You are on page 1of 7

ÔN TẬP

Quan sát các hình vẽ sau đây và điền các thông tin cần thiết vào chỗ trống
(1)Este có mùi hoa nhài? (2) Este có mùi dứa ? (3) Este có mùi hoa hồng ?

Công thức: …………………… Tên gọi………………………


Công thức: ……………………
Tên gọi………………………
Tên gọi………………………

(4) Cacbonhidrat có nồng độ (5) Cacbohidrat này có nhiều (6) Cacbohidrat này là nguyên
0,1% trong máu người ? nhất trong cây mía ? liệu chính trong công nghiệp
giấy ?

Công thức: …………………… Công thức: ……………………


Công thức: ………………….
Tên gọi……………………… Tên gọi………………………
Tên gọi………………………
(7) Aminoaxit này là nguyên (8)Thép là hợp kim của…… (9) Polime được sử dụng làm
liệu chính để sản xuất bột ngọt ? màng mỏng, vật liệu điện, bình
chứa ?

Công thức: ……………………


Công thức: ……………………
Tên gọi………………………
Tên gọi………………………

Quan sát các hình vẽ sau đây và điền các thông tin cần thiết vào chỗ trống
(10) Polime được sử dụng làm (11) Nguyên nhân gây mùi tanh (12) Loại nhựa dung để sản xuất
áo mưa, ống dẫn nước, vật liệu của cá ? Một số cách khử mùi bột ép, sơn ?
cách điện? tanh trước khi nấu ?
Nguyên nhân:
Công thức: …………………… Công thức:
………………………. ……………………….
Cách khử mùi tanh
Tên …………………………… Tên
gọi…………………………… gọi……………………………

(13) Tơ thiên nhiên dùng làm (14) Loại tơ được sử dụng đan (15) Tơ được sử dụng làm sợi
vải lụa trong may mặc ? lưới, làm dây cáp, dây dù ? len để may áo rét ?

Công thức: Công thức:


………………………. ……………………….
Tên
gọi……………………………
Tên Tên
gọi…………………………… gọi……………………………

(16) Cao su buna-S có tính đàn (17) Keo dán các vật liệu bằng (18) Polime được ứng dụng làm
hồi cao? gỗ, chất dẻo ? chất chống dính trong dụng cụ
nấu bếp?

Công thức: Công thức:


………………………. Công thức:
………………………. ……………………….
Tên Tên
gọi…………………………… Tên
gọi…………………………… gọi……………………………

TH1: VIẾT PTHH


1 Phương trình điều chế tơ nilon 6,6 ? 11 Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
2 Thủy phân metyl axetat trong môi trường 12 Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
axit.

3 Xà phòng hóa tristearin. 13 Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch
Al(NO3)3.

4 Điều chế sobitol từ glucozo. 14 Điện phân dung dịch NaCl không có màng
ngăn ?

5 Phản ứng lên men rượu. 15 Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch
Fe(NO3)2.
(tỉ lệ 1:1)

6 Thủy phân saccarozo trong môi trường axit. 16 Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.

7 Nhỏ nước brom vào dung dịch anilin 17 Cho dung dịch NaOH vào dung dịch
Ca(HCO3)2. (tỉ lệ 1:1)

8 Gly + HCl → (tỉ lệ 1:1) 18 Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư.

9 Trùng hợp etilen. 19 Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dich
NaAlO2.

10 Điều chế cao su buna. 20 Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2
dư.

