You are on page 1of 91

BÀI GIẢNG

THỐNG KÊ KINH DOANH


Hệ đào tạo: Đại học, Cao đẳng

Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Hoa


Khoa: Kinh tế cơ sở
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ
I. Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp:

Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp là mặt lượng
trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã
hội phát sinh trong quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp.
II. Nội dung của thống kê doanh nghiệp:
Nội dung của thống kê doanh nghiệp bao gồm các nhóm chỉ tiêu
sau:
- Nhóm 1: Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của
doanh nghiệp như số lượng, chất lượng sản phẩm.
- Nhóm 2: Các chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố
đầu vào của sản xuất như lao động, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị…
- Nhóm 3: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp như giá thành, lợi nhuận…
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ
III. Thông tin thống kê trong quản lý doanh nghiệp:

Thông tin thống kê luôn gắn với quá trình quản lý và ra quyết
định đối với mọi cấp quản lý. Những thông tin quan trọng nhất mà
các nhà quản lý doanh nghiệp phải nắm được bao gồm:
- Thông tin xác định phương hướng sản xuất kinh doanh.
- Thông tin đảm bảo lợi thế cạnh tranh.
- Thông tin phục vụ tối ưu hóa sản xuất.
- Thông tin về kinh tế vĩ mô
CHƯƠNG 2
THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

I. Thống kê sản lượng sản phẩm:


1. Chỉ tiêu sản lượng bằng đơn vị hiện vật:
-Người ta thường dùng các đơn vị đo lường tự nhiên để xác
định sản lượng sản phẩm của doanh nghiệp.

2. Chỉ tiêu sản lượng bằng đơn vị hiện vật quy ước:
-Áp dụng cho các sản phẩm cùng tên nhưng khác nhau về quy cách.

Q   H i Qi

Thông số của sản phẩm cần tính đổi i


Hi =
Thông số của sản phẩm làm chuẩn
CHƯƠNG 2
THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

3. Chỉ tiêu sản lượng bằng đơn vị giá trị:


3.1. Giá trị sản xuất (GO):

3.1.1. Khái niệm:

- Giá trị sản xuất là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ mà
doanh nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định thường tính cho một
năm.
3.1.2. Nguyên tắc tính giá trị sản xuất:

- Chỉ tính kết quả trực tiếp và hữu ích của hoạt động sản xuất
công nghiệp và giá trị công việc có tính chất công nghiệp mà doanh
nghiệp đã hoàn thành trong kỳ.
CHƯƠNG 2
THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

3.1.2. Nguyên tắc tính giá trị sản xuất:

- Chỉ tính kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất, có nghĩa
là không được tính trùng giá trị sản lượng trong phạm vi một doanh
nghiệp (trừ 4 doanh nghiệp được phép tính trùng bao gồm doanh
nghiệp sản xuất điện, doanh nghiệp khai thác than, doanh nghiệp sản
xuất xi măng và doanh nghiệp sản xuất giấy).

-Kết quả sản xuất của thời kỳ nào thì chỉ được tính cho thời kỳ
ấy.
-Giá trị sản xuất được tính theo giá thực tế và giá cố định.
CHƯƠNG 2
THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

3.1.3. Phương pháp tính giá trị sản xuất:

GO = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất chính


+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất phụ
+ Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm
+ Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ thành phẩm tồn kho
+ Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ sản phẩm dở dang, công cụ
mô hình tự chế
+ Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ hàng hóa gửi bán nhưng
chưa thu được tiền
+ Giá trị sản phẩm được tính theo quy định đặc biệt
CHƯƠNG 2
THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
3.2. Giá trị gia tăng (VA):
3.2.1. Khái niệm:
- Giá trị gia tăng là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ mà
doanh nghiệp mới tạo ra trong một thời kỳ nhất định thường tính cho
một năm.
3.2.2. Phương pháp tính giá trị gia tăng:
- Phương pháp phân phối:
Thu nhập lần Thu nhập lần đầu Khấu
VA = đầu của người + của + Hao
lao động doanh nghiệp TSCĐ

- Phương pháp sản xuất: VA = GO - IC


Trong đó IC là chi phí trung gian. Chi phí trung gian bao
gồm các chi phí vật chất và dịch vụ cho quá trình sản
xuất.
CHƯƠNG 2
THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
3.3. Giá trị sản lượng hàng hóa sản xuất:
- Giá trị sản lượng hàng hóa sản xuất là giá trị toàn bộ sản
phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra trong kỳ.

3.4. Giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ:

- Giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ là giá trị toàn bộ sản
phẩm mà doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ được trong kỳ.
CHƯƠNG 2
THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
II. Thống kê chất lượng sản phẩm (đối với loại sản phẩm có phân
chia phẩm cấp chất lượng):

1. Trường hợp doanh nghiệp sản xuất một loại sản


phẩm:
- Áp dụng chỉ tiêu mức phẩm cấp bình quân:

Mpc 
 CQ i i

Q i
CHƯƠNG 2
THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
1. Trường hợp doanh nghiệp sản xuất một loại sản
phẩm:
- Để đánh giá chất lượng sản phẩm, người ta áp dụng chỉ số mức
phẩm cấp bình quân:
Mpc1
I Mpc 
Mpc k
- Có 3 trường hợp xảy ra:
Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp thực
I Mpc  1 :
tế kém kế hoạch
I Mpc  1 : Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp thực
tế tốt hơn kế hoạch
Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp
I Mpc  1 :
không thay đổi
CHƯƠNG 2
THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
2. Trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản
phẩm:
2.1. Áp dụng chỉ tiêu giá bình quân:

p
 p q ki i

q i

- Để đánh giá chất lượng sản phẩm, người ta áp dụng chỉ số giá
bình quân:
p1
Ip 
pk
CHƯƠNG 2
THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

