You are on page 1of 65

Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

LỜI MỞ ĐẦU
Điện năng đang ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời
sống con người chúng ta. Chính vì những ưu điểm vượt trội của nó so
với các nguồn năng lượng khác (như: dễ chuyển thành các dạng năng
lượng khác, dễ truyền tải đi xa, hiệu suất cao) mà ngày nay điện năng
được sử dụng hết sức rộng rãi trong mọi lĩnh vực từ công nghiệp, dịch
vụ,...cho đến phục vụ đời sống sinh hoạt hằng ngày của mỗi gia đình. Có
thể nói rằng ngày nay không một quốc gia nào trên thế giới không sản
xuất và tiêu thụ điện năng, và trong tương lai thì nhu cầu của con người
về nguồn năng lượng đặc biệt này sẽ tiếp tục được năng cao.

Hiện nay, đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hóa- hiện đại
hóa nên nhu cầu sử dụng điện năng trong tất cả các lĩnh vực ngày càng
tăng. Vì vậy năng lượng điện có vai trò hết sức quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế và ổn định chính trị xã hội.Với tính ưu việt đó điện
năng được sử dụng rộng rãi, không thể thiếu trong sinh hoạt và sản xuất.
vì vậy khi xây dựng một nhà máy, một khu công nghiệp hay một tòa nhà
cao tầng thì vấn đề xây dựng một hệ thống điện để cung cấp điện năng
cho các tải tiêu thụ là không thể thiếu được.

Hệ thống điện ngày càng phức tạp, đòi hỏi việc thiết kế cung cấp có
nhiệm vụ đề ra những phương án cung cấp điện hợp lí và tối ưu. Một
phương án cung cấp điện tối ưu sẽ giảm chi phí đầu tư xây dựng hệ
thống điện giảm tổn thất điện năng vận hành đơn giản và thuận tiện
trong việc bảo trì sửa chữa.

Ngày nay các nguồn năng lượng sơ cấp đang có nguy cơ bị suy kiệt, do
con người càng ngày có nhu cầu sử dụng điện càng cao nên việc khai
thác các tài nguyên sơ cấp cũng nhiều để cung cấp đủ lượng điện cho

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 1


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

con người sử dụng. Mà hầu như các quy trình chuyển nguồn năng lượng
sơ cấp này sang điện năng thương gây ô nhiễm môi trường. Nên yêu cầu
cấp thiết hiện nay là tìm kiếm ra nguồn năng lượng sạch và có thể sử
dụng trong tương lai, ứng dụng nguồn năng lượng đó trong thiết kế cung
cấp điện cho con người

Trên cơ sở đó và được sự hướng dẫn của cô Phạm Thị Lệ Diễmthực


hiện thiết kế cung cấp điện cho một tòa nhà có ứng dụng năng lượng mặt
trời.

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 2


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 3


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN

1.1.Giới thiệu hệ thống cung cấp điện


1.2.Giới thiệu năng lượng mặt trời
1.3.Sự phát triển ứng dụng năng lượng mặt trời
1.4.Cấu hình hệ thống điện mặt trời
1.4.1. Hệ thống độc lập ngoài lưới điện
1.4.2. Hệ thống điện mặt trời nối với lưới điện
1.4.3. Hệ thống nối với lưới điện và dự phòng
1.4.4. Hệ thống bổ sung điện lưới
1.5.Các bộ phận trong hệ thống điện mặt trời
1.5.1. Panel mặt trời
1.5.2. Acquy
1.5.3. Bộ điều khiển
1.5.4. Bộ biến tần
1.5.5. Trang thiết bị điện
1.6.Cách kết nối các bộ phận với nhau
1.6.1 Hệ thống điện mặt trời độc lập
1.6.2 Hệ thống nối với điện lưới sử dụng bộ biến tần trung tâm
1.6.3 Hệ thống nối với điện lưới sử dụng nhiều bộ vi biến tần
1.7.Ứng dụng năng lượng mặt trời

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ LỰA CHỌN THIẾT


BỊ

1. Xét các phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.1.1 Xác phụ tải tính toán theo công suất đặt

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 4


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

2.1.2 Xác định phụ tải tính toán theo Kmax và Ptb
2.1.3 Xác định phụ tải tính toán theo 1 đơn vị sản phẩm tiêu thụ
2.1.4 Xác định phụ tải tính toán theo diện tích
2. Tính toán cung cấp điện cho tầng hầm
2.2.1 Tính toán phụ tải
2.2.2 Tính toán lựa chọn dây dẫn và lựa chọn thiết bị
3. Tính toán cung cấp điện cho tầng trệt
2.3.1 Tính toán phụ tải
2.3.2 Tính toán lựa chọn dây dẫn và lựa chọn thiết bị
4. Tính toán cung cấp điện cho tầng lửng
2.4.1 Tính toán phụ tải
2.4.2 Tính toán lựa chọn dây dẫn và lựa chọn thiết bị
5. Tính toán cung cấp điện cho lầu 1
2.5.1 Tính toán phụ tải
2.5.2 Tính toán lựa chọn dây dẫn và lựa chọn thiết bị
6. Tính toán cung cấp điện cho lầu 2,3,4
2.6.1 Tính toán phụ tải
2.6.2 Tính toán lựa chọn dây dẫn và lựa chọn thiết bị
7. Tính toán cung cấp điện cho sân thượng
2.7.1 Tính toán phụ tải
2.7.2 Tính toán lựa chọn dây dẫn và lựa chọn thiết bị
2.8.Tính toán cung cấp điện cho cả tòa nhà
2.8.1 Tính toán phụ tải
2.8.2 Tính toán lựa chọn dây dẫn và lựa chọn thiết bị

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN BẰNG NĂNG LƯỢNG


MẶT TRỜI

3.1. Khảo sát khu vực lắp đặt hệ thống điện mặt trời

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 5


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

3.2. Tính toán công suất các thiết bị cung cấp cho hệ thống
phụ tải sử dụng năng lượng mặt trời

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 6


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1 Giới thiệu hệ thống cung cấp điện

Hệ thống năng lượng là tập hợp các nhà máy điện, lưới điện và lưới nhiệt
được nối với nhau liên tục trong quá trình sản xuất, chúng có liên hệ mật
thiết với nhau.

Hệ thống điện là hệ thống năng lượng không có lưới nhiệt. Hay nói cách
khác, hệ thống điện là hệ thống bao gồm các khâu sản xuất, truyền tải,
phân phối và cung cấp điện đến các hộ tiêu thụ

Điện năng là một dạng năng lượng rất phổ biến và quan trọng đối với
cuộc sống,điện năng được sản xuất từ các nhà máy được truyền tải và
cung cấp cho các hộ tiêu thụ. Trong việc truyền tải tới các hộ tiêu thụ
việc thiết kế cung cấp điện là một khâu rất quan trọng. Với thời đại hiện
nay,nền kinh tế nước ta đang phát triền mạnh mẽ theo sự hội nhập của
thế giới,đời sống xã hội của người dân được nâng cao nên những tiện
nghi trong cuộc sống đòi hỏi mức tiêu thụ về điện năng tăng cao, do đó
việc thiết kế cung cấp điện không thể thiếu trong xu thế hiện nay.

Việc thiết kế cung cấp điện cần phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

 Độ tin cậy cấp điện: mức độ tin cậy cung cấp điện phụ thuộc vào
yêu cầu phụ tải. với công trình quan trọng cấp quốc gia phải đảm
bảo liên tục câp điện ở mức cao nhất, những đối tượng như nhà
máy, xí nghiệp, tòa nhà cao tầng…tốt nhất là dùng máy phát điện
dự phòng khi mất điện sẽ dùng máy phát.

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 7


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

 Chất lượng điện: được đánh giá qua hai tiêu chí tần số và điện
áp, điện áp trung và hạ chỉ cho phép khoảng ±5% do thiết kế dảm
nhiệm, còn chỉ tiêu tần số do cơ quan điện lực quốc gia điều hành.
 An toàn điện: công trình cấp điện phải có tính an toàn cao cho
người vận hành, người sử dụng thiết bị và cho toàn bộ công trình.
 Kinh tế: trong quá trình thiết kế ta phải đưa ra nhiều phương án
rồi chọn lọc trong các phương án đó có hiệu quả kinh tế cao.

1.2 GIỚI THIỆU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

Trong thái dương hệ mặt trời có nguồn năng lượng lớn nhất. Nó là
khối vật chất khổng lồ với hoạt động hạt nhân xảy ra liên tục. Mặt trời
cung cấp trực tiếp hoạt gián tiếp, cho loài người và mọi dạng sống trên
trái đất. Mặt trời quyết định khí hậu và thời tiết. không có mặt trời trái
đất là vùng đất chết đóng băng vĩnh cửu.

Điện năng lượng măt trời là ý tưởng tuyệt vời. Lấy năng lượng từ mặt
trời và chuyển thành điện năngcung cấp cho các trang thiết bị là mong
ước của chúng ta, sẽ không còn hóa đơn tiền điện, không còn phụ thuộc
vào công ty điện lực và bạn sẽ cónguồn năng lượngtái tạo, xanh sạch và
bảo vệ môi trường. Tạo ra năng lượng mặt trời nhờ vào ánh sáng mặt trời
chiếu vào các panel pin mặt trời tạo ra nguồn điện 1 chiều DC qua các bộ
biến tần chỉnh thành các nguồn điện xoay chiều AC cung cấp cho các
thiết bị điện.

Panel mặt trời tạo ra điện là do hiệu ứng quang điện giữa 2 lớp bán
dẫn, 1 lớp thiếu electron. Khi các electron này bị các photon kích thích
lám cho chúng chuyển từ lớp bán dẫn này sang bán dẫn kia, nên tạo ra
điện tích. Các panel này thường là Si được cắt thành các tấm mỏng xếp

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 8


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

kết hợp vừa song song và nối tiếp. Nối tiếp thì tăng hiệu suất của pin,
mắc song song thì tăng áp cung cấp cho phụ tải.

Nguồn năng lượng mặt trời ngày nay thường được ứng dụng ích vì
giá thành vẫn còn cao. Nên được chỉ ứng ụng ở những nơi chưa có điện
lưới kéo tới hoặc cung cấp cho 1 vài phòng, hay ứng dụng làm bình nước
nóng, thiết bị bán hang tự động.

1.3 SỰ PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

Sự phát triển nhanh về công nghệ và liên tục cải tiến của các nhà thiết kế
nên giá có giảm đi liên tục từ đầu năm 2009 tạo nên tiến bộ rõ rệt trong
lĩnh vực công nghệ năng lượng sạch. Trước những năm 2007 thì việc
ứng dụng nguồn năng lượng mặt trời là điều coi là không thực tế. Ngày
nay thì nó có tính khả thi cao. Thậm chí còn hiệu quả về cả kinh tế và
công nghệ. Các tấm pin panel ngày càng nhỏ gọn hơn và đa dạng hơn về
định mức công suất, chi phí ngày càng thấp hơn. Đối nhiều ứng dụng,
năng lượng mặt trời dang trở thành phương cách cung cấp điện năng có
hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều phương pháp khác.

Với tiến độ phát triển của nghành công nghệ điện hiện nay thì dự đoán
đến năm 2020 thì năng lượng mặt trời sẽ thành nguồn điện rẽ nhất, rẽ
hơn các năng lượng được sản xuất trong các nhà máy: nhiệt năng, thủy
năng. Chúng ta sẽ chứng kiến năng lượng mặt trời tích hợp vào các vật
dụng, máy móc hằng ngày. Nănglượng mặt trởi là thiết bị cấp điện dễ sử
dụng, thải cacbon thấp.Năng lượng này sẽ cung cấp được những nơi
như: sa mạc, các vùng sâu vùng xa. Dần thay thế các nguồn điện khác và
trở thành nguồn cung cấp điện chính trong tương lại.

