You are on page 1of 72

Chương 1

KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

1. Lịch sử phát triển


• Lịch sử
• Ứng dụng
2. Động cơ đốt trong là động cơ nhiệt
• Định nghĩa
• Ưu, Khuyết điểm
3. Phân loại ĐCĐT
4. Nguyên lý làm việc của Động cơ đốt trong
• Những khái niệm cơ bản
• Động cơ 4 kỳ, không tăng áp
• Động cơ 2 kỳ
1801 1862
1673
Máy 2 kỳ 1816 Máy thực hiện 1867
Máy bốc hơi bột
Khí than, nén trước Máy không khí quá trình 4 kỳ ĐC khí
Christian Huygens
đốt cháy nóng, (A. Beau de (N.A. Otto
(Phillipe Lebon) R. Stirling Rochas) and Eugen Lange)

1820-1830 1860
1600 1700 1765 1800 1850
Máy khí đầu tiên ĐC khí kiẻu tự hút đầu
Máy hơi nước
(gần giống của tiên không nén
James Watt
Huygens, trước.ĐCĐT đầu tiên
Với khí và nước làm mát N. A. Otto (Jean Lenoir)
1826
sử dụng trên xe
(S. Brown)
Từ 1970
1897 Đẩy mạnh nghiên
1 ĐC Diesel cứu giảm độc hại
Nén khí khí thải và dùng
1876 tự đánh lửa 1921 nhiên liệu thay thế 1997
ĐC 4 kỳ (R. Diesel)
1
ĐC Diesel Và cải tiến hệ thống ĐC xăng với DI
Nén hỗn hợp Phun trực tiếp truyền động (Japan)
(N.A. Otto) (Deutz)
1900 1950

1884 1909 1989


Bắt đầu ĐC xăng ĐC Diesel 1954 ĐC Diesel
Cao tốc Với buồng cháy phụ ĐC kiểu Xe chở
(G. Daimler, SX hàng loạt1922 piston quay người đầu
W. Maybach) (Prosper L‘Orange) (F. Wankel) tiên có phun
trưc tiếp
2 (Audi)
3
1.1. Lịch sử phát triển
1. Tham khảo
2. Ứng dụng
Tổng CS của ĐCĐT kiểu piston chiếm khoảng 95% CS thiết bị
Năng lượng phát ra chừng 90%
▪ Giao thông vận tải: bộ, thuỷ, hàng không, sắt
▪ Nông nghiệp: thuỷ lợi, động lực
▪ Lâm nghiệp: khai thác, trồng trọt
▪ Xây dựng: kiến thiết
▪ Quân sự: hải, lục, không quân
▪ Phát điện
1.2. ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG LÀ ĐỘNG CƠ NHIỆT
1.2.1. ĐỘNG CƠ
1.2.2. ĐỘNG CƠ NHIỆT

Nhiên liệu +
Không khí

❑ ĐỐT CHÁY NHIÊN LIỆU → TẠO NHIỆT →


TRUYỀN NHIỆT CHO MÔI CHẤT
❑ Biến đổi trạng thái nhiệt của môi chất để
chuyển NHIỆT NĂNG do nó thu được thành
CƠ NĂNG
Xu hướng phát triển Động cơ đốt trong
Xu thế phát triển động cơ đốt trong
ƯU ĐIỂM:
1. Hiệu suất rất cao
- Diesel hiện đại: 40-50→60%;
- ĐC khác < 35%
- Turbin hơi: 22-28%
- Turbin khí: 30%
- ĐC hơi nước: <16%

Nhiệt độ chu trình lớn:


(Tz = 1800-2700K, Tb = 900-1500K)
Ít mất nhiệt
2. Gọn, nhẹ
3. Khởi động nhanh và luôn ở trạng thái khởi
động
4. Bán kính hoạt động lớn
5. Vận hành an toàn
6. Khi ngừng máy không cần tiêu hao nhiên
liệu nữa
KHUYẾT ĐIỂM