2.1. Áp dụng chỉ tiêu giá bình quân:

- Có 3 trường hợp xảy ra:

Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp thực


Ip  1:
tế tốt hơn kế hoạch

Ip  1: Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp thực


tế kém kế hoạch
Ip  1:
Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp
không thay đổi
CHƯƠNG 2
THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
2.1. Áp dụng chỉ tiêu giá bình quân:

- Trong đó:

p1 
 p q ki 1i
pk 
 p q
ki ki

q 1i q ki

- Mức thu nhập tăng (hoặc) giảm do chất lượng sản phẩm thay
đổi được tính như sau:
Tn  ( p1  p k ) q1i
CHƯƠNG 2
THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

2.2. Áp dụng chỉ tiêu hệ số phẩm cấp:

Hf 
 p q ki i

p q kI i

- Để đánh giá chất lượng sản phẩm, người ta áp dụng chỉ số hệ


số phẩm cấp:
Hf1
I Hf 
Hf k
CHƯƠNG 2
THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
2.2. Áp dụng chỉ tiêu hệ số phẩm cấp:

- Có 3 trường hợp xảy ra:

Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp thực


I Hf  1 :
tế tốt hơn kế hoạch

I Hf  1 : Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp thực


tế kém kế hoạch

I Hf  1 :
Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp
không thay đổi
CHƯƠNG 2
THỐNG KÊ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
2.2. Áp dụng chỉ tiêu hệ số phẩm cấp:

- Trong đó:

Hf1 
 p q ki 1i
Hf k 
 p qki ki

p q
kI 1i p q
kI ki

- Mức thu nhập tăng (hoặc) giảm do chất lượng sản phẩm thay
đổi được tính như sau:
Tn  (Hf1  Hf k )pkI  q1i
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ
TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
I. Thống kê lao động trong doanh nghiệp:

1. Thống kê số lượng lao động:


- Để thống kê số lượng lao động, người ta thường dùng 2 chỉ
tiêu là số lao động hiện có và số lao động bình quân.

1.1. Thống kê số lao động hiện có:

- Số lao động hiện có là số lao động mà doanh nghiệp có tại


thời điểm tính toán.
- Số lao động hiện có của doanh nghiệp bao gồm 3 bộ phận: Số
lao động quản lý sản xuất kinh doanh, số lao động sản
xuất kinh doanh và số lao động phục vụ sản xuất kinh
doanh.
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.2. Thống kê số lao động bình quân:

T = Ttx + Ttt
1.2.1. Xác định số lao động thường xuyên (Ttx ):

- Trường hợp theo dõi được số lao động của từng ngày trong kỳ.

T1  T2  ...  Tn
Ttx 
n
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.2.1. Xác định số lao động thường xuyên (Ttx ):
- Trường hợp chỉ theo dõi được số lao động tại những thời
điểm nhất định trong kỳ.

 Khoảng cách giữa các thời điểm đều nhau:


T1 T
 T2  ...  n
Ttx  2 2
n -1

 Khoảng cách giữa các thời điểm không đều nhau:

Ttx 
 Tt
i i

t i
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.2.2. Xác định số lao động tạm thời (Ttt ):
- Dựa vào năng suất lao động bình quân.

Q W  Wng  Scđ
Ttt 
W

- Dựa vào tiền lương bình quân.


F
Ttt  X  X ng  Scđ
X
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.3. Kiểm tra tình hình sử dụng số lượng lao động:

- Phương pháp kiểm tra giản đơn:

T1
IT  100 (%) ΔT  T1  TK
TK

- Phương pháp kiểm tra có liên hệ với sản xuất:


T1
IT  100 (%) Q1
TK
Q1 ΔT  T1  TK
QK QK
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
2. Thống kê thời gian lao động:
2.1. Hạch toán thời gian lao động theo ngày công:
Tổng số ngày công dương lịch
Số ngày nghỉ lễ Tổng số ngày công theo chế độ
và chủ nhật
Tổng số ngày công có thể sử dụng Số ngày nghỉ
cao nhất phép năm
Tổng số ngày công Số ngày
có mặt vắng
mặt
Số ngày làm Tổng số Số ngày
thêm ngày công ngừng
LVTTCĐ việc
Tổng số ngày công
LVTTHT
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
2.2. Hạch toán thời gian lao động theo giờ công:

Tổng số giờ công


theo chế độ
Số giờ Tổng số giờ công Số giờ công
làm thêm LVTTCĐ ngừng việc
Tổng số giờ công
LVTTHT
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
2.3. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng thời gian lao
động:
- Độ dài ngày LVTTCĐ (Đ ): CĐ

Tổng số giờ công LVTTCĐ


Đcđ =
Tổng số ngày công LVTTHT
- Độ dài ngày LVTTHT (ĐHT):
Tổng số giờ công LVTTHT
Đht =
Tổng số ngày công LVTTHT

- Hệ số làm thêm giờ (Hg):


Đht Tổng số giờ công LVTTHT
Hg = =
Đcđ Tổng số giờ công LVTTCĐ
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
2.3. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng thời gian lao
động:
- Số ngày LVTTCĐ của một công nhân (SCĐ):

Tổng số ngày công LVTTCĐ


Scđ =
Số công nhân
- Số ngày LVTTHT của một công nhân (SHT):
Tổng số ngày công LVTTHT
Sht =
Số công nhân
- Hệ số làm thêm ca (Hc):
Sht Tổng số ngày công LVTTHT
Hc = =
Scđ Tổng số ngày công LVTTCĐ
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
2.4. Phân tích sự biến động của tổng thời gian lao động:
- Ta có phương trình kinh tế sau:

