You are on page 1of 103

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG

TRƯỢNG VĂN TRANG

TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT


ÁP CỦA BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ V
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN
NINH PHƢỚC - NINH THUẬN
NĂM 2015

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP S Y HỌC DỰ PHÒNG

TP. Hồ Chí Minh, năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG

TRƯỢNG VĂN TRANG

TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT


ÁP CỦA BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ V
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN
NINH PHƢỚC - NINH THUẬN
NĂM 2015

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP S Y HỌC DỰ PHÒNG


NGƢỜI HƢỚNG DẪN : TS. BS TRẦN THIỆN THUẦN

TP. Hồ Chí Minh, năm 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam g h ghi ứ ủ i g i iệ ế ả


g ậ g h hƣ g ƣợ i g ố g ấ g h
h

Tác giả

TRƢỢNG VĂN TRANG


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................. 1


1.1. Khái quát bệ h g h ết áp............................................................................. 6
1.2. Ng h gh ết áp................................................................................ 7
1.3. Triệu chứng củ gh ết áp ........................................................................... 9
1.4. Biến chứ g gh ết áp ................................................................................ 10
1.5. Ph ộ gh ết áp ...................................................................................... 11
1.6. H h i i ế gh ết áp................................................................ 11
1.7. Phòng ng iều trị gh ết áp............................................................... 12
1.8. T hh h gh ết áp ................................................................................... 19
1.9. Nh ng khái niệm chung ................................................................................... 20
HƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG V PHƢƠNG PH P NGHIÊN ỨU ............................ 26
2.1. Thiết kế nghiên cứu.......................................................................................... 26
2.2. Đối ƣợng nghiên cứu ...................................................................................... 26
2.3. Thu thập d kiện .............................................................................................. 27
2.4. Xử lý d kiện ................................................................................................... 29
2.5. Phân tích d kiện.............................................................................................. 44
2.6. Nghiên cứu thử ................................................................................................. 45
2.7. Y ứ ................................................................................................................ 45
HƢƠNG 3: KẾT QUẢ ............................................................................................... 46
3.1. Mô tả ............................................................................................................... 46
3.2. Kiến thức về gh ết áp .............................................................................. 50
3.4. Tuân thủ iều trị không dùng thuốc ................................................................. 56
3.5. Mối liên quan củ ặ iểm dân số của mẫu nghiên cứu với tuân thủ iều trị
g h ết áp dùng thuốc và tuân thủ iều trị g h ết áp không dùng thuốc. ...... 61
HƢƠNG 4: N UẬN ............................................................................................ 75
4.1. Đặ iểm dân số học ........................................................................................... 75
4.2. Đặ iểm gh ết áp.................................................................................... 77
4.3. Kiến thứ gh ế ps hi ƣợ sĩ h m ƣ ấn.......................... 78
4.4. Tuân thủ iều trị gh ết áp ........................................................................ 80
4.5 Mối liên quan ................................................................................................... 83
4.6. Mặt mạnh, mặt yếu củ ề tài nghiên cứu .......................................................... 89
KẾT UẬN ................................................................................................................... 91
ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 94
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT

Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt

BMI Body Mass Index Chỉ số khối ơ hể

JNC VII The Seventh Report of Báo cáo lần thứ 7 của Ủy
the Joint National Commettee ban Liên tịch Quốc gia về
on Prevention Detection, d phòng , phát hiệ h
Evaluation, and Treatment gi iều trị gh ết áp

of High Blood Pressure

KTC 95% Khoảng tin cậy 95%

NHLBI The National Heart, Lung, Viện Quốc gia về Tim


and Blood Institute mạch, Phổi và Huyết học
(thuộc Bộ Dịch vụ Sức
khỏe và Nhân sinh Hoa K )

PR Prevalence Ratio Tỷ số tỷ lệ hiện mắc

WHO World Health Organization Tổ Chức Y Tế Thế Giới


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Tuổi nghiên cứu .............................................................................................................. 46

Bảng 3.3 Mô tả thói quen nguy cơ và đặc điểm tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu (n=305) ....... 48

Bảng 3.4 Mô tả kiến thức về tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu (n=305 ) ................................... 50

Bảng 3.5 Mô tả kiến thức theo dõi về tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu (n=305) ...................... 51

Bảng 3.6 Mô tả kiến thức điều trị tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu(n=305) ............................. 51

Bảng 3.7 Mô tả nguồn thông tin kiến thức về tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu (n=305) .......... 52

Bảng 3.8 Mô tả tuân thủ điều trị tăng huyết áp có dùng thuốc của mẫu nghiên cứu (n=305) ...... 53

Bảng 3.9 Mô tả tuân thủ lời khuyên bác sĩ điều trị tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu (n=305) .. 54

Bảng 3.10 Mô tả tuân thủ theo dõi điều trị tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu (n=305) .............. 55

Bảng 3.11 Mô tả tuân thủ chung đúng điều trị tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu (n=305) ........ 56

Bảng 3.12 Mô tả bệnh nhân còn hút thuốc lá khi tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu (n=305) .... 56

Bảng 3.13 Mô tả bệnh nhân còn uống rượu bia khi tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu (n=305) 57

Bảng 3.14 Mô tả bệnh nhân chưa hạn chế ăn uống khi tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu (n=305)
........................................................................................................................................................ 58

Bảng 3.15 Mô tả bệnh nhân thường xuyên tập thể dục khi tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu
(n=305) .......................................................................................................................................... 59

Bảng 3.16 Mô tả tuân thủ đúng trong điều trị không dùng thuốc khi tăng huyết áp của mẫu nghiên
cứu (n=305) ................................................................................................................................... 60

Bảng 3.17 Mô tả tinh thần khi tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu (n=305) ................................. 60

Bảng 3.18 Mối liên quan hút thuốc lá với đặc điểm dân số(n=305).............................................. 61

Bảng 3.19 Mối liên quan uống rượu bia với đặc điểm dân số(n=305) .......................................... 63

Bảng 3.20 Mối liên quan giữa tập thể dục với đặc tính dân số (n=305) ....................................... 65

Bảng 3.21 Mối liên quan giữa chế độ ăn mặn với đặc tính dân số của mẫu nghiên cứu (n=305) 67

Bảng 3.22 Mối liên quan giữa tuân thủ dùng thuốc với đặc tính dân số của mẫu nghiên cứu
(n=305) .......................................................................................................................................... 70
Bảng 3.23 Mối liên quan giữa tuân thủ không dùng thuốc với đặc tính dân số của mẫu nghiên cứu
(n=305) .......................................................................................................................................... 72
DAN MỤC S ĐỒ

Sơ ồ 1 1 ơ hế bệ h si h g h ết áp do hoạ ộng của thần kinh giao cảm và g g ƣợng tim


[8]. ............................................................................................................................................................ 8
Sơ ồ 1 2 ƣớ iều trị THA he gi i ạn (Nguồn: Khuyến cáo của Hội tim mạch Việt Nam
về THA m 2006) ................................................................................................................................ 19
1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong nh g m gầ ệnh tậ ó x hƣớ g h ổi, bệnh không lây có tỉ
lệ mắ g g The ƣớc tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong khoảng
57 triệ ƣờng hợp tử g m 2008 ó 36 iệu, hay 63% là do bệnh không lây
nhiễm. Tại Việt Nam có 430.000 tử vong vì bệnh không lây, chiếm 75% tổng số ca tử
vong [33]. Bệnh tim mạch chiếm hầu hế g ƣờng hợp tử vong do bệnh không
lây, trong ó phải kể ến s gi g ủa bệ h gh ết áp (THA) [55].

T gh ết áp là một bệnh mạn tính phổ biến nhất trên thế giới T g h ết áp
không chỉ ả h hƣởng lớ ến gánh nặng bệnh lý tim mạ h m ũ g ả h hƣởng nhiều
ến gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Theo tài liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) g
huyết áp là một trong sáu yếu tố g ơ hí h ả h hƣởng tới phân bố gánh nặng bệnh
tật toàn cầu. N m 2005 g số 17,5 triệ gƣời tử vong do các bệnh tim mạch thì
gh ết áp là nguyên nhân tr c tiếp gây tử vong của 7,1 triệ gƣời [3]. Tại Việt
Nam, tỉ lệ gh ết áp ở gƣời lớ g g gi g T g h g m 1960 ỷ lệ
gh ết áp là khoả g 1% m 1992 11 2% m 2001 16 3% m 2005
18,3%. Theo mộ iều tra gầ hất (2008) của Viện Tim mạch Việt Nam tiến hành
ở gƣời lớ (≥ 25 ổi) tại 8 tỉnh và thành phố củ ƣớc ta thì thấy tỷ lệ gh ết áp
ã g ế 25 1% ghĩ ứ 4 gƣời lớn ở ƣớ h ó 1 gƣời bị t g h ết
áp. Với dân số hiện nay của Việt Nam là khoảng 88 triệ h ƣớc tính sẽ có khoảng
11 triệ gƣời bị gh ết áp [3].

Tại ƣớ g ph iển có hình thái bệnh tật chuyể ổi t các bệnh nhiễm
trùng là chủ yếu sang các bệnh không lây truyền là chính. Tỉ lệ gh ết áp cao ở các
ƣớc phát triể hƣ ở Mỹ (2000) là 28,7%; ở Canada (1992): 22%; ở Anh (1998):
38,4%; ở Thụ Điển: 26,3%. Ở ƣớ g ph iển tỉ lệ ũ g ở mứ hƣ
ở Trung Quốc (2001) là 27,2%; Thái Lan (2001): 20,5%; Singapore (1998): 26,6%; Ấn
Độ (1997): 23,7%... Ở Mỹ, Trung Quốc, Israel nhờ hƣơ g h hiệp và quản
lý các yếu tố ng ơ (YTN ) THA ỉ lệ tử vong do tai biến mạch máu não
2

giảm (>50%) và tỉ lệ tử vong do bệnh mạch vành giảm gần 50% [1] . T g h ết áp là
yếu tố g ơ im mạch quan trọng nhấ i ến bệnh mạch vành, suy tim, bệnh
mạch máu não và bệnh thận mạn tính. Thử nghiệm trên lâm sàng và cận lâm sàng
chứng minh việ iều trị THA làm giảm bệnh tật và tử vong do bệnh tim mạch rấ g
kể [15].

T gh ết áp là gánh nặng lớn nhất cho cộ g ồng trong các số bệnh tim mạch,
bệnh tiến triển thầm lặng liên tục gây nhiều biến chứng và tử vong cao. Tỉ lệ ƣ h h
gh ế p g gi g ỉ lệ kiểm soát huyết áp mặ ù ã ƣợc cải thiệ hƣ g
vẫn còn thấp. Nh g hƣơ g h mục tiêu d phò g iều trị huyết áp là vô cùng
quan trọng [9].

Các nghiên cứu về bệ h gh ết dù tiến hành ở phòng khám hay ở một bệnh
viện, tại một xã hay trên một miền, ở miề úi h ồng bằng, ở nông thôn hay thành
thị phƣơ g ph p họn mẫ ó h h hƣ g ết quả ều phản ánh tình trạng
nhận thức của bệ h h gh ết áp cộ g ồng vẫn còn thấp, có hành vi bất lợi
trong việc ch a trị Điề òi hỏi phải g ƣờng truyền thông giáo dục sức khỏe
gh ết áp cho cộ g ồng, một công việ hƣờng ngày của nhân viên y tế không phụ
thuộc vào tiến bộ y học và kỹ thuật hiệ ại.

D án phòng chố g gh ết áp ở Việt Nam nêu rõ: Nâng cao nhận thứ ú g
của nhân dân về bệnh THA và các yếu tố g ơ; g ƣờ g g c của nhân viên
y tế trong công tác d phòng, phát hiện sớm iều trị ú g ệ h THA he ph ồ
do Bộ Y tế ịnh. Cụ thể hơ âng cao nhận thức của nhân dân về d phòng và
kiểm soát bệnh THA. Phấ ấ ạt chỉ i 50% gƣời dân hiể ú g ề bệnh THA và
các biện pháp phòng, chống bệnh THA. Cầ ào tạo và phát triển nguồn nhân l c làm
công tác d phòng và quản lý bệnh THA tại tuyế ơ sở. Phấ ấ ạt chỉ tiêu 80% cán
bộ y tế hoạ ộng trong phạm vi d ƣợ ạo về biện pháp d phòng, phát hiện
sớm iều trị và quản lý bệnh THA. Xây d ng, triển khai và duy trì bền v ng mô hình
3

quản lý bệnh THA tại tuyế ơ sở. Phấ ấ ạt chỉ tiêu 50% số bệ h h THA ƣợc
phát hiện sẽ ƣợ iều trị theo ú g ph ồ của Bộ Y tế ịnh [1].

Đề i “Tuân thủ iều trị gh ết áp của bệnh nhân ngoại trú và các yếu tố
liên quan tại Trung tâm Y tế huyệ Ni h Phƣớc tỉnh Ninh Thuậ m 2015” ƣợc th c
hiện nhằm có cái nhìn tổng quát về tỷ lệ tuân thủ iều trị gh ết áp và các yếu tố
liên quan của bệ h h ế h m iều trị ngoại trú tại trung Trung tâm Y tế huyện
Ni h Phƣớc. T ó giúp ộ y tế xây d g hƣơ g h gi ục sức khỏe, tập
huấn nhân viên y tế trong việc giúp bệnh nhân tuân thủ iều trị tố hơ a trên nh ng
kết quả khách quan mà nghiên cứu mang lại. Đồng thời, nghiên cứ ũ g góp phần
ị h hƣớng cho các nghiên cứu tiếp theo về bệ h gh ết áp tại g m ƣợ ầy
ủ hơ
4

Câu hỏi nghiên cứu

Tỉ lệ bệ h h gh ết áp ến khám và iều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế


huyệ Ni h Phƣớc – Ninh Thuận tuân thủ iều trị m 2015 là bao nhiêu ?

Mục tiêu nghiên cứu

 Mục tiêu tổng quát

X ịnh tỉ lệ bệ h h gh ết áp ến h m iều trị ngoại trú tại


Trung tâm Y tế huyệ Ni h Phƣớc tỉnh Ninh Thuận tuân thủ iều trị m 2015.

 Mục tiêu cụ thể


1. X ịnh tỉ lệ tuân thủ iều trị của bệ h h gh ết áp ến khám và
iều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyệ Ni h Phƣớc tỉnh Ninh Thuận
m 2015

2. X ịnh tỉ lệ tuân thủ iều trị không dùng thuốc của bệ h h gh ết


áp ến h m iều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyệ Ni h Phƣớc
tỉnh Ninh Thuận m 2015.

3. Mô tả các yếu tố i ến việc tuân thủ iều trị của bệ h h g


huyế p h m iều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyệ Ni h Phƣớc
tỉnh Ninh Thuận m 2015
5

DÀN Ý NGHIÊN CỨU

ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC


ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC
- Bỏ hút thuốc lá
- Biết thuốc
- Không uố g ƣợu bia
- Biết dấu hiệu khó chịu của thuốc
- Không sử dụng mỡ ộng vật
- Không quên uống thuốc
- Uống thuố ú g sĩ - Hạn chế mặn
- Tái khám theo lời dặn - Thƣờng xuyên vậ ộng thể l c

TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ

Hành vi lối sống Đặc điểm dân số


6

C Ư NG 1: TỔNG QUAN Y VĂN

1.1. Khái quát bệnh tăng huyết áp

Huyế p ƣợc tạo ra bởi áp l c của mạch máu lên thành mạ h hi im ơm


máu. Mộ gƣời lớ h hƣờng có áp l c mạ h m hi im ập (huyết áp tâm
thu) là 120mmHg, khi tim nghỉ (huyế p m ƣơ g) 80mmHg

T gh ết áp là tình trạng mà mạch máu có s g p c liên tục. Một


gƣời lớn có huyết áp có huyế p m h ≥ 140mmHg /h ặc huyết áp tâm
ƣơ g ≥ 90mmHg ƣợ xem gh ết áp [2].

Huyết áp tâm thu (HATT) và huyế p m ƣơ g (HATT ) p c mạch


ập (còn gọi là hiệ p) xem hƣ ếu tố d báo. Nhiề s ối ƣợng
lớn tuổi, hiệu số huyết áp (HATT – HATTr) hay còn gọi “ p c mạ h ập” h
“hiệ p” g ếu tố d báo các bệnh lý tim mạch tố hơ ếu chỉ d a vào
HATT hay HATTr. Tuy nhiên, qua phân tích tổng hợp số liệu lớn gần 1 triệu bệnh
nhân t 61 nghiên cứu (70% ở Châu Âu) cả HATT HATT ều có giá trị d báo
ộc lập về g ơ ử g ột quỵ và do bệnh ý ộng mạch vành, và chúng có
giá trị hơ s ới hiệu số huyết áp tức là áp l c mạ h p [15].

1.1.1. Khái quát hệ động mạch


- Chứ g hí h ủa hệ ộng mạch là phân phối m ến mao mạch tuần
h ơ hể, hệ ộng mạch gồm các ống dẫ hồi và có sức cản cao.
- Huyết áp là áp suất củ m ộng trên mộ ơ ị diệ í h h h ộng
mạch. Có thể p s ất này qua thiết bị gọi là dụng cụ h ết áp. Tuổi
càng cao huyế p g g mứ ộ gh ết áp song song với mứ ộ xơ
cứ g ộng mạch.
- Huyế p ƣợ ằ g ơ ị ƣờng là milimet thủy ngân (mmHg) hay
em ime ƣớ (1mmHg = 1 36 m ƣớc).
- Huyết áp tối h ò gọi là huyết áp tâm thu (HATT) là giới hạn cao nhất
của nh g ộng có chu k của HA trong mạch, thể hiện sứ ơm m
7

củ im HATT ƣợ i h hƣờng khi có trị số bằng hay nhỏ hơ


120mmHg.
- Huyết áp tối thiểu hay còn gọi là huyế p m ƣơ g (HATT ) giới hạn
thấp nhất của nh g ộng có chu k của HA trong mạch, thể hiện sức
cản của thành mạ h HATT ƣợ i h hƣờng khi có trị số bằng hay
nhỏ hơ 80mmHg [21].
1.1.2. Những biến đổi sinh học của huyết áp
- Biến đổi ngẫu nhiên: Thƣờng không thể kiểm s ƣợ hƣ g ó hể giảm
bớt bằ g h hiều lần ở nh ng thời iểm khác nhau. Nh ng biế ổi
hƣờng gặp:
 Biế ổi ngắn hạn lúc nghỉ gơi ả h hƣởng của hô hấp và nhịp
tim, chịu s kiểm soát của hệ thần kinh t ộng.
 Biế ổi t ng ngày chủ yếu do trạng thái tinh thần và hoạ ộng thể
l c.
 Biế ổi hàng hàng do ả h hƣởng của nh ng hoạ ộng xảy ra hàng
g hƣ m iệc, tập thể dục, nói chuyệ ọc sách,..
- Biến đổi hệ thống: Là nh ng biế ổi có thể kiểm s ƣợc nếu nhận diện
ra chúng. Nếu không phát hiệ ƣợc thì không thể giảm bằ g h hiều
lần. Ví dụ hƣ hiệ ộ m i ƣờ g ớn, hút thuốc, uố g ƣợu, cà phê
[23].
1.2. Nguyên nhân tăng huyết áp

Phần lớ gh ết áp ở gƣời ƣởng thành là không rõ nguyên nhân (THA


nguyên phát), chỉ có khoả g 10% ƣờng hợp là có nguyên nhân (THA thứ
phát) [2].
8

1.2.1. Nguyên nhân THA nguyên phát

THA nguyên phát chiếm tới 90% các ƣờng hợp ơ hế bệ h si h ến nay
hƣ ƣợ õ g gƣời ta cho rằng một số yếu tố sau có thể g gh ết
áp:

- T gh ạ ộng thần kinh giao cảm sẽ làm tim ở trạ g h i g ộ g g


hoạ ộng của tim dẫ ế g g ƣợng và tần số tim. Toàn bộ hệ thống
ộng mạch ngoại i ộng mạch thận bị co thắ m g sức cản ngoại vi
ộng cuối ù g THA ộng mạch [8].

-
T g h ạ ộng thần T g g ƣợng tim
kinh giao cảm

T gh ết áp hệ thống Co thắ ộng mạch


ộng mạch ngoại vi

Sơ đồ 1.1. Cơ chế bệnh sinh tăng huyết áp do hoạt động của thần kinh giao cảm và tăng cung
lượng tim [8].
- Tác dụng co mạch của adrenaline và noradrenaline: Hai chất này do tủy
hƣợng thận tiết ra, khi hệ giao cảm bị kích thích. Adrenaline có tác dụng co
mạ h ƣới hƣ g ại làm giãn mạch vành, mạ h ơ hỉ làm THA
tối N e i e m mạ h h m g ả huyế p ối
và tối thiểu [8].
9

- Vai trò của hệ RAA: Renin – Angiotensin – Aldosteron [8]: Renin là enzym
ƣợc tế bào của tổ chức cạnh cầu thận và một số tổ chức khác tiết ra khi có
yếu tố kích thích. Yếu tố kích thích tiết renin là nồ g ộ muối trong huyết
ƣơ g í h hí h hụ thể β ủa angiotensinogen thành angiotensin I, theo
m ến tuần hoàn phổi ƣợc tách khỏi vận chuyển và cắ i2 i mi
nhở coverting enzym ở phổi còn lại 8 i mi ƣợc gọi là angiotensin II có
rất nhiều tác dụng trên mạch máu, kích thích lớp cầu của vỏ hƣợng thận làm
g i iết aldosterol, kích thích tr c tiếp lên ống thận làm g i hấp thu
Natri.
- Giảm chấ iều hòa huyết áp: Prostaglandin E2 và Kali krein ở thận có chức
g si h ý iều hòa huyết áp, hạ xi m g xi iệu khi chất
này bị ức chế hoặc thiếu gây THA.
- Vai trò củ N i g ơ hế bệnh sinh của THA: Natri có vai trò trong
bệnh THA cả trong th c nghiệm lẫ iều trị T g iều kiệ h hƣờng
các hormon và thận sẽ hiệp ồ g ể thải N i m h ƣợng Natri trong
máu ổ ịnh. Hiệ ƣợng ứ Natri xả hi ƣợng Natri sẽ g gi ƣớc, hệ
thống mạch sẽ g hạy cảm với angiotensin và noadrenalin.
1.2.2. Nguyên nhân THA thứ phát
1.3. Triệu chứng của tăng huyết áp

T gh ết áp có thể diễn tiễn chậm hi gh ế p hƣ ó iến chứng lên


ơ hƣờng bệnh nhân không có triệu chứng. Việc phát hiện bệnh có thể
quan các lần khám sức khỏe hay bệ h h ến khám vì một bệnh khác. Các triệu
chứng nếu có củ gh ế p ƣợc xếp thành 3 nhóm triệu chứng.