1.4 CẤU HÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 9


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

1.4.1 HỆ THỐNG ĐỘC LẬP/ NGOÀI LƯỚI ĐIỆN

Trạm điện mặt trời độc lập là kiểu hệ thống điện mặt trời thông dụng
nhất trên phạm vi toàn cầu. Mục đích chính là cung cấp điện cho những
nơi chưa có lưới điện kéo tới hay không có nguồn năng lượng khác.

Hệ thống điện độc lập thường rất nhỏ, công suất đỉnh không quá 1kw.
Hệ thống điện độc lập muốn có kế hoạch về hệ thống điện lớn hơn và
quan trọng hơn thì người thiết kế cần có kiến thức cơ bản và kinh
nghiệm trong thiết kế nguồn năng lượng mặt trời, nên cần bắt đầu với
thiết kế nhỏ và đơn giản.

Sơ đồ nguyên lý:

Nguyên lý hoạt động:

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 10


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Từ giàn pin mặt trời (solar cells), ánh sáng được biến đổi thành điện
năng, tạo ra dòng điện một chiều (DC Power). Dòng điện này được dẫn
tới bộ điều khiển (charge controller) là một thiết bị có chức năng có chức
năng tự động điều hòa dòng điện từ pin mặt trời và dòng điện nạp cho
acquy (Battery) ở chế độ tối ưu nhất. Khi acquy (Battery) đầy thì bộ điều
khiển (charge controller) sẽ ngưng sạc hoạt sạc ở chế độ duy trì. Khi
acquy (Battery) cạn thì tự động vào chế độ nạp lại. Thông qua bộ đổi
điện DC/AC (Inverter) tạo ra dòng điện xoay chiều chuẩn 220V/50Hz để
chạy các thiết bị trong gia đình như đèn chiếu sáng, quạt, tivi, máy tính,
tủ lạnh, máy bơm.

Ưu điểm:

Hệ thống này sẽ đơn giản, dễ thiết kề và thường dùng trong các khu vực
chưa có lưới điện hoặc nơi thường xuyên bị cắt điện liên tục.

Nhược điểm:

Hệ thống này vì không có lưới điện hoặc điện áp dự phòng nên phụ
thuộc rất nhiều vào cường độ chiếu sáng của mặt trời hơn những hệ
thống điện mặt trời khác.

Hệ thống này phải cung cấp điện năng hơn công suất phụ tải mà nó cung
cấp để có điện dự trữ xài vào ban đêm khi mà các dãy pannel không thể
tạo ra điện năng. (chỉ tạo ra 1 ít điện năng khi ánh trăng tròn). Mà yếu tố
quyết định chính là các photon trong ánh nắng mặt trời, photon sẽ tăng
khi cường độ chiếu sáng tăng.

Để khắc phục sự phụ thuộc này ta cần tính toán kỹ lưỡng thiết kế năng
lượng mặt trời của hệ thống này. Như địa điểm lắp đặt các dãy pannel
mặt trời, hướng của các dãy pannel, điểu chỉnh góc đặt dãy pannel, dự

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 11


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

đoán tránh bóng che. Công suất của dãy pannel cung cấp phải lớn hơn
công suất phụ tải hệ thống, để còn điện năng dư đưa vào bình acquy để
có điện năng sử dụng vào ban đêm.

1.4.2 HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI NỐI VỚI LƯỚI ĐIỆN

Hệ thống này thường được thông dụng ở châu Âu và Hoa Kỳ, do lợi ích
rõ rệt về giảm chi phí lắp đặt và có thêm thu nhập nhờ bán điện lại cho
công ty điện lực. Hệ thống điện này thường hoạt động ở các khu có hệ
thống lưới điện ổn định. Đặc biệt có hiệu quả nhất ở nơi có khí hậu nóng,
nhiều ánh nắng, nơi nhu cầu điện năng cao điểm trùng với những giờ
nắng nóng.

Mô hình và nguyên lý hoạt động:

Mô tả hoạt động: chuyển mạch SW ở vị trí OB


- Khi không có mặt trời: (Buổi tối hoặc khi bị mây che) Các Solar
panel sẽ không sản sinh ra điện nên các phụ tải sẽ sử dụng điện từ lưới
một cách bình thường. Lúc này chỉ số của W0 sẽ thể hiện đúng chỉ số
tiêu thụ điện năng của phụ tải mà bạn đang sử dụng.(W2):
W2 = W0

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 12


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

- Khi trời có nắng: Các solar panel sẽ có địên và lúc này GTSIA sẽ biến
đổi điện năng DC từ các solar panel trên thành điện AC có tần số, pha và
điện áp trùng với điện lưới. Điện năng từ mặt trời sẽ được hòa với điện
lưới qua chỉ số của  đồng hồW1. Như vậy chí số mua điện từ lưới (W0)
sẽ bằng hiệu của mức tiêu thụ của phụ tải (W2) với điện năng do hệ
thống điện mặt trời tạo ra (W1). 
W0 = W2 - W1.
Trong trường hợp công suất của phụ tải là nhỏ hơn công suất của điện
mặt trời đưa ra  W2 < W1, ta thấy điện năng sẽ được “bơm” và gửi
ngược trở lại lưới và chỉ số trên W0 sẽ mang trị số âm (giảm).
- Khi mất điện lưới, hệ thống GTSIA ngưng họat động đảm bảo sự
an toàn cho lưới điện.
Chuyển mạch SW ở vị trí OA: Được sử dụng khi nhà nước chấp nhận
mua điện từ các hộ gia đình có hệ thống điện mặt trời nối lưới.
Ưu điểm:

- Hệ thống nối với lưới điện, bạn có thể sử dụng điện mặt trời vào
ban ngày, điện dư thì dẫn vào lưới điện bán cho công ty điện lực.
Buổi chiều hoặc tối thì bạn lại sử dụng điện từ công ty điện lực
cung cấp. vì vậy hệ thống này thường ít phụ thuộc vào công ty
điện lực, giảm được điện mà nhà máy sản xuất bằng các phương
thức gây ô nhiễm môi trường.
- Không sử dụng bình acquy: giảm đáng kể chi phí đầu tư và bảo
dưỡng cho hệ thống acquy.
- Khai thác điện năng hiệu quả nhất: từ nguồn năng lượng mặt trời
(hoặc gió) do có cơ cấu nổi bật là thu nhận, biến đổi và bổ xung
trực tiếp ngay vào lưới điện không bị tổn hao trên accu dự trữ.
- Bền vững, lâu dài:  Do máy luôn được vận hành song song với
lưới điện nên mọi đột biến của tải hay điện áp trên đường dây và
nguồn điện đều không thể tác động trực tiếp vào máy. Tuổi thọ
của hệ thống là tuổi thọ của các linh kiện điện tử cao cấp có
thể lên tới 25 năm.

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 13


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

- ứng dụng rộng rãi cho mọi nơi như: các hộ dân, cơ quan, đơn vị
đang có điện lưới quốc gia.
- Việc lắp đặt và sử dụng đơn giản, chi phí bảo trì bảo dưỡng thấp,
gần như bằng không, nên thời gian thu hồi vốn được rút ngắn tối
đa và chắc chắn theo dự tính đầu tư ban đầu.

Nhược điểm:

Hệ thống này nếu điện lưới bị cắt thì điện năng từ các panel mặt trời
cũng bị cắt, để đảm bảo an toàn cho lưới điện. Vì hệ thống này khi kết
nối nguồn năng lượng điện sản xuất từ năng lượng điện từ các dãy
pannel mặt trời với lưới điện quốc gia thì nó giống như hệ thống máy
phát nối với lưới điện. Khi đưa công suất điện lên lưới cần phải trung
hòa điện và tần sồ để trùng với lưới điện

Hệ thống này có thể áp dụng tại Việt Nam, những vẫn chưa được phổ
biến ở Việt Nam và do hệ thống quản lý điện lực nước ta vẫn chưa chấp
nhận mua điện từ nguồn năng lượng mặt trời và năng lượng gió. Còn về
đồng hồ điện năng thì vẫn chưa được cho phép quay ngược nên dù có
đẩy công suất ngược lên lưới thì vẫn là công ‘phí uổng’.

Nguồn năng lượng mặt trời vẫn đang trong vòng nghiên cứu của Viện
Vật Lý TP Hồ Chí Minh. Các chuyên gia năng lượng điện mặt trời của
Viện Nghiên Vật Lý TP Hồ Chí Minh đang kỳ vọng về một dự án năng
lượng điện mặt trời trong tương lai gần theo công nghệ nối lưới điện
thông minh SIPV với siêu công suất - khoảng 250 MWp (bằng nửa công
suất của Nhà máy thủy điện Trị An).

Công nghệ SIPV ưu tiên dùng điện mặt trời, chỉ khi điện mặt trời không
đủ, mới cần sự trợ giúp từ điện lưới quốc gia (thiếu bao nhiêu cấp bấy
nhiêu, không thiếu không cấp). Ý nghĩa khác của công nghệ là khả năng

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 14


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

hỗ trợ phụ tải cho điện lưới quốc gia và hỗ trợ người tiêu dùng có thể
mua điện của EVN vào giờ thấp điểm với giá rẻ. Tất cả các chức năng
của hệ thống đều được bộ điều khiển thông minh số hóa và điều hành
không cần đến sự can thiệp của con người. Buổi sáng khi mặt trời lên, hệ
thống chuyển sang chế độ dùng điện mặt trời và ngắt điện từ EVN. Khi
có sự cố đường dây của EVN, lập tức hệ thống chuyển sang dùng mạng
điện mặt trời dự phòng từ giàn ắc-quy. Từ 22 giờ đêm, hệ thống điều
khiển thông minh ra lệnh cho bộ sạc lưới mua điện giá rẻ của EVN. Khi
điện sản xuất từ giàn pin mặt trời dư không dùng hết, phần điện dư thừa
lập tức được đưa về dự trữ vào hệ thống tồn trữ năng lượng của tòa nhà.

1.4.3 HỆ THỐNG NỐI VỚI LƯỚI ĐIỆN VÀ DỰ PHÒNG

Hệ thống mặt trời nối với lưới điện và đề phòng sự cố- còn gọi là hệ
thống tương tác lưới-kết hợp với hệ thống mặt trời nối với lưới điện và
dãy các acquy. Cũng như hệ thống nối với lưới điện, bạn sử dụng điện
năng từ các panel mặt trời khi trời nắng và bán điện dư cho công ty điện
lực. Nhưng khác với hệ thống nối với lưới điện, dãy các acquy sẽ cung
cấp điện ngay khi lưới điện bị cắt đột ngột, do đó hệ thống của bạn sẽ
liên tục có điện.

Sơ đồ nguyên ly:

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 15


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Nguyên lý hoạt động:

Đây là sự tích hợp của hai hệ thống thành một hệ thống liên hoàn bao
gồm:

- Hệ thống on - grid (hệ thống nối lưới): Sản xuất điện năng từ các
tấm pin mặt trời (Solar Panel) thành điện 220V AC /50Hz để hòa vào
điện lưới

- Hệ thống off - grid (hệ thống độc lập): Lưu trữ điện năng từ các tấm pin
mặt trời (Solar Panel) vào Acquy để sẵn sàng biến đổi thành điện
220VAC /50Hz để cung cấp cho tải khi không có điện lưới.

