You are on page 1of 20

Chương 6: Dự báo bằng mô hình cân đối

 Giới thiệu bảng cân đối

 Mô hình cân đối tĩnh

 Mô hình cân đối động

 Nhận xét về mô hình


Giới thiệu bảng
cân đối Vai trò mô hình cân đối trong dự báo

 Cho phép đảm bảo mối quan hệ cân đối giữa các ngành trong
Cân đối có thể hiểu là
sự tương xứng giữa các quá trình trao đổi sản phẩm
bộ phận trong một tổng
thể được xem xét theo  Cho phép dự báo cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
tập hợp các tiêu chí
nhất định. Trước hết là  Xác định tỷ lệ các cân đối của nền kinh tế xã hội
sự tương xứng về mặt
số lượng thể hiện dưới  Sản lượng đầu ra, tiêu dùng, xuất khẩu
dạng các quan hệ tỷ lệ,
về mặt chất lượng thể  Nguồn lực cho sản xuất: vốn, lao động,…
hiện ở sự hợp lý, hài
hòa và hướng tới mục  Có thể ứng dụng để dự báo trong doanh nghiệp, nội bộ ngành,
tiêu đặt ra làm cho hệ
thống đó đạt hiệu quả liên ngành, liên vùng, cũng như nền kinh tế quốc dân
cao.

LÊ QUANG CẢNH - KHOA


KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Giới thiệu bảng
cân đối Các dạng bảng cân đối

 Theo đơn vị hoạch toán


Sự thống nhất giữa
hình thái giá trị và hiện  Bảng cân đối hiện vật
vật: Bất kỳ một sản
phẩm hay dịch vụ nào  Bảng cân đối giá trị
đều có sự thống nhất
giữa hình thái hiện vật  Bảng cân đối hiện vật, giá trị
và giá trị. Sự thống
nhất hai hình thái được  Theo dạng số liệu
K. Mác đề cập trong
học thuyết về tính hai  Bảng cân đối báo cáo
mặt của lao động sản
xuất hàng hóa.  Bảng cân đối kế hoạch

 Bảng cân đối dự báo

 Theo độ dài thời kỳ dự báo


 Bảng cân đối tĩnh
LÊ QUANG CẢNH - KHOA
KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN  Bảng cân đối động
Mô hình cân đối
tĩnh
Bảng cân đối liên ngành tổng quát

Ngành sản Ngành tiêu dùng Sản phẩm Sản lượng


xuất 1 2 j n cuối đầu ra
cùng
1 x11 x12 x1j x1n Y1 X1
2 x21 x22 x2j x2n Y2 X2
... ………………………………. …
i xi1 xi2 xij xin Yi Xi
... ………………………………. …
n xn1 xn2 xnj xnn Yn Xn
Tiền lương v1 v2 vj vn
Thu nhập m1 m2 mj mn
ròng
………………………………………………

Tổng đầu X1 X2 Xj Xn
vào

LÊ QUANG CẢNH - KHOA


KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Mô hình cân đối
tĩnh
Các mối liên kết trong bảng cân đối

 Tiêu dùng sản phẩm đầu ra


n
X i  xi1  xi 2  ....  xij  ....  xin  Yi   xij  Yi
j 1
n

x
trong đó
j 1
ij
là tổng tiêu dùng sản phẩm của ngành i cho sản xuất

 Theo yếu tố đầu vào

X j  x1 j  x2 j  ....  x jk  ....  xnj  v j  m j


n
  x jk  v j  m j
k 1
n
trong đó 
k 1
x jk là tổng yếu tố vật chất đầu vào (giá trị tư liệu sản xuất)
LÊ QUANG CẢNH - KHOA để sản xuất trong ngành j
KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Mô hình cân đối
tĩnh
Các mối liên kết trong bảng cân đối (tiếp theo)

