa
10 . Bệnh KST gây nhiều tác hại là: KST Sốt rét
11. Mối quan hệ giữa E. coli và cơ thể người là: Hội sinh
12 . Đặc điểm sinh sản nổi bật của KST là: Nhanh, nhiều và dễ dàng
13. Đặc điểm của bệnh KST gồm: Bệnh vùng, âm thầm, lặng lẽ, lâu dài & có t/hạn
14 . Ký sinh trùng nào dưới đây không phải là nội ký sinh trùng: Trichomonas
vaginalis
15. Cơ sở gọi tên Entamoeba histolytica dựa vào: Sinh thái của KST
16. Cơ sở gọi tên Clonorchis sinensis dựa vào Địa danh tìm thấy KST lần đầu tiên
17. Cơ sở gọi tên Ancylostoma duodenale dựa vào: Hình thể của KST
18. Cơ sở gọi tên giống muỗi Mansonia dựa vào: Đặt tên để kỷ niệm
19. Loài ký sinh trùng nào dưới đây không phải là ngoại ký sinh trùng:
Musca domestica
20. Các hội chứng bệnh KST là: Viêm, nhiễm độc, dị ứng và hao sinh chất
21. Kết quả của sự ảnh hưởng qua lại giữa KST và vật chủ có thể là:
KST chết, vật chủ mang KST lạnh hoặc bị bệnh
22. Ngoại KST là những KST: Ký sinh ở các hốc tự nhiên và mặt da
23. Quan hệ giữa Balantidium coli và người là: Ký sinh
24. Ký sinh trùng học là môn khoa học nghiên cứu Ký sinh trùng nào dưới đây:
Ký sinh trùng của người, động vật & thực vật
25. Người không phải là vật chủ chính của loài KST nào dưới đây:
Ký sinh trùng sốt rét
26. Vật chủ chính là vật chủ:
. Mang ký sinh trùng ở thể trưởng thành hoặc có giai đoạn sinh sản hữu tính
27. Hiện tượng một KST sống trên một KST khác gọi là: Bội ký sinh
28. Ảnh hưởng nào của KST với vật chủ dưới đây là có hại nhất Chiếm thức ăn
29. Loài KST nào dưới đây trong chu kỳ trải qua nhiều vật chủ nhất: Sán lá phổi
30. Chu kỳ của ký sinh trùng nào dưới đây cần ít vật chủ nhất : Giun lươn
31. KST là những sinh vật sống nhờ vào:
Những SVđang sống, chiếm các chất của SV đó để sống và p triển.
32. Ký sinh trùng nào dưới đây thuộc lớp côn trùng: Bọ chét
33. Chu kỳ của KST nào dưới đây chỉ t/hiện ở trên cơ thể vật chủ: Giun chỉ
34. KST nào dưới đây vừa có hình thức sinh sản vô tính, vừa có hình thức sinh sản
hữu tính: Balantidium coli
35. Hội chứng bệnh KST nào dưới đây thường gặp và gây nhiều tác hại nhất:
Hao sinh chất

36. Trong bệnh KST nói chung tăng loại tế bào máu nào dưới đây:
Tăng bạch cầu đa nhân toan tính
37. Đặc điểm miễn dịch KST là: Không cao, không bền vững
38. Hiện tượng một sinh vật sống trên xác chết của SV khác gọi là: Hoại sinh
39. Câu trả lời nào dưới đây chưa đúng về vật chủ của KST:
Người là vật chủ chính của KST sốt rét
40. Hãy chọn câu trả lời đúng cho ĐN về VC: Vật chủ là s/vật bị sinh vật khác ký sinh
41. Kỹ thuật chẩn đoán KST chính xác nhất hiện nay là: PCR
(Polimerase Chain Reaction)
42. Loài KST nào dưới đây là KST vĩnh viễn: Chấy, rận
43. Loài KST nào dưới đây là KST tạm thời: Ve
44. KST nào dưới đây vừa có khả năng gây bệnh, vừa truyền bệnh: Muỗi cái
45. Loài KST nào dưới đây là đơn ký: . Pulex irritans
46. Một trong những đặc điểm nổi bật về hình thể của KST là:
HT,KT rất khác nhau giữa các loài & giữa các t/kỳ of cùng 1 loài.
