You are on page 1of 12

NỘI DUNG

CHƯƠNG II 2.1. Giá trị theo thời gian của tiền


Gía trị theo thời gian của tiền, tỷ 2.1.1. Lãi đơn và lãi kép
suất sinh lời và rủi ro 2.1.2. Giá trị tương lai của tiền
2.1.3. Giá trị hiện tại của tiền
2.1.4.Tìm lãi suất tiền vay
2.1.5.Tìm khoản tiền tương đương hàng năm
2.2. Mức sinh lời và rủi ro
2.2.2. Mức sinh lời
2.2.2. Rủi ro
1 2
Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết Giảng viên:TS. Vũ Quang Kết

2.1.Gía trị theo thời gian của tiền 2.1.1. Lãi đơn và lãi kép
The Time Value Of Money
Lãi đơn (Simple Interest)
1Triệu đồng hiện tại sẽ có giá trị Lãi chính là số tiền thu được (đối với người cho vay) hoặc chi
lớn hơn 1$ trong tương lai ra (đối với người đi vay) do việc sử dụng vốn vay. Lãi đơn là
số tiền lãi chỉ được tính trên số tiền gốc mà không tính trên số
(01năm). Vì số tiền trên gửi ngân
tiền lãi do số tiền gốc sinh ra
hàng với lái suất 10%/ năm thì
sau 1 năm sẽ thu được 1,1 triệu Lãi kép (compound interest)
đồng Lãi kép là số tiền lãi không chỉ tính trên số tiền gốc mà còn
tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra. Nó chính là lãi tính
=> Tiền có giá trị theo thời gian trên lãi hay còn gọi là ghép lãi (compounding).

=> Giá trị của tiền tệ cần phải xem xét trên 2 Khái niệm lãi kép rất quan trọng vì nó được ứng dụng để
khía cạnh: Số lượng và thời gian giải quyết nhiều vấn đề trong tài chính.
3 4
Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết
2.1. Gía trị theo thời gian của tiền 2.1.2. Giá trị Tương lai của tiền
Một số ký hiệu: Giá trị tương lai của một số tiền hiện tại

i : Interest rate- Lãi suất Giá trị tương lai của tiền: là giá trị có thể nhận được sau một
t : time period - Thời điểm t thời điểm nhất định nào đó trong tương lai
N: number of time periods - Số kì tính lãi
PMT: payment - số tiền trả hàng năm Ví dụ 2.1 : Một người gửi tiết kiệm 1000$ với lãi suất 10%/
năm. Số tiền người đó có thể nhận được tại các thời điểm
CF : Cash flow – dòng tiền tệ
trong tương lai (1-> 5 năm) như sau
FV : future value – Giá trị tương lai
FVA : future value of an annuity- Giá trị tương lai của  Sau 1 năm: FV1 = 1000 (1+0,1)1 = 1.100$
một dòng tiền  Sau 2 năm: FV2 = 1000 (1+0,1)2 = 1210 $
PV: present value – Giá trị hiện tại
 Sau 3 năm: FV3 = 1000 (1+0,1)3 = 1.331$
PVA : present value of an annuity- Giá trị hiện tại của một
chuỗi (dòng) tiền tệ  Sau 4 năm: FV4 = 1000 (1+0,1)4 = 1.464$
 Sau 5 năm: FV5 = 1000 (1+0,1)5 = 1.610$
Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 5 Giảng viên: TS Vũ Quang Kết 6

2.1.2. Giá trị Tương lai của tiền 2.1.2. Giá trị Tương lai của tiền
Giá trị tương lai của một số tiền hiện tại Giá trị tương lai của một số tiền hiện tại

x (1+0.1) x (1+0.1) x (1+0.1) x (1+0.1) x (1+0.1) Công thức tính:


1.000 => 1.100 => 1.210 => 1.331 => 1.464 => 1.610 P0 : Giá trị của một
FVn = P0 ×(1+i)n = P0×FVF(i,n) số tiền hiện tại

0 1 2 3 4 5 (1+i)n = FVF(i,n): thừa số giá trị tương lai ở lãi suất i với n
kỳ hạn tính lãi
: (1+0.1) : (1+0.1) : (1+0.1) : (1+0.1) : (1+0.1)
FVF(i,n) (Future Value Factor ) được tính sẵn dưới dạng
1.000 <= 1.100 <= 1.210 <= 1.331 <= 1.464 <= 1.610 bảng để tiện tra cứu (Bảng A)
Với ví dụ 2.1, ta tính FV5
FV5 = 1000$ (1+0.1)5 = 1000$ x FVF(10%, 5) = 1000$ x (1,6105) = 1.610,5$

