You are on page 1of 8

I.

Các công thức giải bất phương trình lớp 10:


A/ Bất phương trình quy về bậc nhất:
Trong phần A, chúng tôi sẽ giới thiệu các công thức giải bất phương
trình lớp 10 dành cho các phương trình bậc nhất. Trước khi đi vào các
công thức giải các em cần phải nắm vững bảng xét dấu của nhị thức bậc
nhất.

1. Giải và biện luận bpt dạng ax + b < 0

1.1. Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn


Muốn giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn ta giải từng bất phương
trình của hệ rồi lấy giao các tập nghiệm thu được.
1.2. Dấu nhị thức bậc nhất

2. Bất phương trình tích


∙ Dạng: P(x).Q(x) > 0  (1) (trong đó P(x), Q(x) là những nhị thức bậc
nhất.)
∙ Cách giải: Lập bxd của P(x).Q(x). Từ đó suy ra tập nghiệm của (1).
3. Bất phương trình chứa ẩn ở mẫu
Chú ý: Không nên qui đồng và khử mẫu.
4. Bất phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ
∙ Tương tự như giải pt chứa ẩn trong dấu GTTĐ, ta hay sử dụng định
nghĩa và tính chất của GTTĐ để khử dấu GTTĐ.

∙ Dạng 1:

B/ Bất phương trình quy về bậc hai:


1. Dấu của tam thức bậc hai

Nhận xét: 
2. Bất phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c > 0 (hoặc ≥ 0; < 0; ≤
0)
Để giải BPT bậc hai ta áp dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai.
3. Phương trình – Bất phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ
Để giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ, ta
thường sử dụng định nghĩa hoặc tính chất của GTTĐ để khử dấu GTTĐ.
4. Phương trình – Bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn
Trong các dạng toán thì bất phương trình chứa căn được xem là dạng toán
khó nhất. Để giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn ta
cầ sử dụng kết hợp các công thức giải bất phương trình lớp 10 kết hợp
với phép nâng luỹ thừa hoặc đặt ẩn phụ để khử dấu căn.
II. Bài tập giải bất phương trình lớp 10
1. Bài tập về Bất Phương Trình:
Bài 1/ BPT bậc nhất
1.1. Giải các bất phương trình sau:

1.2. Giải các bất phương trình sau:

1.3. Giải các bất phương trình sau:

Bài 2/ BPT qui về bậc nhất


Giải các bất phương trình sau:

Bài 3/ BPT  bậc hai


Bài 4/ BPT  qui về bậc hai có chứa dấu GTTĐ
Giải các bất phương trình sau:

Bài 5/ BPT qui về bậc hai có chứa căn thức


   Giải các phương trình sau:

2. Bài tập về Phương Trình


Bài 1: Giải các phương trình sau: (nâng luỹ thừa)
Bài 2. Giải các phương trình sau: (biến đổi biểu thức dưới căn)

Bài 4: Giải các phương trình sau: (nâng luỹ thừa)

Bài 5: Giải các phương trình sau: 


3. Bài tập tổng hợp các dạng:

You might also like