You are on page 1of 28

Chương 2.

Hệ phương trình tuyến tính


1. Các định nghĩa

Định nghĩa 1: Hệ phương


 trình bậc nhất gồm m phương trình, n


a11 x1 + a12 x2 + · · · + a1n xn = b1


a21 x1 + a22 x2 + · · · + a2n xn = b2

ẩn số có dạng (I )



··· ··· ··· ··· ··· ···


a x + a x + · · · + a x = b
m1 1 m2 2 mn n m
trong đó aij , bi (i = 1, ..., m.j = 1, ..., n) là các số thuộc trường R,
x1 , ..., xn là các ẩn số,được gọi là hệ phương trình tuyến tính
(HPTTT) m phương trình, n ẩn số trên R.
Hệ phương trình tuyến tính
Nếu b1 = b2 = · · · = bm = 0 thì (I) được gọi là HPTTT thuần
nhất, ngược lại thì ta nói (I) HPTTT không thuần nhất.
Một bộ các số thực (c1 , c2 , ..., cn ) được gọi là một nghiệm của
HPTTT (I) nếu ta thay xi = ci , i = 1, ..., n vào hệ (I) thì ta được
m đẳng thức đúng.
Tập hợp tất cả các nghiệm của HPTTT được gọi là tập hợp nghiệm
của HPTTT đó.
Hai HPTTT có tập nghiệm bằng nhau, ta gọi chúng tương đương
với nhau.
Một HPTTT gọi là có nghiệm hay tương thích nếu tập nghiệm của
nó khác rỗng, nếu tập nghiệm của nó bằng rỗng ta gọi hệ đó vô
nghiệm hay hệ không tương thích.
1.2. Các dạng của HPTTT
   
a11 a12 ··· a1n x1
   
 a21 a22 · · · a2n  x2 
Cho HPTTT (I), đặt A =  . , X =  . ,
   
 .. .. ..  .. 
 . ···. 
  
am1 am2 · · · amn xn
   
b1 a11 a12 · · · a1n b1
   
 b2   a21 a22 · · · a2n b2 
B =  .  và A =  .  các ma trận
   
 ..   .. .. ..
   . · · · . 

bm am1 am2 · · · amn bm
A, X , B, A lần lượt gọi là ma trận hệ số, ma trận ẩn, ma trận hệ số
tự do, ma trận mở rộng của HPTTT (I).
1.2. Các dạng của HPTTT

Khi đó HPTTT (I) được viết dưới dạng sau:


    
a11 a12 · · · a1n x1 b1
    
 a21 a22 · · · a2n  x2   b2 
   
 .  =  . 

 . .. ..
 .. . ···.   ..   .. 
    
am1 am2 · · · amn xn bm

hay
AX = B.
Hệ phương trình tuyến tính

x1 + 3x2 − x3 = 3




2x1 + x2 + x3 = 1

Ví dụ: Hệ phương trình tuyến tính: được



3x1 − 2x2 + 3x 3 = 3


4x + 3x − 2x = 2
1 2 3
   
1 3 −1   3
  x1  
2 1 1
 x2  = 1
   
viết dưới dạng ma trận là: 
3 −2 3    3
x3
   
4 3 −2 2
Định nghĩa: (Hạng của HPTTT). Hạng của ma trận hệ số A của
HPTTT (I) được gọi là hạng của hệ phương trình đó.
2. Hệ Crame

Định nghĩa 2.1: HPTTT có số phương trình bằng số ẩn số


(m = n) và có định thức của ma trận hệ số A khác 0 (det(A) 6= 0)
được gọi là hệ phương trình Crame.



 x + 3y + z = 3

Ví dụ: Hệ phương trình: 2x + y − 3z = 0 là hệ Crema vì có



3x + 2y − 2z = 3

3 phương trình, 3 ẩn số và

1 3 1


det(A) = 2 1 −3 = −10 6= 0.
3 2 −2

2. Hệ Crame

Định lý 2.: Hệ Cra-me có duy nhất một nghiệm và nghiệm của nó


được xác định như sau:
   
x1 D1
   
x2 
 D2 
1  Di

X =  .  =  .  hay xi = , i = 1, n.
 
