You are on page 1of 14

Hocmai.

vn – Học chủ động - Sống tích cực

PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC NÂNG CAO


Phương pháp và ví dụ minh họa

A. Một số phương pháp giải phương trình lượng giác nâng cao

I. Phương pháp đặt ẩn số phụ

1. Phương pháp: Dùng phương pháp đặt ẩn số phụ ta có thể đưa một phương trình lượng giác
thành một phương trình đại số.

+ Đặt t = f ( x )

+ Tìm điều kiện cho ẩn số phụ t

+ Biến đổi phương trình đã cho thành một phương trình đã biết cách giải như phương
trình bậc hai, bậc ba theo t.

Một số dạng phương trình thường gặp

x
1. f ( sin x,cos x ) = 0 , đặt t = tan (t  )
2

2. f ( sin 2 x,sin x cos x ) = 0 , đặt t = tan x (t  )

3. f ( sin x, cos 2 x ) = 0 , đặt t = sin x , t 1

4. f ( cos x, cos 2 x ) = 0 , đặt t = cos x , t 1

 1  1
5. f  , tan 2 x  = 0 , đặt t = , t 1
 cos x  cos x

 1  1
6. f  , cot 2 x  = 0 , đặt t = , t 1
 sin x  sin x

 
7. f ( sin x  cos x,sin x cos x ) = 0 , đặt t = sin x  cos x = 2 sin  x   , t  2
 4

8. f ( tan x + cot x, tan 2 x + cot 2 x, tan 3 x + cot 3 x ) = 0 , đặt t = tan x + cot x , t  2

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Khi đó tan 2 x + cot 2 x = t 2 − 2 , tan 3 x + cot 3 x = t ( t 2 − 3)

9. f ( tan 2 x + cot 2 x, tan 4 x + cot 4 x, tan 6 x + cot 6 x ) = 0 ,đặt t = tan 2 x + cot 2 x , t  2

Khi đó tan 4 x + cot 4 x = t 2 − 2 , tan 6 x + cot 6 x = t ( t 2 − 3)

10. Dạng: a sin 2 x + b sin x cos x + c cos 2 x = 0 , đặt t = tan x (t  )

11. Dạng: a sin 3 x + b sin x + c cos3 x = 0 hoặc a sin 3 x + b cos x + c cos 3 x = 0 .

Đặt t = tan x ( t  )

1 1 1
12. f (cos x  , cos 2 x + 2
) = 0 , đặt t = cos x + , t 2
cos x cos x cos x

1
hoặc t = cos x − (t  )
cos x

 1 1  1
13. f  sin x  ,sin 2 x + 2  = 0 , đặt t = sin x + , t 2
 sin x sin x  sin x

1
hoặc t = sin x − (t  )
sin x

2. Ví dụ minh họa

17
Ví dụ 1. Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình sin 8 x + cos8 x = cos 2 2 x trên đường tròn
16
lượng giác là
A. 8 . B. 4 . C. 6 . D. 10 .
Phân tích:
Ta thấy phương trình xuất hiện các hàm số sin x , cos x và cos 2x . Vì vậy, để giải quyết phương
trình, ta nên đưa về hàm số lượng giác có cùng cung 2x .
Sử dụng công thức hạ bậc nâng cung, học sinh có thể biến đối sin 8 x;cos8 x ở vế trái về hàm
cos 2x ở vế phải.
Lời giải:

 1 − cos 2 x   1 + cos 2 x  17
4 4

PT    +  = cos 2 x
2

 2   2  16

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Đặt t = cos 2 x , t  1

 1 − t   1 + t  17 2
4 4

Khi đó phương trình trở thành:   +  = t


 2   2  16
t 2 = 2 ( loai )
 (1 − t ) + (1 + t ) = 17t 2  2t 4 − 5t 2 + 2 = 0   2 1
4 4
t = ( t / m )
 2
1 1
Với t 2 =  cos 2 2 x =  2 cos 2 2 x − 1 = 0
2 2
  k
 cos 4 x = 0  4 x = + k  x = + ,k 
2 8 4
 k
Vậy nghiệm của phương trình là x = + (k  ) và có 8 điểm biểu diễn trên đường tròn lượng
8 4
giác.
Chọn đáp án A.
Nhận xét:
2
Để xác định số điểm biểu diễn của nghiệm x =  + k trên đường tròn lượng giác, ta làm như
m
sau:

