You are on page 1of 5

Bài 2-1: Trong mô hình hai tia. Có Pr = 1 dBm; Gl= 1; f= 5 GHz; d= 10m.

Tính Pt = ?
Nếu đổi d= 100m. Tính Pt ’= ?
Giải
1
Có Pr = 1 dBm= 10 10 = 1,26 (mW)= 1,26.10−3 (W)

c 3.108
Có λ = f
= = 0.06(m)
5.109
2
Pr λ √ Gl 4 πd 2 4 π .10 2
Ta có: P =
t 4 πd ( ) ⇒ Pt = Pr . ( )
λ √ Gl
= 1,26.10−3 .
0,06. √1
≈ 5527 (W)( )
Hay Pt ≈ 5,527 (kW).
Với d=100m:
4 πd 2 −3 4 π .100
2
Pt = Pr .
( )
λ √ Gl
= 1,26.10 .
0,06. √1 (
≈ 552698 (W) )
Hay Pt ≈ 552,698 (kW).
Bài 2-2: Trong mô hình hai tia (Two-Ray Model). Có d= 100m; ht = 10m;hr =
2m.
Tính độ trễ lan truyền giữa 2 tín hiệu: τ =?
Giải
Độ trễ lan truyền giữa 2 tín hiệu:
2 2
(x + x ' −l) 2 2
( √( h +h ) +d )−( √( h −h ) +d )
τ= ( c ) (
= t r

c
t r
)
( √( 10+2 )2 +1002 )−(√ ( 10−2 )2+1002 )
= ( 3.10 8 ) = 1.33. 10−9 (s).

Bài 2-3: Trong mô hình hai tia (Two-Ray Model). Hãy dùng chuỗi Taylor
chứng minh công thức xấp xỉ sau:

 = 2 π ( x+ x '−l ) ≈ 4 π ht h r
λ λd
Giải
2 2


2 π ( x+ x '−l )
=
2π . (( √ ( h + h ) + d )−( √ ( h −h ) +d ))
t r
2
t r
2

λ λ

ht + hr 2 ht −hr 2
= 2π ⋅d⋅
λ (√( ) √( ) )d
+1−
d
+1 (1)

1 1 2
Áp dụng chuỗi Taylor √ (1+ x ) = 1 + 2 x - 8 x +… và do d>>ht ,h r ta có:
2 2
2π 1 h +h 1 h −h
(1) ≈
λ ( ( )
⋅ d ⋅ 1+ ⋅ t r −1− ⋅ t r
2 d 2 ( d ))
2π 4. h . h 4 π ht . hr
= λ ⋅d⋅
t

2. d 2
r
( )= λd
(đpcm).

Bài 2-4: Trong mô hình hai tia, rút ra biểu thức gần đúng cho các giá trị khoảng
cách dưới khoảng cách tới hạn ⅆ c mà tại đó tín hiệu bằng 0.
Giải
Tín hiệu bằng 0 (signal nulls) xảy ra khi:
 = (2n+1) π

2 π ( x+ x '−l )
⇔ = (2n+1) π
λ
2 2

2π (( √( h +h ) + d ) −( √( h −h ) +d )) = (2n+1) π
t r
2
t r
2

2 2 2 2 λ
⇔ ( √ ( h + h ) +d )−( √ ( h −h ) + d ) = 2 (2n+1)
t r t r (1)

Đặt m = (2n+1):
2 mλ 2
(1) ⇔ ( ht +hr ) +d 2 =
√ + ( ht −h r ) +d 2 √
2

Bình phương 2 vế ta được:


2 2 ( mλ )2 2 2 2
( h t +hr ) + d = + ( h t−hr ) +d + mλ ( ht −hr ) + d 2 √
4
2 2
Đặt x= ( h t +hr ) ; y= ( h t−hr ) ; x-y= 4 ht . hr
( mλ )2
⇔x= + y + mλ √ y+ d 2
4
2
 1  ( m2 
⇒   x   y   y
d=  m  4 

2
 4ht hr (2n  1) 
    (ht  hr )
2
ϵZ
Hay d=  (2n  1) 4  ,n .

Bài 2-5: Trong mô hình hai tia. Cho ht = 20m; hr = 3m; f c= 2GHz.
Tìm d c = ? Đây có phải là một kích thước tốt cho bán kính cell trong một
macrocell
ở ngoại ô không? Vì sao?
Giải
4 h t hr 4.20 .3
4 h t hr 8
Ta có: d c= = c = 3. 10 = 1600m
λ
f 2. 109

Đây là một kích thước tốt cho bán kính cell trong macrocell ở ngoại ô, vì mật
độ dân số thấp nên các ô có thể giữ khá lớn. Ngoài ra, Shadowing cũng ít hơn
do có ít vật cản (trở ngại) hơn.
Bài 2-6: Giả sử rằng, thay vì phản xạ mặt đất, một mô hình hai tia bao gồm một
thành phần LOS và tín hiệu được phản xạ từ tòa nhà nằm bên trái( hoặc bên
phải) của LOS path. Tòa nhà phải được đặt ở vị trí nào so với máy phát và máy
thu để mô hình này giống với mô hình hai tia với thành phần LOS và phản xạ
mặt đất?
Giải
Ta xem tòa nhà như một mặt phẳng :
Vậy tòa nhà sẽ được đặt ở vị trí C khi ấy sẽ giống với mô hình hai tia.
Bài 2-7: Xét một kênh hai tia có đáp ứng xung h(t)= α 1δ(t) + α 2δ(t-0.022μs).
Tìm khoảng cách ngăn cách giữa máy phát và máy thu, tìm α 1 vàα 2, giả sử có
hiệu ứng free-space path loss trên đường truyền với hệ số phản ứng R= -1. Giả
sử máy phát và máy thu nằm cách mặt đất 8m và tần số sóng mang là 900MHz.
Tóm tắt
h(t)= α 1δ(t) + α 2δ(t-0.022μs)
G l=G r = 1; R=-1; ht = hr = 8m; f c= 900MHz.

Tính d, α 1, α 2?
Giải
c 3.10 8 1
Ta có: λ = f = 6 =
3
(m)
900.10

Theo đáp ứng xung h(t), ta có độ trễ lan truyền giữa 2 tín hiệu:
(x + x ' −l)
τ= ( c )
= 0,022.10−6 ( s)

2 2 2 2
( √( h +h ) +d )−( √( h −h ) +d )

( t r

c
t r
) = 0,022.10−6

( 8+ 8 )2+ d 2)−( √ ( 8−8 )2+ d 2)



( (√ 3. 108 ) = 0,022.10−6

⇒ d= 16,1 (m).
Vì chiều cao máy phát = chiều cao máy thu nên ta có: d=l = 16,1(m)
(x + x ' −l)
Có: τ= ( c )= 0,022.10−6 ( s)

⇒ x + x' = (0,022.10−6 .c) + l = (0,022.10−6 .3. 108)+16,1= 22,7.


2 2
λ √ Gl 1/3 √ 1
α1 =
( ⋅
4π l ) ( )
= 4 π ⋅ 16,1 = 2,71.10−6

2
λ R √ Gl 1/3 (−1) 2
α2 =
(⋅
4 π x + x'
= ⋅
4 π 22,7) ( )
= 1,37.10−6 .

You might also like