You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


BỘ MÔN KIẾN TRÚC

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 5 năm 2020

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT


VẬT LIỆU TRONG KIẾN TRÚC
MÃ MÔN HỌC: 804167

1. Thông tin chung của môn học:


Số tín chỉ: 2(2,0)
Phân bổ thời gian: Lý thuyết/Bài 30 Thực 0 Tự học (giờ): 60
tập (tiết) : hành/Thảo
luận (tiết):
Môn tiên quyết: Không Mã môn tiên quyết: Không
Môn học trước: Cấu tạo kiến trúc 2 (7580101) Mã môn học trước: 804074 (7580101)
Môn song hành: Không Mã môn song hành: Không
Ngành đào tạo: Có 1 ngành đào tạo Mã ngành đào tạo: 7580101
2. Mục tiêu của môn học:
STT Mục tiêu môn học (COs)
Cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về vật liệu trong kiến trúc và xây dựng, cũng như tiến trình phát triển và xu hướng
1
trong tương lai của các loại vật liệu
Nhận biết và phân tích các loại vật liệu, chất liệu, tính chất sử dụng; Thiết kế kiến trúc, thiết kế nội thất và xử lý vi khi hậu
2
trong quá trình phân tích đánh giá các thuộc tính của từng loại vật liệu.
Hoàn thiện kỹ năng đánh giá, vận dụng các loại vật liệu nhằm nâng cao tính ứng dụng trong các phương án thiết kế kiến trúc
3
công trình.
Rèn luyện ý thức tôn trọng các giá trị đạo đức nghề nghiệp. Chấp hành luật bản quyền và những thành quả sáng tạo của người
4
đi trước.
3. Chuẩn đầu ra của môn học (CLOs):
STT Kết quả phải đạt được ELOs
Biết (nhớ) các khái niệm và hoàn thiện kỹ năng phân tích, nhận dạng vật
1 7580101-ELO4
liệu kiến trúc
Hiểu được những tác nhân gây ảnh hưởng lên tuổi thọ công trình hoặc
2 7580101-ELO4
các giá trị nghệ thuật mà vật liệu kiến trúc mang lại
Vận dụng (Apply) kiến thức chuyên ngành trong sử dụng, lựa chọn vật
3 liệu kiến trúc, phục vụ tập sự nghề nghiệp, đồ án tổng hợp, và đồ án tốt 7580101-ELO4
nghiệp
Thể hiện (Demonstrade) năng lực đánh giá và dự đoán xu hướng phát
4 triển vật liệu cho công trình kiến trúc từ đặc tính và công năng của vật 7580101-ELO7
liệu
Thể hiện (Demonstrade) khả năng sáng tạo và phân tích được các ứng
5 7580101-ELO8
dụng vật liệu mới trong công trình kiến trúc.
4. Tóm tắt nội dung môn học:

 Nội dung học phần được thiết kế cho 30 tiết lý thuyết, bao gồm cả bài thảo luận trên lớp và seminar báo cáo chuyên đề.
 Nền tảng kiến thức cơ bản cần có trước khi học môn học là những kiến thức về cấu tạo kiến trúc, hệ kết cấu công trình, môn Nguyên lý kết
cấu;
 Nội dung kiến thức bao gồm: Quá trình phát triển của vật liệu và thiết kế, Lịch sử hình thành và phát triển của các loại vật liệu và một số mẫu
công trình kiến trúc tiêu biểu; Đặc điểm, tính chất, ứng dụng của vật liệu trong thiết kế; Xu hướng sử dụng vật liệu trong tương lai; Các bài
thực hành về vật liệu truyền thống và vật liệu mới.

5. Yêu cầu đối với người học:


Chuyên cần:

 Tham dự tối thiểu 75% số buổi lên lớp. Nghỉ học quá 25% số buổi lên lớp sẽ không đủ điều kiện dự thi cuối kỳ;
 Đọc và sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung học phần;
 Xây dựng kế hoạch học tập của môn học. Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.

Tham gia các hoạt động trên lớp:


 Có tinh thần và kỹ năng làm việc nhóm; Tham gia thuyết trình, thảo luận nhóm, làm bài tập tình huống trên lớp;
 Nhiệm vụ thu thập dữ liệu, hình ảnh và phân tích các loại vật liệu và các bản vẽ thiết kế của công trình; Có trách nhiệm thuyết trình, phân tích
kiến trúc trong các buổi lên lớp.

Hoàn thành các bài tập về nhà:

 Kết quả đánh giá bằng các bài thực hành, bài thuyết trình, và bài thiết kế hoàn chỉnh theo yêu cầu của GV
 Tham gia kỳ thi kiểm tra cuối kỳ.

6. Tài liệu học tập:


 Giáo trình chính:
[1] Phạm Văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc Trí, [2009], Vật Liệu Xây Dựng, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[2] Richard Hyde, [2000], Climate Responsive Design : A study of buildings in moderate and hot humid climates, E & FN Spon, Oxon.
 Tài liệu tham khảo chính:
[3] John Tillman Lyle, [1994], Regenerative Design for Sustainable Development, John Wiley & Sons, New York.
[4] Blaine Brownell, [2013], Material Strategies, Innovative Applications in Architecture, Princeton Architectural Press, New York.
 Tài liệu tham khảo khác:
[5] Michael Ashby and Kara Johnson, [2014], Material and Design, The Art and Science of Material Selection in Product Design, 3rd
Edition, Butterworth-Heinemann, Elsevier, Amsterdam.
[6] Bell, Michael, and Craig Buckley, eds. Post-ductility: Metals in Architecture and Engineering. Princeton Architectural Press, 2012.