sin

M1
+ Xác định điểm M 1 biểu diễn nghiệm x =  π α 0
cos
O 2π

sin

M2

+ Lấy điểm M 1 làm mốc, xác định M 2 sao 2π


M1
m
α 0
2 π
cos
cho M 1OM 2 = O 2π
m

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

sin

+ Tiếp tục lặp lại quá trình như trên, ta xác M3 M2

định được các điểm biểu diễn nghiệm tiếp M4 2π


M1
theo M 3 ; M 4 ;...; M n . Số điểm biểu diễn π
m
α 0 cos
O 2π
nghiệm trên đường tròn là n điểm
M5
( n  1; n  ) .*
M8

M6 M7

Lưu ý:
Với trường hợp phương trình có nhiều hơn một công thức nghiệm, việc biểu diễn các nghiệm trên
đường tròn lượng giác giúp chúng ta loại trừ các nghiệm trùng, đồng thời hỗ trợ trong việc đối
chiếu với điều kiện của phương trình (nếu có).
 x x
Ví dụ 2. Tổng các nghiệm của phương trình 1 − tan  (1 + sin x ) = 1 + tan trong ( 0; 2 ) là
 2 2
 3
A. . B. . C.  . D. 2 .
2 2
Phân tích:
x
Ta thấy phương trình xuất hiện hai hàm số sin x và tan . Vì vậy, để giải quyết phương trình, ta
2
nên đưa về hàm số lượng giác có cùng cung 2x .
x x 2t
Công thức về mối liên hệ giữa hai đại lượng sin x và tan là Nếu t = tan thì sin x = . Vì
2 2 1+ t2
vậy, để giải hương trình học sinh cần sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ.
Lời giải:
x x 
Điều kiện: cos  0   + k  x   + k 2 (*)
2 2 2
x 2t
Đặt t = tan . Khi đó sin x =
2 1+ t2
 2t 
Phương trình trở thành (1 − t ) 1 + 2 
= 1+ t
 1+ t 
 (1 − t ) (1 + t 2 + 2t ) = (1 + t ) (1 + t 2 )

 (1 − t )(1 + t ) = (1 + t ) (1 + t 2 )
2

 (1 + t ) 1 + t 2 − (1 − t )(1 + t ) = 0

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 4 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

t = 0
 2t 2 (1 + t ) = 0  
t = −1
x x
+ Với t = 0  tan = 0  = k  x = k 2 , k 
2 2
x x  
+ Với t = −1  tan = −1  = − + k  x = − + k 2 , k 
2 2 4 2

So sánh với điều kiện (*), suy ra nghiệm của phương trình là x = k 2 , x = − + k 2 ( k  )
2
3
Trong ( 0; 2 ) , phương trình có nghiệm x = . Vậy tổng các nghiệm của phương trình trong
2
3
( 0; 2 ) là .
2
Chọn đáp án B.
Lưu ý: Với trường hợp phương trình có điều kiện, học sinh cần lưu ý việc đối chiếu với điều kiện
của phương trình và việc biểu diễn nghiệm lên đường tròn lượng giác giúp học sinh loại bỏ dễ
dàng các nghiệm trùng với điều kiện.
II. Phương pháp đưa về tổng các biểu thức không âm
1. Phương pháp
A = 0
Đưa phương trình lượng giác về dạng A2 + B 2 = 0  
B = 0
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Phương trình 4 cos 2 x + 3 tan 2 x − 4 3 cos x + 2 3 tan x + 4 = 0 có bao nhiêu điểm biểu
diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Phân tích:
Phương trình xuất hiện hai hàm số cos x và tan x với số mũ cao nhất là mũ 2 . Công thức lượng
1
giác liên hệ giữa cos x và tan x là 1 + tan 2 x = . Nếu học sinh biến đổi theo công thức thì
cos 2 x
xuất hiện hàm căn thức lượng giác. Vì vậy, sử dụng công thức lượng giác đó là chưa hợp lí.
Mặt khác, nếu nhóm các hàm cos x với nhau và hàm tan x với nhau, ta sẽ thấy hình ảnh của hằng
đẳng thức. Vì vậy, học sinh có thể giải phương trình theo hướng tư duy này.
Lời giải:

Điều kiện: cos x  0  x  + k (*)
2

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 5 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

( ) (
PT  4cos2 x − 4 3 cos x + 3 + 3tan 2 x + 2 3 tan x + 1 = 0 )
( ) +( )
2 2
 2 cos x − 3 3 tan x + 1 = 0
 3
2 cos x − 3 = 0  cos x =
 2
 
 3 tan x + 1 = 0  tan x = − 1
 3
 
  x = 6 + k 2

  
   x = − + k 2 , k , l   x = − + k 2
  6 6
 
 x = − + l
 6

Kết hợp với (*), suy ra nghiệm của (1) là x = − + k 2 ( k  )
6
Chọn đáp án D.
A = 0
Nhận xét: Để xác định nghiệm của phương trình A2 + B 2 = 0 khi  . Ta lấy nghiệm trùng
B = 0
nhau của hai phương trình A = 0 và B = 0 .
Ví dụ 2. Tổng nghiệm dương nhỏ nhất và nghiệm âm lớn nhất của phương trình
8cos 4 x cos 2 2 x + 1 − cos 3x + 1 = 0 bằng
 2 
A. . B. 0 . C. . D. − .
6 3 6
Lời giải:
PT  4 cos 4 x (1 + cos 4 x ) + 1 + 1 − cos 3 x = 0

( )
 4cos 2 4 x + 4cos 4 x + 1 + 1 − cos3x = 0

 ( 2cos 4 x + 1) + 1 − cos3x = 0
2

 2
  4x = + k 2
 1
 3
2cos 4 x + 1 = 0 cos 4 x = − 
  2   2 , k, l 
 1 − cos 3x = 0  cos 3x = 1   4 x = − 3 + k 2

3x = l 2

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 6 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

  k
 x = 6 + 2  2
  x= + m 2
  k
  x = − +
3
 , k , l, m 
 
 6 2 x = − 2
+ m 2
 l 2  3
x =
 3
2 2
Suy ra nghiệm của phương trình là x = + m2 , x = − + m 2 ( m ) .
3 3
2 2
Suy ra nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình lần lượt là − ; .
3 3
Vậy tổng nghiệm dương nhỏ nhất và nghiệm âm lớn nhất của phương trình bằng 0 .
Chọn đáp án B.

III. Phương pháp đánh giá


1. Phương pháp
A  M  B A = M
Dạng 1. Đưa phương trình lượng giác về dạng  
 A= B B = M
A  M
Dạng 2. Đánh giá   A+ B  M + N
B  N
A = M
Khi đó, phương trình A + B = M + N  
B = N

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Phương trình 3 − cos x − cos x + 1 = 2 có bao nhiêu họ nghiệm?
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Phân tích:
Để trục căn thức của phương trình ta thường sử dụng phương pháp bình phương hai vế.
PT  3 − cos x = 2 + cos x + 1

 3 − cos x = 5 + cos x + 4 cos x + 1  −2 ( cos x + 1) = 4 cos x + 1 (*)

Ta thấy −2 ( cos x + 1)  0 mà điều kiện để tiếp tục bình phương (*) là −2 ( cos x + 1)  0 .