Tlđ = Đcđ x Hg x Scđ x Hc x T


(H) (a) (b) (c) (d) (e)

- Để phân tích sự biến động của tổng thời gian lao động, ta
áp dụng hệ thống chỉ số sau:

H1 a1 b1 c1 d1 e1
= x x x x
H0 a0 b0 c0 d0 e0
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
2.4. Phân tích sự biến động của tổng thời gian lao động:
- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:

H1 – H0 = (a1 – a0)b1c1d1e1 +
(b1 – b0)a0c1d1e1 +
(c1 – c0)a0b0d1e1 +
(d1 – d0)a0b0c0e1 +
(e1 – e0)a0b0c0d0
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
II. Thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp:

1. Khái niệm và các dạng mức năng suất lao động:


1.1. Khái niệm:
Mức năng suất lao động được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm
sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc là thời gian cần thiết để
sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

1.2. Các dạng mức năng suất lao động:

- Mức năng suất lao động dạng thuận: Biểu hiện số lượng sản
phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian.
- Mức năng suất lao động dạng nghịch: Biểu hiện thời gian
cần
thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
2. Phương pháp xác định mức năng suất lao động:

Sản lượng
NSLĐ =
Lượng lao động
- Nếu sản lượng được tính bằng đơn vị hiện vật, ta có các
mức năng suất lao động tính theo hiện vật.
- Nếu sản lượng được tính bằng đơn vị giá trị, ta có các mức
năng suất lao động tính theo giá trị.

- Nếu lượng lao động được tính bằng số lượng lao động, ta có
các mức năng suất lao động bình quân một công nhân (một công nhân
viên). - Nếu lượng lao động được tính bằng thời gian lao động, ta có
các
mức năng suất lao động tính theo thời gian bao gồm:
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
2. Phương pháp xác định mức năng suất lao động:
 Năng suất lao động bình quân giờ (Wg)

Sản lượng
Wg =
Tổng số giờ LVTTHT
 Năng suất lao động bình quân ngày (Wng)
Sản lượng
Wng =
Tổng số ngày LVTTHT

 Năng suất lao động bình quân tháng, quý hoặc năm (Wt,q,n)
Sản lượng
Wt,q,n =
Số công nhân
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
3. Phân tích sự biến động của năng suất lao động:
3.1. Phân tích sự biến động của NSLĐ bình quân
do ảnh hưởng bởi NSLĐ của các bộ phận và kết cấu công nhân
của các bộ phận đó:
- Ta có phương trình kinh tế sau:

W
 WT
 W
T
T T
- Để phân tích sự biến động của NSLĐ bình quân, ta áp dụng
hệ thống chỉ số sau:
W1 W1 W 01
 
W 0 W 01 W 0
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
3.1. Phân tích sự biến động của NSLĐ bình quân
do ảnh hưởng bởi NSLĐ của các bộ phận và kết cấu công nhân
của các bộ phận đó:
- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:

  
W1  W0  W1  W01  W01  W0 
- Trong đó:


 WT
 
0 1
W 01
W1 
WT 1 1
W0 
WT 0 0 T 1

T 1 T 0
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
3.2. Phân tích sự biến động của NSLĐ bình quân tháng
quý hoặc năm do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian:

- Ta có phương trình kinh tế sau:

Wt,q,n = Wg x Đcđ x Hg x Scđ x Hc


(W) (a) (b) (c) (d) (e)
- Để phân tích sự biến động của NSLĐ bình quân tháng quý
hoặc năm, ta áp dụng hệ thống chỉ số sau:
W1 a1 b1 c1 d1 e1
= x x x x
W0 a0 b0 c0 d0 e0
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
3.2. Phân tích sự biến động của NSLĐ bình quân tháng
quý hoặc năm do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian:

- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:

W1 – W0 = (a1 – a0)b1c1d1e1 +
(b1 – b0)a0c1d1e1 +
(c1 – c0)a0b0d1e1 +
(d1 – d0)a0b0c0e1 +
(e1 – e0)a0b0c0d0
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
4. Phân tích sự biến động của sản lượng sản phẩm:
4.1. Phân tích sự biến động của sản lượng do ảnh
hưởng bởi NSLĐ và số công nhân:
- Ta có phương trình kinh tế sau:

Q   WT
- Để phân tích sự biến động của sản lượng, ta áp dụng hệ
thống chỉ số sau:
WT  WT  W T
1 1 1 1 0 1

W T W T W T
0 0 0 1 0 0
- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:

 W T   W T   W T   W T    W T   W T 
1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 0
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
4.2. Phân tích sự biến động của sản lượng do ảnh
hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian:
- Ta có phương trình kinh tế sau:

Q = Wg x Đcđ x Hg x Scđ x Hc x T
(Q) (a) (b) (c) (d) (e) (g)
- Để phân tích sự biến động của sản lượng, ta áp dụng hệ
thống chỉ số sau:
Q1 a1 b1 c1 d1 e1 g1
= x x x x x
Q0 a0 b0 c0 d0 e0 g0
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
4.2. Phân tích sự biến động của sản lượng do ảnh
hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian:
- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:

Q1 – Q0 = (a1 – a0)b1c1d1e1g1+
(b1 – b0)a0c1d1e1g1+
(c1 – c0)a0b0d1e1g1+
(d1 – d0)a0b0c0e1g1+
(e1 – e0)a0b0c0d0 g1 +
(g1 – g0)a0b0c0d0e0
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
III. Thống kê tiền lương trong doanh nghiệp:

1. Khái niệm tiền lương, tổng quỹ lương:


- Tiền lương là phần thu nhập quốc dân biểu hiện dưới hình
thức tiền tệ mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào số
lượng và chất lượng công việc mà họ hoàn thành.