 Nhóm triệu chứng do huyế p g: hứ ầu vùng chẩm vào buổi sáng sau
khi thức dậy, hay hết sau vài giờ chóng mặt, hồi hội, mau mệt mỏi.
 Nhóm triệu chứng mạ h m gh ết áp: chả m mũi h ó
tổ hƣơ g õ g mạ g ó h ộng mạch chủ ng c, chóng mặt
ƣ hế.
10

 Nhóm triệu chứng do bệ h ản củ gh ết áp thứ ph : hƣ hức ầu


t g ơ èm hồi hộp h ống ng ỏ b ng mặ ( g gh ết áp
do u tủ hƣợng thận), yếu liệ ơ hạ Kali (bệnh Cohn) [6].
1.4. Biến chứng tăng huyết áp [7]

T gh ết áp có thể gây tử g h ể lại nh ng di chứng nặng nề do ảnh


hƣởng củ ó ơ h

- Tại tim: Các biến chứng củ gh ết áp lên tim có thể s ƣợc là:
 Ph ại thất trái: là tổ hƣơ g h gặp nhấ g gh ết áp. S hiện
diện củ ó m g ỉ lệ nhồi m ơ im 3 ần, suy tim trái gấp 4
lầ ột quỵ gấp 6 lần so với gh ế p hƣ ó ph ại thất trái.
 S im: gh ết áp là nguyên nhân thứ 2 gây suy tim sau bệnh mạch
h ú ầ s im m ƣơ g s ó sẽ ả h hƣở g ến chứ g
tâm thu.
 Bệnh mạch vành: bệ h ơ im hiếu máu cục bộ hay nhồi m ơ im
- Thần kinh: T g h ết áp là yếu tố g ơ hí h g ột quỵ. Có thể gặp
ơ thoáng thiếu máu não hoặc bệ h ã gh ết áp.
- Thận: T g h ế pg ạm niệu, tiểu máu vi thể do tổ hƣơ g ầu thận
hay do tổ hƣơ g mạch máu thận.
- Mắt: T g h ết áp gây biế ổi võng mạ ( ò g ộng mạch co nhỏ ngoằn
g è ộ g ĩ h mạch bắt chéo, phù nề, xuất tiết, xuất huyết võng mạc, phù
gai thị).
- Mạch máu: Xơ ộng mạch, bệ h ộng mạ h hi ƣới ph h h ộng
mạch chủ ng c.
11

1.5. Phân độ tăng huyết áp

Ph ộ gh ết áp theo báo cáo lần thứ VII của JNC [54]

Phân độ Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương


h hƣờng <120 mmHg Và < 80mmHg
Tiề gh ết áp 120 – 139 mmHg Hoặc 80 – 89 mmHg
T gh ế p gi i ạn 1 140 – 159 mmHg Hoặc 90 – 99 mmHg
T gh ết áp giai ạn 2 ≥ 160 mmHg Hoặ ≥ 100mmHg

1.6. ành vi liên quan đến tăng huyết áp

Các nhà nghiên cứu ghi nhận một số yếu tố thuận lợi dễ dẫ ến bệnh, trong
th c tế các yếu tố hƣờ g ộng lẫn nhau:

- Yếu tố di truyền: T g h ết áp có thể có tính di truyền. Một số gƣời có


thể bị di truyền gen làm cho họ có nhiều khả g ị gh ế p Ng ơ
gh ết áp có thể g hiề hơ hi í h i ền kết hợp với lối sống
không lành mạnh, chẳng hạ hƣ hú h ốc lá và sử dụng chế ộ h g
phù hợp [34].
- Giới tính: Cả nam và n ó g ơ ị gh ế p hƣ h T hi
ƣớc tuổi 45, nam giới có nhiều khả g ị gh ết áp nhiề hơ
giới, sau tuổi 65 g h ết áp ả h hƣở g ến n giới nhiề hơ m
giới[53].
- Tuổi tác: tuổi càng cao, huyế p g g Ở Mỹ, khoả g 65% gƣời Mỹ
ó gh ế p T gh ế p m h ơ ộc là hình thức phổ biến ở
gƣời lớn tuổi. Ở Mỹ, có khoả g 2/3 gƣời lớ ó gh ế p m h ơ
ộc[53].
- Đái tháo đường: theo thống kê, khoả g 60% gƣời bị i h ƣờng bị
gh ết áp [34].
12

- Hút thuốc lá: Trong thuốc lá có rất nhiều chấ í h hí h ặc biệt có chất
nicotin kích thích hệ thần kinh giao cảm làm co mạ h g gh ết áp.
Nhiều nghiên cứu cho thấy hút mộ iếu thuốc lá có thể m g h ết áp
tâm thu lên tới 11mmHg và huyế p m ƣơ g ới 9mmHg và kéo dài
trong 20-30 phút [12].
- Sự thừa cân(béo phì): một nghiên cứu th c hiện ở thành phố Hồ Chí Minh
chỉ ra rằng có mối liên quan gi a tình trạng nhẹ cân với bệ h gh ết áp
ũ g hƣ ó mối liên quan gi a tình trạng th gh ế p iều
ó ý ghĩ hống kê với p = 0,001 [30].
- Chế ộ hiều muối, ít kali và calci: Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy
chế ộ mặn thì tần suất mắc bệ h g h ết áp cao rõ rệ Ngƣời dân ở
vùng biển có tỉ lệ mắc bệ h gh ế p hơ hiều so với nh g gƣời
sống ở ồng bằng và miền núi.
- Chế ộ sinh hoạt (làm việc, giải trí, nghỉ gơi)
- Đời sống kinh tế và áp l c tâm lý [6].
1.7. Phòng ngừa và điều trị tăng huyết áp
1.7.1. Phòng ngừa THA
Theo Guideline của WHO và NHLBI [41, 44]:
- Duy trì cân nặng hợp lý: một nghiên cứ é i g3 m ới nh ng
gƣời tham gia ban ầu có huyết áp tâm thu < 120mmHg và huyết áp tâm
ƣơ g 83-89mmHg cho kết quả nh ng gƣời giảm cân và duy trì cân
nặng hợp lý (giảm cân 4,4kg) thì giảm huyế p m h m ƣơ g (giảm
5 mmHg huyết áp tâm thu và 7 mmHg huyế p m ƣơ g [40].
- Giảm ƣợng muối : m 1993 í hất có 2 nghiên cứu công bố về
việc giảm Natri trong việc làm giảm huyết áp. Các báo cáo này chỉ ra rằng
giảm ƣợng muối m giảm huyết áp tâm thu [56, 37]. Một nghiên
cứu thử nghiệm g 56 gƣời huyế p h hƣờng, ả h hƣởng của giảm
ƣợ g N i ằ g ƣợng Natri thải g ƣớc tiểu), nế ƣớc tiểu bài
tiết natri 160mmol/24h thì huyết áp tâm thu giảm 1,2 mmHg và huyết áp tâm
13

ƣơ g giảm 0,26 mmHg [37]. Mỗi ngày, mỗi gƣời lớ 6g m


muối [2].
- D ủ ƣợng Kali trong chế ộ : một kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng bổ
sung Kali làm giảm g ể huyết áp[43]. WHO khuyến cáo mỗi gƣời nên
í hất 3500mg Kali mỗi ngày [46].
- Chế ộ ới nhiều rau, trái cây và hạn chế chất béo bão hòa và chất béo
toàn phần: một nghiên cứu th c hiện ở Nhật Bản việc tiêu thu rau và trái cây
có thể giảm g ơ ủ gh ết áp. D liệ ƣợc thu thập t 1596 ƣ
g ộ tuổi 35, bộ câu hỏi về tần số sử dụng rau và trái cây. Sau nghiên
cứu, kết quả trái cây làm giảm 45%, rau làm giảm 38% g ơ ị THA
[42]. WHO khuyế ối thiểu 400 mg rau, trái cây mỗi ngày [45].
- Không hút thuốc lá: Nế hƣ hú h ốc lá thì không nên hút thuốc lá, nếu
g hú h ốc lá t nên t bỏ ngay bây giờ[35].
- Tập thể dục: một nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên có nhóm chứng , chỉ ra
rằng tập thể dục nhịp iệu giảm 3,84 mmHg huyết áp tâm thu và 2,58 mmHg
huyế p m ƣơ g Tập thể dục làm giảm huyế p m h m ƣơ g
trên cả 2 hóm ối ƣợ g: gh ế p h g gh ết áp [57]. WHO
khuyến cáo tập thể dụ hƣờng xuyên, ít nhất 30 phút mỗi ngày, 5 ngày trong
tuần [47].
- Sử dụ g ƣợu/bia hợp lý: uố g ƣợu với mứ ộ v a phải có thể làm giảm
huyết áp t 2 – 4 mmHg. Nam giới mỗi ngày không uống quá 2 ly nhỏ,
ƣơ g ƣơ g 30 m e h ( ức khoả g 330 m i h 120 m ƣợu vang
h 30 m ƣợu whisky). Phụ n chỉ nên uố g ƣợ g ƣợu bằng ½ nam giới
[10].
- Kiểm tra huyế p ịnh k : ối ƣợng nên kiểm tra huyế p ịnh k ít nhất 2
m/ ần [36].
1.7.2. Điều trị THA [15, 10, 5, 2]
- T gh ết áp là bệnh mạn tính nên cầ he õi ề iều trị ú g ủ
h g g iều trị lâu dài.
14

- Mụ i iều trị ạ “h ết áp mụ i ” giảm tối “ g ơ im


mạ h”
- “H ết áp mụ i ” ầ ạt là < 140/90mmHg và thấp hơ a nếu
gƣời bệnh vẫn dung nạp ƣợc. Nế g ơ im mạch t ến rất cao
thì huyết áp mục tiêu cầ ạ < 130/80 mmHg Khi iều trị ã ạt
huyết áp mục tiêu, cần tiếp tụ ph ồ iều trị lâu dài kèm theo
việc theo dõi chặt chẽ, ịnh k ể iều chỉnh kịp thời.
- Điều trị cần hết sức tích c c ở bệ h h ã ó ổ hƣơ g ơ í h
Không nên hạ huyế p h h ể tránh biến chứng thiếu máu ở các
ơ í h tình huống cấp cứu.
1.7.2.1. Điều trị không dùng thuốc [54]
- Giảm cân ở gƣời th é ph : g g hời gian dài là
yếu tố g ơ m g hả g mắc bệ h THA Ng ơ g
dần ở phụ n cao tuổi, sau mãn kình. Nh g gƣời béo phì, bụng to
(với vòng thắ ƣ g > 85 m ở n và > 98cm ở m) ũ g ó hiều
khả g ị THA. Vì vậy cần duy trì cân nặng ở mức hợp lý. Theo
JNC VII, duy trì cân nặ g h hƣờng ở gƣời lớn (BMI: 18,5 – 24,9
kg/m2) thì có thể giảm HATT 5 – 20mmHg/giảm 10kg.
- Tuân thủ chế ộ hiều trái cây, rau, các th c phẩm ít chất béo,
giảm ại mỡ và mỡ toàn phầ N 3 a mộ g
nhiều rau xanh và trái cây vì chấ xơ g ả và nh ng loại gũ
cố h hƣ gạo lức, bắp l c, các loại ậu. Vì nh ng chất này có tác
dụng chuyển hóa các chất béo và làm hạ huyết áp. N hất béo có
nguồn gốc t th c vật, các loại dầu th c vật, dầ … ại hạt
có chấ é hƣ: hạt mè, hạ hƣớ g ƣơ g hạt hạ h h Ă hiều
cá và hải sản. Chế ộ ồi dào trái cây, rau và nh ng sản phẩm s a
ít béo với giảm ƣợng chất béo toàn phần và chất béo bão hòa thì có
thể giảm HATT 8 – 14 mmHg.
15

- Chế ộ giảm muối gi i xi: g í m ối, huyết áp


càng giàm. Chỉ <6g m ối/ g / gƣời. Hạn chế hiều loại
thứ h h h g mó hế biến sẵn vì các loại thứ
chứ ƣợng muối khá cao.
- T g ƣờng hoạ ộng thể l c: lối sống ít hoạ g m g g ơ
mắc các bệnh tim mạch và các bệnh mạ í h h Ngƣợc lại, hoạt
ộng thể l hƣờ g x g ƣờng sức khỏe thể chất và tinh thần,
cải thiện chứ g ơ hể và giảm bớt các yếu tố g ơ ủa bệnh
im hƣ é ph gh ế p g ƣờng máu, cholesterol và acid
uric trong máu. Hoạ ộng thể l c với thời gian 30-45 phút/lần và hầu
hết tất cả các ngày trong tuần.
- Bỏ nh ng thói quen xấu: gƣ g hú h ốc lá là biện pháp h u hiệu
nhấ ể phỏng bệ h gh ết áp và các bệnh tim mạch. Hạn chế
uố g ƣợu, nế ù g hƣờng xuyên mộ ƣợ g ƣợu nhỏ sẽ có tác
dụng làm giảm các nguyên nhân gây tử vong nói chung và do tim
mạ h ói i g hƣ g ếu uống nhiều dễ m gh ết áp. Không
thức khuya, làm việ g hẳng, ngủ ít nhất 7 giờ trong một ngày
và ngủ ú g giờ.
- Th c hiện lối sống lành mạnh, phù hợp là một biệ ph p hí h ể
phòng ng gh ế p ũ g hƣ góp phầ iều trị THA.
1.7.2.2. Điều trị dùng thuốc [2]
- Chọn thuốc khởi đầu:
 T g h ế p ộ 1: ó hể họ mộ h ố g số các nhóm:
ợi iể hi zi e iề hấp; ứ hế me h ể ; hẹ h xi
ại ụ g é i; hẹ e gi ảm ( ế h g ó hố g hỉ
ị h)
 T gh ế p ộ2 ở : phối hợp 2 ại h ố ( ợi iể
hẹ h xi ứ hế me h ể ứ hế hụ hể AT1 ủ
gi e si II hẹ gi ảm
16

 T g ƣớ phối hợp h ố hạ h ế p ơ ả ắ ầ iề
hấp hƣ ợi iể hi zi e (h h hi zi e 12 5mg/ g )
hẹ h xi ạ g phó g hí h hậm ( ife ipi e hậm ( e )
10-20mg/ng ) ứ hế me h ể (e pi 5mg/ g ;
perindopril 2,5-5 mg/ g …)
- Q ả ý gƣời ệ h g ại ế ơ sở ể ảm ả ệ h h ƣợ
ố g h ố ú g ủ ề ; ồ g hời gi m s h iề ị i
h m ph hiệ sớm iế hứ g ụ g phụ ủ h ố he 4
ƣớ ả ý gh ế pở ế ơ sở (Phụ ụ 3- Quy trình 4
ƣớ iề ị g h ế p ại ế ơ sở)

- Nế hƣ ạ h ế p mụ i : hỉ h iề ối ƣ h ặ ổs g h m
mộ ại h ố h h ế hi ạ h ế p mụ i

- Nế ẫ h g ạ h ế p mụ i h ặ ó iế ố: ầ h ể
ế h ặ gửi h m h h im mạ h

- Chuyển tuyến trên hoặc chuyên khoa tim mạch: hắ h ể


ế ơ ị ả ý THA ế h ặ h h im mạ h
g ƣờ g hợp sau:

- T gh ế p iế iể : THA e ạ ó iế hứ g ( hƣ i iế
mạ h ã h g s im ) h ặ hi ó iế ố im mạ h

- Nghi gờ gh ế p hứ ph h ặ THA ở gƣời ẻ h ặ hi ầ


h gi ổ hƣơ g ơ í h

- T gh ế p h g ị mặ ù ã ù g hiề ại h ố phối hợp (


3 h ố g óí hấ ó 1 h ố ợi iể ) h ặ h g hể g ạp
ới h ố hạ p h ặ ó hiề ệ h ặ g phối hợp

- THA ở phụ ó h i h ặ mộ số ƣờ g hợp ặ iệ h


17

- Điều trị tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tim mạch khác ở
tuyến trên: Q ả ý gh ế p ế ố g ơ im mạ h
h ở ế gồm:

- Ph hiệ ổ hƣơ g ơ í h g ở gi i ạ iề ms g ại
g h g g h ế p hứ ph .

- họ hiế ƣợ iề ị ộh ế p mứ g ơ im mạ h

- Tối ƣ hó ph ồ iề ị gh ế p: hỉ ị h ắ ộ
h ặ ƣ i ủ g hóm h ố hạ h ế p g hể ệ h ụ hể
Phối hợp hiề h ố ể g hả g iểm s h ế p h h g
giảm ụ g phụ g iệ hủ iề ị ủ gƣời ệ h

- Điề ị ệ h phối hợp iề ị phò g ở hóm ó g ơ im


mạ h h ặ ấ

- Sử ụ g h ố hạ h ế p ƣờ g ĩ h mạ h g h h ố g
hẩ ấp hƣ THA í h; h h h ộ g mạ h hủ; s hậ iế iể
h h; sả giậ ; THA ó èm hồi m ơ im (NM T) ấp h ặ s im
i ấp…
18

Cải thiện lối sống

Kh g ạ ƣợc huyết áp mụ i (<140/90mmHg) (<130/80mmHg ối với gƣời i h


ƣờng hay bệnh mãn tính

L a chọn thuốc khởi ầu

Không có chỉ ịnh bắt buộc Có chỉ ịnh bắt buộc

THA gi i ạn 1 THA gi i ạn 2 Thuốc chỉ ịnh bắt buộc. Các


(huyết áp tâm thu 140- (HATT>= 160mmHg thuốc hạ huyết áp khác (lợi tiểu,
159) hay huyết áp tâm hay HATTr ACEI, ARB, CCB, BB) khi cần.
ƣơ g 90-99 mmHg. >=100mmHg). Kết
Lợi tiểu type thiazide. hợp 2 loại thuốc
Có thể xem xét ACEI, ( hƣờng lợi tiểu
ARB, BB, CCB hay thiazide và ACEI hay
kết hợp thuốc. ARB, BB hay CCB.

Kh g ạ ƣợc huyết áp mục tiêu

Dùng liều tối h h m h ố ế hi ạ ƣợc huyết áp mụ i ƣợc. Tham khảo các ý


kiến chuyên gia về THA.
19

Sơ đồ 1.2 Các bước điều trị THA theo các giai đoạn (Nguồn: Khuyến cáo của Hội tim mạch
Việt Nam về THA năm 2006).
1.8. Tình hình tăng huyết áp
1.8.1. Tình hình tăng huyết áp trên thế giới
V m 2008 hế giới có 1 tỷ gƣời bị gh ết áp, tức khoảng
40% dân số. Tỷ lệ gƣời bị gh ết áp cao nhất ở Châu Phi, cả 2 giới nam và
n ều có tỷ lệ mắc bệ h hƣ h ù g ó ỷ lệ mắc bệnh là 40%. Tỷ lệ mắc
bệnh thấp nhất ở châu Mỹ, tỷ lệ mắc bệnh là 35%. Tại châu Mỹ, nam giới mắc
bệnh nhiề hơ giới (nam có tỷ lệ mắc bệnh là 39%, n giới có tỷ lệ mắc
bệnh là 32%). Hầu hết ở các vùng miền, nam mắc bệ h gh ết áp nhiề hơ
n , s khác biệ ó ý ghĩ hố g ối với châu Âu và châu Mỹ [39].
Ngƣời ta d m 2030 ỷ lệ gh ết áp sẽ g 7 2% s ới m
2013 [48].
Tại khu v Đ gN m h ả g 35% gƣời ƣởng thành bị g h ết
p T gh ết áp gây ra 1,5 triệu ca tử gh g m h gi h
rằng tỷ lệ gh ế p g ó hiề hƣớ g gi g Tại Indonesia, tỷ lệ dân
số gƣời lớn bị gh ế p g 8% m 1995 32% g 2008 Tại
Myanmar, tỷ lệ gh ết áp t 18% ến 31% ở nam giới và t 16% ến 29%
ở n giới trong thời gian 2004-2009 [38]. Tại Ấ Độ, tỷ lệ ng huyế p g
5% g m 1960 gần 12% trong nh g m 1990 hơ 30% g m
2008 [49]. Một nghiên cứu khác tại Ấ Độ m 2013 h hấy tỷ lệ g
huyết áp ở gƣời trên 30 tuổi là 43,3% [50].
1.8.2. Tình hình tăng huyết áp tại Việt Nam
Tại Việt Nam, một nghiên cứu về tỷ lệ hiện mắ gh ết áp củ gƣời
ƣởng thành tại quận 4 Thành phố Hồ Chí Minh với phƣơ g ph p ghi ứu
cắt ngang mô tả, cỡ mẫ 2366 gƣời t 18 tuổi trở lên cho kết quả là 21,89%
[18] T g hi ó ghi ứu của tác giả Trần Thiện Thuần về tỷ lệ gh ết
áp củ gƣời t 25 – 64 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh có kết quả là 26,52%
[29]. Ở m Đồng, một nhóm tác giả th c hiện nghiên cứu cắt ngang với kỹ
20

thuật chọn mẫu cụm 2 bậc với xác suất chọn tỷ lệ theo cỡ dân số. Kết quả là có
18% gƣời t 25-64 tuổi bị gh ế p m hơ [16] Nhƣ ậy, tại
Việt Nam, tỷ lệ g h ế p hƣờ g ộng t 15-30%.
Nghiên cứu của Nguyễ V H g Đặng Vạ Phƣớc, Nguyễ Đỗ
Ng m 2007 iề 2160 gƣời t 60 tuổi trở lên tại Long An. Kết quả
cho thấ 52 5% gƣời bị THA 76 6 % ó iều trị bệnh, 15,2 % tuân thủ iều trị
và 10,5% kiểm s ƣợc huyết áp.
1.9. Những khái niệm chung
1.9.1. Yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ điều trị và tuân thủ việc dùng
thuốc hạ huyết áp

Nghiên cứu bệnh nhân tuân thủ iều trị ƣợc tác giả T.M Brown
và cộng s cho kết quả tuổi trung bình củ ối ƣợng nghiên cứu là 69,9
m hầu hế gƣời tham gia có chẩ THA (86 8%, n = 33),
cholesterol cao (50%, n = 19), bệnh tim hoặc suy tim mãn tính (31,6%, n
= 12), bệnh tiể ƣờ g (28 9% = 11) X ị h ộng l c tuân thủ iều
trị hƣ s hiểu biết của bệ h h iều kiện củng cố liên tục, thời
gi iều trị, lối sống và thói quen. Nghiên cứu này chỉ ra các yếu tố khác
ũ g ó hể ả h hƣở g ến s tuân thủ bệnh nhân (ví dụ nhân khẩu học,
tâm lý xã hội, nhận thức) [52].

Nghiên cứu của Yiannakopoulou và cộng s , nh g gƣời sống ở


thành phố và nh g gƣời có học vấn cao tuân thủ iều trị tố hơ s ới
nh g gƣời sống ở g h hƣ ốt nghiệp trung học. Việ số
bệ h h gh ết áp không có triệu chứ g ó h ết phụ gƣời
bệnh phải h ổi lối sống và uống thuố ề ặ ể g g a biến
chứng dài hạ g ƣơ g i iều không dễ dàng [25].
21

1.9.2. Cải thiện việc tuân thủ điều trị

Tạ ộ g ơ iều trị, tạo mối quan hệ tốt với bệnh nhân: Bệnh
nhân tuân thủ iều trị tố hơ hi ó ộ g ơ ố Độ g ơ iều trị tốt khi
bệnh nhân có kinh nghiệm i ƣởng vào thầy thuốc của họ. Quan hệ
gi a thầy thuốc và bệnh nhân sẽ cải thiện s tuân thủ iều trị.

S can thiệp vào hành vi: Với s giúp ỡ của thầy thuốc, bệnh
nhân phải hiể ƣợc rằ g h ổi hành vi là trách nhiệm lớn của họ. Vì
hi ồ g ý h ổi hành vi, bệnh nhân phải trải qua nhiề gi i ạn
(nhận thức, chấp nhậ ó ý ịnh, th c hiệ h ổi hành vi [4], thay
ổi h h i ƣợc th c hiện dễ dàng bằng biện pháp này, cùng với việc tra
ổi về ộ g ơ iều trị nhiề hơ ứng nhắc áp dụng các biện pháp can
thiệp hƣ h h mỗi bệ h h sĩ ó hể ù g h ổi về
ộ g ơ iều trị với bệ h h Nhƣ g ất cả, s ph ó h
nhiệm củ sĩ ẫn là yếu tố h g ầu [15].