Từ điều này, ta thấy −2 ( cos x + 1) = 0 . Tức là ta sẽ đánh giá vế trái và vế phải của phương trình

với cùng số 0 .
Lời giải:
PT  3 − cos x = 2 + cos x + 1

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 7 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

 3 − cos x = 5 + cos x + 4 cos x + 1  −2 ( cos x + 1) = 4 cos x + 1 (* )


 2 ( cos x + 1)  0
−
Ta có 
 4 cos x + 1  0

 2 ( cos x + 1) = 0
−
Do đó (*)    cos x = −1  x =  + k 2 , k 
 4 cos x + 1 = 0

Vậy nghiệm của phương trình là x =  + k 2 (k  ) .


Chọn đáp án D.
  
Ví dụ 2. Trong  − ;  phương trình sin 8 x + cos11 x = 1 có bao nhiêu nghiệm?
 2 2
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Phân tích:
Đây là phương trình bậc cao đối với hàm sin x, cos x và việc dùng phương pháp hạ bậc để giải
quyết là không khả thi. Vì vậy, học sinh cần sử dụng phương pháp khác (cụ thể là phương pháp
đánh giá) để giải quyết bài toán.
Lời giải:
sin 8 x  sin 2 x
Ta có  11  sin 8 x + cos11 x  sin 2 x + cos 2 x
cos x  cos x
2

 sin 8 x = sin 2 x
Do đó sin x + cos x = 1 = sin x + cos x   11
8 11 2 2

cos x = cos x
2

 sin x = 0
  
  sin x = 1  sin x = 1  x = + k 2
   2 ,k 
 cos x = 0 cos x = 1  x = k 2
  cos x = 1 


Suy ra nghiệm của phương trình là x = + k 2 , x = k 2 (k  )
2
   
Trong  − ;  phương trình nghiệm duy nhất x =
 2 2 2

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 8 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

B. Bài tập tự luyện

1 1 27
Câu 1. Phương trình sin 2 x + 2
+ sin 4 x + 4
= có nghiệm là
sin x sin x 4
  k  k 
A. x = + k . B. x = + . C. x = + . D. x = + k
2 2 2 4 2 4
Hướng dẫn
Điều kiện: sin x  0  x  k , k 
1 1
Đặt t = sin 2 x + 2
; t  2 . Khi đó sin 4 x + 4 = t 2 − 2
sin x sin x

 5
 t =
27 35 2
Phương trình trở thành t + t 2 − 2 =  t2 + t − = 0  
4 4 t = − 7 ( loai )
 2

 2 1
5 1 5  sin x =
+ Với t =  sin x + 2 =  2sin x − 5sin x + 2 = 0 
2 4 2
2
2 sin x 2  2
 sin x = 2
1   k
sin 2 x =  2sin 2 x − 1 = 0  cos 2x = 0  2 x = + k  x = + ,k 
2 2 4 2
 k
Vậy nghiệm của phương trình là x = + (k  ) .
4 2
Chọn đáp án C.
2
Câu 2. Phương trình + 2 tan 2 x + 5 tan x + 5cot x + 4 = 0 có bao nhiêu điểm biểu diễn
sin 2 x
nghiệm trên đường tròn lượng giác?
A. 4 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Hướng dẫn
Phương trình  2 (1 + cot 2 x ) + 2 tan 2 x + 5 ( tan x + cot x ) + 4 = 0

 2 ( tan 2 x + cot 2 x ) + 5 ( tan x + cot x ) + 6 = 0

 2 ( tan x + cot x ) − 2  + 5 ( tan x + cot x ) + 6 = 0


2
(7')
 
2
Đặt t = tan x + cot x = ,t 2
sin 2 x
 1
 t = − ( loai )
Phương trình (7') trở thành 2t + 5t + 2 = 0 
2
2

t = −2

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 9 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

2
+ Với t = −2  = −2  sin 2 x = −1
sin 2 x
 
 2x = − + k 2  x = − + k , k 
2 4

Vậy nghiệm của phương trình là x = − + k (k  ) .
4
Chọn đáp án C.
1  1 
Câu 3. Phương trình cos2 x + = 2  cos x −  + 1 có bao nhiêu điểm biểu diễn trên
 cos x 
2
cos x
đường tròn lượng giác?
A. 2 B. 0 C. 4 D. 1
Hướng dẫn

