You are on page 1of 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CN VẬT LIỆU
*****************
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ
Môn học: QH Thực nghiệm & TƯH Lớp VL09
Ngày thi: 30/10/2011 Thời gian thi: 45 phút

Sinh viên được sử dụng tài liệu riêng.

ĐÁP ÁN
Tháng 10/2011
1. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của cao su mặt vỏ xe cho thấy có
nhiều yếu tố ảnh hưởng như sau. Hảy đề nghị các bước hoạch định để tối ưu hóa
tính chất của cao su chế tạo mặt vỏ xe.
10 điểm
Các bước thực hiện Mục đích Điểm
1. Nghiên cứu tiên nghiệm Xác định vùng khảo sát và khoảng biến 1
thiên của các yếu tố
2. Hoạch định và tiến hành thí Do có rất nhiều yếu tố nên cần tiến hành 2
nghiệm sàng lọc yếu tố hoạch định và tiến hành thí nghiệm sàng lọc
yếu tố. Giữ lại các yếu tố có ảnh hưởng
mạnh đến đáp ứng
3. Hoạch định thí nghiệm Đưa ra mô hình toán học mô tả ảnh hưởng 2
khảo sát ảnh hưởng của các của các yếu tố đến đáp ứng. Bắt đầu bằng
yếu tố mô hình tuyến tính. Kiểm định tính tương
thích của mô hình và thực nghiệm
- Nếu mô tương thích: tiến hành thí 2
nghiệm định hướng tối ưu, thí dụ dùng
phương pháp leo dốc đứng. Xác định
điểm tối ưu cục bộ. Hoạch định TN tại
điểm mới và xây dựng mô hình mới.
Kiểm định tính tương thich. Nếu vẫn
tương thích thì lập lại vthí nghiệm
hướng tối ưu. Nếu phương trình không
tương thích qua phân tiếp theo.
- Nếu mô hình không tương thích. Tiến 2
hành thí nghiệm phát triển thành mô
hình bậc hai. Xây dựng mô hình bậc hai.
Dùng các công cụ toán học để xác định
điểm tối ưu.
Tiến hành thí nghiệm kiểm Xác định đáp ứng thực tế trong điều kiện 1
định điều kiện tối ưu tối ưu

2. Độ chống cháy của vật liệu được biểu thị bằng chiều dài bị cháy của vật liệu (tính
bằng mm) khi đặt dưới ngọn lửa trong một thời gian nhất định, trong điều kiện
chuẩn.
a. Để kiểm định giả thiết biến lượng của 3 mẫu giống nhau, ta sử dụng Điểm
kiểm nghiệm F
Giả thiết H0: 1 = 2 H1: 2 > 1
2
Tính biến lượng các mẫu s1 = 85.82 s22 = 87.73 1
2 2
Tính F = s2 /s1 F = 87.73/85.82 = 1.02 1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tra Ftab F(0.025,9,9) = 4.026
1
F(0.975,9,9) = 0.248
F tính nằm trong khoảng F(0.025) và F(0.975) do đó không loại bỏ giả thiết
1
biến lượng của mẫu 2 bằng biến lượng của mẫu 1
Sinh viên cũng có thể so sánh F và F(0.05,9,9) để kết luận biến lượng của 2
mẫu không khác nhau, nhưng chỉ được tổng cộng 3 điểm cho câu a.
b. Vì mẫu nhỏ nên dùng biến lượng gộp
Tính biến lượng gộp Sp2 = (85.82*9 + 87.73*9)/18 = 86.78 2
Sp = 9.32
Tính giá trị trung bình = 70.4 = 70.2 1
Tính T T
1

T(0.05,18) 1.734 1
T tính nhỏ hơn T bảng, do đó không có khác biệt giữa độ chống cháy của 2 1
loại vật liệu
Nếu không tính biến lượng gộp thì câu b chỉ được 5 điểm

3. Bốn phân tích viên phân tích hàm lượng metanol có trong một sản phẩm. Mỗi phân
tích viên tiến hành 3 kiểm nghiệm
a. Để đánh giá sự khác biệt 4 giá trị trung bình kết quả đo của 4 phân tích Điểm
viên ta sử dụng phân tich biế lượng
Giả thiết H0: µ1 = µ2 = µ3 = µ4
H1: có ít nhất 1 giá trị µ khác với các giá trị
khác
SS1 85985.99
SS2 85985.13 1
SS3 85984.08
SST = SS1 – SS3 1.90 df = 11 1
SSB = SS2 – SS3 1.04 df = 3
SSW = SST – SSB 0.86 df = 8
MSB = SSB / dfb 0.348 0.5
MSE = MSW = SSW / dfw 0.107 0.5
F = MSB / MSE 3.246 0.5
F(0.05,3,8) 4.067 0.5
F tính nhỏ hơn F bảng do đó không có khác biệt về kết quả của 4 phân tích 1
viên
b. So sánh kết quả của 3 phân tích viên với phân tích viên B dùng phương
pháp ANOVA
Tính biến lượng MSA = 0.232 df = 2 2
MSB = 0.023 df = 2
MSC = 0.119 df = 2
MSD = 0.056 df = 2
Fa = MSA / MSB 10.24 1
Fc = MSC / MSB 5.25
Fd = MSD / MSB 2.47
F(0.05,2,2) 19 1
Vậy không có khác biệt tay nghề giữa phân tích viên B và các phân tích 1
viên còn lại

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like