1. Cấu tạo phức tạp, độ chính xác cao, chi phí


lớn
2. Nhiên liệu cao cấp, đắt tiền
3. Ồn
4. Công nhân vận hành phải có trình độ cao
5. Công suất cực đại không cao
6. Khả năng quá tải kém
7. Ô nhiễm môi trường
PHÂN LOẠI
1. Theo cách thực hiện chu trình: đc 4 kỳ, 2 kỳ
2. Theo dạng chu trình nhiệt động: đẳng áp,
đẳng tích, hỗn hợp
3. Theo phương pháp nạp: tăng áp, không
tăng áp
4. Theo nhiên liệu sử dụng: khí, lỏng, rắn
5. Theo phương pháp hình thành hỗn hợp:
bên ngoài, bên trong
6. Theo phương pháp đốt cháy hỗn hợp:
cưỡng bức, tự cháy
Phân loại ĐCĐT
• Dựa vào cách thực hiện chu trình công tác:
1. ĐC 4 kỳ: chu trinh công tác thực hiện trong 4 hành trình pít tông
(2 vòng quay trục khuỷu)
2. ĐC 2 kỳ: chu trinh công tác thực hiện trong 2 hành trình pít tông
(1 vòng quay trục khuỷu)
• Dựa vào nhiên liệu dùng cho động cơ:
1. Nhiên liệu khí: CNG (methane, propane, butane, Natural Gas…)
2. Nhiên liệu lỏng: Loại nhẹ (xăng (gasoline), alcohol (methanol, ethanol), khí
hoá lỏng (LNG, LPG), kerosene); Loại nặng (diesel fuel, FAME (Fatty-acid
Methyl Esters) và RME (BIODIESEL), GTL, BTL, CTL, dầu thực vật,
nhiên liệu cho tàu thuỷ); Hybrid Fuel (Diessel+RME, Gasoline+Ethanol, O2-
Diesel, Diesel + Khác...)
3. Nhiên liệu rắn: Than hoá bột
Phân loại ĐCĐT

• Dựa vào phương pháp hình thành hỗn hợp:


1. Hinh thành hỗn hợp bên ngoài (External Mixture Generation)
2. Hình thành hỗn hợp bên trong (Internal Mixture Generation)
3. Dựa vào chất lượng của quá trình hoà trộn:
. Hỗn hợp đồng nhất (Homogeneous): Carburetor, Phun ở đường nạp
(intake manifold injection), Phun trực tiếp trong ĐC xăng ở ht nạp
. Hỗn hợp không đồng nhất (Heterogeneous): Diesel, Phun xăng trực tiếp
(GDI)
4. Dựa vào vị trí hình thành hỗn hợp (Kiểu phun):
. Phun trực tiếp vào buồng cháy: Diesel phun trực tiếp (DI), xăng phun
trực tiếp (GDI) – Tia phun hướng theo tia khí (Air-Directed), Hướng theo
tia phun (Jet-Directed), Hướng theo vách buồng cháy (Wall-Directed)
. Phun gián tiếp (IDI): Phun vào buồng cháy phụ trong ĐC Diesel
(Subsidiary Chamber) - Buồng cháy trước (Antechamber), Buồng cháy
xoáy lốc (Swrirl Chamber)
. Phun vào đường nạp (ĐC xăng)
Phân loại ĐCĐT

• Dựa vào phương pháp hình thành hỗn hợp:

ĐC xăng SPI
Carburetor ĐC xăng DI
(Single Point Inject.)

ĐC xăng MPI
(Multi-Point Inject.)
Phân loại ĐCĐT

• Dựa vào phương pháp hình thành hỗn hợp:

ĐC Diesel buồng cháy trước (IDI) ĐC Diesel buồng cháy xoáy lốc (IDI)

ĐC Diesel phun trực tiếp (DI)


Phân loại ĐCĐT

• Dựa vào phương pháp đốt cháy nhiên liệu:


1. Tự cháy (Auto-Ignition): Diesel
2. Đốt cháy nhờ nguồn lửa bên ngoài (Supplied Ignition): Xăng

• Dựa vào phương pháp Nạp:


1. ĐC loại thông thường (Không tăng áp- Natural Aspirated Engine):
Piston hút trực tiếp từ khí trời hay không khí quét vào xi lanh
2. ĐC tăng áp (Supercharging): Khí nạp sẽ dược nén trước khi nạp vào xi
lanh
. Tăng áp cơ khí (Mechanical Supercharging): Máy nén dẫn động bằng
ĐC
. Tăng áp Turbine (Turbo-Charging): Máy nén dẫn động bằng
Turbine, Turbine dẫn động bằng khí xả của ĐC – Tăng áp một bậc, hai
bậc (Two-Stage Turbocharge)
Phân loại ĐCĐT

• Theo hệ thống điều khiển trao đổi khí:


1. Hệ thống phân phối khí treo dùng xupáp (Overhead Valve)
2. Hệ thống phân phối khí kiểu xupáp đặt (Side-Actuated Valve)
3. Dùng 1 trục cam hay 2 trục cam (DOHC)
4. Phân phối khí dùng cửa (Slots, Ports): ĐC 2 kỳ, ĐC 2 kỳ dùng
xupáp thải
• Theo phương pháp làm mát:
1. Làm mát trực tiếp (DC): Làm mát bằng không khí, có hoặc không có
sự trợ giúp của quạt
2. Làm mát gián tiếp (IDC): Dùng môi chất làm mát (Hỗn hợp: nước,
chất chống đông đá, chất làm giảm mài mòn…
Phân loại ĐCĐT