Điều kiện. cos x  0  x  + k , k 
2
1 1
Đặt t = cos x − . Khi đó cos 2 x + 2
= t2 + 2
cos x cos x
Phương trình trở thành. t 2 + 2 = 2t + 1  t 2 − 2t + 1 = 0  t = 1
 1+ 5
1  cos x = ( loai )
 2
+ Với t = 1  cos x − = 1  cos x − cos x − 1 = 0 
2

cos x  1− 5
cos x =
 2

1− 5
Với cos x = = cos   x =  + k 2 , k 
2
1− 5
Vậy nghiệm của PT là x =  + k 2 (với cos  = ) (k  )
2
Chọn đáp án A.
Câu 4. Phương trình sin 4 x − cos 4 x = 1 + 4(sin x − cos x) có tổng các nghiệm trong ( 0; 2 ) bằng

3  3
A. . B. 0 . C. . D. .
4 4 2
Hướng dẫn
PT  cos 4 x + 1 − sin 4 x + 4(sin x − cos x) = 0

 2cos 2 2 x − 2sin 2 x cos 2 x + 4(sin x − cos x) = 0


 cos 2 x(cos 2 x − sin 2 x) + 2(sin x − cos x) = 0
 (cos x − sin x)[(sin x + cos x)(cos 2 x − sin 2 x) − 2] = 0

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 10 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

cos x − sin x = 0 (*)



(sin x + cos x)(cos 2 x − sin 2 x) − 2 = 0 (**)

Xét (*)  cos x = sin x  tan x = 1  x = + k , k 
4
Xét (**)  ( sin x + cos x )( cos 2 x − sin 2 x ) = 2

     
 2sin  x +  cos  2 x +  = 2  sin  3x +  − sin x = 2
 4  4  2
 − cos 3 x − sin x = 2  cos 3 x + sin x = −2 (2.3)

cos3x  −1
Ta có   cos3x + sin x  −2
sin x  −1
cos3x = −1
Do đó cos3x + sin x = −2  
 sin x = −1
 cos x = −1
4 cos x − 3cos x = −1 

3
1
   cos x = (vô nghiệm)
 sin x = −1  2
sin x = −1


Vậy nghiệm của PT là x = + k (k  )
4
 5
Trong ( 0; 2 ) , phương trình có hai nghiệm x = ;x = .
4 4
Chọn đáp án D.
Câu 5. Cho phương trình (cos 2 x − cos 4 x)2 = 6 + 2sin 3x . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Phương trình vô nghiệm.
B. Có hai điểm biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác.
C. Phương trình có duy nhất một họ nghiệm.
D. Tổng các nghiệm của phương trình trong ( 0;  ) bằng  .

Hướng dẫn
PT  4sin 2 3x sin 2 x = 6 + 2sin 3 x
4sin 2 3x sin 2 x  4
Ta có 
 6 + 2sin 3x  4
4sin 2 3 x sin 2 x = 4
Do đó 4sin 2 3x sin 2 x = 6 + 2sin 3 x  
6 + 2sin 3 x = 4

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 11 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

sin 2 3x sin 2 x = 1  sin 2 x = 1


 
sin 3x = −1 sin 3 x = −1

 sin x = 1
 sin x = 1  
 1
   sin x = −  sin x = 1  x = + k 2 , k 
3sin x − 4sin x = −1  
3
2 2
  sin x = 1


Vậy nghiệm của phương trình là x = + k 2 ( k  ).
2

Trong ( 0;  ) , phương trình có nghiệm duy nhất x = .
2
Chọn đáp án C.
Câu 6. Phương trình sin x + cos 2x = 2 có bao nhiêu điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Hướng dẫn
sin x  1
Ta có   sin x + cos 2 x  2
cos 2 x  1
 sin x = 1  sin x = 1  sin x = 1
Do đó sin x + cos 2x = 2     (vô nghiệm)
cos 2 x = 1 1 − 2sin x = 1 sin x = 0
2

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.