- Tổng quỹ lương là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp trả lương


và các khoản trích theo lương cho người lao động.
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
2. Phân loại tổng quỹ lương:
Căn cứ theo thời gian, tổng quỹ lương được chia thành 3 loại:
- Tổng quỹ lương giờ (Fg): Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp
trả lương và các khoản trích theo lương cho người lao động căn cứ vào
số giờ làm việc thực tế của họ.
- Tổng quỹ lương ngày (Fng): Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp
trả lương và các khoản trích theo lương cho người lao động căn cứ vào
số ngày làm việc thực tế của họ. Nó bao gồm toàn bộ quỹ lương giờ và
các khoản phụ cấp lương ngày.
- Tổng quỹ lương tháng, quý hoặc năm (Ft,q,n): Là toàn bộ số
tiền mà doanh nghiệp trả lương và các khoản trích theo lương cho
người lao động trong phạm vi tháng, quý hoặc năm làm việc. Nó bao
gồm toàn bộ quỹ lương ngày và các khoản phụ cấp lương tháng, quý
hoặc năm.
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN
LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
3. Phân tích sự biến động của tiền lương:
3.1. Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân
do ảnh hưởng bởi tiền lương của các bộ phận và kết cấu công
nhân của các bộ phận đó:
- Ta có phương trình kinh tế sau:

X
 XT
 X
T
T T
- Để phân tích sự biến động của tiền lương bình quân, ta áp
dụng hệ thống chỉ số sau:
X1 X1 X 01
 
X 0 X 01 X 0
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
3.1. Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân
do ảnh hưởng bởi tiền lương của các bộ phận và kết cấu công
nhân của các bộ phận đó:

- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:

  
X1  X0  X1  X01  X01  X0 
- Trong đó:


 X T
 
0 1
X 01
X1 
XT 1 1
X0 
XT 0 0 T1

T 1 T 0
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
3.2. Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân do
ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời gian:

3.2.1. Các chỉ tiêu tiền lương bình quân:

- Tiền lương bình quân giờ (Xg):


Tổng quỹ lương giờ
Xg =
Tổng số giờ công LVTTHT

- Tiền lương bình quân ngày (Xng):

Tổng quỹ lương ngày


Xng =
Tổng số ngày công LVTTHT
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
3.2.1. Các chỉ tiêu tiền lương bình quân:
- Tiền lương bình quân tháng, quý hoặc năm (Xt, q, n):
Tổng quỹ lương tháng, quý hoặc năm
Xt, q, n =
Số công nhân
- Hệ số phụ cấp lương ngày (Hng):

Tổng quỹ lương ngày


Hng =
Tổng quỹ lương giờ

- Hệ số phụ cấp lương tháng, quý hoặc năm (Ht,q,n):

Tổng quỹ lương tháng, quý hoặc năm


Ht, q, n =
Tổng quỹ lương ngày
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
3.2.2. Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân
tháng, quý hoặc năm do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời
gian:
- Ta có phương trình kinh tế sau:

Xt,q,n = Xg x Đht x Hng x Sht x Ht, q, n


(X) (a) (b) (c) (d) (e)
- Để phân tích sự biến động của tiền lương bình quân tháng,
quý hoặc năm, ta áp dụng hệ thống chỉ số sau:

X1 a1 b1 c1 d1 e1
= x x x x
X0 a0 b0 c0 d0 e0
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
3.2.2. Phân tích sự biến động của tiền lương bình quân
tháng, quý hoặc năm do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời
gian:
- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:

X1 – X0 = (a1 – a0)b1c1d1e1 +
(b1 – b0)a0c1d1e1 +
(c1 – c0)a0b0d1e1 +
(d1 – d0)a0b0c0e1 +
(e1 – e0)a0b0c0d0
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
4. Phân tích sự biến động của tổng quỹ lương:
4.1. Kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ lương:
- Phương pháp kiểm tra giản đơn:

F1
IF  100 (%) ΔF  F1  FK
FK

- Phương pháp kiểm tra có liên hệ với sản xuất:

F1 Q1
IF  100 (%) ΔF  F1  FK
QK
Q1
FK
QK
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
4.2. Phân tích sự biến động của tổng quỹ lương do ảnh
hưởng bởi tiền lương bình quân và số công nhân:
- Ta có phương trình kinh tế sau:

F   XT
- Để phân tích sự biến động của tổng quỹ lương, ta áp dụng
hệ thống chỉ số sau:
X T 1 1

 X T X T

1 1 0 1

X T 0 0 X T X T
0 1 0 0
- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:
 X T   X T   X T   X T    X T   X T 
1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 0
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
4.3. Phân tích sự biến động của tổng quỹ lương
tháng, quý hoặc năm do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời
gian: - Ta có phương trình kinh tế sau:

Ft, q, n = Xg x Đht x Hng x Sht x Ht, q, n x T


(F) (a) (b) (c) (d) (e) (g)
- Để phân tích sự biến động của tổng quỹ lương tháng, quý
hoặc năm, ta áp dụng hệ thống chỉ số sau:

F1 a1 b1 c1 d1 e1 g1
= x x x x x
F0 a0 b0 c0 d0 e0 g0
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
4.3. Phân tích sự biến động của tổng quỹ lương
tháng, quý hoặc năm do ảnh hưởng bởi các nhân tố sử dụng thời
gian: - Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:

F1 – F0 = (a1 – a0)b1c1d1e1g1+
(b1 – b0)a0c1d1e1g1+
(c1 – c0)a0b0d1e1g1+
(d1 – d0)a0b0c0e1g1+
(e1 – e0)a0b0c0d0 g1 +
(g1 – g0)a0b0c0d0e0
CHƯƠNG 3
THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
5. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng tiền
lương bình quân và tốc độ tăng năng suất lao động bình
- Áp dụng công quân:
F
thức: f 
Q

F1 F1/  T1 X1
f1 Q1 Q1/  T1 X1 W1 IX
   W 1
 : If 
f0 F0 F0 /  T0 X0 X0 W0 IW
Q0 Q 0 /  T0 W0

- Để đảm bảo If < 1, ta phải có IX  IW


CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

I. Khái niệm, phân loại TSCĐ:


1. Khái niệm:
Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời
gian sử dụng lâu dài.
2. Phân loại:
- Căn cứ vào hình thái biểu hiện, TSCĐ bao gồm hai loại là
TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.

- Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ bao gồm hai loại là TSCĐ tự
có và TSCĐ thuê ngoài.
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

II. Các hình thức đánh giá TSCĐ:


1. Các loại giá dùng trong đánh giá TSCĐ:
- Giá ban đầu (nguyên giá): Là toàn bộ chi phí đã bỏ ra để
mua sắm, xây dựng TSCĐ, kể cả các chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy
thử và các chi phí hợp lý, cần thiết khác trước khi sử dụng.

- Giá đánh giá lại (giá khôi phục): Là nguyên giá của TSCĐ
mới nguyên sản xuất ở kỳ báo cáo, được dùng để đánh giá lại TSCĐ
cùng loại đã mua sắm ở thời kỳ trước.

- Giá còn lại: Là hiệu số giữa nguyên giá (giá đánh giá lại) với
số khấu hao lũy kế.
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

2. Các cách đánh giá TSCĐ:


- Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá: Cách đánh giá này cho biết
quy mô của TSCĐ từ khi doanh nghiệp thành lập đến nay. Tuy nhiên, do
thời kỳ mua sắm hoặc xây dựng khác nhau nên cùng một loại TSCĐ
nhưng có giá ban đầu khác nhau gây khó khăn trong việc so sánh và
nghiên cứu các chỉ tiêu về sử dụng TSCĐ.

- Đánh giá TSCĐ theo giá ban đầu còn lại: Cách đánh giá
này phản ánh tổng giá trị TSCĐ danh nghĩa còn lại tại thời điểm
đánh giá sau khi trừ đi giá trị hao mòn hữu hình lũy kế.
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

2. Các cách đánh giá TSCĐ:


- Đánh giá TSCĐ theo giá khôi phục: Cách đánh giá này giúp
nắm được quy mô vốn để trang bị lại TSCĐ ở tình trạng mới
nguyên. Đó cũng là tổng giá trị ban đầu của các TSCĐ tương tự
được sản xuất ở thời kỳ đánh giá lại.

- Đánh giá TSCĐ theo giá khôi phục còn lại: Cách đánh giá
này phản ánh tổng giá trị TSCĐ thực tế còn lại tại thời điểm đánh giá
sau khi đã trừ giá trị hao mòn của chúng.
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

III. Nghiên cứu hiện trạng TSCĐ:


- Nhân tố làm thay đổi hiện trạng TSCĐ là hao mòn. Hao
mòn TSCĐ được chia thành hai loại là hao mòn hữu hình và hao mòn
vô hình.
- Hệ số hao mòn hữu hình TSCĐ được tính như sau:
Hệ số hao mòn Thời gian sử dụng thực tế của TSCĐ
=
hữu hình TSCĐ Thời gian sử dụng định mức của TSCĐ

Hệ số hao mòn Giá trị sản phẩm đã sản xuất của TSCĐ
=
hữu hình TSCĐ Giá trị sản phẩm định mức trong
thời gian sử dụng dự kiến của TSCĐ
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

IV. Thống kê thiết bị sản xuất:

1. Khái niệm, phân loại thiết bị sản xuất:


1.1. Khái niệm:
Thiết bị sản xuất là bộ phận tích cực của TSCĐ, trực tiếp tham
gia vào quá trình sản xuất sản phẩm.

1.2. Phân loại:


- Căn cứ vào phương pháp tác động đến đối tượng lao động,
thiết bị sản xuất được chia thành ba loại: Thiết bị cơ, thiết bị nhiệt
và thiết bị hóa
- Căn cứ vào trình độ chuyên môn hóa, thiết bị sản xuất được
chia thành hai loại là thiết bị chuyên dùng và thiết bị vạn
năng
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

2. Thống kê số lượng thiết bị sản xuất:

Số thiết bị hiện có
Số thiết Số thiết bị đã lắp
bị chưa
lắp
Số thiết Số thiết Số Số thiết Số thiết
bị thực bị ngừng thiết bị bảo bị sửa
tế làm việc bị dự dưỡng chữa lớn
việc phòng
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

3. Thống kê thời gian thiết bị sản xuất:


3.1. Hạch toán thời gian làm việc của thiết bị sản xuất:

Tổng số giờ máy theo lịch


Tổng số giờ máy theo chế độ Tg ngoài
chế độ
Tổng số giờ máy có thể sử dụng cao Tg bảo Tg dự Tg sửa
dưỡng phòng chữa
nhất lớn
Số giờ máy LVTT Tg
ngừng
việc
Số giờ máy hoạt Tg
động chuẩn
bị
Tổng số Tg hao
giờ máy phí cho
có ích phế phẩm
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

3.2. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng thời gian
thiết bị
sản xuất:
- Độ dài bình quân một ca máy (g):

Tổng số giờ máy LVTT


g =
Tổng số ca máy LVTT
- Số ca bình quân một ngày máy (c):
Tổng số ca máy LVTT
c =
Tổng số ngày máy LVTT