- Khi khởi động hệ thống, Acquy (battery) luôn  được ưu tiên nạp điện từ


Mặt trời cho đến khi đầy. Lúc này hệ thống On Grid chưa làm việc.

- Khi acquy đầy, hệ thống sẽ tự động biến đổi điện DC từ Sola Panel


thành điện AC 220V để hòa với điện lưới. (Điện áp ra của hệ thống có
tần số, pha trùng với điện lưới có thể là 1 pha hoặc 3 pha)

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 16


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

- Khi mất điện lưới, hệ thống sẽ tự động lấy điện DC từ Acquy và Solar
để biến đổi thành điện AC 220V cung cấp cho tải ưu tiên.

Ưu điểm:

Hệ thống này có thể cung cấp điện liên tục dù lưới điện có bị gặp sự cố.

Nhược điểm:

Hệ thống này ghép từ hệ thống độc lập và hệ thống nối với lưới điện nên
cấu tạo phức tạp, chi phí tốn kém hơn rất nhiềuvà bảo trì khó khăn.

Yêu cầu người lắp phải có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn.

1.4.4 HỆ THỐNG BỔ SUNG LƯỚI ĐIỆN

Nguyên lý hoạt động:

Bổ sung điện lưới còn gọi là hệ thống điện mặt trời gia dụng cở nhỏ. Với
hệ thống bổ sung điện lưới các panel mặt trời tạo ra điện năng và nạp
điện cho acquy . năng lượng lấy từ các ăcquy sẽ đi qua bộ chuyển
đổi(bộ biến tần) để cung cấp điện cho một hoặc nhiều mạch điện từ bản
điện phân phối trong ngôi nhà khi điện lượng acquy xuống đến ngưỡng
tới hạn, hệ thống tự chuyển sang điện lưới. khi panel điện mặt trời nạp
vào các acquy thì hệ thống tự chuyển sang điện mặt trời,

Nhược điểm

- Hệ thống này bạn không thể bán điện cho công ty điện lực.
- Cấu tạo phức tạp và xây dựng khó khăn.

Ưu điểm:

Hệ thống bổ sung điện lưới có hầu hết các ưu điểm của hệ thống nối với
lưới điện dự phòng. Hệ thống này sử dụng phổ biến ở những nơi chưa

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 17


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

có chính sách trợ cấp hoặc ưu đãi dành cho trạm điện mặt trời hay hầu
như không có lợi khi bán điện cho công ty điện lực.

Nếu hệ thống của bạn có khả năng phát hiện với công suất lớn hơn 1
kW điện trong 1 giờ, thì hệ thống nối với lưới điện sẽ kinh tế hơn. Nếu
hệ thống chỉ phát điện với công suất dưới 1 kW điện trong 1 giờ thì hệ
thống bổ sung lưới điện sẽ kinh tế hơn. Khi công suất phát điện dưới 1
kW thì việc phát lên lưới điện sẽ có tổn hao trên đường dây nhiều hơn là
ta có thể phát điện lớn hơn 1kW. Thay vì để tôn hao trên dây dẫn ta tích
trữ điện vào các dãy acquy. Khi ta có hệ thống trên 1kW thì có thể đầu tư
quá nhiều vào các dãy acquy để tích trữ đủ năng lượng nên ta có thể gửi
bán cho công ty điện lực (nếu có chính sách khuyến khích) rồi dùng lúc
các dãy panel cung cấp không đủ ta có thể mua lại từ điện lực.

1.5 CÁC BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI

1.5.1PANEL MẶT TRỜI

Panel mặt trời là phần là phần cốt lõi của hệ thống điện mặt trời. Panel
mặt trời chính xác là panel quang điện mặt trời, nó tạ ra năng lượng từ
ánh sáng mặt trời. Năng lượng mặ trời càng mạnh thì công suát nhận
được càng cao. Hầu hết các panel mặt trời đều gồm các tế bào (pin) mặt
trời ghép lại với nhau. Pin mặt trời thông dụng hiện nay chỉ tạo ra điện
áp khoảng 0.5V, do đó phải mắc ghép chúng lại với nhau bên trong
panel dể tạo ra điện áp hữu dụng. Nếu ta dùng đồng hồ đo không tải của
panel mặt trời thì ta thấy điện áp lên đến 26V, nhưng khi nối với các phụ
tải thì nó sụt áp xuống còn lại 14-18V.

Nối các panel với nhau có thể tạo ra 1 mảng panel mặt trời. Nối niều
panel như vậy với nhau giúp bạn tạo ra dòng điện cường độ cao hơn
hoặc điện áp cao hơn.

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 18


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

 Mắc nối tiếp các panel cho phép mảng panel tạo ra điện áp lớn
hơn;khoảng 24-28V trong hệ thống độc lập,hoặc vài tram volt
tronh hệ thống nối với điện lưới.

 Mắc song song các panel cho phép mảng panel cung cấp công suất
lớn trong khi vẫn giư nguyên giá trị điện áp của từng panel.

 Khi nối tiếp nhiều panel với nhau,công suất của toàn hệ thống sẽ
tăng,bất kể mắc nối tiesp hay song song hoặc kết hợp cả hai.

Trong mảng panel mắc nối tiếp,ta cộng điện áp của từng panel với nhau
và cộng công suất (watt) của chúng để tính điện áp và công suất cực đại
mảng panel đó có thể tạo ra.

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 19


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Trong mảng panel mắc song song,bạn lấy giá trị điện áp trung bình của
tất cả các panel và cộng công suất (watt) của từng panel để tính công
suất cực đại của mảng panel điện mặt trời.

1.5.2 ACQUY

Các panel mặt trời rất ít khi cung cấp điện năng trực tiếp cho thiết bị
điện. Điều này lo do công suất của panel mặt trời biến thiên theo cường
độ ánh nắng, không phù hợp với hấu hết các thiết bị điện. Đối với hệ
thống độc lập hoặc hệ thống bổ sung điện lưới,acquy lưu giữ điện năng
và cung cấp nguồn điện với công suất ổn định cho thiết bị.

Nói chung, năng lượng này được lưu giữ trong các acquy acid-chì “chu
kỳ sâu”, hình dáng tương tự acquy dùng trên xe hơi nhưng khác về thiết
kế bên trong. Thiết kế này cho phép chúng phóng điện và tái nạp điện
hàng ngàn lần.

Năng lượng điện được lưu giữ trong các acquy,có thể nối các caquy với
nhau để tạo thành dãy acquy; nhiều acquy mắc nối tiếp sẽ làm tăng điện
lượng và điện áp của dãy acquy, nhiều acquy mắc song song sẽ làm tăng
điện lượng nhưng vẫn duy trì điệnáp không đổi.

1.5.3 BỘ ĐIỀU KHIỂN

Nếu sử dụng các acquy, hệ thống điện mặt trời cần có bộ điều khiển để
quản lý dòng điện vào và ra khỏi acquy.Nếu hệ thống nạp điện quá mức
cho acquy, acquy có thể bị hỏng. Tương tự nếu hệ thống phóng hết điện
lượng từ các acquy, các acquy sẽ bị hư hại một cách nhanh chóng. Bộ
điều khiển chính là thiết bị điều khiển các quá trình nạp và phóng điện
acquy. Nhưng trong 1 số trường hợp, hệ thống điện mặt trời cỡ nhỏ thì

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 20


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

không yêu cầu bộ điều khiển. vì tấm panel mặt trời này quá nhỏ để làm
hư acquy khi acquy đó được nạp đầy.

Hệ thống điện mặt trời đều yêu cầu sử dụng bộ điều khiển để quản lý các
quá trình nạp và phóng điện của acquy, bảo đảm duy trì acquy luôn luôn
ở trạng thái tốt.

1.5.4 BỘ BIẾN TẦN

Điện năng do hệ thống điện mặt trời tạo ra là điện một chiều (DC). Điện
năng từ lưới điện phân phối là điện xoay chiều (AC) điện áp cao. Muốn
sử dụng điện mặt trời để vận hành trang thiết bị vốn hoạt động từ nguồn
điện lưới phân phối, cần có bộ biến tần để chuyển đổi dòng điện từ DC
sang AC và tăng điện áp đến giá trị điện áp lưới.

Theo truyền thống, thường có một bộ biến tần trung tâm trong hệ thống
điện mặt trời, mắc trực tiếp với mảng panel trong hệ thống nối với điện
lưới, hoặc nối vào dãy acquy trong hệ thống điện mặt trời độc lập. Sáng
chế mới đây là bộ vi biến tần. Các bộ vi biến tần nối vào từng panel
riêng rẽ, cho phép các panel đó cung cấp điện xoay chiều điện áp cao.

1.5.5 TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN

Thành phần cuối cùng trong hệ thống điện mặt trời là các thiết bị bạn
muốn cấp điện. Về lý thuyết, bạn có thể cấp điện mặt trời cho mọi thiết
bị điện gia dụng. Tuy nhiên,nhiều thiết bị tiêu thụ công suất điện khá
lớn,do đó chi phí vận hành từ điện mặt trời sẽ khá cao.

Nếu hệ thống của bạn được nối với lưới điện thì bạn có thể sử dụng với
các thiết bị điện công suất tương đối lớn, nhưng bạn chỉ sử dụng trong
khoảng thời gian tương đối ngắn, tác động đến hệ thống của ban tương
đối thấp. Còn nếu muốn sử dụng hệ thống mặt trời độc lập để vận hành

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 21


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

các thiết bị điện công suất lớn thì hệ thống của bạn phải đủ lớn để đáp
ứng các nhu cầu đỉnh.

Thiết bị điện áp thấp: hầu hết các hệ thống độc lập đều vận hành với
điện áp thấp. Trừ khi có kế hoạch thiết lập hệ thống hoàn toàn nối với
điện lưới, ngày nay có 1 số thiết bị có thể vận hành với nguồn 12V hoặc
24V. Bạn nên xem xét khả năng chạy một số thiết bị trực tiếp từ nguồn
điện mặt trời DC, thay vì cấp điện cho tất cả các thiết bị thông qua bộ
biến tần, do hiệu suất sẽ cao hơn.

Nhờ hệ thống điện mặt trời phát triển khá nhanh trong thời gian gần đây,
một số nhà chế tạo đang hướng đến các thiết bị tiêu thụ năng lượng thấp
gồm cả tủ lạnh,tủ cấp đông và máy giặt chuyên biệt cho khách hàng
đang sử dụng hệ thống điện mặt trời.

Thiết bị điện áp cao:nếu sử dụng hệ thống điện mặt trời nối với lưới
điện, bạn cần dùng bộ biến tần để cung cấp điện cho các thiết bị yêu cầu
điện áp cao.

1.6 CÁCH KẾT NỐI CÁC BỘ PHẬN VỚI NHAU

1.6.1 Hệ thống điện mặt trời độc lập

Thiết kế này cung cấp nguồn DC điện áp thấp để chạy các thiết bị điện
công suất nhỏ, máy tính laptop và chiếu sáng, cùng với nguồn AC điện
áp cao để chạy các thiết bị lớn, máy thu hình, các thiết bị trong bếp….

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 22


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Trong sơ đồ trên, mũi tên chỉ chiều dòng điện. Các panel mặt trời cung
cấp điện năng đi vào bộ điều khiển. Bộ điều khiển nạp điện cho các
acquy. Bộ này còn cung cấp điện cho các thiết bị điện áp thấp, sử dụng
panel hoặc acquy làm nguồn năng lượng. Còn bộ biến tần AC nhận điện
năng trực tiếp từ acquy và cung cấp nguồn công suất AC điện áp cao.