Chọn đáp án A.
Câu 7. Phương trình tan x − tan 2x = sin x có họ nghiệm là
 x = k
A. x = k . B.  .
 x =  + k 2
 
C. x = k . D. x =  + k .
2 2
Hướng dẫn
 cos x  0
Điều kiện 
cos 2 x  0
sin ( x − 2 x )
(1)  = sin x  sin x cos x cos 2x = − sin x
cos x cos 2 x
 sin x = 0
 sin x ( cos x cos 2 x + 1) = 0  
cos x cos 2 x + 1 = 0
+ Với sin x = 0  x = k , k 
+ Với cos x cos 2x +1 = 0  cos x cos 2x = −1

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 12 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

1
 ( cos 3x + cos x ) = −1  cos 3 x + cos x = −2
2

cos3x  −1
Ta có   cos3x + cos x  −2
cos x  −1
cos3x = −1 4 cos3 x − 3cos x = −1
Do đó cos3x + cos x = −2   
 cos x = −1  cos x = −1
 cos x = −1  x =  + k 2 , k 

Vậy nghiệm của PT là x = k , x =  + k 2 (k  )


Chọn đáp án B.

1 1
Câu 8. Phương trình cos x − 1 + cos 3x − 1 = 1:
cos x cos 3x
A. Có nghiệm duy nhất. B. Có hai họ nghiệm.
C. Vô nghiệm. D. Có 4 họ nghiệm.
Hướng dẫn
cos x  0
Điều kiện: 
cos 3 x  0

(1)  cos x − cos 2 x + cos 3x − cos 2 3 x = 1

 1  1
cos x − cos x  4  cos x − cos x  2
2 2

Ta có:  
cos 3x − cos 2 3x  1  cos 3x − cos 2 3x  1
 4  2
 1  1
cos x − cos x = 4 cos x = 2
2

Dấu “=” xảy ra    (VN )


cos 3x − cos 2 3x = 1 cos 3x = 1
 4  2
Vậy phương trình vô nghiệm.
Chọn đáp án C.
Câu 9. Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình sin 2000 x + cos 2000 x = 1 trên đường tròn lượng
giác là
A. 0 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .
Hướng dẫn
sin 2000 x  sin 2 x
Ta có  2000  sin 2000 x + cos 2000 x  sin 2 x + cos 2 x = 1
cos x  cos x
2

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 13 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

 sin 2000 x = sin 2 x


Do đó sin 2000
x + cos 2000
x = 1 = sin x + cos x   2000
2 2

cos x = cos x
2

 sin x = 0   sin x = 1
 (
 sin 2 x sin1998 x − 1 = 0
 ) 
    cos x = 1 hoặc  sin x = −1
2
(
cos x cos x − 1 = 0
1998


)
 cos x = −1  cos x = 0


 x = k hoặc x = + k , k 
2

Vậy nghiệm của PT là x = k , x = + k (k  )
2
Chọn đáp án C.
2cos2 x − 2 3 sin x cos x + 1
Câu 10. Phương trình = 3 cos x − sin x có tổng các nghiệm trong
2cos 2 x
  
 − 2 ; 2  bằng

4 31  5
A. B. C. D.
9 9 2 18
Hướng dẫn
 
Điều kiện: x  +k
4 2

3cos2 x − 2 3 cos x sin x + sin 2 x


PT  = 3 cos x − sin x
2cos 2 x

( ) ( )
2
 3 cos x − sin x − 2 3 cos x − sin x cos 2 x = 0

 
 x = + k
   3
 3 cos x − sin x = 0  cos  x + 6  = 0 
  
    x = + k 2 (t/m)
 3 cos x − sin x = 2cos 2 x     6
cos  x +  = cos 2 x 
  6  x = −  + k 2
 18 3

     
Trong  − ;  , phương trình có nghiệm − ; ; .
 2 2 18 6 3
4
Vậy tổng các nghiệm bằng .
9
Chọn đáp án A.

Nguồn : Hocmai

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 14 -

You might also like