Một số việc làm thiết th c khác: Chiế ƣợ iều trị tối ƣ ó hể


h h ối với bệnh khác nhau và tùy thuộ hí h sĩ iều trị.
Thầy thuốc và bệnh nhân nên thống nhất với nhau về mức huyết áp mục
i ƣớc tính thời gi ể ạ ƣợc mục tiêu này. Mức huyết áp mục
i ƣợc ghi rõ ràng trong hồ sơ iều trị. Bệnh nhân biế ƣợc huyết
áp của họ mỗi lầ i h m ệnh nhân nên biết huyết áp mục tiêu của họ
cầ ạt, bệ h h ƣợ ộ g i ể ạt câu hỏi vì sao huyết áp còn
g hơ mức mục tiêu nếu th c s huyết áp của họ hƣ ậy [15].

Để cải thiện việc tuân thủ iều trị, nghành y tế phải nổ l c rất
nhiều, cần có nghiên cứu về nhận thức, nhận biết THA của cộ g ồng
một cách hệ thố g ể h gi h c trạng dân trí y tế tim mạ h ũ g hƣ
hiệu quả can thiệp y tế chuyên h ại chúng sau này, truyền thông
giáo dục sức khỏe cho cộ g ồ g giúp gƣời dân biết cách phát hiện
22

bệnh, thấ ƣợc nguy hiểm và chấp thuậ iều trị ể cải thiện chấ ƣợng
cuộc sống.

1.9.3. Một số nghiên cứu liên quan

N m 2002 Phạm Gia Khải và cộng s iề 5012 gƣời t 25


tuổi trở lên ở bốn tỉnh phía Bắc (Nghệ An, Hà Nội, Thái Bình, Thái
Nguyên). Kết quả là 23% biế ú g ếu tố g ơ ủa bệnh THA
(béo phì, uố g ƣợu nhiều, hút thuốc lá, nhiề g hẳng trong cuộc
số g hiều mỡ ộng vậ n mặn, ít hoạ ộng thở l c trong cuộc
số g) g ó ù g h h hị hiể ú g hỉ 29 5% T g 818 gƣời
ƣợc phát hiện có THA, chỉ ó 94 gƣời là dùng thuốc và tỉ lệ huyết áp
ƣợc khống chế tốt là 19,1% [22].

Trong nghiên cứu của Trần Thắng Luận về tỷ lệ gƣời bị THA,


kiến thức và th c hành phòng chống bệnh THA củ gƣời dân t 18 tuổi
trở lên ở xã Phú Lý Vĩ h ử Đồ g N i m 2008 h hấy tỷ lệ gƣời
dân có kiến thức về phòng ng a là cao nhất 81%; yếu tố g ơ iến
chứng còn thấp ƣới 50%. Tỷ lệ th h h: hiều rau xanh chiếm cao
nhấ 98% s ó hạn chế mỡ 87%, uố g ƣợu v a phải 80%, hoạt
ộng thể l c 70%, hạn chế mặ 68% T g hi ó ỷ lệ về hút thuốc
lá thấp nhấ 67% Điề ũ g hợp ý ù g sâu cùng xa nên
gƣời dân sống chủ yếu bằng nghề ộng nên tỷ lệ th c hành phòng
ng a cao.

Nghiên cứu của tác giả Trần Thiện Thuần về kiến thức – th c
hành củ gƣời lớn tại thành phố Hồ hí Mi h m 2005 sử dụng
nghiên cứu cắt ngang mô tả, lấy mẫ he phƣơ g ph p mẫu ngẫu nhiên
phân tầng, cỡ mẫ 1982 gƣời. Về kiến thức, nghiên cứ ƣờng trên
các mảng: mảng kiến thức về các yếu tố g ơ mảng biến chứng của
gh ết áp. Kiến thức củ gƣời lớn về các yếu tố g ơ ủ g
23

huyết áp tốt cho cả ối ƣợ g gh ế p ũ g hƣ h g gh ết


áp. Có 5 yế g ơ ƣợc khảo sát là: mặ mỡ, uố g ƣợu, hút
thuốc lá, ít vậ ộng. Trong 5 yếu tố h mặn là yếu tố g ơ
ƣợc biế ến nhiều nhấ 84 6% ối với ối ƣợ g gh ết áp, 83%
ối với ối ƣợ g h g gh ết áp. Các yếu tố tiếp he ƣợ ối
ƣợng tham gia biế ến là theo thứ t là hoạ ộng thể l mỡ, hút
thuốc lá, và cuối cùng là uố g ƣợu. Kiến thức về biến chứng củ gƣời
h m gi ƣơ g ối tố ó 78% gƣời bị gh ế p 80% gƣời
không bị gh ết áp biết về biến chứng của bệnh.Về mảng th c hành,
tỷ lệ th c hành về hạn chế mỡ là 87,3% hạn chế mặn là 74,4%, hút
thuốc lá là 70,4% không hoặc hạn chế uố g ƣợu là 51,4% và hoạ ộng
thể l c là 12,8% [29]. Theo một nghiên cứu khác của cùng tác giả ƣợc
th c hiện ở quận 9 – Tp. Hồ hí Mi h m 2006 [28]. Thiết kế
nghiên cứu là nghiên cứu bệnh-chứng. Với dân số dân số chọn mẫu là tất
cả nh ng bệnh nhân có bệ h g h ết áp trên 30 tuổi ƣợc quản lý
bệnh tại 5 trạm y tế phƣờ g:T g h Phú A T g h Phú Phƣớc
g A Phƣớc Long B, Phú H u Quận 9. Nghiên cứu cho kết quả hƣ
sau: Tỷ lệ bệnh nhân thiếu kiến thức bệ h ý THA ũ g hƣ iến thức về
h he õi iều trị bệnh này cao(50.61%). Nguyên nhân dẫ ến
kiến thức thấp: Thiếu thông tin về gh ết áp là 61,6 %. T h ộ học
vấn thấp, 54% h ộ học vấn t cấp II trở xuống. Tỷ lệ bệnh nhân có
h i ộ s i ối với việ he õi iều trị bệnh THA cao (74%). Nguyên
nhân dẫ ế h i ộ sai củ gƣời bệnh do: Thiếu kiến thức; Hoàn cảnh
kinh tế hó h Tỷ lệ bệnh nhân có th c hành sai trong việc theo dõi và
iều trị CHA cao(55%). Nguyên nhân dẫ ến th c hành sai do: Kiến
thức sai; Hoàn cảnh kinh tế. Công tác quả ý gƣời bệ h ò hƣ hiệu
quả: 52% bệ h h g h ết áp h g ế ú g ơ ế ể khám
bệnh. Số còn lại ó ến với ơ ế h m gi he õi iều
trị hƣ g mứ ộ h g hƣờng xuyên chiếm tỷ lệ cao 79.30%.
24

Kiến thức thấp là do thầy thuốc không giải thích cho bệnh nhân
hoặ h g hƣớng dẫn cho bệnh nhân về g h ết áp hoặc công tác
quả ý gƣời bệnh còn hƣ hiệu quả Ng i h ộ học vấn thấp,
kinh tế gi h hó h ũ g góp phần vào kiến thức thấp củ gƣời
dân.
Một nghiên cứu khác của tác giả Nguyễ V Ú Ng ễn Thi
Hùng th c hiệ ối ƣợng bệ h h gh ết áp tại Bệnh viện
Nguyễn T i Phƣơ g Nghi ứu trên 384 bệnh nhân, sử dụng thiết kế
nghiên cứu cắt ngang mô tả. Kiến thức về hạn chế mặn biế ến nhiều
nhất là 69,7%, kế ó iến thức về hoạ ộng thể l c là 90%, các kiến
thứ h í ƣợc bệnh nhân biế ến nhiề hơ Hầu hết các bệnh nhân
ề ồng ý với các biện pháp d phò g gh ế hƣ hạn chế mặn,
tập thể dục. Tuy nhiên, tỷ lệ thấp bệnh nhân tuân thủ chế ộ sinh hoạt
phù hợp h gƣời bị gh ết áp [20].
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Duy Phong, Hồ V Hải th c hiện
tại trung tâm y tế huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rị Vũ g T m 2009
th c hiện với nghiên cứu cắt ngang mô tả, với kỹ thuật chọn mẫu không
xác suất. Nghiên cứu cho kết quả hƣ s : ỷ lệ hút thuốc lá 35%, uống
ƣợ i 55% mặ 81% hiều dầu mỡ 15%, hoạ ộng thể l c là
40%[24].
Nghiên cứu của Nguyễ V N h m 2011 iều tra 634 bệnh
h gh ế p ến khám tại bệnh việ h h ệ Ph g Điền
cho kết quả hƣ s : 55 9% gƣời bệ h ó ộ tuổi trên 60, 30,5% có
h h i h ổi lối sống, 13,2% tập thể dụ ề ặn, 26,8% hạn chế
mặn, 70% không hút thuốc lá, 50,8% có uống thuố ề ặ 43% gƣời
bệ h ƣ m h ố he ũ 24 2% sử dụng toa củ gƣời h ể
mua thuốc uống [19].
Nghiên cứu của Lê Thị D m 2012 iều tra 400 bệnh nhân
gh ế p ến khám tại phòng khám Ban bảo vệ h m só sức khỏe
25

cán bộ của tỉnh Ninh Thuận cho kết quả hƣ s : bệnh nhân uống thuốc
ú g sĩ hiếm 96.8%. Tỉ lệ bệnh nhân t mua thuốc khi hết toa
chiếm 93.3%. Bệnh nhân t ng quên uống thuốc chiếm 31.8%. Bệnh nhân
tuân thủ dùng thuốc chỉ chiếm 6%. Bệnh nhân tuân thủ iều trị không
dùng thuốc chiếm tỉ lệ 10.5% [11].
Tác giả T Công Trang nghiên cứu 412 bệ h h gh ết áp
ến khám iều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyệ Ni h Phƣớ m
2012 cho kết quả hƣ s : ệ h h g h ết áp về giới nam có 40%,
giới n là 60%. Có 30% là dân tộ h m H /R g Tuân thủ không
dùng thuố : h m m ối 20% hạ hơ 25% ó hƣờng xuyên vận
ộng thể l c là 51%. Bỏ uố g ƣợu 32%, bỏ hút thuốc lá 31%. Tuân thủ
iều trị dùng thuốc: quên uống thuốc hàng ngày chiếm 61%, uống theo
sĩ 86% mua thuốc khi hết tóa chiếm 31%, có tái khám theo lời
dặ sĩ hiếm 89%. Có s ƣợng ó ý ghĩ hống kê gi a tuân
thủ iều trị với các yếu tố giới, dân tộ h ộ học vấ iều kiện kinh
tế, sống chung với gi h g iệc và tiền sử bệnh [31].
26

C Ư NG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ P Ư NG P ÁP NG IÊN CỨU


2.1. Thiết kế nghiên cứu
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang
- Đị iểm nghiên cứu: Trung tâm Y tế huyệ Ni h Phƣớc tỉnh Ninh Thuận
- Thời gian nghiên cứu: Tháng 5 và 6 m 2015
2.2. Đối tượng nghiên cứu
2.2.1. Dân số mục tiêu
- Tất cả gƣời có tiền sử cao huyết áp ≥ 1 h g ế h m iều trị ngoại
trú tại Trung tâm Y tế huyệ Ni h Phƣớc tỉnh Ninh Thuận.
2.2.2. Dân số chọn mẫu
- Dân số chọn mẫ h ộ dân số mục tiêu ế h m iều trị ngoại trú tại
Trung tâm Y tế huyệ Ni h Phƣớc tỉnh Ninh Thuậ g h g5 6 m
2015.
2.2.3. Tiêu chí chọn mẫu
2.2.3.1. Tiêu chí đưa vào
- Bệ h h ã ƣợc chẩ gh ế p g iều trị ngoại trú t 1
tháng trở lên tại Trung tâm Y tế huyệ Ni h Phƣớc – Ninh Thuận.
- Đến khám tại thời iểm nghiên cứu.
- Đồng ý tham gia nghiên cứu s hi ã ƣợc giải thích mục tiêu nghiên
cứu.
2.2.3.2. Tiêu chí loại ra
- Bệnh nhân trả lời ƣới 50% tổng số câu hỏi ( ƣới 30 câu).
- Bệ h h gs im ặng
- Bệnh nhân suy thậ g hạy thận nhân tạo
- Bệnh nhân nhồi m ơ im h i hứng nhồi m ơ im
- Bệ h h g h ết áp cấp cứu (Huyế p m ƣơ g > 120 –
140mmHg).
- Phụ n có thai.
27

2.2.4. Cỡ mẫu: z12 / 2 p (1  p )


n
- Cỡ mẫ ƣợc tính theo công thức: d2

- T g ó:
o n: cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu
o z : trị số t phân phối chuẩn (z = 1.96)
o d: sai số biên (d = 0.05)
o Với p = 30% (Tỉ lệ tuân thủ iều trị gh ế p ƣợc báo cáo của
PGS TS Đỗ Trung Quân ngày 14/5/2015 tại Hội thảo do Bệnh viện
Tim Hà Nội th c hiện)
- Cỡ mẫ ƣợc tính ra là 323.
- Sau khi kiểm tra phiếu trả lời nghiên cứ i ã oại ra 18 mẫu vì trả lời
ƣới 50% số câu hỏi ( ƣới 30 câu trong bộ câu hỏi) hoặc thiế h g i ơ
bả hƣ ổi. Tỉ lệ mất mẫ ƣới 10% số mẫu nên không ả h hƣở g ến
kết quả nghiên cứu.
- Kết quả mẫ ƣ ghi ứu là : 305 mẫu
2.2.5. Kỹ thuật chọn mẫu
- Chọn toàn bộ nh g gƣời có bệ h gh ế p ến khám tại Trung tâm
Y tế huyện Ninh Phƣớc tỉnh Ninh Thuận trong thời gian nghiên cứu theo
thứ t ến khám và thỏa tiêu chí chọn vào, tiêu chí loại ra
2.2.6. Kiểm soát sai lệch chọn lựa
- Kiểm soát sai lệch chọn l a: Khắc phục bằ g h ị h ghĩ õ g ối
ƣợng khả s ứ vào tiêu chí loại ra i hí ƣ
2.3. Thu thập dữ kiện
2.3.1. Phương pháp thu thập dữ kiện
- Ngƣời ến khám tại Trung tâm Y tế huyệ Ni h Phƣớc tỉnh Ninh Thuận sẽ
lấy số thứ t và chờ ến khám. Trong thời gian chờ khám bệnh, nghiên cứu
viên th c hiện phỏng vấn huyế p h gƣời ến khám. Thời gian
phỏng vấn và ghi nhận huyết áp cho mộ ối ƣợng trung bình là 25 phút.
- Đ h ết áp:
28

o Ngồi nghỉ 5 phú ƣớ .


o Không uống cà phê 1 giờ ƣớ hi Kh g hú h ốc 15 phút
ƣớ hi Kh g ù g h ố ƣờng giao cảm.
o g ấ ƣợ ặt cách khuỷu tay 3cm, ố g ghe ặ ơi ộng
mạch cánh tay.
o ơm h h úi hơi ƣợt quá chỉ số tâm thu 20-30 mmHg.
o Xả úi hơi hậm, mỗi 3 mmHg/giây.
o Tiếng mạ h ầ i ghi ƣợc là huyết áp tâm thu; tiếng cuối cùng
ghe ƣợc là huyết áp m ƣơ g
2.3.2. Phỏng vấn trực tiếp: phỏng vấn tr c tiếp ối ƣợng tham gia nghiên cứu
và ghi vào bộ câu hỏi soạn sẵn.
2.3.3. Công cụ thu thập:
- Viết
- Bộ câu hỏi phỏng vấn có 61 câu. Gồm 4 phần: Thông tin cá nhân (11 câu);
Th g iến thức (9 câu) d a trên nh ng kiến thức về bệ h g h ết
áp; Th g hủ iều trị dùng thuốc (17 câu) gồm 6 biến số về tuân
thủ iều trị dùng thuốc gh ết áp; Th g hủ iều trị không
dùng thuốc (24 câu) gồm 6 biến số về tuân thủ iều trị không dùng thuốc
trong bệnh gh ết áp.
- M h ết áp
2.3.4. Kiểm soát sai lệch thông tin:
- Kiểm soát sai lệch chọn l a: Không xảy ra vì xác suất chọ ối ƣợng
nghiên cứ ều bằng nhau.
- Kiểm soát sai lệ h h g i : Thƣờng do sai lệch t 2 nguồn là sai lệch
h g i gƣời phỏng vấn và gƣời ƣợc phỏng vấ Đƣợc khắc phục
bằng cách:
 ứ vào mụ i ề ƣơ g ghi ứ ể liệ ị h ghĩ õ
ràng cụ thể t ng biến số.
29

 Thiết kế bộ câu hỏi ú g mục tiêu, rõ ràng về t ng , ngắn gọn, dễ hiểu


dễ trả lời, cấu trúc chặt chẽ.
 Điều tra i ƣợc tập huấn kỹ càng., tỉ mỉ ảm bảo tính khách
quan.
 Khuyến khích bệnh nhân nói thật, không ép bệnh nhân phải trả lời.
 Thu thập h g i ầ ủ, không bỏ sót, kiểm tra hoàn tất toàn bộ
câu hỏi sau khi th c hiện xong cuộc phỏng vấn.
2.4. Xử lý dữ kiện
2.4.1. Liệt kê và định nghĩa các biến số
2.4.1.1. Biến số nền
- Tuổi: Là biế ị h ƣợ g ƣợc tính bằng cách lấ m hiện tại (2015) tr
m si h ghi trong chứng minh nhân dân (hoặc giấy khai sinh) củ gƣời
ƣợc phỏng vấ í h he ƣơ g ịch.
- Nhóm tuổi: là biến số có 3 giá trị gồm:
 T 40 – 59 tuổi
 T 60 – 79 tuổi
 T 80 tuổi trở lên.
- Giới: Đƣợ x ịnh bởi ặ iểm sinh học củ ối ƣợng, ứ trên giấy
chứng minh nhân dân củ ối ƣợng, là biến nhị giá với 2 giá trị:

 Nam

 N

- Dân tộc: Là dân tộ ƣợ x ịnh trên giấy chứng minh nhân dân củ ối
ƣợ g ƣợc phỏng vấn. Là biế h ịnh gồm 3 giá trị:
 Kinh
 h m
 Raglay/Hoa
- Nghề nghiệp: Công việc chính củ ối ƣợng trong 12 tháng trở lại
biế h ịnh với 3 giá trị gồm:
30

 ộng trí óc: Cán bộ công nhân viên chứ h ƣớc, cán bộ y tế,
gi i h i h h hí h g ƣ/ g
 ộng chân tay: Thợ hồ, phụ việc nhà, nội trợ, phục vụ
uống, phụ hay buôn bán nhỏ lẻ h i gi sú gi ầm h i
thủy hải sà g h ộng tại các nhà máy xí nghiệp.
 Mất sứ ộng
- Trình độ học vấn: Là mức học cao nhất củ ối ƣợng, là biến thứ t với 6 giá
trị gồm:
 Không biết ch
 Dƣới cấp I
 Cấp I (t lớp 1 ến lớp 5)
 Cấp II (t lớp 6 ến lớp 9)
 Cấp III (t lớp 10 ến lớp 12)
 Trên cấp III (trung cấp ẳ g ại họ s ại học).
- Nhóm trình độ học vấn: Là biến số thứ t gồm 3 giá trị:
 Cấp I: Khi bệnh nhân trả lời: Không biết ch ƣới cấp I hoặc cấp I
 Cấp II-III: Khi bệnh nhân trả lời cấp II hoặc cấp III.
 Trên cấp III: Khi bệnh nhân trả lời trên cấp III.
- Điều kiện kinh tế: iều kiện kinh tế gi ỉnh mà bệnh nhân t h gi à
biế h ịnh gồm 4 giá trị:
 Sung túc
 Đủ
 Phụ thuộc
 Nghèo
- Nhóm điều kiện kinh tế: Là biến danh định gồm 2 giá trị:
 S g ú / ủ : Khi bệnh nhân trả lời kinh tế là sung túc hoặ ủ
 Phục thuộc/nghèo: Khi bệnh nhân trả lời kinh tế là phụ thuộc hoặc
nghèo.
31

- Tham gia Bảo hiểm Y tế: Đối ƣợng tham gia Bảo hiểm Y tế phải có thẻ Bảo
hiểm Y tế còn thời hạn sử dụng. Là biến nhị giá gồm 2 giá trị:
 Có: Có thẻ BHYT còn thời hạn sử dụng.
 Không: Không có thẻ BHYT hoặc thẻ HYT ã hết hạn sử dụng.
- Đang sống chung với: Là tình trạng sinh hoạt, sống chung ngôi nhà củ ối
ƣợng nghiên cứu, là biế h ịnh gồm 4 giá trị:
 Một mình
 Với vợ/chồng
 Với các con, vợ/chồng
 Với gƣời thân khác
- Tiền sử tăng huyết áp: Là thời gian mà bệ h h ƣợc nhân viên y tế chẩn
ệ h gh ế p ƣớ Là biến số thứ t với 3 giá trị:
 Dƣới 1 m
 T 2-5 m
 T 5 m
- Thói quen nguy cơ T A: Là biến số h ịnh với 4 giá trị:
 Ăn mặn
 Có thói quen mặ : Thƣờ g h h hịt kho mặn, mắm,
hiều muối ƣớ ƣơ g ƣớc nắm, cho thêm muối hoặc
ƣớc mắm vào thứ ã ấu sẵn.
 Không có thói quen mặn: Không có thói quen nêu trên.
 Hút thuốc lá
 Không: Khi bệnh nhân trả lời không hút trong 6 tháng qua.
 Có: Khi bệnh nhân trả lời có hút với bất k số ƣợng nào trong 6
tháng qua.
 Uống rượu bia
 Có: Khi ối ƣợng là nam thì có uố g ƣợu/bia mỗi lần uống
quá 1 ly chuẩ ƣợu/bia trong 1 tuầ h hƣờ g Khi ối
32

ƣợng là n uống quá ½ ly chuẩ ƣợu/bia trong 1 tuần bình


hƣờng.
 Không: Khi ối ƣợng là nam thì không uố g ƣợu/bia hoặc
mỗi lần uống không quá 1 ly chuẩ ƣợu/bia trong 1 tuần bình
hƣờ g Khi ối ƣợng là n , thì không uố g ƣợu/bia hoặc
mỗi lần uống không quá ½ ly chuẩ ƣợu/bia trong 1 tuần bình
hƣờng.
Với ị h ghĩ : 1 h ẩ ƣợu/bia chứ 10m e h ƣơ g
ƣơ g 330m i h 120m ƣợ g h 30m ƣợu mạnh
[2].
 Tập thể dục: Tập thể dục là một hoạ ộng thể chấ ƣợc lên kế
hoạch, lặp i ặp lại [51]. Là biến nhị giá gồm 2 giá trị:
 ó: Khi ối ƣợng có tập thể dục ít nhất 10 phút/lần trong
ngày.
 Kh g: Khi ối ƣợng trả lời không tập thể dục ít nhất 10
phút/lần trong ngày.
- Các bệnh kèm theo THA: Là tình trạ g ối ƣợng có bệnh khác kèm theo
x ịnh trên lời khai hoặc sổ khám bệnh củ ối ƣợng. Là biến số h ịnh
với 4 giá trị:
 Bệnh tiể ƣờng: Là biến nhị giá gồm 2 giá trị:
 Có: Khi bệnh nhân trả lời có mắc bệnh tiể ƣờng.
 Không: Khi bệnh nhân trả lời không.
 Bệnh thận: Là biến nhị giá gồm 2 giá trị:
 Có: Khi bệnh nhân trả lời có mắc bệnh về thận
 Không: Khi bệnh nhân trả lời không.
 Bệnh tai biến mạch máu não: Là biến nhị giá gồm 2 giá trị:
 Có: Khi bệnh nhân trả lời có bị tai biến mạch máu não.
 Không: Khi bệnh nhân trả lời không.
 Bệnh khác: Bệnh nhân ghi rõ.
- Bệnh kèm theo: Là biến nhị giá có 2 giá trị:
 Có: Khi bệnh nhân trả lời có ít nhất 1 bệnh kèm theo.
33