Giảng viên: TS Vũ Quang Kết 7 Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 8


2.1.2. Giá trị Tương lai của tiền 2.1.2. Giá trị Tương lai của tiền
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ cuối kỳ
Chuỗi tiền tệ 0 1 2 3 ….. n -1 n
Chuỗi tiền tệ trả cuối kỳ:
0 1 2 3 ….. n-1 n
CF1 CF2 CF3 CFn-1 CFn
CFn (1+i)0
CF1 CF2 CF3 CFn-1 CFn CFn-1 (1+i)1

Chuỗi tiền tệ trả đầu kỳ: CF3(1+i)n-3


0 1 2 3 ….. n-1 n CF2 (1+i)n-2
CF1 (1+i)n-1
n
CF1 CF2 CF3 CFn-1 CFn FVAn =  CF (1  i)
t 1
t
n t

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 9 Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 10

2.1.2. Giá trị Tương lai của tiền 2.1.2. Giá trị Tương lai của tiền
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ cuối kỳ Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ cuối kỳ
Số tiền Thời điểm t Giá trị tương lại tại thời điểm n Ví dụ 2.2: Doanh nghiệp mua trả chậm một TSCĐ, người
CF1 T=1 CFt (1+i)n-1 bán yêu cầu thanh toán dần trong 3 năm với số tiền thanh
CF2 T= 2 CFt (1+i)n-2 toán và cuối các năm như sau:
CF3 T=3 CFt (1+i)n-3 Năm 1 2 3
…….….. ……. …………… Số tiền thanh toán (Triệu đ) 3000 2000 1000
CFn-1 T = n-1 CFt (1+i)1
Nếu chỉ thanh toán 1 lần sau 3 năm thì doanh nghiệp phải
CFn T=n CFt (1+i)0 thanh toán bao nhiêu tiền, biết rằng lãi suất trả chậm là 10%
/ năm?
n

FVAn =  CF
t 1
t (1  i ) n  t

Giảng viên: TS Vũ Quang Kết 11 Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 12


2.1.2. Giá trị Tương lai của tiền 2.1.2. Giá trị Tương lai của tiền
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ cuối kỳ Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ cuối kỳ
Trường hợp Chuỗi tiền tệ đều Cuối kỳ:
Năm 0 10% 1 2 3
0 1 2 3 ….. n -1 n

Số tiền (Trđ) 3000 2000 1000


CF CF CF CF CF
1000 (1+0.1)0 = 1000 CF (1+i)0
2000 (1+0.1)1 = 2200 CF (1+i)1

3000(1+0.1)2 = 3630 CF (1+i)n-3


FVA3 = 6830 tr đ CF (1+i)n-2
CF (1+i)n-1

FVAn =

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 13 Giảng viên: Vũ Quang Kết 14

2.1.2. Giá trị Tương lai của tiền 2.1.2. Giá trị Tương lai của tiền
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ cuối kỳ Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ cuối kỳ
Trường hợp Chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ:
Trường hợp Chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ:
FVAn = CF +CF(1+i)1 + CF (1+i)2+CF (1+i)3 +….+ CF (1+i)n-1
Ví dụ 2.3: Doanh nghiệp mua trả góp một TSCĐ
FVAn = CF [(1+i)0 + (1+i)1+ (1+i)n-3 +….+ (1+i)n-2 + (1+i)n-1 ]
trong 5 năm. Mội năm doanh nghiệp phải trả một
(1  i ) n  1 khoản tiền là 1000 triệu đồng vào cuối mỗi năm.
FVAn = CF × FVAn = CF × FVFA(i,n) Nếu chỉ thanh toán 1 lần sau 5 năm thì doanh
i
nghiệp phải thanh toán bao nhiêu tiền, biết rằng
FVFA(i,n): thừa số lãi suất tương lai của dòng tiền đều cuối lãi suất vay trả góp là 10% / năm?
kỳ với lãi suất i, n kỳ tính lãi. FVFA(i,n) được tính sẵn dưới
dạng bảng (Bảng B)