Ngoài các tài liệu kể trên, giảng viên sẽ cung cấp thêm thư mục tài liệu tham khảo để SV tự nghiên cứu.

7. Phân loại và hình thức đánh giá kết quả học tập: (Hình thức thi phải phù hợp và tương ứng với chuẩn đầu ra môn học CLOs)
Phân loại Tỷ trọng (%) Hình thức đánh giá Chuẩn đầu ra (Ghi dưới dạng [1],[2],…)
Đánh giá quá trình 1 10 Bài tập quá trình [1], [2], [3]
Đánh giá quá trình 2 20 Bài tập quá trình [1], [2], [3]
Kiểm tra giữa kỳ 20 Thuyết trình [1], [2], [3]
Kiểm tra cuối kỳ 50 Báo cáo [2], [3], [4], [5]

Ghi chú:
8. Nội dung chi tiết môn học:
Chuẩn Liên quan đến
Tự Yêu cầu đối với
Tuần Tổ chức giảng dạy đầu ra các môn điều
Nội dung học người học
(Buổi) (CLOs) kiện
LT BT TH TL
Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU 3 0 0 0 6
TRONG KIẾN TRÚC
01 1.1. Khái niệm về vật liệu và thiết kế 3 0 0 0 6 [1], [2] 804074 - Nguyên Yêu cầu tại lớp
1.2. Các loại vật liệu trong thiết kế kiến lý kết cấu -Nghe giảng
trúc và xây dựng -Đặt câu hỏi
1.3. Các yếu tố tác động đến sự lựa chọn -Trả lời câu hỏi
vật liệu trong kiến trúc -Thảo luận
Phương pháp giảng dạy: Yêu cầu ở nhà
- Thảo luận trên lớp, Phản biện và trao -Xem lại bài giảng
đổi -Đọc giáo trình [1],
- Hình thức đánh giá: Bài tập quá trình [2], [3], [4], [5]
ĐGQT1, KTGK -Tham khảo thêm
các tài liệu chuyên
môn
Chương 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 12 0 0 0 24
CỦA VẬT LIỆU VÀ THIẾT KẾ
02-05 2.1. Vật liệu và thiết kế kiến trúc thời kỳ 12 0 0 0 24 [1], 804074 - Nguyên Yêu cầu tại lớp
nguyên thủy [2], [3], lý kết cấu -Nghe giảng
2.2. Vật liệu và thiết kế kiến trúc thời cổ [4], [5] -Đặt câu hỏi
đại và phong kiến -Trả lời câu hỏi
2.3. Vật liệu và thiết kế kiến trúc thời kỳ -Thảo luận
cách mạng công nghiệp Yêu cầu ở nhà
2.4. Vật liệu và thiết kế kiến trúc thời đại -Lập kế hoạch
toàn cầu hóa và phát triển bền vững. -Xem lại bài giảng
Phương pháp giảng dạy: -Đọc giáo trình [1],
- Thảo luận trên lớp, Phản biện và trao [2], [3], [4], [5]
đổi -Tham khảo thêm
- Hình thức đánh giá: Bài tập quá trình các tài liệu chuyên
(ĐGQT1, ĐGQT2) môn
-Tổng hợp kiến thức
cho bài thuyết trình
Chương 3: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, 9 0 0 0 18
ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU TRONG
THIẾT KẾ
06-08 3.1.Vật liệu trong thiết kế kiến trúc và xây 9 0 0 0 18 [1], 804074 - Nguyên Yêu cầu tại lớp
dựng [2], [3], lý kết cấu -Nghe giảng
3.2.Vật liệu trong thiết kế trang thiết bị kỹ [4], [5] -Đặt câu hỏi
thuật -Trả lời câu hỏi
3.3.Vật liệu trong thiết kế nội thất. -Thảo luận
Phương pháp giảng dạy: Yêu cầu ở nhà
- Thảo luận trên lớp, Phản biện và trao -Xem lại bài giảng
đổi -Đọc giáo trình [1],
- Hình thức đánh giá: ĐGQT1, ĐGQT2, [2], [3], [4], [5]
KTGK. -Tham khảo thêm
các tài liệu chuyên
môn
-Tổng hợp kiến thức
cho bài thuyết trình
Chương 4: XU HƯỚNG SỬ DỤNG VẬT 6 0 0 0 12
LIỆU TRONG TƯƠNG LAI
9 - 10 4.1.Vật liệu từ nguyên liệu không hóa 6 0 0 0 12 [3], 804074 - Nguyên Yêu cầu tại lớp
thạch [4], [5] lý kết cấu -Nghe giảng
4.2.Vật liệu tái sử dụng & tái chế -Đặt câu hỏi
4.3.Vật liệu cao cấp. -Trả lời câu hỏi
Phương pháp giảng dạy: -Thảo luận
- Thảo luận trên lớp, Phản biện và trao Yêu cầu ở nhà
đổi -Xem lại bài giảng
- Hình thức đánh giá: ĐGGK, ĐGCK. -Đọc giáo trình [1],
[2], [3], [4], [5]
-Tham khảo thêm
các tài liệu chuyên
môn
-Tổng hợp kiến thức
cho bài thiết kế
Tổng 30 0 0 0 60
9. Ngày biên soạn: Ngày 18 tháng 5 năm 2020
Giảng viên biên soạn Kiểm soát chuyên môn
Trưởng Bộ môn

Ngô Lê Minh Ngô Lê Minh

Giảng viên đọc lại, phản biện Chịu trách nhiệm khoa học
Trưởng Khoa

Trần Văn Đức Trần Minh Tùng


10. Ngày cập nhật

Phiên bản: 1.0 - Ban hành ngày: 26/02/2020

Trưởng phòng đại học Trưởng khoa Giảng viên biên soạn

You might also like