 Không: Khi bệnh nhân trả lời không có bệnh kèm theo.
2.4.1.2. Nhóm biến số về kiến thức bệnh tăng huyết áp
- Biết chỉ số tăng huyết áp: Ngƣời có kiến thứ ú g ề chỉ số THA là khi biết
huyế p g 140/90mmHg iế h ịnh có 2 giá trị:
 Có: Khi trả lời có biế g h ết áp là chỉ số huyết áp trên
140/90mmHg.
 Không: Khi trả lời không.
- Số lần theo dõi huyết áp mỗi ngày: Gồm 3 biến số: 1 lần, 2 lần, Nhiều lần.
Khi g huyết áp, cần theo dõi chỉ số huyết áp trên 2 lần/ngày. Là biến nhị giá
với 2 giá trị:
 Đú g: Khi bệnh nhân trả lời cần theo dõi huyết áp 2 lần/ngày hoặc
Nhiều lần/ngày.
 Kh g ú g: Khi ả lời h g ú g ội dung trên.
- Mức độ nguy hiểm của tăng huyết áp: Gồm 4 biến số: Rất nguy hiểm, Nguy
hiểm h hƣờng và Không biết. T g h ết áp là bệnh nguy hiểm hoặc rất
nguy hiểm. Là biến nhị giá với 2 giá trị:
 Đú g: Khi ệnh nhân trả lời là ú g ội dung trên.
 Kh g ú g: Khi bệnh nhân trả lởi h g ú g ội dung trên.
- Các loại biến chứng của tăng huyết áp: Gồm 5 biến số: Liệt, Bệnh về tim
mạch, Bệnh về thận, Các bệnh khác, Không biết. Là biến nhị giá với 2 giá trị:
 Đú g: Khi iết ít nhất 1 trong 3 biến chứng của bệ h gh ết áp
 Kh g ú g: Khi không biết 1 biến chứng nào trong cả 3 biến chứng
của bệ h gh ết áp.
T g ó:
 Liệ : T g h ết áp gây liệ ( ột quỵ). Là biến nhị giá gồm 2 giá
trị:
 Có: Khi bệnh nhân trả lời có gây tai biến
 Không: Khi bệnh nhân trả lời không gây tai biến
34

 Bệnh về tim mạch: T g h ết áp gây tai biến bệnh về tim mạch


hƣ: s im hồi m ơ im ph h ỡ ộng mạch. Là biến nhị
giá có 2 giá trị:
 Có: Khi bệnh nhân trả lời có gây tai biến
 Không: Khi bệnh nhân trả lời không gây tai biến
 Bệnh về thậ : T g h ết áp gây tai biến suy thận. Là biến nhị
giá với 2 giá trị:
 Có: Khi bệnh nhân trả lời có gây tai biến.
 Không: Khi bệnh nhân trả lời không gây tai biến..
 Bệnh khác: Bệnh nhân ghi rõ. Là biến nhị giá có 2 giá trị:
 Có: Khi bệnh nhân biết tai biến khác và ghi rõ.
 Không: Khi bệnh nhân không biết tai biến khác.
 Không biết: Bệnh nhân không biết tai biến của bệ h gh ết
áp. Là biến nhị giá có 2 giá trị:
 Có: Khi bệnh nhân không biết cả 3 tai biến trên.
 Không: Khi bệnh nhân biết 1 trong 3 tai biến trên.
- Nguồn thông tin chính về bệnh tăng huyết áp: Là nguồn thông tin chính mà
bệnh nhân biết về bệ h gh ết áp. Là biến số h ịnh với 6 giá trị:
 Ti i i
 Bạ è gƣời thân
 Nhân viên y tế
 Qua buổi hội thảo
 Không biết
 Khác
- Bác sĩ điều trị tăng huyết áp cho bệnh nhân: Là số sĩ ã iều trị bệnh
gh ế p h ối ƣợng. Là biến số thứ t với 4 giá trị:
 1 sĩ
 T 2–5 sĩ
35

 T 5 sĩ
 Không nhớ
- Phương pháp phối hợp điều trị tăng huyết áp: Ngoài uống thuố iều trị
củ sĩ ối ƣợng còn kết hợp phƣơ g ph p iều trị khác. Là biến số
h ịnh với 5 giá trị:
 Châm cứu
 Uống thuốc nam
 Tập ƣỡng sinh
 Không làm gì
 Khác
- Thay đổi thói quen nguy cơ tăng huyết áp: Gồm 6 giá trị: hạn chế mặn,
hạn chế hịt mỡ ộng vật, thƣờng tập thể dục, bỏ ƣợu bia, bỏ hút thuốc lá,
thói quen khác. Bệ h gh ết áp, ngoài uống thuốc củ sĩ ệnh nhân
cầ h ổi tất cả h h i g ơ ả h hƣở g ến sức khỏe hƣ: hạn chế
mặn, hạn chế hịt mỡ ộng vậ hƣờng xuyên tập thể dục, bỏ ƣợu bia,
bỏ hút thuốc lá. Là biến nhị giá với 2 giá trị:
 Đú g: Khi ệnh nhân trả lời Có h ổi tất cả thói quen trên.
 Kh g ú g: Khi bệnh nhân trả lời Không t 1 thói quen trở lên trong
các thói quen trên.
- T g ó:
 Hạn chế hất béo: Thói quen hạn chế sử dụng chất béo có
nguồn gốc t ộng vậ hƣ mỡ ộng vật trong b h g g .
Là biến nhị giá có 2 giá trị:
 Có: Khi bệnh nhân hƣờng sử dụng chất béo có nguồn gốc
t th c vậ hƣ ầu th c vậ ơ h c vật trong b
hàng ngày hoặc không sử dụng chất béo.
 Không: Khi bệnh nhân hƣờng sử dụng chất béo có nguồn
gố ộng vậ hƣ mỡ ộng vật trong b h g g
36

 Hạn chế mặn: Là hành vi giảm ƣợng muối ủa bệnh


nhân, ƣợ ằ g h h i h g h m ƣớc chấm ( ƣớc
mắm ƣớ ƣơ g m ối hi ) hạn chế các loại thứ
mặ hƣ mắm (mắm cá lòng tong, mắm nêm, mắm …)
khô, tôm khô mặ ƣ m ối, trứng muối …)
 Có: Khi bệnh nhân trả lời có hạn chế mặn.
 Không: Khi bệnh nhân trả lời không hạn chế mặn.
 Tập thể dục: Tập thể dục là một hoạ ộng thể chấ ƣợc lên kế
hoạch, lặp i ặp lại [51]. Là biến nhị giá gồm 2 giá trị:
 ó: Khi ối ƣợng có tập thể dục ít nhất 10 phút/lần
trong ngày.
 Kh g: Khi ối ƣợng trả lời không tập thể dục ít nhất
10 phút/lần trong ngày.
 Bỏ ƣợu bia:
 Có: Khi bệnh nhân trả lời không uống ƣợu/bia.
 Không: Khi bệnh nhân trả lời hầ hƣ g ũ g
uống ƣợu/bia.
 Bỏ hút thuốc lá:
 Có: Khi bệnh nhân trả lời không hút trong 6 tháng qua.
 Không: Khi bệnh nhân trả lời có hút với bất k số ƣợng
nào trong 6 tháng qua
 Thói quen khác: Bệnh nhân ghi rõ
- Chỉ số huyết áp của người bình thường: Chỉ số huyết áp củ gƣời bình
hƣờng là 120/80mmHg. Là biến số nhị giá với hai giá trị:
 Đú g: Khi ệnh nhân trả lời 120/80mmHg ú g
 Sai: Khi bệnh nhân trả lời 120/80mmHg là sai hoặc không biết.
- Kiến thức đúng về bệnh tăng huyết áp: Kiến thứ ú g ề bệ h gh ết
áp là biết chỉ số gh ết áp, chỉ số huyế p h hƣờng, biết mứ ộ nguy
37

hiểm củ gh ết áp là nguy hiểm hoặc rất nguy hiểm và biết ít nhất 1 biến
chứng ú g củ gh ết áp gồm: Liệt, bệnh về tim mạch, bệnh về thậ …
Là biến nhị giá với hai giá trị:
 Đú g: Khi ệnh nhân trả lời ú g tất cả các biến số sau: Chỉ số g
huyết áp; Chỉ số huyế p gƣời h hƣờng; Các biến chứng củ g
huyết áp và Mứ ộ nguy hiểm củ gh ết áp.
 Kh g ú g: Khi ệnh nhân trả lời h g ú g t 1 biến số trở lên
trong các biến số nêu trên.
- Kiến thức đúng về theo dõi tăng huyết áp và thay đổi thói quen: Là biến
nhị giá với hai giá trị:
 Đú g: Khi bệnh nhân trả lời ú g các biến số: Số lần theo dõi huyết áp
mỗi ngày; Th ổi hói e g ơ g h ết áp.
 Kh g ú g: Khi bệnh nhân không trả lời ú g iến nêu trên.
- Kiến thức đúng về thuốc tăng huyết áp: Là biến nhị giá với hai giá trị:
 Đú g: Khi bệnh nhân trả lời Có trong 2 biến sau: Biết loại thuố g
uống; Biết dấu hiệu khó chịu của thuố gh ết áp, và trả lời là Gi
huyết áp ổ ịnh trong biến Tác dụng của thuố g h ết áp.
 Kh g ú g: Khi bệnh nhân trả lời h g ú g iến nêu trên.
2.4.1.3. Nhóm biến số về tuân thủ điều trị tăng huyết áp

Có thể ị h ghĩ s tuân thủ iều trị (gọi tắt là tuân trị) là mứ ộ gƣời
bệnh tuân theo lời khuyên của thầy thuốc về việ h ổi lối sống và chế ộ
ố g ũ g hƣ ế i h m ú g hẹn và uống thuố ú g he .

- Tuân thủ điều trị dùng thuốc chung: Gồm 7 biến số là: Biết thuố g
uống; Biết dấu hiệu khó chịu của thuố ; sĩ ó giải thích rõ loại thuốc bệnh
nhân uố g; sĩ hƣờ g x h ổi thuốc cho bệ h h ; Đã ng quên
dùng thuốc; Bệnh nhân uống thuốc ú g sĩ; Bệnh nhân có tái khám
theo lời hẹ sĩ Là biến số nhị giá với hai giá trị:
38

 Có: Khi bệnh nhân trả lời Không trong biế Đã ng quên dùng thuốc
và Có trong tất cả 6 biến số còn lại.
 Không: Khi bệnh nhân trả lời Không trong tất cả 7 biến số nêu trên
hoặc trả lời Có ƣới 7 biến số nêu trên.
- T g ó:
 Biết loại thuố m h g ống; Uống thuốc biế ƣớc thuốc sẽ có dấu
hiệu khó chịu; sĩ iều trị có giải thích rõ về loại thuốc bệnh nhân
g ù g; sĩ ó hƣờ g x h ổi loại thuốc cho bệnh nhân;
Bệ h h ã ng quên dùng thuốc; Bệnh nhân uống thuố ú g he
toa củ sĩ; Bệnh nhân có tái khám theo lời hẹn củ sĩ Tất cả
ều là biến nhị giá có 2 giá trị:
 Có: Khi bệnh nhân trả lời có.
 Không: Khi bệnh nhân trả lời không.
- Số lần uống thuốc tăng huyết áp mỗi ngày: Là số lần uống thuố gh ết
áp mỗi ngày củ ối ƣợng. Là biến số thứ t với 3 giá trị
 Uống 1 lần
 Uống 2 lần
 Uống 3 lần.
- Mức độ tự mua thuốc uống khi toa thuốc hết: Đối ƣợng nghiên cứu t
h gi mứ ộ t mua thuốc uống khi toa thuố gh ết áp củ sĩ iều
trị ã hết. Là biến số thứ t với 3 giá trị
 Chỉ 1-2 lần
 Thỉnh thoảng (hơ 2 ần)
 Thƣờng xuyên.
- Theo dõi HA hàng ngày: Đối ƣợ g ƣợ h ết áp hàng ngày bàng máy
h ết áp. Là biến số nhị giá với 2 giá trị
 Có: Khi bệnh nhân có theo dõi huyết áp hàng ngày.
 Không: Khi bệnh nhân trả lời không theo dõi huyết áp hàng ngày.
39

- Sau khi uống thuốc huyết áp trở về bình thường: h h ộng sau khi
uống thuốc huyết áp trở về h hƣờng củ ối ƣợng. Là biến số h ịnh
với 5 giá trị: là
 Ngƣ g ù g h ốc
 Tiếp tụ ù g hƣ ũ
 Giảm liều thuốc
 Hỏi sĩ
 Không biết.
- Tác dụng của thuốc nếu tiếp tục uống sau khi HA trở về bình thường: Là
biến số h ịnh với 3 giá trị là:
 Tụt huyết áp
 Gi huyết áp ổ ịnh
 Không biết.
 Khác
- Biện pháp giúp không quên uống thuốc hàng ngày: Là biến số h ịnh
với 5 giá trị là:
 Ghi giấ ƣờng
 Ch g iện thoại
 Nhờ vợ/chồng/con/cháu nhắc uống
 Không làm gì
 Khác
- Xét nghiệm cận lâm sàng: Khi ối ƣợng ến khám bệ h gh ết áp và
ƣợ sĩ iều trị chỉ ịnh cận lâm sàng, là loại cậ ms gm ối ƣợng
ồng ý làm theo chỉ ịnh củ sĩ Là biến số h ịnh với 5 giá trị là:
 Đ iện tâm ồ
 Siêu âm tim
 X-Quang tim
 Xét nghiệm máu
40

 Xét nghiệm khác


- Tuân thủ điều trị không dùng thuốc: Tuân thủ iều trị không dùng thuốc là
bỏ hút thuốc lá, không uố g ƣợu bia, hạn chế mặn, hạn chế hịt mỡ
ộng vật, hạn chế gọ hƣờng xuyên tập thể dục. Gồm 6 biến số: Hiện
còn hút thuốc lá; Uố g ƣợu/bia; Khẩu vị; Sử dụng mỡ ộng vậ ; Thƣờng
ngọt; Tập thể dụ hƣờng xuyên. Là biến số nhị giá với 2 giá trị:
 Có: Khi bệnh nhân trả lời Không trong tất cả 4 biến số: Hiện còn hút
thuốc lá; Uố g ƣợu/bia; Sử dụng mỡ ộng vậ ; Thƣờ g gọt,
nhạ hơ trong biến số Khẩu vị và Có trong biến số Tập thể dục.
 Không: Khi bệnh nhân trả lời h g ú g ội dung trên.
- T g ó:
 Hiện còn hút thuốc lá: Là biến số nhị giá với 2 giá trị:
 Có: Khi bệnh nhân trả lời hiện còn hút thuốc lá.
 Không: Khi bệnh nhân trả lời hiện không còn hút thuốc lá.
 Uố g ƣợu bia: Là biến nhị giá với 2 giá trị là:
 Có: Khi bệnh nhân trả lời có uống và mỗi lần uống quá 1 ly chuẩn
ƣợ / i ối với nam trong 1 tuầ h hƣờng và quá ½ ly chuẩn
ƣợ / i ối với n trong 1 tuầ h hƣờng.
 Không: Khi bệnh nhân trả lời không uống hoặc có uống với mỗi lần
uống không quá 1 ly chuẩ ƣợ / i ối với nam trong 1 tuần bình
hƣờng và không quá ½ ly chuẩ ƣợ / i ối với n trong 1 tuần
h hƣờng.
o Với ị h ghĩ : 1 h ẩ ƣợu/bia chứ 10m e h ƣơ g ƣơ g
330ml bia, hay 120ml rƣợ g h 30m ƣợu mạnh
 Khẩu vị: Là biế h ịnh với 3 giá trị:
 Chung khẩu vị với gi h
 Phải nêm muối
 Ă hạ hơ với nh g gƣời h g gi h
41

 Ă mặn: Là biến nhị giá có 2 giá trị:


 Có: Khi bệnh nhân trả lời Phải nêm muối trong biến số Khẩu vị.
 Không: Khi bệnh nhân trả lời Chung khẩu vị với gi h h ặc
Ă hạ hơ ới nh g gƣời h g gi h g iến số
Khẩu vị.
 Chất béo bệ h h hƣờng sử dụng là mỡ ộng vật: bệ h h hƣờng
sử dụng chất béo có nguồn gố ộng vậ hƣ mỡ ộng vật trong b
hàng ngày. Là biến nhị giá với 2 giá trị:
 Có: Khi bệnh nhân trả lời có.
 Không: Khi bệnh nhân trả lời không.
 Chất béo bệ h h hƣờng sử dụng là dầu th c vật: Bệnh nhân hƣờng
sử dụng chất béo có nguồn gốc t th c vậ hƣ ầu th c vậ ơ th c vật
trong b h g g iến nhị giá với 2 giá trị:
 Có: Khi bệnh nhân trả lời có.
 Không: Khi bệnh nhân trả lời không.
 Tập thể dục: Tập thể dục là một hoạ ộng thể chấ ƣợc lên kế
hoạch, lặp i ặp lại [51]. Là biến nhị giá gồm 2 giá trị:
 ó: Khi ối ƣợng có tập thể dục ít nhất 10 phút/lần
trong ngày.
 Kh g: Khi ối ƣợng trả lời không tập thể dục ít nhất
10 phút/lần trong ngày.
- Lượng hút thuốc lá mỗi ngày: Là số iếu thuốc lá trung bình mỗi ngày bệnh
nhân hút, là biến số thứ t với 3 giá trị:
 Dƣới 5 iếu
 T 5-10 iếu
 T 10 iếu.
- Lý do chưa bỏ thuốc lá: Là biến số h ịnh với 4 giá trị
 Vì nghiện
42

 Vì buồn
 Vì công việc
 Khác
- Lý do chưa bỏ được rượu bia: Lý do bệ h h hƣ ỏ ƣợ ƣợu bia mà
ối ƣợng t ghi nhận. Là biến số h ịnh với 4 giá trị:
 Vì nghiện
 Vì công việc
 Vì buồn
 Khác
- Thường ăn rau xanh: Hầu hết tất cả các ngày trong tuầ ối ƣợ g hƣờ g
rau xanh trong các b Là biến nhị giá với 2 giá trị:
 Có: Khi bệnh nhân trả lời có
 Không: Khi bệnh nhân trả lời không
- Thường ăn trái cây: Bệ h h hƣờ g x i Là biến nhị giá với
2 giá trị:
 Có: Khi bệnh nhân trả lời có.
 Không: Khi bệnh nhân trả lời không.
- Loại đạm bệnh nhân thường sử dụng là thịt bò, gà, heo: Là loại ạm không
có lợi cho bệ h h gh ết áp mà bệ h h hƣờ g à biến số nhị giá
với 2 giá trị: h ịnh với 2 giá trị
 Có: Khi bệnh nhân trả lời hƣờ g hịt bò, gà, heo.
 Không: Khi bệnh nhân trả lời h g hƣờ g hịt bò, gà, heo.
- Loại đạm bệnh nhân thường sử dụng là đậu hũ, cá các loại: Là loại ạm có
lợi cho bệ h h gh ết áp mà bệ h h hƣờ g à biến nhị giá với 2
giá trị:
 Có: Khi bệnh nhân trả lời hƣờ g ậ hũ ại.
 Không: Khi bệnh nhân trả lời h g hƣờ g ậ hũ ại.
43

- Cường độ tập thể dục: Là mứ ộ vậ ộng thể l c củ ối ƣợng. Là biến


thứ t với 3 giá trị:
 ƣờng ộ thấp: khi không hề hoạ ộng thể l c (làm việc trí óc và tập
thể dục <15 phút/ngày).
 ƣờ g ộ trung bình: khi tập thể dục hay vậ ộng thể l hƣ i ộ
hoặc làm công việ h hƣ h 15 phú ến 30 phút/ngày.
 ƣờ g ộ nặ g: hƣ hơi hể thao, chạy bộ >30 phút/ngày.
- Thời lượng tập thể dục mỗi ngày: Là thời gian trung bình bệnh nhân tập thể
dục mỗi ngày, là biến số thứ t với 3 giá trị
 Dƣới 15 phút
 T 15-30 phút
 Trên 30 phút
- Lý đo không tập thể dục thường xuyên: Lý do không tập thể dụ ối
ƣợng t ghi nhận. Là biế h ịnh với 3 giá trị
 Sợ huyế p g
 Bị kèm bệnh khác
 Không có thời gian
 Khác
- Tinh thần khi có bệnh tăng huyết áp: Tinh thần trong cuộc sống củ ối
ƣợng khi mắc bệ h gh ết áp. Là biến h ịnh với 3 giá trị
 Thoải mái
 Lo âu
 g hẳng
44

2.4.1. Dàn ý liên hệ giữa các biến số

Đặ iểm dân số: giới, nhóm tuổi, dân tộc,


công việc, tình trạng kinh tế, tình trạng sống
chung với gƣời h h ộ học vấn, tiền
sử g h ết áp.