- Số ngày làm việc bình quân một máy (n):


Tổng số ngày máy LVTT
n =
Số máy LVTT
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

4. Phân tích sự biến động của năng suất máy:


4.1. Phân tích sự biến động của năng suất bình quân
một máy do ảnh hưởng bởi năng suất máy của các bộ phận và
kết cấu máy làm việc của các bộ phận đó:
- Ta có phương trình kinh tế sau:

Um 
 UmTm
  Um
Tm
 Tm  Tm
- Để phân tích sự biến động của năng suất bình quân một máy,
ta áp dụng hệ thống chỉ số sau:
Um1 Um1 Um 01
 
Um 0 Um 01 Um 0
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

4.1. Phân tích sự biến động của năng suất bình quân
một máy do ảnh hưởng bởi năng suất máy của các bộ phận và
kết cấu máy làm việc của các bộ phận đó:

- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:


Um1  Um0  Um1  Um01  Um01  Um0   
- Trong đó:

Um1 
 Um Tm1 1
Um 0 
 Um Tm
0 0
Um 01 
 Um Tm
0 1

 Tm 1  Tm 0
 Tm 1
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

4.2. Phân tích sự biến động của năng suất bình quân
một giờ máy do ảnh hưởng bởi năng suất giờ máy của các bộ
phận và kết cấu giờ máy làm việc của các bộ phận đó:
- Ta có phương trình kinh tế sau:

Ug 
 UgTg   Ug Tg
 Tg  Tg
- Để phân tích sự biến động của năng suất bình quân một giờ
máy, ta áp dụng hệ thống chỉ số sau:

Ug1 Ug1 Ug 01
 
Ug 0 Ug 01 Ug 0
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

4.2. Phân tích sự biến động của năng suất bình quân
một giờ máy do ảnh hưởng bởi năng suất giờ máy của các bộ
phận và kết cấu giờ máy làm việc của các bộ phận đó:

- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:

  
Ug1  Ug 0  Ug1  Ug 01  Ug 01  Ug 0 
- Trong đó:

Ug1 
 Ug Tg
1 1
Ug 0 
 Ug Tg
0 0
Ug 01 
 Ug Tg
0 1

 Tg 1  Tg 0
 Tg 1
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

4.3. Phân tích sự biến động của năng suất bình quân
một máy do ảnh hưởng bởi trình độ sử dụng thời gian máy:
- Ta có phương trình kinh tế sau:

Um = Ug x g x c x n
(U) (a) (b) (c) (d)
- Để phân tích sự biến động của năng suất bình quân một máy,
ta áp dụng hệ thống chỉ số sau:

U1 a1 b1 c1 d1
= x x x
U0 a0 b0 c0 d0
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

4.3. Phân tích sự biến động của năng suất bình quân
một máy do ảnh hưởng bởi trình độ sử dụng thời gian máy:

- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:

U1 – U0 = (a1 – a0)b1c1d1 +
(b1 – b0)a0c1d1 +
(c1 – c0)a0b0d1 +
(d1 – d0)a0b0c0 +
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

5. Phân tích sự biến động của sản lượng sản phẩm


do máy sản xuất:
5.1. Phân tích sự biến động của sản lượng do ảnh
hưởng bởi năng suất bình quân một máy và số máy làm việc:
- Ta có phương trình kinh tế Q   UmTm
sau:
- Để phân tích sự biến động của sản lượng, ta áp dụng hệ
thống chỉ số sau:
 Um1Tm 1

 Um Tm  Um Tm
1 1 0 1

 Um Tm 0 0  Um Tm  Um Tm
0 1 0 0
- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:

 Um Tm   Um Tm
1 1 0 0   Um1Tm 1   Um 0Tm 1  
 Um Tm   Um Tm 
0 1 0 0
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

5.2. Phân tích sự biến động của sản lượng do ảnh


hưởng bởi năng suất bình quân một giờ máy và số giờ máy làm
việc: - Ta có phương trình kinh tế sau:
Q   UgTg
- Để phân tích sự biến động của sản lượng, ta áp dụng hệ
thống chỉ số sau:
 Ug Tg 1 1

 Ug Tg  Ug Tg
1 1 0 1

 Ug Tg 0 0  Ug Tg  Ug Tg
0 1 0 0

- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:

 Ug Tg   Ug Tg
1 1 0 0   Ug1Tg 1   Ug 0 Tg 1  
 Ug Tg   Ug Tg 
0 1 0 0
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

5.3. Phân tích sự biến động của sản lượng do ảnh


hưởng bởi trình độ sử dụng thời gian máy:
- Ta có phương trình kinh tế sau:

Q = Ug x g x c x n x Tm
(Q) (a) (b) (c) (d) (e)
- Để phân tích sự biến động của sản lượng, ta áp dụng hệ
thống chỉ số sau:

Q1 a1 b1 c1 d1 e1
= x x x x
Q0 a0 b0 c0 d0 e0
CHƯƠNG 4
THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

5.3. Phân tích sự biến động của sản lượng do ảnh


hưởng bởi trình độ sử dụng thời gian máy:

- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:

Q1 – Q0 = (a1 – a0)b1c1d1e1 +
(b1 – b0)a0c1d1e1 +
(c1 – c0)a0b0d1e1 +
(d1 – d0)a0b0c0e1 +
(e1 – e0)a0b0c0d0
CHƯƠNG 5
THỐNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP

I. Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê nguyên vật liệu:

1. Ý nghĩa:
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố đầu vào cơ bản của
quá trình sản xuất, trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm. Vì
vậy, việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu sẽ góp phần làm
giảm giá thành sản phẩm cho doanh nghiệp.

. Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu tình hình cung cấp và dự trữ nguyên vật liệu cho
sản xuất.

- Nghiên cứu tình hình sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất.
CHƯƠNG 5
THỐNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP

II. Thống kê tình hình cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất:

- Việc cung cấp nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất phải
đảm bảo các yêu cầu: Chính xác, kịp thời và đầy đủ.

- Kiểm tra tình hình cung cấp số lượng các loại nguyên vật liệu.
- Kiểm tra tình hình cung cấp số lượng từng loại nguyên vật liệu.
- Tính khoảng thời gian đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất:

Mck
Tsx =
mq
CHƯƠNG 5
THỐNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP
III. Thống kê tình hình sử dụng nguyên vật liệu:

1. Kiểm tra tình hình sử dụng tổng mức tiêu


dùng nguyên vật liệu:
- Phương pháp kiểm tra giản đơn:

M1
IM  100 (%) ΔM  M1  M K
MK
- Phương pháp kiểm tra có liên hệ với sản xuất:

M1
IM  100 (%) Q1
Q1 ΔM  M1  M K
MK QK
QK
CHƯƠNG 5
THỐNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP
2. Phân tích sự biến động của tổng mức tiêu dùng
NVL:
2.1. Trường hợp doanh nghiệp sử dụng một loại NVL:
- Ta có phương trình kinh tế sau:

M   mq
- Để phân tích sự biến động của tổng mức tiêu dùng NVL, ta
áp dụng hệ thống chỉ số sau:

m q
1 1

 mq
1 1

 m q
0 1

m q
0 0 m q
0 1 m q
0 0

- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:

 m q   m q   m q   m q   m q   m q 
1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 0
CHƯƠNG 5
THỐNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP
2.2. Trường hợp doanh nghiệp sử dụng nhiều loại NVL:
- Ta có phương trình kinh tế sau: M   smq
- Để phân tích sự biến động của tổng mức tiêu dùng NVL, ta
áp dụng hệ thống chỉ số sau:
 s1m1q1   s1m1q1   s 0 m1q1   s 0 m 0q1
 s 0 m 0q 0  s 0 m1q1  s 0 m 0q1  s 0 m 0q 0
- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:

 s m q   s m q   s m q   s m q  
1 1 1 0 0 0 1 1 1 0 1 1

 s m q   s m q  
0 1 1 0 0 1

 s m q   s m q 
0 0 1 0 0 0
CHƯƠNG 5
THỐNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP
3. Phân tích sự biến động của tổng mức tiêu dùng
NVL do ảnh hưởng bởi các nhân tố cấu thành mức tiêu
hao NVL cho một đơn vị sản phẩm:
- Áp dụng công thức: m ghf
- Ta có phương trình kinh tế sau: M   g  h  f q
- Số tuyệt đối được tính như sau:
M1  M k   g1  g k q1   h1  h k q1   f1  f k q1   q1  q k m k

- Số tương đối được tính như sau:

M1  M k  g1  g k q1  h1  h k q1  f1  f k q1  q1  q k m k


   
Mk Mk Mk Mk Mk
CHƯƠNG 6
THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
I. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp:
1. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp:
1.1. Khái niệm:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí
mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất sản phẩm.

1.2. Phân loại:


- Căn cứ vào nội dung kinh tế và công dụng cụ thể của chi
phí, người ta chia thành các yếu tố chi phí và các khoản mục chi phí.
- Căn cứ vào mối liên hệ giữa chi phí và sản lượng, người ta chia
thành chi phí cố định và chi phí biến đổi.
- Căn cứ vào phương pháp phân bổ chi phí vào giá thành,
người ta chia chi phí thành chi phí trực tiếp và chi phí
gián tiếp.
CHƯƠNG 6
THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
2. Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp:
2.1. Khái niệm:

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về
lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá
trình sản xuất sản phẩm.

2.2. Phân loại:

- Căn cứ vào thời điểm tính và nguồn số liệu, người ta chia


thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế.
- Căn cứ vào phạm vi phát sinh chi phí, người ta chia thành
giá thành sản xuất (giá thành công xưởng) và giá thành
toàn bộ.
CHƯƠNG 6
THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
II. Thống kê phân tích sự biến động của giá thành sản phẩm:
1. Phân tích sự biến động của giá thành bình quân:
- Ta có phương trình kinh tế sau:

z
 zq
 z
q
q q
- Để phân tích sự biến động của giá thành bình quân, ta áp
dụng hệ thống chỉ số sau:

z1 z1 z 01
 
z 0 z 01 z 0
CHƯƠNG 6
THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

1. Phân tích sự biến động của giá thành bình quân:


- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:

  
z1  z0  z1  z01  z01  z0 
- Trong đó:

z1 
 zq 1 1
z0 
 zq
0 0
z 01 
 zq
0 1

q 1 q 0 q 1
CHƯƠNG 6
THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
2. Phân tích sự biến động của tổng giá thành:
- Ta có phương trình kinh tế sau:

TC   zq
- Để phân tích sự biến động của tổng giá thành, ta áp dụng
hệ thống chỉ số sau:
z q 1 1

 zq1 1

 z q
0 1

z q 0 0 z q0 1 z q0 0

- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:

 z q   z q   z q   z q   z q   z q 
1 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 0
CHƯƠNG 6
THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