• Theo cách điều khiển tải:


1. Công suất ĐC:

P = M  = M 2 n
• Điều khiển theo lượng: ĐC xăng, lambda- hệ số dư lượng
không khí () gần như không đổi, điều khiển khối lượng hỗn
hợp nạp vào xy lanh

• Điều khiển theo chất: ĐC Diesel và GDI (ĐC xăng phun trực
tiếp), lưu lượng khí không đổi, lượng phun thay đổi, hệ số dư
lượng không khí () thay đổi
Phân Loại ĐCĐT

• Theo tốc độ và công suất:

1. Công suất của ĐC từ ĐC mẫu: 0.1kW tới ĐC thương mại 50 000kW

2. ĐC có tốc độ thấp: Ví dụ ĐC trên tàu thuỷ (60 – 200 rpm/ ĐC Diesel)

3. ĐC có tốc độ trung bình: 200 – 1000 rpm (ĐC Diesel); tốc độ lớn
nhất <4000rpm (ĐC xăng)

4. ĐC có tốc độ cao: Tốc độ lớn nhất >1000rpm (ĐC Diesel); >4000rpm


(ĐC xăng)

5. ĐC cho xe thể thao hay xe đua: Tốc độ lên tới 22.000rpm


Phân loại ĐCĐT

• Theo cấu tạo của Động cơ:


1. Theo số xy lanh: 1 xy lanh, nhiều xy lanh (lên đén 12, 48 thậm chí 56
xy lanh đối với ĐC cỡ lớn, ĐC máy bay có thể lên tới 28 xy lanh)
2. Theo cách bố trí xy lanh:
- Xy lanh đặt thẳng đứng
- Xy lanh đặt nằm ngang
- Xy lanh đặt nghiêng
- ĐC một hàng (Inline Engine): 1 khối thân máy (bank of
Cylinders)
1 trục khuỷu (a Crankshaft)
- ĐC chữ V: Góc chữ V (45, 60, 90, 180o) hay 15o
- ĐC chữ W: 3 khối thân máy, 1 trục khuỷu
- ĐC hình sao (Radial Engine)
- ĐC có piston đối đỉnh (Double-shaft Opposed -piston Engine)
1 2 3 4

ĐC 1 hàng Piston 2 phía V-Motor W-Motor

5 6 7 8

Hình sao (Star motor) Hình sao theo hàng


Doppelreihen-Motor H-Motor Zweiwellen-Gegen- Dreiwellen-Gegen-
kolbenmotor kolbenmotor

X-Motor Taumelscheiben-/ Kurvenscheiben-


Schrägscheiben- motor
motor
Phân loại ĐCĐT

• Theo khả năng thay đổi chiều quay:


- ĐC quay phải
- ĐC quay trái
- ĐC quay được 2 chiều (Nhờ cơ cấu đảo chiều): ĐC tàu thuỷ

• Theo chiều lực khí thể tác dụng lên Piston:


- ĐC chỉ có một phía của Piston có chu trình công tác (tác
dụng đơn)
- ĐC tác dụng kép: Hai phía của Piston có chu trình công tác

sn
• Theo tốc độ trung bình của Piston: cm = (m / s)
- Tốc độ thấp: cm<= 6.5 m/s 30
- Tốc độ trung bình: cm= 6.5 - 9 m/s
- Tốc độ cao:cm> 9 m/s
Phân loại ĐCĐT

• Theo lĩnh vực sử dụng:

1. ĐC xe thường dùng: ĐC hạng nhẹ, hạng nặng, thương mại, buýt


(On-Road), xe lửa, ĐC lắp trên các phương tiện dùng ở các loại địa
hình khác (Off-Road)

2. ĐC tàu thuỷ

3. ĐC máy bay và thuỷ phi cơ

4. ĐC lắp trên các phương tiện chuyên dùng: Trong nông nghiệp, xây
dựng, Tractors

5. ĐC tĩnh tại: ĐC kéo máy phát điện, kéo máy bơm..