Câu 1: Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2
chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 là 16. Tên của Y là
A. axit propionic. B. metanol. C. metyl propionat. D. natri propionat.
Câu 2: Este X mạch hở, có công thức phân tử C6H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được hai hợp chất hữu cơ Y và Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc cho Z tác dụng với nước
brom đều thu được hợp chất hữu cơ T. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH2COOC(CH3)=CH2. B. CH3CH2COOCH2CH=CH2.
C. CH3H2COOCH=CHCH3. D. CH2=CHCOOCH2CH=CH2.
Câu 3. Chất béo là thức ăn quan trọng của con người, là nguồn cung cấp dinh dưỡng và năng lượng
đáng kể cho cơ thể hoạt động. Ngoài ra, một lượng lớn chất béo được dùng trong công nghiệp để sản
xuất
A. glucozơ và ancol etylic. B. xà phòng và ancol etylic.
C. glucozơ và glixerol. D. xà phòng và glixerol.
Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam một triglixerit cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam. B. 18,24 gam. C. 18,38 gam. D. 17,80 gam.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm C4H8, C6H12, CH3OH, C3H7OH, C3H7COOH và CH3COOC2H5. Đốt cháy
hoàn toàn 14,6 gam X cần dùng vừa đủ x mol O2, thu được y mol CO2 và 0,9 mol H2O. Mặt khác để
tác dụng với 14,6 gam X trên cần dùng vừa đủ với 25ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Tỉ lệ x:y là
A. 24:35 B. 40:59 C. 35:24 D. 59:40
Câu 6: Hỗn hợp X chứa ba anken, ba axit no đơn chức, ba este no đơn chức và C 3H7OH (tất cả đều
mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 16,3 gam X bằng lượng vừa đủ khí O 2, thu được x mol CO2 và 0,89
mol H2O. Mặt khác để tác dụng với 16,3 gam X trên cần dùng vừa đủ với 110ml dung dịch NaOH
1M. Giá trị của x là?
A. 0,78 B. 0,86 C. 0,81 D. 0,84
Câu 7: Hỗn hợp X chứa ba anken, ba axit no đơn chức, ba este no đơn chức và C 3H7OH (tất cả đều
mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 17 gam X bằng lượng vừa đủ khí O 2, thu được CO2 và 0,84 mol
H2O. Mặt khác để tác dụng với 17 gam X trên cần dùng vừa đủ với 160ml dung dịch NaOH 1M.
Phần trăm khối lượng của C3H7OH có trong X là?
A. 10.59% B. 9,06% C. 12,85% D. 17,03%
Câu 8: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y đơn chức, mạch hở (MX<MY) và ancol Z đơn
chức Y và Z có cùng số nguyên tử hiđro trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp M cần
vừa đủ 17,92 lít khí O2 (đktc), thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Phần trăm khối
lượng axit cacbonxylic Y trong hỗn hợp M là
A. 33,64% B. 21,50% C. 34,58% D. 32,71%
TH2:CÂU HỎI THỰC NGHIỆM
Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống
nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ
vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2, lắc nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%), 1 ml dung
dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
Thí nghiệm 3: Cho một đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa 5 ml dung dịch H 2SO4 loãng
(dư). Sau 5 phút lấy đinh sắt ra, thêm từng giọt dung dịch K 2Cr2O7 vào dung dịch vừa thu được.
Cho các phát biểu sau:
(1) Thí nghiệm 1 chứng tỏ glucozơ có chứa nhiều nhóm OH liền kề.
(2) Thí nghiệm 2 thu được sản phẩm màu tím.
(3) Thí nghiệm 3 ion Cr2O72- bị khử thành Cr3+.
(4) Cả ba thí nghiệm đều có sự thay đổi màu sắc.
(5) Cả ba thí nghiệm đều xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2: Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi
ống một mẩu kẽm. Quan sát bọt khí thoát ra.
Bước 2: Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO 4 vào ống 2. So sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống.
Cho các phát biểu sau:
(1) Bọt khí thoát ra ở ống 2 nhanh hơn so với ống 1.
(2) Ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học còn ống 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá học.
(3) Lượng bọt khí thoát ra ở hai ống là như nhau.
(4) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành Zn2+.
(5) Ở ống 2, có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3: Tiến hành thí nghiệm tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng theo các bước sau đây:
Bước 1: Dùng 4 kẹp sắt kẹp 4 vật liệu riêng rẽ: Mẩu màng mỏng PE, mẩu ống nhựa dẫn nước làm
bằng PVC, sợi len và vải sợi xenlulozơ (hoặc bông).
Bước 2: Hơ các vật liệu này (từng thứ một) ở gần ngọn lửa vài phút.
Bước 3: Đốt các vật liệu trên.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. PVC bị chảy ra trước khi cháy, cho nhiều khói đen, khí thoát ra có mùi xốc khó chịu.
B. Sợi len cháy mạnh, khí thoát ra có mùi khét.
C. PE bị chảy ra thành chất lỏng, mới cháy cho khí, có một ít khói đen.
D. Sợi vải cháy mạnh, khí thoát ra không có mùi.
Câu 4: Tiến hành thí nghiệm dãy điện hoá của kim loại theo các bước sau đây:
Bước 1: Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng khoảng 3 ml dung dịch HCl loãng.
Bước 2: Cho 3 mẫu kim loại có kích thước tương đương là Al, Fe, Cu vào 3 ống nghiệm.
Bước 3: Quan sát, so sánh lượng bọt khí hiđro thoát ra ở các ống nghiệm trên.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Khí H2 thoát ở 2 ống nghiệm chứa Al và Fe.