Tuân thủ dùng thuốc: Biết thuốc


Tuân thủ không dùng thuốc: Hiện
g ống; Biết dấu hiệu khó chịu
còn hút thuốc lá; Uố g ƣợu/bia;
của thuố ; sĩ ó giải thích rõ loại
Khẩu vị; Sử dụng mỡ ộng vật;
thuốc bệnh nhân uố g; sĩ hƣờng
Thƣờ g gọt; Tập thể dục
x h ổi thuốc cho bệnh nhân;
hƣờng xuyên.
Đã ng quên dùng thuốc; Bệnh nhân
uống thuố ú g sĩ; ệnh
nhân có tái khám theo lời hẹn b sĩ

2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu


- Đối với nh ng câu trả lời sai hoặc không biết ở ƣớc nhảy, nh ng câu phụ
thuộ ƣớc nhảy sẽ có cùng câu trả lời với ƣớc nhảy.
- Nhập số liệu bằng phần mềm EpiData 3.1 và phân tích số liệu bằng phần mềm
Stata 12.
2.5. Phân tích dữ kiện
2.5.1. Thống kê mô tả: mô tả tần số và tỷ lệ % các biến số (biến số nền, các biến số
kiến thức, th c hành, lâm sàng). Dùng bảng trình bày tần số, tỷ lệ.
2.5.2. Thống kê phân tích:
o Kiềm ịnh mối liên quan sử dụng kiểm ị h hi h phƣơ g (nế ≥20% số
ô có vọng trị <5 thì dùng kiểm ịnh Fisher).
45

o ƣợng hóa mối quan hệ PR và KTC 95%. S ó ph ầ g he ặc


tính của bệnh nhân và sử dụng hồi gis i ểx ị h ƣơ g g
nhiễu.
2.6. Nghiên cứu thử
- Bộ câu hỏi ƣợc nghiên cứu thử 20 bộ s ó sẽ biên soạn lại nội dung cho
ơ giản, dễ hiểu và phù hợp với gƣời dân.
- Tập huấn cộ g i : 5 si h i h gh h Y sĩ T ƣờng Trung
cấp Y tế Ninh Thuận (có khả g phỏng vấn).
2.7. Y đức
Nghiên cứu này không vi phạm ức vì:
- Các câu hỏi i ến chủ ề nghiên cứu không xâm phạm ến quyền
t h gƣời ƣợc phỏng vấn trong quá trình thu thập thông tin.
- Đảm bảo tính bí mật các thông tin cá nhân.
- Quyền lợi gƣời cung cấp h g i ƣợc bả ảm bằng cách giải thích rõ:
o Mục tiêu nghiên cứu.
o Việc sử dụng kết quả nghiên cứu.
o Có quyền t chối tham gia mà không bị ả h hƣởng gì.
o Giải thích tính bảo mật thông tin.
o Nói rõ thời gian sẽ tiến hành nghiên cứu.
- Chỉ tiến hành thu thập h g i ối ƣợ g ã ƣợc giải thích rõ và
ồng ý tham gia nghiên cứu.
46

C Ư NG 3: KẾT QUẢ
3.1. Mô tả
3.1.1. Đặc tính dân số của mẫu (n= 305)
T g hời gi iế h h ghi ứ g h g6 m 2015 ã h hậ
iểm phiế phỏ g ấ h ó 305 mẫ ƣợ ƣ mẫ ghi ứ ới
ế ả hƣ s :
Bảng 3.1 Tuổi nghiên cứu
Trung bình Độ lệch Nhỏ nhất Lớn nhất
61,1 9,8 40 85

Độ ổi g h ủ ệ h h 61 ph phối h hƣờ g hỏ hấ
40 ổi ớ hấ 85 ổi

Bảng 3.2 Đặc tính dân số của mẫu nghiên cứu (n=305 )

Đặc tính Tần số (n) Tỉ lệ (%)


Giới
Nam 121 39,7
N 184 60,3
Nhóm tuổi
40-59 126 41,3
60-79 169 55,4
≥80 10 3,3
Dân tộc
Kinh 188 61,6
h m 108 35,4
Raglay/Hoa 9 3,0
47

Bảng 3.2 Đặc tính dân số của mẫu nghiên cứu (n=305 )(tt)

Đặc tính Tần số (n) Tỉ lệ (%)


Trình độ học vấn
Cấp I 159 52,1
Cấp II-III 127 41,7
Trên cấp III (T N Đ
ĐH SĐH) 19 6,2
Điều kiện kinh tế
Sung túc/Đủ 252 82,6
Nghèo/Phụ thuộ gi h 53 17,4
Tham gia BHYT
Có BHYT 267 87,5
Không BHYT 38 12,5
Đang sống chung với
Cả vợ/chồng và con cái 195 63,9
Chỉ vợ/chồng 82 26,9
Chỉ con cái 19 6,2
Một mình/Ngƣời thân khác 9 3,0
Nghề nghiệp
ộng trí óc 53 17,4
ộng chân tay 194 63,6
Mất sứ ộng 58 19,0

Nhóm tuổi 40-59 ƣơ g ƣơ g ới nhóm tuổi 60-79 và chiếm số trong mẫu


nghiên cứu. Bệnh nhân n chiếm tỉ lệ hơ ệnh nhân nam (tỉ lệ n là 60,3% so với
nam là 39,7%), hầu hết là dân tộc Kinh (chiếm tỉ lệ 61,6%) và dân tộ h m ( ỉ lệ
35,4%), còn lại dân tộc khác gồm Hoa và Raglay chiếm 3,0%. Tỉ lệ bệnh nhân học hết
cấp I và cấp II-III ƣơ g ƣơ g h ( ỉ lệ hoàn thành cấp I chiếm 52,1% so với bệnh
nhân cấp II-III 41,7%), tỉ lệ bệnh nhân tốt nghiệp trên cấp III (Trung cấp chuyên
nghiệp ẳ g Đại họ S ại học) chiếm 6,2%. Đ phần bệ h h ó iều
48

kiện kinh tế sung túc và ủ Bệ h h số có tham gia Bảo hiểm Y tế. Phần lớn
bệnh nhân sống với vợ chồng và con cái. Bệnh nhân chủ yếu là ộng chân tay
(chiếm tỉ lệ 63,6%), bệnh nhân mất sứ ộ g ộng trí óc có tỉ lệ ƣơ g
ƣơ g h

3.1.2. Tăng huyết áp


Bảng 3.3 Mô tả thói quen nguy cơ và đặc điểm tăng huyết áp của mẫu nghiên
cứu (n=305)
Đặc điểm tăng huyết áp Tần số (n) Tỉ lệ (%)

ó hói e g ơ gh ết áp 280 91,8


Các thói quen nguy cơ tăng huyết áp
Ă mặ hịt 240 78,7
Không tập thể dục 218 71,5
Hút thuốc lá 105 34,4
Uố g ƣợu bia 89 29,2
Tiền sử tăng huyết áp
T 5 m 51 16,7
T 1–5 m 190 62,3
Dƣới 1 m 64 21,0
Có bệnh kèm theo 111 36,4
Các bệnh kèm theo
Tiể ƣờng 31 27,9
Bệnh về thận 17 15,3
Bệnh TBMMN 4 3,6
Bệnh khác 67 60,4
Người điều trị tăng huyết áp cho bệnh nhân
1 sĩ 139 45,6
T 2 sĩ ở lên 166 54,4
49

Bảng 3.3 Mô tả thói quen nguy cơ và đặc điểm tăng huyết áp của mẫu nghiên
cứu (n=305) (tt)
Đặc điểm tăng huyết áp Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Có phối hợp iều trị THA ngoài uống thuốc 71 23,3

Phương pháp phối hợp


Uống thuốc nam 47 66,2
Tập ƣỡng sinh 30 42,3
Châm cứu 7 9,9

Trong mẫu nghiên cứu, tỉ lệ bệ h h ó hói e g ơ gh ết áp là 91,8%.


T g ó hủ yế g ơ mặn (chiếm tỉ lệ 78,7%) và không tập thể dục (chiếm
tỉ lệ 71,5%).

Hầu hết bệ h h g h ết áp t 1 ế 5 m hiếm tỉ lệ 62,3%. Có 36,4%


số bệnh nhân có bệ h èm he g ó hiếm tỉ lệ số là các bệ h mã í h hƣ
thoái hóa cột sống thắ ƣ g h i hó hớp, viêm họng, viêm dạ …(chiếm tỉ lệ
60,4%), bệnh tiể ƣờng (chiếm 27,9%), bệnh về thận chiếm tỉ lệ thấp hơ (15 3%). Tỉ
lệ bệ h h ƣợ iều trị bởi chỉ 1 sĩ ƣơ g ƣơ g ới t 2 sĩ ở lên, chiếm t
45,6 ến 54,4%.

Bệnh nhân có phối hợp phƣơ g ph p h ể iều trị gh ết áp ngoài


uống thuốc chiếm tỉ lệ không cao (23,3%). T g ó số bệnh nhân uống thuốc nam
(chiếm tỉ lệ 66,2%) và tập ƣỡng sinh (chiếm tỉ lệ 42,3%).
50

3.2. Kiến thức về tăng huyết áp


Bảng 3.4 Mô tả kiến thức về tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu (n=305 )
Kiến thức về tăng huyết áp Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Biế gƣỡ g gh ết áp là 140/90mmHg 175 57,4
Biết chỉ số huyế p h hƣờng là 120/80mmHg 210 68,9
Mức độ nguy hiểm của tăng huyết áp
Rất nguy hiểm 111 36,4
Nguy hiểm 141 46,2
h hƣờng 31 10,2
Không biết 22 7,2
Biế gh ết áp có các tai biến 251 82,3
Các loại tai biến (n=251)
Liệt 232 92,4
Tim mạch 149 59,4
Bệnh thận 61 24,3
Khác 5 2,0

Kết quả nghiên cứu cho thấ phần bệnh nhân biế gƣỡ g gh ết áp là
140/90mmHg (chiếm tỉ lệ 57,4%), phần lớn bệnh nhân biế gƣỡng huyết áp bình
hƣờng là 120/80mmHg (chiếm tỉ lệ 68,9%).

Tỉ lệ bệnh nhân biế gh ết áp nguy hiểm và rất nguy hiểm ƣơ g ối cao


(chiếm tỉ lệ 82,6%) Đ phần bệnh nhân biết ít nhất một trong các tai biến củ g
huyết áp (chiếm tỉ lệ 82,3%). Trong các loại tai biế phần bệnh nhân biết tai biến
liệt và tim mạch (chiếm tỉ lệ t 59,4% ến 92,4%).
51

Bảng 3.5 Mô tả kiến thức theo dõi về tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu (n=305)
Yếu tố Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Số lần theo dõi huyết áp mỗi ngày
1 lần/ngày 72 23,6
2 lần/ngày 176 57,7
Nhiều lần/ngày 57 18,7
Biết các thay đổi thói quen nên làm khi bị tăng huyết áp
Hạn chế hấ é ộng vật 276 90,5
Hạn chế mặn 266 87,2
Bỏ ƣợu bia 213 69,8
Bỏ hút thuốc lá 202 66,2
Thƣờng xuyên tập thể dục 186 61,0

Phần lớn bệnh nhân biết phải theo dõi huyết áp trên 2 lần/ngày, chiếm tỉ lệ
76,4%. Bệnh nhân biết hạn chế chấ é ộng vật chiếm tỉ lệ cao là 90,5%, bệnh nhân
biết hạn chế mặn chiếm tỉ lệ 87,2%, bệ h h hƣờng tập thể dục, bỏ ƣợu bia và
bỏ hút thuốc lá chiếm tỉ lệ t 61,0 – 69,8%.

Bảng 3.6 Mô tả kiến thức điều trị tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu(n=305)

Yếu tố Tần số (n) Tỉ lệ (%)


Tác dụng của thuốc nếu tiếp tục uống
sau khi huyết áp trở về bình thường
Không biết 136 44,6
Gi huyết áp ổ ịnh 95 31,2
Tụt huyết áp 74 24,3
Biết loại thuố g ống 209 68,5
Biết thuốc có dấu hiệu khó chịu 161 52,8
52

Tỉ lệ bệnh nhân biết tác dụng của thuốc huyết áp là gi huyết áp ổ ịnh vẫn còn
thấp (chiếm 31,2%). Bệnh nhân biết thuố m h g ống chiếm tỉ lệ 68,5%, biết dấu
hiệu khó chịu do thuốc gây ra chiếm 52,8%.

Bảng 3.7 Mô tả nguồn thông tin kiến thức về tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu
(n=305)
Yếu tố Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Nguồn thông tin về tăng huyết áp
Nhân viên y tế 211 69,2
Bạ è gƣời thân 56 18,4
Ti i i 33 10,8
Hội thảo về THA 2 0,7
Không biết 3 1,0

Nguồn thông tin về g h ết áp t nhân viên y tế chiếm tỉ lệ ƣơ g ối cao


(chiếm 69,2%), t bạ è gƣời h i i i hiếm tỉ lệ thấp (t 10,8 – 18,4%).
Chỉ có 0,7% bệnh nhân biết thông tin về g h ết áp t hội thảo. Cầ ƣ ý hi ó
1% bệnh nhân không biết bệnh g h ết áp.

Bảng 3.8 Mô tả kiến thức đúng về tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu (n=305)

Đúng Sai
n % n %
Kiến thức về bệ h gh ết áp 145 47,5 160 52,5
Kiến thức về theo dõi huyết áp 95 31,2 210 68,8
h ổi thói quen
Kiến thức về thuố g h ết áp 47 15,4 258 84,6

Hiện có 47,5% tỉ lệ bệnh nhân có kiến thứ ú g ề bệ h gh ết áp, kiến


thứ ú g ề theo dõi huyế p h ổi thói quen chiếm tỉ lệ ƣơ g ối thấp chỉ
53

31,2%. Tỉ lệ bệnh nhân có kiến thứ ú g ề thuố gh ế p hƣ ( hiếm tỉ lệ


15,4%).

3.3. Tuân thủ điều trị tăng huyết áp


3.3.1. Tuân thủ điều trị tăng huyết áp có dùng thuốc
Bảng 3.8 Mô tả tuân thủ điều trị tăng huyết áp có dùng thuốc của mẫu nghiên
cứu (n=305)
Yếu tố Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Bệ h h ã ng quên dùng thuốc 246 80,7
Bệnh nhân uống thuố ú g sĩ 289 94,8
Bệnh nhân t ý mua thuốc uống khi hết toa 195 63,9
Mức độ tự mua thuốc uống khi hết toa
Hiếm khi (1-2 lần) 50 25,6
Thỉnh thoả g (hơ 2 ần) 115 59,0
Thƣờng xuyên 30 15,4
Bệnh nhân t ý gƣ g h ốc 177 58,0

Bối cảnh tự ý ngưng thuốc


Khi thấy huyết áp trở lại h hƣờng 102 33,4
Khi thấy dùng thuốc khó chịu 158 51,8
H h ộng sau khi uống thuốc huyết áp trở về bình hƣờng
Tiếp tục dùng thuố hƣ ũ 165 54,1
Hỏi sĩ 19 6,2
Giảm liều 43 14,1
Ngƣ g ù g h ốc 74 24,3
Không biết 4 1,3

Tuân thủ dùng thuố iều trị gh ết áp về uống thuố ú g toa củ sĩ


chiếm tỉ lệ rất cao (94,8%). Tỉ lệ bệnh nhân t ý mua thuốc khi hết toa chiếm tỉ lệ
ƣơ g ối cao (63,9%) phần bệnh nhân t ý mua thuốc ở mứ ộ thỉnh thoả g (hơ
54

2 lần), chiếm 59% số bệnh nhân t ý mua thuốc khi hết toa. Bệ h h ã ng quên
dùng thuốc chiếm tỉ lệ cao (chiếm 80,7%).

Bệnh nhân t ý gƣ g h ốc chiếm tỉ lệ 58%, bối cảnh chủ yếu khiến bệnh nhân
t ý gƣ g h ốc là do dùng thuốc khiến bệnh nhân cảm thấy khó chịu chiếm tỉ lệ
51,8%. H h ộng sau khi uống thuốc huyết áp trở về h hƣờng, bệnh nhân tiếp tục
uống thuố hƣ ũ hiếm tỉ lệ 54,1%.

3.3.2. Tuân thủ lời khuyên của bác sĩ điều trị tăng huyết áp
Bảng 3.9 Mô tả tuân thủ lời khuyên bác sĩ điều trị tăng huyết áp của mẫu nghiên
cứu (n=305)
Yếu tố Tần số (n) Tỉ lệ (%)
sĩ ó giải thích rõ loại thuố g ống 203 66,6
Xét nghiệm
Xét nghiệm máu 278 91,2
Đ iệ m ồ 164 53,8
Siêu âm tim 68 22,3
X-Quang tim 34 11,2

Bệ h h ƣợ sĩ giải thích rõ loại thuố g ù g hiếm tỉ lệ ƣơ g ối


cao (66,6%), loại cận lâm sàng bệ h h hƣờ g ƣợc làm chiếm hầu hết là xét
nghiệm máu (91,2%) iệ m ồ chiếm tỉ lệ 53,8%..
55

Bảng 3.10 Mô tả tuân thủ theo dõi điều trị tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu
(n=305)
Yếu tố Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Bệnh nhân có theo dõi huyết áp hàng ngày 114 37,4
Người giúp bệnh nhân theo dõi huyết áp
hàng ngày (n = 114)
T ghi sổ 22 19,3
Ngƣời h h ết áp 58 50,9
Nhân viên y tế 34 29,8
Bệnh nhân có tái khám theo lịch củ sĩ 265 86,9
Biện pháp giúp không quên uống thuốc
hàng ngày
Không làm gì 222 72,8
Nhờ vợ/chồng/con cái nhắc uống thuốc 40 13,1
h g iện thoại 30 9,8
Ghi giấ ƣờng 13 4,3

Bệnh nhân theo dõi huyết áp hàng ngày chiếm tỉ lệ thấp, chỉ 37,4%.
T g ó ƣợc theo dõi huyết áp bởi gƣời thân chiếm tỉ lệ số là 50,9%. Tỉ
lệ bệnh nhân có tái khám theo lịch hẹn củ sĩ hiếm 86,9%. Biện pháp
giúp không quên uống thuố hƣ ( hỉ chiếm tỉ lệ thấp hơ 30%) g ó
biệ ph p hƣờng sử dụng nhiều nhất là nhờ vợ/chồng/con cái nhắc uống thuốc
(chiếm tỉ lệ 13,1%), ghi giấ ƣờng hoặc chuông iện thoại ể không
quên uống thuốc chiếm t 4,3 – 9,8%.
56

3.3.3. Tuân thủ chung đúng điều trị tăng huyết áp


Bảng 3.11 Mô tả tuân thủ chung đúng điều trị tăng huyết áp của mẫu nghiên
cứu (n=305)
Tuân thủ điều trị bằng thuốc Đúng Sai
n % n %
Tuân thủ dùng thuốc chung 27 8,8 278 91,2
Tuân thủ theo dõi huyết áp, tái khám
và biện pháp giúp không quên uống thuốc 38 12,5 267 87,5

Tỉ lệ bệnh nhân tuân thủ dùng thuố iều trị gh ết áp rất thấp (chỉ chiếm
8,8%), tuân thủ theo dõi huyết áp, tái khám và biện pháp giúp không quên uống thuốc
rất thấp, chỉ chiếm 12,5%.

3.4. Tuân thủ điều trị không dùng thuốc


3.4.1. Hút thuốc lá
Bảng 3.12 Mô tả bệnh nhân còn hút thuốc lá khi tăng huyết áp của mẫu nghiên
cứu (n=305)
Hút thuốc lá n (%)
Bệ h h ã ng hút thuốc lá (n=305) 121 39,7

Bệnh nhân còn hút thuốc lá (n=305) 93 30,5


Lượng hút thuốc lá mỗi ngày (n=93)
Í hơ 5 iếu 10 10,8
T 5-10 iếu 55 59,1
T 10 iếu 28 30,1
Lý do chưa bỏ thuốc lá (n=93)
Nghiện 84 90,3
Buồn 7 7,5
Công việc 2 2,2
ó ý ịnh bỏ thuốc lá (n=93) 27 29,0
57

Bệ h h ã ng hút thuốc lá chiếm tỉ lệ 39,7%, bệnh nhân còn hút thuốc lá


tuy chỉ chiếm 30,5% hƣ g ũ g ấ g m ƣợng thuốc lá hút mỗi ngày
ƣơ g ối cao: t 5-10 iếu chiếm số là 59,1% ý hƣ ỏ ƣợc thuố
phần là do nghiện với tỉ lệ 90,3%, bệ h h ó ý ịnh bỏ thuốc lá còn thấp (chiếm tỉ lệ
29,0%).

3.4.2. Uống rượu/bia


Bảng 3.13 Mô tả bệnh nhân còn uống rượu bia khi tăng huyết áp của mẫu
nghiên cứu (n=305)
Uống rượu/bia Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Bệnh nhân còn uố g ƣợu bia 79 25,9
Lượng rượu bia uống mỗi ngày (n=79)
T ½ - 3 ly chuẩn 38 48,1
T 4 – 6 ly chuẩn 36 45,6
Trên 6 ly chuẩn 5 6,3
Lý do chưa bỏ được rượu bia (n=79)
Công việc 35 44,3
Nghiện 30 38,0
Buồn 14 17,7
ó ý ịnh bỏ ƣợu bia (n=79) 39 49,4

Bệnh nhân còn uố g ƣợu bia chiếm tỉ lệ ƣơ g ối cao (chiếm 25,9%) g ó


ƣợ g ƣợu bia bệnh nhân uống mỗi ngày t ½ - 3 ly chuẩ ƣơ g ƣơ g ới tỉ lệ uống
t 4-6 ly chuẩ ƣợu/bia. Lý do bệ h h hƣ ỏ ƣợ ƣợu bia do công việc và
nghiện chiếm tỉ lệ ƣơ g ƣơ g h Số bệ h h ó ý ịnh bỏ ƣợu bia không cao
(chiếm tỉ lệ 49,4%).
58

3.4.3. Chế độ ăn

Bảng 3.14 Mô tả bệnh nhân chưa hạn chế ăn uống khi tăng huyết áp của mẫu nghiên
cứu (n=305)

Chế độ ăn Tần số (n) Tỉ lệ (%)


Bệ h h hƣờ g gọt 129 42,3
Chất béo bệnh nhân thường sử dụng
Dầu th c vật 300 98,4
Mỡ ộng vật 26 8,5
Khẩu vị của bệnh nhân
Nhạ hơ h g gƣời khác g gi h 172 56,4
Chung khẩu vị với gi h 103 33,8
Thƣờng thêm muối, mắm ( mặ hơ h ng 30 9,8
gƣời h g gi h)
Bệ h h hƣờ g i 300 98,4
Bệ h h hƣờ g x h 299 98,0
Loại đạm bệnh nhân thường ăn
Đậu hủ, cá các loại 268 87,9
Thịt các loại 57 18,7

Số bệ h h hƣờ g gọt còn cao, chiếm tỉ lệ 42,3%. Hầu hết bệnh nhân sử
dụng dầu th c vật x h i trong b h g g (chiếm tỉ lệ 98,4%).
Phần lớn bệ h h hạ hơ h g gƣời h g gi h ó ến 56,4%, bệnh
h h g hẩu vị với gi h hiếm 33,8%. Bệ h h hƣờng nêm mắm, muối
hi hiếm tỉ lệ 9,8%. Loại ạm bệ h h hƣờng sử dụ g phầ ậu hủ và các
loại cá.
59

3.4.4. Tập thể dục

Bảng 3.15 Mô tả bệnh nhân thường xuyên tập thể dục khi tăng huyết áp của
mẫu nghiên cứu (n=305)

Tập thể dục Tần số (n) Tỉ lệ (%)


Bệ h h hƣờng xuyên tập thể dục 195 63,9
Cường độ tập thể dục (n=195)
ƣờ g ộ thấp 60 30,8
ƣờ g ộ trung bình 122 62,6
ƣờ g ộ nặng 13 6,6
Thời lượng tập thể dục mỗi ngày (n=195)
Dƣới 15 phút 44 22,6
T 15-30 phút 75 38,5
Trên 30 phút 76 38,9
Số ngày tập thể dục trong tuần
T 1-3 ngày 3 1,5
T 4-5 ngày 47 24,1
T 6-7 ngày 145 74,4
Lý do không tập thể dục thường xuyên (n=110)
Không có thời gian 93 84,5
Có bệnh khác kèm theo 7 6,4
Sợ huyế p g 6 5,5
Khác 4 3,6

Trong mẫu nghiên cứu, số bệ h h hƣờng xuyên tập thể dục chiếm tỉ lệ
ƣơ g ối cao (63,9%), phần lớn bệnh nhân tập với ƣờ g ộ trung bình chiếm 62,6%,
hầu hết bệnh nhân tập trên 15 phút mỗi ngày chiếm trên 70%. Đ phần bệnh nhân tập
hầu hết các ngày trong tuần (chiếm 74,4%). Hâu hết bệ h h h g hƣờng xuyên
tập thể dục là do không có thời gian, tỉ lệ này chiếm 84,5% số bệnh nh h g hƣờng
xuyên tập thể dục.
60

3.4.5. Bệnh nhân tuân thủ đúng điều trị tăng huyết áp không dùng
thuốc
Bảng 3.16 Mô tả tuân thủ đúng trong điều trị không dùng thuốc khi tăng huyết
áp của mẫu nghiên cứu (n=305)
Tuân thủ điều trị không dùng thuốc Đúng Sai
Tần số (n) Tỉ lệ (%) Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Tuân thủ iều trị không dùng thuốc 84 27,5 221 72,5

Bệnh nhân tuân thủ iều trị g h ết áp không dùng thuốc chiếm tỉ lệ ƣơ g
ối thấp, chiếm 27,5% trong mẫu nghiên cứu.