 Xét phía tiêu dùng đầu ra

X i  xi1  xi 2  ....  xij  ....  xin  Yi


xi1 xi 2 xij x
 X1  X 2  ....  X j  ....  in X n  Yi
X1 X2 Xj Xn
 ai1 X 1  ai 2 X 2  ....  aij X j  ....  ain X n  Yi
aij được gọi là hệ số chi phí trực tiếp; nó cho biết sản lượng sản xuất ra
trong ngành i được sử dụng để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm ngành j
Thông thường hệ số chi phí trực tiếp ổn định theo thời gian, tuy nhiên
nó có thể được thay đổi để phù hợp với kỳ kế hoạch (dự báo)

 Cho phép sử dụng bảng cân đối để phân tích mối quan hệ giữa các
ngành, dự báo cơ cấu và triển vọng phát triển ngành
LÊ QUANG CẢNH - KHOA
KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Mô hình cân đối
tĩnh
Các mối liên kết trong bảng cân đối (tiếp theo)

 Mối liên kết giữa các ngành trong bảng cân đối có thể được viết
dưới dạng ma trận: X  AX  Y

 a11 a12 .... a1 j .... a1n   X1   Y1 


     
 a21 a22 .... a2 j .... a2 n   X2   Y2 
   .....   .....
A  ............................... 
; X   ; Y   
 ai1 ai 2 .... aij .... ain   Xi   Yi 
     
 ...............................  .....
   .....
  X  Y 
a
 n1 n 2 a .... a nj .... a nn    n  n 

 X  AX  Y  X  ( I  A) 1Y
 BY
LÊ QUANG CẢNH - KHOA
KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Mô hình cân đối
tĩnh
Các mối liên kết trong bảng cân đối (tiếp theo)

 Ma trận B được gọi là ma trận hệ số chi phí toàn bộ.


 Phần tử bij có nghĩa là tổng sản phẩm của ngành i cần thiết để sản
xuất một đơn vị sản phẩm cuối cùng của ngành j
 Phần tử bij bao gồm cả các chi phí trực tiếp để sản xuất ra sản
phẩm và chi phí gián tiếp thực hiện ở các giai đoạn trước
 Liên kết ngược: tầm quan trọng của ngành với tư cách một đầu
vào của sản xuất n

b ij
j  i 1
n n
1
 bij
n i 1 j 1
 Liên kết xuôi: tầm quan trọng của ngành đối với tiêu dùng
n

b
j 1
ij

i  n n
1
LÊ QUANG CẢNH - KHOA
KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN 
n i 1 j 1
bij
Mô hình cân đối
tĩnh Các bước tiến hành dự báo bằng mô hình
cân đối tĩnh

 Tính toán (xác định) ma trận hệ số chi phí trực tiếp

 Lập kế hoạch (dự báo) cầu tiêu dùng sau cùng (Y) của
ngành, nền kinh tế

 Tính toán ma trận hệ số chi phí toàn bộ

 Dự báo sản lượng đầu ra của ngành, nền kinh tế

 Hoàn thiện bảng cân đối cho năm kế hoạch (dự báo)

LÊ QUANG CẢNH - KHOA


KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Mô hình cân đối
tĩnh
Ví dụ vận dụng

 Nền kinh tế có 3 ngành, liên kết với nhau theo ma trận hệ số


Giả sử nền kinh tế có 3 chi phí trực tiếp và sản phẩm tiêu dùng sau cùng năm kế
ngành liên kết với nhau hoạch (năm dự báo)
theo ma trận hệ số chi
 0.1 0.2 0.2   40 
phí trực tiếp A. Kế    
hoạch cho năm tới dự A   0.3 0.4 0.2  và Y  17 
báo rằng tiêu dùng sau  0.2 0.1 0.3   52 
cùng của các ngành là    
Y. Lập bảng cân đối  Tính ma trận hệ số chi phí toàn bộ
cho năm kế hoạch (dự
 0.9  0.2  0.2  n
  D   cij Cij  0.28
báo)
I  A    0.3 0.6  0.2 
  0.2  0.1 0.7  j 1
 