B. Ống nghiệp chứa Fe thoát khí mạnh hơn ống nghiệm chứa Al.
C. Ống nghiệp chứa Al thoát khí mạnh hơn ống nghiệm chứa Fe.
D. Ống nghiệm chứa Cu không thoát khí H2 vì Cu không phản ứng với dung dịch HCl.
Câu 5: Tiến hành thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion của kim loại
yếu trong dung dịch theo các bước sau đây:
Bước 1: Đánh sạch gỉ một chiếc đinh sắt rồi thả vào dung dịch CuSO4.
Bước 2: Sau khoảng 10 phút, quan sát màu của chiếc đinh sắt và màu của dung dịch.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Đinh sắt bị phủ một lớp màu đỏ.
B. Màu xanh của dung dịch không đổi vì đó là màu của ion sunfat.
C. Màu xanh của dung dịch bị nhạt dần vì nồng độ ion Cu2+ giảm dần trong quá trình phản ứng.
D. Màu đỏ trên đinh sắt là do đồng sinh ra bám vào.
TH3:CÂU HỎI MỆNH ĐỀ
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân hỗn hợp chứa nito,phot pho, kali được gọi chung là phân NPK.
B. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.
C. Amophot là hỗn hợp cc muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
D. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+).
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh.
(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 3: Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl  NaCl + H2O
(b) Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 + 2H2O
(c) 3KOH + H3PO4 K3PO4 + 3H2O
(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl  BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- H2O là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 4: Chỉ ra phát biểu đúng.
A. Alanin có công thức C6H5NH2.
B. NH3 là amin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
C. Đốt cháy cacbohidrat luôn cho mol CO2 bằng mol H2O.
D. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các α-amino axit.
Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn triolein, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O
(b) Glucozơ bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Hợp chất CH3COONH3CH3 là este của aminoaxit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: valin, metylamin, axit glutamic.
(g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
C-KĨ NĂNG TÍNH TOÁN
TH1: TÌM CẤU TẠO CHẤT ESTE
Câu 1: Este Z đơn chức, mạch hở được tạo ra thành từ axit X v{ ancol Y. Đốt chạy hoàn toán 2,15
gam Z, thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với
dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là
A. CH3COOH và C3H5OH. B. C2H3COOH và CH3OH.
C. HCOOH và C3H7OH. D. HCOOH và C3H5OH
Câu 2: X là axit no, đơn chức, Y là axit không no, có một liên kết đôi C=C, có đồng phân hình học
và Z là este hai chức tạo X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều thuần chức, mạch hở). Đốt cháy
hoàn toàn 9,52 gam E chứa X, Y và Z thu được 5,76 gam H 2O. Mặt khác, 9,52 gam E có thể phản
ứng tối đa với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 hỗn hợp các
chất hữu cơ. Cho các phát biểu liên quan tới bài toán gồm:
(1) Phần trăm khối lượng của X trong E là 72,76% (2) Số mol của Y trong E là 0,08 mol.
(3) Khối lượng của Z trong E là 1,72 gam. (4) Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Y là 12
(5) X không tham gia phản ứng tráng bạc
Số phát biểu đúng là ?
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 3: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có
công thức phân tử C3H3O2Na. Chất X có tên là
A. metyl acrylat. B. metyl metacrylat. C. metyl axetat. D. etyl acrylat.
TH2: CHẤT BÉO
Câu 1: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?
A. Tristearin. B. Benzyl axetat. C. Metyl axetat. D. Metyl fomat.
Câu 2: Trong phân tử triolein có bao nhiêu liên kết C=O?
A. 6. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Xà phòng hóa chất béo X trong NaOH (dư) thu được 18,4 gam glixerol và 182,4 gam một
muối natri của axit béo. Tên của X?
A. Triolein. B. Tripanmitin. C. Triolein. D. Tristearin.
TH3: CACBOHIDRAT
Câu 1: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm
chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 22,8. B. 17,1. C. 18,5. D. 20,5.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52
lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Gía trị của m là
A. 3,15. B. 6,20. C. 3,60. D. 5,25.
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → Sobitol.
Các hợp chất hữu cơ X, Y lần lượt là
A. tinh bột, glucozơ. B. xenlulozơ, glucozơ. C. xenlulozơ, fructozơ. D. glucozơ, etanol.

TH4: TÌM SỐ ĐỒNG PHÂN PHÙ HỢP


Câu 1: Tổng số đồng phân cấu tạo của hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức
phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là
A. 4. B. 5. C. 8. D. 9.
Câu 2: Số đồng phân ankin có CTPT C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết
tủa là:
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 3: Có bao nhiêu chất (chứa các nguyên tố C, H, O); có khối lượng mol bằng 60 gam/mol và
đều tác dụng với Na ở điều kiện thường.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 4: Tổng số chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH
nhưng không tráng bạc là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

You might also like