3.4.6. Tinh thần bệnh nhân tăng huyết áp


Bảng 3.17 Mô tả tinh thần khi tăng huyết áp của mẫu nghiên cứu (n=305)
Tinh thần Tần số (n) Tỉ lệ (%)
Thoải mái 257 84,3
Lo âu 46 15,1
g hẳng 2 0,6

Hầu hết bệnh nhân có tinh thần thoải mái, chiếm tỉ lệ 84,3%. Có 15,1% số bệnh
nhân cảm thấy lo âu và 0,6% bệ h h g hẳng.
61

3.5. Mối liên quan của đặc điểm dân số của mẫu nghiên cứu với hút
thuốc lá, uống rượu bia, chế độ ăn, tập thể dục, tuân thủ điều trị
tăng huyết áp dùng thuốc và tuân thủ điều trị tăng huyết áp
không dùng thuốc.
3.5.1. Đặc điểm dân số - hút thuốc lá

Bảng 3.18 Mối liên quan hút thuốc lá với đặc điểm dân số(n=305)
Đặc điểm – Hút thuốc lá Có Không
n(%) n(%) p PR(KTC 95%)
Nhóm tuổi
40-59 tuổi 45 (35,7) 81 (64,3) 1
60-79 tuổi 47 (27,8) 122 (72,2) 0,78 (0,52-1,17)
Trên 80 tuổi 1 (10,0) 9 (90,0) 0,124 0,28 (0.04-2,03)
Giới
N 4 (2,2) 180 (97,8)
Nam 89 (73,6) 32 (26,5) <0,001 33,83 (12,76-89,72)
Dân tộc
Kinh 53 (28,2) 135 (71,8) 1
h m 35 (32,4) 73 (67,6) 1,15 (0,75-1,76)
Raglay/Hoa 5 (55,6) 4 (44,4) 0,190 1,97 (0,79-4,93)
Trình độ học vấn
Cấp I 41 (25,8) 118 (74,2) 1
Cấp II-III 45 (35,4) 82 (64,6) 1,37 (0,9-2,1)
Trên cấp III 7 (36,8) 12 (63,2) 0,175 1,43 (0,64-3,18)
Đang sống chung với
Cả vợ/chồng và con cái 66 (33,9) 129 (66,1) 1
Chỉ vợ/chồng 22 (26,8) 60 (73,2) 0,79 (0,49-1,28)
Chỉ con cái 1 (5,3) 18 (94,7) 0,16 (0,02-1,12)
Một mình/Ngƣời thân khác 4 (44,4) 5 (55,6) 0,044 1,31 (0,48-3,6)
62

Bảng 3.18 Mối liên quan hút thuốc lá với đặc điểm dân số(n=305) (tt)
Đặc điểm – Hút thuốc lá Có Không
n(%) n(%) p PR(KTC 95%)
Điều kiện kinh tế
S g ú / ủ 80 (31,8) 172 (68,2)
Phụ thuộc/nghèo 13 (24,5) 40 (75,5) 0,3 0,77 (0,47-1,28)

Tính chất công việc


ộng trí óc 20 (37,7) 33 (62,3) 1
ộng chân tay 61 (31,4) 133 (68,6) 0,83 (0,50-1,83)
Mất sứ ộng 12 (20,7) 46 (79,3) 0,134 0,55 (0,27-1,12)
Tiền sử tăng huyết áp
Dƣới 1 m 12 (18,8) 52 (81,2) 1
T 1-5 m 69 (36,3) 121 (63,7) 1,94 (1,05-3,58)
T 5 m 12 (23,5) 39 (76,5) 0,015 1,25 (0,56-2,79)
Người điều trị
1 sĩ 47 (33,8) 92 (66,2)
T 2 sĩ ở lên 46 (27,7) 120 (72,3) 0,249 0,82 (0,58-1,15)
Bệnh kèm theo
Không có bệnh kèm theo 59 (30,4) 135 (69,6)
Có bệnh kèm theo 34 (30,6) 77 (69,4) 0,968 1,01 (0,71-1,43)
Bảo hiểm Y tế
Không tham gia 17 (44,7) 21 (55,3)
Có tham gia 76 (28,5) 191 (71,5) 0,042 0,64 (0,43-0,95)

P: giá trị p của kiểm ị h hi h phƣơ g

Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên quan ó ý ghĩ hống kê gi a giới
tính, tình trạng sống chung với gƣời thân, tiền sử g h ết áp, tham gia BHYT với tỉ
lệ bệnh nhân có hút thuốc lá (giá trị p <0.05). Không có mối liên quan gi a nhóm tuổi,
dân tộ h ộ học vấ iều kiện kinh tế, tính chất công việc, số gƣời iều trị, bệnh
kèm theo với tỉ lệ bệnh nhân hút thuốc lá ở ối ƣợng nghiên cứu (giá trị p ≥0 05)
63

3.5.2. Đặc điểm dân số - uống rượu bia


Bảng 3.19 Mối liên quan uống rượu bia với đặc điểm dân số(n=305)
Đặc điểm – Uống rượu bia Có Không
n(%) n(%) p PR(KTC 95%)
Nhóm tuổi
40-59 tuổi 44 (34,9) 82 (65,1) 1
60-79 tuổi 34 (20,1) 135 (79,9) 0,57 (0,37-0,87)
Trên 80 tuổi 1 (10,0) 9 (90,0) 0,008 0,29 (0,04-2,08)
Giới
Nam 76 (62,8) 45 (37,2)
N 3 (1,6) 181 (98,4) <0,001 38,52(12,44-
119,33)
Dân tộc
Kinh 44 (23,4) 144 (76,6) 1
h m 31 (28,7) 77 (71,3) 1,23 (0,77-1,94)
Raglay/Hoa 4 (44,4) 5 (55,6) 0,264 1,90 (0,68-5,29)
Trình độ học vấn
Cấp I 28 (17,6) 131 (82,4) 1
Cấp II-III 41 (32,3) 86 (67,7) 1,83 (1,13-2,96)
Trên cấp III 10 (52,6) 9 (47,4) <0.001 3,0 (1,45-6,15)
Đang sống chung với
Cả vợ chồng và con cái 56 (28,7) 139 (71,3) 1
Chỉ vợ/chồng 17 (20,7) 65 (79,3) 0,72 (0,42-1,24)
Chỉ con cái 1 (5,3) 18 (94,7) 0,18 (0,03-1,32)
Một m h/ gƣời thân khác 5 (55,6) 4 (44,4) 0,016 1,93 (0,77-4,83)
Điều kiện kinh tế
S g ú / ủ 70 (27,8) 182 (72,2)
Phụ thuộc/nghèo 9 (17,0) 44 (83,0) 0,103 0,61 (0,33-1,15)
64

Bảng 3.19 Mối liên quan uống rượu bia với đặc điểm dân số(n=305) (tt)
Đặc điểm – Uống rượu bia Có Không
n(%) n(%) p PR(KTC 95%)
Tính chất công việc
ộng trí óc 23 (43,4) 30 (56,6) 1
ộng chân tay 50 (25,8) 144 (74,2) 0,59 (0,36-0,97)
Mất sứ ộng 6 (10,3) 52 (89,7) <0,001 0,28(0,13-0,58)
Tiền sử tăng huyết áp
Dƣới 1 m 14 (21,9) 50 (78,1) 1
T 1–5 m 56 (29,5) 134 (70,5) 1,35 (0,75-2,42)
T 5 m 9 (17,7) 42 (82,3) 0,164 0,81 (0,35-1,86)
Người điều trị
1 sĩ 44 (31,7) 95 (68,3)
T 2 sĩ ở lên 35 (21,1) 131 (78,9) 0,036 0,67(0,45-0,98)
Bệnh kèm theo
Không có bệnh kèm theo 52 (26,8) 142 (73,2)
Có bệnh kèm theo 27 (24,3) 84 (75,7) 0,634 0,91 (0,61-1,36)
Tham gia BHYT
Không tham gia 15 (39,5) 23 (60,5)
Có tham gia 64 (24,0) 203 (76,0) 0,041 0,61 (0,39-0,95)

p: giá trị p của kiểm ị h hi h phƣơ g


Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối i ó ý ghĩ hống kê gi a
nhóm tuổi, giới í h h ộ học vấn, tình trạng sống chung với gƣời thân,
tính chất công việc, số gƣời iều trị, tham gia BHYT với tỉ lệ bệnh nhân có
uố g ƣợu bia (p < 0,05). Không có môi liên quan gi a dân tộc iều kiện kinh
tế, tiền sử gh ết áp, bệnh kèm theo với tỉ lệ bệnh nhân có uố g ƣợu bia
g ối ƣợng nghiên cứ (p ≥ 0,05).
65

3.5.3. Mối liên quan giữa tập thể dục với đặc tính dân số
Bảng 3.20 Mối liên quan giữa tập thể dục với đặc tính dân số (n=305)
Đặc điểm – Tập thể dục Có Không
n(%) n(%) p PR(KTC 95%)
Nhóm tuổi
40-59 tuổi 73 (57,9) 53 (42,1) 1
60-79 tuổi 116 (68,6) 53 (31,4) 1,18 (0,88-1,59)
Trên 80 tuổi 6 (60,0) 4 (40,0) 0,161 1,04 (0,45-2,38)
Giới
N 119 (64,7) 65 (35,3)
Nam 76 (62,8) 45 (37,2) 0,740 0,97 (0,82-1,16)
Dân tộc
Kinh 128 (68,1) 60 (31,9) 1
h m 63 (58,3) 45 (41,7) 0,86 (0,63-1,16)
Raglay/Hoa 4 (44,4) 5 (55,6) 0,113 0,65 (0,24-1,77)
Trình độ học vấn
Cấp I 95 (59,8) 64 (40,2) 1
Cấp II-III 89 (70,1) 38 (29,9) 1,17 (0,88-1,57)
Trên cấp III 11 (57,9) 8 (42,1) 0,166 0,97 (0,52-1,81)
Đang sống chung với
Cả vợ/chồng và con cái 122 (62,6) 73 (37,4) 1
Chỉ vợ/chồng 57 (69,5) 25 (30,5) 1,11 (0,81-1,52)
Chỉ con cái 11 (57,9) 8 (42,1) 0,93 (0,50-1,72)
Một mình/ gƣời thân khác 5 (55,6) 4 (44,4) 0,606 0,89 (0,36-2,1)
Điều kiện kinh tế
Sung túc/ ủ 169 (67,1) 83 (32,9)
Phụ thuộc/nghèo 26 (49,1) 27 (50,9) 0,013 0,73 (0,55-0,98)
66

Bảng 3.20 Mối liên quan giữa tập thể dục với đặc tính dân số (n=305) (tt)
Đặc điểm – Tập thể dục Có Không
n(%) n(%) p PR(KTC 95%)
Tính chất công việc
ộng trí óc 39 (73,6) 14 (26,4) 1
ộng chân tay 115 (59,3) 79 (40,7) 0,81 (0,56-1.16)
Mất sứ ộng 41 (70,7) 17 (29,3) 0,078 0,96(0,62-1,49)

Tiền sử tăng huyết áp


Dƣới 1 m 43 (67,2) 21 (32,8) 1
T 1–5 m 121 (63,7) 69 (36,3) 0,95 (0,67-1,34)
T 5 m 31 (60,8) 20 (39,2) 0,772 0,90 (0,57-1,44)
Người điều trị
1 sĩ 87 (62,6) 52 (37,4)
T 2 sĩ ở lên 108 (65,1) 58 (34,9) 0,655 1,04 (0,88-1,23)
Bệnh kèm theo
Không có bệnh kèm theo 126 (64,9) 68 (35,1)
Có bệnh kèm theo 69 (62,2) 42 (37,8) 0,626 0,96 (0,8-1,14)
Tham gia BHYT
Không tham gia 14 (36,8) 24 (63,2)
Có tham gia 181 (67,8) 86 (32,2) < 0,001 1,84 (0,2-2,81)

p: giá trị p của kiểm ị h hi í h phƣơ g.

Kết quả nghiên cứu có thấy chỉ có mối i ó ý ghĩ hống kê gi iều
kiện kinh tế, tham gia BHYT với tỉ lệ bệnh nhân có tập thể dụ hƣờng xuyên (p <
0,05). Không có mối liên quan gi a nhóm tuổi, giới, dân tộ h ộ học vấn, tình
trạng sống chung với gƣời thân, tính chất công việc, tiền sử g h ết áp, số gƣời
iều trị, bệnh kèm theo với tỉ lệ bệnh nhân có tập thể dụ hƣờng xuyên (p ≥ 0,05).
67

3.5.4. Mối liên quan giữa chế độ ăn vơi đặc tính dân số của mẫu nghiên
cứu

Bảng 3.21 Mối liên quan giữa chế độ ăn mặn với đặc tính dân số của mẫu nghiên cứu
(n=305)

Đặc điểm Ăn mặn Không ăn mặn


n(%) n(%) p PR(KTC 95%)
Nhóm tuổi
40-59 tuổi 18 (14,3) 108 (85,7) 1
60-79 tuổi 12 (7,1) 157 (92,9) 0,070 0.46 (0.23-0.93)
Trên 80 tuổi 0 (0,0) 10 (100,0) //
Giới
Nam 14 (7,6) 170 (92,4)
N 16 (13,2) 105 (86,8) 0,107 1,74 (0,88-3,43)
Dân tộc
Kinh 14 (7,4) 174 (92,6) 1
h m 11 (10,2) 97 (89,8) 1,37 (0,62-3,01)
Raglay/Hoa 5 (55,6) 4 (44,4) < 0,001 7,46 (2,69-20,7)
Trình độ học vấn
Cấp I 18 (11,3) 141 (88,7) 1
Cấp II-III 10 (7,9) 117 (92,1) 0,70 (0,32-1,51)
Trên cấp III 2 (10,5) 17 (89,5) 0,620 0,93 (1,22-4,01)
Đang sống chung với
Cả vợ/chồng
và con cái 20 (10,3) 175 (89,7) 1
Chỉ vợ/chồng 5 (6,1) 77 (93,9) 0,59 (0,22-1,58)
Chỉ con cái 2 (10,5) 17 (89,5) 1,03 (0,24-4,40)
Một mình/ gƣời
thân khác 3 (33,3) 6 (66,7) 0,074 3,25 (0,97-10,94)
68

Bảng 3.21 Mối liên quan giữa chế độ ăn mặn với đặc tính dân số của mẫu nghiên cứu
(n=305) (tt)

Đặc điểm Ăn mặn Không ăn mặn


n(%) n(%) p PR(KTC 95%)
Điều kiện kinh tế
S g ú / ủ 23 (9,1) 229 (90,9)
Phụ thuộc/nghèo 7 (13,2) 46 (86,8) 0,365 1,45 (0,66-3,20)

Tính chất công việc


ộng trí óc 4 (7,5) 49 (92,5) 1
ộng chân tay 22 (11,3) 172 (88,7) 1,50 (0,52-4,36)
Mất sứ ộng 4 (6,9) 54 (93,1) 0,503 0,91 (0,23-3,65)
Tiền sử tăng huyết áp
Dƣới 1 m 1 (1,6) 63 (98,4) 1
T 1–5 m 24 (12,6) 166 (87,4) 0,041 8,08 (1,09-59,8)
T 5 m 5 (9,8) 46 (90,2) 0,094 6,27 (0,73-53,71)
Người điều trị
1 sĩ 15 (10,8) 124 (89,2)
T 2 sĩ ở lên 15 (9,0) 151 (91,0) 0,608 0,84 (0,42-1,65)
Bệnh kèm theo
Có bệnh kèm theo 17 (8,8) 177 (91,2)
Không có bệnh kèm
theo 13 (11,7) 98 (88,3) 0,405 1,34 (0,67-2,65)
Tham gia BHYT
Không tham gia 8 (21,1) 30 (78,9)
Có tham gia 22 (8,2) 245 (91,8) 0,013 0,39 (0,19-0,82)

p: giá trị p của kiểm ị h hi h phƣơ g

//: Kh g x ịnh.
69

Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có mối i ó ý ghĩ hống kê gi a dân
tộc, tiền sử g h ết áp, tham gia BHYT với tỉ lệ bệ h h mặn (p < 0,05).
Không có mối liên quan các yếu tố còn lại với tỉ lệ mặn của bệ h h g ối
ƣợng nghiên cứ ( p ≥ 0 05 ).
70

3.5.5. Mối liên quan giữa tuân thủ dùng thuốc với đặc tính dân số của
mẫu nghiên cứu

Bảng 3.22 Mối liên quan giữa tuân thủ dùng thuốc với đặc tính dân số của mẫu nghiên
cứu (n=305)

Đặc điểm Có Không


n(%) n(%) p PR(KTC 95%)
Nhóm tuổi
40-59 tuổi 12 (9,5) 114 (90,5) 1
60-79 tuổi 15 (8,9) 154 (91,1) 0,93 (0,44-2,0)
Trên 80 tuổi 0 (0,0) 10 (100,0) 0,594 //
Giới
N 12 (6,5) 172 (93,5)
Nam 15 (12,4) 106 (87,6) 0,077 1,90 (0,92-3,92)
Dân tộc
Kinh 17 (9,0) 171 (91,0) 1
h m 10 (9,3) 98 (90,7) 1,02 (0,47-2,24)
Raglay/Hoa 0 (0,0) 9 (100,0) 0,636 //
Trình độ học vấn
Cấp I 12 (7,6) 147 (92,4) 1
Cấp II-III 10 (7,9) 117 (92,1) 1,04 (0,45-2,41)
Trên cấp III 5 (26,3) 14 (73,7) 0,019 3,49 (1,23-9,90)
Đang sống chung với
Cả vợ/chồng
và con cái 16 (8,2) 179 (91,8) 1
Chỉ vợ/chồng 6 (7,3) 76 (92,7) 0,89 (0,35-2,28)
Chỉ con cái 2 (10,5) 17 (89,5) 1,28 (0,29-5,58)
Mộ m h /Ngƣời
thân khác 3 (33,3) 6(66,7) 0,069 4,06 (1,18-13,94)
71

Bảng 3.22 Mối liên quan giữa tuân thủ dùng thuốc với đặc tính dân số của mẫu nghiên
cứu (n=305) (tt)

Đặc điểm Có Không


n(%) n(%) p PR(KTC 95%)
Điều kiện kinh tế
Phụ thuộc/nghèo 25 (9,9) 227 (90,1)
S g ú / ủ 2 (3,8) 51 (96,2) 0,152 0,38 (0,09-1,56)
Tính chất công việc
ộng trí óc 39 (73,6) 14 (26,4) 1
ộng chân tay 86 (44,3) 108 (55,7) 0,55 (0,22-1,35)
Mất sứ ộng 20 (34,5) 38 (65,5) < 0,001 0,78 (0,26-2,33)
Tiền sử tăng huyết áp
Dƣới 1 m 4 (6,3) 60 (93,7) 1
T 1–5 m 20 (10,5) 170 (89,5) 1,68 (0,58-4,93)
T 5 m 3 (5,9) 48 (94,1) 0,416 0,94 (0,21-4,2)
Người điều trị
1 sĩ 14 (10,1) 125 (89,9)
T 2 sĩ ở lên 13 (7,8) 153 (92,2) 0,493 0,78 (0,38-1,60)
Bệnh kèm theo
Không có bệnh
kèm theo 20 (10,3) 174 (89,7)
Có bệnh kèm theo 7 (6,3) 104 (93,7) 0,236 0,61 (0,27-1,4)
Tham gia BHYT
Không tham gia 3 (7,9) 35 (92,1)
Có tham gia 24 (9,0) 243 (91,0) 0,824 1,14 (0,36-3,60)
p: giá trị p của kiểm ị h hi h phƣơ g

//: Kh gx ịnh.

Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối i ó ý ghĩ hống kê gi a


h ộ học vấn, tính chất công việc với tỉ lệ bệnh nhân có tuân thủ dùng thuốc
72

iều trị g h ết áp (p < 0,05). Không có mối liên quan gi a các yếu tố còn lại
với tỉ lệ bệnh nhân có tuân thủ dùng thuố iều trị g h ế p (p ≥ 0 05).

3.5.6. Mối liên quan giữa tuân thủ không dùng thuốc với đặc tính dân
số của mẫu nghiên cứu

Bảng 3.23 Mối liên quan giữa tuân thủ không dùng thuốc với đặc tính dân số của mẫu
nghiên cứu (n=305)

Đặc điểm Có Không


n (%) n (%) p PR (KTC 95%)
Nhóm tuổi
40-59 tuổi 24 (19,1) 102 (80,9) //* 1
60-79 tuổi 57 (33,7) 112 (66,3) 1,54 (1,04-2,27)
Trên 80 tuổi 3 (30,0) 7 (70,0) 0,020 2,36 (1,09-5,14)
Giới
N 79 (42,9) 105 (57,1)
Nam 5 (4,1) 116 (95,9) < 0,001 0,10 (0,04-0,23)
Dân tộc
Kinh 58 (30,9) 130 (69,1) 1
h m 25 (23,2) 83 (76,8) 0,75 (0,47-1,20)
Raglay/Hoa 1 (11,1) 8 (88,9) 0,193 0,36 (0,05-2,6)
Trình độ học vấn
Cấp I 44 (27,7) 115 (72,3) 1
Cấp II-III 38 (29,9) 89 (70,1) 1,08 (0,7-1,67)
Trên cấp III 2 (10,5) 17 (89,5) 0,210 0,38 (0,09-1,57)
Đang sống chung với
Cả vợ/chồng
và con cái 49 (25,1) 146 (74,9) 1
Chỉ vợ/chồng 26 (31,7) 56 (68,3) 1,26 (0,78-2,03)
73

Bảng 3.23 Mối liên quan giữa tuân thủ không dùng thuốc với đặc tính dân số của mẫu
nghiên cứu (n=305) (tt)

Đặc điểm Có Không


n (%) n (%) p PR (KTC 95%)
Đang sống chung với (tt)
Chỉ con cái 7 (36,8) 12 (63,2) 1,47 (0,66-3,24)
Mộ m h /Ngƣời 2 (22,2) 7 (77,8) 0,210 0,88 (0,22-3,64)
thân khác
Điều kiện kinh tế
S g ú / ủ 70 (27,8) 182 (72,2)
Phụ thuộc/nghèo 14 (26,4) 39 (73,6) 0,840 0,95 (0,58-1,55)
Tính chất công việc
ộng trí óc 14 (26,4) 39 (73,6) 1
ộng chân tay 52 (26,8) 142 (73,2) 1,01 (0,56-1,83)
Mất sứ ộng 18 (31,0) 40 (63,0) 0,802 1,17 (0,58-2,36)
Tiền sử tăng huyết áp
Dƣới 1 m 23 (35,9) 41 (61,1) 1
T 1–5 m 46 (24,2) 144 (75,8) 0,67 (0,41-11,1)
T 5 m 15 (29,4) 36 (70,6) 0,182 0,82 (0,43-1,57)
Người điều trị
1 sĩ 38 (27,3) 101 (72,7)
T 2 sĩ ở lên 46 (27,7) 120 (72,3) 0,942 1,01 (0,70-1,46)
Bệnh kèm theo
Không có bệnh
kèm theo 62 (32,0) 132 (68,0)
Có bệnh kèm theo 22 (19,8) 89 (80,2) 0,022 0,62 (0,40-0,95)
Tham gia BHYT
Không tham gia 4 (10,5) 34 (89,5)
Có tham gia 80 (30,0) 187 (70,0) 0,012 2,85 (1,11-7,32)
74

p: giá trị p của kiểm ị h hi h phƣơ g

//*: giá trị p của kiểm ị h hi h phƣơ g ó h h hƣớng.

Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối i ó ý ghĩ hống kê gi a nhóm
tuổi, giới tính, bệnh kèm theo, tham gia BHYT so với tỉ lệ bệnh nhân có tuân thủ iều
trị g h ết áp không dùng thuốc (p < 0,05). Không có mối liên quan gi a các yếu tố
còn lại với tỉ lệ bệnh nhân có tuân thủ iều trị g h ết áp không dùng thuố (p ≥
0,05).
75

C Ư NG : BÀN LU N

4.1. Đặc điểm dân số học

Giới tính
Khảo s 305 gƣời bệnh THA cho thấy, tỉ lệ n giới bị gh ết áp
nhiề hơ hiếm 60,3%, trong khi nam giới chiếm 39,7%. Kết quả nghiên cứu
này giống với nghiên cứ m 2012 ủa T Công Trang, theo nghiên cứu này tỉ
lệ n giới chiếm 60%, nam giới chiếm 40% [31]. Ở ó hể giải thích s
chênh lệch tỉ lệ g h ết áp gi a nam và n là do n giới số làm nghề nội
trợ, ít tham gia các công việc nặ g g hi ó hế ộ giống nhau, ít tiêu
h g ƣợng sẽ dẫ ến tình trạ g ƣ h a cân nặng là yếu tố gây bệ h g
huyết áp so với nam. T g hi ó m giới lại làm việc nặng nhọc, nhất là
công việ ồng án, làm rẫy, làm r g i h g ƣợng nhiề hơ V ẽ
ó m giới có tỉ lệ gh ết áp thấp hơ s ới n .
Nghiên cứ m 2010 ủa tác giả Trần H u Hậu tại Phòng khám ngoại
trú Bệnh việ Đ h Đồng Nai cho thấy tỉ lệ n giới gh ết áp chiếm
65%[14], kết quả ũ g ƣơ g với nghiên cứu của tác giả H g V n
Ngoạn [17] là n giới chiếm 48,9%. Kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Thiện
Thuần và cộng s [27] khi khảo sát ở Thuậ A h Dƣơ g h ỉ lệ n giới và
nam giới gh ết áp theo thứ t là 57% và 43%.
Dân tộc
Kết quả nghiên cứu cho thấ gƣời Kinh chiếm tỉ lệ gh ết áp nhiều
nhất là 61,6% s ó gƣời h m gh ết áp chiếm tỉ lệ 35,4%, còn lại
gƣời Raglay/Hoa chiếm tỉ lệ thấp nhất là 3,0%. Điề ũ g phù hợp với s
phân bố dân tộc tại tỉnh Ninh Thuận nói chung. Trong nghiên cứu của Lê Thị
Dân th c hiệ m 2012 ại Ban bảo vệ h m só sức khỏe cán bộ tỉnh Ninh
Thuận thì gƣời Kinh chiếm tỉ lệ gh ết áp là 96,5% gƣời h m hiếm
0,5% gƣời Raglay/Hoa chiếm 3,0% [11]. Nghiên cứ ƣợc th c hiện
76

tại h m só ộ tỉnh Ninh Thuậ ối ƣợ g gƣời Kinh chiếm


nhiề hơ hiếm ƣ hế hơ ộc khác. Kết quả nghiên cứu của chúng
i ƣơ g hƣ ghi ứu của T Công Trang n m 2012 ại ù g ị iểm
nghiên cứu với chúng tôi, với tỉ lệ gƣời Ki h gh ết áp chiếm 62%, của
gƣời h m 34% gƣời Raglay/Hoa là 4% [31]. Theo nghiên cứu này thì
có s khác biệ ó ý ghĩ hống kê về hút thuốc lá, uố g ƣợu bia, tập thể dục
gi a các dân tộc.

Trình độ học vấn


Theo kết quả nghiên cứu, bệnh nhân THA ó h ộ học vấn cấp I
(không biết ch ƣới cấp I, hoàn thành cấp I) chiếm tỉ lệ 52,1%, cấp II-III ( ã
hoàn thành cấp II và cấp III) chiếm tỉ lệ 41,7%, bệ h h ó h ộ học vấn
trên cấp III vẫn còn thấp, chiếm 6,2%. Kết quả cho thấy tỉ lệ bệnh nhân có trình
ộ học vấn cấp II-III, trên cấp III nhiề hơ s ới cấp I. T h ộ học vấn là
iều kiện thuận lợi g g h m só sức khỏe tại ị phƣơ g h ộ
học vấn càng cao công tác truyền thông giáo dục sức khỏe h ổi hành vi lối
số g h gƣời bệnh sẽ dễ dàng tiếp nhận kiến thứ hơ Ngƣợc lại h ộ học
vấn thấp thì họ ít quan m ến các vấ ề truyền thông sức khỏe, không quan
m ến bệnh tật là yếu tố cản trở g h m só sức khỏe tại ị phƣơ g

Tuổi
Qua khảo sát cho thấ ộ tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu là 61; phân
phối h hƣờng. Nhỏ nhất là 40 tuổi và lớn nhất là 85 tuổi. Nhóm tuổi t 40 –
59 chiếm 41,3%, t 60 – 79 chiếm 55,4%, t 80 trở lên chiếm 3,3% (bảng 3.1 và
3.2). Kết quả ƣơ g ƣơ g ới kết quả nghiên cứu của Lê Thị Dân, nhóm
tuổi 46-59 chiếm 10,3%, nhóm tuổi 60-79 chiếm 44,5%, và trên 80 tuổi chiếm
45,3%. Kết quả cho thấy nhóm tuổi trên 60 chiếm số và tỉ lệ gh ết áp
g ầ he ộ tuổi. Theo nghiên cứu củ Đặng Oanh và cộng s [26] thì tỉ lệ
THA ũ g g ần theo nhóm tuổi, cao nhất là nhóm tuổi trên 65 chiếm tỉ lệ
77

THA là 54%, nhóm 55-64 tuổi chiếm tỉ lệ THA là 50%, nhóm 45-54 tuổi chiếm
32%, nhóm 35-44 chiếm tỉ lệ THA là 23% và thấp nhất là nhóm tuổi t 25-34
chiếm tỉ lệ 12%.

Tình trạng sống chung với người thân

Kết quả cho thấ ó 3% gƣời bị THA sống một mình. Có 6,2% gƣời bị
THA chỉ sống chung với i phầ gƣời bị gh ết áp sống chung
với gi h i chiếm 63,9% gƣời bị THA chỉ sống với vợ hoặc chồng
chiếm tỉ lệ là 26,9%. Ngƣời bị gh ết áp tuân thủ iều trị không nh ng phụ
thuộc vào bản thân bệnh nhân mà còn phụ thuộc vào hệ thố g h m só sức
khỏe tại gi h ị phƣơ g ộ g ồng. Chế ộ h h gƣời g
huyế p hƣờng phải khác so với gƣời hƣ ph hiệ gh ế p hƣ g
h ống, sinh hoạt chung khiến bệnh nhân khó tuân thủ iều trị Ngƣời
thân có thể chi phối h h i ống của bệnh nhân THA. Hầu hế gƣời bị
THA hƣờng sống chung với h h i h g gi h iến thứ h i ộ
củ h h i g gi h ũ g ếu tố ộ g ến s tuân thủ iều trị
của bệnh nhân THA.

Nghề nghiệp

Kết quả cho thấ số gƣời bệnh THA làm việ ộng chân tay là
63,6% (194) ộng trí óc là 17,4%, mất sứ ộng là 19% Điều này cho
thấy tỉ lệ gƣời ộng chân tay bị THA chiếm số g hóm gƣời bệnh
THA. Kết quả này giố g hƣ ghi ứu của T Công Trang với gƣời lao
ộng chân tay chiếm tỉ lệ THA là 78% gƣời ộng trí óc chiếm 22%.

4.2. Đặc điểm tăng huyết áp

Qua bảng 3.3 cho thấy, tỉ lệ bệnh nhân THA ó hói e g ơ THA
là 91,8% một tỉ lệ rấ ộng trong cộ g ồng các bệnh nhân
THA T g ó ó 78,7% bệ h h ó hói e mặ hịt, bệnh nhân
78

có thói quen không tập thể dục chiếm 71,5%, có 34,4% bệnh nhân có thói quen
hút thuốc lá, bệnh nhân có thói quen uố g ƣợu bia chiếm tỉ lệ là 29,2%. Nhìn
h g phần bệ h h THA ó iều có các yếu tố g ơg THA.

Có 62,3% tỉ lệ bệnh nhân THA có tiền sử THA t 1-5 m 21% ệnh


nhân có tiền sử THA ƣới 1 m số bệnh nhân có tiền sử THA 5 m
chiếm 16,7% Điều này cho thấy cứ 6 gƣời bị THA h ó 1 gƣời có tiền sử bị
THA 5 m Tỉ lệ bệ h h THA 5 m hấp có thể giải thích là do họ
h g hƣờ g x ế i h ms hi ã ƣợ iều trị ổ ịnh trong thời
gian dài. Kết quả này thấp hơ nghiên cứu của T Công Trang khi tỉ lệ bệnh
nhân có tiền sử THA 5 m hiếm ến 24%.

Có 36,4% bệnh nhân có mắc bệ h èm he T g ó chiếm phần là


nh ng bệnh mạ í h hƣ i m ạ dày, viêm họng, thoái hóa cột sống, loãng
xƣơ g h i hó hớp, tỉ lệ này chiếm 60,4% trong số gƣời có bệnh kèm theo.
Bệnh tiể ƣờng và bệnh về thận chiếm tỉ lệ lầ ƣợt là 27,9% (31) và 15,3%
(17) trong 111 gƣời có bệnh kèm theo. Số sĩ iều trị cho bệnh nhân ở 2
hóm hóm 1 sĩ hóm 2 sĩ ó ỉ lệ ƣơ g ƣơ g h 45,6-
54,4%. Có 23,3% tỉ lệ bệnh nhân có phối phƣơ g ph p iều trị khác ngoài uống
thuốc củ sĩ phƣơ g ph p phối hợp chủ yếu là uống thuốc nam và tập
ƣỡng sinh.

4.3. Kiến thức tăng huyết áp sau khi được bác sĩ khám và tư vấn

Trong nghiên cứu cho thấy tỉ lệ bệnh nhân biế gƣỡ g gh ết áp là


140/90mmHg là không cao chiếm tỉ lệ 57,4% và biế gƣỡng huyết áp bình
hƣờng là 120/80mmHg chiếm tỉ lệ 68,9%. Hầu hết bệnh nhân biế gh ết
áp là nguy hiểm và biết các tai biến hƣờng gặp củ gh ế p hƣ iệt, bệnh
tim mạch, bệnh về thận chiếm tỉ lệ t 20-76,1%

Nghiên cứ ũ g ghi hận có 76,4% số bệnh nhân biết phải theo dõi
huyết áp ít nhất 2 lần trong mỗi ngày. Bệnh nhân hạn chế mặn và hạn chế
79

chấ é ộng vật chiếm hơ 80%. Tỉ lệ bệnh nhân biết bỏ thuốc lá, bỏ ƣợu bia
và tập thể dụ hƣ , chiếm tỉ lệ ƣới 79% Đ ấ ề cần quan tâm trong
hƣơ g h gi ục sức khỏe tại ị phƣơ g

Theo nghiên cứu, tỉ lệ bệnh nhân biết tác dụng của thuốc huyết áp là gi
huyết áp ổ ịnh chiếm tỉ lệ thấp chỉ 31,2%, bệnh nhân biết loại thuố g
uống chiếm 68,5%, tỉ lệ bệnh nhân biết dấu hiệu khó chịu của thuốc là 52,8%.
Nguồn thông tin về bệ h gh ết áp mà bệnh nhân nhậ ƣợc t nhân viên y
tế chiếm số là 69,2%, nguồn thông tin t bạ è gƣời h h i i i
chiếm tỉ lệ ƣơ g ối thấp chỉ ƣới 20%. Có 1% bệnh nhân không biết về bệnh
gh ế p ũ g mộ ƣ ý ủ hƣơ g h gi ục sức khỏe tại ịa
phƣơ g

The ị h ghĩ iến thứ ú g ề bệ h g huyết áp bao gồm biết


gƣỡ g gh ế p gƣỡng huyế p h hƣờng, biết mứ ộ nguy hiểm
củ gh ết áp và biết ít nhất một trong các tai biến củ gh ết áp. Kiến
thức về theo dõi huyế p h ổi hói e ú g hi ệnh nhân biết số lần
theo dõi huyết áp mỗi ngày và th ổi tất cả hói e g ơ gh ết áp.
Kiến thức về thuố gh ết áp bao gồm bệnh nhân biết tác dụng của thuốc
huyết áp là gi huyết áp ổ ịnh, biết loại thuố g ống và biết các dấu hiệu
khó chịu của thuốc gh ết áp. Theo kết quả nghiên cứu, bệnh nhân có kiến
thứ ú g ề bệ h gh ết áp chiếm tỉ lệ là 47,5%, bệnh nhân có kiến thức
ú g ề theo dõi huyế p h ổi thói quen chiếm tỉ lệ thấp là 31,2%, tỉ lệ
bệnh nhân có kiến thứ ú g ề thuốc gh ế p ƣơ g ối thấp là 15,4%.
Trong nghiên cứu của Lê Thị Dân [11] thì tỉ lệ bệnh nhân có kiến thứ ú g ề
gh ết áp là 64,8%, có kiến thứ ú g ề theo dõi huyế p h ổi thói
quen là 74,5%, có kiến thứ ú g ề thuố gh ết áp là 2,5% (trong 400
mẫ ƣợ ƣ ghi ứu). The ó ết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp
hơ ết quả của tác giả Lê Thị D iều này phả h ú g th c tế vì mẫu
nghiên cứu của tác giả trên th c hiện tại h m só ộ tỉnh Ninh Thuận
80

ối ƣợng là cán bộ tỉnh nên có kiến thứ ú g ề gh ết áp, kiến thức


ú g ề kiểm tra huyế p h ổi thói quen sẽ hơ Nghiên cứu của
chúng tôi cho kết quả về tỉ lệ kiến thứ ú g ề thuố g h ế p ƣơ g
ƣơ g ới kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Thiện Thuần m 2006 [28] là
38%.

4.4. Tuân thủ điều trị tăng huyết áp

Tuân thủ điều trị tăng huyết áp có dùng thuốc

Kết quả nghiên cứ ƣợc mô tả trong bảng 3.8 cho thấy hầu hết bệnh
nhân có uống thuố ú g he ủ sĩ hiếm 94,8%. Tuy nhiên tỉ lệ bệnh
nhân t mua thuốc khi thuốc hết toa vẫ ò ƣơ g ối cao chiếm 63,9%
phần bệnh nhân t mua thuốc ở mức thỉnh thoảng chiếm 59,0%.

Tỉ lệ bệnh nhân ã ng quên dùng thuốc rấ ến 80,7%, tỉ lệ này rất


g m một yếu tố ả h hƣở g ến kết quả iều trị. Kết quả này
cho thấy tỉ lệ bệnh nhân không quên uống thuố iều trị gh ết áp chỉ có
19,3%. Tỉ lệ này giố g hƣ ết quả nghiên cứu của T gT g m 2012
tại ù g ị iểm nghiên cứu khi tỉ lệ bệnh nhân không quên dùng thuốc là 39%
[31]. Kết quả này thấp hơ ủa nghiên cứu tại bệnh việ T ƣ g Vƣơ g m
2010 là 49,2% [13] và nghiên cứu của Gatti là 46,9%. Qua khảo sát cho thấy
bệ h h hƣờng quên dùng thuốc do công việ i m ả g ơi m iệc xa
nên họ hƣờng quên uống thuố Đ một vấ ề cần quan tâm trong giáo dục
sức khỏe cho bệnh nhân tại y tế ơ sở, nhất là bệ h h gh ế p ể giúp
bệnh nhân tuân thủ dùng thuốc tố hơ

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 58,0% bệnh nhân t ý gƣ g h ốc, bối
cảnh t ý gƣ g h ốc phần do thấy uống thuốc có dấu hiện khó chịu chiếm.
H h ộng tiếp tục uống thuố hƣ ũ s hi h ết áp trở về h hƣờng
chiếm 54,1%.
81

Tỉ lệ bệnh nhân tuân thủ iều trị dùng thuốc chung rất thấp chỉ có 8,8%,
ò ến 91,2% hƣ hủ iều trị dùng thuố gh ết áp. Tỉ lệ hƣ
thủ iều trị dùng thuốc qua nghiên cứu của chúng tôi thấp hơ ghi ứu của
Lê Thị Dân [11], tỉ lệ này là 94%.

Tuân thủ lời khuyên bác sĩ điều trị tăng huyết áp

Qua nghiên cứu, bệnh nhân có theo dõi huyết áp hàng ngày chiếm tỉ lệ
thấp chỉ có 37,4%, chủ yế gƣời h h ết áp cho bệnh nhân chiếm
50,9%, tỉ lệ nhân viên y tế h ệnh nhân chỉ chiếm 29,8%. Hầu hết bệnh
nhân có tái khám theo lời dặn củ sĩ ỉ lệ này chiếm 86,9% trong mẫu
nghiên cứu. Tỉ lệ bệnh nhân có các biện pháp giúp không quên uống thuốc rất
thấp, cao nhất chỉ có 13,1% và là biện pháp nhờ vợ/chồng/con cái nhắc
uống. Tỉ lệ này thấp hơ s ới nghiên cứu của Lê Thị Dân với số bệnh nhân có
biện pháp giúp không quên uống thuốc là 59,7% [11] ũ g hấp hơ ghi
cứu của T Công Trang tại ù g ị iểm nghiên cứu với tỉ lệ là 76,0%.

Tuân thủ điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc

ó ến 69,5% bệnh nhân bỏ và không hút thuốc lá, có 29% bệnh nhân có
hút thuố ó ý ịnh bỏ thuốc lá, tỉ lệ này vẫn còn thấp. Có 49,4% tỉ lệ bệnh
h ó ý ịnh bỏ uố g ƣợu/bia. Có 42% bệ h h hƣờ g gọt, bệnh nhân
chủ yếu sử dụng dầu th c vật trong b sử dụng mỡ ộng vật chiếm chỉ
8,5%. Có 9,8% bệ h h mặ hơ h g gƣời h g gi h Bệnh
h hƣờ g x h i hiếm tỉ lệ cao trên 98%.

Loại ạm bệ h h hƣờng sử dụ g ậ hũ ại. Bệnh nhân


hƣờng xuyên tập thể dục chiếm 63,9% phần bệnh nhân tập thể dục với mức
ộ trung bình, và trên 15 phút. Lý do trong số 36,1% bệ h h h g hƣờng
xuyên tập thể dụ h phần là do không có thời gian, chiếm tỉ lệ là 84,5%.
82

Thuốc lá: Tỉ lệ bệnh nhân còn hút thuốc lá chiếm 30,5% phần bệnh
h hú 5 iếu thuốc mỗi g ý hƣ ỏ thuốc lá hầu hết là do
nghiện thuốc lá. Tỉ lệ bệnh nhân còn hút thuốc thấp hơ ghi ứu T Công
T g m 2012 ới tỉ lệ hút thuốc lá là 37%. Tuy nhiên tỉ lệ này vẫn còn cao
hơ s ới nghiên cứu của Lê Thị D m 2012 ới tỉ lệ là 20% [11] và nghiên
cứu của Trần H u Hậu [14] với tỉ lệ bệnh nhân hút thuốc lá chiếm 22,3%. Hút
thuố hƣ ƣợc chứng minh rõ ràng là yếu tố g ơg g h ết áp
hƣ g là mộ g ơ ớn về bệnh tim mạch. Có nh ng nghiên cứ ã hứng
minh THA và hút thuố ó i ó hƣơ g h ền thông
giáo dục sức khỏe về bệnh THA thì các nhân viên y tế ều khuyên bỏ hút thuốc
lá [32].

Uố g ƣợu/bia: Kết quả nghiên cứu cho thấy 25,9% bệnh nhân có uống
ƣợu bia, bệnh nhân uống mỗi ngày trên 4 ly chuẩ ƣợu bia chiếm tỉ lệ trên
50%, Với ị h ghĩ : 1 h ẩ ƣợu/bia chứ 10m e h ƣơ g ƣơ g
330m i h 120m ƣợ g h 30m ƣợu mạnh [2]. ý hƣ ỏ ƣợc
ƣợu bia hầu hết là do tính chất công việc và nghiệ ƣợu bia. Có 49,4% tỉ lệ
bệ h h ó ý ịnh bỏ ƣợu bia. Tỉ lệ ó ý ịnh bỏ ƣợu bia vẫn còn thấp trong
cộ g ồng bệ h h gh ết áp. Tỉ lệ ƣơ g ƣơ g ới kết quả nghiên
cứu của T Công Trang với tỉ lệ uố g ƣợu bia là 29%, bệnh nh ó ý ịnh bỏ
ƣợu bia chiếm 40%. Rƣợu bia là yếu tố g ơ ủ THA ã ƣợc nhiều tài
liệ ề cập Rƣợ i m gh ết áp, làm giảm hoặc mất tác dụng của thuốc
THA Rƣợu gây dãn mạch tạm thời hƣ g h g ó ụng làm giảm huyết
áp. Để hạn chế ƣợu bia, thì ngoài lời khuyên củ sĩ h hƣơ g h gi
dục sức khỏe tại cộ g ồ g ũ g hƣ ại gi h ầ ƣợ m hơ

Tỉ lệ bệnh nhân tuân thủ iều trị không dùng thuốc qua nghiên cứ ƣơ g
ối thấp, chỉ chiếm 27,5%, còn lại là 72,5% bệnh nhân không tuân thủ iều trị
THA không dùng thuốc. Đ một tỉ lệ g gại trong việ iệu trị THA
cho bệnh nhân. Nghiên cứu này có kết quả ƣơ g ƣơ g ới nghiên cứu của Lê
83

Thị Dân với tỉ lệ không tuân thủ iều trị THA không dùng thuốc là 89,5%.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, hầu hết bệnh nhân cảm thấy thoải mái trong
cuộc sống, tỉ lệ này chiếm 84,3% trong mẫu nghiên cứu.

Tỉ lệ bệnh nhân th c hành kiểm tra huyết áp hàng ngày rất thấp chỉ
34,7%., thấp hơ ghi ứu của T Công Trang và Lê Thị Dân, hai nghiên cứu
này có tỉ lệ bệnh nhân kiểm tra huyế p hƣờng xuyên lầ ƣợt là 45% và 70%
[11, 31]. Trong nghiên cứu này của chúng tôi, tuân thủ iều trị không dùng
thuố hƣ hạ hơ hế ộ hiề x h i hƣờng xuyên tập thể
dụ ề hơ s ới nghiên cứ ù g ị iểm của tác giác T Công Trang
m 2012 [31].

Chiế ƣợc kiểm soát tốt nhất nên bắ ầu bằng bằng việ h ổi lối
sống, ngay cả g ƣờng hợp phải dùng thuốc iều trị. Chế ộ i h ƣỡng cân
bằng hợp lý, với nhiề gũ ốc, rau xanh trái cây, hạn chế mỡ ộng vật và
các chất béo, hạn chế muối, chế ộ giảm cân, hoạ ộng thể l c, tinh thần thoải
mái, giảm g hẳng là nh ng yếu tố giúp kiểm soát huyết áp rất tốt.

4.5 Mối liên quan

4.5.1. Mối liên quan hút thuốc lá với đặc điểm dân số (Bảng 3.18)

Gi a giới tính, tình trạng sống chung với gƣời thân, tiền sử gh ết
áp, tham gia BHYT có liên quan với tỉ lệ hút thuốc của bệnh nhân, s khác biệt
ó ý ghĩ hống kê. Không có mối liên quan gi a nhóm tuổi, dân tộc, trình
ộ học vấ iều kiện kinh tế, tính chất công việc, số sĩ iều trị, bệnh kèm
theo với tỉ lệ hút thuốc lá của bệnh nhân.

Nam có tỉ lệ hút thuốc cao gấp 33,83 lần so với n giới với khoảng tin
cậy t 12,76 ến 89,72 (p < 0,001), s khác biệ ó ý ghĩ hống kê. Điều
phù hợp với tỉ lệ hút thuốc lá về giới ở ƣớc ta. Tại Việt Nam, nam giới hút
84

thuốc lá nhiều nhất, tỉ lệ hút thuốc lá ở phụ n và thanh thiế i gi g


nhanh.

