You are on page 1of 5

Bài 6.

1: Hãy xem xét một hệ thống trong đó dữ liệu được truyền với tốc độ 100
bit mỗi giây trên kênh.
a) Tìm thời lượng của symbol nếu chúng ta sử dụng sóng sin để báo hiệu
và băng thông kênh là B =10 kHz.
b) Giả sử SNR nhận được là 10 dB. Tìm SNR trên mỗi symbol và SNR trên
mỗi bit của 4-QAM được sử dụng.
c) Tìm SNR trên mỗi symbol và SNR mỗi bit cho 16-QAM và so sánh với các
số liệu này cho 4-QAM.
Giải:
1
a) Có B= 2T
s

Thời lượng của symbol là:


1 1
T s= = =5.10−5( s) .
2 B 2.10 .10 3

Pb
b) Có SNR= N . B =10
0

Vì 4-QAM là tín hiệu đa mức nên:


Pb Es
SNR= =
N 0. B N 0. B . T s
1 1
Có B= 2T ⇒ B . T s= 2
s

2 Es
⇒ SNR=
N0
SNR trên mỗi symbol:
E s SNR 10
= = =5
N0 2 2
Vì trong 4-QAM mỗi symbol có 2 bit nên:
SNR trên mỗi bit của 4-QAM:
Eb 1 Es 5
= = =2,5
N 0 2 N0 2
Es
c) Ta có SNR trên mỗi symbol vẫn như cũ là N =5.
0

Vì trong 16-QAM mỗi symbol có 4 bit nên:


SNR trên mỗi bit của 16-QAM:
Eb 1 Es 5
= = =1,25
N 0 4 N0 4
Vậy ta thấy SNR trên mỗi bit của 4-QAM gấp 2 lần của SNR trên mỗi bit
của 16-QAM.
Bài 6.2:
Giải:
Ta có p0=0,3 p1 =0,7
a)
Theo công thức ta có:
Pe =Pr (0 detected ,1 sent −1 sent) p(1 sent )+ P r (1 detected ,0 sent−0 sent) p (0 sent )

d min d min d min


¿ 0,7 Q
( )
√2 N0
=0,3 Q
( ) ( )
√2 N0
=Q
√2 N 0
Với d min=2 A

2 A2
¿Q (√ )No

b)
p (m
^ =0|m=1 ) p ( m=1 )= p ( m
^ =1|m=0 ) p (m=0)

A+ a A−a
0,7 Q
(√ ) ( √ )
No
2
=0,3 Q
No
2
với a>0

c)
p (m
^ =0|m=1 ) p ( m=1 )= p ( m
^ =1|m=0 ) p (m=0)

A B
0,7 Q
(√ ) (√ )
No
2
=0,3 Q
N o với a>0
2

Có được A>B, Từ A ta có thể tính được B


d)
Theo đề bài ta có :
Eb A2
= =10
No No

Câu a  Pe =3,87. 10−6


Câu b  a=0,0203. P e =3,53.10−6
Câu c  B = 0,09587. Pe =5,42. 10−6

Bài 6.3:

Xác định mức ngưỡng trong thiết bị ngưỡng của hình (5.17) để giảm thiểu xác
suất lỗi bit và tìm xác suất lỗi tối thiểu này.
Giải:
Ta có:
Tín hiệu truyền: s ( t ) =± g ( t ) cos ( 2 π f c t ), và r =^r cosΔϕ
 Trong đó: r^ : là tín hiệu sau bộ lấy mẫu nếu không có bù pha.
Ngưỡng tối thiểu hóa trong thiết bị ⇒ Pe =0 .

Vì (cos  ) đóng vai trò là hệ số tỷ lệ cho cả hai cấp +1 và -1. Tuy nhiên Pe tăng
khi tử số bị giảm do nhân với cosΔϕ .
Vậy xác suất lỗi tối thiểu của thiết bị là:
d min cosΔϕ
Pe =Q
( √2 N 0 )
Bài 6.4:
Giải:
Tb Tb
1+ cos 4 π f c t
A2c ∫ cos2 2 π f c tdt= A 2c ∫
0 0
2

T b sin ⁡( 4 π f c T b )
¿ A2c
[ 2 ⏟
+
8πfc
→ 0 as f c ≫1
]
A 2c T b
¿ =1
2

x(t)=1 + n(t)
Cho xấp xỉ p1=1 , p 0=0

1 2 2 1
Pe = [ 1. p1+ 0. p 0 ] + [ 0. p1 +0. p0 ] + [ 0. p 1+ 0. p0 ] + [ 0. p1 +1. p 0 ]
6 6 6 6
1 1
¿ [ p1 + p0 ] = ( do p1+ p 0=1 )
6 6

Bài 6.5: Tìm một xấp xỉ với Ps cho các chòm sao tín hiệu được hiển thị trong
Hình 6.7
Giải:
Ta sử dụng công thức tính xấp xỉ: Ps ∼ (trung bình của số lân cận gần nhất).
d min
Q( )
√2 N0
Với số lân cận gần nhất = tổng số điểm chia sẻ ranh giới quyết định
a) Ta có : 12 điểm bên trong có 5 lân cận
4 điểm ngoài có 3 lân cận
Số lân cận trung bình = 4,5
2a
Ps =4,5 Q
( √2 N0 )
b) 16-QAM, Ps =4 1− 4 Q 2 N =3 Q 2 N
√ 0 √ 0 ( 1) ( 2a
) ( ) 2a

2 ×3+ 3× 2 2a 2a
c) Ps 5
Q
( √2 N0)=2,4 Q
(√ )
2N0
1 × 4+ 4 ×3+ 4 × 2 3a 3a
d) Ps 9
Q
(√ )
2 N0
=2,67 Q
(√ )
2 N0

You might also like