47. Mục đích phân biệt vật chủ chính và phụ là: Phòng chống bệnh có hiệu quả
48. Người nhiễm KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý gọi là: Mang KST lạnh
49. KST nào dưới đây không có k/năng ss lg tính: Schistosoma mansoni
50. Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý gọi là: Vật chủ mang KST lạnh
51. Ăn rau sống không sạch có thể bị nhiễm các KST sau, trừ: Trùng roi đường sinh dục
52. Bạch cầu ái toan có thể tăng cao khi bị bệnh: Giun đũa chó.
53. Người có thể nhiễm các KST sau qua đường nước, trừ: Giun chỉ.
54. Bcầu toan tính thường không tăng khi người bị nhiễm loại KST: Giardia itestinalis
55. Loại KST có thể tăng sinh trong cơ thể người là: Giun kim.
56. Sinh vật sau đây không phải là ký sinh trùng: Ruồi nhà.
57. Bệnh KST phổ biến nhất ở Việt Nam: Giun đũa.
58. Tác hại hay gặp nhất do KST gây ra: Mất sinh chất
69. Những loại sinh vật dưới đây là KST, trừ Musca domestica
60. Những KST dưới đây có ss lưỡng giới, trừ: Schistosoma mansoni
Bệnh Amip
1. Đơn bào trong miệng có thể tìm thấy : E. gingivalis
2. Đơn bào trong đường sinh dục có thể tìm thấy : Trichomonas vaginalis
3. Đơn bào ký sinh ở hành tá tràng có thể tìm thấy : Giardia lamblia
4. Đơn bào gây viêm đường mật có thể tìm thấy : Giardia lamblia
5. Vị trí thường gặp nhất của E.histolytica gây ra hội chứng lỵ là:ĐT sigma và t/tràng
6. E. histolytica thường gây áp xe ở : Gan
7. Đơn bào nào gây áp xe gan: . E.histolytica
8. Ăn rau sống không sạch người ta không thể bị nhiễm ký sinh trùng nào sau đây:
Trichomonas vaginalis
9. Đơn bào cử động bằng chân giả là: E.histolytica
10. Đơn bào cử động bằng lông: Balantidium coli
11. Metronidazol chủ yếu dùng để điều trị bệnh do: E.histolytica
12. Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh lỵ cấp do E.histolytica là: Thể magna
13. Đơn bào nguy hiểm nhất ở VN trong các loại sau đây là: Entamoeba histolytica
14. Đơn bào nào gây tiêu chảy ở trẻ em: Giardia intestinalis
15. Người không thể nhiễm đơn bào nào sau đây qua đường ăn uống:
Trichomonas vaginalis
16. Phương pháp chẩn đoán áp xe gan do amip có độ chính xác cao nhất là:
Phản ứng miễn dịch đặc hiệu.
17. Đơn bào nào sau đây có 1 nhân; giữa nhân có một hạt nhỏ gọi là
trung thể và xung quanh nhân có 1 vòng nhiễm sắc ngoại vi gồm những
hạt mảnh và sắp xếp đều đặn: E.histolytica
18. Yếu tố nào sau đây không thể làm lây truyền bệnh lỵ amip:
Thể hoạt động của E. histolytica ở ngoại cảnh.
19. Thể nào sau đây không đóng vai trò truyền bệnh lỵ amip: Thể bào nang 4 nhân.
20. áp xe gan amip là do:
KST xâm nhập qua thành ruột, vào đường tĩnh mạch, theo tĩnh mạch cửa lên gan
21. Thể nào của lỵ amip sau có thể chuyển sang thể bào nang: Thể minuta.
22.Khi phân có máu tươi, chất nhầy phải tập trung tìm: Thể hoạt động ăn hồng cầu.
23.Xét nghiệm dịch áp xe gan thường thấy thể nào sau: Thể hoạt động ăn hồng cầu.