1.6.2 Hệ thống nối với điện lưới sử dụng bô biến tần trung tâm

Các panel mặt trời nối vào bộ vi biến tần, cấp điện vào nguồn chính.
Điện năng có thể được sử dụng cho các thiết bị trong tòa nhà hoặc cấp
lên lưới điện tùy theo nhu cầu.

Bộ biến tần trong hệ thống giám sát công suất cung cấp từ lưới phân
phối. Nếu phát hiện sự cố mất điện, bộ này sẽ cắt điện từ các panel mặt
trời để bảo đảm không cấp điện lên lưới.

Đồng hồ nối với điện lưới giám sát lượng điện năng lấy từ lưới điện
phân phối và lượng điện cấp lên lưới điện từ hệ thống điện mặt trời.

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 23


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

1.6.3 Hệ thống nối với lưới sử dụng nhiều bộ vi biến tần

Hệ thống nối với điện lưới sử dụng nhiều bộ vi biến tần tương tự hệ
thống nêu trên, nhưng từng panel được nối với bộ vi biến tần riêng, và
các bộ vi biến tần này lại nối thành vòng với nhau, chuyển điện DC điện
áp thấp từ từng panel thành nguồn AC điện áp cao.

1.7.ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI

Dưới đây là một số ứng dụng rất thiết thực từ năng lượng mặt trời để
phục vụ cuộc sống hàng ngày của con người:

Tích hợp vào thiết bị

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 24


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Từ chiếc đồng hồ đeo tay nhỏ bé, chiếc điện thoại dắt trong túi quần cho
đến những chiếc xe điện mặt trời chạy trên mặt đất hay những chú robot
trên sao Hỏa... Sự tích hợp của Pin Mặt Trời mang lại một sự khác biệt
cho các thiết bị: Vừa thẩm mỹ, vừa tiện dụng và thân thiện với môi
trường.

Pin mặt trời thường được tích hợp vào các thiết bị như Máy tính bỏ túi,
Laptop, Đồng hồ đeo tay, Điện thoại di động, Đèn trang trí, đèn sân
vườn, Đèn tín hiệu, đèn đường, Các loại xe, Máy bay, Robot tự hành, Vệ
tinh nhân tạo.

Nguồn điện di động

Nguồn điện này sẽ cấp điện cho các thiết bị điện tại bất cứ nơi đâu, đặc
biệt là những nơi không có điện lưới như vùng sâu vùng xa, hải đảo, trên
biển, ...

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 25


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Các ứng dụng Nguồn điện di động có thể kể đến đó là Bộ sạc năng lượng
mặt trời, Cặp năng lượng mặt trời, Áo năng lượng mặt trời, Trạm điện
mặt trời di động.

Nguồn điện cho tòa nhà

Đã bao giờ bạn nghĩ thay vì tiết kiệm sử dụng điện trong gia đình thì
chúng ta sẽ tạo ra một nguồn điện thay thế?

Nguồn điện cho tòa nhà là một trong những giải pháp vừa giúp giảm hóa
đơn tiền điện hàng tháng, vừa giúp giảm đầu tư của xã hội cho các công
trình nhà máy điện khổng lồ bằng cách kết hợp sức mạnh của toàn dân
trong việc tạo ra điện phục vụ đời sống sản xuất chung.

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 26


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Nguồn điện cho tòa nhà hiện tại được chia thành 2 loại đó là Nguồn điện
mặt trời cục bộ và Nguồn điện mặt trời hòa lưới quốc gia. Riêng Nguồn
điện mặt trời hòa lưới quốc gia có nhiều ưu điểm và mang lại hiệu quả
kinh tế cao nếu được nhà nước khuyến khích sử dụng.

Sử dụng nguồn điện mặt trời trong gia đình vừa giúp bảo vệ môi trường,
vừa thể hiện một phong cách sống hiện đại trong một xã hội hiện đại.

Nhà máy điện mặt trời

Bằng cách kết nối nhiều nguồn điện mặt trời với nhau có thể tạo ra được
một tổ hợp nguồn điện mặt trời có đủ khả năng thay thế một nhà máy
phát điện.

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 27


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Nhà máy điện mặt trời có thể dùng để cấp điện cho một thành phố, một
hòn đảo, ... Hiện tại số lượng nhà máy điện mặt trời trên thế giới còn hạn
chế, tuy nhiên trong tương lai số lượng này sẽ tăng lên khi giá thành sản
xuất Pin mặt trời giảm xuống.

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 28


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ LỰA


CHỌN THIẾT BỊ

2.1 Xét các phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.1.1. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt

Công thức: (phụ tải động lực)

Ptt = Knc.Pđ

Qtt = Ptt. tan φ

Trong đó: Knc: Hệ số nhu cầu, tra sổ tay kĩ thuật.

Công thức: (phụ tải chiếu sáng)

Pcs = P0.S

Trong đó: P0: suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích (W/m2)

S: diện tích cần chiếu sang

Qcs = Pcs. tan φ

Stt =√( Ptt + Pcs )2+(Q tt +Q cs )2

Ta có công suất tổng của xí nghiệp:


n n
PttXN =k đ t . ∑ PttPXi=k đ t . ∑ (Ptti + Pcsi )
i=1 i=1

n n
QttXn=k dt . ∑ QttPXi=k đ t . ∑ (Qtti +Qcsi )
i=1 i=1

SttXN =√ P2tt XN +Q 2ttXN

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 29


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

PttXN
cos φ XN =
S ttXN

Trong đó:

kđt : Hệ số đồng thời

2.1.2. Xác định phụ tải tính toán theo Kmax và Ptb

Với 1 động cơ điện:


Ptt = Pđm
Với nhóm độgn cơ điện n ≤ 3:
n
P=∑ P đ mi
i=1

Với n ≥ 4, phụ tải tính toán của nhóm động cơ bằng:


n
Pn = kmax.ksd.∑ P đ mi
i=1

Trong đó:
Ksd : hệ số sử dụng của nhóm thiết bị, tra sổ tay.
kmax : hệ số cực đại, tra đồ thị hoặc tra bảng theo 2 đại lượng ksd và
nhq*.
nnq : số thiết bị sử dụng hiệu quả.
Trình tự xác định nhq như sau:
- Xác định n1: số thiết bị có công suất lơn hơn hay bằng ½ công
suất của thiết bị có công suất lớn nhất.
- Xác định P1: công suất của n1 thiết bị trên
n
P1=∑ P đ mi
i=1

1 1 n P
- Xác định n* và P*: n = n ; P = P
¿ ¿

Trong đó:
n: tổng số thiết bị có trong nhóm

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 30


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

P∑ : toornh công suất của các thiết bị có trong nhóm


n
P∑=∑ P đ mi
i=1

Từ n* và P*, tra bảng được nhq*.

Xác định nhq theo công thức:

Nhq = n.n*hq.

Lưu ý tra bảng kmax chỉ bắt đấu từ nhq=4. Khi nhq<4 phủ tải tính toán được
xác định theo công thức:
n
Ptt =∑ k ti Pđ mi
i=1

Trong đó:
kti : hệ số tải
kt = 0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn
kt = 0,75 với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại

cần lưu ý, nếu trong nhóm có thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại,
thì quy đổi về chế độ làm việc dài hạn trước khi xác định nnq*

Pqd = Pđm.√ k đ %

kđ%: hệ số đóng điện phần trăm

cũng cần quy đổi công suất về 3 pha đối với thiết bị dùng điện 1 pha và 2
pha

thiết bị dung điện 1 pha:

Pqd = 3.Pđm.

Thiết bị dung điện 2 pha:

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 31


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Pqd = √ 3.Pđm

Phụ tải chiếu sáng và phụ tải phản kháng được tính như công thức ở xác
định phụ tải theo công suất đặt Pđ.

Ta có:
n
PttPX =k đ t . ∑ Ptti
i=2

n
QttPX =k đ t . ∑ Qtti
i=1

SttPX = √( PttPX + P cs)2 +(Q ttPX + Qcs )2

2.1.3 Xác định phụ tải tính toán theo 1 đơn vị sản phẩm tiêu
thụ

0 b .M
Công thức: Ptt = T
max

Trong đó: b0: suất tiêu hao điện năng trên 1 đơn vị sản phẩm kWh

M: sản lượng hằng năm

Tmax:thời gian sử dụng công suất lớn nhất hằng năm

Phương pháp này được tính toán cho các thiết bị điện có đồ thị phụ tải ít
biến đổi.

2.1.4 Xác định phụ tải tính toán theo đơn vị diện tích

Công thức: Ptt = P0.F

Trong đó: P0: công suất tiêu thụ trên 1 mm2 sản xuất-kw/mm2

F: diện tích sản xuất

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 32


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

P0 thì ta có thể tra sổ tay

Phương pháp này thường dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ

Vì trên mặt bằng ta chỉ có biết số thiết bị và tên thiết bị nên ta sẽ dùng
phương pháp tính theo Kmax và Ptb.

Sơ đồ hệ thống đi dây của tòa nhà

2.2 Tính toán cung cấp điện cho tầng hầm

2.2.1 Tính toán phụ tải

Bảng Thống Kê Các Phụ Tải

Thiết bị Số luợng Công suất (W) Ksd cosφ


Đèn ốp trần (0,6m) 3 18 0,85 0,75
Đèn neon 1,2m 5 40 0,85 0,8
Đèn neon 0,6m 1 20 0,85 0,8
Đèn mắt ếch 1 12 0,75 0,8
Đèn neon âm vách cao 1 70 0,75 0,8

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 33


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Đèn cầu thang 1 60 0,75 0,85


Tổng 220

Pđm Max 70
Do hệ số: m = Pđm Min = 18 = 3,89 > 3

∑ Pi . Ksd i
1
Và Ksdtb = n

∑ Pi
1

18∗3∗0,85+ 40∗5∗0,85+20∗0,85+12∗0,75+70∗0,75+60∗0,75
= 3∗18+5∗40+20+12+70+60

= 0,82> 0,2
n
2 ∑ Pdm i 2∗(3∗18+5∗40+20+12+70+60)
Nên: nhq = 1 = = 11,89
70
Pđm max

∑ Pi . cos φ i
1
Hệ số Cosφ tb = n

∑ Pi
1

18∗3∗0,75+ 40∗5∗0,8+20∗0,8+12∗0,8+70∗0,8+60∗0,85
¿ = 0,8
3∗18+5∗40+20+12+70+60

Từ hệ số Ksdtb và nhq tra bảng ta được: Kmax= 1,07

Công suất tính toán:


n
Ptt = Ksdtb* Kmax*∑ Pi .
1

= 0,82*1,07*(3*18 + 40*5 + 12 + 20 + 70 + 60) = 365 W


P tt 365
 Stt = cos φ = 0,8 = 456,25 VA
tb

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 34


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

2.2.2Tính toán lựa chọn dây dẫn và lựa chọn thiết bị

Vì công suất của tất cả thiết bị tầng hầm rất nhỏ nên ta có thể chọn dây
đồng hạ áp 1 lõi cách điện PVC do Len chế tạo tiết diện 1,5mm2 cho các
thiết bị.