.
. D .  . D
   
xn Dn

trong đó D = det(A), Di là định thức suy ra từ định thức D bằng


cách thay cột thứ i bởi cột hệ số tự do, i = 1, n.
2. Hệ Crame

x + 2x2 + 3x3 = 6
 1



Ví dụ: Giải hệ phương trình: 2x1 − x2 + x3 = 2



3x + x − 2x = 2
1 2 3

1 2 3


Ta có D = 2 −1 1 = 30 6= 0. Hệ trên là hệ Crame và hệ có
3 1 −2

nghiệm duy nhất


và nghiệm được tính
6 2 3 1 6 3 1 2 6


D1 = 2 2 1 = 30, D2 = 2 2 1 = 30, D3 = 2 −1 2 =
2 1 2 3 2 −2 3 1 2

30. Do đó hệ có nghiệm x1 = x2 = x3 = 1.
3.Các định lý về nghiệm của HPTTT

Định lý 3.1. Điều kiện cần và đủ để hệ phương trình tuyến tính


(I) có nghiệm là hạng của ma trận hệ số bằng hạng của ma trận
mở rộng, tức là r (A) = r (A).

Hệ quả 3.2. Hệ phương trình tuyến tính (I) vô nghiệm khi và chỉ
khi r (A) < r (A).

Định lý 3.3. Nếu r (A) = r (A) = r < n thì HPTTT (I) có vô số


nghiệm và các thành phần của nghiệm phụ thuộc n − r tham số
tùy ý.
4. Các phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính
4.1. Phương pháp 1 (Đối với hệ Cra-me)

Nếu HPTTT là Cra-ma thì ta có thể sử dụng Định lý Cra-me để


giải như phần trước hoặc ta có thể sử dụng ma trận nghịch đảo
của ma trận hệ số A bằng cách viết hệ phương trình dưới dạng ma
trận như sau:
AX = B, (A ma trận vuông có det 6= 0)
Tìm ma trận A−1 , nhân ở bên trái hai vế của phương trình ma
trận trên với A−1 ta được
A−1 (AX ) = A−1 B ⇒ X = A−1 B.
4.2. Phương pháp 2 (Phương pháp khử Gauss)

Nội dung phương pháp khử Gauss là dùng phép biến đổi sơ cấp theo
dòng để đưa ma trận mở rộng A về ma trận bậc thang.
Thực chất việc biến đổi sơ cấp trên dòng của A chính là việc thực
hiện một trong các biến đổi sau đây trên các phương trình của hệ
được xét mà hiển nhiên là các phép biển đổi tương đương.
1 Đổi chỗ hai phương trình.
2 Nhân một phương trình nào đó với một nhân tử khác không
thuộc R.
3 Cộng vào một phương trình nào đó một phương trình khác
sau khi nhân với một nhân thử thuộc R.
Giải hệ phương trình tuyến tính sau đây trên R :
Ví dụ: 1 


x + 2y − z + t = 1


2x − y + 3z − t = 2




−2x + 2y − 2z + t = 0


3x + 4y − 5z + t = −1
Giải
Ta có trận mở rộng của hệ phương trình trên là:
 
1 2 −1 1 | 1
 
2 −1 3 −1 | 2
A= −2

 2 −2 1 | 0
3 4 −5 1 | −1
Dùng phép biến đổi sơ cấp theo dòng đưa ma trận trên về ma trận
 
1 2 −1 1 | 1
 
0 1
 1 1 | 2
0 0
 10 8 | 10

0 0 0 5 | 0

Từ đây ta có nghiệm của hệ phương trình: x = 0, y = 1, z = 1, t = 0


Giải hệ phương
 trình tuyến tính sau đây trên R :