T
 C11 C12 C13   C11 C21 C31 
1  1 
B   C21 C22 C23    C12 C22 C32 
D  D 
LÊ QUANG CẢNH - KHOA
KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
 31
C C 32 C 33   13
C C 23 C 33 
Mô hình cân đối
tĩnh
Ví dụ vận dụng (tiếp theo)

1.43 0.57 0.57 


Tổng sản lượng của  
B   0.89 2.11 0.86 
nền kinh tế: 331,14
 0.54 0.46 1.71 
 
1.43 0.57 0.57   40   96.57 
    
X  BY   0.89 2.11 0.86  17   116.11 
 0.54 0.46 1.71   52  118.46 
    

1 2 3 Y X
1 9.7 23.2 23.7 40 96.6
2 29.0 46.4 23.7 17 116.1
3 19.3 11.6 35.5 52 118.5
VA 38.6 34.8 35.5
LÊ QUANG CẢNH - KHOA
KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
X 96.6 116.1 118.5
Mô hình bảng cân
dối động
Bảng cân đối động dạng tổng quát

Ngành TD Sản phẩm trung gian Mức gia tăng vốn SPCC GTSL
1 2 j n 1 2 j n (Z) (X)
Ngành SX

1 x11 x12 x1j x1n ∆F11 ∆F12 ∆F1j ∆F1n Z1 X1


2 x21 x22 x2j x2n ∆F21 ∆F22 ∆F2j ∆F2n Z2 X2
... ............................................................ ................................................................
.... ....
i xi1 xi2 xij xin ∆Fi1 ∆Fi2 ∆Fij ∆Fin Zi Xi
... ............................................................ ............................................................... .... .....
n xn1 xn2 xnj xnn ∆Fn1 ∆Fn2 ∆Fnj ∆Fnn Zn Xn

- Chi phí trung


gian khác
- Giá trị gia tăng V1 V2 Vj Vn
GTSL X1 X2 Xj Xn
Mô hình cân đối
động Các đặc điểm của mô hình cân đối động

 Mô tả được sự vận động của quá trình sản xuất theo thời gian
 Cho biết cơ chế tăng vốn để thực hiện tái sản xuất
 Sản phẩm sau cùng trong bảng cân đối động tách phần chi tiêu
cho vốn đầu tư n

 F
j 1
ij  Z i  Yi

 Quá trình sản xuất và tiêu dùng được mô tả như sau


n n
X i   xij   Fij  Z i
j 1 j 1

n n
X i   aij X j   f ij X j  Z i
LÊ QUANG CẢNH - KHOA
j 1 j 1
KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Mô hình cân đối
động Các đặc điểm của mô hình cân đối động
(tiếp theo)

Fij
trong đó fij là hệ số vốn cận biên f ij 
X j

 Nếu biểu diễn dưới dạng ma trận, ta có

X t  AX t  f ( X t  X t 1 )  Z t
 X t  AX t  fX t  Z t  fX t 1
 X t  ( I  A  f ) 1 ( Z t  fX t 1 )
 Phương trình dự báo có dạng

X t 1  ( I  A  f ) 1 ( Z t 1  fX t )

LÊ QUANG CẢNH - KHOA


KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Mô hình cân đối
động Các bước tiến hành dự báo bằng mô hình
cân đối động

 Tính toán (xác định) ma trận hệ số chi phí trực tiếp và ma


trận hệ số vốn cận biên

 Lập kế hoạch (dự báo) cầu tiêu dùng sau cùng (Z) của
ngành, nền kinh tế trong thời kỳ kế hoạch

 Tính toán ma trận nghịch đảo trong mô hình động

 Dự báo sản lượng đầu ra của ngành, nền kinh tế

 Hoàn thiện bảng cân đối cho thời kỳ kế hoạch (dự báo)

LÊ QUANG CẢNH - KHOA


KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Mô hình cân đối
động
Ví dụ vận dụng