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 15 Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 16
2.1.2. Giá trị Tương lai của tiền 2.1.2. Giá trị Tương lai của tiền
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ cuối kỳ Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ cuối kỳ
Ví dụ 2.3 Ví dụ 2.3:
0 1 2 3 4 5
(1  i ) n  1
Áp dụng công thức: FVAn = CF ×
i
1000 1000 1000 1000 1000
( 1  0 ,1 ) 5  1
1000 (1,1)0 = 1000,0 FVA5 = 1000 × = 6105,1 tr đ
0 ,1
1000 (1,1)1 = 1100,0
1000 (1,1)2 = 1210,0 Áp dụng công thức: FVAn = CF × FVFA(i,n)
1000(1,1)3 = 1331,0
1000 (1,1)4 = 1464,1
FVA5 = 1000 × FVFA(10%,5) = 1000 x 6,1051 = 6105,1 tr đ
FVAn = 6105,1

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 17 Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 18

2.1.2. Giá trị Tương lai của tiền 2.1.2. Giá trị Tương lai của tiền
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ đầu kỳ kỳ Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ đầu kỳ kỳ
Chuỗi tiền tệ trả ầu kỳ: Trường hợp dòng tiền đều đầu kỳ:

0 1 2 3 ….. n-1 n
FVAn(đầu kỳ) = CF × ( 1  i )  1 × (1+i)
n

i
CF1 CF2 CF3 CFn-1 CFn

FVAn (đầu kỳ) = FVAn(cuối kỳ) x(1+i) FVAn(đầu kỳ) = CF × FVFA(i,n) x (1+i)

n
FVAn(đầu kỳ) = [  CF
t 1
t (1  i ) n  t]x (1+i)

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 19 Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 20
2.1.3. Giá trị hiện tại của tiền 2.1.3. Giá trị hiện tại của tiền
Giá trị hiện tại của một số tiền Giá trị hiện tại của một số tiền
Công thức tính: PV : Giá trị hiện tại Ví dụ 2.4 : 100$ nhận sau 5 năm thì sẽ có giá trị bao nhiêu
của một số tiền tại thời điểm hiện tại?
1
PV = FVn ×
(1  i) n i = 10%
? $100

0 1 2 3 4 5
1/(1+i)n = PVF(i,n): thừa số giá trị hiện tại ở lãi suất 1 với n
kỳ hạn tính lãi PV = 100 / (1 + .1)5 = 62.09$

PVF(i,n) (PRESENT Value Factor ) được tính sẵn dưới Hoặc PV = 100 $ x PVF(10%,5) = 100$ x 0,6209 = 62.09$
dạng bảng để tiện tra cứu (Bảng C)

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 21 Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 22

2.1.3. Giá trị hiện tại của tiền 2.1.3. Giá trị hiện tại của tiền
Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ cuối kỳ Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ cuối kỳ

0 1 2 3 ….. n -1 n
Số tiền Thời điểm t Giá trị hiện tại tại thời điểm n
CF1 T=1 CFt /(1+i)1
CF1 /(1+i)1 CF1 CF2 CF3 CFn-1 CFn CF2 T= 2 CFt /(1+i)2
CF3 T=3 CFt /(1+i)3
CF2 /(1+i)2
…….….. ……. ……………
CF3 /(1+i)3
CFn-1 T = n-1 CFt /(1+i)n-1
CFn-1 /(1+i)n-1 CFn T=n CFt /(1+i)n
CFn /(1+i)n
n
1
 CF  (1  i)
n
1 PVAn =
PVAn =  CFt  t t
t 1 (1  i)t t 1

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 23 Giảng viên: TS .Vũ Quang Kết 24
2.1.3. Giá trị hiện tại của tiền 2.1.3. Giá trị hiện tại của tiền
Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ cuối kỳ Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ cuối kỳ

Ví dụ 2.5: Doanh nghiệp mua trả chậm một TSCĐ, người Năm 0 10% 1 2 3
bán yêu cầu thanh toán dần trong 3 năm với số tiền thanh
toán và cuối các năm như sau:
Số tiền (Tr ) 3000 2000 1000
Năm 1 2 3
3000 /(1+0.1)1
Số tiền thanh toán (Triệu đ) 3000 2000 1000
2000 /(1+0.1)2