 2x + y + z + 2t = 5


x + 2y + z + 2t = 4




 x + y + 2z + 2t = 5


3x + 5y + 4z + 6t = 15
Giải
Ta có trận mở rộng của hệ phương trình trên là:
 
2 1 1 2 | 5
 
1 2 1 2 | 4
A= 
1 1 2
 2 | 5 
3 5 4 6 | 15
Dùng phép biến đổi sơ cấp theo dòng đưa ma trận trên về ma trận
 
1 2 1 2 | 4
 
0 −1 1 0 | 1
 
0 0 −4 −2 | −6
 
0 0 0 0 | 2

Ma trận sau cùng có dạng bậc thang. Ta có ngay

r (A) = 3 < 4 = r (A).

Vậy hệ vô nghiệm.
Giải hệ phương trình tuyến tính sau đây trên R :
Ví dụ: 3 


x + 2y − 2z + t + 3u = 5


2x − y + 2z − t + 2u = 4




3x + y + z + 2t − u = 6


4x + 3y − 4z + 3t + 2u = 11
Giải
Ta có trận mở rộng của hệ phương trình trên là:
 
1 2 −2 1 3 | 5
 
2 −1 2 −1 2 | 4 
A=  
 3 1 1 2 −1 | 6 

4 3 −1 3 2 | 11
Dùng phép biến đổi sơ cấp theo dòng đưa ma trận trên về ma trận
 
1 2 −2 1 3 | 5
 
0 −5 6 −3 −4 | 6
 
0 0
 1 2 −6 | −3

0 0 0 0 0 | 0

Ta được r (A) = r (A) = 3. Hệ có nghiệm.


Từ ma trận sau cùng, ta viết hệ phương trình tương đương với hệ
đã
 cho: 


 x + 2y − 2z + t + 3u = 5 

x + 2y − 2z = 5 − t − 3u
 
− 5y + 6z − 3t − 4u = −6 ⇔ 5y − 6z = −6 − 3t − 4u

 

 
 z + 2t − 6u = −3  z = 3 − 2t + 6u
Đây la hệ Cramer với các biến x, y , z còn các ẩn t, u sẽ được gán
các giá trị tùy ý, tức là các ẩn tự do. Giải hệ này ta được nghiệm.



x = 19
5 + α − 19β


y = − 12
5 − 3α + 32β





z = −3 − 2α + 30β






t = α, α ∈ R


u = β, β ∈ R
Giải hệ phương trình tuyến tính sau đây trên R :
Ví dụ 4: 


x1 − 2x2 + 3x3 − 4x4 = 4


x2 − x3 + x4 = −3





x1 + 3x2 − x4 = 1


 −7x2 + 3x3 + 3x4 = −3
Giải hệ phương trình tuyến tính sau đây trên R :
Ví dụ 5: 


x1 − x2 + 2x3 − 3x4 = 1


x1 + 4x2 − x3 − 2x4 = −2





x1 − 4x2 + 3x3 − 2x4 = −2


x − 8x + 5x − 2x = −2
1 2 3 4
4. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Định nghĩa 4.1: Hệ phương trình bậc nhất gồm m phương trình,
n ẩn số có dạng



a11 x1 + a12 x2 + · · · + a1n xn = 0


a21 x1 + a22 x2 + · · · + a2n xn = 0

(II )



··· ··· ··· ··· ··· ···


a x + a x + · · · + a x = 0
m1 1 m2 2 mn n

được gọi là hệ phương trình tuyến tính thuần nhất.


4. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

HPTTTTN luôn có nghiệm (0, 0, ..., 0) được gọi là nghiệm tầm


thường.

Nếu x, y là hai nghiệm của hệ PTTTTN thì x ± y và λx cũng là


nghiệm của hệ.