Phân loại ĐCĐT

• Theo lĩnh vực sử dụng:


1. ĐC lắp trên các phương tiện vận tải

2. ĐC lắp trên các phương tiện trong nông nghiệp và xây dựng
Phân loại ĐCĐT

• Theo lĩnh vực sử dụng:


3. ĐC lắp trên tàu thuỷ - tàu hoả

4. ĐC tĩnh tại và phản lực


Phân loại ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Chu trình làm Chu trình mở Chu trình kín
việc
Cháy bên trong Cháy bên ngoài
Môi chất: khí cháy Môi chất không phải là khí cháy (thay
đổi pha)
Quá trình cháy Cháy có chu kỳ Cháy liên tục
Kiểu đánh lửa Tự động đánh Từ nguồn lửa bên ngoài
lửa (Supplied Ignition)
(Auto-Ignition)

Loại ĐCDT Diesel ĐC lai ĐC xăng Rohs Stirling Hơi nước


ĐC (Hybrid) (Gasoline)
Turbine Khí Hơi nước Hơi nước
nóng
Phương pháp Không đồng nhất Đồng nhất- Không đồng nhất
hình thành hỗn (Hình thành bên trong Hình thành (Hình thành trong quá trình cháy liên tục)
hợp ĐC) bên ngoài
(Không
đồng nhất
DI-Hình
thành bên
trong)
1.4.
Nguyên lý
làm việc
của ĐCĐT
S

D
1. Những khái niệm cơ bản
a. Quá trình công tác
b. Chu trình công tác
c. Kỳ
d. Điểm chết: ĐCT, ĐCD
e. Hành trình piston: S
f. Thể tích công tác của xy lanh Vh
g. Tỷ số nén ε
Nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ , không
tăng áp
1.Xylanh-piston
2.Cơ cấu khuỷu trục
thanh truyền
3.Hệ thống nạp thải
4.Hệ thống phối khí
5.Hệ thống đánh lửa
Intake Compression Combustion Exhaust
Nhận xét
✓ Toàn bộ chu trình công tác của động cơ được
thực hiện trong 2 vòng quay trục khuỷu
✓ Trong 4 hành trình của piston chí có 1 hành
trình cháy và giãn nở sinh công, còn 3 hành
trình kia tiêu tốn công
✓ Thời điểm đóng mở supap nạp và thải không
trùng với các điểm chết → góc phối khí
P [MN/m2]

c"

 p=0,0215 [ MN/m2.mm]
v = 0,005946 [m 3/mm]
c

-P jm ax

2
b
b''
r a
3
1 2 3 4 E 5 6 V [lít]
4

F 1 2 D
3 4
Đồ thị công P-V của Động cơ xăng và Động cơ Diesel
O-1: mở xu páp nạp.
O-2: đóng xu páp nạp.
O-3: phun nhiên liệu.
O-4: kết thúc cháy.
O-5: mở xu páp xả.
O-6: đóng xu páp xả.
φ1 - góc mở sớm xu páp nạp.
φ2 - góc đóng muộn xu páp nạp.
φ1-2 - thời gian mở xu páp nạp (quá trình nạp).
φ3 - góc phun sớm nhiên liệu/ góc đánh lửa
sớm.
φ5 - góc mở sớm xu páp xả.
φ3-4-5 - thời gian cháy giãn nở.
φ6 - góc đóng muộn xu páp xả.
φ5-6 - thời gian mở xu páp thải (quá trình thải).
φ1 + φ6 - thời gian trùng điệp của các xu páp
nạp và xả.
Nhận xét
▪ Toàn bộ chu trình công tác của động cơ được
thực hiện trong 1 vòng quay trục khuỷu
▪ Áp suất của hoà khí hoặc không khí phải lớn
hơn P0 → máy nén khí
▪ Có một phần hành trình piston dùng vào việc
thải và quét
▪ Nạp, nén, cháy giãn nở thải không rõ ràng
So sánh Động cơ 2 kỳ và 4 kỳ
Ưu điểm:
 Khi cùng Vh, n → động cơ 2 kỳ có hành trình sinh
công gấp đôi và CS lớn hơn khoảng 50-70%
 ĐC 2 kỳ chạy đều và êm hơn
 ĐC 2 kỳ không có supap nạp, nếu có supap chỉ là
supap thải

Khuyết:
Hiệu suất đc 2 kỳ nhỏ hơn 4 kỳ
Nhiệt độ lớn
Khó chọn góc phối khí tốt nhất
Tuổi thọ kém hơn
Khó tăng áp
So sánh động cơ Diesel và Động cơ xăng
So sánh động cơ Diesel và Động cơ xăng
Hướng phát triển của ĐCĐT ở Tây Âu (Western Europe)

SI - Engines
100
Conventional MPI
Combinations of
80 DI/VVT/Down-Sizing
Direct Injection DI
Fully Variable Valve Train VVT
Percent

60 Down Sizing & Charging/


Var. Compression Ratio

Alternative Fuel Engines


40 CNG, Hybrids, Fuel Cell

Diesel
20 Adv. Combustion Systems
Direct Injection
Indirect Injection
0
1995 2000 2005 2010
Model Year

• •
• •
Quelle: Auto Technology Febr. 2003

Bild 2./10
HẾT CHƯƠNG 1

You might also like