Nếu chỉ thanh toán 1 lần ngay tại thời điểm hiện tại thì 1000/(1+0.1)3
doanh nghiệp phải thanh toán bao nhiêu tiền, biết rằng lãi PVA3 =
suất trả chậm là 10% / năm?
PVA3 = 5131,48 tr đ

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 25 Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 26

2.1.3. Giá trị hiện tại của tiền 2.1.3. Giá trị hiện tại của tiền
Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ cuối kỳ
Trường hợp Chuỗi tiền tệ đều cuoi kỳ:
0 1 2 3 ….. n -1 n

CF CF CF CF CF
PVAn = CF /(1+i)1 + CF/ (1+i)2+CF/ (1+i)3 +….+ CF/ (1+i)n1 + CF /(1+i)n
CF /(1+i)1

CF /(1+i)2
CF/(1+i)3 1  (1  i )  n PVAn = CF × PVFA(i,n)
PVAn = CF 
i
CF /(1+i)n-1
CF /(1+i)n PVFA(i,n): thừa số lãi suất hiện tại của dòng tiền đều cuối kỳ
n
1 với lãi suất i, n kỳ tính lãi. PVFA(i,n) được tính sẵn dưới dạng
PVAn =  CF  (1  i)
t 1
t t bảng (Bảng D)

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 27 Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 28
2.1.3. Giá trị hiện tại của tiền 2.1.3. Giá trị hiện tại của tiền
Giá trị hien tai của một chuỗi tiền tệ cuối kỳ Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ cuối kỳ
Trường hợp Chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ: Ví dụ 2.7
0 1 2 3 4 5

Ví dụ 2.6: Doanh nghiệp mua trả góp một TSCĐ


trong 5 năm. Mội năm doanh nghiệp phải trả một 1000/(1+i0,1)1 1000 1000 1000 1000 1000

khoản tiền là 1000 triệu đồng vào cuối mỗi năm. 1000 /(1+0,1)2
Nếu trả ngay thì tài sản cố định đó có giá bao
1000/(1+0,1)3
nhiêu bao nhiêu tiền, biết rằng lãi suất vay trả góp
là 10% / năm? 1000 /(1+0,1)4
1000/(1+0,1)5

PVAn =
Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 29 Giảng viên:TS. Vũ Quang Kết 30

2.1.3. Giá trị hiện tại của tiền 2.1.3. Giá trị hiện tại của tiền
Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ cuối kỳ Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ đầu kỳ
Ví dụ 2.7: Chuỗi tiền tệ trả ầu kỳ:
n
1  (1  i ) 0 1 2 3 ….. n-1 n
Áp dụng công thức: PVAn = CF 
i
1  (1  0,1) 5 CF1 CF2 CF3 CFn-1 CFn
PVA5 = 1000  = 3790,79 tr đ
0,1

Áp dụng công thức:


PVAn (đầu kỳ) = PVAn(cuối kỳ) x(1+i)
PVAn = CF × PVFA(i,n)

n
1
PVA5 = 1000 × PVFA(10%,5) = 1000 x 3,79079 = 3790,79 tr đ PVAn(đầu kỳ) = [  CF  (1  i)
t 1
t t
]x (1+i)

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 31 Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 32
2.1.3. Giá trị hiện tại của tiền 2.1.4. Tìm lãi suât tiền vay
Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ đầu kỳ Tìm lãi suất theo năm
Trường hợp dòng tiền đều đầu kỳ: Từ công thức: FVn = PV(1+i)n.
FVn FVn
 1  i  
n
1  (1  i )  n  i  n 1
PVAn(đầu kỳ) = CF  × (1+i) PV PV
i
Ví dụ: Công ty ABC vay của ngân hàng một khoản tiền
10.000.000đ sau 4 năm phải trả 14.641.000đ. Tìm lãi suất của
khoản vay này.
PVAn(đầu kỳ) = CF × PVFA(i,n) x (1+i)
FV4 14.641.000
 i  4 1  i  4  1  0,1  10%
PV 10.000.000

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 33 Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 34