Dòng tính toán của tầng hầm:


S tt 456,25
Itt= = 220 =2,07 A
U

Chọn MCB 4A hai cực .Chọn dây kiểu E có K1=1, nhiệt độ 35oC, hệ
số K3=0,93. Số mạch đi chung là 8 vì có 7 tầng và có thêm sân
thượng nên từ tủ phân khối chính kéo 8 cáp đi chung, K2=0,72
Icb 4
Icp> K 1 × K 2 × K 3 = 1× 0,93× 0,72 =5,93 (A)

Chọn cáp đồng 1,5mm2 .Vỏ PVC3, dòng chịu được 18.5A. Chọn CB
hai cực 4A

2.3 Tính toán cung cấp điện cho tầng trệt

2.3.1 Tính toán phụ tải


Bảng thống kê các thiết bị và công suất của tầng trệt

Thiết bị Số lượng Công suất (W) Ksd Cosφ


ổ cấm điện 10 100 0,8 0,8
Máy bơm nước 1 2200 0,7 0,75
Máy tạo thác nước 1 750 0,85 0,75
Chuông điện 1 10 0,7 0,85
Tivi 1 125 0,7 0,85
Máy hút mùi trong bếp 1 40 0,8 0,8
Đèn ốp trần 4 18 0,85 0,75
Đèn neon 1,2m 7 40 0,85 0,8
Đèn neon 0,6m 2 20 0,85 0,8
Đèn cầu thang 1 60 0,75 0,85

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 35


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Pđm Max 2200


Do hệ số m = Pđm Min = 18 = 122,2 > 3 va

∑ Pi . Ksd i 800+1540+637,5+ 9+87,5+32+61,2+238+34 +60∗45


1
Ksdtb = n = 10∗100+2200+ 750+ 10+125+40+ 4∗18+7∗40+ 2∗20+60
∑ Pi
1

= 0,75> 0,2
n
2 ∑ Pdm i
Nên: nhq = 1 =
Pđm max
2∗(10∗100+2200+ 750+ 10+125+40+ 4∗18+7∗40+ 2∗20+ 60)
= 4,16
2200
n

∑ Pi . cos φ i
1
Hệ số Cosφ tb = n =
∑ Pi
1

750+1650+600+8,5+106,25+ 32+54 +224+ 32+ 51


= 0,77
10∗100+2200+ 750+ 10+125+40+ 4∗18+7∗40+ 2∗20+60

Từ hệ sốKsdtb va nhqtra bảng ta được:

Kmax = 1,14

Công suất tính toán:


n

Ptt = Ksdtb* Kmax*∑ Pi .


1

¿ 0,75∗1,14∗¿)

= 3913 W
P tt 3913
 Stt = cos φ = 0,77 = 5081,8 VA
tb

CHIẾU SÁNG

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 36


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Pđm Max 60
Do hệ số m = Pđm Min = 18 =3,33 > 3 va

∑ Pi . Ksd i 4∗18∗0,85+7∗40∗0,85+20∗2∗0,85+60∗0,75
1
Ksdtb = n = 4∗18+7∗40+2∗20+60
= 0,84>
∑ Pi
1

0,2
n
2 ∑ Pdm i 2∗(4∗18+7∗40+2∗20+ 60)
Nên: nhq = 1 = = 7,53
60
Pđm max
n

∑ Pi . cos φ i
1
Hệ số công suất Cosφ tb = n =
∑ Pi
1

4∗18∗0,75+7∗40∗0,8+20∗2∗0,8+60∗0,85
= 0,92
4∗18+7∗40+2∗20+60

Từ hệ sốKsdtb va nhq tra bảng ta được:

Kmax = 1,08

Công suất tính toán:


n
Ptt = Ksdtb* Kmax*∑ Pi . = 0,84*1,08*(4∗18+7∗40+2∗20+60) = 411 W
1

P tt 411
 Stt = cos φ = 0,92 = 446,74 VA
tb

446,74
Itt= 220 =2,03A

2.3.2 Tính toán lựa chọn dây dẫn và lựa chọn thiết bị

 Cáp điện đầu tiên đi dây cho 10 ổ cấm công suất 100W. Có tổng
Pdm=1000W.

Ptt=Kmax×Ksd×Ptt=1000×1,14×0,75=855W

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 37


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

855
Itt= 220× 0,77 =5,04A

Chọn MCB 6A hai cực. Chọn dây kiểu E, nhiệt độ 35oC, K3=0,93, số
mạch đi chung la 5. K2=0,75
6
Iz≥ 1 ×0,93 × 0,75 =8,37 A

Chọn cáp dây đồng 1,5mm2. Dòng cho phép 18,5A vỏ PVC3.

Chọn dây 1,5mm2 dây đồng đơn lõi cho từng ổ cấm.

 Cáp thứ hai cấp điện cho một máy bơm nước:

0,7 ×2200 ×1,14


Itt= 220 ×0,8
=9,975A

Chọn MCB 16A hai cực. Chọn dây đồng kiêu E, nhiệt độ 35oC, số đây đi
chung 5
16
Iz≥ 1 ×0,93 × 0,75 =22,94A

Chọn cáp điện XLPE 2,5mm2,dòng chịu được 30, PVC2

 Cáp thứ ba cấp điện cho máy tạo thác nước:

1,14 ×0,85 ×750


Itt= 220 ×0,75
=4,4A

Chọn MCB 6A hai cực. Chọn dây đồng kiểu E, nhiệt độ 35oC, số mạch
đi chung 5
6
Iz≥ 1 ×0,93 × 0,75 =8,37 A

Chọn cáp dây đồng 1,5mm2. Dòng cho phép 18,5A vỏ PVC3.

 Cáp thứ tư cấp điện cho các thiết bị còn lại:

Ptt=1,14×(10×0,7+125×0,7+40×0,8+4×18×0,85+×7×40×0,85+2×20×0,8
5+60×0,75)=504,7(W).

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 38


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

504,7
Itt= 220× 0,77 =2,979A

Chọn MCB 4A hai cực. Chọn dây đồng kiểu E, nhiệt độ 35oC, số mạch
đi chung 5
4
Iz≥ 1 ×0,93 × 0,75 =5,74 A

Chọn cáp dây đồng 1,5mm2. Dòng cho phép 18,5A vỏ PVC3.

Chọn dây đồng đơn cho từng thiết bị còn lại.

 Còn lại là cáp dự trữ của năng lượng mặt trời.


 Chọn dây dẫn cho tầng trệt:

5081,8
Itt= 220 =23,099A

Chọn MCB 25A hai cực. Chọn dây đồng kiểu E, nhiệt độ 35oC, số mạch
đi chung 8 mạch.
25
Iz≥ 1 ×0,93 × 0,72 =37,33 A

Chọn cáp dây đồngXLPE 4mm2. Dòng cho phép 40A –PVC2.

Tất cả các thiết bị còn lại sử dụng dây đồng đơn tiết diện 1,5mm2

2.4 Tính toán cung cấp điện cho tầng lửng

2.4.1 Tính toán phụ tải

Bảng thống kê các thiết bị và công suất của tầng lửng

Thiết bị Số lượng Công suất (W) Ksd Cosφ


ổ cấm điện 9 1500 0,85 0,8
Ti vi 2 125 0,8 0,75
Đèn ốp trần 3 18 0,85 0,75
Đèn neon 1,2m 7 40 0,85 0,8

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 39


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Đèn meon 0,6m 1 20 0,85 0,8


Đèn cầu thang 3 60 0,75 0,85

Pđm Max 1500


Do hệ số m = Pđm Min = 18 = 83,3 > 3 va

∑ Pi . Ksd i
1
Ksdtb = n

∑ Pi
1

9∗1500∗0,85+2∗125∗0,8+3∗18∗0,85+7∗40∗0,85+20∗0,85+ 3∗60∗0,75
= 9∗1500+2∗125+ 3∗18+7∗40+20+3∗60
=
0,85> 0,2
n
2 ∑ Pdm i 2∗(9∗1500+ 2∗125+3∗18+7∗40+ 20+3∗60)
Nên: nhq = 1 = = 9,52
1500
Pđm max
n

∑ Pi . cos φ i
1
Hệ số công suất Cosφ tb = n =
∑ Pi
1

9∗1500∗0,8+2∗125∗0,75+3∗18∗0,75+7∗40∗0,8+20∗0,8+3∗60∗0,85
= 0,8
9∗1500+2∗125+ 3∗18+7∗40+20+3∗60

Từ hệ sốKsdtb va nhqtra bảng ta được

Kmax = 1,03

Công suất tính toán:


n
Ptt = Ksdtb* Kmax*∑ Pi . = 0,85*1,03*(9∗1500+2∗125+ 3∗18+7∗40+20+3∗60
1

) = 12506 W
P tt 12506
 Stt = cos φ = 0,8 = 15632,5 VA
tb

CHIẾU SÁNG

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 40


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Pđm Max 60
Do hệ số m = Pđm Min = 18 =3,33 > 3 và

∑ Pi . Ksd i
1
Ksdtb = n

∑ Pi
1

3∗18∗0,85+7∗40∗0,85+ 20∗0,85+3∗60∗0,75
= 3∗18+7∗40+ 20+ 3∗60
= 0,82> 0,2

n
2 ∑ Pdm i 2∗(3∗18+7∗40+20+3∗60)
Nên: nhq = 1 = = 8,9
60
Pđm max
n

∑ Pi . cos φ i
1
Hệ số công suất Cosφ tb = n =
∑ Pi
1

3∗18∗0,75+7∗40∗0,8+ 20∗0,8+ 3∗60∗0,85


= 0,86
3∗18+7∗40+ 20+3∗60

Tu he so Ksdtb va nhq tra bang ta duoc:

Kmax = 1,08

Công suất tính toán:


n
Ptt = Ksdtb* Kmax*∑ Pi . = 0,82*1,08*(3∗18+7∗40+20+ 3∗60) = 473 W
1

P tt 473
 Stt = cos φ = 0,86 = 550 VA
tb
550
Itt= 220 =2,5A

2.4.2 Tính toán lựa chọn dây dẫn

 Cấp thứ nhất cấp điện cho 9 ổ cấm công suất 1500W:

Ptt=9×1500×1,08×0,82=11955,6W

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 41


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

11955,6
Itt= 220× 0,8 =67,92A

Chọn MCB 80A hai cực. Chọn dây đồng kiểu E, nhiệt độ 35oC, số mạch
đi chung 3
80
Iz≥ 1 ×0,93 × 0,82 =105 A

Chọn cáp dây đồng XLPE 25mm2. Dòng cho phép 119A –PVC2.

 Cáp thứ hai cấp điện cho đèn và các thiết bị còn lại:

Ptt=1,03(125×2×0,8+3×18×0,85+7×40×0,85+20×0,75+60×0,85×3)

=671,457(W)

671,457
Itt= 220× 0,8 =3,81A

Chọn MCB 4A hai cực.Chọn dây đồng kiểu E, nhiệt độ 35oC, số mạch đi
chung 3
3,81
Iz≥ 1 ×0,93 × 0,82 =5 A

Chọn cáp dây đồng XLPE1,5mm2. Dòng cho phép 18,5A –PVC3.

Tất cả các thiết bị còn lại sử dụng dây đồng đơn tiết diện 1,5mm2

 Còn lại là cáp dự trữ của năng lượng mặt trời.


 Chọn dây dẫn cho tầng lửng:

15632,5
Itt= 220 =71,05A

Chọn MCB 80A hai cực. Chọn dây đồng kiểu E, nhiệt độ 35oC, số mạch
đi chung 3
80
Iz≥ 1 ×0,93 × 0,82 =105 A

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 42


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Chọn cáp dây đồng XLPE 25mm2. Dòng cho phép 119A –PVC2.