24. Hội chứng lỵ cổ điển gồn các triệu chứng sau:
. Đau quặn bụng, mót dặn, phân nhầy máu mũi.
25. Kích thước 20-40 mc soi tươi thấy di chuyển một hướng nhất
định bằng cách phóng ra một chân giả trong suốt, trong nội sinh chất có
chứa nhiều hồng cầu, đó là thể: Thể magna
26. Các tổn thương do amip ruột thường hay khu trú nhất ở: Manh tràng và ĐT sigma .
27. Viêm gan do amip thường hay khu trú ở : Thùy gan phải
28. Áp xe gan do amip là hậu quả của quá trình: Viêm - nốt hoại tử - ổ áp xe lớn .
29. Áp xe phổi thứ phát sau áp xe gan do amip có đặc điểm sau:
. Xảy ra ở đáy phổi phải, lúc đầu có phản ứng viêm phổi và màng phổi.
30. Thuốc nào sau đây có tác dụng tốt thể minuta: Bemarsal (diphetarson)

Trùng roi
1. Trichomonas vaginalis thường gặp nhất ở : Phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ
2. Đơn bào nào sau không có thể bào nang: Trichomonas vaginalis
3. Đơn bào nào thường thấy ở miệng: Entamoeba gingivalis
4. Đơn bào nào sau ký sinh đường sinh dục tiết niệu: Trichomonas vaginalis
5. Phụ nữ có khí hư trắng, ngứa âm hộ có thể do bị nhiễm: T.vaginalis và Candida.sp
6. Vector hút máu có thể truyền: Leishmania donovani
7. Phụ nữ có khí hư có thể do bị nhiễm:Trichomonas vaginalis
8. ở Việt nam loại đơn bào nguy hiểm nhất là: Entamoeba histolytica
9. Đơn bào nào sau đây gây bệnh chủ yếu ở lợn: Balantidium coli
10. Đơn bào nào sau đây gây bệnh chủ yếu ở đại tràng: Balantidium coli
11. Phương thức nào sau đây không thể gây nhiễm Toxoplasma: Do rửa nước bẩn.
12. Đơn bào lây nhiễm qua đường sinh dục: Trichomonas vaginalis
13. Bệnh đơn bào sau đây thuộc vào loại không gặp ở nước ta: Do Trypanosoma cruzi
14. Loại thuốc sau đây không có khả năng diệt đơn bào: Quinin
15. Những đơn bào sau đây có khả năng tạo thành bào nang, trừ: Trichomonas vagnalis
16. Chuyển động bằng lông là loại đơn bào: Balantidium coli
17. Chuyển động giả túc là loại đơn bào: Entamoeba coli
18. Chuyển động bằng roi là loại đơn bào: Giardia lamblia
19. Đơn bào nào sau thường có 3 thể: Entamoeba histolytica
20. Đơn bào thường gây tổn thương DD-HTT và nhiễm trùng đường mậtGiardia lamblia
21. Tr/chứng chính của Trichomonas vagnalis gây bệnh ở PN: Ra khí hư có bọt trắng.
22. Hội chứng tiết dịch âm đạo không do lậu là đơn bào sau: Trichomonas vagnalis
23. Đơn bào nào sau đây có 2 nhân: Balantidium coli.
24. Đơn bào nào sau đây có 1 sống thân: Trichomonas vagnalis
25. C/đoán q/định viêm ÂĐ do Trichomonas vagnalis dựa vào: Tìm thấy hiện diện KST
26. Bệnh tiêu chảy do Giardia lamblia thường gặp ở: Trẻ em.
27. Trichomonas vaginalis p/triển tốt trong đ/kiện yếm khí với pH tối ưu là: pH = 5,5 - 6
28. Sinh vật nào sau đây làm ảnh hưởng đến độ pH âm đạo: Dodeclein
29. Trichomonas vaginalis xâm nhập vào cơ thể theo con đường nào:
Qua giao hợp và nước rửa
30. Trong khi điều trị Trichomonas vaginalis thường áp dụng như sau
Thuốc đặc hiệu - thay đổi pH - bạn tình

You might also like