2.1.4. Tìm lãi suất tiền vay 2.1.4. Tìm lãi suất tiền vay
Tìm lãi suất mua trả góp theo năm Tìm lãi suất mua trả góp theo năm
Ví dụ 2.8: Bưu điện Tỉnh mua trả góp một TSCĐ giá 3.790,8 Trường hợp PVFA(i,n) nằm trong khoảng giữa hai giá trị sẵn có
triệu đ. Người bán trả góp yêu cầu BĐ Tỉnh phải trả cuối mỗi trong bảng thì lãi suất i có thể được tính toán theo công thức
năm 1.000 triệu đ trong thời gian 5 năm. sau:
Tính lãi suất mua trả góp trong trường hợp này. NPV1 i2  i1 
i  i1  .100%
Ta có: PVAn = 3.790.000 triệu; CF = 1.000 triệu; n = 5 / NPV1 /  / NPV2 /

Áp dụng công thức: PVAn = CF × PVFA(i,n) Trong đó :


PVFA(i1,n) > PVFA(i,n) > PVFA(i2,n).
3.790,8
NPV1 là giá trị hiện tại ròng ứng với i1.
=> 3.790,8 = 1.000 x PVFA(i,5) => PVFA (i,5) =  3,7908 NPV2 là giá trị hiện tại ròng ứng với i2.
1.000
Tra bảng tính PVFA(i,n) phần phụ lục, ta tìm được tương ứng NPV :giá trị hiện tại ròng (Net Present Value)
với 3,7908 là PVFA (10%,5), tức là lãi suất cần tìm là 10%.
Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 35 Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 36
2.1.4. Tìm lãi suất tiền vay 2.1.4. Tìm lãi suất tiền vay
Tìm lãi suất mua trả góp theo năm Tìm lãi suất mua trả góp theo năm
Tìn lãi suất i :
Ví dụ 2.7: Bưu điện Tỉnh mua trả góp một TSCĐ giá 3.740 triệu
đ. Người bán trả góp yêu cầu BĐ Tỉnh phải trả cuối mỗi năm
PVFA(10%,5) < PVFA(i,5) < PVFA(11%,5).
1.000 triệu đ trong thời gian 5 năm.
Tính lãi suất mua trả góp trong trường hợp này.
NPV1 = PVFA(10%,5)- PVFA(i,5)= 3,7908 - 3,740= 0,0408
Ta có: PVAn = 3.740.000 triệu; CF = 1.000 triệu; n = 5 NPV2 = PVFA(11%,5) - PVFA(i,5)= 3,6959 -3,740= - 0,0449
Áp dụng công thức: PVAn = CF × PVFA(i,n)
0,04080,11  0,10
i  0,10  x100%  10,48%
=> 3.740 = 1.000 x PVFA(i,5) 3.740
 3,740
=> PVFA (i,5) =
/ 0,0408 /  /  0,0449 /
1.000
Tra bảng tính PVFA(i,n) phần phụ lục, ta tìm được tương ứng
với PVFA(I,n) = 3,740 là lãi suất cần tìm i nằm trong khoảng
(10%,11%).
Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 37 Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 38

2.1.4. Tìm lãi suất tiền vay 2.1.4. Tìm lãi suất tiền vay
Tìm lãi suất có kỳ hạn nhỏ hơn 1 năm Tìm lãi suất có kỳ hạn nhỏ hơn 1 năm

Nếu chúng ta gọi ist là lãi suất danh nghĩa hay lãi suất công bố
theo năm; ieff là lãi suất thực (theo năm) và m là số lần nhập lãi Ví dụ 2.8: Một người gửi tiền vào ngân hàng một khoản tiền
vào vốn trong năm (kỳ hạn tính lãi) thì ta sẽ có: là 100 triệu đồng trong 5 năm. Giả sử lãi suất ngân hàng
công bố là 10%/ năm không đổi.
 i 
m
Tính số tiền người đó nhận được sau 5 năm với kỳ hạn tính
i eff   1  St  1 lãi dưới đây:
 m  a. Tính lãi theo năm
b. Tính lãi theo nửa năm
Giá trị tương lai của một khoản tiền A sau n năm được tính
c. Tính lãi theo quí
như sau:
n mn
d. Tính lãi theo tháng
 i  
m
 i  e. Tính lãi theo ngày
FVn = A(1+ieff )n  A   1  St    A1  St 
  m    m
Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 39 Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 40
2.1.4. Tìm LS kì hạn nhỏ hơn 1 năm 2.1.5. Tìm khoản tiền tương đương
Kỳ tính lãi Số tiền nhận được sau 5 năm hàng năm
Hàng năm 100 tr đ x (1+10%)5 = 161,051 triệu đồng Từ công thức:
FVA n
25
FVAn = CF × FVFA(i,n)  CF 
Nửa năm 100 tr đ x 1 
10%  = 162,88946 triệu đ FVFA ( i , n )