 Nền kinh tế có 2 ngành, liên kết với nhau theo ma trận hệ số


Giả sử nền kinh tế có 2 chi phí trực tiếp và ma trận hệ số vốn cận biên
ngành liên kết với nhau
theo ma trận hệ số chi  0.3 0.4   0.2 0.2   60 
phí trực tiếp A và ma A    f    và X   
t

trận hệ số vốn cận biên  0.5 0.2   0.3 0.1   70 


f. Kế hoạch cho các
năm tới dự báo rằng  Tính ma trận nghịch đảo
tiêu dùng sau cùng của
các ngành là Zt+1 và 1 0   0.3 0.4   0.2 0.2   0.5  0.6 
Zt+2 . Lập bảng cân I  A  f            
 0 1  0.5 0.2   0.3 0.1    0.8 0.7 
đối cho các năm kế
hoạch (dự báo) n
D   cij Cij  0.13
j 1

T
1  C C12  1  0.7 0.6    5.38  4.62 
   11       
D  C21 C22   0.13  0.8 0.5    6.15  3.85 
LÊ QUANG CẢNH - KHOA
KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Mô hình cân đối
động
Ví dụ vận dụng (tiếp theo)

 Dự báo sản lượng cho thời kỳ kế hoạch


X t 1   ( Z t 1  fX t )
  5.38  4.62  15   0.2 0.2  60   82.3 
           
  6.15  3.85   20   0.3 0.1  70   86.9 
Tổng sản lượng X t  2   ( Z t  2  fX t 1 )
năm t+1: 169.2
  5.38  4.62   22   0.2 0.2  82.3   88.6 
Năm t+2: 182.2            
  6.15  3.85   28   0.3 0.1  86.9   93.6 
 Tính các xij và sự gia tăng vốn cố định ∆Fij trong thời kỳ kế
hoạch (dự báo)
xijt 1  aij X tj1  x11t 1  a11 X 1t 1  0.3 * 82.3  24.7
LÊ QUANG CẢNH - KHOA
KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Fijt 1  f ij ( X tj1  X tj )  F11t 1  0.3(82.3  60)  4.5
Mô hình cân đối
động Bảng cân đối dự báo cho các thời kỳ kế
hoạch (dự báo)
Liên kết liên
Năm ngành Tăng vốn cố định TDSC GTSL
1 2 1 2

1 24.7 34.8 4.5 3.4 15 82.3

t+1 2 41.2 17.4 6.7 1.7 20 86.9

VA 16.5 34.8

t+2 1 26.6 37.4 1.3 1.3 22 88.6

2 44.3 18.7 1.9 0.7 28 93.6

VA 17.7 37.4

LÊ QUANG CẢNH - KHOA


KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Một số nhận xét về mô hình cân đối

 Mô hinh cân đối mang tư tưởng của mô hình tổng cân bằng
quát

 Rất hữu ích cho xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh và
chiến lược phát triển

 Mô tả được mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, mở rộng


sản xuất, cơ cấu chi phí

 Các số liệu từ bảng cân đối đều có ý nghĩa kinh tế nhất định

 Có thể được sử dụng để dự báo dài hạn

LÊ QUANG CẢNH - KHOA


KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Cơ cấu kinh tế Việt Nam 1990-2011
(Tổng cục Thống kê)
100%

90%

80% 40.3 39.8 39.8 40.0 40.4 40.9 41.2 41.6


43.0 43.6 43.2 43.4 43.7 43.8 43.6 43.2 42.9 41.9 41.3 41.0 40.8 40.5

70%

60%

50%

25.2 25.6 26.6


27.7 28.9
40% 29.9 31.3 32.6 33.4 34.4 35.4 36.6 37.4 38.5 39.4
40.7 41.5 42.1 42.0
42.1 42.4 42.3

30%

20%
31.8 30.7 30.2
28.9 27.4
26.2 25.1 24.2
23.7 23.8 23.3 22.4 21.8
10% 21.1 20.4 19.6 18.7
17.9 17.7 17.1 16.4 16.1

0%
LÊ QUANG1990
CẢNH1991
- KHOA
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

You might also like