You are on page 1of 2

HÓA HỌC 11 PHOTPHO – AXIT PHOTPHORIC – MUỐI PHOTPHAT

Bài 10
PHOTPHO
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ:
 Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
𝟏𝟓 𝐏  Ô thứ 15, chu kỳ 3, nhóm VA.

II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Photpho có nhiều dạng thù hình, quan trọng nhất là P trắng và P đỏ

Tính chất P trắng (P4) P đỏ (Pn)


Trạng thái – Màu rắn(giống sáp), màu trắng(vàng) Bột màu đỏ
- dễ nóng chảy, ko tan trongH2O - khó nóng chảy, ko tan
TCVL - Phát quang màu lục nhạt trong tối. - Không phát quang trong tối
Độc tính Rất độc Không độc
Tính bền Không bền, dễ cháy trong KK bền
250o C to C (không có KK) làm lạnh
 Sự chuyển hóa giữa hai dạng thù hình: Ptrắng → Pđỏ→ hơi P→ Ptrắng
 Trong PTN, người ta thường sử dụng P đỏ.

III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC


-3 0 +3 +5
P
TÍNH OXI HÓA TÍNH KHỬ
o
P đơn chất có số oxi hóa là 0 là số oxi hóa trung gian có thể giảm xuống -3 thể hiện tính oxi hóa
hoặc tăng lên +3, +5 thể hiện tính khử.

1. Tính oxi hoá


a. Tác dụng với H2:
o to −3
P + H2 → 2 P H3 (photphin)
***Mở rộng về hiện tượng “ma trơi”: Trong xương và não người có nhiều photpho, sau khi chết, các vi khuẩn sẽ phân hủy xác và
sinh ra photphin (PH3) và điphotphin (P2H4). PH3 chỉ có thể bốc cháy trong không khí ở 150oC, tuy nhiên, khi có lẫn P2H4 thì
hỗn sẽ dễ dàng bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường gây ra các đốm lửa gọi là hiện tượng “ma trơi”.

b. Tác dụng với KL hoạt động mạnh:


o to −3
2P + 3 Ca → Ca3 P 2 (canxi photphua)
o to −3
P + 3 Na → Na3 P (natri photphua)
o to −3
2P + 3 Zn → Zn3 P 2 (kẽm photphua) (thuốc diệt chuột)
***Mở rộng về thuốc diệt chuột: Zn3P2 được dùng làm thuốc diệt chuột. Sau khi ăn, Zn3P2 bị thủy phân rất mạnh, hàm lượng
nước trong cơ thể chuột giảm, nó khát và đi tìm nước: (Zn3P2 + 6H2O → 3Zn(OH)2 + 2PH3↑). Chính PH3 (photphin) đã giết
chết chuột. Càng nhiều nước đưa vào cơ thể chuột PH3 thoát ra nhiều hơn làm chuột càng nhanh chết.

Trang 1
HÓA HỌC 11 PHOTPHO – AXIT PHOTPHORIC – MUỐI PHOTPHAT

2. Tính khử: (tác dụng với O2, halogen, S…)


a. Cháy trong không khí:
o to +3
4P + 3O2 (THIẾU) → 2 P 2 O3 (điphotpho trioxit)
o to +5
4P + 5O2 (DƯ) → 2 P 2 O5 (điphotpho pentaoxit)

b. Tác dụng với clo:


o to +3
2P + 3Cl2 (THIẾU) → 2 P Cl3 (photpho triclorua)
o to +5
2P + 5Cl2 (DƯ) → 2 P Cl5 (photpho pentaclorua)

c. Tác dụng với hợp chất: P tác dụng với các hợp chất có tính oxh mạnh như KClO3; KNO3…
o to +5
6P + 5KClO3 → 3 P 2 O5 + 5KCl

IV. ỨNG DỤNG:


− Photpho được dùng để sản xuất axit photphoric, phân bón, dùng trong sản xuất diêm và sản xuất
bom, đạn cháy, đạn khói, ...

V – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN


− Trong tự nhiên có hai khoáng vật chính của photpho:
• Photphorit : Ca3(PO4)2
• Apatit : 3Ca3(PO4)2.CaF2
− Nước ta có mỏ apatit ở Lào Cai, một số mỏ photphorit ở Thái Nguyên, Thanh Hóa, ...
− Ngoài ra, photpho có trong protein thực vật ; trong xương, răng, bắp thịt, tế bào não, ... của người
và động vật.

VI. SẢN XUẤT:


− Photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit (hoặc apatit), cát và than cốc ở
1200oC trong lò điện. Hơi photpho thoát ra được ngưng tụ khi làm lạnh, sẽ thu được photpho trắng
ở dạng rắn.
𝟏𝟐𝟎𝟎𝐨 𝐂
𝐂𝐚
⏟ 𝟑 (𝐏𝐎𝟒 )𝟐 + 𝟑 ⏟
𝐒𝐢𝐎𝟐 + ⏟𝟓 𝐂 → 𝟑⏟
𝐂𝐚𝐒𝐢𝐎𝟑 + 𝟓 𝐂𝐎 + 𝟐 𝐏(hơi)
canxiphotphat cát than cốc canxi silicat
quặng photphorit
quặng apatit

Trang 2

You might also like