Lưu ý: Nếu ma trận các hệ số của hệ phương trình thuần nhất có


hạng bằng r < n thì ta chọn được r ẩn cơ bản và n − r ẩn không
cơ bản, các ẩn cơ bản được biểu diễn qua các ẩn không cơ bản
được lấy giá trị tùy ý.
4. Tìm hệ nghiệm cơ sở của hệ thuần nhất
Để tìm một họ nghiệm cơ sở của thuần nhất ta thực hiện các bước
sau:
1 Lập ma trận hệ số A, dùng các phép biến đổi sơ cấp của ma
trận theo hàng đưa ma trận về dạng ma trận bậc thang, sau
đó chọn một hệ nghiệm cơ sở của nó.
2 Nếu hạng của A bằng r , khi đó giả sử x1 , ..., xr là các nghiệm
cơ bản thì xr +1 , xr +2 , ..., xn nghiệm không cơ bản, ta sẽ chọn
xi = 1 các ẩn còn lại đều bằng không. Sau n − r lần chọn
được n − r nghiệm dạng (x11 , ..., xr1 , 1, 0, 0, ..., 0),
(x12 , ..., xr2 , 0, 1, 0, ..., 0)..., (x1n−r , ..., xrn−r , 0, 0, ..., 1). Các
nghiệm nay được gọi là nghiệm cơ bản của hệ.
Ví dụ 2: Tìm nghiệm của hệ thuần nhất:

x + x2 + x3 + x4 + 2x5 = 0
 1



x1 − x2 + x3 − x4 + x5 = 0



3x − x + 3x − x + 6x = 0
1 2 3 4 5

 
1 1 1 1 2
 
Lập ma trận các hệ số 
1 −1 1 −1 1

3 −1 3 −1 6
Dùng phép biến đổi sơ cấp đưa về ma trận sau:
 
1 1 1 1 2
 
0 −2 0 −2 −1
 
0 0 0 0 0

x1 + x2 + x3 + x4 + 2x5 = 0
Hệ đã cho tương đương hệ sau:
−2x − 2x − x = 0
2 4 5
−2α − 3γ


 x1 =

 2
−2β − γ


x =
 
x1 = −2x3 − 3x5

 2

  2
Suy ra 2 Hệ có nghiệm: .
−2x4 − x5 x3 = α
x2 =
 

2

x4 = β






x = γ, α, β, γ ∈ R

5
Ví dụ 3: Tìm nghiệm của hệ thuần nhất:



x1 + 2x2 − 2x3 + x4 = 0


2x1 + 4x2 + 2x3 − x4 = 0

x + 2x + 4x − 2x = 0


 1 2 3 4


4x1 + 8x2 − 2x3 + x4 = 0
 
1 2 −2 1
 
2 4 2 −1
Ma trận hệ số của hệ là:  
1
 2 4 −2 
4 8 −2 1
Nhân dòng 1 với -2 cộng vào dòng 2, nhân dòng1 với -1 cộng vào

1 2 −2 1
 
0 0 6 −3
dòng 3, nhân dòng 1 với -4 công vào dòng 4 ta có: 
0 0 6 −3

 
0 0 6 −3
Nhân dòng 2 với -1 cộng vào dòng 3 và dòng 4. Sau đó chia dòng
2 cho 3 ta có:  
1 2 −2 1
 
0
 0 2 −1

0 0 0 0
 
0 0 0 0

x1 + 2x2 − 2x3 + x4 = 0
Từ đó ta có hệ phương trình sau:
2x − x = 0
3 4

x1 = −2x2
Suy ra:
x = 2x .
4 3



x1 = −2α,


x2


Vậy hệ có nghiệm tổng quát là:



x3 =β


x
4 = 2β, α, β ∈ R.
Cho α = 1, β = 0 ta có một nghiệm cơ bản: (−2, 1, 0, 0)
Cho α = 0, β = 1 ta có một nghiệm cơ bản: (0, 0, 1, 2)
Nghiệm tổng quát là tập hợp các tổ hợp tuyến tính của hai nghiệm
cơ bản x = (−2, 1, 0, 0), y = (0, 0, 1, 2)
Khái niệm tổ hợp hợp tuyến tính sẽ được ngay chương sau (chương
3)

You might also like