2.5 Tính toán cung cấp điện cho lầu 1

2.5.1 Tính toán phụ tải

Bảng thống kê các thiết bị và công suất của lầu 1

Thiết bị Số lượng Công suất (W) Ksd Cosφ


ổ cắm điện 11 1500 0,85 0,8
Ti vi 3 125 0,8 0,75
Quạt hút 4 30 0,75 0,7
Máy lạnh 3 1125 0,85 0,75
Đèn ốp trần 8 18 0,85 0,75
Đèn neon 1,2m 1 40 0,85 0,8
Đèn cầu thang 1 60 0,75 0,85

Pđm Max 1500


Do hệ số m = Pđm Min = 18 = 83,3 > 3 va

∑ Pi . Ksd i
1
Ksdtb = n =
∑ Pi
1

11∗1500∗0,85+3∗125∗0,8+4∗30∗0,75+3∗1125∗0,85+ 8∗18∗0,85+ 40∗0,85+ 60∗0,75


11∗1500+3∗125+ 4∗30+3∗1125 +8∗18+40+ 60
= 0,85> 0,2
n
2 ∑ Pdm i 2∗(11∗1500+ 3∗125+ 4∗30+3∗1125+8∗18+ 40+60)
Nên: nhq = 1 =
1500
Pđm max

= 27,48
n

∑ Pi . cos φ i
1
Hệ số công suất Cosφ tb = n =
∑ Pi
1

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 43


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

11∗1500∗0,8+3∗125∗0,75+4∗30∗0,7+ 3∗1125∗0,75+ 8∗18∗0,75+ 40∗0,8+60∗0,85


11∗1500+3∗125+ 4∗30+3∗1125+8∗18+ 40+60
= 0,79

Từ hệ sốKsdtb va nhqtra bảng ta được

Kmax = 1,03

Công suất tính toán:


n

Ptt = Ksdtb* Kmax*∑ Pi .


1

= 0,85*1,03*(11∗1500+3∗125+4∗30+3∗1125+ 8∗18+ 40+60 ) = 18048 W


P tt 18048
 Stt = cos φ = 0,79 = 22845,6 VA
tb

CHIẾU SÁNG
Pđm Max 60
Do hệ số m = Pđm Min = 18 = 3,3 > 3 va

∑ Pi . Ksd i
1
Ksdtb = n

∑ Pi
1

8∗18∗0,85+ 40∗0,85+60∗0,75
= 8∗18+40+60
= 0,83> 0,2

n
2 ∑ Pdm i 2∗(8∗18+ 40+60)
Nên: nhq = 1 = = 8,13
60
Pđm max
n

∑ Pi . cos φ i 8∗18∗0,75+ 40∗0,8+60∗0,85


1
Hệ số công suất Cosφ tb = n = 8∗18+40+ 60
= 0,78
∑ Pi
1

Từ hệ sốKsdtb va nhq tra bảng ta được:

Kmax = 1,08

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 44


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Công suất tính toán:


n
Ptt = Ksdtb* Kmax*∑ Pi .
1

= 0,83*1,08*(8∗18+40+ 60) = 219 W


P tt 219
 Stt = cos φ = 0,78 = 277,2 VA
tb
277,2
 Itt= 220 =1,03 A

2.5.2 Tính toán lựa chọn dây dẫn và lựa chọn thiết bị

 Cáp đầu tiên cấp điện cho 11 ổ cấm công suất 1500W có công suất
tổng Pdm=11×1500=16500W

Ptt=16500×1,08×0,85=15147W
14147
Itt= 220× 0,78 =88,26 A

Chọn MCB 100A hai cực. Chọn dây kiểu E, ở nhiệt độ 35oC, số mạch đi
chung 6 mạch.
100
Iz≥ 1× 0,93× 0,73 =143,36A

Chọn cáp dây đồng EPR 25mm2. Dòng cho phép 149A –PR2.

 Cáp thứ hai,thứ ba , thứ tư cấp điện cho ba máy lạnh công suất
1125W
1,08× 0,85 ×1125
Itt= 220 × 0,73
=6,26 A

Chọn CB 10A hai cực. Chọn dây kiểu E, ở nhiệt độ 35oC, số mạch đi
chung 6 mạch.
10
Iz≥ 1× 0,93× 0,73 =14,336 A

Chọn cáp dây đồng XLPE 2,5mm2. Dòng cho phép 25A –PVC3.

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 45


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

 Cáp thứ năm cấp điện cho các thiết bị còn lại:

Ptt=1,08(3×125×0,8+4×30×0,75+8×18×0,85+40×0,85+60×0,75)=638.71
2W
638,712
Itt= 220× 0,79 =3,67 A

Chọn M CB 4A hai cực. Chọn dây kiểu E, ở nhiệt độ 35oC, số mạch đi


chung 6 mạch
4
Iz≥ 1× 0,93× 0,73 =5,89 A

Chọn cáp dây đồng XLPE 1,5mm2. Dòng cho phép 18,5A –PVC3.

Chọn dây đồng đơn 1,5mm2 cho từng thiết bị còn lại:

 Cáp còn lại là cáp dữ trữ của năng lượng mặt trời
 Chọn dây cho phụ tải tầng 1:

22845,6
Itt= 220 =103,83 A.

Chọn MCB 125A hai cực. Chọn dây kiểu E, ở nhiệt độ 35oC, số mạch đi
chung 8 mạch
125
Iz≥ 1× 0,93× 0,72 =187 A

Chọn cáp dây đồng EPR 50 mm2. Dòng cho phép 225A –PR2

2.6 Tính toán cung cấp điện cho lầu 2,3,4

2.6.1 Tính toán phụ tải


Bảng thống kê các thiết bị và công suất của lầu 2,3,4

Thiết bị Số lượng Công suất (W) Ksd Cosφ


ổ cấm điện 16 1500 0,85 0,8
Ti vi 3 125 0,8 0,75

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 46


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Quạt hút 5 30 0,75 0,7


Máy lạnh 1,5 HP 2 1125 0,8 0,7
Máy lạnh 1 HP 1 750 0,85 0,75
Đèn ốp trần 3 18 0,85 0,75
Đèn neon 1,2m 11 40 0,85 0,8
Đèn neon 0,6m 1 20 0,85 0,8
Đèn cầu thang 1 60 0,75 0,85

Pđm Max 1500


Do hệ số m = Pđm Min = 18 = 83,3> 3 va

∑ Pi . Ksd i
1
Ksdtb = n =
∑ Pi
1

20400+300+112,5+ 1800+637,5+45,9+374 +17+ 45


= 0,85> 0,2
16∗1500+ 3∗125+5∗30+2∗1125+750+3∗18+11∗40+ 20+60
n
2 ∑ Pdm i
Nên: nhq = 1 =
Pđm max
2∗(16∗1500+ 3∗125+5∗30+2∗1125+750+3∗18+11∗40+ 20+60)
= 37,5
1500
n

∑ Pi . cos φ i
1
Hệ số công suất Cosφ tb = n =
∑ Pi
1

19200+281,25+105+ 1575+ 562,5+40,5+352+16+51


= 0,79
16∗1500+ 3∗125+5∗30+2∗1125+750+3∗18+11∗40+ 20+60

Từ hệ sốKsdtb va nhq tra bảng ta được:

Kmax = 1,05

Công suất tính toán:


n
Ptt = Ksdtb* Kmax*∑ Pi .
1

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 47


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

= 0,85*1,05*(16∗1500+3∗125+5∗30+ 2∗1125+ 750+ 3∗18+ 11∗40+20+60 ) =


25078 W
P tt 25078
 Stt = cos φ = 0,79 = 31744,3 VA
tb

CHIẾU SÁNG
Pđm Max 60
Do hệ số m = Pđm Min = 18 = 3,3 > 3 va

∑ Pi . Ksd i 3∗18∗0,85+11∗40∗0,85+ 20∗0,85+ 60∗0,75


1
Ksdtb = n = 3∗18+11∗40+ 20+ 60
= 0,84>
∑ Pi
1

0,2
n
2 ∑ Pdm i 2∗(3∗18+11∗40+20+60)
Nên: nhq = 1 = = 19,1
60
Pđm max
n

∑ Pi . cos φ i
1
Hệ số công suất Cosφ tb = n =
∑ Pi
1

3∗18∗0,75+11∗40∗0,8+ 20∗0,8+ 60∗0,85


= 0,8
3∗18+11∗40+ 20+60

Từ hệ số Ksdtb va nhq tra bảng ta được:

Kmax = 1,09

Công suất tính toán:


n
Ptt = Ksdtb* Kmax*∑ Pi .
1

= 0,84*1,09*(3∗18+11∗40+20+ 60) = 625,5 W


P tt 625,5
Stt = cos φ = 0,8 = 784 VA
tb

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 48


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Itt=784÷220=3,56A

2.6.2 Tính toán lựa chọn dây dẫn và lựa chọn thiết bị

 Cáp đầu tiên cấp điện cho 16 ổ cấm công suất 1500W:

Ptt=1,09×0,85×1500×16=22236 W
22236
Itt= 220× 0,8 =126,34 A

Chọn MCB 125 A. Chọn dây kiểu E, ở nhiệt độ 35oC, số mạch đi chung
6 mạch
125
Iz≥ 1× 0,93× 0,73 =181 A

Chọn cáp dây đồng EPR 35 mm2. Dòng cho phép 185A –PR3

 Cáp thứ hai, thứ ba cấp điện cho hai máy lạnh công suất 1125W

1,09× 0,85 ×1125


Itt= 220 × 0,75
=6,26 A

Chọn MCB 10A hai cực. Chọn dây kiểu E, ở nhiệt độ 35oC, số mạch đi
chung 6 mạch.
10
Iz≥ 1× 0,93× 0,73 =14,436 A

Chọn cáp dây đồng XLPE 2,5mm2. Dòng cho phép 25A –PVC3

 Cáp thứ tư cấp điện cho một máy lạnh công suất 750W:

750× 1,09× 0,85


Itt= 220× 0,75
=4,211A

Chọn MCB 6A.Chọn dây kiểu E, ở nhiệt độ 35oC, số mạch đi chung 6


mạch.
6
Iz≥ 1× 0,93× 0,73 =8,65 A

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 49


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Chọn cáp dây đồng XLPE 1,5mm2. Dòng cho phép 18,5A –PVC3

 Cáp thứ năm cấp điện cho các thiết bị còn lại:

Ptt=1,09(3×125×0,8+5×30×0,75+3×18×0,85+11×40×0,85+20×85+60×7
5)=7738,1825 W
7738,183
Itt= 220× 0,79 =44,52 A

Chọn MCB 63A.Chọn dây kiểu E, ở nhiệt độ 35oC, số mạch đi chung 5


mạch
63
Iz≥ 1× 0,93× 0,75 =90,3A

Chọn cáp dây đồng XLPE 25mm2. Dòng cho phép 101A –PVC3.

Chọn dây đồng đơn cho từng thiết bị còn lại.

 Cáp thứ 6 dự trữ cho năng lượng mặt trời:


 Chọn dây phụ tải cho các tầng 2,3,4

31744,3
Itt= 220 =144 A

Chọn CB 150A.Chọn dây kiểu E, ở nhiệt độ 35oC, số mạch đi chung 8


mạch
160
Iz≥ 1× 0,93× 0,72 =238 A

Chọn cáp dây đồng EPR 70mm2. Dòng cho phép 246A –PR3.