 2 
PVA n
Hàng quí PVAn = CF × PVFA(i,n)  CF 
PVFA ( i , n )
Ví dụ 2.9: một doanh nghiệp mua trả góp một tài sản cố định
Hàng tháng trị giá 22000$, trả dần cả vốn và lãi trong 6 năm với lãi suất
12% (tính theo lãi kép) hàng năm. Yêu cầu lập bảng theo dõi
nợ trả góp.
Hàng ngày Số tiền phải trả hàng năm là CF 
PVA5 22000
  5351$
PVFA(12%,6) 4,1114
Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 41 Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 42

2.1.5. Tìm khoản tiền tương đương 2.2. Tỷ suất sinh lời và rủi ro
hàng năm 2.2.1.Tỷ suất sinh lời
Bảng theo dõi nợ vay trả góp Tỷ suất sinh lời được hiểu là tỷ lệ % giữa lợi nhuận (hoặc lợi tức) so
Năm Tiền trả góp Tiền lãi Tiền gốc Tiền gốc còn với vốn đầu tư ban đầu. Tỷ suất sinh lợi được tính toán theo kỳ hạn (1
($) ($) ($) lại ($) tháng, 1 quý hoặc 1 năm…)
0 - - - 22.000
Trong đầu tư cổ phiếu, trái phiếu, tý suất sinh lời được xác định:
1 5351 2640 2711 19.289
R = [Dt + (Pt – Pt-1)] / Pt-1
2 5351 2315 3036 16.253 Trong đó:
3 5351 1951 3400 12.853 R: Tỷ suất sinh lời nhà đầu tư kỳ vọng nhận được trong năm
4 5351 1542 3809 9.044 Dt: Lợi tức cổ phiếu và trái phiếu kỳ vọng nhận được trong 1 năm
5 5351 1085 4266 4.778 Pt: Giá cổ phiếu và trái phiếu dự tính tại thời điểm t
6 5351 573 4778 0 Pt-1: Giá cổ phiếu và trái phiếu hiện hành tại thời điểm (t-1)
Tổng 32.106 10.106 22.000 -
Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 43 Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 44
2.2. Tỷ suất sinh lời và rủi ro 2.2. Tỷ suất sinh lời và rủi ro
2.2.1.Tỷ suất sinh lời 2.2.1.Tỷ suất sinh lời
Tỷ suất sinh lời kỳ vọng là tỷ suất sinh lời bình quân của một cơ hội
Ví dụ: tỷ suất sinh lời dự tính và xác suất sảy ra trong năm tới
đầu tư trong tương lai trên cơ sở dự tính mức độ biến động của thu
của chứng khoán A như sau
nhập

Điều kiện kinh tế Xác suất Tỷ suất sinh


lời dự tính
Trong đó:
Nền kinh tế mạnh, không lạm phát 0,15 0,20
E(Ri) là tỷ suất sinh lời kỳ vọng của cơ hội đầu tư i
Nền kinh tế yếu, không lạm phát trên 0,15 -0,20
n là số năm tài sản đầu tư được nắm giữ mức trung bình
Ri là tỷ suất sinh lời dự tính của cơ hội đầu tư i Nền kinh tế không có thay đổi lớn 0,70 0,10
Pi là xác suất xảy ra tỷ suất sinh lời dự tính của cơ hội ĐT i
Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của chứng khoán A là:

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 45 Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 46

2.2. Tỷ suất sinh lời và rủi ro 2.2. Tỷ suất sinh lời và rủi ro
2.2.2. Rủi ro 2.2.2. Rủi ro
Mức độ rủi ro của chứng khoán đầu tư hay một khoản đầu tư được đo lường Đo lường mức rủi ro theo tỷ suất sinh lời kỳ vọng
bởi mức độ biến động của các khả năng sinh lời của những điều kiện kinh tế
khác nhau so với mức sinh lời kỳ vọng. Sự khác biệt này càng lớn thì mức độ
rủi ro càng cao và ngược lại

Phương sai và độ lệch chuẩn được dung để đo lường sự phân tán của tỷ
suất sinh lời thực tế trong quá khứ xung quanh tỷ suất sinh lời bình quân quá
khứ

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 47 Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 48

You might also like