Bệnh nhân chỉ sống chung với vợ/chồng có tỉ lệ hút thuốc lá giảm bằng
0,79 lần (với khoảng tin cậy t 0,49 ến 1,28) và bệnh nhân chỉ sống với con cái
có tỉ lệ hút thuốc lá giảm bằng 0,16 lần (với khoảng tin cậy t 0,02 ến 1,12) so
với bệnh nhân sống chung với cả vợ/chồng và con cái, s khác biệt này có ý
ghĩ hống kê. Bệnh nhân chỉ sống một mình hoặ gƣời thân khác có tỉ lệ hút
thuốc lá cao gấp 1,31 lần (với khoảng tin cậy t 0,48 ến 3,6) so với bệnh nhân
sống chung với cả vợ/chồng và con cái. S khác biệ ó ý ghĩ hống kê
với p chung = 0,044.

Bệnh nhân có tiền sử g h ết áp t 1 ế 5 m ó ỉ lệ hút thuốc bằng


1,94 lần (với khoảng tin cậy t 1,05 ến 3,58) và nh ng bệnh nhân có tiền sử
gh ế p 5 m ó ỉ lệ hút thuốc bằng 1,25 lần (với khoảng tin cậy t
0,56 ến 2,79) so với bệnh nhân có tiền sử gh ế p ƣới 1 m s khác
biệ ó ý ghĩ hống kê với p chung = 0,015. Điề ã ũ g phù hợp vì
nh g gƣời mắc bệ h gh ế p 5 m hƣờ g ƣợ sĩ h
bỏ thuốc và họ ý thứ ƣợc bệnh tật của mình nên tỉ lệ hút thuốc lá giảm so với
gƣời có tiền sử t 1-5 m Tuy nhiên, tỉ lệ gi a hai nhóm t 1-5 m 5
m ẫ hơ h g gƣời mới mắc bệnh.

Bệnh nhân có tham gia BHYT có tỉ lệ hút thuốc giảm bằng 0,64 lần so
với bệnh nhân không tham gia BHYT với khoảng tin cậy t 0,43 ến 0,95. S
khác biệ ó ý ghĩ hống kê với p = 0,042. Bệnh nhân có tham gia BHYT
ƣợc ghi nhậ ó m ến sức khỏe của mình. Mặc khác, họ hƣờng
x i iểm tra sức khỏe ƣợ sĩ huyên cửu bỏ hút thuốc lá nên tỉ
lệ hút thuốc lá ở nh ng bệnh nhân tham gia BHYT thấp hơ
85

4.5.2. Mối liên quan uống rượu bia với đặc điểm dân số (Bảng 3.19)

Kết quả nghiên cứu cho thấy gi a nhóm tuổi, giới h ộ học vấn, tình
trạng sống chung với gƣời thân, tính chất công việc, số sĩ iều trị, tham gia
BHYT có liên quan với tỉ lệ uố g ƣợu bia của bệnh nhân, s khác biệt này có ý
ghĩ hống kê. Không có mối liên quan gi a dân tộ iều kiện kinh tế, tiền sử
gh ết áp, bệnh kèm theo với tỉ lệ hút thuốc lá của bệnh nhân.

Bệ h h ó ộ tuổi t 60-79 có tỉ lệ uố g ƣợu bia giảm bằng 0,57 lần


(với khoảng tin cậy t 0,37 ến 0,87) và bệnh nhân t 80 tuổi trở lên có tỉ lệ
uố g ƣợu bia giảm bằng 0,29 lần (với khoảng tin cậy t 0,04 ến 2,08) so với
bệ h h ó ộ tuổi t 40-59, s khác biệ ó ý ghĩ hống kê với p chung
= 0,008.

Nam giới có tỉ lệ uố g ƣợu bia gấp 38,52 lần so với nam giới (với
khoảng tin cậy t 12,44 ến 119,33), s khác biệ ó ý ghĩ hống kê với p
< 0,001.

Nh ng bệ h h ạ h ộ cấp II-III có tỉ lệ uố g ƣợu bằng 1,83 lần


(với khoảng tin cậy t 1,13 ến 2,06) và nh ng bệ h h ạ h ộ trên cấp
III có tỉ lệ uố g ƣợu bằng 3,0 lần (với khoảng tin cậy t 1,45 ến 6,15) so với
nh ng bệ h h ạ h ộ cấp I. S khác biệ ó ý ghĩ hống kê với p
< 0,001.

Bệnh nhân chỉ sống chung với vợ/chồng có tỉ lệ uố g ƣợu bia giảm bằng
0,72 lần (với khoảng tin cậy t 0,42 ến 1,24) và nh ng bệnh nhân chỉ sống
chung với con cái có tỉ lệ uố g ƣợu bia giảm bằng 0,18 lần (với khoảng tin cậy
t 0,03 ến 1,32) so với bệnh nhân sống chung vợ/chồng và con cái. Ngƣợc lại,
bệnh nhân chỉ sống một mình hoặc với gƣời thân khác có tỉ lệ uố g ƣợu bia
g ằng 1,93 lần (với khoảng tin cậy t 0,77 ến 4,83) so với bệnh nhân sống
chung vợ/chồng và con cái. S khác biệ ó ý ghĩ hống kê với p chung =
0,016.
86

Bệnh h ộng chân tay và bệnh nhân mất sức ộng có tỉ lệ uống
ƣợu bia giảm lầ ƣợt là 0,59 lần (với khoảng tin cậy t 0,36 ến 0,97) và 0,28
lần (với khoảng tin cậy t 0,13 ến 0,58) so với bệ h h ộng trí óc. S
khác biệ ó ý ghĩ thống kê với p chung < 0,001. Điề ũ g phù hợp
vì nh ng bệ h h ộ g íó ặc thù công việ m ới ối tác, bạn
è hƣờng xuyên uố g ƣợu bia. Nh ng bệ h h ộng chân tay hay
mất sứ ộng do vấ ề về tiền bạc, không có nhiều thời gian rãnh nên họ
uố g ƣợ i í hơ

Tỉ lệ uố g ƣợu bia ở nh ng bệ h h ƣợ iều trị bởi t 2 sĩ ở


lên giảm bằng 0,67 lần so với bệ h h ƣợ iều trị bởi 1 sĩ (với khoảng
tin cậy t 0,45 ến 0,98). S khác biệ ó ý ghĩ hống kê với p = 0,036.

Bệnh nhân có tham gia BHYT có tỉ lệ uố g ƣợu bia thấp hơ ệnh nhân
không tham gia BHYT là 0,61 lần so với bệnh nhân không tham gia BHYT (với
khoảng tin cậy t 0,39 ến 0,95). S khác biệ ó ý ghĩ hống kê với p =
0,041.

4.5.3. Mối liên quan giữa tập thể dục với đặc tính dân số (Bảng 3.20)

Có mối liên quan gi iều kiện kinh tế, tham gia BHYT với việc tập thể
dụ hƣờng xuyên của của bệnh nhân. S khác biệ ó ý ghĩ hống kê.
Không có mối liên quan gi ặ iểm còn lại với tỉ lệ tập thể dụ hƣờng
xuyên của bệnh nhân.

Bệ h h ó iều kiện kinh tế nghèo/phụ thuộc có tỉ lệ tập thể dục


hƣờng giảm bằng 0,73 lần so với bệ h h ó iều kiện kinh tế ủ /s g ú
(với khoảng tin cậy t 0,55 ến 0,98). S khác biệ ó ý ghĩ hống kê với
p = 0,013. Nh g gƣời có kinh tế ủ /s g ú ó iều kiện thuận lợi ƣ
dả thời gian, họ quan tâm nhiề ến sức khỏe nên dành thời gi ể hƣờng
xuyên tập thể dụ iều hợp lý. Nh g gƣời nghèo vì không quan tâm ến
sức khỏe nên dành ít thời gian cho việc tập thể dục.
87

Bệnh nhân có tham gia BHYT có tỉ lệ tập thể dụ hƣờng xuyên gấp 1,84
lần so với bệnh nhân không tham gia BHYT (với khoảng tin cậy t 1,2 ến
2,81). S khác biệ ó ý ghĩ hống kê với p < 0,001.

4.5.4. Mối liên quan giữa chế độ ăn mặn với đặc tính dân số của mẫu
nghiên cứu (Bảng 3.21)

Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có mối i ó ý ghĩ hống kê
gi a dân tộc, tiền sử gh ết áp, tham gia BHYT với tỉ lệ có mặn của bệnh
nhân. Không có mối liên quan các yếu tố còn lại với tỉ lệ có mặn của bệnh
h g ối ƣợng nghiên cứu.

Theo kết quả nghiên cứu, gƣời h m ó ỉ lệ mặn gấp 1,37 lần (với
khoảng tin cậy t 0,62 ến 3,01) so với gƣời Kinh. V gƣời Raglay/Hoa có tỉ
lệ mặn gấp 7,46 lần so với gƣời Kinh (với khoảng tin cậy t 2,69 ến
20,7). S khác biệ ó ý ghĩ hống kê với p chung < 0,001. Ngƣời h m
gƣời R g ó hó ẩm th c khác với gƣời Kinh. Họ hí h mặn
h g mó h hƣ h , mắm nêm. Cầ g ƣờng giáo dục sức khỏe
ối với hai cộ g ồ g gƣời ể h ổi h h i mặn, giúp kiểm soát
huyết áp ở nh g gƣời bệnh và d phò g gh ết áp ở nh g gƣời bình
hƣờng.

Bệnh nhân có tiền sử t 1-5 m mặn nhiều gấp 8,08 lần (với khoảng
tin cậy t 1,09 ến 59,8). S khác biệ ó ý ghĩ hống kê với p = 0,041.
Bệnh nhân có tiền sử bệ h 5 m mặn gấp 6,27 lần (với khoảng tin cậy
t 0,73 ến 53,71) so với bệ h h gh ế p ƣới 1 m T hi s
khác biệt h g ó ý ghĩ hống kê với p = 0,094.

Bệnh nhân có tham gia BHYT có tỉ lệ mặn giảm bằng 0,39 lần so với
bệnh nhân không tham gia BHYT (khoảng tin cậy t 0,19 ến 0,82). S khác
biệ ó ý ghĩ hống kê với p = 0,013.
88

4.5.5. Mối liên quan giữa tuân thủ dùng thuốc với đặc tính dân số của mẫu
nghiên cứu (Bảng 3.22)

Qua nghiên cứu cho thấy có mối i ó ý ghĩ hống kê gi a trình


ộ học vấn, tính chất công việc với tỉ lệ bệnh nhân có tuân thủ dùng thuố iều
trị gh ết áp. Không có mối liên quan gi a nhóm tuổi, giới tính, dân tộc,
tình trạng sống chung với gƣời thân, iều kiện kinh tế, tính chất công việc, tiền
sử gh ế p gƣời iều trị, bệnh kèm theo, tham gia BHYT so với tỉ lệ
bệnh nhân có tuân thủ dùng thuố iều trị g huyết áp..

Bệ h h ó h ộ học vấn cấp II-III có tỉ lệ tuân thủ iều trị g


huyết áp có dùng thuốc cao gấp 1,04 lần (với khoảng tin cậy t 0,45 ến 2,41)
so với bệ h h ó h ộ học vấn cấp I. Tuy nhiên, s khác biệt này không
ó ý ghĩ hống kê với p = 0,921. Ngƣợc lại, nh ng bệ h h ó h ộ học
vấn trên cấp III có tỉ lệ tuân thủ iều trị g h ết áp có dùng thuố g 3 49
lần so với bệ h h h ộ học vấn cấp I (khoảng tin cậy t 1,23 ến 9,90).
S khác biệ ó ý ghĩ hống kê với p = 0,019. Bệ h h ó h ộ cao
thì họ m ến sức khỏe ó iều kiện tìm hiểu kiến thức về bệnh tố hơ
nên s tuân thủ iều trị bệ h ƣợc cải thiện ở nh ng bệ h h ó h ộ học
vấn cao.

Bệ h h ộng chân tay có tỉ lệ tuân thủ dung thuố iều trị g


huyết áp giảm còn 0,55 lần (với khoảng tin cậy t 0,22 ến 1,35) so với bệnh
h ộng trí óc. Bệnh nhân mất sứ ộng có tỉ lệ tuân thủ dùng thuốc
iều trị gh ết áp giảm 0,78 lần (khoảng tin cậy t 0,26 ến 2,33) so với
bệ h h ộng trí óc. S khác biệ ó ý ghĩ hống kê với p < 0,001.

4.5.6. Mối liên quan giữa tuân thủ không dùng thuốc với đặc tính dân số
của mẫu nghiên cứu (Bảng 3.23)

Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối i ó ý ghĩ hống kê gi a


giới tính, nhóm tuổi, bệnh kèm theo, tham gia BHYT với tỉ lệ bệnh nhân có tuân
89

thủ iều trị gh ết áp không dùng thuốc. Không có mối liên quan gi a các
yếu tố còn lại với tỉ lệ bệnh nhân có tuân thủ iều trị g h ết áp không dùng
thuốc.

Nhóm tuổi cứ g một bậc thì tỉ lệ tuân thủ iều trị g h ết áp không
dùng thuố g g ụ thể bệnh nhân có nhóm tuổi t 60-79 có tỉ lệ tuân thủ
iều trị không dùng thuốc gấp 1,54 lần (khoảng tin cậy t 1,04 ến 2,27) so với
bệnh nhân có nhóm tuổi t 40-59. Bệnh nhân trên 80 tuổi có tỉ lệ tuân thủ iều
trị không dùng thuố g gấp 2,36 lần (với khoảng tin cậy t 1,09 ến 5,14) so
với bệnh nhân có nhóm tuổi t 60-79. S khác biệ ó ý ghĩ hống kê với
p = 0,020. Bệnh nhân càng lớn tuổi thì họ quan tâm sức của mình nhiề hơ họ
ý thức về s tuân thủ iều trị hơ

Cụ thể, bệnh nhân nam có tuân thủ iều trị gh ết áp không dùng
thuốc chỉ bằng 0,10 lần (với khoảng tin cậy t 0,04 ến 0,23) so với bệnh nhân
n . S khác biệ ó ý ghĩ hống kê với p < 0,001.

Bệnh nhân có bệnh kèm theo có tỉ lệ tuân thủ iều trị không dùng thuốc
giảm còn 0,62 lần (khoảng tin cậy t 0 40 ến 0.95) so với bệnh nhân không có
bệnh kèm theo. S khác biệ ó ý ghĩ hống kê với = 0,022.

Bệnh nhân có tham gia BHYT có tỉ lệ tuân thủ iều trị không dùng thuốc
gấp 2,85 lần (khoảng tin cậy t 1,11 ến 7,32) so với bệnh nhân không tham gia
BHYT. S khác biệ ó ý ghĩ hống kê với p = 0,012.

4.6. Mặt mạnh, mặt yếu của đề tài nghiên cứu


4.6.1. Mặt mạnh

- Nghiên cứu dễ th c hiệ ối với tuyế ơ sở, không xảy ra sai lệch chọn l a.
- Nh ng số liệ g ề tài nghiên cứ ó ƣợc một cách khách quan, giúp
cho Sở Y tế tỉnh có các chứng cứ khoa học trong tiế h h m só sức
khỏe cho bệnh nhân bị THA trên 40 tuổi.
90

- Kết quả nghiên cứ ơ sở ể xây d g hƣơ g h ền thông giáo dục


sức khỏe tại ị phƣơ g giúp phò g hống THA và tuân thủ iều trị THA
một cách tố hơ ại trung tâm Y tế Ni h Phƣớc nói riêng, tỉnh Ninh Thuận
và cả ƣớc nói chung.

4.6.2. Mặt yếu

- Việc ƣờng kiến thức, s tuân thủ iều trị còn mang tính chủ quan.
- Ngƣời phỏng vấ ù ã ƣợc tập huấ hƣ g hả g ền tải hết thông
tin t bộ câu hỏi vẫn còn hạn chế.
91

KẾT LU N
Qua khảo sát 305 bệ h h gh ế p iều trị ngoại trú tại Trung
tâm Y tế huyệ Ni h Phƣớc, tỉnh Ninh Thuậ m 2015 ghi hận nh ng kết quả
sau:

1. Đặc điểm dân số


 Tỉ lệ bệnh nhân gh ết áp về n giới là 60,3%, nam là 39,7%. T g ó
ngƣời Kinh chiếm tỉ lệ 61,6% gƣời h m hiếm tỉ lệ 35,4% còn lại dân tộc
khác gồm Hoa và Raglay chiếm 3,0%. Bệ h h gh ết áp t 1 ến 5
m hiếm tỉ lệ 62,3%, bệ h h THA ƣới 1 m hiếm 21%, bệnh nhân
THA 5 m hiếm 16,7%.
2. Kiến thức tăng huyết áp
 Biế gƣỡ g gh ết 140/90mmHg là 57,4%, biế gƣỡng huyết áp bình
hƣờng 120/80mmHg là 68,9%.
 Tỉ lệ bệnh nhân có kiến thứ ú g ề bệ h gh ết áp chiếm 47,5%, Kiến
thứ ú g ề theo dõi huyế p h ổi thói quen chiếm tỉ lệ 31,2%. Tỉ lệ
bệnh nhân có kiến thứ ú g ề thuố g h ết áp là 15,4%.
3. Tuân thủ dùng thuốc điều trị tăng huyết áp
 Bệ h h ã ng quên dùng thuốc chiếm 80,7%, bệnh nhân uống thuốc
ú g sĩ 94 8%, bệnh nhân t ý mua thuốc uống khi hết toa là
63,9%. T mua thuốc uống khi hết toa ở mức thỉnh thoả g (hơ 2 ần) là
59,0%
 Bệnh nhân t ý gƣ g h ốc chiếm tỉ lệ 58,0%, bối cảnh t ý gƣ g h ốc
khi thấy dùng thuốc khó chịu chiếm 51,8%.
 H h ộng sau khi uống thuốc huyết áp trở về h hƣờng là tiếp tục dùng
thuố hƣ ũ hiếm 54,1%.
 Bệnh nhân có theo dõi huyết áp hàng ngày chiếm 37,4%. Ngƣời giúp bệnh
nhân theo dõi huyết áp hàng ngày là nhân viên y tế hiếm 29,8%
 Bệnh nhân có tái khám theo lịch củ sĩ hiếm 86,9%.
92

 Tuân thủ dùng thuốc h g ú g hiếm 8,8%


 Tuân thủ theo dõi huyết áp, tái khám và biện pháp giúp không quên uống
thuốc chiếm 12,5%
4. Tuân thủ điều trị tăng huyết áp không dùng thuốc
 Bệ h h ã ng hút thuốc lá chiếm tỉ lệ 39,7%. Bệnh nhân còn hút thuốc
lá là 30,5% ƣợng hút thuốc lá mỗi ngày t 5-10 iếu chiếm 59,1% , trên
10 iếu chiếm 30,1% ý hƣ ỏ thuốc lá do nghiện là 90,3%. Có ý
ịnh bỏ thuốc lá chiếm 29,0%.
 Bệnh nhân còn uố g ƣợu bia chiếm 25,9% . ƣợ g ƣợu bia uống mỗi ngày
t 4 – 6 ly chuẩn chiếm 45,6% và trên 6 ly chuẩn là 6,3% ó ý ịnh bỏ ƣợu
bia chiếm 49,4%.
 Bệnh nhân hƣờ g gọt chiếm 42,3%. Chất béo bệ h h hƣờng sử
dụng là mỡ ộng vật chiếm 8,5%. Khẩu vị của bệ h h hƣờng thêm
muối, mắm chiếm 9,8%. Bệ h h hƣờ g i hiếm 98,4%. Bệnh
h hƣờ g x h hiếm 98,0%. Loại ạm bệ h h hƣờ g
ậu hủ, cá các loại chiếm 87,9%.
 Bệ h h hƣờng xuyên tập thể dục chiếm 63,9%. ƣờ g ộ tập thể dục ở
mức trung bình chiếm 62,6% ƣờ g ộ chiếm 6,6%. Thời ƣợng tập thể
dục mỗi g : Dƣới 15 phút chiếm 22,6% ƣới 30 phút chiếm 38,5% và
trên 30 phút chiếm 38,9%. Lý do không tập thể dụ hƣờng xuyên do không
có thời gian chiếm 84,5%.
 Tuân thủ iều trị không dùng thuốc chung ú g hiếm 27,5%.
 Bệnh nhân có tinh thần thoải mái chiếm 84,3%.
5. Mối liên quan
 Gi a giới tính, tình trạng sống chung với gƣời thân, tiền sử gh ết áp,
tham gia BHYT có liên quan với tỉ lệ hút thuốc của bệnh nhân, s khác biệt
ó ý ghĩ hống kê.
93

 Có môi liên quan gi a nhóm tuổi, giới h ộ học vấn, tình trạng sống
chung với gƣời thân, tính chất công việc, số sĩ iều trị, tham gia BHYT
với tỉ lệ uố g ƣợu bia của bệnh nhân, s khác biệ ó ý ghĩ hống kê.
 Có mối i ó ý ghĩ hống kê gi a dân tộc, tiền sử gh ết áp,
tham gia BHYT với tỉ lệ bệ h h ó mặn.
 Có mối liên quan gi iều kiện kinh tế, tham gia BHYT với việc tập thể dục
hƣờng xuyên của của bệnh nhân. S khác biệ ó ý ghĩ hống kê.
 Có mối i ó ý ghĩ hống kê gi h ộ học vấn, tính chất công
việc của bệnh nhân với tỉ lệ bệnh nhân có tuân thủ dùng thuố iều trị g
huyết áp.
 Có mối i ó ý ghĩ hống kê gi a giới tính, nhóm tuổi, bệnh kèm
theo, tham gia BHYT với tỉ lệ bệnh nhân có tuân thủ iều trị g h ết áp
không dùng thuốc.
94

ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ

Xây d ng bản tin phát thanh về bệ h gh ết áp. Nội dung của bản tin tập
trung vào tuyên truyền, giáo dụ h ổi lối sống và th c hiện lối sống lành mạ h ể
d phòng bệnh THA.

Biên soạn, in ấn các tờ ơi ền về bệnh THA phát cho các hộ gi h:


Tờ ơi ó 1 g ễ hiểu, có nội dung gồm THA là gì, nh ng yếu tố g ơ ủa
THA, cách phòng bệnh THA, nh ng biến chứng của THA, các biện pháp theo dõi và
quản lý THA.

Xây d ng các bản tin bằng ngôn ng dân tộ ( h m/R g ) ể giáo dục sức
khỏe h ổi hành vi lối sống nhằm cải tiện tỉ lệ tuân thủ iều trị ũ g hƣ phò g
bệ h gh ết áp ở ối ƣợ g gƣời dân tộc thiểu số.

Bảng tuyên truyền: Các bảng tuyên truyền về THA ƣợ ặt tại các vị trí công
cộ g hƣ ạm y tế xã, ủy ban nhân dân xã, hội ƣờng thôn/xóm, chợ ƣờng học... với
nội dung bao gồm: Hã iều trị THA; Hãy phòng bệnh THA, THA là kẻ giế gƣời
thầm lặng.

Nhân viên y tế cầ m ƣ ấn, giáo dục sức khỏe cho bệ h h g


huyế p Q m ến các bệnh nhân nam giới ể h ổi các yếu tố ng ơ hƣ ỏ
hút thuốc lá, bỏ uố g ƣợ i hƣờng xuyên tập thể dục và hạn chế mặn. Nh ng
bệnh nhân có bệ h èm he ũ g ầ ƣợ m giúp ỡ trong vấ ề tuân thủ
iều trị không dùng thuốc.

You might also like