2.7 Tính toán cung cấp điện cho sân thượng

2.7.1 Tính toán phụ tải

Bảng thống kê các thiết bị và công suất của sân thượng

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 50


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Thiết bị Số lượng Công suất (W) Ksd Cosφ


ổ cấm điện 8 100 0,6 0,8
Ti vi 2 125 0,8 0,75
Chuông điện 1 10 0,65 0,85

Pđm Max 125


Do hệ số m = Pđm Min = 10 = 12,5> 3 va

∑ Pi . Ksd i
1
Ksdtb = n

∑ Pi
1

8∗100∗0,6+ 2∗125∗0,8+10∗0,65
= 8∗100+2∗125+10
= 0,65> 0,2

n
2 ∑ Pdm i 2∗(8∗100+ 2∗125+10)
Nên: nhq = 1 = = 16,96
125
Pđm max
n

∑ Pi . cos φ i
1
Hệ số công suất Cosφ tb = n

∑ Pi
1

8∗100∗0,8+2∗125∗0,75+10∗0,85
= 8∗100+2∗125+10
= 0,79

Từ hệ sốKsdtb va nhq tra bảng ta được:

Kmax = 1,12

Công suất tính toán:


n
Ptt = Ksdtb* Kmax*∑ Pi . = 0,65*1,12*(8∗100+2∗125+ 10) = 772 W
1

P tt 772
 Stt = cos φ = 0,79 = 977,2 VA
tb

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 51


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

2.7.2 Tính toán lựa chọn dây dẫn và lựa chọn thiết bị

 Vì công suất các thiết bị rất nhỏ nên ta chọn dây đồng đơn 1,5mm2

Chọn MCB 4A .Chọn cáp XLPE 1,5mm2 có dòng diện chịu được 18,5A
PVC3.

2.8 Tính toán cung cấp điện cho tòa nhà

2.8.1 Tính toán phụ tải

CÔNG SUẤT TÍNH TOÁN CỦA TÒA NHÀ

Công suất (W) Ksd Cosφ


TANG HAM 365 0,82 0,8
TANG TRET 3913 0,75 0,77
TANG LUNG 12506 0,85 0,8
LAU 1 18048 0,85 0,79
LAU 2,3,4 25078 0,85 0,85
SAN THUONG 772 0,65 0,79

n
Ptong = ∑ Pi . =3 65+3913+12506+18048+ 3∗25078+772 =110838 W
1

∑ Pi . cos φ i
1
Hệ số công suất Cosφ tb = n

∑ Pi
1

365∗0,8+ 3913∗0,77 +12506∗0,8+18048∗0,79+ 3∗25078∗0,85+772∗0,79


= 365+3913+12506+ 18048+ 3∗25078+772

= 0,83
P tt 110838
 Stt = cos φ = 0,83 = 133539,759 VA
tb

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 52


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

2.8.2 Tính toán lựa chọn dây dẫn và lựa chọn thiết bị

Dòng tính toán của tòa nhà tính theo 3 pha.


133539,759
Itt= =202,89A
√3 ×380
Chọn MCCB 250A ba cực. Chọn dây kiểu E, ở nhiệt độ 35oC, số mạch
đi chung 1mạch
250
Iz≥ 1× 0,93× 1 =270A

Chọn cáp dây đồng EPR 95mm2. Dòng cho phép 298A –PR3

Theo Stt =133,5 kVA thì ta chọn máy biến áp 180KVA/0,4KV


vì ta còn phải trừ hao cho hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ.

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 53


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN


BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

Do phụ tải chiếu sáng có công suất nhỏ, dòng khởi động cho các phụ tải
nhỏ, dễ dàng thay cắt giảm phụ tải nhanh chóng không quá gây ảnh
hưởng tới hệ thống điện của tòa nhà và hệ thống điện mặt trời. Nên
nhóm sẽ thiết kế ứng dụng hệ thống năng lượng mặt trời vào phụ tải
chiếu sáng.

3.1 Khảo sát khu vực lắp đặt hệ thống điện mặt trời
- Xác định vị trí mảng panel:

Giả sử ta lắp đặt tòa nhà 7 tầng này trong thành phố, thì diện tích để lựa
chọn chỗ đặt pannel rất ít. Thêm trong thành phố thì có khá nhiểu nhà
cao tầng, để tránh bóng che đó nên lựa chọn tối ưu trong trường hợp đó
ta lắp đặt tấm các dãy pannel mặt trời trên sân thượng có vị trí cao nhất.
nếu lắp thấp thì dễ bị bóng che, nếu chỉ cần 5% diện tích pannel điện mặt
trời bị che bóng thì tổn thất của toàn bộ dãy pannel có thể lên đến 50-
80%.

Lưu ý trước khi lắp đặt các dãy pannel trên tầng thượng ta nên xem tính
toán kết cấu của tòa nhà 7 có thể chụi thêm được trọng lượng dãy pin
mặt trời. Ta lắp đặt ở nơi có thể vệ sinh các tấm panel dễ dàng vì nếu để
bụi đóng lâu thì sẽ làm giảm hiệu suất của pin, nên vệ sinh khoảng 3-6
tháng/lần.

Nếu không đủ diện tích để 1 tấm pannel lớn tránh được bóng che thì ta
có thể phân chia mảng pannel hiện có thành các mảnh nhỏ. Để có thể tận
dụng diện tích không gian khả dụng. Nhưng nhược điểm của cách làm
này là ta phải tạo ra 2 hệ thống năng lượng mặt trời riêng biệt và nối kết
chúng với nhau. Do hệ thống của ta dùng là nối với lưới điện nên ta cũng
cần các bộ vi biến tần hoặc một bộ biến tần có thể nhận điện năng từ hơn
một mảng pannel mặt trời.

- Bố trí acquy bộ điều khiển và bộ biến tần

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 54


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Ta cần chọn vị trí thích hợp cho các acquy, có thể là xây một phòng nhỏ
trên sân thượng. Điều quan trọng là nên bố trí các phần cứng gần nhau,
sao cho các dây điện nối kết càng ngắn càng tốt. ‘Phần cứng’ ở đây bao
gồm các pannel mặt trời , acquy, bộ điều khiển và bộ biến tần.

Đối với acquy, bộ biến tần và bộ điều khiển, ta tìm vị trí thỏa các yêu
cầu sau:

 Kín nước và chiệu được thời tiết


 Không bị tác động từ ánh nắng trực tiếp
 Cách nhiệt, tránh nhiệt độ quá cao
 Các phương tiện thông khí, cho phép xử lý các chất khí thoát ra
ngoài
 Tránh các nguồn phát sinh tia lửa điện
 Cách xa trẻ em, thú cưng, chuột, bọ

Vì khi nạp điện các acquy acid-chì thường thoát ra một lượng nhỏ khí
hydro. Khí hydro là chất khí dễ nổ. Ta cần đảm bảo nơi bảo quan acquy
phải có thông gió tốt để không tích tụ khí hydro dễ gây nổ. acquy acid-
chì có dòng điện với điện thế cao nên cần để chúng tránh xa trẻ em và
thú vật. Để giải quyết các vấn đề trên ta nên đặt trên các giá đỡ và được
bao quanh bằng lưới. ngoài ra ta cũng có thể mua các hộp chuyên dùng
cho các acquy từ các nhà cung cấp acquy hoặc điện mặt trời.

Bộ biến tần với bộ điều khiển bố trí gần các acquy thì có thể lắp đặt trên
tường hoặc các giá đỡ. Các bộ biến tần cỡ lớn thường có trọng lượng rất
nặng nên khi muốn lắp đặt trên tường thì kiểm tra tường có thể chịu
được trọng lượng của bộ biến tần không.

Còn dây dẫn ta nên thiết kế bố trí làm sao càng ngắn càng tốt, tránh tổn
thất công suất trên đường dây quá nhiều.

3.2 Tính toán công suất các thiết bị cung cấp cho hệ
thống phụ tải sử dụng năng lượng mặt trời
Bảng thống kê độ rọi nắng trung bình trên một mét vuông trong một
ngày (kWh/m2/ngày) của TP.HCM theo hướng đông nam

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 55


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Hướng Vị trí Tháng


của pane 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
panel l
mặt
trời
Đông 790 5,76 5,7 4,4 5,06 5,27
nam mùa 9 6
đông
940 5,7 5,4 4,8 4,5 4,5 4,3 4,4
mùa 4 6 9 2 4

Bảng thống kê công suất chiếu sáng của tòa nhà


Tầng Tầng trệt Tầng lửng Lầu 1 Lầu 2 Lầu 3 Lầu 4
hầm
Công 365 411 473 219 625,5 625,5 625,5
suất(W
)

Ptt∑ = 365+411+473+219+625,5*3=3344,5(W)

Theo như bảng thống kê độ rọi nắng thì ta chia mùa đông từ tháng 10
năm trước đến tháng 2 năm này. Còn mùa hè là các tháng còn lại.

Tính toán công suất định mức của tấm panel cần dùng cho tháng 1 (790
mùa đông)

Pđmpanel= 3344,5:5,76=580,64 (W)

Tính toán công suất định mức của tấm panel cần dùng cho tháng 2

(790 mùa đông)

Pđmpanel= 3344,5:5,79 = 577,63 (W)

Tính toán công suất định mức của tấm panel cần dùng cho tháng 3 (940
mùa hè)

Pđmpanel= 3344,5: 5,74 = 582,67 (W)

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 56


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Tính toán công suất định mức của tấm panel cần dùng cho tháng 4 (940
mùa hè)

Pđmpanel= 3344,5:5,4= 619,35 (W)

Tính toán công suất địng mức của tấm panel cần dùng cho tháng 5 (940
mùa hè)

Pđmpanel= 3344,5: 4,86= 688,17 (W)

Tính toán công suất định mức của tấm panel cần dùng cho tháng 6 (940
mùa hè)

Pđmpanel= 3344,5: 4,59=728,65 (W)

Tính toán công suất định mức của tấm panel cần dùng cho tháng 7 (940
mùa hè)

Pđmpanel= 3344,5: 4,5= 743,22 (W)

Tính toán công suất định mức của tấm panel cần dùng cho tháng 8 (940
mùa hè)

Pđmpanel= 3344,5:4,32=774,19(W)

Tính toán công suất định mức của tấm panel cần dùng cho tháng 9 (940
mùa hè)

Pđmpanel= 3344,5:4,44= 753,27(W)

Tính toán công suất định mức của tấm panel cần dùng cho tháng 10 (940
mùa hè)

Pđmpanel=3344,5:4,46=749,89 (W)

Tính toán công suất định mức của tấm panel cần dùng cho tháng 11 (940
mùa hè)

Pđmpanel= 3344,5:5,06=660,97 (W)

Tính toán công suất định mức của tấm panel cần dùng cho tháng 12 (940
mùa hè)

Pđmpanel= 3344,5:5,27=634,63 (W)

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 57


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Từ các số công suất định mức của panel mặt trời qua các tháng ta sẽ tính
được công suất định mức của tấm panel mà ta cần. vì ta sẽ lấy công suất
của những tháng thừa bù vào các tháng thiếu do ta có các acquy tích tụ
điện dự trữ.

Trong quá trình sử dụng các dãy panel có thể bị bóng che sẽ sảy ra hiện
tượng biến thiên điện áp lên đến hàng trăm volt trong vài giây. Nên ta
chọn sử dụng bộ điều khiển dò theo điểm công suất cực đại (MPPT), vì
dùng bộ điều khiển nên để chính xác các tổn thất ta chia 0,9. Ta nhân
thêm 1,2 hệ số an toàn.