3. Phân tích sự biến động của giá thành bằng chỉ


tiêu “Chi phí giá thành cho một đồng sản lượng hàng hóa”:
- Ta có phương trình kinh tế sau:

c
 zq
 pq
- Để phân tích sự biến động của chi phí giá thành cho một
đồng sản lượng hàng hóa, ta áp dụng hệ thống chỉ số sau:

z q1 1 z q
1 1 z q
0 1 z q
0 1

p q1 1

p q
1 1

p q
1 1

p q
0 1

z q0 0 z q
0 1 z q
0 1 z q
0 0

p q0 0 p q
1 1 p q
0 1 p q
0 0
CHƯƠNG 6
THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
3. Phân tích sự biến động của giá thành bằng chỉ
tiêu “Chi phí giá thành cho một đồng sản lượng hàng hóa”:
- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:

z q 1 1

 z q
0 0
  z1q1  z 0 q1 
  
p q 1 1 p q
0 0
 p q
 1 1  p 1q 1


  z 0 q1  z 0 q1 
  
 p q  p 0q1 
 1 1

  z 0 q1  z 0 q 0 
  
 p q  p q 
 0 1 0 0 
CHƯƠNG 7
THỐNG KÊ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP
I. Thống kê vốn lưu động:
1. Thống kê khối lượng vốn lưu động:
1.1. Mức vốn lưu động tại một thời điểm:

Mức VLĐ Mức Mức VLĐ Mức VLĐ


= VLĐ + tăng trong - giảm
cuối kỳ đầu kỳ kỳ trong kỳ

1.2. Mức vốn lưu động bình quân trong kỳ:


V V
1  V  ....  V  n
2 2 n 1 2
V
n -1
CHƯƠNG 7
THỐNG KÊ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

2 . Thống kê hiệu quả sử dụng vốn lưu động:


2.1. Số lần chu chuyển của vốn lưu động:

Chỉ tiêu này chỉ rõ trong một thời kỳ nhất định một đồng vốn
lưu động có thể tham gia vào việc tạo ra bao nhiêu đông doanh thu
Chỉ tiêu này còn được gọi là tốc độ chu chuyển hay số vòng quay
của vốn lưu động.
DT G
LV  
V V
CHƯƠNG 7
THỐNG KÊ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

2 . Thống kê hiệu quả sử dụng vốn lưu động:


2.2. Số ngày luân chuyển của vốn lưu động:

Chỉ tiêu này phản ánh độ dài tính bằng ngày của một lần luân
chuyển là bao nhiêu được tính như sau:
N tính như sau:
N
Đ Một tháng N = 30 ngày
LV Một quý N = 90 ngày
Một năm N = 365 ngày
Chỉ tiêu này còn được gọi là độ dài một vòng quay của vốn lưu
động.
CHƯƠNG 7
THỐNG KÊ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

2 . Thống kê hiệu quả sử dụng vốn lưu động:


2.3. Hàm lượng vốn lưu động trong một đồng sản
lượng hàng hóa:
Chỉ tiêu này cho thấy để thu được một đồng doanh thu trong kỳ
phải chi bao nhiêu đồng vốn lưu động và được tính như sau:

1
H
LV

Chỉ tiêu này còn được gọi là mức độ đảm nhiệm của một đồng
vốn lưu động. Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của Lv
CHƯƠNG 7
THỐNG KÊ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

2 . Thống kê hiệu quả sử dụng vốn lưu động:


2.4 . Phân tích biến động của vốn lưu động:
- Ta có phương trình kinh tế sau:
V  D  T   H  G  H
- Để phân tích sự biến động vốn lưu động, ta áp dụng hệ
thống chỉ số sau:
V1 H 1G 1 H 1G 1 H 0 G 1
  
V0 H 0 G 0 H 0 G 1 H 0 G 0

- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:

V1  V0   H1  H 0 G 1  G 1  G 0 H 0
CHƯƠNG 7
THỐNG KÊ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP
II. Thống kê kết quả sản xuất kinh doanh:
1. Thống kê doanh lợi:
Doanh lợi là chỉ tiêu tương đối biểu hiện sự so sánh giữa mức lợi
nhuận đạt được với chi phí để đạt được lợi nhuận đó, ta nghiên cứu
chỉ tiêu doanh lợi giá thành chung, được tính như sau:
L
dz 
Z
2 . Thống kê lợi nhuận:
2.1. Các chỉ tiêu lợi nhuận:
a. Lợi nhuận toàn bộ:

L  D  Z  Td
CHƯƠNG 7
THỐNG KÊ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

2 . Thống kê lợi nhuận:


2.1. Các chỉ tiêu lợi nhuận:
b. Lợi nhuận thuần túy:

Lt  L  T1
2.2. Phân tích biến động của chỉ tiêu lợi nhuận tổng
hợp:
- Ta có phương trình kinh tế sau:

Lợi nhuận = Tỷ suất lợi x Giá thành 1 đồng x Hệ số tiêu thụ hàng
(B) nhuận SLHHTT hoá
(a) (b) (c)
x Hệ số sản xuất x NSLĐ bình quân 1 x Số CNBQ trong danh
hàng hoá công nhân sách
(d) (e) (g)
CHƯƠNG 7
THỐNG KÊ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

2 . Thống kê lợi nhuận:


2.2. Phân tích biến động của chỉ tiêu lợi nhuận tổng
hợp:
- Để phân tích sự biến động lợi nhuận tổng hợp, ta áp dụng
hệ thống chỉ số sau:
B1 a 1 b1 c1 d 1 e1 g1
     
B0 a 0 b 0 c 0 d 0 e 0 g 0
- Chênh lệch tuyệt đối được tính như sau:
B1 – B0 = (a1 – a0)b1c1d1e1g1+ (b1 – b0)a0c1d1e1g1 +
(c1 – c0)a0b0d1e1g1 + (d1 – d0)a0b0c0e1g1 +
(e1 – e0)a0b0c0d0g1 + ( g1-g0)a0b0c0d0e0

You might also like