Tấm panel có công suất định mức mà ta cần là:


12

∑ P đmi∗1,2 8093,28∗1,2
Pđmpanel = i=1 = =899,25(W )
12∗0,9 12∗0,9

Hệ thống mặt trời sử dụng năng lượng mặt trời cho phụ tải chiếu sáng
của ta sử dụng nguồn điện 220V- công suất thì cỡ 900W.

Ta tra bảng thông số kỹ thuật của các tấm panel trên thị trường có thể
chọn tấm panel

MODEL CÔNG ĐIỆN THẾ DÒNG KÍCH TRỌNG


SUẤT TỐI LÀM ĐIỆN THƯỚC LƯỢNG
ĐA VIỆC TỐI LÀM (mm)
ƯU VIỆC TỐI
ƯU
CNCB190 190W 36,9V 5,15A 1580*808 15,5KG
W

Như ta biết ta tăng điện áp của tấm panel năng lượng mặt trời ra cần mắc
nối tiếp các tấm panel mặt trời lại với nhau. Ta dùng tấm panel mặt trời
như trên thì ta cần dùng số panel mặt trời nối tiếp là:

điện áp nguồn 220


Số panel nối tiếp = điện thế làm việc tối ưu = 36,9 =¿5,96 (tấm)

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 58


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Vậy ta sẽ dùng 6 tấm panel mặt trời mắc nối tiếp như vậy điện áp tấm
panel thực sự cung cấp là:

Điện áp nguồn = điện thế làm việc tối ưu của panel * số panel mắc nối
tiếp = 6 * 36,9 = 221,4 (V)

Công suất thực sự dãy panel năng lượng mặt trời cung cấp là:

S = U * I = 221,4 * 5,15 = 1140,21 (W)

Vậy công suất của tấm panel mặt trời cung cấp dư công suất:

Sdư =S thực−S tt =1140,21−899,25=240,96 ( W )

Ta ghép 6 tấm panel mặt trời nối tiếp thì diện tích tối ưu có thể dùng là
ghép chiều dài của các tấm panel lại với nhau ta được diện tích của toàn
dãy panel là: 1580*4848 (mm)

Vậy ta có thể dùng phần diện tích sân thượng trên nốc mái hiên để đặt
tấm panel mặt trời, đặt dãy panel ở đây ta sẽ dễ thu cường độ ánh sáng
tốt nhất và phần diện tích trên mái hiên sẽ giảm bớt chiếm diện tích sinh
hoạt của khu vực sân thượng.

Sơ đồ ta sử dụng kiểu hệ thống mặt trời nối với lưới điện dự phòng vì
nước ta vẫn chưa có chính sách việc bán điện lại cho các công ty điện
lực, cũng như chưa có đồng hồ 2 chiều nên ta sử dụng hệ thống nối với
lưới điện dự phòng, để các công suất dư sẽ nạp vào acquy trước tránh
lãng phí công suất đẫy lên lưới điện vô ích, ta cần nối với lưới điện
phòng các trường hợp tháng mưa tầm tã ở nước ta vì là vùng nhiệt đới,
cường độ ánh sáng của các tháng mùa này thi rất lớn nhưng do có các
thể xảy ra mưa tầm tã nên ta các hệ thống chiếu sáng của ta cần nối với

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 59


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

lưới điện tránh khi mưa panel mặt trời cung cấp không đủ công suất cho
hệ thống phụ tải chiếu sáng.

Khi tính toán bộ inverter thì nó phải có công suất bằng 125% công suất
phụ tải:

25
Sinverter =3344 + ∗3344=4180(W )
100

Tính toán bộ các acquy

Bộ các acquy như đã giới thiệu ở chương 1 thì chúng thường dùng gián
tiếp cung cấp nguồn cho các thiết bị vì công suất của panel mặt trời biến
thiên theo cường độ ánh sang nên không hợp với các thiết bị điện. Nên
việc tính các dãy acquy này cũng quan trọng trong hệ thống điện mặt trời

Hiệu suất của các acquy này khoảng 85% cho nên ta chia số Wh của tải
tiêu thụ với 0,85 ta có Wh của các acquy. Với mức xã sâu là 0,6, ta chia
số Wh của acquy cho 0,6 sẽ có dung lượng của các acquy. Vậy ta sẽ có
công thức như sau:

Ta tính dung lượng của dãy các acquy mà hệ thống ta cần:

Vì ta dùng hệ thống năng lượng mặt trời vào chiếu sáng nên số giờ chiếu
sáng của các phụ tải xem như gần như nhau. Ta cho các phụ tải này
chiếu sáng trung bình mỗi ngày là 12h.

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 60


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

3344
Dung lượng dãy acquy (Ah) = 0,85.0,6 =¿6556,86 (Ah)

Do ta thiết kế cung cấp cho chiếu sáng nên ta chỉ nên để số ngày dự
phòng là 1 ngày.

Vậy với máy bão dưỡng acquy viễn thông ACCU DELKOR đang bán
trên thị trường với thong số kỹ thuật (12V/100Ah) thì ta sẽ mắc hỗn hợp
19 cái nối tiếp với 66 cái song song với nhau.

3.3 Tính toán lựa chọn dây dẫn và thiết bị cho hệ thống
năng lượng mặt trời vào phụ tải chiếu sáng.
3.3.1 Lựa chọn dây dẫn và thiết bị cho tầng hầm

Vì tầng hầm chỉ có phụ tải chiếu sáng nên ta chọn CB, dây dẫn
như tính toán ở chương 2.

Chọn cáp đồng 1,5mm2 .Vỏ PVC3, dòng chịu được 18.5A. Chọn CB hai
cực 4A

Vì công suất của các bóng đèn nhỏ nên công tắc ta có thể chọn loại 20A .

3.3.2 Lựa chọn dây dẫn và thiết bị cho tầng trệt


Công suất S tính toán:
P tt 411
Stt = cos φ = 0,92 = 446,74 VA
tb

Dòng điện tính toán chạy qua phụ tải chiếu sáng tầng trệt
446,74
Itt= 220 =2,03A

Itt=2,03 A. Chọn MCB 4A hai cực. Chọn dây đồng kiều E, nhiệt độ 35oC,
số mạch đi chung là 5 mạch.

4
Iz≥ 1 ×0,93 × 0,75 =5,74 A

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 61


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Chọn cáp dây đồng 1,5mm2. Dòng cho phép 18,5A vỏ PVC3

Vì công suất của đèn đều nhỏ nên ta có thể dùng công tắc 2 cực loại 20A
để dùng.

3.3.3 Chọn dây dẫn và CB cho tầng lửng:

Itt=2,5 A. Chọn MCB 4A hai cực. Chọn dây đồng kiều E, nhiệt độ 35oC,
số mạch đi chung là 3 mạch.

4
Iz≥ 1 ×0,93 × 0,82 =5,25 A

Chọn cáp dây đồng 1,5mm2. Dòng cho phép 18,5A vỏ PVC3.

Ta dùng công tắc 2 cực dạng 20A vì tầng có các dạng bóng đèn đều
không thay đổi như các tầng trên

3.3.4 Chọn dây dẫn và CB cho tầng 1.


Itt=1,03 A. Chọn MCB 2A hai cực. Chọn dây đồng kiều E, nhiệt độ 35oC,
số mạch đi chung là 6 mạch.

2
Iz≥ 1 ×0,93 × 0,75 =2,58 A

Chọn cáp dây đồng 1,5mm2. Dòng cho phép 18,5A vỏ PVC3.

3.3.6 Chọn dây dẫn và CB cho tầng 2,3,4.


Itt=3,56 A. Chọn MCB 4A hai cực. Chọn dây đồng kiều E, nhiệt độ 35oC,
số mạch đi chung là 6 mạch.

4
Iz≥ 1 ×0,93 × 0,73 =5,8 A

Chọn cáp dây đồng 1,5mm2. Dòng cho phép 18,5A vỏ PVC3.

Bảng thống kê giá của các thiết bị

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 62


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Thiết bị Bảng giá

1.Tấm panel mặt trời (Jvb-sm- 9.000.000 x 6 = 54.000.000 VND


190m)

2.Bộ điều khiển sặc năng lượng 3.999.900 VND


mặt trời (PWM6048A)

3.Bộ inverter (PS-4048E) 3 Triệu VND – 4 triệu VND

4.Bộ acquy 1.900.000 x 85 = 161500000 VND

Bảng thống kê các thông số đầu vào

Thong so ban dau Gia tri

-Tong chi phi dau tu ≈ 223.000.000 VND

-Lai suat tien goi ngan 7%


hang(DongA Bank)

-Gia dien (5-2014) 2,324 VND

- Gia su moi nam dien tang gia 2%

Sau khi tính toán dựa trên lượng điện năng sản xuất ra là
10,8KWh/ngày, ta co kết quả như sau:

Đầu tư vào hệ Gửi tiết kiệm ngân


thống hàng

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 63


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

Thời gian hoàn vốn ≈ 20 nam ≈ 14 nam


(năm)

Lãi sau 20 năm tuổi ≈ 222.500.000 VND ≈ 334.000.000 VND


thọ thiết bị

Lãi sau 30 năm tuổi ≈ 372.000.000 VND ≈ 502.000.000 VND


thọ thiết bị

Như vậy:
 Giả sử một gia đình có tiền nhàn rỗi là 120tr đồng đầu tư cho hệ
thống điện năng lượng mặt trời như trên thì theo tính toán dựa trên
các thông số đầu vào như giá điện hiện tại, thì sau khoảng 20 năm
sẽ thu hồi số vốn đầu tư ban đầu là 223tr đồng, sau 30 năm sẽ có
lại 367tr đồng tiền điện. Tuổi thọ tấm pin mặt trời thường cao hơn
30 năm rất nhiều nên số lợi nhuận thu được thông thường sẽ cao
hơn.
 Nếu cùng với số tiền 12tr đồng trên đem gởi tiết kiệm ngân hàng,
thi thời gian hoàn vốn sẽ là 10 năm, còn sau 20 năm tiền lai thu
được là 312 tr đồng cao hơn đầu tư vào hệ thống điện khoảng 1,5
lần và nếu sau 30 năm tiền lại thu được là 502 tr đồng cao hơn đầu
tư vào hệ thống điện khoảng 1,34 lần.
 Hệ thống được bảo hành tại chỗ 5 năm. Bảo hành vật lý tấm pin
mặt trời 10 năm và đảm bảo hiệu suất hoạt động của pin không
dưới 80% trong 25 năm.
 Nghĩa là đầu tư vào hệ thống điện năng lượng mặt trời tuy co các
lợi ích như bảo vệ môi trường, giảm thải nhà kính, tạo cảnh quan
thẩm mỹ hiện đại cho công trình. Nhưng sẽ không có lợi về mặt
kinh tế so voi lấy tiền đầu tư vào hệ thống đem gửi tiết kiệm ngân
hàng.
 Nếu như ta không được sự khuyến khích của nhà nước về năng
lượng mặt trời và nếu có thể bán điện cho điện lực trong 30 năm
tới thì việc đầu tư này sẽ có lợi về sau. Còn vốn kinh tế không
nhiều thì ta có thể nghĩ theo cách thiết kế dùng năng lượng mặt

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 64


Đồ án học phần 1A Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời

trời cho bình nưới nóng mặt trời. Hoặc có thể thiết kế từ quy mô
ban đầu nhỏ rồi dần mở rộng quy mô lên. Nhưng cách này thường
khó bảo trì và biết rõ tuổi thọ của panel mặt trời.

TRƯỜNG ĐHCN TP. HCM Page 65

You might also like